Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 233 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Văn Hiến Lạc Việt (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Văn Hiến Lạc Việt
Tựa đề Chủ đề: Suy vưu va Xích Quỷ Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
minhthong09
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 August 2004
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 1 of 53: Đă gửi: 18 April 2005 lúc 9:45am | Đă lưu IP Trích dẫn minhthong09

Chào các Bạn
    Xưa nay ít ai lưu ư dến các tên gọi nhưng cứ lập đi lập lại măi những tên mà người khác đă cố t́nh miệt thị với mục đích xoá đi dấu tích một nền văn minh cổ th́ ta phải chỉnh lại cho đúng. Tôi được may mắn được nghe các cụ lớn tuổi cho biết vài điều xin nêu ra để mọi người góp ư:
1) Gịng giống Bách Việt xưa kia có một nền văn minh rất cao. Nền văn minh này có thể là nơi phát xuất ra Kinh Dịch v́ theo học giả James Legge th́ Kinh Dịch có nguồn gốc từ phương Nam. Giống Hán tộc tràn xuống từ phương Bắc đồng hóa hầu hết với gịng giống Bách Việt và tiếp thu nền văn minh này. Nước Văn Lang ta ngày xa xưa có hai tên rất đẹp là Trung Quang và Thanh Quang. Hiện nay sử sách Tàu cũng c̣n lưu lại các tên Suy Vưu và Xích Quỷ. Thực ra giống Hán là kẻ chiến thắng chế nhạo kẻ chiến bại nên đă dùng đủ mọi cách xóa tên của kẻ có một nền văn hóa cao hơn ḿnh. Suy Vưu là một h́nh thức viết láu cố t́nh thay đổi một vài nét mà thành của tên hiệu Trung Quang. Quang đây là ánh sáng và có lẽ từ đó may suy ra Sáng tối Âm Dương rồi Tứ Tượng Bát Quái. Sau khi bại trận một số lui vào rừng sâu nên đổi tên nước là Thanh Quang. Giống Hán tộc lại một lần nữa chế riễu chúng ta mà viết láu thành Xích Quỷ. Các sách Kỳ Môn Độn Giáp đều có ghi “Khi Hoàng Đế đánh nhau với rợ Suy Vưu ở g̣ Trác Lộc th́ được Thiên Thần cho Thiên Thư”. Sự thực là Hoàng Đế chiếm được Thiên Thư gồm Kinh Dịch, Kỳ Môn Độn Giáp v.v… của nước bại trận Suy Vưu (Trung Quang). Kinh Dịch và Kỳ Môn nên có thể phát xuất từ nền văn minh Bách Việt xa xưa.Sau đây chúng ta thử nh́n qua các chữ Hán

(Chữ Tàu ở đây)     (Chữ Tàu ở đây)
Trung Quang         & nbsp;Suy Vưu

     Ta nhận thấy thêm một nét gạch ngang dưới chữ Trung và một nét trên chữ Trùng th́ chữ Trung biến ra chữ Suy.

(Chữ Tàu ở đây)     (Chữ Tàu ở đây)
Thanh Quang         & nbsp;Xích Quỷ

     Ta nhận thấy chữ Thanh bỏ một nét ngay trên đầu và dời 2 nét ở chữ Nguyệt (Chữ Tàu ở đây) ra ngoài hai bên th́ chữ Thanh thành ra chữ Xích. C̣n chữ Quang th́ ṿng trên đầu một nét th́ ra chữ Quỷ.

2)Một cụ năm nay gần 90 tuổi đă cho biết lúc cụ c̣n trẻ đi học về nhà cứ đọc Bà Triệu thị Chinh một vị nữ Anh Hùng dân tộc là Triêu Ẩu. Cụ đă bị ông Bác mắng và bảo rằng chỉ có bọn Tàu mới dám gọi lếu láo như vậy. Ông Bác cho biết tên Triêu Ẩu có nghĩa là Bà Triệu vú dài do bọn Tàu đặt để chế nhạo một vị nữ anh hùng dân tộc của Bách Việt

Mong Các bạn giỏi về kỷ thuật đem hộ các chữ Hán lên để mọi ngựi cùng xem.


__________________
minhthong09
Quay trở về đầu Xem minhthong09's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi minhthong09
 
thiennhan
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 November 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 634
Msg 2 of 53: Đă gửi: 18 April 2005 lúc 10:17am | Đă lưu IP Trích dẫn thiennhan

Kính chào anh MinhThong09
Rất cảm ơn anh MinhThong09 đă viết về chủ đề này,
Xin anh viết tiếp để mọi người cùng đọc, nhất là các bạn trẻ, v́ trong sử sách hay tài liệu nói về điều này rất hiếm, thân sinh tôi đă từng nói về điều này.

Kính chào anh
Quay trở về đầu Xem thiennhan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thiennhan
 
solyvitu
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 10 April 2005
Nơi cư ngụ: Cook Islands
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 25
Msg 3 of 53: Đă gửi: 19 April 2005 lúc 4:43am | Đă lưu IP Trích dẫn solyvitu


Chào các bạn

Tôi th́ nghĩ ngược lại, chính 2 chữ Xi Vưu viết theo lối thảo hay triện mới đọc nhầm thành Thanh Quang và Trung Quang.

Chiết Tự "Xi Vưu"

Xi = Sơn + Nhất + Trùng
Vưu = Thêm 1 chấm thành Quang

Xi Vưu rất khó đọc thành Trung Quang

Chiết Tự "Xích Quỷ"

Xích = Thổ + Giới
Quỷ = Điền + bộ Nhi + 1 nét phết nữa

Chiết Tự "Thanh Quang"

Thanh = Chủ + Nguyệt
Quang = Vưu thêm 1 chấm thành Quang

Từ Thanh Quang rất khó viết ra Xích Quỷ

---------------------------

Cái tên Xi Vưu

Huyền sử chép Xi Vưu là vua nước Cửu Lê, Xích Quỷ là tên nước của Kinh Dương Vương Lộc Tục (bố của quốc tổ Lạc Long Quân). Giữa 2 dân tộc Cửu Lê và Xích Quỷ có liên hệ th́ không th́ tôi chưa biết, v́ chưa có tài liệu khả tín chứng minh xong. Nhưng cho dù nếu Xi Vưu là tên nước Việt cổ th́ tôi tin đây mới chính là tên đúng. V́ sao?

Xi Vưu bản thân trong chữ Hán không có nghĩa, chỉ là tên phiên âm đại khái như "Kha Luân Bố" (Colombus), "Nă Phá Luân" (Napoleon), "Liệt Ninh" (Lenine)...và chính v́ là tên phiên âm nên mới đáng tin.

Lưu ư là thời Hùng Vương chúng ta không có nói tiếng Việt như bây giờ, tiếng Việt ta gần với tiếng Mường hơn, hiện tại nếu 1 người thời Hùng Vương mà nói chuyện, có thể đến trên 90% là chúng ta không hiểu được. Hơn nữa nếu là ngôn ngữ đa âm tiết như nhóm Mă Lai th́ ḿnh nghe Việt Cổ chẳng khác ǵ nghe tiếng Malaysia hoặc các ngôn ngữ nhóm Nam Đảo. Hiện tại dấu tích tiếng Việt Cổ vẫn c̣n sót lại qua tên địa danh của một số địa phương đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Ví dụ như:

Ở Bắc Ninh: Thứa (Lương Tài), Thôn Guột (Quế Vơ), Thôn Lớ (Gia B́nh), T.T Chờ (Yên Phong)

Ở Bắc Giang: T.T Neo (Yên Dũng),T.T Vôi (Lạng Giang), Kép (Lạng Giang), T.T Thắng (Hiệp Ḥa), T.T Chũ (Lục Ngạn), L. Ṇn (Sơn Động), L. Dơn (Sơn Động) , X. Găn (Lục Nam), L. Ho (Lục Ngạn)

Quảng Ninh: T.T Trới (Ḥanh Bồ)

Hà Tây: T.T Trôi (Hoài Đức)

Hà Nội: Nhổn, Tó

Những cái tên này đâu có nghĩa trong tiếng Việt hiện đại, nhưng là tên đất nên ghi dấu tiếng Việt Cổ. Và không thể viết bằng chữ Hán được.

Tương tự như vậy, tên Xi Vưu là tên phiên âm, không có nghĩa xấu.

Và chính cái tên Thanh Quang, Trung Quang mới có vấn đề! V́ ông bà ta thời Hùng Vương đâu có xài chữ Hán mà biết Thanh Quang, Trung Quang viết ra sao để mà hiểu là đẹp hay xấu theo cái nghĩa chữ Hán!

Ngay cả khi ta gọi Hùng Vương, Lạc Hầu...cũng toàn là tên đă Hán hoá chứ có phải tiếng Việt cổ đâu. Các nhân danh như Trưng Trắc, Trưng Nhị, Thi Sách, Cao Lỗ...cũng tương tự như vậy, chỉ là tên phiên âm Hán thôi.

----------------------------------

C̣n về Xích Quỷ

Tên này trong chính sử của ta có ghi chép lại. Nhưng Quỷ không có nghĩa là xấu!

Thời Xuân Thu chiến quốc về trước chữ "Quỷ" mang nghĩa nói về các thế lực thần linh và ông bà tổ tiên. Trong sách Luận Ngữ, Khổng Tử gọi tổ tiên là "Quỷ". Từ khác là "Quỷ thần" chỉ thần minh.

C̣n khi nói về ma quỷ th́ người ta hay dùng từ cụ thể để chỉ về một loại quỷ ví dụ như "yêu, mỵ, vơng, lượng".

"Vơng" và "Lượng" đọc nghe rất êm tai, có nhiều kiểu đồng âm, tưởng là hay nhưng là danh từ chỉ ma quỷ đó. Giả sử như họ gọi nước ta là "Xích Lượng" hay "Xích Vơng" th́ mới có vấn đề! Chứ Xích Quỷ đâu có nghĩa xấu nếu đặt trong cách hiểu thời xưa!

Và có thể "Xích Quỷ", ư kiến của tôi thôi nha, hàm ư về tổ tiên ở Phương Nam nếu ta liên hệ đến tích vua nhà Thần Nông là Đế Minh lập đàn ở Thiên Đài (Vùng Lĩnh Nam) chia đôi thiên hạ cho con cả là Đế Nghi cai trị phương Bắc sông Trường Giang, con thứ Lộc Tục cai trị miền Ngũ Lĩnh. Sự kiện trọng đại này là tế cáo tổ tiên, lại được tổ chức ở Thiên Đài (nằm phía Nam) th́ chứng tỏ tổ tiên ḍng họ Thần Nông là ở Phương Nam. Mà ḍng họ Thần Nông hay Viêm Đế (Viêm là nhiệt, là nóng) là ở Phương Nam nên gọi phương Nam là "Xích Quỷ" với hàm nghĩa nhớ về nơi phát tích của tổ tiên cũng đâu có ǵ là lạ.

Chào thân ái
Quay trở về đầu Xem solyvitu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi solyvitu
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 4 of 53: Đă gửi: 19 April 2005 lúc 11:57am | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

solyvitu đă viết:
C̣n về Xích Quỷ

Tên này trong chính sử của ta có ghi chép lại. Nhưng Quỷ không có nghĩa là xấu!

Thời Xuân Thu chiến quốc về trước chữ "Quỷ" mang nghĩa nói về các thế lực thần linh và ông bà tổ tiên. Trong sách Luận Ngữ, Khổng Tử gọi tổ tiên là "Quỷ". Từ khác là "Quỷ thần" chỉ thần minh.


Đồng ư. "Quỷ" nghĩa nguyên thủy không có nghĩa xấu (bởi thế bây giờ chúng ta vẫn c̣n lệ nói "xin trời đất quỷ thần chứng giám cho ḷng thành của tôi"), chứ có bao giờ nói "ma quái chứng giám" đâu.
     Cũng như chữ "Di" (trong "man di"), giờ có nghĩa xấu, nhưng nghĩa nguyên thủy không xấu.
     Trong Kinh Dịch, thỉnh thoảng hào từ có nhắc chuyện "nhà vua đánh nước Quỷ". Có vị nào biết nước Quỷ này là nước nào không? Hay là Xích Quỷ của ta?
     Cám ơn.


Sửa lại bởi VDTT : 19 April 2005 lúc 12:00pm
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
minhthong09
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 August 2004
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 5 of 53: Đă gửi: 19 April 2005 lúc 3:28pm | Đă lưu IP Trích dẫn minhthong09

Chào Các Bạn
   Chữ Suy Vưu chứ không là Xi vưu gồm chữ Suy thuộc bộ Y có nghĩa là suy thoái và Vưu thuộc bộ Uông là lầm lẩn cho nên đềucó nghĩa là xấu.
C̣n Xích Quỷ với Xích là màu đỏ và chữ Quỷ đứng riêng một ḿnh th́ là ma quỷ cho nên là loài quỷ đỏ. Chữ Quỷ Thần là chũ Kép nên có nghĩa là Thần Linh Như " Đức trọng quỷ thần Kinh".
   Nếu ngược gịng lịch sử th́ hai tên này không hợp tí nào cả với những tên đẹp như Rồng Tiên, Bách việt, Văn Lang, Âu Lạc, Đại Nam, Việt Nam.
   Tuy nhiên đây cũng chỉ là căn cứ theo truyền Khẩu qua bao thế kỷ như các câu hát ḥ phản ảnh hồn dân tộc:
    " Gió Động Đ́nh mẹ ru con ngủ.
      Trăng Tiền Đường ấp ủ năm canh
      Tính t́nh tang Tính t́nh tang
      Vơng đào mẹ bế con Rồng cháu Tiên."
Động Đ́nh hồ th́ đă thuộc nước Trung hoa mà câu ca vẫn c̣n tồn tại. Thân ái.

__________________
minhthong09
Quay trở về đầu Xem minhthong09's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi minhthong09
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 6 of 53: Đă gửi: 19 April 2005 lúc 7:29pm | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

minhthong09 đă viết:
Chào Các Bạn
   Chữ Suy Vưu chứ không là Xi vưu gồm chữ Suy thuộc bộ Y có nghĩa là suy thoái...


Tôi vừa mở quyển "Trung Quốc nhân sử cương" tập thượng, phát hành ở Đài Bắc năm 1992 th́ thấy là chữ Sy (tự điển Thiều Chửu bộ mới trang 578).
    Theo Thiều Chửu chữ Sy này có nghĩa "ngây ngô, tả cái dáng vô tri thức". Tuy nhiên tôi không nghĩ ta nên dùng nghĩa của tên; v́ theo chỗ tôi biết ngay cả người Hán cũng ít khi chú ư đến nghĩa của tên; và họ có nhiều họ nghĩa rất xấu mà chẳng ai chê cả.
    (Người tây phương cũng vậy, có họ "Coffin" nghĩa là cái ḥm chôn người chết.)
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
thiennhan
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 November 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 634
Msg 7 of 53: Đă gửi: 19 April 2005 lúc 9:46pm | Đă lưu IP Trích dẫn thiennhan

Kính chào các anh
"Cây cao sao bằng gốc sâu?", trong các bài viết về nguồn gốc dân tộc Việt, ai cũng thích...cây cao mà quên mất rễ sâu, ngay như nguồn gốc (rễ) chưa được sáng tỏ sao cứ nói măi và hănh diện 4 -5 ngàn năm văn hiến, văn minh, văn hóa?
Rất mong các anh nghiên cứu thêm và đưa những nghiên cứu và suy nghĩ của các anh lên để cho mọi người hiểu biết về gốc rễ cội nguồn của dân tộc Việt.
Thân kính chào các anh
thiện nhân
Quay trở về đầu Xem thiennhan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thiennhan
 
solyvitu
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 10 April 2005
Nơi cư ngụ: Cook Islands
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 25
Msg 8 of 53: Đă gửi: 19 April 2005 lúc 9:59pm | Đă lưu IP Trích dẫn solyvitu

VDTT đă viết:

Theo Thiều Chửu chữ Sy này có nghĩa "ngây ngô, tả cái dáng vô tri thức". Tuy nhiên tôi không nghĩ ta nên dùng nghĩa của tên; v́ theo chỗ tôi biết ngay cả người Hán cũng ít khi chú ư đến nghĩa của tên; và họ có nhiều họ nghĩa rất xấu mà chẳng ai chê cả.
   

Tôi đồng ư với ông VDTT, chữ Xi chữ không phải Suy, điều này có thể dễ dàng tra ra. Các vị thông Hán Nôm trong đây đều có thể kiểm tra dễ dàng.

minhthong09 đă viết:
Chào Các Bạn
   Chữ Suy Vưu chứ không là Xi vưu gồm chữ Suy thuộc bộ Y có nghĩa là suy thoái...


Nếu là chữ Suy bộ y (11 nét) th́ dù viết theo các kiểu Khải, Lệ, Triện, Thảo hoặc dù viết tháo, hoặc thêm nét bớt nét, hoặc biến h́nh đến đâu th́ người viết cũng không thể viết thành chữ "Trung" (4 nét) để mà có cái tên "Trung Quang" được.

Trong khi ở phần chiết tự th́ bạn lại dùng chữ Xi để chiết thành chữ "Trung".

Chào thân ái
Quay trở về đầu Xem solyvitu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi solyvitu
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 9 of 53: Đă gửi: 19 April 2005 lúc 10:03pm | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

Chữ Sy (theo Thiều Chửu) th́ có thể biến thành Trung được.

Sửa lại bởi VDTT : 19 April 2005 lúc 10:04pm
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
chindonco
Trợ Giáo
Trợ Giáo
Biểu tượng

Đă tham gia: 28 March 2003
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 5248
Msg 10 of 53: Đă gửi: 19 April 2005 lúc 10:40pm | Đă lưu IP Trích dẫn chindonco

minhthong09 đă viết:
" Gió Động Đ́nh mẹ ru con ngủ.
      Trăng Tiền Đường ấp ủ năm canh
      Tính t́nh tang Tính t́nh tang
      Vơng đào mẹ bế con Rồng cháu Tiên."
Động Đ́nh hồ th́ đă thuộc nước Trung hoa mà câu ca vẫn c̣n tồn tại. Thân ái.


Khi bạn nói câu ca vẫn c̣n tồn tại th́ phải dùng câu ca thuộc ngàn xưa để chứng minh, chớ c̣n lời trong câu ca này rơ ràng là lời của văn thời đại hôm nay.

Quay trở về đầu Xem chindonco's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi chindonco
 
solyvitu
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 10 April 2005
Nơi cư ngụ: Cook Islands
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 25
Msg 11 of 53: Đă gửi: 19 April 2005 lúc 10:42pm | Đă lưu IP Trích dẫn solyvitu

VDTT đă viết:
   
    (Người tây phương cũng vậy, có họ "Coffin" nghĩa là cái ḥm chôn người chết.)


Kể cả nhiều họ của chúng ta và Hán ư nghĩa cũng chẳng đẹp đẽ, hay ho ǵ, ví dụ:

-Đường (nhà Đường): Nói khoát loát như "hoang đường"
-Trần: phơi bày, lột như món "trần b́"
-Lê: cây Lê, dân đen như "lê dân"
-Hồ: Rợ Hồ
-Lư: Trái mận, nhà Đường mang họ này
-Hà: nghi vấn từ "sao, ǵ?"
-Khổng: Cái hang như "thập thất khổng kiều" ở Bắc Kinh (cầu có 17 cái lỗ), tên của đức Khổng Tử! Nếu cứ bám nghĩa đen mà dịch th́ tên Khổng Tử cũng chẳng hay ho ǵ: Khổng Tử = cái hang nhỏ!   
-Lỗ: Đần độn, đồng thời là tên nước Lỗ, nước của Châu Công, và là nước văn minh nhất Trung Quốc thời Xuân Thu
-Đào: Sành, sứ, gốm
-Mă: Con ngựa
-Địch: mọi rợ, tướng Địch Thanh đời Tống mang họ này
-Phan: nước vo gạo
-Phạm: Con ong
-Phí: Hao tổn
-Quách: tường thành, quan quách
-La: Cái lưới
-Lương (nhà Lương): cái xà nhà
-Lưu (Họ của nhà Hán): chém giết
-Thái: Củi
-Trầm: ch́m nghỉm
-Tôn: Cháu chắc, họ của Tôn Dật Tiên
-Tuỳ (nhà Tuỳ): theo sau chân người, ngón chân
-Tưởng: Nấm men ủ nước tương, họ của Tưởng Giới Thạch
-Tư Mă: Coi ngựa, họ của nhà Tấn
-Chung: Cái chén
-Khưu: Cái g̣
-Đinh: kẻ có sức khoẻ, như "gia đinh" là tôi tớ trong nhà
-Mao: Lông lá , họ của Mao Trạch Đông
-Mạnh: lỗ măng bộp chộp , họ của Mạnh Tử, nếu dịch thô thiển theo nghĩa đen th́ Mạnh Tử = đứa con lỗ măng bộp chộp???

Những họ trên so với họ Nguyễn (tên đất xưa) đa số của VN ta về ư nghĩa c̣n thua nhiều.

Nói tóm lại là tự ái dân tộc phải đặt đúng chổ và t́m hiểu kỹ vấn đề trước khi đưa ra kết luận về những vấn đề lớn liên quan đến dân tộc.

Thân ái
Quay trở về đầu Xem solyvitu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi solyvitu
 
thiennhan
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 November 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 634
Msg 12 of 53: Đă gửi: 20 April 2005 lúc 7:35am | Đă lưu IP Trích dẫn thiennhan

Chào các anh
Mỗi lần vào đọc thấy vui vui, mọi người đều thân ái, dây mới thật là bàn luận t́m về cội nguồn, hỏi đáp đều nhẹ nhàng tự trọng và tôn trọng lẫn nhau giống như đang trong bàn trà đàm vậy.
anh Solyvitu có viết:
Code:
Lưu ư là thời Hùng Vương chúng ta không có nói tiếng Việt như bây giờ, tiếng Việt ta gần với tiếng Mường hơn, hiện tại nếu 1 người thời Hùng Vương mà nói chuyện, có thể đến trên 90% là chúng ta không hiểu được. Hơn nữa nếu là ngôn ngữ đa âm tiết như nhóm Mă Lai th́ ḿnh nghe Việt Cổ chẳng khác ǵ nghe tiếng Malaysia hoặc các ngôn ngữ nhóm Nam Đảo


anh Chindonco có hỏi anh MinhThong:
Code:
" Gió Động Đ́nh mẹ ru con ngủ.
      Trăng Tiền Đường ấp ủ năm canh
      Tính t́nh tang Tính t́nh tang
      Vơng đào mẹ bế con Rồng cháu Tiên."
Động Đ́nh hồ th́ đă thuộc nước Trung hoa mà câu ca vẫn c̣n tồn tại. Thân ái.

Khi bạn nói câu ca vẫn c̣n tồn tại th́ phải dùng câu ca thuộc ngàn xưa để chứng minh, chớ c̣n lời trong câu ca này rơ ràng là lời của văn thời đại hôm nay.


Tôi nghĩ: có thể tổ tiên xưa như anh Solyvitu nói, những ǵ từ ngàn năm xưa để lại qua ca dao tục ngữ truyện kể...rồi Ông Cha ta dùng văn chương giọng nói, câu ca giọng ḥ...theo cách nói ngày nay để con cháu dễ nhớ để biết được cội nguồn khi xưa ở đâu.
Mong các anh tiếp túc bàn luận, giống như cùng dắt tay nhau về thăm quê cũ vậy.
Để tôi t́m cách đưa chữ Nho lên thử xem cho vui giống như đố chữ vậy (tạm thời dùng chữ Nho thay v́ nói là chữ Hán, như xưa kia ông bà thường nói là: nhà Nho, Nho văn, Nho học...tôi có thắc mắc 1 chút, Nho có phải là Nho nhă không hay c̣n nghĩa nào khác, mong các anh chỉ dẫn.)

thân ái
Quay trở về đầu Xem thiennhan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thiennhan
 
thiennhan
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 November 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 634
Msg 13 of 53: Đă gửi: 20 April 2005 lúc 8:56am | Đă lưu IP Trích dẫn thiennhan

XI :1. 嗤   2. 媸 3. 摛 4. 蚩
SUY: 1. 推 2. 榱 3. 衰 [/size]

XI: 1/ 摛 : Bày vẽ, vạch ra, mở ra. Như "si tảo như xuân hoa" 摛藻如春華 vẽ vời văn chương như hoa xuân.
2/ 蚩
- : Ngây ngô, tả cái dáng vô tri thức.
- : Xi Vưu 蚩尤 vua nước Cửu Lê ngày xưa sinh việc binh qua, chế ra giáo mác cung nỏ quấy rối chư hầu, bị vua Hoàng Đế 黃帝 đánh.
SUY:
1/ : 推 : Đẩy lên.
- : Đổi dời đi. Như "thôi trần xuất tân" 推陳出新 đổi cũ ra mới.
- : Trút cho, đem cái của ḿnh nhường cho người gọi là "thôi". Như "giải y thôi thực" 解衣推食 cởi áo xẻ cơm cho.
- : Khước đi, từ thôi.
- : Chọn ra. Như "công thôi" 公推 mọi người cùng chọn mà tiến cử ra.
- : T́m gỡ cho ra mối. Như "thôi cầu" 推求 t́m ṭi, "thôi tường" 推詳 t́m cho tường tận.
2/ : 榱 :Cái rui (cái rui đóng trên mái để móc ngói giắt lá vào).
3/ : 衰[ : Suy kém, trái lại với nghĩa chữ "thịnh" 盛.
- : Một âm là "súy". Lần từng bực xuống, như "đẳng súy" 等衰 hạng bực.
- : Lại thêm một âm "thôi". Áo tang, may bằng gai sống mà không có gấu gọi là "trảm thôi" 斬衰, may bằng gai nhỏ có gấu gọi là "tư thôi" 齊衰.

chữ TRUNG hay TRÙNG tôi chưa rơ sẽ post lên sau
Quay trở về đầu Xem thiennhan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thiennhan
 
minhthong09
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 August 2004
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 14 of 53: Đă gửi: 20 April 2005 lúc 9:08am | Đă lưu IP Trích dẫn minhthong09

Chào Các Bạn
   Tôi xin đính chánh và mong sự góp ư của các Bạn các điểm sau:
1) Cám ơn các Bạn đă nêu ra tôi xin đồng ư Chữ Sy thuộc bộ Trùng chứ không phải là Suy thuộc bộ Y và theo Cụ Thiều Chửu Sy Vưu là vua nước Cửu lệ ngày xưa .... bị Hoàng Đế đánh chết.
2) Xin các Bạn nào có cách sách về Kỳ Môn Độn Giáp tra hộ trong các bài tựa sẽ có câu: " Hoàng Đế chiến Sy Vưu ..." và nêu lên toàn câu cả chữ Nho lẫn chữ Việt.
3) Thiên thư mà Hoàng Đế chiếm được theo một Cụ cho biết gồm ba bộ trong đó tôi c̣n nhớ một bộ có tên là Ngọc thư một bộ nữa có thể là Kim thư c̣n bộ thứ ba th́ chưa nhớ ra. Nếu có Bạn nào biết xin bổ túc hộ.
4) Câu hát " Gió Động Đ́nh....." phát xuất từ Đạo Nội hay Đạo Tứ Phủ có thể là một tín ngưỡng c̣n tồn tại lâu đời nhất ở nước ta.
Thân ái

__________________
minhthong09
Quay trở về đầu Xem minhthong09's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi minhthong09
 
cuongnq
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 20 April 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 5
Msg 15 of 53: Đă gửi: 20 April 2005 lúc 8:44pm | Đă lưu IP Trích dẫn cuongnq

chào các bác!
em mạn phép tra chữ và post lên, nếu có ǵ sai sót mong các bác chỉ giáo
chữ Trung: 衷, bộ Y, nghĩa là thành thực
chữ Quang: 光, bộ nhân, nghĩa là trong sáng
chữ Xi: 蚩, thuộc bộ trùng, nghĩa là ngây ngô
chữ Vưu: 尤, bộ uông, nghĩa là lầm lỗi
chữ Trung Quang quả thật rất dễ trệch thành Xi Vưu, theo từ điển nói là vua của nước Cửu Lê, có điều em chữ Hán kém cỏi, lại thiếu tài liệu, nên không hiểu là viết như thế nào... mong các tiên sinh chỉ giáo
câu ca dao "Gió động đ́nh..." có người đọc là:
   Gió Động Đ́nh mẹ ru con ngủ
   Trăng Tiền Đường ấp ủ năm canh
   Tiết trời thu lạnh lành lanh
   Cỏ cây khóc hạ, hoa cành thương đông
   Bống bồng bông, bống bồng bông
   Vơng đào mẹ bế, con rồng cháu tiên
mong các tiên sinh chỉ giáo

Sửa lại bởi cuongnq : 20 April 2005 lúc 8:48pm
Quay trở về đầu Xem cuongnq's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi cuongnq
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 16 of 53: Đă gửi: 20 April 2005 lúc 10:50pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

thiennhan đă viết:
tôi có thắc mắc 1 chút, Nho có phải là Nho nhă không hay c̣n nghĩa nào khác, mong các anh chỉ dẫn.)


Có người nói chữ Nho đến thời Khổng Tử sáng lập ra Đạo nho mới có. Thực ra không phải. Đạo Nho không sáng tác ra bất ḱ từ nào (đúng như Cụ Khổng nói "thuật nhi bất tác").

"Nho", hồi xưa ông Trần Trọng Kim viết bộ Nho giáo (dày lắm) nói là "nhân" cộng "nhu" nghĩa là người mà mọi người, xă hội đều cần đến.

Ông Ngô Tất Tố (một nhà Nho ḱ cựu, từng "lều chơng" đi thi, tất nhiên không đỗ, nhưng nho học của Cụ rất vững, coi bộ Kinh Dịch cụ dịch th́ rơ) viết bài bác bỏ. Cụ Tố nói "nhân" cộng "nhu" là "phép hài thanh". Tôi nghĩ cụ Tố tuyệt đối đúng.

Nho= người chuyên ăn học nghiên cứu. trước Khổng Tử, là thế tập quí tộc Chu, một số trong đó nghiên cứu để duy tŕ Lễ Nhạc..., sau trải đến Khổng Tử, nhà Chu suy, Lễ Nhạc ... nhiều kẻ "tiếm" hoặc "chê" là "vô dụng". Ông chủ trương duy tŕ văn hóa nhà Chu, điển lễ Chu, đem sách cổ san định lại rồi dạy học tṛ, không nhất thiết xuất thân sang hèn (ông nói ông nhận học tṛ chưa từ chối 1 ai, từ kẻ "lễ mọn" nhất), cho nên phát sinh phong trào "tư học" "tư Nho" (không nhất thiết xuất thân quí tộc). Trước đó th́ "lễ bất hạ thứ nhân". (lễ, một nội dung mà Nho nghiên cứu). So với Do Thái giáo, chuyển từ "nho quí tộc" đến "tư nho, nho tự do" cũng ví như từ "kinh sư, tư tế" chuyển sang Pharisêu.
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
solyvitu
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 10 April 2005
Nơi cư ngụ: Cook Islands
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 25
Msg 17 of 53: Đă gửi: 21 April 2005 lúc 7:53am | Đă lưu IP Trích dẫn solyvitu

cuongnq đă viết:
chào các bác!
em mạn phép tra chữ và post lên, nếu có ǵ sai sót mong các bác chỉ giáo
chữ Trung: 衷, bộ Y, nghĩa là thành thực
chữ Quang: 光, bộ nhân, nghĩa là trong sáng
chữ Xi: 蚩, thuộc bộ trùng, nghĩa là ngây ngô
chữ Vưu: 尤, bộ uông, nghĩa là lầm lỗi
chữ Trung Quang quả thật rất dễ trệch thành Xi Vưu, theo từ điển nói là vua của nước Cửu Lê, có điều em chữ Hán kém cỏi, lại thiếu tài liệu, nên không hiểu là viết như thế nào... mong các tiên sinh chỉ giáo
câu ca dao "Gió động đ́nh..." có người đọc là:
   Gió Động Đ́nh mẹ ru con ngủ
   Trăng Tiền Đường ấp ủ năm canh
   Tiết trời thu lạnh lành lanh
   Cỏ cây khóc hạ, hoa cành thương đông
   Bống bồng bông, bống bồng bông
   Vơng đào mẹ bế, con rồng cháu tiên
mong các tiên sinh chỉ giáo


Chữ Trung ở trên tôi chưa thấy ai sử dụng ngoài đời, chỉ thấy trong quyển Tầm Nguyên có dùng với 1 ví dụ trong truyện Kiều là "trung khúc".

Xin bạn cho biết tên tài liệu nào nói về liên hệ giữa Trung Quang và Xi Vưu? V́ thú thật là tôi không mấy tin những vào những địa danh, nhân danh "chữ Hán có nghĩa" là gốc của Lạc Việt. (Trung Quang có nghĩa là Ánh sáng trong ḷng, Xi Vưu th́ không có nghĩa ǵ chỉ là tên người thôi)

Ngay cả những cái tên chữ Hán có nghĩa của người Hoa Hạ thời cổ tại cũng rất mộc mạc chứ không có thâm thuư ǵ đâu. Và nhiều chữ ngày xưa có nghĩa tốt th́ từ đời Hán về sau trở thành nghĩa xấu và ngược lại với từ nghĩa tốt. Đó là cái điểm mà tôi cân nhắc 1 tài liệu là do người xưa làm hay người đời nay làm.

Ví dụ về lịch sử phát triển tên chữ Hán:

Từ Tam Đại trở về trước (trước năm 221 B.C.)

-Hữu Sào: có tổ
-Nữ Oa 女媧 : Tên vua Nữ Oa, không có nghĩa ǵ hết, chỉ là tên người
-Phục Hy, Vũ (Vua Vũ nhà Hạ), Thuấn, Nghiêu, Cốc, Trụ (Trụ Vương), Hậu Tắc...là tên vua nhưng không có nghĩa ǵ hết, các chữ trên có 1 chữ riêng để viết ra và chỉ có 1 ư duy nhất là tên 1 người cụ thể.

-Tên các vua nhà Ân th́ gần như là dùng 10 Thiên Can để đặt tên.

-Tên đời Xuân Thu Chiến Quốc th́ rất xấu hoặc không có nghĩa, ai được xă hội trọng vọng th́ người ta thêm cho 1 chữ Tử vào cái nickname thôi.

   Ví dụ: Khổng Khâu, Công Dă Tràng, Trọng Do, Nhiễm Cầu, Bá Ngưu, Thúc Lương Ngột, Nhan Trưng Tại, Công Tử Củ, Công Tử Tiểu Bạch, Thân Sinh, Trùng Nhĩ, Hoăng, Di Ngô, Thúc Nha, Nhan Hồi, Đái Thúc B́, Chủng, Sưu (Nội sử Sưu), Y Doăn, Bá Khước Uyển, Tôn Thúc Ngao, Thành Đắc Thần...

Với người được xă hội trọng vọng th́ được thêm chữ Tử vào nickname như Khổng Tử, Mạnh Tử, Tử Cống, Tử Trương, Tử Hạ, Hữu Tử, Tuân Tử, Tử Sản, Tử Tư, Án Tử...

-C̣n tên nước Ngô nước Việt xưa là tên phiên âm tiếng địa phương ra chữ Hán nên lại càng tối nghĩa như: Chuyên Chư, Phù Sai, Câu Tiễn, Văn Chủng, Hạp Lư, Chư Phàn, Thọ Mộng.....những cái tên này đâu có nghĩa! Cũng giống tên Xi Vưu vậy, như vậy mới đáng tin!

-C̣n các tên từ đời Hán về sau th́ rất đẹp: Lư Thế Dân, Hàn Dũ, Tô Đông Pha, Thiệu Khang Tiết, Nhạc Phi, Thường Ngộ Xuân, Chu Nguyên Trương, Triệu Khuôn Dẫn, Sử Khả Pháp, Tần Thúc Bảo, Trương Tử Pḥng, Triệu Tử Long, Quan Vân Trường....toàn tên hay không à!

Nên tôi rất nghi ngờ những cái tài liệu mà có cái tên người hoặc tên đất nghe hay hay, thanh thoát là sản phẩm của người đời sau ngụy tạo ra!

Ngay cả tên đất cũng vậy, tên đất ngày xưa rất cộc lốc và nghe không thuận tai như tên người thời đó vậy và gần như chỉ có 1 chữ duy nhất nghe rất cộc lốc, gần giống như những cái tên như "Trôi", "Thứa", "Sia", "Trơi"...ở vùng châu thổ sông Hồng mà tôi trích ra ở bài trước. Chỉ khác một điều là mấy cái tên đất bên Tàu th́ viết bằng chữ Hán thôi.

Tên đất bên Tàu thời Xuân Thu Chiến Quốc về trước:

-Sính, Phong, Kỳ, Bái, Tiêu, Trác, Tuỳ, Nguyễn, Khúc Ốc, Lạc, Cô Tô, Từ, Đặng, Trịnh, Phí, Khúc A, Cử, Bộc, Thân, Hoắc, Trâu, Tiết, Đào, Hàn, Tống, Sằn, Sào....và có nhiều địa danh trên chỉ có 1 chữ Hán đặc định để viết về nó và chữ đó chỉ có 1 ư duy nhất là chỉ tên đất thôi, sau này th́ những cái tên trên được đặt thành Họ, nên có nhiều họ như Nguyễn, Đặng, Trâu, Hàn, Tống....không có nghĩa ǵ cả, chỉ mang ư là tên đất thôi.

Hầu như những cái địa danh này hiện nay không c̣n tồn tại nữa, đă đổi sang tên hay ho tên hết rồi.

------------------------

Bạn có thể cho biết xuất xứ bài "Gió Động Đ́nh mẹ ru con ngủ..." là ở đâu không? Mong bạn trích ra để mọi người cùng tra cứu.

   V́ cái tên "Tiền Đường" này là tên mới có từ đời Tống, Nguyên về sau khi nhà Nam Tống chạy giặc Kim đóng đô ở Lâm An Hàng Châu phía Nam sông Trường Giang th́ phương Nam mới thật sự bị Hán hoá, c̣n trước đó miền Giang Nam c̣n rất bản địa và dân cư thưa thớt. Nên nếu nói bài ca này xuất phát từ xa xưa th́ phi lí v́ Tiền Đường là tên rất mới.

Nhưng nếu gọi là "trăng Cối Kê" (thủ đô của nước Việt Câu Tiễn) th́ c̣n có thể có dấu tích để ḿnh tra cứu, chứ Tiền Đường th́ c̣n mới quá. Cối Kê tuy là rất tối nghĩa, nhưng v́ nó tối nghĩa nên tôi mới tin nó liên quan đến Bách Việt, cái tên này đến đời Tam Quốc vẫn c̣n.

Thân ái


Sửa lại bởi solyvitu : 21 April 2005 lúc 8:12am
Quay trở về đầu Xem solyvitu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi solyvitu
 
thiennhan
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 November 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 634
Msg 18 of 53: Đă gửi: 21 April 2005 lúc 8:32am | Đă lưu IP Trích dẫn thiennhan

Cảm ơn anh ThienKhoi đă giải thích về chữ Nho là ǵ. Anh có nói:
Code:
Cụ Tố nói color=blue]"nhân" cộng "nhu" là "phép hài thanh". Tôi nghĩ cụ Tố tuyệt đối đúng.

Tôi hiểu chưa được rơ lắm, nhờ anh giải thích thêm về "phép hài thanh".
chào thân ái

thiện nhân
Quay trở về đầu Xem thiennhan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thiennhan
 
minhthong09
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 August 2004
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 19 of 53: Đă gửi: 21 April 2005 lúc 9:10am | Đă lưu IP Trích dẫn minhthong09

Chào Các Bạn
   Gió Động Đ́nh mẹ ru con ngủ
   Trăng Tiền Đường ấp ủ năm canh
   Tiết trời thu lạnh lành lanh
   Cỏ cây khóc hạ, hoa cành thương đông
   Bống bồng bông, bống bồng bông
   Vơng đào mẹ bế, con rồng cháu tiên
Tôi xin các Ban lắng nghe với tiếng hát câu ḥ trên làm cho ta cảm thấy môt nỗi buồn man mác tự đáy ḷng. Với gió trăng cây cỏ ảm đạm trăn trở năm canh không có một mùa xuân và "vơng dào mẹ bế" phải chăng là niềm kỳ vọng mùa xuân cho thế hệ mai sau con Rồng cháu Tiên.
   Về tên nưóc Cửu lê hay Củu lệ mong các bạn t́m xem ở đâu và viết như thế nào.
   Các Bạn nào biết về tổ chức Đạo Nội mong sự góp ư vi h́nh như cũng cũng đầy đủ ngũ hành ,thập Can và thập nhị dia chi như 5 vi quan , 10 Ông Hoàng và 12 Cô. Rất có thể từ dó ta nối lại được các mắt xích về nguồn gốc.
Thân ái

__________________
minhthong09
Quay trở về đầu Xem minhthong09's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi minhthong09
 
cuongnq
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 20 April 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 5
Msg 20 of 53: Đă gửi: 21 April 2005 lúc 9:15am | Đă lưu IP Trích dẫn cuongnq

gửi bạn solyvitu
Theo những nghiên cứu đến bây giờ đă được chấp nhận rộng răi, tuy rằng vẫn c̣n những tranh căi khác nhau, th́ đều có một kết luận tương đối chung là Hoàng Đế là thủy tổ của người TQ ở phương Bắc, họ Thần Nông (Đế Lai, Đế Nghi...) là thủy tổ của người Việt ở phương Nam, sách cổ đều ghi lại rằng Hoàng Đế diệt Xi Vưu...
Tuy nhiên, có một truyền thuyết cổ nói rằng tên Xi Vưu thực ra là Trung Quang, sau khi toàn thắng th́ Hoàng Đế cho viết lại, cho thêm chữ Sơn bên trên, và c̣ng chân bên dưới để đọc Trung thành Xi là ngây ngô, chữ Quang th́ viết thiếu nét để thành chữ Vưu... tất nhiên là khi đă viết sử như thế rồi th́ đời sau không ai dùng chữ Trung Quang nữa... cũng có người nói đây cũng là ư liên quan đến việc Quang Trung Nguyễn Huệ chọn tên hiệu, ư là sẽ khôi phục lại giang sơn gấm vóc khi xưa...
Tên Tiền Đường th́ có lẽ bác nhầm, v́ theo em được biết Tiền Đường là tên gọi của Thành Hàng Châu lúc trước, nguyên là tên của con sông chảy qua thành, đến đời Tùy mới đổi tên từ Tiền Đường thành Hàng Châu...
Mà thực ra th́ tranh căi cuối cùng cũng chỉ là để biết với nhau... có thể lấy lại được đất đai của tổ tiên đâu..
Quay trở về đầu Xem cuongnq's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi cuongnq
 

Trang of 3 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.6880 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO