Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 236 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Văn Hiến Lạc Việt (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Văn Hiến Lạc Việt
Tựa đề Chủ đề: MINH TRIẾT VIỆT 2 Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 1 of 1: Đă gửi: 25 October 2009 lúc 10:56pm | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

MINH TRIẾT VIỆT (2):
NGUỒN GỐC MINH TRIẾT VIỆT THÔNG QUA LỐI DẪN CỦA VĂN HÓA VIỆT
                                                 NGUYỄN VIỆT NHO
I.     NGUỒN GỐC MINH TRIẾT VIỆT THÔNG QUA VĂN HÓA TRIẾT T̉AN:
T́m về nguồn cội Minh Triết Việt qua sử, cổ sử, khảo cổ, nhân chủng học,ngôn ngữ học… đă được nhiều tác giả người Việt và người ngọai quốc bàn đến khá nhiều, ở đây tôi không có ǵ để đóng góp thêm mà chuyển hướng t́m nguồn cội của nó qua lối dẫn của văn hóa.
MINH TRIẾT VIỆT xuất phát từ Văn hóa cổ Việt, có nguồn gốc rất xa xưa, có khi trước khi có chữ viết, có thể xuất hiện trong các thời huyền sử được huyền thọai nhắc đến như Hồng Bàng, Xích Qủy… với biểu tượng của con Lư Số LI nằm phương Nam…. Nền Minh Triết Việt, đến hôm nay khó t́m ra vết tích bởi chủ trương tiêu diệt văn hóa phương Bắc. Điều nầy được thực sử nhắc đến như việc làm của Mă Viện: “một mảnh giấy không cho, một mộ bia không để” (theo Tiến Sĩ Cao Thế Dung), hoặc như “đốt sách giết học tṛ” của Tần Thủy Ḥang, hoặc việc quân Minh, quân Mông gôm sách của ta để đốt hoặc mang về Tàu. Ng̣ai ra, việc mất dấu tích của nó cũng v́ suốt dọc dài lịch sử, phương Bắc c̣n tạo ra ngụy thư, ngụy sử nhằm mục đích sóan đọat chủ quyền trước tác, không khác việc làm của Trung Cộng và bọn văn hóa vong nô bản xứ theo Trung Cộng hôm nay đă và đang làm …
Điểm đặt biệt so với các nền văn hóa khác, Văn Hóa Việt được tŕnh bày dưới hai dạng thức: dạng dùng ngôn ngữ để diễn ư và dạng lư số hay tóan lư số viết bằng triết tự văn hóa để dẫn vào Minh Triết. Hai lối dẫn sẽ đưa đến hai lọai triết khác nhau, sẽ được lần lựợt tŕnh bày dưới đây:
I.1. Văn Hóa Diễn Đạt Bằng Ngôn Ngữ (Qui Ước): Dẫn đến triết lư, triết thuyết.
Ngôn ngữ là phương tiện thông dụng nhất để truyền đạt tư tưởng: Thiếu ngôn ngữ chắc chắn nhân lọai sẽ không truyền thừa kinh nghiệm và sẽ không thể văn minh tiến bộ như hôm nay, chính v́ thế mà mọi nền văn hóa đều sử dụng nó và Văn Hóa Việt cũng không ngọai lệ.
Dùng ngôn ngữ để h́nh thành văn hóa, trên lănh vực triết, không làm cho ta trực diện, trực ngộ Chân Lư mà nó chỉ mô tả hay nói về Chân Lư mà thôi, v́ ngôn ngữ vốn là sản phẩm của lư trí của con người và nền tảng của lọai triết nầy cũng được đặt trên cơ sở tư duy của con người trên sự vật, như lời phán bất hủ của Protagoras: “Người là thước đo mọi sự”., nên nền triết học được xây dựng bằng ngôn ngữ chưa là Minh Triết v́ tảng của nó đă bị đặt sai, thiếu hẳn tính khách quan mà Minh Triết cần phải có.
Điều nây cũng có nghĩa là ngôn ngữ chỉ dẫn đến triết lư, triết thuyết đặt trên cơ sở nhận thức dựa vào ư niệm thuần lư “cái ǵ có lư là thực và cái ǵ thực là hợp lư” (Hegel), nó vẫn chưa là Chân Lư nên chưa thể gọi là Minh Triết được, do đó những phán xét của hàng triết gia là chưa đáng tin cậy: “học gỉa” chưa là “học thiệt”:
“Rằng học gỉa chưa là học thiệt
Thế cho nên càng viết, càng sai”

Hai câu thơ trên không phải nhằm xem thường học giả (những người học rộng) mà nhằm nói lên ư là: Đi vào Minh Triết không thể dùng ngôn ngữ qui ước đời thường mà phải sử dụng triết tự hay Đạo tự như việc Ông Cha ta đă làm:
“Thời gian rồi cứ qua ḥai
Bây giờ mới thấy rơ tài Ông Cha
Không dùng một chữ viết ra
Chỉ dùng h́nh số Ông (___), Bà (_ _, Âm Dương
Viết lên tất cả luật Thường (*)
Để cho mọi thứ làm gương soi vào
Mấy vần thơ muốn cao rao
Mong cho con cháu tự hào ḍng ta
Và mong lập lại an ḥa
Để người “núi” “biển”(**) vẫn là anh em
Trở về văn hóa nhất nguyên (***)
Đưa con người lại một miền trời xưa
Vô ngôn viết mấy cho vừa
Viết nhiều càng thấy như chưa viết ǵ
Lối Thường (*) mời bạn thử đi”      Thơ TĐ Nguyễn Việt Nho
____________

(*): Luật Thường, Lối Thường là con đường Minh Triết dẫn vào Đạo Thường Hằng
(**): Người núi, biển: Kẻ lên núi theo Mẹ, người theo Cha xuống biển đều là anh em cùng Cha Mẹ Rồng Tiên
(***): Văn hóa nhất nguyên: Nền Văn Hóa Minh Triết đặt trên nền tảng “âm dương lưỡng nhất, thống nhất mâu thuẫn

Bởi căn cứ trên cái nh́n bằng mắt trần đầy tính chủ quan và lệch lạc mà không dựa vào chủ thể sự vật (object) tự nó hiển lộ ra, khiến ta sẽ không biết được đâu là chân lư (vérité) đâu là ngụy biện (sophistique) … Đây là hướng đi làm cho triết Tây bị tắt nghẽn trong suốt 25 thế kỷ qua, trên con đường t́m đến Chân Lư khách quan của Minh Triết. Vào thời cận đại, các ông như Jung, Lévi Strauss … đă cố điều chỉnh để sửa sai bằng ư niệm như hữu thức (conscient), tiềm thức cộng thông (inconscient collectif), vô thức (inconscient), tiềm thức cá nhân (subconscient), cơ cấu (structure) và cơ cấu luận (structurism)… cũng không khai thông được bế tắt, bởi, một điều rất dễ hiểu là hướng đi trên cũng đều y cứ trên lư trí, vẫn là ư-thức-về, chứ không là của cái từ sự vật hiển lộ ra… Lời nói về nó không là cái chính nó, sức nóng của ngôn ngữ không đủ sức làm cho Chân Lư tỏa sáng! Cũng bởi sự bế tắt và gây lắm tai hại của triết Tây mà bốn năm chục năm gần đây người ta bắt đầu lại phải ḍ dẫm, lần ṃ t́m Minh Triết nơi phương Đông.
           I.2. Văn Hóa Sử Dụng Triết Tự, Triết Tóan Dẫn Đến “Sách Ước” Minh Triết Việt
Triết tự là một bộ phận của Triết Văn của văn hóa Minh Triết, nó có khả năng làm cho sự vật hiển lộ ra như chính nó v́ Triết Văn Minh Triết không nhằm nói về sự vật mà mô phỏng theo tượng h́nh và tượng ư trong tự thiên nhiên của sự vật mà h́nh thành theo hướng dẫn của Đạo Dịch: “Nhân pháp Địa, Địa pháp Thiên, Thiên pháp Đạo, Đạo pháp Tự nhiên”. (Chữ pháp có nghĩa là làm theo hay theo dấu… Trong nghĩa nầy câu trên có thể hiểu là: Con người phải mô phỏng theo những ǵ xảy ra trên Trái đất; Trái đất th́ dựa vào qui luật Thiên Nhiên; Qui luật Thiên Nhiên dựa nơi Chân Lư (tức Đạo) và Đạo dựa vào Tự Nhiên (chứ không do một ai đặt ra, chế ra).
Con người dựa vào Địa (đất) là ǵ? Địa đây có nghĩa là Địa cầu hay qủa đất chúng ta đang sống: Dựa vào qủa đất là dựa vào Đạo Vật Lư Địa Cầu. Địa Cầu quay quanh Mặt Trời tạo ra tối sáng, ngày đêm mang trong nó khí âm dương, lạnh nóng để từ đó mà sinh nẩy muôn vật, muôn ḷai. Dựa vào Địa cầu cũng c̣n có nghĩa là dựa vào những ǵ ta quan sát thấy xảy ra trên trái đất mà chung qui lại là từ hai yếu tố và yếu tính của Âm Dương, Khôn Càn hay lư tính của Đất Trời, mẹ cha, cái đực… có tượng h́nh của nọc ṇng hay nét liền (___), đứt (_ _), là tượng h́nh của bộ phận sinh dục của nữ nam, cái đực của hết thảy muôn thể, muôn ḷai.
Lấy tượng “ṇng” tṛn (0), “nọc” cọc (I) hay Âm nhu, khe, kẽ đứt (_ _) và dương cương, cứng, cường, Càn (___) là mô phỏng theo (pháp địa) của cái dương cụ và âm hộ của các ḷai đực cái có mặt khắp mọi nơi trên trái đất. Làm thế là bước đầu ta đă làm việc “bỏ lời lấy tượng” trong tiến tŕnh cần làm của Đạo Dịch (Minh Triết) là: “bỏ lời lấy tượng, bỏ tượng lấy ư, bỏ ư lấy Đạo”, để cho sự vật hiển lộ ra như chính nó mà không phải theo cách áp đặt nhận thức mang tính chủ quan của người quan sát lên trên sự vật như cách của triết Tây.
Nhưng hai tượng Khôn âm (_ _), Càn dương (___) cũng chỉ mới là hai chữ số đơn giản tựa như con không (0) và một (I) của môn điện tóan của hệ nhị phân (binary do Libnitz, triết gia kiêm nhà tóan học Đức khám phá từ Dịch). Hai tượng số Khôn (_ _) Càn (___) nầy nếu được sử dụng để viết Dịch Số hay Lư số (Cái lư nằm trong con số chỉ ra Đạo Biến Dich) th́ ta có được hệ Tứ Tựong (dùng hai chữ số) là các con Thái âm (    ), Thiếu Âm (    ), Thiếu Dương       (&n bsp;   ), Thái dương (    ) (tương đương với các con trong hệ thập phân là 0, 1, 2, 3 và hệ nhị phân là 00, 01, 10 và 11). C̣n nếu ta sử dụng ba chữ số triết tự th́ sẽ có được 8 con số hay Bát Quái và dùng 6 chữ số sẽ có được 64 quái Dịch trong Kinh Dịch (tương đương với các con số từ 0 đến con 63 của hệ thập phân (Nguồn: Ba Hệ Số Tóan Số trong Văn Hóa Cổ Việt của cùng tác giả XB 2004). 64 quái Dịch này đă làm nên quyển “Sách Ước Trinh Nguyên Không Một Chữ” và đây cũng chính là Sách Minh Triết của ṇi Việt mà các lănh vực của nó bao trùm lên cả Thiên Đạo và Nhân Đạo. Đây là 64 con tóan hàm chứa cái lư trong nó cho nên các con số nầy, gọi là các con lư số chỉ ra đạo biến dịch của sự vật, nên c̣n được gọi là các con Dịch số.
           I.3. “Chứng Mách” Về Nguồn Gốc “Sách Ước” Minh Triết Việt
Dân gian Việt có câu: “Nói có sách, mách có chứng”, phần 1.2 ở trên đề cập việc nói có sách là Sách Ước, phần 1.3 nầy xin “mách có chứng” về nguồn gốc sách Ước (sách Minh Triết), là của ḍng giống Tiên Rồng 100 trứng, nghĩa là sách của ta.
Kinh huyền thọai Sách Ước nói đại khái rằng: “Thần tảng Viên là Nguyễn Tuấn, là một trong 50 người con theo Cha Lạc Long Quân trong lần chia tay và chia con với Mẹ Âu Cơ. Khi xuống Long Cung, Ông v́ qúa nhớ Mẹ nên đ̣i trở về và được Long Vương tặng cho Sách Ước (có 3 trang nhưng chỉ có hai trang đọc được và trang 3 th́ trống không) và cây gậy thần 9 đốt với lời nhắn nhủ ghi tâm rằng: “Sách Ước Trinh Nguyên không một chữ, gậy thần đốt trúc có hai đầu””
Trước khi đi vào gỉai mă huyền thọai này, nghĩ cũng cần thưa qua về ư nghĩa từ huyền thọai trong văn hóa cổ Việt: Ngày nay, một số đông, nhất là những người chịu ảnh hưởng của Tây học, Tàu học, không hiểu huyền thọai, đă đánh đồng từ huyền thọai và huyễn thọai, để rồi cho rằng huyền thọai trong ḍng huyền sử Việt là chuyện huyễn hoặc, chuyện vu vơ, chuyện không đáng tin, không đáng để tâm đến… Cũng từ sự không hiểu biết về huyền thọại, những chuyện đáng ra phải viết là huyyễn (dấu ngă) lại viết là huyền (thọai) như nhiều tên sách viết về ông Minh: Thay v́ phải viết là Huyễn Thoại *** (v́ đây là chuyện huyễn hoặc, đặt điều, phịa…, phải liệt nó vào huyễn thọai chứ không thể như nhiều người (Luật sư Nguyễn Hữu Thống, LM Nguyễn Hữu Lễ… viết là Huyền Thọai ***). Viết thế là sai, v́:
@_ Huyền: vốn nghĩa là khép lại, dấu kín, cất dấu… Dịch số nó là con Thiên Sơn Độn, là con huyền số 15 chứa trong Lạc Thư (cọng chiều nào cũng 15, viết ra chữ ṇng nọc hay binary là 001111; đổi sang Dịch là Thiên Sơn Độn; nghĩa đen là trốn trong núi, nghĩa bóng là cát dấu, che dấu một điều ǵ)
@ _ Thọai: là kể, hay chuyện kể

Tóm lại, huyền thọai là chuyện kể dấu kín những điều huyền nhiệm cần moi t́m, nhưng tại sao phải là chuyện kể mà không là chuyện viết ? Thưa có ba lư do:

_ Thứ nhất: Những chuyện nầy xuất hiện, có khi trứơc cả chữ viết và được dân gian truyền miệng từ đời trước sang đời kia: ông bà kể cho cha mẹ, cha mẹ kể cho con cháu… và cứ thế truyền ḍng, gọi là kể chuyện đời xưa…
_ Thứ hai: Truyền miệng sẽ không bị hủy diệt bởi thời gian, nhất là trong bối cảnh chính trị Việt Nam, tránh được ác tâm tiêu diệt văn hóa của kẻ thù truyền kiếp phương Bắc:

“Trăm năm bia đá th́ ṃn
Ngàn năm bia miệng vẫn c̣n trơ trơ” Ca dao.

_ Thứ ba: Có lẽ lư do thứ ba mới là lư do chính. Văn hóa (văn hóa chứ không phải văn chương) phương Đông nói chung và Nam Việt nói riêng, không muốn rậm lời, muốn càng cô đọng càng tốt, càng hàm súc; càng nhiều lời ư càng thu hẹp lại và nếu bỏ được lời đi càng tốt hơn. Dùng lối kể, lối thuật bằng miệng là nhằm không bám vào lời, nhằm nhắc nhở nên quên lời mà chỉ lấy ư “bỏ lời lấy ư” (Dịch), để con cháu nhiều ngàn năm đừng bám vào lời mà cần nghe để cốt lấy ư. Dùng lời chỉ là chuyện chẳng đặng đừng, “tạm dụng, cưỡng dụng” (Lăo Tử)…

Mỗi người có thể kể chuyện mỗi khác nhưng điều quan trọng, không thể khác là các huyền tự và huyền số nằm trong huyền thọai như: Chuyện chia con vẫn 100 con của Tiên Rồng, 50 theo Mẹ lên núi, 50 theo cha xuống biển, vẫn gậy thần 9 đốt, vẫn là gậy trúc chứ không thể gậy ǵ khác, vẫn Sách Ước ba chương hai chương đọc được, chương ba (2/3) không đọc được. Ngàn đời truyền lại vẫn là như thế… Đây là bí mật truyền ḍng, tuyệt nhiên không để “người lạ” biết: Có thể xem những cái “huyền” nầy là cái ch́a khóa hay là những cái “password”: Không có mă ngữ, không biết mă số th́ không thể mở vào!

Các từ Tiên Rồng, gậy thần bằng trúc, lên núi, xuống biển và các con số 100 (con), 50 (ltheo Mẹ, theo cha), 9 (đốt), 3 (chương), 2 (đọc được), “chương” 3 (không đọc được)… Chuyện kể được xem là huyền thọai, dù ở vào đời nào, suốt dọc dài hơn 4.000 năm, các chữ và số đặc biệt đó vẫn được kể không khác … Nhờ vào huyền tự và huyền số nầy mà ta mới hiểu huyền thọai, thiếu nó ta không thể mở lối bước vào huyền thọai được.

Tóm lại, một chuyện kể được xem là huyền thọai th́, chuyện kể ấy phải có chứa trong nó những huyền tự, huyền đồ, huyền số, nếu không nó chỉ là huyễn thọai.
     @ Những điều cần lưu tâm trong huyền thọai Sách Ước Gậy Thần:
     
•     Nói: “sách được Long Vương (Lạc Long Quân) tặng” là ư rằng: Nguồn gốc sách là của ḍng Việt
•     Nói: “sách không chữ” là muốn chỉ phần 64 qủe Dịch trong Kinh Dịch, là phần nguyên thủy “trinh nguyên”, chưa chua lời Thóan vào Hào từ vào, về sau.
•     Nói: “gậy trúc” mà không là gậy ǵ khác là muốn gợi hai ư: 1) Trúc là biểu tượng của người quân tử, cả Hán Nho lẫn Việt Nho. 2) Đạo do gậy trúc h́nh thành là Đạo Nho, là Đạo Biến Dịch của Âm Dương Dịch Số (sẽ được làm rơ ở các phần dưới)
•     Nói: “gậy trúc” nhằm gợi ư các chấm và vạch nơi đốt trúc để gợi ra nét của hai chữ số Khôn (_ _) và Càn (___) sử dụng trong “Sách Ước trinh nguyên”.
•     Nói: “đốt trúc có hai đầu”: Nhắc đến cái lưỡng hợp: Hai phần chẵn, lẻ, âm dương trên gậy được đành dấu trên các tiết (lóng, đốt) của gậy trúc mang tính lưỡng-phân-nhưng-không -tách rời (Xem các h́nh phần dưới). Chính gậy trúc nầy, tùy theo cách sử dụng gậy, sẽ h́nh thành Hà Đồ hay Lạc Thư (Xem phần giải dưới), là hai đồ h́nh căn bản h́nh thành Dịch Trinh nguyên, tức sách Minh Triết Việt.
•     Nói: 100 (con), 50 theo Cha, 50 theo Mẹ là nhằm chỉ số chấm tṛn đen trắng trên hai h́nh Hà Đồ và Lạc Thư và khi gộp lại thành con Rùa Thần vật tổ (Xem h́nh)

•     @ Giải mă huyền thọai Sách Ước Gậy thần:
Câu: “Sách Ước Trinh nguyên không một chữ” nhằm mô tả h́nh thức cấu trúc của sách Ước nguyên sơ (trinh nguyên), là không dùng chữ theo thông lệ (mà dùng triết tự), đă được làm sáng tỏ như các phần viết trên; c̣n câu “Gậy thần đốt trúc có hai đầu” chỉ ra sự h́nh thành hai h́nh Hà Lạc làm nền tảng của sách. Ta sẽ làm rơ điều này qua phần giải mă dưới:
a/ Gậy Thần 9 đốt tạo Hà Đồ: Hăy đánh dấu từ 1 đến 9 trên mỗi đốt của cây gậy trúc và nhớ sắp các số chẵn về một bên, số lẽ về bên kia, số 5 đặt giữa gậy, như h́nh dưới:
                                                                                                                                                                                        8   ;    6     &nbs p;  4        2           ;5       1  &nb sp;     3        7           ; 9    
                      Gậy thần 9 đốt tạo Hà Đồ
Xong, hai bàn tay nắm vào giữa gậy, mỗi bàn để mỗi bên con 5 và bắt đầu khoa gậy nửa ṿng tṛn từ vị trí ban đầu được đặt nằm ngang, nghĩa là để gậy ở vị trí thẳng góc với vị thế ban đầu và nhớ đổi các con số chẵn bằng số lượng của chấm đen và lẻ bằng số lượng của chấm trắng như trên h́nh, ta sẽ có được:
     _ Ṿng lơi trong cùng có 5 chấm trắng, do đốt được đánh dấu bằng số 5 tạo ra
     _ Ṿng 1 (từ trong kể ra) là ṿng chứa 10 chấm đen, do 10 đầu ngón tay tạo nên
     _ Ṿng 2 có một chấm trắng nằm phía dưới và hai chấm đen phía trên      
     _ Ṿng 3 có 3 chấm trắng nằm phía trái và 4 chấm đen phía tay phải
     _ Ṿng 4: 6 chấm đen phía dưới và 7 chấm trắng phía trên
     _ Ṿng 5: 8 chấm đen phía tả và 9 chấm trắng phía hữu, như đồ h́nh dưới:       &n bsp;         &n bsp;         &n bsp;        
                      7           ;           ;           ;                       
                     2                  
                                   110       &nb sp; 
   8        ;        3                   5           ;        4       9                          
   
                      1
                              6                       
           H́nh Hà Đồ do Gậy Thần h́nh thành
2/ Gậy Thần Tạo Lạc Thư:
Lần nầy, gậy trúc được đánh dấu từ 1 đến 9, như h́nh bên dưới:
       
1        2           ; 3        &nbs p; 4        5           ;6        7           ; 8        9
H́nh gậy tthần 9 đốt tạo Lạc Thư
Lần nầy, thay v́ dùng hai tay múa gậy như trước, hăy sắp gậy đặt vào 4 vị trí: ngang dọc thẳng thước thợ (Tạo thẳng góc 90 độ) và rồi lại sắp chéo góc (chia với h́nh gậy lần trước với góc 45 độ); nhớ ghi lại bốn lần đặt gậy và cũng không quên đổi các con số trên gậy sang chấm đen, trắng tùy theo nó là lẻ, chẵn như lần trước, ta sẽ có được h́nh Lạc Thư như bên dưới:
       9
      4     ;           ;        2      d   &nbs p;         &nbs p;   4      &nb sp; 9           ;   2
                a
3           ;       5  &nbs p;         &nbs p;         &nbs p;          3           ;     5           ; 7
     8        ;           b       6   c                                             1                                          
        8           ;1         &nbs p;        6
                Ghi chú: a, b, c, d ghi vị thế 4 lần đặt gậy

Phần I.2 và I.3 trên minh chứng rơ ràng rằng: Chuyện Phục Hi nh́n thấy Long Mă, thấy rùa Thần xuất hiện là chuyện huyễn thọai, nhằm đọat quyền trước tác và chuyện như là viễn vông, là huyễn thọai, c̣n chuyện Sách Ước Gậy Thần khi được giải mă, sẽ thấy được ư nghĩa và giá trị của nó, nó xứng đáng được gọi là huyền thọai.
Dưới đây xin tiếp tục giải mă con Rùa Thần theo tinh thần Văn hóa Việt để biết nó là ǵ, nguồn gốc từ đâu, để làm ǵ …
I.4. Nguồn Gốc và Ư Nghĩa Rùa Thần Dẫn Vào Minh Triết việt:
I.4.1. Rùa Thần là ǵ?
Điều cần để ư trong văn hóa cổ Viết, chữ Thần không mang ư duy thần của Thần quyền, mà thần trong ư thần bí, thần kỳ, ḱ diệu do âm dương giao ḥa tạo ra. Dịch nói: “Âm Dương bất trắc vị chi thần” (âm dương không đồng điều tương tác với nhau mà tạo ra sự thần diệu, kỳ diệu như thần). Rùa thần ở đây mang ư là biểu tượng của h́nh rùa do h́nh âm và h́nh dương liên kết lại mà thành. Hai h́nh nầy chính là h́nh Hà đồ (tṛn, dương) chồng lên Lạc thư (vuông, âm) mà thành h́nh Rùa Thần.
I.4.2. Sự H́nh Thành Rùa Thần:
Hà Lạc do gậy thần tạo thành, Rùa Thần do Hà lạc chồng lên nhau mà có. Hà Lạc là Hà Đồ và Lạc Thư: Một h́nh tṛn, một h́nh vuông nên khi chồng lên nhau các số sẽ không trùng lập mà bốn số nằm bốn góc của h́nh vuông Lạc Thư, sẽ nằm lọt ra ng̣ai mang h́nh thù như thể bốn chân rùa, xin xem cách chồng h́nh bên dứới:


        Hà Đồ         ;           ;           ; Lạc Thư        &nbs p;         &nbs p;    Rùa Thần Vật Tổ


I.4.3. Tôn rùa lên làm Rùa Thần Vật Tổ mang ư ǵ ?
Khác với các nền văn hóa khác, ḍng Việt con tôn vật nào đó lên làm vật tổ không mang nghĩa là ḷai vật đó linh thiên ta phải thờ cúng nó, mà mang nghĩa là nhắc về nó để gợi nhớ một tượng đồ nào đó của Dịch (như trong trường hợp chọn con rùa), họăc nhằm truyền ư (như ḍng Việt nhận ḿnh là ḍng Hồng Lạc là một giống thiên di trốn tuyết, xuôi Nam để lánh nạn và sẽ trở về khi mùa Xuân nắng ấm…)
Tôn ḷai rùa làm Rùa thần là nhằm nhắc về đồ h́nh Rùa Thần như h́nh vẽ trên: Chính đồ h́nh nầy cho ta thấy trong cấu trúc của nó, có 50 chấm đen và 50 chấm trắng (Hà Đồ: 25 trắng và 30 đen, tổng số là 55; Lạc Thư có 25 trắng và 20 đen, tổng số là 45. 55+45 = 100; 100 nầy tương ứng với số con của Bọc Âu cơ là con của Mẹ Tiên Cha Rồng (tức Âm Dương).100 trứng..
Nhắc đến đồ Rùa thần là nghĩ đến bọc 100: Điểm đặc biệt chiếc bọc 100 nầy có số âm dương ngang bằng, gồm 50 âm Khôn (tượng trưng bằng chấm đen) và 50 dương Càn (tượng trưng bằng 50 chấm trắng) và nếu đem số 100 đen trắng nầy viết ra ta sẽ có ba dạng số của tóan số:
1/ Dạng thập phân (không kể đen trắng âm dương), là những số đếm hay số thứ tự
2/ Dạng 0, 1 trong hệ nhị phân (binary): Viết số lẻ hay chấm trắng là con 1; số chẵn hay chấm đen là con 0. Hệ số này ngày nay đă phát triển rất sâu rộng để trở thành môn điện tóan, áp dụng vào khoa vi tính (computer science), đưa nhân lọai vào bước một kỷ nguyên mới…
3/ Dạng thứ ba được viết với hai chữ số Khôn (_ _), Càn (___), sử dụng trong môn Lư Số Học (Học cái lư nằm trong con số) để khám phá Đạo Biến Dịch của vật chất, gọi tắt là Đạo Dịch. Chính hệ số thứ ba đă h́nh thành Sách Ước Trinh Nguyên hay Kinh Dịch nguyên thủy cũng là Sách Minh Triết Việt mà ta đang bàn đến!




                                          


                      “Thương thay than phận con rùa
                      Lên đ́nh đội hạc xuống chùa đội bia” Ca dao


Trên đây là h́nh rùa đội bia c̣n h́nh rùa đội hạc ngày nay có thể t́m thấy được thờ ở các thánh thất Cao Đài, là tôn gíao bản địa Nam phần VN mà giáo thuyết phần lớn dựa vào Việt Dịch. Trong nghĩa bong chữ đội ở đây có nghĩa là hổ trợ cho…, Rùa Thần hổ trô cho nền Nho học và Phật học
II.     NGUỒN GỐC MINH TRIẾT VIỆT THẤY ĐƯỢC QUA ĐẠO VẬT LƯ ĐỊA CẦU
Đạo, như đă nói ở phần đầu, là Con Đường, khác với Giáo (hay Tôn Giáo) là phương tiện bằng ngôn ngữ nhằm tŕnh bày cái Đạo. Ngày nay người ta thường đánh đồng nghĩa của Đạo và Gíao làm một: Người ta gọi Phật Giáo là Đạo Phật, Thiên Chúa Giáo là Đạo Thiên Chúa, Hồi Giáo là Đạo Hồi… Thật ra, để đi đến cùng triết (triết), ta gọi như thế là không chỉnh: Một đàng là cái chính nó, “nó-như-là-nó-là” (Đạo, Chân Lư, Con Đường…). c̣n cái kia (Giáo) là phương tiện nhằm thuyết giảng về, nhằm nói về...
Đạo Vật Lư Địa Cầu sử dụng hai triết tự Khôn (_ _), Càn (___), để làm cho con đường Biến Dịch nầy tự nó hiển lộ ra chứ không phải bằng ư niệm được tŕnh bày thông qua ngôn ngữ. Gọi là Vật Lư Địa Cầu v́ chính tự sự vận hành của Địa cầu chưng ra cái Đạo Lư Biến Dịch xảy ra trên Địa cầu,mà không thông qua ngôn ngữ ư niệm: Đạo nầy có được do Địa cầu quay chung quanh ḿnh nó và quay xung quanh Mặt Trời tạo ra tối sáng, đêm, ngày và tạo bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông… luân lưu măi không ngừng nghỉ, ta có thể trực nhận qua tóan triết lưỡng phân như lời giải thích và h́nh minh họa của anh Nguyên K. bên dưới:

LƯỠNG PHÂN
LƯỠNG PHÂN LÀ CHIA 2 CÁI MỘT
MÀ KHÔNG TÁCH HAI RA ĐƯỢC
          


Nam châm
h́nh ảnh Thái Cực nhập thể
dẫu chia phân mà không phân chia được tánh
Âm Dương không chia ĺa hai tánh bất ĺa nhau.
Sự chia mà không ĺa
ấy là phân lưỡng.
HỎI SỰ PHÂN LƯỠNG BỞI ĐÂU
Xin thưa tự ĐẤT tự TRỜI.

Địa cầu là CÁI MỘT luôn bị - được mặt trời chia hai nửa SÁNG TỐI. Chia theo mặt chứa trục thành ṿng kinh với hai nửa tối sáng. Chia theo mặt cắt trục thành ṿng vĩ với hai nửa sáng tối. Lưỡng phân là tất yếu, là sự đương nhiên của cái được - bị nhận sáng phải lưỡng phân thành nhị thể. Địa cầu với hai thể tánh tối sáng cùng có, không chia ĺa, không tách biệt, phát sanh từ sự lưỡng phân nên chi lưỡng phân là định luật tự nhiên của đia cầu phải xảy ra trước tiên kể từ lúc địa cầu có. Người địa cầu là thành phần cái có của địa cầu bị được mô thức nên chi biết:     
THÁI CỰC sanh lưỡng NGHI
LƯỠNG NGHI sanh tứ TƯỢNG
TỨ TƯỢNG sanh bát QUÁI
Thái Cực là ǵ th́ lời giải thích không thể rơ, nhưng Lưỡng Nghi, Tứ Tượng, Bát Quái mang phương vị địa lư của địa cầu __vậy theo đấy mà suy THÁI CỰC là ĐỊA CẦU nên chi mới có biểu tượng nầy :


Người gọi đấy là THÁI CỰC ĐỒ, người gọi đấy là ĐỒ LƯỠNG NGHI, chung qui cũng chỉ là danh từ mô tả hiện thực địa cầu nửa sáng nửa tối. Hỏi DỊCH LÀ G̀ là ư muốn t́m hiểu nhưng lại hướng vọng đâu xa mà không từ b́nh diện địa cầu là sự không thiết thực, phi khoa học. Nặng văn chương nhẹ toán pháp, bỏ qua tích dấu âm dương địa cầu th́ làm sao biết được tánh lư bốn quái
KIỀN - CHẤN - KHẢM - CẤN
dương thể

KHÔN - TỐN - LY - ĐOÀI
âm thể
     
Học qua môn Hóa rơ biết tánh của khí dương nhẹ bay lên, tánh của khí âm nặng bay xuống. Học DỊCH, xét QUÁI mà bỏ qua CHIỀU HƯỚNG th́ làm sao thấu ư. Coi ḱa hai quái KIỀN - KHÔN với Kiền Dương hướng lên, Khôn âm hướng xuống : Khôn trên Kiền dưới để hai chiều giao hợp mới có cái sanh ra là THÁI ; Kiền trên Khôn dưới là bế BỈ v́ hai chiều bất tương phùng.

Địa cầu BIẾN DỊCH để đêm trên ngày dưới rồi đêm dưới ngày trên


ĐẠO LƯ CỦA ĐỊA CẦU
Đổi trắng thay đen
Thay đen đổi trắng
Trời đất có vậy thử hỏi thế gian không vậy sao được mà than với thở.
Nhưng mà
không sự ǵ thái mà thông thái hoài
không việc ǵ bỉ mà bế bỉ măi
là lời của TOÁN LƯ vậy     

(Nguồn: www.nguyenk.com vào trang web nầy rồi click “Lưỡng Phân”)
III.     LỜI TẠM KẾT CHO BÀI MINH TRIẾT VIỆT 2
Trên đây là phần đại cương của việc dùng “triết tự và triết văn” nhằm làm thơa măn những người đ̣i hỏi “nói có sách mach có chứng”. Thật ra ng̣ai chứng tích về nguồn gốc của sách được nêu lên ở mục 1.3.c̣n rất nhiều chứng tích được minh chứng qua cổ vật, qua kiến trúc, qua tổ chức xă hội, qua huyền thọai… đă được nêu lên bỏi nhiều, rất nhiều người khác như triết gia Kim Định, các nhà Việt học: Nguyễn Xuân Quang, Nguyễn Quang Nhật, Nguyễn Cung Thông, Trúc Lâm Đ̣an Vũ, Đỗ Thành, Nguyễn Thiếu Dũng, Hà Văn Thùy, Nguyễn Anh Tuấn, Phạm Trần Anh, Nam Thiên, Đông Lan, Nguyễn Sơn Hà, Nguyễn Công B́nh …. và nhiều nhiều nữa, đă làm cái việc gọi là “mach có chứng” cho nền Minh Triết Việt là của ḍng Việt.
Trong lúc đi t́m chứng và sách, ta cũng thấy được rằng Sách Ước Minh Triết Việt đă không sử dụng ngôn ngữ ư niệm, nên đă không bị vướn vào tính chủ quan của cảm tính như các nền triết lư khác: Các con Khôn (_ _), Càn (___) vốn là những con tóan số chẳng khác với các con số của hệ nhị phân (binary) hay hệ thập phân (decimal), nên nó mặc nhiên mang lấy tính khách quan của khoa học. Các con số được thiết lập bởi chữ số gọi là triết tự mang cái lư trong nó và nó tự chưng cái lư nầy ra qua tượng h́nh và tượng ư của nó để cho ta đạt lư của sự vật mà con số nó biểu trưng chứ không phải do ta áp đặt cái lư của minh lên trên sự vật như thể dùng ngôn từ.
Qua khoa học Lư số Minh Triết như phần trinh bày trên, nhiều hy vọng việc phục sinh Minh Triết Việt sẽ chẳng những làm ngọn đuốc dẫn đường cho VN hôm nay mà c̣n nhằm tránh được cái điều mà Lê Việt Thường nói là: “những Ư NIỆM được “khuôn đúc” theo khuôn mẫu của Sự Vật, rồi được hệ thống hoá thành Ư THỨC HỆ đă gieo không biết bao nhiêu tang tóc cho Nhân Loại cho đến tận hôm nay” (Con Dường Về Với Dân Tộc của Lê Việt Thường trên mạng anviettoancau.net tháng 10/10/09), của triết Tây.
Một chút tư duy c̣n nhiều lộn xộn và thô thiển về Minh Triết Việt xin sẽ được tŕnh bày tiếp trong những bài đến để làm sáng tỏ thêm vấn đề nầy.
(C̣n tiếp)
Email liên lạc: tdnguyenvietnho@yahoo.com

Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.9922 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO