Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 356 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Tử Vi (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Tử Vi
Tựa đề Chủ đề: Vài nhận định về cách an sao trong mối liên hệ với hướng giải đoán lá Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
TTruMeTin
Thượng Khách
Thượng Khách
Biểu tượng

Đă tham gia: 05 December 2002
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 262
Msg 1 of 3: Đă gửi: 25 May 2007 lúc 12:35pm | Đă lưu IP Trích dẫn TTruMeTin

Thân chào các bạn,
Bài viết này tôi viết đă lâu, nhưng chưa hoàn chỉnh, với mục đích chuẩn bị cho bài viết kế tiếp về nguyên tắc giải đoán một lá số tử vi. Tuy vậy, vài ngày nay có hơi rảnh chút đỉnh, tôi có đọc một vài bài viết của các bạn, trong dó có sự tham gia của anh VDTT đính chính lại vấn đề an sao Tử Vi cần can năm hay không, tôi chợt nhớ và lục lại tài liệu cũ, nay tạm đăng bái viết này. Kết quả áp dụng thí tùy các bạn áp dụng. Nhân tiện xin cáo lỗi với một số bạn có gửi thư cho tôi nhưng tôi không thể trả lời v́ có nhiều lư do, mà yếu tố thời gian là chủ yếu
Thân chào
TMT


An theo năm sinh
Theo chi năm sinh: ṿng Thái Tuế, Thiên Không, Nguyệt Đức, Long Tŕ, Phượng Cát, Giải Thần, Thiên Khốc, Thiên Hư, Thiên Mă, Hoa Cái, Kiếp Sát, Cô Thần, Quả Tú, Phá Toái, Đào Hoa, Hồng Loan, Thiên Hỉ
Theo can năm sinh : Lộc Tồn, Ḱnh, Đà, Lưu Niên Văn Tinh, Quốc Ấn, Đường Phù, Khôi Việt, Quan Phúc, Lưu Hà, Thiên Trù, Triệt
Theo can chi kết hợp: hành bản mệnh, Tuần
An theo chi tháng: Tả Hữu, Địa Giải, Thiên Giải, Thiên Hinh, Riêu - Y
An theo chi tháng và ngày: Tam Thai, Bát Tọa
An theo chi tháng và chi giờ: cung Mệnh, Thân

An theo chi giờ: Không Kiếp, Thai Cáo, Xương Khúc
An theo chi giờ và ngày: Ân Quang, Thiên Quí

An theo can năm, tháng, ngày, giờ: các chính tinh bao gồm ṿng Tử Vi và Thiên Phủ, Tứ Hóa (Lộc, Quyền, Khoa, Kỵ)
An theo can năm và giới tính: ṿng Bác Sĩ
An theo can năm, tháng, giờ: cục
An theo can năm, tháng, giờ, giới tính: ṿng Tràng Sinh
An theo chi năm, giờ, giới tính: Hỏa, Linh
An theo chi năm, tháng, giờ: Đẩu Quân, Thiên Tài, Thiên Thọ

An cố định: La, Vơng, Thương, Sứ

Trước hết ta định nghĩa tính duy nhất của một sao. Một sao được gọi là có tính duy nhất khi vận dụng cách an sao cho từng trường hợp cụ thể, sao chỉ có một vị trí duy nhất trên địa bàn và từ vị trí này ta có thể suy ra một trường hợp duy nhất đă được dùng để định vị trí của sao này.
Ví dụ Thái Tuế có tính duy nhất v́ tuổi Sửu, Thái Tuế luôn an tại cung Sửu, và ngược lại vị trí Thái Tuế tại cung Sửu cho ta biết chỉ có trường hợp duy nhất là tuổi Sửu th́ Thái Tuế mới có vị trí này.

Trong các sao an theo chi th́ các sao được an theo tổ hợp chi của tuổi như Thiên Mă, Hoa Cái, Kiếp Sát, Cô Thần, Quả Tú, Phá Toái, Đào Hoa không có tính duy nhất, nghĩa là từ vị trí của sao, ta không thể suy ra chi tuổi tương ứng duy nhất. Mă tại Dần th́ tương ứng với ba tuổi Thân Tí Th́n, từ vị trí của Thiên Mă ta không thể quyết đoán chi tuổi là chi nào. Trái lại, các sao của ṿng Thái Tuế, sao Thiên Không, Nguyệt Đức, Long Tŕ, Phượng Cát, Giải Thần, Thiên Khốc, Thiên Hư th́ có tính duy nhất, chỉ cần căn cứ vào vị trí sao, ta suy ra được chi duy nhất tương ứng và ngược lại. Các sao này thể hiện sự khác biệt giữa các tuổi sinh

Các sao an theo can tuổi th́ Lộc Tồn, Ḱnh, Đà, Lưu Niên Văn Tinh, Quốc Ấn, Đường Phù không có tính duy nhất cho tuổi Bính Mậu và Đinh Kỷ v́ đều an như nhau. Thiên Trù và Triệt cũng không có tính duy nhất. Chỉ có các sao Quan, Phúc, Khôi, Việt, Lưu Hà th́ có tính duy nhất

Sao an theo tháng như Tả Hữu, Địa Giải, Thiên Giải, Thiên Hinh, Riêu - Y th́ có tính duy nhất

Các sao an theo giờ như Không Kiếp, Thai Cáo, Xương Khúc th́ có tính duy nhất

Các sao an theo sự kết hợp nào đó như tháng và ngày (Tam Thai, Bát Tọa), giờ và ngày (Ân Quang, Thiên Quí) đều không có tính duy nhất v́ cùng một vị trí của sao, ta không thể suy ra sự kết hợp giữa tháng ngày hoặc tháng giờ duy nhất
Ví dụ sao an theo tháng và ngày là Tam Thai Bát Tọa thi không có tính duy nhất, nếu sinh cùng một tháng nhưng ngày là 1, 13 hoặc 25 hoặc 2, 14, 26 th́ vị trí của Tam Thai và Bát Tọa đều như nhau cho cả 3 ngày khác biệt trên.
Chú ư là Mệnh và Thân th́ an theo tháng và giờ, cũng không có tính duy nhất nghĩa là từ vị trí Mệnh hoặc Thân, ta không thể suy ra một trường hợp kết hợp duy nhất giữa tháng và giờ

Các sao có tính duy nhất th́ nêu được sự khác biệt nổi bật, c̣n các sao không có tính duy nhất th́ sự khác biệt cũng có nhưng không nổi bật v́ tương ứng với nhiều trường hợp khác nhau. Để phân biết các trường hợp này ta cần phải kết hợp với các yếu tố khác vào

Trong Tử Vi, ngoài các sao được an b́nh thường theo ngày tháng năm hoặc kết hợp giữa ngày giờ, tháng giờ th́ có các sao được an một cách đặc biệt bao gồm:
Ṿng sao Tử Phủ
Tứ Hóa
Ṿng Trường Sinh
Toàn bộ các sao này đều không có tính duy nhất
và đặc biệt là an các cung Phụ Mẫu, Phúc Đức, Điền Trạnh căn cứ vào vị trí cung Mệnh

Theo cách lập lá số tử vi, đa số đếu lập Mệnh Thân trước rồi tính toán an các sao sau đó. Với cách lập như vậy th́ không nêu được sự nổi bật của sự vận động các sao theo thời gian. Đơn vị tính của thời gian có tính chất qui ước và tên gọi cũng chỉ là qui ước và được sử dụng để đề cập đến một thời điểm thời gian nào đó trong quá khứ, hiện tại hay tương lai so với một mốc thời gian đă định. Theo qui ước th́ ta có giờ, ngày, tháng, năm và mỗi đơn vị thời gian trên đều được đặt tên bằng cách sử dụng sự kết hợp giữa can và chi. Tử Vi được tính toán trên cơ sở ngày tháng năm giờ sinh nên ta hăy lập lá số theo tuần tự từ thời gian quá khứ xa nhất cho đến thời gian gần hiện tại nhất, nghĩa là theo thứ tự năm, tháng, ngày, giờ.
Trước hết chúng ta hăy tính toán an các sao theo năm (căn cứ vào can hoặc chi năm) rồi an các sao theo tháng, các sao an theo ngày của tháng (Tam Thai Bát Tọa), sao an theo giờ và và cuối cùng các sao an theo giờ của ngày trong tháng (Ân Quang Thiên Quí). Các sao an căn cứ theo Âm Nam Dương Nữ hoặc Dương Nam Âm Nữ (sao Hỏa Tinh, Linh Tinh, các sao thuộc ṿng Bác Sĩ) th́ tạm chưa an. Từ cách lập này ta thấy là khi thời gian thay đổi, tại một thời điểm nhất định (ở đây là giờ, ngày, tháng, năm) tương ứng với đó sẽ có sự vận động khác biệt của các sao tại các vị trí khác nhau trên địa bàn, sao luôn vận động theo thời gian và có tính chất tuần hoàn: có sao tuần hoàn theo can năm, có sao tuần hoàn theo chi năm, theo chi tháng, theo ngày trong tháng và theo chi giờ. Thông qua vị trí khác biệt của các sao trên địa bàn theo thời gian, ta thấy rằng sao an theo chi năm thể hiện sự khác biệt của 12 năm sinh khác nhau: Tí Sửu... Sao an theo can năm th́ thể hiện sự khác biệt của 10 năm: Giáp Ất....Kết hợp sao an theo can và chi năm thể hiện sự khác biệt của 60 năm. Sao an theo chi tháng th́ thể hiện sự khác biệt giữa các người sinh khác tháng, sao an theo chi giờ th́ thể hiện sự khác biệt của các người sinh khác giờ. Tử Vi đă sử dụng vị trí khác nhau của các sao để diễn tả sự khác biệt giữa các điểm thời gian: năm, tháng, giờ nhưng như vậy th́ cũng chưa đủ v́ chưa nêu được sự khác biệt về vị trí đó tác động vào con người như thế nào. Có phải sao an theo năm th́ có ảnh hưởng như nhau với người sinh cùng năm hay không, sao an theo tháng th́ có ảnh hưởng giống nhau đối với người sinh cùng tháng và sao an theo giờ th́ có ảnh hưởng như nhau với những người sinh cùng giờ? Tử Vi đă giải quyết vấn đề này trên cơ sở cho rằng ảnh hưởng của các sao trên sẽ khác biệt tùy theo vị trí thay đổi trên địa bàn. Mỗi vị trí trên địa bàn đều đón nhận ảnh hưởng khác biệt của các sao và khi vận động theo thời gian như vậy th́ luôn có một vị trí trên địa bàn đón nhận ảnh hưởng chủ yếu, vị trí này phụ thuộc vào hai yếu tố duy nhất là chi tháng và chi giờ, và vị trí này được chọn là vị trí cung Mệnh, một cung chủ yếu nhất của Tử Vi, được tính toán trên cơ sở từ chi tháng sinh, tính nghịch theo chi giờ sinh. Tại sao vị trí này được định theo chi tháng và chi giờ? Đặc điểm của Tử Vi là tính toán phân biệt chi tiết đến giờ sinh, nên tại vị trí nổi bật của địa bàn được chọn làm cung Mệnh th́ việc phản ánh yếu tố của giờ sinh tại vị trí này cũng hợp lư, có yếu tố giờ sinh tham dự trong việc xác định vị trí điểm nổi bật th́ mới phân biệt được người sinh cùng tháng khác giờ, nếu không có yếu tố giờ sinh tham dự th́ mức độ chi tiết chỉ diễn tả sự phân biệt đến mức độ tháng mà thôi. Khi định được vị trí cung chủ yếu nhất là cung Mệnh, th́ từ cung Mệnh ta an các cung phụ thuộc vào vị trí Mệnh như Phụ Mẫu, Phúc Đức.... Khi định 12 cung như vậy th́ ta đă định được các tác động của các sao an theo can năm, chi năm, theo chi tháng và theo chi giờ tác động vào vị trí nổi bật này và các vị trí phụ thuộc trên địa bàn, các sao này ngay cả nếu khi đóng trùng hợp trên địa bàn cho các lá số nhưng sự tác động vào vị trí nổi bật và phụ thuộc th́ hoàn toàn khác nhau. Ví dụ cùng một tuổi Tí, sao an theo chi năm tuy đóng trên địa bàn của các tuổi Tí giống nhau, nhưng vị trí cung Mệnh khác nhau đă đưa đến sự nhận ảnh hưởng của các sao này vào cung Mệnh và các cung phụ thuộc th́ hoàn toàn khác nhau. Vị trí sao an theo chi năm diễn tả sự khác biệt của 12 tuổi, kết hợp với sự khác biệt của vị trí cung Mệnh đă đưa đến 12 x 12 = 144 trường hợp ảnh hưởng khác biệt của sao an theo chi năm lên cung Mệnh cùng các cung phụ thuộc. Một sao an theo chi năm tại cung Mệnh diễn tả một trường hợp cá biệt của 144 trường hợp khác biệt. Sao an theo can năm diễn tả sử khác biệt của 10 can năm, cùng một can năm th́ các sao an trên địa bàn đều giống nhau, kết hợp với vị trí khác biệt của cung Mệnh đă đưa đến 10 x 12 = 120 trường hợp khác biệt của sao an theo can lên cung Mệnh. Một sao an theo chi năm kết hợp với vị trí cung Mệnh đă diễn tả một trường hợp cá biệt của 120 trường hợp khác biệt. Kết hợp giữa sao an theo can năm và chi năm th́ ta có đến 144 x 120 = 17280 trường hợp khác biệt, xem xét đồng thời sao an theo can và chi năm tại một vị trí nào đó trên địa bàn là xem xét một trường hợp cá biệt trong trường hợp 17280 mà thôi. Địa bàn chỉ có 12 cung, cuộc sống con người rất đa dạng,
Tử Vi đă chọn 12 cung để miêu tả cả cuộc đời con người thông qua việc định vị trí cung chủ yếu là cung Mệnh rồi từ đó định vị trí các cung phụ thuộc. Ư nghĩa của 12 cung tương đối rơ ràng, nhưng thứ tự sắp xếp các cung th́ theo một tuần tự nhất định, và tại sao đi theo tuần tự đó mà không theo một tuần tự khác. Vấn đề này có rất nhiều quan điểm giải thích khác nhau. Điểm đầu tiên ta cần thống nhất là Tử Vi xác định vị trí các sao trong mối tương quan với các cung Mệnh Phụ.... trước rồi định ư nghĩa của các sao này sau, hay là các sao có sẵn các ư nghĩa trước, rồi tùy vị trí như thế nào mà ta diễn tả? Người viết cho rằng đầu tiên người xưa định vị trí các sao trước, sau đó ư nghĩa của các sao như thế nào th́ được định sau, và dần dần được bổ xung thông qua kinh nghiệm




Vị trí nổi bật chỉ thể hiện chi tháng và chi giờ khác biệt: sinh cùng một chi tháng nhưng chi giờ khác biệt th́ vị trí cung Mệnh sẽ khác biệt hoặc sinh cùng một chi giờ nhưng khác chi tháng th́ vị trí cung Mệnh cũng khác nhau, nghĩa là tại cùng một vị trí cung Mệnh, nếu sinh cùng chi tháng th́ phải sinh cùng chi giờ, nếu sinh cùng chi giờ th́ phải cùng chi tháng. Nhưng nếu sinh khác chi tháng và khác chi giờ, ta cũng có thể có cùng một vị trí của cung Mệnh, ví dụ sinh tháng giêng giờ Tí và sinh tháng 2 giờ Sửu th́ Mệnh đều lập tại cung Dần. Như vậy yếu tố nào cần phải thêm vào để nêu lên được sự khác biệt giữa hai trường hơp trên cho cùng một vị trí cung Mệnh? Sự tham gia của sao an theo chi tháng và chi giờ trên địa bàn đă giải quyết được sự khác biệt trên: tuy cùng một vị trí cung Mệnh nhưng khác biệt về tháng và giờ sinh th́ sẽ nhận ảnh hưởng khác nhau diễn tả bởi các sao an theo chi tháng và chi giờ. Điểm này cho ta thấy là khi giải đoán, các sao an theo tháng bao gồm Tả Hữu, Địa Giải, Thiên Giải, Thiên Hinh, Riêu - Y và các sao an theo giờ bao gồm Không Kiếp, Thai Cáo, Xương Khúc tuy chiếm tỷ lệ rất ít so với các sao khác nhưng rất quan trọng v́ chúng thể hiện sự khác biệt của các lá số có chi tháng và chi giờ khác nhau. Ngoài ra c̣n có hai sao liên hệ đến tháng và ngày là Tam Thai, Bát Tọa và hai sao liên hệ đến giờ và ngày là Ân Quang, Thiên Quí cũng rất quan trọng

Vị trí nổi bật gắn liền với yếu tố tháng và giờ, không thể hiện được yếu tố ngày và năm. Trong Tử Vi, không có sao nào an độc lập theo ngày. Tam Thai và Bát Tọa tuy an theo ngày, nhưng cơ sở để khởi ngày phải căn cứ theo bộ Tả Hữu là sao an theo tháng, nghĩa là hai sao Thai Tọa thể hiện ảnh hưởng ngày của một tháng nào đó, chứ không phải là một ngày bất kỳ trong một tháng. Cùng một ngày nhưng nếu tháng khác nhau th́ các vị trí trên địa bàn nhận ảnh hưởng khác nhau. Ân Quang và Thiên Quí cũng là sao an theo ngày, nhưng cơ sở để khởi ngày th́ phải căn cứ theo bộ Xương Khúc là sao an theo giờ, nghĩa là thể hiện giờ của một ngày nào đó trong tháng 3 (tháng Th́n) hoặc tháng 9 (tháng Tuất), hai tháng này là hai tháng dùng làm cung khởi để tính. Như vậy để phân biệt các người sinh cùng năm, tháng, giờ nhưng khác ngày th́ ta chỉ có bốn sao mà thôi. Một tháng âm lịch có trung b́nh 30 ngày, phân phối trên 12 cung th́ sự trùng lắp sao ngày trong một tháng nào đó là điều quá dễ xảy ra, ví dụ sinh cùng chi tháng và cùng chi giờ nhưng vào ngày 1, 13, 25 hoặc 2, 14, 16, hoặc 3, 15, 28 th́ đều có sự trùng lắp vị trí của 4 sao trên. Để phân biệt được các người đă sinh cùng tháng giờ nhưng khác năm th́ ta phải vận dụng các sao an theo chi năm và can năm vào giải đoán, nhưng vẫn chưa đầy đủ, và để gia tăng mức độ chi tiết th́ người xưa đă tính toán thêm ảnh hưởng của yếu tố ngày của tháng, và đă định thêm một ṿng sao quan trọng nhất trong Tử Vi là ṿng Tử Phủ dựa vào vị trí sao chính là Tử Vi và sau đó định sao Tứ Hóa sử dụng thêm can năm ngoài yếu tố tháng, ngày và giờ. Ṿng Tử Phủ cùng Tứ Hóa chỉ an được khi xác định được vị trí nổi bật (chú ư bộ sao tháng là Tả Hữu và bộ sao giờ là Xương Khúc cũng góp phần để an Tứ Hóa), nếu không có vị trí nổi bật th́ không có các sao này. Ngoài ṿng Tử Phủ và Tứ Hóa dính liền với vị trí nổi bật, người xưa c̣n dùng ṿng Tràng Sinh cục để nêu lên đặc điểm của vị trí nổi bật, ta sẽ xét sau.
Nh́n vào cách an sao Tử Vi, ta thấy rằng một trong những sự vận dụng yếu tố an sao Tử Vi chỉ là can năm sinh, không sử dụng chi năm. Can năm sinh là yếu tố dùng để định hành của cục, có biết hành cục th́ mới biết được cục số dùng để an Tử Vi theo ngày sinh. Mới nh́n thoáng qua cách an sao thi ta cảm thấy Tử Vi dùng một trong những yếu tố là can năm để an nhưng tại sao ta dùng can năm mà mà không đề cập đến chi năm? Các năm khác biệt th́ đă sử dụng các sao an theo can và chi năm để diễn tả, tại sao lại sử dụng thêm can năm vào để an sao Tử Vi? Thực tế ra th́ sao Tử Vi hoàn toàn không an dựa vào can năm sinh mà chính xác là an dựa vào can chi của tháng mà cung Mệnh đứng trên địa bàn mà thôi. Đành rằng can chi của một tháng sẽ cho ta biết tháng đó thuộc vào can năm nào, nhưng điểm chính yếu là sao Tử Vi an dựa vào can chi tháng, chứ không dựa vào năm thành ra đặt vấn đề tại sao an Tử Vi chỉ dựa vào can năm mà không dựa vào chi năm là sự thừa thăi. Để hiểu rơ điều này th́ ta trở lại ngũ hành nạp âm
Ṿng Lục Thập Hoa Giáp là sự kết hợp giữa can và chi để quyết định ngũ hành nạp âm. Mỗi năm, tháng, ngày, và giờ đều có can chi đầy đủ. Phải có đủ can chi ta mới biết được ngũ hành nạp âm tương ứng
Đối với năm, khởi đầu là năm Giáp Tí th́ tháng giêng phải là Giáp Tí, tháng hai Ất Sửu, tháng ba Đinh Dần cứ thế tính lên cho đến tháng mười hai là tháng Ất Hợi. Cứ hết 12 tháng th́ qua năm mới. Năm sau là năm Ất Sửu (v́ năm trước là năm Giáp Tí) th́ tháng giêng là tháng Bính Tí (v́ tháng 12 năm trước là tháng Ất Hợi). Quí tắc đặt tên can chi cho tháng đến đời nhà Chu th́ sửa lại tháng giêng là tháng Dần (gọi là lịch Kiến Dần). Như vậy năm Giáp Tí th́ tháng giêng là tháng Bính Dần, tháng hai Đinh Măo... cho đến tháng mười hai là tháng Đinh Sửu. Năm kế tới là năm Ất Sửu th́ tháng giêng là tháng Mậu Dần (v́ tháng Mậu Dần là tháng kế tiếp của tháng Đinh Sửu), cứ thế tính ta sẽ có tháng mười hai là tháng Kỷ Hợi. Năm tới là năm Binh Dần, tháng giêng sẽ là tháng Canh Tí (v́ tháng mười hai năm trước là tháng Kỷ Hợi). Cứ thế tiếp tục tính toán ta sẽ có qui luật tính Can cho tháng dựa trên Can của Năm như sau:
Năm Giáp và Kỷ tháng giêng là tháng Bính Dần
Năm Ất và Canh tháng giêng là tháng Mậu Dần
Năm Bính và Tân tháng giêng là tháng Canh Dần
Năm Đinh và Nhâm tháng giêng là tháng Nhâm Dần
Năm Mậu và Quí tháng giêng là tháng Giáp Dần
Với qui luật này th́ cứ 60 tháng tức là 5 năm ta sẽ trở lại tháng có cùng can chi. Như vậy cứ 10 năm ta sẽ trở về với Can Chi cũ.
Như vậy khi an sao Tử Vi, ta thấy điểm chính là sử dụng toàn bộ can chi của tháng cung mệnh đứng tại địa bàn, từ can chi của tháng này ta suy ra hành nạp âm, từ hành nạp âm ta xác định hành cơ bản cùng cục số. Từ cục số căn cứ theo ngày, ta an sao Tử Vi. Vị trí sao Tử Vi thể hiện ảnh hưởng của ngày trong một tháng nào đó của chu kỳ năm năm tại vị trí nổi bật trên địa bàn, không phải là ngày của tháng trong năm (tháng trong năm chỉ dùng chi để diễn tả, như nói tháng giêng th́ chính là tháng Dần) (điều này cho thấy là ṿng Tử Phủ khó ḷng thể hiện vị trí của sao nào đó trên bầu trời). Ảnh hưởng của năm sinh tại các cung địa bàn th́ đă có các sao an theo can chi năm diễn tả. Ảnh hưởng của tháng sinh th́ chỉ có sao an theo chi tháng diễn tả, không có sao an theo can tháng. Ảnh hưởng của ngày sinh trong một tháng trong năm th́ ta có sao an theo ngày của tháng diễn tả. Riêng ảnh hưởng của ngày sinh của một tháng nào đó trong chu kỳ năm năm vào vị trí nổi bật th́ thông qua việc sử dụng cục số và ngày sinh ta an sao Tử Vi. Qua trên, ta nhận thấy mặc dù hoàn toàn không có sao an theo can tháng, can chi ngày hoặc can giờ, nhưng Tử Vi đă vận dụng bổ túc vào sự thiếu sót trên bằng cách sáng tạo ṿng Tử Vi. Việc vận dụng sáng tạo các sao lưu động an căn cứ vào can hoặc chi của tháng hoặc giờ (như Lưu Lộc Tồn, Lưu Ḱnh Đà, Lưu Triệt, Lưu Tuần...) để coi hạn tháng hoặc giờ cần kiểm định lại v́ khi an như vậy th́ đă công nhận ảnh hưởng của các sao an theo can chi này vào tháng giờ khác nhau, mà các sao này th́ hoàn toàn không được an theo cách lập số.
Cũng cần nói rơ hơn là tuy trên bảng lục thập hoa giáp, ta có 60 hành khác nhau, nhưng việc áp dụng khi an sao Tử Vi chỉ là cục số của hành, cùng hành cơ bản là cùng cục số. Ta có 60 cục số được phân phối cho 60 tháng trong chu kỳ 5 năm, và mỗi cung đều có đủ 5 cục số: 2, 3, 4, 5, 6. Ứng với mỗi cục số này tại một vị trí nhất định trên địa bàn là một hành nạp âm khác biệt. Ví dụ như là Hỏa lục cục tại cung Măo. Tháng Măo hành Hỏa th́ chỉ tương ứng với một tháng duy nhất là tháng Đinh Măo, có hành nạp âm là Lư Trung Hỏa mà thôi, và tháng này phải thuộc năm Giáp hoặc Kỷ.


Ngoài ṿng Tử Phủ, ta c̣n an Tứ Hóa căn cứ vào can năm và căn cứ vào các sao thuộc ṿng Tử Phủ cùng bốn trung tinh là Tả Hữu Xương Khúc. Tứ Hóa là do một số sao thuộc ṿng Tử Phủ cùng bốn trung tinh hóa thành. Điều kiện để sao nào hóa được, và hóa thành ǵ th́ cần sử dụng can năm sinh để tính. Chính v́ khi an Tứ Hóa ta sử dụng can năm thành ra dễ ngộ nhận là Tứ Hóa an theo năm sinh. Cần nhấn mạnh là biết can năm sinh chưa đủ để an Tứ Hóa. Muốn an tứ Hóa th́ phải có sao để hóa, không có sao để hóa th́ không thể nào có vấn đề Tứ Hóa. Muốn có sao để hóa th́ phải biết ngày, chi tháng và chi giờ cùng can năm th́ mới an được Tứ Hóa cho tất cả các trường hợp, nghĩa là điều kiện để hóa được th́ phải có đủ yếu tố ngày tháng năm giờ. Từ tháng giờ ta tính ra được tháng mà Mệnh chịu ảnh hưởng. Từ can chi tháng của cung Mệnh trên địa bàn, ta biết ngay can chi năm, ví dụ tháng Canh Ngọ th́ thuộc năm Giáp Tí. Từ can năm, kết hợp với ṿng Tử Phủ hoặc Tả Hữu, Xương Khúc ta an Tứ Hóa. Khi biết được vị trí ṿng Tử Phủ và các sao Tả Hữu Xương Khúc th́ ta xác định được vị trí của sao Hóa trên cơ sở can năm sinh. Can năm sinh cho ta biết sao nào sẽ hóa, và hóa thành ǵ. Tứ Hóa biến đổi theo can năm sinh thể hiện ảnh hưởng khác biệt của năm sinh trong mỗi chu kỳ 10 năm (Can tuần hoàn theo chu kỳ 10), nhưng khác với các an sao can năm có vị trí nhất định trên địa bàn, vị trí của Tứ Hóa thay đổi theo vị trí của sao Tử Vi và bốn trung tinh, nghĩa là thay đổi theo ngày tháng giờ sinh.

Để tăng thêm sự khác biệt giữa các can năm th́ cần phải kết hợp với Tứ Hóa, là các sao an theo can, khác can th́ các sao hóa đều khác nhau. Như vậy khi vận dụng ṿng Tử Phủ th́ ta cần xét cùng với Tứ Hóa th́ mới nói lên sự khác biệt của 10 can năm. Can năm phối hợp với vị trí của cung Mệnh (thể hiện tháng giờ sinh) và ngày sinh th́ mới định được vị trí của Tử Vi. Ṿng Tử Phủ hoàn toàn không thể hiện được chi năm sinh trong đó, thành ra khi coi Tử Vi, kết hợp giữa các sao ṿng Tử Phủ với các sao an theo chi đă đưa đến sự khác biệt rất lớn về chi tiết
Vị trí của cung Mệnh được xác định trên cơ sở tháng và giờ. Từ can của năm và vị trí cung Mệnh, ta suy ra hành cơ bản của tháng Mệnh đóng trên địa bàn, nghĩa là hành của cục, và từ cục số ta căn cứ vào ngày sinh để định vị trí sao Tử Vi. Như vậy vị trí sao Tử Vi diễn đạt được sự khác biệt về ngày tháng giờ sinh và can năm sinh.


Dù được xác định như vậy, nhưng ta chỉ có 12 x 12 = 144 trường hợp khác biệt của vị trí Tử Vi trong mối tương quan với vị trí của cung Mệnh. Ví dụ nói Mệnh tại Ngọ có Thái Dương thủ hoặc Mệnh VCD tại Mùi có Nhật Nguyệt xung chiếu th́ chỉ là nói một trường hợp cá biệt của 144 trường hợp cung Mệnh có khả năng kết hợp với sao nào của ṿng Tử Vi mà thôi. Nếu xét thêm hóa tính của sao th́ do có 10 can khác biệt, ta có được 144 x 10 = 1440 trường hợp khác biệt.

Vị trí sao Tử Vi và Trường Sinh được xác định theo vị trí của cục. Cục là hành cơ bản của tháng mà Mệnh đóng trên địa bàn, không phải là hành cơ bản của tháng sinh. Điểm này cho ta một nhận xét là tuy sinh vào một tháng nhưng tháng mà Mệnh chịu tác động của cục th́ tuy vẫn là tháng trong năm sinh nhưng tháng này có thể là tháng trước khi sinh, sau khi sinh hoặc cùng tháng sinh. Ví dụ như sinh tháng 4 (tháng Tỵ) nếu Mệnh tại cung Măo (tháng 2) th́ chịu tác động của cục tháng 2 (tháng trước khi sinh), Mệnh tại cung Tỵ th́ chịu tác động của cục tháng 4 (tháng sinh), nhưng nếu Mệnh tại cung Hợi (tháng 10) th́ lại chịu tác động của cục tháng 10 (tháng sau khi sinh). Từ tháng sinh, khởi nghịch giờ th́ là vị trí cung Mệnh, do đó chỉ sinh vào giờ Tí th́ hành của cục mới chính là hành của tháng sinh. Ngoài ra, do đặc tính của lục thập hoa giáp, nếu Mệnh an tại Dần Măo Tuất Hợi th́ đều có cùng một cục. Một vấn đề được đặt ra là tại sao không lấy hành của tháng sinh làm hành cục và trên cơ sở đó an Tử Vi, Tứ Hóa và Trường Sinh? Khi lấy hành tháng sinh làm hành cục th́ ta ngầm công nhận bất kể sinh vào giờ nào, nếu cùng năm tháng th́ cùng một cục. Lấy hành của tháng cung Mệnh rơi vào làm hành cục th́ sẽ gộp luôn cả ảnh hưởng của giờ sinh, nghĩa là nếu tuy sinh cùng năm tháng nhưng giờ khác nhau th́ sẽ có cục khác nhau, và như vậy việc giải đoán sẽ đi sâu vào chi tiết hơn, các lá số có cùng năm tháng nhưng khác giờ th́ sẽ hoàn toàn khác nhau v́ sẽ có cục khác nhau hoặc cục tuy giống nhau nhưng vị trí cục khác nhau (chú ư trong bất kỳ năm nào, các cặp tháng đi liền nhau: Giáp Ât, Bính Đinh, Mậu Kỷ, Canh Tân, Nhâm Quí th́ đều có cùng một hành cục v́ hai cặp tháng này th́ cùng một hành nạp âm, nhưng vị trí cục th́ khác nhau). Khi cục khác nhau, hoặc cục giống nhau nhưng vị trí của cục khác nhau th́ vị trí sao Tử Vi sẽ khác nhau, và đồng thời vị trí chịu ảnh hưởng nổi bật cũng khác nhau.

Vị trí Tràng Sinh được tính toán căn cứ vào hành cơ bản của cục, và Tràng Sinh của cục Thủy Thổ có cùng một vị trí như nhau. Căn cứ vào Dương Nam Âm Nữ hoặc Âm Nam Dương Nữ mà ta an các sao c̣n lại của ṿng Trường Sinh. Tuy hai tháng liền nhau có cùng một hành cục, nhưng ảnh hưởng của ṿng Tràng Sinh sẽ khác biệt. Ví dụ người sinh năm Giáp Kỷ, nếu Mệnh tại Dần và Măo th́ tuy đều là Hỏa cục, Trường Sinh an tại Dần nhưng ảnh hưởng của ṿng Trường Sinh có khác biệt: Mệnh tại Dần th́ chịu ảnh hưởng của Trường Sinh nhưng Mệnh tại Măo th́ chịu ảnh hưởng của Mộc Dục (nếu là Dương Nam Âm Nữ) hoặc Dưỡng (nếu là Âm Nam Dương Nữ). Ṿng Tràng sinh của cục và đại vận có liên lạc chặt chẽ nhau v́ đại vận cũng khởi thuận nghịch theo Dương Nam Âm Nữ hoặc Âm Nam Dương Nữ như ṿng Tràng Sinh



Từ vị trí của cục, ta t́m được hành của cục và tương ứng với cục là cục số. Từ cục số của tháng Mệnh trên địa bàn, căn cứ vào ngày sinh, ta xác định được vị trí sao Tử Vi, từ đó xác định thêm các sao thuộc ṿng Tử Vi, và sau đó xác định sao Thiên Phủ và các sao thuộc ṿng Thiên Phủ. Cùng một cục nhưng có khả năng vi trí sao Tử Vi trùng nhau mặc dù ngày khác nhau. Điều này cũng dễ hiểu v́ ngày sinh trung b́nh có 30 ngày, được phân phối trên 12 cung nên sẽ có ngày trùng lập tại một cung nào đó. Cũng cần biết rằng, năm có Can giống nhau hoặc Can cách nhau 5 như Giáp Kỷ, Ất Canh, Bính Tân, Đinh Nhâm, Mậu Quí th́ hành nạp âm của tháng giêng và hai, tháng 3 và 4, tháng 5 và 6, tháng 7 và 8, tháng 9 và 10, tháng 11 và 12 đều giống nhau, và đặc biệt là tháng 1, 2, 9, 10 đều có cùng hành cơ bản, nghĩa là trong một năm nào đó th́ hành của tháng luôn có đủ 5 hành khác nhau, nhưng có 4 tháng mang cùng một hành cơ bản. Lấy tháng 1, 2, 9, 10 cho năm Giáp Kỷ làm ví dụ. Năm Giáp Kỷ, tháng 1, 2, 9, 10 đều có hành cơ bản là Hỏa, nghĩa là nếu Mệnh an tại Dần Măo, Tuất Hợi th́ là Hỏa Lục cục
Cùng cục, khác ngày sinh th́ có thể có cùng vi trí sao Tử Vi:
Hỏa cục, tháng 1 ngày sinh 6, 11, 21 đều có Tử Vi tại Dần, tháng 2 th́ ngày sinh 12, 17, 27 đều có Tử Vi tại Măo...
Khác cục, cùng ngày sinh th́ có thể có cùng vị trí sao Tử Vi
Tháng 1 ngày 3 th́ Mộc và Thủy cục đều có Tử Vi tại Dần, tháng 2 ngày 8 th́ Kim và Mộc cục đều có Tử Vi tại Măo, tháng 2 ngày 17 th́ Hỏa và Kim cục đều có Tử Vi tại Măo
Khác cục và khác ngày sinh th́ có thể có cùng vị trí sao Tử Vi, ví như Tử Vi tại Dần th́ có thể là Hỏa cục ngày 6 -11 - 21, Thổ cục ngày 5 - 9 - 17, Kim cục ngày 4 - 7 - 13, Mộc cục ngày 2 - 3, Thủy cục ngày 3 - 5

Vị trí của cục (vị trí của cung Mệnh) th́ được định theo tháng và giờ, cùng một vị trí cục nhưng có tới 12 kết hợp giữa tháng và giờ khác nhau: cục tại cung Dần (tháng 1) th́ có thể sinh tháng 1 giờ Dần, tháng 2 giờ Măo, tháng 3 giờ Th́n
Hành nạp âm của Cục th́ được xác định căn cứ vào Can năm sinh và vị trí của cục, vị trí này tương ứng với vị trí tháng của năm, ví như cục tại tí th́ là hành tháng Tí của năm, cục tại Sửu th́ là hành tháng Sửu của năm
Cục số th́ chỉ áp dụng hành cơ bản của cục. Cùng một cục số nghĩa là cùng một hành cơ bản nhưng năm sinh có thể khác nhau. Ví dụ như là cùng là Hỏa cục, tương ứng với các tháng:
Mậu Tí, Kỷ Sửu (Tích Lịch Hỏa) thuộc năm Ất, Canh
Bính Dần, Đinh Măo (Lư Trung Hỏa) thuộc năm Giáp Kỷ
Giáp Th́n, Ất Tỵ (Phú Đăng Hỏa) thuộc năm Đinh Nhâm
Mậu Ngọ, Kỷ Mùi (Thiên Thượng Hỏa) thuộc năm Mậu Quí
Bính Thân, Đinh Dậu (Sơn Hạ Hỏa) thuộc năm Bính Tân
Giáp Tuất, Ất Hợi (Sơn Đầu Hỏa) thuộc năm Giáp Kỷ
Cùng một cục nhưng có tới 12 vị trí khác nhau của cục trên địa bàn, và tương ứng với 12 vị trí này th́ chỉ có 12 vị trí khác nhau của sao Tử Vi

Tương ứng với một ngày sinh th́ có tối đa năm vị trí khác nhau của Tử Vi trên địa bàn tùy theo cục số và tối thiểu là bôn vị trí trong trường hợp cùng một ngày nhưng có hai cục: ngày 3, 5, 8, 10, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 23, 24, 25, 26, 29, 30. Đặc biệt ngày 16 chỉ có 3 vị trí của sao Tử Vi

Sinh ngày 1 Tử Vi có thể an tại cung Sửu T, Th́n M, Ngọ Th, Dậu H, Hợi K
Sinh ngày 2 Tử Vi có thể an tại cung     Sửu M, Dần T, Th́n K, Ngọ H, Hợi Th
Sinh ngày 3 Tử Vi có thể an tại cung Sửu K, Dần M - T, Th́n Th, Hợi H,
Sinh ngày 4 Tử Vi có thể an tại cung Sửu Th, Dần K, Măo T, Th́n H, Tỵ M,     
Sinh ngày 5 Tử Vi có thể an tại cung Sửu H, Dần Th - M, Măo T, Tí K,
Sinh ngày 6 Tử Vi có thể an tại cung     Dần H, Măo H, Th́n T, Tỵ K, Mùi Th,    
Sinh ngày 7 Tử Vi có thể an tại cung Tí Th, Dần K, Th́n T, Ngọ M, Tuất H,
Sinh ngày 8 Tử Vi có thể an tại cung     Măo K - M, Tỵ T - Th, Mùi H,    
Sinh ngày 9 Tử Vi có thể an tại cung Tí H, Sửu K, Dần Th, Th́n M, Tỵ T,
Sinh ngày 10 Tử Vi có thể an tại cung      Măo Th, Tỵ H, Ngọ K - T, Mùi M,
Sinh ngày 11 Tử Vi có thể an tại cung Dần Th, Măo K, Th́n M, Ngọ T, Thân Th,
Sinh ngày 12 Tử Vi có thể an tại cung      Sửu Th, Măo H, Th́n K, Tỵ M, Mùi T,   
Sinh ngày 13 Tử Vi có thể an tại cung Dần K, Ngọ Th, Mùi T, Thân M,
Sinh ngày 14 Tử Vi có thể an tại cung      Măo Th, Tỵ M, Mùi K, Thân T - H,     
Sinh ngày 15 Tử Vi có thể an tại cung Sửu H, Th́n K - Th, Ngọ M, Thân T,
Sinh ngày 16 Tử Vi có thể an tại cung      Tỵ K, Ngọ H, Dậu Th - M - T,    
Sinh ngày 17 Tử Vi có thể an tại cung Dần H, Măo H - K, Ngọ M, Dậu T,
Sinh ngày 18 Tử Vi có thể an tại cung Th́n H, Mùi M - Th, Thân K, Tuất T,
Sinh ngày 19 Tử Vi có thể an tại cung      Tí H, Th́n Th, Tỵ K, Tuất T - M,
Sinh ngày 20 Tử Vi có thể an tại cung Tỵ Th, Ngọ K, Mùi M - Th, Dậu H, Hợi T
Sinh ngày 21 Tử Vi có thể an tại cung      Dần H, Th́n K, Thân M, Tuất Th, Hợi T,
Sinh ngày 22 Tử Vi có thể an tại cung Măo T, Mùi H, Dậu K, Hợi M
Sinh ngày 23 Tử Vi có thể an tại cung      Tí T, Th́n H, Ngọ K, Thân M - Th,    
Sinh ngày 24 Tử Vi có thể an tại cung Sửu T, Tỵ H - Th, Mùi K, Dậu M,
Sinh ngày 25 Tử Vi có thể an tại cung      Tí M, Sửu T - H, Tỵ K, Ngọ Th,      
Sinh ngày 26 Tử Vi có thể an tại cung Dần T, Dậu M, Tuất H - K, Hợi Th
Sinh ngày 27 Tử Vi có thể an tại cung      Dần T, Măo H, Th́n Th, Mùi K, Tuất M,    
Sinh ngày 28 Tử Vi có thể an tại cung Sửu M, Măo T, Thân H, Dậu Th,
Sinh ngày 29 Tử Vi có thể an tại cung      Măo T, Tỵ H, Ngọ Th - K, Tuất M,
Sinh ngày 30 Tử Vi có thể an tại cung Th́n T, Ngọ H, Mùi Th, Hợi K - M

Xét về cách an sao, Mệnh quan trọng hơn Thân v́ chính từ vị trí Mệnh, ta xác định vị trí sao Tử Vi và các sao liên quan là ṿng Tử Vi cùng ṿng Thiên Phủ. Từ vị trí Mệnh, ta mới tính toán an ṿng sao Trường Sinh, và an Tứ Hóa

Ta nhận thấy rằng Ṿng Tử Phủ không có tính duy nhất, v́ từ vị trí của sao Tử Vi ta không thể suy ra ngày sinh, tháng sinh, giờ sinh hoặc năm sinh. Sự vận dụng của phép an Tứ Hóa đưa đến cho ta từ các sao hóa ta có thể suy ra được can của năm sinh (căn cứ vào Hóa Lộc), hoặc có trường hợp suy thêm được tháng sinh (căn cứ vào Tả Hữu) hoặc giờ sinh (căn cứ vào Xương Khúc).

Các chính tinh thuộc ṿng Tử Vi (Tử Vi, Thiên Cơ, Thái Dương, Vũ Khúc, Thiên Đồng, Liêm Trinh) đều hóa được. Các chính tinh không thể hóa được đều thuộc ṿng Thiên Phủ, bao gồm Thiên Phủ, Thiên Tướng, Thất Sát. Các sao c̣n lại của ṿng Thiên Phủ: Thái Âm, Tham Lang, Cự Môn, Thiên Lương, Phá Quân th́ hóa được.

Hóa Lộc được an cho các chính tinh Cơ Nguyệt Đồng Lương, Vũ, Phá Liêm Tham Cự Nhật. Ngoài Thiên Phủ, Thiên Tướng, Thất Sát ta có thêm Tử Vi không thể hóa thành Lộc
Hóa Quyền được an cho các sao Cơ Nguyệt Đồng Lương, Tử Vũ, Phá Tham, Cự Nhật. Các sao không thể hóa thành Quyền bao gồm Thiên Phủ, Thiên Tướng, Thất Sát và Liêm Trinh
Hóa Khoa đươc an cho các sao Cơ Nguyệt Đồng Lương, Tử Vũ, Xương Khúc Tả Phụ Hữu Bật. Các sao không thể hóa thành Khoa bao gồm Thiên Phủ, Thiên Tướng, Thất Sát, Thái Dương, Liêm Trinh, Tham Lang, Cự Môn, Phá Quân
Hóa Kỵ được an cho các sao Cơ Nguyệt Đồng Vũ Liêm Tham Cự Nhật Xương Khúc. Các sao không thể hóa thành Kỵ bao gồm Thiên Phủ, Thiên Tướng, Thất Sát, Tử Vi, Liêm Trinh, Thiên Lương, Phá Quân
Các sao có thể hóa thành Tứ Hóa bao gồm Cơ Nguyệt Đồng

Ta có nhận xét trên các an sao Tứ Hóa là ứng với mỗi can năm, sao chỉ hóa được một lần, ví dụ sao đă hóa thành Lộc th́ không thể cùng can đó lại hóa thành Khoa hay Quyền hay Kỵ.
Phải chăng các sao hóa c̣n tuân theo ngjyên tắc sau:
Trong mỗi thập can, sao hóa được th́ chỉ hóa một lần trong thập can đó. Nguyên tắc này được đưa ra khi nhận xét về cách an sao Hóa Lộc và Hóa Quyền là hai sao không có nhiều quan điểm khác biệt về cách an sao, c̣n trường hợp an Hóa Khoa và Hóa Kỵ th́ có quan điểm khác biệt nhưng nếu nguyên tắc này đúng th́ ta có thể suy ra cách an sao đúng đắn cho các trường hợp tranh căi. Nếu nguyên tắc trên đúng th́ sao hóa được sẽ có tính duy nhất, nghĩa là căn cứ vào cách hóa của một sao nào đó, ta có thể suy ra can năm sinh, ví dụ Liêm Trinh hóa thành Lộc th́ ta biết chỉ có tuổi Giáp mới có được. Trường hợp đặc biệt th́ ta c̣n có thể suy ra thêm tháng sinh (nếu sử dụng Tả Phù hoặc Hữu Bật để hóa) hoặc giờ sinh (nếu sử dụng Xương Khúc để hóa)
Chú ư tuổi Canh an Tứ Hóa theo thứ tự Dương Vũ Đồng Âm th́ mới có tính duy nhất, nếu an Tứ Hóa theo thứ tự Dương Vũ Âm Đồng th́ ta thấy Hóa Khoa không c̣n tính duy nhất v́ được an hai lần cho tuổi Canh và Quí
Nếu tuổi Tân an Tứ Hóa theo thứ tự Cự Lương Khúc Xương th́ Hóa Quyền không c̣n tính duy nhất v́ cả hai tuổi Ất Tân đều an Hóa Quyền theo Thiên Lương
Theo thiển ư, các chính tinh tùy theo can năm sinh mà biến hóa, ứng mỗi thập can th́ chính tinh nào biến hóa được th́ chỉ biến hóa một lần, do đó an tuổi Canh theo Dương Vũ Đồng Âm, Tân theo Cự Dương Khúc Xương th́ mới thể hiện được đặc tính trên
Nếu tuổi Nhâm an Tứ Hóa theo thứ tự Lương Vi Phủ Vũ th́ cũng có tính duy nhất, nhưng Thiên Phủ chỉ hóa được một lần duy nhất trong mỗi thập can trong khi quan sát các chính tinh hóa được th́ đều hóa được nhiều lần, ít nhất cũng hai lần trong mỗi thập can, gợi ư cho ta có thể Phủ hóa thành Khoa là sai lầm.
Nhận xét về bộ Xương Khúc ta thấy qui luật là trong một thập can, một sao đă hóa thành th́ sao c̣n lại của bộ của nó cũng sẽ hóa như vậy: Xương đă hóa thành Khoa cho tuổi Bính th́ có Khúc cũng hóa thành Khoa cho tuổi Tân, Khúc đă hóa thành Kỵ cho tuổi Kỷ th́ cũng có Xương hóa thành Kỵ cho tuổi Tân. Phải chăng qui luật này cũng áp dụng cho bộ Tả Hữu: Hữu Bật đă hóa tnành Khoa cho tuổi Mậu th́ phải để Tả Phù hóa thành Khoa cho tuổi Nhâm, chứ không thể là Thiên Phủ?


Hành của cục là hành nạp âm của tháng tại vị trí cung Mệnh trên địa bàn, không phải là hành nạp âm của tháng sinh. Để xác định vị trí cung Mệnh th́ cần phải biết tháng sinh và giờ sinh. Để xác định hành nạp âm của tháng th́ chỉ cần biết Can của năm sinh, không cần đến Chi năm sinh:
Năm Giáp và Kỷ tháng giêng là tháng Bính Dần hành Lư Trung Hỏa
Năm Ất và Canh tháng giêng là tháng Mậu Dần hành Thành Đầu Thổ
Năm Bính và Tân tháng giêng là tháng Canh Dần hành Tùng Bách Mộc
Năm Đinh và Nhâm tháng giêng là tháng Nhâm Dần hành Kim Bạch Kim
Năm Mậu và Quí tháng giêng là tháng Giáp Dần hành Đại Khuê Thủy
Như vậy nếu người sinh năm Giáp hoặc Kỷ, nếu Mệnh tại cung Dần th́ sẽ có Cục là Hỏa Lục Cục

Giả sử Mệnh tại cung Dần. Người tuổi Giáp hoặc Kỷ th́ có cục Hỏa, tuổi Ất Canh th́ cục Thổ, tuổi Bính Tân th́ cục Mộc, tuổi Đinh Nhâm cục Kim và tuổi Mậu Quí cục Thủy. Với một vị trí đă xác định của cung Mệnh trên địa bàn, Cục cho ta điểm khác biệt giữa các tuổi Giáp Kỷ với Ất Canh, Bính Tân, Đinh Nhâm và Mậu Quí, nhưng không nêu được sự khác biệt giữa hai tuổi trái ngược Âm Dương và có can cách nhau 5 như Giáp và Kỷ, Ất và Canh, Bính và Tân, Đinh và Nhâm hoặc Mậu và Quí v́ cả hai tuổi trên đều có cùng một cục.

Phân biệt hơn nữa, tuổi Giáp có 6 tuổi là
GIÁP TÍ         &nbs p;Hải Trung Kim
GIÁP NGỌ     Sa Trung Kim
GIÁP DẦN        &nb sp; Đại Khê Thủy
GIÁP THÂN   Tuyền Trung Thủy     
GIÁP TH̀N    Phú Đăng Hỏa
GIÁP TUẤT   Sơn Đầu Hỏa
Giả sử tuổi Giáp, Mệnh tại cung Dần. Tháng Bính Dần hành Hỏa. Như vậy có Cục là Hỏa Lục cục

Cần nhắc lại một đặc điểm của ngũ hành nạp âm là:
Hai tuổi liền nhau một dương một âm đi cặp như sau: Giáp Ất, Bính Đinh, Mậu Kỷ, Canh Tân, Nhâm Quí đều có cùng một hành nạp âm. Ví dụ tuổi Giáp Tí và Ất Sửu đều có hành nạp âm là Hải Trung Kim
Hai tuổi cùng một Can và có Chi xung nhau th́ tuy có hành nạp âm khác nhau, nhưng nếu bỏ qua hành "chi tiết" này th́ hai tuổi đó cũng có hành "cơ bản" như nhau. Ví dụ tuổi Giáp Tí có hành nạp âm là Hải Trung Kim, c̣n Giáp Ngọ th́ hành nạp âm là Sa Trung Kim, và cả hai tuổi này đều có hành "cơ bản" là hành Kim
Các cặp Can cách nhau 5 như Giáp Kỷ, Ất Canh, Bính Tân, Đinh Nhâm, Mậu Quí th́ có đặc điểm là nếu có chi là Th́n Tuất Sửu Mùi th́ sẽ có cùng hành cơ bản mặc dù khác nhau hoàn toàn về hành nạp âm, cụ thể:
Giáp Th́n Tuất, Kỷ Sửu Mùi đều hành Hỏa
Ất Sửu Mùi, Canh Th́n Tuất đều hành Kim
Bính Th́n Tuất, Tân Sửu Mùi đều hành Thổ
Đinh Sửu Mùi, Nhâm Th́n Tuất đều hành Thủy
Mậu Th́n Tuất, Quí Sửu Mùi đều hành Mộc

Các tuổi không rơi vào ba trường hợp trên th́ có hành cơ bản khác nhau

Như vậy nếu chỉ xét hành cơ bản th́ với 60 tuổi khác biệt trong Lục Thập Hoa Giáp th́ ta chỉ có 15 trường hợp của hành cơ bản được phân phối đều cho Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ mỗi hành có 3 trường hợp, và mỗi Can đều chỉ có 3 hành cơ bản:
Giáp Ất có 3 hành: Kim, Hỏa, Thủy
Bính Đinh có 3 hành: Thổ, Hỏa, Thủy
Mậu Kỷ có 3 hành: Thổ, Hỏa, Mộc
Canh Tân có 3 hành: Thổ, Kim, Mộc
Nhâm Quí có ba hành: Thủy, Kim, Mộc
Ví dụ tuổi Giáp th́ hành cơ bản của Mệnh chỉ là Kim, Hỏa hoặc Thủy, không thể nào là Thổ hoặc Mộc được. Mệnh hành Thủy th́ chỉ có tuổi Giáp Ất, Bính Đinh, và Nhâm Quí, không thể là tuổi Mậu Kỷ, Canh Tân được
Trong Tử Vi có áp dụng tính sinh khắc của ngũ hành như sinh khắc giữa hành Mệnh và hành Cục, hành Mệnh và hành Cung, và khi tính toán như vậy, hành Mệnh hoặc hành Cục đều là hành "cơ bản"

Tuổi Giáp Kỷ, hành nạp âm của cục (hành nạp âm của tháng Mệnh đóng tại địa bàn) sẽ là các trường hợp sau:
BÍNH DẦN        &nb sp;   Lư Trung Hỏa        &nb sp; 
ĐINH MĂO      Lư Trung Hỏa       
MẬU TH̀N      Đại Lâm Mộc        &nb sp; 
KỶ TỴ        &nbs p;  Đại Lâm Mộc        &nb sp; 
CANH NGỌ     Lộ Bàng Thổ        &nb sp; 
TÂN MÙI         &nb sp; Lộ Bàng Thổ        &nb sp; 
NHÂM THÂN   Kiếm Phong Kim         &nb sp;
QUÍ DẬU        &nb sp;  Kiếm Phong Kim       
GIÁP TUẤT    Sơn Đầu Hỏa        &nb sp; 
ẤT HỢI        &nb sp;  Sơn Đầu Hỏa        &nb sp; 
BÍNH TÍ         &nbs p; Giang Hà Thủy        &n bsp; 
ĐINH SỬU      Giang Hà Thủy      
với các hành cục cơ bản bao gồm: Hỏa (2), Mộc (1), Thổ (1), Kim (1), Thủy (1)

Tuổi Ất Canh, hành nạp âm của cục sẽ là các trường hợp sau:   
MẬU DẦN        &nb sp;  Thành Đầu Thổ        &nb sp; 
KỶ MĂO         &nb sp;Thành Đầu Thổ        &nb sp; 
CANH TH̀N    Bạch Lạp Kim         &nb sp;
TÂN TỴ        &nbs p; Bạch Lạp Kim         &nb sp;
NHÂM NGỌ    Dương Liễu Mộc        &nb sp; 
QUÍ MÙI         &nb sp;Dương Liễu Mộc       
GIÁP THÂN   Tuyền Trung Thủy     
ẤT DẬU        &nb sp; Tuyền Trung Thủy     
BÍNH TUẤT   Ốc Thượng Thổ        &nb sp; 
ĐINH HỢI        &nb sp;Ốc Thượng Thổ        &nb sp; 
MẬU TÍ         Tích Lịch Hỏa        &nb sp; 
KỶ SỬU       Tích Lịch Hỏa
với các hành cục cơ bản bao gồm: Hỏa (1), Mộc (1), Thổ (2), Kim (1), Thủy (1)

Tuổi Bính Tân, hành nạp âm của cục sẽ là các trường hợp sau:
CANH DẦN      Tùng Bách Mộc        &nb sp; 
TÂN MĂO         &nb sp; Tùng Bách Mộc        &nb sp; 
NHÂM TH̀N     Trường Lưu Thủy      
QUÍ TỴ        &nbs p;  Trường Lưu Thủy      
GIÁP NGỌ      Sa Trung Kim
ẤT MÙI         &nb sp; Sa Trung Kim
BÍNH THÂN    Sơn Hạ Hỏa
ĐINH DẬU     Sơn Hạ Hỏa
MẬU TUẤT     B́nh Địa Mộc
KỶ HỢI        &nb sp;  B́nh Địa Mộc
CANH TÍ         Bích Thượng Thổ
TÂN SỬU        &nb sp;Bích Thượng Thổ
với các hành cục cơ bản bao gồm: Hỏa (1), Mộc (2), Thổ (1), Kim (1), Thủy (1)

Tuổi Đinh Nhâm, hành nạp âm của cục sẽ là các trường hợp sau:
NHÂM DẦN    Kim Bạch Kim
QUÍ MĂO         &nb sp;Kim Bạch Kim
GIÁP TH̀N    Phú Đăng Hỏa
ẤT TỴ        &nbs p; Phú Đăng Hỏa
BÍNH NGỌ     Thiên Hà Thủy
ĐINH MÙI         &nb sp;Thiên Hà Thủy
MẬU THÂN    Đại Dịch Thổ
KỶ DẬU        &nb sp; Đại Dịch Thổ
CANH TUẤT Thoa Xuyến Kim
TÂN HỢI        &nb sp;Thoa Xuyến Kim
NHÂM TÍ         Tang Đố Mộc
QUÍ SỬU        &nb sp;Tang Đố Mộc
với các hành cục cơ bản bao gồm: Hỏa (1), Mộc (1), Thổ (1), Kim (2), Thủy (1)

Tuổi Mậu Quí, hành nạp âm của cục sẽ là các trường hợp sau:
GIÁP DẦN    Đại Khê Thủy
ẤT MĂO          72;ại Khê Thủy
BÍNH TH̀N   Sa Trung Thổ
ĐINH TỴ      Sa Trung Thổ
MẬU NGỌ        Thi ên Thượng Hỏa
KỶ MÙI        Thiên Thượng Hỏa
CANH THÂN Thạch Lựu Mộc
TÂN DẬU      Thạch Lựu Mộc
NHÂM TUẤT Đại Khê Thủy
QUÍ HỢI      Đại Khê Thủy
GIÁP TÍ       Hải Trung Kim         &nb sp;
ẤT SỬU       Hải Trung Kim     
với các hành cục cơ bản bao gồm: Hỏa (1), Mộc (1), Thổ (1), Kim (1), Thủy (2)

Trong 5 cặp tuổi kể trên, hành của cục luôn có đủ 5 hành cơ bản, và trong đó có một hành cơ bản sẽ có 2 hành nạp âm khác nhau. Các chi Dần Măo và Tuất Hợi đều có cùng hành nạp âm nghĩa là nếu Mệnh đóng tại cung Dần Măo Tuất Hợi th́ đều có cùng một hành cơ bản

Các tuổi Giáp Mệnh tại cung Dần đều có các sao an theo Can giống nhau
Phép tính sinh khắc giữa hành Mệnh và Hành Cục sẽ không cho ta phân biệt được hai tuổi như tuổi Giáp Tí và Giáp Ngọ đều là hành Kim. Phép tính sinh khắc chỉ có thể nêu ra khác biệt nếu xác định sinh khắc trên vấn đề hành nạp âm
Cả hai người tuổi Giáp Tí và Giáp Ngọ Mệnh tại cung Dần đều có hành cục khắc hành Mệnh, đều có các sao an theo Can giống nhau. Sự khác biệt nổi bật là sao an theo Chi: người tuổi Giáp Tí th́ Mệnh thuộc tam hợp Tang Môn Tuế Phá Điếu Khách, c̣n người tuổi Giáp Ngọ th́ Mệnh thuộc tam hợp Tuế Hổ Phù
Phép tính sinh khắc nêu được sự khác biệt giữa các tuổi Giáp Tí Ngọ (hành Kim), giáp Dần Thân (hành Thủy), và Giáp Th́n Tuất (hành Hỏa).
Ví dụ như tuổi Giáp Dần và Giáp Ngọ đều thuộc tam hợp Tuế Hổ Phù với Thái Tuế thủ cho tuổi Giáp Dần và Bạch Hổ thủ cho tuổi Giáp Ngọ. Người tuổi Giáp Tí có Cục khắc Mệnh (Hỏa khắc Kim), c̣n người tuổi Giáp Dần có Mệnh khắc Cục (Thủy khắc Hỏa)
Ví dụ như tuổi Giáp Tí và Giáp Th́n đều thuộc tam hợp Tang Môn Tuế Phá Điếu Khách với với Tang Môn thủ cho tuổi Giáp Tí và Điếu Khách thủ cho tuổi Giáp Th́n. Người tuổi Giáp Tí có Cục khắc Mệnh (Hỏa khắc Kim), c̣n người tuổi Giáp Th́n có Mệnh cục đồng hành

KỶ SỬU       Tích Lịch Hỏa        &nb sp; 
KỶ MÙI       Thiên Thượng Hỏa
KỶ MĂO       Thành Đầu Thổ        &nb sp; 
KỶ DẬU       Đ 841;i Dịch Thổ
KỶ TỴ       ĐN 41;i Lâm Mộc        &nb sp; 
KỶ HỢI       B́nh Địa Mộc



Vị trí cung Mệnh được xác định bởi tháng và giờ. Từ tháng sinh, khởi nghịch giờ sinh là vị trí cung Mệnh. Chú ư tháng Dần là tháng 1, tháng Măo là tháng 2, tháng Th́n là tháng 3..., do đó ta hay gọi khởi tại cung Dần là tháng giêng, đếm thuận số đến tháng sinh cho tiện.

Cùng một vị trí của cung Mệnh nhưng có thể có 12 sự phối hợp khác nhau giữa tháng và giờ
Ví dụ như Mệnh tại Tí th́ sẽ có các khả năng như sau: sinh tháng 1 giờ Dần, tháng 2 giờ Măo, tháng 3 giờ Th́n, tháng 4 giờ Tỵ, tháng 5 giờ Ngọ, tháng 6 giờ Mùi, tháng 7 giờ Thân, tháng 8 giờ Dậu, tháng 9 giờ Tuất, tháng 10 giờ Hợi, tháng 11 giờ Tí, tháng 12 giờ Sửu
Mệnh tại Sửu th́ có khả năng sinh tháng 1 giờ Sửu, tháng 2 giờ Dần, tháng 3 giờ Măo
Có 12 tháng và 12 giờ nên có 12 x 12 = 144 trường hợp kết hợp giữa tháng và giờ. Những tham số nào có thể nêu lên được sự khác biệt giữa vị trí cung Mệnh trong 144 trường hợp trên v́ Mệnh chỉ đóng tại 12 cung mà thôi? Mệnh tuy đóng cùng tại một cung nhưng các sao an theo tháng và giờ th́ có khác biệt. Chính các sao an căn cứ vào tháng (Tả Hữu, Địa Giải, Thiên Giải, Thiên Hinh, Riêu - Y) và giờ (Không Kiếp, Thai Cáo, Xương Khúc) hoặc kết hợp với tháng hoặc giờ đă nêu lên khác biệt giữa các vị trí cung Mệnh. Điẻm này cho thấy để giải tử vi chính xác th́ ta cần chú ư đến vị trí chính xác của các sao trên th́ mới nêu lên được sự khác biệt, ví dụ như cùng có bộ Xương Khúc tại Th́n Tuất nhưng Xương Th́n Khúc Tuất là người sinh giờ Ngọ c̣n Xương Tuất Khúc Th́n th́ lại là người sinh giờ Tí, cùng có bộ Tả Hữu Th́n Tuất nhưng Tả Th́n Hữu Tuất là người sinh tháng 1 c̣n Tả Tuất Hữu Th́n th́ lại là người sinh tháng 7

Vị trí cung Thân được xác định bởi tháng và giờ, từ tháng sinh khởi thuận giờ sinh là vị trí cung Thân. Thân chỉ ở các cung là Mệnh Tài Quan, Phúc Di Phối và theo qui luật như sau: sinh giờ Tí Ngọ Thân Mệnh đồng cung, sinh giờ Sửu Mùi Thân cư Phúc, sinh giờ Dần Thân Thân cư Quan, sinh giờ Măo Dậu Thân cư Di, sinh giờ Th́n Tuất Thân cư Tài và sinh giờ Tỵ Hợi Thân cư Thê
Như vậy đặc tính của Thân cư cung nào cũng chính là đặc tính của hai giờ sinh. Ví dụ ta nói Thân cư Quan có đặc tính A th́ ta cũng có thể nói sinh giờ Dần Thân sẽ có đặc tính A và ngược lại

Như vậy Thân cư cung nào th́ sẽ cho ta phán đoán được khả năng sinh trong hai giờ nào đó, hai giờ này luôn có Chi xung nhau, như giờ Tí và giờ Ngọ, và nếu kết hợp với vị trí cung Mệnh trên địa bàn th́ ta có thể biết hai khả năng sinh vào tháng nào
Ví dụ Thân cư Quan th́ ta biết là sinh giờ Dần hoặc Thân. Thân cư Quan, nếu Mệnh an tại Tí th́ chỉ sinh vào tháng 1 hoặc tháng 7. Nếu sinh giờ Dần th́ tháng 1, nếu sinh giờ Thân th́ phải sinh vào tháng 7
Sự kết hợp giữa vị trí cung Mệnh và Thân cư cung nào đă giảm thiểu từ 12 trường hợp xuống 2 trường hợp khả hữu

Hành cung trên địa bàn và sự khác biệt:
Ta đều biết cung Dần Măo hành Mộc, Tỵ Ngọ hành Hỏa, Thân Dậu hành Kim, Hợi Tí hành Thủy, Th́n Tuất Sửu Mùi hành Thổ
Nếu phân thêm Âm Dương th́ sẽ có sự khác biệt là Dần Dương Mộc, Măo Âm Mộc...nhưng về hành Thổ th́ không thể nói lên sự khác biệt giữa Th́n và Tuất (đều là Dương Thổ) hoặc Sửu Mùi (đều là Âm Thổ)
Để phân biệt được sự khác biệt giữa các cung có cùng một hành th́ cần thêm một tham số nữa, và thiết tưởng sự vận dụng tam hợp cục là cách tốt nhất
Tam hợp cục Dần Ngọ Tuất hành Hỏa, tam hợp cục Thân Tí Th́n hành Thủy, tam hợp cục Tỵ Dậu Sửu hành Kim, tam hợp cục Hợi Măo Mùi hành Mộc
Cung Dần hành Mộc, tam hợp cục Dần Ngọ Tuất hành Hỏa, ta có thể tạm gọi cung Dần hành Mộc "đới" Hỏa. Gọi là "đới" để chỉ phụ thêm. Từ Mộc đới Hỏa này ám chỉ cung Dần, cung Dương Mộc
Cung Măo hành Mộc, tam hợp cục Hợi Măo Mùi hành Mộc, ta có thể tạm gọi cung Măo hành "chính" Mộc
Tương tự ta có:
Cung Th́n hành Thổ đới Thủy
Cung Tỵ hành Hỏa đới Kim
Cung Ngọ chính Hỏa
Cung Mùi hành Thổ đới Mộc
Cung Thân hành Kim đới Thủy
Cung Dậu chính Kim
Cung Tuất hành Thổ đới Hỏa
Cung Hợi hành Thủy đới Mộc
Cung Tí chính Thủy
Cung Sửu hành Thổ đới Kim
Với cách vận dụng như vậy th́ các cung trên địa bàn được xác định duy nhất, ví dụ nói cung chính Kim th́ biết là cung Dậu, cung Thổ đới Thủy th́ biết là ngay là cung Th́n



Vị trí sao Tử Vi được căn cứ vào cục số của hành cục và ngày sinh. Mỗi vị trí của sao Tử Vi đều tương ứng với vị trí cố định của 14 chính tinh của ṿng Tử Phủ. Tử Vi có 12 vị trí khác nhau, do đó có 12 x 12 = 144 trường hợp khác biệt của chính tinh thủ Mệnh kể cả Mệnh VCD. Ngày sinh th́ có trung b́nh 30 ngày, vị trí của sao Tử Vi chỉ có 12 vị trí khác nhau, cho nên tuy cùng một cục, nhưng ngày sinh khác nhau th́ có khả năng vị trí sao Tử Vi giống nhau. Nếu khác cục th́ cũng có khả năng có vị trí sao Tử Vi trùng nhau

Hành Cục     Hỏa   &nbs p;    Thổ   &nb sp;   Kim         Mộc       Th & #7911;y      Tổng cộng

Cung Ti         &nbs p;2         &nb sp; 1           ;1         &nbs p; 1           ;  2       &nbs p;        7
Cung Sửu       3 &n bsp;        2 & nbsp;        2  &nbs p;         2&nb sp;          ;   3      &nbs p;      12
Cung Dần        3           ;3         &nbs p; 3           ;2         &nbs p;  4       &nb sp;     15
Cung Măo        3           ;3           ;3         &nbs p; 2           ;  4       &nbs p;        15
Cung Th́n        3        4           ;4           ;3         &nbs p;  3       &nb sp;      17
Cung Tỵ        &nbs p; 3         &n bsp; 3           ;4         &nbs p;3         &nb sp;  2       &n bsp;      15
Cung Ngọ        3           ;4           ;4         &nbs p;3         &nb sp;   2      &n bsp;      16
Cung Mùi        2        3           ; 3         &nb sp; 3           ;    2     &nbs p;       13
Cung Thân      2   & nbsp;      2            ; 2         &nb sp; 3           ;    2     &nbs p;       11
Cung Dậu        2   & nbsp;      2            ;1         &nbs p; 3           ;   2      &nbs p;        10
Cung Tuất      2  & nbsp;       1            ; 1         &nb sp; 3           ;   2      &nbs p;         &nbs p;9
Cung Hợi        2   & nbsp;      2            ; 2    & nbsp;      2            ;  2       &nbs p;        10

Tổng cộng     30         30     &nbs p;  30         &nbs p;30         &nbs p; 30        &n bsp;    150


Hành Cục     Hỏa   &nbs p;    Thổ   &nb sp;   Kim         Mộc       Th & #7911;y      Tổng cộng

Cung Ti         &nbs p;2         &nb sp; 1           ;1         &nbs p; 1           ;  2       &nbs p;        7
Cung Ngọ        3           ;4           ;4         &nbs p;3         &nb sp;   2      &n bsp;      16

Cung Sửu       3 &n bsp;        2 & nbsp;        2  &nbs p;         2&nb sp;          ;   3      &nbs p;      12
Cung Mùi        2        3           ; 3         &nb sp; 3           ;    2     &nbs p;       13

Cung Dần        3           ;3         &nbs p; 3           ;2         &nbs p;  4       &nb sp;     15
Cung Thân      2   & nbsp;      2            ; 2         &nb sp; 3           ;    2     &nbs p;       11

Cung Măo        3           ;3           ;3         &nbs p; 2           ;  4       &nbs p;        15
Cung Dậu        2   & nbsp;      2            ;1         &nbs p; 3           ;   2      &nbs p;        10

Cung Th́n        3        4           ;4           ;3         &nbs p;  3       &nb sp;      17
Cung Tuất      2  & nbsp;       1            ; 1         &nb sp; 3           ;   2      &nbs p;         &nbs p;9

Cung Tỵ        &nbs p; 3         &n bsp; 3           ;4         &nbs p;3         &nb sp;  2       &n bsp;      15
Cung Hợi        2   & nbsp;      2            ; 2    & nbsp;      2            ;  2       &nbs p;        10

Tổng cộng     30         30     &nbs p;  30         &nbs p;30         &nbs p; 30        &n bsp;    150

Theo bảng trên th́ ví dụ Mệnh tại Tí, Hỏa cục, ta thấy có hai trường hợp trùng lập cho ngày sinh, nếu xét toàn bộ các cục th́ ta thấy có 7 trường hợp trùng lập vị trí sao Tử Vi. Như vậy, cùng một ví trí cung Mệnh, ta thấy khả năng trùng lập vị trí sao Tử Vi cũng nhiều. Làm thế nào để phân biệt được các lá số có vị trí sao Tử Vi giống nhau, ví dụ như là sao Tử Vi tại Tí ngoài yếu tố cục và ngày sinh?

Lục Thập Hoa Giáp gồm có 60 hành nạp âm, 30 hành nạp âm khác biệt, có năm hành cơ bản, và mỗi hành cơ bản đều tương ứng với 6 hành nạp âm khác nhau, mỗi hành nạp âm đều tương ứng với hai cặp tuổi đi liền nhau, một âm một dương. Ví dụ hành Hỏa, ta có thế liệt kê:
MẬU TÍ         &nbs p;Tích Lịch Hỏa
KỶ SỬU        &nb sp; Tích Lịch Hỏa
BÍNH DẦN        &nb sp; Lư Trung Hỏa
ĐINH MĂO    Lư Trung Hỏa
GIÁP TH̀N    Phú Đăng Hỏa
ẤT TỴ        &nbs p; Phú Đăng Hỏa
MẬU NGỌ        &nb sp; Thiên Thượng Hỏa     
KỶ MÙI         &nb sp;Thiên Thượng Hỏa
BÍNH THÂN    Sơn Hạ Hỏa
ĐINH DẬU      Sơn Hạ Hỏa
GIÁP TUẤT    Sơn Đầu Hỏa        &nb sp; 
ẤT HỢI        &nb sp; Sơn Đầu Hỏa     
Như vậy nếu chỉ đề cập đến hành nạp âm, ta không thể nào phân biệt được hai trường hợp khác biệt. Ví dụ như là Sơn Đầu Hỏa, ta không thể nói lên là thuộc Giáp Tuất hoặc Ất Hợi. Nếu thêm vào tính âm dương của nó, ví dụ như gọi Giáp Tuất thuộc Dương Sơn Đầu Hỏa (v́ Giáp Tuất đều có can chi dương) và tuổi Ất Hợi thuộc Âm Sơn Đầu Hỏa (v́ Ất Hợi đều có can chi âm) th́ ta có thể căn cứ vào đó để phân biệt, khi nói đến Dương Sơn Đầu Hỏa là ta biết ngay thuộc Giáp Tuất. Định âm dương cho hành nạp âm sẽ cho ta từ hành nạp âm có thể suy ra can chi duy nhất và từ can chi duy nhất sẽ suy ra được hành nạp âm duy nhất
Người ta thường tính sinh khắc giữa hành bản Mệnh và hành cục và khi tính toán như vậy th́ chỉ rơi vào 5 x 5 = 25 trường hợp khác biệt với 5 kết quả khả hữu thường được sử dụng: sinh nhập, sinh xuất, b́nh ḥa, khắc nhập, khắc xuất. Nếu tính sinh khắc trên hành nạp âm th́ chỉ có 30 x 30 = 900 trường hợp, nếu tính cả âm dương của hành nạp âm th́ có 60 x 60 = 3600 trường hợp. Việc tính toán như vậy và kết quả như thế nào th́ chưa ai làm, và việc khái quát hóa kết quả của phép tính hoàn toàn không đơn giản, nhưng qua phép tính toán ta có thể biết nếu quá chú trọng vào sinh khắc của Mệnh và Cục th́ sẽ dễ đi đến việc giải đoán sai lầm
     
Để xác định vị trí sao Tử Vi th́ ta không cần quan tâm đến hành nạp âm, mà chỉ cần cục số của hành cơ bản. Tháng Tí hành Hỏa th́ phải là tháng Mậu Tí. Tháng Mậu Tí th́ năm đó tháng 1 phải là tháng Mậu Dần, thuộc năm Ất hoặc Canh. Tháng Sửu hành Hỏa th́ phải là tháng Kỷ Sửu. Tháng Kỷ Sửu th́ năm đó tháng 1 phải là tháng Mậu Dần, thuộc năm Ất hoặc Canh. Tháng Dần hành Hỏa th́ phải là tháng Bính Dần. Tháng Bính Dần th́ năm phải là năm Giáp hoặc Kỷ... Như vậy nếu nói đến tháng và hành của tháng th́ ta có thể biết can chi của tháng, đồng thời suy ra được khả năng của Can năm chỉ rơi vào trong hai trường hợp
Để xác định vị trí sao Tử Vi tại tháng Tí hành Hỏa th́ có tới 12 năm có tháng Tí hành Hỏa, đó là hai năm hoặc âm hoặc dương: Ất hoặc Canh, cụ thể là các năm Ất: Tỵ, Dậu, Sửu, Hợi, Măo, Mùi hoặc Canh: Thân Tí Th́n, Dần Ngọ Tuất, trong đó các cặp năm Ất: Tỵ Hợi (Hỏa), Ất: Sửu Mùi (Kim), Ất: Măo Dậu (Thủy) và các cặp năm Canh: Dần Thân (Mộc), Canh: Tí Ngọ (Thổ), Canh: Th́n Tuất (Kim) là các năm tuy có hai hành nạp âm khác nhau nhưng đều có hành cơ bản như nhau v́ đều có cùng Can và có Chi xung nhau. Đặc biệt là Ất: Sửu Mùi, Canh: Th́n Tuất đều là hành Kim v́ thuộc cặp can Ất Canh và chi là Th́n Tuất Sửu Mùi

             




Cùng một cục số nhưng bản Mệnh có thể khác nhau. Xét sinh khắc giữa hành cơ bản của Mệnh với chính tinh thuộc ṿng Tử Phủ sẽ đưa đến sự khác biệt giữa các lá số có cùng sao thủ Mệnh nhưng khác bản Mệnh

Vị trí của Tuần Triệt
Tuần theo bảng dưới đây:
Năm sinh từ Giáp Tí đến Quí Dậu an Tuần tại Tuất Hợi
Năm sinh từ Giáp Tuất đến Quí an Tuần tại Thân Dậu
Năm sinh từ Giáp Thân đến Quí an Tuần tại Ngọ Mùi
Năm sinh từ Giáp Ngọ đến Quí an Tuần tại Th́n Tỵ
Năm sinh từ Giáp Th́n đến Quí an Tuần tại Dần Măo
Năm sinh từ Giáp Dần đến Quí an Tuần tại Tí Sửu
Như vậy nếu thấy Tuần tại Tuất Hợi th́ ta biết là có khả năng sinh trong khoảng 10 năm từ Giáp Tí đến Quí Dậu

An Triệt Lộ Không Vong, gọi tắt là Triệt, được an tại hai cung liên tiếp
Tuổi Giáp, Kỷ an tại Thân Dậu
             Ất, Canh an tại Ngọ Mùi
             Bính, Tân an tại Th́n Tỵ
             Đinh, Nhâm an tại Dần Măo
             Mậu, Quí an tại Tí Sửu
Nếu thấy Triệt tại Ngọ Mùi th́ ta biết là tuổi Ất hay Canh
Như vậy nếu thấy Tuần tại Tuất Hợi th́ ta biết là có khả năng sinh trong khoảng 10 năm từ Giáp Tí đến Quí Dậu. Nh́n vào vị trí Triệt th́ ta biết được hai tuổi, ví dụ Triệt tại Thân Dậu th́ là tuổi Giáp Kỷ, như vậy người có Tuần tại Tuất Hợi, Triệt tại Thân Dậu phải là người tuổi Giáp Tí hoặc Kỷ Tỵ

Tóm lại vị trí kết hợp của Tuần và Triệt trên địa bàn đă giúp ta suy ra hai tuổi một âm một dương trong bảng lục thập hoa giáp

Trong Tử Vi, ta có một số sao vận dụng âm dương để an, cụ thể bao gồm ṿng Bác Sĩ ,ṿng Trường Sinh, Hỏa Linh đều an thuận nghịch theo Âm Dương: Dương Nam Âm Nữ th́ an theo chiều thuận, Âm Nam Dương Nữ th́ an theo chiều nghịch. Âm Dương là một khái niệm chính thường được vận dụng, mọi hiện tượng đều có thể qui về Âm Dương, ví dụ về con người th́ ta chọn Nam là Dương, Nữ là Âm, về Năm th́ ta sử dụng hệ qui ước năm Giáp là Dương, Ất là Âm. Người Dương (Nam), sinh vào năm Dương, người Âm (Nữ) sinh vào năm Âm th́ được gọi là thuận lư, ngược lại gọi là nghịch lư, nghĩa là ta ngầm công nhận rằng năm Dương th́ thích hợp cho người Dương hơn người Âm, năm Âm th́ thích hợp cho người Âm hơn người Dương. Sự thích hợp này được thể hiện theo chiều an của các sao kể trên. Tử Vi dùng để tính toán số mệnh con người, là con người th́ trên vấn đề Âm Dương, Nam và Nữ phải có sự khác biệt và sự khác biệt đó phải thể hiện trên cách lập lá số, thể hiện trên cách coi số th́ chưa đủ (trong Tử Vi, cách coi số Nam và Nữ th́ có khác biệt). Người xưa đă thể hiện sự khác biệt đó bằng cách sử dụng cách an thuận nghịch của các sao trên. Đại hạn cũng được an thuận nghịch như vậy. Vấn đề đặt ra là tại sao không khởi thuận nghịch theo Âm Dương của năm hoặc theo Âm Dương phân theo giới tính, ví dụ như năm Dương th́ khởi thuận, hoặc Nam th́ khởi thuận? Nếu khởi theo Âm Dương của năm th́ chỉ thể hiện được tác động của Âm Dương năm vào con người, bất kể là Nam hoặc Nữ. Nếu khởi theo giới tính th́ chỉ thể hiện được tác động của Âm Dương vào con người, bỏ qua tác động của Âm Dương năm. Khởi theo thuận lư hoặc nghịch lư th́ thể hiện được tác động khác biệt của Âm Dương năm vào con người

Đại hạn an thuận nghịch căn cứ vào hai yếu tố là Âm Dương của năm và giới tính. Căn cứ vào đó, ta có thể suy luận ra là tiểu hạn cũng nên an thuận nghịch theo cả hai yếu tố trên th́ hợp lư. Ta biết rằng tiểu hạn th́ chỉ an thuận nghịch theo Âm Dương của con người: Nam theo chiều thuận, Nữ theo chiều nghịch. Nh́n thoáng qua th́ ta thấy bỏ qua sự phân biệt năm âm hoặc năm dương. Thật ra sự vận dụng âm dương của năm vào cách an tiểu hạn th́ cũng có nhưng khác biệt hơn: năm dương th́ cung khởi tại dương cung, năm âm th́ cung khởi tại âm cung (tuổi dương Thân Tí Th́n th́ khởi tại cung Tuất (cung tháng 9), tuổi dương Dần Ngọ Tuất th́ khởi tại cung Th́n (cung tháng 3), tuổi âm Tỵ Dậu Sửu th́ khởi tại cung Mùi (cung tháng 6), tuổi Âm Hợi Măo Mùi th́ khởi tại cung Sửu (cung tháng 12)). Phải chăng do đă vận dụng âm dương năm vào cung khởi nên Tử Vi chỉ cần an tiểu hạn thuận nghịch theo Nam hoặc Nữ để chỉ thêm khác biệt giữa Nam và Nữ? Vấn đê cần t́m hiểu là tại sao cung khởi chỉ xuất phát từ cung Thổ, thuộc tháng Tứ Quí?



Nhận định về sao lưu
Tử Vi có các sao lưu theo tiểu vận là Lưu Thái Tuế, Tang Hổ, Khốc Hư, Thiên Mă, Lưu Lộc Tồn, Lưu Ḱnh Đà và cách an sao th́ vận dụng theo nguyên tắc b́nh thường. Tại sao người xưa chỉ chọn 9 sao trên để lưu. Để ư cách an các sao lưu th́ hoàn toàn giống cách an các sao cố định. Sau này có nhiều người thêm vào các sao lưu khác theo năm để coi tiểu hạn. Theo phương pháp lư luận th́ ta nhận thấy rằng đă lưu một sao nào đó theo can hoặc chi năm th́ không có lư do ǵ mà ta không vận dụng lưu toàn bộ các sao c̣n lại . Ví như theo chi năm, ta đă lưu Thái Tuế, Tang Hổ, Khốc Hư, Thiên Mă th́ có thể lưu các sao c̣n lại theo chi năm như: ṿng Thái Tuế, Thiên Không, Nguyệt Đức, Long Tŕ, Phượng Cát, Giải Thần, Hoa Cái, Kiếp Sát, Cô Thần, Quả Tú, Phá Toái, Đào Hoa, Hồng Loan, Thiên Hỉ. Theo can năm ta đă lưu Lưu Lộc Tồn, Lưu Ḱnh Đà th́ cũng có thể lưu Lưu Niên Văn Tinh, Quốc Ấn, Đường Phù, Khôi Việt, Quan Phúc, Lưu Hà, Thiên Trù, Triệt. Có thể người xưa cũng đă vận dụng cách như vậy nhưng v́ phức tạp và khi vận dụng theo kinh nghiệm th́ cũng không thấy có tác động mạnh nên chỉ chọn một số sao quan trọng có ảnh hưởng rơ rệt để an

Tại sao đại hạn lại bắt đầu khởi bằng cục số
Khởi đại hạn bằng cục số th́ sẽ đưa đến khoảng thời gian trước đó ta không thể xác định được việc coi số được áp dụng như thế nào, ví dụ Hỏa lục cục th́ khởi đại hạn từ 6 đến 15 tuổi tại Mệnh, trước 6 tuổi th́ đại hạn nằm tại chỗ nào? Để coi hạn, ta biết rằng đại hạn rất quan trọng, không xác định được đại hạn th́ vấn đề coi tiểu hạn sẽ trở thành không chính xác.
Có thể Tử Vi đă bù vào khuyết điểm thiếu đại hạn trên bằng cách thêm vào cách coi số của con nít như sau:
Nhất (1) Mạnh, nhị (2) Tài, tam (3) Giải, tứ (4) Phối, ngũ (5) Phúc, lục (6) Quan, thất (7) Di, bát (8) Nô, cửu (9) Tử, thập (10) Điền, thập nhất (11) Huynh, thập nhị (12) Phụ . Có người sử dụng thất (7) Nô, bát (8) Di và thập (10) Huynh, thập nhất (11) Phụ , thập nhị (12) Điền
Ví dụ hai tuổi th́ coi tiểu hạn tại cung Tài
Với cách coi này th́ ta thấy tuy có hai quan điểm khác nhau, nhưng cả hai cách đều coi một cung như nhau trong khoảng thời gian một tuổi đến 6 tuổi. Vấn đề cần t́m hiểu là căn cứ vào nguyên tắc ǵ để xác định cách coi như vậy.


Vị trí cung Mệnh và cung Thân
Từ tháng sinh, khới nghịch theo giờ sinh là vị trí cung Mệnh, khởi thuận theo giờ sinh là vị trí cung Thân. Từ cung Mệnh, khởi thuận chiều ta có các cung c̣n lại là Phụ Mẫu, Phúc Đức....Mệnh và Thân đều có ư nghĩa quan trọng, nhưng trên cách lập số Mệnh quan trọng hơn Thân v́ Mệnh là điểm xuất phát để an các cung c̣n lại, không xác định được vị trí cung Mệnh th́ không thể coi được số trong khi Thân chỉ là một cung, và tùy theo vị trí nằm tại cung nào mà luận giải thêm.
Trên địa bàn, căn cứ vào vị trí tháng và giờ th́ ta thấy là thuận chiều là thuận chiều thời gian, ví dụ tháng giêng tại Dần th́ tháng 2 sau đó tại cung Măo, hoặc giờ Tí tại cung Tí th́ giờ sau đó Sửu tại cung Sửu....

Vị trí của tháng trên địa bàn có thể thể hiện vị trí của trái đất trên quĩ đạo xoay quanh mặt trời v́ cứ hết 12 tháng (một năm) th́ trở về vị trí cũ, phù hợp với một ṿng quay của trái đất quanh mặt trời. Tuy nhiên, ta nhận thấy tháng âm lịch lại có tháng nhuần

(c̣n tiếp)

Sửa lại bởi TTruMeTin : 29 May 2007 lúc 1:58am
Quay trở về đầu Xem TTruMeTin's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTruMeTin
 
TTruMeTin
Thượng Khách
Thượng Khách
Biểu tượng

Đă tham gia: 05 December 2002
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 262
Msg 2 of 3: Đă gửi: 05 June 2007 lúc 7:18pm | Đă lưu IP Trích dẫn TTruMeTin

Vị trí của tháng trên địa bàn có thể thể hiện vị trí của trái đất trên quĩ đạo xoay quanh mặt trời v́ cứ hết 12 tháng (một năm) th́ trái đất trở về vị trí cũ, phù hợp với một ṿng quay của trái đất quanh mặt trời. Tuy nhiên, ta nhận thấy tháng âm lịch lại có tháng nhuận. Năm nào có tháng nhuận th́ năm đó có 13 tháng âm lịch thay v́ 12 tháng, và trong năm đó có hai tháng cùng mang một tên tháng, chỉ khác biệt nhau là tháng đứng sau mang thêm chữ nhuận để phân biệt với tháng trước đó. Ví du một năm nào đó có tháng 7 nhuận th́ có nghĩa là năm đó có hai tháng 7: một tháng là tháng 7 chính và tháng kế tiếp không phải là tháng 8 mà là tháng mang tên tháng 7 nhuận. Lư do của sự xuất hiện tháng nhuận th́ các bạn có thể tham khảo bài viết Âm lịch đă đăng. Sự xuất hiện của tháng nhuận đă khiến cho việc lập lá số Tử Vi cho người sinh vào tháng này có nhiều quan điểm khác nhau, nhưng có hai khuynh hướng chính: khuynh hướng thứ nhất coi tháng nhuận như tháng chính và khuynh hướng thứ hai căn cứ vào ngày sinh để phân chia: nếu sinh từ ngày 1 đến 15 th́ coi như sinh vào tháng chính, nếu sinh từ ngày 16 đến ngày 30 th́ coi như sinh vào tháng sau. Trên nguyên tắc lư luận, khuynh hướng thứ hai không hợp lư v́ trên cơ sở nào mà phân chia thời gian của tháng nhuận thành hai: một nửa trên của tháng nhuận đem gán vào tháng chính và nửa dưới thời gian th́ gán vào tháng sau, chưa tính đến nếu tháng nhuận chỉ có 29 ngày th́ lấy cơ sở nào mà gán ngày 15 của tháng nhuận vào tháng chính chứ không gán vào tháng sau. Hơn nữa, nếu vận dụng như vậy th́ phải điều chỉnh việc coi hạn tháng nhuận cho phù hợp nhưng điều này trên thực tế chưa ai vận dụng. Hiện tượng tháng nhuận và nguyên tắc lập âm lịch đă có trước khi Tử Vi được ra đời, tên gọi của tháng đă xác định nên phải chăng nếu sinh vào tháng nhuận nào đó th́ ta cứ lấy tháng đó làm cơ sở để tính toán, có như vậy th́ mới thống nhất với việc lập âm lịch và cách coi hạn tháng đang vận dụng.

(c̣n tiếp)
Quay trở về đầu Xem TTruMeTin's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTruMeTin
 
TTruMeTin
Thượng Khách
Thượng Khách
Biểu tượng

Đă tham gia: 05 December 2002
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 262
Msg 3 of 3: Đă gửi: 05 June 2007 lúc 7:26pm | Đă lưu IP Trích dẫn TTruMeTin

Ta biết cung Mệnh, Thân được an theo nguyên tắc: từ tháng sinh, tính nghịch hay thuận đến giờ sinh an Mệnh, Thân. Nghịch với chiều thời gian là đi về quá khứ nên ta an Mệnh, thuận với chiều thời gian là đi đến tương lai, nên ta an Thân.
Tại sao ta lại xác định vị trí của Mệnh và Thân trên địa bàn như vậy và có ư nghĩa như thế nào. Mệnh và Thân được an trên địa bàn với sự kết hợp của tháng và giờ sịnh. Ta biết ứng với một tháng nhất định th́ trái đất có từng vị trí khác biệt trên quĩ đạo của nó quanh mặt trời. Để đơn giản cho việc tính toán, ta hăy giả sử một một năm có đúng 12 tháng, một tháng có đúng 30 ngày.

Ta nhận thấy Tử Vi tính toán đến giờ sịnh. Cùng một năm tháng ngày, ứng với 12 giờ sinh khác biệt cho ta các lá số khác biệt. Điều này cho ta suy ra rằng, nếu Tử Vi có liên quan vũ trụ, th́ ứng với một giờ khác biệt, ảnh hưởng của vũ trụ sẽ khác nhau, và khác biệt này có thể diễn tả thông qua h́nh ảnh khác biệt của bầu trời. Giả sử vào một ngày tháng nào đó (ví dụ tháng 1), khi quan sát trên bầu trời theo một hướng nhất định (ví dụ nh́n lên trời theo hướng thẳng đứng trên đầu), ta thấy sao A vào giờ Tí, sao B giờ Sửu, sao C giờ Dần, và trong 12 giờ quan sát (giả sử ta quan sát được vào ban ngày), ta nh́n được toàn bộ bầu trời với 12 sao trên đầu ứng với 12 giờ vào ngày đó. Một tháng sau đó, vào giờ Tí th́ trên đầu ta (nghĩa là hướng quan sát không đổi) sẽ không phải là sao A mà là sao B, và theo các giờ kế, trên đầu ta là các sao C, D.... với sao A ở trên đầu ta vào giờ Hợi. Nói khác đi, để thấy sao A trên đầu th́ tháng 1 giờ Tí, tháng 2 giờ Hợi, tháng 3 giờ Tuất..., để thấy sao B trên đầu th́ tháng 1 giờ Sửu, tháng 2 giờ Tí, tháng 3 giờ Hợi... Khi quan sát bầu trời, ngụi xưa đă nhận thấy rằng, tại một giờ trong đêm nào đó, khi một sao ở trên bầu trời nằm ở một hướng nào đó th́ một tháng sau, để thấy được sao đó tại đúng hướng đó, ta phải quan sát sớm hơn một giờ âm lịch. Thiên văn hiện đại đă tính chính xác được thời gian để trái đất xoay quanh một ṿng chỉ là 23 giờ 56 phút, 4.091 giây so với các sao nền (background stars), cần 24 giờ nếu so với mặt trời. Sự khác biệt 4 phút chính là thời gian trái đất đi quanh mặt trời một ngày v́ khi trái đất xoay th́ nó cũng quay, nghĩa là cần khoảng 4 phút để xoay thêm. Bởi sự khác biệt đó, các ngôi sao mọc sớm hơn 4 phút mỗi ngày. Nói khác đi, nếu ta thấy sao A trên đỉnh đầu ta vào ngày hôm trước, th́ để thấy sao A cũng trên đầu ta vào ngày hôm sau, ta phải quan sát vào thời điểm cách thời điểm trước là 23 giờ 56 phút, sớm hơn khoảng 4 phút so với thời điểm cũ. Như vậy nếu để thấy sao A cũng trên đầu ta vào một tháng (30 ngày) sau th́ ta phải quan sát sớm hơn một giờ âm lịch (= 120 phút = 30 x 4 phút) so với thời điểm quan sát ban đầu

Ta thấy tháng 1 giờ Tí, tháng 2 giờ Hợi, tháng 3 giờ Tuất... Thân đều an tại cung Dần, tương ứng với sao A trên đầu ta. Tháng 1 giờ Sửu, tháng 2 giờ Tí, tháng 3 giờ Hợi th́ Thân an tại cung Sửu, tương ứng với sao B. Như vậy vị trí của Thân trên địa bàn tương ứng với vị trí sao nào đó trên bầu trời tại một tháng giờ nào đó, và 12 vị trí của cung Thân th́ tương ứng với 12 sao

Nếu lấy mốc là giờ Tí của ngày là hiện tại, và từ mốc này, tính đến giờ tương lai và quá khứ, ta có cặp giờ tương lai và quá khứ như sau:
Tí - Tí
Sửu - Hợi (từ giờ Tí, nếu sau đó một giờ th́ là giờ Sửu, trước đó một giờ th́ là giờ Hợi)
Dần - Tuất (từ giờ Tí, nếu sau đó hai giờ th́ là giờ Dần, trước đó hai giờ th́ là giờ Tuất)
Măo - Dậu
Th́n - Thân
Tỵ - Mùi
Ngọ - Ngọ
Mùi - Tỵ
Thân - Th́n
Dậu - Măo
Tuất - Dần
Hợi - Sửu
(đây là khái niệm tương tự như giờ tương đương, đă được đề cập bởi Đằng Sơn, tác giả cuốn Tử Vi hoàn toàn khoa học)
Ta sử dụng giờ tương lai để xác định cung Thân, và giờ quá khứ để xác định cung Mệnh cho một ngày bất kỳ trong một tháng nào đó theo nguyên tắc từ tháng đó, khởi thuận đến giờ sinh an Mệnh và Thân. Ví dụ sinh vào giờ Tỵ. Giờ Tỵ là giờ tương lai trong ngày nếu căn cứ vào giờ Tí là giờ hiện tại bắt đầu của ngày mới. Từ giờ Tí, đi thuận năm giờ, ta có giờ tương lai là giờ Tỵ, nhưng nếu đi nghịch năm giờ, ta có giờ Mùi là giờ quá khứ. V́ tại bất kỳ một tháng nào đó, khi ta đếm thuận theo giờ quá khứ cũng tương đương với đếm nghịch theo giờ tương lai th́ vị trí cung Mệnh không đổi nên để giản tiện, thay v́ đếm thuận theo giờ quá khứ th́ ta đếm nghịch theo giờ tương lai (giờ sinh) để an Mệnh


Ta đă biết vào tháng 1 giờ Tí, tháng 2 giờ Hợi, tháng 3 giờ Tuất, tháng 4 giờ Dậu... th́ sao A ở hướng trên đầu, ứng với vị trí Thân tại cung Dần. Thân tại Dần th́ chịu ảnh hưởng của sao A

Vào tháng 1 giờ Tí (với giờ quá khứ là giờ Tí), tháng hai giờ Sửu (với giờ quá khứ là Hợi), tháng 3 giờ Dần (với giờ quá khứ là giờ Tuất), tháng 4 giờ Tỵ (với giờ quá khứ là giờ Dậu)... th́ cung Mệnh tại Dần. Sử dụng giờ quá khứ cho thấy trên địa bàn, cung Mệnh chính là ảnh hưởng của sao A tại thời điểm giờ quá khứ trong khi cung Thân là ảnh hưởng của sao A trong giờ tương lai.

Tóm lại, mỗi cung trên địa bàn th́ đều chịu tác động của một số sao nào đó trong vũ trụ tại một tháng giờ nhất định, mỗi cung khác biệt th́ bị ảnh hưởng khác biệt. Với một tháng cố định, cung Thân chịu ảnh hưởng của một sao nào đó tại giờ tương lai trong khi cung Mệnh chịu ảnh hưởng cũng cùng một ngôi sao đó, nhưng tại giờ quá khứ. Sự liên quan giữa Mệnh, Thân và các sao trên trời là một điều có thể có

Ví dụ trên sử dụng một vị sao duy nhất quan sát vào một thời điểm chính xác đến phút khi sao ở hướng trên đầu. Ta hăy phát triển theo cách trên nhưng thay v́ cho rằng vào một tháng giờ nhất định, sẽ có một số sao nào đó nằm trong khu vực 30 độ (= 360 độ /12 giờ) ảnh hướng đến Thân Mệnh tại một hướng nào đó. Như vậy ứng với 12 giờ trong một ngày th́ ta có đủ một bầu trời để xem xét.
Quan sát bầu trời của vào một ngày cố định của các tháng âm lịch, ví dụ vào ngày đầu tháng, th́ trải qua nhiều tháng, sai số sẽ xảy ra v́ một tháng âm lịch có 29 ngày, có tháng có 30 ngày, và thậm chí tháng nhuận có khoảng 60 ngày khiến cho giờ quan sát theo từng tháng không phải trễ hơn 1 giờ âm lịch, mà c̣n trễ hơn nhiều. Chú ư sai số này được tích lũy và chỉ được điều chỉnh khi tháng nhuận xuất hiện: tháng nào càng đứng trước tháng có nhuận th́ sai số càng cao. Điều này cho thấy, vào ngày đầu tháng âm lịch kế tiếp, để một sao nào đó xuất hiện trên đầu, giờ quan sát sẽ không sớm hơn 1 giờ âm lịch mà c̣n sớm hơn nữa.
Ta biết được năm âm lịch có năm có 354 ngày, có năm có 355 ngày, năm nhuận có độ dài từ 383 đến 385 ngày. Giả sử vào tháng giêng, giờ Tí, từ 23.00 PM đến 1.00 AM ta quan sát khoảng bầu trời ảnh hưởng đến Mệnh Thân ta. Để có một khoảng bầu trời như cũ th́ vào năm sau, một năm âm lịch có 354 ngày, ta phải quan sát vào thời điểm sớm hơn 1416 phút (= 354 x 4 phút) so với giờ quan sát năm trước, nghĩa là 23 giờ 36 phút so với thời điểm trước, nghĩa là ta phải quan sát vào thời điểm từ 22.24 PM đến 0.24 AM. Thực ra th́ ta quan sát vào giờ Tí, và như vậy ta chỉ c̣n nh́n được phần bầu trời mà ta đă thấy từ 23.00 PM đến 0.24 AM tại giờ Tí năm trước mà thôi. Nếu ta quan sát vào một năm âm lịch nhuận có 385 ngày, thời điểm quan sát phải sớm hơn 1540 phút (= 385 x 4 phút) nghĩa là 25 giờ 40 phút (sớm một ngày, 1 giờ 40 phút, nghĩa là sớm hơn 1 giờ 44 phút so với giờ cũ), nghĩa là ta phải quan sát vào lúc 21.16 PM đến 23.16 PM. Thực ra th́ ta quan sát vào giờ Tí, và như vậy ta chỉ c̣n nh́n được một phần của bầu trời mà ta đă thấy từ 23.00 PM đến 23.16 PM tại giờ Tí năm trước mà thôi (sau 23.16 PM th́ tuy vẫn là giờ Tí nhưng phần bầu trời quan sát lại thuộc một phần bầu trời quan sát vào giờ Sửu năm trước). Cả hai trường hợp trên đều cho ta khả năng quan sát được một phần bầu trời giống như bầu trời của tháng Tí năm trước vào giờ Tí của đúng một năm sau. V́ khoảng chênh lệch số ngày của hai tháng âm lịch kế tiếp cùng tên (như tháng Dần năm trước đến tháng Dần năm sau) cũng chỉ vào khoảng từ 354 ngày đến 385 ngày nên ta có thể quan sát được một phần bầu trời như nhau vào tháng 1 giờ Tí, tháng 2 giờ Sửu, tháng 3 giờ Dần.... của một năm bất kỳ. Đây là phần bầu trời chứa các vị sao ảnh hưởng lên Mệnh, và phần bầu trời tối thiểu ảnh hưởng lên Mệnh Thân ta là một phần bầu trời có góc 16 phút. Nếu cho rằng các vị sao trên trời có ảnh hưởng đến Mệnh Thân th́ rơ ràng ta thấy Tử Vi chỉ có thể chi tiết đến giờ, không thể ngắn hơn v́ thời gian càng ngắn hơn th́ khu vực ảnh hưởng chung cho mọi trường hợp của tháng trong năm càng bị ngắn lại (tính chi tiết đến giờ th́ khu vực ảnh hưởng cho mọi trường hợp của tháng đă thu ngắn lại chỉ c̣n một cung 16 phút trong trường hợp xấu nhất, trong khi một giờ âm lịch tương ứng với một cung 30 độ)
Qua hai trường hợp tính toán trên, với năm nhuận là trường hợp xấu nhất cũng đủ để bao gồm tất cả các trường hợp xảy ra. Nên nhớ là ta tính toán chưa thật chính xác, ví dụ dùng 4 phút thay v́ dùng 3 phút
55.909 giây cũng khiến cho cung 16 phút dài hơn một chút. Ngoài ra ta chưa tính đến quĩ đạo của trái đất không thật tṛn, và vận tốc di chuyển của trái đất có thay đổi trong năm, nhưng sai số này nhỏ và không tích lũy theo từng năm nên kết quả của điều này ảnh hưởng rất ít đến việc tính toán trên. Với các phân tích trên, ta thấy sự xuất hiện của tháng nhuận không ảnh hưởng đến vấn đề an sao, đối với tháng nhuận, ta vẫn an Mệnh Thân như tháng chính

Bàn thêm về sao Thái Tuế
Trong Thái dương hệ, các hành tinh của mặt tṛi mà người xưa nhận thấy được chỉ có Thủy tinh (Mercury) với chu kỳ quay là 0.241 năm (87.97 ngày), Kim Tinh (Venus) với chu kỳ quay là 0.615 năm (224.7 ngày), Hỏa tinh Mars với chu kỳ quay là 1.8807 năm (686.93 ngày), Mộc tinh (Jupiter) với chu kỳ quay là 11.8565 năm (4330.6 ngày), Thổ tinh (Saturn) với chu kỳ quay là 29.4 năm (10755.7 ngày). Các hành tinh khác th́ người xưa không nhận ra được. V́ chu kỳ quay của Mộc tinh xấp xỉ 12 năm và trong Tử Vi có sao Thái Tuế an theo năm, năm nào th́ an Thái Tuế ở cung đó khiến ta suy ra Thái Tuế có thể là sao Mộc tinh. Nếu đúng như vậy th́ vị trí của Thái Tuế cũng chính là vị trí của cung địa bàn, nếu cho là địa bàn nằm trên mặt phẳng trùng với mặt phẳng chứa quĩ đạo trái đất. Một năm th́ Thổ tinh đi được 30. 36 độ (= 360 độ /11.8565), nhanh hơn Thái Tuế 0.36 độ nên cần khoảng 83 năm th́ mới lệch đi 30 độ, chiều dài một cung trên địa bàn. V́ Tử Vi chỉ tính toán với chu kỳ 60 năm, nên trong ṿng 60 năm th́ ta có thể nói Thổ tinh là sao Thái Tuế, và an năm nào th́ Thái Tuế ở cung đó.

(c̣n tiếp)
Quay trở về đầu Xem TTruMeTin's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTruMeTin
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.1406 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO