Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 186 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Tử Vi (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Tử Vi
Tựa đề Chủ đề: Phi thường cách (Đă bị đóng Đă bị đóng) Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 1 of 494: Đă gửi: 01 June 2006 lúc 2:45am | Đă lưu IP  

Nhân có một số chủ đề về cái gọi là - Quan to - mà thực ra vào đến TW uỷ viên cũng chưa có ǵ gọi là to, nhưng vai tṛ của họ ít nhiều ảnh hưởng đến vận mệnh của quốc gia dân tộc. Nên số mệnh của họ, cũng có thể gộp chung vào một mảng của chủ đề gọi là Phi thường cách trong Tử vi. Nên Tôi mở chủ đề này, không có tham vọng ǵ nhiều, chỉ muốn các bạn quan tâm đến vận mệnh đất nước, nếu có chút nhân duyên với Tử vi, th́ cũng có thêm được một cái nh́n ngơ hầu t́m hiểu về cái gọi là quốc vận và chân chúa.
Rồi ra ích lợi thế nào, hay tai hại ra sao, cũng có khi chính người viết cũng không được yên thân, và mỗi người, nếu đem áp dụng, lợi hại cũng chưa biết được. Mà phải dựa vào Phúc đức và Duyên lành. Tốt th́ gặp được thời, t́m được chân chúa để đem hết sức ḿnh phục vụ lợi ích của dân tộc. Bạc phúc vô duyên th́ nhầm lẫn, đáng t́m chân chúa th́ không t́m được, lại nhằm ngay tội đồ, th́ con cháu của ḿnh cũng bị tủi hổ theo.
V́ thế, về mặt cá nhân th́ không muốn viết. Nay viết ra đây, thôi th́ đó là tuỳ theo quốc vận. Không biết chân chúa đă ra đời chưa, mà bao năm nay, ngóng măi mà chăng thấy!!!Để muôn dân đỡ lầm than.
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 2 of 494: Đă gửi: 01 June 2006 lúc 2:45am | Đă lưu IP  

1.     Cách nh́n nhận và đánh giá về con người Phi thường
Tư mă Thiên - được coi là một trong Sử gia lớn nhất của Trung quốc – khoảng 2000 năm trước đă nói rằng: “ Từ khi có các nhà viết Sử, th́ Lịch sử đă không c̣n là Sử nữa”.
Chúng ta nên hiểu câu nói của Tư mă Thiên bằng thực trạng của lịch sử như sau:
Thế nào là một nhà viết sử. Chúng ta có thể hiểu nôm na là: Những người ghi chép lại những câu chuyện, những biến cố lịch sử, xảy ra trong đương đại, nhằm mục đích để cho những sự kiện lịch sử được truyền lại cho đời sau. Vậy th́ những người viết sử có rất nhiều loại. Có thể phân chia thành hai loại lớn. Đó là những người viết sử trong dân gian, và những người viết sử ăn lương nhà nước.
Nhà viết sử trong dân gian rất đa dạng. Có khi chỉ là những người giang hồ hành nghề kể chuyện. Có khi lại là những người trí thức lưu lạc trong dân gian ghi chép lại những mắt thấy tai nghe. Có những nhà văn nhân dân viết những thiên tiểu thuyết dă sử. Có những người có kiến thức trong bộ tộc, hay làng xă ghi nhận lại những biến cố cuộc đời. ...Rất nhiều. Nhưng có thể nói lên một điểm, hầu hết những người này sống gần gũi với đại đa số nhân dân lao động, họ đồng cam chịu khổ với người lao động, và v́ thế họ chịu nhiều ảnh hưởng của cuộc sống nhân gian, nên các tác phẩm của họ, dù là sách vở hay truyền khẩu đều mang văn hoá dân gian. Hơn hết họ hầu như không chịu sự áp chế bởi sự thống trị về tư tưởng của giai cấp hay nhà nước thống trị. Đó là dấu ấn của sự thật.
Nhưng cũng do ảnh hưởng của văn hoá dân gian, v́ thế trong các tác phẩm của họ, không thể tránh được sự tô vẽ nhân vật hay sự kiện mà họ, nhiều khi cũng nhận thức như đó là một tất yếu. Những nhân vật hay sự kiện mà họ mô tả, phần lớn qua lăng kính dân gian mà được tô hồng quá sự thật.
Các nhà viết sử ăn lương nhà nước, lẽ đương nhiên, họ phải phục vụ cho lợi ích của, v́ thế dù thế nào đi nữa họ cũng không thể viết hoàn toàn sự thật nếu sự thật đó có tác dụng tiêu cực cho cái nhà nước mà họ đang phục vụ.
Như thế, cái điều mà Tư mă Thiên nói tới tất sẽ phải xảy ra. Rằng sự thật lịch sử, thế nào cũng không c̣n là sự thật của sự thật qua các ng̣i bút của những nhà viết sử. Đi t́m sự thật lịch sử là một công việc vô cùng khó khăn của người đời sau. Có rất nhiều phương pháp để đi t́m sự thật lịch sử. Mỗi phương pháp đều có những gian nan nhất định, cũng chính v́ những gian nan này, mà nhiều khi, những sự thật của lịch sử được phơi bày, lại không được phổ biến sao cho chúng trở thành những chân lư của lịch sử. Một trong những ngáng trở lớn nhất đó là thái độ của chính những nhà cầm quyền.
Bởi những con người được xem là phi thường, ứng với những số phi thường, hay c̣n gọi là phi thường cách. Đều là những con người mà sự nghiệp của họ đều gắn với những giai đoạn lịch sử nhất định của dân tộc. Tách họ ra khỏi tiến tŕnh lịch sử của một dân tộc, họ không c̣n là những phi thường nhân – hay phi thường cách theo cách nói của các Tử vi gia - nữa. Cũng chính bởi điểm này, việc nh́n nhận và đánh giá một phi thường nhân, không thể cứ khư khư xác nhận theo lối đánh giá con người của thông tục thế nhân được. Cho dù những phi thường nhân, trước hết họ cũng là người thường, họ cũng có những thất t́nh lục dục, cũng có những tham sân si của người b́nh thường. Nhưng bởi đă được nh́n qua lăng kính của những nhà sử học, nên những tham sân si của họ không c̣n là tham sân si của người thường được nữa. Họ được ca ngợi, ca tụng như những vị thánh khi họ là những anh hùng dân tộc, họ cũng sẽ là những tên quỷ sa tăng, với bộ mặt gớm ghiếc khi họ là những tội đồ của dân tộc. Một phi thường nhân, khi này có thể là một anh hùng dân tộc, nhưng khi khác, có thể là một tội đồ của dân tộc. Nói như vậy, không phải đó là do đánh giá của hậu thế, mà thực chất, những việc họ làm cũng khiến cho họ vốn đang là một anh hùng dân tộc lại trở thành một tội đồ dân tộc. Cho dù hậu thế kề cận có ca ngợi bao nhiêu đi chăng nữa, nhưng về lâu về dài, theo chiều tiến lên của lịch sử, sự thật phải được trả về cho sự thật, dù chỉ là một phần nhỏ nhoi.
Với những bằng chứng như vậy. Hẳn chúng ta, đứng ở góc độ Tử vi, môn học không chịu sự quản thúc hay áp chế của chính trị, cường quyền. Hẳn phải có một cái nh́n thấu đáo, xác thực về Tham Sân Si của phi thường nhân. Đừng nh́n thấy vài giọt nước mắt của họ nhỏ cho số phận của một đứa trẻ bán báo, hay cho những người ăn xin rách rưới mà đă vội cho là họ có tấm ḷng như “Ḷng Mẹ bao la như biển Thái b́nh” . Cũng đừng thấy họ khi ở ngôi vị cao sang, từ chối tiếp một người thân – dù là ruột thịt – mà đă vội cho họ là bất nghĩa. Cũng đừng thấy khi họ giết người này th́ bảo họ là ác nhân, họ cứu người kia th́ bảo họ là thiện nhân.
Để có một cái nh́n công bằng cho một phi thường nhân, chúng ta cần có một nhăn quan rộng và lớn hơn. Trước khi đi vào tŕnh bày cái gọi là nhăn quan đó. Mời các bạn quan tâm ghé qua một vài câu chuyện có thật, được tŕnh bày trung thực nhưng dưới dạng bút văn, để chúng ta dễ dàng cảm nhận được dưới nhiều góc nh́n hay quan điểm khác nhau. (C̣n tiếp).     



Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 3 of 494: Đă gửi: 01 June 2006 lúc 4:07pm | Đă lưu IP  

. Một cách nh́n thấu lộ sự thật    
-Câu chuyện : Người đàn bà một thời danh tiếng. (Xin ghi chú rằng câu chuyện này nhiều người đă biết, đă được viết thành sách và được bộ văn hoá kiểm duyệt và cho in)
I. Tay trắng thành Bà chủ.
Súng đă nổ, và Bà Nguyễn đă chết.
Các thành viên của đội hành quyết, xách súng chạy thục mạng vào rừng, ôm nhau khóc nức nở.
-Tại sao lại bắn Mẹ Nguyễn ?. Tại sao ?. - Họ bàng hoàng hỏi nhau.
Hai trong số năm người của đội hành quyết sau đó phát cơn điên, chữa măi không khỏi. Ba người c̣n lại th́ hai ông gần đây đă chết v́ tuổi tác, v́ bệnh tật. Người cuối cùng tên Tuấn, năm nay 64 tuổi, tóc bạc như phấn, lưng lại hơi c̣ng và Tết năm nào cũng trốn nhà ra đi.
Ông đi đâu ?. Ông về đúng cái chỗ ngày trước bà Nguyễn đă gục xuống. Thắp hương trên mộ bà, ś sụp khấn vái.
Bà ơi ! Con không bắn Bà đâu ! Không phải con ! Khô ... ô...ng ph...ai... ải . Ông gào lên và nức nở như con nít.
Ông vẫn nhớ như in cái phút giây khủng khiếp ấy ...
Lúc đó, viên đội trưởng đội hành quyết hô liền ba mệnh lệnh:
-Nâng súng !
-Lên đạn !
-Kẻ thù phía trước, bắn !
Ỏ gốc cây trước mặt, bà Nguyễn giật nẩy lên. Máu và tiếng Bà Nguyễn rất rành rơ:
-Hồn tôi sẽ nhập vào cây rừng và chứng kiến cuộc đời của các người.
Viên đội trưởng tiến về phía người bị bắn, đếm to như hét:
-Một, hai, ba, bốn, một phát không trúng đích.
Rồi Y rút khẩu súng ngắn ra, gí sát vào tai bà nguyễn bóp c̣.
“Một phát không trúng đích”. Bao nhiêu năm qua ông Tuấn cứ đinh ninh phát súng bắn trượt kia là của ông. Ông vịn vào điều rất mong manh kia để an ủi lương tâm ḿnh mà sống cho đến bây giờ.
V́ ṭ ṃ, tôi cũng đă một lần trốn nhà, bỏ tết, bám theo ông Tuấn lên cái băi bắn ấy.
Tôi vịn vào cây rừng, rồi rụt phắt tay lại, hoảng hốt như vịn vào một người đàn bà đang run rẩy.
Gió th́ thầm. Tán lá thầm th́ ...
“Có phải bà Nguyễn đấy chăng ! Bà nói đi ! hăy nói thật nhiều, nhưng đừng khóc, thưa bà”.
Chuyện cũ. Vâng ! Lâu lắm rồi, xưanhư một giấc mơ thời thơ ấu. Nhưng tôi vẫn muốn kể lại v́ bà Nguyễn là một nhà doanh nghiệp tài ba. Không. C̣n một lư do nữa, Tôi yêu bà. Dù bà sinh trước tôi một thế hệ, nhưng chắc chắn là tôi yêu bà.
Trời ơi ! Nếu tôi sinh cùng thời với bà, hẳn ngày ấy tôi cũng được lĩnh năm viên đạn vào ngực như bà và điều đó với tôi là một niềm hạnh phúc, một hạnh phúc vô bờ.
Bà ơi ! Tận bây giờ người Hải pḥng vẫn thường nhắc tên bà đấy. Người ta vẫn thường trầm trồ về bà. Người ta nắc nỏm khen một bà chủ vật liệu xây dựng giàu có nhất Hải pḥng.
Tôi đă nhiều lần xuống chợ Sắt, đứng ở nơi xưa bà đă đứng, những lối xưa bà đă từng đi.
Nơi bà lập nghiệp lần thứ hai – cái miền trung du xa xôi ấy, tôi cũng đă đến. Ở đó, không biết tự lúc nào và không rơ ai đă xây cho bà một ngôi đền nhỏ, những bác nông dân quê mùa không biết tạc tượng, chỉ ḿnh tôi tạc tượng bà trong tim tôi.
Người ta sinh ra chưa phải là triệu phú. Bà Nguyễn cũng vậy. Hai cụ thân sinh của bà Nguyễn là những người buôn bán nhỏ, không nghèo nhưng cũng chẳng phải là giàu. Như phần đông những người con gái thời ấy, bà Nguyễn lấy chồng sớm. Chồng bà là anh con trai độc nhất của một chủ vựa nước mắm. Cả một đời ông bố trần lưng ra lao động kiếm tiền để cho anh con trai tiêu xài, phá tán. Có lần, anh chở hai thuyền buôn nước mắm lên Hà nội bán, rồi lên phố Khâm thiên chơi một tháng ṛng và về nhà với hai bàn tay trắng và cặp mắt lờ đờ như chuột say khói. Sau khi bố mất, anh là người “có tài” trong một thời gian ngắn ngủi đă đẩy cả cơ nghiệp tới chỗ phá sản hoàn toàn. Bà Nguyễn phải giơ đôi vai bé nhỏ gánh lấy cơ nghiệp của nhà chồng, nuôi năm miệng ăn (chồng, mẹ chồng, hai con và bản thân ḿnh). Bà mở một quán ăn nhỏ, bán ngẩu pín, thịt chó, rượu trắng và bún rối.
Chỉ khi Pháp xây dựng nhà máy xi măng Hải pḥng, bà Nguyễn mới đổi hướng kinh doanh.
-Tây nó làm nhà bằng ǵ ?. – Bà Nguyễn hỏi các bác thợ xây.
-Bằng xi măng và sắt.
Thế là bà Nguyễn chuyển sang buôn sắt, v́ bà thấy cả nước nam ta chưa cómột nhà máy nào làm ra sắt cả. Mới đầu, kho sắt của bà mới chỉ có vài ba tấn, rồi lên hàng chục, hàng trăm tấn. Về sau, bà Nguyễn thành bà chúa sắt. Những con tàu khổng lồ chở sắt từ Pháp sang cập bến cảng Hải pḥng và những chiếc xe cam nhông ùn ùn chở sắt về kho bà Nguyễn.
Làng tôi bấy giờ, hơn tám trăm hộ, đậu trên một cồn cứt sắt lớn. Bởi tổ nghiệp chúng tôi làm nghề nấu sắt. Quốc sử chép rằng: “ Làng Nho lâm, Diễn châu, Nghệ an là trung tâm luyện sắt đầu tiên của người Việt cổ”. Làng tôi sống nhờ nghề sắt, đóng thuế cho nhà vua cũng bằng sắt. Sắt nấu ra, đổ thành cục, thành thỏi, rèn thành liềm, hái, giáo, móc, ...Cứt sắt thải ra, đổ thành cồn, đóng, g̣ băi thành thổ cư của cả làng.
Bà tôi kể rằng: “Lần đầu nh́n thấy thanh sắt Tây, cả làng tôi suốt mấy đêm liền không ai ngủ được. Những ḷ than vẫn cháy. Cả làng vẫn hồng rực lên. Quặng trong nồi hông vẫn chảy ra, sáng đến nhức nhối cả con mắt, nhưng chẳng để làm ǵ nữa cả. Loại sắt thứ cấp, nấu bằng nồi hông ấy không bán được nữa”. Từ đó, làng tôi làng tôi chuyển sang nghề nông và buôn chữ, ăn cháo, ăn khoai, chặt roi rèn con cháu học hành để sau này có cả mấy chục giáo sư, tiến sĩ.
Thanh sắt tây của bà Nguyễn trùm chợ Sắt đă về làng tôi năm xưa đấy. Cả tôi, cả ông bà cụ kỵ của tôi không ai biết mặt bà, nhưng chính bà đă buộc cả làng tôu phải đổi nghề, bới đất mà sống, mút cá gỗ mà đi thi.
Cũng không phải chỉ người làng tôi phải đổi nghề. Thời đó, ở đất Bắc này, nhiều người phải đổi nghề, sập tiệp v́ đă dại dột cạnh tranh với bà Nguyễn trong nghề buôn bán sắt thép. Bà là nhà buôn tài giỏi và độc đoán, không cho phép ai qua mặt, là người đàn bà sắt thép nhất, cả nghĩa bóng lẫn nghĩa đen.
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 4 of 494: Đă gửi: 01 June 2006 lúc 4:08pm | Đă lưu IP  

II. Ra đi từ đổ vỡ.
Có thể lấy cuộc đời bà Nguyễn để làm ví dụ cho số mệnh. Với người con gái, lấy chồng là việc hệ trọng nhất. Nếu lấy phải một anh chồng hưhỏng, đời người đàn bà sẽ tan nát. Số mệnh đă đặt lên vai bà Nguyễn cái gánh nặng nề nhất ấy là ông chồng. Đức lang quân của bà Nguyễn không biết làm ǵ cả ngoài việc hút thuốc phiện và chơi cô đầu. Vợ càng giầu, ông càng hút khoẻ và chơi khoẻ. Ngày ông ngủ li b́ để tối lại lỉnh đi. Ông về nhà trong tiếng gà gáy xao xác, áo quần xộc xệch, tóc tai rối bù, người sực mùi son phấn đàn bà. Rồimột hôm, ông mang về nhà một cô đầu trẻ, sống với nhau tự nhiên như vợ chồng. Cô gái làng chơi ranh ma vớ được gă đàn ông dại gái cứ bám riết lấy, không chịu nhả ra. Bà Nguyễn đành chịu thua v́ đây là t́nh trường chứ không phải là thương trường. Và bà Nguyễn ra đi, mang theo cả hai đứa con trai mà bà yêu quư c̣n hơn cả con chiên yêu Chúa. Bà mẹ. Khi yếu ḷng, chỗ dựa vững chắc nhất là đứa con.
Ba mẹ con bà Nguyễn dắt díu nhau lên trung du. Bà không đi ở ẩn. Cũng không chạy trốn nỗi bất hạnh. Bà không thuộc loại người yếu mềm. Khí chất bà mạnh mẽ, tính cách bà cứng cỏi, đầu óc bà minh mẫn, con người ấy không dễ sụp đổ. Bà Nguyễn lên trung du là để dựng một cơ nghiệp khác.
Vào năm 1993 này, tôi đă dành nhiều ngày khảo sát lại vùng đồn điền của bà Nguyễn khi xưa. Hai ngàn tám trăm hec ta đất đồi ấy là cơ ngơi của bà.Bây giờ, những quả đồilúp xúp ấy ngút ngàn chè xanh, c̣n những khoảng ruộng bậc thangở thung lũng th́ mơn mởn lúa xuân. C̣n năm Ất Dậu, khi bà Nguyễn lên đây, vùng đất này c̣n hoang dại mù mịt. Những quả đồi cớm bóng cây, ẩm ướt và đầy sên, vắt. Đêm ngủ trong căn nhà mới dựng tạm, c̣n ngái mùi tre bương, bà nguyễn chốc chốc lại giật ḿnh thon thót bởi tiếng con trăn gió quăng ḿnh rào rào trên tán lá, tiếng con hổ đói mồi tóp tép đâu đó sau chái nhà.
Việc đầu tiên của bà Nguyễn là cứu đói. Bà tung tiền ra mua thóc gạo, khoai sắn và kêu gọi bà con nông dân: “Đừng đi ăn mày, hăy đi phát rừng, đốt rẫy và nhận thóc gạo về mà nuôi nhau”. Hàng chục ngàn người nghe lời bà đi khai hoang, mở đất. Một ḿnh bà chống lại nạn đói khủng khiếp năm Ất Dậu. Một tay bà tổ chức khai khẩn cả một vùng bán sơn địa mênh mông và màu mỡ. Bà cho tậu hàng đàn trâu ḅ. Bà dựng từng dăy lán trại chứa người làm thuê. Bà tổ chức cấy lúa, trồng sắn, trồng mía. Rồi bà nhập thiết bị từ Pháp về làm đường kính. Hạt đường kính đầu tiên của Việt nam ra đời ở đây. Nơi c̣n nguyên vẹn cả một nền bê tông rộng răi và kiên cố mà thời gian và mưa gió không xoá được. Và bà buôn gỗ, khai thác tre, nứa, chở về xuôi bán. Bà giàu lên nhanh chóng. Thóc gạo chứa đầy những dăy kho lớn. Tiền lèn chặt các két sắt. Công việc kinh doanh cuốn hút bà, lấn át cả nỗi sầu muộn riêng tư trong ḷng bà. Chỉ về đêm, khi các con bà đă ngủ say, bà một ḿnh một đèn, một bóng, nỗi trống vắng mới có cơ len lỏi vào tâm hồn bà, hành hạ bà đến giàn dụa nước mắt. Những lúc ấy, bà thấm thía nỗi bất lực của đồng tiền. Người ta sinh ra đồng tiền để phục vụ con ngừơi, có nghĩa lf đồng tiền nhỏ hơn con người. Nếu không có con người, đồng tiền trở nên vô nghĩa. Những lúc ấy, bà Nguyễn nghĩ nhiều về hai đứa con trai của bà. Chúng sẽ ra sao nếu cả đời chúng chỉ biết có tiền ?. Bà rọi đèn, lặng im ngắm chúng ngủ. Hai gương mặt bừng sáng kia chả lẽ lại chỉ biết có đồng tiền ?. Không . Chúng phải được sống cho đẹp hơn, phải biết đến hoài băo, lư tưởng. Có một đêm, bà Nguyễn đă nghĩ về hai đứa con như vậy. Và bà quyết định cho chúng vào bộ đội. Nước nhà vừa độc lập. Kẻ thù đang lao vào xâu xé. Làm trai thời buổi này mà không đi giữ nước th́ sống làm ǵ ?. Bà Nguyễn đă chọn hướng đi cho các con bà, và một khi bà đă quyết, có nghĩa điều đó sẽ trở thành hiện thực.
Sau ngày tiễn hai con ṭng quân. Bà Nguyễn ốm mất mấy hôm. Bà bị hẫng hụt như vừa bị đánh mất cái ǵ đó vô cùng quư báu. Bao năm qua bà chăm bẵm các con. Giờ chúng ra đi, như con chim đủ lông đủ cánh bay vào bầu trời. Cánh tay tuổi tác của bà không với tới được. Chúng đă thuộc về bầu trời thăm thẳm, rộng lớn kia, không c̣n là của riêng bà nữa. Chúng có thể trở về và cũng có thể không trở về. Chiến tranh như trận cuồng phong và thân phạn con người như chiếc lá nhỏ, bất cứ lúc nào cũng có thể bị bứt ra khỏi thân cành và cuốn đi, cuốn măi đi trong cơi mịt mù. Nhưng điều đó, chỉ thoáng nghĩ thôi, bà Nguyễn đă sợ đến vă mồ hôi hột.
Song, bà nguyễn không giống những người đàn bà khác. Những khổ đau phiền muộn không đánh gục được bà, vả lại, bây giờ bà đă là bà chủ đồn đ́ên. Ngày trước, ở Hải pḥng, bà buôn sắt thép, bà Nguyễn chỉ có hai chục người làm. C̣n bây giờ, đồn điền của bà hơn hai ngàn người. Gồm nông phu, thợ sơn tràng và các công nhân của xí nghiệp mía đường. Cả guồng máy đồ sộ này trông mong vào sự quán xuyến của bà.Vâng bà, mọi sự sẽ bế tắc và đổ vỡ. Lúc đó bát cơm manh áo của cả cái đồn điền sẽ bị đe doạ, lại nữa vài năm gần đây đă mọc thêm nhiều đồn điền khác của các ông chủ Tây. Những nhà doanh nghiệp mũi lơ từ bên kia đại dương đă lục tục kéo nhau sang đây, khai khẩn vùng bán sơn địa màu mỡ và khai thác sức lao động rẻ mạt của người Việt nam chân đất. Đằng sau các ong chủ Tây ấy có phủ toàn quyền, có mật thám, cảnh sát và những binh đoàn lê dương... Ỷ thế mạnh, các ông chủ tây lăm le đè bẹp các chủ đồn điền An Nam. Chỉ nội việc đó thôi, đă khiến bà Nguyễn điên máu. Bà âm thầm thách thức tất thảy. Không có quân đội, cảnh sát và chính quyền thực dân đứng phía sau. Bà Nguyễn chỉ có tấm ḷng, chút tài năng làm giàu và hơn hai ngàn người Việt nam da vàng máu đỏ. Họ là đồng minh bền chặt của bà. Hơn nữa, bà với họ có chung một tên gọi thiêng liêng - đồng bào.
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 5 of 494: Đă gửi: 01 June 2006 lúc 4:08pm | Đă lưu IP  

III. Ba lần bất hạnh
-Con ơi, Mẹ bây giờ trở nên thừa thăi quá !
Ấy là tiếng khóc của bà Nguyễn khi nhận được tin đứa con nuôi đă hy sinh ngoài mặt trận. Tiếng kêu xé ruột khiến cả đồn điền rưng rưng.
Rồi bà Nguyễn ốm liệt giường suốt sáu tháng trời. Song đồn điền của bà vẫn làm ăn hưng phát. Lúa vẫn trĩu bông, chè vẫn xanh ngát các sườn đồi và tháng heo may, đồn điền vẫn thơm ngát mùi mật mía.
Sau khi b́nh phục, bà Nguyễn biến đồn điền của ḿnh thành hậu cứ của các trung đoàn bộ đội chủ lực . Bà cho lập những khu lán trại thênh thang, đủ sức chưa hàng ngàn người. Các chiến sĩ trên đường ra trận, dừng chân tại đồn điền của bà, có cơm ăn, có nước muối ngâm đôi chân phồng rộp. Sáng mai, khi họ lên đường, bà Nguyễn gửi theo mỗi chiến sĩ một chiếc khăn bông và một nắm cơm. Bà thương các chiến sĩ như con đẻ. Họ gọi bà là mẹ Nguyễn.
Các chủ đồn điền người Pháp lục tục xách va li về nước. Các nhà tư sản người Việt cũng rủ nhau vào Nam. Ấy là khi cuộc kháng chiến chống thực dân pháp sắp sửa kết thúc. Người ta đồn rằng sau khi đă đánh đuổi được giặc pháp ra ngoài bờ cơi. người ta sẽ đánh đến những người giàu. Bà Nguyễn không tin điều đó. Lẽ nào lại như vậy ?. Giàu có đâu phải là tội ác. Nếu làm giàu là tội lỗi th́ đất nước này c̣n nghèo đến bao giờ ?. Lại nữa, bà Nguyễn càng tin hơn ở sự đóng góp của bà cho cuộc kháng chiến. Nếu không giàu, bà lấy đâu ra hơn một trăm cây vàng để hiến cho cách mạng trong những ngày đất nước c̣n khó khăn ??. Nếu không giàu, bà lấy đâu ra hàng trăm tấn gạo để nuôi quân suốt mấy mùa chiến dịch ?. Bà là người sống đầy tự tin. Nếu thiếu niềm tin và sự tự quyết hẳn bà không giàu được như thế.
Ngày chiến thắng, các binh đoàn từ rừng tú kéo về xuôi, tiếp quản thủ đô. Bà Nguyễn mổ ḅ, giết lợn, nấu bao nhiêu là cơm, chuẩn bị đón các chiến sĩ.
Nhưng các đoàn quân cứ đi qua, đi qua.
Bà Nguyễn chạy ra đường đon đả mời chào:
-Mời các con vào nghỉ chân đă. Cơm nước mẹ nấu sẵn cả rồi.
Im lạng. Những cặp mắt vô hồn, nh́n bà lạnh băng. Đâu rồi những nụ cười cởi mở cùng những ánh mắt ấm áp của các chiến sĩ ? Đâu rồi những tiếng “chào mẹ Nguyễn” tíu tít và tin cậy ?. v́ sao mà cả những đứa từng đă nhận bà là mẹ nuôi, từng được bà cho ăn, cho tiền , giờ đi qua cũng ngoảnh mặt đi ?. Bà đă có lỗi ǵ ?.
Một đoàn quân nghỉ chân gần trạm đón tiếp của bà Nguyễn nhưng chẳng ai vào. Khó khăn lắm bà Nguyễn mới được phép của cấp chỉ huy nói vài câu với những người lính.
Các con ! Bao lâu nay mẹ xem các con như các con của mẹ. Đứa nào cũng là con trai của mẹ. Mẹ dựng lán trại để các con nghỉ chân, mẹ tích trữ gạo thịt để khi các con về th́ có cái mà ăn. Nếu mẹ có thiếu sót ǵ th́ các con cứ nói thật để mẹ sửa. Các con đừng để bụng và lạnh lùng như thế, mẹ tủi thân lắm.
Cả đoàn quân lặng im, trơ như đá.
Viên chỉ huy ra lệnh:
-Nghiêm ! đi đều bước .
Bà nguyễn đứng nh́n theo đoàn quân đi xa dần, xa dần. Nước mắt bà lặng lẽ trào ra, làm nặng trĩu trên g̣ má sạm nắng. Chưa bao giờ bà thấy đau khổ và hoang mang như bây giờ. Trời sinh ra bà để làm bà chủ, bà khao khát làm giàu như các thi sĩ khao khát làm thơ và các nhà chính trị khao khát làm cách mạng. Chẳng lẽ điều đó là tội ác ?.
Có cái ǵ đó lạnh buốt chạy dọc sống lưng rồi lan ra khắp cơ thể khiến bà Nguyễn rùng ḿnh. Bà mơ hồ linh cảm thấy tai hoạ đang đến gần.
Lúc này, nếu bà nguyễn chạy vào Nam th́ chắc chắn vẫn c̣n kịp. Song bà Nguyễn quyết không chạy. Là người của kháng chiến, hết ḷng v́ kháng chiến, bà không muốn biến ḿnh thành con thú bị săn đuổi. Vả lại, khi niềm tin đă bị phản bội th́ bà có sống thêm nữa cũng chẳng để làm ǵ. Người ta đă không thể sống thiếu niềm tin. Là người trọng sự thuỷ chung, bà nguyễn biết tin và sẵn sàng chết v́ niềm tin.
Và, súng đă nổ.
(c̣n tiếp)
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 6 of 494: Đă gửi: 02 June 2006 lúc 4:19am | Đă lưu IP  

Tôi tranh thủ viết "ngang vài ḍng", bởi nghĩ rằng các bạn quan tâm chưa rơ cách thức tŕnh bày của tôi. Câu chuyện kể trên là có thật 100%. Chuyện cũ, cách nay đă lâu, có đến 50 năm rồi. Nó chưa bao giờ được xem là một vụ án, mà nó lại thuộc về một biến cố lịch sử. Một biến cố long trời lở đất. Nhưng đây là một chủ đề Tử vi, chứ không phải là chủ đề chính trị. Nên câu chuyện được kể ra đây, như để tham khảo cho Tử vi mà thôi. Số phận mẹ Nguyễn cũng không phải để đem ra soi rọi dưới góc độ Tử vi, mà là một số phân khác. Tại sao vậy, xin các bạn quan tâm kiên nhẫn chờ những phân tích sau.
Từ trước đến nay, chúng ta quan niệm phi thường cách, theo kiểu như TTL đă tŕnh bày: "Phi thường cách rất hiếm có. nếu gặp cách này, tất phú quư đến tột bậc, uy quyền hiển hách, có danh tiếng lưu lại ngàn thu". Tức là hầu hết chúng ta quan niệm rằng phi thường cách đều là chính nhân quân tử, có ḷng với non nước, gánh trên vai trách nhiệm của lịch sử, thúc đẩy cho lịch sử nhân loại nói chung và cho dân tộc nói riêng tiến lên.
Cùng với cách hiểu như vậy, sự phân loại ra phi thường cách theo TTL cũng cho thấy trên lá số toàn là cách cục tốt cả.
Nhưng trên thực tế th́ sao ?. Chúng ta dường như quên mất để đạt được kết quả phi thường, cho dù là tốt, người có phi thường cách cũng phải làm những việc chẳng đừng, để rồilại phải biện minh bằng những lư luận của người làm đại sự, rằng phải quên những tiểu sự để đạt được mục đích. Chỉ nh́n qua như vậy, cũng đă thấy lư luận như thế về phi thường cách khập khiễng rồi.
Nay Tôi muốn lưu ư rằng. Chúng ta cần xuất phát từ một điểm tổng quát, không nên khiên cưỡng cứ phải cho rằng phi thường cách là phi thường nhân. Chúng ta cần nh́n ngược lại. Chúng ta nên quan niệm về một phi thường nhân, có cả mặt tốt và mặt xấu. Một phi thường nhân luôn có phi thường cách trên lá số Tử vi, nhưng họ cũng có thể là người tốt phi thường và cũng có thể là một anh hùng dân tộc, và cũng có thể là một tội đồ của dân tộc. Dần dần chúng ta sẽ làm sáng tỏ vấn đề này trên phương diện Tử vi.
Tóm lại điều mà tôi muốn nhắc ở đây. Những bài viết trên là những tư liệu chuẩn bị sẵn cho việc sử dụng vào chủ đề phi thường cách này, chứ không phải để đưa ra như những câu chuyện văn chương hay chính luận. Đồng thời, xét phi thường cách, chúng ta cần nh́n nhận về phi thường nhân. Từ lụan điểm đó, chúng ta mới có thể giải thích được nhiều thực tế lịch sử qua Tử vi luận.
Thân ái.
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 7 of 494: Đă gửi: 02 June 2006 lúc 4:19am | Đă lưu IP  

Bởi có ít thời gian, nên việc post bài không được liên tục. Xin cáo lỗi cùng các bạn đọc quan tâm.
Thân ái.
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 8 of 494: Đă gửi: 03 June 2006 lúc 6:25am | Đă lưu IP  

Vâng, chuyện cũ, đă qua lâu rồi, có nhắc lại, cũng chỉ như kỷ niệm trở về trong cơi mộng. C̣n thực tại, chúng ta lại phải rạch ṛi. Đối với Chính trị, như một vết thương, theo thời gian, sẽ lên da non, rồi liền lại thành sẹo. Để rồi, mỗi khi gió heo may, hay trở trời, vết sẹo lại mẩn ngứa, hay tất đỏ lên nhức nhối, đó cũng hoàn toàn phụ thuộc vào trạng thái của cơ thể. Một cơ thể khoẻ mạnh, th́ cũng chỉ thấy ngứa một chút, một cơ thể yếu đuổi, nay ốm mai đau th́ vết sẹo sẽ nhức nhối. Nhưng rồi cuộc sống vẫn ở phía trước. Đối với Lịch sử, nó phải được ghi lại, cho dù rồi th́ nó cũng bị bóp méo, làm sai lệch, hay có được giữ lại dù chỉ là chút ít sự thật, nó vẫn cần được ghi lại - một việc b́nh thường của nhà viết sử. Nhưng ở đây, dưới góc độ Tử vi, một góc nh́n lạnh lùng, theo số mệnh, th́ phải xem xét từ phía sự thật. Không để cho Chính trị làm nó trôi đi như một kiếp phù du, cũng không để cho lịch sử làm nó biến dạng để không biết sự thật nằm ở nơi đâu. Nó chính là tội ác. Nhưng tội ác như thế nào, sẽ thể hiện trong Tử vi luận ra sao, vai tṛ của những Phi thường nhân thật sự nằm ở trọng tâm?.
Gần mười năm trước, khi c̣n ở Trung quốc, thời gian ở Bắc kinh, Tôi có dịp tṛ chuyện với mấy người - những nhân chứng lịch sử - họ, những người, mà những năm giai đoạn của Cách mạng văn hoá Trung quốc, là thành viên của những tiểu tổ công tác - Hồng vệ binh - những thanh thiếu niên xung kích của cách mạng vô sản. Như chính họ tự nhận, giờ đây, trong buổi tṛ chuyện này, họ buồn bă nói, trong niềm ân hận xót xa, rằng họ là những người tham gia trong một lần đấu tố Chủ tịch nước công hoà nhân dân Trung hoa Lưu thiếu Kỳ và vợ, Bà Đặng Dĩnh Siêu. Lần ấy, cầm trong tay cuốn Mao tuyển - Mặt trời rạng Đông - họ hô to Mao chủ tịch muôn năm, rồi xông vào nhằm “kẻ thu của cách mạng” mà đấm mà đá. Họ kể, ngày đó, chúng tôi hỉ hả lắm, Tôi tát được vào mặt ông Lưu thiếu Kỳ một cái rơ mạnh, tôi cảm giác lúc đó, cánh tay tôi ê ẩm. Anh phải biết, sức trai tuổi 16/17, tôi khoẻ lắm, vậy mà Tôi đánh mạnh đến nỗi đau cả tay – có thế mới thể hiện được Tôi là đoàn viên thanh niên xung kích, chỗ dựa của cách mạng. Rồi ngay sau đó, Tôi lao vào đạp cho Bà Đặng dĩnh Siêu một cái. Tôi thấy Bà chúi xuống. Và Tôi cuồng lên hét to: Giết, giết ...giết hết bọn tư bản bóc lột, giết hết bè lũ phản động, ...
Giờ đây, họ luôn tự hỏi rằng, tại sao hồi ấy ḿnh lại làm như vậy. Vợ Chồng LTK cũng là người, hơn nữa, ông ta là chủ tịch nước. Ông ta thực là người của nhân dân, của đất nước Trung hoa, sống chết với vận mệnh của đất nước Trung hoa. Đến bao giờ, danh dự và phẩm giá của ông mới được hoàn trả nguyên vẹn ?
Rồi khi bộ đội Việt nam tiến quân sang Cam pu Chia, lật đổ chính quyền Pol pót – Yêng xa Ry, và tôi cũng đă được chứng kiến một cuộc hỏi cung kỳ lạ. Tù binh là một cậu bé trạc 14 – 15 tuổi, khi hỏi đến Cháu tên là ǵ, quê cháu ở đâu, Bố Mẹ c̣n không ?. Thằng bé oà lên khóc, tiếng khóc nức nở, ngằn ngặt, như tủi thân, lại như vừa hối hận, đau khổ. Sau đó, cháu kể: Chính tay cháu đă dùng búa đinh, nện thẳng cánh vào đầu của chính Bố Mẹ cháu, chỉ v́ phải theo lệnh Ang Ka. Rằng, Ang Ka bảo, Bố Mẹ cháu là lũ trí thức, hại dân hại nước. Phải giết hết đi để làm cách mạng đại đồng, cho đất nước Cam pu Chia giàu và mạnh, một đất nước Cam pu Chia của tương lai.
Tại sao ?. Tại sao lại như vậy. Qua ba mẩu chuyện trên, chúng ta có quyền tự hỏi ! Tại sao những người lương thiện, từ những người nông dân chất chất, thực thà và chất phác, suốt đời chỉ biết mảnh ruộng với con trâu, với cái làng quê nhỏ nhoi, heo hút trong câu chuyện của Bà Nguyễn thị Năm. Những người thanh thiếu niên, tuổi chưa đến 18, cái tuổi chưa phải chịu những h́nh phạt của pháp luật. Những đứa bé, chân đất mắt toét, ngày ngày chỉ mới biết nũng nịu cha mẹ, đ̣i quà, đ̣i đồ chơi. Mà đôi tay đă nhuốm máu, đă dúng tay vào tội ác ?.
Tội ác !!!. Tội ác có nhiều loại, kể sao cho xiết. Nhưng có một loại tội ác, mà khi nó được thực hiện, th́ những thảm cảnh, những biến cố long trời lở đất, những thứ mà Trời không dung, đất không tha như ở trên sẽ xảy ra. Đó chính là loại: TỘI ÁC TÀY TRỜI.
Tiêu đề này là: một cách nh́n thấu lộ sự thật. Th́ đây, chúng ta hăy nh́n từ đây. Bởi chỉ những Phi thường nhân mới có thể làm được những việc như thế. Một anh hùng dân tộc, là h́nh ảnh ngược trong một bức ảnh đen trắng, đối với một tội đồ dân tộc. Một đối tượng như thế. Tử vi nh́n thấu suốt, rơ ràng bởi sự tương phản đen trắng này. Và cũng chỉ trong Tử vi, sự thật không thể che dấu được. Khi chúng ta khảo sát Phi thường nhân – phi thường cách.
(C̣n tiếp)
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 9 of 494: Đă gửi: 19 June 2006 lúc 3:43am | Đă lưu IP  

Trước hết xin cám ơn sự quan tâm của Quư vị, và thành thật xin lỗi về sự gián đoạn lâu này. Cũng do quá bận, nên không thể đáp ứng được sự nhiệt thành của mọi người, thêm nữa cũng do cần phải suy nghĩ về cách tŕnh bày sao cho phù hợp với đối tượng của diễn đàn.
Tôi xin tiếp tục chủ đề:
TỘI ÁC TÀY TRỜI, đúng như tên gọi, có nghĩa như một loại tội ác lớn nhất trong tất cả các loại tội ác, loại tội ác mà lịch sử phải ghi chép cho đầy đủ để không bao giờ quên, mọi dân tộc đều phải ghi nhớ để tránh cho muôn đời sau phải chịu hậu quả của những tội ác này. Vậy th́ loại tội ác này thể hiện như thế nào ?. Nó thể hiện rất đa dạng, nhưng điển h́nh dưới những dạng dễ thấy nhất như sau:
-Giết người hàng loạt, mà những người bị giết không có sức phản kháng hay tự vệ.
-Ḱm hăm sự phát triển của một dân tộc.
-Đầu độc một hay nhiều thế hệ của một đất nước.
.....
Qua ba thể hiện trên của loại tội ác tày trời, chúng ta thấy ngay một tính chất nhất quán của loại tội ác này. Đó là loại tội ác này muốn thực hiện được, tất phải dựa vào quyền lực. V́ thế, những kẻ thực hiện loại tội ác này chính là những kẻ, hay tập hợp những kẻ nắm giữ quyền lực đó. Họ phải là những phi thường nhân !.
Để nghiên cứu về phi thường nhân, chúng ta rất may mắn là lịch sử Việt nam cận đại, có xuất hiện một phi thường nhân. Theo những biến động của lịch sử, và cũng là quốc vận. Phi thường nhân này biến hoá rất rơ rệt, gắn chặt với những thay đổi của quốc vận. Qua ví dụ này, chúng ta có thể thu được những kiến thức bổ ích về phi thường nhân. Từ đó có thể đi tới một số nhận biết về phi thường nhân qua một lá số.
Trước hết chúng ta xem xét về Quốc vận.
Những năm đầu của thế kỷ trước, đất nước ta bị đặt dưới sự bảo hộ của Pháp, một cường quốc trên thế giới lúc bấy giờ. Về mặt thực tế, tuy có một số mặt đất nước ta thực đă được khai hoá cái gọi là văn minh. Nhưng về toàn diện, dân ta không có quyền tự quyết. Chính quyền tuy có, nhưng thực sự không có quyền điều hành luật pháp, không có quyền quản lư và điều hành phát triển kinh tế, dân sinh và dân trí. Đó là những quyền tối cao của một dân tộc. Khi mất những quyền đó, đương nhiên chúng ta gọi nó bằng cái tên : Quốc phá gia vong. Vận mệnh dân tộc đến t́nh trạng này, tất là phải gọi là Suy vong. Ngày đó có rất nhiều chí sỹ cách mạng đă dũng cảm đứng ra lănh đạo nhân dân, nhằm cứu văn vận mệnh dân tộc. Và rồi, vận mệnh dân tộc đă không đến nỗi Tuyệt, cái thời điểm cần đến, đă phải đến. Dân ta đă đứng lên thiết lập chính quyền, lấy lại quyền tự chủ của dân tộc, quyền tự tôn cho dân tộc ḿnh.
Đặt ḿnh vào thời kỳ đó, diễn biến chính trị của thế giới là sự tranh giành nhau về quyền lợi giữa các cường quốc bằng vũ lực. Cả thế giới sống trong bầu không khí nóng bỏng của vơ lực. Việt nam bị Pháp bảo hộ, và thế tất yếu, Pháp phải duy tŕ sự bảo hộ này bằng vơ lực đối với cả hai phía, bên trong, phải khẳng định quyền bảo hộ của ḿnh bằng vơ lực đối với dân bản xứ, bên ngoài phải khẳng định quyền bảo hộ của ḿnh với Việt nam trước những cường quốc khác. Quốc vận suy vong, lại bị đặt vào ṿng cương toả của bạo lực. Thế tất phải có bạo lực để chống lại, nếu muốn nhằm khôi phục lại chủ quyền dân tộc. Ngày đó, có những chí sỹ cách mạng tiêu biểu như Cụ Phan bội Châu, Cụ Phan châu Trinh, Nguyễn Thái Học, ... Họ trở thành những anh hùng dân tộc, nhưng học không thành công. Họ vẫn là những phi thường nhân, nhưng chưa phải là phi thường cách, họ lưu danh muôn đời, nhưng công nghiệp của học chưa đủ vĩ đại. Qua đấy chúng ta thấy cần phân rơ ranh giới phi thường nhân, phi thường cách. Đạt đến phi thường cách, phải hội đủ Thiên thời, Địa lợi, Nhân hoà. Thiếu một trong ba yếu tố đó, chỉ có thể là phi thường nhân mà thôi. Thời Pháp thuộc. Các chí sỹ cách mạng th́ có nhiều. Do tính chất Quốc vận như vậy, trong Mệnh của mỗi người, muốn làm đại sự tất phải có sao Chủ của Mệnh, hay nói tổng quát phải có Cách Chủ Mệnh là Hung Sát tinh miếu vượng. Đó là điều kiện Cần phải có cho một lá số của một phi thường nhân trong giai đoạn Quốc vận suy vong. Ở giai đoạn khác của Quốc vận, điều này lại không phải là Cần thiết nữa. Đây chính là điều kiện về Địa lợi .
Để làm rơ nghĩa, và chứng minh chặt chẽ về Tam Tài của Phi thường cách, có hai cách tŕnh bày. Cách thứ nhất thuần tuư học thuật, nghĩa là đi từ lư luận nền tảng của Tử vi để xác lập lên mối quan hệ Thiên Địa Nhân thể hiện trên lá số của mỗi con người nói chung, và trên lá số của Phi thường nhân nói riêng. Một sự “cộng hưởng” sẽ cho chúng ta một dấu hiệu rơ rệt về sự xuất hiện của một Phi thường cách nay mai. Nhưng cách tŕnh bày này nặng về học thuật, lại dễ bị những “kẻ” ngoại đạo xúc xiểm. C̣n cách tŕnh bày thứ hai, đó là đi từ nghiệm lư lịch sử. Mà tiêu biểu ở giai đoạn lịch sử của dân tộc ta hơn 100 năm nay. Từ đó, chúng ta sẽ “tận mắt” thấy được những yếu tố Thiên Địa và Nhân trong từng giai đoạn. Nhờ đó chúng ta dễ nh́n thấy phi thường nhân, và sẽ là Phi thường cách theo cả hai nghĩa, vừa là anh hùng dân tộc và vừa là tội đồ dân tộc. Tôi sẽ chọn cách tŕnh bày thứ hai .
(Lại bận, xin hẹn lần sau).
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 10 of 494: Đă gửi: 08 July 2006 lúc 9:56am | Đă lưu IP  

Kính thưa các Bạn quan tâm tới chủ đề này .
Bấy lâu nay, chưa vào được diễn đàn để viết tiếp chủ đề này, phần v́ ít thời gian, nhưng quan trọng hơn cả, v́ một lư do, mà Tôi muốn tŕnh bày với các Bạn như sau:
Hẳn các Bạn cũng dễ dàng đoán ra, theo mạch viết của chủ đề, tất sẽ đi đến luận giải về cuộc đời của một con người, mà làm người Việt nam, không ai là không biết đến . Xung quanh con người này là một bức màn huyền bí, Một phía th́ coi như Thánh, Một phía th́ coi như một tên quỷ Sa tăng đội lốt người . Thời gian trôi đi, những hiểu biết méo mó về con người này càng tăng, lịch sử có vẻ như đang ủng hộ phía coi con người này như Thánh . Tôi, một người chỉ quan tâm đến Tử vi, song để nh́n rơ chân tướng của một con người, tất phải t́m tư liệu và cách nh́n nhận từ nhiều phía, gạt ra khỏi trí năo sự thiên kiến của t́nh cảm, sự lờ mờ về thông tin cá nhân về con người này . Bài viết đă dựng xong, nó không chỉ đụng chạm tới Lịch sử, Chính trị, mà c̣n đụng chạm đến cả tư tưởng Triết học, Nhân sinh cùng với Pháp lư và Nhân quyền . Mặc dù quy mô khá lớn, nhưng tập trung, nó cũng chỉ nhằm chứng minh, và chứng minh được một cách chắc chắn rằng: Từ những tư tưởng nhân sinh của Tử vi, thấy rất rơ tính đúng đắn của Tư tưởng về quyền con người và tinh thần pháp trị . Có thể nói mạnh mẽ rằng, tư tưởng nhân quyền và tinh thần pháp trị là một trong số rất ít những phát minh vĩ đại nhất của nhân loại trong suốt chiều dài lịch sử của nhân loại . Đối lập với nó là tưởng của chủ nghĩa M-L . Một chủ nghĩa Phi nhân bản nhất trong số những tư tưởng phi nhân bản đă từng xuất hiện . Nhân loại, trong suốt một thế kỷ vừa qua đă mắc một căn bệnh Trầm Kha, có thể ví như là căn bệnh ung thư đă di cặn Các khối u đă một thời mọc lan tràn trên 1/3 thế giới, nhiễm lên cơ thể của gần 1/4 dân số thế giới . May mắn thay, Mệnh chưa Tuyệt, sự di căn đă được chặn lại, bằng chính tư tưởng nhân quyền và tinh thần pháp trị . Có thể nói, Tư tưởng nhân quyền và tinh thần pháp trị đă Cứu loài người . Tại sao vậy ?. Là bởi v́ tính phi nhân bản trong tư tưởng của CN M-L ! . Có thật CN này phi nhân bản không ? . Bằng Tử vi, chúng ta thấy rất rơ, nhưng bằng thực tiễn, chúng ta cũng có thể nhận ra: CN M-L lấy tư tưởng ĐẤU TRANH GIAI CẤP làm nền tảng để xây dựng một xă hội mới . Tham vọng của những nhà sáng lập ra Học thuyết này là sẽ tiến đến một thế giới đại đồng - đó là những thừa nhận chính thức trong tất cả các văn kiện của QTCS. Tư tưởng này quy nạp tất cả các quan hệ xă hội vào một loại quan hệ duy nhất: QUAN HỆ GIAI CẤP . Rằng cần phải có một quá tŕnh ĐỒNG HOÁ NHÂN LOẠI thành một giai cấp duy nhất là giai câp CÔNG NHÂN để tiến đến một thế giới đại đồng . Chính tư tưởng này đă thúc đẩy một cuộc đấu tranh giai cấp không tiền khoáng hậu, nhằm tiêu diệt các giai cấp đối lập . Và sự đấu tranh này được vinh danh, được hợp pháp hoá, dẫn đến những TỘI ÁC TÀY TRỜI .
Việt nam ta trong suốt một thế kỷ, du nhập tư tưởng tàn bạo này . Nó liên quan đến một con người, dù nói thế nào, dù huyền thoại hoá ra sao, cũng khó mà chứng minh ngược lại, khi chúng ta xuất phát từ những thực tế như BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP, NHỮNG LẦN ĐỔI TÊN ĐẢNG, ...đó toàn là những chứng lư rơ ràng của lịch sử, mà bất cứ ai cũng có thể t́m được, bởi v́ nó đă và đang được tuyên truyền . Nhưng không ngờ rằng, Tử vi lại có thể soi thấu , nh́n ra được bản chất yêu tinh của nó .
Chủ đề này, v́ là chủ đề về Phi thường cách, cực chẳng đă, Tôi mới phải lược qua đôi ḍng . Sau thời gian suy nghĩ, để an toàn . Tôi hy vọng các Bạn quan tâm ủng hộ cho phép Tôi lái chủ đề sang một hướng khác, tŕnh bày ở dạng khác, tuy không thể rơ ràng và minh triết như những kết quả trên thông qua chứng minh và áp dụng vào để luận một con người như đă nói. Song cũng có thể đảm bảo cho chúng ta có một cách nh́n để nhận ra chân dung một con người Phi thường qua lá số Tử vi .
Dù muốn dù không !. Tính đúng đắn của Tư tưởng nhân quyền và tinh thần pháp trị cũng đă được thực tế xác nhận . Đối lập của nó cũng đă bị bóc trần . Nên phép tư duy của Tử vi, nhân sinh quan của Tử vi chỉ nói lên một hướng đi mới mà thôi, chứ không mang tính cách mạng . THỜI KỲ CÁCH ... cái ...MẠNG ĐĂ QUA RỒI .
Thân ái .
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 11 of 494: Đă gửi: 10 July 2006 lúc 11:04am | Đă lưu IP  

Cafeden đă viết: Có những lá số trông rất b́nh thường theo kiểu lá số của Trần Thái Tông, Hán Quang Vũ vậy mà ứng mệnh, hợp thời làm nên chuyện phi thường
Đây chính là nội dung của một vấn đề quan trọng hàng đầu của giải đoán Tử vi . Viết chủ đề phi thường cách nói riêng, hay giải đoán Tử vi nói chung, không tránh khỏi phải bàn tới vấn đề này . Nếu không có sự thống nhất - trên phương diện tổng quát - về mặt phương pháp luận, khó có thể đi tiếp được những bước tiếp theo .
Đă từ lâu, những người phê phán hay không tin vào Tử vi, đă dùng một bài toán đánh đố các Tử vi gia như sau: Theo tính toán, tổng toàn bộ số lá số Tử vi khả dĩ tương ứng với tập các bộ ngày tháng năm và giờ sinh choán trong ṿng 60 năm, bởi tính chu kỳ 60 năm của Lục Thập Hoa Giáp, cỡ hơn nửa triệu lá số . Ấy vậy mà dân số thế giới hiện nay đă gần 6 tỷ người . Cũng tức là mỗi lá số có khoảng 10 ngàn người . Nếu thấy rằng cuộc đời của mỗi con người, càng đi về chi tiết, th́ càng chẳng thấy ai giống ai, nếu đại khái th́ việc chấp nhận mỗi lá số có khoảng 10 ngàn người như vậy cũng tương đương với việc kết luận rằng, Tử vi luận giải con người cũng chỉ ở mức đại khái . Đại khái như thế nào, nếu lấy tỉ lệ như trên, th́ mức độ đại khái đó, sẽ khiến Tử vi quả thật không c̣n đáng tin . Nhiều người cố gắng đưa ra con số 70% đúng, c̣n lại là để dành cho phần Nhân định ?. Chúng ta có thể tự hỏi rằng: 70% đúng kia! là đúng cái ǵ ?. Ngay trong cùng một sự việc, sự đánh giá trực tiếp của người trong cuộc c̣n mang tính định tính, th́ việc đưa ra một con số định lượng tự nó đă nói lên tính không đúng đắn về bản chất của vấn đề .
Để giải đáp câu đố này . Chắc chúng ta khó ngờ rằng lại có thể xuất phát từ ư kiến rành mạch mà Cafeden đă viết ở trên . Thật vậy, đó chính là ĐỘ ỨNG của mỗi cách cục trên lá số đối với Tam Tài - Thiên Địa Nhân . Độ ứng này thay đổi từ cách cục nọ sang cách cục kia, thay đổi theo vận tŕnh, thay đổi theo địa lư phong thuỷ, thay đổi theo h́nh thái xă hội và ....Gộp lại là CẢM ỨNG theo Tam Tài .
Ứng với nội dung này, chúng ta thấy ngay bài toán đố trên đối với Tử vi đă được giải . Nhưng đồng thời lại phải đối mặt với vấn đề . Cảm ứng của cách cục đối với Tam tài như thế nào ?. Từ những bài viết ở trên, Tôi đă đề cập đến vấn đề này, nhưng chỉ với một Tài, đó là Địa lợi . Một bài viết tổng quát cho vấn đề này lại là vấn đề khác, nằm ngoài chủ đề này, sẽ khiến chủ đề bị loăng và thêm phức tạp .
Nhưng dù sao, cũng cho chúng ta thấy rằng, để luận giải Tử vi, nếu không thấy được sự cảm ứng này, nhiều Tử vi gia luận theo cách cục vốn rất hay, nhưng cũng vấp phải nhiều khó khăn khi phải đối mặt với những vấn đề cụ thể mà Đương số đặt ra cho người Giải đoán . Chẳng hạn như việc xác định giờ sinh, ông nói gà bà nói vịt, chẳng ai chịu ai, căi nhau cả ngày, chẳng phân biệt được, đối với những trường hợp na ná giống nhau, hoặc không đủ khả năng t́m ra những điểm đặc biệt được những cách cục thể hiện do không cá biệt hoá nổi cách cục , ... và c̣n nhiều khó khăn khác nữa .
Đúng như anh Cafeden nói, nhiều lá số trong rất b́nh thường về mặt cách cục, ấy vậy mà họ lại là những phi thường nhân, nhiều lá số rất đẹp vậy mà thực tế, chúng ta lại có thể thấy họ lại là những người b́nh thường . Nói đến đây, Tôi lại nhớ lại một trường hợp thực tế mà Tôi là người trong cuộc .
Lâu rồi, cũng dễ đến trên 10 năm, trong một chuyến về thăm quê hương đất nước . Gặp lại một Tiền bối - người quen từ lâu -, quen thôi, nhưng cũng đủ xưng cậu cậu tớ tớ, mặc dù tuổi tác có chênh lệch nhau tương đối . Đang vui chuyện về thời thế, vị tiền bối đưa ra cho tôi xem một lá số và bảo . Này cậu, cậu giỏi Tử vi - các tiền bối thường có những kiểu nói động viên, chứ Tôi mà giỏi cái nỗi ǵ ! - Cậu thử xem tại sao Tôi lại có thể ra khỏi TW một cách cứ như đùa ấy, có lẽ là do không ăn cánh chăng ?. Tôi xem lá số, thấy cách cục thật đẹp Cự Nhật đồng cung hội Tả Hữu Long Phượng Khôi Việt Khoa Quyền . Cục sinh Bản Mệnh Tam hợp được sinh nhập, nói chung là hết chỗ chê . Cứ như lá số ấy, đem ra cho người bất kỳ xem, chắc phải phán lên tới nguyên thủ, tài kinh bang tế thế, vững như bàn thạch, không hề bị xung phá . Sách cũng nói, số như vậy ba đời làm Tam công, huân nghiệp có thể lên đến khai quốc công thần . Sau khi xem, Tôi nói . Chú cho cháu nói th́ cháu nói, chứ đừng báo công an rồi cháu không trở về được th́ toi !. Chú ấy cười độ lượng và bảo, th́ cậu cứ nói vô tư, Tớ cũng thắc mắc, xem măi mà chẳng t́m được lư do ǵ, mà chắc không phải là lá số sai, v́ các Cụ nhà tớ lấy ngay khi Tớ mới ra đời, và Thầy ngày xưa cũng phán y như sách . Thế mà thực tế, lại không đúng mấy . Ngay trong đại vận này, năm Tớ ra khỏi TW, không thấy bị xung phá ǵ, lạ thế .
Tôi cựi và phán: Số này sinh bất phùng thời chú ạ ! Chú ấy trợn mắt : Bậy, Cục sinh bản mệnh mà cậu lại bảo là bất phùng thời là sao ?.
Thế cháu mới nói là khi cháu nói xong, đừng báo công an mà . Bởi v́ :
Với lá số này, chú đang bơi ngưọc ḍng, ấy là nặng, nhẹ th́ chú cũng phải đúng bên lề đường, chứ không bao giờ hội nhập được . Chú ra khỏi TW c̣n là may, nếu chú cố bươn chải cho hợp thời, chắc khi cháu về thăm quê hương đất nước, là cháu phải tiễn đưa chú quá ...Quốc vận hiện nay, sau một cuộc Đại phân ly, đến nay, bức tường Berlin sụp đổ, đất nước ta phải đương đầu với một cuộc chiến tổng lực, đó chính là cuộc chiến về ḷng tin, về sự thay đổi toàn bộ các giá trị nhận thức . Rồi từ đó, là cuộc khủng hoảng toàn diện đưa đất nưóc đến chỗ rối loạn, rồi chú xem, tham nhũng, bè phái sẽ trở thành quốc nạn, trong vùng băo tố ấy, lá số của chú, một cách cục hiền lương, chân chính . Chỉ cần một sao nhỏ, cách cục nhỏ nhập vận, sẽ hất chú bay ra khỏi cái nơi mà chú đang băn khoăn đó . Nh́n vào lá số, vận tŕnh này, nhũng chỗ cần hoá th́ không Hoá, những chỗ không cần th́ lại Hoá, Mệnh cách trong thời buổi này chỉ hợp với những người có Hung Sát hay Kỵ hoặc Bại tinh sáng sủa thủ mà thôi . Mệnh cách của chú hoàn toàn không có, chú đứng chung thế nào đưọc ! Nếu Mệnh cách được Hoá trong vận tŕnh này, may ra chú c̣n ở đưọc hết vận tŕnh, sang vận tŕnh khác, chú cũng phải rút nhanh, không th́ ...khổ chú ạ . Chú vào đưọc đến TW không phải là do Mệnh cách, mà là do Mệnh của Vận được Hoá, nên công danh mới ngắn ngủi vậy .
Thôi cháu mừng cho Chú .
Bạn Cyndy và Baoluong01 thân mến !
Việc cố gắng tránh hoàn toàn không đụng đến chính trị khi viết chủ đề này là việc không thể làm được . Trước khi có ư định, Tôi cũng đă có sự thăm ḍ, hơn nữa, Tôi muôn chú ư giảm thiểu, tránh tất cả những khả năng tranh luận có thể về chính trị, v́ thế, những điều tôi viết, tuy liên quan ít nhiều, song có lẽ không cần bàn cũng đă có thể thấy rơ . Những điều các bạn đặt ra, thật rất đúng, nhưng lại dễ đưa chủ đề đến những tranh luận, thậm chí chỉ trên phương diện tư tưởng, liên quan đến chính trị . vấn đề mà BQT vốn đă nhắc nhở nhiều . V́ thế, sẽ là thiệt tḥi lớn, đúng như các bạn đă nêu . Tôi chỉ c̣n biết cố sao cho khỏi bị xoá bài thôi . Các bạn thông cảm nhé .
Chẳng hạn những điều Tôi đă viết, nếu chỉ dừng ở đó, đừng tranh luận sâu về chính trị, để làm rơ thêm, mặc dù là rất cần thiết, nhưng với lối viết Tôi đang dùng, là gợi mở th́ dừng mà cũng như không dừng vậy, sự hiểu sâu sắc hơn của các bạn, đành để trong ḷng vậy . Chắc chắn ai cũng hiểu các quan điểm mà các bạn muốn tham luận .
Cám ơn các bạn nhiều .
Tạm dừng đây đă .
Thân ái .
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
CindyNg
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 30 November 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 353
Msg 12 of 494: Đă gửi: 11 July 2006 lúc 11:12am | Đă lưu IP  

Chào anh vuivui,

Trước khi anh đi vào phân tích lá số một lá số phi thường, anh có thể cho mọi người biết là theo cái nh́n của anh về Tử Vi, th́:

1. Cái sự "phi thường" của một phi thường nhân được xác định theo tánh cách ( cá tính, khả năng, tư chất,..) của người đó ? Nếu đúng là vậy, th́ tánh cách như thế nào th́ gọi là tánh cách phi thường ?

2. Cái sự "phi thường" của một phi thường cách được xác định theo sự nghiệp của một người ? Nếu đúng, sự nghiệp như thế nào th́ gọi là phi thường ?

------------------------------

H́nh như anh cho rằng:

3. Có những trường hợp mà phi thường nhân (theo lá số) chỉ lại có một cuộc đời b́nh thường ?; và

4. Có những b́nh thường nhân (theo lá số) lại có một cuộc đời phi thường ?

Qua một câu chuyện kể của anh, h́nh như anh muốn giải thích rằng các trường hợp không "đi" với nhau là do bởi bất phùng thời cho câu số 3 hoặc là do phùng thời cho câu số 4 ? Nếu đúng, sự phùng hay bất phùng có được ghi trong lá số hay không ?

Riêng về nhân vật trong câu chuyện bên lề của anh, anh có ư nói rằng khoa dự đoán bằng Tử Vi rất có thể sai ? Nếu anh chỉ có trong tay lá số của nhân vật đó, và hoàn toàn không biết nhân vật đó là ai, được sanh ra tại quốc gia nào và trong lục thập niên nào, th́ anh đă có thể luận giải hoàn toàn khác về sự nghiệp của nhân vật đó ? Và cũng nhân vật này, anh đă lư giải rằng ông ta "đi ra" TW là do bất phùng thời, thế th́ trong thời gian ông ta "đi vào" TW và ở trong TW đó th́ không có chuyện bất phùng thời ?

-------------------------------

Trở lại nhân vật vai chánh trong topic, anh có thể cho biết là v́ các lư do ǵ, mà anh đă khẳng định rằng lá số mà anh sắp phân tích là lá số chính xác (về thời điểm khi sanh)?
Quay trở về đầu Xem CindyNg's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi CindyNg
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 13 of 494: Đă gửi: 12 July 2006 lúc 2:17am | Đă lưu IP  

CindyNg thân mến .
Định viết tiếp, nhưng thấy những vấn đề bạn muốn trao đổi là thực tiễn, trước hay sau th́ trong bài viết cũng đề cập đến, nên Tôi dừng lại để trao đổi với bạn, chắc cũng có nhiều bạn quan tâm đến những vấn đề đó, và việc tách ra như thế này, sẽ có điều kiện làm rơ hơn các ư đó .
Vấn đề thứ nhất: 1. Cái sự "phi thường" của một phi thường nhân được xác định theo tánh cách ( cá tính, khả năng, tư chất,..) của người đó ? Nếu đúng là vậy, th́ tánh cách như thế nào th́ gọi là tánh cách phi thường ?.
Học Tử vi cũng như nghiên cứu Tử vi, điều cơ bản đầu tiên phải nắm vững và phân biệt sự khác nhau giữ Thường lư và số lư . Thường lư th́ nặng về hành vi, phụ thuộc nhiều vào cách đánh giá và lư giải của xă hội . Số lư th́ khách quan, không nặng về hành vi, mà đi vào bản chất, v́ thế càng có xu thế ít chịu ảnh hưởng của các đánh giá hay lư giải của xă hội th́ càng tốt, càng gần với Số lư hơn, hay nói cách khác, càng gần với bản chất thực của con người hơn .
Cá tính của con người thuộc về bản chất, nhưng đánh giá tốt xấu th́ lại thuộc về thường lư, cũng từ đó, dẫn đến việc cho rằng tồn tại những cá tính cho phi thường nhân là không thể tổng quát hoá được . Tốt xấu có tính tương đối, nhân cách qua cá tính cao hay thấp cũng tương đối . Chẳng hạn như chúng ta thường thấy, các nhà giáo thường có nhân cách tốt, cao quư, nếu lấy những tiêu chí đó để đánh giá cho phi thường nhân th́ không nói lên được sự nghiêp của họ . Các nhà chính trị, cũng có mặt tốt mặt xấu, những mặt xấu cá tính xấu thường được che đậy, và chỉ quảng cáo những đức tính tốt của họ mà thôi .
Lược qua như vậy, cũng đủ thấy rơ cần phải lấy số lư làm nền tảng suy luận . Bởi không cần đưa nhiều ví dụ cụ thể ra đây làm ǵ, nó đầy rẫy trong cuộc sống thường ngày .
Nói như vậy, cũng không thể suy nghĩ rằng cần phải loại hẳn cá tính đối với phi thường nhân trong giải đoán và đánh giá . Như trên đă nói, mỗi lá số phải có Cảm ứng với Tam Tài . Mà nhân cách một phi thường nhân rất quan trọng đối với Tài: Nhân Hoà . Chính bởi vậy, nhiều phi thường nhân, dẫu có tính xấu, để thu phục nhân tâm, họ cũng phải cố thể hiện những nhân cách, hay phẩm chất cao quư . Song như đă thấy, thế giới muôn màu muôn vẻ, cổ nhân đă lập ra những phương pháp để nhận ra những con người này, và đặt họ vào một loại người với cái tên: NGỤY QUÂN TỬ . Tử vi cũng là một phương pháp để nhận biết những con người như thế .
Tóm lại: Cá tính, quy về phẩm chất cho phi thường nhân là thường lư, nhưng phi thường nhân có cá tính xác định là số lư . Tiêu chuẩn để làm một phi thường nhân có những thể hiện khác . Và liên quan đến vấn đề thứ hai của bạn .
Lại bận rồi, khi khác xin tiếp tục .
Thân ái .
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 14 of 494: Đă gửi: 13 July 2006 lúc 10:48am | Đă lưu IP  

Tôi xin tiếp tục .
Vấn đề thứ hai . Bạn CindyNg viết: 2. Cái sự "phi thường" của một phi thường cách được xác định theo sự nghiệp của một người ? Nếu đúng, sự nghiệp như thế nào th́ gọi là phi thường ?
Vấn đề đầu tiên và vấn đề thứ hai này, bạn nêu ra có một mối quan hệ khăng khít với nhau trên quan điêmthửờng lư, nhưng ở số lư, chúng có sự phân biệt rơ ràng .
Từ xưa đến nay, chúng ta vẫn thường quan niệm, đánh giá tính phi thường của một con người, tuy qua nhiều "con mắt", song tựu trung vẫn theo ư kiến chủ quan, theo cảm tính từ những thông tin nhận đưọc về con người phi thường, mà phần lớn những thông tin đó được lan truyền hay mô tả thiếu trung thực . Người th́ được huyền thoại hoá, người th́ đuợc tô vẽ theo h́nh dung của những người kể chuyện . Kẻ th́ đưọc đánh giá thổi phồng theo những mục đích khác nhau . Ví dụ như Không minh th́ được huyền thoại hoá, Quan Công th́ được tô vẽ theo kiểu quân tử Tàu . Phan Thanh Giản th́ bị chê bai là kẻ bán nước để phục vụ mục tiêu chính trị, ...Hittler th́ bị mô tả như một tên khát máu - song có thực không ?, nếu đem so với nhiều người khác th́ Hittler đă đủ "đô" để nhận danh hiệu tên đồ tể của nhân loại chưa ?. Thưa rằng . Chưa chắc, c̣n khối kẻ "Cao thủ" hơn nhiều !
Tóm lại, như một thói quen, việc nh́n nhận về phi tính phi thường là theo cảm tính, một thói quen đầy phiến diện, tính phi thường bị bóp méo, và từ đó, có những cách nh́n trên Tử vi thiếu khách quan, khiến cho việc nghiên cứu bị cản trở, nhiều khi mất phương hướng, bỏ sót rất nhiều cá nhân có đóng góp lớn cho nhân loại, lại không được xem như là phi thường nhân . Chẳng hạn: Bruno người phát minh ra thuyết Nhật tâm, đă bị giáo hội thiêu sống, trong khi đó Galileo cũng bảo vệ thuyết này, nhưng khi bị Giáo hội doạ cho lên Dàn hoả th́ không đủ dũng cảm, đă phủ nhận học thuyết này, để đến lúc trước khi nhắm mắt xuôi tay mới dám nói câu cuối cùng "Dù sao trái đất vẫn quay" . Kopernik người đă đưa ra thuyết Nhật tâm mà suốt đời phải trốn tránh, sống chui lủi, mặc dù tài năng của ông ta là quan chúng, có thể xây dựng đưọc cuộc sống no đủ, và tự do cho ḿnh . ...nhiều lắm, c̣n nhiều người như thế, cuộc đời của họ, được lưu truyền lại với rất ít chi tiết bị bóp méo hoặc thổi phồng . Nhưng mấy ai coi họ là những phi thường nhân . Lịch sử VN ta cũng có nhiều người, như Khúc Hạo, người đầu tiên đă lật đổ ách đô hộ gần ngàn năm của Phong kiến TQ, có ư thức tự chủ rơ rệt, xây dựng nhà nước Đại cồ Việt dám sánh ngang với Thiên triều ! mà sao lịch sử VN chỉ vài ḍng vẻn vẹn ?. Phải chăng v́ công nghiệp không lớn ?. Nhưng nếu chúng ta đứng ở góc độ Dân An Nam bị đô hộ gần ngàn năm, bao đời chịu áp bức, óc nô lệ cũng đă tiến đến băo hoà, Khúc Hạo có công đánh thức ư chí tự lực tự cường của một dân tộc ! . Công nghiệp đó bao nhiêu anh hùng dân tộc sau này, chắc ǵ đă so sánh nổi ?. C̣n một ví dụ gần đây, mà Tôi cứ mạnh dạn đưa ra, mặc dù, khi tôi đưa ra câu chuyện này, chắc sẽ có nhiều người "chửi tôi" thế này thế nọ . Nhưng tách bỏ quan điểm xă hội, mà nh́n nhận và đánh giá thuần tuư về một người tài, tài phi thường - túc là phi thường nhân, chưa nói đến là anh hùng dân tộc hay tội đồ - th́ có lẽ, chúng ta sẽ có một cách nh́n theo Số Lư về phi thường nhân .
Vào giai đoạn những năm 1973, sau hiệp định Paris về VN, Buộc Mỹ phải rút quân ra khỏi miền nam VN . Thực tế, việc rút quân này là cực chẳng đă, song do áp lực thực tế trong ḷng nước Mỹ, và xu thế trong quốc hội . Mỹ đă tính đến việc rút quân ra khỏi MNVN, nhưng muốn tạo thế, nên tiến hành cuộc không kích bằng B52 - con chủ bài của học thuyết chiến tranh cục bộ - trên bàn đàm phán, đồng thời để tránh rủi ro trên chiến trường, Mỹ đă tiến hành một chiến lược có một không hai, ngoạn mục chưa từng thấy, là bắt đuợc nhịp thở của Bắc Kinh mà tiến hành mộtc chiến lược ngoại giao thành công, liên kết với TQ, khiến được TQ quay lưng với Bắc Việt . Theo tính toán, nước cờ này thành công, TQ sẽ gây sức ép cho Bắc Việt phải chịu thế chia cắt, nhường phần MNVN chịu ảnh hưởng của Mỹ, và Bắc Việt, chịu ảnh hưởng của TQ . Thêm vào đó, TQ và Mỹ sẽ thoả thuận với nhau, TQ sẽ đưa quân xuống sát biên giới phía bắc VN tạo sức ép, cắt giảm viện trợ . Đồng thời, Mỹ cũng đồng ư cho TQ mật thoại với chính quyền MNVN cùng phối hợp khống chế biển Đông . Chiến lược này thành h́nh, Bắc Việt sẽ chịu sức ép từ nhiều phía, đặc biệt, TQ sẽ không chế Vịnh bắc bộ, không cho các hạm đội của Nga có thể ra vào - dù là bí mật - tiếp sức cho Bắc việt . Trên đà thắng lợi liên tiếp của những nỗ lực ngoại giao đó, cuối cùng, Mỹ cảm thấy dường như đă nắm được tinh thần của chiến lược, mà sẵn sàng rút quân ra khỏi MNVN, và cũng khá yên tâm về điều này, một mũi tên đạt nhiều đích: Vừa ổn định lại t́nh h́nh quốc nội, vừa đỡ tốn xương máu trong một cuộc chiến mà thắng lợi th́ c̣n xa, ...C̣n TQ th́ thoả măn được cơn thèm khát làm bá chủ thế giới thứ ba, nếu đẩy Bắc Việt vào ṿng hoàn toàn chịu ảnh hưởng của ḿnh .
Đánh giá được quá tŕnh này là một việc hết sức khó khăn, phải có tŕnh độ, trực giác nhạy bén về chính trị, có tầm nh́n chiến lược rất cao . Bắc Việt - quân uỷ TW đă nhận ra được quá tŕnh này, nhưngtác động của nó đến VN sẽ ra sao ? Bắc Việt c̣n có thể lợi dụng quá tŕnh giao thoa này được bao lâu nữa, ...Ngày đó, ngay sau hiẹp định Paris kết thúc, mùa thu năm 1973, ông Duẩn, lúc bấy giờ là TBT, cũng là Bí thư quân uỷ TW đă bí mật ra Đồ sơn - như đi nghỉ mát sau chiến thắng (Mỹ rút khỏi Vn). Gọi hàng loạt Tướng đang tác chiến trên chiến trường về giao nhiệm vụ chiến lược, lại không tiến hành tại HN, mà lại là nơi nghỉ mát mới ác chứ - đánh bại kế phản gián của đối phương, khiến tin tức về hoán chuyển Tướng lĩnh, và quá tŕnh giao nhận nhiệm vụ mới hoàn toàn được giữ bí mật . Tôi c̣n nhớ một câu nằm ḷng: "Các đồng chí, chúng ta chỉ c̣n có hai năm, qua năm 1975 th́ chúng ta không c̣n cơ hội giải phóng MN, tính h́nh thế giới đang biến đổi, và từ giờ cho đến cuối năm 1975, chúng ta, bằng mọi giá phải giải phóng cho được MN . Trong thời gian này, Ngụy quân có bị nguy hiểm đến mấy, Mỹ cũng không thể đưa quân trở lại MN ".
Nếu ai đó có nghiên cứu lịch sử chiến tranh VN, có được câu chuyện này, tất phải thừa nhận một sự thật : Mỹ đă cao tay, tầm chiến lược cũng đă thuộc vào hàng nghệ thuật, th́ Ông Duẩn, chính xác với một vai tṛ, nhà thiết kế chiến luợc của Bắc Việt đă cao hơn một bậc về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh . Chúng ta vẫn thường đánh giá các tướng lĩnh của Mỹ như những vị tướng tài ba, nếu coi họ là những phi thường nhân, th́ Ông Duẩn, hăy gạt những mắc mớ về t́nh cảm sang một bên, rơ ràng là một phi thường nhân !
Tôi đưa ra những ví dụ có thật, để chúng ta có một cái nh́n khách quan, không thường lư về tính phi thường trong Tử vi .
Vậy th́ trong Tử vi, tính phi thường được đánh giá theo những tiêu chuẩn nào ?.
Rơ ràng phải là những tiêu chuẩn sao cho không thể bỏ sót tài năng, cống hiến . Tổng hợp cả hai mới thành cái gọi là Sự nghiệp .
Trong Tử vi, vốn đă có những cách cục về tài năng, theo đó, cũng có những bố CỤC mà tài năng đó được cống hiến . Một phi thường nhân, phải có được các tiêu chẩn ấy cùng với một Độ cảm ứng Tam Tài cao nhất có thể có . Được như vậy: Chúng ta sẽ nh́n thấy được một Phi Thường Nhân .
Từ đây, Chúng ta có thể trả lời cho câu hỏi thứ Ba và Bốn: 3. Có những trường hợp mà phi thường nhân (theo lá số) chỉ lại có một cuộc đời b́nh thường ?; và

4. Có những b́nh thường nhân (theo lá số) lại có một cuộc đời phi thường ?
Một cuộc đời b́nh thường là cuộc đời, mà nếu có cách cục tài năng, và khả năng cống hiến, nhưng độ cảm ứng Tam Tài yếu, nên dẫu có tài cũng chịu khuất thân mà thôi, cống hiến cũng chẳng có là bao - khác với các trường hợp sui sẻo như Bruno, ... là họ đă có cống hiến . Thế th́ không thẻ có phi thường nhân mà lại là một người b́nh thường, chẳng có công lao ǵ được . Ví dụ tôi kể trong bài trước, đó là tuy có cách cục tuyệt hảo, nhưng cống hiến chưa đuợc bao nhiêu, sao gọi là phi thường nhân được . Và cũng ngược lại, đă b́nh thường th́ không thể là phi thường nhân, bởi ngay trong số, đă không có cách cục tài năng và bố CỤC về cống hiến rồi .
Qua nội dung về đánh giá phi thường nhân, đă đủ trả lời bạn về vấn đề sai hay đúng trong Tử vi về phi thường nhân rồi !. Rằng không có sai . Đoán đúng là đúng, hễ không là phi thường nhân th́ qua Tử vi, cũng xác định được được phi thường nhân, cộng thêm phối hợp cảm ứng Tam Tài !. Và ngay trong phần lư giải về Vận tôi đă giải thích rơ rồi .
Nhân vật Chánh trong chủ đề này:
Tôi không bao giờ đi theo chiều: Cho rằng lá số Tân Măo là nhân vật của chủ đề này, nhưng sử dụng lá số Tân măo sẽ cho mô tả tự nhiên, không gượng ép, ra một con người, rồi th́ dùng độ cảm ứng về Tam Tài của lá số đó sẽ cho chúng ta một bức tranh . Một sự so sánh bức tranh đó với bức tranh của quốc vận sẽ dẫn chúng ta đén một kết luận tự nhiên . Tất nhiên, trong Tử vi đă có một định luật - đă được chứng minh - "Một sự phù hợp với Tam tài của một lá số có độ cảm ứng cao nhất đối với tam tài đó th́ lá số đó là duy nhất theo tam tài đó" .
Bằng vào định luật này, sau khi kết thúc chủ đề, chúng ta có thể đưa ra một kết luận .
Xin được tạm dừng ở đây .
Thân ái .
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 15 of 494: Đă gửi: 13 July 2006 lúc 10:52am | Đă lưu IP  

Xin lỗi Bruno là người đă khởi xướng về thuyết: Trái đát tự quay xung quanh nó .
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
Kiem Soat 004
Ban Chấp Hành
Ban Chấp Hành


Đă tham gia: 01 November 2004
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 552
Msg 16 of 494: Đă gửi: 14 July 2006 lúc 3:37am | Đă lưu IP  

vuivui đă viết:
Tôi sẽ tạm dừng chủ đề này cho đến khi Tôi thấy có hứng viết tiếp . Nếu như BQT Diễn đàn c̣n có hứng thu nhận những bài viết của Tôi phục vụ chủ đề này . Chứ thực ra, tôi cũng muốn dừng lắm rôi, cũng v́ có quá nhiều phiền toái, nếu không v́ một lợi ích bé nhỏ của Bạn đọc ṭ ṃ về một cách nhận biết Phi thường cách th́ Tôi không viết chủ đề này .
Nếu như Tôi không viết nữa, Tôi không có ǵ áy náy cả, có khi lại vui, v́ bạn đă vừa ḷng, chỉ bởi một miếng "vơ"đơn sơ đă hạ gục được Tôi, một người dám viết chủ đề Phạm huư này .
Sau khi tôi dừng chủ đề này, bạn có thể mở một chủ đề khác cho nó nổi, tôi hứa là sẽ không tham gia,mà Tôi sẽ không tham gia vào những chủ đề có những người như bạn, mà cái này Tôi nhận ra rất nhanh, v́ tôi là người nhạy cảm mà . Thật chẳng tốt tư nào .
Thân ái .


Đoạn trích dẫn trên đây là bài đoạn kết của bài viết của hội viên vuivui ở message 64. Nay nhân v́ biến chuyển của chủ đề ra khỏi tầm kiểm soát của Ban Điều Hành, chúng tôi sẽ khoá chủ đề này lại cho đến khi nào hội viên vuivui yêu cầu mở ra để viết tiếp.

Thay mặt Ban Điều Hành

Kiểm Soát 004
Quay trở về đầu Xem Kiem Soat 004's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kiem Soat 004
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 17 of 494: Đă gửi: 05 August 2006 lúc 1:25am | Đă lưu IP  

Ở trên, Tôi đă tŕnh bày đại lược về các thể hiện của tội ác tày trời, độ cảm ứng với tam tài, phần địa lợi của một lá số, và nh́n nhận về thế nào là phi thường. Bây giờ, Tôi xin tiếp tục tŕnh bày về cái gọi là phần thiên thời .
Qua những thảo luận về chủ đề này, liên quan đến thiên thời, tôi muốn cùng các bạn xét một góc nh́n về tính phi thường . Thực ra về tính phi thường, hoàn toàn có thể định nghĩa được từ góc độ lư số, và cũng có thể tổng quát hoá từ góc độ thường lư . Cả hai hướng cũng đều sẽ cho cùng một mô tả thống nhất về chân dung phi thường nhân . Nhưng trong chủ đề này, việc chúng ta đi từ góc độ lư số, sẽ mang lại những "bước nhẩy cóc" về phương diện lư luận, tạo ra những rối rắm không cần thiết . V́ vậy, chúng ta sẽ đi từ góc độ thường lư .
Tôi lấy ví dụ, chúng ta đều cảm nhận được t́nh h́nh, khi chúng ta tham gia vào ban giám khảo trong một cuộc th́ hoa hậu - chẳng hạn - , rơ ràng, nếu chúng ta không có những tiêu chuẩn sắc đẹp của một hoa hậu cho rơ ràng và cụ thể, ắt sẽ xảy ra t́nh trạng tranh luận về quan niệm và đánh giá sắc đẹp giữa các thành viên trong ban giám khảo, và hậu quả của nó là không bao giờ chọn ra đuợc một hoa hậu . Thế nên, trong thực tế, người ta đă đưa ra những tiêu chuẩn về sắc đẹp của một hoa hậu, và trong hầu hết các cuộc thi hoa hậu, người ta đều sử dụng những tiêu chuẩn này để đánh giá và chọ lựa chính xác những hoa hậu, mặc dù về cảm nhận, cũng khối người c̣n cho rằng người đoạt giải hoa hậu, chưa thoả măn với họ .
Nh́n nhận phi thường nhân, cũng tương tự như vậy . Để đi t́m những tiêu chuẩn cho việc đánh giá một phi thường nhân, chúng ta hăy liên tưởng đến tiêu chuẩn về Giải thưởng Nobel mà chúng ta đều biết . Đó là : Những người được giải này phải có những cống hiến cho tiến bộ của nhân loại trong các lĩnh vực vật lư, hoá học, sinh học, y học, hoà b́nh, ...
Vậy tương tự, chúng ta có thể phát biểu như sau: Phi thường nhân là những người mà các đóng góp của họ làm thúc đẩy "bánh xe" hoặc "quay ngược bánh xe" lịch sử của một dân tộc nói riêng hoặc trong mỗi ngành nói chung . Khi ấy, họ sẽ là phi thường nhân của dân tộc đó hay trong lĩnh vực mà họ đă có cống hiến đó .
Nếu chúng ta đồng ư với tiêu chuẩn xác định đó, chúng ta sẽ thấy ngay rằng mỗi con người đều có số phận gắn với tam tài của mỗi dân tộc hay mỗi lĩnh vực trong một giai đoạn xác định nào đó . Phi thường nhân th́ vượt hẳn lên ở chỗ người b́nh thường không làm "chuyển động" được bánh xe, c̣n phi thường nhân th́ làm được . Họ, nếu thúc đẩy được bánh xe, th́ họ là anh hùng dân tộc . Nếu họ làm quay ngược bánh xe, th́ họ là tội đồ của dân tộc . Một trong những tác động làm quay ngược bánh xe, ấy chính là TỘI ÁC TÀY TRỜI .
Đến đây, các bạn có thể dần thấy được môi liên hệ giữa các phần Tôi đă tŕnh bày lại với nhau . Và để tránh những tranh luận ngoài lề không cần thiết, Tôi sẽ không dùng những ví dụ chứng minh để các bạn có thể đặt nghi ngờ về tính xác thực của vấn đề được nêu .
Thiên thời:
Nhân loại đă phải thừa nhận rằng: Những tư tưởng phi nhân sẽ "đẻ" ra những con người phi nhân và những con người phi nhân tính sẽ tự động "t́m" đến nó để thích ứng và ngược lại!! .
(C̣n tiếp).
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
vqminh
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 16 May 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2
Msg 18 of 494: Đă gửi: 06 August 2006 lúc 4:28pm | Đă lưu IP  

bài viết đang đến hồi cao trào...sao dừng lại !
Quay trở về đầu Xem vqminh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vqminh
 
boduc
Học Viên Lớp Dịch Lư
Học Viên Lớp Dịch Lư


Đă tham gia: 20 July 2006
Nơi cư ngụ: Ghana
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 20
Msg 19 of 494: Đă gửi: 07 August 2006 lúc 5:21am | Đă lưu IP  

Hồi hộp chờ tập tiếp theo, chú vuivui lư luận về tam tài rất hay
Quay trở về đầu Xem boduc's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi boduc
 
daochoicoitran
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 05 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 39
Msg 20 of 494: Đă gửi: 14 August 2006 lúc 4:13am | Đă lưu IP  

Bác vuivui "chơi tṛ trốn t́m" thế này th́ khối người chết v́ kiệt sức
Quay trở về đầu Xem daochoicoitran's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi daochoicoitran
 

Trang of 25 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.0547 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO