Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 179 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Địa Lư Phong Thủy (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Địa Lư Phong Thủy
Tựa đề Chủ đề: Nhung van de co ban cua dia ly Viet nam Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
nguyenvu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 09 July 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 190
Msg 1 of 33: Đă gửi: 10 September 2004 lúc 12:11am | Đă lưu IP Trích dẫn nguyenvu

Nội dung của bài viết này là đưa ra các đánh giá sơ bộ về địa mạch đất Việt nam, Lư giải các vùng địa linh trên vùng Bắc việt thông qua địa mạch.Giới thiệu những vấn đề mấu chốt của hai trường phái phong thủy chủ chốt là : Tam hợp, huyền không phong thủy. Bài viết có nhiều chỗ dừng ở mức gợi ư nhất là phần bảo tồn , phục hồi các long mạch lớn. Sở dĩ tôi viết bài này với mong muốn là t́m những ngựi có sự hiểu biết về các nghành học PĐ cùng nhau chia sẻ. Hai là tôi thực sự mong muốn có càng nhiều tổ chức, cá nhân quan tâm đến Phong thủy Việt nam ở b́nh diện phổ quát. Là người có nhiều cơ hội ngắm nhiều vùng đất bắc việt, có may mắn có nhiều tài liệu quư về phong thủy , thuật số, phù lục tôi sằn sàng chia sẻ cùng các bạn có tâm huyết trong lĩnh vực này. Như chúng ta biết muốn giỏi PT không chỉ hiểu địa mạch, lư khí mà c̣n phải giỏi cả những môn khác để hỗ trợ như lục hào, Phù thủy...vv mà có được kiến thức đầy đủ, đúng đ̣i hỏi phải là sự hợp sức của nhiều người.

Theo phong thuỷ thường sử dụng các ḍng sông tự nhiên để phân chia sơn mạch, ḍng sông lớn phân chia sơn mạch lớn, ḍng nhỏ phân chia nhỏ.
Nếu chúng ta dùng hai ḍng sông lớn Trường giang, và Mê công để phân ranh giớI sơn mạch th́ toàn bộ sơn mạch Việt nam, Lào, phần phía nam sông Hoàng Hà có tổ sơn từ Tây tạng.
Như chúng ta biết phần nóc nhà thế giớI gồm có 4 dăy núi có h́nh dáng giống như một cái dạ dày. Dăy thứ nhất là Côn luân được coi là tổ sơn của phần lớn Trung quốc, Mông cổ, Nga. Dăy thứ hai là Tây tạng phần đuôi chạy rẽ làm hai nhánh tay hổ về phần lớn Trung Quốc ( phía nam sông Trường giang, một phần về phía đông bắc của Việt nam),nhánh tay long phần lớn là dăy trường sơn của Việt nam. Cả hai nhánh sơn mạch có h́nh dạng của cái đuôi cá, phần tam giác đồng bằng Việt tŕ, Nam định, HảI pḥng nằm ở vị trí giữa hai nhánh của sơn mạch. Trong đó Hà nộI ở vị trí trung Tâm của tam giác. Dăy thứ ba Êvơret phần lớn chạy xuống đồng bằng Trung Ấn chạy vào Thái lan. Dăy thứ tư chạy xuống Ấn độ. Như vậy nóc nhà thế giớI là tổ tông của nhiều sơn mạch chạy vào nhiều nước khác nhau, dăy 1 và bốn xuất hiện hai nền văn minh cổ rất lớn của nhân dân sinh sống ở lưu vực các con sông lớn , Hằng ,Hoàng hà.
C̣n tiếp
Quay trở về đầu Xem nguyenvu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nguyenvu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 2 of 33: Đă gửi: 10 September 2004 lúc 11:14am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Hoan nghênh bạn NguyenVu đặt vấn đề. Nhưng bạn lưu ư là ḍng Mê Công đang có sự biến đổi ít nhất ở lưu lượng làm một số vùng hạ lưu bị khô cạn.
Vài lời tường sở ngộ.
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
tuvigia
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 20 August 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 56
Msg 3 of 33: Đă gửi: 10 September 2004 lúc 11:21am | Đă lưu IP Trích dẫn tuvigia

Chào anh Nguyenvu
Rất mừng khi có anh tham gia, mong anh có thể đi sâu vào phần dương trạch th́ rất thiết thực.
KÍnh chúc anh khoẻ.


__________________
   Một ḷng thờ mẹ kính cha
Cho tṛn chữ hiếu mới là đạo con
Quay trở về đầu Xem tuvigia's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuvigia
 
nguyenvu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 09 July 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 190
Msg 4 of 33: Đă gửi: 16 September 2004 lúc 1:52am | Đă lưu IP Trích dẫn nguyenvu

Xin cảm ơn các bạn đă quan tâm đến sự góp mặt của tôi trên diễn đàn và sự chú ư đến chủ đề mà tôi nêu lên.
Như trên tôi đă viết tôi sẽ viết những nét chính về địa mạch Việt nam và bài luận về hai trường phái địa lư mà theo tôi khó nắm bắt là Tam hợp và Huyền không.

Nếu như chúng ta đọc sách của cụ Tả ao th́ thấy cụ chỉ đề cập phần loan đầu và lư khí tính theo tam hợp dưới dạng các câu thơ cụ chưa hề đề cập đến Huyền không. V́ Huyền không măi về sau này họ Thẩm mới truyền ra ngoài. Gần 10 năm trước cuốn sách Trạch vận tân án được dịch sang tiếng Việt, và sau này là cổ dịch huyền không, Thẩm thị huyền không.
Trong huyền không học được chia ra huyền không Phi tinh và huyền không đại quái. hiện giờ tài liệu về phần này chưa nhiều, nên có cái nh́n tổng quan về huyền không cũng khó dễ cho ra đánh giá ngay.
Phái tam hợp sử dụng một công cụ đặc biệt đó là La kinh (36 tầng) để hỗ trợ cho phần tính toán, việc nắm bắt được la kinh không đơn giản ( về ư nghĩa cách sử dụng), tất nhiên huyền không cũng dử dụng là kinh, nhưng la kinh của huyền không khác với phái tam hợp.
Nhân đây tôi cũng xin bàn về sự lưu ư của anh Thiên sứ.
Thuật phong thủy dùng đường phân thủy để chia ranh giới một cách "tương đối". Chính lẽ đó mà có hiện tượng một số Long mạch chạy qua sông lớn, một số vùng miền qui ước thuộc dăy núi A nhưng thực chất lại được sinh ra từ dăy B, tất nhiên đây là những trường hợp cá biệt. Cho nên khi phân chia vùng phụ thuộc vào tầm nh́n rất nhiều,nh́n đúng th́ lợi cho tính toán và không mất nhiều thời gian điều chỉnh cách nh́n.
Thứ 2 trong PT thấy có thế của thủy th́ không nh́n thấy thủy trước mắt vẫn có thể coi là thực thủy, không thấy thế của thủy mà có thủy trước mắt vẫn coi là hư thủy. Nên đối với việc biến đổi ở dưới hạ lưu các con sông không cần để ư nhiều, trừ trường hợp có đột biến quá lớn.

