Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 320 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Văn Hiến Lạc Việt (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Văn Hiến Lạc Việt
Tựa đề Chủ đề: Nước Văn Lang & Người Lạc Việt Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 1 of 9: Đă gửi: 28 July 2004 lúc 7:11am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Truyền thống văn hoá/lịch sử và chính sử Việt ghi nhận:rằng:
Thời Hùng Vương đă tồn tại gần 3000 năm (2879 – 258 trc CN), nền tảng của một nền văn hiến gần 5000 năm của nước Việt Nam.
Trải 1000 năm Bắc thuộc và sau đó là 1000 năm hưng quốc với bao thăng trầm của lịch sử, niềm tin này vẫn ăn sâu vào tâm khảm mỗi con người Việt Nam.
Sự phát triển của tri thức khoa học hiện đại với những đ̣i hỏi tính chính xác và hợp lư của nó đă đặt lại những vấn đề thuộc huyền sử thời Hùng Vương. Sẽ là một hụt hẫng lớn, nếu không thể chứng minh được những giá trị đă được ǵn giữ trong tâm linh của người Lạc Việt. Gần đây đă có nhiều học giả nghiên cứu cho rằng:
Thời Hùng Vương chỉ tồn tại vào thế kỷ thứ VII đến thế kỷ thứ III tr.CN và là một quốc gia lạc hậu, địa bàn cư trú không vượt ra khỏi vùng Trung du và đồng bằng Bắc bộ ở Việt Nam...?
Quan điểm lịch sử mới này được quảng cáo là "được sự ủng hộ của cộng đồng khoa học thế giới"
Nhưng với một quan niệm như vậy sẽ không thể lư giải được những hiện tượng liên quan. Đó lại là điều kiện tiên quyết và là nguyên tắc căn bản của một giả thuyết khoa học.
Một ư tưởng tương tự về nguyên tắc trên, được giáo sư viện sĩ Nguyễn Cảnh Toàn phát biểu:

"Một lư thuyết toán học dù kỳ quặc đến đâu, nhưng về mặt lô gích mà đứng vững được th́ nó phải chứa đựng tiềm ẩn bên trong nó một sự phù hợp với một thực tiễn nào đó mà loài người chưa biết, bởi lẽ nó phù hợp với lô gích không tự trên trời rơi xuống - lô gích chính là sự phản ánh thực tiễn, được đúc kết từ thực tiễn."
(Theo Tri Thức Trẻ, số 20. Bài viết "Không gian siêu phi Ơclit - một tư tưởng kỳ lạ và táo bạo" - tác giả Phạm Viết Hưng.)

Quan điểm của giáo sư viện sĩ Nguyễn Cảnh Toàn cho một lư thuyết toán học cũng là quan điểm của các nhà khoa học thế giới về nguyên tắc căn bản cho những giả thuyết khoa học nói chung, đó là:

"Một giả thuyết khoa học được coi là đúng, nếu nó giải thích được hầu hết những hiện tượng liên quan tới nó; có tính khách quan; tính hệ thống; tính qui luật và khả năng tiên tri"

Tiêu chí khoa học không lệ thuộc vào số đông; vào hào quang của bằng cấp; học vị. Quan điểm mới cho rằng: thời Hùng Vương có niên đại bắt đầu vào khoảng thiên niên kỷ thứ I đến thế kỷ thứ III tr.CN, chỉ là những cái nh́n cụ thể rất chủ quan và thô thiển từ những tư liệu, hiện vật tạo nên nội dung cho giả thuyết trên và chỉ liên quan đến những tư liệu, hiện vật trực tiếp tạo nên nó. Hoàn toàn không đáp ứng được những yếu tố tối thiểu của một tiêu chí khoa học. Do đó, giả thuyết này không thể giải thích được những hiện tượng khác liên quan đến lịch sử đời Hùng. Đoạn trích dẫn dưới đây của một học giả có uy tín là giáo sư Đào Duy Anh nói về cội nguồn dân tộc Việt và những v/d liên quan được ghi nhận trong cuốn Đất nước Việt Nam qua các đời (Nxb Thuận Hóa - Huế 1994). Giáo sư Đào Duy Anh đă viết:

"Cái tên Bách Việt xuất hiện đầu tiên là trong sách Sử Kư của Tư Mă Thiên, sách ấy chép rằng đời Chu An Vương, Sở Điệu Vương sai Bạch Khởi (Có thể sách in nhầm. Thực ra là Ngô Khởi.Thiên Sứ) đánh dẹp Bách Việt ở miền Nam. Bấy giờ đầu thế kỷ thứ IV tr.CN. Sách Hậu Hán thư - Địa lư chí chép rằng: "Từ Giao Chỉ đến Cối Kê, trên bảy tám ngh́n dặm, người Bách Việt ở xen nhau, đều có chủng tính." Sách Lộ sử ở đời Tống chép rằng: Việt Thường, Lạc Việt, Âu Việt, Âu Khải, Âu Nhân, Thương Ngô, Man Dương, Dương Việt, Quế Quốc, Tây Âu, Quyên Tử, Sản Lư, Hải Quỳ, Tây Khuẩn, Kê Từ, Bộc Cầu, Tỷ Đái (sửa là Bắc Đái), Khu Ngô, gọi là Bách Việt". Trong những nhóm Bách Việt linh tinh ấy chúng ta thấy có những nhóm như Dương Việt ở miền hạ lưu sông Dương Tử, nhóm Thượng Ngô ở miền Nam tỉnh Quảng Tây, nhóm Sản Lư, tức là Sà Lư ở tận miền Tây Nam tỉnh Vân Nam; c̣n Kê Từ, Bắc Đái là những huyện thời Hán thuộc quận Giao Chỉ. Có thể căn cứ vào những địa điểm ấy mà nói rằng sử sách Trung Quốc xưa gọi Bách Việt là những nhóm người Việt ở rải rác trên khắp miền Hoa Nam, phía Tây gồm cả đất Vân Nam, phía Nam gồm cả miền Bắc Việt Nam ta, sử sách thường gọi chung là miền Giang Nam và miền Lănh Nam (miền Nam Ngũ Lĩnh). Trong những nhóm linh tinh ấy, các nhóm được chính sử Trung Quốc (Sử kư và Tiền Hán thư) chép tương đối kỹ càng là: Đông Việt, Mân Việt, Nam Việt, Tây Âu. Theo Sử kư Đông Việt truyện th́ chúng ta biết rằng Đông Việt hay Đông Âu trong thời Tần Hán đóng đô ở Vĩnh Ninh tức Vĩnh Gia là miền Triết Giang; Mân Việt th́ ở đất Mân Trung tức miền Phúc Kiến; Nam Việt đô ở Quảng Châu tức miền Quảng Đông; Tây Âu ở phía Nam sông Ly tức miền Quảng Tây; c̣n nhóm Lạc Việt th́ ở đâu? Theo Hậu Hán thư (Mă Viện truyện, Nhâm Duyên truyện), chúng ta biết rằng người các quận Giao Chỉ và Cửu Chân là người Lạc Việt, như thế th́ Lạc Việt là nhóm Việt tộc ở miền Bắc Việt Nam."

Từ những tư liệu trên và căn cứ vào kết quả của ngành khảo cổ, giáo sư Đào Duy Anh đă lập luận như sau:

"Bây giờ hăy đối chiếu cương giới nước Văn Lang, như chúng ta đă thấy ở trên với các nhóm Bách Việt ấy th́ chúng ta thấy rằng: phạm vi nước Văn Lang mà truyền thuyết cho rằng đến tận Động Đ́nh Hồ và đất Ba Thục là tương đương với địa bàn sinh tụ của toàn thể người Bách Việt ở Giang Nam và Lănh Nam; nhưng xét phạm vi của 15 bộ nước Văn Lang chép trong các sách sử cũ của ta th́ lại thấy rằng: phạm vi 15 bộ ấy gần như tương đương với địa bàn sinh tụ của người Lạc Việt. Do đó, chúng ta đă nhận định rằng nhân dân nước Văn Lang xưa chính là người Lạc Việt. Khảo cổ học đă cho chúng ta biết rằng người Lạc Việt ở miền Bắc Việt Nam đă xây dựng nền văn hóa đồ đồng mà thời kỳ toàn thịnh ở vào khoảng thế kỷ thứ III và thế kỷ thứ IV tr.CN. Những di tích của nền văn hóa đồ đồng đă phát hiện nhiều ở Thanh Hóa, ở đồng bằng Bắc Bộ trên lưu vực sông Hồng, sông Thái B́nh và sông Đáy, ở Phú Thọ (Việt Tŕ); điểm cực Bắc phát hiện được di tích của văn hóa đồ đồng Lạc Việt là xă Đào Thịnh ở phía Bắc thị trấn Yên Bái trên tả ngạn sông Hồng; điểm cực Nam phát hiện được di tích của văn hóa đồ đồng Lạc Việt là miền Cương Bá trên lưu vực sông Giang ở Quảng B́nh (trước Cách mạng tháng Tám, chính chúng tôi đă thu lượm được đồ đồng Lạc Việt ở trên sông Nhật Lệ). Phạm vi phân bố của văn hóa đồ đồng ở miền Bắc Việt Nam, xét đại thể, chính là tương đương với khu vực của nước Văn Lang như chúng ta đă xác nhận ở trên."

Qua đoạn trích dẫn trên, tính chủ quan trong luận điểm của ông Đào Duy Anh có thể tóm lược như sau:
1) Đặt vấn đề trong sự tương quan chưa hợp lư giữa quốc hiệu của thời điểm lịch sử mà ông dẫn chứng và tộc danh của một dân tộc đă mất nước.
2) Đi t́m sự hiện hữu của nước Văn Lang trong một không gian lịch sử ở vào thời điểm Văn Lang đă mất nước hoàn toàn.
3) Coi Lạc Việt là một bộ tộc trong nhóm Bách Việt.

(C̣n tiếp)
Thiên Sứ giới thiệu



Sửa lại bởi Long Phuong : 24 September 2004 lúc 8:19pm


__________________
Trăng xưa đă vỡ màu hoang dại
Để áng phù vân đọng nét buồn.
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 2 of 9: Đă gửi: 28 July 2004 lúc 7:31am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Tính chủ quan, chưa hợp lư và mâu thuẫn trong lập luận của ông Đào Duy Anh, thể hiện ở ngay chính trong lập luận của ông. Chúng ta hăy xét từng điểm đă tŕnh bày để chứng tỏ điều này:

Về điểm thứ I:
Đặt vấn đề trong sự tương quan chưa hợp lư giữa quốc hiệu của thời điểm lịch sử mà ông dẫn chứng và tộc danh của một dân tộc đă mất nước

Ông Đào Duy Anh đă coi: Đông Việt, Mân Việt, Nam Việt, Tây Âu là những nhóm chứ không phải là những quốc gia căn cứ vào sách cổ Trung Hoa như sau:
“Có thể căn cứ vào những địa điểm ấy mà nói rằng sử sách Trung Quốc xưa gọi Bách Việt là những nhóm người Việt ở rải rác trên khắp miền Hoa Nam, phía Tây gồm cả đất Vân Nam, phía Nam gồm cả miền Bắc Việt Nam ta, sử sách thường gọi chung là miền Giang Nam và miền Lănh Nam (miền Nam Ngũ Lĩnh). Trong những nhóm linh tinh ấy, các nhóm được chính sử Trung Quốc (Sử kư và Tiền Hán thư) chép tương đối kỹ càng là: Đông Việt, Mân Việt, Nam Việt, Tây Âu”.

Trong khi đó chính ông lại viết:
"Trong những nhóm linh tinh ấy, các nhóm được chính sử Trung Quốc (Sử kư và Tiền Hán thư) chép tương đối kỹ càng là: Đông Việt, Mân Việt, Nam Việt, Tây Âu. Theo Sử kư - Đông Việt truyện th́ chúng ta biết rằng: Đông Việt hay Đông Âu trong thời Tần Hán đóng đô ở Vĩnh Ninh, tức Vĩnh Gia là miền Triết Giang; Mân Việt th́ ở đất Mân Trung tức miền Phúc Kiến; Nam Việt đô ở Quảng Châu tức miền Quảng Đông; Tây Âu ở phía Nam sông Ly tức miền Quảng Tây; c̣n nhóm Lạc Việt th́ ở đâu?"

Như vậy, theo chính đoạn trích dẫn của ông Đào Duy Anh th́ rơ ràng Đông Việt, Mân Việt, Tây Âu và Nam Việt là những quốc gia có kinh đô và quốc hiệu. Nhưng ông lạI chỉ trích dẫn phần sách Hán nói tới như là những tộc người. Nhưng chính trong Sử kư của Tư Mă Thiên lại nhắc tới những danh từ như Đông Việt, Mân Việt, Tây Âu là những quốc gia qua những cuộc chiến tranh với Nam Việt - Triệu Đà trong "Nam Việt Úy Đà liệt truyện". Hơn nữa Sử kư - Nam Việt Úy Đà truyện đă viết:

"Khi nhà Tần bị tiêu diệt, Đà lập tức đánh chiếm lấy cả Quế Lâm, Tượng Quận, tự lập làm Nam Việt Vũ Vương".

Nhà Tần mất vào năm 207 tr.CN, lúc này nước Văn Lang đă mất hoàn toàn dù theo cách lập luận nào (Sử cũ là 258; quan niệm mới 208 tr.CN cho thời điểm kết thúc thời đại vua Hùng). Như vậy, vào thời điểm này, không chỉ Lạc Việt mà ngay những nhóm Bách Việt khác cũng không c̣n. Mà thay vào đó là những quốc gia nhỏ ở phần Nam sông Dương Tử mà chính tài liệu của ông Đào Duy Anh đă nói tới.

Khi đặt câu hỏi: "C̣n nhóm Lạc Việt th́ ở đâu?" th́ với câu hỏi đó, ông Đào Duy Anh đă khẳng định một cách chủ quan "Lạc Việt" là danh từ chỉ nhóm người trong nhóm Bách Việt mà ông dẫn chứng. Tất nhiên, xuất phát từ một định hướng sai th́ không bao giờ cho một kết quả đúng.
Ông đă dẫn Hậu Hán thư là cuốn sách xuất hiện sau cả thời Hai Bà Trưng (Hậu Hán thư của Tạ Thừa/ 222 sau Công Nguyên; Hậu Hán thư của Phạm Việp,/ 420 – 479 sau Công Nguyên, tức là lúc Văn Lang đă mất nước hơn 400 năm) để kết luận người Lạc Việt là nhóm người chỉ ở Bắc Việt Nam. Trong khi đó, chính các sách mà ông trích dẫn lại chỉ miêu tả thực trạng đời sống cư dân trên địa bàn vào thời điểm cuốn sách được viết (Tức là từ 400 đến hơn 600 sau Văn Lang mất nước):
Sách Hậu Hán thư - Địa lư chí chép rằng: "Từ Giao Chỉ đến Cối Kê, trên bảy tám ngh́n dặm, người Bách Việt ở xen nhau, đều có chủng tính." Sách Lộ sử ở đời Tống chép rằng: Việt Thường, Lạc Việt, Âu Việt, Âu Khải, Âu Nhân, Thương Ngô, Man Dương, Dương Việt, Quế Quốc, Tây Âu, Quyên Tử, Sản Lư, Hải Quỳ, Tây Khuẩn, Kê Từ, Bộc Cầu, Tỷ Đái (sửa là Bắc Đái), Khu Ngô, gọi là Bách Việt".
Điều này tương tự như việc đi t́m quốc gia của những người da đỏ trên bản đồ Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ.



Về điểm thứ 2)
Đi t́m sự hiện hữu của nước Văn Lang trong một không gian lịch sử ở vào thời điểm Văn Lang đă mất nước hoàn toàn.


Nước Văn Lang vào thời điểm mà ông Đào Duy Anh nói tới đă mất nước hoàn toàn (căn cứ vào những tư liệu nói trên). Điều này không khác nào dựa vào bản đồ thế giới hiện đại để kết luận không có đế quốc La Mă. Những tài liệu của ông đưa ra nhằm chứng minh cho luận điểm của ḿnh đều ở thờI điểm sau khi Văn Lang mất nước ít nhất là 400 năm và đều mơ hồ có tính gián tiếp. .
Nhưng chính trong những tư liệu của giáo sư Đào Duy Anh được trích dẫn ở trên, có thể phân tích để chứng tỏ một quốc gia hùng mạnh tồn tại ở bờ Nam sông Dương Tử. Xin bạn đọc xem lại đoạn sau:   
"Đời Chu An Vương, Sở Điệu Vương sai Bạch Khởi đánh dẹp Bách Việt ở miền Nam."
Ở đây có lẽ sách in sai, v́ Bạch Khởi là tướng nước Tần, người đă tàn sát 40 vạn quân Triệu ở Trường B́nh vào năm 260 tr.CN; c̣n Ngô Khởi là tướng nước Sở, trong Sử kư th́ Sở Điệu Vương sai Ngô Khởi đánh dẹp ở miền Nam. Ngô Khởi mất cùng năm với Sở Điệu Vương. Nhưng ở đây, chúng ta không bàn đến lỗi chính tả.    
Chắc các bạn cũng biết Ngô Khởi, một danh tướng cuối thời Xuân Thu vào khoảng cuối thế kỷ thứ V, đầu thế kỷ thứ IV tr.CN. Người đời vẫn lưu truyền câu "Binh Pháp Tôn Ngô" chính là nói đến Tôn Vơ Tử và Ngô Khởi. Trong Sử kư đă ca ngợi công lao của Ngô Khởi như sau:
"Phía Nam b́nh định Bách Việt, phía Bắc lấy đất Trần, đất Thái, cự tuyệt Tam Tấn, phía Tây đánh Tần".
Như vậy ít nhất chính Sử kư đă thừa nhận phía Nam nước Sở là chính nơi Bách Việt ở; cùng với sách Hậu Hán thư – Địa lư chí mà ông Đào Duy Anh trích dẫn ở trên thừa nhận điều này.. Nước Sở vào thời Chiến Quốc ở miền Bắc Động Đ́nh Hồ. Như vậy; ít nhất vào thời Chiến Quốc, chính các sách Sử Trung Hoa thừa nhận => Phía nam Động Đ́nh Hồ là nơi Bách Việt ở.

Các bạn không cần giỏI lắm về lịch sử mà chỉ là thích xem truyên Tàu như Đông Chu liệt quốc; Phong kiếm Xuân Thu; Thất quốc tranh hùng…th́ cũng biết rằng =>nước Sở chính là một nước lớn nhất trong 7 nuớc lớn thời Chiến Quốc và rất hùng mạnh vào thời Sở Điệu Vương/Ngô Khởi. Nếu như các tộc Bách Việt ở Nam sông Dương Tử chỉ là những tổ chức bộ lạc rời rạc, những “nhóm linh tinh” th́ không có cơ sở nào để chống lại một vị danh tướng cỡ như Ngô Khởi và một đội quân ở một nước hùng mạnh như nước Sở. Với cách đặt v/d như trên, đương nhiên giáo sư Đào Duy Anh không thể t́m được cương vực của nước Văn Lang. Giáo sư đă căn cứ vào Hậu Hán thư là một cuốn sách ra đời sau khi Hùng Vương mất nước 400 năm; tất nhiên nó không thể phản ánh chính xác không gian lịch sử của thời Hùng Vương. Hơn nữa, trong Hậu Hán thư cũng không hề có một chữ nào nói về nước Văn Lang mà chỉ viết như chính ông Đào Duy Anh dẫn:
“Sách Hậu Hán thư - Địa lư chí chép rằng: "Từ Giao Chỉ đến Cối Kê, trên bảy tám ngh́n dặm, người Bách Việt ở xen nhau, đều có chủng tính.".
Như vậy hoàn toàn mơ hồ, nhưng ông lại suy luận là::
"Theo Hậu Hán Thư (Mă Viện truyện – Nhâm Diên truyện), chúng ta biết rằng người các quận Giao Chỉ, Cửu Chân là người Lạc Việt".

Nhưng điều đó không có nghĩa rằng người Lạc Việt chỉ ở Giao Chỉ và Cửu Chân. Cách luận đoán như trên không khác nào nói rằng: người Hán ở Trung Quốc, vậy những người Hán không ở Trung Quốc th́ không gọi là người Hán.
Lập luận của ông Đào Duy Anh không thể giải thích được hiện trạng của người Bách Việt tồn tại ở phía nam sông Dương Tử từ thời cổ sử của Trung Hoa. Không lẽ trong suốt mấy ngàn năm đó, cả một cộng đồng người cùng một chủng tính trên một vùng đất rộng lớn, ph́ nhiêu lại không thể tạo được một nền văn minh cho ḿnh. Nhưng cộng đồng đó lại chống được những cuộc xâm lăng tầm cỡ, mà khoảng cách của những cuộc xâm lăng đó dài hàng thiên niên kỷ. Đó là cuộc xâm lăng của nhà Ân Thương – thế kỷ XIV hoặc XVII tr.CN; của Ngô KhởI – đầu thế kỷ thứ IV tr.CN; của Đồ Thư – cuối thế kỷ thứ III tr.CN.

Về điểm thứ 3) - Lạc Việt là một tộc danh hay là một danh từ chung để chỉ nhóm Bách Việt?
Coi Lạc Việt là một nhóm trong cộng đồng bách Việt chỉ căn cứ vào những sách sử cổ Trung Quốc xuất hiện sau khi Văn Lang mất nước hàng trăm năm và mơ hồ, hoàn toàn là một tiền đề chủ quan. Chính v́ sai lầm chủ quan này dẫn đến việc khẳng định tộc Lạc Việt ở Bắc Việt Nam. Điều này sẽ đặt ra những vấn đề không thể lư giải sau đây:
Nếu Lạc Việt là một bộ tộc tạo ra một nước Văn Lang th́ không loại trừ những bộ tộc khác thuộc Bách Việt ở nam sông Dương Tử thành lập những quốc gia tương tự gần hoặc sát Trung Hoa cổ. Nhưng không hề có một hiện tượng lịch sử ghi nhận trong sử sách Trung Hoa chứng tỏ sự tồn tại của những quốc gia đó ở phía nam sông Dương Tử trước thời Tần, ngoại trừ nước Văn Lang mà truyền thuyết và lịch sử Việt Nam nói tới. Sử cũ của cả Việt Nam lẫn Trung Quốc đă xác nhận đó là nơi ở của giống Bách Việt cùng chủng tính. Những tộc người cùng chủng tính được gọi là ǵ? Gọi là Bách Việt chăng? Tiếc thay! “Bách Việt” lại là một tính từ! Không thể có một bộ tộc người sống giới hạn trong một vùng địa lư nhỏ hẹp ở Bắc Việt Nam và bắc Trung Bộ có thể tự phát triển trải hàng ngàn năm từ thời đại đồ đá (di chỉ núi Đọ) đến thời đại hậu kỳ đồ đồng (Đông Sơn) trong một không gian khép kín không có giao lưu văn hóa. Do đó, Lạc Việt thực chất là một danh từ chung để chỉ riêng chủng tính Bách Việt, nhằm phân biệt với những chủng tộc khác cùng tồn tại trong một đất nước Văn Lang rộng lớn. Truyền thuyết Việt Nam ghi nhận:
“Nước Văn Lang:Bắc giáp Động Đ́nh Hồ, Nam giáp Hồ Tôn, Tây giáp Ba Thục, Đông giáp Đông Hải….Tướng văn gọi là Lạc hầu, tướng vơ gọi là Lạc tướng, ruộng gọi là Lạc điền, dân gọi là Lạc dân”.
Do đó, nếu như Lạc dân là danh từ chung để chỉ tất cả những người dân thuộc Văn Lang, th́ thật là một sự vô lư nếu không có một từ nào đó để phân biệt chủng tộc Việt với các chủng tộc khác cùng tồn tại trong đất nước này. Danh từ đó chính là Lạc Việt mà sau đó các nhà làm sử Trung Hoa sau đó gần nửa thiên niên kỷ đă nhầm lẫn ghép chung với các bộ tộc khác khi đă tan tác cùng với nước Văn Lang.
Nước Văn Lang, cội nguồn lịch sử của người Việt, chính là nước Ba mà các nhà nghiên cứu lịch sử Trung Hoa hiện đại nói tới. Nước Văn Lang: Bắc giáp Động Đ́nh hồ, Nam giáp Hồ Tôn; Tây giáp Ba Thục, Đông giáp Đông Hải.

(C̣n tiếp)
Thiên Sứ giới thiệu

Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 3 of 9: Đă gửi: 29 July 2004 lúc 11:24am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Cổ vật và những vấn đề lịch sử liên quan

Như vậy chúng ta cũng thấy rằng: Nền tảng cho quan điểm của ông Đào Duy Anh chính là sự phát hiện những cổ vật đồ đồng tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ, đă dẫn đến kết luận của ông về giới hạn nước Văn Lang chỉ có ở những khu vực có cổ vật nói trên. Nhưng đây lại là hệ quả của cách đặt vấn đề từ những tư liệu không đủ sức thuyết phục. Trên thực tế, sự phát hiện trống đồng không phải chỉ giới hạn ở khu vực Bắc và Trung bộ Việt Nam – mặc dù được tập trung ở những vùng này – mà c̣n ở cả miền Nam Trung Quốc và một số nước Đông Nam Á khác gần Việt Nam. Như vậy cũng đủ để khẳng định rằng: Cổ vật với sự xác định niên đại chỉ chứng tỏ được giá trị thực tế của một nền văn minh qua chính nó, chứ không phải là tất cả giá trị của nền văn minh đó. Giá trị lịch sử của một cổ vật phải thông qua sự tổng hợp những hiện tượng lịch sử liên quan. Nếu cổ vật là điều kiện duy nhất để chứng minh cho lịch sử th́ lịch sử trên thực tế sẽ không tồn tại. Do đó, cổ vật chỉ có thể là một điều kiện minh họa sắc sảo cho lịch sử.
Để cổ vật có thể minh họa cho lịch sử, c̣n cần phải có một hệ thống văn hoá sử liên quan và sự t́m hiểu giá trị sử dụng đích thực của nó trong sinh hoạt xă hội vào thời điểm lịch sử mà cổ vật đó xuất hiện.Thí dụ:
Những cổ vật t́m được với niên đại xác định tương đương với thời Hùng Vương, phần lớn chỉ là đồ đồng. Trong đó có những mũi giáo đồng, qua đồng, ŕu đồng… Với mũi giáo và chiếc qua th́ có thể suy luận rằng đây là những vũ khí của các chiến binh. Nhưng với những chiếc ŕu đồng mà cái lớn nhất không lớn hơn ḷng bàn tay, cái nhỏ chỉ nhỉnh hơn hai ngón tay của người lớn (Hiện vật trong bảo tàng lịch sử). Như vậy những chiếc ŕu này không thể dùng làm vũ khí chiến đấu. Vậy giá trị sử dụng đích thực của cái ŕu đồng trong sinh hoạt xă hội của thời Hùng Vương để làm ǵ? Phải chăng những chiếc ŕu này chỉ được sử dụng trong những nghi lễ. (nếu giả thiết này là đúng th́ c̣n nhiều vấn đề cần phải bàn từ những chiếc ŕu đồng này).
Như vậy, sự phát hiện cổ vật không thể chỉ dừng lại ở chỗ xác định niên đại của cổ vật đó, mà c̣n cần phải t́m hiểu giá trị sử dụng của cổ vật liên quan đến sinh hoạt của con người vào thời điểm lịch sử mà cổ vật đó xuất hiện hoặc sự tương quan với những vấn đề văn hoá, xă hội đời sống liên quan đến nó. Thí dụ như trống đồng có phải đơn thuần chỉ dùng để gây tiếng động không, người xưa đă quan niệm như thế nào về trống đồng. Bởi vậy cổ vật chỉ là một yếu tố minh họa cho những luận cứ lịch sử.
Những dấu tích văn hóa sử là vật thể hoặc phi vật thể đă chứng minh một cách sắc sảo về một sự đồng nhất về văn hóa khắp miền Nam sông Dương Tử như tục ăn trầu (C̣n tồn tạI đến nay ở Đài Loan và Việt Nam); sự hiện diện của trống đồng… Điều này chứng minh rằng: Ở nơi đây đă tồn tại một quyền lực bao trùm, ổn định để bảo đảm tính đồng nhất và phổ biến về văn hóa mà di tích, di sản c̣n tồn tại hàng ngàn năm sau đó. Chính quan niệm cho rằng:”Thời Hùng Vương chỉ là một nhà nước sơ khai” & “Thực chất chỉ là một liên minh bộ lạc” và nền văn minh này chỉ tốn tại ở vùng đồng bằng Bắc bộ và Bắc trung bộ là một luận điểm cục kỳ phản khoa học. Nói một cách khác: Nếu luận điểm mới về thờI đại Hùng Vương “chỉ là liên minh gồm 15 bộ lạc” là đúng th́ các nhà sử học có quan điểm này sẽ phải chứng minh cho một sự tiến hoá khép kín trong một địa bàn hẹp/ không có giao lưu vớI các giá trị văn minh (chưa nói đến văn hoá) bên ngoài trải hàng chục ngàn năm từ đồ đá đến hậu kỳ đồ đồng!? Những lư thuyết khoa học đă chứng minh rằng: Mọi sự phát triển của các dân tộc trong xă hội loài người đều gắn liền vớI sự giao lưu của các giá trị văn minh.

Do đó, việc giáo sư Đào Duy Anh coi sự phát hiện những cổ vật đồng ṿn vẹn ở vùng Bắc và Trung bộ Việt Nam để kết luận về địa bàn cư trú của người Lạc Việt là không đủ sức thuyết phục và hoàn toàn chủ quan phi khoa học. Luận điểm này không có khả năng lư giải những vấn đề với những hiện tượng liên quan đến nó.
Thiên Sứ giới thiệu



Sửa lại bởi ThienSu : 29 July 2004 lúc 11:27am
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 4 of 9: Đă gửi: 16 August 2004 lúc 8:43am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Kỳ lân; Phương hoàng không thấy xuất hiện. Than ôi! Đạo ta cùng!
Phu Tử
--------------------
Trăng xưa đă vỡ màu hoang dại
Để áng phù vân đọng nét buồn
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
Dongnhan
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 23 July 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 27
Msg 5 of 9: Đă gửi: 09 November 2004 lúc 10:59pm | Đă lưu IP Trích dẫn Dongnhan

Kính bác Thiên Sứ

Cách đây vài năm cháu có dịp được đọc sách của t/g Nguyễn Vũ Tuấn Anh và giờ đây đọc các bài viết của bác phát triển tiếp lư thuyết này, cháu thực sự rất cảm động và tự hào về nên văn minh lâu đời của dân tộc

Cháu có sưu tầm được 1 bài báo đăng trên báo Lao động VN số 301 Ngày 10.11.2002 để góp thêm ví dụ minh chứng cho giả thuyết về nên văn minh bờ nam sông Dương tử

Trích:----

"Sẽ ('Đă' người viết) d́m xuống "nền văn minh thứ năm"

Việc xây dựng con đập lớn nhất thế giới (kinh phí 24 tỉ USD) trên sông Dương Tử (đă chặn ḍng ở khu vực đập Tam Điệp hôm 6.11) đang dần kết thúc. Hàng ngh́n đô thị, làng xóm sẽ ch́m sâu dưới ḍng nước. Hơn một triệu người sẽ phải rời bỏ nhà cửa. Dự án tầm cỡ của "các pharaon" (các vua Ai Cập tổ chức xây Kim Tự Tháp) này đang đặt ra những vấn đề nghiêm trọng về xă hội, và đặc biệt nó xoá hầu hết những dấu tích nền văn hoá sông Dương Tử nổi tiếng.

Những nhà khảo cổ học
cố gắng cứu vớt những di chỉ.
Phá cũ xây mới
Ở cách con đập lớn nhất thế giới vài kilômét, Li Fei, 43 tuổi, ngồi xổm giữa đống gạch vụn, đang chỉ đạo việc phá ngôi nhà của ḿnh. Đây là một trong những ngôi nhà cuối cùng của Ziqui - thành phố sát ngay con đập như đă bị ném bom, chỉ c̣n một con phố với một cái chợ bé trơ trọi giữa một băi đổ nát mênh mông đến tận bờ ḍng Dương Tử. "Người ta phá cũ để xây mới đây" - Li Fei thở dài phác một cử chỉ bất lực về những ǵ đang được xây lên bên kia bờ sông. Khi tường nhà Li Fei đổ xuống, thấy hiện ra rơ ràng con quỉ khổng lồ bằng bêtông. Từ 8 năm nay, nó đă uy hiếp đời sống của một thung lũng dài hơn 600km từ Yichang, khu xây đập, đến Chongqing, một thành phố tỉnh lị với 30 triệu dân, ở cực tây của hồ chứa tương lai.

Con đập vĩ đại coi khinh chuỗi đê Ba Họng, tương truyền do Đại Vũ dựng lên để trị thuỷ từ thời thượng cổ. Con đập sẽ chấm dứt sự hung hăn chết người của ḍng Dương Tử. Từ tháng 6.2003, nó sẽ biến ḍng sông trở thành một biển chết, nhấn ch́m hàng ngh́n đô thị, làng mạc, những di tích lịch sử dọc theo bờ sông. Một hệ thống cửa xả với 5 mức, cao tới 18 tầng sẽ cho phép tàu 10 ngh́n tấn có thể vào tới Chongqing, một khu kinh tế công nghiệp hừng hực khí thế. Và nhất là, con đập sẽ sản sinh ra một lượng điện từ năng lượng sạch tương đương với 18 nhà máy điện nguyên tử, thừa để cho 10 thành phố cỡ Los Angeles tha hồ xài điện.

Trên bờ sông đầy những khung nhà, tiếng ồn của cần cẩu, máy ủi ở những khu phố mới thật trái ngược với những âm thanh chát chúa ở nơi phá nhà cũ. Từ những công trường ầm ĩ này, những thành phố mới đă bắt đầu hiện ra, chỉ 5 năm là xong, giữa đám làng xóm ngh́n tuổi.

Chuyển nhà khỏi vùng ngập nước.
Tại Yunyang, một nửa (50 ngh́n) số dân tái định cư đă đến nơi ở mới. "180 căn hộ của chúng tôi (8.160USD được 110m2) đă bán hết trước chỉ trong ṿng 3 tháng" - một nữ doanh nhân của một công ty bất động sản quốc doanh nói. Nhiều người rất thoả măn. Mỗi tối, Jiang Hongqi, 40 tuổi, lại đứng ở bancông căn hộ 130m2 sang trọng của ḿnh ngắm nh́n ḍng sông Dương Tử cuộn sóng. Anh nói: "Cuộc sống của chúng tôi có khá hơn. Đến phố mới, mọi người không dám vứt rác lung tung nữa. Tuy nhiên, tiền đền bù của nhà nước th́ tệ quá, để mua được nhà, tôi đă mất hết cả tiền tiết kiệm".

Khi nước sông dâng cao tới 175m…
Sau hai giờ đi tàu thuỷ, Huang - một viên chức trẻ ở Chongqing - đă về tới làng ḿnh. Anh nhanh chóng cho bốc mộ ông nội, không mời cả thầy cúng lẫn thầy địa lư. "Làm ǵ có thời gian - anh nói - làm lễ phải mất tới 3 ngày... trong khi tất cả mọi người đang cuống hết cả lên!". Huang c̣n chưa rơ rồi xương ông sẽ được chôn lại ở đâu, ở nơi định cư mới hay là tới một tỉnh nào đó. Mặc dù nếu được đủ, tiền đền bù cũng bằng 1 năm làm lụng (từ 1000-1500USD), nhưng rời bỏ quê hương bản quán đối với nông dân là một nỗi đau khổ. Báo chí địa phương đă đăng nhiều về sự bất b́nh của nông dân. Ngoài ra, nông dân c̣n bực tức cản trở cả giới khảo cổ học, từ nhiều tháng nay, đă đến đào bới đất đai của họ: "Tại sao lại đem tiền của người sống đăi người chết cơ chứ?".

Bản thân các nhà khảo cổ cũng bất b́nh: Họ chỉ mới nhận được 1/10 số tiền 10 tỉ tệ chính phủ đă hứa cho từ 1996. Sự chậm trễ này với họ là một thảm hoạ khảo cổ và nhân chủng học: 8000 di chỉ sẽ bị ngập nước, mang theo nó vô số câu chuyện bí mật về lịch sử nhân loại bên bờ Dương Tử.

Mồ mả cũng phải chuyển.
V́ vậy, 60 cơ quan khảo cổ học từ khắp Trung Quốc đă tụ họp về đây trong một cố gắng cứu vớt tuyệt vọng. Bởi lẽ vô khối di chỉ từ thời đồ đá mới (7000-3000 năm trước CN) đă bị ngập nước hoặc phá huỷ do xây những khu định cư mới. Đáng ngại hơn nữa, việc t́m thấy hai cái huyệt hiến sinh ở Sanxing Dui, đă làm phát lộ một đô thị cổ rộng lớn chưa từng biết tới ở Trung Quốc, một nền văn minh bí ẩn gắn liền với một nền văn hoá huyền bí địa phương của người Ba Shu (2800-800 năm trước CN); và rất có thể sẽ làm đảo lộn cả những học thuyết chính thức về khởi nguồn văn minh Trung Hoa. Theo truyền thống, vùng đồng bằng trung tâm ở lưu vực Hoàng Hà được coi là cái nôi duy nhất của nền văn minh này (lấy Hán tộc làm hạt nhân). Trong khi đó, trong những vùng núi non của sông Dương Tử, những đồ cúng lễ t́m thấy ở Sanxing Dui, với giá trị nghệ thuật và kỹ nghệ có một không hai ở Trung Quốc đă cho thấy sự tồn tại của một nhà nước thần quyền hùng mạnh mà tŕnh độ văn minh vượt hẳn các nền văn hoá nông nghiệp ở vành đai Hoàng Hà. Và khái niệm "nền văn hoá sông Dương Tử" đă xuất hiện; nhiều chuyên gia đă coi là "nền văn minh thứ năm" của nhân loại. "Đây chính là cánh cửa dẫn vào thế giới khảo cổ! - giám đốc một viện khảo cổ học nói. - Chúng tôi chỉ mới cứu vớt được chừng 20% những ǵ đă biết ở đây mà thôi. Và có lẽ chúng tôi sẽ chẳng bao giờ khẳng định được những giả thuyết của ḿnh".

Trên bờ sông, chỉ một vài di chỉ lịch sử như thành Bạch Đế hay đền Trương Phi sẽ thoát khỏi thảm cảnh, v́ đó là những dạng "Disneyland" của tôn giáo. C̣n lại, vào năm 2009, khi nước sông Dương Tử dâng cao tới 175m, toàn bộ một thế giới làng mạc, một nền văn minh theo Đạo giáo hơn hai ngh́n tuổi sẽ biến mất.    

(Theo Figaro Magazine)

Kính bác và các hội viên TVLS


Sửa lại bởi Dongnhan : 09 November 2004 lúc 11:21pm


__________________
Trăm năm thế sự dường như mộng
Muôn dăm giang san một thế cờ
Quay trở về đầu Xem Dongnhan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Dongnhan lần thăm Dongnhan's Homepage
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 6 of 9: Đă gửi: 09 November 2004 lúc 11:44pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Bạn Đồng Nhân thân mến!
Rất cảm ơn bạn đă cho một thông tin có giá trị. Tôi xin được chép lại để làm tư liệu sử dụng sau này. Nhưng bạn hăy yên tâm. Phương pháp chứng minh của tôi cho lịch sử 5000 văn hiến của dân tộc Việt; không coi những di vật khảo cổ là trọng tâm. Bởi vậy; cho dủ hoàn toàn không có di vật khảo cổ hỗ trợ; th́ nền văn hiến vĩ đại với gần 5000 lịch sử vẫn sẽ được chứng minh. Tổ tiên ta đă để lại một di huấn quan trọng; nhằm định hướng cho việc t́m về cội nguồn:
Trăm năm bia đá(Di vật) th́ ṃn.
Ngàn năm bia miệng
(Di sản văn hoá phi vật thể)vẫn c̣n trơ trơ..
Nhưng nếu có những chứng tích khảo cổ th́ vẫn là một sự hỗ trợ đáng kể.
Chúc sự an lạc luôn ở bên bạn.
Thiên Sứ

Sửa lại bởi ThienSu : 10 November 2004 lúc 5:19am
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
dbtv
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 13 December 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 5
Msg 7 of 9: Đă gửi: 15 December 2004 lúc 12:51pm | Đă lưu IP Trích dẫn dbtv

Kính chào các trưởng bối,

Tôi xin được phép tải đăng 1 bài viết có nội dung nguyên văn như sau để cùng tham khảo
(Nếu tài liệu này đă được đăng , th́ xin các trưởng bối tha lỗi, và cũng xin quản trị viên xoá bỏ bài này để tránh thừa thăi)

Xin được tŕnh bày một tư liệu của cụ Biệt Lam Trần Huy Bá. Tư liệu này được trích dẫn lại trong bài " Văn hóa tâm linh - đất tổ Hùng Vương " của tác giả Hồng Tử Uyên, trong tạp chí Nguồn Sáng số 23, trong dịp lễ hội giỗ Tổ Hùng Vương 1998.

"Từ nhiều năm nay, chúng tôi đă cố gắng sưu tầm các truyền thuyết thư tịch cổ, các ngọc phả các xă quanh vùng có đền thờ các vua Hùng như xă Hy Cương (Vĩnh Phú) hiện lưu trữ tại Vụ Bảo Tồn Bảo Tàng, Bộ Văn Hóa (số liệu HT.AE9) th́ các tài liệu này không ghi chép là 18 đời vua Hùng mà lại ghi là 18 chi. Mỗi chi gồm nhiều đời vua, có cả năm can - chi lúc sanh và lúc lên ngôi. Các đời vua trong một chi đều lấy hiệu của vua đầu chi ấy.

Mười tám chi ấy như sau:

1. Chi Càn: Kinh Dương Vương, húy Lộc Tục, sinh năm Nhâm Ngọ (2919 tr.TL) lên ngôi năm 41 tuổi, không rơ truyền mấy đời vua ở ngôi tất cả 86 năm, từ năm Nhâm Tuất (2879 tr.TL) đến Đinh Hợi (2794 tr.TL). So ngang với Trung Quốc vào thời đại Tam Hoàng. (?)

2. Chi Khảm: Lạc Long Quân, húy Sùng Lăm, tức Hùng Hiền Vương, sinh năm Bính Th́n (2825 tr.TL) lên ngôi 33 tuổi, không rơ truyền mấy đời vua. Chi này ở ngôi tất cả 269 năm, đều xưng là Hùng Hiền Vương, từ năm Mậu Tí (2793 tr.TL) đến năm Bính Th́n (2525tr.TL) ngang với Trung Quốc vào thời Hoàng Đế (Ngũ Đế).

3. Chi Cấn: Hùng Quốc Vương, húy Hùng Lân, sinh năm Canh Ngọ (2570 tr.TL) lên ngôi khi 18 tuổi. Không rơ truyền mấy đời vua đều xưng là Hùng Quốc Vương. Từ năm Đinh Tỵ (2524 tr.TL) đến năm Bính Tuất ( 2253 trc. Tl) Ngang với Trung Quốc vào thời Đế Thuấn, Hữu Ngu.

4. Chi Chấn: Hùng Hoa Vương, húy Bửu Lang, không rơ năm sinh, lên ngôi năm Đinh Hợi (2254 tr.TL) không rơ truyền mấy đời vua đều xưng là Hùng Hoa Vương, ở ngôi tất cả 342 năm, từ năm Đinh Hợi (2254 tr.TL) đến Mậu Th́n (1918 tr.TL). Ngang với Trung Quốc vào thời Đế Quưnh nhà Hạ.

5. Chi Tốn: Hùng Hy Vương, húy Bảo Lang, sinh năm Tân Mùi (2030 tr.TL) lên ngôi khi năm 59 tuổi. Không rơ truyền mấy đời vua,đều xưng là Hùng Hy Vương, ở ngôi tất cả 200 năm, từ năm Kỷ Tỵ (1912 tr.TL) đến Mậu Tí (1713 tr.TL). Ngang với Trung Quốc vào thời Lư Quư (Kiệt) nhà Hạ.

6. Chi Ly: Hùng Hồn Vương, húy Long Tiên Lang, sinh năm Tân Dậu (1740 tr.TL), lên ngôi khi 29 tuổi, truyền hai đời vua, ở ngôi tất cả 81 năm, đều xưng là Hùng Hồn Vương, từ năm Kỷ Sửu (1712 tr.TL) đến năm Kỷ Dậu (1632 tr.TL). Ngang với Trung Quốc vào thời Ốc Đinh nhà Thương.

7. Chi Khôn: Hùng Chiêu Vương, húy Quốc Lang, sinh năm Quư Tỵ (1768 tr.TL) lên ngôi khi 18 tuổi, truyền 5 đời vua đều xưng là Hùng Chiêu Vương, ở ngôi tất cả 200 năm từ năm Canh Tuất (1631 tr.TL) đến năm Kỷ Tỵ (1432 tr.TL). Ngang với Trung Quốc vào thời Tổ Ất nhà Thương.

8. Chi Đoài: Hùng Vĩ Vương, húy Vân Lang, sinh năm Nhâm Th́n (1469 tr.TL) lên ngôi khi 39 tuổi, truyền 5 đời vua đều xưng là Hùng Vĩ Vương, ở ngôi tất cả 100 năm, từ năm Canh Ngọ (1431 tr.TL) đến năm Kỷ Dậu (1332 tr.TL). Ngang với Trung Quốc vào thời Nam Canh nhà Thương.

9. Chi Giáp: Hùng Định Vương, húy Chân Nhân Lang, sinh năm Bính Dần (1375 tr.TL), lên ngôi khi 45 tuổi, truyền 3 đời vua đều xưng là Hùng Định Vương, ở ngôi tất cả 80 năm, từ năm Canh Ngọ (1251 tr.TL) đến Kỷ Hợi (1162 tr.TL). Ngang với Trung Quốc vào thời Tổ Giáp nhà Ân.

10. Chi Aát: Hùng Uy Vương, huư Hoàng Long Lang, sinh năm Giáp Ngọ (1287 tr.), lên ngôi khi 37 tuổi, truyền 3 đời vua đều xưng là Hùng Uy Vương, ở ngôi tất cả 90 năm, từ năm Canh Ngọ (1251 tr.TL) đến Kỷ Hợi (1162 tr.TL) ngang với Trung Quốc thời Tổ Giáp nhà Ân.

11. Chi Bính: Hùng Trinh Vương, húy Hưng Đức Lang, sinh năm Canh Tuất (1211 tr.TL) lên ngôi khi 51 tuổi, truyền 4 đời vua, đều xưng là Hùng Trinh Vương, ở ngôi tất cả 107 năm, từ năm Canh Tí (1161tr.TL) đến năm Bính Tuất (1055 tr.TL) Ngang với Trung Quốc vào thời Thành Vương nhà Tây Chu.

12. Chi Đinh: Hùng Vũ Vương, húy Đức Hiền Lang, sinh năm Bính Thân (1105 tr.TL), lên ngôi khi năm 52 tuổi, truyền 3 đời vua đều xưng là Hùng Vũ Vương ở ngôi tất cả 96 năm, từ năm Đinh Hợi (1054 tr.TL) đến Nhâm Tuất (969 tr.TL). Ngang với Trung Quốc vào thời Mục Vương nhà Tây Chu.

13. Chi Mậu: Hùng Việt Vương, húy Tuấn Lang, sinh năm Kỷ Hợi (982 tr.TL) lên ngôi khi 23 tuổi, truyền 5 đời vua, đều xưng là Hùng Việt Vương, ở ngôi tất cả 105 năm, từ năm Quư Hợi (958 tr.TL) đến Đinh Mùi (854 tr.TL). Ngang với Trung Quốc vào thời Lệ Vương nhà Tây Chu.

14. Chi Kỷ: Hùng Anh Vương, húy Viên Lang, sinh năm Đinh Măo (894 tr.TL) lên ngôi khi 42 tuổi, truyền 4 đời vua, đều xưng là Hùng Anh Vương, ở ngôi tất cả 99 năm, từ năm Mậu Thân (755 tr.TL). Ngang với Trung Quốc vào thời B́nh Vương nhà Đông Chu.

15. Chi Canh: Hùng Triệu Vương, húy Cảnh Chiêu Lang, sinh năm Quư Sửu (748 tr.TL), lên ngôi khi 35 tuổi, truyền 3 đời vua, đều xưng là Hùng Triệu Vương, ở ngôi tất cả 94 năm, từ năm Đinh Hợi (754 tr.TL) đến năm Canh Thân (661 tr.TL). Ngang với Trung Quốc vào thời Huệ Vương nhà Đông Chu.

16. Chi Tân: Hùng Tạo Vương (Thần phả xă Tiên Lát, huyện Việt Yên, tỉnh Hà Bắc, ghi đời thứ 16 là Hùng Tạo Vương, đóng ở Việt Tŕ, có thạch tướng quân đánh tan giặc Man, vua phong làm Chuyển Thạch Tướng Đại Vương – “Người anh hùng làng Dóng”, Cao Xuân Đỉnh, Nxb KHXH, 1969 tr.126 – 130), húy Đức Quân Lang, sinh năm Kỷ Tỵ (712 tr.TL) lên ngôi khi 53 tuổi, truyền 3 đời vua,tất cả 92 năm, từ năm Tân Dậu (660 tr.TL) đến Nhâm Th́n (569 tr.TL). Ngang với Trung Quốc vào thời Linh Vương nhà Đông Chu.

17. Chi Nhâm: Hùng Nghị Vương, húy Bảo Quang Lang, sinh năm Ất Dậu (576 tr.TL), lên ngôi khi 9 tuổi, truyền 4 đời vua đều xưng là Hùng Nghị Vương, ở ngôi tất cả 160 năm, từ năm Quư Tỵ (568 tr.TL) đến năm Nhâm Thân (409 tr.TL). Ngang với Trung Quốc vào thời Uy Liệt Vương nhà Đông Chu.

18. Chi Quư: Hùng Duệ Vương, huư Huệ Vương, sinh năm Canh Thân (421 tr.TL), lên ngôi khi 14 tuổi, truyền không rơ mấy đời vua (có lẽ 3 đời), v́ ở đ́nh Tây Đằng, huyện Ba V́, Hà Nội có bài vị “Tam Vi Quốc Chúa”, ở ngôi tất cả 150 năm, từ năm Quư Dậu (408 tr.TL) đến Quư Măo (258 tr.TL). Ngang với năm thứ 17 đời Uy Liệt Vương, đến năm thứ 56 đời Noăn Vương nhà Đông Chu, Trung Quốc.

Đây là một tư liệu chứng minh cho sự tồn tại trên thực tế thời Hùng Vương kéo dài 2622 năm (Từ 2879 tr.CN đến 258 tr.CN) để tiện việc tham khảo. Dựa trên tư liệu này th́ không có vị vua Hùng thứ 14 có tên là Hùng Nghi, hiệu Nhược Ngao mà tác giả Lê văn Ẩn đă có đề cập đến trong bài viết. Phải chăng, mỗi nguồn có chỗ dị biệt mà kẻ hậu học thời này khó phân biệt đâu là man hay chính thư? V́ theo như có một số tài liệu nói về chữ "Khoa Đẩu" trên băi đá cổ Sapa, th́ đâu mới là nguồn gốc thật của dân Việt?

Kính,

Tư liệu của cụ Biệt Lam Trần Huy Bá. Tư liệu này được trích dẫn lại trong bài " Văn hóa tâm linh - đất tổ Hùng Vương " của tác giả Hồng Tử Uyên, trong tạp chí Nguồn Sáng số 23, trong dịp lễ hội giỗ Tổ Hùng Vương 1998.


Thoạt đầu tôi không đọc kỹ tưởng không ghi nguồn trích dẫn nên định nhắc nhở. Viết xong mới thấy cho nên thành thật xin lỗi bạn.
Tiện thể tôi cắt và dán nguồn trích dẫn trong bài của bạn (bỏ năm chữ "Xin được tŕnh bày một" và sửa lại "T" cho "t") mang xuống dưới làm nguồn trích dẫn để dễ thấy hơn.
Chúc bạn sinh hoạt vui vẽ trên diễn dàn Tử Vi Lư Số.



Sửa lại bởi Kiem Soat 004 : 15 December 2004 lúc 2:58pm
Quay trở về đầu Xem dbtv's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dbtv
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 8 of 9: Đă gửi: 15 December 2004 lúc 7:51pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Chân thành cảm ơn bạn DBTV đă chuyển tải lên đây một tư liệu tham khảo đáng quư.
Nhưng như bạn cũng thấy qua các bài tranh luận trong diễn đàn. Đến chính sử viết mà c̣n bị quan điểm phủ nhận lịch sử truyền thống về cội nguồn dân tộc không tin. Th́ tư liệu này họ sẽ lờ đi thôi.Và thực tế họ đă ko đếm xỉa tới.
Riêng với tôi. Tư liệu này rất quư; khi cội nguồn văn hoá Việt được chứng minh xong trên cơ sở tiêu chí khoa học rơ ràng.
Chứ không phải cái tinh thần khoa học v́ không tin có ma.
Chân thành cảm ơn bạn.
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
Trọng Ca&
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 20 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 48
Msg 9 of 9: Đă gửi: 24 March 2005 lúc 8:00pm | Đă lưu IP Trích dẫn Trọng Ca&

Theo truyện họ Hồng Bàng trong các sách sữ củ th́ cương vực rộng lớn kia là của nước Xích Quỷ của Lộc Tục, c̣n Văn Lang của con trưởng của Sùng Lăm hiệu Lạc Long Quân, con của Lộc Tục và con gái của Động Đ́nh Quân, th́ chỉ là một nước nhỏ hơn.
Theo khảo cổ th́ Bách Việt có thể được chia làm hai nhánh, bắc và nam. Nhánh bắc chắc có dính tới văn hóa Hemudu khoảng 7000 năm ở Triết Giang, thậm chí văn hóa Dawenkou khoảng 6300 năm ở Sơn Đông của người Đông Di gốc Bách Việt. Lănh tụ Xi Vưu của Cữu Lê thuộc Đông Di có thể là con cháu của Đế Lai giành đất Hà Bắc với Hoàng Đế thất bại ở trận Trác Lộc, nhưng không mất đất cơ sở và dân. mtDNA của người Sơn Đông giống người Bách Việt, nhưng răng lại giống người phương bắc(Sinodontal), gợi ư rằng có thể họ là một giống lai, với yếu tố Bách Việt trội hơn. Có thể văn hóa Hồng Sơn khoảng 6000 năm ở Liêu Đông cũng nhánh này của chủng tộc Bách Việt. Vũ khí của dân nhánh này là ŕu chữ nhật.
Nhánh nam Bách Việt có lẽ là có văn hóa Bắc Sơn khoảng 6000 năm, hậu duệ của văn hóa Ḥa B́nh khoảng 10000 năm, rồi tiếp theo là văn hóa Đông Sơn khoảng 4000 năm. Cương vực của nhánh này gồm tiểu phần Quảng Đông, đa phần Quảng Tây, và một nữa Vân Nam, ngoài trung tâm là toàn bộ bắc Việt Nam ra. Vũ khí của dân nhánh này là ŕu có vai. Đây là vùng của hai dân tộc chính Lạc Việt và Tây Âu. Người Lạc Việt nói tiếng thuộc gia đ́nh Nam Á, người Tây Âu nói tiếng thuộc gia đ́nh Tai-Kadai. Cương vực Lạc Việt có lẽ là từ sông Gianh trở ra, về phía tây đến vùng trung du Bắc Bộ.

__________________
"Giày củ, gươm cùn, ta đi đây."
Hành Phương Nam, Nguyễn Bính
Quay trở về đầu Xem Trọng Ca&'s Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Trọng Ca&
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.8594 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO