Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 270 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Văn Hiến Lạc Việt (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Văn Hiến Lạc Việt
Tựa đề Chủ đề: Văn Hóa Cổ Việt... Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
tdnguyenvietnho
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 December 2004
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 27
Msg 1 of 5: Đă gửi: 14 February 2005 lúc 12:54am | Đă lưu IP Trích dẫn tdnguyenvietnho


VĂN HÓA CỔ VIỆT QUA KHÁM PHÁ MỚI CