Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 192 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Kim Cương Thừa với Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ Pháp Môn Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
nguyenca
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 24 October 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 45
Msg 1 of 11: Đă gửi: 15 November 2005 lúc 8:14am | Đă lưu IP Trích dẫn nguyenca

Pháp Môn Độc Giác Kim Cang Đại Phẫn Nộ
Đại sư Tsongkhappa

Phần Một

DẪN NHẬP VÀ CÁC PHÁP SƠ KHỞI


------------------------------------------------------------ --------------------

Chương 1.

Giới thiệu về Mật Tông

Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ Pháp Môn là một trong những pháp thượng thừa của Mật giáo.Mật tông hay Kim Cương Thừa được coi là phương tiện thù thắng có thể đốn ngộ ngay trong hiện kiếp để làm lợi lạc quần sinh.Tuy nhiên,ngày nay việc thực hành Mật Giáo thường bị hiểu lầm.V́ vậy,trước khi đi vào pháp Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ,chúng ta nên lượt qua sáu phần sau đây của Mật Giáo:

1.Giải thích tổng quát về Mật Giáo và các pháp số đồng nghĩa

2.Định nghĩa và bốn loại nghi quỹ

3.Các loại nghi quỹ du già tối thượng

4.Các nghi quỹ được bao gồm trong năm giai đoạn tu tập như thế nào?

5.Năm đạo của nghi quỹ du già tối thượng

6.Các đặc điểm của pháp Đ?c Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ

GIẢI THÍCH TỔNG QUÁT VỀ MẬT GIÁO VÀ CÁC PHÁP SỐ ĐỒNG NGHĨA

Hai ḍng tu tập để đạt tới giác ngộ là Ba-la-mật thừa và Kim- Cương thừa.So với thừa trước th́ thừa sau là thù thắng hơn cả.Sơ tổ Mật Giáo Tây Tạng là Tông-kháp-ba (Tsong Khapa) nói rằng:"

" Lưỡng tŕnh đi tới giác ngộ gồm Kim Cương Thừa thâm diệu và Ba-la-mật thừa.

Thần chú bí mật siêu diệu hơn Thừa Hoàn Hăo.

Mọi người đều biết như vậy.

Hiển nhiên như mặt trăng so với mặt trời"

Do thực hành Kim Cương Thừa,hành giả lợi căn có thể chứng ngộ trong hiện kiếp ngay cả ở thời mạt pháp này,mà không cần phải tu tập trăi qua ba-đại-a-tăng-kỳ kiếp.Hành giả thuộc loại bậc trung có thể chứng ngộ trong cơi trung giới sau khi sống hết kiếp này.C̣n hành giả căn cơ thấp có thể chứng ngộ sau mười sáu kiếp.V́ những lư do đó,mà Kim Cương Thừa được coi là siêu diệu.

Để đạt giác ngộ chỉ bằng Ba-la-mật thừa,hành giả phải tích luỷ công đức và trí huệ trong ba đại a-tăng kỳ kiếp.Nhưng cho dù tích luỷ lâu dài đến như thế cũng không đủ để chứng ngộ.Hành giả có thể đạt tới hàng thập địa Bồ Tát bằng Ba-la-mật thừa, nhưng phải tu tập thêm nghi quỹ du-già tối thượng để vượt qua những giai đoạn cuối cùng đi tới giác ngộ viên măn.Tới điểm nào th́ các Bồ Tát Ba-la-mật thừa ,hay các Bồ Tát thực hành các nghi quỹ thấp bước vào giai đoạn thực hành nghi quỹ du-già tối thượng? Phải chăng họ không cần phải bước vào giai đoạn phát sinh,cũng không ở giai đoạn thành tựu pháp cô lập ba nghiệp (thân,khẩu,ư),mà cũng không ở mức ảo thân bất tịnh?Vô số công đức mà họ tích luỹ trong ba đại a-tăng-kỳ kiếp sẽ thay thế cho những cấp tu tập đó.Các Bồ Tát này bước vào giai đoạn tịnh quang nghĩa,nhưng chưa đạt tịnh quang chơn nghĩa.Hàng Bồ Tát thập địa của Ba-la-mật thừa và của ba nghi quỹ thấp cần phải được bổn sư của họ làm lễ truyền pháp chơn trí (actual wisdom),và sau ba ấn chứng "sắc trắng","sắc đỏ gia tăng” và “sắc đen gần đạt”,sẽ thiền quán về trí giác tiên thiên (mind of pristine awareness)hoan lạc bất nhị và tánh không,tương đương với tịnh quang nghĩa.Nói tương đương,v́ đây là tâm tế vi có thể gián tiếp nhận biết tánh không.

Đây là bước vào giai đoạn tịnh quang nghĩa.Tuy chưa đạt tới giai đoạn thành tựu tịnh quang nghĩa nhưng qua quá tŕnh tu tập họ sẽ dần dần đạt được.Các đại Bồ Tát của Ba-la-mật thừa và của ba nghi quỹ thấp chỉ đạt trí huệ trực ngộ tánh không với tâm thức thô kệch.C̣n các Bồ Tát tu tập nghi quỹ du già đệ nhất tối thượng có thể trực ngộ tánh không với tâm cực vi tế cùng lúc phát sinh đại lạc.

Đạo sư Gyal Tsal nói :

"Sau khi thành tựu việc tu tập Ba-la-mật thừa trong ba đại a-tăng-kỳ kiếp,hành giả phải học ở các nguồn khác về phương pháp đạt sắc thân Phật”.

Vậy,nếu muốn đạt tới giác ngộ viên măn,chúng ta cần phải tu tập Kim Cương Thừa.Đạo sư Nagabodhi nói:

"Dù trong vô lượng kiếp,

Bố thí đầu và ḿnh,

Ngọc quí,những thứ khác

Sắc tướng c̣n bất tịnh

Không thể đạt giác ngộ

Dù trong vô lượng kiếp

Tŕ giới và nhẫn nhục,

Thực hành nhiều hạnh khác

Sắc tướng c̣n bất tịnh

Không thể đạt giác ngộ

Dù trong vô lượng kiếp

Thiền quán thân mật chú

Sắc tướng c̣n bất tịnh

Không thể đạt giác ngộ

Nếu sắc được tịnh hoá

Chắc chắn đạt toàn giác

Những người thực hành Ba-la-mật thừa có thể tích luỹ công đức bằng cách bố thí tay,chân,đầu và ḿnh hay cúng dường vô số của cải.Nhưng như vậy,vẫn không thể chứng ngộ nếu ba sắc tướng chưa được tịnh hoá.Ba sắc hay ba ấn chứng này là tâm sắc trắng,tâm sắc đỏ gia tăng,và tâm sắc đen gần đạt,được tịnh hoá – trong hai giai đoạn phát sinh và thành tựu của nghi quỹ du ǵa tối thượng.Khi những phương diện rất tế vi này của tâm được tịnh hoá th́ hành giả sẽ đạt giác ngộ.Ba sắc này sẽ được giải thích chi tiết ở Chương 8.

Kim Cương Thừa c̣n được gọi là Mật thừa,Mật chú thừa,hay Quả thừa.Được gọi là Mật thừa,v́ giáo lư bí mật này không thể truyền trao cho những người không có căn cơ thích hợp,và v́ luôn luôn được thực hành trong sự bí mật.Người tu không được phép phô bày mạn-đà-la và các vị hộ thần (Yidam) cho những người chưa nhập môn hay người đă từ bỏ không c̣n tu tập Kim Cương Thừa nữa.Hành giả Kim Cương Thừa phải phát nguyện không được tiết lộ các bí mật của phương pháp luyện tập thân thể cũng như các pháp liên quan khác,cũng không được phô bày các pháp khí như chày kim cương và chuông kim cương của ḿnh.Nếu không giử được các bí mật này thời sẽ không đạt được các quyền năng thông thường và tối thượng.

Gọi là Mật chú thừa,v́ thần chú có công năng “bảo hộ tâm thức”.Theo pháp tu tập ở giai đoạn phát sinh của nghi quỹ đệ nhất du già tối thượng,th́ khi quán tưởng ḿnh là vị thần với sự kiêu hănh kim cương,tâm của hành giả sẽ được bảo vệ chống lại ảnh hưởng của sắc tướng thế gian và tạp niệm.Theo pháp tu tập ở giai đoạn thành tựu th́ tâm đại lạc sẽ bảo hộ hành giả không bị ảnh hưởng bởi tâm sắc trắng,tâm sắc đỏ gia tăng và tâm sắc đen gần đạt,bằng cách làm cho chúng tan nhập vào tịnh quang.

Mật thừa được gọi là Quả thừa,c̣n Ba-la-mật thừa được gọi là Thừa Nguyên Nhân.Trước khi bước vào ngưỡng cửa của Kim Cương thừa,việc tiên khởi là hành giả phải tu tập thuần thục các pháp thuộc Ba-la-mật thừa,như hạnh xă ly,bồ đề tâm,và bát chánh đạo v,v...,nếu không,họ chớ mong đạt được sự giác ngộ của Ba-la-mật thừa,nói ǵ đến việc đạt vô-lậu-học-đạo của Kim Cương thừa.V́ vậy,Ba-la-mật thừa được gọi là Thừa Nguyên Nhân và Kim Cương Thừa được gọi là Thừa Kết Quả hay Quả Thừa.Một lư do nữa là ở giai đoạn tu tập phát sinh của Kim Cương Thừa,hành giả quán tưởng Mạn-đà-la và vị thần bản mệnh của ḿnh (Yidam) trong trạng thái giác ngộ.Ngoài ra,hành giả cũng thực hành quán tưởng một vị minh phi (consort),cúng dường,hoá hiện và làm tan biến các loại ánh sáng,mang lại lợi ích cho chúng sinh giống như ḿnh đă đạt giác ngộ rồi.

Đạo pháp này được gọi là Kim Cương Thừa,v́ hành giả đồng thời quán tưởng h́nh ảnh vị thần và tánh không của h́nh ảnh quán chiếu đó.Quán tưởng rơ rệt h́nh ảnh của vị thần là pháp phương tiện.Thiền quán về tánh không là pháp trí huệ.Gom cả hai pháp này trong một tâm độc nhất th́ gọi là Kim Cương Thừa,v́ một tâm như vậy có thể tiêu diệt được vô minh phiền năo,chứ phiền năo không thể bức hại được,giống như kim cương có thể cắt được các vật khác,c̣n các vật khác th́ không thể cắt được kim cương.Đạo sư Khedrup Je nói rằng tâm quán tưởng vị thần sẽ tích luỹ được nhiều công đức,và chính tâm đó giác ngộ sự vô tự tính của h́nh ảnh vị thần,như vậy sẽ tích luỹ được nhiều trí huệ.Ngài cũng nói rằng tâm giác ngộ tánh không ,bằng cách trụ vào h́nh ảnh của vị thần sẽ chống lại tánh ngă chấp trăm lần mạnh hơn tâm giác ngộ tánh không bằng cách thiền quán trụ vào đối tượng khác,như một cây non,chẳng hạn.

ĐỊNH NGHĨA BỐN LOẠI NGHI QUỸ

Quyển Mật Giáo Đại Cương nói:

" Trong bốn hạng hành giả phát nguyện giải thoát của ta,

Với tất cả những ai đặt niềm tin vào Đại Thừa.

Như Lai sẽ dạy thêm,

Bằng việc tiết lộ mật chú"

Giáo pháp bí mật của đức Phật được truyền trao cho những người nào trong bốn nhóm hành giả phát nguyện giải thoát có niềm tin vào Đại Thừa.Kim Cương Thừa sẽ không được truyền cho những người cũng thuộc trong bốn nhóm nhưng không có niềm tin vào Đại Thừa.Bốn nhóm này gồm Tỳ-Kheo,Tỳ-Kheo-ni,Sa-di và Sa-di-ni.

Có bốn pháp mật chú:

1.Nghi Quỹ Hành Động (Kriya tantra)

2.Nghi Quỹ Thực Hành (Charya tantra)

3.Nghi Quỹ Du- Già ( Yoga tantra)

4.Nghi Quỹ Du Ǵa Tối Thượng ( Maha anuttarayayoga tantra)

Nghi quỹ hành động là loại mật điển chủ yếu dạy về các oai nghi và các hoạt động bên ngoài như tẩy tịnh,thọ thực và các việc khác.

Nghi quỹ thực hành là loại mật điển chú trọng đồng đều các hoạt động bên ngoài lẫn bên trong.Các hoạt động bên trong như pháp thiền quán có đề mục hoặc không đề mục.V́ nhiều người có khuynh hướng tu tập cùng lúc cả hai loại hoạt động bên trong lẫn bên ngoài nên Đức Phật dạy nghi quỹ thực hành.

Nghi Quỹ Du Già là loại mật điển chủ yếu nói về các hoạt động bên trong.V́ lợi ích của những đệ tử có khuynh hướng tu tập các hoạt động bên trong mà Đức Phật giảng giăi các nghi quỹ du già.

Nghi Quỹ Du Già Tối Thượng là mật điển dạy bất nhị đại lạc cùng lúc với trí huệ chứng ngộ tánh không.Ba nghi quỹ thấp không có pháp đại lạc đồng thời,và dù có trí huệ chứng ngộ tánh không th́ trí này vẫn là một tâm thức thô kệch,không phải là loại thức trí tinh tế của nghi quỹ đệ nhất du già tối thượng.

V́ các đệ tử có khuynh hướng tu tập pháp bất nhị đồng thời đạt đại lạc và trí huệ chứng ngộ tánh không mà Đức Phật dạy các nghi quỹ du già tối thượng.

Bốn loại nghi quỹ khác nhau ở cách tiếp cận các hoạt động th́ cũng khác nhau ở cách dùng ái dục làm pháp tu tập.

Bốn cách dùng ái dục làm pháp tu tập được giăi thích trong mật điển "Samputa Tantra" như sau:

" Cười,ngắm,nắm tay,

Và hai người ôm là bốn điều

Được giảng trong bốn nghi quỹ theo cách côn trùng"

Trong Mật Giáo,việc dùng ái dục làm pháp tu tập được ví với loài côn trùng sinh ra trong gỗ,và ăn chính gỗ đă sinh ra chúng.Cũng vậy,ái dục được dùng để làm phát sinh những tâm thái có khả năng tiêu diệt chính loại ái dục đă phát sinh ra chúng.

Bốn cách khác nhau của bốn loại nghi quỹ để tiếp cận với pháp dùng ái dục phù hợp với bốn hạng hành giả sau đây.Trong "Đại Diễn Giăi Mật Giáo",ngài Tsongkhapa nói rằng những người căn cơ thấp có thể dùng ái dục làm pháp tu tập khi chỉ ngắm h́nh quán tưởng của một người phối ngẫu,và họ là những hành giả của nghi quỹ hành động.

Những người có căn cơ cao hơn,có khả năng chuyển hoá ái dục khi cười với h́nh quán tưởng của người phối ngẫu,là những hành giả của nghi quỹ thực hành.Những người lợi căn hơn nữa,có khả năng chuyển hoá ái dục khi quán tưởng ḿnh nắm tay người phối ngẫu,là những hành giả của nghi quỹ du già.Những người lợi căn nhất,có khả năng chuyển hoá ái dục bằng sự kết hợp hai bộ phận sinh dục,là những hành giả của nghi quỹ du già tối thượng.

Bốn loại nghi quỹ này cũng khác nhau ở nghi thức truyền pháp và giới nguyện.

Nghi quỹ hành động có lễ truyền pháp "nước" và lễ truyền pháp "vương miện".Nghi quỹ thực hành có thêm "chày kim cương" và "chuông".Nghi quỹ du già gồm các lễ truyền pháp "nước", "vương miện", "chaỳ kim cương","chuông",và "kim cương sư". Tất cả những nghi thức nói trên là lễ truyền pháp "b́nh", và như vậy ba nghi quỹ thấp chỉ có ba loại nghi thức truyền pháp "b́nh", chứ không có các lễ truyền pháp cao cấp hơn của nghi quỹ du già tối thượng,đó là các lễ truyền pháp "bí mật","trí huệ" và "lời".

Về giới nguyện,th́ hai loại nghi quỹ hành động và thực hành chỉ cần có bồ đề tâm nguyện trong lễ truyền pháp.Trong lễ nhập môn của hai nghi quỹ du già và du già tối thượng,các đệ tử phát bồ đề tâm nguyện cũng như giới nguyện Kim Cương Thừa.

Bồ đề tâm nguyện được coi là giới nguyện thông thường v́ đều có trong Ba-la-mật thừa và Kim Cương thừa,cũng như trong tất cả các loại nghi quỹ.Giới nguyện Kim Cương Thừa th́ chỉ có trong Mật giáo,và đối với bốn loại nghi quỹ,th́ chỉ có trong hai nghi quỹ cao,tức nghi quỹ du già và nghi quỹ du già tối thượng. Đệ tử phát nguyện Kim Cương Thừa trong lễ truyền pháp Kim Cương Sư.

Các pháp tu tập thuộc hai giai giai đoạn phát sinh và thành tựu của nghi quỹ du già tối thượng cũng khác vơí ba nghi quỹ thấp.Ba nghi quỹ thấp có các pháp du già có đề mục và các pháp du già không đề mục,giống giai đoạn thành tựu,nhưng ba nghi quỹ này không có giai đoạn phát sinh và giai đoạn thành tựu thực sự của nghi quỹ du già tối thượng.

Có điểm khác biệt lớn giữa sự chứng ngộ tánh không của Bồ Tát Ba-la-mật thừa và sự chứng ngộ tánh không của một Bồ Tát tu tập nghi quỹ du già tối thượng.Bồ Tát Ba-la-mật thừa chứng ngộ tánh không với tâm thức thô,trong khi Bồ Tát nghi quỹ du già tối thượng chứng ngộ tánh không với tâm thức rất tinh tế,tức tâm tịnh quang. Trong tác phẩm “Tinh yếu của năm giai đoạn tu tập”,đạo sư Panchen Losang Chokyi Gyaltsan cũng so sánh ba nghi quỹ thấp với nhau.Ngài nói rằng trí huệ của các Bồ Tát thực hành ba nghi quỹ thấp phát sinh từ pháp thần linh quán th́ c̣n thô kệch hơn trí huệ đại lạc chứng ngộ tánh không rất tinh tế của một Bồ Tát thực hành nghi quỹ du già tối thượng. Các Bồ Tát của ba nghi quỹ thấp dùng hoan lạc phát xuất từ ngắm,cười,hay nắm tay với h́nh quán tưởng của vị thần để chứng ngộ tánh không.Dù thô kệch hơn nghi quỹ du già cao nhất,nhưng đây cũng là tâm chứng ngộ tánh không tinh tế hơn tâm của các Bồ Tát Ba-la-mật thừa.

CÁC LOẠI NGHI QUỸ DU GIÀ TỐI THƯỢNG

Nghi quỹ du già tối thượng có thể được chia thành hai gịng chính: nghi quỹ cha và nghi quỹ mẹ.Hai loại này giống nhau ở pháp tu tập hợp nhất phương tiện đại lạc và trí huệ chứng ngộ tánh không.Nếu các pháp phương tiện và trí huệ không được phối hợp với nhau,th́ hành giả không thể chứng đắc,cũng như con chim không thể bay bằng một cánh.C̣n khi phương tiện và trí huệ được kết hợp với nhau th́ hành giả sẽ đạt giác ngộ,như con chim vươn hai cánh bay cao.Trong nghi quỹ du già tối thượng,nhất thiết phải có sự hợp nhất giữa phương tiện và trí huệ,đó là đại lạc xuất hiện cùng lúc với trí huệ chứng ngộ tánh không.

Tất cả các nghi quỹ du già tối thượng đều có các pháp ảo thân và tịnh quang. Nghi quỹ cha là một nghi quỹ du già tối thượng, chủ yếu giảng về pháp ảo thân.Các nghi quỹ cha tŕnh bày ảo thân thực thụ,nguyên nhân của ảo thân và kết quả của pháp ảo thân.Aûo thân thực thụ có hai loại : ảo thân bất tịnh và ảo thân thanh tịnh.

Aûo thân bất tịnh là ảo thân chưa gạt bỏ được vô minh tiến tới giăi thoát.Aûo thân thanh tịnh là ảo thân đă gạt bỏ được vô minh tiến tới giác ngộ.Các luồng khí cực vi tế, vốn là vật cưỡi của các tịnh quang trong các pháp cô lập thân,cô lập khẩu và cô lập ư,là nguyên nhân của ảo thân bất tịnh.C̣n khí nguyên thuỷ vốn là vật cưỡi của tịnh quang là nguyên nhân của ảo thân thanh tịnh.Panchen Losang Chokyi Gyaltsan nói rằng nghi quỹ Guhyasamaja và nghi quỹ Yamantaka thuộc loại nghi quỹ cha, nghi quỹ phương pháp và nghi quỹ của nam hành giả.Nghi quỹ phương pháp là một nghi quỹ du già tối thượng,chủ yếu nói về phương pháp đắc ảo thân.Các nghi quỹ thấp cũng có nói về các pháp thực hành nhưng không có pháp ảo thân. Nghi quỹ phương pháp có ba loại: nghi quỹ phương pháp "ưa" ,nghi quỹ phương pháp "ghét",và nghi quỹ phương pháp "không biết ưa hay ghét".Guhyasamaja là một nghi quỹ phương pháp"ưa", Yamantaka là một nghi quỹ phương pháp "ghét",và Vajra-arala là một nghi quỹ "không biết ưa hay ghét".Có ba nghi quỹ phương pháp "ghét",đó là Dạ-ma-ta-ka(Yamantaka )Đỏ, Dạ-ma-ta-ka Đen,và Độc Giác Dạ-ma-ta-ka.

Nghi quỹ mẹ là một loại nghi quỹ du ǵa tối thượng,chủ yếu nói về Tịnh Quang Trí.Có hai loại : Tịnh Quang Mô phỏng và Tịnh Quang Nghĩa.Tịnh Quang Mô phỏng là loại tâm thức cực tinh tế gián tiếp chứng ngộ tánh không,tức sự vô tự tánh của các pháp.Tịnh quang mô phỏng được chia làm bốn loại:Tịnh quang mô phỏng của pháp cô lập thân,tịnh quang mô phỏng của pháp cô lập khẩu,tịnh quang mô phỏng của pháp cô lập ư,và tịnh quang mô phỏng của giai đoạn thứ ba (tức pháp thứ ba trong năm giai đoạn.Xem chương 14).Tịnh quang nghĩa cũng là loại tâm thức cực tinh tế trực tiếp chứng ngộ tánh không.Tịnh quang nghĩa cũng có bốn loại: Tịnh quang nghĩa trực trừ vô minh chướng ngại đi tới giải thoát ,Tịnh quang nghĩa đă đoạn ĺa vô minh đi tới giăi thoát,Tịnh quang nghĩa trực trừ vô minh chướng ngại đi tới toàn giác,Tịnh quang nghĩa đă đoạn ĺa vô minh chướng ngại đi tới toàn giác.Cả Tịnh quang mô phỏng lẫn Tịnh quang nghĩa nhất thiết đều là trí huệ về đại lạc và tánh không hợp nhất.Các nghi quỹ Diệm nhiên vương(Heruka),Kim cương du già nữ (Vajrayogini) và Hắc Luân (Kalachakra) là những nghi quỹ mẹ,nghi quỹ trí huệ và nghi quỹ của nữ hành giả.

Các học giả cho rằng nghi quỹ cha là pháp về nam thần,c̣n nghi quỹ mẹ là pháp về nữ thần.Nói như vậy là không đúng,v́ Kalachakra và Heruka là những nam thần nhưng vẫn là thần của các nghi quỹ mẹ.

Tất cả các nghi quỹ du già tối thượng đều là những nghi quỹ bất nhị, là đề tài chính của chúng là sự hợp nhất phương tiện và trí huệ,tức đại lạc xuất hiện đồng thời với trí huệ chứng ngộ tánh không.Nhưng “phương tiện” của nghi quỹ bất nhị khác với "phương tiện" của nghi quỹ phương tiện,là thân giả ảo hay ảo thân.Tương tự như vậy, "trí huệ" của nghi quỹ bất nhị khác với "trí huệ" của nghi quỹ trí huệ."Trí huệ" của nghi quỹ bất nhị là trí huệ chứng ngộ tánh không,c̣n trí huệ của nghi quỹ trí huệ là trí huệ về tịnh quang.

TẤT CẢ CÁC NGHI QUỸ ĐƯỢC BAO GỒM TRONG NĂM GIAI ĐOẠN TU TẬP NHƯ THẾ NÀO ?

Có nhiều cách phân loại các pháp tu tập thuộc hai giai đoạn phát sinh và thành tựu của nghi quỹ du già tối thượng.Giai đoạn phát sinh có những cách phân loại như sáu nhánh thuộc giai đoạn phát sinh trong nghi quỹ Guhyasamaja và mười một pháp trong hệ thống Vajrayogini được liệt kê ở Chương 7.Trường Mật giáo Gyumay có một hệ thống gồm tám nhóm các kỹ thuật tu luyện ở giai đoạn thành tựu.Cũng có những cách phân loại các giai đoạn thành tựu của nghi quỹ Guhyasamaja thành sáu, năm, và bốn,được liệt kê ở chương 14.

Tuy vậy, các cách liệt kê khác nhau đó không hề mâu thuẩn nhau. Chúng chỉ là những cách phân loại khác nhau.Sự thật là các pháp tu tập thuộc giai đoạn phát sinh và giai đoạn thành tựu của tất cả các nghi quỹ du già tối thượng có thể được bao gồm trong năm giai đoạn tu tập được đề ra trong quyển “Minh Đăng” của luận sư Nguyệt Xứng (Chandrakirti) nói về nghi quỹ Guhyasamaja :

"Để đạt thân mật chú trọn vẹn

Giai đoạn phát sinh là thứ nhất

Chỉ quán sát tâm

Th́ đó là giai đoạn thứ nh́.

Cho thấy chân lư thông thừơng

Là giai đoạn thứ ba hấp dẫn

Sự thanh tịnh của chân lư thông thường

Là giai đoạn thứ tư

C̣n sự hợp nhất hai chân lư

Th́ là giai đoạn thứ năm

Thần chú,thân và tâm

Thanh tịnh và hợp nhất

Do hiểu được yếu nghĩa

Của năm giai đoạn,hảy thực hành sáu điểm”

Năm giai đoạn tu tập là :

1.Giai đoạn phát sinh thần chú (Hệ thống Guhyasamaja gọi là giai đoạn phát sinh)

2.Giai đoạn quán sát tâm (Cô lập ư,gồm cả cô lập thân và cô lập khẩu)

3.Giai đoạn ảo thân thông thường (Bỏ thân bất tịnh)

4.Giai đoạn tịnh quang tối thượng (Tịnh quang nghĩa,tức thực thụ)

5.Giai đoạn hợp nhất bất nhị (Hợp nhất)

Những tên gọi này sẽ được giăi thích ở Chương 14.

Tại sao tất cả các cách phân chia các giai đoạn tu tập của các nghi quỹ du già tối thượng đều có năm giai đoạn ,lư do là v́ tất cả các nghi quỹ du già tối thượng đều ca tụng pháp hợp nhất ở giai đoạn vô-học-đạo chính là Phật quả. Hợp nhất vô học đạo phát xuất từ nguyên nhân của nó là pháp hợp nhất hữu học. Pháp hữu học tuỳ thuộc nguyên nhân của nó là tịnh quang nghĩa.Tịnh quang nghĩa tuỳ thuộc nguyên nhân của nó là ảo thân bất tịnh.Aûo thân bất tịnh tuỳ thuộc nguyên nhân của nó là cô lập ư.Cô lập ư tuỳ thuộc cô lập khẩu.Cô lập khẩu tuỳ thuộc nguyên nhân của nó là pháp cô lập thân ở giai đoạn thành tựu.Cô lập thân ở giai đoạn thành tựu tuỳ thuộc pháp tu tập ba thân ở giai đoạn phát sinh.Pháp này lại tuỳ thuộc lễ truyền pháp và giữ giới nguyện kim cương thừa.Những pháp này đều được bao gồm trong năm giai đoạn tu tập.Năm giai đoạn tu tập bao gồm tất cả các pháp nghi quỹ du già tối thượng.Năm giai đoạn này lại được chia thành hai giai đoạn,là giai đoạn phát sinh nghi quỹ du già tối thượng và giai đoạn thành tựu nghi quỹ du già tối thượng.

Tất cả các pháp tu tập kinh điển và mật điển được bao gồm trong năm giai đoạn tu tập của hệ thống Guhyasamaja đều có nét tương đồng về nội dung cũng như công dụng.

Sáu Pháp Chuẩn Bị của nghi quỹ du già tối thượng Kalachakra cũng được bao gồm trong năm giai đoạn tu tập của hệ thống Guhyasamaja do có sự tương đồng.Dù có cấu trúc và tên gọi khác,các pháp tu tập của nghi quỹ Kalachakra cũng tương tự như năm giai đoạn tu tập của nghi quỹ Guhyasamaja.Nội dung các pháp tu tập của mọi nghi quỹ du già tối thượng khác đều có trong năm giai đoạn tu tập của hệ thống Guhyasamaja.

Về mặt công dụng,tất cả các pháp tu tập của ba nghi quỹ thấp cũng được bao gồm trong năm giai đoạn tu tập của hệ thống Guhyasamaja. Đó là v́ tất cả bốn loại nghi quỹ đều có công dụng phát sinh các thành tựu thông thường và tối thượng. Bởi lư do này mà nghi quỹ Guhyasamaja được coi là gốc rễ (root)của tất cả các nghi quỹ,ví như rễ cây là căn bản của cành và lá.

Tương tự như vậy,tám vạn bốn ngàn pháp môn của đức Phật có thể được bao gồm trong năm giai đoạn tu tập của hệ thống Guhyasamaja về mặt công dụng,v́ công dụng của tám mươi tư ngàn pháp môn này là mang lại thành tựu giăi thoát và đại giác ngộ.Nghi quỹ Guhyasamaja đặc biệt giăi thích rơ ràng về việc đắc pháp thân có nguyên nhân từ Tịnh Quang Mô Phỏng và Tịnh Quang Nghĩa,và đắc hai sắc thân (báo thân và hoá thân)từ nguyên nhân Aûo Thân Bất Tịnh và Aûo thân thanh tịnh.Hệ thống Guhyasamaja được coi là rễ của mọi nghi quỹ,và cũng là đỉnh của mọi nghi quỹ.

NĂM Đ?O CỦA NGHI QUỸ DU GIÀ TỐI THƯỢNG

Hai giai đoạn phát sinh và thành tựu bao gồm năm đạo của nghi quỹ du già tối thượng.Đó là:

1.Đạo tích luỹ của nghi quỹ du già tối thượng.

2.Đạo chuẩn bị của nghi quỹ du già tối thượng.

3.Kiến đạo của nghi quỹ du già tối thượng.

4.Tu đạo của nghi quỹ du già tối thượng.

5.Vô học đạo của nghi quỹ du già tối thượng.

Tất cả các pháp thực hành ở giai đoạn phát sinh là thành phần của đạo tích luỹ thuộc nghi quỹ du già tối thượng.Tất cả các pháp thực hành ở giai đoạn thành tựu được bao gồm trong đạo chuẩn bị,kiến đạo,và tu đạo của nghi quỹ du già tối thượng.Vô học đạo của nghi quỹ du già tối thượng không phải là thành phần của giai đoạn thành tựu,v́ giai đoạn thành tựu nhất thiết phải là một pháp tu tập,hay du già,trong ḍng tâm thức của một hành giả hữu học,chưa thuộc giai đoạn vô học.Trong “Tinh Yếu Của Năm Giai Đoạn Tu Tập”,đạo sư Panchen Losang Chokyi Gyaltsan đă luận giăi nghi quỹ Guhyasamaja.Ngài định nghĩa giai đoạn thành tựu là một pháp du già trong ḍng tâm thức của một hành giả đang học,hay hữu học,phát xuất từ việc hành giả đă làm cho các luồng chân khí (hay tinh lực)đi vào,trụ lại và tan hoà trong kinh mạch trung ương bằng lực thiền quán.Từ việc tu tập các pháp thông thừơng kết hợp với việc phát bồ đề tâm của nghi quỹ du già tối thượng,tất cả các pháp tu tập phát sinh trước khi bước vào giai đoạn thành tựu được gọi là đạo tích luỹ của nghi quỹ du già tối thượng. Nghĩa là từ khi phát nguyện đạt sự hợp nhất vô học đạo cho tới khi các luồng khí lực cao và thấp đi vào,trụ lại và tan hoà trong kinh mạch trung ương bằng lực thiền quán trong giai đoạn thành tựu được gọi là đạo tích luỹ của nghi quỹ du già cao nhất.

Có sự khác biệt giữa bồ đề tâm của các Bồ Tát Ba-la-mật thừa và bồ đề tâm của các Bồ Tát nghi quỹ du già tối thượng. Bồ đề tâm Ba-la-mật thừa là ư nguyện đạt giác ngộ để có thể làm lợi ích cho chúng sanh,c̣n bồ đề tâm nghi quỹ du già cao nhất là ư nguyện đạt sự hợp nhất vô học v́ lợi ích của chúng sanh.Bồ đề tâm nghi quỹ du già tối thượng được coi là sâu hơn v́ sự hợp nhất vô học rất thâm sâu. Đó là sự hợp nhất của tịnh quang và ảo thân.

Vậy, khi ba pháp tu tập chính được thực hành với bồ đề tâm Ba-la-mật thừa th́ chúng không phải là thành phần của đạo tích luỹ trong nghi quỹ du già tối thượng.Nếu chúng được thực hành với bồ đề tâm nghi quỹ du già tối thượng,th́ những pháp xă ly, phát bồ đề tâm v́ lợi ích chúng sanh,và những pháp khác sẽ là thành phần của đạo tích luỹ thuộc nghi quỹ du già tối thượng.Sự hợp nhất vô học chính là sự giác ngộ của nghi quỹ du già tối thượng. Bồ đề tâm nghi quỹ du già tối thượng th́ thâm diệu hơn,ích lợi hơn bồ đề tâm của ba-la-mật thừa và ba nghi quỹ thấp rất nhiều,và cũng mang lại kết quả lớn hơn bội lần.

Các giai đoạn từ lúc bắt đầu tu tập các pháp thuộc giai đoạn thành tựu cho tới khi đạt giai đoạn thành tựu thứ tư tịnh quang nghiă,được vào đạo chuẩn bị của nghi quỹ du già tối thượng. Vậy,đạo chuẩn bị nghi quỹ du già tối thượng gồm các pháp cô lập thân,cô lập khẩu,cô lập ư,và ảo thân bất tịnh.Giai đoạn thành tựu thứ tư,tức tịnh quang nghiă,là kiến đạo của nghi quỹ du già tối thượng và cũng là địa vị Bồ Tát thứ nhất (Sơ địa Bồ Tát).Aûo thân bất tịnh ngừng lại và kiến đạo thường trực sẽ là pháp đối trị mọi vô minh cản trở giăi thoát.Đồng thời hành giả đạt sơ địa Bồ Tát và cấp Đại Bồ Tát nghi quỹ du già tối thượng. Mọi pháp từ sự hợp nhất của hành giả hữu học cho tới sự hợp nhất vô học được coi là tu đạo của nghi quỹ du già tối thượng. Sự hợp nhất vô học là vô học đạo của nghi quỹ du già tối thượng. (Hợp nhất tức du già,hay pháp tu luyện).

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁP ĐỘC GIÁC KIM CƯƠNG ĐẠI PHẪN NỘ

Vào đêm trước ngày gặp đạo sư Tsong Khapa trong lần đầu tiên,ngài Khendrup Je nằm mộng thấy ḿnh đi lạc trong bóng đêm tăm tối.Rồi đột nhiên mặt trời nhô lên, ánh b́nh minh rực rỡ xua tan bóng tối,và ở trong ánh sáng đó, đức Văn Thù(Manjushri) trẻ đẹp xuất hiện với hào quang ngũ sắc. Đức Văn Thù có màu vàng cam,ngồi thế kim cương,với ba mươi hai tướng tốt và tám mươi vẻ đẹp.Thân quang minh của ngài trông trẻ trung và lôi cuốn,vẻ mặt hơi phẫn nộ.Tay phải cầm gươm trí huệ phát ra lửa,tay trái cầm quyển kinh Bát Nhă để nơi tim.

Sau đó đức Văn Thù tan nhập vào Khendrup Je.Ngay khi ấy,ngài nhận biết rằng đạo sư Tsong Khapa là một trong những hoá thân của dức Văn Thù.Ngày hôm sau khi Khendrup Je gặp Tsong Khapa,do nhân duyên từ vô số kiếp trước hai người vốn đă có mối quan hệ sư đệ với nhau,và ngài cảm thấy rất ấm ḷng. Khendrup Je thỉnh vấn đạo sư Tsong Khapa về nhiều đề mục của kinh điển và mật điển.Sau khi thuyết giảng xong,đạo sư Tsong Khapa hỏi duyên do từ đâu mà Khendrup Je lại có những hiểu biết sâu xa về giáo pháp như vậy.Khendrup Je đáp rằng tự bản thân học hỏi rất nhiều về kinh điển lẫn mật điển,cũng như đă cầu nguyện đaọ sư và bổn tôn(hộ thần-Yidam), ngộ rằng hai vị này bất khả phân.Đạo sư Tsong Khapa hỏi:" Vị hộ thần của ông là ai?". Khendrup đáp rằng ḿnh đă thực hành pháp Văn Thù và Hồng Dạ-ma-ka-ta(yamankata đỏ).

Đạo sư Tsong Khapa phán:" Thực hành các pháp Dạ-ma-ka-ta Đỏ, Đen, và Xanh Đen sẽ đưa hành giả tới gần với đức Văn Thù. Nhưng truyền thống của ta là thực hành pháp Độc Giác Dạ-ma-ta-ka Xanh Đen và pháp này có năm đặc điểm lớn.”

Khendrup Je liền dâng một Kim mạn-đà-la và thỉnh cầu ngài Tsong Khapa giảng giải năm đặc điểm.

Năm đặc điểm đó là:

1.Vào thời ngũ trược năm điều xấu ác đang hoành hành.Con người giăi đăi,ít có trí huệ,không giữ phạm hạnh và không phát nguyện.Họ chất chứa tà kiến,không hiểu ư nghĩa của kinh sách,không tôn sư và trọng bạn đồng tu,và không có nhiều ḷng từ bi.Họ không biết tàm,quư,xa rời giáo pháp,kiêu mạn,và rơi vào vực thẳm tà kiến v́ kiêu ngạo với ư tưởng tự ngă thường tồn của họ.Họ điên loạn với tham dục và do đó tạo nghiệp xấu.Họ ít có công đức và tuổi thọ ngắn.Xứ xứ và con người trở nên bại hoại.Khi lực tà trược quá mạnh,nếu không t́m sự an trú nơi pháp Độc Giác Dạ-ma-ta-ka th́ việc tu tập của chúng ta không có kết quả.Đặc điểm thứ nhất của pháp Độc Giác Dạ-ma-ta-ka là nhờ dựa vào oai lực siêu diệu của ngài mà việc tu tập của chúng ta sẽ thành tựu,kể cả trong những hoàn cảnh khó khăn nhất.

2.H́nh ảnh Độc Giác Dạ-ma-ta-ka cầm những khúc ruột ở bàn tay trái thứ bảy và một ḷ lửa ở tay trái thứ mười hai cho thấy pháp tu tập của ngài gồm hai pháp thâm diệu là ảo thân và tịnh quang,như được giăng giăi trong nghi quỹ Guhyasamaja.Ruột tượng trưng ảo thân,và ḷ lửa tượng trưng tịnh quang.

3.Độc Giác Dạ-ma-ta-ka cầm dao găm thiêng (khatvanga)ở bàn tay phải thứ mười cho thấy một pháp đặc biệt về luồng hoả hầu (lửa tam-muội),vốn thường không được đề ra trong các nghi quỹ cha,là một thành phần của pháp Độc Giác Dạ-ma-ta-ka.

Điều này cho thấy Độc Giác Dạ-ma-ta-ka cũng có các pháp hoan lạc bất nhị và tánh không,vốn là đặc điểm của các nghi quỹ Hevajra,Heruka và Vajrayogini.

4.Độc Giác Dạ-ma-ta-ka cầm một xác người bị cắm trên một cái cọc ở bàn tay trái thứ mười một,cho thấy pháp chứng ngộ đó độ được những kẻ đại ác,phạm tội ngũ nghịch, phạm thập thiện giới,ĺa bỏ chánh pháp,và những việc xấu khác.

5.Thông thường ba pháp Dạ-ma-ta-ka,tức Dạ-ma-ta-ka đỏ,Dạ-ma-ta-ka Đen,và Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ, đều là những hoá thân phẫn nộ của đức Văn Thù.

Dạ-ma-ta-ka Đỏ là hoá thân hơi phẫn nộ,Dạ-ma-ta-ka Đen là hoá thân khá phẫn nộ, Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ là hoá thân cực kỳ phẫn nộ.Dạ-ma-ta-ka Đỏ và Dạ-ma-ta-ka Đen có khuôn mặt thật của đức Văn Thù hiền hoà trong giai đoạn là Nhân Kim Cương Thủ(the causal vajra holder) nhưng không có bộ mặt thật của đức Văn Thù trong giai đoạn là Quả Kim Cương Thủ(the resultant vajra holder).C̣n Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ th́ có khuôn mặt thật của đức Văn Thù trong cả hai giai đoạn Nhân Kim Cương Thủ và Quả Kim Cương Thủ.Điều này cho thấy Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ có đặc điểm là : một pháp phối hợp hiền hoà và phẫn nộ.Pháp này được tượng trưng bằng Văn Thù trẻ trung có nét mặt hơi phẫn nộ.Với Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ Pháp Môn,hành giả gần gũi đức Văn Thù hơn và dễ nhận được sự gia hộ của Ngài.


Quay trở về đầu Xem nguyenca's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nguyenca
 
nguyenca
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 24 October 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 45
Msg 2 of 11: Đă gửi: 15 November 2005 lúc 8:21am | Đă lưu IP Trích dẫn nguyenca

Chương 2

GIỚI NGUYỆN BỒ ĐỀ TÂM

Sự thực hành Kim Cương Thừa tuỳ thuộc vào việc thọ giới nguyện bồ đề tâm.Cho nên để thành tựu viên măn pháp Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ,hành giả nên biết về mười tám giới nguyện chính và bốn mươi sáu giới nguyện phụ được tŕnh bày trong chương này.

Giới nguyện bồ đề tâm cĩ mục đích hướng mọi hành vi của chúng ta về phía giác ngộ.Khơng giống như những giới nguyện giăi thốt cá nhân vốn chỉ được giữ trong hiện kiếp,giới nguyện bồ đề tâm được giữ từ bây giờ cho tới khi chứng ngộ viên măn.Hơn nữa,nếu giới nguyện với mục đích giăi thốt cá nhân bị vi phạm nặng nề th́ sự sa ngă đĩ khơng thể được phục hồi,và do đĩ sự thọ giới đĩ khơng cịn giá trị nữa. Cịn giới nguyện bồ đề tâm th́ cĩ thể được phát thệ nhiều lần,và dù bị vi phạm hàng ngày cũng vẫn được phục hồi.Việc giữ giới nguyện bồ đề tâm tích tụ nhiều cơng đức hơn là việc giữ hai trăm năm mươi ba giới nguyện giăi thốt cá nhân của một tỳ kheo khơng phát nguyện bồ đề tâm.Người giữ cả hai loại giới nguyện ắt hẳn phải cĩ nhiều cơng đức hơn.Cịn người giữ thêm giới nguyện Kim Cương Thừa th́ càng cĩ cơng đức nhiều hơn nữa.Nghi thức giữ giới nguyện bồ đề tâm được tŕnh bày trong ba phần dưới đây:

1.Thọ giới nguyện bồ đề tâm.

2.Cách giữ giới nguyện.

3.Phục hồi giới nguyện bị vi phạm.

Thọ giới nguyện bồ đề tâm

Hành giả thọ giới nguyện với đạo sư của ḿnh trong lễ truyền pháp,tức lễ nhập mơn,hay những lúc khác với một người đang giữ giới nguyện này.Hành giả cũng cĩ thể thọ giới nguyện trước h́nh,tượng đức Phật,hoặc một thánh tăng nào khác.Sau khi thọ bồ đề tâm giới,hành giả cĩ thể tự thọ giới lại bao nhiêu lần cũng được để phục hồi giới nguyện bị vi phạm.Đa số hành gỉa phát bồ đề tâm vào mỗi buổi sáng và mỗi buổi tối để tịnh hố mọi sự vi phạm,nếu cĩ,và để củng cố bồ đề tâm nguyện của ḿnh.

Ai là người cĩ thể thọ bồ đề tâm giới?

Phàm những chúng sinh nào trong ba cơi luân hồi cĩ tâm từ bi lớn và cĩ một mức độ chứng nghiệm bồ đề tâm nào đĩ đều cĩ thể thọ giới nguyện bồ đề tâm.Tất nhiên những người này nên cĩ một chút kinh nghiệm về thực hành bồ đề tâm,hạnh xă ly, quán niệm về sự chết,từ bi và trí huệ.

Lễ thọ giới

Trong lễ thọ giới nguyện bồ đề tâm,hành giả tụng ba lần bài kệ dưới đây.Nhưng trước hết,hành giả quy y,cúng dường và làm các pháp tích luỹ cơng đức.Sau đĩ,hành giả phát nguyện bồ đề tâm và phục lạy đức Phật hay một vị thánh tăng nào khác chứng giám việc thọ giới nguyện của ḿnh.Hành giả cĩ thể làm lễ này ở bất cứ chổ nào, nhưng tốt nhất,nên ở trong thiền đường hay trước bàn thờ Phật trong nhà ḿnh. Hành giả cũng cĩ thể thọ giới nguyện ở bên ngồi,ví dụ như ở dưới một gốc cây ngồi đồng, quán tưởng đức Phật chứng giám cho ḿnh.Điều quan trọng là phải thành tâm.Kế đĩ, hành giả tụng ba lần bài kệ sau đây:

Cúi xin chư Phật,Bồ Tát cùng thánh chúng

Tổ,Thầy hoan hỹ đồng chứng giám cho con

Giống như chư Như Lai hằng phát tâm giác ngộ

Trụ trong các pháp tu tập của các bậc Bồ Tát

Nay con noi gương,phát bồ đề tâm

V́ lợi ích của chúng sanh trong sáu đường

Nguyện thực hành các giai đoạn tu tập của bậc Bồ Tát.

Sau khi tụng ba lần như vậy rồi,hành giả nhất tâm quán niệm: "Nay ta đă thọ giới nguyện với Thầy,Tổ,chư Phật và Bồ Tát".

Khi đă thọ giới nguyện bồ đề tâm,hành giả cần phải trưởng dưỡng bồ đề tâm của ḿnh khơng để cho nĩ thối chuyển.

Cách giữ giới nguyện

Giới nguyện bồ đề tâm

Giới nguyện bồ đề tâm gồm mười tám giới nguyện chính và bốn mươi sáu giới nguyện phụ.Vi phạm một giới nguyện chính là vi phạm tất cả giới nguyện bồ đề tâm cịn vi phạm một giới nguyện phụ th́ chỉ tổn hại một phần bồ đề tâm giới.

Những giới nguyện sau đây đă được tŕnh bày trong quyễn "Tinh Yếu Về Các Pháp Tu Tập” của đạo sư Tịch Thiên (Shantideva) và quyển "Giáo Lư Về Ba Giới Nguyện"â của đại đức Tsewang Samdrup.

Mười tám giới nguyện chính

Mười tám giới nguyện chính địi hỏi hành giả phải tránh những nghiệp xấu về thân,khẩu,ư:

1.Tự khen ḿnh và chê bai người khác.Hành gỉa phải tránh tự đề cao bản thân, hoặc do phiền năo mà phê b́nh,chê bai người khác để trục lợi.Tự khen hoặc chê bai và xúc xiễm người khác là những nghiệp xấu lớn.Và như vậy là vi phạm giới nguyện bồ đề tâm.

2.Khơng bố thí tài vật và khơng bố thí pháp.Nếu do keo kiệt mà khơng bố thí tài vật hay bố thí giáo pháp,khi ḿnh cĩ khả năng bố thí cho những người thiếu thốn khơng cĩ chổ để nương tựa th́ như vậy là vi phạm giới nguyện chính.Hành giả phải tu tập cĩ lịng quăng đại trong việc tài thí và pháp thí đối những người nghèo khổ thiếu thốn,đau khổ hay phiền năo.Hành giả nên hướng dẫn những người khơng biết giáo lư,chỉ cho họ cách tu tập để giăi trừ phiền năo.Giới nguyện này là một phần của hạnh bố thí ba-la-mật.

3.Khơng tha thứ,dù người khác đă hối lỗi.Khơng tha thứ cho người đă biết hối lỗi th́ như vậy là vi phạm giới nguyện chính này.Thêm nữa,nếu cĩ người nào vi phạm giới nguyện hay kỷ luật,và sau đĩ sám hối với ḿnh th́ hành giả phải sẵn lịng chấp nhận sự sám hối của người đĩ.

4.Từ bỏ Đại Thừa.Nếu từ bỏ Đại Thừa,hay từ bỏ một phần giáo lư Đại Thừa v́ cho rằng đĩ khơng phải là lời Phật dạy,th́ như vậy là vi phạm giới nguyện chính này. Đối với một số người th́ Đại Thừa cĩ vẻ phức tạp và quá huyền bí.Giáo lư Đại Thừa nĩi rằng cĩ hằng hà sa số chư Phật cùng Bồ Tát.Những người khơng cĩ trí huệ và nhăn quan rợng lớn để ngộ được triết lư này ,và những phương pháp tu tập cầu kỳ của Mật Giáo Đại Thừa,thường cho rằng:" Đại thừa pha trộn với các pháp ngoại đạo,khơng phải là giáo lư nguyên thuỷ của đức Phật dành cho Tiểu Thừa." Nếu nghĩ như vậy th́ là hành giả đă từ bỏ Đại Thừa và vi phạm giới nguyện bồ đề tâm này.

5.Trộm cắp lễ vật cúng dường Tam Bảo.Nếu trộm cắp một vật nào đĩ đă được hoặc sẽ được cúng dường Tam Bảo,th́ như vậy là vi phạm giới nguyện chính này. Trộm cắp của người khác hay lấy tài vật được dành cho người khác cũng vi phạm giới nguyện này.

6.Huỷ báng chánh pháp.Chỉ trích hay nĩi rằng một pháp nào đĩ của Tiểu Thừa,Đại Thừa hay Kim Cương Thừa khơng phải là giáo lư của đức Phật,th́ như vậy là vi phạm giới nguyện chính.Hành giả khơng nên chỉ trích hay phê phán bất kỳ một giáo lư nào trong Tam Tạng Kinh Điển.

7.Lột áo của tu sĩ.Nếu v́ sân hận mà cưỡng bách t́-kheo hoặc t́-kheo-ni buộc họ phải phá giới bằng cách lột bỏ y áo của họ,đánh đập,giam cầm,trộm y của họ,hoặc bức bách họ làm những điều trái với giới luật,th́ như vậy là vi phạm giới nguyện chính này.Nhất thiết,hành giả phải tránh làm những việc cĩ hại cho Tăng Đồn.

8.Phạm tội ngũ nghịch.Cĩ năm tội lớn là giết hại cha hoặc mẹ,giết A-la-hán,xúc phạm thân Phật,gây chia rẽ trong Tăng Đồn.Phạm một trong những tội này th́ như vậy là vi phạm giới nguyện chính này.

9.Cĩ tà kiến.Nếu cĩ những tà kiến như chối bỏ sự hiện hữu của Tam Bảo, khơng thừa nhận lư nhân quả,tục đế và nghĩa đế,tứ diệu đế,thập nhị nhân duyên và những điều Phật dạy th́ như vậy là vi phạm giới nguyện chính này.Những tà kiến như vậy khơng đem lại lợi ích cho bản thân cũng như cho người khác.Thí dụ,do khơng tin luật nhân quả,người ta sẽ khơng nghĩ ǵ tới hậu quả của những việc ḿnh làm và như vậy sẽ tạo nghiệp xấu.

10.Huỷ diệt nơi cư trú.Phá huỷ nơi cư trú của con người là vi phạm giới nguyện chính này.Tàn phá thành phố hay nơng thơn bằng lửa đạn,tà thuật hoặc hay các phương tiện khác gây chết chĩc là vi phạm giới nguyện này.

11.Dạy Tánh Khơng cho người khơng tu tập.Nếu đem đề mục Tánh Khơng vi diệu dạy cho những người khơng cĩ khả năng lư giăi đúng pháp này hay cho những người khơng cĩ ư muốn tu tập th́ như vậy là vi phạm giới nguyện chính này.Điều nguy hiểm là họ cĩ thể hiểu Tánh Khơng như là hư vơ,hoặc là khơng cĩ ǵ cả,khiến họ rơi vào biên kiến đoạn diệt,khơng tin vào lư nhân quả.Chơn nghĩa về sự vơ tự tánh của các pháp vốn thâm diệu và khĩ hiểu.Nhiều người cho rằng luận sư Long Thọ là người theo thuyết đọan diệt,nhưng đĩ là v́ họ khơng hiểu ư tưởng thâm thuư của ngài.Do đĩ,hành giả chỉ nên dạy tri kiến tối thượng về thật tánh của các pháp cho những ai căn cơ chín mùi cĩ khả năng liễu ngộ chân lư Tánh Khơng.

12.Cản trở những người cĩ ư nguyện đạt tới sự tồn giác.Dẫn dụ những người thực hành đạo pháp Đại Thừa đi theo Tiểu Thừa là vi phạm giới nguyện này.

Nếu nĩi với một người tu tập Đại Thừa rằng người đĩ khơng cĩ khả năng thực hành sáu ba-la-mật,sẽ khơng thể chứng ngộ,và do đĩ nên theo con đường Tiểu Thừa mới dễ dàng đi tới giăi thốt,th́ như vậy là vi phạm giới nguyện chính này.

13.Làm cho người khác từ bỏ giăi thốt cá nhân.Khơng được làm cho người khác từ bỏ giới nguyện giăi thốt cá nhân của họ,dù là giới nguyện của Tỳ-kheo, của sa-di hay của cư sĩ,hoặc thập thiện giới.Khơng nên nĩi với họ rằng đĩ là giáo lư Tiểu Thừa,khơng quan trọng đối với hành giả Đại Thừa.Cũng khơng nên bảo người khác từ bỏ giới nguyện của họ như giới nguyện khơng uống rượu chẳng hạn hay những điều khác,v́ cho rằng những giới nguyện đĩ thấp hơn giới nguyện bồ đề tâm,và do đĩ khơng quan trọng.Nếu làm cho người khác từ bỏ những giới nguyện giăi thốt cá nhân của họ,th́ như vậy là vi phạm giới nguyện chính này.

14.Huỷ báng Tiểu Thừa.Nếu nĩi xúc siễm Tiểu Thừa với ác ư,đặc biệt là khi cĩ sự hiện diện của hành giả Tiểu Thừa,th́ như vậy là vi phạm giới nguyện chính này.

Cĩ người nĩi:" Tiểu Thừa là thừa thấp kém,lại mất nhiều thời gian tu tập.Nên thực hành Đại Thừa cao hơn,và Kim Cương Thừa chĩng thành tựu hơn." Ưù kiến này khơng đúng v́ đạo pháp Thinh Văn,Duyên Giác là tu hạnh xă ly dẫn tới giăi thốt,vốn là điều căn bản của đạo pháp Đại Thừa.

15.Nĩi dối là ḿnh đă chứng ngộ Tánh Khơng.Dối rằng ḿnh đă chứng ngộ sự vơ tự tánh của các pháp là vi phạm giới nguyện chính này.Đây là một lời nĩi dối đặc biệt,làm cho người khác tin rằng ḿnh đă đạt sự thành tựu đặc biệt.Khơng cần phải nĩi rơ là ḿnh đă đạt chứng nghiệm cao mới vi phạm giới nghiệm này,chỉ cần nĩi bĩng giĩ là ḿnh chứng ngộ cũng đủ vi phạm rồi.Ví dụ như nĩi với người khác rằng nếu họ thực hành theo lời hướng dẫn của ḿnh th́ họ cũng sẽ cĩ đắc thần thơng hay đại thành tựu.

Dù khơng hẳn thuộc về giới nguyện này,đức Phật từng dạy rằng ngay cả khi đạt tri kiến vơ thượng bồ đề hay giăi thốt cũng khơng nên tiết lộ với người khác là ḿnh đă chứng ngộ hay đạt thành tựu.V́ nĩi như vậy chỉ gây hiểu lầm và nghi ngờ.Người nghi ngờ sẽ cho là ḿnh nĩi dối để được tiếng tốt,cịn kẻ dễ tin th́ mù quáng làm theo khơng suy xét phẩm chất những giáo lư của ḿnh.

Nĩi dối như vậy là việc làm nguy hại.Người Tây Tạng xem thường những kẻ khoe khoang về quyền năng hay thành tựu của ḿnh.Họ chỉ kính trọng những hành giả thực sự khiêm cung về những thành tựu của ḿnh,sống đời an tĩnh,đơn sơ,và tinh tấn thực hành giáo pháp.

16.Thu giữ tài vật của Tam Bảo.Nếu thu giữ những tài vật đă được cúng dường cho Tam Bảo,hoặc bị mất cắp hoặc bị lấy đi để đưa cho ḿnh th́ như vậy là vi phạm giới nguyện chính này.Giới nguyện này cũng bao gồm cả việc vua,chúa,quan viên dùng địa vị và quyền lực để chiếm đoạt tài vật của Tam Bảo rồi đem cho một phần hay thu vén hết cả về cho ḿnh.Thu nhận những tài vật như vậy là một h́nh thức kiếm sống khơng chân chính.

17.Đem cho vật cúng dường thuộc về một hành giả.Nếu lấy vật cúng dường dành cho một hành giả ẩn tu thiền định,và do sân hận,đem vật đĩ cho người khác thực hành một pháp kém hơn,thí dụ như tụng niệm,làm cho thiền giả phải ngừng nhập thất v́ khơng cĩ sự trợ giúp bằng tài vật th́ như vậy là vi phạm giới nguyện chính này.

18.Thối chuyển bồ đề tâm.Nếu từ bỏ ư nguyện giăi thốt hay ư nguyện làm lợi ích cho tất cả chúng hữu t́nh hoặc ư nguyện làm lợi ích cho một chúng sinh nào đĩ,th́ như vậy là vi phạm giới nguyện chính này.Một khi đă phát nguyện cứu độ chúng sinh mà lại từ bỏ ư nguyện đĩ th́ như vậy là bỏ rơi chúng sinh và đánh lừa chúng sinh.Thối chuyển bồ đề tâm là phá huỷ nền tảng của việc tu tập Đại Thừa của ḿnh.

Nếu vi phạm giới nguyện thứ chín"tà kiến" hay giới nguyện thứ mười tám

thối chuyển bồ đề tâm”,hành giả hồn tồn vi phạm bồ đề tâm nguyện.Cịn khi vi phạm một trong những giới nguyện chính khác th́ phải cĩ bốn nhân tố để cấu thành sự vi phạm bồ đề tâm nguyện.Bốn yếu tố này khơng thuộc riêng giới nguyện bồ đề tâm. Nếu khơng cĩ một trong bốn yếu tố này th́ khơng cĩ sự vi phạm hồn tồn và cũng khơng cĩ hành động xấu hồn tồn.Bốn yếu tố này gĩp phần vào việc tạo nghiệp xấu. Aùc nghiệp càng nặng hơn khi càng cĩ nhiều nhân tố này,và sẽ trở thành nặng nhất khi cả bốn nhân tố đĩ đều cĩ mặt cùng lúc.Bốn nhân tố ấy là:

1.Khơng thấy hành động là tội lỗi.

2.Khơng từ bỏ ư định thực hiện hành độâng xấu đĩ.

3.Hài lịng và vui thú với hành động xấu đĩ.

4.Khơng hổ thẹn v́ hành động xấu đĩ.

Nếu vi phạm một trong mười tám giới nguyện chính,trừ giới nguyện thứ chín và thứ mười tám,người phạm lỗi cĩ thể thành tâm sám hối,hay đăo ngược bốn nhân tố,th́ bồ đề tâm nguyện khơng bị vi phạm hồn tồn.Khi đă phát bồ đề tâm,hành giả nên giữ trọn những giới nguyện này.Nếu lỡ phạm,nên sám hối và tác pháp tịnh hố ngay.Như vậy,việc trưởng dưỡng bồ đề tâm khơng bị gián đoạn.

Mười tám giới nguyện chính và bốn mươi sáu giới nguyện phụ là phương tiện để phát bồ đề tâm và tránh thối chuyển Bồ Tát Đạo.V́ vậy những giới nguyện này là nguồn gốc của hạnh phúc và là cách tránh những hành động gây tổn hại cho chúng sinh.

Bốn mươi sáu giới nguyện phụ

Bốn mươi sáu giới nguyện phụ địi hỏi hành giả phải từ bỏ những hành động sau đây:

1.Khơng tác pháp quy y Tam Bảo mỗi ngày.Sau khi thọ bồ đề tâm giới,hành giả cần phải lập cơng đức,trong đĩ cĩ việc quy y Tam Bảo,dâng cúng và phục lạy,tán thán,cầu nguyện và làm lễ trong tâm (mental homage)mỗi ngày.

2.Nuơng theo tâm ái dục.Nếu khơng kềm chế những hành động nảy sinh do phiền năo,chiều theo ái dục và khơng biết thoả măn th́ sẽ chấp thủ những tiện nghi vật chất,hưởng thụ những thú vui luân hồi,và như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này.

3.Khơng kính trọng người trên.Hành giả phải kính trọng những Bồ Tát trưởng thượng,tức là những người đă thọ bồ đề tâm giới trước ḿnh.Nếu khơng kính trọng và cúng dường th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này.

4.Khơng trả lời thích đáng những câu hỏi.Khi cĩ người đặt niềm tin nơi ḿnh và thành tâm hỏi ḿnh,nếu do sân hận hay lười biếng khơng trả lời thích đáng th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này.Mỗi lần lẫn tránh trả lời đầy đủ hay thích đáng vềø giáo pháp hay về điều ǵ khác th́ đĩ vi phạm giới nguyện phụ này.Thí dụ,một người hỏi về pháp quán vơ thường mà ḿnh lại nĩi về bồ đề tâm th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này.Dù trả lời về đề mục vơ thường nhưng khơng thích đáng hay khơng đầy đủ th́ cũng vi phạm giới nguyện này.

5.Khơng nhận lời mời.Khơng nhận lời mời mà khơng cĩ lư do chính đáng th́ như vậy là vi phạm giới nguyện này.Đây là trường hợp nĩi về việc từ chối lời mời v́ sân hận,ganh tị,lười nhác hay những nguyên nhân xấu khác.Chỉ từ chối lời mời khi cĩ lư do chính đáng,thí dụ như v́ bệnh tật,v́ quá bận việc hay v́ đang nhập thất.Trong những trường hợp khác,việc nhận lời mời cĩ thể gây chướng ngại cho việc thực hành giáo pháp của ḿnh,hay làm cho người khác khơng vui lịng hoặc ganh tị.Trong những trường hợp đĩ,hành giả cĩ thể khơng nhận lời mời.Khi cĩ người mời đến nhà họ dự tiệc để tỏ t́nh thân,nếu hành giả khơng nhận lời mời,họ sẽ phiền lịng.V́ vậy,nĩi chung th́ nên nhận lời mời,nhưng trước đĩ,nên xem xét để biết chắc việc nhận lời mời đĩ sẽ khơng dẫn tới việc tạo nghiệp xấu hay vi phạm giới nguyện nào đĩ.Ví dụ đă phát nguyện khơng uống rượu mà lại được mời dự một bửa tiệc rượu và cĩ khả năng bị bạn bè ép uống th́ nên từ chối lời mời đĩ một cách lịch sự và nhẹ nhàng.

6.Khơng nhận vàng bạc và những thứ khác.Khi một thí chủ thành tâm cúng dường vàng,bạc,hay những mĩn quí giá khác mà hành giả lại từ chối những vật cúng dường này do ác ư,sân hận hay giải đăi th́ như vậy là vi phạm giới nguyện này.

7.Khơng bố thí pháp cho những người cĩ ư nguyện tu học.Do sân hận,ganh tị hay giăi đăi,khơng dạy giáo pháp cho những người thành tâm muốn tu học th́ như vậy là vi phạm giới nguyện này.Cũng cĩ những lư do chính đáng khiến khơng thể dạy giáo lư,thí dụ như quá bậân việc,khơng biết rơ về đề mục được thỉnh cầu dạy,hay khơng phải là lúc thích hợp để dạy hoặc người học khơng cĩ tín tâm.Trong những trường hợp này,hành giả cĩ thể khơng dạy,nhưng nếu do giăi đăi hay những lư do khơng chánh đáng khác mà từ chối dạy giáo pháp th́ là vi phạm giới nguyện phụ này.

Bảy giới nguyện nêu trên liên quan tới việc thực hành hạnh bố thí Ba-la-Mật.

8.Bỏ rơi những người đă vi phạm giới nguyện của họ.Bỏ rơi những người phạm tội ngũ nghịch hay vi phạm giới nguyện chính của họ th́ như vậy là vi phạm giới nguyện này.Khi phạm những trọng tội này,người ta sẽ cảm thấy tội lỗi và u-uất.Một hành giả đă phát bồ đề tâm phải tiếp tục giúp đở những người này v́ khơng cĩ ai khác giúp đỡ họ.Những người tự coi ḿnh là đạo đức sẽ buộc tội họ và xa lánh họ,v́ vậy hành giả cần phải giúp đỡ những người phạm trọng tội như thế.

9.Khơng thực hành các pháp Tiểu Thừa.Nếu hành giả khơng thực hành các giới luật của Luận Tạng giống như các hành giả Tiểu Thừa th́ người ta sẽ khĩ tin tưởng những hành giả Đại Thừa.Hành giả luơn nên cĩ hành vi thanh tịnh,trong sạch khơng sai lầm để người khác tin tưởng ḿnh.Thí dụ,nếu hành giả do phiền năo mà uống rượu hay làm một điều ǵ trái với giới luật,rồi lại biện minh,nĩi rằng ḿnh là đại hành giả Mật Giáo thực hành bồ đề tâm th́ như vậy là vi phạm giới nguyện này.Hành vi đĩ làm cho người khác hoang mang mất niềm tin vào Đại Thừa.Giới nguyện phụ này áp dụng cho hành giả thọ cụ túc giới hay thọ giới cư sĩ,và cũng liên quan tới thập thiện giới.

10.Ít làm cơng việc lợi ích cho chúng sinh.Các Bồ Tát khơng cần phải thực hành giới luật giống như các hành giả Tiểu Thừa.Ví dụ,điều luật tu sĩ đă thọ giới khơng giữ áo mới lâu hơn mười ngày mà khơng làm nghi thức gia hộ khơng phải là hành vi xấu tự nhiên mà là hành vi phạm lỗi do giới luật qui định đối với tu sĩ thọ giới.Quá coi trọng những điều luật nhỏ như vậy mà quên những cơ hội làm lợi ích cho chúng sinh th́ vi phạm giới nguyện phụ này.Hành giả phải xem xét việc làm nào đem lại nhiều lợi ích hơn cho chúng sinh.Khi gặp cơ hội cĩ thể giúp đỡ người khác nhưng làm như vậy th́ vi phạm một điều luật của Luật Tạng,nếu hành giả khơng làm bổn phận giúp đỡ để tránh làm trái điều luật đĩ th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này.

11.Khơng hiểu biết trọn vẹn mục đích của từ bi.Khi cần kíp phải cứu nạn cho chúng sinh,Bồ Tát cĩ thể làm bảy việc xấu về thân,khẩu và ư.Nếu gặp lúc cần cứu giúp cho nhiều chúng sinh mà lại khơng làm th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này.Nĩi chung,nên tránh các việc xấu nhưng khi cần thiết độ sanh,hành gỉa cĩ thể làm bảy việc xấu ác.Ví dụ như một hành giả đang sống trong rừng,chợt cĩ người thợ săn đến hỏi hành giả ấy cĩ thấy con nai nào khơng.Nếu hành giả ấy đă trơng thấy đàn nai,và quyết định khơng nĩi dối để giữ giới luật và tơn trọng bảy cấm giới về thân, khẩu,th́ đàn nai sẽ bị giết chết.Trong trường hợp này,hành giả nên nĩi dối hơn là làm theo giới luật.Nếu nĩi sự thật th́ là vi phạm giới nguyện bồ đề tâm.Tương tự như vậy, thơng thường hành giả khơng được phép trộm cắp nhưng nếu gặp hồn cảnh cần phải trộm cắp để nuơi sống nhiều người th́ một Bồ Tát cao cấp cũng nên làm.

12.Thủ đắc bằng cách thức khơng chân chính.Nếu do vị kỷ,hành giả thủ đắc tài vật,địa vị,danh tiếng hay những thứ khác,bằng một trong năm cách thức khơng chân chính như dưới đây th́ là vi phạm giới nguyện này.

a)Đạo đức giả.Ví dụ như phơ trương ḿnh như một tu sĩ phạm hạnh,đầy từ bi và trí huệ để được người khác tơn kính và cúng dường.Trong kỳ nhập thất,vào ngày sẽ cĩ đại thí chủ đến thăm,Geshe Ben Kangyel tranh thủ quét dọn,lau chùi và bày biện những mĩn đồ cúng đẹp đẽ.Chợt nhận ra những cơng việc ḿnh đang làm,ngài nghĩ:" Đây chính là tám pháp thế gian" (bát phong).Đoạn ngài lấy bùn đất ném tung toé khắp nhà,và nĩi:" Liệng bùn vào tám điều quan tâm của thế gian như thế này mới là lễ cúng tuyệt hăo."

b)Nịnh bợ. Ca tụng người khác với động lực xấu,ví dụ như ca tụng người khác để người ta cúng dường ḿnh.

c)Nĩi bĩng gió.Dùng lối hỏi gián tiếp để đạt mục đích nào đĩ.Ví dụ như một người nào đĩ nĩi với thí chủ:” Năm ngối thí chủ đă cúng dường tiền bạc và hổ trợ nhiều cho việc tơi nhập thất tu tập v́ lợi ích của chúng sinh.Năm nay tơi lại sắp đến kỳ nhập thất đặc biệt...” hoặc:” Oâng là người thành đạt,giàu cĩ,rất cĩ thiện tâm và rất hào phĩng với tơi..."

d)Thủ đắc bằng mánh khoé.Làm lợi cho ḿnh bằng những cách thức khơng chân chính.Ví dụ như gây áp lực với người khác,chê họ keo kiệt,vong ân khơng nghĩ tới người đáng được giúp đỡ là ḿnh đây.

e)Mong cầu được đền đáp.Cho một tặng phẩm nhỏ rồi mong cầu người ta cho lại ḿnh một thứ lớn hơn.

13.Làm những chuyện phù phiếm.Khi phấn khích,phiền năo,mất chánh niệm hay thiếu ư thức,người ta thường đùa cợt nhau,cười nĩi lớn tiếng,gây ồn ào.Và như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này.Những trị phù phiếm gây chướng ngại cho việc định tâm và thực hành giáo pháp.Cĩ thể hát,nghe nhạc,cười nĩi hay vui chơi với mục đích tốt,lành mạnh,phát xuất từ lịng từ bi muốn vui vẻ cùng mọi người.Giới nguyện này liên quan tới việc làm những chuyện phù phiếm khơng ích lợi phát xuất từ phiền năo hay bị kích động.

14.Cho rằng các Bồ Tát nên trụ trong luân hồi.Nếu nghĩ rằng các Bồ Tát khơng nên cầu thốt luân hồi,khơng nên sợ và tránh phiền năo,mà nên chứng nghiệm luân hồi trong ba đại a-tăng-kỳ kiếp trong khi tu tập đạt giác ngộ,th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này.Lối suy nghĩ như vậy chứng tỏ khơng hiểu biết đúng tính chất của luân hồi,phiền năo và Bồ Tát Đạo.

15.Khơng tránh tiếng xấu.Khi người khác phê b́nh hay nĩi xấu ḿnh,hành giả nên cố gắng thanh minh cho bản thân,

16.Khơng dùng phương cách giăi trừ việc xấu của người khác.Nếu cĩ thể khắc phục hành động xấu về thân và khẩu của người khác bằng những phương cách mạnh mẽ,nhưng lại nịnh bợ và giúp họ cứu văn danh dự,th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này.Hành giả nên cố gắng dùng mọi cách để giúp đở những người đă tạo nghiệp xấu,đă vi phạm giới nguyện của ḿnh,làm hại người khác.Nếu cĩ thể,nên hướng dẫn họ các pháp tịnh hố nghiệp xấu và cũng tự thực hành những pháp đĩ để làm gương.Chín giới nguyện phụ ở trên liên quan tới việc thực hành hạnh Tŕ Giới Ba-la-Mật.

17.Khơng thực hành bốn pháp.Đây là bốn sự nhẫn nhục khơng đáp trả khi người khác làm bốn diều này với ḿnh: (1)nhục mạ ḿnh,(2)phê b́nh ḿnh,(3)đánh ḿnh,(4)Kể những lỗi của ḿnh.Nếu hành giả đáp trả một trong bốn điều kể trên th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này.

18.Khơng cần biết tới những người sân hận ḿnh.Nếu gây rắc rối với người khác hay đốn là họ đang t́m cách hại ḿnh,và rồi do kiêu hănh,giăi đăi,ác ư hay những phiền năo khác,làm lơ họ chớ khơng hồ giăi bằng cách tạ lỗi khi cĩ cơ hội,th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này.

19.Khơng nhận lời xin lỗi của người khác.Nếu người khác hại ḿnh,và rồi xin lỗi và sám hối theo đúng Giáo Pháp,nhưng do ác ư hay sân hận,hành giả khơng nhận lời tạ lỗi của họ,th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này.Giới nguyện này giớng giới nguyện chính thứ ba nhưng khơng cần phải cĩ bốn điều kiện để vi phạm.

20.Khơng kềm chế tâm sân hận.Khi tâm sân hận nổi lên và khơng kềm chế sân hận,th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này.Bốn giới nguyện phụ ở trên liên quan tới việc thực hành hạnh nhẫn nhục Ba-la-mật.

21.Thu phục đệ tử v́ ham muốn của cải và danh vọng.Nếu thu phục tín đồ,

đệ tử và những người khác v́ mục đích vị kỷ nhằm đạt lợi lộc,danh tiếng hay sự an tồn cho bản thân ḿnh,th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này.

22.Khơng từ bỏ tánh giăi đăi và những việc xấu khác.Nếu do lười nhác ham ngủ,thức dậy trễ,và khơng cố gắng từ bỏ tánh giăi đăi cũng như những tật xấu khác,th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này.

23.Nĩi chuyện phù phiếm do sở thích.Nếu để mất thời gian chỉ v́ ham nĩi những chuyện phù phiếm,vơ nghĩa như luận bàn về những nhân vật nổi tiếng,chính trị,chiến tranh,hơn nhân,ly dị,tội phạm và những chuyện khác,th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này.

Ba giới nguyện phụ nĩi trên liên quan tới việc thực hành hạnh Tinh Tấn Ba-la-mật.

24.Khơng t́m hiểu ư nghĩa của thiền định.Muốn tu tập thiền định,nhưng nếu do ác ư hay giăi đăi khơng chịu t́m hiểu và nghe dạy về cách hành thiền th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này,Hành giả nên cố gắng thính pháp,văn kinh,suy ngẫm và quán niệm về việc phát triển thiền định.

25.Khơng giăi trừ những chướng ngại của thiền định.Cĩ năm loại chướng ngại cản trở thiền định: (1)trạo hối,(2)ác ư,(3)hơn trầm.(4)tham dục,(5)nghi ngờ.Nếu khơng nổ lực giăi trừ những chướng ngại này khi chúng xuất hiện,th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này.

26.Coi “vị” của thiền định là mục đích chính.”Vị” của thiền định là hoan lạc và tinh tấn phát sinh từ việc hành thiền.Phẩm chất chính hay mục đích thật sự của thiền định là chuẩn bị cho tâm thức tiếp cận hay hợp nhất với đối tượng rất vi tế,Tánh Khơng,tức Thật Tánh của các pháp hay sự vơ tự tánh của chúng.Nếu hành giả chấp giữ vị hoan lạc và sự tinh tấn này,th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ.Các Thinh Văn, Duyên Giác cĩ thể hưởng sự an lạc của thiền định trong thời gian dài,nhưng v́ Bồ Tát cịn phải cứu độ chúng sinh nên khơng thể lăng phí thời gian như vậy,mà phải tiếp tục tu tập để chứng ngộ tánh khơng.

Ba giới nguyện phụ ở trên liên quan tới sự thực hành Thiền Định Ba-la-Mật.

27.Từ bỏ Tiểu Thừa.Nếu cho rằng việc tu học đạo pháp Tiểu Thừa chỉ dành cho các hành giả Tiểu Thừa và khơng cần thiết cho các Bồ tát,th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này.Một Bồ Tát phải trăi qua những pháp mơn thấp và trung cùng với Thinh Văn,Duyên Giác của Tiểu Thừa để làm nền tảng cho các pháp tu tập Đại Thừa cao hơn.Ngồi ra,một Bồ Tát cũng phải cĩ khả năng thuyết pháp độ chúng mà nhiều người trong bọn họ cĩ căn cơ Tiểu Thừa,v́ vậy cần phải biết về các pháp Tiểu Thừa.

28.Thực hành các pháp Tiểu Thừa trong khi theo Đại Thừa.Khi đă hồn tồn tu tập hạnh Bồ Tát,mà hành giả lại dẹp các pháp này để thực hành các pháp Tiểu Thừa,hoặc quá thiên về các pháp Tiểu Thừa,th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này.Để cĩ thể làm lợi ích cho chúng sinh,hành giả cần phải dùng cơ hội qúy báu này để thực hành các pháp Đại Thừa.

29.Thực hành giáo lư ngoại đạo trong khi theo học Phật Pháp.Khi đang theo học Phật Pháp,nếu hành giả dẹp bỏ các pháp này để thực hành giáo lư ngoại đạo,th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này.Nĩi chung th́ việc học những giáo lư ngoại đạo sẽ cũng cố tà kiến ngă chấp.Cịn như cĩ lư do chính đáng,ví dụ như để cĩ thể truyền thơng với những người thuộc các tơn giáo khác th́ việc nghiên cứu giáo lư của những tơn giáo đĩ cĩ thể chấp nhận được.

30.Ham mê nghiên cứu các đề mục ngoại đạo.Nếu v́ một lư do đặc biệt nào đĩ,đơi khi hành giả buộc phải nghiên cứu kinh sách ngoại đạo,nhưng nếu để cho ḿnh bị thu hút bởi những giáo lư ngoại đạo,th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này.

31.Từ bỏ Đại Thừa.Huỷ báng một giáo lư Đại Thừa,và cho rằng giáo lư đĩ khơng cĩ ích lợi cho ai,th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này.

32.Tự khen ḿnh và chê bai người khác.Nếu do kiêu ngạo hay sân hận mà tự khen ḿnh và chê bai người khác th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này .Giới nguyện này giống như giới nguyện chính thứ nhất,chỉ khác ở chỗ khơng cần bốn điều kiện để vi phạm.

33.Khơng tinh tấn học Giáo Pháp.Nếu do kiêu ngạo hay giăi đăi mà khơng đi học Giáp Pháp hay tham dự các cuộc thảo luận về Giáo Pháp th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này.

34.Giễu cợt vị thầy và dựa vào lời hơn là vào ư nghĩa.Nếu khơng tơn kính bổn sư của ḿnh như Phật,và khơng cúng dường ngài,nếu cố ư giễu cợt và thay v́ dựa vào ư chỉ dựa vào lời th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này.

Tám giới nguyện phụ ở trên liên quan tới việc thực hành Trí Huệ Ba-la-mật.

35.Khơng giúp đở kẻ khốn khĩ.Nếu khơng giúp đở những người cần được hổ trợ,cần được hướng dẫn,cần được dạy giáo lư,cần cĩ sự bảo vệ và cĩ chổ nương tựa khi hành giả cĩ cơ hội và khả năng giúp đỡ nhưng do sân hận,giăi đăi hay những điều khác mà khơng giúp đỡ th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này.

36.Khơng chăm sĩc người bệnh tật.Khi cĩ cơ hội chăm sĩc người hay vật bị bệnh mà lại khơng làm v́ sân hận,giăi đăi hay phiền năo khác th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này.

37.Khơng giăi khổ.Nếu khơng giăi khổ hay cứu giúp người mù,điếc hay tàn tật,những người yếu đuối,những người cĩ năm chướng ngại,những người cĩ tà kiến và mê tín,những người bị người khác chê cười,th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này.

38.Khơng hướng dẫn người lầm lạc.Nếu do ác ư hay giăi đăi khơng dùng khả năng của ḿnh để hướng dẫn những người lầm lạc tạo nghiệp xấu th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này.

39.Khơng trả ơn.Nếu do ác ư hay giăi đăi khơng trả ơn những người đă giúp đỡ ḿnh th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này.

40.Khơng an ủi người khác.Nếu do ác ư hay giăi đăi khơng an ủi người thân, bạn bè và những người khác khi họ gặp chuyện khơng may hoặc nghèo túng th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này.

41.Khơng bố thí cho người túng thiếu.Nếu cĩ người xin được bố thí mà do ác ư hay giăi đăi hành giả từ chối,th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này.Cịn nếu cĩ lư do chính đáng để khơng cho người xin một thứ ǵ đĩ cĩ thể gây tổn hại cho họ th́ như vậy khơng vi phạm.

42.Khơng chăm sĩc đệ tử.Nếu do sân hận hay giăi đăi,hành giả khơng dạy dỗ và hướng dẫn đệ tử của ḿnh hay khơng trơng coi về phúc lợi của họ,th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này.

43.Khơng quan tâm tới ư nguyện của người khác.Nếu khơng cĩ hành vi hồ hợp với người khác do giăi đăi hay ác ư th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này.Hành giả nên tránh tranh chấp ư kiến hay làm hại người thân,bạn bè,và những người ḿnh giao tiếp.Nên quan tâm và đáp ứng nguyện vọng và nhu cầu của họ.

44.Khơng hoan hỹ tán thán việc làm tốt của người khác.Nếu do ác ư hay giăi đăi khơng khen ngợi tri thức hay đức hạnh cũng như những phẩm chất tốt của người khác,th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này.

45.Khơng dùng lực khi cần thiết.Nếu do giăi đăi hay ác ư mà khơng giăi trừ sự kiêu ngạo của đệ tử,khơng trục xuất hay khơng trừng phạt người phạm lỗi th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này.

46.Khơng dùng quyền năng hay khơng răng đe.Nên dùng phương tiện răn đe hay quyền năng tâm linh ḿnh cĩ để làm lợi ích cho kẻ khác.Nếu cần thiết mà khơng dùng những phương tiện này th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này.Tuynhiên, hành giả nên cẩn thận khơng phơ diễn quyền năng nếu việc này khơng mang lại ích lợi lớn.

Mục đích của việc giữ mười tám giới nguyện chính và bốn mươi sáu giới nguyện phụ là giữ cho bồ đề tâm khơng thối chuyển và ngày càng tinh tấn thêm.Hành giả nên cố gắng giữ trọn giới nguyện bồ đề tâm.Giới nguyện bồ đề tâm là phương tiện giúp đỡ chúng sinh,phương tiện tránh làm hại họ,và là cách lập cơng đức.Mọi ư nghĩ và hành vi tốt đều được bao gồm trong những giới nguyện chính và phụ của Bồ Đề Tâm.

Hành giả phát bồ đề tâm với ư định giác ngộ để cĩ khả năng làm lợi ích cho chúng sinh.Cĩ thể phải trăi qua nhiều kiếp tu tập mới giác ngộ,v́ vậy hành giả nên cẩn thận khơng để thối bồ đề tâm trong kiếp này,nổ lực gieo trồng cơng đức hầu cĩ thể tiếp tục thực hành giới nguyện bồ đề tâm trong các kiếp hậu lai.

Giữ cho bồ đề tâm khơng bị thối chuyển trong hiện kiếp

Hảy ghi nhớ bốn điều sau đây để bồ đề tâm khơng bị thối chuyển:

1.Luơn luơn quán niệm những lợi ích của Bồ Đề Tâm.

2.Trưởng dưỡng Bồ Đề Tâm bằng cách tụng bài kệ Phát Bồ Đề Tâm ở đầu chương này ba lần vào hai thời cơng phu sáng và tối.

3.Từ bỏ những hành vi gây chướng ngại khiến hành giả thối thác việc làm lợi ích cho chúng sinh,đặc biệt là khơng giúp đỡ những người tội lỗi.Khi cĩ kẻ chỉ trích hay làm hại ḿnh,hành giả cĩ thể khơng muốn quan hệ ǵ tới người đĩ nữa v́ khơng ưa hay khơng muốn giúp đỡ một kẻ tồi tệ như vậy.Lối suy nghĩ như vậy cĩ hại cho Bồ Đề Tâm.Hành giả nên cố gắng từ bỏ lối suy nghĩ này và hảy coi đây là phương tiện để ḿnh tu tập Hạnh Nhẫn Nhục.Là một Bồ Tát,khơng thể từ chối giúp đỡ kẻ tội lỗi mà phải cĩ lịng từ bi đối với mọi người.V́ vậy,hành giả cũng khơng thể bỏ rơi những người được coi là kẻ thâm thù với ḿnh.

4.Tinh tấn tích luỹ cơng đức và trí huệ để cho Bồ Đề Tâm luơn tăng trưởng.

Làm cho Bồ Đề Tâm khơng bị thối chuyển trong kiếp vị lai

Để Bồ Đề Tâm khơng suy thối trong các kiếp sau,hành giả phải cẩn thận khơng tạo nghiệp xấu để rồi gặp hồn cảnh khơng thuận lợi trong các kiếp sau,khơng cĩ cơ may phát triển Bồ Đề Tâm.Hành giả nên ra sức vun trồng thiện nghiệp để đời sau được hưởng thuận duyên cho việc tăng trưởng Bồ Đề Tâm.Sau đây là bốn việc xấu nên tránh để bảo vệ Bồ Đề Tâm nguyện của ḿnh trong các kiếp vị lai,và bốn việc lành nên làm để tạo nhân duyên tốt cho việc phát triển Bồ Đề Tâm trong các kiếp vị lai.

Bốn việc xấu cần phải tránh

1.Nĩi dối với đạo sư của ḿnh hay các bậc trưởng thượng khác,đặc biệt là với vị thầy làm lễ phát nguyện bồ đề tâm cho ḿnh.

2.Khơng hoan hỷ tuỳ thuận cơng đức.Hành giả nên tuỳ thuận hoan hỷ với đức hạnh, cơng đức và hạnh phúc của người khác.Khơng vui mừng khi thấy người khác cĩ những điều tốt th́ như vậy là vi phạm giới nguyện phụ này,đĩ là ganh tị.

3.Báng bổ các Bồ Tát hay những người khác do sân hận.

4.Giả dối trong lời nĩi và việc làm,khơng cĩ ư nghĩ trong sạch.

Bốn việc nên làm.

1.Khơng nĩi dối.

2.Thành thật với người khác.

3.Coi các Bồ Tát đều là Phật và tán thán phẩm hạnh của các ngài.

4.Giúp đở đệ tử của ḿnh và những người khác nêu cao Bồ Đề Tâm.Việc này gồm dạy về Bồ Đề Tâm,về các giới nguyện Bồ Đề Tâm và các pháp chuyển hố tư tưởng cho những người muốn thực hành đạo pháp Đại Thừa.

Phục hồi giới nguyện bị vi phạm.

Bốn việc nên làm là phương tiện tịnh hố mọi vi phạm giới nguyện Bồ Đề Tâm.Các pháp tịnh hố trong kinh sách cũng cĩ thể được sử dụng ở đây.Hai giới nguyện chính thứ chín và thứ mười tám,về tà kiến và thối chuyển Bồ Đề Tâm ,khơng thể được phục hồi chỉ bằng các pháp tịnh hố khơng thơi,mà chỉ cĩ thể được phục hồi bằng cách thọ lại Bồ Đề Tâm Giới một lần nữa.

Thọ Bồ Đề Tâm Giới là việc làm mang lại ích lợi lớn,cho dù hành giả cĩ thể sẽ vi phạm một đơi lần.Đĩ là v́ khi đă phát nguyện,Bồ Đề Tâm của hành giả phát triển quá nhanh,quá mạnh một cách liên tục.Nếu vi phạm giới nguyện,hành giả cĩ thể sám hối và tịnh hố lỗi lầm của ḿnh.Việc này rất cĩ hiệu quả v́ hành giả sẽ chỉ vi phạm rất ít những giới nguyện.
Quay trở về đầu Xem nguyenca's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nguyenca
 
nguyenca
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 24 October 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 45
Msg 3 of 11: Đă gửi: 15 November 2005 lúc 8:23am | Đă lưu IP Trích dẫn nguyenca

Phần Hai

GIAI ĐOẠN PHÁT SINH


------------------------------------------------------------ --------------------

Chương 3

CHUẨN BỊ CHO GIAI ĐOẠN PHÁT SINH

Giai đoạn phát sinh của Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ (Vajrabhairava) Pháp Môn được tŕnh bày trong hai phần:

1.Nguồn gốc của nghi quỹ Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ.

2.Phương pháp tu tập.

NGUỒN GỐC CỦA NGHI QUỸ ĐỘC GIÁC KIM CƯƠNG ĐẠI PHẪN NỘ

Đức Thích Ca Như Lai với thập lực đă hiển lộ thành Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ lần đầu tiên dạy nghi quỹ gốc dài(the extensive root tantra)gồm một trăm ngàn câu trong ba trăm chương.Về phía bắc của miền trung Ân Độ,tại xứ Uddiyana,

các Thành Tựu Giả,các Không Hành Nam và Không Hành Nữ ( Daka và Dakini) tụ tập nhiều như những đám mây trên trời.Nơi thờ phụng của các Không Hành Nữ

( Dakini) là một tháp xá-lợi,gọi là Pháp Bảo (Dharmaganza),trong đó chứa nghi quỹ gốc dài Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ.Việc nghi quỹ này lan truyền khắp đất Aán được ghi nhận bằng những sự kiện sau.

Một thuở nọ ở miền đông xứ Ma Kiệt Đà có một gia đ́nh thuộc giai cấp Bà La Môn sinh ra được một bé trai.Khi đến tuổi trưởng thành,cậu xuất gia theo học Phật pháp ở tu viện Na-lan-đà,và được ban pháp hiệu là Phổ-Diệu-Kim Cang(Lalitavajra). Về sau,sư Phổ Diệu Kim Cang trở thành một đại học giả lổi lạc.Nhân một hôm khi đọc đến nghi quỹ “ Các Danh Hiệu Của Đức Văn Thù", ngài Phổ Diệu Kim Cang thấy có câu "Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ Gây Kinh Hăi" khiến ngài ṭ ṃ đi t́m nghi quỹ này.Nhưng sau khi đi dọc đi ngang khắp đất nước Aán Độ,ngài vẫn không t́m thấy dấu tích của nghi quỹ này,v́ vậy ngài lui về nhập thất trong hai mươi năm,thiền quán về trí huệ của Đức Văn Thù.Một hôm Đức Văn Thù hiện ra và dạy rằng:"Nghi Quỹ Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ là có thật.Ngươi hăy đi đến xứ Ô-trượng-na (Uddiyana) mà t́m nghi quỹ này".

Phổ Diệu Kim Cang liền đi tới Ô-trượng-na,và ở đây ngài được Dakini Trí Huệ là Kim Cương Phệ Xá Lỵ (Vajra Vesali) truyền cho pháp Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ.Ngài thực hành miên mật các pháp thuộc hai Giai Đoạn Phát Sinh và Thành Tựu trong ba tháng và cuối cùng chứng đắc các đại thần thông.Sau đó, các Dakini cho phép ngài mang các nghi quỹ về Aán Độ.Tại tháp xá lợi Pháp Bảo,trong bảy ngày ngài đă học thuộc bảy phẩm,và đây là những phẩm mật điển mà ngài mang về đất Aán.Bảy phẩm này được gọi là "Thất Phẩm Nghi Quỹ" chứa tất cả các yếu pháp về Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ (Vajrabhairava).

Chương một: Nhập thất và các nghi thức gia tŕ lực.

Chương hai: Các nghi thức phối hợp các thần chú gốc và các pháp khác.

Chương ba: Các pháp thành tựu những hoạt động hiền hoà và các hoạt động khác bằng nhiều cách.

Chương bốn: Tu pháp,với phần nói về bốn mươi chín vị thần.

Chương năm: Nghi thức làm tranh thờ và làm sách.

Chương sáu: Thành tựu các hoạt động bằng pháp Hộ Ma (Lễ Cúng Lửa).

Chương bảy: Thành tựu các hoạt động vô giới hạn chỉ bằng thiền định.

Phương pháp thực hành

Có ba phần:

1.Người thực hành.

2.Nơi thực hành.

3.Phương pháp thực hành

Người thực hành

“Thất Phẩm Nghi Quỹ” của pháp Vajrabhairava luận về căn cơ của một hành giả thích hợp với pháp tu này như sau:

1.-Có ḷng quăng đại.2.-Giử tṛn giới nguyện giăi thoát,giới nguyện bồ đề tâm,và giới nguyện mật giáo.3.-Không mê tín.4.-Có hành vi của một thánh nhân.5.-Tôn kính vị thầy của ḿnh.6.-Nhất tâm nêu cao lá cờ chánh pháp.7.-Giử bí mật các giáo lư.8.-Không sân hận.9.-Có ḷng từ bi.10.-Cảm thấy hứng khởi trong việc tụng kinh,tŕ chú,thiền quán và các pháp khác.11.-Biết hổ thẹn v́ nghiệp quả xấu.Một đệ tử như vậy xứng đáng được dạy nghi quỹ Vajrabhaivara tối thượng tối thắng.

Đạo sư Shantijnana đề ra bốn điều kiện để một hành giả thuộc nghi quỹ Vajrabhaivara đạt thành tựu:1.-Không mất chánh tín.2.-Do có trí huệ,không nghi ngờ ǵ cả.3.-Nhất tâm thiền định.4.-Giử bí mật pháp môn đối với những người không đủ điều kiện được truyền dạy.

Nơi thực hành

Hành giả nào có ư chí cứng cỏi nên hành thiền trên đỉnh núi,trong một ngôi nhà hoang,trong nghĩa địa,dưới một gốc cây,hay ở ngă tư đường.C̣n các hành giả sơ cơ th́ nên t́m một nơi đă được các thánh nhân ban phép gia hộ.Các vị này có thể là Bồ Tát hay một Thành Tựu Giả (siddha).Nếu không được như vậy,hành giả có thể thực hành ở tại nhà của ḿnh.Sửa soạn ngôi nhà thật sạch sẽ,và quán tưởng đây là một là một băi tha ma.

Ngồi thiền theo tư thế “kim cương thất điểm” của Phật Tỳ Lô Xá Na hay Đại Nhật Phật (vairochana)trước một một bức tượng hay một bức tranh thờ đă được ban gia tŕ lực của Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ,đối tượng của thiền quán.Trên bàn thờ bày biện các lễ vật đặc biệt cũng như lễ vật torma thông thường.

Kinh nói rằng hành giả nên tắm gội sạch sẽ và tịnh tâm bằng pháp tịnh hoá tự phát sinh và giử tṛn giới nguyện Kim Cương Thừa.Hành giả nên ngồi thiền trên một ma thi,bôi tro lên thân thể,và quay mặt về hướng nam.Kinh cũng nói rằng nếu không có ma thi th́ quán tưởng ngồi trên một ma thi.Thời gian hành thiền là lúc nửa đêm.

Phương pháp thực hành

Phương pháp thực hành có hai phần :

1.-Cách thực hành trong thời thiền.

2.-Cách thực hành ngoài thời thiền.(xem chương 13)

Cách thực hành trong thời thiền.

Thời thiền có ba phần:

1.-Phần đầu thời thiền (Chương 3 và chương 4)

2.-Thời thiền chính (Chương 4 và chương 11)

3.-Phần cuối thời thiền (Chương 12)

Phần đầu thời thiền.

Phần đầu thời thiền có hai phần:

1.-Các pháp sơ khởi thông thường.

2.-Các pháp sơ khởi đặc biệt.

Các pháp sơ khởi thông thường.

Các pháp sơ khởi thông thường là:

1.-Quy y.

2.-Phát bồ đề tâm

3.Cầu nguyện thầy, tổ.

Quy y:

Nghi thức quy y bắt đầu bằng câu thứ nhất của bài kệ quy y và phát tâm bồ đề trong nghi quỹ giản yếu (sadhna)" Kệ Tán Thán Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ"

"Con quy y Tam Bảo

Nguyện giăi thoát chúng sinh

Đưa họ tới bờ giác

Nay phát bồ đề tâm.”

Cùng với việc tụng câu đầu của bài kệ này,hành giả có thể làm pháp thiền quán quy y sau đây:

"Quán tưởng nơi ḿnh đang hành thiền là một tịnh thổ,ví dụ như cơi Đâu Suất Đà Thiên (Tusita).Cơi tịnh này là một đại hoa viên rộng lớn, xinh đẹp và bằng phẳng,ở giữa xuất hiện chũng tự PAM sắc trắng,và chũng tự này biến thành một đoá sen trắng bằng ánh sáng.Hoa sen tượng trưng cho hạnh xă ly,v́ hoa sen tinh khiết mọc lên từ bùn nhơ,c̣n hạnh xă ly cao quư dẫn tới giăi thoát phát xuất từ sự nhận biết chân lư về luân hồ,tức Khổ Đế.Quán tưởng bên trên hoa sen có một nguyệt quang mạn-đà-la.Mặt trăng tṛn tượng trưng bồ đề tâm,v́ ánh trăng đẹp và là nguồn vui của tất cả,tâm giác ngộ cũng vậy,nó là nguồn hạnh phúc của tất cả chúng sinh.Ở bên trên mặt trăng là một nhật quang mạn-đà-la.Mặt trời tượng trưng cho trí huệ,v́ ánh sáng mặt trời xua tan bóng tối,sưỡi ấm muôn loài,trí huệ giăi trừ vô minh và trưởng dưỡng mọi đức tính và mọi thành tựu.

Ở bên trên cùng là vị bổn tôn của hành giả trong h́nh dạng Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ.Ngài đứng trên hoa sen,mặt trăng và mặt trời cho thấy các đấng giác ngộ đều xuất hiện từ việc thực hành hạnh xă ly,phát bồ đề tâm và trí huệ liễu đạt tánh không.Như vậy,chúng ta được nhắc nhở rằng trước hết phải thực hành ba pháp căn bản chính yếu của Ba-la-mật thừa mới có thể thành tựu các pháp Kim Cương Thừa.V́ vị Anh Hùng Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ đă từ bỏ hoàn toàn mọi điều xấu ác và vô minh,đạt giăi thoát và toàn giác nên được gọi là Anh Hùng.Ngài c̣n được gọi là Độc Giác v́ không có người phối ngẫu.Thân của ngài màu xanh đen,có một mặt và hai tay.Hai tay của ngài tượng trưng cho hai chân lư tương đối và tuyệt đối.Tay phải của ngài c̣n tượng trưng cho đại phương tiện,và tay trái tượng trưng cho trí huệ tịnh quang.Tay phải của ngài cầm đao tượng trưng cho sự đoạn ĺa nghiệp xấu và vô minh.Tay trái cầm chén sọ tượng trưng cho việc quán niệm về sinh tử vô thường. Chén sọ là biểu tượng đặc biệt của Kim Cương Thừa.Bên trong chén sọ có màu đỏ nhạt tượng trưng trí huệ tịnh quang.Bên ngoài chén sọ màu trắng tượng trưng cho ảo thân. Vậy,chén sọ biểu lộ rằng muốn đạt giác ngộ th́ phải thực hành pháp hợp nhất tịnh quang và ảo thân.

Hành giả quán niệm Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ có cùng tâm thức với bổn sư của ḿnh và chư thầy liệt tổ trong ḍng truyền thừa.Như vậy,Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ bao gồm tất cả các vị thầy.Năm uẩn của vị bổn tôn, Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ có phẩm tính của Ngũ Phật Thiền Định.Sắc uẩn của ngài là phẩm tính của Phật Tỳ Lô Xá Na thị hiện mà thành sắc tướng.Thọ uẩn của ngài là phẩm tính của Phật Bảo Sanh thị hiện mà thành phương diện cảm thọ.Tưởng uẩn của ngài là phẩm tính của Phật A Di Đà thị hiện mà thành ư thức.Hành uẩn của ngài là phẩm tính của Phật Bất Không Thành Tựu thị hiện mà thành hành vi.Thức uẩn của ngài là phẩm tính của Phật Bất Động Quang thị hiện mà thành tâm thức.

Vậy, Vajrabhaivara Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ bao gồm tất cả các vị Phật.Sự diệt vô minh và pháp thân của Vajrabhaivara là Pháp Bảo.Sáu căn mắt,tai, mũi,lưỡi,thân,ư của Vajrabhaivara là phẩm tính của sáu Bồ Tát.V́ vậy,ngài bao gồm cả Tăng Chúng.

Tóm lại,Vajrabhaivara bao gồm Tam Bảo : Phật,Pháp,Tăng.

Hành giả quán tưởng ḿnh là người chủ lễ,xung quanh là chúng sinh.Bên phải của hành giả là cha ḿnh,bên trái là mẹ,đằng trước là những kẻ thù địch,đằng sau là thân hữu.Phát tâm b́nh đẳng,hành giả niệm tưởng:" Ta sẽ không bám giữ người thân bạn bè.Ta sẽ không sân hận với kẻ nghịch và sẽ không làm ngơ những người không quen biết.Tất cả những chúng sinh này đều muốn hạnh phúc,không muốn đau khổ.Họ đều sợ các cơi thấp và nỗi khổ luân hồi."

Kế đó,hành giả phát tín tâm nương tựa nơi vị bổn tôn,rồi niệm tưởng;"Đấng Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ! Ngài là thầy của con,là Phật,Pháp,Tăng.Từ nay cho tới khi giác ngộ,con không t́m nơi an trú nào ngoài ngài.Xin ngài từ bi cứu độ con.Xin ngài thi triển đại thần thông giăi thoát con và chúng sinh khỏi sự khổ ở các cơi thấp và nỗi khổ luân hồi."

Tới đây, ánh sáng phát ra từ tim của Vajrabhaivara chiếu sáng khắp nơi nơi.

Khi ánh sáng này chạm vào các chúng sinh trong ba cơi luân hồi,mọi nghiệp xấu và vô minh của họ được giăi trừ hoàn toàn.Công đức và trí huệ của họ được viên măn và họ đều biến thành Vajrabhaivara Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ,tức Văn Thù Hiền Hoà ( Manjushri).Họ tập hợp lại rồi tan nhập vào Vajrabhaivara.Là một vị Phật, Vajrabhaivara luôn luôn có đại lạc,nhưng ở đây,để tu luyện,hành giả quán tưởng lúc này đại lạc của Vajrabhaivara đang gia tăng.Rồi ngài tan nhập vào hành giả.Thân, khẩu,ư của ngài hợp nhất với thân,khẩu,ư của hành giả.Hành giả chứng nghiệm thêm nhiều hoan lạc,và với trạng thái tâm này, hoà nhập vào tánh không. Hành giả trụ trong cảnh giới định đại lạc bất nhị và tánh không.Đây là pháp quy y siêu diệu của Kim Cương Thừa.

Phát bồ đề tâm

Việc phát bồ đê tâm được thực hiện cùng với việc tụng ba câu cuối của bài kệ về quy y và phát bồ đề tâm của tu pháp ngắn.

" Con quy y Tam Bảo

Nguyện giăi thoát chúng sinh

Đưa họ tới bờ giác

Nay phát bồ đề tâm”

Trong một tác phẩm,đức Di Lặc giăi thích bồ đề tâm như sau:

“Bồ đề tâm là : v́ lợi ích chúng sinh,

Phát nguyện đạt giác ngộ viên măn"

Bồ đề tâm là ḷng từ bi muốn giăi khổ cho chúng sinh,và hiểu rằng việc làm đại ích lợi cho bản thân ḿnh và cho người khác là đạt giác ngộ.Đó là động lực của việc tu tập Đại Thừa.Ví dụ,khi thực hành hạnh bố thí,động lực của hành giả Đại Thừa là ư nghĩ:" Do thực hành bố thí, ta sẽ mau chóng giác ngộ v́ lợi ích của chúng sinh."Khi thực hành các pháp nhỏ và vừa có chung với Tiểu Thừa,hành giả Đại Thừa cũng phát bồ đề tâm với niệm tưởng:" Do thực hành pháp môn này,ta sẽ mau chóng giác ngộ v́ lợi ích của chúng sinh".

Như đă nói ở phần dẫn nhập,bồ đề tâm của nghi quỹ du già tối thượng có hơi khác một chút.Ư nguyện ở đây là đạt hợp nhất vô học đạo v́ lợi ích của chúng sinh.Bồ đề tâm này sâu xa hơn v́ sự hợp nhất vô học là sự hợp nhất rất vi tế của tịnh quang bất nhị và ảo thân mà các bồ tát Ba-la-mật Thừa không thể hiểu được.

Pháp vô học đạo chính là sự giác ngộ của nghi quỹ du già tối thượng.Sự giác ngộ cao siêu này không phải là ư nguyện của các Bồ Tát Ba-la-mật Thừa và các Bồ Tát của ba nghi quỹ thấp,v́ pháp thành tựu vô học không phải là đối tượng của tầm hiểu biết của họ.Hành giả của nghi quỹ du già tối thượng sẽ phát nguyện như sau:

" Nguyện việc thực hành đạo tích luỹ nghi quỹ du già tối thượng của ta sẽ là nguyên nhân chính làm cho chúng sinh đạt pháp vô học.Nguyện việc thực hành đạo chuẩn bị nghi quỹ du già tối thượng của ta sẽ là nguyên nhân chính làm cho chúng sinh đạt pháp vô học.Nguyện việc thực hành kiến đạo nghi quỹ du già tối thượng của ta sẽ là nguyên nhân chính làm cho chúng sinh đạt pháp vô học.Nguyện việc thực hành đạo thiền định(tu đạo)nghi quỹ du già tối thượng của ta sẽ là nguyên nhân chính làm cho chúng sinh đạt pháp vô học.Nguyện việc thực hành vô học đạo nghi quỹ du già tối thượng của ta sẽ là nguyên nhân chính làm cho chúng sinh đạt pháp vô học."

Hành giả có thể phát nguyện như vậy với mọi pháp môn của nghi quỹ du già tối thượng.Ví dụ, pháp quy y ở trên sẽ được thực hành với lời nguyện:

"Nguyện việc thực hành pháp quy y Tam Bảo của ta sẽ là nguyên nhân chính làm cho chúng sinh đạt pháp vô học."

Cầu nguyện thầy tổ

Bài cầu nguyện thầy tổ gia hộ trong nghi quỹ giản yếu (Tu pháp ngắn)như sau:

"Đănh lễ Đức Kim Cương Văn Thù

Đấng Dạ-Ma-Ta-Ka toàn tại

Sơ tổ Tông-Kháp-Ba

Và các đệ tử trong ḍng truyền thừa của ngài

Vốn là các vị Phật

Cúi xin chư tôn đức

Ban cho con hai thành tựu đầy oai lực."

Trong bản nghi quỹ dài của Kyabje Pabongka Rinpoche"Kệ Tán Thán Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ Chiến Thắng Ma Quân Tiệm Pháp Dành Cho Hành Giả Sơ Cơ Hạ Căn", bài cầu nguyện thầy tổ ban cho thành tựu là từ câu" Đănh lễ Kim Cương Văn Thù, Đấng Dạ-ma-ta-ka toàn tại" cho tới câu "Nguyện con đắc quả vô thượng ".

Pháp thỉnh cầu thầy,tổ gia hộ để mau đạt thành tựu như sau:

“Quán tưởng ở đỉnh đầu ḿnh là một hoa sen nhiều màu,mặt trăng và mặt trời bằng ánh sáng hiện ra từ hư không.Ư nghĩa của hoa sen,mặt trăng,mặt trời đă được giăi thích ở phần trên.Trên cùng là Kim Cương Văn Thù,Đức Dạ-ma-ta-ka toàn tại,xuất hiện tự nhiên từ tánh không.Cùng phẩm tính với vị bổn tôn của hành giả,Đạo sư Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ là hiện thân của Tam Bảo. Thân của ngài tượng trưng cho Phật bảo.Sự diệt khổ của ngài tượng trưng cho Pháp bảo,khẩu kim cương của ngài cũng vậy.Sáu giác căn của ngài là phẩm tính của sáu Bồ Tát và v́ vậy tượng trưng cho Tăng bảo".

Quán tưởng chung quanh đức Dạ-ma-ta-ka là vị bổn sư của ḿnh,các thầy tổ,chư Phật,Bồ Tát,các Daka,dakini,và đạo sư Tông-kháp-ba cùng các đệ tử của ngài.Tất cả các vị ấy đều được quán tưởng có ánh hào quang

Hành giả phục lạy,chắp tay trước trán thỉnh cầu đạo sư Kim Cương Đại Phẫn Nộ và thầy tổ:

"Xin ban cho con và chúng sinh các thành tựu thông thường và tối thượng."

Đức Kim Cương Đại Phẫn Nộ và thầy tổ gia hộ trong h́nh thức ban ánh sáng hoan lạc và cam lộ cho hành giả và chúng sinh mà hành giả quán tưởng ở chung quanh ḿnh.Aùnh sáng và cam lộ này phát ra từ thầy tổ và chư Phật chiếu xuống đỉnh đầu chúng sinh,tràn đầy thân và tâm.Mọi vô minh bên ngoài và bên trong,mọi nghiệp xấu,bệnh tật và chướng ngại đều được tịnh hoá,và mọi phẩm hạnh đều tăng trưởng.Bấy giờ,hành giả quán tưởng rằng ḿnh đă hội đủ điều kiện để chứng nghiệm các pháp ở giai đoạn phát sinh và giai đoạn thành tựu.Quán tưởng ḿnh đă được ban cho các thành tựu thông thường và tối thượng.

Tám thành tựu thông thường là tám thành tựu được đề ra trong “Tứ Đa-ki-ni Thỉnh Vấn Nghi Quỹ " gồm:

1.-Thành tựu về đan dược

2.-Thành tựu dầu bôi mắt

3.-Thành tựu phép độn thổ

4.Thành tựu phép như ư kiếm

5.Thành tựu phép đằng vân

6,Thành tựu phép tàng h́nh

7.Thành tựu trường sinh bất tử

8.Thành tựu phép tiêu tai tật bệnh.

Thành tựu về đan dược có sáu lợi ích.Aên một hoàn thuốc mỗi ngày sẽ đạt sáu điều:thân thể cường tráng,toả hào quang vàng,có sức mạnh như vị hoàng tử con của vua Vô Ái Dục,phạm hạnh kiên cố,thành tựu mọi ước nguyện,và đạt ngũ thông:nhăn thông,nhĩ thông,tha tâm thông,túc mạng thông,và thần túc thông.

Thành tựu dầu bôi mắt có ba lợi ích.Khi mắt được bôi dầu khói (ointment of smoke)thành tựu lớn nhất là trở nên vô h́nh,thành tựu bậc trung là có thể trông thấy các kho tàng ở dưới ḷng đất,và thành tựu nhỏ nhất là có thể điều khiển người khác chỉ bằng ánh mắt.

Thành tựu độn thổ là có thể di chuyển dưới mặt đất giống như cá bơi trong nước.

Thành tựu như ư kiếm là khi cầm một thanh kiếm có thể đi lại khắp nơi tuỳ ư,ví dụ như đi tới tịnh thổ cao nhất của các dakini trong chớp mắt.

Thành tựu phép đằng vân là có thể bay trên hư không tới bất cứ chổ nào.

Thành tựu phép tàng h́nh là có thể làm cho người khác không thấy ḿnh.

Thành tựu phép trường sinh bất tử là không chịu sự chi phối của sự chết thông thường.

Thành tựu phép tiêu tai tật bệnh là khả năng vượt qua các bệnh tật.

Đó là tám thành tựu quyền năng thông thường.Thành tựu quyền năng tối thượng là đắc vô trụ niết bàn,tức thành tựu pháp vô học.

Sau khi được ban các thành tựu thông thường và tối thượng,các Daka và Dakini tan nhập vào các Bồ Tát,các Bồ Tát tan nhập vào các thầy tổ,các thầy tổ tan nhập vào bổn sư của hành giả,bổn sư của hành giả tan nhập vào Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ,Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ tan nhập vào hành giả.

Các pháp sơ khởi đặc biệt.

Các năm pháp sơ khởi đặc biệt:

1.-Tự phát sinh tức khắc.

2.-Gia hộ lễ vật bên trong.

3.-Cúng dường hộ pháp mười phương.

4.-Gia hộ lễ vật tự nhiên

5.Pháp tịnh hoá Kim Cương Tát Đoả (Chương 4)

Tự phát sinh tức khắc

Trước khi bắt đầu cúng dường bên trong,hành giả phải tự xuất hiện trong h́nh dạng của Vajrabhaivara với một mặt và hai tay.Lư do của việc này là hành giả không thể biến hoá các lễ vật bên trong khi c̣n giữ h́nh dạng và niệm tưởng phàm phu.Trước hết,cần phải phát sinh rơ rệt h́nh ảnh vị thần và sự kiêu hănh thiêng liêng,giữ cho h́nh ảnh này ổn định.Tu pháp dài nói:

"Tức khắc xuất hiện trong h́nh dạng Vajrabhaivara vinh quang với một mặt và hai tay,cầm đao và chén sọ."

Pháp thần linh quán này như sau:

Cùng lúc,bản thân,cảnh giới,chúng sinh,và mọi hiện tượng hữu vi cũng như vô vi,người cũng như các loài khác,thường tồn cũng như vô thường,nghiệp tốt cũng như nghiệp xấu,niết bàn cũng như luân hồi,nghĩa là tất cả các pháp từ sắc tướng cho tới pháp thân đều tan biến vào hư không.

Thân ngũ uẩn của hành giả tan biến vào hư không v́ thân đó là nguyên nhân của đau khổ,không thể trở thành Vajrabhaivara.Trước hết h́nh dạng và ư niệm thông thường của hành giả phải được làm cho tan biến vào cơi hư không.Nhập vào không định một lúc.Sau đó,giống như bọt bóng sủi lên trên mặt nước,hay cầu vồng hiện ra từ hư không,từ cơi hư không hành giả hiện ra trong h́nh dạng Vajrabhaivara.Hành giả tự coi ḿnh là một vị thần và phát tâm kiêu hănh thiêng liêng với ư nghĩ" Ta là Vajrabhaivara,Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ Vinh Quang".

Ngoài ra c̣n có một cách phát sinh khác như sau:

Từ hư không xuất hiện đoá sen nhiều màu.Hành giả biến thành Vajrabhaivara ở trên hoa sen,thân tướng màu xanh đen,với một mặt và hai tay.Tay phải cầm đao và tay trái cầm chén sọ.Hành giả tập trung định lực quán tưởng như vậy,phát tâm kiêu hănh thiêng liêng với ư nghĩ:" Ta là Vajrahhaivara,Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ Thành Tựu Giả".

H́nh dạng vị hộ thần của hành giả khắc phục sắc tướng phàm phu.Phàm tướng này không phải là sắc tướng thông thường đối với nhăn thức mà là sắc tướng đối với tâm thức.Phàm thân của hành giả và mọi hiện tượng tan biến vào cơi hư không khắc phục phàm niệm ,tức ư niệm coi con người và hiện tượng là thường tồn.

Pháp thiền quán này rất quan trọng.Khi gia hộ hay chữa bệnh mà làm pháp này trước th́ các hoạt động đó sẽ có oai lực lớn.Thêm nữa,nếu gặp chướng ngại hay khổ nạn hành giả có thể làm cho chúng tan biến vào hư không và xuất hiện thành vị thần với tâm kiêu hănh kim cương.

Kế đó,trước khi gia hộ lễ vật bên trong,hành giả tác pháp gia hộ chày kim cương và chuông.

Gia hộ chày kim cương và chuông

Trong quyển "Kim Cương Đại Phẫn Nộ Thập Tam Thần Minh Môn" của đạo sư Tsong Khapa nói:" Chày kim cương là phương tiện và chuông là trí huệ.Cả hai đều là phẩm tính của bồ đề tâm tối thượng."

Trên bàn ở trước ḿnh,hành giả đặt một cái chuông,quay mặt chuông về phía ḿnh (trên cán chuông có h́nh mặt vị thần).Đặt chày kim cương ở bên phải cái chuông và trống Damaru ở bên trái.Ở phía bên kia của chày kim cương,hành giả đặt chén sọ,trán của sọ quay về phía ḿnh,rồi đổ đầy cam lộ.

Có hai loại: Chày kim cương và chuông bên ngoài,chày kim cương và chuông bên trong.Chày kim cương và chuông bên trong là chày và chuông thật sự,hay ư nghĩa.Chày kim cương và chuông bên ngoài là biểu tượng.

Chày kim cương thật sự bên trong là phương tiện đại lạc.Chuông thực sự bên trong là trí huệ liễu ngộ tánh không.Khi cầm chày và chuông bên ngoài,hành giả nên quán niệm ư nghĩa nói trên.Thêm nữa,khi cầm chày kim cương nên quán niệm rằng ḿnh đang nắm tất cả các pháp môn tu tập từ thần linh quán cho tới pháp vô học.Khi cầm chuông nên quán niệm rằng ḿnh đang có đầy đủ các trí huệ từ thần linh quán cho tới pháp vô học. Chày và chuông đều có tánh chất bồ đề tâm tuyệt đối. Bồ đề tâm tương đối là ư nguyện đạt giác ngộ v́ lợi ích chúng sinh.Bồ đề tâm tuyệt đối là trí huệ phát sinh do bồ đề tâm tương đối và chứng ngộ tánh không.

Đối với thân,khẩu,ư của một vị Phật th́ chày kim cương tượng trưng cho trí huệ và đại lạc đồng xuất hiện,và như vậy là tâm một vị Phật.Chuông tượng trưng thân của một vị Phật,và tiếng chuông tượng trưng lời của một vị Phật.

Vậy pháp gia tŕ chày kim cương và chuông là quán niệm về ư nghĩa của chúng.

Gia hộ lễ vật bên trong



Sau khi gia tŕ chày và chuông,hành giả tác pháp gia hộ lễ vật bên trong.

Pháp này có bốn phần:

1.Giăi trừ chướng ngại.

2.Tịnh hoá sắc tướng và ư niệm thông thường.

3.Phát sinh mười món lễ vật.

4.Gia hộ các món lễ vật bằng ba chũng tự OM,AH,HUM

Giăi trừ chướng ngại

Để giăi trừ chướng ngại, hành giả niệm thần chú hoạt động:

OM HRIH SHTRIH VIKRITA-NANA HUM PHAT

Lễ vật dâng cúng bên trong là năm món thịt và năm loại cam lộ được quán tưởng bên trong một chén sọ như sau đây. Lúc đầu, những món lễ vật này có chướng ngại.Sau khi xuất hiện trong h́nh dạng Vajrabhaivara,hành giả thiền quán để giăi trừ chướng ngại bằng cách như sau.Quán tưởng các chuổi thần chú đứng thẳng trên mạn-đà-la mặt trời ở tim của ḿnh,vây quanh một chũng tự HUM màu xanh đen toả ánh sáng.Niệm thần chú OM HRIH SHTRIH VIKRITA-NANA HUM PHAT và quán tưởng vô số vị thần phẫn nộ hiện ra từ những chuổi thần chú ở tim ḿnh,có trí huệ đại lạc bất nhị và tánh không,diệt trừ mọi ma quỹ và mọi chướng ngại có trong các món lễ vật bên trong.Sau đó các vị thần phẫn nộ tập hợp lại và tan biến vào chũng tự HUM ở tim của hành giả trong h́nh dạng của Vajrabhaivara Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ.

Tịnh hoá sắc tướng và phàm niệm

Hành giả tác pháp tịnh hoá này với câu thần chú:

OM SVBHAVA SHUDDHAH SARVA DHARMA

SVABHAVA SHUDDHAH HAM

Ư nghĩa của mỗi chữ Sanskrit này như sau:

OM là chữ đầu của tất cả các thần chú.Ba chữ cái của chữ này,A,U,M tượng trưng thân,khẩu,ư kim cương,hay ba vị Phật Nguyên Thuỷ,Đại Nhật Như Lai,Vô Lượng Quang Như Lai và A Súc Bệ Như Lai. Ba vị trong một âm tượng trưng sự tương ưng của kim cương tam mật.

SVABHAVA Tánh

SHUDDHAH Thanh tịnh

SARVA Tất cả,nhất thiết

DHARMA Pháp,hiện tượng

SVABHAVA Tánh

SHUDDHO Thanh tịnh

HAM Ta là

Ư nghĩa của câu thần chú này là:" Ta là tánh thanh tịnh của tất cả các pháp, sự thanh tịnh bản nhiên."Thanh tịnh bản nhiên hàm ư sự không có tự tánh của các pháp.

Khi niệm thần chú này, hành giả nên mạnh mẽ quán niệm rằng những món cúng dường bên trong,tức năm món thịt và năm món cam lộ,cũng như tất cả các pháp đều không có tự tánh.Như vậy, hành giả tịnh hoá ư niệm tự tánh của lễ vật bên trong và của các pháp.

Phát sinh mười món lễ vật

Quán tưởng ở chổ cúng dường bên trong một chữ YAM màu xanh xuất hiện từ hư không.Chữ YAM biến thành một mạn-đà-la gió h́nh cánh cung màu xanh,mặt thẳng quay về phía ḿnh,và ở mỗi đầu cánh có một lá phướn bay, lộ ra từ một cái b́nh.

Ở trên mạn-đà-la gió có một chữ RAM màu đỏ hiện ra từ hư không, rồi biến thành một mạn-đà-la lửa h́nh tam giác màu đỏ với một góc nhọn quay về phía ḿnh và có lửa bốc cháy.Ở trên mạn-đà-la lửa này xuất hiện một chữ AH màu trắng.Chữ AH biến thành cái vỉ có ba đầu người quay ra ngoài.

Trên cái vỉ này xuất hiện một chữ AH trắng.Chữ AH biến thành một cái chén sọ màu trắng đặt ở trên tấm vỉ ba đầu người.Chén sọ lớn, mặt ngoài màu trắng, bên trong màu đỏ, tượng trưng sự vô thường.Mặt ngoài màu trắng tượng trưng đại lạc,bên trong màu đỏ tượng trưng cho tánh không.Vậy,chén sọ này tượng trưng sự hợp nhất bất khả phân của đại lạc và tánh không. Hướng đông của chén sọ gần hành giả nhất.

Ở hướng đông của chén sọ,đại viên kính trí và phẩm tính của Đại Nhật Như Lai xuất hiện trong h́nh dạng chữ BRUM màu trắng rồi tan thành thịt ḅ có h́nh dạng thông thường và có chữ GO.

Ở hướng nam,b́nh đẳng tánh trí và phẩm tính của Bảo Sanh Như Lai xuất hiện trong h́nh dạng một chữ AM màu cam rồi tan thành thịt chó có chữ KU.

Ở hướng tây của chén sọ,diệu quán sát trí và phẩm tính của A Di Đà Như Lai xuất hiện trong h́nh dạng chữ DZIM màu đỏ, tan biến thành thịt voi có h́nh dạng thông thường với chữ HA.

Ở giữa chén sọ, Pháp giới tánh trí và phẫm tính của A Súc Bệ Phật xuất hiện trong h́nh dạng chữ HUM màu xanh,tan biến thành thịt người có h́nh dạng thông thường với chữ NA.

Khi năm món thịt này được tịnh hoá bởi chữ HUM, được chuyển hoá bởi chữ AH,và được tăng trưởng bởi chữ OM, như được giăi thích dưới đây,hành giả sẽ có thể hưởng chúng. Do dâng cúng năm món thịt này cho các vị thần mạn-đà-la,hành giả sẽ mau đạt các thành tựu thông thường và tối thượng, v́ vậy năm món thịt được gọi là "ngũ thiết câu" (five iron hooks).

Đoạn, hành giả tiếp tục quán tưởng năm món cam lộ như sau.

Ở hướng đông nam, một chữ LAM màu trắng có phẩm tính của Lô-xá-Na (locana) xuất hiện từ hư không rồi biến thành phân có chữ VI.

Ở hướng tây nam,có chữ MAM màu xanh có phẩm tính của Ma-ma-ki(mamaki) xuất hiện từ hư không rồi biến thành máu có chữ RA.

Ở hướng tây bắc,một chữ PAM màu đỏ có phẩm tính của Pandara Vanisi xuất hiện từ hư không rồi biến thành bồ đề tâm màu trắng có chữ SHU.

Ở đông bắc,có một ch? TAM màu lục có phẩm tính của Samaya Tara xuất hiện từ hư không rồi biến thành tuỷ có chữ MA.

Ở trung ương,một chữ BAM màu xanh có phẫm tính của Vajra Vetali xuất hiện từ hư không rồi biến thành nước tiểu có chữ MU.

Khi năm món cam lộ này được tịnh hoá bởi chũng tự HUM, được chuyển hoá bởi chũng tự AH,và được tăng trưởng bởi chũng tự OM,như được giăi thích dưới đây,hành giả sẽ có thể hưởng chúng.Do dâng cúng những món này cho các vị thần mạn-đà-la,các ngài sẽ gia hộ cho hành giả đạt sự bất tử và đạt các thành tựu thông thường cũng như tối thượng.V́ pháp cúng dường này soi sáng các thành tựu thông thường và tối thượng nên năm món cam lộ được gọi là "ngũ quang".

Năm chữ BHRUM, AM, DZIM, KHAM và HUM là những chũng tự của Ngũ Phật Thiền Định. Năm chũng tự này phát sinh năm món thịt,v́ vậy hành giả quán niệm rằng năm món thịt có phẩm tính của năm vị Phật Nguyên Thuỷ.

Năm chữ LAM, MAM, PAM, TAM và BAM là chủng tự của năm vị Dakini. Năm chũng tự này phát sinh năm món cam lộ,v́ vậy hành giả nên quán niệm rằng năm món cam lộ có phẫm tính của năm vị Dakini.

Năm món thịt và năm món cam lộ được đánh dấu bằng những chữ vốn là những âm đầu của tên gọi của những món đó.Thí dụ,thịt ḅ được đánh dấu bởi chữ GO, là âm đầu của chữ ‘ḅ" tiếng Sanskrit. Điều này có nghĩa là mười món cúng dường cũng như tất cả các hiện tượng khác đều chỉ là những sự đặt tên, không có tự tính, hay hiện hữu thực sự.

Gia hộ các món lễ vật bằng ba chũng tự OM,AH,HUM

Tu pháp dài hướng dẫn về pháp gia hộ các món cúng dường bên trong như sau:

Hành giả quán tưởng ở trên năm món thịt và năm món cam lộ là ba chữ,một chữ OM trắng,một chữ AH đỏ,và một chữ HUM xanh,chồng lên nhau,với chữ OM ở dưới cùng,và chữ HUM ở trên cùng.Chữ OM tượng trưng cho Đại Nhật Như Lai,hay thân kim cương.Chữ AH tượng trưng cho Phật A Di Đà,hay khẩu kim cương,và chữ HUM tượng trưng cho A Súc Bệ Phật hay ư kim cương.

Kế tiếp,quán tưởng từ chữ HUM ở tim của ḿnh,trong h́nh dạng Vajrabhaivara

Những tia sáng phát ra và chiếu vào mạn-đà-la gió,làm cho gió di chuyển,quạt lửa bốc lên nấu chảy các món lễ vật bên trong chén sọ.Quán tưởng từ ba chữ OM,AH.HUM, những tia sáng phát ra móc (hook back)thân kim cương,khẩu kim cương và ư kim cương lại với nhau.

Từ chữ OM,ánh sáng trắng chiếu ra khắp nơi triệu thỉnh các thần chủ quản thân kim cương xuất hiện trong h́nh dạng Đại Nhật Như Lai .Các ngài vân tập rồi tan nhập vào chữ OM,làm cho lực gia hộ của nó trở nên siêu diệu.

Rồi từ chữ AH,ánh sáng đỏ chiếu ra khắp nơi triệu thỉnh các thần chủ quản khẩu kim cương xuất hiện trong h́nh dạng Phật A Di Đà.Các ngài vân tập rồi hoà nhập vào chữ AH,làm cho lực gia hộ của nó trở nên siêu diệu.

Sau cùng,từ chữ HUM,ánh sáng xanh chiếu ra khắp nơi triệu thỉnh các thần chủ quản ư kim cương xuất hiện trong h́nh dạng A Súc Bệ Phật.Các ngài vân tập rồi hoà nhập vào chữ HUM, làm cho lực gia hộ của nó trở nên siêu diệu.

Rồi ba chữ này đổ xuống,tan trong cam lộ,trước hết là chữ HUM, tới chữ AH, rồi chữ OM. Do lực gia hộ của chữ HUM,những lỗi về màu sắc,mùi vị,vào tính chất của các món lễ vật được tịnh hoá.Do lực gia hộ của chữ AH,chúng biến thành cam lộ,và do lực gia hộ của chữ OM,chúng tăng trưởng đến vô tận.

Tại sao chữ HUM có oai lực giăi trừ các lỗi về màu sắc,mùi vị và tính chất? HUM tượng trưng cho ư kim cương,pháp thân của chư Phật,trí huệ đại lạc bất nhị và tánh không vốn không có lỗi nào.Là phương tiện thù thắng để giăi trừ các lỗi lầm,khi tan hoà trong các món cúng dường,chữ HUM sẽ giăi trừ các lỗi của chúng.

Tại sao chữ AH có oai lực biến các món lễ vật thành cam lộ? AH là chũng tự của khẩu kim cương,hay Phật A Di Đà.Ngài là vị Phật ban trường sinh bất tử.Khi chữ AH tan hoà trong các món cúng dường,nó biến chúng thành cam lộ bất tử.

Tại sao chữ OM có oai lực gia tăng cam lộ đến vô tận? OM là chũng tự của thân kim cương,tức Đại Nhật Như Lai,vị Phật của sự tịnh hoá sắc uẩn.Một khoảnh khắc sắc tướng trước sản sinh một khoảnh khắc sắc tướng sau,v́ vậy chữ OM tan hoà trong cam lộ làm cho nó tăng trưởng đến vô tận.

Tới đây,hành giả niệm thần chú OM,AH,HUM ba lần trong khi thiền quán như ở trên.Trong lần niệm đầu tiên,quanù tưởng mọi nghiệp xấu về thân của ḿnh và của chúng sinh tan nhập vào cam lộ với chữ OM để được tịnh hoá.Trong lần niệm thứ nh́,quán tưởng mọi nghiệp xấu về khẩu của ḿnh và của chúng sinh tan nhập vào cam lộ với chữ AH để được tịnh hoá.Trong lần niệm thứ ba,quán tưởng mọi nghiệp xấu về ư của ḿnh và của chúng sinh tan nhập vào cam lộ với chữ HUM để được tịnh hoá.Sau đó chúng sinh được tịnh hoá và siêu thăng tịnh độ.Khi thiền quán như vậy, hăy quán niệm đến bồ đề tâm nhiều lần.

Thần chú này có đại công năng nếu hành giả hiểu đúng ư nghĩa của các chũng tự.Chỉ niệm OM,AH.HUM cũng có thể làm cho thuốc độc trở thành vô hại.Khi phải dùng những món đồ ăn hay thức uống bất tịnh,hành giả hảy gia tŕ thần chú OM,AH, HUM trước khi dùng.Các pháp Đại Thừa có mục đích khắc phục những sắc tướng thông thường gây các phản ứng yêu hay ghét, và những ư niệm thông thường như những ư kiến về đẹp và xấu,đáng ưa hay đáng ghét.Quán tưởng năm món thức ăn và năm món thức uống đáng tởm lợm rồi biến chúng thành cam lộ là phương tiện thù thắng để giăi trừ tính chấp thủ sắc tướng và ư niệm thông thường.

Dâng cúng các hộ pháp mười phương

Triệu thỉnh các hộ pháp và dâng cúng

Tu pháp dài hướng dẫn như sau:

"Từ chữ HUM màu xanh ở tim hành giả,những tia sáng xuất hiện như những cái móc câu móc mười lăm vị hộ pháp lại với nhau với tuỳ tùng của họ.Chư thần đều trụ ở các phương chính và phương phụ.Trong khoảnh khắc,họ lập tức biến thành thanh quang, rồi từ đó họ xuất hiện trong h́nh dạng Vajrabhaivara với một mặt và hai tay cầm đao và chén sọ.Ở lưỡi của các vị này, những chữ HUM phát sinh ra những chày kim cương một mũi màu trắng,rồi những chày này biến thành những luồng ánh sáng."

Từ chữ HUM xanh ở tim hành giả,ánh sáng xanh chiếu ra mười phương, có h́nh những cái móc câu mang trở lại mười lăm hộ pháp của mười phương cùng với tuỳ tùng của họ.Do ánh sáng chỉ chạm vào tim của các vị khách này,đặc biệt là PhápVương (Dharmaraja) và tuỳ tùng của ngài,họ được triệu thỉnh đểâ trụ ở các phương chính và phương phụ.Xung quanh các hộ pháp là tuỳ tùng của họ và tinh linh của ba cơi.Aùnh sáng từ chữ HUM ở tim hành giả tức khắc làm cho họ tan thành thanh quang,và như vậy tịnh hoá thân,khẩu,ư thông thường của họ thành thanh quang.Rồi giống như cam lộ biến sắt thành vàng,họ xuất hiện như những Vajrabhaivara với một mặt và hai tay cầm đao và chén sọ.Lư do chư thần được triệu thỉnh này tan thành thanh quang và biến thành Vajrabhaivara là để tịnh hoá sắc tướng và ư niệm thông thường của họ.Sau đó lưỡi của các vị khách tan thành ánh sáng rồi biến thành chữ HUM màu trắng,và chữ HUM lại biến thành chày kim cương một nhánh màu trắng với một luồng ánh sáng có h́nh ống.Các vị khách hút lễ vật bằng ống ánh sáng này.Trước khi dâng lễ vật cho các vị khách này,hành giả niệm thần chú gốc và thiền quán như sau:

OM YAMA RAJA SADO-MEYA,YAME DORU

NAYO-DAYA,YADA YONI RAYA KSHAVA

YAKSHE YACCHA NIRA MAYA,HUM HUM,

PHAT PHAT SVAHA

Khi niệm thần chú gốc,hăy quán tưởng nhiều nữ thần Vị Kim Cương (Vajra Taste)xuất hiện từ tim của ḿnh.Cùng lúc đó quán tưởng Vajrabhaivara cùng với các vị thần của ngài xuất hiện tức khắc ở trước mặt ḿnh.Họ được dâng lễ vật đầu tiên và hoan hỹ tiếp thọ.Kế tiếp,quán niệm đức Vajrabhaivara cho phép dâng phần lễ vật c̣n lại cho các vị khách khác.Điều này cần thiết v́ Vajrabhaivara cai quản tất cả Diêm Ma (Yama)và họ đă thệ nguyện với ngài rằng sẽ không ăn thịt và uống máu nếu ngài không cho phép.Khi cúng dường họ,hành giả niệm thần chú:

OM BHU-CHARANA YA PATALA CHARAYA

MAN KHECHARAYA TA PURVA NIGANAM KA

DAKSHINA DIGAYA HUM PASHCHI-MANAM

PHAT UTTARA TIGAYA OM-I, HRIH-YA SHTRIH-VA,

VI-KSHI, KRI-KO, TA-E, NA-A, NA-DE HUM

BHYOH PHAT SARVA BHUTE BHYAH

Thần chú này bao gồm mười danh hiệu của mười vị hộ pháp của các phương: xen lẫn các chữ của thần chú rút gọn gần và thần chú hoạt động(về ư nghĩa của thần chú xem chương 11):

OM Chữ đầu tiên của thần chú rút gọn gần.

BHU-CHARANA Thần chết,Pháp Vương,và đoàn tuỳ tùng,có nhiệm vụ kiểm soát đời sống con người.Ngài tuần hành trên mặt đất.

YA Chữ thứ nh́ của thần chú rút gọn gần.

PATALA CHARAYA Chamundi,vị minh phi của Pháp Vương,và đoàn tuỳ tùng của bà,tuần hành dưới mặt đất.

MAN Chữ thứ ba của thần chú rút gọn gần.

KHECHARAYA Đệ nhất Dakini,Ca lợi phu nhân(kalidevi),và đoàn tuỳ tùng các dakini trên trời.

TA Chữ thứ tư của thần chú rút gọn gần.

PURVA NIGANAM Diệm Ma Vương(Yamaraja)hiền hoà ở phương đông

KA Chữ thứ năm của thần chú rút gọn gần.

DAKSHINA DIGAYA Diệm Ma Vương tăng trưởng ở phương nam

HUM Chữ thứ sáu của thần chú rút gọn gần.

PASHCHI-NANAM Diệm Ma Vương quyền năng ở phương tây.

PHAT Chữ thứ bảy của thần chú rút gọn gần.

UTTARA TIGAYA Diệm Ma Vương phẫn nộ ở phương bắc.

Bảy nhóm chữ thần chú ở trên xen kẽ với bảy chữ thần chú rút gọn gần:

OM YAMAN TA KA HUM PHAT.

Điều này có mục đích dâng cúng và gia hộ bảy vị Diệm Ma Vương,bằng cách hoà trộn tên của họ với các chữ của thần chú rút gọn gần.

Tiếp tục giăi thích bài thần chú:

OM Chữ đầu tiên của thần chú hoạt động

I Chữ đầu tiên của tên Indra,tức Đế Thiên

HRIH Chữ thứ nh́ của thần chú hoạt động

YA Chữ đầu tiên của tên Yama,Diêm Ma

SHTRIH Chữ thứ ba của thần chú hoạt động.

VA Chữ đầu tiên của Varuna,Thuỷ Thần

VI Chữ thư tư của thần chú hoạt động

KSHI Chữ cuối của tên Yaksha,Dạ Xoa

KRI Chữ thứ năm của thần chú hoạt động

KO Chữ đầu tiên của tên Indra,Thích Đề Hoàn Nhân và Kausila,Kiều Thi La.một tên gọi khác của Indra và cũng để gọi Brahma(Phạm Thiên).Ở đây hàm ư thượng phương,mặt trời và mặt trăng.

TA Chữ thứ sáu của thần chú hoạt động

E Chữ đầu tiên của tên Edhana,thần lửa

NA Chữ thứ bảy của thần chú hoạt động.

A Chữ thứ nhất của tên Raksasa,La sát

NA Chữ thứ tám của thần chú hoạt động.

DE Chữ đầu tiên của tên Deva,thần gió.

HUM Chữ thứ chín của thần chú hoạt động.

BHYOH Chữ đầu tiên của tên Bhudevi, nữ thần đất.

PHAT Chữ thứ mười của thần chú hoạt động.

SARVA BHUTE BHYAH Các tinh linh của ba cơi,kể cả các hộ pháp thế gian không có tên gọi riêng.

Để gia hộ cho mười nhóm hộ pháp này,những chữ tên của họ được hoà trộn vơí các chữ của thần chú mười chữ:

OM HRIH SHTRIH VI KRI TA NA NA HUM PHAT.

Kế đó, hành giả tác pháp cúng dường bên ngoài cho các hộ pháp mười phương:

OM DASHA-DIKA LOKA-PALA SAPARI-WARA

ARGHAM PRATICCHA HUM SVAHA

OM DASHA-DIKA LOKA-PALA SAPARI-WARA

PADYAM PRATICCHA HUM SVAHA

OM DASHA-DIKA LOKA-PALA SAPARI-WARA

GANDHE PRATICCHA HUM SVAHA

OM DASHA-DIKA LOKA-PALA SAPARI-WARA

PHUPE PRATICCHA HUM SVAHA

OM DASHA-DIKA LOKA-PALA SAPARI-WARA

DHUTE PRATICCHA HUM SVAHA

OM DASHA-DIKA LOKA-PALA SAPARI-WARA

ALOKE PRATICCHA HUM SVAHA

OM DASHA-DIKA LOKA-PALA SAPARI-WARA

NAIVIDYA PRATICCHA HUM SVAHA

OM DASHA-DIKA LOKA-PALA SAPARI-WARA

SHABDA PRATICCHA HUM SVAHA.

Rồi cúng dường bên trong:

OM DASHA-DIKA LOCA-PALA SAPARI-WARA OM AH HUM

Những chữ chính yếu trong pháp cúng dường hộ pháp mười phương là:

DASHA-DIKA mười phương

LOKA cơi, thế gian

PALA hộ pháp

SAPARI-WARA với tuỳ tùng

Các chữ khác được giăi thích ở phần tám lễ vật.

Tán tụng và thỉnh cầu

Sau khi dâng cúng,hành giả tán thán công đức và thỉnh cầu các hộ pháp mười phương.

Bài kệ tán trong tu pháp dài như sau:

"Diêm Ma,tinh linh,Dakini,ma quỹ

Và các thần chủ quản tuân lệnh: với các vị đă phát thệ trước

Đức Pháp Chủ Văn Thù sẽ nhiếp phục ma quỹ,

Hộ tŕ giáo pháp và thề sẽ là hộ pháp

bên trong và bên ngoài.

Tôi thành tâm đănh lễ.

Các hộ pháp mười phương và đoàn tuỳ tùng,

Hăy hoá giăi mọi chướng ngại trong việc thực hành

Giáo pháp của tôi và làm cho các hoạt động của tôi thành tựu."



Thỉnh cầu các hộ pháp mười phương, đặc biệt là Pháp Vương (Dharmaraja), thi hành các hoạt động như đă thệ nguyện.Trước Đức Văn Thù Kim Cương Đại Phẫn Nộ(Manjushri Vajrabhaivara), họ đă phát nguyện hộ tŕ Giáo Pháp và diệt trừ ma quỹ,tức các chướng ngại.Hành giả quán niệm:" Hăy giăi trừ mọi chướng ngại trong việc thực hành thiền quán của các hành giả chúng tôi.Với ḷng mong ước được thuận lợi,chúng tôi kính cẩn phục lạy các ngài." Rồi nghĩ rằng các hộ pháp gia hộ cho ḿnh thành tựu các hoạt động này.

Sám hối và tống tiển

Để tịnh hoá mọi lỗi lầm trong tu tập do không hiểu biết hay thiếu sót,hành giả niệm thần chú bách tự Kim Cương Tát Đoả (Vajrasattva):" OM YAMANTAKA SAMAYA..." cho tới "...AH HUM PHAT." Bài thỉnh cầu trong tu pháp dài:

“Nếu tôi đă phạm những lỗi lầm

Do không biết hay không hiểu rơ

Hay thực hành không đúng pháp

Xin các hộ pháp từ bi nhẫn nhục thứ cho"

Hành giả niệm OM VAJRA MUH và quán tưởng các hộ pháp trở về trụ xứ của họ.Họ cũng có thể ở gần đó để bảo hộ hành giả.

Gia hộ lễ vật tự nhiên

Pháp gia hộ lễ vật tự nhiên cũng có bốn nghi thức giống như pháp gia hộ lễ vật bên trong: Giăi trừ chướng ngại,tịnh hoá sắc tướng và ư niệm thông thường,phát sinh lễ vật,và gia hộ lễ vật.

Giăi trừ chướng ngại

Khi tác pháp này,hành giả cũng niệm thần chú hoạt động:

OM HRIH SHTRIH VIKRITA-NANA HUM PHAT

Trong h́nh dạng Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ với niềm kiêu hănh thiêng liêng,hành giả quán tưởng các chuỗi thần chú đứng thẳng trên một mạn-đà-la mặt trời ở tim ḿnh,vây quanh một chũng tự HUM màu xanh đen,chiếu sáng.Niệm thần chú hoạt động OM HRIH SHTRIH VIKRITA-NANA HUM PHAT, rồi quán tưởng vô số những vị thần phẫn nộ,trong tính chất trí huệ đại lạc bất nhị và tánh không,xuất hiện từ các chuỗi thần chú ở tim ḿnh trục xuất mọi ma quỹ và chướng ngại cản trở việc dâng cúng.Làm xong nhiệm vụ,chư thần tập hợp và tan nhập vào chũng tự HUM ở tim hành giả trong h́nh dạng Vajrabhaivara.Tới đây,hành giả lấy hoa ra khỏi b́nh và vẩy nước đọng trên hoa.

Tịnh hoá sắc tướng và ư niệm thông thường.

Hành giả niệm thần chú:

OM SVABHAVA SHUDDHAH SARVA DHARMA

SVABHAVA SHUDDHO HAM

Ư nghĩa của thần chú này giống như đă nói ở phần trước:" Ta là tánh thanh tịnh của các pháp,tánh thanh tịnh bản nhiên."Sự thanh tịnh bản nhiên này là tánh không (sự vô tự tánh)của muôn loài.

Phát sinh lễ vật.

Tám lễ vật liệt kê ở đây được trưng bày từ bên phải sang bên trái,và có ba đặc điểm.Tánh chất của chúng là trí huệ đại lạc bất nhị,về h́nh thức chúng là những món lễ vật,và về công năng chúng ban an lạc vô cấu nhiễm cho sáu căn hưởng thụ.Ví dụ, PHUPE là Hoa,loại lễ vật cúng dường tượng trưng cho trí huệ đại lạc đồng thời bất nhị,có công năng ban an lạc vô nhiễm,dành riêng cho nhăn thức thọ hưởng.Vô nhiễm nghĩa là được thọ hưởng không có tội lỗi hay phiền năo.

Theo Ba-la-mật thừa th́ các lễ vật chỉ là những vật thông thường.Khi dâng cúng hoa th́ hoa đó chỉ là hoa,và dù người cúng dường hoa được công đức cũng không tích luỹ trí huệ từ việc cúng dường.C̣n theo nghi quỹ du già tối thượng th́ việc cúng dường hoa có ba đặc điểm và do đó người dâng cúng tích luỹ cả công đức lẫn trí huệ.

Tám lễ vật này là:

ARGHAM Nước uống, dâng cho thiệt thức của một vị Phật sẽ mang lại chứng nghiệm đại lạc vô nhiễm.

PADYAM Nước rửa,dâng cho một vị Phật rửa chân,làm cho thân thức của ngài chứng đại lạc vô nhiễm.

GANDHE Nước thơm,dâng cho luân xa tim của một vị Phật để ư thức của ngài chứng nghiệm đại lạc vô nhiễm.

PHUPE Hoa,dâng cho một vị Phật sẽ làm cho nhăn thức của ngài chứng nghiệm đại lạc vô nhiễm.

DHUPE Hương,dâng cho một vị Phật sẽ làm cho tị thức của ngài chứng nghiệm đại lạc vô nhiễm.

ALOKE Đèn,dâng cho một vị Phật sẽ làm cho nhăn thức của ngài chứng nghiệm đại lạc vô nhiễm.

NAIVIDYA Thực phẫm,dâng cho một vị Phật sẽ làm cho thiệt thức của ngài chứng nghiệm đại lạc vô nhiễm.

SHABDA Âm nhạc,dâng cho một vị Phật sẽ làm cho nhĩ thức của ngài chứng nghiệm đại lạc vô nhiễm.

Gia hộ lễ vật

Pháp gia hộ lễ vật tự nhiên được thực hiện bằng việc niệm thần chú theo tu pháp như sau:

OM ARGHAM AH HUM ,OM PADYAM AH HUM,OM GANDHE AH HUM,

OM PHUPE AH HUM,OM DHUPE AH HUM,OM ALOKE AH HUM,OM

NAIVIDYA AH HUM,OM SHABDA AH HUM.

Hành giả nên chú trọng ư nghĩa của OM AH HUM như được giải thích ở phần trên.




Quay trở về đầu Xem nguyenca's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nguyenca
 
nguyenca
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 24 October 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 45
Msg 4 of 11: Đă gửi: 15 November 2005 lúc 8:25am | Đă lưu IP Trích dẫn nguyenca

Chương 4

PHÁP TỊNH HOÁ KIM CƯƠNG TÁT ĐOẢ

Khi thực hành đến giai đoạn này, hành giả có thể tác pháp Tịnh Hoá Kim Cương Tát Đoả (Vajrasattva).V́ đối với người sơ cơ,việc giăi trừ chướng ngại rất quan trọng nên pháp Tịnh Hoá Kim Cương Tát Đỏa sẽ được giăi thích kỷ càng dưới đây.Dẫu vậy,đạo sư Tsong-khapa lại không đưa pháp Tịnh Hoá Kim Cương Tát Đoả vào trong luận thư của ngài,"Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ Minh Môn".

Tsong-Khapa nói rằng nếu hành giả không đưa pháp tịnh hoá này vào việc tụng đọc tu pháp(Sadhana)hàng ngày cũng không mắc lỗi thiếu sót.Hai đạo sư,Tri-Gyaltsan Senge và Lhundrup Pandita,cũng có cùng quan điểm với Tsong-Khapa.

Hành giả trước tiên niệm ba lần bài kệ Quy-Y và Phát Bồ Đề Tâm :

"Con quy-y Tam Bảo

Nguyện giăi thoát chúng sinh

Đưa họ tới bờ giác

Nay phát bồ đề tâm”

Bài kệ này đă được giăi thích ở chương 3.

Kim Cương Tát Đoả Quán Pháp

(Visualisation of Vajrasattva)

Hành giả quán tưởng trên đỉnh đầu ḿnh một đoá sen xuất hiện từ chũng tự PAM,và ở trên hoa sen đó là một mặt trăng xuất hiện từ chũng tự AH.Trên đó nữa,từ chũng tự HUM xuất hiện một chày kim cương năm nhánh màu trắng,trên trục của chày có chữ HUM.Từ chày kim cương,những tia sáng phát ra,nhập trở lại và biến thành một Kim Cương Tát Đoả có thân màu trắng,một mặt và hai tay,cầm chày kim cương và chuông,ôm vị minh phi là Vajrasattvamanani màu trắng,một mặt và hai tay,cầm đao và chén sọ. Hai vị quàng khăn lụa và có những món trang sức.Kim Cương Tát Đoả ngồi thế kim cương,ở nơi tim của ngài bên trên một mặt trăng là chữ HUM trắng phát ra những tia sáng,triệu thỉnh các đấng trí huệ như ngài.Hai vị phối hợp và trở thành bất nhị.Từ chữ HUM ở tim ngài lại phát ra những tia sáng triệu thỉnh các vị thần ban cho lực gia tŕ.Tất cả chư Như Lai đồng thanh khuyến thỉnh:

" Xin gia tŕ lực cho vị này" (Vajrasattva)

Sau khi khuyến thỉnh như vậy,chư Phật nâng b́nh cam lộ trí huệ của các ngài lên ban cho lực gia tŕ,và tuyên đọc thần chú:

OM SARVA TATHAGA ABHI-SHEKATA SAMAYA SHRIYE HUM

Khi được ban phép quán đảnh như vậy,thân của Kim Cương Tát Đoả tràn đầy cam lộ trí huệ và có một h́nh A-súc-bệ Phật trang nghiêm trên đầu trên đầu ḿnh.

"Bạch Đấng Thế Tôn Kim Cương Tát Đoả (Bhagavan Vajrasattva),xin ngài tịnh hoá con cùng tất cả chúng sinh khỏi tội lỗi,vô minh,và mọi vi phạm giới nguyện".

Được thỉnh cầu như vậy,từ chữ HUM ở tim ngài những tia sáng phát ra,tịnh hoá chúng sinh khỏi nghiệp xấu và vô minh,cúng dường chư Phật cùng đệ tử của các ngài.

Tất cả các phẩm tính của chư Như Lai tụ lại thành ánh sáng và ánh sáng này tan nhập vào chữ HUM nơi tim ngài khiến oai lực của ngài trở nên siêu diệu.

OM VAJRASATTVA SAMAYA,MANU PALAYA,

VAJRASATTVA IVENO

PATISHA,DRIDHO ME BHAVA,SUTOSHYO ME BHAVA,

SUPOSHYO MA BHAVA,ANURAKTO ME BHAVA,

SARVA SIDDHI ME PRAYACHA,

SARVA KARMA SUCHA ME,

CHITTAM SHRIYAM KURU HUM! HA HA

HA HA HOH BHAGAVAN,SARVA TATHAGA,

VAJRA MA ME MUNCHA,

VAJRA BHAVA,MAHA SAMAYA SATTVA AH HUM PHAT

"V́ vô minh và do không biết,

Con đă phạm lỗi lầm.

Xin đức Lama Hộ Pháp hộ tŕ con

Đấng Tŕ Thủ Kim Cương Tối Thượng đại từ bi

Cha lành của muôn loài,con nguyện quy y ngài!"

Từ miệng của Kim Cương Tát Đoả phát ra:" Hỡi đệ tử của ḍng truyền thừa, mọi nghiệp xấu vô minh và vi phạm giới nguyện của con đă được tịnh hoá".Nói xong, Kim Cương Tát Đoả tan nhập vào hành giả,và thân,khẩu,ư của hành giả trở nên bất khả phân với thân,khẩu.ư của Kim Cương Tát Đoả.

Pháp thực hành.

Cùng với pháp tịnh hoá Kim Cương Tát Đoả,hành giả dùng bốn lực đối trị để tịnh hoá nghiệp xấu.Quyển “Bồ Tát Nguyện Hạnh Vương Kinh” nói:

"Đệ tử vốn tạo các vọng nghiệp

Giai do vô thỉ tham,sân,si

Tùng thân,ngữ,ư chi sở sanh

Nhất thiết ngă kim giai sám hối."

Bốn lực đối trị đó là:

Lực của đối tượng

Lực này thường được coi là đối tượng của việc sám hối.Theo Je Phabongkha Rinpoche và Tri Gyaltsan Senge th́ mọi nghiệp xấu đều có liên quan đến Tam Bảo hoặc chúng sinh.Vi phạm giới nguyện,từ bỏ giáo pháp hay gây bất hoà trong Tăng Đoàn là những nghiệp xấu liên quan tới Tam Bảo.Sát sinh,trộm cướp,nói dối là nghiệp xấu liên quan đến chúng sinh.Khi ngă xuống đất,người ta dùng chính đất đó làm chổ tựa để đứng dậy.Cũng vậy,chúng ta xem Tam Bảo là đối tượng quy y của ḿnh,và coi chúng sinh là đối tượng từ bi của ḿnh khi phát bồ đề tâm th́ tâm sẽ thanh lọc mọi nghiệp xấu của ḿnh.V́ vậy,quy y và bồ đề tâm là lực của đối tượng.

Lực của hối hận

Hành giả nghĩ tới những hành động xấu của ḿnh,những nghiệp xấu phát xuất từ tham,sân,si đă tạo tác trong quá khứ,ở hiện tại hay có thể sẽ được tạo ra trong tương lai.Hành giả cũng nghĩ tới những hành động xấu mà ḿnh đă xúi dục người khác làm. Sau đó,nhận ra những đau khổ do nghiệp xấu mang lại,hành giả vô cùng hối hận.Sự hối hận này vừa thanh lọc nghiệp xấu vừa diệt trừ khuynh hướng làm điều xấu trong tương lai.Mức độ thanh lọc nghiệp xấu tuỳ thuộc sức mạnh của hối hận và mức độ thành tâm.

Nhưng nếu không thể nhớ hết tất cả những hành động xấu mà ḿnh đă tạo ra trong đời này th́ làm sao có thể thanh lọc tất cả các nghiệp xấu ở ba thời,hiện tại,quá khứ và vị lai? Ví dụ,người ta quyết định tiêu diệt tất cả các loại cầm thú kể cả côn trùng trong một khu rừng.Do đốt hết cả khu rừng,người ta có thể biết chắc là tất cả loài thú trong khu rừng ấy đều chết hết,dù không trông thấy một con vật nào vào lúc nó đang bị chết cháy.Tương tự như vậy,bằng cách gom tất cả những nghiệp xấu đă tạo trong các kiếp và dùng bốn lực đối trị chúng th́ có thể giăi trừ mọi nghiệp xấu mà không cần phải nhớ lại từng hành động riêng rẽ.

Lực của thiện nghiệp

Thứ ba là lực của nghiệp tốt được tạo ra để đối trị những nghiệp xấu mà ḿnh muốn thanh lọc.Thiện nghiệp có thể là một việc tốt nào đó được thực hiện với sự hối hận chân thực nhằm bù đắp lại hành vi xấu mà ḿnh đă làm.Hành giả có thể lễ lạy,tŕ chú,đọc tụng kinh sách,thiền quán,niệm hồng danh chư Phật,cúng dường hay bố thí.Ở đây pháp đối trị nghiệp xấu là pháp thiền quán Vajrasattva và tŕ chú.Hành giả tác pháp này với bồ đề tâm và có ư thức về sự vô ngă của chủ thể,đối tượng và hành động để đạt kết quả tốt nhất.Trong việc giăi trừ nghiệp xấu,bồ đề tâm vô cùng quan trọng và cũng là lực thứ nhất trong bốn lực đối trị.Bồ đề tâm có thể giăi trừ đại ác nghiệp và đại chướng ngại trong tu tập.Bồ đề tâm giống như lửa cuối thời mạt pháp,như ngài Tịch Thiên (Shantideva) nói trong Nhập Bồ Tát Hạnh Luận:

Giống như lửa cuối đại kiếp

Bồ đề tâm diệt mọi điều xấu

Lợi ích vô lượng của Bồ đề tâm

Đă được Bồ Tát Di Lạc dạy cho Tu-đà-na

Lực của giới nguyện

Đây là lời thệ nguyện không tạo nghiệp xấu nữa.Nếu có thể,hành giả nên phát nguyện từ bỏ mọi hành động xấu.Hành vi nào do thói quen,hành giả có thể nguyện bỏ trong một khoảng thời gian mà ḿnh có thể dứt trừ được.Ví dụ như nói chuyện phù phiếm.

Hành giả có thể nguyện bỏ một tật xấu sau thời gian một tháng,một năm hay một khoảng thời gian mà ḿnh có thể giữ trọn lời nguyện.Không có lực thệ nguyện th́ việc thanh lọc không trọn vẹn,v́ vậy hành giả nên cố gắng tạo thói quen giữ tṛn lời thệ nguyện hơn là phát nguyện quá nhiều nhưng không thể giữ vẹn.Cách tốt nhất nguyện bỏ điều xấu trong một ngày và thực hành tịnh hoá nghiệp xấu mỗi ngày.

Do tinh tấn vận dụng bốn lực đối trị,hành giả có thể giăi trừ mọi nghiệp xấu. Nếu lực đối trị mạnh trung b́nh th́ hành động xấu sẽ giăm bớt.Nếu lực đối trị yếu th́ hành động xấu vẫn c̣n nhưng không tăng trưởng.Trong tác phẩm "Thư gởi bạn",luận sư Long Thọ nói:

Những người nào trước gây tội lỗi

Nhưng nếu ư thức được điều ác

Th́ đẹp như trăng rằm trên bầu trời quang đăng

Giống như Đề Bà,Angulimala,A-xà-thế

Và Udayand

Pháp thiền quán Vajrasattva ( Kim Cương Tát Đoả Quán Pháp)

Pháp tịnh hoá Vajrasattva được thực hành như sau:

Ở phía trên đỉnh đầu của hành giả vài phân,chũng tự PAM xuất hiện từ hư không rồi biến thành một hoa sen,biểu tượng của hạnh xă ly hay sự vô nhiễm của Vajrasattva.Trên hoa sen,chũng tự AH xuất hiện từ hư không và biến thành một mặt trăng tượng trưng cho bồ đề tâm.Ở trên mặt trăng,chũng tự HUM màu trắng xuất hiện từ hư không,biểu tượng pháp thân của chư Phật.

Chữ HUM biến thành một chày kim cương năm nhánh,trên trục có chữ HUM trắng.Từ chày kim cương và chũng tự HUM ánh sáng toả ra khắp mười phương biến thành các pháp khí như tù-và,tràng-phan,bảo-cái và nhiều lễ vật khác để dâng lên chư Phật.

Tri kiến và sự chứng ngộ của chư Phật biến thành ánh sáng trắng,tụ lại và tan nhập vào chày kim cương và chữ HUM làm tăng hào quang và thần lực của chúng. Chày kim cương và chữ HUM biến thành Vajrasattva có phẩm tính của vị thầy chính của hành giả.Thân của ngài là ánh sáng trắng biểu thị cho sự thanh tịnh và không c̣n vô minh.

Vajrasattva có một mặt và hai tay.Mặt ngài tượng trưng sự chứng ngộ tính chất độc nhất của vạn vật,sự vô tự tánh.Hai tay tượng trưng cho hai chân lư,chân đế và tục đế.Tay phải cầm chày kim cương tượng trưng cho đại pháp.Tay trái cầm chuông tượng trưng cho việc thực hành trí huệ tịnh quang.

Vajrasattva ôm vị minh phi Vajramanani trắng,với một mặt và hai tay,tay phải cầm đao,tay trái cầm chén sọ.Đao tượng trưng cho sự đoạn ĺa vô minh.Chén sọ nhắc nhở lư vô thường.Chén sọ có mặt ngoài màu trắng tượng trưng pháp ảo thân,mặt trong màu đỏ tượng trưng trí huệ tịnh quang.Chén sọ có hai màu hàm ư sự chứng ngộ sau cùng của hành giả,nghi quỹ du già tối thượng là sự hợp nhất trí huệ tịnh quang và ảo thân.Vajrasattva và Vajramanani phối hợp tượng trưng cho pháp hợp nhất đại lạc và tánh không.

Vajrasattva ngồi thế kim cương cho thấy ngài an trụ trong thiền định.Ở tim của ngài là mạn-đà-la mặt trăng với chũng tự HUM đứng thẳng trên đó và được vây quanh bởi thần chú trăm chữ Vajrasattva,

Màu trắng của Vajrasattva là màu trắng của pha lê.Màu trắng của mạn-đà-la mặt trăng là màu trắng của vỏ ốc,c̣n màu trắng của chữ HUM và thần chú Vajrasattva là màu trắng của lụa,Vajrasattva ngồi trên toà sen trắng và mạn-đà-la mặt trăng hàm ư hoạt động hiền hoà và thuận lợi cho việc tịnh hoá.

Từ chữ HUM và những chũng tự thần chú ở tim ngài,các tia sáng chiếu ra dâng lễ vật cho chư Phật,Bồ Tát và Trí Giả.Tất cả tri kiến và chứng ngộ của các ngài biến thành các Kim Cương Tát Đoả Trí Huệ,và các Kim Cương Tát Đoả Trí Huệ lại biến thành Kim Cương Tát Đoả Thực Hành.Vậy,các Kim Cương Tát Đoả Trí Huệ và Kim Cương Tát Đoả Thực Hành trở thành bất nhị.

Từ tim của Vajrasattva lại phát ra những tia sáng triệu thỉnh các vị gia tŕ lực vân tập đến đầy ắp cả hư không.Các Như Lai đồng thanh thỉnh cầu các vị này:

"Xin hảy gia tŕ lực cho vị Kim Cương Tát Đoả này".

Chư thần gia tŕ lực đưa cao b́nh cam lộ trí huệ rót xuống đầu Kim Cương Tát Đoả,và đồng tán thán:" OM SARVA TATHAGATA ABHI-SHEKATA SAMAYA SHRIYE HUM",và như vậy làm phép quán đảnh cho Kim Cương Tát Đoả.

Thân của Kim Cương Tát Đoả được đổ đầy cam lộ trí huệ.Phần cam lộ tràn ra ngoài biến thành một h́nh Phật A-súc-bệ trụ ở măo của Kim Cương Tát Đoả.

Hành giả lại quán tưởng ḿnh là người chủ lễ,ở bên phải là cha ḿnh và các chúng sinh có tướng nam,ở bên trái là mẹ ḿnh và các chúng sinh có tướng nữ.Những kẻ thù địch với ḿnh đứng ở đằng trước quay mặt về phía ḿnh,c̣n bạn bè thân hữu th́ ở đàng sau.Chung quanh họ là chúng sinh trong h́nh dạng người.Hành giả thỉnh cầu:

"Bạch Đấng Thế Tôn Kim Cương Tát Đoả (Bhagavan Vajrasattva),xin ngài tịnh hoá con và tất cả chúng sinh khỏi tội lỗi,vô minh,và mọi vi phạm giới nguyện."

Từ chữ HUM ở tim ngài,những tia sáng chiếu ra tịnh hoá chúng sinh,và dâng lễ vật cúng dường lên chư Phật,Bồ Tát.Phẩm tính của các vị này tụ lại thành ánh sáng, rồi tan nhập vào chữ HUM ở tim của Vajrasattva làm cho oai lực của ngài trở nên siêu diệu.

Tịnh hoá để giăi trừ ác nghiệp có thể được thực hiện theo ba cách:

Dồn xuống

Hành giả thành tâm thỉnh cầu Kim Cương Tát Đoả:

"Bạch Đấng Thế Tôn Kim Cương Tát Đoả (Bhagavan Vajrasattva),xin ngài tịnh hoá con và tất cả chúng sinh khỏi tội lỗi,vô minh,và mọi vi phạm giới nguyện."

Hành giả niệm thần chú Kim Cương Tát Đoả hai mươi mốt biến,vừa niệm vừa quán tưởng từ chữ HUM và các chuỗi thần chú ở tim của Vajrasattva ánh sáng trắng và cam lộ đi xuống rồi tan nhập vào thân của hành giả và chúng sinh qua luân xa đỉnh đầu. Mọi chướng ngại,nghiệp xấu,vô minh,nghịch cảnh,yểu tử,và những điều xấu khác đều bị trục xuất qua các khiếu và những lỗ chân lông ở phần dưới của cơ thể.Hành giả quán tưởng những điều xấu này dưới h́nh thức máu mủ,bọ cạp,rắn rít v.v....Khi đă được tịnh hoá rồi,thân của hành gỉa đầy cam lộ trắng.

Dồn lên

Hành giả lại thỉnh cầu:

"Bạch Đấng Thế Tôn Kim Cương Tát Đoả (Bhagavan Vajrasattva),xin ngài tịnh hoá con và tất cả chúng sinh khỏi tội lỗi,vô minh,và mọi vi phạm giới nguyện."

Niệm thần chú Kim Cương Tát Đoả hai mươi mốt biến,và quán tưởng từ chữ HUM và các chuỗi thần chú ở tim của Vajrasattva ánh sáng trắng và cam lộ đi xuống rồi tan nhập vào thân của hành giả và của chúng sinh qua luân xa đỉnh đầu.Lần này cam lộ được đổ vào thân của hành giả và chúng sinh như nước rót vào ly,làm cho mọi điều xấu trồi lên,rời thân thể qua mắt,tai,mũi,miệng,và những lỗ chân lông ở phần trên của thân thể.Sau khi được tịnh hoá,thân của hành giả đầy cam lộ trắng và biến thành thân ánh sáng.

Cách tịnh hoá này giống như rót nước vào một cái ly có vỏ trấu dưới đáy.Nước làm cho trấu nổi lên miệng ly,rơi ra ngoài và trong ly không c̣n trấu nữa.

Dồn đống

Hành giả lại thỉnh cầu:

"Bạch Đấng Thế Tôn Kim Cương Tát Đoả (Bhagavan Vajrasattva),xin ngài tịnh hoá con và tất cả chúng sinh khỏi tội lỗi,vô minh,và mọi vi phạm giới nguyện"

Niệm thần chú Kim Cương Tát Đoả hai mươi mốt biến và quán tưởng từ chữ HUM và và các chuỗi thần chú ở tim của Vajrasattva ánh sáng trắng và cam lộ đi xuống,tan nhập vào thân của hành giả và chúng sinh qua luân xa ở đỉnh đầu.Hành giả quán tưởng tất cả nghiệp xấu và vô minh tụ lại thành một đống ở luân xa tim trong dạng bóng tối.Khi ánh sáng và cam lộ chạm vào tim,mọi nghiệp xấu và vô minh tức khắc tan biến,giống như bóng tối trong căn pḥng biến mất khi đèn được bật sáng. Hành giả có thể làm một pháp tịnh hoá thứ tư với Vajrasattva như sau.Thỉnh cầu Vajrasattva :"Bạch Đấng Thế Tôn Kim Cương Tát Đoả,xin ngài tịnh hoá con và tất cả chúng sinh khỏi tội lỗi,vô minh,và mọi vi phạm giới nguyện."

Khi hành giả niệm thần chú Kim Cương Tát Đoả hai mươi mốt biến và quán tưởng từ chữ HUM và các chuỗi thần chú ở tim của Vajrasattva ánh sáng trắng và cam lộ đi xuống,tan nhập vào thân của hành giả và chúng sinh qua luân xa đỉnh đầu.Mọi nghiệp xấu được dồn xuống,đi ra ngoài những khiếu ở phần dưới của thân thể,cùng lúc đó được dồn lên và đi ra ngoài những khiếu ở phần trên của cơ thể,và cũng tức khắc biến khỏi đống ở tim.Thân thể của hành giả và chúng sinh đă được tịnh hoá.Tất cả các phẩm tính của các pháp môn và mọi chứng nghiệm được phát triển.Cùng lúc,hành giả quán tưởng ánh sáng phát ra từ Vajrasattva và biến thành các lễ vật dâng lên chư Phật, Bồ Tát.Tri kiến và chứng ngộ của các vị này biến thành ánh sáng trắng,tụ lại và tan nhập vào chữ HUM trắng và chuỗi thần chú ở tim của Vajrasattva,làm cho oai lực của ngài trở nên siêu diệu.

Hành giả làm những pháp quán tưởng như trên trong khi niệm thần chú Vajrasattva.Nếu không có thời giờ niệm bốn lần,mỗi lần 21 biến, th́ ít ra cũng phải niệm 10 biến.Trong tu pháp dài,thần chú Vajrasattva như sau:

OM VAJRASATTVA SAMAYA,MANU PALAYA,VAJRASATTVA TVENO PATISHTA,DRIDHO ME BHAVA,SUTOSHYO ME BHAVA,SUPOSHYO

ME BHAVA,ANURAKTO ME BHAVA,SARVA SIDDHI ME PRAYACHA

SARVA KARMA SUCHA ME,CHITTA SHRIYAM KURU HUM! HA HA

HA HA HOH BHAGAVAN,SARVA TATHAGATA,VAJRA MA ME MUNCHA,

VAJRA BHAVA,MAHA SAMAYA SATTVA AH HUM PHAT

Hành giả kết thúc pháp tịnh hoá với bài kệ sám hối như sau:

V́ vô minh và do không biết

Con đă phạm lỗi lầm

Xin Đức Lạt Ma Hộ Pháp hộ tŕ con

Đấng Tŕ Thủ Kim Cương Tối Thượng đại từ bi

Cha lành của muôn loài,con nguyện quy y ngài

Vajrasattva đáp:” Hỡi đệ tử của ḍng truyền thừa,tất cả nghiệp xấu, vô minh,và vi phạm giới nguyện của con đă được tịnh hoá." Rồi Vajrasattva và vị minh phi hoan hỹ tan nhập vào hành giả và chúng sinh.Thân,khẩu,ư của hành giả trở nên bất khả phân với thân,khẩu,ư của Vajrasattva.

Sau khi hoàn tất các pháp tổng quát và sơ khởi,hành giả bắt đầu thực hành phần chính của giai đoạn phát sinh này,tất cả có ba phần:

1,-Dùng sự chết làm pháp tu tập pháp thân (Chương 5-8)

2.-Dùng cảnh trung giới(bardo) làm pháp tu tập hoá thân (Chương 9)

3.-Dùng sự tái sinh làm pháp tu tập hoá thân (Chương 10)

Dùng sự chết làm pháp tu tập pháp thân

Phương pháp dùng sự chết làm pháp tu tập pháp thân và các phần liên hệ có 3 tiết sau đây:

1.-Cúng dường Tập Hội Công Đức Phật (Chương 5) Và phát mật nguyện (Chương 6)

2.-Thiền quán về trí huệ tương tự như tịnh quang lúc chết (Chương 7)

3.Phát sinh mạn-đà-la tứ đại, và thiền quán về hộ luân tức bánh xe bảo hộ (Chương 8)




Quay trở về đầu Xem nguyenca's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nguyenca
 
nguyenca
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 24 October 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 45
Msg 5 of 11: Đă gửi: 15 November 2005 lúc 8:26am | Đă lưu IP Trích dẫn nguyenca

Chương 5

TÍCH LUỶ CÔNG ĐỨC

CÚNG DƯỜNG TẬP HỘI CÔNG ĐỨC

Có hai phần:

1.Thỉnh phước điền.

2.Tích luỷ công đức.

Thỉnh phước điền.

Tu pháp “Chiến thắng điều xấu” của đạo sư Tsong Khapa viết:

"Trong h́nh dạng Kim Cang Đại Phẫn Nộ (Vajrabhairava),hành giả tỏa hào quang,với một mặt và hai tay.Ở tim,trên hoa sen và mặt trời là chữ HUM phát ra ánh sáng tới vô số thế giới,mang lại ngay khoảng không trước mặt hành giả vị Kim Cương Đại Phẫn Nộ và các vị thầy,chung quanh là chư Phật,Bồ Tát,các Thần Phẫn Nộ,và các Trí Giả.Rồi những tia sáng tan nhập trở lại vào hành giả."

Hành giả quán tưởng ḿnh là Kim Cương Đại Phẫn Nộ với một mặt và hai tay.Ở tim có một hoa sen nhiều màu,tượng trưng tám kinh mạch của luân xa tim.Quán tưởng trên hoa sen có một mạn-đà-la mặt trời lớn bằng hạt đậu,tượng trưng giọt tinh chất bất hoại.Ở trên mặt trời là chữ HUM xanh đứng thẳng,lớn bằng hạt cải tượng trưng khí và tâm vi tế.Từ chữ HUM những tia sáng năm màu tượng trưng ngũ trí chiếu sáng khắp thân thể hành giả,thanh lọc mọi chướng ngại và nghiệp xấu.Aùnh sáng đó chiếu tới các cơi,triệu thỉnh Kim Cương Đại Phẫn Nộ và các vị thầy,chung quanh là chư Phật như Đại Nhật Như Lai,các vị Bồ Tát như Sắc Kim Cương,các vị thần phẫn nộ như Câu Kim Cương,và các Trí Giả như Độc Giác Nữ Kim Cương,trụ trong vô số thế giới.Có thể quán tưởng các vị này có h́nh dạng như Kim Cương Đại Phẫn Nộ ,hoặc trong h́nh dạng riêng nhưng được coi là bất nhị với Kim Cương Đại Phẫn Nộ.Họ tới ở khoảng không trước mặt hành giả,ngang với lông mày,và trụ ở đó.Những tia sáng tan trở vào chữ HUM ở tim hành giả.

Điều quan trọng nhất là những tia sáng phải phát ra và thu về ở chữ HUM ở tim,v́ khí và tâm vi tế,có tính bất khả phân,trụ ở tim.Khí và tâm rất vi tế này là nguồn gốc của luân hồi cũng như niết bàn.Đối với những người không tu tập và tiếp tục tạo nghiệp xấu th́ khí và tâm vi tế này là nguồn gốc của luân hồi,đau khổ và tái sinh cơi thấp.Đối với người tu tập,khí và tâm vi tế này là nguồn gốc của mọi chứng ngộ,từ pháp đạo sư quán cho tới giác ngộ và chứng đắc niết bàn.Đặc biệt là trong giai đoạn thành tựu,khi khí và tâm thô kệch tan biến ở tim,khí và tâm bất khả phân rất vi tế này trở thành hai điều kiện vận động sự phát khởi của tịnh quang.Khí và tâm vi tế này c̣n được gọi là thân và tâm nguyên thuỷ.Tuy nhiên,không phải khí và tâm vi tế nào cũng là thân và tâm nguyên thuỷ.Ví dụ,các tâm sắc tướng trắng,tăng trưởng đỏ,và gần đạt đen,và những khí,vốn là vật cưỡi của những tâm đó,là những khí và tâm rất vi tế,nhưng không phải là thân và tâm nguyên thuỷ,v́ chúng hoại diệt vào lúc chết.Thân và tâm nguyên thuỷ không bao giờ hoại diệt và không bao giờ phân ly.

Tất cả các chúng sinh đều có một thân tạm bợ thô kệch và một thân nguyên thuỷ vi tế.Thân thô kệch được đắc vào lúc tái sinh và được bỏ đi lúc chết,v́ vậy có tính cách tạm bợ.Thân nguyên-thuỷ vốn hằng-hữu và bất-diệt.Trong năm khí th́ khí mang lại sự sống có hai loại: khí mang mầm sống thô và khí mang mầm sống vi-tế.Khí mang mầm sống thô tự hoại diệt vào lúc chết,c̣n khí mang mầm sống vi tế,vốn là thân nguyên thuỷ,th́ không hoại diệt vào lúc chết.Thân vi tế là căn bản của ảo thân.Thân và tâm nguyên thuỷ cùng một thực thể nhưng là hai tính chất khác nhau.

Tịnh quang mô phỏng tối thượng và tịnh quang nghĩa đều là tâm nguyên thuỷ,và những khí mà hai tâm này cưỡi đều là nguyên khí.Tuy nhiên chúng khác nhau ở chổ,tịnh quang mô phỏng tối thượng là một tâm thức rất vi tế gián tiếp cảm nhận tánh không,c̣n tịnh quang nghĩa là một tâm thức vô niệm rất vi tế trực tiếp cảm nhận tánh không.Hành giả nên phân tích để nhận rơ tâm nào vi tế hơn và tâm nào thô kệch hơn.

Có ba cách thỉnh đạo sư và chư thần.Thứ nhất là triệu thỉnh đạo sư trong h́nh dạng Kim Cương Tŕ (Vajradhara),trưởng bộ phái,trụ ở măo của khuôn mặt chính của Kim Cương Đại Phẫn Nộ.Thứ nh́ là triệu thỉnh đạo sư bất khả phân với vị thần chính,

Vajrabhaivara.Thứ ba là triệu thỉnh đạo sư trong h́nh dạng Kim Cương Tŕ ngồi trên ngai sư tử ở giữa nghĩa địa phía đông.Hành giả dùng cách thứ nhất.

Đạo sư ở đây là nói tới vị đạo sư biểu lộ ba từ bi: từ bi làm lễ truyền pháp,từ bi dạy giáo lư Kim Cương Thừa,và từ bi ban giáo lư khẩu truyền.Vị thầy là nguồn gốc của mọi điều tốt trên thế gian này và ở các cơi khác.Ngài là căn bản của mọi thành tựu Mật Giáo.

Tích luỹ công đức.

Pháp tích luỹ công đức có bảy việc: lễ lạy,cúng dường,sám hối,hoan hỹ,hồi hướng,quy y và phát bồ đề tâm.

Lễ lạy

Hành giả phục lạy vị thầy như trong tu pháp dài:

Do ḷng từ bi của ngài

Con tức khắc đạt đại lạc

Con phục lạy dưới chân ngài

Đạo sư tôn quư,Đức Kim Cương Tŕ

Hành giả nhớ lại ḷng từ bi của thầy, như đă ban lễ truyền pháp và các điều khác.Thầy là người làm cho hành giả đạt đại lạc tức đắc quả vị Kim Cương Tŕ tức khắc,tức là ngay kiếp này trong thời mạt pháp.Ngài đáng quí như ngọc như ư,giúp hành giả đắc Phật quả.V́ vậy,hành giả phục lạy dưới chân hoa sen của vị Kim Cương Tŕ.Đặt niềm tin vào vị thầy là nguyên nhân của mọi thành tựu.Kinh "Ngọc Đăng" nói:

Tin tưởng có trước mọi phẩm tính

Mẹ đẻ của những phẩm tính đó

Nuôi dưỡng những tính tốt

Và làm cho chúng tăng trưởng

Có lần một đệ tử thỉnh cầu đạo sư Atisha dạy giáo pháp.Thấy ngài im lặng, người đó nghĩ là ngài không nghe thấy lời thỉnh cầu của ḿnh,y lớn tiếng nhắc lại lời thỉnh cầu.Sư quát:"Này!Này! Tai của ta không điếc.Giáo pháp dạy phải có niềm tin!

Niềm tin! Niềm tin!"

Trong "Nghi quỹ truyền pháp Kim Cương Thủ”,đức Phật nói:” Kính sư như kính Phật”.Mức độ chứng ngộ tuỳ thuộc vào tín tâm của hành giả.Kinh "Thập Pháp" nói:

Với người không tín tâm

Giáo pháp không lớn mạnh

Như hạt giống bị đốt

Sẽ không thể nảy mầm

Có lần Drom Tonpa nói với đạo sư Atisha:” Ở Tây Tạng nhiều người tu tập nhưng ít kẻ chứng ngộ”.Đạo sư Atisha đáp:” Mọi thành tựu lớn nhỏ của đại thừa tuỳ thuộc vào vị thầy.Người Tây Tạng cư xử với thầy như với kẻ phàm phu.Như vậy th́ làm sao mong đạt thành tựu lớn!"

Kế tiếp, hành giả phục lạy Vajrabhairava như được đề ra trong tu pháp dài:

Sắc thân vi diệu,đại phẫn nộ

Thọ hưởng muôn diệu pháp

Nhiếp phục kẻ khó hàng phục

Con đê đầu đảnh lễ Kim Cương Đại Phẫn Nộ

Độc giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ là sắc thân vi diệu tối thượng v́ đó là đại lạc và tánh không mà hành giả đạt được,hiển lộ trong h́nh thức sắc thân.Ngài có danh hiệu đại phẫn nộ v́ nhiếp phục ma quỹ và những kẻ gây chướng ngại với tướng cực phẫn nộ của ngài.Ngài vinh quang v́ chiến thắng mọi nghiệp xấu,vô minh,kẻ địch và nghịch cảnh.Ngài thọ hưởng những điều vi diệu như trụ xứ tối thượn,thân tối thượng và báu vật tối thượng.Chỉ có chư Phật mới có thể trực tiếp thọ hưởng các phẩm tính của ba nghiệp thân,khẩu,ư một cách bất khả tư nghị.

Các thần chết bên ngoài,bên trong và bí mật rất khó nhiếp phục.Thần chết bên ngoài là thần của nghiệp quả.Thần chết bên trong là ba độc tham sân si.Thần chết bí mật là tâm đen gần đạt trong tiến tŕnh chết.Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ nhiếp phục những người khó nhiếp phục bằng cách hàng phục các thần chết đó.Ngài hành động như vậy v́ lợi ích của chúng sinh.

Vajrabhairava trong tiếng Tây Tạng là " Dorje Jigje”.Ở đây, "Dorje" nghĩa là "tánh không" và "Jigje" nghĩa là "đại lạc đồng thời phát khởi".Vậy,Vajrabhairava, hay Dorje Jigje,hàm ư trí huệ đại lạc bất nhị.Vajrabhairava đích thực là trí huệ đại lạc bất nhị và tánh không, vốn là thành tựu của hành giả.C̣n sự hiển lộ trong sắc thân với chín mặt,ba mươi bốn tay,và những chi tiết khác,th́ đó là Vajrabhairava diễn dịch. Hành giả phục lạy Vajrabhairava đích thực và diễn dịch này.

Cúng dường.

Tu pháp dài nói:

" Từ những tia sáng trên chũng tự ở tim hành giả,xuất hiện bốn vị minh phi (consorts) Charchika trắng,Varahi xanh,Sarasvati đỏ và Gauri lục,cầm lễ vật trong tay và dâng lên."

Từ chữ HUM ở tim hành giả,ánh sáng phát ra.Aùnh sáng này có phẩm tính trí huệ đại lạc bất nhị và tánh không,xuất hiện thành mười sáu hoặc vô số thiên nữ cúng dường như Charchika trắng và các vị khác.Vô số hoá thân của bốn minh phi cầm lễ vật trong tay.Lễ vật cúng dường là trí huệ đại lạc bất nhị và tánh không hiển lộ mà thành.

Việc cúng dường gồm dâng lễ vật,thần chú,thủ ấn,thiền định,và thực hành.Dâng lễ vật là bày biện các lễ vật thật như hoa,đèn và các món khác.Cúng dường thần chú là niệm các thần chú cúng dường,thí dụ như OM HRIH SHTRIH HAH... Cúng dường thủ ấn là kết ấn.Cúng dường thiền định là quán tưởng các pháp khí như phướn, lọng,tù-và và những thứ khác.Cúng dường thực hành là giác ngộ về sự vô ngă của người cúng dường,đối tượng được cúng dường và việc cúng dường.Pháp cúng dường này mang lại nhiều lợi ích trong việc tích luỹ công đức.Theo "Thất phẩm nghi quỹ", các thần chú cúng dường là:

OM HRIH SHTRIH HAH là thần chú niệm khi dâng nước uống trí huệ vào miệng vị thần.

OM HUM HUM PHAT là thần chú dâng nước trí huệ cho chân của vị thần.

OM VIKRITA-NANA DUSHTAM SATIVA DAMAKA GAH GAH là thần chú dâng nước thơm trí huệ cho tim của vị thần.

OM KUMARA RUPINE JAH JAH HUM PHAT là thần chú dâng hoa trí huệ trang điểm cho đầu vị thần.

OM HRIH HAH HAI PHAT là thần chú dâng hương trí huệ cho mũi vị thần.

OM DIPTA LOCHANA VIKRITA-NANA MAHA ATTATTA HASA NA

DINI DIPTA YE SVAHA là thần chú dâng đèn trí huệ cho mắt của vị thần.

OM VAJRA NAIVIDYA AH HUM SVAHA là thần chú dâng thực phẩm trí huệ cho miệng vị thần.

OM VAJRA SHABDA AH HUM là thần chú dâng âm nhạc trí huệ cho tai vị thần.

Hai thần chú cuối cùng đề cập trực tiếp tới lễ vật của ḿnh,là NAIVIDYA (thực phẩm) và SHABDA (âm nhạc).Sáu thần chú đầu không trực tiếp đề cập tới lễ vật.

Ư nghĩa của tám thần chú này như sau:

OM HRIH SHTRIH HAH " Vị Tŕ Thủ nhe nanh vồ lấy" là nói về đối tượng của pháp cúng dường.

OM HUM HUM PHAT là nói đến phẩm tính của pháp cúng dường.V́ HUM là chũng tự của đại lạc bất nhị đồng thời với tánh không nên nó cũng biểu trưng cho tính chất của lễ vật là đại lạc bất nhị đồng thời với tánh không,c̣n h́nh dạng th́ là lễ vật. Tất cả các pháp cúng dường của nghi quỹ du già tối thượng đều có tính chất này.

OM VIKRITA-NANA DUSHTAM SATTVA DAMAKA GAH GAH là nói tới vật liệu làm thành lễ vật.Thần chú này có nghĩa là:" Máu nơi tim của kẻ xấu ác bị khô kiệt", nói về vật liệu của pháp cúng dường phẫn nộ.

OM KUMARA RUPINE JAH JAH HUM PHAT hay "h́nh dạng đẹp đẻ”,nói về vẻ đẹp của lễ vật,h́nh thức của pháp cúng dường.

OM HRIH HAH HAI PHAT nói tới mục đích của pháp cúng dường và có nghĩa là " làm vui ḷng vị Tŕ Thủ"

OM DIPTA LOCHANA VIKRITA –NANA MAHA ATTATTA HASA NA

DIDI DIPTA YE SVAHA hay"làm vui nhăn thức (của vị Tŕ Thủ)",nói tới công năng của pháp cúng dường.

OM VAJRA NAIVIDYA AH HUM SVAHA là thần chú dâng thực phẩm trí huệ vào miệng vị thần.

OM VAJRA SHABDA AH HUM là thần chú dâng âm nhạc trí huệ cho tai vị thần.

Như vậy sáu thần chú đầu nói tới đối tượng được cúng dường,tính chất, vật liệu, h́nh thức, mục đích và công năng của lễ vật.

V́ đây là lễ vật tâm thức nên hành giả không kết ấn và không dùng chuông, trống khi niệm những thần chú này.

Khi quán tưởng các nữ thần dâng cúng lễ vật,hành giả quán niệm rằng một niềm hoan lạc vô nhiễm trào dâng trong tâm thức của chư thần thọ đang hưởng lễ vật và họ hoàn toàn thoả măn.Mỗi lần kết thúc pháp cúng dường,các nữ thần tan nhập vào tim hành giả.Quyển "Vương Kinh" nói:

"Nhiều lễ vật tối thượng

Được quán tưởng dâng cho các đấng chiến thắng

Do tin tưởng công hạnh cuả các ngài

Hành giả phục lạy và tôn kính các đấng chiến thắng"

Chư Phật, Bồ Tát làm lễ cúng dường tối thượng bằng cách hoá hiện các lễ vật dâng lên cho tập hội công đức và cũng ban cho người thường.Phàm phu không thể làm được như vậy.Tuy nhiên hành giả có thể tác pháp cúng dường tối thượng theo bốn cách sau:

1.Hành tŕ giáo pháp.Việc học hỏi,suy ngẩm,và thực hành giáo pháp chính là sự cúng dường tối thượng.Khi hành giả tu tập hay giúp đỡ người khác,chư Phật,Bồ Tát, và La-Hán sẽ hoan hỹ tuỳ thuận tán thán công đức của hành giả,v́ vậy đó là pháp cúng dường tối thượng.

2.Phát bồ đề tâm.Chư Phật hoan hỹ khi hành giả phát bồ đề tâm hay thọ giới nguyện bồ đề tâm.Người phát bồ đề tâm là "con" của chư Phật.Cha mẹ bao giờ cũng yêu mến con cái,v́ vậy các đấng giác ngộ có đại từ tâm đối những ai giữ đặng bồ đề tâm.

3.Thực hành những ǵ ḿnh học.Hành giả hăy thực hành những ǵ ḿnh đă học được.Thực hành một lời dạy của vị thầy có ích hơn là học tất cả giáo pháp mà không thực hành.

4.Lấy đức hạnh làm lễ vật cúng dường.Khi nào làm một việc lành,ví dụ như thiền quán về đại từ bi,hành giả hăy quán tưởng công đức đó biến thành những bông hoa,nước thơm,hay những vật khác để cúng dường tập hội công đức.Hành giả có thể biến tất cả những công đức của ḿnh ở ba thời,quá khứ,hiện tại và vị lai thành các lễ vật cúng dường.

Sám hối

Tu pháp dài viết:

"Hành giả sám hối mọi tội lỗi,

Trước tập hội,nguyện không tái phạm

Diệt trừ mọi tội lỗi đă và đang phát khởi"

Hành giả quán tưởng chúng sinh vây quanh ḿnh và làm pháp sám hối với bốn lực đối trị.Hành giả phát lồ sám hối mọi tội lỗi, rồi quy y Tam Bảo và phát bồ đề tâm.Đây là lực của đối tượng. Mạnh mẽ phát tâm sám hối mọi tội lỗi đă phạm trong quá khứ, đang phạm trong hiện tại,hay có thể phạm trong tương lai.Đây là lực sám hối.Phát nguyện không tái phạm là lực thệ nguyện hay nguyện lực.Hành giả xem chủ thể,đối tượng và hành động tội lỗi hoàn toàn không có tự tánh.Đây là lực đối trị.

Hành giả quán niệm và phân loại tất cả các nghiệp xấu quá khứ,hiện tại,vị lai, bởi thân,khẩu,ư,do động lực tham sân,si,mà ḿnh đă tạo ra hoặc xúi dục người khác tạo ra.Nếu hành giả ứng dụng bốn lực đối trị với những nghiệp xấu đó th́ có thể giăi trừ được chúng.Quyển Vương Kinh nói:

Do lực tham,sân,si

Sinh từ thân,khẩu,ư

Những tội nào đă phạm

Con nay xin sám hối

Hoan hỷ

Tu pháp dài viết:" Và cũng hoan hỷ với công đức".Sám hối rồi,hành giả sinh tâm hoan hỷ v́ những công đức mà ḿnh đă tạo trong quá khứ,hiện tại,sẽ tạo trong vị lai,cũng như với những công đức của chư Phật,Bồ Tát,Thinh Văn,Duyên Giác thậm chí là của phàm phu.Đạo sư Tsong-khapa nói rằng hoan hỷ là pháp tăng ích,v́ chỉ cần ít

nổ lực mà tạo được nhiều công đức.Nếu biết vui mừng v́ đức hạnh của người khác th́ hành giả cũng đạt được công đức cho riêng ḿnh.

Vương Kinh nói:

“Công đức của chúng sinh

Của chư Phật mười phương và con của các ngài

Duyên Giác,hữu học hay vô học

Hành giả hoan hỹ v́ đức hạnh của họ"

Hành giả cũng nên vui với công đức của chính ḿnh được tạo ra trong ba thời,hiện tại,quá khứ và vị lai.Do biết quí trọng thân người của ḿnh trong kiếp này.hành giả vui mừng v́ những công đức mà ḿnh đă tạo trong kiếp trước,do nghiệp quả tốt,nên được tái sinh làm người trong kiếp này.Hành giả có thể vui mừng v́ sự bố thí đă mang lại sung túc cho ḿnh ngày nay,sự tŕ giới mang lại hạnh phúc hiện tại và những nghiệp tốt khác.Hoan hỷ tán thán công đức khiến cho hành giả luôn được những điều may mắn như vậy.

Hồi hướng

Tu pháp dài nói:" Hành giả hồi hướng tất cả công đức cho sự chứng ngộ".

Tất cả công đức của hành giả đều hồi hướng cho việc tu tiến đạt an lạc và giăi thoát.

Vương Kinh nói:

"Phục lạy,cúng dừơng,sám hối

Hoan hỷ và thỉnh cầu

Chút công đức nào tạo đựơc

Con xin hồi hướng cho sự chứng ngộ"

Quyển "Kinh Do Sagaramati Thỉnh Cầu" lại nói:

"Giống như giọt nước rơi vào biển

Biển c̣n, nước vẫn c̣n

Những công đức hồi hướng cho giác ngộ

Sẽ c̣n cho tới khi hành giả thành tựu đạo quả"

Hăy hồi hướng công đức cho sự thành tựu đạo quả vô thượng của ḿnh và của chúng sinh,cho sự bất phân ly với các đấng giác ngộ.Khi hồi hướng như vậy,lực công đức sẽ không bao giờ mất, và hành giả sẽ luôn được an lạc cho tới khi thành chánh quả.

Quy y:

Tu pháp dài nói: Con quy y Tam Bảo".V́ muốn thoát khỏi vô minh mà hành giả quy y Tam Bảo.Kinh Bát Nhă nói:

“Nếu công đức quy y kết tụ

Th́ ba cơi cũng quá nhỏ để chứa.

Biển lớn,nguồn của nước,

Không thể dùng chén mà đong"

Phát bồ đề tâm:

Bồ đề tâm nguyện là ư nguyện đạt giác ngộ để có thể làm lợi ích cho chúng sinh.Bồ đề tâm thực hành là tu tập để thành tựu ư nguyện đó.Tu pháp dài nói về việc phát nguyện bồ đề tâm như sau:

" Nguyện giăi thoát chúng sinh,

Đưa họ qua bờ giác

Con phát bồ đề tâm”

Hành giả dũng mănh phát nguyện giăi thoát chúng sinh khỏi hai loại vô minh: vô minh cản trở giăi thoát và vô minh ngăn trở sự toàn giác,và do đó đưa họ tới giác ngộ.

"Con dâng thân tâm cho các ngài

Công đức,phẩm hạnh như biển lớn”

Hành giả dâng thân ḿnh cho tập hội Chư Phật và Bồ Tát với bồ đề tâm để phụng hiến và phát nguyện thực hành bồ đề tâm:

"Chư Phật và Bồ Tát đă thành tựu viên măn

Nhờ tu tập bồ đề tâm và các hạnh lành khác

Để đắc ba thân và trí huệ giăi thoát

Con tin tưởng nương tựa đạo pháp này"

Chư Phật cùng Bồ Tát đă trăi qua tu tập lục độ Ba La Mật,phát bồ đề tâm và các hạnh lành khác mà thành tựu viên măn.Để đắc ba thân và trí huệ giăi thoát,hành giả tâm niệm" Ḿnh cũng phăi trăi qua con đường tu tập mà trước đây chư Phật cùng Bồ Tát đă đi qua "

Trong trường hợp này,bảy điều của pháp tích luỷ công đức không bao gồm hai điều thỉnh pháp và cầu xin tập hội công đức trường thọ ( thỉnh chuyển pháp luân và thỉnh chư Phật trụ thế ).Hai điều này được thay thế bằng pháp quy y và phát bồ đề tâm.Lư do là v́ tập hội các công đức gồm các vị cổ Phật như Đại Nhật Như Lai,các Bồ Tát như Sắc Kim Cương,tám vị thần phẫn nộ như Kim Cương Câu,và bốn Trí Giả như Độc Nữ Kim Cương,được quán tưởng như Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ,c̣n vị thầy của hành giả được quán tưởng như báo thân của Kim Cương Tŕ.V́ vậy không cần phải thỉnh cầu các ngài dạy giáo lư hay cầu xin các ngài trường thọ.

Tóm lược:

Bài hồi hướng trong tu pháp dài nhắc lại pháp triệu thỉnh tập hội công đức,và pháp tích luỷ công đức như sau:

"Do ánh sáng phát ra từ tim của Đấng Tối Thượng

Tập hội công đức được triệu thỉnh đầy trời

Dâng lên các ngài lễ vật,xưng tán và pháp vi diệu,

Nguyện cho con thành tựu pháp tích luỷ công đức"

Từ chủng tự HUM có tính chất ngũ trí ở tim của hành giả trong h́nh dạng Vajrabhairava với niềm kiêu hănh thiêng liêng,hào quang ngũ sắc phóng chiếu khắp mười phương soi sáng vô số cơi,triệu thỉnh chư Phật,Bồ Tát trong h́nh dạng Vajrabhairava.Các ngài hiện ra ở khoảng không trước mặt hành giả.Lúc ấy,hành giả làm bảy việc là: Lễ lạy,cúng dường,tịnh hoá,hoan hỷ,hồi hướng,quy y,và phát bồ đề tâm để tích luỷ công đức.




Quay trở về đầu Xem nguyenca's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nguyenca
 
nguyenca
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 24 October 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 45
Msg 6 of 11: Đă gửi: 15 November 2005 lúc 8:28am | Đă lưu IP Trích dẫn nguyenca

Chương 6

THỌ GIỚI NGUYỆN MẬT GIÁO



Đại thành tựu gỉa Phổ Diệu Kim Cương(Lalitavajra) không đề cập giới nguyện mật giáo ở giai đoạn này trong tác phẩm "Thất phẩm nghi quỹ" của ngài,và cả đạo sư Tsongkhapa cũng không nói tới trong tu pháp “Chiến thắng điều xấu”.V́ vậy không có lỗi ǵ nếu không thọ giới nguyện mật giáo ở giai đoạn này.Tuy nhiên,hành giả nên thọ giới nguyện mật giáo để các giới nguyện bị vi phạm có thể được phục hồi.Tu pháp dài viết:

"Chư Phật và Bồ Tát

Xin chứng giám cho con



Con là .........( A-Súc-Bệ, hoặc danh hiệu của một vị Phật thiền nào khác được chọn trong lễ truyền pháp)

Từ nay trở đi,

Cho tới khi chứng ngộ,

Cũng như các Đại Hộ Pháp của ba thời

Đă từng làm để đạt giác ngộ.

Con sẽ phát bồ đề tâm

Tinh thuần và vô thượng



Thọ giới nguyện tổng quát

Và giới nguyện riêng của năm bộ phái Phật,



Con sẽ giăi thoát những người chưa được giăi thoát trọn vẹn,

Và những người chưa hề được giăi thoát

Con sẽ ban hơi thở cho những ai không thở được

Và làm cho chúng sanh thoát khổ"

Bài kệ trên nói về giới nguyện mật giáo, gồm hai loại:

1)Giới nguyện riêng của năm bộ phái.

2 Giới nguyện tổng quát.

Giới nguyện riêng của năm bộ phái Phật

Có mười chín giới nguyện thuộc các vị Phật của năm bộ phái:

1.Sáu giới nguyện của bộ phái Đại Nhật Như Lai

2.Ba giới nguyện của bộ phái A Di Đà Như Lai

3.Bốn giới nguyện của bộ phái A súc Bệ Như Lai

4.Bốn giới nguyện của bộ phái Bảo Sanh Như Kai

5.Hai giới nguyện của bộ phái Bất Không Thành Tựu Như Lai

Sáu giới nguyện của bộ phái Đại Nhật Như Lai

Các đặc điểm của Phật Đại Nhật như sau.Trong năm uẩn,sắc uẩn được tịnh hoá trở thành Đại Nhật Phật.Trong năm phiền năo,si phiền năo được tịnh hoá trở thành Đại Nhật Phật.

Phật Đại Nhật có một mặt,hai tay,tay phải cầm bánh xe pháp,tay trái cầm chuông.Thân màu trắng,ngồi thế kim cương.Ngài ôm vị minh phi Lô Xá Na cũng có màu trắng,cầm đao và chén sọ.Hành giả thiền quán Phật Đại Nhật ở luân xa đỉnh đầu v́ đó là sắc uẩn được tịnh hoá trở thành Đại Nhật Phật.Nguyên tố sắc tướng là giọt trắng trụ ở luân xa đỉnh đầu.

Khi nhận "lễ ban pháp hiệu" (name initiation) của Đại Nhật Phật,hành giả phải giữ sáu giới nguyện của bộ phái Phật Đại Nhật.

1.Không tạo nghiệp xấu:

Giới nguyện này là sự tŕ giới giữ,cho ba nghiệp thân,khẩu,ư không tạo nghiệp xấu.Đặc biệt là hành giả nên giữ trọn ba loại giới nguyện: giới nguyện giăi thoát cá nhân,giới nguyện bồ đề tâm và giới nguyện mật giáo.

2.Thực hành các đức hạnh:

Thực hành các hạnh lành như mười một điều thuộc tâm sở thiện: tín,tàm,quí v.v...Bất cứ hạnh lành nào như lục độ chẳng hạn,cũng thuộc giới nguyện này.

3.Làm lợi ích cho chúng sinh:

Hành giả phải làm những việc có lợi ích cho chúng sinh,thí dụ giúp người nghèo khổ.

4.Quy y Phật Bảo mỗi ngày

5.Quy y Pháp Bảo mỗi gày

6.Quy y Tăng Bảo mỗi ngày

Ba giới nguyện của bộ phái Phật A Di Đà

Những đặc điểm của bộ phái Phật A Di Đà như sau.Trong năm uẩn,tưởng uẩn được tịnh hoá trở thành Phật A Di Đà.Trong năm phiền năo,tham phiền năo được tịnh hoá trở thành Phật A Di Đà.

Phật A Di Đà có một mặt,hai tay,tay phải cầm đoá sen hồng,tay cầm chuông. Thân ngài màu đỏ,ôm vị minh phi Pandara Vasini,cũng có màu đỏ,cầm đao và chén sọ.Hành giả thiền quán Phật A Di Đà ở luân xa cổ họng,v́ ở đây căn bản được tịnh hoá là tưởng uẩn,trụ ở luân xa cổ họng.

Khi nhận "lễ ban kim cương" rồi,hành giả phải giữ ba giới nguyện sau đây:

1.Thực hành các ngoại nghi quỹ:

Trong bốn loại nghi quỹ,th́ hai nghi quỹ thấp tức Nghi Quỹ Hành Động và Nghi Quỹ Thực Hành được gọi là ngoại nghi quỹ.Hành giả học và thực hành hai loại nghi quỹ này.Việc thực hành giai đoạn phát sinh và giai đoạn thành tựu của Vajrabhairava rất giống việc thực hành Nghi Quỹ Hành Động và Nghi Quỹ Thực Hành.V́ vậy,thực hành Vajrabhairava chính là giữ giới nguyện này.

2.Thực hành những nghi quỹ bí mật:

Hai loại nghi quỹ cao,Nghi Quỹ Du Già và Nghi Quỹ Du Già Tối Thượng,được gọi là những nghi quỹ bí mật.Hành giả giữ giới nguyện này bằng việc thực hành Vajrabhairava.

3.Nguyện thực hành ba thừa và ba giới nguyện:

Ba thừa là Thinh Văn Thừa,Duyên Giác Thừa và Bồ Tát Thừa.Việc thực hành hai giai đoạn phát sinh và hoàn thiện của pháp Vajrabhairava là đủ để giữ giới nguyện này.Ba giới nguyện là nguyện giăi thoát cá nhân,bồ đề tâm nguyện và giới nguyện mật giáo.

Bốn giới nguyện của bộ phái A Súc Bệ Phật

Những đặc điểm của bộ phái A súc Bệ Phật như sau.Trong năm uẩn,thức uẩn được tịnh hoá trở thành A súc Bệ Phật.Trong năm phiền năo,sân phiền năo được tịnh hoá trở thành A súc Bệ Phật.

A Súc Bệ Phật có một mặt,hai tay.Tay phải cầm chày kim cương tượng trưng cho đại lạc hay phương tiện,tay trái cầm chuông tượng trưng tịnh quang trí.Thân ngài màu xanh và ngồi thế kim cương,ôm vị minh phi Mamaki cũng màu xanh,cầm đao và chén sọ.Hành giả thiền quán A Súc Bệ Phật ở luân xa tim v́ căn bản được tịnh hoá là thức uẩn trụ chủ yếu ở luân xa tim.

Khi đă nhận "lễ thuỷ pháp" của A Súc Bệ Phật,hành giả phải giữ bốn giới nguyện của bộ phái này.

1.Giới nguyện ư kim cương:

Giới nguyện này nói tới tâm bất hoại của pháp đại lạc không bị biến đổi bởi bất cứ chướng ngại,ngoại vật hay bệnh tật nào.Khi cầm chày kim cương,hành giả phải nhớ tới điều này.

2.Giới nguyện khẩu kim cương:

Giới nguyện này nhắc hành giả tu tập trí huệ,hay tịnh quang.Khi cầm chuông, hành giả nên nhớ tới điều này.

3.Giới nguyện thân ấn:

Hành giả phải quán tưởng ḿnh là một vị thần với ấn kim cương.Vị thần đó có thể là Kim Cương Đại Phẫn Nộ hay Kim Cương Tŕ.Hai tay bắt chéo của ấn kim cương tượng trưng sự hợp nhất của đại lạc (chaỳ kim cương) và tịnh quang (chuông ).Nếu không có một trong ba điều này,th́ hành giả không thể đắc Phật quả.

4.Giới nguyện kim cương sư:

Hành giả phải tôn thờ vị Kim Cương Sư của ḿnh với việc dâng mạn-đà-la và phục lạy mỗi ngày.Ngài là nguồn gốc của mọi thành tựu.

Bốn giới nguyện của bộ phái Bảo Sanh Phật

Đặc điểm của Phật Bảo Sanh như sau.Trong năm uẩn,thọ uẩn được tịnh hoá trở thành Bảo Sanh Như Lai.Trong năm phiền năo,mạn-nghi phiền năo đươcï tịnh hoá trở thành Bảo Sanh Phật.

Bảo Sanh Phật có một mặt,hai tay.Tay phải cầm một viên ngọc quí,tay trái cầm chuông.Thân ngài màu cam,ôm vị minh phi Ratna Tara,cũng có màu cam,cầm đao và chén sọ.Hành giả thiền quán Phật Bảo Sanh ở luân xa bụng v́ căn bản được tịnh hoá là thọ uẩn.Cảm giác an lạc liên quan đến sức nóng trụ chủ yếu ở luân xa bụng.

Khi đă nhận "lễ ban vương miện" của Bảo Sanh Phật,hành giả phải giữ bốn giới nguyện sau đây:

1.Bố thí tài vật:

Hành giả thực hành hạnh bố thí.Nếu vị kỷ và không bao giờ bố thí th́ vi phạm giới nguyện này.Sự từ bi quăng đại ấy cũng phải lan rộng tới các loài khác,thí dụ như cho chim hay cá ăn.

2.Bố thí giáo pháp:

Hành giả phải hướng dẫn người khác bằng tất cả khả năng của ḿnh.Tránh keo kiệt trong việc truyền giáo lư v́ không muốn người khác biết nhiều như ḿnh.Hành giả phải vận dụng tất cả tri thức của ḿnh để giải đáp những thắc mắc của đệ tử,dù thuộc tŕnh độ nào,liên quan tới tiểu thừa,đại thừa,hay những đề mục cao cấp của mật thừa như tịnh quang hay ảo thân.

3.Bố thí đại từ bi:

Hành giả phải luôn luôn ban từ bi cho người khác.Nếu có kẻ xấu ghét ḿnh, đánh ḿnh,giết cha mẹ ḿnh,phá huỷ nhà cửa của ḿnh,và ḿnh có ư nghĩ"không thể thương yêu một kẻ như vậy" th́ là vi phạm giới nguyện này.Nhưng nếu bên ngoài hiện tướng phẫn nộ mà bên trong khởi tâm đại bi thời như vậy không vi phạm giới nguyện.

4.Bố thí sự vô uư:

Đây là việc bảo vệ người khác.Nếu có người nào cần máu của ḿnh cho một cuộc phẫu thuật th́ hành giả phải hiến máu.Giới nguyện này cũng hàm ư chửa bệnh cho người khác hay giúp họ không lo sợ.Mua cá,chim hay những con vật khác để phóng sinh là một h́nh thức vô uư thí.

Hai giới nguyện của bộ phái Phật Bất Không Thành Tựu

Những đặc điểm của Bất Không Thành Tựu Như Lai như sau.Trong năm uẩn,hành uẩn được tịnh hoá trở thành Phật Bất Không Thành Tựu.Trong năm phiền năo,tị phiền năo được tịnh hoá trở thành Bất Không Thành Tựu Như Lai.

Bất Không Thành Tựu Như Lai có một mặt,hai tay.Tay phải cầm kiếm trí huệ,tay trái cầm chuông.Thân ngài có màu lục,ngồi thế kim cương và ôm vị minh phi Samaya Tara,cũng có màu lục,cầm đao và chén sọ.Hành giả thiền quán vị Phật Bất Không Thành Tựu ở luân xa hạ bộ v́ căn bản được tịnh hoá là hành uẩn phát xuất từ phần dưới của thân thể.

Khi đă nhận "lễ ban chuông" của Phật Bất Không Thành Tựu,hành giả phải giữ hai giới nguyện:

1.Thực hành tất cả mười bảy giới nguyện ở trên,từ Đại Nhật Phật cho tới Phật A Di Đà.

2.Làm các pháp cúng dường bên ngoài,bên trong,bí mật và tánh không.

Pháp cúng dường bên ngoài như tám lễ vật từ ARGHAM tới SHABDA.Cúng dường bên trong như cúng dường hoan lạc phát sinh từ sự hợp nhất của cha Vajradhara và mẹ Ishvarri.Cúng dường tánh không là cúng dường đại lạc cảm nhận tánh không,tức đại lạc đồng thời hợp nhất với tánh không.

Khi thọ giới nguyện mật giáo,hành giả nên cương quyết thề giữ trọn giới nguyện.Nếu thấy việc này quá khó,hành giả có thể thề sẽ cố gắng hết sức giữ giới nguyện.

Giới nguyện mật giáo tổng quát

Có hai mươi bốn giới nguyện chung của năm bộ phái Phật.Đó là những lời nguyện từ bỏ mười bốn sa ngă chính và mười sa ngă phụ.

Mười bốn sa ngă chính

1.Không tôn kính hoặc phê b́nh vị thầy của ḿnh.

2.Xao lăng với giáo lư của đức Phật.

3.Do sân hận,phê b́nh bạn đồng môn.

4.Không có ḷng từ bi với người.

5.Bỏ bồ đề tâm nguyện hoặc bồ đề tâm thực hành.

6.Phê b́nh giáo pháp.

7.Tiết lộ bí mật cho người chưa đủ điều kiện.

8.Coi thường hay phê b́nh thân thể ḿnh.

9.Không tin tánh không.

10.Kết bạn với kẻ xấu.

11.Không quán niệm tánh không.

12.Phá huỷ niềm tin của ngướ khác.

13.Không giữ giới nguyện.

14.Phê b́nh phụ nữ.

1.Không tôn kính hay phê b́nh vị thầy của ḿnh:

Không tôn kính vị Kim Cương Sư đă truyền pháp và dạy ḿnh là khi hành giả nghĩ rằng vị thầy có lỗi,thí dụ như những lỗi về tham,sân hay si.

Phê b́nh là trực tiếp nghĩ hay nói những điều như:” Khi dạy giáo lư,ông ấy chỉ quan tâm tới những đệ tử giàu”,hay “Oâng ấy chỉ nghĩ đến tiền bạc”,hoặc “Oâng ấy không dạy cho ḿnh",và những lời phê b́nh khác.Nói bóng gió về những điều như vậy cũng thuộc loại sa ngă này.

Không tôn kính hay phê b́nh vị thầy của ḿnh là vi phạm giới nguyện này.

2.Xao lăng với giáo lư của đức Phật:

Nếu hành giả vô tâm không thực hiện những lời dạy và những giới cấm mà đức Phật đề ra th́ như vậy hành giả vi phạm giới nguyện này.

3.Do sân hận,phê b́nh bạn đồng môn:

Bạn đồng môn là những người theo học cùng thầy với ḿnh.Nếu do sân hận hay không hiểu biết mà phê b́nh họ th́ vi phạm giới nguyện này.C̣n nếu do ḷng từ bi mà nói lỗi của bạn th́ không vi phạm giới nguyện.Tốt nhất nên tâm nguyện rằng mọi ư kiến phê phán của ḿnh chưa hẳn là đúng sự thật.

4.Không có ḷng từ bi với người:

Hành giả phải luôn luôn có ḷng từ ái,khoan dung với mọi người.Nếu có kẻ xấu ác giết cha,mẹ của ḿnh,phá huỷ nhà cửa,tài sản của ḿnh,và nếu nghĩ rằng"Ta căm giận người này" th́ như vậy là vi phạm giới nguyện.C̣n như biết người đó là xấu nhưng vẫn có ḷng từ bi với y th́ hành giả có thể khuyên can hay ngăn cản người đó mà không vi phạm giới nguyện.

5.Bỏ bồ đề tâm nguyện hoặc bồ đề tâm thực hành.

Khi đă phát bồ đề tâm mà từ bỏ hay không thực hành th́ vi phạm giới nguyện này.Ví dụ,nếu bị người xấu làm hại mà nghĩ:"Làm sao ḿnh có thể giúp đở chúng sinh nếu họ giống người này.Từ nay ḿnh không thực hành bồ đề tâm nữa”th́ như vậy là vi phạm giới nguyện này.

6.Phê b́nh giáo pháp:

Nếu do hiểu lầm mà phê b́nh giáo lư kinh điển mật giáo hay hiển giáo th́ vi phạm giới nguyện này.

7.Tiết lộ bí mật cho người chưa đủ điều kiện:

Những giáo lư bí mật của Kim Cương Thừa chỉ dành cho những người đă được làm lễ truyền pháp.Nghi thức truyền pháp làm cho ḍng tâm thức của đệ tử trở nên chín chắn.

Tiết lộ bí mật của Kim Cương Thừa cho những người chưa được truyền pháp sẽ làm cho họ phát sinh tà kiến,và như vậy là vi phạm giới nguyện này.

8.Coi thường hay phê b́nh thân thể của ḿnh:

Nếu coi thân thể của ḿnh là không trong sạch và có khuyết điểm th́ cũng không thể coi thân thể của ḿnh là một vị thần,và như vậy là vi phạm giới nguyện này.

9.Không tin tánh không:

Nếu hành giả không c̣n tin tánh không nữa th́ là vi phạm giới nguyện này.Ví dụ như có ư nghĩ:"Nếu một vật nào không có tự tánh th́ vật đó không hiện hữu.Nhưng vạn vật vẫn có sự hiện hữu đấy thôi.Vậy,ḿnh không tin vào thuyết tánh không nữa".

10.Kết bạn với người xấu:

Người xấu là người trực tiếp hay gián tiếp làm hại hay nói xấu người khác.Giới nguyện này không trái ngược với giới nguyện thứ tư,có ḷng từ bi với tất cả mọi người.Giới nguyện này hàm ư tránh lập quan hệ riêng tư với người xấu,chịu ảnh hưởng của người xấu trong khi vẫn có ḷng từ bi với họ.Ví dụ hành giả nghĩ:"Người xấu này cũng muốn có hạnh phúc và không muốn đau khổ,nhưng v́ không hiểu biết nên đă làm hại người khác".

11.Không quán niệm thuyết tánh không:

Nếu không suy gẫm về thuyết tánh không ít nhất một lần mỗi ngày th́ là vi phạm giới nguyện này.Thí dụ mỗi ngày hành giả ít nhất cũng nên nghĩ:"Vạn vật không có tự tính hay tự ngă v́ chúng do nhân duyên sinh ra".

12.Phá huỷ niềm tin của người khác:

Nếu phá huỷ niềm tin vào Kim Cương Thừa của người khác th́ là vi phạm giới nguyện này.Ví dụ,như nói với người tin Kim Cương Thừa rằng:"Mật Điển Thừa quá khó,v́ có quá nhiều pháp thần linh quán.Chỉ nên theo Kinh Điển Thừa".Như vậy là vi phạm giới nguyện.

13.Không giữ giới nguyện:

Nếu không thực hành giới nguyện giăi thoát cá nhân,bồ đề tâm,hay mật nguyện của ḿnh th́ là vi phạm giới nguyện này.

14.Phê b́nh phụ nữ:

Nếu phê b́nh,huỷ báng,hay nói xấu nữ giới, dù trực tiếp hay gián tiếp,cũng là vi phạm giới nguyện này.

Mười sa ngă phụ

1.Dựa vào một người phối ngẫu (Consort) không có đủ điều kiện.

2.Thực hành pháp hợp nhất không có ba điều kiện phân biện.

3.Cho người không thích hợp thấy những vật bí mật(pháp khí)

4.Đánh nhau hay ḱnh căi trong lễ cúng "Tsog".

5.Trả lời qua loa đối với những câu hỏi thành thật.

6.Trú ngụ tại nhà của một Thinh Văn quá bảy ngày.

7.Do kiêu ngạo,tự xưng ḿnh là một đại hành giả.

8.Nói giáo pháp cho người không có tín tâm.

9.Làm các hoạt động mạn đà la khi chưa hoàn thành việc nhập thất luyện thần linh quán.

10.Vi phạm giới nguyện giăi thoát cá nhân trong giới nguyện Bồ Tát.

1.Dựa vào một người phối ngẫu không có đủ điều kiện:

Người phối ngẫu phải có ba điều kiện.

*Đă được làm lễ truyền pháp.

*Tâm thức đă chín mùi.

*Liên tục thực hành pháp thần linh quán.

Dựa vào một người phối ngẫu không hội đủ ba diều kiện trên là vi phạm giới nguyện.

2.Thực hành pháp hợp nhất (Du Già) mà không có ba điều kiện sau.Đó là:

*Coi thân ḿnh là một vị thần.

*Coi khẩu của ḿnh là thần chú.

*Coi ư của ḿnh là pháp thân.

3.Cho người không thích hợp thấy những vật bí mật (pháp khí)

Những vật bí mật là những pháp khí như b́nh cam lộ,chén sọ,chuông,chuỳ kim cương,trống damaru,mạn-đà-la và những vật khác.Người không thích hợp là người không có niềm tin vào Kim Cương Thừa hay người chưa được truyền pháp.Để cho một người như vậy trông thấy các pháp khí là phạm vào lỗi sa ngă này.

4.Đánh nhau hay ḱnh căi trong lễ cúng "Tsog":

Trong lễ cúng “Tsog” đều có sự hiện diện cả hai phái,nam và nữ.Nếu đánh nhau hay ḱnh căi trong lễ cúng th́ phạm lỗi sa ngă phụ này.

5.Trả lời qua loa đối với những câu hỏi thành thật:

Khi có người tỏ ḷng tôn kính,tin tưởng và thành tâm hỏi ḿnh,nhưng do keo kiệt hay ghét bỏ mà hành giả trả lời qua loa hoặc giả dối th́ như vậy phạm sa ngă phụ này.

6.Trú ngụ ở nhà một Thinh Văn quá bảy ngày:

Các Thinh Văn thường cực lực phản bác Đại Thừa và Kim Cương Thừa.Nếu hành giả biết rơ một người là Thinh Văn Thừa mà trú ngụ lâu hơn bảy ngày ở nhà của người đó th́ vi phạm sa ngă này,v́ người đó tất nhiên sẽ gián tiếp hoặc trực tiếp phê b́nh Kim Cương Thừa.

Trừ trường hợp cần thiết,hành giả có thể lưu trú ở đó lâu hơn bảy ngày.Thí dụ như để cứu người đó thoát nguy hiểm hay để giăi quyết một vụ tranh chấp lớn trong cộng đồng của người đó.

7.Do kiêu ngạo tự xưng ḿnh là một đại hành giả:

Nếu chưa thành tựu các pháp Mật Giáo mà lại nói dối rằng ḿnh là một đại hành giả th́ phạm sa ngă này.Dù đă chứng đắc hay chưa chứng đắc,cũng không nên tự xưng là thành tựu giả.

8.Nói giáo pháp cho người không có tín tâm:

Nếu hành giả dạy giáo pháp cho người không có tín tâm hoặc không muốn học th́ phạm sa ngă này.Chỉ nên dạy giáo pháp cho người thành tâm thỉnh cầu.

9.Làm các hoạt động mạn đà la khi chưa hoàn thành việc nhập thất luyện thần linh quán:

Nếu làm các hoạt động mạn đà la như ban lễ truyền pháp,tự làm lễ truyền pháp cho ḿnh,hay các điều liên quan mà chưa hoàn thành việc nhập thất luyện thần linh quán th́ phạm sa ngă này.Trong pháp Vajrabhairava,nhập thất thần linh quán là một kỳ nhập thất mà trong đó hành giả phải tŕ tụng ít nhất là một trăm ngàn câu thần chú và một lễ" hỏa pháp Puja".

10.Vi phạm giới nguyện giăi thoát cá nhân hay giới nguyện Bồ Tát:

Ví dụ,nếu một tu sĩ làm lễ "hoả pháp Puja" Mật Giáo mà lại không thực hành giới nguyện Hiển Thừa là phải quán tưởng Đức Phật để thỉnh cầu ngài cho phép trước khi chạm vào lửa,và nghĩ rằng:"Ḿnh là một đại hành giả.Không cần phải làm theo giáo lư kinh điển của Đức Phật", th́ như vậy vi phạm giới nguyện này.

***

Trong mười bốn sa ngă chính,chỉ có sa ngă thứ năm “Bỏ bồ đề tâm” được coi là vi phạm mà không cần có bốn điều kiện.Mười ba sa ngă kia được coi là vi phạm khi hội đủ các điều kiện dưới đây:

1.Không nhận ra sự vi phạm giới nguyện là một lỗi.Ví dụ như phê b́nh vị thầy của ḿnh với ư nghĩ"ḿnh chỉ thành thật phân biệt phải trái,và cần phải nói ra như vậy".

2.Thường xuyên vi phạm.Ví dụ như hay phê phán đồng môn của ḿnh.

3.Hài ḷng và tỏ ra vui thú với việc vi phạm giới nguyện.

4.Không thấy hổ thẹn v́ đă phạm giới.

Hai mươi bốn giới nguyện chung cho tất cả năm bộ phái Phật kể trên cũng bao gồm các giới cấm như không sát sinh,trộm cướp...,giới nguyện về quy y,về ẩm thực,tức là phép gia tŕ cho các vật thực ḿnh dùng với thần chú OM,AH,HUM và những giới nguyện khác.

Bài kệ sau cùng của phần nói về các giới nguyện trong tu pháp dài như sau:

"Con sẽ giăi thoát những người chưa được hoàn toàn giăi thoát

Và sẽ giăi thoát những người hề giăi thoát.

Con sẽ ban hơi thở cho những người không thể thở,

Và làm cho chúng sinh thoát khổ."

Mục đích chính yếu của các giới nguyện Mật Giáo là giúp hành giả đắc Phật quả hầu có năng lực giăi thoát chúng Thinh Văn,Duyên Giác và La Hán chưa giăi thoát trọn vẹn khỏi vô minh để đạt toàn giác.Và cũng là để giăi thoát những kẻ phàm phu,những vị thần như Đế Thiên hoặc Phạm Thiên,là những người chưa đạt giăi thoát ǵ cả,giúp họ thoát được vô minh cản trở giăi thoát và vô minh cản trở toàn giác."Con sẽ ban hơi thở cho những người không thể thở" hàm ư ban hạnh phúc cho những người tái sinh ở cơi thấp không có được sự an lạc."Và làm cho chúng sinh thoát khổ" ám chỉ cảnh giới niết bàn vô trụ (non-abiding nirvana).Không phải niết bàn nào cũng là niết bàn vô trụ,thí dụ như niết bàn của các Thinh Văn,Duyên Giác,là nơi chỉ có vô minh cản trở giăi thoát bị loại trừ.Niết bàn vô trụ là cảnh giới không có vô minh cản trở giăi thoát cũng như vô minh cản trở toàn giác.Niết bàn vô trụ chính là cảnh giới của chư Phật.

TỨ VÔ LƯỢNG TÂM

Trong tu pháp dài có bài kệ phát nguyện như sau:

“Nguyện cho chúng sinh có được hạnh phúc.

Nguyện cho chúng sinh thoát khổ.

Nguyện cho chúng sinh không ĺa sự an lạc.

Nguyện cho chúng sinh trụ trong sự b́nh đẳng

Không có tà kiến ngă chấp về chủ thể và đối tượng

Và tám pháp thế gian."

“Nguyện cho chúng sinh có được hạnh phúc”.Nguyện này phát xuất từ Tâm Từ Vô Lượng.Hành giả trụ tâm vào niệm tưởng “Nguyện cho chúng sinh đạt được hạnh phúc và những nguyên nhân dẫn tới hạnh phúc"."Nguyện cho chúng sinh thoát khổ".Đây là Tâm Bi Vô Lượng.Hành giả trụ tâm vào niệm tưởng "Nguyện cho chúng sinh xa ĺa đau khổ và những nguyên nhân dẫn tới đau khổ"."Nguyện cho chúng sinh không ĺa sự an lạc’.Đây là Tâm Hỷ Vô Lượng.Hành giả trụ tâm vào niệm tưởng "Nguyện cho chúng sinh không ĺa an lạc,tức không đau khổ"."Nguyện cho chúng sinh trụ trong sự b́nh đẳng,không có tà kiến ngă chấp về chủ thể và đối tượng,và tám pháp thế gian".Đây là Tâm Xă Vô Lượng.Tâm xă vô lượng v́ muốn cho chúng sinh giữ được sự trung dung đối với tám pháp thế gian như: khen,chê,được,mất,vinh,nhục, sướng,khổ.Khi chấp thủ tám pháp thế gian và có tâm phân biệt chủ thể,đối tượng,người ta sẽ không b́nh đẳng mà thiên lệch,tham dục và sân hận.V́ vậy,hành giả cầu nguyện cho chúng sinh không phạm những lỗi này và trụ trong tâm b́nh đẳng.

Có bốn tâm vô lượng thông thường và bốn tâm vô lượng đặc biệt.Quán niệm về bốn tâm vô lượng thông thường là nguyên nhân của sự tái sinh làm một Đại Phạm Thiên. Mỗi tâm vô lượng tương ứng với một trong bốn cảnh giới của Đại Phạm Thiên, vốn là thành phần của cấp trụ tâm thứ ba trong sơ thiền thuộc sắc giới.C̣n quán niệm về bốn tâm vô lượng đặc biệt là nguyên nhân đắc niết bàn vô trụ của riêng Đại Thừa, tức "trụ xứ đặc biệt" của Phạm Thiên.Ở đây,hành giả quán niệm bốn tâm vô lượng đặc biệt.

Bốn tâm này được gọi là "vô lượng" v́ chúng bao trùm vô lượng chúng sinh,tạo vô lượng công đức và vô lượng an lạc.

Tiếp theo việc tích luỷ công đức với bảy pháp từ phục lạy cho tới phát bồ đề tâm,và bốn tâm vô lượng,có bốn điều liên quan tới sự tống tiển (giăi tán)tập hội công đức.Thứ nhất là khi các vị trong tập hội công đức trở về trụ xứ của họ.Thứ nh́ là khi các vị tan biến.Thứ ba là khi các vị tập hợp và tan nhập vào hành giả để gia hộ.Thứ tư là khi tập hội công đức cũng như vạn vật tan biến vào cơi hư không.Đạo sư Phổ Diệu Kim Cương (Lalitavajra)nói rằng trong pháp này hành giả nên quán tưởng điều thứ tư như sau:

"Chư thần và vạn pháp tan biến

Hăy thiền quán tánh không của sắc tướng"

Để thành công trong pháp Vajrabhairava,hành giả phải tích luỹ công đức bằng các pháp sơ khởi.Với hành giả sơ cơ th́ các pháp sơ khởi c̣n quan trọng hơn giai đoạn tu tập thật sự
Quay trở về đầu Xem nguyenca's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nguyenca
 
nguyenca
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 24 October 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 45
Msg 7 of 11: Đă gửi: 15 November 2005 lúc 8:29am | Đă lưu IP Trích dẫn nguyenca

Chương 7

GIAI ĐOẠN PHÁT SINH THỰC THỤ

Giai đoạn phát sinh và giai đoạn thành tựu là các pháp riêng biệt của nghi quỹ du già tối thượng.Ba nghi quỹ thấp không có những pháp này.Các nghi quỹ thấp có các pháp quán tưởng ḿnh là vị thần xuất hiện từ một chũng tự và cùng lúc đó thiền quán về tánh không,nhưng đây không phải là giai đoạn phát sinh của nghi quỹ du già cao nhất.Tuy nhiên,có những điểm tương đồng cho thấy các nghi quỹ thấp có thể được dùng để tu tập các pháp của nghi quỹ du già tối thượng.Các nghi quỹ thấp có pháp thiền quán với đề mục,tương tự giai đoạn phát sinh của nghi quỹ du già tối thượng.Các nghi quỹ thấp cũng có các pháp thiền quán không đề mục,tương tự giai đoạn thành tựu của nghi quỹ du già tối thượng.Thiền quán với đề mục là một pháp thần linh quán không phối hợp với trí huệ chứng ngộ tánh không .Thiền quán không đề mục là một pháp thần linh quán phối hợp với trí huệ chứng ngộ tánh không.

Giai đoạn phát sinh là một pháp du già không có việc các luồng khí đi vào,trụ lại,và tan trong kinh mạch trung ương bằng lực thiền quán,mà là một pháp có công năng làm chín mùi ḍng tâm thức để chuẩn bị cho việc tu tập các giai đoạn thành tựu,vốn là kết quả của giai đoạn phát sinh.Trong giai đoạn phát sinh,hành giả quán tưởng h́nh ảnh tương tự như ba trạng thái của lúc chết,trung giới và tái sinh.Giai đoạn phát sinh c̣n được gọi là giai đoạn quán tưởng,du già tạo tác,và du già ở giai đoạn đầu.

Định nghĩa trên dựa theo tác phẩm "Tinh Yếu Năm Đường Đạo" của ngài Panchen Losang Chokyi Gyalsan và "Căn bản mật điển Guhyasamaja và Các Pháp Môn " của Yangchen Gaway Lodro.Tuy nhiên,hoà thượng Ngawang Palden Rinpoche nói rằng định nghĩa về giai đoạn phát sinh nói trên không bao gồm tất cả mà chỉ nói về pháp tu tập chính yếu của giai đoạn phát sinh.Ngài nói rằng pháp quán tưởng các vị thần của bánh xe bảo hộ( hộ luân) là một pháp của giai đoạn pháp sinh và không có ǵ giống ba trạng thái chết,trung giới và tái sinh.

Có nhiều cách phân chia giai đoạn phát sinh.Giai đoạn phát sinh của nghi quỹ Guhyasamaja có sáu phần:

1.Bốn mươi chín bộ giai đoạn phát sinh.

2.Bốn giáo lư du già.

3.Sáu giáo lư du già.

4.Bốn giáo lư du già.

5.Giáo lư về bốn pháp mô phỏng.

6.Ba giáo lư về thiền định.

Có một cách phân chia khác là mười một giai đoạn phát sinh của hệ thống Vajrayogini (Kim Cương Du Già Nữ).

1.Du già ngủ

2.Du già thức.

3.Du già chứng nghiệm cam lộ.

4.Du già vô lượng.

5.Du già đạo sư.

6.Du già tự phát sinh.

7.Du già tịnh hoá chúng sinh.

8.Du già hộ tŕ từ nam nữ thần.

9.Du già tụng niệm.

10.Du già hoạt động.

Có giai đoạn phát sinh thô và có giai đoạn phát sinh vi tế.Giai đoạn phát sinh thô là pháp quán tưởng ra phía ngoài mạn-đà-la trụ xứ và các vị thần.C̣n giai đoạn phát sinh

vi tế là pháp quán tưởng vào bên trong mạn-đà-la trụ xứ và các vị thần bên trong một giọt nhỏ.

Tuy nhiên,theo phần cuối của định nghĩa giai đoạn phát sinh nói trên,các pháp tu tập của giai đoạn phát sinh thực thụ là:

1.Dùng sự chết làm pháp tu tập Pháp Thân.( Chương 8)

2.Dùng cảnh trung giới làm pháp tu tập Báo Thân (Chương 9)

3.Dùng sự tái sinh để làm pháp tu tập Hoá Thân.( Chương 10)


Quay trở về đầu Xem nguyenca's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nguyenca
 
nguyenca
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 24 October 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 45
Msg 8 of 11: Đă gửi: 15 November 2005 lúc 8:31am | Đă lưu IP Trích dẫn nguyenca

Chương 8

DÙNG SỰ CHẾT LÀM PHÁP TU TẬP PHÁP THÂN

Chương này có ba phần:

1.Căn bản tịnh hoá

2.Pháp tịnh hoá.

3.Kết quả của tịnh hoá.

Căn bản tịnh hoá là sự chết thông thường,tức cái chết được qui định bởi phiền năo và nghiệp quả.Cái chết thông thường khác với cái chết của một Đại Bồ Tát.Đại Bồ Tát không chết v́ phiền năo hay nghiệp quả mà do ḷng từ bi và ư nguyện của ngài. Căn bản tịnh hoá bao gồm hai mươi lăm thành phần thô.Pháp tịnh hoá có hai loại:

Pháp tịnh hoá trực tiếp và pháp tịnh hoá gián tiếp.Pháp tịnh hoá trực tiếp là pháp ở giai đoạn thành tựu về tịnh quang mô phỏng và tịnh quang nghĩa,tức tịnh quang thực thụ, thực sự tịnh hoá cái chết thông thường và mang lại kết quả tịnh hoá.Pháp tịnh hoá gián tiếp là pháp giai đoạn phát sinh dùng sự chết làm pháp tu tập pháp thân,và là pháp mô phỏng theo các pháp ở giai đoạn thành tựu.Kết quả của việc tịnh hoá là đắc pháp thân.

Căn bản tịnh hoá

Con người trong cơi Diêm Phù Đề này có sáu thành phần là: đất,nước,lửa, gió, kinh mạch, và các giọt.

Khi chúng sinh ở Diêm Phù Đề chết đi,họ trăi qua tiến tŕnh chết gồm tám giai đoạn và lúc ấy các chức năng (functions)của thân và tâm,từ thô đến tế,mất đi.Trước hết chúng ta hăy xét qua hai mươi lăm thành phần thô tạo nên con người.

Hai mươi lăm thành phần thô

Con người được coi là sự cấu thành bởi hai mươi lăm thành phần thô.Lúc chết những thành phần này mất đi các chức năng.Hai mươi lăm thành phần thô này được phân loại như sau:

1.Ngũ uẩn (năm uẩn)

2.Ngũ trí (năm trí căn bản)

3.Tứ đại (bốn nguyên tố)

4.Lục căn (sáu căn)

5.Ngũ trần (năm đối tượng)

Ngũ uẩn:

1.Sắc

2.Thọ

3.Tưởng

4.Hành

5.Thức

Ngũ căn bản trí:

1. Đại viên Kính Trí

2. B́nh Đẳng Tánh Trí

3. Diệu quan sát trí

4. Thành sở tác trí

5. Pháp giới tánh trí

Tứ đại (Bốn nguyên tố)

1.Địa đại (đất)

2.Thủy đại (nước)

3.Hoả đại (lửa)

4.Phong đại (gió)

Lục căn:

1.Nhăn

2.Nhĩ

3.Tỵ

4.Thiệt

5.Thân

6.Ư

Ngũ trần (năm đối tượng)

1.Sắc

2.Thanh

3.Hương

4.Vị

5.Xúc

Ngũ căn bản trí

Năm loại trí huệ này được gọi là căn bản,hay không hoàn hăo,v́ chúng thuộc về người chưa đạt giác ngộ.Được gọi là trí như gương v́ Đại Viên Kính Trí là một tâm

thức thông thường cảm nhận nhiều đối tượng cùng lúc,giống như một tấm gương phăn chiếu nhiều h́nh ảnh cùng một lúc.B́nh đẳng tánh trí là một tâm thức thông thường nhận biết cách thức sự vật b́nh đẳng hay giống nhau,thí dụ,những cảm giác tốt,xấu và trung tính,b́nh đẳng ở chổ chúng đều là những cảm giác.Diệu quan sát trí là một tâm thức thông thường nhận biết mục đích của các hoạt động bên trong và bên ngoài,cũng như kết quả của các hoạt động đó.Pháp giới tánh trí hay trí huệ về tánh chất thật của vạn pháp,là một tâm thức thông thường có công năng như một chũng tử có thể biến thành một pháp thân.

Phong đại (nguyên tố gió)

Nguyên tố gió thô kệch là không khí mà người ta thở,khác với nguyên tố gió bên trong,hay khí.Có mười khí bên trong cơ thể hổ trợ cho sự sống và mọi chức năng

của cơ thể.Mười loại khí bên trong này là:

Năm khí chính:

1.Sinh khí: trụ ở luân xa tim,có màu trắng,và hổ trợ sự sống.Khí này c̣n được gọi là khí A-Súc-Bệ v́ là chũng tử của hảo tướng Phật A-Súc-Bệ.

2.Khí đi lên: trụ ở luân xa cổ họng,có màu đỏ,và hổ trợ sự nói,nếm,ăn,uống,và nuốt.Khí này c̣n được gọi là khí A-Di-Đà v́ là chũng tử của hảo tướng Phật A-Di-Đà.

3.Khí bao trùm: Trụ khắp thân thể,có màu xanh,và hổ trợ các cử động.Khí này c̣n được gọi là khí Đại Nhật v́ là chũng tử của hảo tướng Phật Đại Nhật.

4.Khí trụ đồng đều: trụ ở luân xa bụng,có màu lục sậm,và hổ trợ sức nóng và sự tiêu hoá thực phẩm.Khí này c̣n được gọi là khí Bất Không Thành Tựu v́ là chũng tử của hảo tướng Phật Bất Không Thành Tựu.

5.Khí thải xuống: trụ ở luân xa hạ bộ,có màu cam,và hổ trợ việc giử và thải phân và nước tiểu.Khí này c̣n được gọi là khí Bảo Sanh v́ là chũng tử của hảo tướng Phật Bảo Sanh.

Năm khí phụ:

1.Khí di chuyển hổ trợ lực nhăn thức và thị giác.

2.Khí di chuyển mănh liệt hổ trợ lực nhĩ thức và thính giác.

3.Khí di chuyển hoàn hăo hổ trợ lực tị thức và khứu giác.

4.Khí di chuyển dũng mănh hổ trợ lực thiệt thức và vị giác.

5.Khí di chuyển vững bền hổ trợ lực thân thức và xúc giác.

Sự tan ră của hai mươi lăm thành phần thô

Khi cái chết đến một cách tự nhiên,nghĩa là không do tại nạn hay bạo động,sẽ có một loạt những sự phân giăi (tan ră)diễn ra.

Sự tan ră của nhóm thứ nhất:

Quyễn “Mật điển chuổi kim cương” kể về nhóm năm thành phần thô ở mức sắc tướng:

"Nên biết rằng sắc uẩn,đại viên kính trí,

Địa đại,nhăn căn,

Và sắc tướng là năm phương diện"

Tiến tŕnh chết bắt đầu với sự phân giăi cùng lúc của sắc uẩn,đại viên kính trí,địa đại,nhăn căn,và sắc tướng.

Khi mỗi thành phần này phân giăi,có một dấu hiệu xuất hiện.Khi sắc uẩn phân giăi,thân thể co rút và yếu đi.Khi đại viên kính trí phân giăi,nhăn thức mờ đi và tối, người ta không thể phân biệt các đối tượng của thị giác.Khi địa đại phân giăi,thân thể trở nên rất khô và mơng,tay chân lơi lỏng và có cảm giác như ch́m xuống đất.Khi nhăn căn phân giăi,mắt ngừng chớp và không thể chuyển động.Nhăn thức không nh́n thấy h́nh ảnh ǵ nữa.Khi sắc tướng tan ră,hào quang của thân thể giảm đáng kể và sức lực của cơ thể mất đi.

Khi năm thành phần thô này tan ră cùng lúc,có một dấu hiệu bên trong xuất hiện,người ta thấy một ảo ảnh giống như làn nước gợn lăn tăn.

Sự tan ră của nhóm thứ hai:

Quyển “Mật điển chuỗi kim cương” kể rơ về nhóm năm thành phần thô ở mức cảm thọ như sau:

"Thọ uẩn,b́nh đẳng tánh trí

Thuỷ đại ,nhĩ căn

Và âm thanh là năm phương diện."

Giai đoạn thứ nh́ của tiến tŕnh chết là sự phân giăi cùng lúc của thọ uẩn,b́nh đẳng tánh trí,thuỷ đại,nhĩ căn và âm thanh.

Những dấu hiệu bên ngoài khi năm thành phần này tan ră diễn ra như sau.Khi thọ uẩn tan ră,thân thức không c̣n khả năng cảm thọ sướng,khổ và trung tính,vốn là những cảm xúc liên kết với tâm thức.Khi b́nh đẳng tánh trí phân giăi,người ta không c̣n quan tâm đến sướng,khổ,vui,buồn. Khi thuỷ đại phân giăi những chất lỏng của cơ thể như máu,nước bọt,nước tiểu,tinh chất và những thứ khác khô đi.Khi nhĩ căn phân giăi người ta không c̣n nghe thấy những âm thanh bên trong lẫn bên ngoài.Khi âm thanh phân giăi,tiếng "o..o..o" trong tai chấm dứt.

Một dấu hiệu bên trong của sự phân giăi của nhóm năm thành phần thuộc cảm thọ này là người sắp chết thấy h́nh ảnh giốâng như khói.

Sự tan ră của nhóm thứ ba:

Quyển “Mật điển chuổi kim cương” kể về nhóm năm thành phần thô ở mức tư tưởng như sau:

"Tướng uẩn,diệu quan sát trí

Hoả đại,tị căn

Và hương là năm phương diện"

Giai đoạn thứ ba của tiến tŕnh chết là sự phân giăi cùng lúc của tưởng uẩn,diệu quán sát trí,hoả đại,tị căn và các mùi.

Năm dấu hiệu bên ngoài tương ứng với sự phân giăi này như sau:Với sự phân giăi của tưởng uẩn,người hấp hối không nhận ra người thân,bạn bè và những người khác.Với sự phân giăi của diệu quan sát trí,tên gọi của người và vật không c̣n nhớ được nữa.Với sự phân giăi của hoả đại,thân thể mất sức nóng,và hệ quả là mất khả năng tiêu hoá thực phẩm.Với sự phân giăi của tị căn,hơi thở vô qua mũi ngắn và yếu, c̣n hơi thở ra th́ dài và mạnh,việc thở trở nên khó khăn hơn.Với sự phân giăi của các mùi,người sắp chết mất khả năng nhận biết mùi dễ chịu hay khó ngữi.

Khi năm thành phần thô thuộc loại tư tưởng phân giăi cùng lúc th́ một dấu hiệu bên trong xuất hiện như những tia lửa trên nền màu đen,giống như đom đóm trong bóng tối.

Sự tan ră của nhóm thứ tư:

Quyển :Mật điển chuổi kim cương” kể về nhóm năm thành phần thô thuộc mức hành tướng của tâm như sau:

"Hành uẩn,Thành sở tác trí,

Phong đại,thiệt căn,

Và vị là năm phương diện"

Giai đoạn thứ tư của tiến tŕnh chết là sự phân giăi cùng lúc của năm thành phần này kèm thêm thân căn và những đói tượng của thân thức tức xúc giác.Thân căn đă bắt đầu suy thoái khi sắc uẩn phân giăi,c̣n ở giai đoạn thứ tư này,thân căn tan ră hoàn toàn.

Những sự phân giăi này có năm dấu hiệu như sau.Với sự phân giăi của hành uẩn,mọi khả năng của cơ thể không c̣n,và thân thể không thể cử động được.Với sự phân giăi của thành sở tác trí,mọi ư định thể hiện các hoạt động bên ngoài và toàn bộ trí nhớ đều mất.Với sự phân giăi của phong đại,năm khí chính và năm khí phụ rời khỏi vị trí hoạt động của chúng và tan nhập vào luân xa tim,lúc đó hơi thở ngừng lại.Với sự phân giăi của thiệt căn,lưỡi trở nên dày và ngắn,gốc lưỡi có màu xanh.Khi các đối tượng của thiệt thức phân giăi,người hấp hối không c̣n nhận biết các vị chua,cay, mặn,ngọt,đắng và chát.Trong giai đoạn này,v́ thân thức và các vật cụ thể tức các đối tượng của xúc giác,cũng phân giăi,nên dấu hiệu bên ngoài của điều này là khả năng cảm nhận những vật cụ thể tức xúc giác không c̣n nữa.

Sự phân giăi đồng thời của năm thành phần thô thuộc hành uẩn kèm theo thân căn và các đối tượng của thân thức có một dấu hiệu bên trong là h́nh một ngọn lửa chập chờn,giống như ngọn nến nhỏ hay một ngọn đèn bơ sắp tắt.

V́ hơi thở đă ngừng khi phong đại phân giăi nên con người ở giai đoạn này được coi là đă chết.Nhưng thật ra sự chết chưa hoàn toàn v́ người đó vẫn c̣n một mức tâm thức vi tế,bằng chứng là vẫn có một chút sức nóng trụ ở luân xa tim.Mức tâm thức c̣n lại này phân giăi trong ba giai đoạn sau cùng của tiếng tŕnh chết.

Sự tan ră của nhóm thứ năm:

Nhóm thứ năm ở mức thức uẩn phân giăi dần dần.Từ giai đoạn thứ năm tới giai đoạn thứ tám,tiến tŕnh chết là sự phân giăi dần dần của tám mươi tâm sở,tâm sắc trắng sáng,tâm tăng trưởng đỏ sáng,tâm gần đạt đen sáng,và tịnh quang lúc chết.

Ở vào giai đoạn này,nhiều linh ảnh xuất hiện liên quang tới sự di chuyển của các luồng tinh lực ở trong thân vi tế.

Trong giai đoạn thứ năm của tiến tŕnh chết,khi tám mươi tâm sở và các khí thô của chúng bắt đầu tan nhập vào tâm sắc trắng,linh ảnh ngọn lửa chập chờn vẫn c̣n.

Khi chúng tan vào tâm sắc trắng,một h́nh ảnh bên trong sắc trắng sẽ xuất hiện,giống như bầu trời trong đầy ánh trăng.Sở dĩ có linh ảnh này v́ những khí ở thân trên tan vào kinh mạch trung ương ở luân xa đỉnh đầu,và tinh chất trắng của cha,có tính chất của nước,đă trụ ở luân xa đỉnh đầu suốt đời,di chuyển xuống kinh mạch trung ương rồi trụ ở luân xa tim.Lúc đó người hấp hối cảm thấy mọi vật đều hoàn toàn trắng trong,an tỉnh và tinh tuyền như ánh trăng rằm.Đây là tâm rất vi tế,được gọi là"trống không",v́ nó không có vọng niệm.

Trong giai đoạn thứ sáu của tiến tŕnh chết,tâm sắc trắng và khí,vốn là vật cưỡi của nó tan vào tâm gia tăng đỏ.Lúc đó một linh ảnh bên trong có màu đỏ giống như bầu trời lúc hoàng hôn.Sở dĩ có h́nh ảnh này là v́ các khí ở phần thân dưới tan vào kinh mạch trung ương ở luân xa hạ bộ và đi lên trên,làm cho tinh chất đỏ của mẹ,vốn có tính chất nóng đă trụ ở luân xa bụng suốt đời,di chuyển lên kinh mạch trung ương rồi trụ ở luân xa tim.Việc này làm cho người hấp hối thấy linh ảnh màu đỏ,giống như bầu trời lúc hoàng hôn có màu đỏ cam.Tâm này vi tế hơn tâm sắc trắng,và được gọi là "gia tăng" ,và "rất trống không" v́ thậm chí nó không có sắc trắng nữa.

Trong giai đoạn thứ bảy của tiến tŕnh chết,tâm đỏ gia tăng và khí vốn là vật cưỡi của nó tan vào tâm đen gần đạt.Lúc đó người sắp chết thấy linh ảnh màu đen, giống như bầu trời bị bóng đen bao phủ.Sở dĩ có linh ảnh này là v́ tinh chất trắng đi xuống và tinh chất đỏ đi lên đă gặp nhau ở luân xa tim và bao bọc giọt rất vi tế.Lúc đó người hấp hối không cảm thấy ǵ ngoài một sự trống không màu đen bao trùm lên tất cả.Đây là tâm đen gần đạt,vi tế hơn tâm sắc đỏ,được gọi là “gần đạt” và “đại không’ v́ nó không có tâm đỏ gia tăng.Lúc đầu của tâm đen gần đạt,người hấp hối cảm nhận một đối tượng,một linh ảnh đen.Rồi sau đó,người hấp hối mất hết ư thức về đối tượng, giống như bất tỉnh.

Trong giai đoạn thứ tám của tiến tŕnh chết,tâm đen gần đạt và khí vốn là vật cưỡi của nó tan vào tịnh quang của lúc chết.Phần thứ nh́ của tâm đen gần đạt không có ư thức ǵ cả và tiếp tục cho tới khi ư thức của khí tâm rất vi tế được vận động.Khí và tâm rất vi tế này được vận động bởi tất cả các khí trong kinh mạch trung ương tan vào trong sinh khí rất vi tế,và là khí và tâm nguyên thuỷ,vốn đă hiện hữu từ thời vô thỉ nhưng không hiển lộ cho tới khi được vận động vào lúc này,khi tịnh quang của lúc chết bắt đầu xuất hiện.Lúc đó người hấp hối thấy linh ảnh trong sáng giống như bầu trời lúc quang đăng.Bầu trời trong sáng này không có ba ô nhiễm:ánh trăng,mặt trời và bóng tối,tức các sắc trắng,đỏ và đen.Linh ảnh tịnh quang xuất hiện khi tinh chất trắng và đỏ cùng với tất cả các khí trong kinh mạch trung ương tan vào giọt bất hoại ở luân xa tim,làm cho khí rất vi tế và tâm rất vi tế hiển lộ.Linh ảnh tịnh quang là kinh nghiệm của tâm quang minh.Đó là sự trong sáng hoàn toàn,không có nhận thức về trắng,đỏ hay đen.Nó được gọi là "tịnh quang sự chết" và "hoàn toàn trống không" v́ một ư niệm vi tế nhất cũng không có.Một đại hành giả có thể thiền quán về tịnh quang sự chết này trong một thời gian dài,có khi mấy tuần liền.Tịnh quang sự chết được gọi là thể tánh thân căn bản,và tâm "hoàn toàn trốâng không" này được gọi là pháp thân căn bản.

Trong tiến tŕnh chết,tất cả những người thường đều kinh nghiệm bốn trạng thái trống không: trống không,rất trống không,đại trống không và hoàn toàn trống không. Gọi là trống không v́ trong trạng thái tâm này không có sự xuất hiện của một sự thật tương đối nào khác.Tâm sắc trắng không có sự xuất hiện của một chân lư tương đối nào khác hơn là h́nh tướng trắng.Tâm đỏ gia tăng không có sự xuất hiện của một chân lư tương đối nào khác hơn là sắc đỏ.Tâm đen gần đạt không có sự xuất hiện của một chân lư tương đối nào khác hơn sự xuất hiện của một cảnh giới giống như bầu trời lúc quang đăng.Bốn trạng thái trống không này không phải là những pháp thiền quán về tánh không,nhưng trong khi bốn trạng thái tâm đó xuất hiện,hành giả có thể thiền quán tánh không rất dễ dàng.Đối với người thường th́ bốn trạng thái trống không này chỉ là những đối tượng xuất hiện trong tâm thức một cách vô nghĩa và không được chú ư tới.Trạng thái hoàn toàn trống không của tịnh quang lúc chết rất giống trạng thái thiền tánh không của thiền giả,nhưng người thường không chứng nghiệm tánh không vào lúc đó.Nếu đó là chứng ngộ tánh không th́ điều này hàm ư rằng người ta không cần phải thực hành các giai đoạn tu tập trong cuộc đời của ḿnh,v́ sẽ được giăi thoát vào lúc chết mà không cần phải nổ lực tu tập.

Tịnh quang lúc chết được gọi là tịnh quang "mẹ",c̣n tịnh quang nghĩa(the meaning clear light) và tịnh quang giả định(the example clear light) của pháp tu tập giai đoạn thành tựu th́ được gọi là tịnh quang "con".Do thuần thục về tịnh quang nghĩa và tịnh quang giả định trong đời tu tập,hành giả có thể "trộn" tịnh quang mẹ và tịnh quang con vào lúc chết,và như vậy không chết một cách b́nh thường.Lúc đó hành giả chứng nghiệm tịnh quang thực thụ.Đối với người b́nh thường,tịnh quang lúc chết chỉ được gọi là "tịnh quang" v́ không có một đối tượng thô nào,và v́ không có việc hoà trộn tịnh quang mẹ và tịnh quang con nên đó không phải là tịnh quang thực thụ.Tịnh quang giả định,hay mô phỏng,là một trạng thái tâm rất vi tế,cùng một thực thể với khí của nó,và gián tiếp chứng nghiệm tánh không.Tịnh quang nghĩa là tâm rất vi tế,cùng thực thể với khí của nó,và trực tiếp chứng nghiệm tánh không.

Khi mô tả tám giai đoạn của tiến tŕnh chết,từ ngữ "phân giăi" đă được dùng,từ sự phân giăi của nguyên tố đất cho tới sự phân giăi của tâm đen gần đạt.Như vậy không có nghĩa là nguyên tố đất (địa đại)tan nhập vào và trở thành nguyên tố nước,hay tâm đỏ gia tăng tan nhập vào và trở thành tâm đen gần đạt mà là lực của nguyên tố đất

chấm dứt,và do đó lực của nguyên tố nước trở nên nhiều hơn.Tương tự như vậy,lực của tâm đỏ gia tăng chấm dứt,và lực của tâm đen gần đạt trở nên nhiều hơn,và những sự kiện khác cũng vậy.

Đối với người thường,tịnh quang sự chết là căn bản của sự tịnh hoá.

Pháp tịnh hoá

Pháp tịnh hoá có hai loại: pháp tịnh hoá giai đoạn phát sinh và pháp tịnh hoá giai đoạn thành tựu.Pháp tịnh hoá giai đoạn phát sinh là pháp đưa sự chết vào cách tu tập pháp thân,bằng cách dùng lực thiền quán.Đây là pháp tịnh hoá gián tiếp,được dùng làm nguyên nhân của pháp tịnh hoá trực tiếp.Pháp tịnh hoá giai đoạn thành tựu là pháp tịnh hoá trực tiếp v́ pháp này trực tiếp đưa sự chết vào pháp tu tập pháp thân.Pháp này tránh cái chết b́nh thường bằng cách hoà trộn các tịnh quang mẹ và con.Việc này tránh trạng thái trung chuyển thông thường bằng cách làm cho khí vi tế của các tịnh quang mẹ và con liên hợp biến thành một ảo thân thay v́ thân trung-ấm thông thường.Khi có ảo thân,hành giả sẽ tránh được sự tái sinh thông thường.

Pháp tịnh hoá giai đoạn phát sinh đưa sự chết vào pháp tu tập pháp thân được thực hành như sau:

Khi quán tưởng ḿnh là Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ, hành giả dũng mănh phát nguyện rằng "Ta sẽ vận động pháp thân,rồi xuất hiện trong báo thân và hoá thân để làm lợi ích cho chúng sinh".Hành giả quán tưởng từ chữ HUM xanh ở tim

ḿnh, phát ra vô số ánh sáng xanh,vốn là tính chất đại lạc của Vajrabhairava,châu biến khắp pháp giới,biến tất cả các cơi bất tịnh thành các tịnh thổ và biến chúng sinh thành các Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ (Vajrabhairava).Sau đó tất cả các cơi tan nhập vào những chúng sinh ở các cơi đó.Tất cả chúng sinh trong h́nh dạng Vajrabhaira này và toàn thể tập hội công đức lại tan thành đại lạc và tan nhập vào hành giả trong h́nh dạng Vajrabhairava.Việc này tương ứng với giai đoạn thứ nhất của

tiến tŕnh chết,cũng như một hành giả quán tưởng sự xuất hiện của h́nh ảnh giống như một ảo ảnh.Rồi hành giả trong dạng Vajrabhairava tan nhập vào chữ HUM ở tim ḿnh.Việc này tương ứng với giai đoạn thứ nh́ của tiến tŕnh chết,và hành giả quán tưởng h́nh tướng giống như khói.Kế đó,quán tưởng U của chữ HUM tan nhập vào chũng tự HA.Việc này tương ứng với giai đoạn thư ba của tiến tŕnh chết,và hành giả quán tưởng dấu hiệu giống như đom đóm.Sau đó quán chữ HA tan vào đầu của nó.Điều này tương ứng với giai đoạn thứ tư của tiến tŕnh chết và hành giả quán tưởng h́nh ảnh giống như ngọn đèn bơ chập chờn trước gió.Sau đó quán tưởng đầu của chữ HA tan nhập vào mặt trăng khuyết.Điều này tương ứng với giai đoạn thứ năm của tiến tŕnh chết và hành giả quán tưởng linh ảnh sắc trắng giống như bầu trời tràn ngập ánh trăng.Kế đó quán tưởng mặt trăng khuyết tan nhập vào giọt.Điều này tương ứng với giai đoạn thứ sáu của tiến tŕnh chết và hành giả quán tưởng tâm đỏ gia tăng giống như bầu trời lúc hoàng hôn.Rồi quán tưởng giọt tan nhập vào kinh mạch trung ương.Điều này tương ứng với giai đoạn thứ bảy của tiến tŕnh chết và hành giả quán tưởng tâm đen gần đạt giống như bầu trời đen ng̣m.Sau cùng,kinh mạch trung ương tan vào cơi không.Điều này tương ứng với giai đoạn thứ tám của tiến tŕnh chết và hành giả thấy tịnh quang giống như bầu trời quang đăng lúc b́nh minh.Hành giả nên trụ trong trạng thái này và niệm rằng:"Bây giờ ta đă vận động được pháp thân tịnh quang”.Đây là pháp đưa sự chết vào pháp tu tập pháp thân.Để việc thực hành đạt kết quả tốt,phải có bốn điều kiện này:

. Sự xuất hiện độc nhất của tánh không.

. Liễu ngộ lư vô ngă.

. Chứng nghiệm đại lạc với đối tượng tánh không.

. Sự kiêu hănh thiêng liêng với ư nghĩ "Ta là pháp thân,kết quả của tu tập"

Điểm trọng yếu của pháp này như sau.Hành giả nghĩ:"Tâm đại lạc của ḿnh là trí huệ chủ thể.Sự vô tự tánh của vạn vật là đối tượng của trí huệ này".Nhận biết rằng trí huệ chủ thể và tánh không,đối tượng của nó,là bất nhị,và hăy nghĩ đó là pháp thân.

Tốt nhất là vào lúc này hành gỉa nên phát sinh hay quán tưởng đại lạc đồng thời chứng nghiệm tánh không.Nếu không làm được như vậy,th́ như Je Pabongkha Rinpoche đă nói,chỉ cần nghĩ:"Các pháp không có tự tánh" là để được coi là pháp cảm nhận tánh không,trong khi gợi nhớ hạnh phúc thông thường là đủ để thay thế cho đại lạc đồng thời xuất hiện với tánh không.

Pháp này được thực hành với việc niệm hai thần chú và đoạn văn kế tiếp trong tu pháp dài đă nói ở trên.

OM SVABHAVA SHUDDAH SARVA DHARMA SVABHAVA SHUDDHO HAM

OM SHUNYATA JNANA VAJRA SVABHAVA ATMAKO HAM

Ư nghĩa của hai câu này là:" Ta và các vị thần linh,ruộng công đức,cùng với vạn vật chỉ là những tên gọi.Không thường tồn hay đoạn diệt, tất cả trở thành chân không vô ngă".

Ư nghĩa của thần chú thứ nhất là:

OM là chữ đầu của tất cả thần chú.Ba chữ cái của nó,A,U,M,tượng trưng thân,khẩu,ư kim cương,hay Phật Đại Nhật,Phật A-Di-Đà và Phật A-Súc.Ba chữ cái hợp lại thành chữ OM tượng trưng sự bất khả phân của thân,khẩu,ư kim cương.

SVABHAVA tánh

SHUDDAH thanh tịnh

SARVA tất cả

DHARMA hiện tượng,pháp

SVABHAVA tánh

SHUDDHO thanh tịnh

HAM ta là

Ư của câu này là:" OM!Ta là tánh thanh tịnh của vạn vật,sự thanh tịnh tự nhiên".Sự thanh tịnh tự nhiên của vạn vật là sự thanh tịnh không có tự tánh.

Ư nghĩa của câu thần chú thứ nh́ là:

OM chữ đầu của thần chú

SHUNYATA tánh không

JNANA trí tuệ

VAJRA bất hoại

SVABHAVA tánh

ATMAKO tự ngă

HAM ta là

Ư nghĩa của câu này là:"OM! Ta là tự ngă có tánh bất hoại của trí huệ tánh không"(nguyênvăn: Om!I am the Self with the indestructible nature of (the indivisible Great bliss of subjective) pristine awareness (and objective)emptiness).

Ư nghĩa của hai câu thần chú được tŕnh bày rơ hơn trong đoạn sau đây:

"Ta và chư thần,phước điền cùng với vạn vật chỉ là những tên gọi.Không thường tồn hay đoạn diệt,tất cả đều trở thành hư không vô ngă."

Nên hiểu rơ rằng vạn pháp,kể cả các vị thần linh,phước điền của Tam Bảo,và bản thân đều là bốn biên kiến: thường tồn,đoạn diệt,vừa thường vừa đoạn,không thường không đoạn,v́ tất cả chỉ là danh sắc,không có tự tánh,vô ngă.

Hai thần chú và đoạn văn này của tu pháp dài có thể được dùng trong các thời thiền quán về tánh không.

Kết quả của tịnh hoá

Khi thực hành theo căn bản tịnh hoá và pháp tịnh hoá,hành giả sẽ đạt được kết quả tịnh hoá.Tịnh quang của pháp thân Phật là kết quả tịnh hoá.

Tóm lược

Việc đưa sự chết vào tu tập pháp thân được tóm tắt trong bài kệ hướng ở cuối phẩm tu pháp dài:

"Do quán sát bằng trí vô nhiễm ư nghĩa của các thần chú,

Bằng trí huệ chứng ngộ tánh không thâm diệu,

Và từ sự phát tâm kiêu hănh của pháp thân

Nguyện con đạt được trí huệ tinh tuyền”

Hành giả t́m hiểu ư nghĩa của hai câu thần chú bằng trí huệ bát-nhă,do đó mà liễu ngộ tánh không,trong đó đối tượng tánh không và chủ thể trí huệ đại lạc của hành giả hợp nhất bất khả phân,giống như nước hoà trộn với nước.Hành giả phát tâm kiêu hănh thiêng liêng với ư nghĩ:"Ta là pháp thân,kết quả của tu tập".Như vậy,hành giả sẽ đạt trí huệ vô thượng.

Phát sinh bốn mạn-đà-la nguyên tố,rồi thiền quán về hộ-pháp-luân

Có hai pháp thiền quán về hộ-pháp-luân: thông thường và đặt biệt.

Hộ-pháp-luân thông thường ( bánh xe bảo hộ thông thường)

Trong tu pháp dài mô tả pháp thiền quán hộ pháp luân thông thường như sau:

"Từ hư không,xuất hiện một chữ YAM phát ra một mạn-đà-la gió màu lam h́nh cánh cung,và có những lá phướn chiến thắng.Ở bên trên là chũng tự RAM phát ra một mạn-đà-la lửa h́nh tam giác,màu đỏ làm thành một tràng hoa lửa trang trí cho chày kim cương.Bên trên nữa,một chữ BAM phát ra một mạn-đà-la nước h́nh tṛn,màu trắng,có một cái b́nh.Và ở bên trên là một chữ LAM phát ra một mạn-đà-la đất h́nh vuông,màu vàng,có những chày kim cương.Ở bên trên đó là một chữ HUM phát ra hai chày kim cương bắt chéo nhau,ở trục có chữ HUM,ánh sáng phát ra từ đó,chiếu xuống tạo thành kim cương địa.Chiếu ngang,nó làm hàng rào kim cương.Chiếu lên,nó làm lều kim cương,và ở phía dưới lều cũng như bên trên hàng rào là lọng kim cương.Tất cả những chày kim cương đều toả sáng tạo thành một khối không có một khe hở nào.Bao bọc quanh khối này là băo lửa năm màu,giống như lửa huỷ diệt vào cuối một đại kiếp,chiếu sáng khắp mười phương”

Hộ-pháp luân thông thường (common protection wheel) là trước hết hành giả quán tưởng từ hư không,một chữ YAM màu xanh nhạt hiện ra.Chũng tự này biến thành một mạn-đà-la gió màu khói h́nh cánh cung,cạnh thẳng quay về phía hành giả.Góc bên phải và góc bên trái của nó có những lá phướn chiến thắng.Mạn-đà-la gió màu khói được quán tưởng là màu đen pha lẫn một chút màu đỏ,v́ khói là gió hoà lẫn với lửa,tượng trưng chính yếu các hoạt động phẫn nộ.Điều này là để phân biệt pháp Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ với pháp của các Dạ-Ma-Ta-Ka khác và các hạng nghi quỹ khác.

Ở bên trên mạn-đà-la gió,một chữ RAM đỏ hiện ra từ hư không và biến thành một mạn-đà-la lửa h́nh tam giác,màu đỏ,giống như một xâu chuổi những ngọn lửa được trang trí bằng những chày kim cương.Bên trên mạn-đà-la lửa,từ một chữ BAM trắng hiện ra một mạn-đà-la nước màu trắng h́nh tṛn,có h́nh dạng như một nền mạn- đà-la lộn ngược,ở giữa là một cái b́nh đựng nước và một phần của thân b́nh ch́m bên trong nước.Bên trên mạn-đà-la nước,từ một chữ LAM vàng hiện ra một mạn-đà-la đất h́nh vuông,màu vàng,có những chày kim cương ba mũi nhọn ở bốn góc.Bên trên đó,từ một chữ HUM xanh hiện ra chày kim cương bắt chéo ở trục có chữ HUM xanh.Từ chữ HUM này ánh sáng phát ra.Ở phía dưới,ánh sáng trở thành bề mặt của nền được làm bằng những chày kim cương sắt.Ở các bên,ánh sáng trở thành hàng rào kim cương bao bọc chung quanh.Ở phía trên,ánh sáng trở thành lều kim cương, giống như một cái ô cắm trên đất,ở dưới đó ánh sáng biến thành cái lọng.Tất cả đều bằng những chày kim cương làm thành một khối không có khe hở hay khoảng trống nào.Nghĩa là khoảng trống giữa những chày kim cương lớn được trám bằng những chày kim cương nhỏ.Toàn khối này được làm nhẵn như là được phủ kín bằng những chày kim cương.Đây là một khối đồng nhất không có một mảnh nhỏ nào có thể bị tách rời.Khối kim cương này luôn toàn vẹn,cứng và vững chắc đến nổi gió băo cuối đại kiếp cũng không thể huỷ diệt được.

Thông thường th́ chiều cao của hộ pháp luân được coi là từ trên cơi Phạm Thiên xuống cho tới cái nền bằng vàng ở dưới,như được đề ra trong mạn-đà-la thông thường.Chiều rộng là từ bên trong ra đến hàng rào bằng sắt bao quanh mạn-đà-la thông thường.Tuy nhiên,loại mạn-đà-la thông thường này có thể cao và rộng bao nhiêu là tuỳ theo ư của hành giả.Chung quanh mạn-đà-la là băo lửa năm màu,giống như băo lửa xăy ra vào cuối đại kiếp.Bên trong những ngọn lửa là những mũi tên có ba ngạnh, xoáy như băo tuyết,đi lên,đi xuống,vào trong và ra ngoài.V́ vậy,các loài nhân và phi nhân cũng như các loại quỹ thần,các lực tà quái nh́n vào không thể chịu nỗi.Và chỉ có chư thiên,thiện thần trông thấy lửa này như là cầu ṿng đẹp đẽ và muốn đi vào trong đó.

Trong pháp Heruka,hộ pháp luân có h́nh vuông,c̣n trong pháp này th́ có h́nh tṛn và màu xanh.

Nếu thực hành hộ pháp luân th́ không có chướng ngại nào có thể gây tổn hại cho hành giả.

Hộ pháp luân đặc biệt (Bánh xe bảo hộ đặc biệt)

Hộ pháp luân thông thường là chung cho bốn hạng nghi quỹ.Hộ pháp luân đặc biệt là riêng cho nghi quỹ du già tối thượng.Hành giả không nhất thiết phải làm pháp hộ pháp luân thông thường,nhưng do v́ có quá nhiều chướng ngại nên hành giả có thể làm pháp này để chống lại.Hộ pháp luân đặc biệt được tóm tắt trong bài hồi hướng của tu pháp dài như sau:

"Bằng thiền quán về mười vị thần phẫn nộ,

Trụ trong bánh xe lệnh cháy phừng phừng dữ dội

Nguyện rằng con sẽ đạt sức mạnh để nhổ bỏ

Rễ và cành nhánh của các lực lượng hắc ám

Bên trong mặt nền,hàng rào,lều,và lọng bằng những chày kim cương,hành giả quán tưởng một hộ pháp luân đặc biệt.Đây là một bánh xe phẫn nộ màu vàng có mừơi căm (ten-spoked),phát sinh từ chữ BHRUM.Mười căm xe này là mười phương chính, phụ, trên và dưới.Ở giữa bánh xe là vị thần bảo hộ trung ương, Sumbaraja.Ở đầu mười căm là mười vị hộ pháp phẫn nộ.Bánh xe này được gọi là bánh xe lệnh (command wheel )v́ vị thần trung ương Sumbaraja ra lệnh cho mười vị hộ pháp phẫn nộ bắt và diệt trừ những chướng ngại ở mọi nơi.Mười vị thần này là hiện thân của mười sự thấy biết của một vị Phật: (1)biết rơ các pháp,(2)biết rơ vị lai,(3)biết rơ về khổ,(4)biết nguyên nhân của khổ,(5)biết cách diệt khổ,(6)biết đạo diệt khổ,(7)biết rơ các pháp thế gian,(8)biết rơ tâm ư của chúng sinh,(9)biết cách giăi trừ nghiệp xấu,(10)biết rơ lư vô sinh.

Mười hộ pháp phẫn nộ là:

1.Yamataka Xanh trên căm hướng đông.

2.Aparajita Trắng trên căm hướng nam.

3.Hayagriva Đỏ trên căm hướng tây.

4.Amrita Kundalini Xanh trên căm hướng bắc.

5.Takki Raja Xanh Đen trên căm đông-nam

6.Nila Danda Xanh trên căm tây nam.

7.Mahabala Xanh trên căm tây bắc.

8.Acala Xanh Đen trên căm đông bắc.

9.Ushnisha-chakra-vartin Xanh đọt chuối ở đỉnh căm chĩa lên trên.

10.Vajrapatala Xanh Đen ở đáy căm chĩa xuống dưới.

Tu pháp dài có phần mô tả mười vị thần này.

Trong giáo lư khẩu truyền có bốn pháp đặc biệt:

Đổi hướng mặt của các vị thần phẫn nộ.

Quay bánh xe.

Che giấu những người cần được che dấu.

Làm các hoạt động.

Đổi hướng mặt của các vị thần phẫn nộ

Nếu các chướng ngại gây nguy hiểm lớn,hành giả quán tưởng mười vị thần phẫn nộ quay ra ngoài,hủy diệt hoàn toàn mọi chướng ngại.Sau đó,quán tưởng các vị thần quay vào trong phía Sumbaraja.

Quay bánh xe

Khi Sumbaraja ra lệnh,mười vị thần phẫn nộ hoá hiện ra vô số những thần phẫn nộ để vây bắt những kẻ gây chướng ngại.Bánh xe lệnh quay nhanh ngược chiều kim đồng hồ và huỷ diệt những chướng ngại này.Các vị thần được hoá hiện nhập trở lại mười vị thần phẫn nộ.Những kẻ gây chướng ngại chính là những trạng thái tâm xấu gây chướng ngại và được quán tưởng là người xấu.

Che dấu những người cần được che dấu

Hành giả quán tưởng ở tim của Sumbaraja ở giữa bánh xe lệnh có một chữ HUM màu xanh.Bên trong chữ U,h́nh móc ở dưới chữ HA,quán tưởng một mạn-đà-la mặt trăng.Trên mặt trăng là chính hành giả trong h́nh dạng b́nh thường,hay một người nào hoặc những người nào mà hành giả muốn che dấu để tránh nguy hiểm.Một cách khác là khi niệm thần chú hành động,hành giả quán tưởng ḿnh là Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ (Vajrabhairava),với mặt trăng và những người cần được che dấu, tất cả ở bên trong giọt nhỏ trên đỉnh chữ HUM ở trong tim hành giả.

Thực hành các hoạt động

Hoạt động an lạc



Từ tim của mười vị thần phẫn nộ xuất hiện vô số dakini trắng cầm b́nh màu trắng đựng đầy cam lộ trắng.Các dakini ban lễ truyền pháp bằng cách đổ cam lộ lên hành giả trong h́nh dạng b́nh thường và tất cả những người được truyền pháp khác,

tịnh hoá họ bên trong lẫn bên ngoài và làm cho họ chứng nghiệm sự an lạc.Mọi nghiệp xấu,phiền năo,vô minh,chướng ngại và những điều xấu ác khác đều được giăi trừ.Mọi thân đều trở nên trong suốt như pha lê.Hành giả thiền quán về hoạt động an lạc như vậy.Lúc kết thúc,các dakini trắng tan nhập trở vào tim của mười vị thần phẫn nộ.

Hoạt động ban lực

Từ tim của mười vị thần phẫn nộ xuất hiện vô số các dakini đỏ cầm b́nh màu đỏ đựng đầy cam lộ đỏ.Các dakini ban lễ truyền pháp bằng cách đổ cam lộ lên hành giả trong h́nh dạng b́nh thường và tất cả những người được truyền pháp khác,làm cho họ chứng nghiệm tinh lực và lực kiểm soát.Lúc kết thúc,các dakini đỏ tan nhập trở vào tim của mười vị thần phẫn nộ

Hoạt động gia tăng

Từ tim của mười vị thần phẫn nộ xuất hiện vô số dakini vàng cầm b́nh màu vàng đựng đầy cam lộ vàng.Các dakini ban lễ truyền pháp bằng cách đổ cam lộ vàng lên hành giả trong h́nh dạng b́nh thường và những người được truyền pháp khác,ban cho họ tuổi thọ,được gia tăng công đức,tài lộc,sức khoẻ,phước báo,trí huệ,tinh tấn và làm cho họ đạt chứng nghiệm.Lúc kết thúc,các dakini vàng tan nhập trở vào tim của mười vị thần phẫn nộ.

Hoạt động phẫn nộ

Từ tim của mười vị thần phẫn nộ xuất hiện vô số dakini đen cầm b́nh màu đen đựng đầy cam lộ đen.Các dakini ban lễ truyền pháp bằng cách đổ cam lộ đen lên hành giả trong h́nh dạng b́nh thường và tất cả những người được truyền pháp khác,ban cho họ sự bảo hộ chống lại bệnh tật và chướng ngại.Mọi người đều thoát chướng ngại,trở nên khoẻ mạnh và đầy oai lực.Lúc kết thúc,các dakini đen tan nhập trở vào tim của mười vị thần phẫn nộ.

Theo bài hồi hướng trong tu pháp dài,hành giả cầu nguyện cho ḿnh có sức mạnh tiêu diệt những lực tà trược xấu,ác,lớn,nhỏ cản trở những người thực hành giáo pháp,bằng cách phát tâm kiêu hănh ḿnh là Sumbaraja và thiền quán về mười vị thần phẫn nộ.Hành giả cũng có thể làm những hoạt động này với các dakini xuất hiện từ mười vị thần phẫn nộ trong khi phát tâm kiêu hănh ḿnh là Vajrabhairava.


Quay trở về đầu Xem nguyenca's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nguyenca
 
nguyenca
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 24 October 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 45
Msg 9 of 11: Đă gửi: 15 November 2005 lúc 8:51am | Đă lưu IP Trích dẫn nguyenca

Chương 9

ĐƯA TRẠNG THÁI TRUNG CHUYỂN VÀO PHÁP TU TẬP BÁO THÂN

Phép du già đưa trạng thái trung chuyển vào pháp tu tập báo thân có hai phần:

1.Phát sinh toạ địa và thiên cung mà trong đó hành giả đắc quả vị.

2.Phát sinh pháp "Kim Cương Thủ",dùng trạng thái trung chuyển làm pháp tu tập báo thân.

Phát sinh toạ địa và thiên cung mà trong đó hành giả đắc quả vị

Pháp thiền quán này khởi đầu bằng việc thiết lập thiên cung bên trong hộ pháp luân.Tu pháp dài nói:

"Như Sumbaraja,hành giả biến thành Kim Cương Tát Đoả thân trắng,có ba mặt màu trắng,xanh đen và đỏ,sáu tay.Hai tay thứ nhất ôm vị minh phi giống ḿnh,hai tay phải cầm chày kim cương và kiếm,hai tay trái cầm ngọc và bông den.Hành giả biến thành nguồn thực tại là một khối tứ diện trắng có bốn mặt h́nh tam giác,một đỉnh nhọn ở dưới và một mặt phẳng ở trên"

Hành gỉa quán tưởng ḿnh là Sumbaraja cùng với vị minh phi tan đi và biến thành Kim Cương Tát Đoả như được mô tả trong tu pháp ở trên.Kim Cương Tát Đoả và vị minh phi tan đi và biến thành nguồn thực tại khối tam giác,mặt ngoài màu trắng, bên trong màu đỏ,với một đỉnh nhọn ở dưới và một mặt phẳng ở trên,và có h́nh dạng chổ kín của nữ thần trí huệ.Bên trong nguồn thực tại tam giác,ở gần đáy nhọn,xuất hiện một đoá sen nhiều màu.Ở trên cùng ngay chính giữa hoa sen,từ một chữ HUM hiện ra chày kim cương bắt chéo có nhiều màu.

Lư do Kim Cương Tát Đoả tan ra và trở thành nguồn thực tại tam giác là v́ nguồn thực tại tam giác tượng trưng trí huệ đại lạc bất khả phân và tánh không.Trí huệ đại lạc bất khả phân và tánh không này là Kim Cương Tát Đoả thật sự.Màu trắng bên ngoài của nguồn thực tại tam giác tượng trưng cho đại lạc,c̣n màu đỏ bên trong tượng trưng cho tánh không.Đáy nhọn th́ hẹp lại v́ tượng trưng phẩm tính hữu hạn của hành giả vào lúc đầu.Mặt trên rộng hơn tượng trưng cho sự tinh tấn của hành giả đi từ pháp tích luỷ công đức cho tới pháp vô học đạo,phẩm tính của hành giả trở nên rộng lớn.Tất cả mạn-đà-la tập hội các vị thần linh trụ ở trong nguồn thực tại tam giác tượng trưng cho việc chư thần đều phát sinh do thiền quán về trí huệ đại lạc bất khả phân và tánh không.Hoa sen nhiều màu và chày kim cương bắt chéo là nền (base)của thiên cung.

Đóa sen nhiều màu mọc lên từ bùn nhưng không bị nhiễm ô bởi bùn lầy,tượng trưng sự vô cấu nhiễm bởi phiền năo của luân hồi.Chày kim cương bắt chéo tượng trưng cho ngũ trí và minh thị rằng mạn-đà-la trụ xứ cũng như chư thần đều là sự hiển lộ ngũ trí của vị chánh thần.Đó là cách phát sinh nền của toà thiên cung.Kế đó,hành giả thiết lập toà thiên cung.

Hành giả quán tưởng ở giữa trục của chày kim cương bắt chéo hiện ra một chữ

BHRUM.Chũng tự này biến thành một pháp luân có chữ BHRUM.Pháp luân biến thành Tỳ Lô Xá Na.Vị này biến thành ṭa thiên cung h́nh vuông,có bốn lối vào.Tỳ Lô Xá Na biến thành toà thiên cung v́ ở đây căn bản tịnh hoá là cảnh giới(environment). Cảnh giới thuộc sắc uẩn trong ngũ uẩn,nên khi sắc uẩn được tịnh hoá sẽ trở thành Tỳ Lô Xá Na.V́ vậy,hành giả thiền quán toà thiên cung có tính chất Tỳ Lô Xá Na,sắc uẩn được tịnh hoá.

Bên ngoài hàng rào chày kim cương là tám đại mộ địa,ví dụ như “Đấng hung tợn” ở phía đông và những nghĩa địa khác.

Bên trong thiên cung,phần bên trên và bên dưới ở hướng đông có màu trắng,ở hướng nam có màu vàng,hướng tây màu đỏ,hướng bắc màu lục và phần ở giữa màu xanh.Thiên cung được cấu tạo bằng ánh sáng nên nó phăn chiếu hào quang sáng rực rỡ.Toàn thể thiên cung,pháp luân và các đại mộ địa là sự hiển lộ của Kim Cương Đại Phẫn Nộ có tính chất pháp thân.Toà thiên cung cực kỳ xinh đẹp và được coi như là sự tổng hợp của tất cả các vẻ đẹp.

Tóm lược

Bài hồi hướng trong tu pháp dài tóm lược pháp quán tưởng thiên cung như sau:

"Trong trục của hộ pháp luân phẫn nộ,

Thiên cung toả sáng hào quang trí huệ tiên thiên

Là cam lộ cho mắt nh́n – vẻ đẹp toàn mỹ của tất cả vạn vật đă hợp lại thành một.

Với pháp thiền quán này,nguyện rằng con sẽ đạt tới cảnh giới vô thượng của Phật đà"

Thiên cung ở bên trong hàng rào và ṿng lửa,và ở trong hộ pháp luân của mười vị thần phẫn nộ.Toà thiên cung này là sự tổng hợp của tất cả những vẻ đẹp kỳ diệu của cơi luân hồi cũng như của niết bàn,và có tính chất đại lạc phát sinh đồng thời.Thiên cung tỏa hào quang rực rở v́ ánh sáng của mỗi món trang nghiêm cho toà nhà mạnh hơn ánh sáng của toàn thể tam thiên đại thiên thế giới cọng lại.Hành giả phát nguyện rằng do thiền quán về thiên cung,cam lộ dành cho mắt nh́n,ḿnh sẽ mau đạt trụ xứ của các đấng chiến thắng.Trụ xứ này được tạo bởi trí huệ lúc thành tựu.

Phát sinh pháp "Kim Cương Thủ nguyên nhân" và dùng cảnh giới trung chuyển làm pháp tu tập báo thân.

Có ba điều để xem xét:

1.Căn bản tịnh hoá.

2.Pháp tịnh hoá.

3.Kết quả tịnh hoá.

Đưa cảnh giới trung chuyển (bardo)vào pháp tu tập báo thân là pháp tịnh hoá căn bản,và căn bản được tịnh hoá ở đây là cảnh giới trung chuyển thông thường.Pháp tịnh hoá thuộc giai đoạn phát sinh không phải là pháp tịnh hoá trực tiếp,mà được dùng làm nhân để đạt quả là hai thân giả ảo bất tịnh và thanh tịnh trong giai đoạn chính.Lấy pháp tịnh hoá làm nhân và báo thân làm quả.Báo thân là kết quả của tịnh hoá.V́ vậy,pháp này c̣n được gọi là đưa cảnh trung giới vào pháp tu tập báo thân.

Pháp thiền quán về Văn Thù Kim Cương Thủ nguyên nhân có h́nh thức giống như cách đạt tới cảnh trung giới trong giai đoạn căn bản.Nó cũng giống như cách đạt hai ảo thân trong giai đoạn thực hành chính thức.Và đồng thời cũng tương tự như cách đạt báo thân trong giai đoạn kết quả.Sự tương đồng này được chứng minh bằng cách xét ba giai đoạn: Con người trong trạng thái trung chuyển hay thân trung ấm xuất hiện từ tịnh quang lúc chết.Hai ảo thân của giai đoạn thực hành pháp tịnh hoá chính thức xuất hiện từ tịnh quang mô phỏng và tịnh quang nghĩa.Báo thân trọn vẹn phát sinh từ tịnh quang nghĩa của pháp hợp nhất.Đó là lư do hành giả thực hành pháp thiền quán về Văn Thù Kim Cương Thủ nguyên nhân.

Căn bản tịnh hoá

Căn bản tịnh hoá là cảnh trung giới thông thường.Sau khi trăi qua tám giai đoạn của tiến tŕnh chết,từ giai đoạn nguyên tố đất phân giăi và tan nhập vào nguyên tố nước cho tới tịnh quang lúc chết,và tám linh ảnh tương ứng,từ linh ảnh giống như ảo giác cho tới linh ảnh tịnh quang,người hấp hối đi vào cơi trung giới như sau đây.Trong lúc tịnh quang của sự chết xuất hiện,giây phút sau đó,khí vốn là vật cưỡi của tâm tịnh quang di chuyển nhẹ ra khỏi giọt bất hoại nơi tim.Cùng lúc,giọt đỏ nóng đi lên rời thể xác qua mũi,và giọt trắng lơng đi xuống rời cơ thể qua ngă bộ phận sinh dục.Lúc đó, tịnh quang sự chết chấm dứt,và người chết đi vào cảnh trung giới cùng lúc với tâm đen gần đạt ( mind of black near attainment).

Khí vi tế của tịnh quang sự chết là nguyên nhân cụ thể của thân trung ấm,c̣n tâm vi tế của tịnh quang lúc chết là nguyên nhân phụ.Khi rời khỏi giọt bất hoại,khí vi tế trở thành thân trung ấm,c̣n tâm vi tế trở thành cảnh trung giới.Thân trung ấm ĺa thể xác cũ,và khi nh́n lại thể xác đó,nó không nh́n nhận đó là "ta" nữa.

Trong A Tỳ Đạt Ma Câu Xá Luận,ngài Thiên Thân mô tả thân trung ấm như sau:

“Có đủ các giác thức,đi lại một cách tự tại,

Và có thần thông hiển nhiên theo nghiệp quả."



Con người trong thân trung ấm có đủ sáu thức,cho dù sẽ phải tái sinh làm kẻ mù mắt ở kiếp sau,nhưng trong thân này người đó vẫn có nhăn thức.Sáu căn và tứ chi của người trong thân trung ấm tự nhiên có ngay,không cần phải lần lượt phát triển như khi ở thai bào trong cơi người.

Thân trung ấm đi lại tự tại không hề bị cản trở bởi bất cứ một vật ǵ,thậm chí có thể di chuyển xuyên qua núi sắt và cả kim cương.Nhưng con người trong thân trung ấm không thể nhập vào thai bào của một người đàn bà không có những mối liên hệ nghiệp duyên với ḿnh để tái sinh trong cơi người.Họ có thần lực tự nhiên nên có thể đi tới bất cứ nơi nào chỉ trong chớp mắt cho dù chổ ấy xa đến đâu đi nữa.Ngay cả Phật lực cũng không thể ngăn trở việc đi lại của họ.Không có loại vũ khí nào có thể gây tổn hại cho họ,v́ thân trung ấm là khí cực vi tế.

Người trong thân trung ấm không thọ hưởng vật thực thô mà chỉ hưởng mùi của thức ăn.Do đó,khi có người qua đời,dân Tây Tạng làm các món ăn bằng lúa mạch, đường và bơ,rồi dâng mùi của những thức ăn đó cho người trong cơi trung giới (bardo) cùng những lời cầu nguyện theo nghi thức.Thân trung ấm đôi khi c̣n được gọi là Thể vía. Nói như vậy không ngụ ư rằng thân trung ấm chỉ là thức tâm mà thôi v́ nó c̣n có những năng lực khác,ví dụ như di chuyển ở những quăng cách lớn trong chớp mắt,hiểu biết tâm ư của người khác v.v...

Thân trung ấm có tướng mạo giống h́nh dạng trong kiếp tái sinh.Ví dụ,một người chết sẽ phải tái sinh làm cọp th́ ngay khi thức và khí vi tế rời khỏi giọt bất hoại, trong trạng thái trung chuyển,người đó sẽ mang h́nh dạng giống như một con cọp.

Các phái Tiểu Thừa hoàn toàn nhất trí với luận thuyết trong A Tỳ Đạt Ma Câu Xá Luận của ngài Thiên Thân,họ cho rằng không thể thay đổi kiếp tái sinh sắp tới trong khi đang ở cơi trung giới.C̣n các phái Đại Thừa và Kim Cương Thừa th́ ủng hộ luận thuyết trong "Tri thức Giăn Yếu" của ngài Vô Trước,v́ họ cho rằng có thể thay đổi nghiệp quả tái sinh khi c̣n đang ở trong cơi trung giới.V́ vậy,người Tây Tạng thường làm những lễ cúng lớn trong thời gian người thân quá cố của họ đang ở cơi trung giới.Hành giả có thể nhờ thầy giúp đở việc thay đổi kiếp tái sinh khi ḿnh c̣n đang ở trạng thái trung chuyển.Tín tâm của hành giả có thể làm phát sinh linh ảnh của vị thầy,chư thần,lời chú nguyện của vị thầy,lễ tự quy-y,v.v...,nhờ đó kiếp tái sinh của hành giả có thể được thay đổi,ví dụ thay v́ tái sinh làm chim được đổi thành kiếp người.

Vậy, hành giả nên dũng mănh thực hành pháp đạo sư quán ngay trong hiện kiếp,và hồi hướng công đức cho việc mau đạt giai đoạn vô học đạo,hoặc ít nhất cũng nhớ tới vị thầy khi ḿnh đang ở trong thân trung ấm,để thay đổi nghiệp quả và tái sinh trong các cảnh giới cao.

Sau khi trút hơi thở cuối cùng,người qua đời trụ trong thân trung ấm lâu nhất là bốn mươi chín ngày.Khoảng thời gian này có thể ngắn hơn,hoặc một ngày hoặc một tuần.Nhưng chắc chắn trong thời gian bảy tuần,người trong thân trung ấm sẽ tái sinh. Trong cảnh trung giới,thần thức của người chết luôn đi t́m sự tái sinh.Và nếu chưa được tái sinh,cứ mỗi bảy ngày người ta lại trăi qua một cái chết nhỏ,và tái sinh trong ngay cảnh trung giới.

Con người trong thân trung ấm có một mức độ thông linh nào đó.Họ có thể trông thấy gia đ́nh,người thân và bạn bè của ḿnh trong kiếp trước.V́ vậy,ở Tây Tạng cũng như ở những quốc gia theo Phật Giáo,thân nhân của người quá cố có thể dành riêng một chổ ngồi nơi bàn ăn và bày thức ăn ra để cúng người ấy trong ṿng bốn mươi chín ngày sau khi họ qua đời.

Đối với một người sẽ phải tái sinh trong cơi thấp th́ "thức và khí" của người đó thoát ra qua phần dưới của cơ thể khi chết.Nếu tái sinh trong cơi sắc giới,th́ thức và khí vi tế sẽ xuất qua trán.Nếu tái sinh trong cơi vô sắc,th́ thức và khí sẽ thoát qua luân xa đỉnh đầu.

Trong tất cả các trường hợp tương tự như trên,vào lúc chết thực sự,thức và khí vi tế rời khỏi giọt bất hoại ở tim,rồi thoát qua ở điểm này hoặc điểm khác của cơ thể tuỳ theo t́nh trạng tái sinh sau này.V́ vậy,có thể nói rằng khi chết,thức và khí vi tế rời khỏi luân xa tim.

Theo quyển A-Tỳ-Đạt-Ma-Câu-Xá-Luận của ngài Thiên Thân khi sức nóng hội tụ ở phần thân trên trước,rồi tan tới tim th́ như vậy biểu lộ sự tái sinh cơi thấp.Khi sức nóng hội tụ ở phần thân dưới,rồi tan tới tim th́ sẽ tái sinh ở cảnh giới cao.

Trong cơi trung giới,người ta chỉ có thể trông thấy đồng loại trong cơi đó chứ không trông thấy các loài khác như chim,thú.

Thông thường, tất cả chúng sanh trong thân trung ấm ở cơi bardo có h́nh dáng cở một em bé lên năm hoặc sáu tuổi.Tuy nhiên,không tuyệt đối như vậy.

H́nh ảnh đối với người trong cơi trung giới (bardo)

Theo quyển "Các cấp tu chứng" của luận sư Thiên Thân,một người trong cơi bardo tái sinh cơi thấp sẽ thấy thuần một màu đen giống như bầu trời vào đêm không trăng sao,c̣n nếu tái sinh cơi cao, sẽ thấy một màu trắng sáng như đêm trăng rằm.

Một người trong cơi bardo,nếu tái sinh ở các cơi trời,sẽ di chuyển theo hướng đi lên,tái sinh ở cơi sắc giới sẽ di chuyển thẳng về phía trước,c̣n nếu như tái sinh thấp hơn sẽ di chuyển theo hướng đi xuống.

Nếu tái sinh ở cơi dục giới hay sắc giới th́ phải trăi qua cảnh trung giới,c̣n nếu tái sinh ở cơi vô sắc giới th́ không cần phải trăi qua giai đoạn trung gian của cơi bardo.

“Kinh dạy Nan-đà về sự đầu thai” nói rằng cơi trung giới của một người sắp tái sinh ở địa ngục có hiện tướng như một thanh củi cháy,của người sắp tái sinh trong loài súc sinh có màu khói,của người sắp tái sinh làm thần ở cơi dục giới,hay làm người có màu vàng kim,và người tái sinh trong cơi sắc giới có màu trắng.

Có sách nói rằng người phạm tội ngũ nghịch sẽ đi thẳng tới các cơi thấp không phải trăi qua cảnh giới bardo.Nhưng kỳ thực,dù họ di chuyển nhanh tới cơi thấp nhưng vẫn phải trăi qua cảnh giới bardo.

Người trong cơi bardo tức trong thân trung ấm nói trên là căn bản của tịnh hoá trong việc đưa trạng thái trung chuyển vào pháp tu tập báo thân.

Pháp tịnh hoá

Tu pháp dài nói về pháp đưa trạng thái trung chuyển vào pháp tu tập báo thân như sau:

"Ở giữa thiên cung,từ chữ YAM xuất hiện một mạn-đà-la gió màu đen pha đỏ,ở trên đó,từ các mẫu tự đầu tiên của Phạn-tự, AH, xuất hiện một mạn-đà-la mặt trăng.Ở giữa mặt trăng,giống như bọt sủi trên mặt nước,xuất hiện chữ DHIH màu vàng,chữ này biến thành một thanh kiếm,ở chổ thanh ngang có chữ DHIH.Những tia sáng phát ra từ thanh kiếm chiêu thỉnh các đấng Thiện Thệ.Các vị này vân tập rồi tan nhập vào thanh kiếm làm cho nó biến h́nh và hành giả trở thành Văn Thù trẻ trung, Kim Cương Thủ nguyên nhân,có thân màu vàng,hơi phẫn nộ,tay phải cầm kiếm,tay trái cầm một quyển kinh ở chổ tim.Ngài ngồi theo thế kim cương,hành giả có ba mươi hai tướng tốt và tám mươi vẻ đẹp,búi tóc trên đầu có năm nút thắt và đủ thứ trang sức."Trước hết,hành giả quán tưởng thiên cung và xung quanh thiên cung là tám đại mộ địa.Những đại mộ địa này chính là trí huệ của Độc Giác Kim Cương Đại Phẫn Nộ,hiển lộ như các nghĩa địa để nhắc nhở hành giả về lư vô thường.Bên trong thiên cung,một chữ YAM màu đen xuất hiện,rồi biến thành một mạn-đà-la gió h́nh tṛn màu đen có bóng(shade) hơi đỏ.Phía trên mạn-đà-la gió là chữ AH tự nhiên xuất hiện và biến thành một mạn-đà-la mặt trăng tṛn.

Tới đây,hành giả dũng mănh phát nguyện:"V́ lợi ích của chúng sinh,tôi sẽ tịnh hoá cơi trung giới và sẽ hiển lộ trong h́nh dạng báo thân".Rồi hành giả quán tưởng ở giữa mạn-đà-la mặt trăng,giống như bọt sủi trên mặt nước,một chữ DHIH màu cam đột nhiên xuất hiện và biến thành một thanh huệ-kiếm màu xanh,hai cạnh sắc,đứng thẳng, chuôi là nữa chày kim cương bằng vàng có chữ DHIH màu vàng.Thanh kiếm phát ra lửa trí huệ.

Từ thanh huệ-kiếm và chữ DHIH,vô lượng,vô biên những tia sáng màu vàng chiếu sáng khắp mười phương triệu thỉnh chư Phật cùng Bồ Tát.Các ngài đều vân tập trong h́nh dạng Văn Thù Kim Cương Thủ nguyên nhân.Các vị Văn Thù từ hướng đông và hướng đông nam có màu xanh,tay phải cầm chày kim cương.Các vị Văn Thù từ hướng Nam và hướng tây nam có màu vàng,tay phải cầm ngọc. Các vị Văn Thù từ hướng tây và hướng tây bắc có màu đỏ,tay phải cầm hoa sen.Các vị Văn Thù từ hướng đông và hướng đông bắc có màu lục,tay phải cầm chày kim cương khác nhau ở số mũi nhọn.Chư vị Văn Thù ở các phương này đều cầm một quyển kinh ở tay trái.(Nếu thấy màu sắc và các vật trang sức quá phức tạp,hành giả chỉ cần quán tưởng chư Phật,Bồ Tát trong h́nh dạng đức Văn Thù Kim Cương Thủ nguyên nhân).Các vị vân tập rồi tan nhập vào huệ-kiếm và chũng tự DHIH.Thanh kiếm tức th́ tan thành ánh sáng rồi biến thành Văn Thù trẻ trung,Kim Cương Thủ nguyên nhân,toả ánh sáng của trăm ngàn mặt trời.

Văn Thù trẻ trung màu vàng nghệ,có một mặt hơi lộ vẻ phẫn nộ và hai tay.Khuôn mặt độc nhất (one face) của ngài tượng trưng cho sự chứng ngộ viên măn.Hai tay tượng trưng phương tiện đại lạc và trí huệ về tánh không.Bàn tay phải tượng trưng pháp đại lạc đồng thời,bàn tay trái tượng trưng cho trí huệ tịnh quang.Bàn tay phải cầm huệ kiếm phát ra lửa trí huệ tượng trưng sự thiêu huỷ mọi nghiệp xấu.

Bàn tay trái kết ấn thiền định,cầm quyển kinh Bát-Nhă ở tim.Ngài có khuôn mặt đẹp, hấp dẫn và trẻ trung như một thiếu niên mười sáu tuổi.Mắt ngài dài,đẹp và hé mở với nét nhíu mày hơi lộ vẻ phẫn nộ.

Tóc của Văn Thù được búi ở trên đỉnh,bên trên và bên dưới được buộc bằng những dải vàng làm thành năm gút thắt.Gút trên cùng được trang trí bằng ngọc như ư.Ngài có tám món trang sức bằng ngọc:vương miện,hoa tai,chuổi ngắn đeo cổ,ṿng đeo tay,ṿng cổ chân,chuổi dài đeo cổ,chuổi hạt trai,và thắt lưng.Những món này đều là do trí huệ hiển lộ mà thành để trang nghiêm cho hảo tướng của ngài.Khăn quàng và quần của ngài bằng lụa.Văn Thù trẻ trung ngồi thế kim cương,có ba mươi hai tướng tốt,chẳng hạn như dấu pháp luân ở ḷng bàn tay và ḷng bàn chân,và tám mươi vẻ đẹp nhỏ,chẳng hạn như móng tay có màu đồng.Ngài là sự tổng hợp tất cả các vẻ đẹp.

Hành giả quán tưởng như vậy rồi phát tâm kiêu hănh:"Ta là báo thân,hiện tướng Văn Thù Kim Cương Thủ nguyên nhân".

Những biểu tượng của pháp phát sinh

Văn Thù Kim Cương Thủ nguyên nhân



Pháp phát sinh Văn Thù Kim Cương Thủ nguyên nhân ở đây có tính cách tương tự như việc xuất hiện trong cơi trung giới.

Man-đà-la gió tượng trưng cho khí vi tế của tịnh quang lúc chết.Mạn-đà-la trăng tṛn xuất hiện từ chữ AH tượng trưng tâm tịnh quang lúc chết.Chữ DHIH xuất hiện một cách tự nhiên từ mặt trăng,tượng trưng khẩu của người trong thân trung ấm.Huệ kiếm màu xanh phát sinh từ chữ DHIH và ở thanh ngang của kiếm có chũng tự

DHIH tượng trưng ư của người trong thân trung ấm.Aùnh sáng chiếu ra mười phương triệu thỉnh chư Phật,tượng trưng cho các hoạt động di chuyển qua,lại của người trong thân trung ấm.Mặt trăng,huệ kiếm,chũng tự DHIH,chư Phật,Bồ Tát được triệu thỉnh đều hiển lộ trong h́nh dạng các Văn Thù,rồi biến thành Văn Thù trẻ trung,Kim Cương Thủ nguyên nhân tượng trưng cho thân,khẩu,ư của người trong thân trung ấm.Tất cả xuất hiện cùng lúc với nhau.

Vậy,pháp phát sinh Văn Thù Kim Cương Thủ nguyên nhân rất giống căn bản tinh hoá,tức cảnh giới bardo hay trung chuyển. Pháp thiền này phù hợp với hai ảo thân của giai đoạn pháp thực hành tịnh hoá và báo thân của giai đoạn kết quả.

Văn Thù được gọi là "Kim Cương Thủ nguyên nhân"v́ mặt trăng tṛn,chũng tự DHIH,huệ kiếm,ánh sáng,và các đấng Thiện Thệ đều là nguyên nhân của Văn Thù.

Hành giả quán tưởng một chữ AH ở nơi tim của Văn Thù,biến thành một mặt trời.Trong giai đoạn pháp thực hành tịnh hoá, thân của ngài Văn Thù tượng trưng cho thân được tịnh hoá trở thành ảo thân.Mặt trời ở tim tượng trưng cho tâm được tịnh hoá trở thành tịnh quang nghĩa của sự chứng ngộ tánh không bằng tâm đại lạc đồng thời.

Quán tưởng mặt trời ở tim của Văn Thù tượng trưng thân hợp nhất khi ảo thân thanh tịnh và tịnh quang nghĩa là cùng một thực thể.

Đối với giai đoạn kết quả th́ thân của Văn Thù tượng trưng cho việc thân của hành giả trở thành báo thân với bảy đặc điểm của pháp hợp nhất.Mặt trời tượng trưng cho tâm của hành giả trở thành pháp thân tịnh quang,không c̣n vô minh.Vả lại,mặt trời tượng trưng cho pháp thiền thuộc giai đoạn vô học đạo trong đó tâm và pháp thân tịnh quang là một thực thể.

Kết quả tịnh hoá

Hành giả nên nhớ là thiền quán về Kim Cương Thủ nguyên nhân th́ cũng tương tự như căn bản,pháp thực hành và kết quả.Căn bản của tịnh hoá là người trong trạng thái bardo,và pháp tịnh hoá là pháp thực hành hai ảo thân.Do năng hành tŕ pháp này, hành giả đạt kết quả của tịnh hoá là báo thân trọn vẹn với bảy đặc điểm của pháp hợp nhất.

Tóm lược

Tu pháp dài tóm lược pháp đưa trạng thái trung chuyển vào pháp tu tập hoá thân như sau:

"Ở giữa thiên cung,trên một mạn-đà-la chuyển động và một mặt trăng,là những móng chân toả sáng của đức Văn Thù.Do năng thiền quán về ngài,con nguyện đắc báo thân,không nhiễm ô trong cơi bardo"

Mạn-đà-la chuyển động là mạn-đà-la gió,vốn là sự hoà trộn của gió và lửa,xuất hiện ngay giửa thiên cung.Ở trên mạn-đà-la gió là trăng tṛn,hàm ư pháp thiền quán đầy đủ về chũng tự DHIH,huệ kiếm và những điều khác,kết thúc với h́nh dạng Văn Thù.Những móng chân toả sáng là móng chân màu đồng của đứcVăn Thù,vốn là đệ nhất hảo tướng trong tám mươi tướng hảo và tượng trưng sự không chấp thủ những vọng niệm tạo nghiệp.H́nh dạng của Văn Thù rất đẹp và ưa nh́n nên khi thiền quán h́nh dạng của ngài với đầy đủ các hảo tướng lớn nhỏ,hành giả phát nguyện:”Con nguyện đắc báo thân không nhiễm ô cảnh trung giới”.




Quay trở về đầu Xem nguyenca's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nguyenca
 
thanhtinh
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Hong Kong
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 37
Msg 10 of 11: Đă gửi: 16 November 2005 lúc 3:34am | Đă lưu IP Trích dẫn thanhtinh

                  Kính !
Cám ơn nguyenca đă cống hiến bài viết về Mật tông thật là có giá trị cho ai muốn t́m hiểu về Mật tông
Chúc bạn vạn sự như ư
Quay trở về đầu Xem thanhtinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thanhtinh
 
vic chuo
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 25 July 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 11 of 11: Đă gửi: 21 November 2005 lúc 5:49am | Đă lưu IP Trích dẫn vic chuo

chao ban.ban co lay sach van phap quy tong khong.
Quay trở về đầu Xem vic chuo's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vic chuo
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.2813 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO