Tác giả |
|
hiver Hội viên
Đă tham gia: 27 December 2005 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 56
|
Msg 1 of 4: Đă gửi: 18 October 2007 lúc 8:14am | Đă lưu IP
|
|
|
TH sinh tại Hội An, tỉnh Quảng Nam. Nhiều tài liệu, sách báo thường ghi ông sinh tại làng Phù Lai, nay thuộc xă Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế. Ông đă nói rơ điều này trong cuốn Một thời nhớ lại, NXB Hội Nhà văn, 2000: "Nhưng thực ra tôi sinh ở Hội An, tỉnh Quảng Nam, năm 1920, và ở đó đến năm chín tuổi mới theo cha ra Huế" (trang 8).
Mẹ ông mất vào năm ông lên 12 tuổi. Năm 13 tuổi, ông vào trường Quốc học (Huế). Tại đây, được trực tiếp tiếp xúc với tư tưởng của Karl Marx, Friedrich Engels, Vladimir Ilyich Lenin, Maxim Gorki... qua sách báo, kết hợp với sự vận động của các đảng viên của Đảng Cộng sản Việt Nam bấy giờ (Lê Duẩn, Phan Đăng Lưu, Nguyễn Chí Diểu), Nguyễn Kim Thành sớm tiếp cận với lư tưởng cộng sản. Ông gia nhập Đoàn thanh niên và được kết nạp vào đảng năm 1938.
Tháng 4 năm 1939, ông bị bắt, bị tra tấn dă man và đày đi nhiều nhà lao. Trong tù, Nguyễn Kim Thành luôn giữ vững khí tiết, tiếp tục hoạt động cách mạng ở mọi hoàn cảnh.
Cuối năm 1941, ông vượt ngục (về hoạt động bí mật ở Hậu Lộc, Thanh Hóa). Khi Cách mạng tháng Tám bùng nổ, ông là chủ tịch Ủy ban khởi nghĩa của thành phố Huế. Năm 1946, ông là bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa. Cuối 1947, ông lên Việt Bắc làm công tác văn nghệ, tuyên huấn. Từ đó, ông luôn giữ những trọng trách trong công tác văn nghệ, trong bộ máy lănh đạo Đảng và nhà nước:
1948: Phó Tổng thư kư Hội Văn nghệ Việt Nam;
1963: Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam;
Tại đại hội Đảng lần II (1951): Ủy viên dự khuyết Trung ương; 1955: Ủy viên chính thức;
Tại đại hội Đảng lần III (1960): vào Ban Bí thư;
Tại đại hội Đảng lần IV (1976): Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị, Bí thư Ban chấp hành Trung ương, Trưởng ban Tuyên truyền Trung ương, Phó Ban Nông nghiệp Trung ương;
Từ 1980: Ủy viên chính thức Bộ Chính trị;
1981: Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, rồi Phó Chủ tịch thứ nhất Hội đồng Bộ trưởng cho tới năm 1986. Ngoài ra ông c̣n là Bí thư Ban chấp hành Trung ương.
Ông từng đảm nhiệm nhiều chức vụ khác như Hiệu trưởng Trường Nguyễn Ái Quốc, Trưởng Ban Thống nhất Trung ương, Trưởng Ban Tuyên huấn Trung ương, Trưởng Ban Khoa giáo Trung ương. Ông c̣n là Đại biểu Quốc hội khoá II và VII.
Sau khi Lê Duẩn mất, có sự thay đổi mạnh mẽ tiến tới đổi mới nhằm thoát khỏi khủng hoảng kinh tế toàn diện. Ông bị mất uy tín v́ vai tṛ "nhà thơ đi làm kinh tế" không thành công nên bị miễn nhiệm mọi chức vụ, chỉ c̣n làm một chức nghiên cứu h́nh thức.
Ông mất 9h15' ngày 9 tháng 12 năm 2002 tại Bệnh viện 108...
la so
|
Quay trở về đầu |
|
|
phuongmai06 Hội viên
Đă tham gia: 29 July 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 944
|
Msg 2 of 4: Đă gửi: 18 October 2007 lúc 8:43am | Đă lưu IP
|
|
|
Làm ǵ có lá số nào hả Hiver ?
|
Quay trở về đầu |
|
|
hiver Hội viên
Đă tham gia: 27 December 2005 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 56
|
Msg 3 of 4: Đă gửi: 18 October 2007 lúc 8:55am | Đă lưu IP
|
|
|
oh, hiver copy nhầm.
La so
Sửa lại bởi hiver : 18 October 2007 lúc 11:18am
|
Quay trở về đầu |
|
|
AnhNhieuChuyen Hội viên
Đă tham gia: 24 April 2007
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 55
|
Msg 4 of 4: Đă gửi: 18 October 2007 lúc 3:29pm | Đă lưu IP
|
|
|
hiver đă viết:
TH sinh tại Hội An, tỉnh Quảng Nam. Nhiều tài liệu, sách báo thường ghi ông sinh tại làng Phù Lai, nay thuộc xă Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế. Ông đă nói rơ điều này trong cuốn Một thời nhớ lại, NXB Hội Nhà văn, 2000: "Nhưng thực ra tôi sinh ở Hội An, tỉnh Quảng Nam, năm 1920, và ở đó đến năm chín tuổi mới theo cha ra Huế" (trang 8).
Mẹ ông mất vào năm ông lên 12 tuổi. Năm 13 tuổi, ông vào trường Quốc học (Huế). Tại đây, được trực tiếp tiếp xúc với tư tưởng của Karl Marx, Friedrich Engels, Vladimir Ilyich Lenin, Maxim Gorki... qua sách báo, kết hợp với sự vận động của các đảng viên của Đảng Cộng sản Việt Nam bấy giờ (Lê Duẩn, Phan Đăng Lưu, Nguyễn Chí Diểu), Nguyễn Kim Thành sớm tiếp cận với lư tưởng cộng sản. Ông gia nhập Đoàn thanh niên và được kết nạp vào đảng năm 1938.
Tháng 4 năm 1939, ông bị bắt, bị tra tấn dă man và đày đi nhiều nhà lao. Trong tù, Nguyễn Kim Thành luôn giữ vững khí tiết, tiếp tục hoạt động cách mạng ở mọi hoàn cảnh.
Cuối năm 1941, ông vượt ngục (về hoạt động bí mật ở Hậu Lộc, Thanh Hóa). Khi Cách mạng tháng Tám bùng nổ, ông là chủ tịch Ủy ban khởi nghĩa của thành phố Huế. Năm 1946, ông là bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa. Cuối 1947, ông lên Việt Bắc làm công tác văn nghệ, tuyên huấn. Từ đó, ông luôn giữ những trọng trách trong công tác văn nghệ, trong bộ máy lănh đạo Đảng và nhà nước:
1948: Phó Tổng thư kư Hội Văn nghệ Việt Nam;
1963: Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam;
Tại đại hội Đảng lần II (1951): Ủy viên dự khuyết Trung ương; 1955: Ủy viên chính thức;
Tại đại hội Đảng lần III (1960): vào Ban Bí thư;
Tại đại hội Đảng lần IV (1976): Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị, Bí thư Ban chấp hành Trung ương, Trưởng ban Tuyên truyền Trung ương, Phó Ban Nông nghiệp Trung ương;
Từ 1980: Ủy viên chính thức Bộ Chính trị;
1981: Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, rồi Phó Chủ tịch thứ nhất Hội đồng Bộ trưởng cho tới năm 1986. Ngoài ra ông c̣n là Bí thư Ban chấp hành Trung ương.
Ông từng đảm nhiệm nhiều chức vụ khác như Hiệu trưởng Trường Nguyễn Ái Quốc, Trưởng Ban Thống nhất Trung ương, Trưởng Ban Tuyên huấn Trung ương, Trưởng Ban Khoa giáo Trung ương. Ông c̣n là Đại biểu Quốc hội khoá II và VII.
Sau khi Lê Duẩn mất, có sự thay đổi mạnh mẽ tiến tới đổi mới nhằm thoát khỏi khủng hoảng kinh tế toàn diện. Ông bị mất uy tín v́ vai tṛ "nhà thơ đi làm kinh tế" không thành công nên bị miễn nhiệm mọi chức vụ, chỉ c̣n làm một chức nghiên cứu h́nh thức.
Ông mất 9h15' ngày 9 tháng 12 năm 2002 tại Bệnh viện 108...
la so |
|
|
Trong diễn đàn này có nói chi tiết về các nhân vật quan trọng của đảng CSVN nè: Link HCM đây !
__________________ Đă vô duyên mà c̣n NH̀U CHIỆN nữa !
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|