Sở dĩ đặt vấn đề địa mạch lên hàng đầu do tầm quan trọng rất lớn của nó, nếu không hiểu Loan đầu th́ không thể hiểu được phần lư khí của hai trường phái trên. Hơn nữa dựa vài sơn mạch chủ từng vùng người ta mới có thể tính được vận của vùng đó và có thể mở rộng ra. Hiểu được rơ lư thuyết th́ lo ǵ về ứng dụng ông bạn TUVIGIA, nếu có duyên với diễn đàn tôi sẽ làm sáng tỏ nhận định trên.
(Xin các bạn chỉ cho tôi cách quay lại sửa lại phần đầu bài viết)


Sửa lại bởi nguyenvu : 16 September 2004 lúc 1:55am
Quay trở về đầu Xem nguyenvu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nguyenvu
 
nguyenvu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 09 July 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 190
Msg 5 of 33: Đă gửi: 21 September 2004 lúc 3:57am | Đă lưu IP Trích dẫn nguyenvu

Tôi xin đính chính lại đối chút thực ra nóc nhà thế giới có thể chia làm 6 dăy:
-Dăy thứ nhất là dăy Nam sơn được ngăn với dăy Côn luân bởi sông Hoàng Hà.
-Dăy thứ hai là Côn luân, được hai con sông lớn nhất của Trung quốc bao bọc, sông Hoàng hà và Trường giang. Là tổ sơn của vùng đồng bằng rộng lớn nhất của TQ.
-Dăy thứ 3 Ngăn bởi hai sông, Trường Giang và Mê công. Sơn mạch tổ của Việt nam, Lào và phần phía nam sông trường giang Trung quốc
-Dăy thứ 4 Chính là Bán đảo Trung Ấn ngăn cách bởi hai con sông Mê công và Xaluen.
Dăy thứ 3,4 đều từ xuất phát từ Tây tạng
-Dăy thứ 5 (E vơ rét), được ngăn bởi hai con sông Xaluen và Bramaput.
-Dăy thứ 6,Chính là đăy Hy ma lây a. Tổ của Bán đảo Ấn độ, được ngăn bởi 2 con sông Bramaput và sông Ấn
Quay trở về đầu Xem nguyenvu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nguyenvu
 
nguyenvu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 09 July 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 190
Msg 6 of 33: Đă gửi: 21 September 2004 lúc 4:20am | Đă lưu IP Trích dẫn nguyenvu

Phần dưới đây tôi xin liệt kê ra các sơn mạch chính bao bọc vùng đồng bằng bắc bộ của Việt nam.
Thứ nhất phải kể đến là dăy Hoàng liên sơn, một trong nhũng đại cán long khỏe nhất của VN, được bao bọc bởi hai ḍng sông lớn là sông Đà và sông Hồng.
Như chúng ta thấy sông Đà chảy vào Việt nam đi qua một loạt các tỉnh Lai châu, Sơn la, Ḥa b́nh sau đó mới hội với sông Hồng
Sông hồng chảy từ TQ qua Lai cai, Yên bái, Phú thọ, sau đó hợp với sông Đà ở gần Việt tŕ, Tiếp đó hợp với ḍng sông Lô ở Việt tŕ. Ḍng sông này chảy cắt ngang qua đồng bằng Bắc bộ chảy ra cửa Ba lạt ở Nam định.
Sơn mạch thứ hai, là sơn mạch rất quan trọng. Sơn mạch Này được ngăn bởi sông Đà và sông Mă, Chạy từ Lai châu, Sơn la, Mộc châu. Phần cuối của sơn mạch này có h́nh rẻ quạt một đầu là núi Tản viên nơi ngự của thần Tản viên, một đầu ở Ninh b́nh, Tam điệp, cùng với đường phân thủy của con sông Hồng Chảy từ việt Tŕ ra cửa Ba lạt Th́ đây là đại cán long của các vùng Hà tây, Một phần đất của Hà nội, Nam định, Ninh b́nh.
Quay trở về đầu Xem nguyenvu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nguyenvu
 
nguyenvu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 09 July 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 190
Msg 7 of 33: Đă gửi: 26 September 2004 lúc 1:57am | Đă lưu IP Trích dẫn nguyenvu

Phần địa mạch chạy từ cao nguyên Vân quư bên TQ sang nước ta tên gọI dăy Con voi được bao bọc bởI sông Đà và sông Chảy nốI liền vớI sông Lô hộI ở Việt tŕ là sơn mạch của vùng Phú thọ vùng đất gắn vớI truyền thuyết về các vua Hùng, Hai bà Trưng.
-Từ TQ cánh cung sông Gâm, và phần sơn mạch chạy qua Bắc cạn và cuốI là dăy tam đảo, được bao bọc bởI sông Cầu chảy từ Bắc cạn, sông Lô, sông Hồng, sông Đuống là chủ sơn của vùng Đông anh, Cổ loa (Hà nộI).
Sông Đuống được rẽ nhánh từ sông Hồng ở đoạn gần Nhật tân (Hà nộI) chảy ra Lục đầu giang. Con sông này dướI thờI nhà Lư tên là Thiên đức. Theo hiểu biết của cá nhân ḍng sông này đă bị nắn ḍng dướI thờI Nhà Nguyễn nhằm triệt hạ các sĩ phu Bắc hà. Hiện nay dấu tích của ḍng Thiên đức cũ chảy qua một số làng của huyện Gia lâm như SủI, Dương xá… vẫn c̣n và khá thơ mộng. Ḍng sông cũ này bao bọc lấy làng SủI, một trong số ít những làng quê có nhiều danh sĩ , như cao bá quát, Nguyễn huy Lượng.. và là làng duy nhất có 4 thượng thư đồng triều dướI thờI Lê.
-Bắt Nguồn từ TQ các CC Ngân sơn, CC Bắc sơn, dăy Cai kinh ngăn bởI sông Cầu ( Nguyệt đức), Sông Thương ( Nhật đức) là cán long của vùng đất kinh bắc.
-Sơn mạch chạy qua Lạng sơn bao bọc bởI sông Thương, sông Lục nam là cán long của vùng Bắc giang.
-CC Đông triều nơi toạ lạc của chùa Yên tử, nổI tiếng vớI ḍng thiền Trúc lâm của Việt nam, có h́nh dáng giống như nam quạt là đạI cán long của một vùng rộng lớn đồng bằng Bắc bộ : HảI pḥng, HảI dương, Hưng Yên, Thái b́nh.
Ở ranh giớI giữa Hải pḥng và Quảng ninh là vùng đất thuỷ nguyên, nơi sơn xanh, thuỷ tú hiếm thấy cũng đang có nguy cơ bị xoá sổ bởI những nhà máy xi măng chết tiệt.
-Vùng tam giác đồng bằng Bắc bộ được chia làm hảI bởI con sông Hồng, và được hai mặt sơn mạch hộI lạI, mặt thứ 3 là biển đông, trước mặt là án sơn HảI nam (TQ). Như vậy vớI tổ tông Tây tạng Long hổ hùng cường, mặc dù có phần phá cách nhưng vẫn tạo nên một thế đất yiêng hùng khiến cho bác láng giềng phảI đề pḥng, ḱm hăm.
Các cán long liệt kê ở trên đa số đều là nơi phát sinh của các triều đạI phong kiến trong lịch sử Việt nam, cùng rất nhiều nhần tài của đất Việt.
Trong quá tŕnh khảo sát sơn mạch tôi thấy có một vùng đất tương đốI đặc biệt, đó là Cao bằng. Sơn mạch chạy từ TQ Bao bọc bởI sông Bằng chảy từ Việt nam hộI vớI sông Tả giang chảy sang TQ. Sông Bằng là 1 trong số ít ḍng sông chảy từ VN sang TQ, và vùng đất cao bằng chỉ chiếm một phần sơn mạch bao bọc bởI hai con sông nói trên, phần c̣n lạI của TQ. Điều này có liên hệ ǵ vớI việc cụ trạng tŕnh khuyên nhà mạc không ?“Cao băng tuy thiểu , sổ thế dung thân”, và vùng đất này c̣n gắn vớI một địa danh cụ thể Hang bắc bó, cũng đáng để ta suy nghĩ.
-Phần sơn mạch chạy từ cao nguyên Hủa phan bên nước láng giềng Lào chạy sang Việt nam, được ngăn cách bởI con sông Mă có thượng nguồn từ Điện biên và sông Chu là cán long của vùng đất Thanh hoa. Vùng đất này c̣n được bao bọc thêm 2 mặt bởI dăy Tam diệp và núi Nưa.
-Tiếp theo từ đất Hà tĩnh trở vào đến vùng đồng bằng sông Cửu Long (Mê công), đều có chung đạI cán long là dăy Trường sơn.
-     Vùng đất bán sơn bán địa của vùng hà tĩnh sinh ra từ dăy Hoành sơn, được các ḍng sông Ngàn sâu, Ngàn phố, sông Nghèn bao bọc. Đây là một vùng đất sơn thuỷ hữu t́nh, sơn mạch khoẻ chạy từ dăy giăng màn từ Lào sang, là địa phận của châu Hoan, châu Ái xưa kia, là vùng đất mà cụ trạng Tŕnh khuyên Nguyễn Hoàng vào Trấn thủ “Hoành sơn nhất đái khả dĩ dung thân”.
-     Huế, nơi đặt kinh đô của triều Nguyễn, được bao bọc bỏI sông Hữu trạch, sông Bổ chảy ra cửa Thuận An, Tư hiền, phía nam được dăy Bạch mă ôm lấy. Sơn mạch từ Trường ra chạy ngược chiều.
-     Vùng đồng bằng sông Cửu long, được chia làm hai phần rơ rệt, bởI sông cửu long. Vùng phía bắc sông được sinh ra từ sơn mạch của dăy Trường sơn (Tay long). Vùng phía nam được sinh ra bởI sơn mạch chạy từ Thái lan, qua Cam pu chia chạy sang Việt nam. Như vậy là hai vùng đất này có hảI chủ sơn khác nhau hoàn toàn, nhưng cùng có đặc điểm chung là hai sơn mạch tương đốI trường viễn cùng xuất phát từ Tây tạng. Mặt khác vùng đất đồng bằng sông Cửu long được thuỷ ở hạ lưu của nhiều con sông bao bọc, tạo ra một vùng địa lợI lớn ở phía nam Việt nam.
-     Khi xem xét đến phần địa mạch miền nam, tôi có một thắc mắc?
Về vị trí chiến lược cho vùng đồng bằng sông Cửu long là Cao nguyên Lâm viên, cùng vớI ba vị trí trọng yếu , núi Derbgi, núi Chư yang sin, núi vọng phu. C̣n vùng cao nguyên Đắc lắc chỉ là thế giao tranh sao lạI có thể nói Ban mê thuột là vị trí yêú huyệt được?
Trên đây là toàn bộ phần mô tả địa mạch Việt nam khái quát, DướI đây tôi mô tả thêm vùng đất hà nộI ( Xin lỗI là tôi không mô tả chi tiết và và b́nh luận).

Địa mạch Hà nộI: Như phần đă mô tả ở trên theo sự phân nhánh của ḍng sông Hồng th́ Hà nộI ngày nay bao gồm cả ngoạI thành có ba chủ sơn khác nhau. Trong phần viết dướI đây tôi chỉ mô tả lạI phần địa mạch của kinh thành Thăng long xưa.
Trong chiếu rờI đô của Lư công Uẩn mô tả thế đất của kinh thành” Ở giữa khu vực trờI đất, được thế rồng cuộn hổ ngồI, chính giữa nam bắc đông, tây. Tiện nghi núi sông trước sau. Vùng này mặt đất rộng bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ, thấp trũng tốI tăm, muôn vật hết sức tốt tườI phồn thịnh”
Trước Khi là kinh đô của nhà Lư, năm 791 thứ sử tàu là Triệu Xương đặt ra ĐạI la, năm 867 Cao Biền tu bổ thành và làm rộng ra , chu vi được 8000 bộ, dài hơn 1982 trượng, cao 2 trượng 6 tấc , ngoài lạI đắp một con đường bao bọc dài 2125 trượng, cao một trượng rưỡI, rộng 2 trượng.
Mô tả sơ qua địa mạch Thăng Long cổ:
Ta lấy kinh thành làm trung tâm để xét th́ có hai phụ mẫu long chạy từ phía tây và tây nam chạy vào giao nhau tạI khu vực thành, và khu phố cổ Hà nội. Hai hồ Tây và Hoàn kiếm là minh đường cho hai phụ mẫu long này, trước đây 2 hồ này rất rộng, hiện nay bị lấp đị nhiều ( hồ hoàn kiến ra đến tận phố Hàng chuốI). Ở phía ngoài có sông Hồng bao bọc thanh một h́nh ṿng cung, phía trong có 2 ḍng sông nhỏ bao bọc, sông Tô lịch ở ṿng trong , sông Nhuệ ở ṿng ngoài. Cả hai con sông này đều bắt nguồn từ sông Hồng, một từ đoạn gần Cầu Thăng long(s. Nhuệ), một từ gần ô Quan chưởng (s. Tôlịch), hai con sông nay gặp nhau ở Tả thanh oai, rồI song hành vớI sông Hồng chạy xuống Lư Nhân (Hà nam) rồI lạI nhập vớI sông Hồng, một nhánh khác ra sông Đáy.
Hà nộI Xưa có 4 hồ Lớn: Tây hồ, Trúc bạch, Bảy mẫu, Hoàn kiếm và rất nhiều ao hồ nhỏ. Có 4 đền gọI là tứ Trấn: Quan thánh, Bà Kiệu, Voi phục,Kim liên. Xét về h́nh thế và địa mạch th́ quả thực Thăng long là một thế đất Hiếm có.

Vấn đề Trấn yểm:
Tôi tạm phân ra làm 2 cách thức
Cách thứ nhất là cách của các thày địa lư thường làm. Cách này dựa trên cơ sở của sự hiểu biết h́nh thế, lư khí PT các thày tương tác vào làm giảm hoặc mất hết đi cái tốt của một vùng , thế đất. Tất nhiên cũng có chiều ngược lại. Họ có thể dùng tác động cơ học, hoặc sử dụng các trận đồ Trấn yểm ở qui mô lớn. Dùng lục hào ứng sự ở quy mô nhỏ. Những tác động kiểu này ảnh hưởng trực tiếp và lâu dài, thâm diệu.
Cách thứ 2 là tác động của các thày Phù thuỷ, luyện âm binh, phù chú tác động vào đất cát, loạI này tác động không thể lớn và lâu dài được, nhưng có hiệu quả nhanh. Xưa kia xem ra Cao biền có sự hoà hợp của hai th́ phải.
Quay trở về đầu Xem nguyenvu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nguyenvu
 
phongthuyluan
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 September 2004
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 281
Msg 8 of 33: Đă gửi: 26 September 2004 lúc 1:38pm | Đă lưu IP Trích dẫn phongthuyluan

Chào anh Nguyen Vu,

Nghe anh mô tả phần trên mà ḷng tôi phải ngậm ngùi cho số phận của Việt Nam nước ta. Mong rằng sự việc sẽ không trầm trọng...

PTL
Quay trở về đầu Xem phongthuyluan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phongthuyluan
 
phongthuyluan
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 September 2004
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 281
Msg 9 of 33: Đă gửi: 01 October 2004 lúc 2:26pm | Đă lưu IP Trích dẫn phongthuyluan

Chào anh Nguyên Vũ,

Phongthuyluan, đă gửi email cho anh. Xin anh đọc gấp và trả lời.

Chúc anh vui vẻ.

PTL
Quay trở về đầu Xem phongthuyluan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phongthuyluan
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 10 of 33: Đă gửi: 02 October 2004 lúc 12:56am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Bạn NguyênVu thân mến.
Tôi có xem một truyền thuyết về Cao Biền có nói về một trận đồ trấn yểm PT rất qui mô tại Hà Nội. Y dùng đến 80.000 cái tháp bằng đất nung; đào một hố lớn tại khu vực gần núi Nùng Hanoi. Dùng 80.000 cấm quân đống loạt dùng giáo đâm xuyên vào tháp và dùng tháp lấp hố.
Tôi nghĩ về cuộc đất Thăng Long chưa chắc Cao Biền có ư định phá; mà có mục đích làm cho vương lên để mưu bá đồ vương. Nhưng do một vài thiếu sót; nên việc không thành. Sau ông ta bị Đường Ư Tông triệu về giết mất.
Chuyện này cũng xưa rồi; tốt xấu ǵ th́ cũng chỉ là kỷ niệm để tham khảo.Bạn có ư kiến về việc này ko?
Cảm ơn sự quan tâm của bạn.
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
nguyenvu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 09 July 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 190
Msg 11 of 33: Đă gửi: 03 October 2004 lúc 11:01pm | Đă lưu IP Trích dẫn nguyenvu

Chào các bạn trên diễn đàn
Quả thực vấn đề anh thiên sứ đưa ra tôi thực sự thấy rất khó v́ rất nhiều lư do.
Chúng ta chỉ c̣n lại tư liệu mô tả về Cao Biền với các hành động ông ta làm đối với đất việt thông qua tư liệu chủ yếu mang tính dă sử, như Việt điện u linh tập, và cuốn mô tả các thế đất của ông về Việt nam ta Cao biền địa lư tấu thư. Chúng ta cũng chưa t́m thấy một trận đồ trấn yểm nào c̣n lại chứng minh là CB đă thực hiện.C̣n lại trong dân gian th́ nhiều vùng linh thiêng th́ đều nghe lại có sự can thiệp của CB. Ví dụ trong dân gian có câu /lẩy bẩy như Cao biền dậy non/ như là phần kết cho một câu chuyện ôm mộng Thiên tử ở trung nguyên không thành của Cao biền. Rồi chúng ta có dịp đi qua Chùa Hàm long, một ngôi chùa nổi tiếng của vùng kinh bắc, là chốn tổ lớn, nơi được nhiều người nói đến là chỗ nhốt trùng lớn nhất miền bắc. Chùa được mô tả có thế Long, ly , Quy,phượng chầu vào. Trước mặt chùa có ng̣i /Con tên/, nghe nói do Cao biền cho đào cắt đứt đôi cổ con quy.Có điều lạ là trên núi gần chùa có đền thờ Cao biền. Nếu các bạn có điều kiện nên đi thăm và coi như một thế đất kiểu mẫu để học hỏi trên thực địa.Chúng ta lại có thể thấy Lư công uẩn trong Chiếu dời đô có đoạn Huống chi đó là nơi Cao vương định đô. Như vậy là ngôn ngữ của của vị vua đầu chiều Lư không những vừa tôn trọng về ngôn ngữ, mà c̣n hàm chứa ư tôn trọng tầm nh́n chiến lược của họ Cao.
Như đă nói ở trên đă nói thế đất của Thăng long là do đại cục, h́nh sông thế núi của nước Nam đem lại, muốn phá không hề dễ. chỉ có thể ḱm hăm thôi.
V́ thế đất lớn được tạo nên bởi đại cục h́nh sông thế núi hùng vĩ, ứng với nó là thần bảo hộ cũng phải tương ứng, như thể xác tinh thần luôn luôn quan hệ mật thiết không thể tách rời, Hơn nữa chúng ta biết câu đất nào người ấy như vậy, chúng ta không biết nhiều về địa lư th́ quan sát Lịch sử thay thế th́ sẽ không hoang mang, từ lịch sử có thể liên hệ ngược lại địa lư, tất nhiên phải nh́n trong mối quan hệ tương tác qua lại.
Quay trở về đầu Xem nguyenvu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nguyenvu
 
nguyenvu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 09 July 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 190
Msg 12 of 33: Đă gửi: 05 October 2004 lúc 7:32am | Đă lưu IP Trích dẫn nguyenvu

Tôi xin tiếp tục bài viết của ḿnh với một đoạn trích viết về Thăng long."Tự( từ) năm 980 đến năm 1009 tại Hà nội là quận giao chỉ. Năm 1010 vua Lư thái tổ mới đóng đô ở trong ṿng thành Đại la cũ. Vua lư thái tổ đóng đô ở phía đông kim thành, bắt xây quanh thành một bức tường chu vi 4700 thước tây, trong đắp những ụ cao, ụ thứ nhất gọi là Nùng sơn chỗ thần bạch mă hiện lên cho Cao biền biết, những ụ khác th́ gọi là Tam sơn, Thái sơn, Thái hà."
Nùng sơn hay là Long đỗ là nơi Lư thái tổ Lập cung điện năm 1010. Đến hậu Lê sửa lại Nùng sơn nhỏ bớt đi và tu bổ lại cung điện cũ gọi là Kính thiên điện. Năm 1882, Henri Riviere lập trại lính ở đó.
Nhận xét chủ quan về nhân vật Cao biền.
Về mặt phong Thuỷ ở TQ trong giới Phong thủy không có tên tuổi.
Về Chức quan Tiết độ sứ quận giao chỉ là một chức quan đứng đầu trong quận. Nên có thể gọi ông ta là vương cũng không sai.
Nếu ông ta có mưu đồ th́ chỉ có thể có hai trường hợp:
1. Tạo thế lực cát cứ lâu dài ở Giao chỉ giống như Triệu đà trước đó đă làm.
2. Chiếm trung nguyên xưng đế vương. TH này xem ra khó có thể, bởi lẽ Cao biền không có thực lực về quân sự, hơn nữa với uy tín nhỏ nhoi của ḿnh th́ chẳng làm được, vả lại với những người mưu tính Bá vương cũng phải biết thời thế có cho phép không, tức là có nhiều yếu tố khách quan nữa chứ không phải muốn là được. Chính v́ lẽ đó mà nhiều bậc kỳ tài trong các chế độ Phong kiến trước kia, hoặc ở ẩn, hoặc ôm hận mà chết, chứ mấy người được thoả chí.
Với vua Đường , với tư cách của một vị vua giao trọng trách cho Cao biền th́ cũng chẳng khác ǵ ông Thủ tướng giao phó cho một ai đó quy hoạch đất đai một quận một huyện thôi, tất nhiên Theo cách thức của văn hoá cổ ngày xưa.
Nh́n nhận theo cánh thức của người dân đất Việt với tinh thần độc lập tự chủ.( c̣n tiếp)
Quay trở về đầu Xem nguyenvu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nguyenvu
 
nguyenvu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 09 July 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 190
Msg 13 of 33: Đă gửi: 10 October 2004 lúc 5:39am | Đă lưu IP Trích dẫn nguyenvu

Nh́n nhận theo cánh thức của người dân đất Việt với tinh thần độc lập tự chủ.
Hành động của Cao biền là không tốt với người dân đất việt, bởi lẽ ông ta sẽ phải t́m cách triệt phá những thế đất lớn có hại cho việc đô hộ, tuy vậy về kinh thành thành long th́ lại khác, thực sự họ lại xây dựng và cải tạo cho tốt lên, có như vậy họ mới có thể ở tốt được, và các triều đại phong kiến Việt nam tiếp tục chọn làm kinh đô cho đến ngày này là thủ đô. Hành động cụ thể là họ cho đắp La thành đào các con sông ( Theo như tôi biết th́ cả sông Tô, và sông Nhuệ đều là sông đào), thứ nhất là để tường thành mang tính quân sự, thứ hai là ngăn nước v́ chúng ta biết thời kỳ đầu cả Cổ loa lẫn La thành đều nằm ở vị trí thấp , śnh lầy. Nếu nước sông Hồng lên cao sẽ ngập lụt. Hơn nữa thời kỳ đó giao thông thuỷ rất quan trọng việc có những ḍng sông bao bọc làm thuận tiên hơn cho quân đội di chuyển.
C̣n việc triệt phá các thế đất và cả Thăng long sau này là chuyện có thật, tất nhiên là lâu dài chứ không phải trong một thời gian ngắn. Tôi đă chứng kiến nhiều thế đất khi t́m thấy đều có bàn tay can thiệp, Đôi khi cực kỳ mang tính huỷ diệt. Như đào một khối lượng đất đá lớn bí mật đổ đi nơi khác(trong thời kỳ chống mỹ), là việc khó làm ở dưới các chế độ PK trước kia, nhưng gần lại trở thành dễ dàng. Rồi ngày cả sự thiếu quan tâm đến vấn đề PT tự chúng ta cũng phá hoặc không biết tận dụng các vùng đất tốt một cách hữu hiệu. Với tốc độ phát triển KT như hiện này đi đôi với nó là sự huỷ hoại về môi trường th́ chẳng mấy thời gian nữa sẽ không c̣n các thế đất tât ở đồng bằng nữa. Trong thực tế tôi thấy thực trạng cứ ở đâu có thế đất tốt th́ ở gần đó sẽ mọc nên các Ḷ gạch, v́ ở vùng đó nhiều đất sét tiện cho việc làm gạch.
Về mặt huyền thoại th́ Người Nước ngoài biết các huyệt của nước ta th́ t́m cách giữ đến thời điểm thích hợp sẽ dùng, và họ sử dụng nhiều thuật để khống chế, như thuật xích Long chẳng hạn.
Quay trở về đầu Xem nguyenvu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nguyenvu
 
phongthuyluan
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 September 2004
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 281
Msg 14 of 33: Đă gửi: 10 October 2004 lúc 5:30pm | Đă lưu IP Trích dẫn phongthuyluan

Chào anh Nguyên Vũ,

Thật ra việc huỷ hoại về môi trường th́ thường thường đi đôi với sự phát triển kinh tế. Tôi rất đồng ư với cách nh́n thấu hiểu của anh trên phương diện PT. Nhưng nếu đất nước Việt Nam có những kế hoạch chu đáo và cẩn thận, để khuếch trương đất đai ở nhiều vùng hẻo lánh th́ việc huỷ hoại môi trường không c̣n đáng kể. Rất tiết nhưng việc làm đó có nhiều yếu tố không thực hành được...

Chúc anh vui vẻ.
phongthuyluan
Quay trở về đầu Xem phongthuyluan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phongthuyluan
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 15 of 33: Đă gửi: 10 October 2004 lúc 7:42pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Anh NguyenVu thân mến.
Bài viết của anh có rất nhiều ư tưởng và tư liệu mới có thể tham khảo và suy ngẫm. Hy vọng anh sẽ hoàn tất đề tài này và xin phép được đưa vào mục:
"Những bài viết hay có giá trị tham khảo"
Trân trọng cảm ơn anh và chúc sức khỏe.

Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
Thai tue
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 May 2004
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 158
Msg 16 of 33: Đă gửi: 11 October 2004 lúc 12:59am | Đă lưu IP Trích dẫn Thai tue

Kính chào bác Nguyenvu
Bài viết của bác đă mô tả hầu hết địa lư của việt nam chúng ta. Tôi là người sinh ra ở Kinh bắc, từ nhỏ tôi đă được nghe các bô lăo kể nhiều về phong thuỷ của vùng. Trong bài của bác có nhắc đến vị trí ng̣i Con tên hiện giờ năm ở Huyện Quế Vơ tỉnh Bắc Ninh nơi có kiểu đất tứ linh nhưng được biết đă bị trấn yểm một phần. Theo như lời kể để lại th́ ng̣i con tên này có sự tích gắn liều với miếu Ông phủ, tôi chỉ nhớ thoáng thoáng kể cho mọi người về sự tích ng̣i Con tên.
Vùng Quế vơ, Quế ổ có kểu đất phát 18 quận công đây là vùng đất của bộ trưởng bộ quốc pḥng Phạm Văn Trà hiện nay, tôi không nhớ rơ vào triều nào, một hôm vua ngự triều vua gọi các cận thần đến thấy vắng nhiều quá hỏi ra th́ mới biết được các quận công đều về hội làng, vua mới giật minh hỏi tại sao một vùng lại nhiều quận công đến thế, vua hỏi ra mới biết là vùng Quế vơ, ông ta nghĩ nếu chúng hợp cùng nhau nổi loạn th́ sao. Bèn trong một đêm sai lính đi đào ng̣i Con tên chặn đứt đầu con rùa (Hiện giờ vẫn tồn tại một ḍng sông cắt đứt đầu con rùa, nếu người nào có dịp đi trên QL38 nh́n sẽ thầy một quả núi có h́nh hệt như mai con rùa đang nằn). Sáng hôm sau các quận công mới thấy có ng̣i Con tên mới đào, nghi viên quan huyện vùng đó đào, bèn bắt viên quan huyện chặt đầu. Sau này mới biết là vua làm lên t́m cách giải oan cho viên quan huyện bằng cách lập ra một cái miếu, hiện giờ miếu vẫn c̣n dân thường gọi là Miếu Ông Phủ. Tương truyền rằng miếu ông phủ rất thiêng trước đây viên quan nào đi qua miếu này th́ đều phải xuống ngựa, nếu không sẽ bị ngă ngựa.

Bác có nhắc đến Sông Đuống sông trước đây được các cụ kể lại nó rất nhỏ lội cũng qua được được đào từ thời Nguyễn dần dần to ra.

Vùng Kinh bắc này c̣n có nhiều sự tích về Tả Ao, có một số gịng họ được Tả ao đặt mộ hiện con cháu vẫn phát đạt và đông đúc.Tả ao có đặt câu thơ thách đố dân trong vùng như:
"Ḅ ḅ sẻ sẻ
Cóc mẹ cóc con
Huyệt ở đầu non
Phú gia địch quốc"

"Đồng Ngăm có tổ con dơi
Nhà nào đặt được đời đời quận công"
...
TT cũng biết rất nhiều các câu truyện kể về các cộc đất mà các quan lại, các trạng nguyên, tiến sĩ đặt được thời phong kiến hầu hết đều mang tính huyền bí, như chết bị mối xông "mả thiên táng", có người giúp, có thần linh mách báo, v́ gịng họ TT cũng được kiểu đất mà gia phả hơn 500 năm nay để lại có nói về kiểu đất được thần linh chỉ, chắc con sông Đuống đă làm giảm mất linh khí của họ TT một phần, v́ tương truyền trước đây kiểu đất mộ tổ nhà TT rất phát thuộc kiểu đất Long triều Hổ phục, tổ sơn là núi Phật Tích.
Truớc đây các cụ thường nhắc tới các sĩ phu bắc Hà những nơi có nhiều sĩ phu gồm
Bắc: Đông Ngàn
Đông: Bạch Sam
Nam: Hành Thiện

Bác thử xem câu của các cụ mà thái tuế nghe được về kiểu đất đóng đô phía bắc của Việt Nam:

"Thứ nhất Cổ Bi
Thứ nh́ Cổ Loa
Thứ ba Thăng Long"

Nếu bác có tài liệu nói về sự cát vượng vùng các địa danh này post cho diễn đàn để mọi người tham khảo.

Vài ḍng chia sẻ!


__________________
Thái tuế
Quay trở về đầu Xem Thai tue's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Thai tue
 
nguyenvu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 09 July 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 190
Msg 17 of 33: Đă gửi: 15 October 2004 lúc 9:58am | Đă lưu IP Trích dẫn nguyenvu

Xin cảm ơn bạn Thái tuế đă chia sẻ,c̣n về phần các mạch đất cụ thể ở các vùng khác nhau nếu có dịp tôi sẽ đưa lên để chúng ta cùng tham khảo. Với địa danh Cổ bi th́ ít người biết đến hơn Thăng long, Cổ loa có điều kiện tôi sẽ NC kỹ hơn. thực ra tôi cũng đă có lần t́m đến ngắm đất Cổ bi(Đối diện lối rẽ vào Châu quỳ-Gia lâm qua trục đường số 5), khi t́m được chỗ nghĩa trang của xă vào xem,th́ bắt gặp ánh mắt rất không thiện cảm của người dân nên tôi vội vă ra về.Mếu bạn muốn t́m một thế đất nào trong vùng cụ thể th́ bố trí thời gian thích hợp để đi, tôi tin là có thể t́m ra, vấn đề là đất đó c̣n dùng được hay không .
Tôi xin được tiếp tục bài viết
Phong thuỷ theo nghĩa đen, phong là gió, thuỷ là nước. theo quan niệm của người xưa, an táng người chết là sự thừa thụ khí . Khí theo phong mà tán , gặp thuỷ th́ dừng lại. Người ta làm cho khí tụ mà không tán, hành sử làm cho khí dừng lại gọi là phong thuỷ.
Nh́n chung PT là một trong những phân nhánh trong lĩnh vực thuật số, chuyên NC phương pháp t́m địa thế, phương hướng làm nhà, đặt mộ để t́m cát tránh hung.
Phong Thuỷ c̣n có tên khác là "Kham dư", Kham ám chỉ thuận theo thiên đạo, dư ám chỉ theo địa đạo ( theo đạo của thiên và đạo của địa)
Có thể nói thuật ngữ "Khí" trong PT là cấu trúc vật chất vi mô là bản nguyên cấu tạo nên vạn vật trong vũ trụ. Vô cực trong lư học đời Tống hay thái cực trong Kinh dịch đều cấu tạo từ khí.
Luận thuyết về khí phát triển thành học thuyết "Lục khí", có thể coi là 6 loại hiện tượng cơ bản trong trong sự vận động biến hoá trong tự nhiên.
Khí lại được chia ra sinh khí, và tử khí. Sinh khí c̣n gọi là Hỷ khí, dương khí.Âm khí c̣n gọi là ác khí, sát khí.

Khí chia ra khí âm, khí dương, tương phản tương thành tạo ra ngũ khí: kim ,Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ. Đó là cở sở của lư luận âm trạch trong "Táng kinh"
Cơ sở Lư thuyết của PT cổ đại được cấu thành từ sự kết hợp của Dịch học với luận thuyết về lư khí, cửu tinh thuật, các luận thuyết về Thiên can, địa chi, nhị thập bát tú, bát môn...vv
Quay trở về đầu Xem nguyenvu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nguyenvu
 
phongthuyluan
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 September 2004
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 281
Msg 18 of 33: Đă gửi: 18 October 2004 lúc 8:34pm | Đă lưu IP Trích dẫn phongthuyluan

Chào Anh Nguyên Vũ,

Những tài liệu về phong thuỷ anh gửi cho tôi là một kỷ niệm lớn lao đối với tôi. Khi tôi nhận được và cầm một quyển nhỏ trong tây, tôi đă hồi tưởng lại những kư ức hơn 30 năm nay của một người cố nhân vẫn c̣n như hồi nào. Có lẽ đây chính là duyên giữa tôi và người ấy vẫn chưa hết. Thật là không biết nói làm sao để cảm ơn anh. Anh cứ yên tâm, tôi rất hân hạnh được quen biết anh trên diễn đàn Tuvilyso và sau này tôi sẽ gửi cho anh một số tài liệu về phong thuỷ để nghiên cứu và tham khảo. Tôi chỉ sợ rằng anh không có thời gian để đọc thôi!

phongthuyluan
Quay trở về đầu Xem phongthuyluan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phongthuyluan
 
nguyenvu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 09 July 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 190
Msg 19 of 33: Đă gửi: 19 October 2004 lúc 9:40am | Đă lưu IP Trích dẫn nguyenvu

Tiếp cận PT theo cách thức toàn diện hơn, ta có thể coi PT là một môn Kết hợp giữa kiến thức cổ phương đông và kiến thức hiện đại giúp con người tạo ra một môi trường sống thích hợp cho người sống, tạo ra môi trường cho người chết sao cho ảnh hưởng với người sống là tích cực.
Hạt nhân cơ bản của môi trường là trường khí. trường vật chất tổng hợp của các loại trường có trong vũ trụ ảnh hưởng, tác động lên con người.Trong thực tế ta chỉ xét đến những trường ảnh hưởng lớn đến con người, tuy nhiên trong một số trường hợp đặc biệt ta vẫn phải chú ư đến các trường năng lượng khác, ví như trường điện từ chẳng hạn. Để tiếp tục với những luận điểm của ḿnh tôi xin được nhắc lại một số nguyên lư của triết học cổ phương đông:
- Nhất âm nhất dương chi vị đạo
- Âm dương hỗ căn
- Nhất vật nhất thái cực
- Nhân pháp địa, địa pháp thiên, thiên pháp đạo, đạo pháp tự nhiên.
Trong quá tŕnh NC PT ta thấy công việc tầm long, điểm huyệt rất quan trọng, v́ trong công việc này người ta đi t́m khí của địa mạch làm chính.Tam hợp phái rất mạnh trong việc tính toán long, huyệt sa thuỷ. Cơ sở tính toán sử dụng Thiên can, địa chi, nhị thập bát tú, bát môn...vv
Mặt sự vận động biến hoá của khí trong tự nhiên mang tính chất của thiên khí có tính quy luật. Trường phái tiểu biểu trong PT đi theo xu hướng này là Huyền không, cơ sở của nó là sự vận động của thiên khí ảnh hưởng trên trái đất theo các phương vị khác nhau ở các thời điểm khác nhau có tính qui luật và họ sử dụng lượng thiên xích bộ vị tổng quan là cơ sở thực hành tính toán.
Con người cũng có trường năng lượng và sử dụng cơ sơ tính toán là mệnh có thể tính theo nạp âm, Phi tinh trị niên.
Thiên địa nhân được phân ra trong quá tŕnh nhận thức nhưng hoàn toàn cũng có thể sử dụng mang tính ứng dụng. Chẳng hạn khi làm nhà đặt huyệt trên vùng đất có địa mạch tốt dùng cách tính toán của phái tam hợp làm chủ. Khi không ở trên vùng đất tốt th́ dùng huyền không làm chủ cho tính toán.
Thực ra các mô h́nh mà Tam hợp, huyền không đưa ra cũng vẫn có nhiều hạn chế ví như phương vị tính toán tối đa 72,số mệnh tối đa tính tinh vi 60 qui về đơn giản là 5, hoặc 8 trong huyền không, nếu tính cả phối mệnh nữa th́ cũng chỉ có 64.Bản thân trong mỗi môn đều có những hạn chế mạng tính nội tại ví như kiêm hướng quá 5 độ là huyền không không tính đuợc ( không luận được cát hung).
Nh́n một cách tổng thể phối của 2 môn ta có những quan hệ chính trong PT như sau:
Long, Huyệt, Sa, Thuỷ, Hướng, Mệnh, Vận
Chúng ta không cần bàn nhiều về quy chuẩn tốt xấu của các yếu tố trên nhưng ta nên chú ư những điểm sau:
Hướng hiểu trong quan hệ với toạ. Theo quan niện PT toạ tương ứng với phúc đức cung, hướng mang nghĩa tương tác với bên ngoài. Vậy là cả hướng lẫn toạ đều được phong thuỷ coi trọng, tuy nhiên Âm trạch dĩ âm vi chủ, dương trạch dĩ dương vi chủ. Từ nguyên lư " Nhất âm nhất dương chi vị đạo" ta suy ra một điều dương trạch thiên về dương vẫn phải chú ư đến âm. Âm phần thiên về âm vẫn phải chú ư đến dương.
Từ nguyên lư "Nhân pháp địa, địa pháp thiên, thiên pháp đạo, đạo pháp tự nhiên" ta suy ra Con người chịu ảnh hưởng trực tiếp của địa nên phải chú ư đến địa mạch trong PT nhiều hơn mặc dù địa cũng vận động theo quy luật của thiên. V́ vậy khi ứng dụng PT ta phải xác định định nguồn năng lượng chính là nguồn nào để dùng cho thích hợp đối với căn nhà cụ thể. Cách tốt nhất là phối nhiều PP để t́m được nhiều yếu tố cát, tránh hung. Tuy vậy ngay cả trường hợp tốt cũng phải đề pḥng trường hợp cực thịnh.
Trong thực tế những khu trung cư nơi đô thị mọc lên th́ việc sử dụng huyền không phong thuỷ mang vai tṛ chủ đạo, cần phải chú ư đến địa h́nh, toạ hướng và và thời điểm xây dựng th́ mới mang sự phồn thịnh cho đông đảo quần chúng.
Mặt khác cũng phải chú ư đến kiến trúc , trang trí màu sắc, bố trí nội thất theo quy tắc của PT cũng tham dự phần vào tạo nên không gian sinh hoạt dương trạch tốt.
Ở trong nước gần đây người ta đă và đang quan tâm đến việc qui hoạch những công viên nghĩa trang phục vụ nhân dân và cũng đă chú ư đến PT truyền thống cũng là những tín hiệu đáng chú ư, những phải đề pḥng làm không đúng quy cách.
Đến đây tôi xin được kết thúc bài viết của ḿnh, hy vọng rằng những hiểu biết nhỏ của tôi sẽ giúp ích cho các bạn.

Quay trở về đầu Xem nguyenvu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nguyenvu
 
Long Phuong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 March 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 702
Msg 20 of 33: Đă gửi: 19 October 2004 lúc 1:42pm | Đă lưu IP Trích dẫn Long Phuong

Kính chào Anh Nguyenvu,

Những bài viết của Anh qúa hay . Khi nào Anh viết xong xin phép Anh cho Ban Chấp Hành đưa bài này vào mục "Bài Viết Chọn Lọc" . Sau đó phiền Anh sửa lại cho hoàn chỉnh rồi chúng tôi đóng thành sách đưa vào trong "Tủ Sách" . Bài viết có giá trị như vầy truyền lại cho hậu thế th́ quư giá vô cùng . Ban Chấp Hành xin thành thật cám ơn Anh tham gia đóng góp bài vở.

Kính chúc Anh sức khoẻ dồi dào và gặp nhiều may mắn .

__________________
Trân trọng
Long Phượng
Quay trở về đầu Xem Long Phuong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Long Phuong
 

Trang of 2 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.3170 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO