Msg 1 of 1: Đă gửi: 18 June 2007 lúc 7:22pm | Đă lưu IP
|
|
|
(tiếp)
II. Hôn nhân "lư tính" là ǵ? Hôn nhân trước hết và nhất định phải xuất phát từ t́nh yêu. Chỉ có t́nh yêu thực sự, mới có Hôn nhân hạnh phúc. Nhưng cũng không nên tuyệt đối hoá, bởi v́ khi yêu, người trong cuộc thường khi không khách quan, thậm chí bị cuốn hút đến mê muội, không thấy được những ngang trái mà người ngoài nh́n qua cũng thấy! Cho nên, ngoài t́nh cảm, các bạn Trẻ cũng nên quan tâm tới mặt "Lư tính" của Hôn nhân nữa. Có như thế, Hạnh phúc lứa đôi càng được bảo đảm vững chắc, bền chặt.
Vậy Hôn nhân Lư tính là ǵ?
Người xưa, trước khi đi đến quyết định Hôn nhân, việc phải làm ngay là trong Lễ vấn danh là xác định rơ "tứ Trụ" (năm, tháng, ngày, giờ sinh) của "đối tượng". Tiếp đó, đối chiếu với "tứ Trụ" của con cái ḿnh, xem hai tuổi đó có quan hệ sinh - khắc như thế nào, có phù hợp không? Hôn nhân có thực sự dẫn đến hạnh phúc không? Đó chính là mặt "Lư tính" của Hôn nhân vậy!
Ngày nay, bên cạnh vấn đề phát triển của Khoa học và Công nghệ, có người lầm tưởng, cho chuyện "xem tuổi" là lạc hậu, là mê tín. Chỉ xin dẫn ra đây lời của một nhà khoa học nổi tiếng, Albert Einstain: "Người mà không quen cảm thông với sự huyền bí, đă mất cả cái quan năng biết ngạc nhiên, biết say đắm trong niềm tôn kính trước những ǵ huyền bí – con người đó kể như đă chết rồi!". Đă qua rồi cái thời kỳ ngu muội, coi tất cả những ǵ thuộc "Tâm linh" đều là mê tín dị đoan. Coi tất cả những cái ǵ mà đôi mắt không trông thấy, bàn tay không chạm được,... đều là không tồn tại!
V́ thế, xin thưa ngay với ai đang đọc những trang viết này rằng, nếu đọc đến đây mà cảm thấy không tán thành với cách đặt vấn đề như trên của người viết bài này, xin hăy dừng ngay lại để khỏi mất thời giờ vô ích và xin nhận ở đây một lời xin lỗi chân thành của chúng tôi! C̣n không, kể từ những ḍng viết tới, chúng tôi sẽ cố gắng bằng hết khả năng và sự am hiểu c̣n hạn hẹp của ḿnh, cung cấp cho các bạn những tri thức cơ bản nhất của Học thuyết Âm Dương ngũ Hành vận dụng vào Hôn nhân. Hy vọng (và đồng thời cũng là mục tiêu) sẽ giúp mọi người t́m được cách tiếp cận ngắn nhất, dễ nhất với một lĩnh vực xưa cũ, nhưng c̣n đầy bí ẩn này!
III. Học thuyết Âm dương - những kiến thức cơ bản cần thiết.
Cách thời đại chúng ta đang sống khoảng 3.000 năm, người Trung Hoa cổ xuất phát từ những quan sát đời sống tự nhiên và xă hội, đă rút ra nhận xét: sự vật luôn luôn mâu thuẫn nhưng cũng luôn luôn thống nhất; không ngừng vận động, biến hoá để phát sinh phát triển và tiêu vong! Từ kết luận đó, Học thuyết Âm Dương đă ra đời. Học thuyết này cho rằng trong Trời Đất chỉ có một khí, khí đó gọi là Thái cực. Thái cực lại chia làm hai, Âm và Dương, đặt tên là Lưỡng nghi. Lưỡng Nghi biến hoá mà thành muôn vật!
Như vậy Âm Dương là hai khí vô h́nh, không thể tŕnh diễn bằng lời (sau này Kinh Dịch phải mượn cái hữu h́nh là các nét gạch ngang để làm sáng cái Lư của nó: nét liền là Dương, nét đứt là Âm).
Năm 1937 NIELS BOHR[1] thăm Trung Quốc, khi được t́m hiểu về nền triết học Trung Hoa cổ, đă vô cùng kinh ngạc trước học thuyết Âm – Dương. Ông thẳng thắn thừa nhận "nguyên lư bổ xung" do ông nêu ra lúc đó, quả thực đă được các nhà Hiền triết nước này đề cập đến từ thời cổ đại! Trước BOHR, nhà toán học Đức LEIBNIZ, cha đẻ của phép đếm "nhị phân", cũng tuyên bố đă nhận ra phép đếm đó đă được đề cập khá rơ ràng trong khái niệm âm, dương và đồ h́nh 64 "quẻ" Kinh Dịch!
Kinh Dịch - một tác phẩm triết học cổ đại nổi tiếng, một "kỳ thư" của thế giới, một hệ quả của Học thuyết Âm Dương ngũ Hành, đă cho rằng: "nhất Âm nhất Dương chi vi Đạo", có nghĩa là: "Đạo của Trời Đất đều có thể dùng Âm Dương để giải thích". Âm Dương là Đạo của Thiên Địa, là kỷ cương của vạn vật, là cha mẹ của sự tiến hoá, là nguồn gốc của sự sinh sát, là trung tâm của Thần minh!
Nhà Y-Triết Nhật Bản OHSAWA cho rằng: "Mọi vật, kể cả con người, đều chịu đồng thời của hai động lực hay hai khuynh hướng là Âm và Dương. Âm là Địa khí từ tâm Trái Đất toả ra; Dương là Thiên kh ítừ không gian áp vào trái Đất". Thu Giang Nguyễn Duy Cần, nhà nghiên cứu Dịch học nổi tiếng của Việt Nam ta, khẳng định: "Con người sống trên Hoàn vũ, đầu đội Trời, chân đạp Đất; hô tiếp Thiên căn, hấp tiếp Địa mạch; luôn luôn thụ khí Âm Dương mà tồn tại; không nên không thuận theo Âm Dương mà sống cho đừng lỗi nhịp".
Gần đây hơn, tác giả Bạch Huyết (Trung Quốc) trong tác phẩm "Thiên - Địa – Nhân..." đă viết: "Trí tuệ của Trung Hoa cổ đại đă biểu hiện đầy đủ trong triết học Âm Dương".
[1] Nhà vật lư được giải thưởng Nobel, đồng thời là là một trong những người đặt nền móng cho học thuyết Cơ lượng tử - trụ cột của Khoa Vật lư hiện đại. Sau lần đến Trung Quốc trở về, ông đă tự thiết kế "Tộc huy" của ḍng họ ḿnh, dựa trên "Thái cực đồ", biểu tượng của Học thuyết Âm Dương.
__________________ THHT
|