Tác giả |
|
phapvan Hội viên

Đă tham gia: 01 March 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 597
|
Msg 1 of 46: Đă gửi: 11 July 2004 lúc 8:46am | Đă lưu IP
|
|
|
Bác Thiên Sứ kính mến,
Lác đác trong các bài viết của Bác (anh Dienbant cũng có đề cập) có nói đến Phi cung theo Hà Đồ, do đó có sự thay đổi Cung phi theo Lạc Thư. Bác có thể giúp PV hiểu rơ hơn được không ạ ?
Kính mong Bác giúp PV
Xin cảm ơn Bác !
Pháp Vân
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 2 of 46: Đă gửi: 11 July 2004 lúc 12:35pm | Đă lưu IP
|
|
|
Pháp Vân thân mến!
Rất cảm ơn Pháp Vân đă đạt v/d này. Sự trả lời của tôi với Pháp vân cũng chính là niềm mơ ước của tôi. V́ việc Phi cung trên Hà Đồ chính là sự thay đổi có tính căn để một nguyên lư trong ứng dụng của môn Phong Thuỷ cho tất cả các bộ môn khác nhau mà các nhà nghiên cứu gọi là "trường phái". Như Huyền không; Dương trạch; Bát trạch....Chính nguyên lư phi cung trên Hà đồ là sự chứng minh tính hệ thống; sự hoàn chỉnh và nhất quán của thuyết Âm Dương Ngũ hành và bát quái chỉ là kư hiệu siêu công thức của học thuyết này. Đồng thời nó cũng chứng minh rằng: Thuật Phong Thuỷ là một môn ứng dụng hoàn chỉnh; nhất quán. Những hiện tượng gọi là trường phái trong lịch sử Phong Thuỷ Phương Đông; thực chất chỉ là những mảnh vụn được phát hiện và phát triển theo cách hiểu của những nhà nghiên cứu đời sau lưu truyền qua bản văn chữ Hán. Phong Thuỷ là một học thuật hoàn chỉnh và nhất quán thuộc về văn minh Lạc Việt với lịch sử gần 5000 văn hiến. Đó là sự khẳng định của tôi và sẽ chứng minh trong những bài viết trả lời Pháp Vân trong topic này.
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 3 of 46: Đă gửi: 11 July 2004 lúc 1:11pm | Đă lưu IP
|
|
|
Pháp Vân thân mến!
Trước khi tiếp tục bài viết và sự chứng minh của tôi. Tôi rất thắc mắc là:
Trong mục "Nạp Giáp". Việc Hậu thiên Bát quái liên hệ với Hà đồ là một hiện tượng rất hiển nhiên. Nhưng ko hề thấy ai có ư kiến?
Trên chiếc La Kinh của các Phong Thuỷ gia; Hiện tượng này cũng rất rơ.
Nhưng khi tôi đặt vấn đề th́ cũng chỉ nhận được sự im lặng?
Ôi! Ở đời; con rắn hay khúc dây cũng c̣n khó phân biệt thay!
Thiên Sứ
--------------
Trăng xưa đă vỡ màu hoang dại
Để áng phù vân đọng nét buồn.
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 4 of 46: Đă gửi: 17 July 2004 lúc 8:15am | Đă lưu IP
|
|
|
Pháp Vân thân mến!
Bạn đă đặt một câu hỏi mà sự trả lời là mơ ước của tôi: Minh chứng một nền văn hiến trải 5000 lịch sử của dân tộc Việt nhân danh những giá trị học thuật. Tôi nói như vậy có nghĩa là: Dù tôi không phải là người Việt Nam; mà là một ông Smit hoặc John nào đó; cũng có thể nghĩ như tôi nếu trong một hoàn cảnh tương tự. Thực tế cũng đă cho thấy rằng: Tôi không phải là người đầu tiên đặt vấn đề Thuyết Âm Dương Ngũ hành và Kinh Dịch là của Việt Nam. Có thể khẳng định rằng: Người đầu tiên đặt vấn đề này một cách có hệ thống và công khai là giáo sư Lương Kim Định. Về sau này; c̣n nhiều học giả có tên tuổi trong nước cũng đặt v/d này. Như: Giáo sư Trần Ngọc Thêm trong “T́m về bản sắc văn hoá Việt nam”; Giáo sư Lê văn Sửu với” Nguyên lư thời sinh học cổ Đông phương” và “Học thuyết Âm Dương Ngũ hành”; giáo sư Bùi Văn Nguyên với” Kinh Dịch Phục Hy” và gần đây là bài viết của ông Nguyễn Tiến Lăng được đưa lên trong mục “Bói Dịch” của trang web tuvilyso này: “Kinh Dịch- Sản phẩm sáng tạo của người Việt”….Trong dân gian lưu truyền trong các tôn giáo thuần Việt vẫn tin rằng: Hà Đồ - Lạc Thư có nguồn gốc Việt….Nhưng có thể nói rằng. Cùng với quan niệm cho rằng: Nền văn hiến Lạc Việt trải gần 5000 lịch sử là cơ sở của văn hoá Đông Phương th́ phương pháp chứng minh của tôi khác hẳn các vị trên. Mà một trong những phương pháp chứng minh đó chính là nguyên lư của Lư Học Đông phương:
“Hậu thiên bát quái đổi chỗ Tốn /Khôn và liên hệ với Hà đồ”
Bởi vậy; để trả lời câu hỏi của bạn. Tôi bắt đầu từ đồ h́nh Hà Đồ.
Theo sách cổ chữ Hán th́ Hà đồ vốn là một đồ h́nh từ trên lưng con Long Mă xuất hiện trên sông Hoàng Hà. Vua Phục Hy thấy được ghi lại nên gọi là Hà Đồ.
Cho đến tận ngày hôm nay; một số tác gia viết sách về Kinh Dịch đă xuất bản và kể cả sắp xuất bản cũng đang nói về nguyên nhân của Hà Đồ như trên. Có lẽ tôi không cần phải dẫn chứng. Cũng theo bản văn cổ chữ Hán th́ Tiên thiên bát quái do vua Phục Hy làm ra từ đồ h́nh Hà Đồ (Cũng may các vạch của quẻ Dịch ko phải từ trên lưng con ngựa vằn. Sic!).
C̣n Lạc Thư là do các chấm trên lưng con rùa trên sông Lạc Thuỷ mà vua Đại Vũ t́m thấy vẽ lên Lạc thư và căn cứ vào đấy để làm ra Hông Phạm Cửu trù. Cũng theo cổ thư chữ Hán th́ vua Văn Vương căn cứ vào Lạc Thư để làm ra Hậu thiên bát quái.
Nguyên lư phi cung theo tuổi Nam nghịch nữ thuận trong Phong Thuỷ cũng theo Cửu Cung Lạc Thư. Điều này th́ những ai t́m hiểu về PT đều biết.
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
|
Quay trở về đầu |
|
|
phapvan Hội viên

Đă tham gia: 01 March 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 597
|
Msg 5 of 46: Đă gửi: 17 July 2004 lúc 9:52am | Đă lưu IP
|
|
|
Cảm ơn bác Thiên Sứ đă bắt đầu !
Kính
Pháp Vân
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 6 of 46: Đă gửi: 18 July 2004 lúc 11:15pm | Đă lưu IP
|
|
|
Nhưng Hà Đồ Lạc thư là ǵ? Điều này có thể nói rằng: Cho đến tận ngày hôm nay các nhà nghiên cứu trên khắp thế giới vẫn rất mơ hồ về nó. Người Trung Quốc có hẳn một môn học là ”Hà Đồ học” nhưng vẫn chưa hiểu bản chất của Hà Đồ Lạc thư. Thậm chí ngay trong trang web này; ngay bây giờ; có người c̣n phủ nhận luôn Hà Đồ Lạc thu ko bàn tới (Xem bài viết của anh TamTam trong topic “Thiệu Vĩ Hoa và vị trí Tốn Khôn; hoặc trong mục “khoa học huyền bí”). Thậm chí cho đến ngày hôm nay; các nhà nghiên cứu vẫn c̣n có ư kiến cho rằng: Ngũ hành và Bát quái ko liên hệ ǵ với nhau!?
Bởi vậy; từ đó cho chúng ta nhận thấy rằng: Không có cơ sở nào để khẳng định sự phi cung trên Lạc Thư là đúng, Ngoài trừ nó vẫn đang úng dụng và đă ứng dụng từ hàng ngàn năm nay mà người ta chẳng hiểu tai sao lại có phương pháp ứng dụng như vậy!
Trong ”T́m về cội nguồn Kinh Dịch” t/g Nguyễn Vũ Tuấn Anh đă chứng minh về bản chất Hà Đồ Lạc Thư và sự liên hệ với nhau của nó: Đồng thời t/g cũng chứng minh rằng:
1)Hậu thiên bát quái phải đổi chổ Tốn/Khôn chính bởi những cấu trúc liên hệ 64 quẻ trong hệ thống Hậu thiên được bảo trợ bằng “Thuyết quái”.
Về điềm này; tôi xin nói lại về lịch sử Kinh Dịch trong cổ thư chữ Hán:
Trong các bản văn Kinh Dịch trước Hán ko có đồ h́nh HTBQ và TTBQ; kể cả đồ h́nh Hà Lạc. Dấu ấn của những đồ h́nh này chỉ được nhắc tới một cách mơ hồ trong thuyết quái:”Đế xuất hồ Chấn….”…và ”Sơn trạch thông khí…”và trong Hệ từ: "Hà xuất đồ Lạc xuất thư; thánh nhân tác chi".
Nhưng nó được nhắc tới từ thời Tây Hán bởi các nhà nghiên cứu là Khổng An Quốc; Kinh Pḥng…. Đó là những điều mà đến nay ai đă xem qua về Dịch đều thuộc ḷng:
Hà Đồ từ lưng Long mă; Lạc thư từ con rùa. Tiên thiên do vua Phục Hy làm ra; Hậu thiên do vua Văn Vương làm ra từ Lạc thư… Cho đến đời Tống; các đồ h́nh này được công bố bới các Đạo gia và họ cũng thừa nhận những truyền thuyết có từ đời Hán.
Những truyền thuyết này vẫn lưu truyền và ứng dụng một cách mơ hồ cho đến nay.
Tất nhiên trong hàng ngàn năm đó. V́ tính mơ hồ của lư thuyết (Cho đến bây giờ vẫn mơ hồ) nên rất nhiều người giải thích nó. Những lời giải thích này lưu lại trong nhưng cổ thư như: Sơn Hải Kinh; Thuỷ Kinh chú; Tinh lịch khảo nguyên…. Nhưng tất nhiên; sự giải thích này ko thoả đáng cho nên dến nay các nhà nghiên cứu vẫn lúng túng như tôi đă dẫn chứng ở trên.
2) Hậu thiên bát quái phải liên hệ với Hà đồ
Đây ko phải đơn giản là việc tôi thích nói sao th́ nói. Sự liên hệ này có một cơ sở rất hợp lư của nó. Điều này cũng đă lư giải nguyên lư của sự thay đổi này cũng trong cuốn:”T́m về cội nguồn Kinh Dịch”.
Sự hợp lư này được miêu tả như sau:
4 quái chính Khảm; Chấn; Ly ; Đoài hoàn toàn nằm đúng về hành và phương vị cũng như độ số trên Hà Đồ. Lạc thư ko thể hiện điều này.
Từ cơ sở HTBQ liên hệ với Hà đồ tạo nên khả năng phục hồi và lư giải tất cả các trường hợp bí ần của văn hoá Đông phương liên hệ tới thuyết Âm Dương Ngũ hành và khả năng phát triền ko giới hạn cho việc giải thích một siêu lư thuyết thống nhất vũ trụ (Xin xem “Định mệnh có thật hay ko?”). Ngược lại HTBQ liên hệ với Lạc Thư trong cổ thư chữ Hán ko nói lên điều ǵ; ngoài những sự giải thích mơ hồ như tôi dă nói ở trên. Hậu quả của sự sai lầm này khiến cho đến ngày nay; các học giả tầm cỡ quốc tế (Thí dụ như Phùng Hữu Lan và dăm ba giáo sư cùng đẳng cấp…) cũng đành chỉ nhận xét: Kinh Dịch chủ yếu dùng để coi bói.
Đây chính là một trong những yếu tố cần, chứng tỏ thuyết Âm Dương Ngũ hành và Kinh Dịch ko thể xuát phát từ văn minh Hoa Hạ; v́ ko có tính kế thừa và những sai lệch có tính nguyên lư rất căn bản.
Đây cũng là một trong những luận điểm căn bản của t/g NVTA nhằm chứng minh cơ sở văn hoá Việt có lịch sử 5000 văn hiến. Phương pháp chứng minh của tác giả khác hẳn tất cả những học giả trước đó có cùng quan niệm.
Trở lại v/d Phi Tinh trên Hà Đồ là chủ đề chính trong Topic này. Điều này cũng được giải thích một cách nhất quán từ nguyên lư căn bản đă chứng minh:
Hậu thiên bát quái đổi chỗ Tốn Khôn và liên hệ với Hà Đồ.
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
Sửa lại bởi ThienSu : 18 July 2004 lúc 11:22pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 7 of 46: Đă gửi: 19 July 2004 lúc 7:26pm | Đă lưu IP
|
|
|
Kính thưa quí vị!
Bây giờ chúng ta cùng quán xét 24 sơn hướng của chiếc La kinh mà các thầy Phong Thuỷ vẫn sử dụng. Thuận tự của 24 sơn hướng này là:
Tạm thời theo sách cổ chữ Hán; bắt đầu từ phương Tây /Đoài Kim:
1) Chính Tây/Đoài: Canh/Dậu/Tân
2) Tây Bắc /Càn: Tuất/Càn/Hợi
3) Chính Bắc/Khảm: Nhâm /Tư /Quư.
4) Đông Bắc/Cấn: Sửu/Cấn/Dần
5) Chính Đông/Chấn: Giáp/Măo/Ất
6) Đông Nam/Tốn: Th́n/Tốn/Tỵ.
7) Chính Nam/Ly: Bính/Ngọ/Đinh.
8) Tây Nam/Khôn: Mùi/Khôn/Thân.
Như vậy; nếu xét về phương vị th́ tất cả các phương vị đều trùng hợp với Hậu Thiên Bát quái=> Bắt đầu từ chính Tây/ Đoài …và kết thúc ở Tây Nam/Khôn (Theo sách Hán.Tốn/theo sách Việt). Sự liên hệ của HTBQ với 24 sơn hướng trên La Kinh bắt đầu từ Canh Kim…thuận theo chiều Ngũ hành tương sinh và kết thúc ở Thân Kim. Trong đó: Canh/Tân thuộc thiên can Kim; tức Dương Kim và kết thúc ở Thân thuộc địa chi Kim tức Âm Kim. Đây chính là chiều ngũ hành tương sinh của Hà đồ. Hoàn toàn ko có dấu ấn của Lạc Thư ở đây.
Như vậy; trên cơ sở cấu trúc của La Kinh qua 24 sơn hướng cho thấy một cách chắc chắn:
Hà Đồ và sự liên hệ với HTBQ chính là nguyên lư cơ bản của thuyết Âm Dương Ngũ hành và Bát quái chỉ là những kư hiệu siêu công thức theo hệ toán nhị phân của học thuyết này. Thuyết Âm Dương Ngũ hành là một học thuyết hoàn chỉnh và nhất quán ngay từ cơ sỏ nguyên lư của nó. Nền văn minh Hán ko thể là chủ nhân của nó v́ tính sai lêch ngay từ nguyên lư và ko có tính kế thừa trong lịch sử h́nh thành học thuyết này. Sự liên hệ giữa Hà Đồ và HTBQ đă lư giải mọi hiện tượng một cách nhất quán trong các cổ thư c̣n sót lại: Từ Hoàng Đế nội kinh đến Tử Vi; Phong thuỷ; nạp chi; nạp âm…..đều chứng tỏ mối tương quan hợp lư của nó.
Bản chất của Hà đồ chính là độ số thể hiện sự vận động có qui luật sự tương hợp của Ngũ Tinh( Kim; Moc;Thuỷ;Hoả;Thổ) với Âm Dương (Mặt trời; mặt trăng). Điều này t/g NVTA đă tŕnh bày trong “T́m về cội nguồn Kinh Dịch” và một số sách đă xuất bản (Xin tham khảo trong thư viện của tuvilyso bởi Soi Da thực hiện). Bởi vậy; sự phi tinh trong Phong Thuỷ chính là sự tính toán hiệu ứng của các sao gần gũi với Trái Đất trong sự vận động thể hiện độ số của Hà đồ. C̣n Lạc thư th́ đó chính là biểu tượng cô đọng của Lạc thư cửu tinh dồ (Chứ ko phải từ trên lưng rùa! Sic!). Vị trí các sao trong Lạc Thư cửu tinh đồ ổn định trên bầu trời. Bởi vậy; ko thể lấy độ số ổn định để tính phi cung trong phong thuỷ vốn là sự vận động của Ngũ Tinh.
Nhưng phi tinh trên Hà đồ như thế nào?
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
Sửa lại bởi ThienSu : 19 July 2004 lúc 10:40pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 8 of 46: Đă gửi: 20 July 2004 lúc 3:34am | Đă lưu IP
|
|
|
Kính thưa quí vị!
Như phần trên đă tŕnh bày:
Hà Đồ chính là độ số thể hiện sự vận động có quí luật của Ngũ Tính(Kim ;Mộc;Thuỷ;Hoả;Thổ) với Âm Dương(Mặt Trời;mặt Trăng). Chứ hoàn toàn ko phải là những dấu ấn trên lưng con Long mă trên sông Hoàng Hà. Chính v́ vậy; những hiệu ứng tương tác từ Ngũ tinh thể hiện ở độ số của Hà Đồ chính là sự thể hiện qui luật phi tinh trên đồ h́nh này. Nguyên lư lư thuyết căn bản của Hậu thiên bát quái đổi chỗ Tốn Khôn liên hệ với Hà đồ đă giải thích một cách có hệ thống và nhất quán toàn bộ những vấn đề trong các phương pháp ứng dụng của thuyết Âm Dương Ngũ hành; như:
1) Tử Vi:
Giải thích xuất phát các sao trung tinh của Tử Vi từ hai cung Th́n /Tuất chính là biểu kiến của mặt phẳng Hoàng Đao trong tương quan giữa Trái đất và HTBQ liên hệ với Hà Đồ. (Xin xem: “Định mệnh có thạt hay không?” ). Đồng thời đây cũng là cơ sở để quán xét và hiệu chỉnh sự sai lệch và hoặc thẩm định tính hợp lư trong phương pháp an sao Tử Vi.
2) Đông y:
Trong Hoàng Đế nội kinh hoàn toàn ứng dụng Hà đồ để lư giải các hiện tượng liên quan giữa môi trương và con người cũng như qui luật vận động của tự nhiên.(Xin xem: “Định mệnh có thật hay ko?” đă chứng minh)
3) Nạp Âm trong Hoa giáp:
Sự hiệu chỉnh hai hành Thuỷ Hoả trong Lục thập Hoa giáp thể hiện trong Lạc Thư Hoa giáp chính là căn cứ theo qui luật tương sinh của Hà Đồ. C̣n bảng Lục Thập Hoa giáp theo sách Hán để lại ko theo qui luật nào. Trường hợp theo cổ thư chữ Hán: Nếu lấy độ số Hà Đồ có thể giải thích được tính qui luật của nó; nhưng lại là chiều vận hành ngược (?) của Hà Đồ.
4) Nạp chi trong Bốc phệ:
Chính nguyên lư HTBQ đổi chỗ Tốn /Khôn liên hệ với Hà Đồ tạo nên tính qui luật hợp lư và nhất quán với phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành; trong phương pháp nạp chi mới của tôi. (Xin xem: topic ”Nạp Giáp” do Pháp Vân đưa lên trong Mục “Bói Dịch”).
5) Phong Thuỷ
Chính chiếc La kinh đă chứng tỏ HTBQ liên hệ với Hà Đồ qua chiều Ngũ Hành tương sinh.
Kính thưa quí vị!
Như vậy; đă chứng tỏ Hà Đồ và sự liên hệ với HTBQ chính là nguyên lư căn bản và nhất quán của học thuật Đông Phương. Điều này phủ nhận những ǵ ghi nhận trong cổ thư chữ Hán v́ tính bất hợp lư của nó. Kỳ lạ thay! Nguyên lư căn bản của nền học thuật Đông phương này đă được ghi nhận trong một di sản văn hoá phi vật thể nối tiếng của văn minh Lạc Việt:
Đó chính là bức tranh thờ Ngũ Hổ phường Hàng Trống với ḍng chữ"Pháp đại uy nỗ". Xin xem sự giải mă bức tranh này trong:"Tính minh triết trong tranh dân gian Việt Nam".(Thư viện tuvilyso. Soi Da thực hiện). Chính nền văn hoá Lạc Việt với những di sản văn hoá phi vật thể sẽ là chiếc ch́a khoá mở bức màn bí ẩn của văn hoá Đông phương và chứng tỏ một lịch sử kỳ vĩ với gàn 5000 văn hiến.
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
Sửa lại bởi ThienSu : 20 July 2004 lúc 10:10am
|
Quay trở về đầu |
|
|
phapvan Hội viên

Đă tham gia: 01 March 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 597
|
Msg 9 of 46: Đă gửi: 21 July 2004 lúc 2:25am | Đă lưu IP
|
|
|
Cảm ơn bác Thiên Sứ đă bắt đầu !
Kính
Pháp Vân
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 10 of 46: Đă gửi: 21 July 2004 lúc 5:00am | Đă lưu IP
|
|
|
Kính thưa quí vị!
Về nguyên tắc phi tinh giữa hai đồ h́nh ko có ǵ thay đổi. Có nghĩa là: Cũng ra 1; vào 2; lên 3 xuống 4..vv…Và cũng tuân thủ theo các nguyên tắc về vận; hội; thương/ trung/hạ nguyên như cũ. Tên các sao như: Nhất Bạch;Nhị Hắc…và tính chất cũng ko thay đổi. Nhưng v́ độ số và phương vị khác nhau giữa Hà Đồ và Lạc Thư cũng như do sự ảnh hưởng của sự thay đổi vị trí Tôn/Khôn nên có một số sai lệch tương đượng 25 % . Điều này được mô tả như sau:
Bây giờ chúng ta quán xét sự khác nhau giữa phi tinh trong cổ thư chữ Hán và Lạc Việt. Theo cổ thư chữ Hán năm đầu thương nguyên có phương vị các sao như sau:
6/Càn/Lục Bạch------------- 1/Khảm/Nhất Bạch---------------8/Cấn/Bát Bạch
-
7/Đoài/Thất Xích---------------5/Cấn/Khôn---------------------3/Ch ấn/TamBich
-
2/Khôn/Nhị Hắc---------------9/Cửu Tử/Ly---------------------4/Tốn/Tứ Lục
Phi tinh trên Hà Đồ theo Lạc Việt phong thuỷ:
6/Càn/Lục Bạch------------1/Khảm/Nhất Bạch----------------8/Cấn/Bát Bạch
-
9/Đoài/Cửu Tử-------------5/Cấn/Khôn/10-------------------- -3/Chấn/Tam Bích
-
4/Tốn/Tứ Lục------------------7/Thất xích/Ly-------------------2/KhônNhị Hắc
Như vậy; quí vị cũng nhận thấy rằng:
*Về độ số phi cung sẽ không thay đổi ở Tôn/Khôn:
V́ vẫn Tốn 4 /Khôn 2. Do sự thay đổi vị trí tốn/Khôn; nhưng v́ liên hệ với Hà Đồ nên độ số của Tôn/Khôn văn ko đổi. Do đó những người có phi cung thuôc hai quaí này vẫn ko đổi so với cách phi cung trên Lạc Thư. Nhưng sẽ thay đổi ở Đoài /9 (sách Tàu là Đoài /7.?) và Ly/7 (sách Tàu là Ly /9.?).
Bởi vậy; khi phi cung trên Hà Đồ thực chất sự thay đổi độ số chỉ ở Đoài/ Ly
Do đó; trước đây theo sách cổ chữ Hán nay chỉ đổi lại là:
Người nào phi cung Đoài sẽ đổi thành phi cung Ly và ngược lại
Tôi đă chứng nghiệm điều này cho bản thân gia đ́nh và chứng nghiệm trong nhiều năm. Hoàn toàn chính xác trong hoàn cảnh đă loại suy các yếu tố ko liên quan. Trong trường hợp thân chủ đang vận xui; cũng giảm rất nhiều.
*Về tính vận ảnh hưởng của phi tinh trong Huyền không:
Có sự thay đổi hoàn toàn ở phần phía nam của Hà Đồ. C̣n phần phía Bắc vẫn y như cũ. Nếu sách Tàu được coi là đúng th́ chỉ đúng ở phần phía Bắc và sai gân như hoàn toàn ở phía Nam. Các triều đại phong kiến Bắc phương mơ ước phần bí ẩn này. Hàng trăm thợ giỏi; Thầy bói giỏi; Phong thuỷ giỏi; Thầy thuốc giỏi bị cống sang Tàu …Nhưng họ ko giúp ǵ được cho sự khám phá bí ẩn Đông Phương đầy tham vong. Những nguyên lư của nó đă sai ngay từ trong sách. Trong trường hợp lư thuyết hoàn toàn mơ hồ (Cho đến hôm nay vẫn mơ hồ/ Có người c̣n phủ nhận luôn cả Ngũ Hành) th́ sự sai lệnh này rất khó kiểm chưng trong thực tế ứng dụng. Thí dụ:
Khi Nhất Bach vào cung số 2 th́ Tam Bích sẽ vào cung số 4; Sách Tàu và sách Việt chỉ là sự thay đổi phương vị của hai sao này. Tính chất của hai sao này cũng tương đương nhau.
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
Sửa lại bởi ThienSu : 21 July 2004 lúc 5:05am
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 11 of 46: Đă gửi: 21 July 2004 lúc 5:15am | Đă lưu IP
|
|
|
Kinh thưa quí vị!
Tôi xin ghi chú thêm là:
Trong "T́m về cội nguồn Kinh Dịch"(Thu viện tuvilyso.Soi Da thưc hiện)t/g NVTA đă chứng minh nguyên lư quái Cấn ở Trung cung=> Đó chính là vị trí của Trái Đất= Âm Mộc; tính từ mặt trời/Trung Tâm thuộc Thổ =>Sinh Kim(sao Thuỷ ngày nay)=>Sinh Thuỷ(Sao Kim ngày nay)=>Sinh Mộc (Trái Đất)=>Sinh Hoả (sao Hoả).
Môn Phong thuỷ th́ Trái Đất làm trung tâm là hoàn toàn có cơ sở hợp lư. Tương sinh thuộc Dương nên vật thể hiện lư Dương thuộc Âm =>Trái Đất chính là quái Cấn (Âm Mộc trên Hà Đồ).Đây lại là một bằng chứng sắc sảo nữa chứng tỏ HTBQ liên hệ với Hà Đồ hoàn toàn có cơ sở. Chỉ có Hà đồ mới giải thích được hai quái Cấn/Khôn nằm ở trung cung v́ độ số trung cung của Hà Đồ là: 5/10
Thiên Sứ
Sửa lại bởi ThienSu : 21 July 2004 lúc 5:26am
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 12 of 46: Đă gửi: 22 July 2004 lúc 8:52pm | Đă lưu IP
|
|
|
Kính thưa quí vị!
Nếu chúng ta chỉ giới hạn ỏ khoảng nh́n: “Phi tinh trên Hà Đồ” và “Phi tinh trên Lạc Thư” th́ vấn đề sẽ dẫn đến ư tưởng đúng và sai của một trong hai phương pháp ứng dụng khác nhau.
Điều này tương tự như t́nh trạng trong môn Tử Vi: Các phương pháp ứng dụng tồn tại (An sao; lập lá số; phương pháp luận đoán…) v́ thiếu một cơ sở lư thuyết nên đă chỉ giới hạn trong phương pháp ứng dụng. Việc đúng sai của các phương pháp ứng dụng (Mà người ta gọi là “trường phái”) chỉ có thể kiểm chứng trên thực tế. Và điều này rất khó thực hiện. Thực tế đă cho thấy điều này.
Ngược lại: Sự khác nhau giữa “Phi tinh trên Hà đồ” và ”Phi tinh trên Lạc thư” không chỉ giói hạn ở khoảng nh́n về phương pháp ứng dụng. Sự thay đổi này của phương pháp ứng dụng “Phi tinh trên Lạc Thư” thành ”Phi tinh trên Hà Đồ” là kết quả của một sự hiệu chỉnh có tính căn để từ nguyên lư lư thuyết và sự hiệu chỉnh này là kết quả nhất quán và hợp lư cho sự phát triển tiếp theo của nguyên lư lư thuyết sự hiệu chỉnh đó. Những nguyên lư căn để đă chứng minh (Xin tham khảo các sách của Nguyên Vũ Tuấn Anh và Thiên Sứ) là:
• Sự thống nhất và hoàn chỉnh của của thuyết Âm Dương Ngũ hành. Điều này không thể hiện về mặt lư thuyết trong cổ thư chữ Hán.
• Sự thay đổi vị trí Tốn/Khôn trong Hậu thiên bát quái (Xim xem: T́m về cội nguồn Kinh Dịch. Thư Viện tuvilyso. Soi Da thực hiên)
• Sự liên hệ HTBQ với Hà đồ.
Chính hai yếu tố sau lại là sự bổ sung hoàn hảo cho việc chứng minh yếu tố : Thuyết Âm Dương Ngũ hành là một học thuyết hoàn chỉnh và thống nhất => Một siêu lư thuyết vũ trụ quan mà nhân loại đang mơ ước và Bát quái chỉ là siêu công thức của học thuyết này.
Như vây; chính từ sự hiệu chỉnh này dẫn đến tính hợp lư tiếp theo của nó là: Phương pháp “Phi tinh trên Hà Đồ” và thể hiện tính hợp lư của nó trong việc minh chứng hoặc hiệu chỉnh trong hầu hết các phương pháp đang ứng dụng của học thuyết này; từ: Đông y (Hoàng Đế nôi kinh; Tử Vi; Nạp Âm trong Lục thập hoa giáp; Nạp chi.vv….). Từ những nguyên lư căn để được hiểu chỉnh và chứng minh ở trên đă thể hiện đúng theo tiêu chí khoa học hiện đại nhất về tính:
Nhất quán; hoàn chỉnh; quy luật; khách quan với khả năng lư giải mọi vấn đề liên quan và tiên tri.
Bởi vậy; sự thay đổi giữa ”Phi tinh trên Hà đồ” với”Phi tinh trên Lạc thư” (Cũng như một số sự hiệu chỉnh khác) ko phải đơn giản chỉ là sự thay đổi phương pháp ứng dụng; mà là hệ quả lư thuyết của một học thuật được phục hồi. Khác với sự hiệu chỉnh một vài phương pháp ứng dụng trong Tử Vi chỉ là căn cứ vào hiện tượng riêng rẽ trực tiếp không có hệ thống.
Tôi nghĩ rằng: Chính những nguyên lư căn để được hiệu chỉnh đă chứng minh khả năng phát triển là vô tận dẫn đến khả năng phục hồi một siêu lư thuyết vũ trụ mà nhân loại đang mơ ước (Xin xem:”Định mệnh có thật hay không”. Sỏi Dá thực hiện). C̣n những hiện tượng ghi nhận trong cổ thư chữ Hán ko nói lên điều ǵ; không phải mới đây mà đă hơn 2000 năm. Kể từ khi nền Văn Minh Văn Lang sụp đổ.
C̣n tiếp)
Thiên Sứ
|
Quay trở về đầu |
|
|
phapvan Hội viên

Đă tham gia: 01 March 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 597
|
Msg 13 of 46: Đă gửi: 24 July 2004 lúc 5:40am | Đă lưu IP
|
|
|
Bác Thiên Sứ kính mến,
1/Lạc Thư có 9 số, nếu phi tinh th́ thuận nghịch trên 9 ô.
2/Hà Đồ có 10 số, nếu phi tinh th́ cũng thuận nghịch trên 9 ô ?
=> Thế th́ tại sao lại chỉ có thay đổi có hai cung phi là cung phi Ly thành cung Đ̣ai và cung phi Đ̣ai thành cung Ly ?
Theo Bác: Về độ số phi cung sẽ không thay đổi ở Tôn/Khôn:
”V́ vẫn Tốn 4 /Khôn 2. Do sự thay đổi vị trí tốn/Khôn; nhưng v́ liên hệ với Hà Đồ nên độ số của Tôn/Khôn vẫn ko đổi. Do đó những người có phi cung thuôc hai quaí này vẫn ko đổi so với cách phi cung trên Lạc Thư.”
=> Kể như hợp lư. Thế c̣n số 10 th́ sao ?
Mong Bác minh giải
Kính !
Pháp Vân
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 14 of 46: Đă gửi: 24 July 2004 lúc 7:08am | Đă lưu IP
|
|
|
Pháp Vân và quí vị thân mến!
Một câu hỏi hấp dẫn! Ít nhất Pháp Vân cũng phải hỏi đuợc một câu như thế!
Chúng ta hăy quán xét:
Lạc thư hay Hà Đồ th́ cũng chỉ có 9 cung thôi (Voi chín ngà; gà chín cựa; ngựa chín Hồng Mao). Bởi v́ chỉ 9 phương vị gồm 8 hướng và trung cung => cộng là 9. Do đó chỉ lấy 9 cung (Không gian) để phi tinh. C̣n về độ số th́ Hà Đồ là 10.
Hiện tương này cũng đă ghi nhận ở Hoàng Đế nội kinh=> ngũ hành lấy theo Hà Đồ (Tương sinh thuận)lấy theo độ số Hà Đồ. Nhưng với phương vị ở Trung cung chỉ lấy số 5. Nhưng số ở trung cung Hà Đồ là 5/10 chỉ ứng dụng khi tính toán những trường hợp liên quan. Thí dụ như:
Mậu (5) Quí (10) hợp tại trung cung. Cấn/ Khôn hợp tại trung cung (hai số 5/10).
Nhưng khi phi cung v́ chỉ có 9 cung (Không gian) nên ko lấy số 10.
Vài lời tường sở ngộ
Cảm ơn sự quan tâm của Pháp Vân và quí vị.
Thiên Sứ
-----------
PS:Nếu Pháp Vân và quí vị c̣n nghi điều ǵ. Tôi xin dem sở ngộ của ḿnh tường rơ.
Sửa lại bởi ThienSu : 26 July 2004 lúc 12:54pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 15 of 46: Đă gửi: 29 July 2004 lúc 10:51am | Đă lưu IP
|
|
|
Kinh thưa quí vị!
Để tường rơ hơn về sự giống nhau ở phương pháp và nguyên tắc phi tinh và sự khác biệt khi phi tinh trên Hà Đồ. Tôi xin được đưa một ví dụ cụ thể như sau:
HẠ NGUYÊN VẬN 8 PHI TINH THEO LẠC THƯ
(Tư liệu trong: T́m hiểu Cổ Dịch- Huyền không học)
Càn6/ Cửu Tử----------Khảm1/ Tứ lục----------Cấn8/ Nhị Hắc
-
-
-
Đoài7/ Nhất Bạch----------Trg cg/ Bát Bạch----------Chấn3 /Lục Bạch
-
-
-
Khôn2/Ngũ Hoàng----------Ly9/Tam Bích---------Tốn4/Thất Xích
HẠ NGUYÊN VẬN 8 PHI TINH THEO HÀ ĐỒ
Càn6/ Cửu Tử----------Khảm1 /Tứ Lục-----------Cấn8/ Nhị Hắc
-
-
-
Đoài9/ Tam Bích----------Trg cg/ Bát Bạch-----------Chấn/ Lục Bạch
-
-
-
Tốn4/Thất Xich----------Ly7/Nhất Bạch-----------Khôn2/Ngũ Hoàng
kính thưa quí vị!
Như vậy; so với phi tinh trên Lạc Thư th́ phi tinh trên Hà Đồ vẫn theo nguyên tắc và phương pháp trong sách cũ. Nhưng v́ có hai sự khác biệt -là kết quả của sự thay đổi nguyên lư căn để của phương pháp ứng dụng – là: HTBQ đổi chỗ Tốn/Khôn và liên hệ với Hà đồ; nên phương vị của sao với cung đổi hoàn toàn từ Tấy Nam sang Đông Nam.. Vị trí của sao chỉ thay đổi ở Phương Tây và Phương Nam; không có sự thay đổi phương vị của quái Ly/ Đoài.
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
----------------------------
Ta về trong cơi vô thường
Đào trong kỷ niệm để t́m hương xưa
Sửa lại bởi ThienSu : 29 July 2004 lúc 10:54am
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 16 of 46: Đă gửi: 31 July 2004 lúc 10:04am | Đă lưu IP
|
|
|
Kính thưa quí vị!
Bây giờ chúng ta quán xét đến những vấn đề liên quan giữa các phương pháp ứng dụng khác nhau mà các nhà nghiên cứu quen gọi là “trường phái”. Sự liên quan này sẽ chứng tỏ tất cả những cái gọi là “trường phái” đó; thực ra chỉ là những mảnh vụn khác nhau của một cuốn sách bị xé. Cuốn sách ấy thuộc về nền văn minh Lạc Việt ở miến Nam sông Dương tử hơn 2000 năm trước.
HUYỀN KHÔNG PHI TINH TRONG BÁT TRẠCH MINH CẢNH
Bây giờ quí vị quán xét nguyên tắc tính tuổi để tìm cung phi ứng dụng trong Bát Trạch:
Trong Bát trạch theo chu kỳ 180 năm chia làm Thượng - Trung - Hạ nguyên. Đây là bội số chung nhỏ nhất của chu kỳ Lạc Thư Hoa giáp 60 năm với cửu cung phi tinh. Như vậy; ngay phép tính tuổi tìm cung phi đã cho thấy mọt sự liên hệ với Huyền Không trong phương pháp phi tinh. Tôi xin được tường chu kỳ 9 năm đầu của thương nguyên (Sau đó mọi sự lặp lại có tính qui luật).
----- Nam------------------------------Nữ
1864/Khảm/1-----------------------------Cấn/(5)
1865/Ly/9 (Hà Đồ: Đoài/9)--------------Càn/6
1866/Cân/8-------------------------------Đoài/7 (Hà đồ: Ly/7)
1867/Đoài/7 (Hà đồ: Ly 7)--------------Cấn/(8)
1868/Càn/6-------------------------------Ly/9 (Hà đồ: Đoài/9)
1869/Khôn/(5)--------------------------Khảm/1
1870/Tôn/4-------------------------------Khôn/2
1871/Chấn/3-----------------------------Chấn/3
1872/Khôn/2-----------------------------Tốn/4
Qua 9 năm.Chu kỳ lặp lại với 1873: Nam/Khảm/1; Nữ /Cấn/(5).(*)
Như vậy; quí vị cũng nhận thấy rằng: Chu kỳ này chính là nguyên lý phi tinh trong Huyền Không theo Lạc Thư. Nam là Dương nên phi nghịch là Âm. Nữ là Âm nên phi thuận là Dương.
Bởi vậy; nếu nói Bát trạch vốn không phải Huyền Không và xuất phát từ những nguyên lý khác thì phưong pháp phi tinh này/ là tiền đề căn bản của Bát trạch/ dựa trên nguyên lý nào?
Tại sao Bát trạch đã ứng dụng phi tinh để tìm cung phi mà lại không ứng dụng để tính toán và dự báo như Huyền Không? Cùng với những sự liên hệ khác mà tôi sẽ tường dưới đây; cho thấy rằng: Huyền Không chính là sự tiếp nối và phát triển của Bát Trạch. Tức là nguyên thuỷ của môn Phong thuỷ có xuất xứ Lạc Việt này; tổ tiên ta đã ứng dụng tuổi để tính cung phi tức là tính thời điểm hiệu ứng vũ trụ (theo qui luật phi tinh Huyền Không) tạo nên tính chất con người theo năm sinh của họ (Vốn là căn bản của Bát Trạch). Từ đó tìm ra ảnh hưởng tương tác trong không gian môi trường với bản thể con người đó. Bát trạch là phương pháp tìm sự thuận lợi nhất của môi trường tương tác lên con người (Người Tây cung ở Tây trach; Đông cung ở Đông trạch/ Căn cứ trên phi tinh Huyền Không). Huyền Không chính là sự tiếp tục phát triển cao cấp của Bát trạch/ căn cứ trên nguyên lý phi tinh/ để tính toán dự báo những hiệu ứng vũ trụ tương tác với môi trường sống của một con người cụ thể. Không thể coi hiện tượng trùng lặp này như một hiện tượng riêng lẻ ngẫu nhiên. Bởi vì cả hai cùng có một nguyên lý lý thuyết của nó: Đó là thuyết Âm Dương Ngũ hành và Hậu thiên Bát quái. Sự khác biệt gọi là "trường phái" thực ra chỉ là những mảnh khác nhau của một cuốn sách bị xé.
Đến đây; xin quí vị lưu ý: Không thể có một xã hội không ổn định lại có thể xuất hiện và tồn tại một phương pháp tính toán cho một hiện tượng nhằm ổn định cho cuộc sống con người mà chu kỳ thấp nhất là 20 năm. Điều này chỉ có thể xuất hiện trong một xã hội ổn định và phát triển. Thực tế hiện nay cho thấy: Sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại chỉ có thể có ở những xã hội thanh bình và ổn định. Và ngay cả nền khoa học hiện đại hiện nay; không hề có một luận thuyết nào có khả năng tính toán tiên tri cho cuộc sống của từng con người. Suốt một chiều dài lịch sử từ thời Xuân Thu Chiến quốc qua nhà Tần; đến Hán Sở; không có cơ sở để xuất hiện và tồn tại các phương pháp ứng dụng phong thuỷ vốn đi tìm sự an lạc cho con người. Những tiên đề của phương pháp này ; hoặc chính sự tồn tại của phương pháp này; không tìm thấy trong lịch sử văn minh Hán. Nhưng nó đã phải tồn tại từ lâu trong văn hoá Đông phương; trong một xã hội ổn định. Đó chính là Văn Lang với gần 3000 năm lịch sử văn hoá ở Nam sông Dương Tử.
(Còn tiếp)
Thiên Sứ
-----------------------------
* Chú thích: Nguyên lý phi tinh để tìm cung phi theo tuổi ở trên vẫn theo Lạc Thư có nguồn gốc từ sách cổ chữ Hán; mục đích để quí vị dễ tham khảo. Nếu quí vị muốn chứng nghiệm phương pháp phi tinh theo Hà Đồ; chỉ việc đổi “Ly” thành “Đoài” (Trong cung phi) và ngược lại. Vì độ số của hai cung này bị đổi trên cơ sở Hậu thiên bát quái đổi chỗ Tốn Khôn và liên hệ với Hà đồ
------------------------------------
Trăng xưa đã vỡ màu hoang dai
Để áng phù vân đọng nét buồn
Sửa lại bởi ThienSu : 31 July 2004 lúc 10:22am
|
Quay trở về đầu |
|
|
phapvan Hội viên

Đă tham gia: 01 March 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 597
|
Msg 17 of 46: Đă gửi: 31 July 2004 lúc 10:29am | Đă lưu IP
|
|
|
Bác Thiên Sứ kính mến,
- Theo phi cung trên Hà đồ ở vận 8 th́ số sẽ thay và đổi chỗ huớng: [Đông nam(5), Nam(1)] - [Tây nam(7), Tây(3)].
- Theo Lạc thư: [Đông nam(7), Nam(3)] - [Tây nam(5), Tây (1).
<=> Số thay đổi th́ Vận và Mệnh có thay đổi tương ứng trong vùng đổi số ?
Mong Bác minh giải
Kính !
Pháp Vân
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 18 of 46: Đă gửi: 31 July 2004 lúc 11:44am | Đă lưu IP
|
|
|
Pháp Vân thân mến!
Tất nhiên số đã thay đổi thì vận mệnh cũng thay đổi ở vùng đổi số tương ứng.
Thí dụ như theo tính toán của cách phi cung Lạc thư thì Thất Xích ở Đông Nam; vận số không xấu lắm. Nhưng thực tế lại là Ngũ Hoàng (Đô thiên sát/ Theo Hà Đồ)thì cực xấu.
Pháp Vân cũng thấy sự sai lệch này chỉ nằm ở vùng phía Nam của Hà Đồ. Đây là nguyên nhân sự thất bại của Cao Biền. Đã bao ngàn năm trôi qua; các triều đại phong kiến Bắc phương mơ ước khám phá những bí ẩn của Lạc Việt. Bao nhiêu thày Địa lý giỏi; Thầy thuốc giỏi; thày bói giỏi; thợ mộc giỏi (Lỗ Ban) bị cống sang Tàu. Nhưng bí ẩn vẫn bao trùm hàng thiên niên kỷ.
Vài lời tường sở ngộ.
Cảm ơn sự quan tâm của bạn.
Thiên Sứ
----------------
Ta cố đợi ngàn năm. Một ngàn năm nữa sẽ qua....
Lời trong nhạc phẩmHòn Vọng Phu. Nhạc sĩ Lê Thương
Sửa lại bởi ThienSu : 31 July 2004 lúc 11:47am
|
Quay trở về đầu |
|
|
minhthong09 Hội viên


Đă tham gia: 02 August 2004 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 73
|
Msg 19 of 46: Đă gửi: 03 August 2004 lúc 12:22am | Đă lưu IP
|
|
|
Xin Chào Thiên Sứ va Phap Vân
Ve Hà Đồ va Lạc Thư cả hai đều là đồ h́nh gồm các con số nhưng cổ nhân muốn nói ǵ cùng chúng ta qua các đồ h́nh này? Có đọc qua nhưng vẫn chưa nam vững mong đuợc giúp t́m xem định nghĩa ở đâu.
__________________ minhthong09
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 20 of 46: Đă gửi: 03 August 2004 lúc 1:53am | Đă lưu IP
|
|
|
Bạn Minh Thông thân mến!
T/g Nguyễn Vũ Tuấn Anh có lư giải bản chất của hai đồ h́nh này trong các cuốn sách:
* Thời Hùng Vương qua tryền thuyết và huyền thoại
* Thời Hùng Vương và bí ẩn lục thập hoa giáp
* T́m về cội nguồn Kinh Dịch.
Bạn có thể đọc trong ; Thư viện tuvilyso.com do Sỏi Đá thực hiện.
Với tư liệu và quan niệm của t/g ; tôi nhận thấy rằng:
- Lạc thư để định phương vị do các phương vị cố định cũa các cḥm sao trên bầu trời (Không phải từ lưng rùa thần trên sông Lạc).
- Hà Đồ chính là hiệu ứng tương tác của ngũ Tinh (Kim; Mộc; Thuỷ; Hoả;Thổ)phối với Âm Dương (Mặt trời; mặt trăng) được lập thành độ số của Hà đồ (Không phải từ trên lưng Long mă/ theo cổ thư chữ Hán).
Bởi vậy ; chính sự vận động làm nên độ số Hà đồ là cơ sở của độ số phi tinh.
Sự phi tinh trên Lạc Thư ko có cơ sở lư luận để lư giải mà là một tiên đề trong ứng dụng.
Vài lời tường sở ngộ.
Cảm ơn sự quan tâm của quí vị và bạn Minh Thông.
Thiên Sứ
Sửa lại bởi ThienSu : 03 August 2004 lúc 2:00am
|
Quay trở về đầu |
|
|