Trọng Ca& Hội viên
Đă tham gia: 20 February 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 48
|
Msg 1 of 1: Đă gửi: 10 April 2005 lúc 12:46pm | Đă lưu IP
|
|
|
DÂN TỘC Kinh thuộc CHỦNG TỘC Nam Mông Cổ, và NÓI một thứ TIẾNG thuộc họ Nam Á; DÂN TỘC Tày/Nùng cũng thuộc CHỦNG TỘC Nam Mông C̉ổ, nhưng nói một thứ TIẾNG thuộc họ Tai-Kadai, một họ nằm giữa hai họ Nam Á và Nam Đảo, và cùng thuộc họ lớn Austric.
Sữ Hoa và Việt gọi các dân tộc nói các thứ tiếng thuộc họ Tai-Kadai là dân tộc Âu Việt. Họ ở từ thượng du Bắc Bộ Việt Nam đến tỉnh Hồ Nam Trung Quốc. Tôi nghiêng theo giả thuyết rằng An Dương Vương thuộc dân tộc này, và làm chủ vùng thượng du Bắc Bộ trước khi tranh quyền với cháu của Hùng Vương Thứ 18 cách đây khoảng 2300 năm, khi Hùng Vương Thứ 18 định truyền cho người này v́ ông ta không có con. Hùng Vương nhượng bộ và An Dương Vương thề sẽ đời đời thờ cúng tổ tiên của ḍng họ Hùng Vương; rồi sát nhập vùng ḿnh làm chủ trước đó với lănh thổ Văn Lang của Hùng Vương và đổi tên nước là Âu Lạc cho phù hợp với thực tế rằng nước mới có hai dân tộc Âu Việt và Lạc Việt. Do việc này mà TIẾNG của người Lạc Việt có giọng lên xuống của họ Tai-Kadai.
Về yếu tố Nam Đảo trong TIẾNG Việt Nam, tôi nghiêng theo giả thuyết của Nguyễn Quang Trọng (xem http://www.nhanvan.com/magazines/hopluu/64/nguyenquangtrong_ venguongoc.htm)
rằng vùng Nanhailand trước khi biễn dâng lần cuối bắt đầu cách đây khoảng 12000 đến khi chấm dứt cách đây khoảng 4000 năm thuộc dân tộc nói TIẾNG Nam Đảo, và họ tỵ nạn vào phía tây rồi kết hợp với dân tộc nói TIẾNG Nam Á mà h́nh thành văn hóa Đông Sơn bắt đầu cách đây khoảng 4000 năm. Ông Nguyễn Quang Trọng nghĩ rằng truyền thuyết về Âu Cơ và Lạc Long Quân có lẽ kể lại việc này. Có điều không ổn là từ Âu chỉ dân nói TIẾNG thuộc họ Tai-Kadai chứ không phải TIẾNG thuộc họ Nam Đảo. Nhưng các nhà ngôn ngữ xếp họ Tai-Kadai là gần với họ Nam Đảo hơn là họ Nam Á. Và khoa này hiện không thể xác định thời gian cách đây trên 4000 năm. Tôi nghĩ là hồi đó có thể chưa h́nh thành họ Tai-Kadai từ họ Nam Đảo.
Về yếu tố TIẾNG Hán trong TIẾNG Việt Nam, tôi nghĩ những người thuộc các DÂN TỘC thuộc CHỦNG TỘC Việt ở phía nam sông Dương Tử di cư xuống Bắc Bộ Việt Nam sau khi đă bị Hoa hóa về NGÔN NGỮ đă đem ảnh hưởng TIẾNG Hoa vào TIẾNG Việt.
Đa số lănh thổ của Quảng Đông trước kia thuộc DÂN TỘC chính của NƯỚC Nam Việt của Triệu Đà. Họ có lẽ nói cùng thứ TIẾNG với DÂN TỘC Âu Việt ở Quảng Tây và thượng du Bắc Bộ, và đều thuộc họ Tai-Kadai, không thuộc họ Nam Á như TIẾNG của DÂN TỘC Lạc Việt. Theo Nguyễn Quang Trọng, có thể họ di cư vào từ vùng Nanhailand lúc biễn tiến lần cuối. Tôi nghĩ rằng có lẽ việc này xăy ra ồ ạt lúc biễn đột ngột dâng cao cách đây khoảng 8000 năm. 4000-5000 năm sau họ phát triễn một họ ngôn ngữ khác là Tai-Kadai. Một nhóm khác từ Nanhailand vào Bắc Bộ Việt Nam và kết hợp với người nói TIẾNG thuộc họ Nam Á và h́nh thành văn hóa Đông Sơn ở Thanh Hóa và đồng bằng sông Hồng. Họ cũng xây nên văn hóa Quỳnh Văn ở Nghệ An, và văn hóa Bàu Trọ́ ở Quảng B́nh. Sau đó họ vào Quảng Ngăi xây dựng văn hóa Sa Huỳnh.
(Người các huyện bắc Nghệ An nói giọng bắc, ngưới các huyện nam Nghệ An nói giọng giống giọng Quảng B́nh, Quảng Trị, Thừa Thiên; các giọng kể sau ít lên xuống, và giống TIẾNG Mường. Vùng nói giọng này có lẽ thuộc bộ lạc Cây Dừa của dân tộc Chăm, và là vùng tranh chấp giữa hai nước Đại Việt và Chiêm Thành. Tôi nghĩ ba yếu tố Tai-Kadai, Nam Á, và Nam Đảo kết hợp chặc chẻ, và các cuộc chiến xưa kia giữa các dân tộc nói ba thứ tiếng này trên lănh thổ mà hiện là nước Việt Nam hoàn toàn mang tính nội chiến).
Sửa lại bởi Trọng Ca& : 10 April 2005 lúc 12:48pm
__________________ "Giày củ, gươm cùn, ta đi đây."
Hành Phương Nam, Nguyễn Bính
|