Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 185 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 Tử Vi Lư Số : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Mật Pháp Bí Yếu Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 1 of 14: Đă gửi: 15 March 2006 lúc 7:38pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Phật tại Linh Sơn mạc viễn cầu
Linh Sơn chỉ tại nễ Tâm Đầu
Nhân nhân hữu cá Linh Sơn tháp
Hảo hướng Linh Sơn tháp hạ tu
-Phật Sống Tế Công-


Dịch:
Phật ở Linh Sơn chớ kiếm xa
Linh Sơn ở tại đáy tim ta
Linh Sơn tháp báu người có
Mau tới Linh Sơn tháp đó tu

*Linh Sơn vốn là Tâm Đầu Sơn tức ngă rẻ của nẻo lên Thiên đường và ngă xuống địa ngục mà hết thảy các linh hồn đều phải bắt đầu từ ngă này.
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 2 of 14: Đă gửi: 15 March 2006 lúc 8:17pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

MẬT PHÁP BÍ YẾU

Muốn về cảnh Phật non Tiên
Th́ ta cố gắng tinh chuyên khó nào
Biết phương tầm nẻo mà vào
Cướp cơ tạo hoá luyện trau tinh thần
Người c̣n một cái chơn thân
Biết phân tám lượng nửa cân cho đồng
Tầm thầy chỉ bắt cọp rồng
Nhốt chung qui phụng một ḷng đừng tha
Hồng Liên th́ phải giao hoà
Khảm Ly kư tế giữ ba báu b́nh
Chuyển xoay bát quái ngũ hành
Tam quan cửu-khiếu phân thanh trược đồng
Tam-xa cửu chuyển ṿng tṛn
Chơn kinh Bạch-Tự nằm ḷng sạch trơn
Ngũ-khí đă được triều-ngươn
Tam thanh qui vị đáo hườn bổn nguyên
Luận sơ bí pháp tâm truyền
Cho người rơ chút đạo huyền cao siêu
Luyện thành huệ mạng tiêu diêu
Muôn ngàn đời kiếp không siêu đảo mà
Xưa kia Phật Tổ Thích Ca
Nhờ môn luyện đạo thoát ra luân hồi
Không c̣n sanh tử cuốn trôi
Trường sanh bất diệt trên ngôi Niết-Bàn.

Bàn luận chỉ cho chánh nẻo đường
Ai mà muốn đến cảnh Tây-Phương
Tầm sư trau-luyện tṛn huệ-mạng
Mới gọi là Đấng-Pháp-vương
Làm người đồng đứng bậc tam tài
Giữ vẹn tinh anh gái với trai
Luyện đạo phân thanh cùng khử trược
Thành công đắc quả lánh trần ai

Lôi thôi lần lựa kế rồi già
Chậm trễ một ngày sẽ luốn qua
Phật dạy định thiền soi ngũ-uẩn
Tiên truyền luyện đạo kiến Tam-Gia
Xuất vi phật tử chơn huyền diệu
Thai sản anh nhi thật sáng loà
Cảm ứng từ bi Tiên Phật dạy
Phật Tiên hiệp lại cũng chung nhà

Chung nhà Tam-Bảo có đâu xa
Phật Thánh Tiên đồng, cộng nhất gia
Tam Bửu-Ngũ Hành Tiên dạy đạo
Tam Quy-Ngũ Giới Phật truyền ra
Tam Can-Thường Ngũ nơi Nho giáo
Ba lối chỉ minh nẻo chánh tà
Thích hợp lư chơn t́m lựa lấy

Ta bà dạo khắp độ quàn sanh
Chánh pháp Như-Lai gắng thực hành
Khất sĩ khi xưa La Hàn-Đạo
Bần Tăng hiện tại cũng vô sanh
Chơn truyền diệu-diệu thông huyền bí
Y bát tinh vi cực lạc thành
Biển lặng minh châu thường hiển hiện
Ao sâu trong lặn kiến trăng thanh
Trăng thanh phản chiếu tỏ nơi ḷng
Học Phật tu Tiên phải lăo thông
Phật truyền diệu pháp chỗ TÂM KHÔNG
Tiên dạy huyền cơ nơi TỊNH TÁNH
Minh minh hàm dưỡng chơn tâm đủ
Yểu-yểu thường nuôi bổn tánh đồng
Nhơn-Thánh-Phật-Tiên đồng nhứt thể
Khác nhau mê, ngộ tại bề trong

Biển trong yên lặng thấy minh châu
Thanh tịnh vô vi ấy đạo mầu
Chư Phật ba đời lương một mạch
Hồi quang phản chiếu vọng tâm thâu
Tồn tâm tịch diệt tâm vô vọng
Định thấu chơn không đạt pháp mầu
Vô ngă vô nhơn vô sở đắc
Nhựt quang Phật chiếu rạng ngàn thu

Phàm Tiên hai nẻo khác xa nhau
Đất Phật muôn năm tác chẳng già
Học đạo phải thông đường chánh giáo
Tu hành cho rơ gốc Tiên-gia
Mê mang vật chất dường trăng lặng
Đắm đuối cong danh bóng ác tà
Nhắn kẻ hiền lương cùng thiện sĩ
Quày thoàn bĩ-ngạn erán chèo qua

Phật Tiên hiển thánh tại ḷng ta
Gom lại th́ chung có một nhà
Tuỳ thuận chúng sanh nhiều hạng bậc
Pháp môn huyền diệu mới phân ba.

***
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
buomyeu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 09 October 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 14
Msg 3 of 14: Đă gửi: 16 March 2006 lúc 4:11am | Đă lưu IP Trích dẫn buomyeu

Bác phoquang post hay ta , bác đă hâm nóng lại diễn đàn , những ngày vừa qua thật heo hút lăng đảm , mong bác t́m thêm tư liệu quư báo cho các bạn và các thân hữu tu tập .... Kính , Chúc bác và các bạn tinh tấn trong con đường tu tập .
Quay trở về đầu Xem buomyeu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi buomyeu
 
tamsuhocdao
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 November 2003
Nơi cư ngụ: China
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 76
Msg 4 of 14: Đă gửi: 16 March 2006 lúc 8:17pm | Đă lưu IP Trích dẫn tamsuhocdao

MẬT PHÁP BÍ YẾU

Muốn về cảnh Phật non Tiên
Th́ ta cố gắng tinh chuyên khó nào
Biết phương tầm nẻo mà vào
Cướp cơ tạo hoá luyện trau tinh thần
Người c̣n một cái chơn thân
Biết phân tám lượng nửa cân cho đồng
Tầm thầy chỉ bắt cọp rồng
Nhốt chung qui phụng một ḷng đừng tha
Hồng Liên th́ phải giao hoà
Khảm Ly kư tế giữ ba báu b́nh
Chuyển xoay bát quái ngũ hành
Tam quan cửu-khiếu phân thanh trược đồng
Tam-xa cửu chuyển ṿng tṛn
Chơn kinh Bạch-Tự nằm ḷng sạch trơn
Ngũ-khí đă được triều-ngươn
Tam thanh qui vị đáo hườn bổn nguyên
Luận sơ bí pháp tâm truyền
Cho người rơ chút đạo huyền cao siêu
Luyện thành huệ mạng tiêu diêu
Muôn ngàn đời kiếp không siêu đảo mà
Xưa kia Phật Tổ Thích Ca
Nhờ môn luyện đạo thoát ra luân hồi
Không c̣n sanh tử cuốn trôi
Trường sanh bất diệt trên ngôi Niết-Bàn.
--------------
đoạn này hay quá, bác phoquang khi nào rảnh giảng dùm TSHD được không ạ?
Tầm thầy chỉ bắt cọp rồng
Nhốt chung qui phụng một ḷng đừng tha
hai câu này khó hiểu quá, TSHD đọc sách thấy có nói tới long hổ tranh hùng nhưng không rơ là ǵ
v́ dụ sách ǵ TSHD quên mất rồi
rồng từ đông hải tới
hổ từ tây sơn lại
hai bên đánh một trận
hoá thành ḍng nước trôi

__________________
đi một ngày đàng học một sàng khôn
Quay trở về đầu Xem tamsuhocdao's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tamsuhocdao
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 5 of 14: Đă gửi: 17 March 2006 lúc 7:54pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

LĂO TỔ GIẢNG VỀ TAM HOA TỤ ĐẢNH & NGŨ KHÍ TRIỀU NGUYÊN


TAM HOA TỤ ĐẢNH

1) Nhân Hoa: Luyện Tinh hóa Khí

Người vốn do sự ḥa hợp của Tinh Huyết mà sanh sản cho nên Tinh là chuẩn tử của luân hồi. Kẻ tu tâm phải ĺa hạ tiêu, tức là đường dẫn khí nằm trên bàng quang, chủ về phân biệt thanh trược (chỉ ra mà không vào). Có diệt trừ dâm dục, có đoạn được dâm căn th́ Tinh mới đầy và Hoa Ch́ mới nở.

2) Địa Hoa: Luyện Khí hóa Thần

Người ta sống được là nhờ Khí, kẻ tu tâm phải ĺa được trung tiêu, tức mạch dẫn khí nằm trong lằn trong bao tử. Không kinh sợ, không oán thù, giận hờn, ắt là Khí ḥa thuận b́nh yên, đạo thông suốt, trung khí đủ th́ không nghĩ đến ăn Hoa Bạc mới nở.

3) Thiên Hoa: Luyện Thần hoàn hư

Tinh Khí tuy đầy đủ song không có Thần ắt thân thể không có ánh sáng th́ kể như chết, cho nên Thần là chủ tể. Kẻ tu tâm phải ĺa thượng tiêu tức mạch dẫn khí nằm phía trên bao tử mới không chấp trước . Thần đầy tức không nghĩ tới ngủ, hồn trong lặng tỉnh táo ắt thoát xác trở về hư vô, vào cảnh giới hư không và Hoa Vàng mới nở.

Bởi vậy, người tu phải giữ trọn “Tinh, Khí, Thần” là ba món báu để luyện hầu đạt Đạo quả.



NGŨ KHÍ TRIỀU NGUƠN
Là 5 khí của Ngũ Hành trở về nguồn cội. V́ mong cứu độ chúng sanh Ta nay đặc biệt chỉ phép Ngũ Khí Triều Nguơn như sau:

Mọi người đều sanh ra từ Ngũ Hành khí nên sách Thánh cũng có câu:

“Dầu cho Tạo Hóa mấy ḷ,

Hóa Công mấy thợ, một pho Ngũ Hành.”

Song con người v́ ch́m đắm trong cơi phàm trần, Tinh Thần hao phí quá nhiều khiến Ngũ Khí chẳng thể nào triều nguyên nổi, cuối cùng không trở về nguồn cội. Đem cái Khí nguồn gốc ném vào ngũ thể khiến cho tan loăng, Tiên thể thuần chơn biến thành thân xác ô tức, linh khí thất tán, vô phương trở về nguồn cội ban đầu.

Ngũ Hành gồm có:

Hành Mộc: ứng về phương Đông, với ngũ giới cấm là giới sát sanh, với ngũ luân là Đức Nhơn, với ngũ tạng là buồng Gan nơi chứa Hồn.

Hành Kim: tương ứng với phương Tây, với ngũ giới cấm là giới du đạo, với ngũ luân là Đức Nghĩa, trong thân người là cái Phổi nơi chứa Phách.

Hành Thủy: ứng với phương Bắc, với ngũ giới cấm là tửu nhục, với ngũ luân là Đức Trí, trong người là trái Cật nơi chứa Tinh.

Hành Hỏa: ứng về phương Nam, với ngũ giới cấm là tà dâm, với ngũ luân là Đức Lễ, trong thân người là Tim nơi chứa Thần.

Hành Thổ: ở giữa bốn Hành ứng với Trung Ương, với ngũ giới cấm là giới vọng ngữ, với ngũ luân là Đức Tín, trong thân người là Lá Lách nơi chứa Ư.

Bốn Hành: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa phải do nơi Đất (Thổ) mới lập thành.

Kim sanh từ Thổ, Mộc nhờ Thổ mà lớn, Thủy trong Đất mà ra, Hỏa dựa Thổ mà sáng. Vạn vật phải nhờ Thổ mới nuôi dưỡng, mới có thể sanh trưởng thành tựu. Càn là Trời là Dương, cũng như Khôn là Đất là Âm. Người xưa nói: “Trời sanh Đất nuôi”, công tác chính yếu trong sự nuôi dưỡng loài người và vạn vật là do Đất.

Trong ngũ luân gồm có “Nhơn, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín” mà Đức Tín thuộc Thổ. Nay một chữ Tín, Ta thấy nếu người ta không có Đức Tín ắt không đứng vững. Cho nên phải biết Tín là chủ của ngũ thường, mà Thổ giữ đất Tín nhiều nhất, trồng dưa đặng dưa, trồng đậu được đậu, tơ tóc chẳng sai, gieo giống ǵ mọc thứ nấy, tuyệt đối không dối trá thất Tín.

Người tu hành không nóng nảy, căm thù, hờn giận, ắt là Hồn định can khí trong sạch tốt đẹp là Thanh Đế ở phương Đông th́ Mộc khí triều nguơn.

Không buồn rầu ắt Phách định là Bạch Đế ở phương Tây th́ Kim khí đă triều nguơn.

Không c̣n kinh khủng sợ sệt ắt Tinh định là Hắc Đế ở phương Bắc th́ Thủy đă triều nguơn.

Không c̣n buồn vui thái quá, ắt Thần định là Xích Đế ở phương Nam v́ Hỏa đă triều nguơn.

Không lo tính theo tham dục ắt Ư định là trung ương Hoàng Đế v́ Thổ đă triều nguơn.

Trên đây là cái lư “TAM HOA TỤ ĐẢNH và NGŨ KHÍ TRIỀU NGUƠN”. Nói cách khác, người luyện Đạo th́ NGŨ HÀNH trở về NGŨ LĂO, TAM HOA hóa TAM THANH, quy hoàn bản thể vô cực đạt cứu cánh viên thông sống trong thời TAM HOÀNG NGŨ ĐẾ! Tu quả là không khó, giữ trọn TINH KHÍ THẦN, tồn NHƠN NGHĨA LỄ TRÍ TÍN. Không đâu buồn vui xướng dâm dục, giận hờn ắt bản tính tự tại thành tựu được quả vị Kim-Tiên, tự nhiên siêu thoát ba cơi ra khỏi Ngũ Hành trần gian không có ǵ trói buộc được nữa!

(Sưu tầm trong THIÊN DU KƯ PHÁP của G/S Ngọc Trường Thanh)

Lư Hồng Uyên Nguyên
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 6 of 14: Đă gửi: 17 March 2006 lúc 7:55pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

LUYỆN ĐƠN NẤU THUỐC
Tác giả: Pháp Bửu Đàn


LUYỆN ĐƠN NẤU THUỐC

Mượn gió Tốn Nam Sơn tâm hoả

Quạt ba tiêu vội phất vào ḷ

Lữa kia gặp gió hết lo…

Riu riu bùng cháy là so gió nồm



Ḷ bắt sẳn chăo vàng sắc thuốc

Đổ nước vào ba chén tám phân

Ngồi nôm cho kỷ chuyên cần

Ǵn xem thật kỷ lượng phân rơ ràng



Hơi thuốc bay thẳng Linh Sơn

Mâu Ni kim tháp nê hườn tiếp khai

Ǵn công phu chuyển dài dài

Lọc thanh khử trược mỗi ngày phân minh



Sắc vào tám tấc giữ ǵn

Ṿ viên rồi lại tên in biên vào

Đó là thuốc tán đơn cao

Xông riêm đầy đủ ly hào rơ thông

Nhăn hồng tề chỉnh dáng xong



Ǵn cho thật kỹ đừng quên gia truyền

Thuốc linh hợp chất tiên thiên

Bịnh nguy cứu hết dứt liền bệnh căn



Thuốc tiên uống đặng ba hườn

Trường sanh bất lăo là phương độ đời.



Pháp Bửu Đàn

Chư huynh tại Đàn Chiếu Minh chép lại


Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
An-sy
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 March 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 23
Msg 7 of 14: Đă gửi: 17 March 2006 lúc 8:34pm | Đă lưu IP Trích dẫn An-sy

Theo tư tưởng của Phật, nếu c̣n muốn thành Phật là chưa thể thành Phật được.
Vậy th́ các bác nghĩ thế nào về chuyện quyết tâm tu hành, bỏ nhục dục, sân si...nhưng lại dùng hết sức ḿnh để đạt đến trạng thái thanh tịnh (vẫn có tham!).
Các bác nghĩ thế nào về việc nếu tu trong chùa th́ chỉ giữ được thân ḿnh (?), nếu đem sức lực và bản lĩnh của ḿnh ra giúp gia đ́nh, xă hội th́ có thể sẽ phạm nhiều giới luật của nhà Phật nhưng cũng đem lại nhiều điều tốt lành cho chúng sinh? có làm có sai, không làm không sai, không ai làm ǵ th́ lấy ǵ mà ăn?
Mong các cao nhân chỉ giáo, tôi đang bị lung bung v́ mấy thứ này quá.

__________________
Tận nhân lực, tri thiên mệnh
Quay trở về đầu Xem An-sy's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi An-sy
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 8 of 14: Đă gửi: 17 March 2006 lúc 9:27pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Kính chào bạn!

*Đó là bài thơ Khẩu Huyết trong việc tu luyện, nó tổng thể tất cả, mỗi lời mỗi ư điều ẩn dụ của việc tu luyện. Khi nào bạn gặp được minh sư th́ vị ấy sẽ truyền dạy cho bạn các mật nghĩa ẩn tàng, cũng như cách công phu tu luyện th́ lúc ấy bạn mới hiểu hết mật nghĩa ẩn tàng của bài thơ này hết được. Đa phần trong các sách tu luyên đan dược cổ xưa thường dùng các từ ẩn dụ như: khảm ly, hồng liên, long lân qui phụng ; cũng như dùng nhiều từ ngữ khó hiểu khó biết; chỉ có các vị minh sư hay các bậc tu luyện thông đạt mới am hiểu về cách tu luyện này và có cách giải đáp các mật nghĩa này một cách thoả đáng cho bạn hơn. Cũng như bài thơ trên đă dùng các từ ngữ này vậy.

*Có thể hiểu rằng: long hổ giao đấu ( giao cấu ) là phép sản sinh ra đan dược vậy.

*Kính mong các cao nhân chỉ rơ cho bạn ấy hiểu thêm. Chân thành cảm ơn.

Chúc bạn vạn sự như ư
Phổ Quảng
thânchào

Sửa lại bởi phoquang : 17 March 2006 lúc 9:33pm
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 9 of 14: Đă gửi: 17 March 2006 lúc 10:30pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Kính chào bạn An-sy!

*Tôi rất hiểu bạn và cũng những suy nghĩ cùng các tư tưởng như bạn vậy!

*Để thành Phật th́ việc rất khó, nếu chúng ta không chịu từ bỏ thất t́nh lục dục ( thập tam ma ). Chính nó là nền tảng của việc tu phật, nếu trong tâm ta không chịu từ bỏ nó dù cho có tu luyện cũng uổng công vô ích như nấu các thành cơm, cuối cùng rồi lại trở về tam đồ lục đạo. Nên từ bỏ, nếu chưa được th́ bạn cứ từ từ mà buông bỏ không cố ép không ai có thể một lúc mà từ bỏ được đâu. Hăy giữ tâm yên tịnh th́ mọi việc sẽ tốt cho việc tu tập.
Chúng ta là những người sống trong thời đại phát triển về vật chất do đó luôn bị cám dỗ nếu không giữ vững ḷng. Nói vậy không có nghĩa là chúng ta không được hưởng thụ, chúng ta không nên mong cầu mà hăy lấy câu này làm phương châm " Vật theo tâm là chánh , tâm theo vật là tà" trong việc tu tập.

*Chúng ta là những người tại gia bị nhiều chướng duyên, do đó chưa đủ phước đức và nhân duyên để xuất gia tu học phật pháp. Thôi th́ chúng ta cứ nương theo hạnh nguyện QUÁN ÂM mà tu tập, chúng ta cứ giữ vững đường lối và thời khoá của ḿnh để tu tập và tiến lên. Không nên có những ư nghĩ cao xa tu cần phải này nọ huyền bí tu tập làm cho mọi người cứ nể phục cái Ta của ḿnh và ḿnh tỏ ra tự cao tự đại sẽ rơi vào ṿng ma chướng. Bạn cứ tự tại an nhiên tu tập những cái ǵ cơ bản nhất đời thường nhất và b́nh dị nhất, đạo phật không g̣ ép bắt buộc bạn phải theo quy tắc cứng nhắc vậy đâu, đúng giờ th́ bạn cứ vào thời khoá tu niệm, đúng giờ th́ vào thiền như vậy thôi, ngày nào cứ như ngày ngày nấy đừng bỏ buổi nào công phu tu tập cứ miên mật như vậy đừng mong cầu ǵ cả dù cho có thấy những cảnh giới tốt đẹp cũng không vui mửng mà chạy theo cũng như các cảnh giới xấu ác cũng không sợ , cứ giữ tâm an tịnh mà tiến tu không lui chí. Bạn đùng tạo áp lực cho ḿnh quá làm cho ḿnh sẽ bị chướng trong lối nghĩ của ḿnh. NÊN NHỚ RẰNG ĐẠO PHẬT LÀ TỰ TẠI AN VUI KHÔNG G̉ BÓ ÉP BUỘT TẠO ÁP LỰC CHO M̀NH. Theo tôi, bạn nên tu pháp môn tịnh độ(niệm phật)là pháp
hay nhất trong thời buổi mạt pháp này, biết bao chư tổ chư bồ tát c̣n phải tu tập và muốn sanh về tinh độ huống ǵ chúng ta là kẻ phàm phu tục tử, dức độ và công đức tu luyện chắc ǵ bằng các ngài mà đ̣i lư luận cao xa trong khi đó tâm chưa ngộ, chưa thấy bản lai- con người thực của ḿnh. Hằng ngày tu tập và làm công đức dù nhỏ cũng nên hồi hướng về tịnh độ, để sau khi chết ta được gặp phật nghe pháp và cùng chư bồ tát làm bạn lành để cùng tu tập, huống ǵ mê chi thất t́nh nhục dục thật không hay. Nên suy nghĩ kĩ lại nhe bạn.

*C̣n về các vị xuất gia là hạnh nguyện độ sanh cũng do nhiều nguyên nhân khác không thể nói được. Họ ở chùa th́ thân tâm thanh tịnh, ăn của bá tánh cúng cho,th́ phải hết ḷng báo đáp đàn na tín chủ bằng cách phải nổ lực tinh tấn tu hành, khai ngộ phật tánh, hoằng hoá độ sanh
.Đó là phương tiện mà đức Phật cho phép họ thọ nhận để tiến tu,bằng nếu giải đăi chỉ lo cho thân ấm yêm đầy đủ th́ quả báo sẽ đoạ tam đồ ác đạo khó có ngày ra khỏi. Bạn không nên bận tâm quá nhiều về họ, họ dạy cái ǵ dù đúng sai bạn phải dùng trí tuệ suy xét để mà rút ra cái cần thiết cho bạn tu tập. BẠN không nên miệt thị và có` những lời đàm tiếu về họ trong một cây mía có khúc sâu khúc ngọt cơ mà, nếu bạn biết vị đó không đủ oai nghi tế hạnh giới đức th́ bạn không nên thân cận vị đó nữa, nếu bạn có tâm hạnh bồ tát th́ bạn hăy cảm hoá họ bẳng những lời lẽ tế nhị để quay về chánh pháp. Công đức đó thật vô lượng dó bạn. Đừng quá bận tâm mà hăy gấp sửa thân tâm nh́n về đại cuộc phía trước về con đường tu đạo và phật quả là hơn cả.
Trong khi viết có điều ǵ đụng chạm và không hợp lư, kính mong quư vị và các bạn chỉ giáo thêm cho tôi. Phổ Quảng tôi chân thành cảm ơn và khắc cốt ghi tâm. Đây là những lời lẽ chân thành nhất của tôi, kính mong bạn An-sy hăy đọc và bỏ quá những ǵ thiếu xót của tôi nhe.
Kính chúc quư vị và các bạn thân tâm an lạc, tinh tấn tu tập.
Phổ Quảng
thânchào
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
dinhlong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 22 February 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 51
Msg 10 of 14: Đă gửi: 17 March 2006 lúc 10:43pm | Đă lưu IP Trích dẫn dinhlong

Chao bac phoquang,
Chau moi dem deu niem:(quay mat ve huong tay)
-Nam mo tan thap phuong biet phap gioi qua hien vi lai thap phuong chu Phat, Ton phap.......
-Nam mo Ta ba Giao chu dieu ngu bon su Thich Ca Mau Ni Phat, Long Hoa giao chu Di Lac Ton phat....
-Nam mo Tay Phuong Cuc La c The Gioi Dai Tu Dai Bi A di Da phat.....
-Nam mo A Di Da Phat (108 lan)
-Nam Dai Bi Quan The Am bo Tat(3 lan)
_Nam mo dai the chi bo tat(3 lan)
-Nam mo dia tang vuong bo tat(3 lan)
sau do doc bai Hoi huong
Nhu vay tot ko ạ ? Va neu ko dung thi o diem nao ? Xin bac day bao.
Quay trở về đầu Xem dinhlong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dinhlong
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 11 of 14: Đă gửi: 19 March 2006 lúc 9:00pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Tự Lực Và Tha Lực

Ddê? vâ´n đề tự lực và tha lực được sáng tỏ, ư nghiă của phương tiê.n và cú+u cánh câ`n được đô`ng thớ thảo luâ.n. Thí dụ như tôi muô´n đi đê´n thành phô´A, tôi câ`n phải có hai chân, hoặc tô´t hơn nưă tôi có môt chiê´c xe hơị Hai chân tôi hay chiê´c xe của tôi là phương tiê.n đê? đưa tôi đê´n thành phô´A đúng như ư muô´n của tôị Sự đë´n được thành phô´A là cú+u cánh. Nê´u tôi lại được mô.t mgườ khác cơng đi, hay họ lâư xe của họ chở tôi đi đê´n thành phô´ A đúng theo ư của tôi muô´n, th́ tôi đê´n được thành phô´A như thê´ là cú+u cánh, c̣n ngướ kia hay chiê´c xe là phương tiê.n. Qua hai thí dụ trên chúng ta đưa ra ư nghiă căn bản vê` phương tiê.n và cú+u cánh như sau: phương tiê.n là cách thức cụ thê? và thuâ.n tiê.n đê? đ.at đê´n cú+u cánh. Song cú+u cánh là ǵ đâỷ Cú+u cánh là mục tiêu mà ư muô´n đê` ra, ư muô´n mong đạt đê´n đê? được thỏa măn. Như thê´, phương tiê.n sẻ có ư nghiă chíng xác hơn là: phương tiê.n là cách thức cụ thê? và thuâ.n tiê.n nhằm làm thỏa măn mô.t ư muô´n nào đó.

Cuñg qua hai thí dụ trên chúng ta thâư rơ là phương tiê.n c̣n có ư nghiă là thực hành hay thực hiê.n nủă, hay đúng hơn, phương tiê.n là giai đọan thực hành hay thực hiê.n. Song ai thực hành đâỷ Chính là tôi thực hành. Và thực hành cái ǵ vâ.ỷ Thực hành cái ư muô´n của tôị Làm sao mà ư muô´n của tôi lại thực hành được? Là nhờ qua các phương tiê.n nhủ hai chân tôi, xe tôi v.v...mà ư muô´n của tôi được thực hành. Thực hành như thê´ đê? làm ǵ? Ddê? đạt đê´n mục tiêu mà ư muô´n của tôi đê` ra, có nghiă là đê? ư muô´n của tôi đươọc thỏa măn, được toại nguyê.n, cuñg có nghiă là tôi đạt đê´n được cú+u cánh vâ.ỵ

Trong giai đoạn thực hành ư muô´n qua các phương tiê.n như thê´, tôi có thê? hoặc là tự ra sức thực hành như thí dụ mô.t, nghiă là tôi đi đê´n thành phô´ A bằng hai chân của tôi bằng cách lái xe của tôi, ho(ạc là tôi mượn vào sức của ngướ khác như thí dụ hai, là nhờ ngướ khác cơng đi hay đdi nhờ xe của ho.. Nêú tôi tự ra sức thực hành đê? đạt đê´n mục tiêu cú+u cánh đúng như ư, thông thường gọi là «tự lực». C̣n nêú cuñg đê? đạt đê´n mục tiêu cú+u cánh đúng như ư, song lại nhờ qua sức lực của ngướ khác, th́ được gọi là «tha lực».

Vâ.y chúng ta định nghiă «tự lực» là như thê´ nào đâỷ Theo như nhâ.n xét trên, th́ «tự lực» là tự xử dụng các phương tiê.n «của tôi» đê? đạt đê´n mục tiêu nhằm thỏa măn ư muô´n của tôị Phải chăng bắt buô.c các phương tiê.n mà tôi xử dụng phải là «của tôi» như là «hai chân của tôi», «xe của tôi», th́ khi âư mơí được nói là «tự lực»? Nêú đúng vâ.y th́ khi tôi nhờ mô.t ngướ khác cơng tôi đi, mà ngướ âư lại là «con của tôi» hay «đâ`y tớcủa tôi», th́ trường hợp này tôi vâñ là «tự lực» đi lâư vâ.y!

Nêú cho rằng phương tiê.n mà tôi xử dụng phải thuô.c vê` «thân cưa tôi» thôi, th́ mơí được gọi là «tự lực». C̣n khi đả nhờ đê´n các phương tiê.n ngoài thân th́ đêù không thê? nói là «tự lực» được. Như thê´, chỉ có khi nào tôi đi bằng hai chân của tôi th́ mơí gọi là «tự lực», c̣n ngay cả khi tôi lái «xe của tôi» đi nưă, th́ thâ.t ra là lực của xe đi chớ không phải là lực của tôi vâ.ỵ Nêú châ´p là như thê´, th́ «tự lực» không bao giỏ` thực hành được bâ´t cứ ǵ nưă. V́ lúc đó đê? «tự lực» đi, tôi phải bỏ hê´t giâ`y dép, tôi phải bỏ luôn cả con đường, v́ giâ`y dép và con đường đê`u là các phương tiê.n ngoài thân đê? giúp tôi đạt đê´n cú+u cánh nhằm thỏa măn ư muô´n của tôị Mà nêú bỏ hê´t mọi thứphương tiê.n ngoại thân như con đường, bản chỉ đường v.v...th́ làm sao tôi đi đë´n mục tiêu cú+u cánh được nưă?

Do đó chúng ta không thê? định nghiă «tự lực» theo lô´i cực đoan là chỉ giơí hạn «tự lực» vào chính thân lực của ḿnh mà thôi đươọc. Chúng ta có ra sức ra «lực» là đê? đạt đê´n mục tiêu cú+u cánh nhằm đê? thỏa măn y muô´n của ḿnh. Và «lực» bắt buô.c phải áp dụng vào phương tiê.n mơí phát sinh tác dụng được. Thí dụ như tôi muô´n đi, tức là phương tiê.n, khi hai chân của tôi bước đi theo ư muô´n của tôi, th́ lúc đó mơí được gọi là «lực».

Như thê´,«lực» không phải chỉ giản dị là các hoạt đô.ng của bản thân tôi, mà «lực» chính là sự thúc đâ?y, «sai bảo», hay chính là mô.t năng lực. Năng lực này đ̣i hỏi phải thỏa măn bằng cach thúc đâ?y, sai bảo, hay đúng nhâ´t là nó xử dụng tâ´t cả mọi phương tiê.n nào có được, đê? đạt đê´n mục tiêu cú+u cánh nhằm thỏa măn chính nó.

Nêú ta đả sát định được rằng «lực» là ư muô´n, tức «tư» (cetana) mô.t tâm sở trong Phâ.t pháp, thớ «tự lực» có nghiă là «ư muô´n của chính tôi». Khi tôi thâ.t sự có ư muô´n vê` mô.t điêù nào đó, ư muô´n này trở thành mô.t năng lực của chính tôị Nó sử dụng tâ´t mọi phương tiê.n. Lúc âư thân và khâ?u của tôi cho đê´n mọi sự vâ.t ngoại giơí đêù được coi là phương tiê.n cho ư muô´n hoạt đô.ng đê? đạt đê´n cú+u cánh nhằm nó đươọc thỏa măn. Ví dụ như mô.t kẻ muô´n ăn trô.m tiê`n. Ư muô´n âư thúc đâ?y, sử dụng thân khâ?u của hắn, nó sử dụng luôn cả dây leo, dao , súng, đèn pha, đê´n cả ban đêm, bóng tôí, giâ´c ngủ sai của mọi ngướ v.v...Mo.i thứ đêù trở thành phương tiê.n cho ư muô´n âư hoạt đô.ng đê? sao cho đạt được sô´ tiê`n nhằm thỏa măn ư muô´n âư, lúc âư coi như cú+u cánh hoàn tâ´t.

Như vâ.y «tự lực» hay «tha lực» ở đây sẻ không dựa theo tiêu chuâ?n là chiính bản thân ḿnh làm hay là nhờ qua ngướ khác làm đê? định nghiă nưă, mà «tự lực» hay «tha lực» sẻ được định nghiă theo tiêu chuâ?n là «ư muô´n của ḿnh» hay «ư muô´n của ngướ khác».

Nêú công viê.c ăn trô.m là đúng thâ.t ư muô´n của tôi, th́ lúc đó mọi hoạt đô.ng ăn trô.m của tôi sẻ thuô.t vê` «tự lực». C̣n nêú nó hoàn toàn không phải là ư muô´n của tôi, mà hoàn toàn do ư muô´n của ông chủ tôi sai sử tôi làm, th́ lúc đó ư muô´n của ông chủ tôi là «lực» chính. Thân tâm tôi và mọi hoạt đô.ng ăn trô.m của tôi chỉ là phương tiê.n của ư muô´n của ông chủ tôị Lúc đó hoạt đô.ng ăn trô.m của tôi thuô.c vê` «tha lực» chớ không phải «tự lực» nưă. Bằng chứng là nêú ông chủ của tôi ngưng ư muô´n của ông ta lại, nghiă là ông rút hê´t «lực» của ông vê`, th́ tôi cuñg sẻ ngưng hê´t mọi hoạt đô.ng ăn trô.m ngaỵ

Vâ.y nêú khi viê.c ăn trô.m kia hoàn tâ´t, ông chủ cảm thâư thỏa măn, trong khi tôi không thâư thích thú ǵ cả, th́ cuñg là ǵ ông chủ có ư muô´n ăn trô.m nên ăn trô.m xong thâư thỏa măn, c̣n tôi không có ư muô´n âư nên không thâư có ǵ thỏa măn. Như vâ.y ông chủ đạt được đê´n cú+u cánh, c̣n tôi th́ chỉ là mô.t phương tiê.n cho ông đạt đê´n cú+u cánh mà thôị Coi như trong trường hợp này ông chủ là ăn trô.m bằng «tự lực», c̣n tôi ăn trô.m bằng «tha lực». Cuñg chíng v́ thê´nên trong giáo luâ.t của đaọ Phâ.t dù tự ḿnh không ra tay làm ác mà sai khiê´n ngướ khác làm ác. Viê.c ác hoàn tâ´t th́ chính ḿnh là ngướ chịu tô.i chính, nghiă là cuñg coi như chính ḿnh tự làm vâ.ỵ

Tóm lại, bâ´t kê? là tôi hành đô.ng, sử dụng các phương tiê.n ra sao, không câ`n biê´t, chỉ miêñ các hành đô.ng âư xuâ´t phát từ ư muô´n của chính tôi, th́ coi như các hành đô.ng đó là «tự lực». C̣n nêú không xuâ´t phát từư muô´n của tôi mà từ ư muô´n của ngướ khác, th́ coi như các hành đô.ng âư là «tha lực».

Tiê´p đê´n là các trường hợp «tự lực» và «tha lực» phôí hợp cùng nhau, như tôi và ngướ phụ tá của tôi hợp tác cùng muô´n thực hành mô.t công viê.c. Công viê.c này thành tựu, cả hai đêù đạt đê´n mục tiêu cú+u cánh là hoàn toàn thỏa măn. Trong trường hợp này tôi là chủ chô´t và nắm rơ vâ´n đê`; ngướ phụ tá chỉ là phụ giúp tôi theo s+ụ hướng dâñ của tôi, thê´ nên chỉ là mô.t «tha lực» phụ thuô.c. Song gặp trường hợp tôi mong muô´n truyê`n nghê` lại cho tôị Song v́ tôi chưa có mô.t chút căn bản nào hê´t, thê´ nên «tha lực» của vị thâ`y ở đây râ´t quan trọng và chính yêú đôí vơí «tự lực» của tôị «Tự lực» của tôi ở đây giản dị chỉ là hê´t ḷng tin tưởng thâ`y, phục vụ thâ`y, nghe lớ thâ`ỵ Lúc đó mọi hoạt đô.ng học hỏi của tôi gô`m có «tự lực của tôi hoạt đô.ng qua sự lắng nghe theo dơi chăm chú thâu nhâ.n mọi lớ giảng giải của thâ`y, và «tha lực» của thâ`y là hoạt đô.ng qua sự giảng giải tŕnh bày tâ´t cả các kiê´n thức vê` nghê` nghiê.p của ông. Trong trường hợp này «tha lực» quan trọng hơn hê´t và đóng vai tṛ chính, trong khi «tự lực» chỉ là tùy thuâ.n theo «tha lực» mà thôị

Chúng ta nên phân rơ hai trường hợp vê` «phương tiê.n» và «tha lực». Nêú mô.t vị thâ`y không có ư muô´n dạy tôi, song do v́ tôi trả tiê`n nên ông dạy cho tôi, th́ như thê´ ông ta chỉ là mô.t công cụ phương tiê.n đê? tôi đạt đê´n cú+u cánh. C̣n nêú ông ta có ư muô´n dạy cho tôi thành nghê` viên măn, th́ ông ta là mô.t «tha lực» hợp tác vơí «tự lực» của tôị Cuñg chính v́ thê´, trong Phâ.t pháp, khi mô.t pháp sư tuyê´t pháp không v́ Bô` Ddê` Tâm cú+u đô. chúng sinh, mà v́ lợi dươñg cung kính và danh vọng th́ đó là trường hợp «bâ´t tịnh thuyê´t pháp». V́ lúc đó pháp sư không c̣n là mô.t «tha lực» nưă, mà chỉ c̣n là mô.t công cụ, phương tiê.n của các thính giả mong muô´n nghe pháp.

Lại khi tôi muô´n làm mô.t công viê.c mà không nhưñg tôi chưa có được mô.t hiê?u biê´t căn bản tôí thiê?u nào hê´t vê` công viê.c âư, mà tôi cuñg chưa có được mô.t chuâ?n bị tôí thiê?u nào hê´t, th́ «tha lực» ở đây càn quan trọng và biê´n rô.ng hơn nưă. Chẳng hạn như tôi muô´n nâú món thuô´c trường sinh, nêú lại có mô.t vị tiên trưởng nào đó mong muô´n chỉ dại cho tôi, chắc chắn là tôi không thê? bắt tay ngay vào viê.c nâú luyê.n được, mà c̣n phải biê´t bao nhiêu công viê.c chuâ?n bị khác nưă, có thê? chính tôi c̣n phải trai tịnh và lánh xa vào hang hô´c v.v...Tôi phải tuyê.t đôí nghe lớ vị tiên trưởng và phải thực hành biê´t bao nhiêu là phương tiê.n chuâ?n bị như thê´ mà tôi không bao giỏ` ngờ trước đươ.c.Tôi có thê? nản ḷng và buông ư muô´n âư. Thê´ nên «tha lực» của vị tiên ở đây không phải chỉ hạn khuôn trong kiê´n thức vê` thuô´c của ông, mà ông c̣n phải ra sức thuyê´t phục và khuyê´n khích làm sao cho tôi không bỏ cuô.c nưă. Nêú «tha lực» lúc âư không đủ mạnh và trải rô.ng th́ «tự lực» của tôi tiêu tán liê`n.

Trong cuô.c sô´ng của chúng ta, có biê´t bao nhiêu công viê.c của thê´ gian thôi mà đả đ̣i đủ thủ´ phương tiê.n râ´t phức tạp, đ̣i hỏi thớ gian phải lâu dài, bắt ngướ mong muô´n thực hiê.n công viê.c âư phải trải qua nhiêù mê.t mỏi vê` thê? xác cuñg như tinh thâ`n. Nêú không có «tha lực», dù là loại «tha lực» phụ thuô.c thôi, ngướ âư sẻ không cách ǵ đạt đê´n cú+u cánh được, huô´ng ǵ là thiêú cả «tha lực» chính yêú. Mô.t học sinh muô´n thành bác sỉ, câ`n phải có «tha lực» phụ thuô.c của cha mẹ cho tiê`n ăn học, phải có «tha lực» chính là giáo sư, phải có đủ phương tiê.n như học giỏi, khỏe mạnh trường ô´c, sách vở đâ`y đủ v.v...la.i phải lại phải kiên nhâñ trong khoản thớ gian bảy tám năm...la.i hâù hê´t tât cả phương tiê.n đêù do "tha lực" mang lại: trường học do "lực" của chính phủ, thợ xây; sách vở do "lực" của thâ`y viê´t, thợ in v.v...

Lại nưă như chúng ta đă xác định, "tự lực" chính là "ư muô´n cá nhân". Song ư muô´n của con ngướ lại bị qui định, bị điêù khiê?n bởi môi trường và hoàn cảnh xung quanh. Mô.t anh mọi ở trong rừng không bao giờ có ư muô´n làm bác sĩ y khoa, bởi trong môi trường anh ta sinh sô´ng không có nghê` y khoa, không có các y sĩ , không có các môn y khoa, không có các trường học y khoa...Anh ta chỉ có được các ư muô´n sẽ là ngướ giê´t nhiê`u cọp nhâ´t. Sở dĩ anh có ư muô´n này cuñg do các ngướ xung quanh, lớn hơn hay bằng hay nhỏ hơn, đêù thích thú như vâ.y, nên đả ảnh hưởng đê´n anh tạ nêú thê´ "ư muô´n" tức "tự lực" của anh ta cuñg là do "tha lực" mà nên vâ.ỵ

Vâ.y, xét kỹ trong thê´ gian này từ viê.c nhỏ đê´n viê.c lớn, luôn luôn "tha lực" có mặt và hoạt đô.ng khắp mọi nơi, nhâ´t là càn tiê´n đê´n các công viê.c to lớn, quan tro.ng. Vâ.y th́ công viê.c chứng nhâ.p Niê´t Bàn giải thoát ba cơi, sinh có khó khăn và quan trọng ǵ lắm không, mà chúng ta có thê? "tự lực" là hoàn toàn đủ đủ đê? đạt đê´n cú+u cánh viên măn rố?!

Chúng ta đả xác định rơ là khi nói đê´n "tự lực" là nói đê´n ư muô´n của ḿnh. vâ.y khi mô.t ngướ tu tâ.p xưng là tôi "tự lực", là ngướ âư "muô´n" ǵ đâỷ Thường chúng ta trả lớ "tôi muô´n giải thoát" hoặc "tôi muô´n thành Phâ.t". Khi chúng ta noí như thê´ thâ.t ra chỉ là nói mô.t cách lâư lê.. "Giải thoát" và "thành Phâ.t" không phải chỉ là mô.t sáo ngữ đê? mà nói, cuñg không phải chỉ các ư nghiă của lư tưởng cao đẹp. Mà "giải thoát" va "thành Phâ.t" phải là ư muô´n thâ.t sự của hành giả. Thâ.t sự mà nói, không ai trong ba cơi nay lại có thê? có được cái ư muô´n "giải thoàt" và "thành Phâ.t" mô.t cách chân xác và đích thực được. Bản châ´t của chúng sinh vô´n tham, sân, si và ngă châ´p làm c(an bản, nên luôn luôn chúng sinh có đâ`y ắp sẳn vô lượng ư muô´n tái sinh và luân hố. Song các ư muô´n "giải thoát" và "thành Phâ.t" vô´n đi ngược lại vơí bản chäâ´t chúng sinh không bao giờ thâ.t sự phát khởi lên các ư muô´n âư được!

Vâ.y khi mô.t ngướ trong đạo Phâ.t ra sức tu tâ.p th́ đó là "tự lực" hay "tha lực" đâỷ Chúng ta đă biê´t rằng là tu tâ.p tức là lực áp dụng vào phương tiê.n đê? nhằm đạt đê´n cú+u cánh: "lực" âư xuâ´t phát từ ư muô´n, nhằm làm thỏa măn ư muô´n âư, tức đạt đê´n cưu cánh. Vâ.y thử hỏi xem lực tu tâ.p của ngướ âưphát xuâ´t từ ư muô´n nào đê? nhằm thỏa măn ư muô´n âư qua cú+u cánh nàỏ Thâ.t ra chúng ta đêù mù mờ vê`ư muô´n thúc đâ?y ḿnh tu tâ.p. Nê´u thâ.t sự chúng ta tu tâ.p là do v́ muô´n "giải thoát" và "thành Phâ.t", th́ hai ư mụ´n này sẽ phát sinh ra các năng lực mạnh mẽ không thê? tưởng tượng nô?i, và không có mô.t chướng ngại nào có thê? ngăn sự tiê´n tơi cú+u cánh của chúng ta được. Ddại biê?u như Ddức Phâ.t khi ngài khởi lên ư muô´n giải thoát lúc c̣n làm thái tử, thớ cung vàng, điê.n ngọc, chức vị, dân thâ`n v.v...đêù không cản được bước chân Ngàị Cho đê´n các hành khô? hạnh, các thiê`n định tôí cao cuñg không châ.n Ngài lại được. Ngài phải giải thoát, phải đạt đê´n cho bằng được cú+u cánh "giải thoát" của Ngài mơí thỏa măn được. Rố chưa hê´t Ngài c̣n thuyê´t pháp đô. sinh ṛng ră hơn bô´n mươi năm trớ, th́ cái ư muô´n "thành Phâ.t"của Ngài mơí măn nguyê.n được. Và, theo đại Thưà, vâñ c̣n chưa hê´t, Ngài không bao giờ thâ.t sự diê.t đô., mà luôn luôn c̣n tiê´p tục ứng hiê.n viñh viêñ đô. sinh, th́ cái ư muô´n đại bi cú+u đô. tâ´t cả chúng sinh của Ngài mơí toại nguyê.n. Như thê´ năng lực hoạt đô.ng của đức Phâ.t là bâ´t tâ.n, v́ ư muô´n "giải thoát" và "thành Phâ.t" của Ngài thâ.t sự là bâ´t tâ.n.

Thê´nên cho dù chúng ta có thâ.t tâm tu hành là v́ muô´n giải thoát và thành Phâ.t đi nưă, th́ ư muô´n của chúng ta cuñg chưa thuâ`n túy và đúng mức. Bởi v́ ư muô´n này của chúng ta c̣n pha trô.n vơí râ´t nhiêù ư muô´n thê´ tục khác, và có c̣n râ´t nhiêù ư kiê´n và quan niê.m thê´ tục khác c̣n hoạt đô.ng râ´t mạnh trong tâm chúng ta, làm thu nhỏ lại năng lực của ư muô´n giải thoát và thành Phâ.t. Chẳng hạn tôi tuy muô´n giải thoát nên tu hành, song tôi vâñ châ´p nhâ.n hạnh phúc gia đ́nh là "êm â´m" và "có lư". Chẳng hạn tôi muô´n thành Phâ.t song vâñ công nhâ.n các thông minh của văn minh thê´ gian là đáng phục và các trí huê. của ngoại đạo là đáng nê?. Chính v́ thê´ ư muô´n «giải thoát» và «thành Phâ.t» thâ.t sự không bao giờ bắt rê?Và thâ.t sự là suôí nguô`n bắt sinh năng lực tu tâ.p của chúng tạ Lại nưă v́ chúng ta chưa được «giải thoát», chưa được «thành phâ.t» thê´ nên chúng ta không sao «cảm» được thê´ nào là thành Phâ.t, thê´ nào là giải thoát đê? mà thâ.t sự phát khởi lên ư muô´n vê` «giải thoát» và «thành Phâ.t» được. Do đó chắc chắn chúng ta không thê? có được ư muô´n «giải thoát» và «thành Phâ.t» chân thâ.t và đúng nghiă được.

Ư muô´n «giải thoát» và «thành Phâ.t» âư chưa phải thâ.t sự là ư muô´n của ḿnh, lại cng chưa thâ.t sự thuâ`n túy và «đúng mức», th́ làm sao phát sinh được năng lực tu tâ.p đâỷ Song nêú «tự lực» đă chẳng có, th́ tại sao lại biê´t bao ngướ căn cứ tu hành tu tâ.p hê´t thê´ hê. này đê´n thê´ hê. khác như vâ.ỷ Nêú tôi thâ.t sự không có ư muô´n «giải thoát» và «thành Phâ.t», th́ mọi hoạt đô.ng đang tu hành của tôi ở đây là xuâ´t phát từ «lực» nào, không lẻ lại từ lực thê´ gian của các ư muô´n thuô.c vê` căn bô?n tham sân si và châ´p ngă hay saỏ

Ngoại trừcác trường hợp tu tâ.p vơí các ư muô´n giả dôí bâ´t tịnh ra, c̣n th́, nêú chúng thâ?m sét cho thâ.t thâú đáo, tâ´t cả các thánh đê. tử trực tiê´p vơí đức Phâ.t, rố trải qua bao thê´ hê. cho đê´n các ngướ tu hành ngày nay, các lực tu hành của bằng đó ngướ đêù không phải là «tự lực», mà chính lại là «tha lực». «Tha lực» chính yêú này chính là «Phâ.t lực».

Lại, nưă khi nói không có «tự lực», th́ chỉ có nghiă là năng lực thúc đâ?y, sử dụng thân, khâ?u, ư của tôi tu hành theo Phâ.t pháp, không phải là «tự lực» mà là «tha lực», chớ không có ư nói «tự lực» hoàn toàn là không có. Mà «tự lực» ở đây, như ở trên đă có tŕnh bài, chỉ là tùy thuâ.n theo «tha lực», nghiă là dứt khoát tin tưởng vào «tha», tức là Phâ.t, bâ.c thâ`y gô´c. Tôi đă biê´t giải thoát hay Niê´t Bàn thâ.t sự là v́ đâu mà «muô´n» đê? rố tụ Mà do v́ tôi «tin» vào lớ Phâ.t. Phâ.t nói Niê´t Bàn giải thoát là cú+u cánh, muô´n đạt đê´n cú+u cánh âư hăy tu tâ.p. Phâ.t thâ.t sự «muô´n cú+u» tôi, muô´n đưa tôi đê´n Niê´t Bàn, từ ư nguyê.n âư ngài phát sinh năng lực thuyê´t pháp, gọi là «tha lực». «Tha lực» âư hợp tác vơí «tự lực» tin tưởng của tôi mà thành ra năng lực thực hành tu tâ.p của tôi theo lớ Phâ.t dạỵ

«Tự lực» ở đây thâ.t sự chỉ đóng vai tṛ ḷng tin thôi hay saỏ Ddúng vâ.y, bởi chúng ta đừng quên rằng «lực! là ư muô´n. Sự tu tâ.p ở đây được thực hành bởi năng lực phát đô.ng từ ư muô´n «giải thoát». Mà ở đây ư muô´n giải thoát thâ.t sự chỉ có phâ.t mơí có đúng nghiă, c̣n nơi tôi, ư muô´n âư râ´t tạp uê´ và lỏng lẻo, không thê? phát sinh «lực» chân chính được. Do đó hoạt đô.ng tu tâ.p của tôi muô´n được đúng nghiă và thanh tịnh, bắt buô.c phải phát sinh từmô.t năng lực thanh tịnh của mô.t ư muô´n thanh ti.nh. Và chỉ có Phâ.t mơí có ư muô´n «giải thoát» hoàn toàn thanh tịnh vâ.ỵ

Thê´ nên, không phải rằng là tôi không được quyê`n «tự lực» tu tâ.p, mà bắt buô.c phải tùy thuâ.n theo «tha lực». Song mô.t khi ư muô´n giải thoát của tôi chưa hê` thuâ`n túy thanh tịnh, chưa có chút ǵ vưñg chắc, và c̣n pha đủ thứ tạp uê´, th́ «tự lực» tu tâ.p của tôi chỉ là mô.t đại họạ Và đó cuñg là lư do tại sao ngướ tu cuñg nhiêù mà ngư+ớ đọa cuñg lắm.

Trái lại trong suô´t đoạn đường tu tâ.p từ lúc mơí bắt đâù cho đê´n khi giải thoát hay thành Phâ.t, muô´n cho sự tu tâ.p được đúng nghiă, thanh tịnh và đạt đê´n cú+u cánh chân chính, «tự lực» của tôi chỉ là hoàn toàn tin tưởng và tùy thuâ.n theo «tha lực». Trên phương diê.n hiê.n tượng, tôi vâñ làm chủ mọi hoạt đô.ng tu tâ.p của tôị Song cái năng lực cùng ư muô´n thúc đâ?y tôi tu tâ.p chính là năng lực và ư muô´n của Phâ.t (như thí dụ ngướ chủ sai tôi ăn trô.m ở trên), do đó mà sự tu tâ.p của tôi được thuâ`n túy và thanh ti.nh. Ngoài ra cuñg nhờ«tha lực» như thê´, mà các ư muô´n thê´ tục hê. thuô.c tham, sân, si và châ´p ngă của tôi được dâ`n dâ`n điêù ngư..

Càn đi sâu vào chân lư «giải thoát» hay «thành Phâ.t», «tha lực» càng câ`n thiê´t, càng chính yêú, «tự lực» càn tin tư+?ng thiê´t tha, càng thâm tín «chê´t bỏ». Chứng có cho thâư là các vị thánh tăng, các bâ.t tô? sư, các cao tăng, tin Phâ.t mô.t cách tuyê.t đôí, tin từng lớ từng chử của kinh điê?n. Trong khi các hạng tu lơ mơ như chúng ta th́ nghi ngờ điêù này, đặt vâ´n đê` kia: «kinh này không phải Phâ.t nói, kinh kia là của ngướ đớ sau biên tâ.p lại v.v...»

Ddặc biê.t trong đại thưà Phâ.t giáo, «tha lực» hay «Phâ.t lực» là đô.ng lực chủ chô´t của toàn thê? lịch sử

Chỉ có Phâ.t mơí hoàn toàn chứng thực được và biê´t rơ chân lư cú+u cánh là ǵ. Ddại Bát Niêt Bàn kinh nói, thâ.p địa bô` tát mà chỉ nh́n thây pháp thân lờ mờ như qua lớp vải mỏng. Như vâ.y mà các bô` tác vâñ tiê´p tục tu tâ.p đê´n cùng đê? đạt đê´n Phâ.t quả cú+u cánh, chính là do «tự lực» tin vào «tha lực», tức ư muô´n của đức Phâ.t muô´n các Bô` Tát hăy thành Phâ.t quả, qua các lớ lẻ thuyê´t giảng chỉ bày của ngàị Trong Ddại Bát Nhă kinh khi tôn giả tu Bô` Ddê` thuyê´t và Bát Nhă cho các Bô` Tác nghe, ngài khẳng nhâ.n là nương vào Phâ.t lực mà thuyê´t bởi ngài đâu hê` thâ.t sự có ư muô´n khai ngô. cho các chúng sinh thành Phâ.t, nên ngài thâ.t sự đâu co «lực» đê? thuyê´t vê` Bát Nhă. Nhưng nay ngài đứng ra thuyê´t vê` Bát Nhă là v́ ngài hoàn toàn tin tưởng vào đức Phâ.t muô´n thuyê´t Bát Nhă cho Bô` Tác, thê´ nên «lực» đó của Phâ.t vâ.n đô.ng ngài thuyê´t vâ.ỵ Ngoài ra tâ´t cả các Bô` Tác khác trong cac kinh điê?n khác dù là đặt câu hỏi thôi, cuñg thâ.t sự là nương vào lực Phâ.t mà vâ´n đáp.

Tóm lại lực hoàn toàn tùy thuô.c vào «ư muô´n». Và y muô´n chỉ phát sinh trong điêù kiê.n của kinh nghiê.m và hiê?u biê´t, nghiă là tôi có biê´t rơ hay từng kinh nghiê.m vê` mô.t điêù ǵ đó, tôi mơí có thâ.t sự có ư muô´n hay không đôí vơí điêù âư. Thí dụ tôi có ăn táo rố, có biê´t nó ngon hay dở, th́ rố từ đó tôi mơí có ư muô´n ăn táo hay không. C̣n vơí lông rùa hay sừng thỏ th́ tôi muô´n mà làm ǵ, v́ chúng hoàn toàn đâu thâ.t có vơí tôi đâụ Cuñg vâ.y Niê´t Bàn tam thân Phâ.t, tứ trí, chân như, tự tính, đô. vô lượng vô biên chúng sinh trong khắp mướ phương các cơi nhiêù như vi trâ`n trong vô lượng cơi Phâ.t v.v...đêù hoàn toàn là các chuyê.n không thâ.t có đôí vơí tôi, y như lông rùa, sừng thỏ vâ.ỵ Vâ.y tại sao tôi lại châ´p nhâ.n tâ´t cả các pháp âư? À, v́ tôi tin Phâ.t. Và tại sao tôi lại lâư các pháp âư làm lư tưởng cú+u cánh đê? tu hành? À, v́ Phâ.t muô´n vâ.y, tức nghiă là v́ «Phâ.t lực» vâ.ỵ

Nêú tôi không tin Phâ.t nưă, tâ´t cả mọi sự tu hành của tôi sẻ châ´m dứt, và tâ´t cả các pháp âư sẻ thâ.t sự là lông rùa sừng thỏ mà thôị Chính v́ thê´ «tha lực» gắn bó chặt chẻ vơí «tín lực». Nhâ´t là vơí đại thưà, chúng ta phải phát tâm «thành Phâ.t» ( tức Bô` Ddê` tâm» ngay trong ḷng tham, sân si, chúng ta phải thực hành Bô` Tát đạo ngay trong khi c̣n đang ở trong giai đoạn phàm phụ và chúng ta chỉ có làm nô?i như thê´ duy nhâ´t là bằng vào «tin lực» mà thôị Giác ngô. và giải thoát Niê´t Bàn là các pháp vượt quá xa ngoài tâ´m giơí của khả năng chúng tạ Nhưng nêú có đủ hai năng lực như sau chúng ta có thê? đạt được hai pháp âư, hai năng lực đó là: «tha lực» và «tín lực». «Tha lực» xuâ´t phát từ tâm nguyê.n (tức ư muô´n) đô. sinh của đức Phâ.t, «tín lực» xuâ´t phát từ ḷng tin tuyê.t đôí của chúng ta vào ngàị «Tha lực» đả hoàn toàn hoàn tâ´t: Ddức Phâ.t đă thành Phâ.t, đă nô? lực gây dựng nên Tam Bảo làm nơi nươong tựa và hướng đi cho chúng tạ Theo đại thưà th́ ngài thâ.t sự nhâ.p diê.t phân thân xá lợi đi khắp mọi nơi; Ngá tiê´p tục chuyê?n pháp luân, thúc dục các đê. tử phát Bô` Ddê` tâm thành Lục đô. Bô` Tát đạo, nguyê.n không bỏ chúng sinh và sẻ đô. thoát hê´t tâ´t cả chúng sinh; Ngài tiê´p tục hoạt đô.ng qua ba thân đê? đáp ứng lại căn tính của tâ´t cả chúng sinh mà cú+u đô. họ; Ngài giơí tiê.u các tịnh đô. của chư Phâ.t đê? tiê´p đô. chư chúng sinh v.v...toàn thê? mọi «Phâ.t hành» âư là do mô.t năng lực bâ´t tâ.n thúc đâ?y và điêù đô.ng. Năng lực nâ`y xuâ´t phát từ tâm nguyê.n (tức ư mụ´n) đô. tâ´t cả chúng sinh của đức Phâ.t. Ddôí vơí chúng ta đó là «tha lực», là «Phâ.t lực». Ddức Phâ.t đă làm không sót mô.t chút ǵ nưă đô´i vơí công viê.c đô. sinh, thê´ nên «tha lực» này hoàn toàn viên măn hoàn hảọ C̣n lại là phâ`n của chúng ta mà thôi, phâ`n tin tưởng của chúng ta, «tín lực» của chúng tạ

Nêú «tín lực» của chúng ta thuâ`n khuyê´t, nghiă là hoàn toàn tùy thuâ.n vơí «tha lực», «tha lực» này sẻ phát huy được hê´t ra toàn thê? hoạt đô.ng của nó, như Ban Châu Tam Muô.i kinh diêñ tả ngướ nhâ.p tam muô.i niê.m Phâ.t này, th́ sẻ thâư được mướ phương chư Phâ.t hiê.n tiê`n. «Tha lực» âư sẻ làm chủ ba nghiê.p thân, khâ?u, ư của chúng ta, sẻ điêù đô.ng và sử dụng các nghiê.p âư hoạt đô.ng tu tâ.p thanh tịnh và đúng cách đê? đạt đê´n cú+u cánh viên măn. Thân, khâ?u ư ví như chiê´c xe của chúng ta; tâm căn bản của chúng ta ví như ngướ chủ chiê´c xe, song rôí loạn hoàn toàn, không biê´t rơ đâu là đường lôí nưă; «tha lực» hay «Phâ.t lực» là ngướ hoàn toàn biê´t rơ mọi đường lôí và sẻ lèo lái chiê´c xe âư dùm chúng ta đê? đưa chúng ta đê´n đúng nơi chô?: «tín tâm» là tâm tin tưởng hợp tác, bằng ḷng ngố yên giao phó cho «tha lực» lái chiê´c xe «thân khâ?u ư» hô. ḿnh.

Ngướ tu tâ.p nào không hiê?u rơ ư nghiă «tha lực» và «tín lực» này, sẻ cho đó là yê´u đuôí, không «anh hùng». Họ do đó đê? cho bản ngă tự tung tự tác. Bản ngă thích «sở đắc», thê´ nên nó luôn luôn vơ hê´t tâ´t cả mọi hoạt đô.ng tu tâ.p xuâ´t phát từ «tha lực» vê` phâ`n nó. Nó loay hoay hê´t niê.m này sang niê.m khác nào là «tôi làm được điêù này, tôi đă làm được điêù kia, tôi đă đê´n múc này, tôi đă nắm vưñg đưọc pháp nọ ,tôi đă thâ´y, đă kinh nghiê.m được chiêù sâu thăm thẳm này của Phâ.t pháp...». Nó như thê´ «tự lự» hêt kiê´p này sang kiê´p khác. Nó quên lăng «ḷng tin», nó từchôí «tha lực», thê´ nên nó không bao giỏ` thâm nhâ.p vào Phâ.t pháp được. Nó là gôc của tâ´t cả mọi «nhiê?m ô´» mà Duy Thưc đặt tên cho là Mạt Na Thức.

Chính v́ thê´, lô´i tu tâ.p của Ddại thừa Phâ.t pháp không phải là vô.i vă đưa ngay ra kỷ thuâ.t thiê`n định kia, cuñg không phải căn bản đâù tiên là giơí lực thanh tịnh cá nhân, mà chính là sự tôi luyê.n của «tín tâm» và «Bô` Ddê` tâm» vâ.ỵ

Như trên đă nói, chúng ta không bao giờ có sẳn Bô` Ddê` tâm, mà bản châ´t của chúng ta cuñg không bao giờ săñ sàng thích ứng vơí Bô` Ddê` tâm. Cuñg chính v́ thê´ tâm của chúng ta cuñg sẳn sàng không chịu tin tưởng vào Bô` Ddê` tâm. Muô´n thành tựu Phâ.t quả chúng ta phải thành lâ.p cho được Bô` Ddê` tâm trong tâm thức ḿnh, v́ Bô` Ddê` tâm là chính nhân của Phâ.t quả. Muô´n thành lâ.p được Bô` Ddê` tâm chúng ta phải thành lâ.p cho được tín tâm vào các pháp siêu viê.t này của chư Phâ.t.

Bô` Ddê` tâm tron g giai đoạn này ching là «Phâ.t lực», là «tha lực». V́ đó chính là ư muô´n của đức Phâ.t mong muô´n chúng ta phát Bô` Dê` tâm vâ.ỵ Làm theo ư muô´n của ngài, tức châ´p nhâ.n «tha lực» và chuyê?n «tự lực» thành tin tưởng tuân hành mà thôị

«Tín tâm» không dê? thành lâ.p chút nàọ V́ «tín tâm» chân chính là phải đi ngược lại vơí bản ngă, đi ngược lại ư muô´n của phiê`n năo thê´ gian. Do đó, mô.t khi «tín tâm» thành tưụ sẻ có công năng điêù phục bản ngă và điêù ngự phiê`n năo thê´ gian ( tức tham, sân, si). Mô.t «tín tâm» chân chính đ̣i hỏi phải phô? biê´n và hoạt đô.ng trên tâ´t cả các pháp. thë´ nên «tín tâm» không thuâ`n túy chỉ là mô.t tâm thưc tin tưởng, mà là mô.t hoạt đô.ng trên thân khâ?u ( như lê? Phâ.t, tán thán Phâ.t), trên tâm ư (như quán tưởng Phâ.t, quô´c đô. Phâ.t, phâ.t hành, phâ.t đức), trên sắc (như thờ h́nh tượng bằng gô+?, đá, kim laọi), trên hương (như cúng dường hoa), Trên vị (như cúng dường cây trai , đô` ăn ), trên xúc (như cúng dường y áo, hay lâ.p bàn thờtrang nghiêm), trên pháp (như nghe pháp, suy nghỉ vê` ư nghiă của pháp), trên hành nghiê.p (như nguyê.n sinh vê` quô´c đô. Phâ.t, đê? thưà sự vô lượng vô biên chư Phâ.t, cúng dường, tán thán, thân câ.n..., hay nguyê.n thường không bao giờ rớ xa chư Phâ.t...). Tâ´t cả mọi hoạt đô.ng đó của hành giả, chính là sự thực hành tu tâ.p tín tâm cho chân chính và vưñg chắc vâ.ỵ Kê? ra các hoạt đô.ng quy y Tam Bảo, thọ tại gia giơí của ngướ Phâ.t tử tại gia, cuñg chỉ là các hoạt đô.ng thực hành viê.c tu tâ.p «tín tâm» mà thôị

Ddó là tât cả phâ`n «tự lực» của chúng ta vâ.ỵ Dỉ nhiên «tín tâm» càn thâm sâu, th́ «tha lực» càn phát tâm mạnh vào «tự lực». Nghiä là dâ`n dâ`n trong tiê´n tŕnh tu đạo, do tin tưởng và do Phâ.t pháp (tức «tha lực») dạy bảo, chúng ta sẻ đủ sức thực hành các viê.c khó thực hành hơn nưă của Lục Ddô. Ba La Mâ.t v.v...Nhưng dù có thê? xả thân này đê? bô´ thí cho chúng sinh, hành giả dâñ phải thâư rơ đó chỉ là «tha lực» mà thôi, chứkhông phải là mô.t thành tích của «tôi». Cho đê´n bao giờ thực hành đê´n Bát Nhă Ba La Mâ.t, thớ ranh giơí phân ranh giưă «tín tâm» và «Phâ.t lực», giưă «tự lực» và «tha lực», sẻ hoàn toàn mâ´t dâú. «Tự lực» hay «tha lực» chỉ là nhân suyên đôi đăi, hoàn toàn không thâ.t có, nói cùng hê´t lẻ thâ.t thớ «không có ǵ hê´t». Từ chô? chân thâ.t nhâ´t là KHÔNG âư, nh́n lại vâ´n đê` «tự lực» và «tha lực», thớ ư nghiă chân chính của Bô` Ddê` tâm sẻ xuâ´t hiê.n, cho hành giả thâ.t chứng và thâ.t hành vâ.ỵ Nhưng đó là vân đê` c̣n xa xôị

Tóm lại vâñ c̣n có râ´t nhiêù hiê?u lâ`m và ngô. nhâ.n như là đại thưà Phâ.t giáo chỉ là tu h́nh thức; đă biê´n đạo Phâ.t trở thành mô.t tôn giáo thờ phượng câù kỳ; biê´n Ddức Phâ.t thành mô.t thượng đê´; đă phóng đại ư nghiä vê` Ddức Phâ.t quá đáng; sự lê? lạy, tôn thờ, cúng dường không phải là tu tâ.p và không có ích ǵ hê´t; tụng niê.m chỉ là mô.t nghi lê? văn hóa chứ không phải là pháp môn tu tâ.p v.v...

Sự hiê?u lâ`m âư là quyê`n tự do của mọi ngướ, nhưng nêú chúng ta đă là mô.t Phâ.t tử đại thưà, mà cuñg hiê?u lâ`m như thê´ th́ thâ.t là đáng tiê´c! Ddê? giải tỏa các ngô. nhâ.n như thê´, điêù cân thiê´t nhâ´t là pha+i quay trở vê` vơí tâ´t cả các Phâ.t pháp cơ bản nhâ´t đê? hiê?u cho thâ.t rơ ràng vê` ư nghiă và hướng đi của đại thưà vâ.y

Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 12 of 14: Đă gửi: 19 March 2006 lúc 9:22pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

NIỆM PHẬT TỤNG KINH LỚN TIẾNG CÓ MƯỜI CÔNG ĐỨC



---o0o---


01). Dẹp được sự buồn ngủ ám ảnh.

02). Thiên ma hoảng sợ.

03). Tiếng vang khắp mười phương.

04). Ba đường hết khổ.

05). Tiếng đời chẳng lọt vào tai.

06). Ḷng không tán loạn.

07). Dơng mănh tinh tấn.

08). Chư Phật vui mừng.

09). Tam muội hiện ra trước.

10). Văng sanh Tịnh-Độ.

                  Kinh Nghiệp Báo Sai Biệt



Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 13 of 14: Đă gửi: 20 March 2006 lúc 8:15pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Kính chào bạn dinhlong!

*Theo tất cả những ǵ mà bạn nói, tôi rất vui và mừng cho bạn bỡi v́ bạn đă thấy được sự vi diệu thậm thâm của pháp môn niệm phật khó hiểu và khó tin vào thời buổi mạt pháp này . Đa phần mọi người đều t́m và tu tập những pháp môn cao xa và sự chứng ngộ không làm ǵ chắc. Thôi th́ ta cứ an phận thủ thường, ai tu ǵ cứ tu c̣n ta cứ noi gương chư tổ chư bồ tát mà tĩnh tâm niệm phật chuyên tu th́ chắc chắn ta sẽ được văng sanh về cực lạc, nương đây mà tu tập chắc chắn ta sẽ chứng phật quả. Không đọa vào tam đồ ác đạo là đ́ều trước hết, bạn nên xem xét.

*Yếu chỉ của pháp môn niệm phật là TÍN-NGUYÊN-HẠNH, điều mà tôi xin lưu ư với bạn là vấn đề phát nguyện văng sanh là tối cần của pháp môn này.

*Theo tôi Thiền-Tịnh-Mật-Hiển là pháp môn mà tôi hằng theo đuổi, vị thầy mà tôi hằng tôn kính từ trước tới nay dù chưa một lần gặp mặt chưa một lần qui y với Ngài. Đó chính là cố HT.Thích Thiền Tâm nhưng tôi vẫn hằng nương tựa vào Ngài ( Những kinh điển cũng như những ǵ Ngài viết hoằng truyền về pháp môn TỊNH ĐỘ khi Ngài c̣n tại thế, Đây là pháp bảo mà tôi rất tôn kính vậy ) để mà tiến tu trên con đường giải thoát. Cả cuộc đời Ḥa Thượng, Ngài theo pháp môn Tịnh-Mật song tu, Ngài lấy Mật chú trợ lực thêm cho pháp môn niệm phật, Niệm phật là chánh hạnh c̣n mật chú là phụ, theo Ngài con người nghiệp chướng sâu dày đă tạo tội từ vô thủy kiếp do đó cần chơn ngôn của phật để mà phụ trợ khiền cho tâm tánh chúng sanh giải trừ bớt chướng ngại mà tĩnh tâm niệm phật vậy. Theo tôi mà hướng tôi tu tập và đeo đuổi là: thời khóa nghi thức Tịnh-Mật-Hiển vào mỗi ngày, sau đó Thiền-Tịnh song tu, tức là tọa thiền niệm phật vậy.

*Tôi có thể quả quyết với bạn rằng cũng như những minh chứng về các vị đă văng sanh về tây phương th́: thông thường ai chuyên tu niệm phật miên mật th́ 3 năm là thời gian cần thiết tṛn đầy của pháp môn niệm phật. Có vị tu rốt ráo chỉ trong 3 ngày quên ăn bỏ ngủ đem hết thân mạng gởi cho phật lúc này vị ấy niệm phật miên mật đến độ nhất tâm bất loạn như lửa đốt ḿnh như con thơ nhớ mẹ mà cầu cứu vậy.cũng có vị 7 ngày, 21 ngày, 49 ngày và có vị lấy cả cuộc đời làm hạn cuộc của pháp môn này, nhưng thời gian tất cả cũng chỉ là nghiệp quả nặng nhẹ của từng người mà pháp môn sớm thành tựu nhanh hay chậm bên cạnh đó cũng cần quư vị tác động vào để sớm hơn thôi . Nếu vị nào chuyên tŕ Chú ĐAI BI th́ thời gian cũng 3 năm sau đó sẽ văng sanh theo như lời Bồ Tát Quán Thế Âm đă dạy trong kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni mà Cố HT.Thiền Tâm đă dịch.vậy tùy theo mỗi người mà quư vị lựa chọn hướng đi cho ḿnh hoặc cả 2 hoặc chỉ một hoặc phối kết cả 2.

*AH! Mà tôi nhớ ra chuyện này: Có một vị Thiền sư suốt cả cuộc đời Ngài trước khi viên tịch, Ngài gọi các đồ chúng lại hỏi: " Thế nào là giải thoát??? ", Rồi Ngài tự trả lời: " Giải thoát chính là bắt trước ông già bà lăo an chay- niệm phật- làm lành vậy ", sau đó Ngài viên tịch. Tôi dám chắc với bạn rằng vị Thiền Sư này Ngài tu
thiền thật nhưng tâm Ngài luôn hướng về tịnh độ, có thể Ngài đă quy ngưỡng về tịnh độ tự lúc nào. Câu chuyên này thật ư nghĩa khiến chúng ta phai suy gẫm phải không bạn?

*Tất cả những ǵ bạn đă định ra về thời khóa tu tập như vậy không có ǵ sai cả và cần sửa đổi ǵ cả. Nếu có thể th́ tự bạn điều chính chút ít cho phù hợp với ḿnh hơn, cứ giữ đó mà tu tŕ đừng nên bỏ dở buổi nào, chắc chắn khi mất bạn sẽ văng sanh về cực lạc chứng nơộ phật thừa. Hăy cố gắng lên nhe bạn! đường đời lắm chông gai thử thách, tu th́ nghiệp nặng thành nhẹ-nghiệp nhe thành không, có thử thách th́ mới kiên tŕ và chứng quả vị cao được. Nên nhớ!đừng quên! đừng quên!

Kính chúc bạn đạo tâm kiên cố. Đây là những lời chân thành nhất mà tôi có thể nói với bạn, bạn cần nên lưu tâm.
Kính chúc quư vị và các bạn vạn sự kiết tường
Nam mô Thường Tinh Tấn Bồ Tát Ma Ha Tát, Tác Đại Chứng Minh.
Phổ Quảng
thânchào



Sửa lại bởi phoquang : 20 March 2006 lúc 8:18pm
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 14 of 14: Đă gửi: 20 March 2006 lúc 8:26pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Bài Khấn Nguyện trước Bàn thờ Phật ( Do Ngài Từ Vân Sám Chủ truyền dạy cho chùng ta ):

-Vào buổi sáng sớm ( Công việc rănh , sau khi đă súc miệng, đánh răng, rửa mặt và mặc quần áo sạch sẽ ).
-Nếu có bàn Phật th́ đến trước lễ 3 lạy ( Nếu không có th́ xoay mặt về hướng Tây, xá 3 xá ).
-Đứng thẳng, mắt nhắm, chắp tay trước ngực, hít 1 hơi thật sâu rồi ngưng lại, miệng niệm ra tiếng câu " NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT ", hết 1 hơi tính là 1 niệm ( Hơi theo tiếng mà ra ). Cứ như vậy niệm cho đủ 10 hơi ( Tùy hơi ngắn dài không ép, ép th́ lao hơi, chỉ đủ 10 niệm, nếu hơn cũng lao hơi ).
-Sau khi niệm đủ 10 hơi như trên. Tiếp đọc bài Kệ Phát Nguyện " Con nguyện cùng người niệm Phật. Lâm chung thấy Phật. Văng sanh Cực Lạc. Như Phật độ tất cả ", sau đó lễ Phật 3 lạy rồi lui ra làm việc ( Hoặc nếu không có bàn Phật th́ xá 3 xá ).

Đây là phép Thập Niệm Kí Số do Ngài Từ Vân Sám Chủ lập ra cho vua quan v́ bận việc triều chính không có đủ thời giờ tu niệm. Do dó, chúng ta là người trong thời buổi hiện nay, nếu không có nhiều thời giờ tu niệm th́ cứ việc giữ y pháp này mà tu niệm. Ngay cả chính bản thân tôi và tất cả mọi người cùng áp dụng cách tu niệm này, không h́nh thức, không lễ nghi cầu kỳ, chỉ việc giữ cho liên tục là được ( Có 1 bà cụ thường niệm Phật mà không Phát Nguyện cụ thể. Khi bà gặp tôi , tôi đă chỉ cho bà bài Phát Nguyện ngắn gọn ở trên mà Chư Tổ đă truyền lại. Khoảng thời gian sau đó bà mất, theo lời Chư Tăng và các đạo hữu đă xác nhận là bà đă văng sanh. V́ lúc bà trút hơi thở cuối cúng th́ tâm bà vẫn b́nh tĩnh không xao động, miệng vẫn luôn niệm Phật không lơi. khi chết sắc mặt bà vẫn tươi hồng mặc dù trước đó bà bệnh lao, và miệng bà vẫn nở một nụ cười đầy măn nguyện. Các đạo hữu thỉnh thoảng vẫn nghe tiếng niệm Phật của bà vang vẳng bên tai khi ở trong chính điện ). Phép này tuy số niệm có ít, do đó phải giữ liên tục không cho gián đoạn ( Dù không niệm vào buổi sáng được th́ có thể niệm vào các thời gian khác trong ngày, nên giữ cho đúng vào buổi sáng là tốt hơn hết nên nhớ đừng quên ), công đức sâu dày của phép niệm Phật này sẽ là hành tranh đưa chúng ta văng sanh Cực Lạc. Kính mong quí vị và các ban thự hành phép niệm Phật đơn giản, mạnh khỏe và đầy sự mầu nhiệm này.
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 3.8281 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO