Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 389 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Văn Hiến Lạc Việt (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Văn Hiến Lạc Việt
Tựa đề Chủ đề: Học thuyết âm dương ngũ hành và Hôn nhân Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
Tr. Huy ThuN
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 17 June 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 12
Msg 1 of 1: Đă gửi: 18 June 2007 lúc 7:14pm | Đă lưu IP Trích dẫn Tr. Huy ThuN

Thời đại nào cũng vậy, Hôn nhân là nhu cầu phổ biến và đẹp nhất đối với mỗi con người b́nh thường, cả Nam và Nữ, khi đến tuổi trưởng thành!
Hôn nhân tiến bộ là sự "két hợp" tự nguyện của từng đôi Nam - Nữ, phù hợp về tuổi tác, phong tục tập quán cũng như Luật pháp.
Sự h́nh thành Hôn nhân thường xuất phát từ ba yếu tố: Cảm tính, Cơ duyên Lư tính.
Cảm tính là t́nh cảm tự nhiên của mỗi người đối với "đối tượng" của ḿnh. T́nh cảm này thường bột phát sau một lần gặp gỡ t́nh cờ, thậm chí sau một cái nh́n - người ta thường gọi đấy là... "tiếng sét ái t́nh!". Nhưng cũng có rất nhiều đôi chỉ thực sự yêu nhau, đi đến "gắn bó suốt đời" với nhau, sau rất nhiều năm quen biết. Rất nhiều nghiên cứu khẳng định rằng: Hôn nhân chỉ thực sự Hạnh Phúc khi hội đủ ba yếu tố trên.
Cơ duyên là hoàn cảnh hoàn toàn khách quan, tạo điều kiện cho người này gặp được người kia trên cơi đời! Có thuyết cho rằng cơ duyên chỉ có được khi có "tiền duyên" tức là "duyên từ kiếp trước", thậm chí "nợ từ kiếp trước"!...
Lư tính là sự kết hôn dựa trên những xét đoán về khả năng "phù hợp" mọi mặt giữa hai người, đảm bảo cho sự kết hợp đó là bền đẹp nhất, sự kết hợp của "nửa này với chính nửa kia của ḿnh!". Đây chính là đối tượng tôi muốn đề cập trong trang Blog này.
Bằng vào những điều bản thân đă nghiên cứu, trải nghiệm, tôi xin lần lượt cung cấp đến các bạn, đặc biệt là các bạn Trẻ; với hy vọng giúp được phần nào các bạn có nhu cầu quan tâm vấn đề hệ trọng này.

I.      Hôn nhân cũng là một "Đạo":

Từ xa xưa, truyền thống dân tộc Việt Nam ta rất coi trọng việc Hôn nhân, quan niệm Hôn nhân như một "Đạo" được học giả Phan Kế Bính nói đến từ những năm đầu Thế kỷ trước, trong tác phẩm nổi tiếng "Việt Nam Phong tục": "Cái Đạo vợ chồng cũng là một mối cương thường trong ngũ Luân" (ngũ Luân là năm điều Luân lư người xưa đặt ra để dậy bảo con cháu biết cách xử thế trong các mối quan hệ: Vợ - Chồng, Cha – Con, Vua – Tôi, Anh Chị – Em, Bạn – Bè; trong đó, "Vợ - Chồng là đầu ngũ Luân". Đạo vợ -chồng c̣n được coi là "gốc" của "gia đạo": "phu phụ hoà nhi hậu gia đạo hành – vợ chồng hoà thuận, tạo nên gia đạo".

Hôn nhân được coi trọng v́ Hôn nhân không chỉ đơn thuần là sự kết hợp hai con người thuộc hai giới tính thành đôi, mà c̣n mang một sứ mạng cao hơn rất nhiều, đó là trách nhiệm duy tŕ, phát triển ḍng tộc, ṇi giống. Cha ông ta quan niệm, trong những tội bất hiếu, tội không có con (trai) là tội bất hiếu lớn nhất, gọi là "tội vô hậu"!

Được coi trọng, nên việc dựng vợ gả chồng cho con cháu đă được người xưa đặt ra những quy tŕnh rất chặt chẽ. Chặt chẽ ngay từ khâu lựa chọn "bạn đời". Nào: trai th́ "lấy vợ xem Tông"; gái th́ "lấy chồng xem giống". Nào trai th́ "lấy vợ hiền hoà (làm nhà hướng Nam)", rồi c̣n phải chọn được "những cô thắt đáy lưng ong, đă khéo chiều chồng, lại khéo nuôi con"; gái th́ "t́m nơi có Đức gửi thân", chư nhất quyết không thể qua loa đại khái được! Cơ sở của mọi sự lựa chọn kể trên là "cây nào, quả ấy"; là "ṇi nào, giống ấy"; là "con nhà Công không giống lông cũng giống cánh"! Và sự lựa chọn nào cũng nhằm tạo cho các cặp vợ chồng sự "xứng đôi vừa lứa". Xứng đôi không chỉ về tuổi tác, sức khoẻ, mà c̣n cả về tính cách và tŕnh độ hiểu biết – theo cách nói hiện đại là "cùng mặt bằng văn hoá"!

Sự lựa chọn "bạn đời" cho đôi Trẻ c̣n nhằm có được "rể hiền, dâu thảo". Rể hiền th́ rơ rồi, nhưng thế nào là dâu thảo? Cũng theo Phan Kế Bính "phải đủ tứ Đức mới gọi là Hiền". Tứ Đức gồm: Phụ Dung, Phụ Công, Phụ Ngôn và Phụ Hạnh - thường được gọi tắt là "Công, Dung, Ngô, Hạnh". "Phụ Dung" là dáng người đàn bà. Dáng phải chính đính hoà nhă... "Phụ Công" là nghề khéo (của người đàn bà) như thêu thùa may vá, buôn bán,... "Phụ Ngôn" là lời ăn tiếng nói phải khoan thai dịu dàng,... "Phụ Hạnh" là nết na. Nết na th́ phải trên kính dưới nhường; ở trong nhà th́ chiều chồng thương con và lấy nết hiền hậu mà ăn ở với anh em nhà chồng. Ra ngoài th́ nhu ḿ chín chắn, không hợm hĩnh và cũng không cay nghiệt với ai.

 

 Đạo vợ chồng c̣n được ông cha ta ta đề cập bằng những Quy chế rất chặt chẽ sau đây:

1/ "Lục Lễ bất bị, trinh nữ bất hành": Nghĩa là "không đủ sáu Lễ, người con gái trinh không đi (về nhà chồng)". Sáu Lễ gồm: "Nạp thái": c̣n gọi là "Lễ chạm ngơ". Đây là lần nhà trai chính thức đem Lễ đến nhà gái ngỏ ư muốn kén cô gái nhà ấy cho con trai nhà ḿnh (sau khi đă nhờ "bà mối" thăm ḍ t́m hiểu từ  trước đó hàng vài ba tháng). Khi đă được sự đồng ư của nhà gái, tiếp đến nhà trai tiến hành Lễ "Vấn danh": Gọi là vấn danh nhưng chủ yếu không phải là hỏi tên, mà mục đích chính là hỏi tuổi, cụ thể là năm, tháng, ngày và giờ sinh của đôi trẻ. Biết được "tuổi" của đôi trẻ rồi, hai bên liền đi nhờ thầy tướng số xem hai tuổi đó lấy nhau có hợp không; hợp th́ năm nay có cưới ngay được chưa hay phải đợi năm khác? Đó chính là Lễ "Nạp cát". Sau Nạp cát, đến Lễ "Thỉnh kỳ": nhà trai chọn "ngày lành tháng tốt" có thể tiến hành các công việc quan trọng tiếp theo, đến xin ư kiến nhà gái. Hai bên thống nhất về thời giờ cụ thể rồi, nhà trai đem "sính Lễ" đến nhà gái, gọi là "Lễ ăn hỏi". Cuối cùng là "Lễ cưới", c̣n gọi là Lễ "Thân nghinh", Lễ đón dâu.

2/ "Thất xuất" và "Tam bất khả xuất": Khi đă trở thành vợ chồng, đôi trẻ phải có trách nhiệm chăm sóc nhau, vun đắp xây dựng gia đ́nh hạnh phúc lâu dài... Người chồng chỉ được phép ly hôn khi người vợ phạm phải một trong bẩy "tội" sau đây (gọi là "Thất xuất"): một là không đẻ con trai để "nối dơi tông đường" (đây chính là hệ quả của tệ "trọng Nam khinh Nữ"!). Hai là vợ có tính dâm dật, trăng hoa. Ba là người vợ vô trách nhiệm trong việc chăm sóc bố mẹ chồng. Bốn là tội "lắm điều". Năm là người vợ đó phạm tội trộm cắp. Sáu là khi người vợ có tính ghen tuông quá quắt, vô lối. Cuối cùng, bẩy là khi người vợ mắc chứng bệnh tâm thần (điên). Bẩy "tội" ấy thực ra cũng có nhiều điều vô lư, như việc không có con trai, thậm chí không có con, đâu chỉ do người phụ nữ? Tuy vậy, luật lệ xưa cũng có những ràng buộc, khiến người chồng không phải lúc nào muốn bỏ vợ là có thể bỏ được, cho dù người vợ có phạm phải "Thất xuất" nói trên. Đó là quy định "Tam bất khả xuất": ba điều không được ly hôn. Một là người vợ đă chịu tang nhà chồng được ba năm. Hai là người vợ đă chung sống với chồng từ thuở gia đ́nh c̣n nghèo hèn (nghĩa "tao khang"). Ba là nếu xét thấy, sau khi ly hôn, người phụ nữ sẽ không có nơi nương tựa.  

3/ "Phu phụ tương kính như tân": vợ chồng kính trọng nhau như khách! Chỉ một quy định này đủ thấy người xưa coi nghĩa vợ chồng sâu nặng và quan trọng đến mức nào!

 

Ngày nay, Hôn nhân tiến bộ rất nhiều, không c̣n những ràng buộc khắt khe; đồng thời trái gái đến tuổi "cập kê" đều được tự do t́m hiểu, tự do luyến ái. Nhắc lại một số quy định, quan niệm của người xưa, hoàn toàn không có ư "nệ cổ"; mà chỉ muốn cung cấp cho các bạn Trẻ những thông tin cần thiết để trước hết biết được thực sự cha ông chúng ta đă đối xử  với vấn đề Hôn nhân như thế nào. Từ đó có thể rút ra cho ḿnh những điều bổ ích, để việc lựa chọn bạn đời được như ư, tránh hấp tấp, vội vàng, dễ dẫn đến "bi kịch gia đ́nh" một cách không đáng có!   



__________________
THHT
Quay trở về đầu Xem Tr. Huy ThuN's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Tr. Huy ThuN
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.2109 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO