Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 386 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Văn Hiến Lạc Việt (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Văn Hiến Lạc Việt
Tựa đề Chủ đề: Học thuyết âm dương... và Hôn nhân (tiếp) Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
Tr. Huy ThuN
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 17 June 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 12
Msg 1 of 1: Đă gửi: 22 June 2007 lúc 2:59am | Đă lưu IP Trích dẫn Tr. Huy ThuN

Học thuyết Âm Dương mênh mông như thế, nhưng thâu tóm lại chỉ có bốn quy luật căn bản, cần nắm vững:

1/ Quy luật đối lập: Âm Dương là hai mặt đối lập. Âm đối lập với Dương, Dương đối lạp với Âm. Đối lập nhưng không những không loại trừ nhau, mà c̣n tồn tại cùng nhau.

2/ Quy luật hỗ căn: Âm Dương nương tựa vào nhau để tồn tại.

3/ Quy luật tiêu trưởng: cứ cái này mất đi th́ cái khác tăng trưởng; tăng trưởng đến mức nào đó lại mất đi; mất đi cũng không mất hẳn, mất đến mức nào đó, lại tăng trưởng trở lại!

4/ Quy luật b́nh hành: sự quân b́nh giữa hai mặt Âm Dương đối lập.

Trong bốn quy luật trên, đáng chú ư nhất và cũng mang tính chất tiêu biểu nhất, là quy luật Âm Dương tiêu trưởng. Quy luật này phản ảnh sự khác nhau cơ bản giữa hai luồng tư tưởng triết học Đông, Tây: trong khi phương Tây nh́n Thế giới như một tập hợp các sự vật riêng biệt, gom lại mà thành (Thuyết Chủ biệt); th́ phương Đông – tiêu biểu là học thuyết Lăo Trang và Ấn Độ giáo, lại có tính Chủ toàn, nghĩa là quan niệm Thế giới là một "Tổng thể toàn vẹn", một "Toàn thể", trong đó sự vật là những yếu tố nảy sinh, tồn tại, vận động và phát triển không ngừng trong và do mối quan hệ hữu cơ với cái "Toàn thể" ấy cũng như các yếu tố khác.

Bốn quy luật của Học thuyết Âm Dương quy định bản chất sự vật theo các nội dung chủ yếu sau:

           - Âm Dương đối lập nhưng không loại trừ nhau mà hài hoà nhau, khi Âm xướng th́ Dương hoạ; khi Âm xướng th́ Dương hoạ. Dương trưởng th́ Âm tiêu, Âm trưởng th́ Dương tiêu!

           - Không có cái Âm tuyệt đối, cũng không có cái Dương tuyệt đối"trong Âm có Dương, trong Dương có Âm".

           - Âm Dương có  tiêu có trưởng, nhưng trưởng không phải cứ thế mà trưởng măi. Trưởng đến cực đại th́ bắt đầu tiêu. Tiêu cũng không tiêu đến tuyệt diệt, mà tiêu đến mức độ cùng cực th́ bắt đầu hồi phục.

           - Dương sở dĩ tồn tại là nhờ có quan hệ đối lập với Âm; Âm cũng vậy, Âm sở dĩ tồn tại, cũng nhờ có quan hệ đối lập với Dương. Như vậy, nếu không có Âm th́ Dương cũng không thể có; ngược lại nếu không có Dương th́ Âm cũng không thể có. Đó chính là nguyên lư tồn tại của Âm Dương: "tương phản nhi bất tương vô - đối địch nhau, phủ định nhau, nhưngkhông thể không có nhau"!

 Bảng 1 dưới đây cho ta khái niệm về các "đối tượng" Âm và Dương:

 

ĐỐI TƯỢNG

ÂM

DƯƠNG

ĐỐI TƯỢNG

ÂM

DƯƠNG

VŨ TRỤ

đất

trời

THIÊN THỂ

mặt Trăng

mặt Trời

KHÔNG GIAN

sau, phải, cao

trước, trái, thấp

H̀NH DÁNG

Dài, nằm ngang

ngắn, đứng, cong

ĐỊA LƯ

bắc, tây, vĩ tuyến

Nam, đông,kinh tuyến

ĐƯỜNG CONG

lơm

lồi

TỪ NGUYÊN

Vùng tối

Vùng sáng

MẶT

phẳng, vuông

Cong, tṛn

GIỚI TÍNH

Nữ

Nam

KHỐI

lập phương

cầu phương

TRẠNG THÁI

tĩnh

động

TOÁN HỌC

H́nh học

số học

NHỊP ĐIỆU

Gián đoạn

Liên tục

SỐ HỌC

chẵn

lẻ

TÍNH CHẤT

mềm, tiêu cực, tán

cứng, tích cực, tụ

MẦU SẮC

đen

trắng

HỆ THỐNG

Đóng, đặc

mở, rỗng

HƯỚNG DI CHUYỂN

xuống, lùi, bên phải, ly tâm

Lên, tiến, bên trái, hướng tâm

MÔI TRƯỜNG

lạnh, ẩm, tối

Nóng, khô, sáng

CHỮ CÁI

aA,bB,Đ,E,f,g,h, i,n,pP,Q,r,tT,uU,wW,xX,yY. 

o,c,e,F,G,I,kK,lL,mM,N,

oO,sS,vV,zZ.

MÙA

Thu, Đông

Xuân, Hạ

ĐỊA CHI

Măo,tị,sửu,mùi,dậu,hợi

dần,ngọ,tuất,th́n,thân,tư

THIÊN CAN

ất, đinh, kỷ, tân, quư

Giáp, bính, mậu, canh, nhâm

 

 

 

 

III.   Học thuyết ngũ Hành - những kiến thức cơ bản cần thiết.

           Học thuyết này cho rằng, mọi vật chất trong vũ trụ đều do năm "Hành" Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ tạo ra. Nội dung của Học thuyết được phản ảnh qua ba quy luật:

           1/ Ngũ Hành Sinh nhau: Tương Sinh nghĩa là cùng bồi bổ, trợ giúp, thúc đẩy nhau. Hành sinh là "Mẹ", Hành được sinh là "Con". "Sinh" là hoạt động mang tính tự nhiên của muôn loài: nhờ "Nước", "Cây" xanh mới mọc lên... (Quy luật "Thuỷ" sinh "Mộc") – "Cây" cỏ làm mồi nhen "Lửa" đỏ (Quy luật "Mộc" sinh "Hoả") – Tro tàn tích lại, "Đất" vàng thêm (Quy luật "Hoả" sinh "Thổ") – Ḷng "Đất" tạo nên "Kim loại" trắng (Quy luật "Thổ" sinh "Kim") – "Kim loại" vào ḷ, chẩy "nước đen" (Quy luật "Kim" sinh "Thuỷ").

           2/ Ngũ Hành Khắc nhau: Tương Khắc là chế ngự, khống chế nhau: "ngũ Hành tương Khắc lẽ xưa nay: "Rễ cỏ" đâm xuyên lớp "đất" dầy (Quy luật "Mộc" khắc "Thổ") – "Đất" đắp đê cao, ngăn "Nước lũ" ("Thổ" khắc "Thuỷ") – "Nước" đổ nhanh, nhiều, tắt "Lửa" ngay (Quy luật "Thuỷ" khắc "Hoả") – "Lửa" ḷ nung chẩy "Đồng, Ch́, Thép" (Quy luật "Hoả" khắc "Kim" – "Thép" cứng rèn dao, chặt "Cỏ Cây" (Quy luật "Kim" khắc "Mộc")".

           3/ Ngũ Hành b́nh hoà (tỷ hoà): Khi hai đối tượng cùng "Hành", th́ quan hệ giữa chúng là "Tỷ hoà" hay "B́nh hoà", là "Ngang vai" nhau, là "Anh em với nhau": Kim tỷ hoà Kim, Mộc tỷ hoà Mộc,... Tỷ hoà cũng có trường hợp Tốt, trường hợp xấu:

                        a- Tôn nhau lên, làm mạnh thêm: Mỗi "Hành" chỉ có một cặp:  "Lưỡng Hoả thành Viêm": lư trung Hoả với phúc đăng Hoả - "Lưỡng Mộc thành Lâm": b́nh địa Mộc với đại lâm Mộc – "Lưỡng Thổ thành Sơn": đại trạch Thổ với sa trung Thổ  - "Lưỡng Kim thành Khí: sa trung Kim với kiếm phong Kim – "Lưỡng Thuỷ thành Giang": thiên hà Thuỷ với Đại hải Thuỷ.

                        b-  Triệt phá nhau, tổn hại nhau: Các Cặp c̣n lại của mỗi "Hành": "Lưỡng Hoả, Hoả diệt", "Lưỡng Mộc Mộc chiết", "Lưỡng Thổ, Thổ liệt", "Lưỡng Kim, Kim khuyết", "Lưỡng Thuỷ, Thuỷ kiệt".

           Trong ba quy luật Sinh, Khắc Tỷ hoà của ngũ Hành, chúng ta cần hiểu một cách biện chứng, tránh suy diễn cứng nhắc, máy móc. Cụ thể, cần nắm các nguyên lư sau:

           + Ngũ Hành chế hoá: Hành này "Khắc" Hành kia, nhưng coi chừng: con của Hành bị khắc đó sẽ "Khắc" lại Hành khắc "Mẹ nó"! Ví dụ: Mộc khắc Thổ, nhưng con của Thổ là Kim sẽ khắc Mộc - Thổ khắc Thuỷ, nhưng con của Thuỷ là Mộc lại khắc Thổ - Hoả khắc Kim nhưng con của Kim là Thuỷ lại khắc Hoả,... Vấn đề Sinh cũng vậy: Hành này "Sinh" Hành khác, nhưng không phải là cứ Sinh một chiều như thế măi. Bởi về phía Hành Sinh, Sinh măi, sẽ tàn, nghĩa là sẽ không c̣n ǵ để Sinh! C̣n về phía Hành được sinh, được măi sẽ quá vượng. Cho nên Hành "bị sinh" có Hành khác sinh cho, nuôi dưỡng sinh lực cho; Hành được sinh lại phải sinh cho Hành khác, để bớt vượng đi... cứ thế mà luân hồi, chuyển hoá không ngừng!...

           + Sinh và Khắc là hai mặt đối lập nhưng gắn bó và là điều kiện sinh tồn của nhau: Không có Sinh th́ sự vật không thể phát sinh, phát triển; không có Khắc th́ không thể duy tŕ sự cân bằng và điều hoà của sự vật. Tác dụng qua lại ấy mang tính hai chiều và nằm trong một hệ thống lớn bao trùm cả ngũ Hành, để cuối cùng dẫn đến nguyên lư cân bằng, nguyên lư bảo đảm sự tồn tại của van vật trong vũ trụ.

           + Quan hệ hai mặt của tương sinh và tương khắc: Cái sinh ra "Tôi" là "cha mẹ tôi"; cái Tôi sinh ra là "con cháu". Tôi sinh, th́ Tôi là "sinh xuất"; Tôi được sinh th́ Tôi là "Sinh nhập" – Cái khắc Tôi là "Quan quỷ", cái Tôi khắc là "Thê tài". Tôi khắc th́ tôi là "Khắc xuất"; Tôi bị khắc th́ Tôi là "Khắc nhập".

           Sinh nhập tốt hơn sinh xuất (v́ được thêm chứ không bị mất bớt) – tương tự,  Khắc nhập xấu hơn khắc xuất.

           Hai Hành cùng "tính" Âm hoặc cùng "tính" Dương: Quy luật Sinh, Khắc có tác dụng mạnh hơn. C̣n với trường hợp hai Hành khác tính Âm, Dương, một Âm, một Dương: Quy luật Sinh, Khắc có tác dụng yếu hơn.

           Cũng có quan điểm cho rằng: tác động sinh, khắc của ngũ Hành nhiều hay ít, mạnh hay yếu c̣n tuỳ thuộc vào tương quan lực lượng giữa hai Hành. Ví dụ: Thuỷ khắc Hoả, nhưng "giản hạ thuỷ" (nước dưới khe) làm sao dập tắt (khắc) được " tích lịch hoả" (lửa sấm sét)?

           Trong cùng một Hành cũng có sự sinh khắc lẫn nhau: ví dụ trong Hành Thuỷ, nước ở rạch nhỏ chảy ra suối, suối chảy ra sông, sông chảy ra biển; vậy rạch hay suối phải cạn!

           +  Trạng thái của ngũ Hành cũng ảnh hưởng đến quan hệ sinh, khắc:

           Kim: Kim vượng gặp Hoả sẽ thành vũ khí có ích (Hoả không c̣n khắc Kim). Kim do Thổ sinh, nhưng khi Kim vượng quá, th́ Thổ bị giảm, bị khắc. Kim sinh Thuỷ, nhưng khi Kim nhiều, sẽ làm Thuỷ đục (khắc Thuỷ).

           Hoả: Hoả vượng sinh Thuỷ (nước yếu, lửa càng cháy to Thuỷ không c̣n khắc Hoả nữa). Hoả do Mộc sinh, nhưng khi Hoả vượng, rừng cũng cháy (Hoả khắc lại Mộc); Đất (Thổ) cũng cháy luôn (Hoả không sinh mà  khắc Thổ).

           Thuỷ: Thuỷ vượng khắc Kim, v́ Thuỷ nhiều làm Kim ch́m (Kim không sinh Thuỷ nữa). Thổ khắc Thuỷ nhưng khi Thuỷ nhiều, nước chảy th́ đá cũng phải ṃn, nên Thuỷ lại khắc Thổ. Thuỷ vốn sinh Mộc, nhưng khi Thuỷ lớn, cuốn trôi cả cây cối, Thuỷ thành khắc Mộc.

           Thổ: Thổ vượng khắc Kim v́ Thổ nhiều th́ Kim bị vùi lấp. Thổ vượng cũng khắc Hoả v́ Thổ nhiều th́ lữa tắt, Hoả không sinh Thổ nữa.

           Mộc: Mộc vượng khắc Kim v́ Mộc nhiều th́ ŕu búa cũng mẻ.   



__________________
THHT
Quay trở về đầu Xem Tr. Huy ThuN's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Tr. Huy ThuN
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.3594 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO