Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 318 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Tử Vi (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Tử Vi
Tựa đề Chủ đề: Phá quân ám diệu đồng hương Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
)---thất
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 June 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 90
Msg 1 of 47: Đă gửi: 20 January 2010 lúc 1:23am | Đă lưu IP Trích dẫn )---thất

 

 

 

七殺廉貞同位,路上埋屍.破軍暗曜同,水中作塚.

[Thất sát liêm trinh đồng vị, lộ thượng mai thi. Phá quân ám diệu đồng hương, thủy trung tác trủng.]

Phần trên đây trích trong sách Tử vi đẩu số toàn thư của La Hồng Tiên tiên sinh. Tôi copy từ sách mới nên có cả dấu phẩy c̣n sách cổ không dùng dấu phẩy ?, theo ư câu trên th́ thủy trung tác trủng liền một vế nghĩa là: Trong nước đắp mộ, hoặc trong nước đắp g̣ đất.

C̣n đây là ư kiến của Vương Đ́nh Chi tiên sinh trong Tử vi đẩu số thâm tạo giảng nghĩa:

[][[][]

Cổ nhân thuyết :[ phá quân ám diệu cộng hương thủy trung , tác trủng .] Kim nhân ngộ giải vi chỉ thủy ách , kỳ thật phi thị , năi chỉ [ phá quân ám diệu , tại hợi tí sửu tam cung , hữu như nhập liễu phần mộ , chủ khốn trệ , tịnh bất chỉ ư ngoại . Cái hợi tử xú tam cung thuộc thủy , cố xưng vi [ thủy trung ] nhi dĩ . Chí ư ngộ giải [ ám diệu ] vi cự môn , ư thị biện bác phát sanh , cánh thuộc vô vị . Ngẫu tri giả tắc thị vi tuyệt đại bí mật , bất khẳng cáo nhân , thậm vi phương ngại nhất môn thuật số đích phát triển .

Tạm dịch : Người xưa nói [Phá quân ám diệu đồng hương thủy trung, tác trủng] người nay giải thích là nạn sông nước, thực ra không phải, câu đó nghĩa là [Phá quân ám diệu, tại cung Hợi Tư Sửu (chắc ư là tam hội Thủy) như là nhập mộ phần, chủ khốn trệ, ngoài ra không có ư khác. Hợi Tư Sửu 3 cung thuộc thủy cho nên gọi là [thủy trung]. Cho đến việc ngộ nhận ám diệu là Cự môn, từ đó mà suy luận, đều không nghĩa lư ǵ. Phát hiện ngẫu nhiên đó được xem là một tuyệt đại bí mật, không muốn cho người khác biết, rất cản trở đến sự phát triển của 1 môn phái thuật số.

C̣n Vũ Tài Lục tiên sinh biên dịch Tử vi đẩu số toàn thư:

97. Thất Sát Liêm Trinh đồng vi lộ thương mai thi Phá Quân, Ám diệu đồng hương thủy trung tác tủng. (Thân mệnh có Thất Sát Liêm Trinh đồng cung thêm Hóa Kị và Hao sát tinh, số chết đường, ở Thiên Di cung cũng vậy Cự Môn đi cặp với Phá Quân dễ chết đuối).

Trong cuốn Tử vi của Thái Vân Tŕnh tiên sinh: Phần viết về Phá quân:

20. PHÁ QUÂN HĂM, CỰ ĐỒNG HƯƠNG, THY CHUNG TÁC TRÁC

Cung Mnh có Phá Quân hăm địa ta thhay CMôn, Thiên Đồng ta thủ đồng

cung là người vô thy vô chung, bngoài nói cười nhưng trong ḷng gidi.

Theo Tử vi đẩu số toàn thư

Thất sát Liêm trinh đồng vị, lộ thượng mai thi đối nghĩa với Phá quân ám diệu đồng hương, thủy trung tác trủng th́ hợp lư hơn [Phá quân ám diệu đồng hương thủy trung, tác trủng] v́ Lộ thượng mai thi đối với thủy trung tác trủng.

Nghĩa câu đầu khá rơ ràng, Liêm Sát đồng cung th́ chôn thây trên đường. Đường ở đây chỉ vị trí có thể úng với cung Thiên di hoặc xuất ngoại th́ từ [đường] cung cấp thông tin, nếu hiểu một cách đại khái là xấu cũng được nhưng có lẽ ư câu này chủ cung Thiên di th́ đúng hơn.

C̣n [Phá quân ám diệu đồng hương, thủy trung tác trủng]. Lúc đầu tôi thấy một ư là trong đất đắp g̣ ám chỉ làm việc vô ích v́ [trủng]  có thể chỉ [mộ] cũng như [g̣ đất], nhưng khi đối chiếu với câu trên [chôn thây] th́ câu dưới là [đắp mộ] th́ đúng hơn. Tiếp đến [thủy trung], câu trên là [lộ thượng] nghĩa là [trên đường]. Đối với trên đường là [trong nước] th́ hợp lư. Lộ của câu trên ám chỉ cung thiên di th́ nước ở câu dưới chỉ cung nào ? Không có cung nào chỉ là cung nước đối với câu trên ám chỉ thiên di. Nếu câu trên là Kim cung hoặc Hỏa phương th́ câu dưới có thể dùng Thủy ám chỉ ngũ hành. Nhưng câu trên dùng Lộ như một vị trí th́ câu dưới dùng Thủy chỉ nước nghĩa đen là ao đầm hồ sông suối có vẻ hợp lư hơn cả. Vậy Thủy trung chủ thủy nạn c̣n lộ thượng chủ tai nạn giao thông trên đường.

Tiếp đến [ám diệu], Cự môn hóa khí là ám, nếu ám diệu là Cự môn hăm địa th́ cự môn không thể đồng cung với Phá quân được. Ông VDC giải quyết vấn đề bằng cách lư giải ám diệu là Văn khúc hóa Kị đồng cung Phá quân tại 3 cung Hợi Tư Sửu. C̣n một số sách của VN vẫn dịch là Cự hăm rồi gán vào như thường. Trong toàn thư viết Đà hóa khí là Kị, Ḱnh hóa khí là H́nh. Hóa kị là đa quản chi thần.

Đà la có liên quan đến chữ ám trong [ám lệ trường lưu] tức là ḍng nước mắt cứ lăng lẽ chảy dài, hay nước mắt chảy vào trong. Hay [ám tật triền miên] hai câu cho thấy tác dụng của Đà la: ám và lâu dài. Từ ám có nghĩa là mờ, ngầm và không rơ ràng, ví dụ: trong [ám củng] và [khoa minh lộc ám] [minh lộc ám lộc], [ám chí] : nốt ruồi ngầm

希夷先生答曰:陀羅北斗之助星.守身命心行不正,長流,性剛威猛,作事進退.橫成橫破,飄蕩不定. 與貪狼同度因酒! 394;以成癆,與火鈴同處,疥疫不死.居疾厄,暗疾纏綿. 辰戌丑未生人為 119;,在廟財官論,文人不耐久,武人橫發高遷. 若陷地加殺刑剋 307;凶,二姓延生,女人刑剋下賤.

Hi di tiên sinh đáp viết: đà la bắc đấu chi trợ tinh. Thủ thân mệnh tâm hành bất chánh, ám lệ trường lưu, tính cương uy mănh, tác sự tiến thoái. Hoành thành hoành phá, phiêu đăng bất định. Dữ tham lang đồng độ nhân tửu sắc dĩ thành lao, dữ hỏa linh đồng xử, giới dịch bất tử. Cư tật ách, ám tật triền miên. Th́n tuất sửu mùi sinh nhân vi phúc, tại miếu tài quan luận, văn nhân bất nại cửu, vũ nhân hoành phát cao thiên. Nhược hăm địa gia sát h́nh khắc chiêu hung, nhị tính duyên sinh, nữ nhân h́nh khắc hạ tiện.

Đà la cũng mang tính ám.

Phá quân đồng cung với ba chính tinh tạo thành tổ hợp: Tử Phá, Liêm Phá, Vũ Phá. Tử vi khó có thể coi là ám diệu, Liêm trinh hóa khí là Tù sát. Vũ khúc chủ tài. Tuổi Bính Liêm trinh hóa Kỵ, Nhâm Vũ khúc hóa Kỵ

Có một câu phú nữa trong phần nói về sao Vũ khúc chủ việc chết đuối : 破軍貪狼會於坎 470;,必主投河溺水Phá quân tham lang hội ư  khảm cung, tất chủ đầu hà nịch thủy. 惡殺耗囚會於震 470;,必見木壓雷震 Ác sát hao tù hội ư  chấn cung, tất kiến mộc áp lôi chấn.

Vậy [Phá quân ám diệu] là Phá Đà ? Phá Kị ? và v́ sao phải liên quan đến thủy ?

 

 



 



Sửa lại bởi )---thất : 20 January 2010 lúc 1:25am
Quay trở về đầu Xem )---thất's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi )---thất
 
platinum_1993
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 January 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 304
Msg 2 of 47: Đă gửi: 20 January 2010 lúc 7:02pm | Đă lưu IP Trích dẫn platinum_1993

Sin chào kác bác!
đi ngang qua, thấy có tư ruyên nên ghé zdô...
Em cũng Phá cư Tư, zậy sin góp ư như xau:

"Phá quân Tham lang hội ư Khảm cung, tất chủ đầu hà nịch
thủy"
cũng tương tự như Linh Xương La Vũ.. là do ngũ hành phản
khắc thôi (1 hành quá vượng..), Phá cư Tư, người mạng
Thủy, lại thêm Kỵ và các sao Thủy... năm hạn cũng thuộc
Thủy th́ khó đỡ...

Sát Liêm đồng vị, chắc chắn là Sửu Mùi 2 mộ...lại thêm
các Hung Tinh thuộc Thổ Hỏa (Không Kiếp, Hỏa Linh) th́
khó tránh tai nạn thuộc Thổ (Chết đường)








__________________
platinum_1993
Dục lâm tử nhi vô tham luyến,
Tu hướng sinh thời sự sự khán đắc khinh.
Quay trở về đầu Xem platinum_1993's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi platinum_1993
 
)---thất
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 June 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 90
Msg 3 of 47: Đă gửi: 20 January 2010 lúc 9:26pm | Đă lưu IP Trích dẫn )---thất

Trong Thái vi phú, câu đầu tiên:

斗數至玄至微,理旨難明, 雖設問於各篇之 013;,猶有言而未盡,至如星之分野,各有所屬,壽夭賢愚,富貴貧賤,不可一概論議.

Đấu sổ chí huyền chí vi, lí chỉ nan minh, tuy thiết vấn ư  các thiên chi trung, do hữu ngôn nhi vị tận, chí như tinh chi phân dă, các hữu sở thuộc, thọ yêu hiền ngu, phú quư bần tiện, bất khả nhất khái luận nghị.

Tạm dịch là :

Đẩu số rất huyền diệu chi tiết, cái lư khó mà chỉ rơ (nhận rơ) được, tuy là tôi (ở đây là bác Đoàn) đặt vấn đề trong các chương, nhưng mà lời cũng chỉ có hạn, cho đến việc phân dă của các sao, tất cả đều có ảnh hưởng, thọ yểu hiền ngu, phú quư bần tiện, không thể luận một cách đại khái được.

B́nh :

Mở đầu quyển sách là lời than của bác Đoàn, ư của tác giả tóm lại là: cái môn này huyền diệu lắm, chỉ là chỉ như thế thôi chứ chúng bay khó mà thẩm thấu được. Nhưng dù sao cũng đành chỉ vậy, không th́ thất truyền cũng phí hoài.

其星分佈一十二 435;,數定乎三十六位,入廟為奇,失度為, 大抵以身命為福 503;之本, 加以根源為窮通 043;資.

Ḱ tinh phân bố nhất thập nhị viên, số định hồ tam thập lục vị, nhập miếu vi ḱ, thất độ vi hư, đại để dĩ thân mệnh vi phúc đức chi bản, gia dĩ căn nguyên vi cùng thông chi tư.

Các sao phân bố vào 12 cung, số định là 36 vị trí ( không hiểu ư bác Đoàn chỗ này), nhập miếu là tốt, thất độ là hư, đại khái dùng Thân Mệnh Phúc đức là gốc, xoay quanh đó có thể hiểu được ngọn ngành.

星有同躔,數有分定,須明其生剋之要, 必詳乎得垣失度 043;分.

Tinh hữu đồng triền, số hữu phân định, tu minh ḱ sinh khắc chi yếu, tất tường hồ đắc viên thất độ chi phân.

Sao có đồng triền (vị trí sao đi qua gọi là triền), số có phân định, cần xem rơ sinh khắc sẽ biết được mức độ miếu hăm được mất.

Trong đẩu số phát vi

白玉蟾先生曰觀 825;斗數與五星不同 , 按此星辰與諸術 823;異.

Bạch ngọc thiềm tiên sinh viết quan thiên đấu

sổ dữ ngũ tinh bất đồng, án thử tinh thần dữ chư thuật đại dị.

Bạch ngọc thiềm tiên sinh nói rằng, đẩu số và ngũ tinh không giống nhau, tinh thần và các kỹ thuật cũng rất khác nhau ( câu này ư nhắc nhở các fan quá lạm dụng ngũ hành chơi trong sân của bác Đoàn, không biết có phải của bác Đoàn thật hay do đời sau thêm vào)

 

太極星曜,乃群宿眾星之主,天門運限,即扶身助命之源,在天則運用無常,在人則命有格局.

Thái cực tinh diệu, năi quần túc chúng tinh chi chủ, thiên môn vận hạn, tức phù thân trợ mệnh chi nguyên, tại thiên tắc vận dụng vô thường, tại nhân tắc mệnh hữu cách cục.

Sao Thái cực là chủ của các sao, đến vận hạn Thiên môn (chắc là vận có sao Tử vi), tại Thiên th́ vận dụng vô thường, tại Nhân th́ tức là Mệnh có cách cục (câu này có người lư giải nếu dùng môn này luận mệnh Trời th́ kinh khủng lắm nghen c̣n dùng luận mệnh cho người th́ phân thành các cách cục)

先明格局,次看眾星. 或有同年同月同 085;同時而生 , 則有貧賤富貴壽 829;之異.

Tiên minh cách cục, thứ khán chúng tinh. Hoặc hữu đồng niên đồng nguyệt đồng nhật đồng thời nhi sinh, tắc hữu bần tiện phú quư thọ yểu chi dị.

Trước tiên xem cách cục, sau đó xem các sao. Hoặc cùng năm cùng tháng cùng giờ cùng ngày sinh, cũng có bần tiện phú quư thọ yểu khác nhau (câu này không nói đến giới tính, nhưng ư không khớp nhau, tóm lại ư bác Đoàn lại nhắc đến sự tương đối của cách xem).

 

Tóm lại : Mỗi lần bay bổng biến hóa sáng tạo xong nên quay lại đọc tâm pháp của bác Đoàn để không quá xa rời cái gốc, trong tâm pháp bác Đoàn cũng nhắc nhở Đẩu số thấy vậy mà không phải vậy, lúc cần hiểu một cách đại khái lúc lại cần đi vào chi tiết.

Quay trở về đầu Xem )---thất's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi )---thất
 
Phuc Loc
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 04 June 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1599
Msg 4 of 47: Đă gửi: 20 January 2010 lúc 10:19pm | Đă lưu IP Trích dẫn Phuc Loc

Tám chơi với anh Thất Sát và Platin:

Liêm Sát cư Tật thiên di đều "có thể" chết đường.

Đó là do mệnh tật ở thế lục hại (đối với Liêm Sát cư Tật, Thái dương cư Mệnh), điều kiện đủ: Liêm Sát gặp hung sát tinh.

Khi Liêm Sát ở Thiên Di, điều kiện đủ là Thiên Phủ cư Mệnh bị Tuần Triệt hoặc gặp Tứ Sát.

Tái bút: "chết đường", chôn thây bên đường giờ lạc hậu rồi. Thời nay, chết đường nghĩa là chết ko ở trong nhà, ví dụ chết ở Bệnh viện sau 1 thời gian bệnh nặng, chết trên đường gia đ́nh đưa đi cấp cứu,... nên đừng có hoảng sợ quá như thế.




__________________
Tử vi dễ học nan tinh!
Quay trở về đầu Xem Phuc Loc's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Phuc Loc
 
)---thất
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 June 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 90
Msg 5 of 47: Đă gửi: 20 January 2010 lúc 10:44pm | Đă lưu IP Trích dẫn )---thất

Phuc Loc đă viết:
Tám chơi với anh Thất Sát và Platin:

Liêm Sát cư Tật thiên di đều "có thể" chết đường.

Đó là do mệnh tật ở thế lục hại (đối với Liêm Sát cư Tật, Thái dương cư Mệnh), điều kiện đủ: Liêm Sát gặp hung sát tinh.

Khi Liêm Sát ở Thiên Di, điều kiện đủ là Thiên Phủ cư Mệnh bị Tuần Triệt hoặc gặp Tứ Sát.

Tái bút: "chết đường", chôn thây bên đường giờ lạc hậu rồi. Thời nay, chết đường nghĩa là chết ko ở trong nhà, ví dụ chết ở Bệnh viện sau 1 thời gian bệnh nặng, chết trên đường gia đ́nh đưa đi cấp cứu,... nên đừng có hoảng sợ quá như thế.


Lộ thượng và Thủy trung để hiểu tương đối là xấu không cứ nhất định phải chết. Thời nay chết ai cho chôn ở đường, đường quy hoạch đang đẹp, đất nghĩa trang th́ đắt. C̣n thời xưa chết người ta cũng không chơi kiểu chôn dưới nước, dễ bị mộ úng thủy.

Quay trở về đầu Xem )---thất's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi )---thất
 
Cự Cơ
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 04 April 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 563
Msg 6 of 47: Đă gửi: 20 January 2010 lúc 11:04pm | Đă lưu IP Trích dẫn Cự Cơ

Phuc Loc đă viết:
Tám chơi với anh Thất Sát và Platin:

Liêm Sát cư Tật thiên di đều "có thể" chết đường.

Đó là do mệnh tật ở thế lục hại (đối với Liêm Sát cư Tật, Thái dương cư Mệnh), điều kiện đủ: Liêm Sát gặp hung sát tinh.

Khi Liêm Sát ở Thiên Di, điều kiện đủ là Thiên Phủ cư Mệnh bị Tuần Triệt hoặc gặp Tứ Sát.

Tái bút: "chết đường", chôn thây bên đường giờ lạc hậu rồi. Thời nay, chết đường nghĩa là chết ko ở trong nhà, ví dụ chết ở Bệnh viện sau 1 thời gian bệnh nặng, chết trên đường gia đ́nh đưa đi cấp cứu,... nên đừng có hoảng sợ quá như thế.




Thời buổi này chết đường thường là tai nạn giao thông , trong các sách xưa viết th́ những người chết đường đều là người phước rất kém, đến lúc chết coi như hết sạch phước, những người chết đường đa số các đám tang tổ chức không được to lớn.


__________________
Người may mắn, thẳng thắn trong ḷng b́nh yên th́ thường ít nói !
Quay trở về đầu Xem Cự Cơ's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Cự Cơ
 
Phuc Loc
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 04 June 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1599
Msg 7 of 47: Đă gửi: 21 January 2010 lúc 12:03am | Đă lưu IP Trích dẫn Phuc Loc

)---thất đă viết:

C̣n thời xưa chết người ta cũng không chơi kiểu chôn dưới nước, dễ bị mộ úng thủy.



Đó là người hiểu thuật phong thủy địa lư, chứ c̣n ở quê nghèo, vùng lũ, mộ vẫn chôn ở nơi thấp, thủy triều, lũ kéo về là mộ ngập trong nước. Bảo sao những quê nghèo vẫn cứ nghèo.

Nghĩa trang bây giờ có quy hoạch hẳn hoi, ngăn lô, hầm mộ chỉ thường theo một vài hướng, mà người chết th́ vô số, nhu cầu chôn hướng lại nhiều, khó mà được chôn theo hướng tốt...


__________________
Tử vi dễ học nan tinh!
Quay trở về đầu Xem Phuc Loc's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Phuc Loc
 
zer0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 28 September 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2560
Msg 8 of 47: Đă gửi: 21 January 2010 lúc 12:23am | Đă lưu IP Trích dẫn zer0

Nói về Thất Sát, có ông Thầy kia bảo rằng Thất Sát là Sát (phu), v́ vậy rất kỵ cho mệnh phụ nữ. Chỉ ngoại trừ Thất Sát ngưỡng đầu và Triều đẩu là ngoại lệ. Không hiểu ông ta nói thế có đúng không?

Quay trở về đầu Xem zer0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi zer0
 
Phuc Loc
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 04 June 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1599
Msg 9 of 47: Đă gửi: 21 January 2010 lúc 12:49am | Đă lưu IP Trích dẫn Phuc Loc

Về tính chất TS như trên phù hợp quan niệm lâu nay là nữ mệnh SPT thường khắc chồng hại con...,

nhưng về tên gọi Thất Sát th́ sao TS thuộc ṿng Thiên Phủ, nằm ở vị trí thứ 7 (Thất), trực xung (luôn luôn) Thiên Phủ nên gọi là "sao khắc chế nằm ở vị trí thứ 7".

Tính chất TS cư Mệnh tính ghen tuông, hay xét nét chồng, Thát Sát Ḱnh dương ngưỡng đẩu (cư Ngọ) cũng hơi bị ớn. Về phần góa bụa, Thất Sát Văn Xương với 2 tuổi Đinh, Tân (có phú phản ánh cách này) ko dỡ dang th́ cũng tử biệt.

Ḱa nữ mệnh Đinh Tân hai tuổi
Sát Phá Tham lại hội Văn Xương
Ấy là góa bụa đáng thương
Nếu không cũng chịu dỡ dang duyên t́nh.


__________________
Tử vi dễ học nan tinh!
Quay trở về đầu Xem Phuc Loc's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Phuc Loc
 
Phú Quư
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 19 January 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 20
Msg 10 of 47: Đă gửi: 28 January 2010 lúc 2:10am | Đă lưu IP Trích dẫn Phú Quư

Các bác nghĩ sao về Phá Quân cư Tư ? Sao lúc gọi là Anh tinh nhập miếu, lúc lại gọi là Phá Quân ám diệu ?

Có thấy cách cục Phá thủ đồng cung hoặc xung chiếu Văn Khúc Hóa Kị chưa ?
Quay trở về đầu Xem Phú Quư's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Phú Quư
 
platinum_1993
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 January 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 304
Msg 11 of 47: Đă gửi: 28 January 2010 lúc 3:00pm | Đă lưu IP Trích dẫn platinum_1993

Sao nào th́ cũng có vị trí tốt xấu của nó thôi bác à...Phá Quân là xấu, nhưng mà cũng chẳng ai cấm được nó có vị trí "đẹp" (The best bad thing): đó là Tư-Ngọ.
Tại Tư, nếu không bị Ám tinh xâm phạm (như trên tŕnh bày) th́ sao có thể gán cho là "Ám diệu" được?
Theo câu phú trên: "Phá quân ám diệu đồng hương, thủy trung tác trủng", đă là "đồng hương", th́ làm sao có tam hợp xung chiếu được? (Nếu không người ta đă dùng từ "kiến, gia, củng, ngộ, hội, xung phá..."). Vậy chỉ có thể suy ra là Phá, Kỵ, Khúc (Xương) đồng cung tại Hợi, Tư, Sửu (theo cách dẫn giải trên). Vậy chỉ có tuổi Kỷ là thỏa măn điều kiện khắt khe này--->Congrats! . (Nếu tính cả xung chiếu th́ c̣n có tuổi Tân nữa).  Em không có gặp hà hà...

__________________
platinum_1993
Dục lâm tử nhi vô tham luyến,
Tu hướng sinh thời sự sự khán đắc khinh.
Quay trở về đầu Xem platinum_1993's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi platinum_1993
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 12 of 47: Đă gửi: 28 January 2010 lúc 3:45pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

Tóm lại là cách giải thích của cụ Vũ Tài Lục đúng, Vương Đ́nh Chi sai. C̣n câu phú của Thái Vân Tŕnh th́ bị méo mó quá đáng theo kiểu nghe 1 thành 2, nghe gà hóa cuốc nên giải thích cũng bị vặn đi.

Chỉ có điều là Ám ở đây không thể là Cự môn v́ Cự - Phá ko thể đồng cung.

Ám ở đây theo tôi có thể là Đà và/hoặc Kị.

Ở trên đă là "lộ thượng mai thi" (tai nạn đi lại, hoặc số chết khi đang du hành xa nhà) th́ ở dưới nhất định là "thủy trung tác trủng" (tai nạn về sông nước). Cách nói của Phú là "khái quát thành cường điệu" (chọn cái cực đoan nhất trong cái khái quát) nên không nhất định phải chết. Dĩ nhiên cũng không bắt buộc hiểu theo nghĩa đen (mộ chôn ở vệ đường, khi chết nằm ngay trên đường; hay mộ để ở dưới nước lụt). Lối văn xưa nó vậy. Và họ coi phải nói vậy mới hay, mới "nghệ thuật" (TV không phải văn nghệ nhưng PHÚ là một thể loại nghệ thuật đặc biệt).

>>--->Thất đă viết:

Phần trên đây trích trong sách Tử vi đẩu số toàn thư của La Hồng Tiên tiên sinh. Tôi copy từ sách mới nên có cả dấu phẩy c̣n sách cổ không dùng dấu phẩy ?


Sách cổ khi viết không viết chấm phẩy, cả cuốn sách viết liền một mạch từ đầu đến cuối. Người đọc tự đọc và suy ngẫm để tự NGẮT MẠCH lấy (lí do v́ sao họ không sáng tạo dấu th́ tôi cũng không hiểu). Cũng hay, v́ khi đọc phải vận dụng trí năo cao độ (đọc phải động năo tối đa), đâm ra đọc ǵ th́ phải đọc thật sâu sắc. Nhưng cũng tai hại, v́ nhiều khi không biết NGẮT MẠCH ra sao cho đúng ư tác giả (đâm ra có nhiều cách giải thích khác nhau cho một đoạn viết, tùy vào cách NGẮT MẠCH của người đọc). Tục này vẫn rơi rớt về măi sau này. Những sách tối cổ mà có dấu là do người in (hay chép)đă bỏ dấu hộ, dĩ nhiên theo cách hiểu của họ chứ không phải đă có trong nguyên tác. Khi học sinh đi học, khi đọc đến đoạn nào, ngẫm nghĩ ra ư tứ rồi, th́ bỏ dấu sang phía mé bên phải cột nguyên văn, thường chấm bằng bút màu khác nguyên văn để tiện phân biệt (đa phần th́ nguyên văn viết bằng MỰC "Tàu" (màu đen) c̣n ai thêm phần chấm dấu th́ dùng "SON" (mực màu đỏ, nhưng người xưa gọi nó là SON chứ không bao giờ gọi là MỰC ĐỎ, nói MỰC là biết mực màu đen rồi, c̣n "mực đỏ" th́ chỉ nói là SON chứ không nói "mực", SON hầu như không dùng để viết chữ - trừ một vài loại văn bản đặc biệt như bài vị - mà chỉ dùng để ĐÁNH DẤU, KÍ HIỆU). Chính v́ tục này nên sách cổ có cái tệ là cùng một nguyên bản nhưng có các bản in và giải thích khác nhau, tùy vào cách BỎ DẤU của người BIÊN TẬP, thành ra những cách hiểu khác nhau. Sách giáo khoa của nhà Nho Việt Nam thường là sách theo cách BỎ DẤU của Chu Hi đời Tống. Về sau Nho gia TQ nhiều người phản đối cách BỎ DẤU của Tống Nho, cho là không đúng ư của tác giả (ở một số trường hợp). V́ vậy, đọc sách cổ, không nên quá lệ thuộc 100 % vào cách chấm, phẩy của người in (hay chép) v́ cách hiểu của họ có thể sai.

Thí dụ về cách hiểu khác hẳn nhau tùy vào cách chấm dấu của NGƯỜI ĐỌC (tác giả không chấm dấu):

Kinh Dịch hay viết:

NGUYÊN HANH

Có thể là:

- Nguyên, (phẩy) Hanh

Nghĩa là: Có đức Nguyên (to lớn), có đức Hanh (hanh thông)

Cũng có thể là:

- Nguyên hanh (không phẩy)

Nghĩa là: Rất hanh thông.

Tuơng tự:

LỢI TRINH

Có thể là:

- Lợi, Trinh: Nghĩa: Có tính Lợi (có lợi, làm lợi), có tính Trinh (bền bỉ, kiên cố)

Cũng có thể là:

- Lợi trinh: Nghĩa: Có lợi cho việc Giữ vững, việc Bền bỉ. Hoặc chỉ có Bền bỉ, Giữ vững (đừng thay đổi) mới có lợi.

Vậy tùy trường hợp mà người đọc tự ngẫm để thấy CÓ DẤU PHẨY hay KHÔNG PHẨY th́ ư đúng với tác giả nhất.

Song cái khó là việc này có thể gây tranh căi v́ làm ǵ có bằng chứng của tác giả? Nên c̣n tùy tŕnh độ và quan điểm của người đọc. Căi nhau th́ chắc chẳng ai chịu ai. Thường th́ khi nói về Tứ đức th́ NGUYÊN HANH LỢI TRINH cần bỏ dấu phẩy, vào một số câu Hào th́ có thể có phẩy hoặc không phẩy, tùy trường hợp.

Sở dĩ nói hơi dài ra về chuyện chữ nghĩa thời xưa như vậy th́ người hiện đại ít người biết và dễ ngộ nhận (theo tôi thấy th́ đă có người ngộ nhận, qua báo chí)



Sửa lại bởi thienkhoitimvui : 28 January 2010 lúc 4:10pm
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
Phuc Loc
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 04 June 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1599
Msg 13 of 47: Đă gửi: 29 January 2010 lúc 1:23am | Đă lưu IP Trích dẫn Phuc Loc

Đẩu số toàn thư phần chư tinh vấn đáp có bàn về Phá Quân như sau :

TVĐS toàn thư đă viết:


问破军所主若何?

Vấn phá quân sở chủ nhược hà ?

答曰: 破军属水, 北斗第七星也, 司夫妻, 子息, 奴仆之神. 居子午入庙, 在天为杀

气, 在数为耗星, 故化气曰耗. 主人暴凶狡诈, 其性奸猾, 与人寡合, 动辄损人. 不

成人之善, 善助人之恶. 虐视六亲如寇雠, 处骨肉无仁义, 惟六癸六甲生人 512;格主

富贵. 陷地加杀冲破, 巧艺残疾, 不守祖业, 僧道宜之. 女人冲破淫荡无 827;.

Đáp viết : Phá quân thuộc thủy, bắc đẩu đệ thất tinh dă, ti phu thê, tử tức, nô bộc chi thần. cư tư ngọ nhập miếu, tại thiên vi sát khí, tại sổ vi hao tinh, cố hóa khí viết hao. chủ nhân bạo hung giảo trá, kỳ tính gian hoạt, dữ nhân quả hiệp, động triếp tổn nhân. bất thành nhân chi thiện, thiện trợ nhân chi ác. ngược thị lục thân như khấu thù, xử cốt nhục vô nhân nghĩa, duy lục Quư lục Giáp sanh nhân hợp cách chủ phú quư. hăm địa gia sát xung phá, xảo nghệ tàn tật, bất thủ tổ nghiệp, tăng đạo nghi chi. nữ nhân xung phá dâm đăng vô sỉ.

此星居紫微则失 041;权; 逢天府则作奸偽; 会紫贪则鼠窃狗 423;. 与廉贞火铃同度 017;

决起官非; 与巨门同度则口! 292;争斗; 与刑忌同度, 则终身残疾. 与武曲入财位则 996;

倾西败; 与文星守命一生$ 139;士. 遇诸凶结党破败, 遇陷地其祸不轻. 惟天梁可制其

恶, 天禄可解其狂. 若逢流杀交併, 家业荡空. 与文曲入於水域, 残疾, 离乡. 遇文

昌於震宫, 遇吉可贵. 若女命逢之, 无媒自嫁, 丧节飘流. 凡坐人身命居子 320;, 贪狼

七杀相拱则威震 326;夷. 或与武曲同居巳 467;, 贪狼拱亦居台阁.

Thử tinh cư Tử vi tắc thất uy quyền; phùng Thiên phủ tắc tác gian ngụy; hội Tử Tham tắc thử thiết cẩu đạo. dữ Liêm trinh Hỏa Linh đồng độ tắc quyết khởi quan phi; dữ Cự môn đồng độ tắc khẩu thiệt tranh đấu; dữ H́nh Kị đồng độ, tắc chung thân tàn tật. dữ Vũ khúc nhập tài vị tắc đông khuynh tây bại; dữ Văn tinh thủ mệnh nhất sanh bần sĩ. ngộ chư hung kết đảng phá bại, ngộ hăm địa kỳ họa bất khinh. duy Thiên lương khả chế kỳ ác, Thiên lộc khả giải kỳ cuồng. nhược phùng lưu sát giao tịnh, gia nghiệp đăng không. dữ Văn Khúc nhập ư thủy vực, tàn tật, ly hương. ngộ Văn xương ư Chấn cung, ngộ
cát khả quư. nhược nữ mệnh phùng chi, vô môi tự giá, tang tiết phiêu lưu. phàm tọa nhân thân mệnh cư tư ngọ, Tham lang Thất sát tương củng tắc uy chấn hoa di. hoặc dữ Vũ khúc đồng cư tị cung, Tham lang củng diệc cư đài các.

但看恶星何如? 甲癸生人入格, 到老亦不全美也. 在身命陷地, 弃祖离宗; 在兄弟

骨肉参商; 在夫妻不正, 主婚姻进退; 在子息先损后成; 在财帛如汤浇雪; 在疾厄

致尪赢之疾; 在迁移奔走无力; 在奴仆谤怨逃走; 在官禄主清贫; 在田宅陷度, 祖

基破荡; 在福德多灾; 在父母破相刑克.

Đăn khán ác tinh hà như ? Giáp Quư sanh nhân nhập cách, đáo lăo diệc bất toàn mỹ dă. tại thân mệnh hăm địa, khí tổ ly tông; tại Huynh đệ cốt nhục tham thương; tại Phu thê bất chánh, chủ hôn nhân tiến thối; tại Tử tức tiên tổn hậu thành; tại Tài bạch như thang kiêu tuyết; tại Tật ách trí uông doanh chi tật; tại Thiên di bôn tẩu vô lực; tại Nô bộc báng oán đào tẩu; tại Quan lộc chủ thanh bần; tại Điền trạch hăm độ, tổ cơ phá đăng; tại Phúc đức đa tai; tại Phụ mẫu phá tướng h́nh khắc.




Cụ Vũ Tài Lục dịch và b́nh chú như sau:

Hỏi : Sao Phá Quân chủ những điều ǵ ?

Đáp : Sao Phá Quân thuộc hành thuỷ Bắc Đẩu tinh, làm thần coi các việc nô bộc, phu thê và tử tức, Tí Ngọ miếu địa. Ơ trên trời là sát khí, vào số là hao. Chủ về sự hung bạo, sảo trá, tính t́nh gian hoạt khó hợp với ai. Hành động thường gây hại cho người hơn làm lợi, thích giúp những kẻ ác ngược, coi lục thân như kẻ thù, đối với cốt nhục vô nhân nghĩa. Những người tuổi Giáp, tuổi Quí mà hợp cách th́ phú quí. Hăm địa gặp Tứ Sát xung phá, phá nghiệp ly hương, tàn tật. Số đàn bà Phá Quân bị xung phá dâm đăng, vô sĩ. Nó đứng bên cạnh Tử Vi sẽ làm cho Tử Vi mất uy quyền. Cùng Liêm Trinh và Hoả Linh đồng độ vất vả, bôn ba. Cùng H́nh Kị đồng độ suốt đời tai nạn. Đi cặp với Vũ Khúc ở cung Tài Bạch th́ Đông thành Tây bại. Đi cặp với Văn tinh thủ mệnh làm kẻ bần sĩ. Chỉ có sao Thiên Lương chế tính ác của Phá Quân, sao Lộc Tồn giải cứu tính điên của Phá Quân. Nữ mệnh Phá Quân thường theo trai, táng tiết phong lưu. Nam mệnh Phá Quân thủ Mệnh Thân ở cung Tí Ngọ có Tham Lang, Thất Sát củng chiếu cũng làm nên chức lớn. Nhưng chỉ thực tốt với người tuổi Canh, tuổi Quí thôi. Phá Quân đóng ở Mệnh Thân nơi hăm địa giang hồ phiêu bạt, vào Huynh Đệ cốt nhục bất hoà, ở Phu Thê vợ chồng xa cách, vào Tử Tức hiếm hoi, ở Tài Bạch tiền vừa đến tay đă hết, vào Thiên Di bôn tẩu, ở Nô Bộc chiêu oán hận, vào Quan Lộc chủ thanh bần, ở Điền Trạch phá hoại tổ nghiệp, vào Phúc Đức đa tai đa nạn, ở Phụ Mẫu khắc cha mẹ.

==============

Vậy rơ ràng là TVĐS toàn thư có đoạn dữ Văn Khúc nhập ư thủy vực, tàn tật, ly hương. ngộ Văn xương ư Chấn cung, ngộ cát khả quư. mà không thấy cụ Vũ TL dịch và b́nh chú !

Ngay cả TĐ đặt câu hỏi: "Nếu Phá gặp ác tinh th́ sao?" th́ cụ Vũ cũng không dịch.

- "thủy vực" và "thủy trung" là một nghĩa rồi !!!

- Giáp Quư gặp sát tinh, đến già cũng không toàn mỹ. (Giáp Quư chứ ko phải là Giáp Canh như bản dịch của cụ Vũ).

- Phá Liêm Măo Dậu là xấu, ngộ Xương gia thêm cát tinh lại là tốt. (Lá số Chương Tử Di có cách này).

- Hoặc Vũ Phá cư Tỵ cung (ko thấy đề cung Hợi) , (tất nhiên ) có Tham Lang củng chiếu nên cũng thuộc hạng ngồi trên ngồi trốc.

- Phá cư Tài, hao tán như tuyết gặp nước sôi.

- Nữ mệnh thủ Phá ko cần "môi giới" kết hôn

Nhưng có một ư, dữ Cự Môn đồng độ, khẩu thiệt tranh đấu !!!

Vậy là ngay trong Toàn thư cũng làm người đọc "suy nghĩ vắt óc".


Xét chữ "đồng độ" ??? chữ độ có nhiều nghĩa hiện đại, nhưng trong "ngành lư số" chắc ko thể dùng, mà nó chỉ có một vài nghĩa chính :

Độ chính nghĩa là vượt như "độ quá" là vược qua ! (Độ, diệc du việt dă)

Vậy sao không nói là đồng cung mà nói là đồng độ, ắt hẳn phải có lư do, chữ độ này nhờ anh TKTV giải nghĩa là hay nhất.


Nếu dùng nghĩa "qua" , "vượt" hoặc "sang" th́ rơ ràng, đồng độ là "Phá Quân hành vận (cùng) gặp Cự Môn"...







__________________
Tử vi dễ học nan tinh!
Quay trở về đầu Xem Phuc Loc's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Phuc Loc
 
Phuc Loc
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 04 June 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1599
Msg 14 of 47: Đă gửi: 29 January 2010 lúc 1:43am | Đă lưu IP Trích dẫn Phuc Loc

platinum_1993 đă viết:
Sao nào th́ cũng có vị trí tốt xấu của nó thôi bác à...Phá Quân là xấu, nhưng mà cũng chẳng ai cấm được nó có vị trí "đẹp" (The best bad thing): đó là Tư-Ngọ.
Tại Tư, nếu không bị Ám tinh xâm phạm (như trên tŕnh bày) th́ sao có thể gán cho là "Ám diệu" được?


Đúng thế, sao nào cũng có hai mặt, ngay như sao Thái Âm và Long Tŕ , ai cũng cho là đẹp, nhưng khi vào vận / lưu niên, gặp nó gia thêm sát tinh lại là tai nạn sông nước.

V́ Long Tŕ cư Hợi là tượng (hóa ư) "Hải dương" (biển cả).

Ông Vương có viết 1 chương thủy nạn trong quyển "lưu niên hung tai tường đoán" có minh họa vài lá số thủ /lưu niên gặp Âm / Long tŕ th́ gặp tai nạn sông nước .

Hay như Thiên Cơ là con thuyền (mộc) , Cự môn là xuất ngoại, Tang Môn Triệt không là tượng chết chóc , Địa kiếp là địa phủ,...


__________________
Tử vi dễ học nan tinh!
Quay trở về đầu Xem Phuc Loc's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Phuc Loc
 
platinum_1993
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 January 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 304
Msg 15 of 47: Đă gửi: 29 January 2010 lúc 3:31am | Đă lưu IP Trích dẫn platinum_1993

Hi Phuc Loc, trước khi anh/chú thienkhoitimvui giảng giải, th́ mềnh xinh chen ngang zdô chút, gọi là "cầm đèn chạy trước ô tô"...
Nói về Phá Quân, có các câu phú sau có vẻ khó hiểu:
-
dữ Cự Môn đồng độ, khẩu thiệt tranh đấu
-
duy Thiên lương khả chế kỳ ác
- Thiên lộc khả giải kỳ cuồng
Phá không thể gặp Cự, Lương trong một lá số được. Tưởng vô lư nhưng nếu đọc thêm vài cuốn khác (Sorry, quên mất tiêu - không có văn tinh thủ mệnh mà) lại thấy có nói là người có Lương, Lộc thủ mệnh có thể làm dịu cơn cuồng nộ của người Phá Quân.
Vậy rơ ràng ở đây, Phá chỉ có thể gặp Lương ngoài đời và trong hạn. Ví dụ Phá thủ mạng gặp hạn xấu, nhưng nếu gặp Lương nhập hạn, hay gặp người Lương thủ, th́ sẽ giải được bài...Mềnh nghĩ Cự Môn cũng cùng một kiểu lư luận đó thoai...


__________________
platinum_1993
Dục lâm tử nhi vô tham luyến,
Tu hướng sinh thời sự sự khán đắc khinh.
Quay trở về đầu Xem platinum_1993's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi platinum_1993
 
ĐaiCoViet
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 14 July 2009
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 297
Msg 16 of 47: Đă gửi: 29 January 2010 lúc 1:29pm | Đă lưu IP Trích dẫn ĐaiCoViet

)---thất đă viết:
số định là 36 vị trí ( không hiểu ư bác Đoàn chỗ này)


---thất:

Nhĩ mục thông minh nam tử thân,

Hồng quân phú dữ bất vi bần.

Tu tham nguyệt quật phương tri vật,

Vị nhiếp thiên căn khởi thức nhân ?

Kiền ngộ Tốn thời quan nguyệt quật

Địa phùng Lôi xứ kiến thiên căn.

Thiên căn nguyệt quật nhàn lai văng

Tam thập lục cung đô thị xuân.


Đây là nói về 36 vị trí độ số thiên văn trên bầu trời liên hệ đê'n 36 quẻ trong Di.ch.

Phucloc :

Thuỷ vực có khác thuỷ trung (sợ hiêủ lầm thuỷ trung là tư nên người xưa nói thêm thuỷ vực cho rơ nghĩa), trong 12 cung cái nào là thuỷ vực và mộ trong nước ?
Đô`ng độ hiểu là "cùng đi với" (khi na`o thi` Pha' đi cu`ng Cu*.?), pho^i' nghi~a vo*'i thuy? vu*.c (va` cung kho*i? va(n khu'c)th́ sẽ rơ ư người xưa .



Sửa lại bởi ĐaiCoViet : 29 January 2010 lúc 2:14pm
Quay trở về đầu Xem ĐaiCoViet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ĐaiCoViet
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 17 of 47: Đă gửi: 29 January 2010 lúc 6:01pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

Xin trở lại với câu phú:

Thất sát - Liêm trinh đồng vị, lộ thượng mai thi ; Phá quân - Ám diệu đồng hương, thủy trung tác trủng.

Cả đoạn trên chỉ là MỘT câu phú, chia làm 2 VẾ, chứ không phải là 2 CÂU PHÚ (Sai lầm của TVVN là không học phú hệ thống, nên không phân biệt được đâu là 1 câu phú và đâu là 1 vế phú, thậm chí không thèm biết câu (hay vế) phú đó trích từ đâu, bối cảnh nào.)

Như đă nói, sách cổ khi viết, tác giả không chấm dấu câu tức viết liên tu bất tận không có chấm, phẩy. Nên nguyên tác câu phú này chỉ là:

Thất sát Liêm trinh đồng vị lộ thượng mai thi Phá quân Ám diệu đồng hương thủy trung tác trủng.

Dĩ nhiên người đọc phải tự chấm dấu câu để hiểu (tùy vào nhận thức cũng như tŕnh độ của y, thông thường th́ ai cũng chấm dấu như nhau). Chấm dấu căn cứ vào:

- (1) Nội dung đoạn văn, mạch văn đang kể
- (2) Nhịp điệu
- (3) Thi pháp của thể loại

(1) Về việc đặt chấm phẩy vào câu văn theo nội dung của nó th́ ai cũng biết, đại để như hiện nay các thày cô giáo vẫn sửa (hay thêm) dấu chấm phẩy cho bài tập của học tṛ vậy thôi. Ví dụ như đoạn văn: “nhà tôi có ba anh em ai cũng thành đạt cả tôi là con trưởng là người thành đạt nhất”. Căn cứ vào nội dung, ta sẽ chấm dấu như sau: “Nhà tôi có ba anh em, ai cũng thành đạt cả. Tôi là con trưởng, là người thành đạt nhất.” Hoặc đơn giản hơn: “Nhà tôi có ba anh em, ai cũng thành đạt cả, tôi là con trưởng, là người thành đạt nhất.” Thoạt xem th́ việc chấm dấu như vậy tưởng chừng rất phức tạp, khó khăn, không biết chấm sao cho đúng; nhưng v́ mỗi một đoạn văn có một cái context, ráng đọc cả bài hay cả đoạn, nắm được nội dung nó nói ǵ, th́ việc đặt chấm câu đại đa số là có thể làm được một cách chính xác mà không làm sai lạc ư tứ của tác giả.

(2) Ngoài việc phải hiểu nội dung, người chấm dấu câu c̣n có một hỗ trợ khiến việc chấm dấu dễ dàng hơn. Đó là trong 1 câu, 1 đoạn văn (thơ, phú), ngắt mạch không phải là tùy tiện (muốn chấm đâu th́ chấm, muốn phẩy đâu th́ phẩy) mà có vần có điệu, có trật tự của nó, nhất là các thể loại có tính chất âm nhạc như thơ và phú hoặc văn vần. Nói nôm na là những thể loại có vần, có vèo, có nhịp, có điệu hẳn hoi, ngắt mạch có quy luật, nên chấm phẩy cũng có quy luật, chứ không phải bất kỳ. V́ vậy, kể cả khi không/chưa hiểu nội dung của nó, chỉ căn cứ vào vần điệu, ít nhiều cũng có những h́nh dung nhất định về HƠI, về MẠCH NGẮT của nó.

Thí dụ bạn không biết chữ Hán, nhưng vẫn có thể đọc một bài thơ chữ Hán và biết cách ngắt mạch của nó. Chẳng hạn 2 câu thơ:

Nguyệt lạc ô đề / sương măn thiên
Giang phong ngư hỏa / đối sầu miên


Bạn có thể chẳng cần hiểu 2 câu trên nghĩa mô tê là ǵ cả. Chỉ cần biết cách đọc thơ (Đường luật) th́ biết được mạch ngắt của 2 câu thơ trên là nhịp 4/3.

C̣n ai hiểu được nghĩa của chữ Hán th́ ngắt mạch tinh tế hơn chút nữa là:

Nguyệt lạc / ô đề // sương măn thiên
Giang phong / ngư hỏa // đối sầu miên

Tức là vẫn giữ nhịp lớn 4/3 (theo luật vần điệu của thơ) nhưng trong khoảng của vế 4 th́ ngắt nhẹ thành nhịp 2/2 (theo nội dung), được ngắt nhẹ hơn quăng ngắt 4/3. Thành ra kết hợp cả 2 phương pháp (theo vần điệu và theo nội dung) th́ câu thơ trên ngắt thành: 2 / (ngắt nhẹ) 2 // (ngắt lớn) 3. Vậy nếu chấm câu th́ bắt buộc phải chấm là:

Nguyệt lạc, ô đề; sương măn thiên
Giang phong, ngư hỏa; đối sầu miên

(Trong thực tế của thơ th́ người ta không cần đặt dấu phẩy cầu ḱ làm ǵ, sẽ thấy khó coi, nhưng theo “lí thuyết” th́ thế, và theo nhịp ngắt hơi khi đọc hay ngâm 2 câu thơ trên nó sẽ như thế.)

Yếu tố tiên quyết vẫn là: Chấm phẩy (tức ngắt mạch) ra sao để khi đọc (nói, ngâm, hát …) lên nghe nhịp nhàng, suôn sẻ, trôi chảy và có âm điệu hài ḥa. Đọc nghe trúc trắc chẳng ra sao th́ ít khi là đúng, trừ khi chính tác giả cũng là kẻ “không biết viết” th́ mới viết ra những thứ câu cú lủng củng, không ra thể thống nào.

(3) Yếu tố thi pháp thể loại cũng giúp cho người ta đặt dấu câu. Ví dụ thơ Đường luật “thất ngôn” thường ngắt theo nhịp 4/3. Hoặc câu đối th́ vế trên ngắt mạch ra sao th́ vế dưới cũng ngắt mạch làm vậy. Bởi thế chỉ cần biết cách ngắt mạch (chấm phẩy) của vế trên, cũng suy ra cách ngắt mạch của vế dưới.

Chẳng hạn câu:

Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh

Vế trên là 2 / 2 / 3 th́ tất vế dưới cũng là 2 / 2 / 3. Trừ khi tác giả là kẻ không biết viết câu đối (không xảy ra với những người có tŕnh độ và tác phẩm đă được cân nhắc.)

Trong 3 yếu tố trên th́ 2 yếu tố dưới chỉ tương đối nhưng đa phần là hỗ trợ đắc lực. Tất nhiên là ở đây ta chỉ nói ở mức độ đơn giản v́ sự thật th́ chúng cũng khá phức tạp chứ không giản dị có vậy. Chẳng hạn như thơ, đôi khi nhà thơ cao hứng “phá luật vần điệu” một chút xíu, nhằm tạo một cái hấp dẫn, đột ngột… Nhưng v́ kết hợp với mặt nội dung nên việc chấm phẩy cho bài viết là không quá khó, chỉ gây ra “thắc mắc” và “trường phái” ở một đôi trường hợp tế nhị thôi. Cơ bản th́ thơ văn cổ người ta cũng đă chấm dấu đúng hết cả rồi! Đó là lư do ta vẫn chấm dấu được thơ Nguyễn Trăi, văn Hịch tướng sỹ v.v… đấy thôi. Những trường hợp tranh căi thường là rơi vào vài chỗ tế nhị, là thiểu số.



Quay trở lại câu phú, từ cả mặt nội dung (1), mặt vần điệu (2), thi pháp thể loại phú (3), ta biết ngắt mạch là:

“Thất sát - Liêm trinh đồng vị / lộ thượng mai thi”

Căn cứ quy luật đối xứng (phú thường viết gần như câu đối, thỉnh thoảng chêm vào ít từ “lấy nhịp” hoặc “chuyển văn”), th́ câu sau phải là:

“Phá quân – Ám diệu đồng hương / thủy trung tác trủng”

Từ tên sao (1), từ ngữ (2), ư nghĩa (3), thảy đều đối xứng khá hoàn hảo. VD:

- Tên sao: Trên nói Thất sát, dưới nói Phá quân, thảy đều nói về hung tinh cả.

- Từ ngữ: Trên nói giới từ “thượng” (ở trên) th́ dưới nói giới từ “trung” (ở trong), trên dùng động từ “mai” (chôn) th́ dưới dùng động từ “tác” (làm), trên dùng danh từ “thi” (thây, xác) th́ dưới dùng danh từ “trủng” (mồ, mả). Trên nói “vị” (vị trí) th́ dưới nói “hương” (chỗ đứng). Có lặp chữ “đồng” bởi v́ phú th́ không nhất thiết tránh lặp (như câu đối), nhưng lặp cũng có nghĩa là “tương xứng”, v́ đều nói nghĩa “đồng cung”.

- Ư nghĩa: Khá cân xứng, cái này không cần giải thích. VD: Đều nói về tai ương, về cái chết, trên nói họa xuất hành (thường trên cạn) th́ dưới nói họa sông nước.

Bởi vậy, xét về nghĩa thôi th́ câu phú trên khá dễ chấm câu và dễ hiểu, chỉ có thể là:

Thất sát – Liêm trinh đồng vị: Lộ thượng mai thi
Phá quân – Ám diệu đồng hương: Thủy trung tác trủng


“Đồng hương” và “đồng vị” trong thơ văn TV chỉ có thể là “đồng cung”. “Lộ thượng mai thi” (nghĩa đen kiểu word by word là “chôn thây trên đường”): Chỉ họa xuất hành, họa giao thông, đi lại; chứ nằm nhà chết già, con cháu không có đất khác chôn, kéo ra vệ đường chôn, th́ vẫn không phải là “lộ thượng mai thi”. Tương tự như vậy với “thủy trung tác trủng” (nghĩa đen kiểu dịch thô thiển, dịch tiếng bồi là “trong nước táng mồ”) chỉ có thể là họa về sông nước, nói toạc ra là chết đuối, chết đắm, cũng có thể suy rộng ra hơn là v́ họa về sông nước sao đó rồi về mà chết (như kẻ đi đường thủy như đi gỗ, đi bè, bị dính “nước độc”, về nhà bị “bệnh báng” mà chết).

Bởi thế nên cách hiểu của cụ Vũ Tài Lục là đúng, c̣n cách hiểu của VDC là sai. C̣n câu phú của Thái Vân Tŕnh bị biến dạng méo mó v́ lưu truyền linh tinh không có chuẩn mực th́ không kể (kiểu nghe tiếng nọ xọ sang tiếng kia) – TVVN thỉnh thoảng cũng bị họa này, thực ra th́ ở đâu cũng thế thôi, nhưng ở ta có những chỗ méo mó không đáng có nên mới đáng tiếc.

Đăng nhẽ ra th́ vấn đề chỉ giản dị có vậy và không có ǵ đáng nói, đáng phân tán trường phái. Song le ở đây lại có chỗ oái oăm là:

“Ám diệu” trong TV thường là Cự môn, nhưng ngặt là Cự môn chẳng bao giờ đồng cung với Phá quân (chính tinh không có sao lưu).

Do đó mới có chuyện phân vân trường phái. Bởi nếu cứ y theo cách hiểu CHÍNH THỐNG trên (đáng ra là rất OK) th́ làm sao Cự-Phá đồng cung cho nổi?

Chắc chắn v́ lí do này nên mới có người cố gắng đi t́m cách giải thích khác, như Vương Đ́nh Chi. Đại để ông cho rằng vế phú:

“Phá quân – Ám diệu đồng hương: Thủy trung tác trủng”

Phải là:

“Phá quân – Ám diệu đồng hương [ư] Thủy trung, tác trủng”

Nghĩa là “Phá quân – Ám diệu đồng cung ở cung Thủy, là nhập mộ”

Họ Vương cho chữ “trủng” (mộ) là “nhập mộ” (Vương cho là “chủ khốn trệ). Cung Thủy là Hợi – Tư - Sửu (bạn nào chưa rơ v́ sao chỉ có Hợi - Tư là Thủy mà ở đây lấy tận 3 cung là Hợi - Tư - Sửu th́ cứ bỏ qua).

Tóm lại: Vương phủ nhận nghĩa “nạn sông nước”, đem chữ “thủy” (thủy nạn) thành ra cung Thủy, và chữ “tác trủng” th́ biến thành “nhập mộ nên chủ khốn trệ”. Điều này vô lí, cả về mặt Tử Vi cũng như mặt thơ phú.

1. Về mặt TV:

Thủy đi vào Thủy là gặp Đế vượng chứ sao lại là nhập Mộ, chủ khốn trệ? (tất nhiên Thủy lắm quá không tốt nhưng như thế không phải là nhập Mộ). Thứ 2, Ám diệu không thể là Văn khúc (nói Ám diệu mà bắt người người ta hiểu là Văn khúc – tôi chưa nói Hóa kị - th́ bằng đánh đố). Cách hiểu này của Vương không tự nhiên mà có chỗ g̣ ép.

2. Về mặt câu phú:

Nhưng căn bản chưa phải ở đó. Bởi nếu biết đọc phú cũng như kẻ viết câu phú không phải là một kẻ mù chữ hay con nít lên 3 tập viết văn, th́ không ai viết một câu phú trúc trắc, xốc xếch như vậy! Cũng không đến nỗi 2 vế phú lạc lơng nhau hoàn toàn.

Vế trên là:

“Thất sát – Liêm trinh đồng vị: Lộ thượng mai thi”

Mà vế dưới là:

“Phá quân – Ám diệu đồng hương [ư] Thủy trung: Tác trủng”

Tất chẳng ra làm sao!

Đây không phải chỉ là sự hợp lư về mặt h́nh thức, mà kể về mặt ngữ nghĩa, nội dung cũng rất khó chấp nhận. Rất lủng củng và rất sái.

Chỉ xét riêng về vế dưới, chắc chẳng có người biết viết nào viết 1 câu:

“Phá quân – Ám diệu đồng hương Thủy trung: tác trủng”

Một câu không khác thằng ngọng tập nói! Xét về mặt âm điệu cũng như cú pháp.

Nên nhớ, PHÚ là thể văn nghệ thuật, gần như thơ, nghĩa là rất nghệ thuật, đọc lên nghe rất hay! Dĩ nhiên PHÚ TỬ VI người ta coi trọng nội dung học thuật hơn là nghệ thuật nên PHÚ TỬ VI không thật sự xuất sắc lắm về mặt nghệ thuật, nhưng ít ra là ở mức “chấp nhận được”. Bởi vậy, PHÚ TỬ VI không quá du dương, bay bổng, câu nào cũng hoàn hảo như các bài Phú khác, nhưng ít ra cũng phải ở mức “sạch nước cản”. Nếu không hay cũng không đến nỗi như thằng ngọng tập nói trúc trắc hay anh mù sờ sẫm đi đá phải xoong, dẫm phải nồi ngă chỏng vó! Nh́n chung, các câu Phú đều tương đối hài ḥa, đọc lên nghe cái lỗ tai nó chấp nhận được chứ không như vợ chồng cắn nhau. Tất nhiên là để phản đối, tôi đă nói có phần cường điệu. Mục đích cường điệu không phải để đả kích ông Vương hay đả kích ai.

Cái chính vẫn là những phân tích mà anh Thất đă làm.

Mục đích cũng không phải để cố t́nh thuyết phục ai. Thuyết phục giới TV là một điều không nên làm. Bởi khá nhiều trường hợp, giới TV có thể tự đi t́m cách lí giải của riêng họ và có thể bất chấp mọi nguyên tắc hợp lư (hay ít ra là hợp lí hơn) thông thường. Theo tôi, TV khá “màu nhiệm” chứ không phải thường, nhưng cái môn “màu nhiệm” ấy cũng sử dụng những phương tiện thông thường của đời sống nên dĩ nhiên là cũng phải tuân theo những nguyên tắc thông thường ấy. Lấy ví dụ như trong môn nghiên cứu Kinh Thánh của đạo Thiên Chúa vậy: Tôn giáo là “màu nhiệm” chứ không phải thông thường, nhưng cái tôn giáo ấy cũng sử dụng những công cụ thông thường nên Kinh Thánh cũng phải phân tích, minh định, hiệu đính, cân nhắc (v́ Kinh Thánh cũng có nhiều dị bản như TV) theo các luật thông thường như: lô gich, cú pháp, ngữ pháp, từ vựng, khoa học văn bản, khoa ngôn ngữ học, khoa sử học, khoa lịch sử ngôn ngữ v.v… Chứ không phải là thuần túy tín ngưỡng rồi muốn giải thích ra sao cứ giải thích, bất chấp mọi nguyên tắc hợp lí. Khổ nỗi các nhà Tử Vi không phải các nhà nghiên cứu thần học hay nghiên cứu Kinh Thánh. Thực tế, các nhà nghiên cứu Kinh Thánh cũng như lịch sử đạo Chúa đều là những học giả có chuyên môn về các mặt khoa học: sử học, ngôn ngữ học v.v… thậm chí đạt đến mức độ hàn lâm. Chúa Giê-xu cũng nói bằng ngôn ngữ loài người và hiển nhiên là không nói sai ngữ pháp! Kinh Thánh được cho là lời Chúa nhưng cũng không phải những đoạn văn trúc trắc, lủng củng và sái nghĩa (Kinh Cựu Ước nguyên bản bằng tiếng Do Thái cổ, Kinh Tân Ước chép bằng tiếng Hi Lạp cổ, nên tôi không đọc được, nhưng theo những nhà nghiên cứu Thiên Chúa giáo, những bài văn Kinh Thánh là những bản văn chuẩn mực về mặt ngôn ngữ, thậm chí họ phủ nhận tŕnh độ chữ nghĩa của một số đệ tử Giê-su (trừ một số người chữ nghĩa giỏi như Thánh Paulus) vốn chất phác không thể viết được chúng, chỉ có thể là đă được một số người khác thật giỏi chữ chép giúp, suy ra tác giả của bài văn đó sẽ có nhiều người mà tác giả được lưu tên thật ra chỉ có trách nhiệm tường thuật ư nghĩa, người chấp bút phải là người khác. Để nghiên cứu Kinh Thánh, người ta cũng cho các học giả đi học các trường Đại học thậm chí trên Đại học, triển khai nghiên cứu theo các bộ môn khoa học chuyên sâu chứ không làm theo cảm tính hoặc làm tầm phào. Ở đây tôi chỉ mượn tôn giáo làm thí dụ.

Trở lại câu phú, v́ sao ông Vương lại đưa ra một cách hiểu vô lư, bất cập, trúc trắc như vậy? Thật ra cũng không dễ trách ông Vương, bởi hiểu theo cách thông thường th́ có 1 sự khó hiểu:

- Cự (Ám) làm sao đồng cung với Phá?

Để tránh sự khó hiểu ấy, họ Vương lại rơi vào cách giải thích g̣ ép, khiên cưỡng, thậm chí bỏ quên rằng câu phú như vậy sẽ rất lủng củng, tréo cẳng ngỗng. Và chắc hẳn là họ Vương cũng vớ ngay đc câu “[Phá quân] dữ Văn Khúc nhập ư thủy vực, tàn tật, ly hương” làm cứu tinh. Tuy nhiên, 2 câu này không nhất thiết liên hệ với nhau. Liên hệ như vậy là quá lỏng lẻo. Bởi chuyện Phá quân gặp Ám tinh đồng cung là một chuyện; c̣n Phá quân gặp Văn khúc ở cung Thủy lại là chuyện khác. Chẳng qua là vớ lấy để cứu cái “vô lư” Phá không thể đồng cung với Cự mà thôi.

C̣n thắc mắc: Nhiêu đó sao đủ chết? Và chừng đó đâu phải là điều kiện đủ để gây tai nạn th́ không đáng chật vật. Ở đây không phải là nêu ra cách cục đầy đủ cho 1 tai nạn, mà chỉ là những sắc thái, những khuynh hướng tai nạn khác nhau của 1 hay 2 sao nào đó. Ví dụ như Ḱnh Đà th́ hay bị nạn chấn thương hay tay chân, Hóa Kị hay bị ở mắt v.v… vậy thôi. Và thường v́ vậy nên cũng ít người để ư v́ có thể họ cho là không đáng học. Thực ra nắm được sắc thái các sao là điều tinh vi nhất của Tử Vi. Tương tự người ngoại quốc học tiếng Việt, nắm được sắc thái khác nhau giữa “mập” và “béo”, giữa “lớn” và “to” là đă đạt đến chỗ tinh vi vậy.

C̣n việc bàn sang cả bài “vấn đáp luận” cho sao Phá quân th́ phải để ở dịp khác. Bản thân tôi thấy mệt mỏi và không biết có nên tiếp tục? Và câu chuyện cũng sẽ phức tạp và va đụng hơn.

Cuối cùng, việc đọc Phú sẽ bớt khó khăn và đạt hiệu quả hơn rất nhiều nếu đọc trọn vẹn và hệ thống, đọc phú phải đọc cả câu (thông thường câu Phú chia ra làm 2 vế, nội dung 2 vế cân xứng hoặc bổ sung cho nhau). Tốt hơn hết là đọc cả bài. Thứ hai, Phú không phải là thần chú, để rồi ráng học thuộc ḷng lấy vài trăm câu Phú, gặp lá số nào ứng th́ đem áp dụng như là bí quyết. Một bộ phận lớn các câu Phú chỉ có tác dụng "điểm nhăn" và ổn định kiến thức, hiểu rồi có thể quên đi. Thậm chí người ta có thể chấp nhận cả những câu Phú "không gặp trong thực tế" nhưng vấn đề là tính bổ ích cho củng cố kiến thức của nó.

Sửa lại bởi thienkhoitimvui : 30 January 2010 lúc 4:15am
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
platinum_1993
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 January 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 304
Msg 18 of 47: Đă gửi: 30 January 2010 lúc 3:00pm | Đă lưu IP Trích dẫn platinum_1993

Bravo anh/chú Thienkhoitimvui! Kiến văn quảng bác...

Nhân đọc về đoạn thơ Đựng trên, tôi xin góp 2 câu thơ khác để minh hoạ cái ư của anh về cái sâu xa (và phức tạp!) của văn chương chữ nghĩa, đặc biệt là trong thư tịch cổ Trung Hoa...

Minh Nguyệt sơn đầu khiếu - Hoàng Khuyển ngoạ hoa tâm.

(nổi tiếng và giỏi như) Tô Đông Pha cũng đă một lần mắc phải lỗi lầm (khi b́nh chú câu thơ trên)...

Về bài Phong Kiều Dạ Bạc, mấy năm trước đây, khi đọc báo c̣n nghe là có một số tác gia "Khựa" claim rằng họ phát hiện ra một số chi tiết liên quan đến bài thơ...theo đó họ cho rằng, Giang Phong, Ngư Hoả chỉ là tên những dịa danh gần nơi đại ca Trương Kế xuất thần phóng bút...và như vậy ngữ nghĩa bài thơ sẽ chuyển sang một hướng hoàn toàn khác!...--->I have no idea, surrender! :)




Sửa lại bởi platinum_1993 : 30 January 2010 lúc 3:17pm


__________________
platinum_1993
Dục lâm tử nhi vô tham luyến,
Tu hướng sinh thời sự sự khán đắc khinh.
Quay trở về đầu Xem platinum_1993's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi platinum_1993
 
buomvang73
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 19 June 2009
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 45
Msg 19 of 47: Đă gửi: 01 February 2010 lúc 9:36am | Đă lưu IP Trích dẫn buomvang73

 

Về ư nghĩa của từ ĐỒNG ĐỘ , tôi vẫn thắc mắc không ít , v́ không thấy thầy nào sách nào giải thích cho thỏa đáng , ngay cả sách Tàu cũng bí xị như chúng ta , vài quyển Tử vi Tàu cón ra vẻ bí ẩn , chế đủ thứ kiểu như thể là chấm điểm như : lá số này Tinh được  thượng cách, Độ được 16 (  độ ) , như thể là duy có gia phái của họ mới biết thế nào là Tinh độ . Gần đây t́nh cờ gặp ông KH ở quán Window 4 gần dinh Norodom , tui có hỏi th́ ổng giải thích rất đơn giản , có lẽ những điều ǵ càng làm đau đầu nhiều người th́ vốn nó rất giản đơn !

Sao phân bố 12 cung , Số định hồ 36 Vị ,,

Sao không phân bố 14, hay17 cung rưỡi mà chỉ 12 ,  là v́  trước đó các nhà lịch pháp đă lỡ quen ( hay lỡ dại ? ) dùng hệ thống Lục phân , cũng như hiện nay ta lỡ quen dùng hệ thống Thập phân , cái ǵ cũng nhân chia cho 10 cho nó tiện , họ chia ra làm 12  giờ , 12 tháng , 12 năm ( 1 con Giáp )  , Địa thời đă chia cho 12 th́ Thiên cung cũng phải chia cho 12 hay 24 cho dễ tính chứ chẩng nhẽ chia ra làm 13 th́  xui lắm ,

Về Số th́  cũng vậy , chúng ta chia ra làm  Mét , km , 100 M , dưới nưa lá 1 Tất  ..  th́ người xưa  cũng chia ṿng tṛn 360 độ của họ ra 12 Cung như đă nói , vậy 1 Cung có 30 độ , chi li hơn nữa th́ 1 cung  =  30 độ  được chia làm 3 , tức là 10 độ , mỗi 10 Độ này lúc đầ được gọi là 1 Cung độ , nhưng sau quen dần  th́ chỉ gọi là ĐỘ , v́ Tử vi không dùng 1 Tiểu độ= 1 độ  ( degree ) , n

Như thế  mỗi Cung ta có 3 Độ ,  3 x 12 cung = 36 Độ  hay 36 Vị như câu  Số đinh hồ 36 vị .  Có nghĩa là  Cung số được chia thành 36 Vị trí  chứ chẳng có ǵ huyền ảo cả ,, từ đây  họ cũng phân định thêm  3 độ trong mỗi Cung thành  Chính ( hay Thực ) độ  và Hư độ , Hư độ dĩ nhiên không bằng Chính độ kể cả tốt hay xấu ,

Như thế  th́ từ Đồng Độ rất dễ giải thích  , Đồng độ  có nghĩa là Conjuntion , ở vị trí này 2 Sao sẽ rất gần nhau  và xảy ra ảnh  hưởng tương tác  làm nảy ra những đặc tính mới (  Có Tác giả Tây phương cho Conjunction là khoảng 8 degree , ta th́ cho là 10 độ ,

Tôi hỏi , thế c̣n có sách cho là ĐỘ  tức là 36 Quái  có đúng không ?

Đáp : Hy Di tiên sinh đâu phải không biết về Dịch , nhưng  trong lúc trả lời nhà Vua ... đâu có đề cập ǵ đến Dịch ?  phần này các bạn đọc lại th́ rơ , cũng như nghệ thuật nấu ăn , có những loại thực phẩm gia vị có thể đi với nhau m có những cái không thể m chỉ vậy thôi c̣n người nào tin th́ cứ để họ tin , biết đâu họ có những hướng đi khác hay hơn ,

 



Sửa lại bởi buomvang73 : 01 February 2010 lúc 9:39am
Quay trở về đầu Xem buomvang73's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi buomvang73
 
ĐaiCoViet
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 14 July 2009
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 297
Msg 20 of 47: Đă gửi: 01 February 2010 lúc 12:20pm | Đă lưu IP Trích dẫn ĐaiCoViet

Quái chẳng thê? là độ hiêủ theo đơn vị đo lường và đồng độ ở đây càng chẳng liên hệ đê'n quáị 36 quẻ phôí 36 cung trên trời nên hiêủ là cách cục và vị thế đặc thù của chúng. Ngày xưa người ta chia độ trên bầu trời (cũng như khoa thiên văn ngày nay) không phai tự nhiên chọn đại một con số mà do phôí hợp vơí chu kỳ của các cḥm sao trên bầu trời làm sao đê? được một con số vừa thỏa đán vừa đơn giản cho tính toán và quan sat' đê? định vị các sao hàng năm , cũng như khi ta áp dụng dùng hê. cơ số thập phân trong tính toán con số thường ngày, dùng nhị phân cho máy , dùng hệ số 8 cho các mâũ tự, hệ cơ số 16 cho phần cơ tính accumulator, dùng hệ số 1/7 hay 2/7 cho hard disk, ( phép nạp âm cũng có phương thức tương tự như vậy )....

Sửa lại bởi ĐaiCoViet : 01 February 2010 lúc 12:38pm
Quay trở về đầu Xem ĐaiCoViet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ĐaiCoViet
 

Trang of 3 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.4570 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO