|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Thống Kê
|
Trang đã được xem
lượt kể từ ngày 05/18/2010
|
|
|
|
|
|
|
Chủ đề: CÂY NÊU – MINH TRIẾT LẠC VIỆT.
|
|
Tác giả |
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt
Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 1 of 2: Đă gửi: 06 February 2005 lúc 10:58pm | Đă lưu IP
|
|
|
Trải bao năm tháng; từ đời này truyền qua đời khác; cứ mỗi khi đông tàn; tiết xuân lại đến th́ toàn thể dân tộc Việt và cả một số dân tộc khác ở phương Đông Châu Á lại rộn rịp chuẩn bị Tết. Một trong những phong tục cổ xưa nhất của người Việt làm trong những ngày Lễ Tết nguyên đán chính là trồng cây nêu. Có thể khẳng định rằng: Một đặc trưng rất độc đáo của văn hoá Việt trong ngày Tết; chính là cây nêu. Là người Việt; chắc chẳng ai quên câu ca dao:
Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ.
Nêu cao; pháo nổ bánh chưng xanh.
Trong ca dao tục ngữ truyền khẩu phổ biến của người dân Nam Bộ đến ngày nay; vẫn c̣n nhắc nhở h́nh ảnh độc đáo của Cây Nêu:
Cu kêu ba tiếng cu kêu;
Cho mau đến tết dựng nêu ăn chè.
Ăn chè rồi lại ăn xôi.
C̣n ba đ̣n bánh Tét để dành hạ nêu.
Cây nêu đă cùng với tổ tiên người Việt theo cha ông trong lịch sử dựng nước; giữ nước và mở nước đầy bi tráng.
Tục truyền rằng:
Ngày xửa ngày xưa; có một cuộc chiến tranh giữa người và ma quỉ. Loài người được Đức Phật từ bi giúp đỡ. Ma quỉ thua trận; đồng ư nhựơng lại đất cho loài người trong khoảng không gian mà chiếc bóng áo cà sa của Đức Phật phủ trên cây nêu. Chúng chỉ nghĩ rằng: Với chiếc áo cà sa bé tư phủ trên cây nếu; th́ bóng của nó trên mặt đất không thể lớn hơn cái miếu cô hồn. Nhưng bằng pháp thuật; Đức Phật đă làm cho cây nêu vươn lên; cao vút đến tận trời xanh và bóng chiếc áo cà sa lớn đến mức phủ kín mặt đất. Giống quỉ thua cuộc phải ra biển Đông ở. Nhưng Dức Phật từ bi cho phép chúng được trở về đất liền trong những ngày Tết. Để quỉ không xâm phạm vào đất đai có chủ là người ở; Ngài bảo vào những ngày Tết; mỗi nhà đều trồng trước cửa một cây nêu làm dấu để lũ quỉ ma biết mà tránh xa.
Từ đấy; trải hàng ngàn năm qua – mỗi năm khi Tết đến; mỗi gia đ́nh người Việt và một số dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam; lại trồng một cây nêu cho đến tận bây giờ. H́nh ảnh cây nêu cũng như chiếc bánh chưng; bánh dầy đă cùng lịch sử văn hoá thăng trầm trải hàng thiên niên kỷ và đi vào hồn người dân nước Việt. Truyền thuyết về cây nêu mang dấu ấn của Phật giáo; nhưng chúng ta có thể nhận thấy: không hề có một nền văn hoá ảnh hưởng Phật giáo nào của các dân tộc khác trên thế giới có cây nêu; ngoài Việt Nam. Bởi vậy; có thể khẳng định rằng: Cây nêu là di sản văn hoá phi vật thể đặc thù của riêng văn hoá Việt và có cội nguồn thuần Việt. Từ đó; có thể nói rằng: H́nh ảnh Đức Phật chỉ là sự chuyển hoá của một vị thánh nhân Lạc Việt; sau hàng ngàn năm thăng trầm của lịch sử. Nhưng cũng có thể nói rằng: Chính h́nh ảnh chiếc áo cà sa của Đức Phật từ bi phủ lên cây nêu; cũng là một h́nh tượng rất độc đáo thể hiện sự che chở; bảo vệ nền văn hoá Việt của Phật pháp khi lịch sử Việt ở lúc thăng trầm bi tráng.
Cùng với h́nh tượng “Hạc và Rùa”; tục ăn trầu; bánh chưng bánh dầy…Sự phổ biến của tục trồng nêu trong văn hoá Việt đă chứng tỏ đây là một biểu tượng được lựa chọn có ư thức cho một giá trị minh triết độc đáo của nó.
Về h́nh tượng cây nêu – mà người viết biết được – th́ có ba h́nh tượng c̣n đến bây giờ. Cả ba h́nh tượng này đều dùng một thân cây tre trồng thẳng trên mặt đất; sự khác nhau của h́nh tượng là phần phía trên cây nêu. Đó là:
@ Một loại cổ xưa nhất ; phía trên ngọn tre là một ṿng tṛn cũng làm bằng tre; nhỏ bằng cái nia; với 2; 3 hoăc 4 thanh tre buộc ngang qua tâm tạo thành h́nh 4; 6 hoặc 8 điểm trên ṿng tṛn. Ở những điểm này; người ta treo nhiều h́nh tượng; đôi đũa; giải bùa tua; giỏ tre …
@ C̣n một h́nh tượng nữa là phía trên ngọn tre treo một h́nh vuông hoặc chữ nhật. H́nh chữ nhật này được làm bằng bốn thanh tre sổ xuống và năm thanh tre ngang. Bốn thanh tre buông thẳng xuống tượng cho tứ tung; năm thanh ngang tượng cho Ngũ hoành. Đây cũng là một loại bùa trừ tà trong Đạo giáo biến thể về sau này.
Trên h́nh chữ nhật; người ta cũng treo một đôi đũa trời tượng cho Âm Dương; một giỏ tre trong đó có một túi gạo muối được gói trong vài hoặc giấy điều; là hai vật thiết yếu cho đời sống con người và cũng tượng cho sự phú túc. Trong giỏ c̣n 12 lá trầu tượng cho 12 tháng; năm nào nhuận có 13 lá. Khi hạ nêu vào ngày mùng 7 tháng Giêng; những lá trầu đước lần lượt lấy ra khỏi giỏ tre. Lá thứ nhất là tháng Giêng; lá thứ hai là tháng 2,…cho đến hết 12 lá. Người ta cho rằng: Lá nào héo là tháng đó trong năm không tốt. Trong giỏ tre c̣n được bỏ một đ̣n bánh Tét cũng tượng cho sự phú túc.
@ Ngoài hai dạng cây nêu được tŕnh bầy ở trên; c̣n một h́nh tượng cây nêu nữa chỉ có một thân cây tre duy nhất vút cao lên trời xanh. Trên thân cây tre có trang trí; giấy mầu và từng khúc có gắn những tua trang trí.
Như vậy; với những h́nh tượng cây nêu c̣n lưu lại có những khác biệt đă cho thấy dấu ấn của những thăng trầm trong lịch sử Việt. Nhưng dù là có sự khác biệt về chi tiết th́ bản thân sự phổ biến của cây nêu trong văn hoá Việt; đă chứng tỏ sự lựa chọn có ư thức của tổ tiên cho một biểu tượng văn hoá. Như vậy; cây nêu phải là một h́nh tượng minh triết của cha ông truyền lại cho đời sau.
Người viết bài này cho rằng:
Có thể chỉ có một trong hai h́nh tượng cây nêu có tán phía trên; hoặc cả hai; có sự xuất xứ nguyên thuỷ chứa đựng ư nghĩa minh triết. Nếu không phải cả hai cùng xuất hiện đồng thời th́ cây nêu có ṿng tṛn phía trên có xuất xứ nguyên thuỷ hơn. H́nh tượng cây nêu này; gần như hoàn toàn trùng khớp với h́nh tượng một tôn giáo được h́nh thành trong văn minh Lạc Việt đó chính là chiếc nón và cây gậy của ngài Chử Đồng Tử và công chúa Tiên Dung tạo nên vương quốc tâm linh đầy huyễn ảo.
Với h́nh tượng thân cây tre vút cao; vươn thẳng lên trời xanh; xuyên tâm ṿng tṛn phía trên cây tre là h́nh tượng của sự thăng hoa tư tưởng; đạt tới sự viên măn và trở về với bản thể nguyên thuỷ của vũ trụ; tức là “Mẹ tṛn”; là sự khởi nguyên của vũ trụ. H́nh tượng rất minh triết này gần gũi với quan niệm của Phật Giáo là sự giải thoát và trở về với bản tính chân như. Với cây Nêu mà người viết cho rằng là nguyên thuỷ này; thể hiện một sự nhận thức sâu sắc bản tính và sự giải thoát; có lẽ đă ra đời trong thời cực thịnh của nền văn hiến Lạc Việt; một thời huy hoàng ở miền nam sông Dương Tử.
Cây nêu với h́nh tượng “Tứ tung Ngũ hoành”; có thể xuất hiện sau khi Đạo giáo của Ngài Chử Đồng Tử khi bị biến thể; trở thành một môn tu luyện với bùa phép huyền bí; nhằm thoả măn những nhu cầu của đời sống con người nhằm trừ bệnh tật; đem lại sự phú túc b́nh yên. Đó là lư do để người viết cho rằng: Cây nêu với h́nh tượng “Tứ tung Ngũ hoành” có sau.
C̣n h́nh tượng cây Nêu chỉ có một thân tre thẳng đứng; v́ tính tương tự phổ biến của loại h́nh này trong đời sống thường ngày - một cột mốc ruộng; chiếc cột đèn…Bởi vậy; người viết cho rằng; có thể đây chỉ là dấu ấn c̣n lại trong kư ức của người Việt về cây nêu; nhằm giữ lại di sản văn hoá tâm linh của tổ tiên; nhiều hơn là một biểu tượng minh triết nguyên thuỷ của nó.
Với h́nh tượng cây nêu đă tŕnh bày ở trên; đă cho thấy một h́nh tượng được lựa chọn có ư thức làm biểu tượng cho sự minh triết Lạc Việt từ một cội nguồn văn hiến của nước Văn Lang dưới thời các vua Hùng dựng nước. Sự vươn lên đạt tới chân tính; hoà nhập với thiên nhiên trong sự an nhiên tự tại và t́nh yêu con người. Đây chính là thông điệp của tổ tiên truyền lại từ hàng ngàn năm trước cho đời sau; h́nh tượng của một giá trị minh triết Việt.
Dịch viết
“Trí th́ cao siêu; lễ th́ khiêm hạ. Cao là bắt chước trời; thấp là bắt chước đất”
Chỉ với cây tre đơn sơ và rất phổ biến trong đời sống của người Việt; tổ tiên đă gửi lại đời sau sự nhắn nhủ của cội nguồn lịch sử gần 5000 năm văn hiến. Trải bao thăng trầm bi tráng trong lịch sử giống ṇi; h́nh ảnh cây nêu vẫn c̣n trong tâm tưởng của người Việt như một sự kết nối với cội nguồn một thời oanh liệt vàng son và đầy tính nhân bản. H́nh ảnh cây nêu truyền thống; trong ḷng mỗi người con đất Việt; chính là di sản của tổ tiên để lại nhắc nhở ḷng tự hào của của ḍng dơi Tiên Rồng của cha ông với danh xưng 5000 năm văn hiến.
Thiên Sứ
--------------------------
Ta về giữa cơi vô thường
Đào trong kỷ niệm để t́m hương xưa
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 2 of 2: Đă gửi: 07 February 2005 lúc 7:41am | Đă lưu IP
|
|
|
Dân tộc Mường cũng có tục cây nêu như người Việt.
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|
Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời. Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.
|
Bạn không thể gửi bài mới Bạn không thể trả lời cho các chủ đề Bạn không thể xóa bài viết Bạn không thể sửa chữa bài viết Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ
|
Trang này đă được tạo ra trong 4.5625 giây.
|