Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 262 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Văn Hiến Lạc Việt (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Văn Hiến Lạc Việt
Tựa đề Chủ đề: Ứng dụng Hà-đồ trong khoa Phong-thủy Huyền-không học Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
Kep Nhut
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 October 2004
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 295
Msg 1 of 71: Đă gửi: 08 December 2004 lúc 11:11pm | Đă lưu IP Trích dẫn Kep Nhut

Sau khi đọc và suy gẫm công tŕnh của bác Thiên-Sứ trong tác phẫm "Hà-đồ trong văn minh Lạc-Việt". Tôi mong ước thử dùng Hà-đồ để thay thế cho Lạc-thư trong khoa Phong-thủy Huyền-không học để có thể nghiệm chứng lại sự chính xác của thuyết của bác Thiên-Sứ và cũng để hy vọng t́m cho chúng ta một phương pháp Phong-thủy hoàn chỉnh hơn xưa.

Với sự hiểu biết rất non nớt của ḿnh, tôi nghĩ rằng ước mong ứng dụng Hà-đồ để thay thế cho Lạc-thư trong khoa Phong-thủy Huyền-không học chỉ là một giấc mơ khó thực hiện nếu không có sự tham gia tận t́nh của mọi người.

Người có kinh nghiệm xin giúp ư kiến, giúp tránh đi sai lạc... Người không có kinh nghiệm cũng có thể đưa ra những trường hợp có thực mà họ biết được để chúng ta có thể kiễm chứng bằng cách dùng cách tính Huyền-không mới này mà so sánh với các tính xưa nay và so sánh với sự thật đă và có thể đang xảy ra.

Tất cả những câu hỏi đều quan trọng như nhau, không có câu hỏi nào ngây ngô cả v́ câu hỏi ngây ngô trên những vấn đề đă được đưa ra chứng tỏ rằng những vấn đề này đă không được nêu ra rơ ràng và cần phải giải thích lại cho mọi người có thể nắm vững... Như vậy xin mọi người cứ tự nhiên hợp tác tận t́nh.

Tôi sẻ cố gắng tŕnh bày phương pháp của Huyền-không học của Trung-hoa mà tôi đă hiễu được song song với những đề nghị cho cách tính mơi. Dĩ nhiên là các đề nghị này chỉ có giá trị của đề nghị nên hy vọng được phê b́nh gắt gao. Hơn nửa tôi nghĩ rằng những ǵ ḿnh đă hiểu cũng không có nghĩa là đă hiểu đúng nên cũng xin được sửa sai một cách thực t́nh.

Tôi sẻ cố gắng viết những điều tôi đă hiểu được bằng một giọng văn dể hiểu với thật ít từ ngữ hán việt để giúp cho nhiều người hiễu được và cũng v́ chính tôi cũng rất có nhiều khó khăn khi tự học hỏi.

V́ tôi cũng rất bận rộn như phần lớn mọi người tham dự nên nhiều lúc bài viết có phần chậm trể. Xin mọi người thứ lổi trước.

__________________
Kép Nhựt.

Thiên đàng và địa ngục ở cùng một nơi.
Quay trở về đầu Xem Kep Nhut's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kep Nhut
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 2 of 71: Đă gửi: 08 December 2004 lúc 11:34pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Kep Nhật thân mến!
Riêng cá nhân tôi thật sự xúc động khi bạn để ư đến lư thuyết của tôi. Dù đúng hay sai; tôi cũng xin làm một người nhiệt t́nh tham gia phản biện hoặc bênh vực bạn nhân danh học thuật.
Chúc bạn vạn sự an lành.
Thiên Sứ
--------------------
Một đời gió có v́ ai
Xô nghiêng chiều tím ra ngoài hoàng hôn
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
Kep Nhut
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 October 2004
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 295
Msg 3 of 71: Đă gửi: 10 December 2004 lúc 1:49am | Đă lưu IP Trích dẫn Kep Nhut

Cám ơn sự nhiệt t́nh của bác Thiên Sứ.

V́ muốn lợi dụng cơ hội này để giúp các bạn thích học, tôi muốn khởi đầu chủ đề này bằng một số kiến thức căn băn như ư nghĩa một số từ ngữ chuyên môn hay được dùng trong khoa Huyền-không học, một số khác sẻ được giải nghĩa khi vấn đề liên hệ được bàn tới. Ngoài ra các khái niệm về Âm Dương và thuyết tương-sinh và tương khắc trong Ngũ-hành cũng sẻ được đề cập tới ngay từ đầu. Dĩ nhiên là những vắn đề căn bản này sẻ làm một số các vị có kiến thức sâu rộng chán năn. Tôi xin lổi trước và mong mọi người rộng lượng. Nếu tôi tŕnh bày sai lầm hay không rỏ th́ xin sửa lại dùm.

Trong văn minh cổ xưa của Á-châu, người ta cho rằng vạn vật được cấu tạo bởi 5 nguyên tố chính đó là Hỏa (lửa), Thổ(đất), Kim (kim loại), Thủy (nước) và Mộc (cây). Các nguyên tố này được áp dụng trong các khoa như Đông-y, Phong-thủy... một cách rất trừu tượng. Người ta dùng ư nhiều hơn là thực thể của các nguyên tố này.

Trong thuyết Ngũ-hành, các nguyên tố kể trên liên hệ mật thiết với nhau theo chiều tương sinh tức là chiều nguyên tố này sinh ra nguyên tố nọ rồi nguyên tố nọ sinh ra nguyên tố kia... như sau đây:

* Mộc sinh Hỏa (v́ đốt Mộc sẻ tạo ra Hỏa),
* Hỏa sinh Thổ (v́ lửu đốt vật chất thành tro đất), Thổ sinh Kim (v́ đào đất th́ lại t́m thấy các chất kim loại),
* Kim sinh Thủy (v́ đốt Kim th́ kim loại chảy lơng như nước) và
* sau cùng là Thủy sinh Mộc (người ta dùng nước để trồng cây).

Cứ như là một nguyên tố là mẹ (chẳn hạn như Mộc) sinh ra nguyên tố kế tiếp là con (chẳn hạn như Hỏa)... Như vậy, chúng ta cũng có thể suy ra một cách gián tiếp rằng năng lực (hay nguyên khí) của nguyên tố mẹ sẻ bị hao ṃn khi sinh ra nguyên tố con. Sự suy diễn này rất quan trọng cho chúng ta về sau trong cách ứng dụng Ngũ-hành trong khoa Phong-Thủy.

Chiều tương khắc trong Ngũ hành là:

* Thủy khắc Hỏa (v́ nước có thể làm tắt lửa nhưng lửa không diệt được nước),
* Hỏa khắc Kim (lửa làm tan đi kim loại mà kim loại lại không làm ǵ được lửa),
* Kim khắc Mộc (dao bằng kim loại có thể dùng để cắt cây),
* Mộc khắc Thổ (cây hút đất để sống), Thổ khắc Thủy (đất hút hết nước).

Ngoài ra, chúng ta c̣n thấy rằng sắp đặt Ngũ-hành như vầy rất hoàn chỉnh v́ nguyên tố nào cũng có phận sự tạo ra nguyên tố khác và cũng được tạo ra. Và cũng có khả năng tiêu hủy hay bị tiêu hủy. Không có nguyên tố nào là độc tôn mà cũng không có nguyên tố nào yếu đuối cả.

Về màu sắc, màu đỏ đại diện cho Hỏa, vàng đại diện cho Thổ, màu kim loại đại diện cho Kim, màu đen hay xanh dương đại diện cho Thủy và màu xanh lá cây đại diện cho Mộc.

Về h́nh dạng, h́nh có góc nhọn đại diện cho Hỏa, h́nh vuông và chử nhựt đại diện cho cho Thổ, h́nh tṛn đại diện cho Kim, h́nh cong uống quanh co đại diện cho Thủy, h́nh dài đại diện cho Mộc.



Đối với văn minh ngày nay th́ những điều vừa tŕnh bày ở trên có vẻ ngây ngô nhưng đó lại là căn bản cho một nền tăn văn minh được tạo ra và chứng nghiệm bằng thực chứng qua bao nhiêu thế hệ với thành quă tốt đẹp. V́ vậy mà học thuyết này được đứng vửng như xưa bên cạnh khoa học của Tây-phương. Chính tôi đă từng nhiều lần ứng dụng thuyết tương sinh và tương khắc này vào Y-học và rất ngạc nhiên khi thấy các thuyết này rất đúng và đúng một cách khó hiểu, kỳ cục.

Như đă tŕnh bày, các nguyên tố này được dùng một cách trừu tượng trong khoa học cổ truyền của chúng ta nên mổi nguyên tố có thể là dùng để diển tả một t́nh trạng có tính chất của nguyên tố đó như dùng Hỏa để diển tả tính nóng nảy, dùng Thủy để diển tả tính lạnh nhạt... Từ đó, khái niệm âm dương được dùng để diển tả tính chất động và tĩnh của mọi thứ. Phái nử, lạnh, đất... thuộc về âm. Trong khi phái nam, nóng, mặt trời... thuộc về dương.

Sự vận chuyễn trong trời đất cần có sự hoà hợp giửa âm dương như khí nóng của trời đưa xuống đất làm bốc hơi nước tạo thành mây rồi lại gặp lạnh cô đọng lại thành mưa rớt xuống đất... V́ vậy mà trong quan niệm âm dương, sự ḥa hợp âm dương thường được coi như hoàn mỹ v́ âm dương hổ trợ lẫn nhau.



Sửa lại bởi Kep Nhut : 10 December 2004 lúc 2:00am


__________________
Kép Nhựt.

Thiên đàng và địa ngục ở cùng một nơi.
Quay trở về đầu Xem Kep Nhut's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kep Nhut
 
Kep Nhut
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 October 2004
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 295
Msg 4 of 71: Đă gửi: 13 December 2004 lúc 11:50pm | Đă lưu IP Trích dẫn Kep Nhut

Sau đây là vài định nghĩa của một vài từ ngữ dùng trong các phái Bát-trạch và Huyền-không:

Vận: Tam Nguyên Cửu Vận là chu kỳ 180 năm chia làm 3 Nguyên và 9 Vận. Ba Nguyên là Thượng, Trung và Hạ Nguyên mà mổi Nguyên có 60 năm. Mổi vận là 20 năm.

Thượng Nguyên có:
* vận 1: năm 1864 - 1883,
* vận 2: 1884 - 1903
* vận 3: 1904 - 1923

Trung-Nguyên có:
* vận 4: 1924 - 1943
* vận 5: 1944 - 1963
* vận 6: 1964 - 1983

Hạ Nguyên có
* vận 7: 1984 - 2003
* vận 8: 2004 - 2023
* vận 9: 2024 - 2043

Rồi chu kỳ lại là:

Thượng Nguyên có:
* vận 1: năm 2044 - 2063,
* vận 2: 2064 - 2083
* vận 3: 2084 - 2103
...

Theo phái Huyền-không, khi đổi vận, sự năng lực hên sui của các sao chiếu đến cũng thay đổi.

Đối với nhà, th́ vận nhà tính từ năm lúc:
* căn nhà mới cất có người dọn vào ở hay
* căn nhà có người mới dọn vào ở sau ít nhứt là 3 tháng bỏ trống hay
* căn nhà vừa mới có một đổi mới quan-trọng như mới vừa lợp nóc lại hay mới được sửa lại làm cho h́nh dáng căn nhà thay đổi.
Năm cuối cùng trong các điều kiện trên là năm được dùng để tính vận của căn nhà.

Vận nhà như trên được dùng để tính vị trí 9 sao chiếu vào nhà.

Ngoài ra vận của năm đương lúc cũng được dùng để tính năng lực của khí đương thời trong căn nhà dựa theo Tọa và Hướng. Người ta chia làm nhiều loại năng lực của khí. Các khí tốt (từ mạnh đến yếu) như Vượng-khí, Sinh-khí, Tiến-khí và từ ít xấu đến xấu hơn là: Thoái-khí, Suy-khí rồi đến Tử-khí. Năng lực này tác dụng lên các cung trong nhà ănh hưởng đến sự hên xui tạo ra bởi các sao chiếu vào các cung trong nhà.

Như vậy, một căn nhà có thể ở từ vận này qua đến vận khác mà vận của căn nhà vẫn không thay đổi nhưng v́ năng lực của khí thay đổi theo vận đương thời nên sự hên sui của căn nhà cũng thay đổi theo đó.

Cung, Tọa và Hướng sẻ được định nghĩa trong lần tới.


Sửa lại bởi Kep Nhut : 13 December 2004 lúc 11:55pm


__________________
Kép Nhựt.

Thiên đàng và địa ngục ở cùng một nơi.
Quay trở về đầu Xem Kep Nhut's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kep Nhut
 
Kep Nhut
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 October 2004
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 295
Msg 5 of 71: Đă gửi: 16 December 2004 lúc 11:20pm | Đă lưu IP Trích dẫn Kep Nhut

V́ vấn đề phong thủy của nhà cửa làm cho phần lớn chúng ta căm thấy quan trọng hơn là đất đai chôn cất nên tôi mạn phép được thu gọn chủ đề này về Phong-thủy nhà cửa. Hơn nửa, mục đích của chúng ta trong chủ đề này là thử ứng dụng Hà Đồ trong khoa Phong thủy nên sự thu hẹp này giúp cho chúng ta dể nghiên cứu hơn.

Cung và hướng:
Phong thủy về nhà cửa phân biệt trong nhà (nội thất) và xung quanh nhà (ngoại thất). Từ trung tâm căn nhà, người ta vẽ ra 8 vùng như các múi của một trái cam. Các vùng này là 8 vùng dựa theo 8 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, Đông-nam, Tây-nam, Đông-bắc và Tây-bắc. Trong ngôn ngữ Phong-thủy, người ta gọi đó là 8 cung hoặc 8 phương-vị. H́nh vẻ của từng trệt một căn nhà sau đây là một thí dụ điển h́nh:




Các quẻ Càn, Khảm, Cấn ... ghi trong h́nh vẽ này là dựa theo thuyết Phong-thủy cổ truyền đặt căn bản trên Hậu-Thiên Bát Quái. nên người ta c̣n gọi các cung này bằng tên của các quẻ như cung Càn thay v́ cung Tây-bắc.

Các lằn phân chia cung trong nhà này có thể kéo dài ra ngoài căn nhà và từ đó trở nên các cung bên ngoài căn nhà. Điều đáng quan tâm là chúng ta cần phân biệt rơ ràng giửa cung và hướng v́ cung là tượng trưng cho vị trí chứ không tượng trưng cho hướng mà vị trí này được phân chia dựa trên hướng. Thí dụ như trong h́nh vẻ trên đây th́ cửa chính của căn nhà nằm trên vị trí Đông - Chân của căn nhà nhưng cửa nhà lại hướng về phía Đông ở góc 106 độ so với hướng Bắc từ trường. Cửa sổ phía trước nhà này nằm ở cung Đông-nam - Tốn và quay về cùng một hướng với cửa chính của căn nhà tức là quay về hướng Đông ở góc độ 106 so với hướng Bắc từ-trường.

Hướng Bắc từ-trường là hướng Bắc được đo bằng kim chỉ nam (compass) trong khi hướng Bắc thực của trái đất th́ lại lệch qua bên một chút. Khoa Phong-thủy dựa trên hướng Bắc từ-trường. Chúng ta cũng nên biết rằng hướng Băc từ-trường lại sai lệch mổi năm một chút tùy theo vị trí của chổ đó trên trái đất khiến cho sự đo hướng trở thành một vấn đề quan trọng cần để ư.

Trung-tâm của căn nhà lại có nhiều cách để xác định nhưng một chút sai lạc về vị trí trung tâm không làm thay đổi đáng kể trên phương diện phong-thủy v́ chúng ta ai cũng muốn bài trí xa các lằn giới hạn giửa các cung cho chắc ăn.

Các phương pháp định vị trí trung tâm (c̣n gọi là điểm lập cực) thường đưọc dùng là:
* đối với các nhà có h́nh chử nhựt hay h́nh vuông th́ giao điểm 2 đường chéo là trung tâm căn nhà.
* Đối với các căn nhà bị khuyết một góc nhơ hơn 1/3 cạnh căn nhà th́ lại coi như là chổ khuyết này không bị khuyết và từ đó t́m điểm trung tâm.
* Đối với căn nhà có chổ bị dư ra nhơ th́ lại coi như là phần dư này không có...
* Chúng ta cũng có thể vẻ căn nhà nh́n từ trên xuống ra giấy rồi dán vào một miếng giấy cứng. Sau đó cắt miếng này theo đường tường quanh nhà rồi từ đó t́m trọng tâm của miếng này. Điễm trọng tâm này là trung tâm căn nhà.

Sau khi định được hướng chính Bắc từ trường là 0 độ th́, từ trung tâm căn nhà, các cung sẽ bị giới hạn như sau đây:
* Bắc: từ 337.5 tới 22.5 độ.
* Đông-bắc: từ 22.5 tới 67.5 độ.
* Đông: từ 67.5 đến 112.5 độ.
* Đông-nam: từ 112.5 đến 157.5 độ.
* Nam: từ 157.5 đến 202.5 độ.
* Tây-nam: từ 202.5 đến 247.5 độ.
* Tây: 247.5 đến 292.5 độ.
* Tây-bắc: 292.5 đến 337.5 độ.

Dựa theo phương pháp Phong-thủy cổ truyền xưa nay th́ trên h́nh vẻ vừa rồi có ghi ư nghỉa, ngũ-hành (kim hay mộc hay...), màu sắc của các ngũ-hành này và h́nh dạng của các vật đại diện cho các hành này như: Hướng Tây-bắc là quẻ Càn, là cung Quư-nhân, ảnh hưỡng đến người cha trong gia đ́nh và cũng ảnh hưởng đến quyền lực, thuộc Kim, các vật h́nh tṛn hay màu trắng được coi như tượng trưng cho hành Kim.

Tới đây tôi vẩn chưa dám đề cập đến Hà đồ áp dụng vào các cung v́ sợ rằng sẻ làm cho các bạn mới nghiên cứu bị lẫn lộn và không c̣n phân biệt được khác biệt giửa 2 bên nên đành xin khất lại về sau.

Lần sau xin tiếp tục về Hướng và Tọa của căn nhà và hướng cửa.


Sửa lại bởi Quan Tri Vien 2 : 05 January 2005 lúc 8:47pm
Quay trở về đầu Xem Kep Nhut's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kep Nhut
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 6 of 71: Đă gửi: 17 December 2004 lúc 12:40am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Kep Nhat thân mến!
Cach định tâm nhà của Kep Nhat là cach định tâm phổ biến hiện nay. Nói tóm lại cách đó là:
Vẽ h́nh bao quanh biểu kiến của căn nhà và định tâm trên h́nh biểu kiến đó. Bởi thế cho nên mới có việc bỏ chỗ khuyết hoặc dư.
Nhưng sở dĩ có cách định tâm trên v́ bản chất của PT cho đến nay người ta vẫn chưa hiểu được. Mà chỉ biết phương pháp ứng dụng mà thôi. Tôi cho rằng: Phương pháp ứng dụng và những nguyên lư căn để có tính tiền đề xuất phát từ thực tiễn là hai vấn đề khác nhau. Những phương pháp ứng dụng của học thuật cổ đông phương đáp ứng đầy đủ những yếu tố cần theo tiêu chí khoa học hiện đại. Bởi vậy; nó phải xuất phát từ một lư thuyết khoa học hoàn chỉnh; nhất quán và là hệ quả của lư thuyết này.
Từ đó; tôi cho rằng: Cách định tâm trên sai. Tuy nhiên - tôi cũng cho rằng nó không ảnh hưởng đến chủ để này của bạn. Hy vọng có dịp tôi sẽ tŕnh bày PP định tâm của tôi và chứng minh (H́nh như tôi cũng đă tŕnh bày vấn đề này một lần trên diễn đàn rồi th́ phải).
Rất cảm ơn sự quan tâm của bạn.
Thiên Sứ
----------------
Một đời gió có v́ ai
Xô nghiêng chiều tím ra ngoài hoàng hôn


Sửa lại bởi ThienSu : 17 December 2004 lúc 9:42am
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
Kep Nhut
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 October 2004
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 295
Msg 7 of 71: Đă gửi: 17 December 2004 lúc 8:37am | Đă lưu IP Trích dẫn Kep Nhut

Cám ơn bác Thiên Sứ đă hồi âm mau lẹ.

Xin bác vui ḷng bỏ chút th́ giờ chỉ dạy cho mọi người cách định tâm của bác. Cách định tâm mà cháu đă viết ở trên là dựa theo nhièu sách đă tham khảo được và quả đúng là không có sách nào viết rơ ràng lư thuyết này.

Xin bác cũng cho biết ư kiến của bác về ănh hưởng của sự sai lệch mổi năm của trục Bắc Nam từ trường trong Phong-thủy. Sau đây là website nói về sự sai lệch này:

http://geomag.usgs.gov/flash/declination_fla.html

Thành kính.

__________________
Kép Nhựt.

Thiên đàng và địa ngục ở cùng một nơi.
Quay trở về đầu Xem Kep Nhut's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kep Nhut
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 8 of 71: Đă gửi: 17 December 2004 lúc 9:36am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Kep Nhat thân mến!
Đây là một đề tài rất rộng; mặc dù nó chỉ để giải thích... cách định tâm của ngôi nhà. Thí dụ như nó phải viện dẫn đến việc thay đổi của ḍng cực từ trường trái đất; sự ảnh hưởng tương tác do sự vận động của các v́ sao...là tiền đề từ thực tế để dẫn đến tính qui ước của thuật phong thuỷ - hoặc các môn ứng dụng khác trong cổ học Đông phương. Hay nói một cách khác là sự sai lệch giữa quy luật được nhận thức để thành một lư thuyết và từ đó dẫn đến những công thưc có tính quy ước trong ứng dụng. Đề tài này tôi sẽ xin tŕnh bày sau trong Văn hiến Lạc Việt. V́ tất nhiên nó thuộc về văn hiến Lạc Việt. Nếu tŕnh bày xen kẽ vào đây sẽ ko tập trung chủ đề của Kep Nhat. Hơn nữa; đề tài này chỉ có thể là sự tiếp nối và là hệ quả tiếp theo luận đề:"Hà Đồ trong văn minh Lạc Việt".
Bởi vậy; tôi chỉ không thể trả lời ngay được. Tôi chỉ có thể đưa phần kết luận của nó là:
@ T́m trọng tâm của miếng đất và ngôi nhà.
Nếu miếng đất hoặc ngôi nhà h́nh vuông và chữ nhật th́ trọng tâm như Kep Nhat đă nói. Trong trường hợp có sự khuyết hoặc lồi ko đáng kể th́ dùng h́nh biểu kiến; sẽ ko có sự sai lệch lớn. Đây là những trường hợp phổ biến.
Nhưng với các h́nh dạng phức tạp mà dùng h́nh biểu kiến như trên sẽ dẫn đến sự sai lệch lớn khi phân cung. Và hệ quả của sự sai lệch này sẽ là lớn nếu sự trấn yểm sai chỗ.
Nếu miếng đất hoặc nhà có thể phân thành h́nh kỷ hà; th́ phải t́m trọng tâm từng h́nh và tổng hợp các trong tâm này.
Nếu miếng đất có h́nh phức tạp th́ pp của tôi là: Tạo một h́nh đồng dạng trên một vật liệu phẳng tương đối đồng chất (Như miếng mica chẳng hạn). Treo trên tường ở hai điểm cách xa nhau của đường biên của h́nh này. Đường dây dọi biểu kiến của hai điểm treo cắt nhau là trọng tâm của miếng đất.
@ Sự thay đổi từ trường trái đất có ảnh hưởng. Nhưng không đáng kể. V́ Trái đất quá lớn. C̣n miếng đất của một Tỷ phú Arập th́ lại quá nhỏ so với nó.
Vài lời tường sở ngộ.
Cảm ơn sự quan tâm của bạn.
Thiên Sứ
--------------
Ta về giữa cơi vô thường
Đào trong kỷ niệm để t́m hương xưa

Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
Kep Nhut
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 October 2004
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 295
Msg 9 of 71: Đă gửi: 17 December 2004 lúc 11:08pm | Đă lưu IP Trích dẫn Kep Nhut

Hướng và tọa của một căn nhà

Ngày trước tôi và các bạn thường chỉ để ư đến hướng cửa chính để chọn mua nhà dựa theo 8 hướng Bát-trạch của mệnh quái của chủ nhà chứ không biết ǵ về hướng nhà. Thật ra theo phái Huyền Không học th́ hướng nhà và hướng cửa chính không phải là một. Theo ông Bạch Hạc Minh, nhà phong thủy nổi tiếng ở Hương-cảng, th́ về cách định hướng trong Phong-Thủy, cần phải lấy hướng nhà làm chính, hướng cửa chỉ để phối hợp mà thôi.

Sau đây là phương pháp định hướng nhà được trích ra từ quyễn Thẫm Thị Huyền Không Học của ông Thẫm Trúc Nhưng:

Phong thủy theo phái Bát-trạch th́ lấy cửa chính làm hướng nhà. Tuyến vị đối diện là tọa. Tọa ở phương nào th́ lấy phương đó làm chuẩn. Thí dụ căn nhà có hướng Ly th́ tọa ở phương Khảm, từ đó gọi là Khảm trạch rồi dùng 8 phương Bát-trạch đă xấp đặt cho Khăm trạch mà ứng dụng. Chúng ta sẻ nói rỏ về Bát-trạch và các phương của nó trong lần tới.

Nhưng theo sách Bát-trạch Minh-kính th́ nhà th́ phải lấy hướng nhà làm chuẩn. Phương pháp được coi như chính thống nhất là "lấy dương làm hướng".

Theo cách kiến trúc thời xưa th́ sau cửa lớn lại có một sân lớn, sau sân lớn này là đại sảnh (tương đương với pḥng khách hiện đại). Sân lớn này gọi là thiên-tỉnh mà trong phong thủy chúng ta gọi là Minh-đường. Như vậy Minh đường là khoảng đất trống trước nhà. Các nhà phong thủy cho rằng Minh-đường thuộc hư v́ hư là trống không thuộc dương (trong khi thực thuộc âm). Như vậy hướng quay về khoảng trống không xung quanh nhà là hướng nhà tức là ư nghỉa lấy dương làm hướng.

Trong cách sấp đặt nhà cửa trong thời đại chúng ta th́ minh đường là vùng trống trải quanh nhà như: biển, sông, hoa viên, ao hồ, hồ nước, sân vận động, bải đậu xe... Như vậy hướng nhà quay về các nơi này chính là hướng nhà và phương ngược lại là tọa. H́nh như vườn trồng đầy cây lớn không được coi là minh đường v́ không phải là vùng trống trải.

C̣n hướng cửa là hướng nh́n từ trong nhà ra cửa chính trên đường thẳng góc với khung cửa.

Chúng ta dùng địa bàn thường hay la bàn để đo hướng. Nên chú ư là từ trường của nơi đo ănh hưởng rất nhiều đến sự chính xác của các dụng cụ này, mà khoa Huyền không đ̣i hỏi một sự chính xác rất cao của góc của hướng nhà. Sự sai số một độ nhiều khi cho kết quả hoàn toàn sai trật.

Như vậy chúng ta phải đo nhiều lần, chổ đo thay đổi (dời dụng cụ đo hướng đi khoăng nửa gan tay có thể làm cho kết quả đo sai biệt rất nhiều) để có thể lấy được trị số nhiều lần đo được. Nên tránh không để dụng cụ trên sàn nhà, đụng vách tường, cửa, dây điện... Cách tốt nhất là cầm dụng cụ trên tay trong khi người đứng thẳng và đo cách xa ra các thứ xung quanh. Nhưng như vậy sẻ có kết quả đo thiếu chính xác v́ không chắc rằng dụng cụ đo có thật song song hay thẳng góc với tường hay cửa. Nên dùng một miếng carton cứng h́nh chử nhật có cạnh dài khoảng 6 hay 7 tất cập giửa dụng cụ đo và tường hay cửa nhà để tạo ra khoảng cách với các vật này. Xin chú ư rằng tường nhà có rất nhiều lúc không thật thẳng hay song song với hướng căn nhà nên tránh dùng tường để làm chuẫn.

Góc đo là dựa trên căn bản hướng chính Bắc là 0 độ và độ tăng lên theo chiều kim đồng hồ. Chúng ta sẻ đề cập sau đến cách gọi hướng nhà chẳn hạn như tọa Tư, hướng Ngọ kiêm Nhâm Bính 3 độ nghỉa là ǵ và làm sao từ đó tính tốt xấu ở từng cung.

Lần tới xin bàn về Trạch quái và Mệnh quái theo phái Bát trạch.


Sửa lại bởi Kep Nhut : 18 December 2004 lúc 10:45am


__________________
Kép Nhựt.

Thiên đàng và địa ngục ở cùng một nơi.
Quay trở về đầu Xem Kep Nhut's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kep Nhut
 
Kep Nhut
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 October 2004
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 295
Msg 10 of 71: Đă gửi: 27 December 2004 lúc 12:44pm | Đă lưu IP Trích dẫn Kep Nhut

Thay v́ bàn về Bát trạch, tôi xin phép tiếp tục về Tọa và hướng v́ sau khi đọc lại th́ nhận thấy cần nên viết thêm về vấn đề này để làm sáng tỏ nhiều thắc mắc hay phỏng đoán sai lầm về hướng nên xin hẹn Bát-trạch ở lần sau.

Khi chúng ta không chắc chắn về hướng nhà v́ có thể là hướng này hay hướng khác th́ nên dự đoán căn nhà dựa theo những hướng này rồi so sánh kết quả của từng hướng một với những ǵ đă xảy ra cho những người trong đó để từ đó xác định hướng nhà chính xác. Dĩ nhiên là không ai có thể làm được sự so sánh này nếu đây là một căn nhà mới trong một khu hoàn toàn mới. C̣n nếu căn nhà này ở trong khu có nhà rồi th́ ta có thể có cơ hội so sánh rồi.

Sau đây là một vài trường hợp đặc biệt khá quan trọng:

Chung cư:
Chung cư loại một ṭa nhà lớn chia ra là nhiều phần mà mổi phần là một chủ, có thể mổi chủ có cửa cái trổ ra hành lang chung hay trổ riêng ra ngoài đường. Loại nhà này th́ hướng cửa cái tùy thuộc vào cửa cái riêng của mổi nhà. Nhưng tọa và hướng th́ lại phải dùng tọa và hướng của ṭa nhà lớn để tính tinh bàn theo khoa Huyền-không rồi mới áp dụng tinh bàn này lên trên phần nhà của từng chủ một.

Tức là phần nhà của anh A cũng phải định tâm điễm, phân chia ra 8 cung mà mổi cung đều có các sao chiếu vào y như một nhà riêng biệt duy có cách tính sao là phải dựa theo tọa và hướng của toà nhà lớn.

Tọa và hướng sau khi ngăn pḥng trở lại:
Việc phá tường ngăn pḥng trở lại không thay đổi bộ mặt căn nhà nên không coi là một sự thay đổi lớn đủ để thay đổi vận của căn nhà này. V́ vậy mà tinh bàn tính theo khoa Huyền không vẫn phải dựa theo năm nhà đă được cất.

Xây dựng thêm:
Nếu phần xây dưng thêm trở thành phần chính của căn nhà th́ vận nhà sẻ phải tính theo vận lúc xây dựng thêm. Ngược lại vẫn tính theo vận lúc nhà đă được xây như trường hợp xây thêm một căn pḥng nhỏ ở phía sau nhà.



__________________
Kép Nhựt.

Thiên đàng và địa ngục ở cùng một nơi.
Quay trở về đầu Xem Kep Nhut's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kep Nhut
 
Kep Nhut
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 October 2004
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 295
Msg 11 of 71: Đă gửi: 29 December 2004 lúc 1:32am | Đă lưu IP Trích dẫn Kep Nhut

Bát-Trạch:
Trong chủ đề này chúng ta không bàn đến hết các phái Phong thủy mà chỉ bàn đến các phái dùng Hậu thiên bát quái như Huyền không và Bát trạch. Tiện đây cũng xin nhắc nhở rằng tuy chúng ta dựa theo các phái Bát-trạch và Huyền-không nhưng cũng vẫn phải dùng thêm các phương thức của phái Loan-đầu (dựa theo h́nh thể...) để luận đoán nhà cửa.

Kể từ đây, để phân biệt giửa các phương pháp cổ truyền về Phong-thủy và phương pháp Phong-thủy ứng dụng Hà-đồ, tôi xin mạn phép tạm gọi là phương pháp Lạc-việt như gọi là Bát-trạch cổ điển và Bát-trạch Lạc-việt. Nhiều chi tiếc quan-trọng về Hà-đồ ứng dụng trong Trạch-quái và Mệnh-quái đă được bác Thiên-sứ giảng giải trong chủ đề “Hà đồ trong Văn-minh Lạc-Việt” nên không nhắc lại ở trong chủ đề này.

Bát-trạch dựa theo 8 quẻ của Bát-quái là:
·     Càn: đại biểu cho Cha,
·     Khảm: đại biểu cho con trai thứ,
·     Cấn: đại biểu cho con trai út,
·     Chấn: đại biểu cho con trai cả,
·     Tốn: đại biểu cho con gái cả,
·     Ly: đại biểu cho con gái giửa,
·     Khôn: đại biểu cho mẹ và
·     Đoài: đại biểu cho con gái út.

Như các cung trong nhà không đều nhau th́ các cung nhơ tượng trưng cho sự bất lợi của những cái nó đại biểu trong khi các cung có diện tích lớn tượng trưng cho sự thuận lợi cho những cái nó đại biểu. Thí dụ như cung Tốn là cung rất nhơ, tượng trưng cho sự bất lợi về người con gái cả...

Sự phân chia các cung trong nhà giống như đả đề cập trước đây tức là định trung tâm điểm của căn nhà rồi chia ra làm 8 cung như trong h́nh vẻ đả tŕnh bày trước đây.

Ở đây chúng ta không bàn chi tiết về các thuyết của phái Bát-trạch mà chĩ bàn về Trạch-quái và Mệnh-quái v́ những thuyết này được dựng lên dựa theo Hậu-thiên Bát-quái. Trạch-quái là các quẻ về cung ứng dụng cho căn nhà dựa trên phương Tọa của căn nhà trong khi đó Mệnh quái là các quẻ về hướng ứng dụng theo tuổi của người ở trong căn nhà. Theo sự hiểu biết của tôi th́ Trạch-quái ứng cho các cung của nhà, trong khi Mệnh-quái ứng cho các hướng của người ở trong nhà. Các hướng cửa chính, ḷ bếp ănh hưỡng bởi Mệnh-quái của chủ nhà c̣n các hướng ngồi làm việc, hướng đầu nằm ngũ có tính cách cá nhân.

Hai loại quẻ này giống nhau và mổi quẻ đều có cả thảy là 8 sao như sau đây:
·     Sinh-khí thuộc Mộc là sao tốt nhất. Chỉ về tài vận cực tốt, khỏe mạnh, rất vượng về người.
·     Phúc-đức (c̣n gọi là Diên-niên) thuộc Kim là sao tốt nh́. Tài vận rất tốt, sống thọ, khỏa mạnh, vợ chồng ḥa khí.
·     Thiên-y thuộc Thổ là sao tốt thứ 3. Bệnh tật thuyên giăm, tài vận cũng tốt, khỏe mạnh sống lâu.
·     Phục-vị thuộc Mộc là sao tốt thứ 4. Tài vận tốt thường, khí vận trung b́nh, sức khoẻ và gia vận trung b́nh.
·     Họa-hại thuộc Thổ là sao ít xấu nhứt. Khó tích tụ tiền của, kiện tụng thị phi, thường bị tranh chấp, trộm cướp.
·     Lục-sát thuộc Thủy là sao ít xấu thứ nh́. Tài vận không tốt, tranh cải thị phi, tai họa liên tục, niều bệnh.
·     Ngũ-quỷ thuộc Hỏa là sao xấu thứ nh́. Phá tài bại nghiệp, coi chừng hỏa hoạn, sức khỏe kém, tinh thần không ổn định.
·     Tuyệt-mạng thuộc Kim là sao xấu nhứt. Tài vận cực kém, nhiều bệnh, tổn thọ, họa tuyệt tự, thương tật bất ngờ.

Mổi loại quẻ chia làm tám quẻ mà tên gọi dựa theo tên của các quẻ của Bát-quái.

Trạch-quái dùng phương của tọa làm tên quẻ như nhà tọa Đoài (Tây) hướng Chấn (Đông) là nhà này thuộc quẻ Đoài.

Mệnh-quái th́ dùng tuổi của từng người mà tính. Dựa theo bản sau đây:

Rồi dựa theo bản Trạch-quái hay Mệnh-quái dưới đây để biết sao nào ở cung hay hướng nào. Thí dụ như người nử mạng sinh năm 1947 có Mệnh-quái là quẻ Đoài tính theo Bát-trạch cổ-truyền th́ đọc theo cột Đoài là Sinh-khí ở hướng Tây-bắc, Họa-hại ở hướng Bắc, Phúc-đức ở hướng Đông-bắc, Tuyệt-mạng ở hướng Đông, Lục-sát ở hướng Đông-nam, Ngũ-quỷ ở hướng Nam, Thiên-y ở hướng Tây-nam và Phục-vị ở hướng Tây. Nếu tính theo Bát-trạch Lạc-việt th́ Thiên-y và Lục-sát đổi chổ.

Theo Trạch-quái th́ dùng tọa làm tên quẻ rồi cũng dùng bản Trạch-quái hay Mệnh-quái trên đây mà định sao ở từng cung của nhà.

Tuy các sao có tốt xấu nhưng tùy theo sao ở cung nào tốt xấu, nặng nhẹ thay đổi v́ ănh hưỡng của Ngũ-hành sinh, khắc giửa cung và sao chiếu vào cung. Sau đây là cánh tính 3 đặc tính của sao thay đổi tùy theo chiếu vào cung nào (thí dụ tính theo Bát-trạch cổ-truyền):
·     Đặc tính xấu hay tốt gia tăng khi sao và cung cùng hành (như sao Sinh-khí thuộc hành Mộc chiếu vào cung Đông cũng là hành Mộc nên năng lực của sao được sự hổ trợ của cung mà gia tăng sự tốt lành), hoặc sao là hành con của cung dựa theo chiều tương sinh của Ngũ-hành (như sao Ngũ-quỷ thuộc hành Hỏa chiếu vào cung Đông-nam thuộc hành Mộc nên v́ Mộc sinh Hỏa nên đặc tính xấu của sao Mộc này được tăng thêm v́ hút được năng lực của cung).
·     Đặc tính xấu hay tốt của sao giăm đi khi cung là hành con của sao (như sao Ngũ-quỷ thuộc hành Hỏa chiếu vào cung Tây-nam thuộc hành Thổ nên v́ Hỏa sinh Thổ nên năng lực của sao Hỏa bị giăm đi để nuôi cung Thổ), hoặc cung khắc sao (như sao Tuyệt-mạng thuộc Kim chiếu vào cung Nam thuộc Hỏa nên v́ Hỏa khắc Kim nên làm giăm năng lực của sao Kim).
·     Đặc tính của sao không ảnh hưởng đến cung nó chiếu vào khi sao khắc với cung (như sau Ngũ-quỷ thuộc hành Hỏa chiếu vào cung tây thuộc Kim nên v́ Hỏa khắc Kim nên năng lực của sao bị mất đi).

Theo cách lư luận dựa theo thuyết tương-sinh và tương khắc của Ngũ-hành giửa các sao và các cung th́ sự hiểu biết hành của cung và sao rất quan trọng trong phép lư luận của khoa Phong-thủy. Cách lư luận này giúp xác định được sự nặng nhẹ của hên xui và cũng nhiều khi ứng dụng các thuyết Ngũ-hành này có thể giúp hóa giải các sự xấu, làm tăng sự tốt lành.

Ngũ hành của các cung trong nhà:

Theo khoa Phong-thủy cổ truyền th́ các hành của các cung được phân chia như sau đây:
·     Cung Tây (Đoài) là Âm-Kim và Tây-bắc (Càn) là Dương-Kim.
·     Cung Bắc (Khảm) là Dương-Thủy.
·     Cung Đông bắc (Cấn) là Dương-Thổ và Tây-nam (Khôn) là Âm-Thổ.
·     Cung Đông (Chấn) là Dương-Mộc và Đông-nam (Tốn) là Âm-Mộc.
·     Cung Nam (Ly) là Âm-Hỏa.
·     Cung ở giửa là Trung-cung thuộc hành Thổ.

Trong khi đó th́ các hành của các quẻ của Hậu-thiên Bát-quái được phân chia như sau:

Như trong h́nh vẻ trên đây, màu xanh dương tượng trương cho Thủy, xanh lá cây là Mộc, trắng là Kim, đỏ là Hỏa và vàng là Thổ.

Trong khi đó các sao trong khoa Huyền-không lại dựa lên trên Hậu-thiên Bát-quái là:
·     Số 6 (vị trí Tây-bắc) là sao Lục-bạch. Bạch là màu trắng là thuộc hành Kim.
·     Số 1 (vị trí Bắc) là sao Nhất-bạch cũng theo lẻ là hành kim thay v́ là hành Thủy (Dương thủy – mà Thủy thường là Âm trong khi Hỏa là Dương).
·     Số 8 (vị trí Đông-bắc) là sao Bát-bạch. Theo lẻ cũng lại là hành Kim thay v́ là hành Thổ.
·     Số 3 (vị trí Đông) là sao Tam-bích. Bích là màu xanh dương theo lẻ là hành Thủy thay v́ là hành Mộc.
·     Số 4 (vị trí đông nam) là sao Tứ-lục. Lục là xanh lá cây là hành Mộc.
·     Số 9 (vị trí Nam) là sao Cửu-tử. Tử là màu tím là hành Hỏa (Âm hỏa).
·     Số 2 (vị trí Tây-nam) là Nhị-hắc. Hắc là màu đen theo lẻ là hành Thủy thay v́ là hành Thổ.
·     Số 7 (vị trí Tây) là Thất-xích. Xích cũng là màu đỏ theo lẻ là hành Hỏa thay v́ là hành Kim.

Như vậy sự phân chia Ngũ-hành của các cung trong Phong-thủy dựa vào đâu? Hay đó chỉ là dựa vào kinh nghiệm mà suy ra? Tôi nghĩ hoài mà không hiểu ra sự thật này nên kính xin vị nào hiểu rơ chỉ dạy dùm.

Tuy vậy, nếu chúng ta quan sát sự khác biệt giửa Tiên thiên Bát-quái liên hệ Hà-đồ và Hậu-thiên Bát-quái liên hệ Lạc-thư như bác Thiên Sứ đă tŕnh bày trong chủ đề Hà-Đồ trong Văn-minh Lạc Việt như sau đây:

Chúng ta nhận thấy rằng nếu dựa theo số của cung th́ Ngũ-hành của các cung không thay đổi nhưng vị trí các quẻ và ănh hưởng trong các cung Tiên-thiên Bát quái liên hệ Hà đồ hay đổi như sau đây:
·     Phương Bắc là số 1, là quẻ Càn – Dương Thủy, cung Quư-nhân (Thiên – Cha - Quyền lực)
·     Phương Đông-nam là số 2, là quẻ Cấn – Âm Thổ, cung Kiến-thức (Núi – Con trai út - Sự trở ngại)
·     Phương Đông là số 3, là quẻ Khảm – Dương Mộc, cung Quan-lộc (Nước – con trai thứ - Bồng bột).
·     Phương Tây-nam là số 4, là quẻ Chấn – Âm Mộc, cung Gia-đạo (Sấm – con trai cả - động).
·     Phương Tây-bắc là số 6, là quẻ Đoài – Dương Kim, cung Con cái (Hồ ao – con gái út - sự vui vẽ).
·     Phương Nam là số 7, là quẻ Khôn – Âm Kim, cung T́nh yêu (Đất - mẹ - nuôi dưỡng).
·     Phương Đông-bắc là số 8, là quẻ Tốn – Dương Thổ, cung Tài-lộc (Phong – con gái cả - tăng trưởng).
·     Phương Tây là số 9, là quẻ Ly – Âm Hỏa, cung Danh tiếng (Hỏa – con gái giửa - lửa).



Sửa lại bởi Quan Tri Vien 2 : 05 January 2005 lúc 9:00pm
Quay trở về đầu Xem Kep Nhut's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kep Nhut
 
Van-Khuc
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 May 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 59
Msg 12 of 71: Đă gửi: 29 December 2004 lúc 2:02am | Đă lưu IP Trích dẫn Van-Khuc

Anh Kép Nhựt ơi,

Bài viết được chuẩn bị rất công phu nhưng không hiểu sao h́nh minh họa không hiển thị, chỉ có cái dấu X???

Chúc Anh luôn vui, khỏe!
VK
Quay trở về đầu Xem Van-Khuc's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Van-Khuc
 
Kep Nhut
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 October 2004
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 295
Msg 13 of 71: Đă gửi: 29 December 2004 lúc 4:25am | Đă lưu IP Trích dẫn Kep Nhut

Anh Van-Khuc,

H́nh minh họa chỉ hiện ra dấu X là do computer của anh không được setup để đọc. Đề nghị anh liên lạc với ban Kỷ thuật để họ giúp anh.

Nếu anh dùng Windows XP th́ có lẻ sẻ dể dàng cho anh hơn.

Cám ơn anh đă khích lệ.

Thân,

Kep Nhut

Sửa lại bởi Kep Nhut : 29 December 2004 lúc 11:14am


__________________
Kép Nhựt.

Thiên đàng và địa ngục ở cùng một nơi.
Quay trở về đầu Xem Kep Nhut's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kep Nhut
 
Kep Nhut
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 October 2004
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 295
Msg 14 of 71: Đă gửi: 03 January 2005 lúc 12:38am | Đă lưu IP Trích dẫn Kep Nhut

Lạc-thư, Hà-đồ và Lường-Thiên-Xích:

Lạc-thư và Hà-đồ là những h́nh vẽ biểu diễn các nhóm sao trên trời mà cổ nhân cho là có ảnh hưỡng đến những ǵ xảy ra trong thế giới con người. Các nhóm sao này của Hà-đồ và Lạc-thư được đơn giăn hóa trong 2 nhóm 9 h́nh vuông là Tiên-thiên và Hậu-thiên Bát-quái như trong h́nh vẻ sau đây:


Trong h́nh vẻ trên đây, những số trong các nhóm 9 ô vuông là số sao của từng nhóm sao như là trong Hậu-Thiên Bát-quái, h́nh vuông ở phương vị Tây-bắc có số 6 tượng trưng cho 6 sao của nhóm sao Thiên-trù. Các h́nh vuông nhơ này gọi là cung. H́nh vuông ở giửa gọi là Trung-cung (màu vàng) c̣n các cung khác đại diện cho 8 cung ở 8 hướng xung quanh. Các màu sắc của các h́nh vuông tượng trưng cho Ngũ-hành của các cung.

Người ta nghĩ rằng các nhóm sao này được xấp xếp theo một thứ tự đặc biệt của trời đất nên dùng sự xấp đặt đặc biệt này để định vị trí các sao khi các sao này chiếu vào các nơi trên trái đất. Thứ tự này gọi là Lường-Thiên-Xích mà người ta dùng nó trong việc sấp đặt các sao (an sao) trong các cung theo phái Huyền-không-học.

Lường-Thiên-Xích lúc nào cũng bắt đầu từ điễm giửa tức là bắt đầu ở Trung-cung. Lường-Thiên-Xích chia ra làm 2 loại đó là loại Thuận và loại Nghịch. Loại Lường-Thiên-Xích Thuận bắt đầu từ Trung-cung là số 5 rồi đi đến 6, 7, 8, 9, 1, 2, 3, 4 c̣n Lường-Thiên-Xích Nghịch th́ lại bắt đầu từ số 5 rồi đi theo chiều giăm xuống đến 4, 3, 2, 1, 9, 8, 7, 6 như diễn tả trong h́nh vẻ trên. Lường-Thiên-Xích chỉ là hướng đi đến các cung mà thôi. Khi an sao th́ số sao lúc nào cũng tăng lên một cách thứ tự theo chiều đi của loại Lường-Thiên-Xích như trong thí dụ dưới đây.

Trong h́nh trên Lường-Thiên-Xích cổ-truyền (liên hệ Lạc-Thư) ở phía bên trái c̣n Lường-Thiên-Xích Lạc-Việt (liên-hệ Hà-đồ) ở phía bên phải của h́nh vẻ này.

Điều cần chú ư là số 5 ở Trung-cung là dựa theo sự sấp đặt của các sao trên trời. Khi an sao th́ số ở Trung-cung và chiều thuận hay nghịch sẻ thay đổi tùy theo trường hợp mà chúng ta sẻ nghiên cứu đến về sau.

Thí dụ trong một trường hợp nào đó mà số ở Trung-cung là số 8 và chiều sấp sao là chiều nghịch. Khi ứng dụng Lường-Thiên-Xích cổ truyền th́ dựa theo thứ tự các mũi tên trong h́nh vẻ Lường-Thiên-Xích nghịch bên phía trái của h́nh trên đây th́ các số sẻ tăng lên theo thứ tự là số 8 ở Trung-cung, 9 ở cung Đông-nam, 1 ở cung Đông, 2 ở cung Tây-nam, 3 ở cung Bắc, 4 ở cung Nam, 5 ở cung Đông-bắc, 6 ở cung Tây, 7 ở cung Tây-bắc.

Xin lưu-ư, mổi số trên đây tượng trưng cho một nhóm sao như số 7 tượng trưng cho sao Thất-xích, số 9 là Cửu-tử...

Huyền-Không-Học:

Phái h́nh thể Loan-đầu chỉ nh́n về h́nh thể trong và ngoài căn nhà chứ không để ư đến sự liên quan giửa người và căn nhà này. Trong khi đó phái Bát-trạch lại để ư tới sự liên quan giửa người và căn nhà họ ở hay làm việc nhưng lại không để ư đến vấn đề thời gian. Điều này có nghỉa là nếu chỉ dùng có các thuyết của 2 phái này th́ sự hên, xui, tốt, xấu của căn nhà lúc nào cũng giống nhau trên quan điễm thời gian. Thực tế th́ sự hên xui tốt xấu thay đổi theo thời gian do đó phái Huyền-không học tính đến sự thay đổi theo thời gian nhưng cũng v́ đó mà cách suy tính của phái này là cách tính rắc rối và khó nhứt.

Theo phái Huyền-không, căn nhà cũng được chia ra làm 8 cung y như phái Bát-trạch vậy nhưng khi lập băn an sao của các cung (tinh bàn) th́ lại thêm một cung mới là Trung-cung vào giửa 8 cung trước và từ đó tính sự biến chuyễn của các sao dựa trên tọa và hướng của căn nhà hay mộ phần. Như thí dụ trong tinh bàn sau đây (xin chú ư là thí dụ này được sấp đặt theo ư tôi chứ không là cách sấp đặt chung trong phái Huyền-Không-Học):




Để cho sự theo dỏi được dể dàng, phần bên trái của tinh bàn trên được in lại riêng như sau đây:



Tinh bàn này được tính dựa theo môn Phong-thủy Huyền-không học cổ truyền.

H́nh tinh bàn trên chia làm 9 cung. Tên của mổi cung được viết trên một nền màu mà mổi màu này tượng trưng cho hành của cung đó trong Ngũ-hành. Thí dụ như Nam (ly) Hỏa - được viết trên màu đỏ tượng trưng cho Hỏa. Có nghỉa là cung ở vị trí phía Nam là cung Ly là nơi có nhóm 9 sao, thuộc về Hỏa, Âm.

Hàng màu trắng dưới tên cung là đặc tính của cung. Thí dụ như cung này có ănh hưỡng đến Danh tiếng, là Hỏa, đại diện cho con gái giửa ...

Hàng kế tiếp là sao về Vận chiếu vào cung chẵn hạnh như nhóm sao tên là Nhị-hắc, cũng là sao Cự-môn, Bệnh Phù, thuộc âm thổ.

Các hàng kế tiếp là các sao ănh hưởng bởi Tọa, Hướng, Niên (năm), Nguyệt (tháng), Nhật (ngày).

Hàng kế đó là sao thuộc Trạch-quái của cung này dựa theo thuyết của Bát-trạch với dấu diển tả ănh hưỡng của sao này trong cung này. Dấu + là năng lực cao (ănh hưỡng mạnh), dấu – là năng lực thấp (ănh hưỡng yếu) và 0 là không có ănh hưỡng.

Hàng kế tiếp diễn tả sao thuộc Mệnh-quái của người chủ nhà trên hướng này.

Hàng sau đó diễn tả 3 sơn trực thuộc cung này. Tên của sơn được viết bằng màu đỏ khi sơn này có tính dương c̣n ngược lại là có tính âm.

Hàng kế diễn tả tính chất của từng sơn ảnh hưỡng bởi hướng cửa chính của căn nhà.

Hàng chót là góc độ chiếm cứ bởi từng sơn dựa theo kim chỉ nam mà góc độ của hướng Bắc từ-trường là 0 và chiều tăng của góc độ là chiều kim đồng hồ.

Phần bên phải của thí dụ tinh bàn được in lại cho dể đọc như sau:



Những chi tiếc trong bản trên đây sẻ được phân tích lần lần về sau.

Sửa lại bởi Quan Tri Vien 2 : 05 January 2005 lúc 9:08pm
Quay trở về đầu Xem Kep Nhut's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kep Nhut
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 15 of 71: Đă gửi: 03 January 2005 lúc 3:14am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Kep Nhut Thân mến .
Máy của tôi cũng không xem được h́nh của bạn .
Tôi vừa kiểm tra lại th́ thấy rằng : H́nh of bạn chưa được upload lên mạng .Bởi vậy bạn phải upload h́nh lên mạng th́ mọi người mới xem được.
Bạn có thể liên hệ với banquản trị để giải quyết vấn đề này .
Thiên Sứ .
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
Kep Nhut
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 October 2004
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 295
Msg 16 of 71: Đă gửi: 03 January 2005 lúc 7:45am | Đă lưu IP Trích dẫn Kep Nhut

Thưa bác Thiên Sứ,

Hiện giờ cháu đang coi lại chủ đề này và vẫn đang thấy đưọc tất cả h́nh mà sao như mọi người không đọc được.

Cháu sẻ liên lạc với ban Kỷ thuật theo như bác dạy.

Kep Nhut


__________________
Kép Nhựt.

Thiên đàng và địa ngục ở cùng một nơi.
Quay trở về đầu Xem Kep Nhut's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kep Nhut
 
Quan Tri Vien 2
Quản trị
Quản trị


Đă tham gia: 07 June 2004
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 687
Msg 17 of 71: Đă gửi: 03 January 2005 lúc 12:05pm | Đă lưu IP Trích dẫn Quan Tri Vien 2

Chào Kep Nhut,

Như bác Thiên Sứ nói, những h́nh của anh post vẫn chưa được upload lên server nên mọi người không xem được. Khi anh xem bài viết và thấy h́nh là v́ tŕnh duyệt dùng những h́nh trong folder D:\my documents\simpro\phong thuy\ của máy của anh. Xin anh vui ḷng gởi các h́nh cho quantrivien@tuvilyso.com để chúng tôi upload cho anh.

Thân,

QTV 2
Quay trở về đầu Xem Quan Tri Vien 2's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Quan Tri Vien 2
 
Kep Nhut
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 October 2004
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 295
Msg 18 of 71: Đă gửi: 03 January 2005 lúc 6:10pm | Đă lưu IP Trích dẫn Kep Nhut

Xin anh chỉ cho cách upload tự tôi làm về sau v́ không lẻ tôi phải phiền anh hoài.

Sửa lại bởi Kep Nhut : 03 January 2005 lúc 6:26pm


__________________
Kép Nhựt.

Thiên đàng và địa ngục ở cùng một nơi.
Quay trở về đầu Xem Kep Nhut's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kep Nhut
 
Quan Tri Vien 2
Quản trị
Quản trị


Đă tham gia: 07 June 2004
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 687
Msg 19 of 71: Đă gửi: 04 January 2005 lúc 8:11am | Đă lưu IP Trích dẫn Quan Tri Vien 2

Kep Nhut đă viết:
Xin anh chỉ cho cách upload tự tôi làm về sau v́ không lẻ tôi phải phiền anh hoài.


Chào anh,

V́ disk space có giới hạn nên chỉ có một số hội viên đặc biệt mới có quyền upload h́nh. Tạm thời anh hăy gởi h́nh cho chúng tôi để chúng tôi upload cho anh.

Trân trọng,

QTV 2
Quay trở về đầu Xem Quan Tri Vien 2's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Quan Tri Vien 2
 
Quan Tri Vien 3
Quản trị
Quản trị


Đă tham gia: 07 June 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1106
Msg 20 of 71: Đă gửi: 04 January 2005 lúc 2:15pm | Đă lưu IP Trích dẫn Quan Tri Vien 3

Kính chào Ket Nhut,

Chúng tôi đă nhận được h́nh do Anh gởi nhưng dung lượng qúa lớn cho nên không thể đăng lên được . Kích thước tối đa để upload cho mỗi h́nh là 150 KB thôi v́ disk space có giới hạn. Có h́nh Anh gởi lớn đến 2,294 KB . Chúng tôi t́m cách resize cho nhỏ lại nhưng bị mờ qúa cho nên không đăng lên . Anh hăy gởi lại cho chúng tôi mỗi h́nh dung lượng tối đa là 150 KB nhé .

Anh đă gởi cho chúng tôi tới 2 cái email giống y hệt nhau với dung lượng hơn 9 MB cho mỗi email. Mở ra lâu lắm mới đọc được . Lần này Anh làm ơn gởi 1 lần thôi nhé .

__________________
Kính,
T
Quay trở về đầu Xem Quan Tri Vien 3's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Quan Tri Vien 3
 

Trang of 4 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.8027 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO