Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 266 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 Tử Vi Lư Số : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: THIỀN Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
XuanAnBinh
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 24 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 1 of 17: Đă gửi: 23 May 2005 lúc 3:44pm | Đă lưu IP Trích dẫn XuanAnBinh

Chào tất cả các vị,
Tôi xin dời bài Thiền là Cải Tạo Xă Hội bên TVVN qua đây để qúy vị cùng tham khảo:

Thành kính dâng lên nén hương ḷng.
Đầu thành đảnh lể muời phương chư Phật, Thánh, Hiền, Tăng.
Ngưởng mong tổ thầy, chư tôn đức.
Bậc hiền trí hoan hỷ chỉ giáo và tha thứ cho mọi lổi lầm sai sót của con.
Cuốn sách nhỏ trong tay là hành trang rất gọn nhẹ, là bảo pháp để suởi ấm ḷng ai.

Nguời là nguồn sống động kỳ diệu, là đặc sứ tối cao của chân lư, và là hiện thân tṛn đủ của vủ trụ.




DẪN NHẬP

Đang thiền định là đang hưởng trọn món ăn giải thoát, là đang cung kính cúng dường cơi Phật trang nghiêm, là đang thiết tha chia phuớc đến muôn loài, là đang thể nhập trọn vẹn vào nguồn biết.

Đời nguời có hai lần vinh quang và hạnh phúc, nhất là lần mở mắt chào đời và lần nhắm mắt ra đi. Lần mở mắt chào đời c̣n phải nương nhờ, lệ thuộc vào nghiệp lực của cha mẹ, vào ngoại giới, vào phương tiện, vào thời gian và không gian. Sự cố gắng vươn lên với ư thức sống qua h́nh thành hơi thở thoi thóp, nỗi sợ hăi và đau đớn đă bật lên tiếng khóc đầu đời. Cho nên nói là hạnh phúc nhưng cũng không thể vắng mặt nỗi khổ đau. Nhưng lần nhắm mắt ra đi là lần hạnh phúc và vinh quang nhất. Vinh quang thật sự, bởi v́ ta hoàn toàn tự chủ, tự biết ḿnh đă, đang và sẽ làm ǵ, và như vậy th́ ta tự biết con đường ta sẽ đi sau khi chết. Hành trang được chuẩn bị, tư tưởng đứt khoát và dũng mănh trên hướng đi đă định, vậy th́ c̣n nỗi vinh quang và hạnh phúc nào bằng nữa. Nguời chủ tâm huớng thượng cho nên coi thuờng tất cả, nhưng kẻ có tâm coi thuờng tất cả th́ chưa hẵn là bậc hướng thượng. Đoạn đường có những khó khăn mà nhiều kẻ không biết vượt qua để rồi suốt đời làm tiếng khóc cho tương lai.

Bởi v́ không hiểu được rằng vô học đ̣i th́ được vắng lặng, vô cầu th́ được b́nh an, và buông bỏ tất cả th́ giải thoát. V́ đời là một trường tranh đấu không ngừng nghĩ, là bể thẩm của máu lệ, là núi cao của xương khô. Thế mà ít ai đủ can đảm bước ra khỏi trường đời ấy. Ư thức sinh tồn của đời sống luôn tương tranh theo lực cung cầu về mặt t́nh cảm và vật chất và giá trị vô cùng chủ thể hiện nơi vô lực tương tranh. Ta thương ai, ai có thương ta bây giờ? Hoặc là giửa trái tim nồng in bóng ai? Ư nghĩa thương yêu của phàm phu là sự chiếm dụng hoàn toàn đối tượng thương yêu, luôn luôn là vị kỹ, là so đo lường lọc mà không hề tôn trọng. V́ tánh vị kỹ này mà không bao giờ biết được trọn vẹn sức mạnh của t́nh thương chân thật. Mà tại sao gọi là t́nh thương chân thật? Bời v́ nó đă thoát ra mọi ràng buộc đo lường, phương vị, tương tranh, và nếu được như vậy th́ mới đích thực là hạnh phúc chân thật. Mà phải hiểu và nói được rằng: Ai ơi, ta thương ai hôn thương ta bây giờ, bây giờ và măi măi về sau. Mà chỉ nói trong âm thầm thinh lặng để tơ bày ra sự ngưỡng vọng sâu sa về ư nghĩa của t́nh thương. Nhưng giữa trái tim nồng nhiệt này mà luôn ôm ấp h́nh bóng Như Lai th́ cũng chưa phải ǵ là tối thuợng.

V́ ḷng bi mẩn, v́ ân sủng của đời nên tôi cũng gợi ư góp phần một vài điểm nhỏ để may ra nhắc nhở ǵ được cho quần sinh. Dĩ nhiên cũng có điều thiếu sót, vậy xin quư tôn đức hiền nhân niệm t́nh hoan hỉ cho.

TỰ LỰC

Với chủ đề thiền là cải tạo xă hội nên trước tiên chúng ta cũng phải t́m hiểu xem thiền là như thế nào và lợi ích của nó ra làm sao? Ḷng trong như con trẻ mới ngộ được không? hay là phải chí tâm chí thiện hướng vào nội tâm, con đường hướng vào nội tâm là con đường đơn độc, hành giả không thể trông cậy lệ thuộc vào bất kỳ ai khác, không ai có thể tu thế cho nguời và cũng không thể nhận lănh nghiệp thiện hay nghiệp ác của nguời khác.
Chỉ một việc là tỉnh ngộ, tự dừng mà buông bỏ tất cả mọi pháp đă làm cho tâm ta bị ô nhiễm từ lâu xa đời kiếp cho đến nay trong suốt quảng đường dài của nghiệp lực. Ḷng dặn ḷng hăy buông bỏ và tỉnh ngộ th́ chắc chắn không bao lâu tâm chúng ta sẽ trở nên yên lặng dần. Khi tâm yên lặng rỗng rang và bằng phẵng, tự nhiên, không cố cưởng giữa thiện và ác, không cố chấp giữa thân hay thù, không vật mà cũng không tâm, không bị áp đặt theo một khuôn mẫu tận thiện tận mỹ nào, không phải g̣ bó theo một kỹ thuật hay nghệ thuật đạo đức nào ngoài tâm pháp của chính ḿnh.

Một khi mà ư thức hướng thượng, ư thức vứt bỏ nguyên nhân của sự khổ đau th́ chân lư lại vụt tỏ rơ ra. Bởi v́ pháp lư chân thật là thể tánh đặc biệt thuờng hằng tự nơi tâm, và chỉ có bậc thiện trí mới nhận hiểu được những diệu pháp sâu kín, khó chứng, tịch mịch, vượt ngoài tầm lư luận suông. Những pháp đó Như Lai đă tự chứng tri, giác ngộ và tuyên thuyết.

Muốn tự chứng tri, giác ngộ pháp tối cao tối thượng ấy th́ chúng ta phải thanh, tịnh, định, huệ. Chúng ta phải nổ lực dũng mănh khẩn thiết hành thiền ‘tứ niệm xứ’. Chúng ta, chính chúng ta phải tự rèn luyện, phải thiện xảo thu thúc lục căn. Không phải g̣ ép uốn ḿnh theo khuôn mẫu, qui luật, kỷ thuật hay giáo điều nào xét thấy không phù hợp với tâm thức của chính ḿnh. Mà nếu cứ cố gắng gượng thực hành trong sự mờ ảo, trong nỗi nghi t́nh th́ đó là nguyên nhân của bệnh hoạn, của đau khổ, hoàn toàn mất đi tánh tự nhiên không chân thật ngay với chính ḿnh nữa. Phật, Thánh khác với chúng sanh ở chỗ là chân thật, chân thật trọn vẹn mà mầu.
Vạn vật muôn loài từ giống hữu t́nh đến loài vô t́nh cũng điều có tánh thu hút, có hấp lực tự nhiên tự phát. Riêng con nguời có tâm tu tuởng cực mạnh, cực nhanh nên dễ dàng tu luyện và thành tựu được những pháp kỳ bí và tối thuợng. Đành rằng không chấp có một pháp nào mà gọi là tối thuợng và kỳ bí cả, đó chỉ là phương tiện pháp mà thôi. Nhưng muốn chứng tới được cái trạng thái gọi là giác ngộ và giải thoát th́ phải kinh qua trạng thái tâm thanh tịnh, định, huệ truớc đă.

Phật gọi Thiền, Lăo kêu Tịnh. Cả hai đều sợ lửa sân, hay nói khác hơn là thiền và tịnh là hai pháp cao thuợng. Là pháp tối thắng có khả năng tiêu trừ được tam độc tham, sân và si, và cũng chỉ có ḷng thanh tịnh mới chế ngự được ngọn lửa sân mà thôi.

Mở hết cửa ḷng để xô đẩy tất cả mọi khổ đau phiền lụy, hận thù, tham vọng, ganh ghét ra bên ngoài để được an vui hạnh phúc. Đó là điều mong cầu, là cứu cánh tối hậu của mọi nguời. Chỉ có thế thôi, đơn giản như vậy mà chúng ta làm hoài không được, cố gắng măi không xong. Tại sao vậy? Tại v́ sức lực và ư chí của chúng ta có giới hạn. Chúng ta cố t́nh dồn hết tâm lực vào việc xô đẩy mọi sự đau khổ và nguyên nhân gây đau khổ ra khỏi thân tâm chúng ta. Điều làm này cũng là công đức phát sanh từ tâm thiện lành cầu hướng thượng và giải thoát của chúng ta đây, kể cũng nên tán dương lắm. Nhưng không được đâu thua quư vị. Bởi v́ khi mở hết cửa ḷng để cố đẩy cái bị đẩy ra th́ nó lại không chịu ra, cái điều ǵ trong thâm sâu cùng tận của tâm hồn lại cũng muốn lưu giử nó măi măi. Đây là một sự mâu thuẩn nội tại dai dẵng và cái không được nhận vào th́ nó lại tuôn vào một cách ngang nhiên mănh liệt. Ôi! Thế mới biết là vạn sự khai mạc nan mà thiên sự bế mạc cũng nan luôn. Vả lại nữa, chúng ta đă biết đời là vô ngă, vô thường mà tác ư và hành động của ta lại làm cho mọi việc trở nên có vẻ trường tồn hơn.

Cuộc sống ngắn ngủi và đầy đau khổ thế mà ta đă tiêu pha thời gian quá nhiều cho việc tạo dựng phương tiện và nghi thức để gọi là thanh lọc tâm. Mà thanh lọc tâm đâu cần đến phương tiện tốn kém và mọi nghi thức rườm rà rắc rối như vậy. Chỉ một việc là chúng ta không cần mở cửa mà cũng chẵng cần đóng cửa, chỉ có ‘dừng’, ‘dừng’ lại mà tự ‘quán’ sát trạng thái tâm của chính ḿnh mà thôi. Tạm muợn pháp chánh niệm bám sát, ‘quán’ chiếu xem tâm sanh diệt như thế nào. Khi ta có tuệ biết sự sinh diệt nơi tâm ta, th́ sau đó ta cũng có tuệ biết các tướng khổ, vô thường và vô ngă.

Một khi mà ta đă quán chiếu thâm sâu, ta đă trực giác được, đă cảm nhận được lẻ nhân duyên tan hợp không trường tồn, không phải là ta, không phải là nguời, không phải là ǵ ǵ cả. Bấy giờ chỉ c̣n trơ lại có sự biết, sự sáng, linh quang đă ảnh hiện ra một cách nhiệm nhặc tṛn đủ, ta lại biết rằng linh quang tương tức với linh quang, bản thể thâm nhập vào bản thể. Thế mới biết không cần mở cửa mà tam được tham, sân, si đă đi tự lúc nào.
Xuyên qua phần trên, thiết tưởng chúng ta cũng nên đặt lại một số câu hỏi đơn giản như:
--Ác là ǵ?
--Thiện là ǵ?
--Khổ đau là sao?
--Nguyên nhân ǵ sanh ra khổ đau?
--Bằng phương pháp nào để thoát khổ?
--Mục đích tối hậu của Phật giáo là ǵ?

Thật ra tam tạng kinh điển chẳng qua chỉ là một tổng hợp kiến thức về thật tuớng của chư pháp hay bản chất đích thực của mọi sự mọi vật, là phương pháp cao thượng hướng dẫn chúng ta tu hành để diệt khổ và hoàn toàn giải thoát. Để phù hợp với tư tuởng đương thời, để tang cường ḷng tin của người đời, hoặc v́ sự cuồng nhiệt tôn giáo mà người sau viết thêm rất nhiều mà tự cho là kinh Phật. Dĩ nhiên là những sách này rất hay về phương diện luận lư, triết và ngữ học. Nhưng Phật Giáo không chủ trương luận lư dài ḍng mà có thể dễ bị chướng ngại. Phật giáo là chân lư chắc thật, dễ thấy dễ biết, dễ khiến cho người ta lănh hội được ‘không tánh’ của vạn vật trong thế gian, lănh hội được bản chất của đau khổ và biết cách diệt trừ mọi nguyên nhân gây ra đau khổ. Mục đích Phật Giáo là quét sạch vô minh, bởi v́ vô minh nên mới tham và cũng v́ tham nên mới sinh. Vậy th́ khi tham đă hoàn toàn tận diệt th́ sinh nương từ đâu mà khởi. Tham là nhân mà sinh là quả. Nhân đă triệt tiêu th́ quả lẽ đâu lại c̣n. Vậy th́ muốn diệt trừ tham th́ diệt trừ bằng cách nào cho hữu hiệu cho nhanh chóng đây? Có ba vấn đề trước sau cần phải quan tâm và nỗ lực rèn luyện là:
1). Phát huy giới hạnh thanh tịnh.
2). Tham thiền nhập định để tâm trí có đầy đủ khả năng dũng mănh mà thấy biết lại chính ḿnh. Loại trừ tâm sinh diệt giả dối cho sáng tâm chơn thật.
3). Phát triển đại trí huệ để thấy rơ thực tướng của vạn hửu một cách xuyên suốt hơn để rồi từ đó mới có thể đoạn diệt dứt khoát chúng, mới có thể đoạn diệt chúng một cách đễ dàng và nhanh chóng được.

Sự tỉnh ngộ và khao khát được giải thoát khẩn thiết chỉ xuất hiện khi hành giả đă bắt đầu đạt được tuệ Diệt trong công phu nội tịnh. Lúc bấy giờ hành giả tranh dấu mănh liệt để t́m lối thoát, thoát ngay ra khỏi mọi hiện tuợng giới không muốn tâm trí phải bám níu, phải nô lệ vào bất luận ǵ do vô minh đă xây dựng và chấp thủ.
Với nguyện lực dứt khoát vượt thoát cao độ như vậy hành giả sẽ thang tiến nhanh hơn, sẽ trực giác thực chứng, thân chứng và sẽ lănh hội về thực tướng của chư pháp từ trạng thái tâm diển tiến như sau:
--Trở nên lănh đạm, nhàm chán đối với mọi sự vật.
--Liểu ngộ về sự thành, trụ, hoại, diệt.
--Sự tương tranh và ư thức sinh tồn đáng ghê sợ của chúng hữu t́nh.
--Như bộ xương khô di động, ư thức tỉnh ngộ và cương quyết vượt thoát.
--Tâm thanh tịnh siêu việt vượt hẳn lên bề mặt của vô minh, đứng vững trên cỏi Thánh.
--Thoát khỏi thế gian, không c̣n dục vọng, hoàn toàn chấm dứt mọi đau khổ, đạt cảnh giới xuất thế gian, vắng lặng Niết Bàn.

Rơ chứng ngộ là sự cảm nhận rốt ráo chân lư tự nơi tâm. Trạng thái tâm thoát nhiên tinh lặng trong suốt, thân tâm khinh an thuần tịnh vượt khỏi mọi ràng buột mà cơ hồ như thần thức đă siêu thoát, không gần gủi với nhân gian nữa. Chí đến cả trú xứ mà hành giả đang hành pháp cũng được cảm nhận như nâng cao lên theo chiều không gian.

Lúc chánh niệm tỉnh thức không hề có biên giới giữa thánh và phàm, cho nên mọi sinh hoạt của cuộc sống mà lúc nào cũng ở trong chánh niệm th́ ta sẽ không bao giờ thấy chán nản, không thấy mất đi một giây phút mầu nhiệm nào của cuộc sống cả. Lúc chánh niệm là ta đang thực hiện pháp buông bỏ, mà nhờ vào pháp buông bỏ th́ mới nh́n thấy lại tất cả và nh́n xuyên thấu nguồn tâm với chính ḿnh hiện hữu trong cuộc đời, trong từng hơi thở, trong từng nhịp thời gian, trong cùng muôn loài vạn vật. Mà nói đến chánh niệm tức là đang nói đến sự tỉnh thức, sự nổ lực uốn nắn rèn luyện tâm thức của chính ta ngỏ hầu vượt thoát và giải thoát hoàn toàn, đó mới chính là sự hiểu biết chân thật của nguời tu Phật.

Nếu như cứ ấp ủ ḿnh trọn vẹn trong niềm tin yêu và hy vọng vào tương lai từ một đấng quyền năng đă hứa khải nào th́ ta sẽ đánh mất sự an vui hạnh phúc và tự do trong hiện tại, bởi v́ lúc nào ta cũng luôn luôn dồn hết tâm lực để nuôi duỡng cái hy vọng mong manh xa thẩm ở tương lai. Ta không chịu sống trọn vẹn và tha thiết với hiện hữu, với chính ḿnh. V́ vậy mà ta đă vô t́nh đánh mất đi chính ḿnh một cách oan uỗn. Chúng ta đă không được trực diện nghe thấy nguồn sống mầu nhiệm đầy an lạc đang hiện hữu trong ta.

Mọi xung động đau phát khỡi bất kỳ tại nơi nào trong cơ thể cung đều có tác động lên thần kinh và có tác dụng ức chế làm cho cơn đau dịu dần và tan biến hoàn toàn. Vậy th́ con đau nhờ đâu mà đang trương lực cao độ lại êm dịu một cách nhanh chóng như vậy. Phải chăng con người có một tiềm năng đặc biệt bí ẩn nào chăng? Hay chính nhờ vào ‘tâm định lực’ đă huy động tổng lực của toàn thể các quan năng, vinh khí, vệ khí hầu tạo nên lực của chính khí toàn diện mà ức chế mọi xung động đau đớn tiềm tàng hay bộc phát. Cho nên thiền định làm hưng phấn và xung thịnh vùng tâm nảo và vỏ nảo. Vỏ nảo sẽ truyền tín hiệu làm dịu sự bức bách xung động đau khi nó truyền về vỏ nảo. Khi có bất kỳ con đau nào xảy diển ra bất cứ nơi nào trong thân tâm th́ lập tức ‘tâm định lực’ trực diện soi thấu và ức chế nó ngay. Mà nếu như ‘tâm định lực’ rời rạc, không huy đông tập hợp khít khao chặc chẻ, lực niệm nguội lược th́ xung đông đau sẽ trương lực lấn lướt mà tiếp tục dẫn truyền hoành hành. Cho nên hành giả phải chánh niệm liên tục cao độ để gia tăng tần số điện năng tối cao ngơ hầu tự ức chế điều phục tất cả mọi sự đau đớn bệnh tật của thân và đồng thời xoa dịu mất hút đi tâm đau khổ, chán chuờn, sầu bi, tham lam, sân hận và độc ác. Phải kiên tŕ dơng mănh làm ngui lược và triệt tiêu hoàn toàn mầm thương trong giận và mầm giận trong thương.

Hiện hữu thân cũng là phương tiện cụ thể mà song hành mật thiết với tâm trong suốt thời gian mang thân nguời. Thân và tâm phải tương tức, tương nhập mới là nhất tâm, nhất như. Mà phải nổ lực vận dụng oai lực tự phát để trực diện xuyên thấu mà nhàm chán tất cả, mà buông bỏ tất cả, đến cùng tột rốt ráo tâm thân đều không mới là giải thoát, mới là giác ngộ.
Quay trở về đầu Xem XuanAnBinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi XuanAnBinh
 
XuanAnBinh
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 24 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 2 of 17: Đă gửi: 23 May 2005 lúc 3:50pm | Đă lưu IP Trích dẫn XuanAnBinh

TU MÀ CHẮNG PHẢI TU

Nói là truyền tŕ mạng mạch của Phật pháp mà xem ra th́ chẳng có ǵ là truyền tŕ, bởi v́ chư thánh nhập vào tướng vô sanh nên bặt cả nói năng nghĩ tưởng, ngay cả tu chứng cũng chẳng ǵ là tu chứng. Khi thâm nhập vào lư ‘không’, ‘vô nguyện’, ‘vô tướng’ th́ Niết Bàn hiển hiện mà chẳng chấp nhân, chẳng chấp ngă, và cũng chẳng thật thấy có một pháp nào cả. V́ vậy mà tỏ ngộ được vạn pháp đều không. Phật tánh vô sanh, vô diệt. Cho nên tâm an lạc, không thấy, không thọ, không thủ, không xả, không sanh, không diệt, không sạch, không do. Tức là chẳng c̣n thọ giả tướng.

Hễ c̣n có sở đắc ở nơi tướng ngă, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả th́ vẫn c̣n là chúng sanh. Bởi v́ cái tâm chấp tướng là căn bản, là mầm mọng của sự đấu tranh, là tham vọng, là nguyên nhân của mọi nỗi thống khổ. Như Lai giải thoát không có đắc, mà cũng không phải là không có đắc, chẳng phải có cảnh giới mà cũng chẳng phải chẳng có cảnh giới. Bậc lậu tận ở nơi sắc, tâm, tánh, pháp đều không là vậy.

Tâm là thể của tất cả, mà c̣n chấp dính là thấy có lỗi, không c̣n chấp dính là thấy không có lỗi. Phương thức có khác nhưng đến cứu cánh th́ không phải là hai.
Nói không tâm là v́ lẻ chẳng sạch, chẳng dơ, chẳng nhân, chẳng ngả, chẳng thương, chẳng ghét, chẳng thành công hay thất bại chứ không phải là không ngộ. Mà nếu không ngộ th́ tánh, tuớng, pháp, sắc lấy đâu mà nói, lấy đâu mà nói được rằng hằng hà sa số Phật, Thánh, Hiền, Tăng, hằng hà sa số vi trần cát bụi, lấy đâu mà nói được rằng thế giới và loài người, mặt đất và trái tim bừng sống dậy.

TỰ GIÁC

V́ hành pháp chưa sâu mầu, chưa tỏ ngộ được tự tâm, tự tánh, nên mất đi ḷng tin, lúc bấy giờ mới chuyển qua nương tựa vào ngoại pháp. Đă biết rằng tự tâm ngộ lư, giải thoát tự tâm, thấy biết tự nhiên chứ chẳng dựa vào h́nh thức âm thanh bên ngoài. Chỉ có giới luật là rất cần thiết cho tất cả mọi người, v́ đó là điều kiện cần thiết giúp cho chúng sanh tiến hóa, v́ đó là kỷ luật để giúp cho chúng ta tự rèn luyện uốn nắn thân tâm. V́ tâm có vọng và từng mê lầm nên mới cần giới để làm rào che, để khắc phục tham ưu, sầu năo ở đời. Nhưng khi hết mê vọng th́ giới cũng chẳng phải là giới, có ǵ là quan trọng.

Tâm bất an v́ sáu căn đuổi theo sáu trần liên tục. Thấy biết đạo lư nhân duyên của sầu khổ, tỏ ngộ được tướng hư hoại vô thuờng, vô ngă, cho nên bất luận cái ǵ duyên hợp là giả. Sự vật là sự vật, mà ḿnh thấy là tự ḿnh thấy, thấy có mà thực thể th́ không, huống hồ chi là giới. Không nóng giận cứ ǵ nói nhẫn nhục, chẳng sát hại nhọc ǵ phải giử giới sát sanh.

Tự giác như là một thần lực phi thường nó đủ khả năng đổi thay cả một cuộc đ̣i tư tưởng sai lầm hoặc có công hiệu giải thoát cả một tâm hồn oằn oại đau thương tuyệt vọng. Nó là chân lư mà ta cảm nhận được ngay, thỏa được t́nh, yên được lư, không cần minh chứng dài ḍng. Nó đi ngay vào đề, nó đi thẳng vào tâm, nó ghi sâu vào trí.

Vượt ngoài không gian như bụi thế giới, ở chổ thanh tịnh tất phải tương thông tâm cảnh, hay tâm cảnh đều không. Phật giáng sanh đưới cây Vô Ưu, thành đạo tại cội Bồ Đề, thị tịch giửa đôi Sa La xanh biếc. Vậy cũng nên bỏ tranh luận, mà bỏ tranh luận th́ trước nhất phải dẹp ư thức đấu tranh, phải tự vô ngả và yêu thương mọi người để diệt ngă chấp. Ngoài không có trần cảnh để quên, trong không có thân tâm để giữ, c̣n như nói dụng công tức là hăy công phu hành pháp thường xuyên tích cực, hăy thu thúc lục căn, gom tâm ư mà quan sát khách quan mọi điển tiến của tâm sinh lư bên trong bởi v́ c̣n trần cảnh và thân tâm.

Tâm có gom nhóm, có chú ư miệt mài, có sự nỗ lực chánh niệm liên tục th́ mới phát sinh định lực. Mà định lực thành tựu được tức bởi tâm, cho nên gọi là ‘tâm định lực’. Vạn vật muôn loài đều trôi chảy theo luật tiến hóa. Trong ḍng trôi chảy ấy, loài hửu t́nh có tâm chủ động rỏ rệt hơn, nên dễ tu sửa tốt, xấu cho sự tiến hóa của chính ḿnh, mà con nguời là tiêu biểu cho sự khôn ngoan và tiến hóa.

Thiết tuởng chúng ta cũng nên phân tích tỉ mỉ, rành rọt về ư nghĩa của tâm định lực một chút. Tâm định lực có phải chăng là lực tự phát, là nền tảng căn bản để phát triển, để tiến hóa thân tâm, thú nguời, phàm thánh? Lại nữa chúng ta thường nói Tam Bảo Lực tức là Phật lực, Pháp lực và Tăng lực. Vậy th́ lực này có phải là lực tự-phát chăng?

Phật, Pháp, Tăng tự có oai lực, oai lực tự phát. Tự cái thể oai lực tự phát đó mà ta mới cảm nhận được cái dụng thành tựu sâu dày, thấp cao, hửu hạn hoặc vô cùng tận, sinh diệt hoặc sinh diệt tận.

Một khi mà ta đă hiểu được lư đạo như vậy rồi th́ ta phải làm sao đây? Tu hành như thế nào mới là đúng mới được thành đạo quả cao, để trưởng dưỡng tâm Bi mẩn cho được rộng lớn đây?

Tịnh là thể, là thu nhiếp thâm trầm, viên miễn mà thi vi ngời sáng từ nguyên ủy tiềm lực. Pháp thanh tịnh định huệ là thiền, là giả danh, v́ không có thật pháp để mà thành. Bởi v́ nó không phải là một định hướng chấp trước, một khuôn mẩu do nhân trí sáng tạo, hay là một vạch thẳng tưởng tượng trong không gian. Nó là bản tánh thuần tịnh muôn thuở, là nguyên thể sáng trung trong suốt không nhiểu loạn mà hằng chiếu soi. Mà nếu có sự giao động thu phát phân ly sanh diệt th́ đó chẳng qua cũng chỉ là thời điểm giới hạn trong một tồn tục luân chuyển mà thôi. Có nghĩa là tự nó luôn trong sáng không đổi thay. Xuyên suốt qua mọi hiện tượng của tâm vật lư, trực diện với móc thời gian hiện sinh sống động của kiếp người, chúng ta sẽ thấy rơ nguyên nhân trôi lan của nghiệp lực. Tại sao chúng ta ít có dịp phản tỉnh, ít có dịp trang trọng cung kính và ngưỡng vọng chính ḷng ḿnh? Và không thấy rơ bản tánh của ḿnh? Bởi v́ chúng ta quá tham lam, không tự rèn luyện uốn nắn tâm ḿnh theo giáo pháp mà luôn khởi dục tâm t́m cầu thâu nhóm cái bên ngoài trước đă. C̣n cái tự có nơi ta đă là của ta th́ chẳng mất mác đi đâu cần ǵ phải lo, cần ǵ phải tham ḍ chăm sóc? Cho nên lúc nào tâm trí ta cũng duyên theo ngoại cảnh ưa thích ghét bỏ rồi khởi tâm sân hận chồng chất làm cho thần thức trong sáng nhiệm mầu của ta phải lu mờ suy kiệt. Và ở kỷ nguyên này th́ vật dục thắng lư mà tinh thần lại sa sút, t́nh th́ thăng mà tuởng lại giáng. Khi đau khổ cùng cực hoặc tan hoại bất thần th́ mới chạnh ḷng tỉnh thức, mới phản hồi th́ ôi thôi đă muộn, chẵng thể nào b́nh tỉnh sáng suốt để ứng sử trước dử kiện đau thương. Ư nghĩa cuối cùng của đời sống là sự tan ră, mà tan ră thể xát chớ nghiệp nào có tan. Chỉ trừ bậc hiền trí có hành pháp giải thoát th́ nghiệp lực mới tan, đó là điều thiết thực, đó là điều vi diệu.

Cơi này là nơi tranh chấp giai dẳng không phân thắng bại giữa ma vương và địa tiên, giữa ư thức tín ngưỡng tôn giáo tà mị và tập đoàn hoạt đầu chính trị không tôn giáo. Thế chiến xảy ra ai c̣n ai mất? Ấy là nhân duyên khổ đau tàn rụi hay là nhịp cầu giải thoát? Ai là nguời không tâm dính mắc mà buông bỏ lợi quyền mới là bậc trí hiền. Hảy mt phen tịnh lặng xét nét lại chính ḿnh, hảy đào sâu trong cùng tận của tâm hồn thử xem suốt quản đời tranh đấu mỏng manh ngắn ngủi như vậy ta đă được những ǵ và mất những ǵ? Cái ư thức tranh đấu để tiến hóa bằng mưu lược và thánh chiến của nguời Tây phương là thiết thực hay không thiết thực? Hay chỉ là con đẻ của tính độc quyền độc tôn thần giáo, chứ không phải như ư thức tranh đấu dẹp loạn bọn giặc phiền nảo của nội tâm.

Mọi người chúng ta, ai ai cũng phải thanh tịnh quán chiếu lại thân tâm của chính ḿnh, hảy định tỉnh nhất tâm hầu làm cho thể tánh chơn thật của ta được tỏ bày ra trọn vẹn, hảy tác trợ cho nguồn trong sáng tự trong sáng ra, cho thánh đức nhiệm mầu cùng tột tỏ rạng. Lúc bấy giờ tâm vô luợng hiển hiện cùng khắp, thử hỏi có c̣n tiểu nhân nào muốn tranh quyền đoạt lợi hầu hành hạ lẩn nhau nửa hay không? Hay cỏi sơn hà cẩm tú, hay khắp hành tinh xanh này, vật vật, sự sự, trời, người, vạn thú với muôn hoa đều tưng bừng sức sống mà an vui trong tương giao thần kỳ tối thượng. Giáo pháp làm cho chúng sanh thông cảm và yêu thương nhau thật sự như vậy, làm cho ư thức phân chia hơn thua thân thù triệt tiêu để sự đồng nhất hiển hiện. Dẹp bỏ cái ‘tôi’ cố chấp, cho rằng ta là quan trọng, ta là trọng tâm của mọi vấn đề. Luôn hành động với ư thức vô ngă xuyên qua luật nhân quả liên hệ giữa thân và tâm. Giáo pháp khiến cho người ta sung măn mà hành tŕ liên tục không nhàm chán, chánh niệm liên tục để tâm trở nên định tỉnh mà triệt tiêu mọi vọng niệm sinh diệt, tâm sinh diệt không c̣n mà chỉ trở lại có tâm chơn thật bất hoại hằng chiếu hằng giác mà thôi.


Sửa lại bởi XuanAnBinh : 23 May 2005 lúc 3:52pm
Quay trở về đầu Xem XuanAnBinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi XuanAnBinh
 
XuanAnBinh
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 24 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 3 of 17: Đă gửi: 23 May 2005 lúc 3:52pm | Đă lưu IP Trích dẫn XuanAnBinh

VÔ NGĂ SINH BI MẪN

Ngày nào chúng ta củng tụng kinh và rải tâm từ, mà quả thật là chúng ta chưa biết tâm từ là thế nào. Mà nếu có biết th́ chỉ biết trên khái niệm mù mờ. Mà muốn có tâm từ, muốn biết tâm từ th́ truớc hết phải t́m phương-pháp nghiên-cứu t́m-hiểu tâm từ rồi kế đó mới có thể có tâm từ. Mà muốn biết tâm từ ra làm sao th́ điều kiện ắt có và đủ là phải tách rời tướng người của chúng ta ra từng mảnh nhỏ và thật nhỏ. Nhỏ cho dến khi nào không tách ra được nữa mới thôi.

Và nhân v́ tách ra như vậy, nhân v́ tháo-gở toàn-bộ h́nh-hài này mà chúng ta biết được rằng ta chỉ là một tổng hợp giả tướng từ các yếu tố mà ra. Vở lẻ như vậy, ư thức về cái ta cố chấp sai lầm không c̣n nữa. Lúc bấy giờ chỉ c̣n trơ lại cái ư thức ta chân thật thể nhập vào nguồn biết. Biết rằng cái gọi là ‘ta’ chẳng phải là ǵ cả, thế mà từ xưa đến nay măi mê mệt và khổ đau v́ nó. Lúc bấy giờ ḷng từ mới hiển hiện ra rơ rệt. Niềm hạnh phúc chân thật khai mạch nguồn mănh liệt mà lan xa cùng khắp. Trạng thái tâm không c̣n bẩn chật với những thằng thúc trói buộc vu vơ. Tâm rổng rang hư không mà tự tại làm tiền đề cho Bi trí phát sanh, cho Hỷ xả thể nhập và cũng lại biết chắc chắn rằng không có sự ǵ, vật ǵ trên thế gian này đáng để phải chấp thủ, đáng để phải mong cầu.

Như vậy là chúng ta đă biết rơ bộ mặt của Từ Bi, và ít nhiều ǵ th́ ta cũng phải có tâm từ. Tâm từ đúng nghĩa là oai lực tự phát. Phải được như vậy th́ mới thật sự rải tâm từ đến chúng sanh bằng không th́ đó là việc làm không tưởng, vô ích mà thôi. Như ai đó đang nổi cơn hận thù mà miệng lại nói từ bi, hỷ xả. Vậy th́ khi biết rơ ‘vô ngă’ th́ tâm ‘Từ’ tự nhiên nổi bật lên một cách tươi mát, diệu kỳ. Đây là nói về sự, c̣n lư th́ chẳng danh, chẳng sắc đâu lại có cảnh có tâm bao giờ.

TỰ BIẾT

Sở dĩ biết được rằng chẳng danh, chẳng sách, chẳng cảnh, chẳng tâm là nhân v́ Tham thiền nhập-định mà biết. C̣n nếu nhân v́ nghiên cứu kinh điển, sách vở mà biết th́ đó là biết cái biết của chư thánh, chứ không phải biết cái ḿnh tự biết.

Thấy cái thấy của chư Phật cũng chưa gọi là thấy, biết cái biết của chư Phật cũng chưa gọi là biết. Mà thấy cái thấy của tự chính ḿnh mới thật là chính thấy, biết cái biết tự chính ḿnh mới là chính biết. V́ vậy nên chi bậc thiện trí trong suốt thời gian mang thân người không lúc nào là không nổ lực tự xoay cái thấy thấy lại chính ḿnh, tự xoay cái nghe nghe lại chính ḿnh. Thường nghe, thường thấy lại chính ḿnh một cách rành rọt, một cách sắc bén th́ tâm lực mới ánh hiện được cảnh giới chánh giác. Đây là diệu pháp để buớc vào cửa Không. Là cơ bản pháp để dung thông vào bản tánh, để tri kiến Phật hội nhập. Kiến thức có kinh qua sách vở trường lớp, đó chỉ là kiến thức thế gian. Người chuyên dụng trí để nghiên cứu kinh điển sách vở được gọi là học giả, học nơi tư tưởng của chư thánh, của bậc cao minh để giảng thuyết lại cho người khác nghe th́ đó chẳng qua là làm công việc phổ biến chứ chẳng phải là trí huệ, chẳng phải là giác ngộ chi cả. Đa số người nhận lầm chổ nầy, tưởng rằng ḿnh đă đắt đạo rồi sinh tâm ngă mạn khinh người. Mà không biết cho rằng bậc thánh đức là luôn ánh hiện ḷng từ bi cao độ ở mọi nơi, mọi lúc th́ làm ǵ c̣n có tâm ngă mạn, khinh người cho được.

Bậc đại đức th́ luôn nhường vật dụng, chổ ở, thức ăn, thuốc men cho người khác, đó là nói theo pháp thấp, thế mà tôi ít thấy ai làm được, tu được pháp thấp kém này, huống hồ chi là pháp môn cao thuợng. Ai cũng bảo rằng ḿnh đại đức, đại từ bi, đă đắc thiền định nơi cảnh giới cao siêu, thế mà lại nhẫn tâm xưa đuổi, gây khó khăn, làm cho những bậc hiền đức không có nơi an ổn để tu hành, c̣n hạng sơ cơ khó khăn lắm mới t́m được cảnh già lam để quy về cửa Phật th́ lại không được các ngài mở ḷng từ bi tiếp nhận, khuyến khích nâng đỏ vậy th́ tội ác này lớn hay bé đây? Điều này đủ chứng tỏ rằng quư ngài chưa đắc thiền định, không đạt thánh quả, v́ thánh quả chỉ sáng tỏ đối với tâm không c̣n chấp thủ và quảng đại buông bỏ. Cái đà cuối cùng của sự sống chỉ là một tấm ván nhỏ, mỏng manh không điểm tựa. Xin thưa để quư ngài thức tỉnh hầu làm lợi lạc thiết thực cho chúng sanh nhiều hơn.

NỘI THÁNH

Khi lửa sân của chúng ta nổi cao lên th́ tâm địa xấu xa của chúng ta lại lộ nguyên h́nh trên khuôn mặt và mọi hành vi gây tội được tiếp tục diển ra. Cho nên ích lợi đầu tiên của pháp Thiền là giúp chúng ta dập tắt và dập tắt hoàn toàn ngọn lửa tham, sân, và si, và cũng chỉ có pháp Thiền mới thừa khả năng làm được điều này mà thôi. Thiền nhiều sẽ được hạnh phúc nhiều, thiền ít sẽ được hạnh phúc ít, hoàn toàn lắng ch́m trong pháp Thiền th́ sẽ hoàn toàn an lạc và giải thoát. Dù ngay trong hiện kiếp, ngay trong h́nh hài người cũng không c̣n là người nữa, mà là đấng chí tôn chí thánh, là đấng siêu phàm hiển thánh. Và dĩ nhiên là sau khi thân hoại mạng chung th́ vị này không c̣n trở lại làm thú, làm chúng sanh, làm người đầy đau khổ trong cuộc đời tàn nhẩn đốn mạt này. Có nghĩa là vị này đă để gánh nặng xuống, việc cần làm đă làm xong và không c̣n tái sanh nữa.

C̣n chúng ta hiện hửu đây th́ sao? Đây là câu hỏi cao thượng và cấp thiết cho chúng ta hơn là lời cầu nguyện suông hàng ngày. Có nghĩa là chúng ta phải nỗ lực hành pháp th́ mới loại trừ được mọi đau khổ, mới được giải thoát. Đạo lư là nền tảng làm cho người ta trở nên chí thiện, chí thánh, giúp cho người ta loại bỏ được nghiệp căn, nghiệp thức bất thiện. Có sự duy tŕ của nghiệp thức mới tượng thành h́nh nguời, h́nh chúng sanh. Đức Phật không chủ trương rườm rà nghi lể mà chỉ quan trọng nổ lực nghiên cứu bản chất của tâm và thanh lọc tâm mà thôi. Đừng cho rằng chúng ta đă huy động tṛn đủ đức tin và trung thành tuyệt đối đối với giáo chủ, giáo điều mà ta có thể giải trừ được mọi sự khổ đau, có thể giải thoát được sanh tử luân hồi.

Tâm thần được thanh lọc hoàn toàn trong sạch và cao thuợng, định lực cùng tột sẽ khai-phóng huệ-lực sáng-trung chiếu-soi cùng khắp, lúc bấy giờ thử hỏi tâm ích-kỷ tham sân có c̣n nữa hay không? Hay chỉ trơ lại ‘tánh’ hư-không rỗng-lặng.

Vốn luyến định lực của tâm như thế nào th́ sẽ được luân chuyển đến kiếp sau để tiếp tục tăng trưỡng và tăng trưỡng.

Không phải tán dương thần linh và giáo chủ mà được cứu rỗi, mà được rửa sạch ḷng tham ác sân si của ḿnh. Nếu bảo rằng chúng ta tu luyện cao siêu, thế mà vẫn chưa trở thành bậc hiền đức, vẫn phải bị đau khổ triền miên như vậy là v́ chúng ta đă tu hành không đúng pháp, mà bởi v́ tu hành không đúng pháp nên tánh khí sân hận, hẹp ḥi, nhỏ mọn lại càng tăng trưởng thêm và ḷng tin tưởng giáo pháp cũng bị suy giảm theo. Mà nơi một tâm hồn tham lam sân hận như thế th́ đào đâu ra được ánh sáng của từ bi. Thế mà vẫn cam tâm tiếp tục dối gạt nguời, và dối gạt luôn cả chính ḿnh nữa.
Quay trở về đầu Xem XuanAnBinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi XuanAnBinh
 
XuanAnBinh
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 24 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 4 of 17: Đă gửi: 23 May 2005 lúc 3:53pm | Đă lưu IP Trích dẫn XuanAnBinh

Phật pháp là khoa học, là áp dụng trong thực tế là ích lợi trực tiếp cho sức sống của chúng sanh, là chân thật, là lư sự viên thông mà không hề thay đổi sửa sai. Thực vậy, khi phân tích vũ trụ rốt ráo, chúng ta không thấy có vật chất ǵ tồn tại mà chỉ là âm ba những làn sóng rung động. Sự phát triển cực kỳ rực rỡ của khoa học hiện đại cùng sự tăng trưởng kiến thức khai phá thiên nhiên qua quá tŕnh thời gian dài thế mà cũng không có cách nào t́m ra được chỗ sơ hở sai lầm trong toàn bộ giáo lư của Đức Phật. Ngay bây giờ và tại đây, chúng ta hăy t́m nh́n lại chúng sanh, nh́n lại chúng ta, mà đả nói đến chúng sanh th́ phải cứ đến ‘tâm’, v́ ‘tâm’ là mẹ đẻ của vạn pháp. Ấy vậy mà chính ngay tâm lại không có một vật chi nên chẳng hề nhiểm ô. Nhưng nhân v́ tà niệm cho nên mới có quả vọng cầu, niệm này phát xuất thường do tâm tham và si. Nó hoàn toàn khác ư chỉ của pháp chú tâm trong Thiền định, trong nội quán.

Đă biết rằng tâm không có một vật, tâm nguyên thủy là rỗng rang, là tâm hư không. Nhưng v́ lỡ nhiễm ô v́ vọng niệm kết tập sâu dầy nên mới tạm bày pháp ‘chú tâm’ để thanh lọc, để an lạc. Mà muốn chú tâm để thanh lọc th́ phải nương vào điểm chuẩn để khỏi bị phân tâm. Điểm chuẩn đó được gọi là đề mục chính của Thiền. Điểm chuẩn đó phải ở ngay trong thân để điều phục tâm chứ không phải t́m đâu ngoài thân mà được. Mà muốn điều phục tâm th́ phải Định. Mà Định là ǵ? Định là một trạng thái tâm hoàn toàn tập trung mà vắng lặng, sáng suốt thích hợp để ứng sử trong mọi t́nh huốn ở mọi nơi, mọi thời chứ không phải chỉ có nhất tâm im lặng và bất động tại đề mục.

C̣n Huệ là chi? Huệ là một trạng thái tỉnh ngộ mà chiếu soi của tâm trí sau khi đă trực diện xuyên thấu rơ bản chất của vạn pháp đến mức độ nhàm chán, lănh đạm và buông bỏ. Có nghĩa là hoàn toàn đập tắt trạng thái ham muốn trong tâm, hằng chiếu soi mà không hề phân biệt, vẫn im lặng và tôn trọng.
Tóm lại Thiền Quán là một pháp môn công phu nội tịnh cao thượng nhất để quán chiếu hầu biết rỏ mọi hiện tượng sinh khởi của tâm vật lư, để làm tiền-đề tối-hậu cho mọi công-phu khác phát sanh, nó rất hoàn-hảo sáng-suốt để đủ khả năng uốn nắn, rèn luyện và nâng cao tâm linh vượt thoát ra khỏi thế-gian-pháp ngỏ hầu đứng vững trên cỏi Thánh.
Tŕnh độ tinh thần của chúng sanh nói chung và con người nói riêng trong thế gian pháp vẩn c̣n bị lực khống chế, tuy cao thấp có khác nhau nhưng vẫn chưa giải thoát hoàn toàn.
Thế gian pháp gồm có:
1). Dục giới: ở cơi nầy tâm chúng sanh đang tham dắm dục lạc và đầy đau khổ, cùng hận thù triền miên.
2). Sắc giới: ở cơi nầy tâm chúng sanh nhàm chán và lănh đạm trước một số cảm xúc thuộc cơi dục giới, đang an lạc tạm thời trong cảnh giới thiền định, tâm không câu hửu với sân.
3). Vô sắc giới: ở cơi nầy tâm chúng sanh đang an lạc tịch tịnh trong thế giới Thiền mà đối tượng không thuộc về sắc giới.
Khi tâm thiền đă chín mùi th́ tự khắc vượt thoát ra khỏi cảnh khống chế của thế gian pháp, tức là ở vào trạng thái xuất thế. Ở cảnh giới xuất thế gian tâm chúng sanh lại phân ra làm 4 hạng là:
1). Dự Lưu Quả
2). Nhất Lai Quả
3). Bất Hoàn Quả
4). Á Rá Han Quả
V́ dục vọng tự ngă nên khi căn tiếp xúc cảnh có sự trái ư hay thuận ḷng th́ tự nhiên nó thể hiện lên tướng thương yêu hay tướng giận dữ. Nếu không nghi riêng cho ḿnh th́ cũng không có các tướng ấy sinh khởi, cho nên nói là dừng để ngoại vật mê hoặc mà sinh vọng niệm là vậy.

Đừng nghe thấy qua kinh nghiệm của quá tŕnh tích luy vọng tưởng so tâm. Duyên theo vọng để tri kiến th́ không thể nào hội nhập tri kiến Phật mà là phường ma tri kiến hội nhập. Cho nên pháp thanh tịnh xả ly, ly dục tham là tối cần thiết cho những ai muốn an trú cảnh giới Niết Bàn vô sanh bất nhiễm của chư Phật. Phải dùng chính phương tiện người để tri kiến, để chân thật thể nghiệm. Cho nên toàn bộ giáo lư Phật, pháp Thiền là nền tảng cho mọi vấn đề tiến hóa của nhân loại. V́ chỉ có pháp Thiền mới khiến cho người ta cảm nhận được tŕnh độ tự ḿnh giải thoát hay chưa giải thoát. Xác định chính xác được điểm đứng của ḿnh trên lộ tŕnh từ si mê đến giác ngộ, từ cảnh giới u bi sầu thảm đến cảnh giới tự tại an vui và giải thoát.

Khi tâm an trú vắng lặng, đề mục thiền có biên độ vắng lặng giới hạn ở bậc sơ thiền rồi dần dần lan xa biên độ vắng lặng vô giới hạn. Không phải tại giới hạn ở hơi thở ngưng mà chỉ v́ hơi thở quá vi tế nhiệm nhặc. Lúc bấy giờ không c̣n cảm nhận là thân trong thân hay thân ngoại thân nữa. Mà chí đến cũng không phải là một giải xuyên suốt thân tâm nữa. Ấy vậy th́ hà cớ nào lại c̣n phân biệt là gió ở không gian hay là hơi thở ở trong ḷng? Bấy giờ tâm hành giả đang ở trạng thái định, định càng lúc càng thâm sâu nên thân tâm hoàn toàn vắng lặng, ư niệm Niết Bàn tịch phiên phô diển, cảm nhận được, thấy biết được tự nơi tâm. Biết rằng đạo lư an nhiên, đạo lư giải thoát toàn diện, thấy vẫn hằng thấy, nghe vẫn hằng nghe, nghe thấy một cách trong suốt, xuyên thấu không ngăn ngại mà chẳng c̣n nhiểm ô. Thế mới hay rằng cái biết đang trọn vẹn thể nhập vào nguồn biết, cái biết huân tập và luân chuyển trong nghiệp duyên của mỗi nguời.

Thế giới xuyên suốt và thời gian mầu nhiệm nầy phô diển bao lâu là tùy thuộc vào niệm lực, niệm lực càng cao th́ định lực càng sâu, định lực càng sâu, ánh quang càng sáng tỏ. Thế mới rơ một chớp mắt sao lại tưởng là hằng hà sa số kiếp. Hành giả tu Thiền sở đi thấy lâu, thấy khó, khi tiến khi lùi là v́ ngă chấp quá lớn chưa phá bỏ được. Ví như ngoại đạo tu Thiền định rất cao nhưng vẫn không thoát được, bởi v́ c̣n dựa vào một đấng quyền năng tối cao nào đó, như trong tâm c̣n kẹt một vật cho dù vật thô hay tế. Niệm Phật và cầu nguyện có phước báu, có sự trợ lực nhưng không phải là định, trừ khi tâm hành niệm miên mật trong vô niệm mà chẳng phải khởi tâm nương theo Phật, phải là thế tự lực cho thân tâm nhất như th́ mới có thể nhập pháp thân được. Chúng ta không thể ngửa tay niệm Phật để có lửa nấu cơm cho ta, mà chúng ta phải tập trung tư tưởng vào động tác nẹt lửa. Đấy, như vậy là chúng ta khách quan đứng về phương diện khoa học mà nói.
Mà nếu như ta muợn thanh âm, h́nh tướng lễ vật để cầu phật, để cúng Phật, th́ tại sao ta lại không chịu cầu ta, ta không chịu cúng ta. BởI v́ ta cũng sẽ là Phật. Tại sao chủ tâm cầu Phật trước mà không chịu cầu Phật sau, cầu Phật ngoài mà không chịu cầu Phật ở trong ḷng? Và như vậy th́ tâm có hai hay là nhất tâm? Đạo là lẽ tự nhiên, là điều bằng phẳng. Đă biết vạn vật là vô thuờng, là huyển hóa, thế mà c̣n đem điều huyển hóa chất đầy vào tâm rỗng rang của ta để làm ǵ? Vật dẫn tâm, hay tâm dẫn vật? Kinh theo người hay người lại theo kinh? Chúng ta chớ nhầm lẫn chánh pháp, mà nếu đă nhầm lẫn, hành pháp sai th́ mau mau sửa lại cho đúng. Đồng ư là có tu sửa th́ tốt rồi nhưng tu đúng pháp th́ ít rộn ràng hơn, thành tựu và hạnh phúc hơn. Tu mà chẳng thấy tu là ǵ mới kỳ bí chứ.

Hăy tự lực tu luyện trớ lại, đừng quá lệ thuộc vào quyền lực bên ngoài, và cũng đừng tin rằng kinh điển sách vở đă ghi chép đúng lời lẽ của Phật dạy, mà phải dựa vào kinh nghiệm trực giác va tâm pháp cúa chính ḿnh nữa. Nhưng mà nhờ vào đâu đế có kinh nghiệm trực giác và pháp sâu kín tự nơi tâm được hiến lộ? Chỉ có một pháp cao thượng thù thắng mà chúng ta nhờ đươc, chắc chắn nhờ đươc đó là pháp Thiền.

Người ham muốn cầu mong điều ǵ th́ sẽ thấy được điều đó trong mơ. Thiền gia không chủ trương mong muốn mà cũng chẳng vọng cầu. Không bám trụ vào bất cứ vật ǵ trên đời cho nên lúc ngủ cũng như khi thức không hề thấy huyễn cảnh chi. Người có chánh niệm th́ dù không dài ḍng văn tự cũng luôn được ơn trên hộ tŕ che chở trực tiếp và mạnh mẽ hơn. V́ sao? Bởi v́ người chánh niệm tinh thần sắc bén, cực mạnh, cực nhanh, thân h́nh khoẻ mạnh, trí tuệ sáng suốt. Nguời hiền thiện đa số chủ-trương cầu-khẩn tha lực mà không biết tự lực. Chỉ mong chờ sức mạnh tới từ bên ngoài mà không biết tận dụng sức mạnh vô cùng to lớn tự bên trong. V́ vậy mà linh quang vụt sáng mạnh mẽ và bao trùm rộng lớn hơn ở nơi nguời có chánh niệm. Đành rằng tha lực là điều mà chúng ta không thể phú nhận đuợc, nhưng chúng ta phải tự lực tự cường tu luyện th́ mới đắc đạo. Sở dĩ tôi đề cập nhiều về vấn dề này là v́ tôi thấy đa số Phật tử ngày nay cho rằng Thiền là khó khăn, lỡ như không đắc Thiền th́ khó đuợc cao đăng Phật cảnh.

Để làm sống lại niềm tin vào Phật pháp, để bù-dắp lại nỗi cô đơn thiếu vắng kém sinh khí trong cuộc đời tu hành, cho nên cũng chính hàng Phật tử này đă cố công tạo dựng chùa to tuợng lớn để tự an ủi ḷng ḿnh, đâu biết rằng cơ sở vật chất to lớn như vậy lại là trống không, chỉ mang nặng h́nh thức mà không có nội dung, và lại là dấu hiệu của một sự suy tàn nào đó. Tịnh tài, của cải công lao của bá tánh phát tâm trong sạch cúng dường với mục dích cầu mong Tăng chúng thực tu, thực chứng hầu truyền thừa chánh pháp. Mà truyền thừa chánh pháp th́ phải nổ lực đào tạo Tăng sinh, học chúng. Chứ không phải xây cất chùa chiền to lớn sang trọng với tánh cách cạnh tranh tôn giáo, ấy vậy mà lại c̣n không hoan hỷ tiếp độ Tăng sinh, học chúng. Đó có phải là đạo đức chăng? Sự hiện diện của Tăng chúng trên hoàn vũ đă phô diễn rơ rệt ánh từ bi, đă nói lên sự truyền tŕ mạng mạch của chánh pháp. Thế mà chúng ta đă nhẩn tâm làm thối chí năn ḷng những tâm hồn hiền thiện, những chủng tử Phật trên buớc đuờng t́m về chánh pháp.

Chủ trương của Phật giáo là buông bỏ, buông bỏ tất cả mà làm ǵ có danh dự, bởi v́ nói đến danh dự tức nhiên lại ánh hiện lên lực biện hộ và đấu tranh. Cái mà Tăng chúng cần làm là truyền sáng trí huệ đến khắp chúng sanh, mà truyền sáng trí huệ cho nhau thử hỏi có cần danh quyền và cơ sở vật chất to lớn sang trọng chăng? Có phải cần tiêu phí nhiều thời giờ và sức lực, mồ hôi và nuớc mắt vào việc tô diểm cho phương tiện h́nh tượng ấy chăng?

Đạo phật là thiền định, là đi nguợc ḍng hư vọng để trở về chổ chân thật. Đừng quá ch́m dắm trong danh từ chữ nghĩa, trong thanh trần, sắc trần mà bỏ đi tánh nghe, tánh thấy thuờng trụ mà phân liệt đi tâm trong sáng thuờng chiếu. Trí tuệ từ thể tánh tịch chiếu xem sự sự vật vật trên thế gian đều như cảnh chiêm bao. Cảnh chiêm bao do ư thức biến hiện dường như có nhưng không thực có. Chỉ có một nhiệm vụ duy nhất phải làm trong chiều huớng giải thoát là xoay cái nghe, cái thấy đang dong ruổi theo thanh trần, sắc trần mà trở về quán sát trực nhận tánh nghe, tánh thấy đang hiện hữu trong ta. Chỉ có thế thôi, chỉ đơn giản vậy, không có ǵ để phải bận tâm dựng lập cả. Đừng để mắc kẹt vào sự tướng, nên niệm cái vô niệm, nên niệm cái vô sinh diệt đó mới là cái niệm cao thượng, cái niệm rốt ráo cùng tột.
Quay trở về đầu Xem XuanAnBinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi XuanAnBinh
 
XuanAnBinh
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 24 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 5 of 17: Đă gửi: 23 May 2005 lúc 3:54pm | Đă lưu IP Trích dẫn XuanAnBinh

NỘI TẠI ĐẤU TRANH

Bản chất thần kỳ của con người là tánh ṭ ṃ, là mạo hiểm, mạo hiểm để tiến hóa, để muu sinh, để dấu tranh. Mà đấu tranh là hậu quả của ư thức sinh tồn, đấu tranh để đuợc giác ngộ và giải thoát. Và như vậy th́ ư nghĩa đấu tranh ở đây là tự chiến thắng với bọn giặc trong thân tâm ta, trong ḷng ta. Hầu khống chế điều phục sự tham vọng, sự ác độc tự nơi ta chứ không phải tranh đấu với mọi người chung quanh bằng những mưu thuật tầm thường đâu.

Sự đấu tranh của Phật tử mang một ư nghĩa trọng đại và vô cùng siêu xuất, bởi v́ nó đủ khả năng hàng phục, giảm thiểu nỗi khổ đau và mang lại sự thanh b́nh an lạc cho thế giới và loài người. Ấy vậy mà chúng ta phải nỗ lực tranh đấu, tranh đấu không ngừng nghỉ. Kẻ thù xâm lăng ở bên ngoài không nguy hiểm, chúng nó sẽ triệt tiêu một khi mà chúng ta đă chiến thắng được kẻ thù cực kỳ nguy hiểm đang tiềm tàng trong ḷng của chúng ta. Vậy th́ muốn chiến thắng kẻ thù ẩn núp trong tâm hồn th́ cần ǵ chúng ta phải mượn đến ngoại pháp.

C̣n thấy có tâm độc được tức là c̣n tâm phàm, buông bỏ tất cả th́ tâm ấy lấy đâu mà c̣n, tâm dơ bẩn không c̣n th́ lấy mầm mộng nào để tái sanh. Tranh dành đoạt lợi chỉ v́ tham nhưng nguyên nhân chính là sự ‘sợ’, sợ khổ, sợ chết, sợ đói, sợ nghèo khiến nguời chê cười. Hăy khống chế sự sợ hăi trong tâm hồn th́ sẽ được an vui tự tại, sẽ được tự do, hạnh phúc.

Chỉ có ḷng nguời th́ phôi pha xa gần chứ đất trời nào có xa, bốn bể nam hồ đi một khắc, ba ngàn thế giới giở chân qua. Đối với hiền nhân nghĩa khí th́ đâu lại chẳng phải là nhà, cho nên mọi việc đều là thường sự. Được th́ cũng cho người, thất th́ cũng v́ người mà ra.

Đừng tỏ ra nuông chiều trẻ th́ trẻ sẽ im lặng ngoan ngoăn. Cũng vậy, ngũ quan sẽ rộn ràng phô trương tài năng của nó khi ta cần đến nó. Tai thể-hiện tài nghe-ngóng của nó, mắt nẹt lửa phản ảnh tính soi bói của ḿnh để hầu được ông chủ khen ngợi. Nếu tâm ư không ham muốn tất cả pháp th́ ngũ quan cũng sẽ lặng yên như bé ngủ trong nôi. Vậy cần ǵ phải dụng công thu thúc, có chi mà phải tận diệt, mà phải đấu tranh. Cái biết duyên theo các giác quan mà chủ động, ra lệnh hay xui hướng để rồi cuối cùng đi đến sự thanh lọc hoàn toàn.

Mọi sự nỗ lực phát triển tâm bên ngoài đều là nguyên nhân của nỗi đau khổ, chỉ có sự nỗ lực thanh tịnh bên trong mới đạt đến cứu cánh giác ngộ, mới phát huy được tiềm năng của cuộc sống. Với ư thức thu thúc và hàn phục, chánh hạnh, tinh cần và chánh niệm, với nền tảng căn bản tu luyện và giác ngộ. Nhưng thật ra chẳng có ǵ là thu thúc, là hàn phục, là nền tảng hay không là nền tảng. Không chủ quan và cũng chẳng khách quan, chủ hay khách cũng chỉ là trạng thái tâm, tâm không thật, chủ khách lại thật sao? Pháp là tṛ phương tiện, khổ quá th́ bày cách trừ, gian ác quá mới chỉ cách diệt. Mà nào có biết đâu khổ hay lạc, ác hay thiện cũng đều là con đẻ của tâm. Vậy th́ tu luyện cái tâm tức là trừ khổ và diệt ác rồi vậy, duyên đó mà nghiệp lực luân hồi cũng tiêu tán đi. Hễ sinh tâm diệt th́ liền có tâm bị diệt. Thật ra tâm nguyên thủy không có tướng mạo chi mà quan niệm sai lầm rồi ray rức đau khổ và có khi lại gây đau khổ cho người khác nữa.

Vũ trụ hợp bởi những chiều không gian và thời gian mà chúng ta khôngthể từ chối hư không và vô tận. Thời gian là thời gian, không gian là không gian, hai cái hoàn toàn khác nhau, nhưng cũng không v́ thế mà chúng ta có thể tách rời hư không và vô tận. Dựa vào luật vận hành của thổ tinh và thái đương tinh mà chúng ta đă phân định ra ánh sáng và bóng tối, ngày và đêm, giờ và khắc.

Sự hiện diện cùng lúc của con người và thế giới đă đặt lên vấn đề tương quan giửa chúng ta. Nh́n vào ly nuớc trong yên lặng phẳng lờ, in bóng mây trời trên không. Ta nghe thấy một thuở trời nắng chang chang trước trận mưa rơi dầm dề, hay mưa rơi dầm dề trước bầu trời nắng chan chan. Sức hấp lực của mưa lạnh, của nắng nóng tạo ra trạng thái vũ trụ và tướng vô thường sanh khởi, tướng chuyền chạy không cùng tận của độ nóng, lạnh đầy vơi. Cái ǵ là tướng của sự sống? Nên quán niệm phong đại th́ các yếu tố khác sẽ bày ra toang hoát lẽ đóng mở của nó. Hễ thủy khô kiệt th́ hỏa phát bừng lên nấu nung sôi sục, hễ lửa lụn tắt th́ nước dâng lên tràn ngập, lạnh lẽo giá băng. Gió nổi lên th́ thủy dềnh mà hỏa động, thủy hỏa quân b́nh rồi th́ gió lộng được chăng? Hiểu được lẽ này th́ đâu lại chẳng rơ sự đến đi, cho nên dần dà rồi cũng tiến đến thể cận hành và an chỉ. Và cũng chỉ thể trạng này cũng đủ phát sinh tâm tín nhạo, an lạc mà tưởng đến tịch diệt. Nước trong ly là sự hiện hửu phô bày của nỗi tương tranh và luân chuyển, nó là một sự tổng hợp luân lưu của mọi thể lỏng kể cả mồ hôi, nước mắt, cùng máu mủ của giống hữu t́nh.

Mượn thân thể vô thường bất toàn để quán, để thấy biết Phật tánh vốn hoàn hảo đang hiện hữu trong chúng ta. V́ vậy mà nói Thiền là một sự lănh hội trực tiếp, là một năng lượng tự phát từ thô đến tế, là huệ lực sáng trưng chiếu soi cùng khắp mà không hề phân biệt và rành rọt mọi pháp vượt ngoài phạm trù tư tưởng, và cũng chẳng phải là mớ kiến thức trao truyền, mà là sự diệt trừ ư nghiệp hoàn toàn.
Một khi đă dung thông được huệ lực và năng luợng tự phát th́ người ta có thể thi triển được phép lạ, phép lạ chỉ là một sự thể hiện tâm lực định cao tột vượt trên vật chất mà thôi.

Đọc sách kinh chỉ được hiểu cái thấy biết của Phật chứ thật sự th́ ta chưa hề thấy biết cho nên ta chưa thể nào tin hoàn toàn điều thấy biết của Phật là đúng thật là chân lư. Mà muốn tin điều thấy biết của Phật là đúng thật là chân lư th́ ta phải tu luyện đúng như phương pháp mà trước đây Đức Phật đă tu luyện.
Khi giác ngộ th́ tâm Thiền gia không c̣n thấy bẩn chật trong cây thịt nầy nữa mà trở thành tâm hư không, thâm nhập tṛn đủ muôn chiều, chẳng động tịnh, nghe thường nghe, thấy thường thấy, cái biết huân thập và luân chuyển trong cỏi bao la thuờng hằng này.

Kính thưa chư thiện sỉ, chúng ta hăy đối mặt với sự thật hơn là cúi đầu trước giả dối.
Gọi hết lửa vào cho xương da bỏ ngỏ, đèn trí phực lên cho cháy rụi mê mờ. Biển chỉ có một vị mặn, Phật pháp chỉ có hương vị giải thoát. Thiền Quán giúp chúng ta không c̣n nắm giữ tướng chung, không c̣n nắm giữ tướng riêng. Vô tướng mới hiển tánh. Trong mật pháp, ấn khuyết, bùa chú lại kẹt tướng, tướng biến tướng vô cùng cho nên không thể nào bảo rằng trong tâm không vật chi.

Khi nào th́ ta có đủ khả năng để đem thân mạng của chính ta để cứu đô người, và cúng dường Tam Bảo. Chỉ khi nào ta biết rơ giá trị thể xác và tâm hồn của chính ta. Thể xác chỉ là một chuổi hợp tan qua tiến tŕnh nhân duyên. Chỉ có tâm hồn hay luồng nghiệp mới là thường hằng để làm sáng tỏ cho sự hiểu biết. Hiểu biết qua tiến-tŕnh thăng-hoa tiến-hóa hay đọa-lạc tối mê. Mà một khi đă biết thể xác là một thể hiện của chuỗi tan hợp th́ liệu có c̣n sợ hăi hay nuối tiếc khi thấy nó tan hoại hay không? Cho nên tŕnh độ tu chứng cao th́ ḷng từ bi lại càng tỏa rộng hay ngược lại ḷng từ đă mở rộng tức là có sự tu chứng cao. Mà sự tu chứng cao không cứ phải tùy thuộc vào thời gian tu luyện. Ấy vậy cho nên sẳn sàng cho, cho ngay cả thân mạng ḿnh huống nữa là những ǵ quư giá ngoài thân mạng.

Mà muốn xả thân mạng cúng dường để cầu đạo, để cứu độ đời th́ truớc tiên phải có tuệ phân biệt thân và tâm tức là sắc và danh, phải có tuệ biết tuớng của ‘vô ngă’, tuớng của ‘vô thuờng’ và tuớng của ‘khổ nảo’. Khi đă biết rơ bộ mặt huyển hóa của tam tuớng như vậy th́ việc xả thân cũng chẳng khác ǵ một lần nín thở, một mốc thời gian chuyển hóa diệu kỳ. Mà muốn có tuệ phân biệt danh sắc, có tuệ biết tam tuớng th́ phải chuyên tham thiền nhập định, v́ pháp thiền là điều kiện ắt có và đủ để triển khai tuệ biết giữa giác ngộ và mê si, là trọng tài khách quan tối cao quyết liệt giám sát sự tương tranh giữa hai thế lực vọng tâm và chân tâm. Mà vấn đề tối hậu của pháp quán chiếu cũng không ngoài mục đích là thanh lọc tâm, là nỗ lực tác trợ cho chân tâm hiển lộ mà đoạn ĺa vọng tâm. Nói rằng tương tranh giữa vọng tâm và chơn tâm, mà kỳ thật th́ chẳng phải là tương tranh, bởi v́ chân tâm bằng phẳng, lặng lẽ trong sáng, vẫn duyên theo căn mà quán thông trần cảnh nhưng không hề nhiểm ô.

Trí biết vừa trú nơi vọng tâm mà vừa trú nơi chân tâm nhưng có khác nhau. Tuổi trẻ các giác quan chưa bị nhiểm ô nhiều nên dễ điều phục vọng tâm, dễ dàng thu thúc chúng hơn là người lớn. Chư Phật, Chư Bồ Tát tự cổ chí kim đắc đạo quả cũng đều kinh qua giai đoạn định huệ. Có tịnh th́ mới đạt định, có quán chiếu th́ mới phát huệ, mới tường tri mọi lẽ thu nhiếp của vạn hữu, mới b́nh thản trước tam tướng của vô thường, khổ, và vô ngă.

Yếu tố tán trợ cho tâm thanh tịnh, định, huệ là sự khước từ, là sự từ bỏ và vượt lên trên mọi quan kiến sai lầm và lư luật nhân sinh. Người tu Thiền không chủ trương ngoại tướng, nội tướng, không chấp tướng riêng, mà cũng không chấp tướng chung, không cần dựng lập phương tiện h́nh thức bên ngoài, mà chân t́nh và nhiệt thành d́u dắt nhau cùng tiến mà thôi.

Tâm vốn không nhưng lỡ nhiểm ô thành có sanh có diệt, có vạn pháp huyển hóa sinh từ tâm. Nếu chấp phiền năo th́ tự khắc có phiền năo, không chấp phiền năo th́ chẳng là phiền năo, hà cớ nào lại bảo rằng phiền năo tấn công từ bên ngoài hay sách đông tự nơi trong.

Hàng ngày chúng ta nh́n thoáng nhau, nên không thấy rơ sự thay đổi qua nhân dạng của nhau. Sự cấu trúc của cơ thể có chiều diển biến, thay đổi từng thời gian, từng phút, từng giây. Các tế bào của cơ, mô, b́-phu đang sinh hoạt dây chuyền thứ lớp chặt chẻ theo sự cấu trúc tinh vi của nó. Lớp tế bào chết rời ră chuyển ḿnh tàn rụi nhường chổ cho những tế bào mới phát sinh. Có nơi sưng, có chổ xẹp, có nơi cứng rồi lại từ từ mềm nhũn, mạch máu vẫn luân lưu do nguồn tim thu phát. Hệ thần kinh cũng vậy, có chỗ phai màu, lắm nơi tê dại mỏng manh gẫy đổ. Chỉ có giây phút tọa thiền vắng lặng như thế nầy chúng ta mới đích thực là những nhà thám hiểm chân thật đại tài.

Chúng ta hăy làm một cuộc khám phá vĩ đại liên tục vào nội tại của chúng ta. Hăy tự cổ vũ cho chính ta, hăy nỗ lực trong âm thầm và âm thầm trong nổ lực. Hăy đốt lửa tâm hồn cho sáng trưng huệ lực, cho vinh quang chuyền vinh quang, mở toang các cửa để không c̣n ngăn ngại mé bờ, để bóng tối ma quái tiêu tan, để trôi đi nghiệp lực mê mờ, để chẳng là tâm, chẳng là cảnh mà là rỗng lặng tánh hư không.

Niết Bàn nào có tràng phan, lọng cái, cỏi Phật sao lại chứa chấp cái linh tinh. Tâm không vật mới là tâm Phật, tâm chứa vật sao gọi là Phật tâm. Chúng ta đă sai lầm quá nhiều, chúng ta đă vượt xa hơn đường dài của cạm bẩy, của giả dối. Bây giờ hăy tự dừng lại, dừng lại để đi lại từ đầu, đi đúng theo con đuờng chánh pháp, con đường mà đức từ phụ đă đi và đă dày công chỉ diểm cho chúng ta.

Giáo lư có mục đích làm cho người ta hiểu biết, hiểu rơ mấu chốt của pháp môn để phụng hành, nhưng biết pháp môn mà không chịu phụng hành mà lại măi chạy theo giáo lư th́ giáo lư sản sinh ra giáo lư tràng giang đại hải, mà biết đâu nó lại trở thành triết lư mơ hồ không tưởng. Giáo lư mơ hồ không tưởng như vậy nhưng không đáng ngại hơn là giáo điều cứng ngắc và độc hại.

Phật tùy nghi mà chế định luật, tùy bệnh mà dùng thuốc, nhưng chúng ta v́ quá chấp vào thuốc mà phải trở thành bệnh. Giáo pháp không phải là chân lư suông mà là cách thức hướng dẫn chúng ta tu sửa hành theo để đạt đến chân lư, để đạt đến cứu cánh giải thoát. Ta có đạt đạo th́ ta mới hiểu được người khác đạt đạo hay chưa đạt đạo. Nếu ta không đạt đạo mà cho rằng người khác đạt đạo th́ đó là ư niệm dựa vào kiến thức thế gian. Chẳng đạt định, chẳng quán thông th́ huệ đâu để biết, biết bộ mặt kẻ thù, biết nguyên nhân nỗi khổ đau, mà kẻ thù ở ngoài hay kẻ thù tiềm tàng uyên-áo trong thâm tâm ta? Nếu không định tịnh, không biết rơ về nó th́ làm sao buông bỏ được nó, thanh lọc được nó.

C̣n như cảm xúc là sản phẩm của t́nh cảm, mà t́nh cảm là nguyên động lực chính yếu làm cho người ta trở thành thánh đức, trờ thành bậc siêu việt, bậc đại từ đại bi. Có phải chăng cảm xúc là xúc tác cho tâm lực tạo ra năng lượng, mà năng lượng yếu hay mạnh là do tâm lực định tác dụng vào cơ sở cảm xúc mạnh hay yếu, lâu hay mau. Cho nên thiền gia đừng cố t́nh sản sinh một cái tâm chấp nhất, cái tâm khống chế và đè nén mọi cảm xúc nơi thân tâm, chỉ quán xét và biết để loại trừ nhiểm ô một cách tự nhiên mà thôi.

Thận và thức ăn là căn bản tạo ra năng lượng nhưng cũng không v́ thế mà ăn nhiều lần và quá no trong ngày. Nếu ăn nhiều th́ không thể nào tu hành được, nó sẽ gây trở ngại trong tiến tŕnh tạo ra năng lượng, gây nên mệt mỏi, bệnh hoạn và hôn trầm. Có điều độ trong việc ăn uống và ngủ nghỉ, có áp dụng pháp thiền vào cuộc sống hằng ngày th́ sáu căn sẽ được thông sáng linh hoạt trong sự đóng mở, thu phát của nó.

Năng lượng sung măn tự nhiên chuyển hóa thân tâm của ta từ thô đến tế, từ bệnh hoạn độc ác trở nên khỏe mạnh thánh thiện. Sự phát triển các quan năng là tối cần, hay pháp thiền làm cho các quan năng tự phát triển. Ví như cải tiến máy chụp h́nh cho được tinh vi, cho được trong sáng th́ sẽ thu hút được mọi cảnh một cách rơ ràng dễ thấy, dễ hiểu hơn. Cho nên hăy để cho sáu căn tự nhiên đóng mở thu phát cho ḥa hợp theo đà phát triển của nó. Ta chỉ cần ghi nhận, quan sát chúng một cách khách quan và lúc hợp thời chỉ cần điều chỉnh chúng một chút là được là tiến hóa. Tuy nhiên cũng phải tùy khả năng, căn cơ mà tu tiến mà đóng mở. Nếu tự thấy ḿnh c̣n tham sân si quá nặng th́ nên xa ĺa đám đông, mượn nơi thanh vắng đóng chặt sáu căn để giặc ngoài khỏi vào mà lo hàng-phục giặc trong trước đă.

Có người cho rằng tu đâu cần t́m đến nơi thanh vắng, đâu cần tiết độ sự ăn uống, v...v.... Hạng người này rơ ràng chỉ chuyên về mặt lư thuyết, chỉ ngụy biện cho sự lợi dưỡng và đam mê của ḿnh mà thôi. Ví như trẻ ham ăn, mê chơi. chua đi được mà đ̣i chạy, không biết bơi mà hứa vớt người chết đuối, chưa tự giác mà đ̣i giác tha. Cha mẹ quá nuông chiều th́ con cái sẽ hư. Cũng vậy trên bước đường thanh lọc tâm, nếu chúng ta chỉ chuyên về mặt lư thuyết suông th́ tánh tham, sân, si của chúng ta sẽ khó suy giảm mà có khi lại càng gia tăng. Bởi v́ sao? Bởi v́ lư thuyết hay thường sinh ra tự măn và ngả mạn, ấy vậy mà nói rằng: Có học pháp mà không hành pháp th́ ngả mạn lại càng gia tăng. Bởi v́ chỉ có hành pháp mới đủ oai lực mầu nhiệm, mới thừa khả năng uốn nắn con người trở nên chí thiện chí thánh mới nhàm chán mà lănh đạm trước mọi sự vật. Mà một khi giặc trong đă không c̣n th́ giặc ngoài lấy chổ đâu mà dựa, vă lại giặc hay không giặc là tự nơi tâm đâu phải trong hay ngoài.

Mà này ta lại c̣n phải nương vào các căn để biết được sự thành tựu đạo quả của ta lắm chớ. Thân thể ta rất cần thiết cho việc tu hành thế mà có nguời lại cam tâm chặt bỏ một bộ phận để rồi phải bị bệnh thân, để rồi phải sinh ra xót xa tâm hồn, chợt tĩnh con mê th́ hóa ra đă muộn, mà muốn hàn gắn lại th́ chẳng biết đâu mà t́m. Liệu có mất thăng bằng chăng. Tăng tướng đệ tử của Cồ Đàm có c̣n không? Chẳng hiểu rằng phải có lục căn, lục trần th́ mới có được lục thông, phải duyên theo nhau để giác ngộ. Nếu chưa đủ khả năng th́ hăy sống thuận theo thiên nhiên để quân b́nh hóa năng lượng thể xác lẩn tinh thần trước. Chỉ có pháp thiền mới đủ khả năng chuyển hóa lại trạng thái mất quân b́nh âm dương và cũng chỉ có pháp thiền mới có thể làm cho cái thuộc dương trở thành thuần dương và cái thuộc âm trở thành thuần âm mà thôi.

Tu là muốn được thanh tịnh, được an lạc, muốn thành tựu quả giải thoát. Nhưng muốn thành tựu quả giải thoát mà không quán chiếu, không nghe thấy lại mọi nhu cầu của thân, không hiểu biết được nguyện vọng của tâm, th́ làm sao thanh thỏa được chúng, thanh thỏa chúng bằng cách nào đây?

Tôn giáo h́nh thành được phải chăng là để trực tiếp cứu độ chúng sanh. Cứu độ trực tiếp cụ thể ngay hiện tại chứ không phải ḥ hẹn vào tương lai. Là phát huy t́nh thương chứ không phải là đầu tư t́nh thương vào việc bảo vệ tôn giáo. Mà đă gọi là tôn giáo th́ yếu tố đầu tiên để dựng lập phải là t́nh thương và chân lư, mà đă là chân lư th́ hà cớ nào lại phải tốn sức nhọc ḷng để bảo vệ. Với ư thức bảo vệ như vậy, với đối lực to lớn như thế ắt hẳn phải sản sinh ra vũ khí, mưu lược và thánh chiến. Và như vậy th́ liệu các tín đồ trung kiên của tôn giáo có tu hành được không? Từ sai lầm nầy triển khai ra những sai lầm khác. Đă biết rằng nền tảng của tôn giáo là yêu thương, yêu thương tất cả chúng sanh vạn loại, mà nh́n kỹ lại là chẳng phải như vậy. Chỉ có tôn giáo của ḿnh là nhất, là chân lư mà khinh thường những tôn giáo khác. Kính trọng thầy ḿnh mà coi thường những thầy khác. Tôn giáo là thể hiện con đường tiến hóa, là đạo có cao, có thấp, có đoản, có trường, có giúp ích cho chúng sanh không nhiều th́ cũng ít. Cạnh tranh nhau để làm ǵ, tiêu diệt nhau để mà chi, và như vậy th́ chất liệu t́nh thương mà các tôn giáo đă hết ḷng cổ vơ đó có c̣n ư nghĩa nữa hay không? Cho nên dưới mắt của thiền gia, tôn giáo chỉ là tôn giáo thôi. Điều quan trọng là phương pháp nào có đủ khả năng giúp chúng ta phát triển và trưởng dưỡng được ḷng từ bi, trí tuệ và giải thoát là được. Đây là mục tiêu tối hậu và siêu việt của Phật giáo.

Khởi nguyên của tôn giáo là sự ‘sợ’ v́ vậy mà quan điểm và tôn chỉ cũng như giáo luật của các tôn giáo có sai biệt tùy theo tŕnh đô tâm pháp của cá nhân của sắc tộc. Tựu trung th́ tôn giáo nào cũng dạy người ta phải an ở hiền lành, đạo đức, v...v.... Nhưng biết cho kỹ th́ tôn giáo được xếp vào 3 hạng như nhau:
1). Hạng thấp nhất là khuyên người sống tṛn ‘nhân đạo’ và ‘không làm điều ác’. Chỉ biết cầu nguyện cho hết khổ đau.
2). Hạng trung b́nh là dạy nguời đừng làm điều ác và ‘hăy làm điều thiện’ để tạo thiện nghiệp.
3). Hạng siêu đẳng vuợt lên trên tôn chỉ cuả 2 hạng kia là không dính mắc vào nơi ‘chẳng làm điều ác’ và nơi ‘ hăy làm điều thiện’.
Quay trở về đầu Xem XuanAnBinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi XuanAnBinh
 
XuanAnBinh
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 24 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 6 of 17: Đă gửi: 23 May 2005 lúc 3:55pm | Đă lưu IP Trích dẫn XuanAnBinh

Ai sống theo chủ nghĩa cá nhân hưởng thụ th́ trí tuệ của họ chỉ là một mớ kiến thức vật chất và phương tiện mà thôi, bởi v́ họ không có cơ hội để suy tư, không chiêm nghiệm được điều ‘không thể thấy được’, không nghe được điều ‘không thể nghe được’. Đạo lư và tội phước không hiểu rành mạch nên nh́n tha nhân như một đối tượng của căm thù, của địa ngục, của giả dối.

Nên giác ngộ bằng trí tuệ chứ không nên giác ngộ bằng ḷng tin tưởng vào Đức Phật Đức Pháp. Đến vơí pháp Phật để thắp sáng trí tuệ chứ không phải để chuyên mê tín dị doan, để chạy theo cái gọi là ‘sinh hoạt tôn giáo’.

Có sự chướng ngại nơi học pháp, mà không bao giờ có sự chướng ngại nơi hành pháp. Học pháp là đang sống với người chết, c̣n hành pháp là đang tỉnh thức luôn luôn với chính ḿnh, tức là đang sống một cách tích cực và nhiệt thành với người đang sống.

Hiện hữu ta chỉ là dấu tích mong manh trong thời gian và không gian vô cùng tận, qua giao hợp nhân duyên trong muôn trùng nhân duyên giao hợp. Lư sự âm dương đong đua ngày tháng chỉ là hư danh, mà hiện thật phơi bày là sự sinh diệt.

Thở là gió hay gió là hơi thở? Thở chỉ là thở thôi, gió cũng chỉ là gió thôi. Trong tương giao thần kỳ mà chẳng hệ lụy chi, thoạt trông qua cơ hồ như là mật thiết lắm, dài lâu lắm. Nhưng quan sát kỹ chỉ là giao điểm của sự sinh diệt, nó đến đi trong âm ba trơ trẻn dửng dững đến mức độ tàn nhẩn lạnh lùng, nó chẳng t́nh nghĩa thủy chung và cũng chẳng ḥ hẹn ǵ.

Và sau đây là bài thơ phản ảnh thực tướng của nhân duyên tan hợp:

Mây từng mây nào lại rơ biên cương,
Gió hởi gió có chia xa bờ thân ái?
Ta đại diện cho muôn ngàn chủng loại
Cất cao lời tán thán đến Như Lai,
Đấng bi trí vẹn toàn
Đă cho ta t́nh thương khắp cùng ngọt liệm
Đâm thủng trời xanh, vẹt lối mây mờ
Cho hơi thở ta h́nh thành tối cao cuộc sống
Gió quyện trong hơi, hơi tràn tam giới
Cho sáng trưng Đạo lộ
Cho hương vị giải thoát lan xa....
Ta gánh nước nhưng ḷng ta không gánh
Có thương ai mà dạ chẳng thương ai
Chẳng đợi trông đâu lại biết bao giờ
Thở là gió hay gió là hơi thở?
Chín tầng mây ở nơi nao?
Có thương có nhớ duyên hờ thuở xưa?
Trông xa xa bóng mây mờ
Mây giăng sóng nước nước chờ đợ́ ai
Lai khứ lai hề nhân duyên tan hợp
Tân cựu tân hề tứ đại giai không.

Tinh thần sống chung cầu tiến của nguời Phật tử là hiếu thuận và ôn ḥa, luôn giải quyết vấn đề hơn là tạo ra vấn đề. Mà nếu đă là vấn đề th́ tự nó cũng không phải là nguyên nhân sản sinh ra đau khổ.

Cái học của trường đời chỉ là phương tiện áo cơm, người hiễu Đạo không nên quan trọng nó lắm, bởi v́ đó là cái học tích luỹ tham, sân, si và gian ác mà phát huy tranh đấu tạo lợi quyền. Nên học cái học chí đại chí thánh của Đạo, bởi v́ đó là cả một nghệ thuật buông bỏ đễ giải thoát. Hai cái học nầy chênh lệch vô cùng mà chỉ có bậc hiền trí mới hiểu và hành nổi.

Không nên phí phạm th́ giờ cùng sức lực và tốn kém qúa nhiều tiền của cho cái gọi là ‘ Sinh hoạt tôn giáo’ như tổ chức xe hoa rước phật, chúa đạo quanh phố phường, lập đội ngũ qui mô khắp nơi để rao giảng thu nhận tín đồ một cách bừa băi. Đốt đồ mă nhang trầm vàng bạc, treo hoa kết đèn sáng trưng trong nhà ngoài phố. Sản xuất đồ chơi quần áo thừa thải cho những mùa lể lớn rồi vứt đi sau đó.

Mục đích trước mắt của đạo là cứu ḿnh, cứu người, giải trừ khổ đau cho nhân loại. Đă là chơn lư th́ cần ǵ phải tốn của nhọc công để quảng cáo; để mê hoặc lẫn nhau. Vậy th́ thay v́ tổ chức, ‘ Sinh hoạt tôn giáo’ ta nên chuyển hướng qua tổ chức ‘cứu trợ toàn cầu’ cần thiết và cấp bách hơn. Hăy mở ṿng tay lớn với tất cả tâm hồn để nối lại t́nh thương đă rạn nứt.

Như ta đă thấy mầm non của thế hệ đang lao đầu, xuống vực thẩm do tệ nạn xă hội, do ham muốn điên cuồng, do tham vọng quyền lực chiến tranh, do chiếm đoạt thị trường và cạnh tranh tôn giáo, do tự do chế tạo và thử nghiệm bừa băi vũ khí hạt nhân. Lớp trẻ đáng thương kia nào có tội t́nh ǵ. Xét về mặt yếu tố đơn thuần th́ chúng chỉ là nạn nhân mà kẻ lớn mới đích thân là thủ phạm.

Liên hiệp quốc là tổ chức quyền lực chung của quốc tế là cần thiết và hay nhất để giúp nhân loại ổn định, ḥa b́nh và hạnh phúc lại chẳng lẽ là tệ hại và bất lực nhất hay sao? Chẳng lẻ không thể hiện tốt đẹp được vai tṛ quan trọng của ḿnh hay sao?

CỐ CHẤP

Nguyên nhân của mọi sự đau khổ là tánh cố chấp, cố tạo nên vấn đề. Tánh cố chấp luôn gây đau khổ cho chính ḿnh và cho mọi nguời liên hệ chung quanh. Khi đói mà không dám ăn, khát nuớc cũng chẳng dám uống, buồn ngủ mà cố gắng chống mắt lên, đói bụng mà cứ nói rằng no, chưa ăn mà báo là ăn rồi, không phải ghét cũng cố t́nh ghét, không đáng yêu cũng nuôi duỡng cái yêu, thật sự yêu thương th́ lại không dám yêu thương. Bởi v́ sợ, sợ không phù hợp với luật nguời, không phù hợp theo lẽ Đạo, sợ chê và ngay cả sợ khen nữa. Hạng nguời thế này quả là không thật ḷng, nên lúc nào cũng cảm thấy đau khổ, cô đơn và bất hạnh.

Bậc đại hùng, đại lực, đại từ bi là ǵ? Chẳng qua là chẳng sợ hăi bất luận điều ǵ mà lại mở ḷng thương xót tất cả đến chúng sanh. Khi cứu độ chúng sanh một cách chân thật th́ không có luật lệ nào là ngan ngại cả. Miễn là đừng gây thiệt hại và đau khổ cho mọi nguời là được, cho dù có thiệt hại cho ḿnh về vật chất và tinh thần cũng chẳng sao. Có nguời bệnh đang trong t́nh trạng thập tử nhất sinh mà vẫn cương quyết chối từ sự tiếp máu cúa nguời khác th́ đó là việc cố chấp đáng trách, nếu không muốn nói là dại dột.

BỐ THÍ

Thuở xưa chư vị Bồ Tát, chu Đại Thánh, nhân lúc tịch diệt cũng muốn nuôi dưỡng chúng sanh bằng nhục thân của ḿnh đó là lẽ tự nhiên không nhầm lẫn. Nhưng nay chúng ta chưa đắt đạo quả mà làm những việc tự thiêu hủy thân mạng, đốt tay, đốt chân để cúng dường Tam Bảo th́ việc làm đó lại là không nên, đừng dại dột hiểu lầm dấu tích nguời xưa.

Lại cũng có kẻ đút dầu cho hùm beo ăn thịt để được gọi là từ bi trong tinh thần bố thí cao thượng. Nếu mọi nguời tốt bụng mà bố thí cao thượng như vậy, chẳng những không có phuớc báu chi mà c̣n đắt tội nhiều lắm.

Mà nếu bảo rằng kiếp nguời là phù du, thân nguời là giả tạm mà lại đem thân giả tạm nuôi hùm heo, cá xấu cho to lớn hơn, cho hung dữ hơn, cho sinh sôi nẩy nở nhiều thêm. Đem thân nguời giả tạm nuôi thân thú giả tạm, và như vậy há chẳng phải kiếp nguời thua kém hon kiếp thú hay sao? Thân nguời đáng chết hơn thân thú hay sao?

Đă bảo rằng ở đời có ba điều khó nhất là: khó sinh ra làm người, khó biết đuợc chánh pháp, khó tu theo chánh pháp. Đă biết rằng được sanh ra làm nguời là khó khăn đến như vậy thế mà tại sao không biết đến điều phước báu của ḿnh, không biết đến sự đau khổ cực nhọc của cha mẹ đă mang nặng đẻ đau và nuôi dưỡng. Không biết đến ân lớn của thầy tổ đă giáo hóa và giới thiệu ta vào đời, vào đạo. Mới vừa được ít trí khôn, chưa rành bố thí mà lại đem thân mạng ra huỷ hoại một cách vô ư thức, th́ liệu có phải là vội vàng lắm chăng? Chí đến những việc chặt tay, chặt chân, tự tử, tự thiêu để cúng dường Phật Pháp cũng là bậy. Gọi là yêu sách, là bảo vệ chánh pháp chăng? Mà có biết đâu rằng Phật chẳng hề nhận thứ cúng dường ấy, vă lại chánh pháp th́ đâu cần đến sự bảo vệ hay không bảo vệ. Tự hủy hoại là trực tiếp phủ nhận phương tiện nguời, là mất đi cơ hội tu luyện để tiến hoá, để đền ơn đáp nghĩa. Nếu tin rằng bố thí thân mạng cho thú ăn thịt là được phước báu vậy th́ tại sao không chịu bố thí thân mạng cho người để được phước báu nhiều hơn. Nếu với tinh thần bố thí như vậy th́ tới một thời điểm nào đó quả địa cầu nầy chỉ có toàn thú dữ mà nguời hiền đức lại trở thành lương thực nuôi thú.

Kính thưa quí vị. Nguời thế gian thật là quỷ quyệt, họ muốn thống trị nguời hiền, họ muốn gồm thâu thiên hạ mà không bị sự chống đối nào, nên họ đă lợi dụng ư nghĩa từ bi hỷ xă để hầu ru ngủ đám đông mê đạo thiếu sáng suốt. Họ đề cao và tán thán tinh thần nhẫn nhục chịu đựng và hy sinh cao cả của phật tử, tinh thần ngoan ngoăn cúi đầu chịu chết hàng triệu, hàng ngàn nguời tại các chùa chiền tu viện duới đao kiếm sắc bén của họ. Kẻ dữ không tiếc lời khen ngợi với thâm ư như vậy. Mà nguời hiền lại măi bị mê hoặc bỡi những chữ nghĩa cao thượng như bố thí thân mạng để bảo vệ chánh pháp, để hoàng dương chánh pháp.

Thật mía mai thây tự cổ chí kim, nguời phật tử chỉ biết bảo vệ chánh pháp bằng cách rủ nhau tự tử, tự thiêu, qú gối cúi đầu chấp tay nhắm mắt, miệng lăi nhăi quen thói cầu xin, tiêu phí quá nhiều thời giờ trong cuộc sống. Cứ tu theo kiểu này th́ phật không giải thoát hộ cho duợc, mà cầu đạt thánh quả th́ lại chẳng tương ứng. Vậy mọi phật tử hảy thức tỉnh mà nghĩ lại xem ta có nên tu theo kiểu hoàn toàn phó thác thân tâm cho Tam Bảo lo liệu hay không? ‘Bảo vệ chánh pháp’ theo lệ cúi đầu nhắm mắt van xin hay là phải sáng suốt "hản vệ chánh đáng".
Quay trở về đầu Xem XuanAnBinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi XuanAnBinh
 
XuanAnBinh
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 24 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 7 of 17: Đă gửi: 23 May 2005 lúc 3:58pm | Đă lưu IP Trích dẫn XuanAnBinh

Đành rằng chủ trương của phật giáo là nổ lực tu hành cho đạt đạo quả mà giải thoát khỏi ba giới khổ đau này. Nhưng trong thời gian đang mượn phương tiện người để tu hành th́ phải giử ǵn phương tiện người cho được trọn vẹn khỏe mạnh để tu hành cho đạt đạo trước đă và c̣n giáo dẫn quần sinh cùng đạt đạo nữa chứ. Tâm đức ta không sát sanh, th́ lẽ đâu ta lại giúp cơ hội thuận tiện cho kẻ ác sát sanh. Hữu t́mh muôn loại cũng chung đồng, nghĩa là không ai được quyền sát hại ai.

Chúng ta thường nguyện với ḷng rằng ‘Tôi luôn luôn vâng giử điều học là cố ư tránh xa sự sát sanh’ Ta không giết mà cũng không chịu tránh xa và c̣n ngoan ngoăn cúi đầu cho kẻ giết th́ như vậy có gần với nghĩa đồng lỏa chăng? Có mê tối lắm chăng? Đức Siddhatta xưa quyết giáng thế độ đời nên có vài nét hùng lực chính như sau:

1. Tự tại xuất hiện nơi cơi dục nguy hiểm này.
2. Quyết trao dồi văn, vơ, y, lư, và thông thuật mưu sinh thoát hiểm để bảo toàn
phương tiện người và cứu độ chúng sanh.
3. Khám phá cảm giác xúc chạm căn trần hầu làm kinh nghiệm chơn thật cho tiến tŕnh vuợt thoát trần lao.
4. Không chịu để dục t́nh trói buộc từ vương quyền, thê nhi, và thần dân xă tắc.
5. Tránh xa lực quyến rủ nơi phồn hoa đô hội.
6. Thân nghiệm cảm giác đói khổ cùng cực và quyết giữ ǵn tốt đẹp phương tiện nguời.
7. Hản vệ chánh đáng trước các đối lực hung dữ để tự tồn ngỏ hầu hoàng pháp độ sanh.

Vậy th́ sự tự coi thường và hủy hoại thân mạng của ta một cách bừa băi trong thời gian tu hành như vậy liệu có thiết thực không? Và lại nên hiểu cho rằng việc bảo trọng phương tiện người để tu hành hầu báo hiếu trọn vẹn đến đấng sinh thành là cần thiết vậy.
Đức Siddhatta đă hản vệ chánh đáng và hàng phục được ma vương, thú dữ và kẻ ác. Ngài là bậc dầy kinh nghiệm trong sự khổ hạnh nhất, trong vinh hoa quyền lực nhất, và với pháp tiến hóa cao thượng nhất ngài đă khôn ngoan hành tŕ và cuối cùng được vượt thoát ra khỏi luật sinh diệt của Hóa Công.


TƯƠNG GIAO

Hói: Đa số nguời rất muốn tu, nhưng không thể xuất gia được, không thể cắt ái được, vẫn để râu tóc vậy có tu được chăng?
Đáp: Đuợc, miễn sao chịu tu là tốt rồi, tùy khả năng vậy, tuy chậm nhưng chắc chắn là được. Bởi v́ mọi chiều huớng tiến hóa cúa chúng sanh đều không nằm ngoài luật tự nhiên và lẻ quân b́nh của hai khí âm dương. Nhưng âm dương là hư danh mà thuỷ hỏa mới là thực thể. T́nh thương và cảm xúc là chất liệu đầu tiên để phát sanh sự sống, cho nên việc ly gia cắt ái không phải là thường sự. Chính nhờ câu phát biểu của thiện nam nầy mới làm sáng tỏ cho pháp Thiền, mới thấy rằng pháp Thiền là cực kỳ quan trọng, là tối cần thiết cho chúng sanh nói chung và những bậc hướng thượng, tu sĩ nói riêng. Bởi v́ chỉ có pháp Thiền mới đủ khả năng kỳ diệu làm cho hai lực âm dương được cân bằng. Khi mà lực âm dương trong một cá nhân được cân bằng, lực âm dương trong mọi nguời của gia d́nh, của xă hội, của quốc gia đều nhất loạt cân bằng th́ thế giới tự khắc an vui, hạnh phúc, bởi v́ không có một ai bị loạn và làm loạn cả. Vậy th́ việc mưu cầu cho thế giới thái b́nh đâu cần phải vất vă tốn kém để tạo ra súng đạn và vũ khí hạt nhân.

Chúng ta đă để mất ḿnh và hoàn toàn đi ra lề hạnh phúc của cuộc sống mà chẳng hay. Chỉ cần đ̣i hỏi trong mỗi chúng ta có ư thức dừng lại và quan sát chính ḿnh, chỉ có vậy thôi, chỉ có thế thôi cũng đủ điều kiện trang điểm cho cuộc sống của chúng ta mỗi ngày được thăng hoa tiến hóa hơn, và cũng để trực tiếp làm cho tất cả chúng sanh đều được hạnh phúc, đều được an vui.

Chúng ta lại cũng khó nghĩ bàn về đời sống phạm hạnh yểm ly, độc cư của các bậc tu sĩ, bởi v́ không dễ mấy ai làm được. Bậc tu sĩ không c̣n ǵ để nói năng, không có ǵ để tranh luận và hư sự. Không để tâm vào việc khen chê, không rộn ràng học tập các sản phẩm pháp của thế gian, có nghĩa là biết và vượt lên trên mọi pháp lư ràng buộc của thế tục. Hàng đại nhân cao cả nầy với cuộc sống đơn giản thanh bạch hằng âm thầm trong thinh lặng và bí mật vô cùng, ví nhu trái dưa vẫn xanh vỏ mà trong ḷng đă chín đỏ tự bao giờ. Bậc thánh tài nầy lại càng phải tích cực liên tục hành Thiền hơn ai hết.

Vừa rồi chúng ta đă nói là luật cân bằng âm dương làm cho thế giới b́nh an, làm cho hàng tu sĩ được thành tựu Đạo quả, và đối với hạng thường nhân như chúng ta th́ sao? Thật sự mà nói, nếu không có sự cộng hưởng, không có lực tương quan, không được sự sinh hoá tối cần của hai khí âm dương th́ cũng đă không có thế giới và loài nguời, và cũng không có loài trời và trái đất. Sự hiện diện cùng lúc của chúng ta và vạn hữu đă phô diễn lên vấn đề nầy một cách rơ rệt. Cho nên chúng ta cũng không thể nào phủ nhận nguyên nhân của duy tŕ thành quả được. Chúng ta căn cơ mỗi nguời có sai biệt nhưng tất cả phải phát tâm hướng thượng mà vượt thoát trần lao, đó là cứu cách tối hậu của kiếp người.

Hạng sơ cơ phải tự lượng nghiệp duyên của ḿnh mà từ từ tiến hoá để khỏi bị hụt hẫng. Phải sống hợp lẽ tự nhiên trước đă mà phải là tự nhiên có điều độ, có ư thức trách nhiệm chứ không phải là tự nhiên vô ư thức. Bởi v́ tự nhiên ngoài ư thức trách nhiệm đạo đức đôi khi sẽ đẩy lùi chúng ta trở về đời sống bản năng của loài thú.

Tu sĩ tại gia, ư thức đạo đức trong cuộc sống là ǵ? Là chúng ta sống có nghệ thuật, có nhân, nghĩa, lễ, trí, tín với nhau. Chúng ta biết sống cách nào mà khả dĩ phải tạo được hạnh phúc cùng chung với nhau để từ dó mới cơ cảm mà phát triển tiềm năng tối cao ngỏ hầu đẩy lui được mọi mầm móng của khổ đau và bất hạnh trong thân tâm của chúng ta.

Bất cứ sự thoải mái nào, sự tự do nào, ta cũng được quyền thực hiện thực hành, miễn là có được an vui, tăng cường sức khoẻ cùng sự tiến hoá cho ta và đem lại hạnh phúc cho mọi nguời là được. Không v́ bất kỳ lư do ǵ mà cố t́nh tạo ra nỗi khổ đau dằn vặt cho chính ḿnh. Phải dứt khoát xóa tan biên cương của thất vọng và thành công, hăy ném đi danh dự và thiệt tḥi. V́ chúng là tác nhân gây ra sự ô nhiểm trong tâm hồn của chúng ta.

Đă có trời cao đất rộng th́ cũng đă có ta, trời kia nào có trao ta sứ mạng thiêng liêng ǵ, mà sứ mạng có là do sự trao chuốc tự thân tâm ta mà thôi. Mà sứ mạng đó là ǵ? Là điều làm cho ta và người, thế giới và chúng sanh đều được an b́nh và hạnh phúc. Trước ánh sáng chân lư mọi người đều được b́nh đẳng, mọi người đều được hạnh phúc, đều được che chở và xoá tội.

Quay trở về đầu Xem XuanAnBinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi XuanAnBinh
 
XuanAnBinh
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 24 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 8 of 17: Đă gửi: 23 May 2005 lúc 4:00pm | Đă lưu IP Trích dẫn XuanAnBinh

XUẤT GIA

Có số người cho rằng: ‘tu sĩ phải tự dán chữ tử trên trán’. Đây là một ư tưởng hay, cần phải quán tưởng. Có nghĩa là người tu phải tự xem như là ḿnh đang chết rồi vậy. Hoàn toàn cách ly cha mẹ, ông bà, dứt khoát từ bỏ mà không thèm đếm xỉa ǵ dến những người thân yêu. Từ bỏ gia đ́nh, sống không gia đ́nh có nghĩa là vứt bỏ thế sự mà không c̣n dính mắc nữa, thương quư nguời thân mà chẳng chấp là thân sơ chẳng hề bám níu, chẳng thấy ǵ là chướng ngại.

Xuất gia có nghĩa là bỏ gánh nặng phiền năo của đời để rảnh rang bước trên đường đạo, để dể dàng loại trừ ô nhiễm chứ chẳng phải cực đoan từ bỏ người thân, không thương qúy nguời thân. Nguời thân thương ruột thịt mà không thương th́ làm sao là gọi là thương yêu chúng sanh, cứu độ chúng sanh. Mà từ bi là ǵ? Nhân ái là chi? Nếu bỏ đời hướng đạo mà không thành tâm yêu ḿnh, yêu người th́ đó là việc làm không tưởng. Từ bỏ hạnh phúc hiện tại ngắn ngủi hạn hẹp của kiếp người để đạt đến hạnh phúc lâu dài rộng lớn hơn trong tương lai th́ đó cũng là khởi diểm của yếu tố thương. Bởi v́ thương ḿnh, thương người cho nên mới tu mà tại sao lại nói là phải cắt đứt mọi t́nh thương, phải ly gia cắt ái. Nói ly gia là tránh ràng buộc phân tâm, bảo cắt ái là xa ĺa điều dâm lạc chứ đâu phải quyết liệt xa lánh t́nh thâm cốt nhục. Tu để thâm nhập vào bản thể của bi mẫn vô biên bất hoại. Mà từ cái yêu thương hạn hẹp đến bi mẫn vô biên cũng đă không thể loại bỏ được sự trang bị của chất liệu yêu thương.

Từ bỏ nguời thân yêu để đến xin ăn nơi nguời không thân yêu th́ cũng vậy thôi. Ngựi thân yêu có tội lỗi ǵ mà ta lại cam tâm xa mặt cách ḷng như vậy. Ví như loài sen kia có cần tránh xa bùn nhơ đâu mà có vẫn tươi tốt, nhụy hoa, thơm tho khắp chốn mà lại c̣n tạo cơ hội cho bùn kia tăng thêm phước báu nữa.

Tu đâu phải cố t́nh tạo cho ḿnh trở thành một thây ma di động, một sát sống vô hồn. Tu sĩ mang một nhiệm vụ hết sức là cao trọng, hết sức là thiêng liêng, bởi v́ tự nguyện chuyên chở hạnh phúc chân thật cho đời, luôn nêu cao tinh thần tự lực tự cường. V́ vậy mà phải nỗ lực, nỗ lực không ngừng nghĩ, phải tu luyện như thế nào để hiển bày ra ánh minh quang ngời sáng cùng tột của tâm hồn. Tâm hồn th́ trầm mặc mà tinh hoa lại vẫn ánh tiết ra bên ngoài.

Theo quan niệm nông cạn, qua cái nh́n hời hợt so sánh hơn thua của phàm nhân th́ h́nh ảnh nguời tu là chẳng ích lợi ǵ cho chúng loại, chẳng trực tiếp tham gia ǵ cho đời, rơ là ếm thế, là bi quan và tiêu cực. Mà thật ra th́ có phải là như vậy không? Hay là phản nghĩa trở lại? Nguời tu phải ‘dán chữ tử trên trán’ có nghĩa là luôn luôn tự nhắc lấy ḷng rằng phải tỉnh thức mà thu thúc lục can, chế ngự kịp thời mắt, tai, mũi, họng, thân, ư, để xa ĺa ngủ dục, để luôn thể hiện tốt dẹp trong mọi vấn đề cho người đời noi theo, để không sát hại nhau v́ ham danh, tranh lợi, thực, thùy, để không gây nên điều ngang trái đảo điên cho cuộc thế.

Nguời đời lúc nào cũng cảm thấy khổ đau, lúc nào cũng khóc được, hoàn cảnh nào cũng chạnh ḷng, cũng than thở khóc lóc. Tiễn đưa khóc mà đoàn tụ cũng khóc, dựng vợ gả chồng khóc mà không được dựng vợ gả chồng cũng khóc, sinh nở đớn đau khóc mà không được sinh nở cũng khóc, đặc biệt là ma chay làm đám lại phải rủ nhau khóc lóc nhiều thêm. Đó là thói đời hay là can bệnh trầm kha khó trị?

C̣n nguời tu th́ sao? Nơi nguời tu th́ ít nhiều ǵ cũng có ḷng từ bi cao thượng mà trí dũng lại vẹn toàn th́ nào có bệnh thường t́nh như vậy. Nước mắt kia là ngọc châu, là nguyên liệu tối cần để biến chế ra lực từ ái, lực đại hùng để làm đà vượt thoát cho chúng sanh, dại ǵ phải khóc lóc cho tiêu giảm như vậy.

Vậy th́ nguời tu là rất cần thiết, cần thật nhiều nguời tu, và mong sao tất cả phải là nguời tu, để chi vậy? Để biển mặn từ mắt kia vơi đi và cạn dần, cạn tất cả để không c̣n là biển lệ trần gian nữa, để đau thương dừng lại mụi luợc và triệt tiêu, để cho bi trí phát sanh ngời sáng mà tỏ ngộ tấm chơn t́nh cùng nhau và cùng nhau xây dựng lại, xây dựng lại cảnh giới an lạc Niết Bàn. Niết Bàn trong ta, nơi ta và tại thế chứ không phải cách trở xa xôi đâu cả.

Ư NGHĨA VỀ PH ẬT

Một người khỏe mạnh hiên ngang, quả cảm sáng suốt đầy tính hy sinh và ḷng từ ái cao độ với tâm nguyện cứu giúp mọi người, mọi loài, đă thành tựu pháp Thanh Tịnh Định Huệ cho nên gọi là Thánh là Phật. Như vậy Phật cũng đă phải thể hiện trong tiến tŕnh nhân duyên sinh diệt tiến hóa để cuối cùng là giác ngộ và giải thoát.
Một số người có hai định hướng về ư nghĩa Phật. Ư nghĩa thứ nhất là Phật có quyền nang tột đỉnh, sáng tạo ra chúng sanh vạn loại đồng thời có toàn quyền ban phước hay trừng phạt. Ư nghĩa thứ nh́ là Phật bác ái, b́nh đẳng, giác ngộ, giải thoát và giải thoát hoàn toàn.

Nếu cứ theo ư nghĩa thứ nhất là Phật có quyền sáng tạo, ban phước và trừng phạt th́ Phật đương nhiên c̣n kẹt ở thế giới của hấp lực tương tranh, của nhân duyên sinh diệt, của hữu vi pháp, và như vậy th́ Phật chưa thể vượt thoát ra khỏi thế gian khổ ải được. Như vậy th́ ư nghĩa thứ nh́ là chơn lư là đúng thật. Như tôi đă nói ở phần trên là Phật không hề can thiệp vào nghiệp lực của chúng sanh. Nghiệp là bài học tối cần, là nền tảng song hành với chiều tiến hóa của chúng sanh. Lại cũng không có một đấng quyền năng tối cao nào mà có thể tạo ra chúng sanh và vạn vật được.
Trong chúng ta hễ ai có ḷng từ bi thật sự, có đức hy sinh rộng lớn, luôn quên ḿnh để cứu người th́ thể nhập vào đức tánh Phật.
Bản tánh Phật luôn sáng ngời trong suốt. Ai đến với Phật cũng được cứu rỗi, cũng được xóa tội. Có nghĩa là phải noi gương Phật mà tu sửa th́ sẽ được trong sáng, khỏe mạnh, an vui, xua tan ưu phiền, dứt trừ đau khổ chứ không phải đến với Phật để được Phật rảy nước Thánh rửa tội cho mà được, điều mê tín này thật là sai lầm, sai lầm quá to lớn quư vị ạ.

Ư nghĩa Phật thật cao cả như vậy mà lẽ nào lại bao che thiên vị cho được, Phật không can thiệp vào nghiệp lực vay mượn của chúng sanh. Tự hỏi trong chúng ta ai làm được tứ vô lượng tánh để đạt đến trạng thái tâm từ vô lượng như vậy. Ai cũng có tâm từ không nhiều cũng ít, thú c̣n có huống chi là người, vậy nên rèn luyện tu sửa khơi sáng tâm ấy lên. Khơi sáng cùng tột như nguyện lực mong cầu th́ bóng tối nghiệp lực sẽ tiêu tan, sẽ được an vui mọi cơi. Mọi người đều được tu luyện cái tâm như vậy để được buông bỏ tất cả, để được bất động trước mọi pháp giới tất cả. Nếu được như vậy th́ hẳn nhiên Phật không khác. Hễ tâm hồn nào thoát ra khói luật tương tranh, phân ly và trói buộc hiển hoá của thế gian, vượt ra khỏi các pháp ma ảo của tam giới th́ tâm hồn ấy đích thực là Thánh là Phật. Mà đă khó khăn lắm mới vượt lên khói bề mặt vô minh đứng vững trên cơi Thánh th́ hà cớ chi c̣n cái tâm sách động, khuynh đảo, phẫn nộ, thiên vị, và trừng phạt cho được. Mà với ư niệm khởi nguyên của chiều giải thoát là ǵ: là nguyện lực tin cần để tự cứu ḿnh và cứu người ra khỏi bóng tối vô minh đầy đau khổ.

Hăy xua tan mọi quan niệm sai lầm về đức Phật, hăy sáng suốt mà hiểu cho rằng quả vị của vị bậc tối thượng chánh đẳng, chánh giác, đại từ, đại bi, đại hí, đại xả là chỉ có thương yêu và cứu độ mà thôi. Nhưng thương yêu và cứu độ bằng cách chỉ đường dẫn lối cho chúng sanh vượt thoát khỏi bể khổ bờ mê chớ chẳng phải dùng thần thông để vớt chúng sanh ra khỏi bể trầm luân được, có nghĩa là chúng sanh phải tự tu để giải thoát.

Trong mỗi chúng ta đă có sẵn nguồn sáng, hăy nổ lực khơi dậy và thắp sáng nó lên để xua tan mọi ưu bi sầu năo ở đời. Tâm là nói đến về tính chủ động của loài hữu t́nh là tâm thức, nhưng nói về vật chất th́ nó là điểm giữa của mỗi vật, và là trọng tâm của mọi vấn đề, mọi sự việc. V́ ư nghĩa quan trọng của tâm như vậy cho nên từ tâm hồn vật chất đến sự việc đều ánh hiện lên một cái tâm rơ nét và cũng thể thiếu vắng được, cho nên chúng ta khảm nhận tâm là mẹ, tâm là tạng, là chứa nhóm. Nếu tâm có sự uốn nắn có sự huấn luyện tốt liên tục về mặt đạo đức, có hành pháp, có giác ngộ th́ mới gọi là Phật.

Người xưa thường nói đức tâm đức Phật, điều này có nghĩa là thành Phật được cũng từ nơi tâm khổ công tu luyện mới đạt chứ không phải tâm nào cũng là Phật, bởi v́ có Thiện tâm và Ác tâm, có tâm giác và tâm mê-- nơi mê sao gọi là Phật. Khi đă là Phật rồi th́ đâu c̣n phân biệt Phật này hay Phật kia, Phật trong hay Phật ngoài. Ai ai cũng có Phật tâm Phật tánh chẳng qua v́ mê với ngộ mà thôi, rơ ràng muôn sông chảy về biển, chỉ cần nếm độ mặn của biển cũng biết được vị của muôn sông. Đă hiểu rằng không phải v́ Phật trong, Phật ngoài, Phật này, Phật kia th́ hà cớ nào chúng ta vác Phật đi cầu đi lạy Phật ngoài mà không chịu lạy Phật ở trong ḷng.

Phật chỉ là tên gọi, ám chỉ cho một tâm hồn, một cá tánh thanh lương từ ái vô biên, giác ngộ không hề nhiễm ô, đă thoát ṿng sanh tử luân hồi. Phật, tánh Phật thường hiển hiện nơi tâm chúng sanh như h́nh với bóng một khi đă giác ngộ viên măn.
Quay trở về đầu Xem XuanAnBinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi XuanAnBinh
 
XuanAnBinh
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 24 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 9 of 17: Đă gửi: 23 May 2005 lúc 4:01pm | Đă lưu IP Trích dẫn XuanAnBinh

Danh từ Phật thật là tuyệt đối, Phật không can dự vào sinh hoạt của chúng sanh, khômg bênh vực người này mà từ bỏ kẻ kia. Sinh hoạt của chúng ta là mê, nơi mê th́ thấy sao được Phật. Phật không cứu chúng sanh trực tiếp mà cơ hồ như đă cứu đă độ. Chỉ có loài trời và loài nguời ảnh hưởng độ tha mà thôi. Và lại càng không có Phật này cứu độ Phật kia nữa, cho nên ta gọi Phật tuyệt đối là như vậy. Thế mới biết chúng sanh phải tự tu để tự ngộ. Thế th́ tự tu tự ngộ có phải là sản phẩm của tự lực lành Thiền chăng? Phật cũng ánh hiện trong ư niệm khởi nguyên từ thân tâm của Siddhatta cho nên ta gọi tâm chúng sanh là có tánh Phật.

Mọi sinh hoạt sinh lư của thân đều do tâm chủ động nhịp nhàng chính xác, bằng ngược lại th́ thân tâm đă rối loạn và bệnh tật. Bởi v́ khi tiểu tiện th́ tâm ở tại cửa tiểu tiện, lúc đại tiện th́ tâm lại phải ở cửa đại tiện. Mà tại sao không gọi là lỗ tiểu, lỗ miệng mà gọi là cửa tiểu, cửa miệng? Ấy là v́ có sự thu nhiếp, có sự đóng mở đặc biệt của nó.

Tâm chẳng là ǵ quan trọng, cũng chẳng có ǵ mà gọi là hư thối xấu xa. Xấu xa là nói theo giai đoạn mà tốt đẹp là cốt lơi của thường hằng. Tâm thể hiện nhịp nhàng đúng lúc và hợp lư mà nào có phân biệt sạch dơ.

Tự lực, hăy tự lực trở về quán sát để thấy rơ ràng Phật tâm tại nơi chúng ta chứ không phải xa xôi đâu cả. Chỉ chú niệm thẳng vào tâm đó mới gọi là chánh niệm, kỳ dư mọi niệm khác đều là tà niệm. Hăy quyết liệt, hăy nổ lực làm một cuộc cách mạng vĩ đại để đạp đổ mọi quan kiến sai lầm, mọi hiểu biết bệnh hoạn của tâm tu tuởng chúng ta đă thai nghén từ lâu xa đời kiếp đến nay.

Lễ bái vọng cầu cúng kiến là pháp thí phát sinh từ tâm ngưỡng vọng chơn t́nh đến bề trên và những người thân yêu đă quá văng. Đối tượng vọng cầu có thể nhận được sự phước thí thanh cao này về phương diện tinh thần và cũng có thể không nhận được. Người lễ bái có thể được thỏa măn giới hạn một số những khát vọng tạm thời tầm thường. Không phải cầu nguyện suông mà được. Cốt lơi của Phật giáo không phải là ở chỗ đó, mà là nhất tâm kiên tŕ bẩy hẳn cả gốc rễ cây sinh tử lên để không c̣n qua lại trong tam giới nữa.

Phật giáo kkông phải là một triết lư suông mà nó là một pháp môn công phu tối thượng đầy tính thực nghiệm để làm sáng tỏ vấn đề và triệt tiêu vấn đề. Bảo rằng khi định th́ đă ĺa bỏ tất cả, mà đă ĺa bỏ tất cả sao lại c̣n cái tâm niệm Phật, cái tâm quán tuởng hảo tướng Phật. Dù là hảo tướng Phật hay là thô tướng người th́ cũng chỉ là ảo tưởng mà thôi. Nơi định lại không chứa nhóm các loại ảo tướng. Chỉ khi nào hành giả đă đạt qua các tầng thiền, trạng thái định vững chắc, kiên cố liên tục, nhu nhuyển dễ xử dụng và thắng trí th́ hành giả mới dễ dàng dẫn tâm, huớng tâm đến mục đích.

Phật là đấng đă làm sáng tỏ vấn đề và triệt tiêu vấn đề. Ta là nguời làm sáng tỏ vấn đề và đă triệt tiêu vấn đề. Ta và Phật không cùng khởi diểm, không cùng mà cùng nơi ư thức triệt tiêu, nơi sáng tỏ hoàn toàn. Vậy th́ chỗ nào là Phật và nơi nào là người? Nơi chỗ Phật không là Phật mà người không là người. Thế mới biết rằng ta không đến được với Phật mà Phật cũng chẳng đến với ta bao ǵờ. Nhưng cũng không phải là ngàn trùng xa cách. Ta không cần ta bây giờ, cái ta cần đó không phải là ta. Buông xả trần cảnh, can thức th́ hết luân hồi, bấy ǵờ ta và Phật không phải là xa lạ. Qua tiến tŕnh tiến hóa để thành Phật, th́ cũng chỉ là Phật thôi. Phật đạt đến đích cuối cùng chứ Phật không đến với ta. Ta cũng vậy, ta cũng chỉ là ta thôi, cũng chủ tâm đạt đến mức cuối cùng chứ ta không đến được với Phật. Tất cả ở thế ‘cuối cùng’ th́ mới là ‘cùng’ mới là nhất như. Cái ‘cùng’ đó là thể tánh Niết Bàn như như bất động. Bởi v́ đạo không thể nói là có trước có sau, mà phải nói là vô thuỷ vô chung. Gotama chỉ là vị Phật hiện thời khổ công khám phá, trực nhận, khai mở và hệ thống hóa giáo pháp hầu làm sáng tỏ chơn lư mà thôi.

MÔI GIỚI

Đừng nói đến môi giới, v́ nói đến môi giới tức là huy động nỗi cách ngăn. Môi giới là mầm móng của khổ đau, của bất toại nguyện v́ nó là mẹ đẻ của phương tiện của pháp lư. Pháp lư xuyên qua bản chất tham ác của chúng sanh sẽ gây nên sự phức tạp như c̣n kẹt thứ ǵ trong cùng tận của tâm hồn.

Chúng ta là lớp nguời hiền thiện đầy ḷng nhân ái đang tu theo chánh pháp đang tự rèn luyện ḿnh theo pháp thanh tịnh, đang khép ḿnh vào cuộc sống đơn sơ, thanh cao đạm bạc v́ vậy chúng ta thấy rất là hạnh phúc và an lạc. Bởi v́ chúng ta đă không bị ô nhiễm bởi hai hạng người là thống trị và bị trị. Ta không cai trị ai bằng cái tâm độc ác th́ cũng chẳng bị ai trừng trị ta một cách dă man, khi mà ta không cần có danh vọng chi ở đời.

Tuởng rằng với vũ khí sắt bén trong tay mà chúng ta tạo được cuộc sống tốt đẹp hơn, hạnh phúc hơn theo nguyện lực đầu tiên đă mong cầu, nào ngờ dâu vũ khí càng tối tân bao nhiêu th́ loài người càng khổ đau bấy nhiêu. Cho nên một ngày gần đây cả thế giới sẽ chán ngán, sẽ giảm thiểu vũ khí và giới hạn chiến tranh, sẽ không c̣n những thể chế ngụy trị phi nhân nữa.

KỲ THỊ TÔN GIÁO

Mối nguy hiểm cho nhân loại hiện nay là ǵ? Là Tôn Giáo. Ư thức phân biệt và cạnh tranh tôn giáo thật là cực kỳ nguy hiểm. Lớp nguời này tự hào là hiện thân của chân thiện mỹ, của thánh đức với mọi phương tiện sẵn sàng cho các cuộc thánh chiến để dành quyền lợi và ảnh huởng độc tôn. Thánh chiến bộc phát toàn diện và thánh chiến ngấm ngầm, cả hai dạng đều mang lại nỗi thống khổ cho con người không kể xiết. Đạo Phật không làm thế, không bao giờ tham gia cái gọi là thánh chiến.

Vị nào say mê tôn thờ danh vọng, tiền tài, quyền lực và vũ khí th́ sẽ chết trong nỗi quằn quại và mờ mịt tối tăm. Tôn giáo không phải là nấc thang để quư vị hiên ngang buớc lên đài danh vọng, đừng mượn đạo tạo đời một cách tội lỗi như vậy.

Phật pháp chỉ có một chất liệu tối ưu duy nhất đó là nuớc cam lồ tươi mát thuần khiết luôn đủ khả năng dập tắt mọi lửa ḷng sân hận của chúng sanh và tạo điều kiện cho Bi Trí phát sanh. Nếu nh́n Phật giáo từ góc cạnh của xă hội học th́ Phật giáo là một nghệ thuật buông bỏ tối cao, là một cách sống hạnh phúc siêu việt đầy sinh động.

Quay trở về đầu Xem XuanAnBinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi XuanAnBinh
 
XuanAnBinh
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 24 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 10 of 17: Đă gửi: 23 May 2005 lúc 4:02pm | Đă lưu IP Trích dẫn XuanAnBinh

Cho nên bất kỳ thể chế chính trị nào trên thế giới này mà không biết phổ cập nghệ thuật sống của Phật giáo vào đời sống quốc dân th́ thật là thiếu sót. Tôi đă đi ra lề một chút v́ đây là khuôn khổ của cuốn sách Thiền, nhưng không phải là không cần biết, biết để tự tu sửa, để nhàm chán và rèn luyện tích cực hơn về đường chánh pháp, và cũng cần phân tích rơ ràng để lay động, để giúp cho những ai sai lầm được tỉnh ngộ.

Ngụi tu thiền th́ tâm hồn đă thoát ly những ràng buộc tầm thường nên không hề kỳ thị tranh chấp ǵ ở đời. Xem mọi người là huynh đệ, là thân thương cả thẩy, chỉ mong sao được d́u dắt nhau cùng tiến mà thôi.

Thế giới mọi người ngày nay đă gần lại với nhau trong tầm tay, đă nghe được tiếng ḷng thổn thức và nguyện vọng của nhau, đă từng chia sẽ cho nhau những nhu cầu trong cuộc sống, đă biết được rằng sinh ra và nuôi dưỡng cũng cùng chung một bầu không khí êm đềm thuần nhiệm. Thế mà điềm nguy hiểm nào xuất hiện? Có phải chăng trong ta ánh rơ mầm kỳ thị tín ngưỡng đang sục sôi cùng khắp. Hỡi những bậc cao thượng, những vị lư tưởng lănh đạo tôn giáo hoàn cầu mà tôi vẫn hằng dem ḷng quư thương, hăy nổ lực giáo dẫn quần sinh về ư nghĩa ‘đệ huynh’ trên hành tinh khô cằn rạn nứt nhỏ bé này. Đă khô cằn rạn nứt th́ làm sao bảo đảm được ǵ. Hỡi tất cả mọi người yêu dấu. Hỡi tất cả nhân loài đáng thương đang ngơ ngác trên đường nứt chạy dài xa thẳm, hăy quên di và bỏ hẳn nhửng điều dị biệt, hăy ngồi lại mà ca ngợi t́nh người cho toàn vẹn năm châu, hăy thật ḷng chúc nhau những ǵ tốt dẹp nhất, hăy nhớ là ‘đệ huynh’ một nhà. Và mỗi người phải tự ví ḿnh như là phiến đá nam châm ném ra để hút những niềm đau lân cận. Và nếu được như vậy th́ thế giới chắc chắn sẽ b́nh an và hạnh phúc.

LỢI ÍCH

Về quan niệm nhân sinh th́ pháp Thiền mang lại những lợi ích ǵ cho quốc gia dân tộc?

Nói đến sự ích lợi và quan trọng của pháp Thiền đối với quốc gia dân tộc th́ chúng ta nên nói truớc tiên là gia đ́nh và cá nhân, bởi v́ mỗi cá nhân là một tế phân của xă hội, của quốc gia. Nguời tu Thiền luôn luôn minh định rỏ ràng vấn đề, biết ḿnh đă, đang và sẽ làm ǵ, v́ vậy mà việc làm thường đúng dắn hơn, thành công hơn là sai lầm thất bại.

Nguời tu Thiền tự chế ngự được mọi khát vọng tầm thường và tội lỗi phát xuất từ thân tâm, và hoàn toàn tự do tư tuởng bởi v́ đă khống chế được sự sợ hăi trong tâm hồn, luôn kính yêu và tương nhượng đối với mọi người. Thanh lọc được tâm, vận dụng tinh thần đóng mở các quan khiếu cho hợp lư và đúng thời, từ dó thân tâm khó có cơ hội để gây bệnh, để tạo tội. Thể hiện nhân ái và thánh đức trong cuộc sống có kỹ thuật và nghệ thuật, từ đó sẽ là cơ cảm hóa cho quần sanh. Tự tin, quả cảm, khỏe mạnh và luôn nêu cao danh dự trách nhiệm trong việc thành bại của đại sự mà quốc gia dân tộc giao phó.

Xuyên qua một số tiêu biểu trên có từ mọi nguời tu thiền. Vậy th́ mọi nguời đều tu thiền th́ quốc gia dân tộc chắc chắn thanh b́nh, hạnh phúc, hùng cường và phồn vinh. Có thắc mắc như vầy: ‘Nếu mọi nguời chỉ lo tu Thiền hết th́ lấy ai mà sản xuất, liệu đất nuớc có nghèo đói chăng?’
Rơ ràng vị này chưa biết ǵ về Phật Pháp, chưa hiểu ǵ về Thiền học, chưa bao giờ nghĩ tưởng đến chân lư và giải thoát. Thiền không phải là không làm ǵ hết, không làm mà làm tất cả, làm với tinh thần tích cực và nhiệt thành. Làm mà không hề phân biệt, không hề so đo bởi v́ không làm th́ không có ǵ đạo đức cả. Trong quan hệ xă hội, mỗi người đều có công việc riêng thích hợp cho chính ḿnh, mà nếu bất cứ công việc ǵ cũng đều dựng lập trên ư thức thiền th́ việc ǵ cũng tốt dẹp, cũng thành công hơn là thất bại, hạnh phúc hơn là khổ đau. Thiền ngay trong lúc làm việc, thiền ngay trong lúc sản xuất th́ số lượng và phẩm chất của sản phẩm chắc chắn cũng phải gia tăng và tốt đẹp theo nhu cầu, nhân đó sức khỏe lại được dồi dào thêm.

Nơi đâu có xuất hiện bóng dáng của Thiền gia th́ nơi dó sẽ dần dần giảm thiểu đi thành phần bất lương nguy hiểm cho xă hội, ví như ánh sáng tới, bóng tối tự lui. Một khi mà tất cả mọi nguời đă tích cực tu thiền th́ việc sản xuất tạo ra lương thực cho nhau lại càng dễ dàng và không c̣n là vấn đề quan trọng là khó khăn để phải tranh dành giết chốc lẫn nhau nữa, và xă hội sẽ giàu mạnh.

Tập đoàn cai trị chóp bu và hệ thống quân sự, an ninh, hành chánh, v...v.... cũng sẽ tháo gỡ bớt dần tùy theo t́nh trạng an ninh ổn dịnh. Giải quyết được thành phần nhân sự đông đảo vô sản xuất nầy th́ đỡ khổ cho lực lượng trực tiếp tạo ra của cải rất nhiều. Vă lại bọn gian thương đầu cơ tích trữ sẽ không c̣n nữa. Lương thực không c̣n bị bọn gian thương độc quyền buôn bán bóp cổ bóp họng nữa th́ mọi người sẽ no đủ và không thấy khó khăn lo sợ ǵ và đồng thời cướp bóc, trộm cắp, đâm chém, lường gạt và tệ nạn khác cũng đều lu mờ trong ḷng người theo năm tháng, để nhường chổ cho tâm thiện lành măi bừng sáng và an lạc. Bởi v́ mức độ tham sân si, nguyên nhân của nổi độc hại và khổ đau của chúng sanh đă giảm thiểu và giảm thiểu tối da. Sự sống không đ̣i hỏi phải cầu kỳ kiểu cách, óc quan liêu phong kiến và ngă mạn không c̣n nơi nguời tu thiền nửa. Thiền sư hay thiền gia cũng phải tự tạo ra thức ăn cho chính ḿnh. Mà thức an của xă hội đạo đức, xă hội mà mọi người đều b́nh đẳng và thương quư nhau đó là ǵ? Đó là tinh thần, là không khí trong lành, là hoa thơm trái ngọt, là cơm rau đạm bạc, là nước mát củ bùi.
Lúc bấy giờ người lẫn thú đều được an vui hạnh phúc. Thú hết sợ người, người thật ḷng yêu thú, chúng sẽ t́m đến người để được đùm bọc, để được che chở, để được học hỏi về ư nghĩa của t́nh thương.

Ôi! Bức tranh thiên nhiên đă ḥa hợp, đă linh động, mang nhiều sắc thái thần kỳ, thuần mạc và thanh thoát. Không phải như bức tranh đời ác truợc đă vẽ lại vội bôi.
Một số phật tử ngày nay không biết tu là ǵ, mục đích của sự tu hành là chi. Cho nên măi chạy xuôi, chạy ngược, lúc hành lúc nghỉ, khi tiến khi dừng. Mà tiến dừng, ngừng nghỉ như vậy th́ không thể đạt đạo được. May mắn lắm th́ cũng đạt định trong giây lát chứ không thuờng định được. Cho nên vị nào không quán chiếu, không định tỉnh th́ các thời đều lan xan, không tỉnh táo, bất toại nguyện, sân hận và đầy đau khổ. Lúc thức th́ khó khăn chấp nhất, bất thiện cảm với mọi người. Khi ngủ th́ thần thức mê mờ, tranh chấp hận thù, nuối tiếc hơn thua nên ác mộng mớ ngáp khởi nhiều liên tục mà lan lộn dọc ngang giường chiếu. Hạng người này có khi chết luôn trong cơn mê mệt giằn vặt.

Trước khi chết không biết, trong khi chết không biết, vậy sau khi chết biết được chăng?
Cần lưu ư, người đời nay v́ hiểu sai giáo pháp, không hành thiền, v́ ảnh hưởng văn minh vật chất máy móc nên thích dùng độc dược để chết cho sớm mà đâu hiểu rằng dù tự giết ḿnh hay nhờ người giết th́ cũng đều có tội, và lại không tỉnh giác để trực diện với sự chết.
Nguời tu hành lúc nào cũng tỉnh táo, cũng sáng suốt, cũng quán chiếu trong từng nhịp thở mầu nhiệm của cuộc sống, v́ vậy mà quen dần, mà thuần thục, mà thể nhập. Tâm tốc hành sinh diệt của thiền gia được thiền gia nhận biết một cách sắc bén, rơ rệt nên sống đạo an nhiên tự tại. Tự tại biết truớc khi chết, tự tại biết trong khi chết, tự tại biết sau khi chết và tự tại tuyệt đối Niết Bàn vô sanh bất nhiểm. Đó là lợi ích thiết thực tối hậu mà nguời tu Phật đạt được.

Quay trở về đầu Xem XuanAnBinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi XuanAnBinh
 
XuanAnBinh
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 24 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 11 of 17: Đă gửi: 23 May 2005 lúc 4:06pm | Đă lưu IP Trích dẫn XuanAnBinh

NHÂN QUẢ

Mọi sự vật trên đời đều là một chuổi biến hiện của nguyên nhân và thành quả. Có nguyên nhân gần và nguyên nhân xa, th́ cũng có thành quả gần và thành quả xa. Nó chỉ là những h́nh dạng khác nhau, với bản thể đặc biệt của năng lượng trong hệ thống năng lượng. Và với ‘tánh không’ toàn khắp như vậy cho nên Đức Phật mới gọi là ‘vạn vật đồng nhất thể’. Ví như đám mây ngang bầu trời, gió lạnh và mưa rơi, ta quán thân bất định, nên thấu vạn lẻ đời. Đám mây là quả mà nhiệt năng là nhân, mưa rơi là quả mà gió lạnh là nhân. Nhân v́ có quán chiếu mà được quả thông suốt.

Nhân v́ có chim, có bầu trời cho nên mới có sự bay. Nhân là chim mà quả là bay. Vậy th́ chim và bầu trời là sắc là cảnh mà ư muốn bay của chim là danh là tâm. Cho nên nói nhân duyên là tự nhiên pháp và cũng là tuệ pháp. Nói tuệ pháp là đối với hạng nguời nhân v́ có tu thiền mà đạt được tuệ phân biệt danh và sắc. Nói là tự nhiên pháp bởi v́ nó làm chủ đề nồng cốt để linh hoạt khai triển muôn vạn vấn đề khác tồn tục cụ thể trong thế gian nầy. Ngay cả việc sinh tử là hệ trọng nhưng cũng không thể nằm ngoài lề của định luật nhân duyên.

Duới mắt nh́n của thiền gia th́ cánh chim bay qua bầu trời chẳng lưu lại vết tích ǵ. Chim là chim, mà bầu trời là bầu trời. Nhưng cái thấy đầy tính thực nghiệm của nhà khoa học th́ khác. Chim và bầu trời trong thế giao thoa sinh diệt tương tục hiện tại và măi măi về sau. Cho nên chúng ta cũng không thể phủ nhận nguyên nhân và hiện hữu, tận diệt và luân hồi.

Vật ǵ cũng có tâm diểm của vật, sự việc ǵ cũng có trọng tâm của nó. Vậy th́ cái gọi là thế giới, là vũ trụ đây có tâm hay không? Mà tâm của vũ trụ là đâu? Nó có khởi điểm và chung điểm hay không? Mà nếu có th́ trung b́nh điểm của nó như thế nào? Vậy th́ khi tác động từ một điểm nào đó trong vũ trụ ta có thể đo được chiều hướng tâm và ly tâm hay không? Vậy th́ nhân duyên ǵ lại có vũ trụ?

Tại nơi nhân thân, khi tâm khởi niệm thường tựu trung có hai loại niệm là: niệm vật và niệm sự việc. Nơi vật cũng liên tưởng đến tâm của vật mà nơi sự việc cũng liên tưởng đến trọng tâm của sự việc. Vật th́ có thô có thanh, sự việc th́ có thiện và bất thiện, lợi và bất lợi. Mà hể là thô là bất thiện th́ tự lui vào trạng thái tối mê, nhiệt nảo, bức bách dày ṿ, u trầm tàn rụi, tù hảm khổ đau. Hể thanh và thiện th́ tự hướng lên trạng thái thanh thoát nhẹ nhàng, không bị bức bách dày ṿ, không bị lửa dữ nơi tâm phát khởi thiêu đốt, không thấy lương tâm cắn rức khổ đau. Tâm hành niệm này nếu có sự uốn nắn, huấn luyện tốt th́ sẽ luôn tiến hóa, sẽ đủ khả năng đẩy lùi khổ đau và nguyên nhân gây khổ đau về phía sau hầu tan biến mất hút, để chỉ c̣n là cái tâm trong sáng, thanh bạch ánh hiện lên thế giới cách an lạc hạnh phúc toàn chơn.

Vậy th́ thế giới đầy lửa tù hảm khổ đau và thế giới an lạc toàn chơn cũng đều khởi từ tâm, mà hể khởi được th́ cũng phải diệt được. Cho nên người đă quyết tâm tu hành niệm thiện th́ cũng đừng quan trọng về thiên đàng và cũng đừng sợ hăi v́ địa ngục nữa nghe. Mà quả thật th́ chẳng là niệm thiện và cũng chẳng là niệm bất thiện chi chi. Mà nếu có niệm thiện và niệm bất thiện th́ liền có nhị nguyên tập khởi. Đoạn phiền nảo là chí thánh, xuất thế gian là Phật Đạo mà vẫn c̣n chấp cứ là tập khởi nhị nguyên. Hể c̣n cầu là chưa thanh tịnh pháp thân. Phật cầu hay là cầu Phật th́ cũng đều là vô duyên, mà ĺa Phật và chúng sanh th́ mới là Phật vậy.

Nguời đời măi so sánh thiệt hơn giữa cái mê với cái giác. Kẻ tham mê th́ vói sao được giác. C̣n bậc tự cho là thức giác th́ Phật chẳng cùng. Phật th́ chẳng mê cũng chẳng giác, mà ĺa mê về giác th́ sao đặng là Phật.
Quay trở về đầu Xem XuanAnBinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi XuanAnBinh
 
XuanAnBinh
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 24 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 12 of 17: Đă gửi: 23 May 2005 lúc 4:07pm | Đă lưu IP Trích dẫn XuanAnBinh

THIỀN ĐỊNH VÀ VƠ ĐẠO

Sự tương quan giửa Thiền Định và Vơ Đạo như thế nào?

Nói đến Vơ Đạo th́ phải nghĩ tuởng đến Thiền Định. V́ Thiền Định là nguồn sáng cao tột, là minh quang, là lực nuôi dưởng mật thiết để phát triển Vơ Đạo trong từng thời gian và không gian. Vơ Đạo tự nó mang tính chất sáng tạo và biến hóa. Nó là một bộ môn tối quan trọng, vượt ra khỏi tầm mức quan trọng của những bộ môn quan trọng thuộc lảnh vực thể thao, thể dục. Tính sáng tạo và biến hóa thần kỳ từ hữu chiêu đến vô chiêu, từ hư chiêu đến thật chiêu của Vơ Đạo đă điều động và tác trợ trực tiếp mạnh mẽ vào lực phát huy tiềm năng của cuộc sống.

Hầu hết những ai đă có tŕnh độ Vơ Đạo th́ là những anh hùnh hào kiệt, là những bậc hảo hớn có tinh thần tự chủ, tự cường và tự quyết, v́ họ đă được hàm dưởng sung mản bởi thiền lực mầu nhiệm, và cũng chính họ đă biểu thị được tánh siêng năng tháo vát cần cù, đă chế ngự được mọi khát vọng tầm thường, đă luôn tự thắng, đă thể hiện được trách nhiệm và danh dự ở đời, đă tự giới thiệu được tinh thần tiên phong trong mọi lúc mọi nơi. Họ là những anh hùng tiên phong luôn trực diện trước thời điểm gian nguy của dân tộc, của đất nước. Họ là giới vơ lực có nội định thâm hậu nên nói ít mà làm được việc hơn là giới văn lực nói nhiều mà ít dám làm.

Cho nên quốc gia dân tộc nào muốn hùng cường, phồn vinh và ổn định toàn vẹn lảnh thổ th́ phải phát động tinh thần Vơ Đạo toàn khắp từ trung ương đến hạ tầng, từ nam nử già lảo đến trẻ em. Phải phối hợp mật thiết song hành với giới văn lực để giáo dẩn quần chúng về mặt đạo đức và để đả thông toàn triệt về phương hướng xây dựng đất nước đến với toàn dân. Hảy tổ chức nhiều trung tâm Vơ Đạo phối hợp với Thiền Định. Vơ Đạo có khả năng làm tráng kiện thân thể và minh mẩn tinh thần, đẩy lui mọi mầm móng bệnh hoạn, luời biếng bạc nhược, và giúp nguời ta từ bỏ được mọi thói hư tật xấu ở đời. Lúc bấy giờ sẽ không c̣n những nơi tụ tập sát phạt cờ bạc đỏ đen, sẽ không c̣n những tụ điểm đèn mờ hút sách khiêu dâm, sẽ không c̣n những nơi dạ vủ trá h́nh bắt cóc, buôn người bán thịt nửa và đặc biệt là sẽ không c̣n nạn cẩu quan tham ô hại dân bán nước nửa.

Trên vỏ địa cầu này, nếu có một dân tộc văn minh đạo đức hơn mọi dân tộc khác, th́ dân tộc đó trước tiên phải phá bỏ tất cả mọi h́nh thức tù đày kềm kẹp, mọi h́nh thức đầu độc tra tấn dă man, và mọi h́nh thức xử tử vô nhân đạo... Không biết đến chừng nào chúng ta sẽ có được và chung vui hạnh phúc với dân tộc văn minh đạo đức đó. Thật ra th́ cũng dể thực hiện thôi chứ chẳng khó khăn ǵ, khi mà đa số nguời có tŕnh độ Vơ Đạo và Thiền Lực.

VĂN NHÂN THI SĨ

C̣n về phương diện văn chương thi phú th́ sao? Dĩ nhiên là thành phần văn nhân thi sĩ phải có trách nhiệm rất lớn đối với vận mệnh thịnh suy của đất nước. Phải trực tiếp tích cực cải tạo và xây dựng đất nước. Phải là giới sỉ phu tiên phong, mà không phải chỉ tiên phong riêng trong mặt trận tư tưởng văn hóa mà c̣n phải quyết liệt xông pha trong mọi mặt trận gian nguy khác nữa. Phải thấu suốt nguồn tâm của bề dài lịch sử. Phải nổ lực trải gấm thêu hoa trên khắp giải non sông son hà cẩm tú, mà phải kết chặc khối dân tộc trước đă.

Nhưng cho dù vinh hay nhục, thành hay bại cũng phải khách quan ghi nhận đầy đủ mọi sự kiện lịch sử, không so le e dè thêm bớt để thể hiện trọn vẹn tính trung thực của nó. Phải thành tâm chia cơm xẻ áo và giáo dẫn quần chúng về đuờng đạo đức. Phát huy đạo đức dân tộc cao độ th́ chắc chắn sẽ khắc chế được muu đồ thâm độc của ngoại bang một cách dễ dàng như ư muốn. Đây là tiêu lệnh chung tối cần thiết cho tất cả mọi người dân trong nước.

Những ai áp dụng pháp thiền trong lănh vực thi văn th́ sẽ đón nhận được sự kỳ diệu nơi cùng tận của tâm hồn. Người ta tự cổ chí kim, ai ai cũng muốn ḿnh là văn là vẻ, mà là văn vẻ tao nhả thanh cao. Mà đă là tao nhả thanh cao th́ tâm hồn tự khắc đă không c̣n tánh ác. Nói năng hành động luôn dè chừng phải chăng, như xuống lên tự tại, như nhả ngọc phun châu.

Là văn nhân thi sỉ th́ phải uởn ngực, cao đầu, là phải thi gan cùng tuế nguyệt, là phải bút thép xông pha chỉnh trang lại mọi sự đỗ nát, hư hỏng vô đạo ở đời. Không phải cam tâm làm nô lệ cho kẻ ác, không phải viết lách theo đơn đặc hàng của bọn vong bản phi nhân với mục đích gây khổ đau tàn hại cho mọi lương dân khác.
Là văn nhân thi sỉ sống trong lúc quốc biến, lúc non sông đang sầu chuyển tiếng đau thương, phải biết ẩn ḿnh trong lư tưởng hiên ngang, luôn tỉnh thức mà vận xoay thời thế. Thi văn là pháp nhiệm mầu có thể làm cho chúng sanh chết đi rồi sống lại, sống một cách thanh bạch và cao trọng. Bởi v́ nó là một chất liệu ǵ quá kỳ diệu làm cho chúng sanh nói chung và con người nói riêng trở nên mềm dịu nhu nhuyễn dễ thương, dễ xử dụng để thích ứng trong mọi t́nh huấn ở đời. V́ vậy mà người được gọi là thi sỉ và văn nhân là người vốn quư nhất ở trên đời, là dễ thương nhất trong khắp cùng thiên hạ. Ví như đoạn văn sau đây đủ phản ảnh lên một tâm hồn chơn chất tuyệt vời: ‘Nơi đây em sống một ḿnh, với cha với mẹ hơn là với anh. Với anh, anh đánh anh rầy, thân em tơi tả c̣n ǵ hởi anh. Về với anh có lầu cao gác phượng nhưng nghĩ cho cùng th́ chẳng chặc dạ yêu thương. Thôi anh nhé! Đừng phiền em anh nhé. Nơi em đây vẫn nước ngọt non cao, vững dạ chắc dạ với ngàn đời sắc son’...

H́nh ảnh và tâm hồn của nàng sơn nữ thật thuần hậu, chơn chất và cao trọng biết bao, rất dũng mảnh nh́n thẳng vấn đề và minh định lập trường một cách sáng suốt, có ḷng dạ trung trinh như nhất và thủy chung cao tột, có kiên tŕ nhẫn nại, biết trải rộng ḷng ḿnh qua thi thơ chơn t́nh mộc mạc. Không trao chuốc mỹ từ, chỉ đơn sơ vậy thôi mà có đủ khả năng lây động, đánh thức được ḷng người. Như nước cam lồ ngọt mật tuôn ra tự đáy ḷng sâu thẩm diệu huyền. Kẻ sĩ cũng phải được như vậy, cũng phải trung can nghĩa khí, cũng phải đại hùng đại lực, cũng phải dứt khoát lập trường và luôn nêu cao danh dự tránh nhiệm của ḿnh.

Viết lách là phương tiện tối cần, mà nói năng lại là một nghệ thuật cao siêu. Cho nên người đời phải biết thế nào là văn là vẻ, thế nào là ăn là nói. Mà đă nói th́ phải nói như hoa, như mật chứ đừng nói như phân. Mà muốn nói như hoa, như mật th́ phải luôn luôn chánh niệm, nói trong chánh niệm, nói bằng ái ngữ để được an vui, để vơi đi sầu khổ cùng nhau. đành rằng không nói là c̣n mà nói là hết. Nhưng không nói mà cứ măi nuôi ấm ức thầm kín trong ḷng th́ đó lại là mối nguy, là mầm mọng, là nguyên nhân của mọi nổi thống khổ. Có phật ḷng, có uất ức mà không chịu tôn trọng lắng nghe sự giải bày cùng nhau th́ đó là v́ ngă mạn khinh người quá lớn, cái tôi quá bự. Từ uất ức này đến mâu thuẫn nọ, cái hố chia rẽ lại đào sâu, cái ung nhọt đă chín mùi, hang rào tự ái cách ngăn mà bặt đi ngữ ngôn qua lại. Chỉ có kinh qua hành động khi cần, chỉ việc cầm đao chém bậy, rút súng bắn càn mà không chịu nói năng giăi bày cớ sự. Mặt đằng đằng sát khí, tâm sôi sục căm thù. Ôi! tan thương sao quá tan thương, sao măi nồi da xáo thịt.

Bây giờ chúng ta hăy quan sát một lược ṿng quanh thế giớI, để chúng ta thấy rơ hơn nổi đau thương thống khổ lan tràn cùng khắp. Câu hỏi hiện tại của chúng ta là chúng ta phải làm ǵ đây? Phải làm ǵ đây? Và chắc chắn rằng trong tất cả chúng ta ai ai cũng nguyện với ḷng rằng: phải xóa tan hết sân hận và tham cầu nơi chính ḷng ḿnh. đúng là như vậy, v́ tham cầu càng nhiều th́ sân si càng cao, sân si càng cao th́ khổ đau càng lớn. Chỉ có thế thôi, chỉ đơn giản nhu vậy. Chỉ có nước Từ Bi mới có thể rửa sạch cho nhau niềm đau hận ấy mà thôi.

Việc ác đă qua th́ đă qua rồi, việc ác chưa tới th́ chưa chắc có. Mà phải tự hỏi lấy ḷng rằng hiện tại ta đă từ bi hỷ xă chưa?

Dao chẻ dao, dao kia tăng sức bén
Sóng đè sóng, sóng nọ vụt dâng cao
Thảo nào mà mưa nắng chẳng thuận ḥa
Bể Đông sấm chớp, rừng Tây hỏa rừng.

Người xưa sống với nhau bằng t́nh, bằng nghĩa, bằng mặn nồng, đói lạnh cùng chia. Cho nên Nhân Đạo và Thiên Đạo cơ hồ như là một, mà chí đến Phật Đạo cũng để viên thành. Bởi v́ họ sống trọn vẹn bằng tâm hồn. Họ lấy ḷng chơn thật nhiệt thành mà sống cùng nhau, lấy lễ đăi nhau, cho nên lúc nào cũng hạnh phúc dù đói lạnh hay no đủ.

Đâu đâu cũng thấy an vui thanh b́nh. Mặt mặt chứa chan nỗi hân hoan vui mừng đón đưa chơn thật đầy thiện cảm. C̣n con người bây giờ th́ sao? Nói đến đây tôi nghẹn ngào trong tiếng nấc. Bởi v́ ít có nguời đáng quư để mà quư. Ít có người dáng thương để mà thương. Bởi v́ họ sống với nhau bằng tâm vật, bằng duy vật, biện chứng. Người với người chỉ là vật đối tượng để giải quyết sinh lư chứ không c̣n là đối tượng dung thông kỳ diệu của tâm hồn. V́ lẽ tham và sân trong bản chất người của họ quá cao. Tánh tham luôn luôn là không dáy. Tánh sân luôn luôn là cao tột. Hai tánh tham và sân luôn đi kèm với nhau luôn tương tức với nhau trong lúc thức cũng như khi ngủ, trong khi mê cũng như lúc tỉnh, mà mê th́ lại nhiều hơn là tỉnh. Tánh tham sân này là lửa dữ, là trực tiếp đốt sạch rừng công đức của chính ḿnh và gián tiếp gây ô nhiểm và đau khổ cho quần sinh. Mà thật ra kẻ tham sân th́ không bao giờ có công đức chi cả.

Tại sao chúng ta nói được rằng Thiền Định là kỹ thuật là khoa học. Bởi v́ nó là phương pháp đặc biệt rơ rệt để chỉ dẩn cho người ta nh́n sâu thấu suốt vào chính tâm hồn của ḿnh. Nó làm cho người ta luôn luôn tỉnh thức, nhu nhuyển để ứng sử trong mọi t́nh huấn đảo điên vần xoay của thế sự. Nó xóa tan mất hút tâm bất thiện của con người. Nó cao tột mà vượt lên các pháp ma ảo trong tam giới. Người học Đạo muốn thấu suốt vạn lẻ ở đời, th́ phải nhẩn nhục, phải dẹp bỏ ngă chấp của ḿnh. Diệt được ngă chấp của ḿnh th́ sẽ học được cái hay của người. Lấy cái hay của người mà tô diểm cho cái biết của ḿnh th́ thật là siêu việt. Văn nhân thi si là giới người có khả năng tô điểm cho cuộc đời nhiều nét đẹp, mang lại cho mọi tâm hồn một sức sống tuyệt vời, nhiệt thành an lạc mà không kém phần trang trọng. Thật vậy hễ nơi đâu có văn có vẻ có tao nhă thanh cao th́ nơi đó sẽ vơi đi mọi nỗi khổ đau, sẽ mụi luợt đi điều sân hận. Nhưng thi văn là để cho người đời dinh dưỡng tâm hồn chứ không phải để cho các bậc tu hành cầu giải thoát.

Cho nên dân tộc nào mà quyền tự do đi lại, ngôn luận báo chí và tín ngưỡng bị chà đạp hoặc bị khống chế th́ dân tộc đó sẽ không phát triển được tiềm năng của cuộc sống. Mọi lănh vực sẽ trên đà thục lùi, tŕ trệ và phân ly, nhân sinh sẽ vô hồn mà tiêu tán đi ư vị trong cuộc sống, đất nước sẽ nghèo nàn và lạc hậu.

Sức sống của người là tu tuởng, là tâm hồn. Thật vậy, mỗi nguời là một cây tu tuởng. Hăy chăm sóc cây bằng chất liệu yêu thương. Cây xanh tươi sẽ ươm đầy trái ngọt, nuôi dân giàu th́ đất nước mới c̣n. Hăy phát huy truyền thống văn hóa tâm linh dân tộc, hăy thống nhất muôn ḷng gắn bó keo sơn, hăy thương nhau cho trọn nghĩa giống ḍng. Được như vậy th́ ai đi xa mà không mơ ngày trở lại.
Quay trở về đầu Xem XuanAnBinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi XuanAnBinh
 
XuanAnBinh
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 24 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 13 of 17: Đă gửi: 23 May 2005 lúc 4:08pm | Đă lưu IP Trích dẫn XuanAnBinh

ĐÀO TẠO

Thực trạng xă hội và cải tạo xă hội ra làm sao? Vấn đề là cải tạo xă hội hay là đào tạo con người, dĩ nhiên cả hai đều phải đồng thời quan tâm và nổ lực xây dựng lại. Nhưng đào tạo con người là mấu chốt tối quan trọng và cấp bách hơn. Mà không phải đào tạo con người theo ư nghĩa phi nhân hiện đại, không phải chỉ có đào tạo con ngườI để có đủ khả năng chế tạo ra hàng loạt máy móc và vũ khí tối tân, nâng cao mưu thuật và xảo thuật hết sức tinh vi để giết chóc và hành hạ lẫn nhau ngơ hầu thỏa măn dục vọng tư ngă. Đào tạo con người theo mô tiếp nầy hoàn toàn không mang lại t́nh thương yêu và sự tôn trọng chân thật giữa người và người lẫn nhau được. Bởi v́ một khi mà ư thức dục vọng tự ngă đă được cổ súy phát huy thành một cao trào th́ nhân loại sẽ tụt dốc, phong hóa phải suy tàn trầm trọng. Sự tương nhuợng trong t́nh thương và ư thức sống chung ḥa b́nh không c̣n nữa.

Điển h́nh trong một gia đ́nh, ông bà và cha mẹ, vợ chồng và con cái, nếu không giữ bề lễ kính với nhau th́ chắc chắn gia đ́nh đó là hiện thân của địa ngục trần gian. Bởi v́ các người đă không c̣n tin kính nhau th́ sẽ không bao giờ có được t́nh yêu thương chân thật và thủy chung. Vậy th́ hạnh phúc hay là chung dụng khổ đau trong gia đ́nh nầy?

Đào tạo con người là đặt trọng tâm vào việc giáo dục con người trong mọi tầng lớp xă hội về mặt đạo đức đó là điều mà tôi muốn nói đến. Bởi v́ khi mà mọi người đă có đạo đức, đă có ư thức sống chung ḥa b́nh trong tương nhượng lễ kính th́ an vui và hạnh phúc tự nhiên đă có. Lúc bấy giờ liệu có cần phải tốn công sức và thời gian để cải tạo xă hội nữa hay không? Nhưng nếu không đặt trọng tâm vào việc đào tạo con người về mặt đạo đức mà chỉ đào tạo họ về những mặt khác đă nêu trên th́ liệu chúng ta có cải tạo được xă hội hay không, hay cũng chỉ là việc xin nước giữa sa mạc bao la? Hay thế gian trầm luân ác truợc vẫn cứ măi là trầm luân ác truợc.

Trên vỏ địa cầu này đang có các bậc hướng thượng, các thiện nam tử, các thiện nử nhân đang tham định âm thầm. Với nhân duyên thanh tịnh vuợt thoát, vị ấy quán chiếu lại ḷng ḿnh như gió lùa lạnh lẽo, như trời đông mênh mông, như thinh không vắng lặng, như vằng vặt trăng rằm, như sáng trong ngọc bích. Vị ấy biết đang toàn thân thở vào, vị ấy biết đang toàn thân thở ra. Vị ấy chánh niệm từ từ thở vào, vị ấy chánh niệm từ từ thở ra, chẳng chấp can trần, chẳng cầu giải thoát. Giải thoát là chẳng ở chổ cầu mà cũng chẳng ở chổ chẳng cầu.

Hiền lương từ ái là phước báu rất cao nhưng thanh tịnh định huệ mới vun tṛn Phật vị. Vô lượng tâm là tính cao thượng thường hằng, là vi diệu pháp thân, mà không phải là nhà, mà cũng không là tam giới. Nếu có ai hỏi: ‘Tại sao Phật giáo không trực tiếp cứu nhân độ thế bằng vũ lực, bằng cơm no áo ấm, bằng sự san bằng nổi bất công của xă hội?’ Và nếu như có ai muốn trực tiếp cứu độ như vậy th́ trước tiên hăy trải rộng ḷng từ, hăy quăng đại bao dung mà vượt lên trên mọi lư sự căm thù và trả thù th́ mới khai thông được mạch nguồn của chánh danh quân tử, mới có thể đủ oai lực để an bang trần thế, mới có thể là lộng che để cứu nguy dân tộc.

Phật giáo không cứu độ xă hội bằng vũ lực, bằng vật chất, hay bằng tranh luận thắng thua. Mà Phật giáo cứu độ toàn khắp chúng sanh bằng phước đức tối thượng là ‘tứ vô lượng tâm’, là giúp chúng sanh phát triển tâm từ bi hỉ xả, có nơi tập thể người phát triển và thể hiện rơ tâm vô lượng ấy mà cũng có nơi tập thể người chưa phát triển và thể hiện đưọc, bởi v́ tŕnh độ nhân tính địa phương có sai biệt. Khi tâm vô lượng đều có nơi mọi người th́ hận thù tiêu tan, chuyển thù ra bạn. đừng chấp cứ vào hiện tượng mà phải nhắm thẳng vào nguyên nhân và trọng tâm vấn đề đă khởi xướng. Không ngại gian khổ bên lề mà chỉ e rằng mục tiêu khó đạt. Muốn lèo lái tàu kia vượt đại dương đến bờ đích th́ hà cớ nào lại hờn dỗi sóng nọ bủa giăng. Nổ lực cá nhân để trị v́ th́ chưa đủ tư cách, thêm vi cánh ngoại bang th́ lại là mối nguy, lại cần thận trọng. Phải giáo dẫn và đă thông quần chúng về mặt đạo đức, nhân sinh, nhân trí. Phải vận dụng cho được thống nhất và đoàn kết dân tộc, phải đùm bọc và nâng đỡ nhau bằng t́nh thương yêu chân thật. Hăy sẳn sàng hy sinh và nhường nhịn hơn là chờ đợi sự nhường nhịn và hy sinh. đừng cổ vũ theo chiều phát triển cao tốc của nguyên tử lực, nó là nguyên nhân của nổi oán thù, của tàn hoại khủng khiếp, của chán chường bi ai, nó là sự hối hận cao tột gậm nhấm tâm hồn của đa số người chết và những ai c̣n sót lại giữa ư thức tranh chấp lợi quyền mà chẳng có ai thắng ai. Nó có tánh cách bộc phát giai đoạn như bong bóng căng đầy nổ tung rồi ch́m nghỉm.

C̣n Phật pháp th́ sao? Là pháp giúp cho loài người tiêu trừ hết khổ đau, chấm dứt sinh tử luân hồi, là từ bi hỷ xă, là thương yêu đong đầy hợp theo lẻ đạo, là không có giai cấp, bạn thù, mà vững bền an lạc tiến hóa cùng nhau. Vậy ai quyết tu, ai luyến đời chưa tu? Tu th́ phải rán công phu, tham thiền nhập định mới tṛn hạnh tu. Bấy nhiêu lời chân thành gợi ư, thân thương gởi trọn đến người hữu duyên.

ĐÀO THẢI

Đa số các quốc gia phát triển về mặt khoa học hiện nay đang cương quyết chạy đua vũ trang và nới rộng thị trường cho nên đă và đang áp dụng qui luật ‘đào thải’ hết sức là độc hại. Đào thải trong quan hệ công việc sở làm, đào thải trong quan hệ gia tộc gia đ́nh, đào thải trong quan hệ sinh hoạt cộng đồng, đào thải trong sinh hoạt sinh lư, v....v.....

Qui luật đào thải nầy chỉ đem lại lợi nhuận về phương diện vật chất ngắn ngủi có tính cách giai đoạn cho một số tập doàn tài phiệt bất lương cấu kết với thành phần thống trị vô minh mà thôi. Họ đă làm biến thể mọi gia đ́nh, mọi cơ cấu sinh hoạt cộng đồng trở thành buồn tẻ khô khan nhàm chán và mất đi ư sống thần kỳ mà thiên nhiên đă dầy công tô điểm. Họ chỉ nghĩ đến công việc và hoàn thành cao tột năng suất nên sẵn sàng sa thải, sa thải bất cứ ai sơ suất trong bất kỳ t́nh huống nào.

Con người của hàng ngũ này luôn luôn sợ hăi và bất an trong cuộc sống, họ đă tự biến dạng thành công cụ sản xuất không hơn không kém, cho nên thần kinh loạn động nhiều mà t́nh người cơ hồ như cũng khô kiệt theo năm tháng. Họ luôn chạy đua với thời gian và vật lộn với vật chất, v́ vậy mà giá trị con người cũng được tính theo tỉ lệ vật chất, đạo đức bi mẫn của con người cũng v́ thế mà cơ hồ như đă tan biến mất hút vào bóng đêm của vũ trụ. Mọi nguời ví như thân phận viên sỏi nhỏ âm thầm ch́m lỉm vào ḷng đại dương đen ngầu sâu thẩm.

C̣n tại gia đ́nh th́ sao? Tại gia đ́nh có phần vắng vẻ và lạnh lẽo v́ không có sinh khí ấm cúng của gia tộc. Con cái muốn hoàn toàn tự do để thỏa măn mọi nhu cầu nên đă phủ nhận phương vị ông bà và ngay đến cha mẹ cũng bị họ đẩy lùi vào khu dưỡng lảo buồn thảm đơn quạnh như thây ma di động. Nói một cách đứng dắn là họ đă phát triển đời sống loài người trong vô minh. Họ đă h́nh thành đời sống thật là người theo đúng ư nghĩa đạo lư hay là sống theo bản năng sinh tồn tự nhiên của động vật hai chân.

Vậy th́ chất liệu yêu thương cao khiết, chất liệu làm cho con người trở nên cao cả tuyệt vời có c̣n ư nghĩa nữa hay không? Bởi v́ thương yêu hạnh phúc có được là phải khởi thủy từ những tâm hồn thương yêu chân thật. Đấy, giá trị và hạnh phúc của kiếp người đang giảm thiểu một cách nhanh chóng như vậy. Nghe thấy và biết rơ, thế mà loài người chưa chịu thức tỉnh để tu sửa. Rơ ràng là nhân loại đang phát huy tài năng trong tiến tŕnh thỏa măn tham vọng và dục lạc.

Chúng ta không tự thấy có trách nhiệm hoằng pháp độ sanh hay sao? Chúng ta không c̣n cảm thấy ḿnh là cái ǵ để có thể cảm hóa được nhân quần hay sao? Chúng ta không c̣n thích thú trong phạm hạnh tu hành để vinh danh chánh pháp cho đời noi theo th́ chúng ta cũng đừng nên mang danh nghĩa đệ tử Cồ Đàm mà trở lại mê đắm lợi danh quyền lực.

Sự cúng dường luôn phát xuất từ tâm hồn trong sạch thể nhập ư mong cầu cho được Thánh chúng và thế giới b́nh an. Ư nghĩa và hành động cúng dường của chư thiện nam tín nữ đă ánh lên một tinh thần hết sức cao khiết. Ân thầy tổ đó, ân nuôi dưỡng đó, cả thầy dạy đạo lẫn người nuôi dưỡng cũng đều với nguyện lực mong cầu ta trở thành đạo sư chân chánh ngơ hầu dẫn dắt chúng sanh từ bến mê sang bờ giác, từ nỗi quằn quại khổ đau của trần đời sang cảnh an vui cực lạc.

Thế mà ta không xử dụng thời gian ngắn ngủi của kiếp tu sĩ vào việc tham thiền nhập định, không tu hành đúng cách như Phật đă tu hành mà ta lại tiêu phí thời gian ấy vào các trường chữ nghĩa lợi danh khoa bảng của thế tục.

Phật kia qua sáu năm tham định tại rừng già có phải bận rộn phân tâm mệt trí v́ tham đua đ̣i trao dồi các pháp tạo lợi quyền của thế gian hay không? Ta nay v́ tham muốn nhiều món, vừa muốn thành Phật và lại vừa muốn nên quan, v́ vậy mà tâm thần phân biệt chẳng chuyên nhất vào đâu. Có tiếng rằng tu suốt đời mà không đạt được thánh quả nào. Nay xét phận ḿnh yếu kém cũng quá thẹn với bề trên nên ḷng măi tha thiết có được nhiều thánh hiền tăng trong thời đương đại. Người đời th́ măi lệ thuộc vào thời gian và không gian, vào danh lợi khen chê, vào nơi chốn đến đi, giàu nghèo, thua được. Cho nên hơi thở cũng phải ít nhiều có mặn nồng, chanh chua, cay dắng, khinh trọng. C̣n tu sĩ th́ không có thời gian và không gian, cũng không có nơi chốn cho nên chẳng có đến mà cũng chẳng có đi. Chỉ rải ḷng từ cùng khắp mà thôi. Khởi đầu hạnh phúc là như vậy và cuối cùng hạnh phúc cũng vẫn là như vậy.

Quay trở về đầu Xem XuanAnBinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi XuanAnBinh
 
XuanAnBinh
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 24 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 14 of 17: Đă gửi: 23 May 2005 lúc 4:10pm | Đă lưu IP Trích dẫn XuanAnBinh

PHƯƠNG PHÁP HÀNH THIỀN

Xuyên qua phần trên, chúng ta đă biết rỏ về phương vị và giá trị của con người trong tiến tŕnh nhân duyên sinh diệt. Vậy th́ làm cách nào để biết được rằng ta tiến hóa hay chưa tiến hóa, ta đang khổ đau hay là ta chấm dứt khổ đau? Đây phương pháp dễ dàng đơn giản đang đến với chúng ta ngay trước mặt, tức là thiền ‘tứ niệm xứ’.

Muốn tu cho thành đạt đạo quả ngay trong hiện kiếp, th́ bắt buộc chúng ta nên tuân thủ những điều kiện khách quan như sau:

1). Điều ḥa ăn uống: Hành giả không nên ăn uống vô độ, không ăn vặt, có nghĩa là không quan trọng và để ư đến sự ăn uống. Chỉ cần ăn trưa trong mỗi ngày là đủ, và không được ăn no bụng. Ăn những thức tươi mát nhẹ dễ tiêu, tránh các loại khiến cho nguời say ghiền. Trong chế độ ăn uống nó có tính tỷ lệ nghịch đối với thời gian hành pháp, v́ vậy mà đừng sợ hăi v́ phải ăn ít. V́ vị nào thiền nhiều th́ sẽ ăn ít, thiền ít th́ đ̣i hỏi phải ăn nhiều.

2). Điều ḥa ngủ nghỉ: Ngủ nghỉ cũng phải theo đúng giờ giấc hàng ngày, ngủ ít sẽ bần thần mà ngủ nhiều sẽ sinh bệnh. Thiền lâu ngày hành giả chỉ cần ngủ ba hoặc bốn giờ cho mỗi ngày mà thôi.

3). Điều ḥa trú xứ thiền: Bất cứ nơi đâu có sự thanh tịnh vắng lặng, không khí trong lành, thời tiết không nóng quá và cũng không lạnh quá. Truớc mắt hành giả không nên bày biện những vật cảnh nhân tạo. Tránh sự ẩm thấp, nên ở thế đất cao càng tốt. Không duyên theo và dính mắc với mọi chuyện của đời. Đừng gặp gỡ và tṛ chuyện với nguời thất niệm. Nên bặt cả nói năng. Hăy nhập thất định kỳ và nhập thất thuờng xuyên. Cần thoáng khí và ánh sáng đầy đủ.

4). Điều Thân: Vải vóc che thân phải nhẹ nhàng, rng răi, đừng để cọ vuớng vào da thịt mà phân tâm. Không pha trộn màu sắc đen đậm hoặc chói mắt. Không mang đeo đồ trang sức. Thân thể và quần áo phải sạch sẽ. Đa số chúng ta đều bị kḥm từ các cột sống ở sau eo lung, vậy hằng ngày nên uốn dẻo lưng về phía sau để sữa lại những nơi bị kḥm và đồng thời cũng để gia tăng sức khỏe. Nên nhớ ở lứa tuổi từ 25 trở lên 45, xương giảm độ tăng trưởng, các sụn tiếp hợp khô dần nước dịch và sẽ sai lệch tùy theo tư thế hàng ngày của chúng ta. Hệ thống gân cũng trên đà co rút và ảnh hưởng đến tính phản xạ của nó. Nếu chúng ta không chịu khó điều chỉnh cột sống lưng th́ khó thành tựu như ư. Có bốn oai nghi chính là ngồi thiền, đứng thiền, đi thiền và nằm thiền. Nhưng oai nghi ngồi thiền là thù thắng nhất. Phải dọn chổ ngồi cho bằng phẳng, vững chắc, không cho lắc lư, thụng nhún. Ngồi tư thế nào cũng duợc. Hai đầu gối giăn càng xa nhau chừng nào th́ cột sống lưng càng thẳng cứng và kiên cố chừng nấy. Nên nhắm mắt cho người mới bắt dầu, nhắm nữa mắt cho người có tŕnh độ và có thể mở mắt cho người đă vào ḍng Thánh thứ hai. Người cương quyết cầu giải thoát th́ việc điều thân là rất quan trọng v́ nó ảnh hưởng trực tiếp hàng đầu để làm nền tảng cho việc điều tâm.

5). Điều Tâm: Điều kiện tiên quyết cho việc điều tâm là niệm. Niệm là chú ư vào vật ǵ, sự việc ǵ, là đặt tâm ngay lên vào đối tượng để ghi nhận, để quan sát. Trong thế giới thiền chỉ có chủ trương ‘chánh niệm’ tức là luôn luôn đặt tâm vào đề mục chính, và trong tất cả mọi thời trong sinh hoạt ta phải ghi nhận và niệm rơ việc ǵ ta đang làm, điều ǵ ta đang suy nghĩ. Đó là sự rèn luyện sơ khởi cho trí tuệ phát sanh. Đă biết rằng tâm đang nương tựa nơi thân và bị trói buộc. Tâm vương, tâm sở và thân luôn luôn chặt chẽ với nhau trong mọi hiện tượng của tâm vật lư. V́ mê vọng điên đảo nên mới tạm bày ra tâm vương, tâm sở ví như người chủ và thư kư, nơi ở và chổ làm việc. Kỳ thật chỉ là tâm ẩn thân mà thôi.

Bây giờ chúng ta hăy chẽ chặt xem sự phản tỉnh uốn nắn, trách nhiệm và tự điều phục của tâm: Tứ niệm xứ tức là có bốn lảnh vực hoặc là bốn đối tuợng tổng quát đă sinh khởi mọi hiện tượng tâm vật lư do sự xúc chạm của can trần và thức. Hành giả phải chú niệm đến để ghi nhận và quán chiếu ngỏ hầu thanh lọc tâm, uốn nắn tâm cho được định tỉnh, thuần tịnh.

1. Niệm thân: Gồm có bốn oai nghi chính được nói đến ở đây là: đi, đứng, nằm, ngồi.

a) Niệm đi: Khi đi hành giả phải mở mắt ngó xuống đất phía trước cách xa chân bằng chiều dài của thân, hai bàn tay chồng lên nhau t́ vào bụng dưới, toàn thân buông lỏng, có nghĩa là không gồng cứng bất luận cơ phận nào của thân. Lưng vẫn luôn thẳng không chao động, chỉ có hai chân di động thật chậm răi mà thôi. Chân chuyển động th́ tâm chánh niệm ngay tại dưới ḷng bàn chân ấy. Tâm niệm bám sát chặt chẽ theo tốc độ di chuyển của chân và niệm thầm: ‘dở, buớc, đạp’ rồi kế sang chân kia cũng chánh niệm như vậy. Tốt hơn là nên đi tới đi lui trên một đường thẳng và chậm chừng nào th́ tốt chừng nấy, v́ sẽ giảm thiểu độ động mà niệm lực gia tăng. Ghi nhận mọi hiện tượng sinh khởi.

b) Niệm đứng: Khi đứng th́ hai tay buông thỏng tự nhiên, mở mắt ngó vào phía trước cách chân xa bằng chiều cao của thân. Lưng hướng gần vách hoặc thân cây để có cái dựa lở khi té. Tâm chánh niệm tại bụng, ghi nhận trạng thái phồng lên xẹp xuống nơi bụng. Khi thở vào th́ bụng cảm thấy no lên, đồng thời chánh niệm hơi thở tác động tại bụng từ lúc khởi đầu cho đến khi chấm dứt. Có nghĩa là tâm niệm phải bám sát bụng từ khi bắt đầu phồng cho đến khi chấm dứt nhịp phồng. Khi thở ra th́ bụng cảm thấy xẹp xuống, đồng thời chánh niệm hơi thở tác động tại bụng từ lúc khởi đầu xẹp cho đến khi chấm dứt nhịp xẹp. Và cứ liên tục chánh niệm đồng thời với gia tốc của nhịp phồng lên và xẹp xuống. Việc thở vào và thở ra đă có thiên nhiên lo liệu chu đáo lắm rồi, hành giả không phải bận tâm, mà hành giả chỉ có làm một nhiệm vụ duy nhất là đặt chánh niệm ch́m sâu vào bụng để ghi nhận quan sát sự chuyển động của bụng và để biết mọi hiện tượng sinh khởi từ thân tâm. Đừng đếm hơi thở và đừng theo dơi hơi thở. Không chánh niệm trên đỉnh lỗ mũi mà cũng không đón gió tại cửa lỗ mũi. V́ lực niệm tác dụng tại đây rất yếu không đủ khả năng tương hợp trong pháp Định thâm sâu, mà lại c̣n không thể giải trừ được mọi cơn đau đớn bệnh tật từ thân.

c) Niệm nằm: Hành giả nên nằm ngữa trên mặt phẳng vững chắc, tránh nằm nệm v́ dễ bị cong lưng, gối đầu thật thấp để dưỡng tim. Hai tay áp sát theo thân, hai chân giáp lại nhau, mắt nhắm phân nữa. Hăy thực tập vào cái chết để rồi thâm nhập vào sự sống. Tâm chánh niệm nơi bụng theo nhịp độ phồng, xẹp của bụng y như phương pháp của Niệm đứng. Ghi nhận tất cả mọi hiện tượng sinh khởi nơi thân tâm.
Quay trở về đầu Xem XuanAnBinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi XuanAnBinh
 
XuanAnBinh
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 24 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 15 of 17: Đă gửi: 23 May 2005 lúc 4:10pm | Đă lưu IP Trích dẫn XuanAnBinh

d) Niệm ngồi: Như phần điều thân đă huớng dẫn ở phần trên. Hành giả ngồi ngay ngắn thẳng lưng, mắt hướng tới trước khoảng một mét rưỡi và nhắm phân nữa. Sở dĩ nhắm mắt như vậy là v́ muốn không bị phân tâm bởi ngoại cảnh mà dồn hết niệm lực vào đề mục chính của thiền. Vậy th́ đề mục chính của thiền là đâu? Đó chính là bụng, và hăy chánh niệm trạng thái phồng xẹp của bụng khi hơi thở vào ra tác dụng như phần Niệm đứng.

Nơi nhân thân ô truợc, bụng là biển khí, là trung tâm vận hành khí lực thâm hậu, là biểu dương sức sống cao tột bền bỉ dài lâu, là đề mục chánh của quán định nhầm suốt thông vạn pháp để nhàm chán mà dứt trừ ái dục phiền năo, và là nền tảng để thể nhập Niết bàn an vui tuyệt đối. Cho nên điều kiện đầu tiên và tối cần để sớm giác ngộ và giải thoát là hành giả phải luôn luôn chánh niệm nơi bụng. Điều kiện khôn ngoan thứ hai nữa là tâm hành giả không bao giờ rời khỏi thân. Điều kiện tuyệt vời thứ ba là bí quyết ‘đ̣n bẩy’, bẩy ngả cây tham ái ra khỏi tâm, bởi v́ niệm lực cao độ là sức mạnh của đ̣n bẩy, mà điểm tựa thích hợp kiên cố lại là thân.

Khi đi thiền th́ có công năng điều chỉnh mọi cơn đau đớn bệnh tật của thân. Nhưng khi ngồi thiền th́ có công năng thanh lọc được tâm và đẩy lui toàn bộ mọi sự đau khổ của tâm.

Sau khi ngồi thiền, nếu hành giả muốn đứng dậy th́ truớc tiên từ từ mở mắt, chuyển động hai bàn tay và bê từ từ thật chậm hai cẳng chân hướng dủi về phía trước, lưng vẫn ngồi thẳng đợi vài phút cho chân và mông hết tê nhức rồi mới từ từ chống tay đứng dậy. Nếu đứng dậy nhanh th́ hành giả sẽ bị té ngay lập tức. Lúc đứng dậy phải niệm ‘muốn...đứng’, khi buớc đi th́ niệm ‘dở, buớc, đạp’, nếu đi nhanh th́ niệm ‘trái bước, phải bước’. Khi nhơ tay làm cái ǵ th́ phải niệm ‘nhơ, nhơ, nhơ’. Khi đưa tay gắp thức ăn cũng niệm ‘gắp, gắp, gắp’. Khi du9a vào miệng nhai th́ niệm ‘nhai, nhai, nhai’. Khi nuốt th́ niệm ‘nuốt, nuốt, nuốt’. Khi uống th́ niệm ‘uống, uống, uống’. Có nghĩa là tất cả mọi cử chỉ, động tác dù nhỏ nhặt cũng phải chánh niệm đầy đủ, không nên bỏ sót một động tác nào.

2. Niệm thọ: Khi ngồi thiền giá như có bất kỳ hiện tượng nào phát sinh ra nơi thân như đau nhức, tê, lạnh, nóng, ngứa ngáy...th́ hành giả phải rời tâm từ bụng để đến bám chặt soi thấu vào chổ đau nhức, tê, lạnh, nóng, hay ngứa ngáy đó. Những hiện tượng này sẽ chấm dứt và tâm lại trở về an trú nơi bụng. Ví dụ khi cơn đau đang sinh khởi trên đầu th́ tâm hăy rời bụng mà đến soi thấu vào chổ đau như thầm niệm ‘đau, đau, đau’. Sau khi cơn đau đầu tan biến th́ tâm trở lại chánh niệm nơi bụng như cũ.

Tất cả mọi cảm giác đều trải qua tiến tŕnh: phát sinh, tăng trưởng, suy yếu và tan biến. Tiến tŕnh xảy diễn nhiều hay ít, lâu hay mau là tùy thuộc rất rơ rệt vào niệm lực.
Khi con đau sinh khởi th́ hành giả chỉ chánh niệm là ‘cơn đau’ phát sanh chứ đừng chấp rằng ‘tôi đang đau’, bời v́ không có một cái ‘tôi’ nào xen kẻ giữa thân đau và tâm ghi nhận cả. Trong các oai nghi thiền hay trong lúc sinh hoạt khác cũng đều phải giác tỉnh chánh niệm tất cả mọi cảm giác dù nhỏ nhặt đến đâu, chúng ‘sinh diệt, sinh diệt’ trong từng sát na.

3. Niệm tâm: Mục dích của niệm tâm là diệt vọng tưởng, pháp niệm này phải hoàn toàn khách quan mà quan sát mọi sinh hoạt của tâm. Hoạt động của tâm biến đổi nhanh chóng bất thường, v́ vậy phải ghi nhận nó như thật là vậy. Khi đang ngồi thiền mà tự nhiên phát sinh ra một ư nghĩ th́ tâm rời đề mục phồng xẹp mà ghi nhận ‘ư nghĩ, ư nghĩ, ư nghĩ’, cùng lúc đó ư nghĩ có khuynh hướng tan biến nhanh hoặc tâm đi lang thang nói chuyện với ai th́ ghi nhận ‘nói chuyện, nói chuyện, nói chuyện’, sau đó tâm lại trở về chánh niệm nơi đề mục phồng xẹp như cũ.

Ngoài thời thiền trong các oai nghi chính, hành giả cũng luôn luôn tỉnh giác chánh niệm tất cả mọi ư nghĩ khởi lên mà không cần phải phân tích là xấu hay tốt, chơn hay vọng. Phải thản nhiên liên tục với chánh niệm.

Có điều cần phải lưu ư là trong lúc thiền, dù đạt định hay chưa đạt định th́ tuyệt đối hành giả không khởi sinh tâm phân tích, tâm lư luận, so lường, không tri vọng để loại bỏ mà cũng không tri chơn để bám níu duyên theo. Nếu chủ trương như vậy th́ cùng một lúc hành giả phải sinh ra hai tâm, một tâm chánh niệm nơi đề mục chính của thiền hay là đối tuợng thiền, và một tâm thứ hai lại phải chờ để phân tích, so lường tất cả mọi ư nghĩ sinh khởi. Bởi v́ mục đích của giáo pháp, của quán định là thanh lọc tâm cho được định tỉnh nhất tâm. Tâm có sân biết tâm có sân, tâm không sân biết tâm không sân. Tâm có tham biết tâm có tham, tâm có si biết tâm có si, và tâm giải thoát, biết là tâm đang giải thoát. Hoặc giả khi có sự chán nản khởi lên th́ phải niệm ‘chán nản, chán nản’. Cũng vậy, tất cả mọi trạng thái diễn biến của tâm đều phải được ghi nhận đầy đủ.

4. Niệm pháp: Tất cả mọi sự việc, mọi vật dù to hay nhỏ cũng đều là pháp. Bời v́ ư nghĩa của pháp rất rộng lớn và như bao quát tất cả. Trong niệm thân, niệm thọ, niệm tâm th́ mặc nhiên như đă là niệm pháp rồi. Pháp tổng quát như nuớc từ nguồn chảy qua khe, rạch, suối, sông rồi ra biển cả. Cũng vậy tâm xuyên suốt qua những tiến tŕnh thăng trầm biến hóa để phản tỉnh uốn nắn lại tự tánh ḿnh. Cho nên phải muợn pháp chánh niệm để thông suốt qua thân máy động, qua thọ nhận mọi cảm giác khởi sinh từ thân giả hợp. Cuối cùng tâm ghi nhận và quan sát sắc bén và thâm sâu mọi đối tượng thiền từ đó trí tuệ sẽ phát sanh.

‘Tứ niệm xứ’ là phần pháp trong Đạo đế, là tối quan trọng và cần thiết mà chư Phật, chư Thánh, chư Tăng cùng chư vị cao thuợng đă phải phụng hành để phát triển trí huệ mà thấu suốt thật tướng của vạn pháp mà nhàm chán rồi buông bỏ để giải thoát.

Như phần trên tôi đă nói, niệm thân trong thân là rất quan trọng, mà phải chánh niệm nơi bụng th́ mới đạt định nhanh chóng và trọn vẹn, mới gia tăng nội lực thâm hậu, mới huy động được khả năng đề kháng, mới gia tăng được chức năng thực bào, mới khai thông được toàn bộ kinh mạch trong thân, mới huy động được tổng lực của vinh khí và vệ khí, mới sung thịnh được hệ thần kinh trung khu năo tủy, mới tráng kiện được thân, mới minh mẩn được tâm. V́ bụng là nơi dung chứa mọi nguyên liệu cần thiết cho cuộc sống, là biển khí, là trung tâm vận hành khí lực cho sự sống bền bỉ dài lâu. Chánh niệm sâu sát nơi bụng ví như thợ săn bắn đại tài lắng ch́m vào ḷng đại dương để quan sát tận tường sự sinh hoạt của loài ḱnh ngư để khám phá sự bí mật sâu kín của biển cả.

Chúng ta kinh nghiệm sự sống dài lâu khỏe mạnh của loài rùa, nó sống lâu v́ thở bằng bụng, v́ không khí hơn là vật thực. V́ vậy mà loài người đă học được cách sống của loài rùa, đă áp dụng trong vơ học để luyện nội công, khí công. Thở bụng c̣n gọi là ‘qui tức công’. Nói vậy để chúng ta thấy rằng việc thở bằng bụng và chánh niệm tại bụng là rất quan trọng cho loài người nói chung và cho thiền gia nói riêng. Bởi v́ có thở bụng, có thở sâu như vậy th́ lượng oxy tức là dưỡng khí vào sâu cùng khắp thân thể, sẽ cung cấp thêm trong máu. Cảm giác yên tỉnh được rộng lớn hơn, hệ thần kinh được diệu nhẹ, không căng thẳng mà lại bén nhạy hơn. Nhip đập của tim cũng được điều ḥa, kích thích cho bộ tiêu hóa, vận hóa thức ăn tốt hơn. Và đồng thời hạ được bệnh áp huyết cao và tăng được bệnh áp huyết thấp. Các phần thùy phổi và đáy hai buồng phổi sẽ được chứa đầy không khí hơn.
Quay trở về đầu Xem XuanAnBinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi XuanAnBinh
 
XuanAnBinh
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 24 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 16 of 17: Đă gửi: 23 May 2005 lúc 4:15pm | Đă lưu IP Trích dẫn XuanAnBinh

Sự co thắc cơ hoành và cơ bụng giúp cho dưới cơ bụng được tràn đầy không khí. Đuờng hô hấp trong và ngoài sẽ được khai thông sạch sẽ. Tăng lực trực tiếp cho đường mũi, làm khỏe tuyến nuớc bọt và diệt được nhiều vi khuẩn. Không nên thở vào bằng miệng. Thở bằng bụng sẻ giúp cho tim đập chậm điều ḥa mà phát triển được ư chí và tánh quả quyết.

Chính giũa bụng sau rún là đề mục thiền, là cửa ngơ tối hậu để vào định, là nơi mà nguồn sáng tự phát sáng lên, là nền tảng, là khởi điểm kiên cố cho sự thăng hoa tiến hóa, cho sự giải thoát hoàn toàn.

Rún và bụng là nơi giử ǵn sự sống tối cao, cũng như biển và đại dương là nơi chứa nhóm của muôn sông, là nơi thông suốt đặc biệt và đặc biệt hơn nửa là sự hiện hửu đầy mầu nhiệm của con nguời trên hoàn vũ này vậy. Lại nữa, các mạch nguồn trong thân tứ đại giả hợp này cũng như muôn sông chảy về biển. Quả tim có bốn miếng hợp lại mà thành, có bốn mươi sợi mạch chung ràng rịch chạy thẳng xuống rún cho nên ta gọi rún và bụng là trung tâm vận hành khí lực là vậy.

Thở bằng bụng chậm nhẹ và sâu để trực tiếp chuyển tải đầy đủ dưỡng khí cho toàn thân, để giúp cơ tim thu phát điều ḥa không bị lăo hóa, để giúp cho chức năng thận kiện toàn nhiệm vụ nạp khí, để cho bệnh về hơi, bệnh về phong khí không bao giờ phát khởi được. Bởi v́ sao vậy? Bởi v́ thở bằng bụng th́ trong ḷng không c̣n ôm buồn phiền, không c̣n phát khởi con giận dữ hơn thua đố kỵ nũa.

Sự thở chỉ là như vậy, nhưng kinh nghiệm mới là tối thượng. Hăy cương quyết trong sự lựa chọn mà hăy lựa chọn trong sự khôn ngoan nhất.

Khi tâm đang chánh niệm tại đề mục mà vẫn c̣n tác dụng nơi tánh nghe, tánh thấy, tánh xúc chạm, tánh ngửi, tánh nếm và tánh suy nghĩ, là v́ biên độ thu liểm và phát tán của tâm thiền quán rất bén nhạy, linh hoạt và sáng suốt qua cùng khắp các can. Lúc nghe tâm duyên nơi tai để ghi nhận, lúc thấy tâm duyên nơi mắt để ghi nhận và khi có mùi hương tâm duyên nơi mũi để ghi nhận, v....v...

Biên độ thu liểm hay phát tán của tâm nhẹ hay nặng, rộng hay hẹp, nhanh hay chậm là tùy thuộc vào niệm lực hời hợt hay thâm sâu. Chỉ một tâm thôi mà có khi phải phân lực cho nhiều tác dụng. Đây là điều sai lầm quá to lớn. Ví như đang chánh niệm nơi bụng mà c̣n chấp hai tay trước ngực, miệng niệm phật mà c̣n kềm tâm tại sống lưng nữa. Có nghĩa là cùng một lúc mà tâm phải phân ra để làm bốn nhiệm vụ th́ không bao giờ trọn vẹn nhất tâm, không định tỉnh và thuần tịnh được. Cứ tu măi thế này th́ chỉ trong một thời gian ngắn cũng nhàm chán, cũng giảm thiểu thể lực rồi mất niềm tin vào giáo pháp mà bỏ đạo. Dĩ nhiên là vị này không bao giờ đạt định được, không phát huệ được, và sẽ không chuyển nghiệp được. Khổ đau vẫn cứ măi là tên cai ngục đầy quyền lực của vị này, và tam độc tham sân si vẫn tồn đọng mà hoành hành mănh liệt trong tâm hồn.

Có điều là Phật tử chúng ta nên minh định lại vấn đề xem việc phụng hành giáo pháp nơi chúng ta có bị lệch lạc và chuyển hướng hay không?
Qui y Phật là sống đạo đơn giản, thiểu dục và thanh tịnh tinh cần y như Phật đă từng sống.
Qui y Pháp là nương theo giáo lư và phương pháp mà đức Phật đă khổ công tham định quán chiếu để uốn nắn rèn luyện thân tâm.
Qui y Tăng là gần gủi nương tựa tăng thiện trí để noi theo cung cách tu hành của Tăng. Thầy tỳ khưu gởi cái sống thừa tạm bợ trong ba cỏi. Thị hiện chỉ đi về một phen rồi không trở lại. Thế mới rơ bậc hành khất đi ở đói no chẳng ngại ngùng, mà lấy chơn tâm trực tính bi mẫn làm đạo tràng cùng khắp. Biết ‘tánh bản minh’ luôn có trong cuộc đời mà lẽ đâu lại chẳng tự giác chớ.

Chư Phật, chư Thánh hiền, chư Tăng dứt khoát buông bỏ thế sự chỉ trơ có một tâm chánh niệm liên tục trong suốt thời gian mang thân người. Nghĩa là không có ngưng nghỉ gián doạn, không có giây phút nào rỗi rănh để học tập các sản phẩm pháp của thế gian. Quư ngài đă lựa chọn và cương quyết cấm đầu tiến thẳng đến mục tiêu cuối cùng là giải thoát.

Không để tâm dựng lập ngoại h́nh, ngoại pháp để cầu đạo. Và v́ biết tâm ḿnh không tướng mạo nên quí ngài lặng yên bất động tự như như. Và phải biết rơ rằng, đang thiền định là đang hưởng trọn món ăn giải thoát, là đang cung kính cúng dường cỏi Phật trang nghiêm, là đang thiết tha chia phước đến muôn loài, là đang thể nhập trọn vẹn vào nguồn biết.

Tóm lại mục đích của thiền tứ niệm xứ là ǵ? Hay là cứu cánh tối hậu của phật giáo là ǵ? Đó là giải thoát khỏi pháp sinh tử luân hồi, đó là thể nhập Niết Bàn tịch diệt. Vậy th́ Niết Bàn là ǵ? Niết Bàn là sự cảm nhận cao tột từ chơn tâm vắng lặng trong suốt, là bản thể chơn thường. Như biển không phải chỉ là kết quả h́nh thành từ lưu lượng nước của những con sông mà là sự dung nạp bất khả phân, vô định hướng. Phải chăng Niết Bàn cũng gần lư tính như vậy mà không có h́nh tích nơi chốn ǵ. Nó là sự cảm nhận cao tột trong sạch của tâm từ thể Định thâm sâu, vượt hẳn ra ngoài ư niệm của thời gian và không gian, và cũng không phải từ phạm trù tu tuởng mà là sự diệt trừ ư nghiệp hoàn toàn, là sự chuyển hóa nhiệm mầu để chúng sanh không c̣n là chúng sanh nữa.
Cho nên hành giả phải biết vận dụng song hành giửa kỷ thuật và nghệ thuật. Bí quyết là tối cần mà kinh nghiệm là những nấc thang thực tế. Nhưng thành đạt phải vuợt ngoài nấc thang cao tột. Chính Phật kia cũng nương Quán Định mà kinh nghiệm, mà thành đạt.

Quay trở về đầu Xem XuanAnBinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi XuanAnBinh
 
XuanAnBinh
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 24 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 17 of 17: Đă gửi: 23 May 2005 lúc 4:19pm | Đă lưu IP Trích dẫn XuanAnBinh

TỪ BI

Tham danh tranh lợi cũng do nơi ái. Ái là trạng thái yêu thương chính ḿnh, phát xuất từ tâm vị kỷ, tâm thỏa măn dục vọng tự ngă. Hoàn toàn khác với tâm từ bi của chư thánh. Ái luôn đi kèm với sự chiếm dụng đối tuợng ái. C̣n từ bi là thương yêu rộng khắp, có tính bao dung và che chở cho mà không cần thu dụng..

Phát huy ḷng từ càng lớn th́ sẽ ban an vui càng rộng lớn. Mang phước lợi cho mọi người là chí thánh, tạo lợi ích riêng cho chính ḿnh mới là phàm phu. Khi pháp Thiền được thành tựu sung măn, được an lạc hoàn toàn th́ ḷng từ bi tự phát rộng lớn, phát triển ḷng từ bi càng lớn th́ sẽ tự ban an vui cho chúng sanh, cho người, cho trời càng rộng lớn. Thế mới biết rằng pháp Thiền cứu độ hay không cứu độ?

Với những gia đ́nh đạo đức chuyên hành thiền th́ nguời chồng luôn luôn nhẫn nhục, đa năng và thừa đức hy sinh v́ đại nghĩa. Cô vợ cũng vậy, cũng không kém phần đạo đức, đảm đang và nhu thuận, giúp chồng trong mọi t́nh huấn. Các con sẻ kế thừa lư tưởng chung cùng cao dẹp ấy. Mọi thành viên trong gia đ́nh thường xuyên ngồi lại với nhau mà trang trọng lắng nghe tiếng ḷng của nhau. Sự chịu khó lắng nghe là nền tảng của đức hạnh và khôn ngoan nhất. Hảy nhẫn chịu và nhẫn chịu nhiều hơn nữa. Hảy biến gia đ́nh thành trú xứ thiền tiện lợi.

Hăy hạ thấp ḿnh và biến giận hờn thành hành động chở che đầy tha thứ. Thương cái thương được là tầm thường, thương cái không thể thương được mới là cao thượng.

Hỡi quư vị hiền thiện và dễ thương nhất của đời. Hảy tôn trọng và yêu kính hơn là coi thường và ruồng bỏ, hăy sống v́ người hơn là v́ ḿnh, hăy v́ đại chúng hơn là cá nhân, hăy v́ công bằng và lẽ phải hơn là bất công và tàn nhẫn, và hăy làm ǵ tốt đẹp cho nhân loại mà lâu nay chưa hề làm được.

Nguồn an lạc vô biên sẻ đến với tất cả quư vị có tâm chánh niệm thường hằng, có tâm xa ĺa tiếng bom nổ đạn rơi, dao găm, búa thép, với những lời nói độc hại, với những tiếng thét gào của căm hờn, của dục vọng, của bất công và tàn ác.

Nên mở cửa ḷng từ bi trước mọi vấn đề để cầu nguyện cho thế giới được b́nh an, như tấm ḷng của mẹ luôn là suối mật ngọt ngào tuôn từ nguồn bất tận. Thật ra th́ nguyện lực mong cầu chẳng phải là đạt đạo chi chi mà v́ muốn cho chúng sanh được an vui hạnh phúc đồng đều nhau cả thảy.
Mong thay.

Thành kính tri ân và hồi hướng công đức này đến cho tất cả chúng sanh, trời, nguời, cho quư thiện nam, tín nử đă phát tâm trong sạch cúng dường tam bảo và ấn tống quyển sách này.

Mùa Phật Đản năm 1997

Bhikkhu Vakula Ngộ Không cẩn bút.


Thiền Là Cải Tạo Xă Hội

BHIKKHU VAKULA
Ngộ Không


Các vị bài tới đây là hết cho mục đề này, quư vị muốn bàn luận về đề mục này, xin các bạn mở một đề mục mới tên ǵ cũng được để dể bàn luân hơn; lư do là bài qúa dài; đồng thời bài có thể c̣n thiếu sót về kỷ thuật đánh máy và chính tả, xin quư vị lượng thứ cho.

Thân
XAB

Sửa lại bởi XuanAnBinh : 23 May 2005 lúc 4:21pm
Quay trở về đầu Xem XuanAnBinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi XuanAnBinh
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 3.3516 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO