Msg 1 of 1: Đă gửi: 17 May 2007 lúc 11:55pm | Đă lưu IP
|
|
|
NHẠC CỤ CỦA NGUỜI CHĂM TRONG LỄ HỘI
Với dân số khoảng 132.873 nguời trong đại gia đ́nh các dân tộc Việt Nam, nguời Chăm sinh sống chủ yếu ở các tỉnh: Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, B́nh Thuận, An Giang, Tây Ninh và thành phố ***… Nhung tập chung chủ yếu ở Ninh Thuận( 57.137 nguời). Hiện nay, trong đời sống văn hoá tinh thần của nguời Chăm vẫn c̣n luu giữ những truyền thống và tập tục mang đậm nét văn hoá riêng, đuợc thể hiện rơ nhất trong các lễ hội. Và cũng chính trong lễ hội nhạc cụ là thành tố quan trọng tạo nên phần hồn, nó không chỉ là sản phẩm vật chất đơn thuần mà c̣n là phuơng tiện biểu diễn nghệ thuật mang lại những biểu cảm thẩm mỹ sâu sắc trong đời sống tâm linh. Âm huởng và ca từ của nhạc cụ Chăm là di sản văn hoá phi vật thể cần đuợc bảo tồn và phát huy.
Phải nói rằng: Lễ hội Chăm là nơi bảo tồn, luu giữ nhạc cụ Chăm. Hầu hết các loại nhạc cụ Chăm sinh ra chỉ với mục đích duy nhất là để phục vụ cho lễ hội. Các nhạc cụ sử dụng trong lễ hội của nguời Chăm bao gồm: Đàn Kanhi, Rabap trống Ginăng, Basanng, kèn Saranai, Hagar( trống nhỏ ), Chiêng, Asăng( tù và ), Tămgek( nhạc gơ bằng 2 cây gỗ ). Ngoài ra c̣n có Mă la do nguời Raglai biểu diễn.
1. Đàn Kanhi: Là loại đàn kéo một dây tuơng tự nhu đàn nhị của nguời Kinh. Thân đàn đuợc làm bằng mai rùa vàng. Trên thân có gắn một đoạn tre nhỏ dài 65cm. Ở đầu đoạn tre này có 2 cần để kéo dây gọi là hai tai Kanhi. Từ hai cần kéo nối xuống với cây tre bằng một sợi là dây đàn chính của Kanhi. Ngoài ra cần kéo này nối với cây tre bằng lông đuôi ngựa uốn cong nhu cánh cung. Đây chính là dây kéo của đàn Kanhi để tạo ra âm thanh. Theo truyền thuyết Chăm đàn Kanhi là biểu tợng cho 4 đứa con của thần Mẹ xứ sở – PoIn Ngar có tên là: Jakak, Jakan chuyên trông coi việc trời và Jalo, Jalai trông coi ở trần gian( dunya ). Do vậy đàn này đuợc sử dụng trong hai truờng hợp sau:
- Kanhi dùng trong đám tang gọi là“ Kanhiđam ”. Trong nghi lễ này của nguời Chăm do nghệ nhân biểu diễn phục vụ công việc trần gian nhằm để phụ hoạ với bài hát lễ tiễn đa hồn nguời quá cố về thế giới bên kia.
- Đàn Rabap cũng tuơng tự nhu Kanhi đuợc dùng đơn chiếc. Rabap vừa là vật tổ chỉ đuợc truyên cho các truởng môn phái của thầy Kadhar – một thầy cúng trong tín nguỡng dân gian Chăm thờ thần mặt trời( Yangprong ). Do đó Rabap chỉ đuợc thầy Kadhar sử dụng để hoà âm với các bài thánh ca, ca ngợi các vị thần trên trời ở lễ hội nhu lễ hội đền tháp, lễ tế thần linh Puis, Payak, lễ tế trâu… Cả hai loại đàn trên khi diễn tấu thầy Kadhar phải ngồi xếp bằng, tay phải kéo cánh cung, tay trái điều khiển nốt nhạc. Khi khai lễ( Pachah Yawa Rabap ) thầy Kadhar phải kéo Rabap phát ra 3 tiếng kḥ và 3 tiếng khí để làm thức giấc mọi sinh linh và các thần thánh trong vũ trụ.
2. Kèn Saranai: Là nhạc cụ thổi hơi, cấu trúc gồm ba phần gắn liền, phần chuôi( gali )làm bằng đồng, trong có gắn lỡi gà bằng lá buông, dùng để thổi; phần thân( Rup ) làm bằng gỗ đục rỗng 7 lỗ chính ở phía trên và một lỗ phụ ở phía duới để điều khiển các nốt nhạc, và bộ phận thứ 3 là loa kèn, làm bằng gỗ quư, sừng trâu hoặc ngà voi, rỗng ruột, đây là phần phát âm. Kèn Saranai có năm nốt nhạc chính tuơng đuơng với các nốt nhạc: Đồ, pha, sol, la, rê và cũng là tuợng trung cho ngũ hành( kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ), hoặc là tuợng trung cho ngũ quan con nguời. Kèn đuợc sử dụng trong các lễ hội Chăm nh lễ múa Rija.
3. Trống Basanng: Là loại trống tṛn, bịt da một mặt đuờng kính 45cm. Mặt bịt da dê, thân trống bằng gỗ xung quanh thân đục 12 lỗ, mỗi lỗ đuợc giữ bằng một con nêm và có quấn dây mây xung quanh. Đây cũng chính là bộ phận tăng âm, giảm âm của trống. Trống đuợc ngời Chăm xem là biểu trung cho lồng ngực( tim, phổi, ngũ tạng ) là biểu hiện cái tâm của con nguời. Basanng đuợc xem là nhạc cụ, vật tổ chỉ truyền cho các truởng môn của thầy Mduôn – thầy cúng lễ trong tín nguỡng dân gian phục vụ cho lễ hội múa Rija. Trống vỗ với tu thế ngồi, đặt trống vào đùi, ôm sát vào ngực, vỗ hai tay vào trống.
4. Trống Ginăng: H́nh trụ, thuờng đuợc biểu diễn bằng cặp đôi để nghiêng nằm chéo nhau. Thân trống làm bằng gỗ lim, khoét rỗng bên trong. Thân dài 72cm hơi ph́nh ở giữa và đuợc bào nhẵn cả trong lẫn ngoài. Hai mặt trống căng da, mặt nhỏ căng da dê đuờng kính 24cm, mặt này nguời Chăm gọi là Chang( mặt duơng ) vỗ bằng tay có hai âm chính Tớ, tin. C̣n mặt lớn căng bằng da trâu, đuờng kính 28cm, mặt này là mặt chính, gọi là Băm( mặt âm ) có hai âm chính là: D́n, gleng và luôn đánh bằng dùi gỗ. Trống Ginăng tuợng trung cho đôi chân nguời.
Ngời Chăm quan niệm về ba loại nhạc cụ: Kèn Saranai, trống Basanng, Ginăng là tuợng trung cho tam tài( thiên - địa - nhân )là trời - đất và con nguời. Do vậy, khi hành lễ, biểu diễn trong các lễ hội của nguời Chăm 3 loại nhạc cụ này không đuợc tách rời nhau mà luôn hoà quyện vào nhau, trong đó kèn Saranai là nhạc cụ chủ đạo.
Nhạc cụ Chăm chỉ vang lên khi có lễ, có hội, không phục vụ cho sinh hoạt đời thuờng. Nhạc Chăm chỉ đánh thức những sinh linh ở cơi trần và thần thánh nơi chốn thiên đờng và lôi cuốn nguời xem về với tín nguỡng, về với lễ hội. Nhu vậy, đến lợt ḿnh nhạc cụ Chăm đă thực sự trở thành phuơng tiện nghệ thuật lôi cuốn nguời xem về với lễ hội và nguợc lại lễ hội Chăm chính là nơi nuôi duỡng, bảo tồn nhạc cụ Chăm.
|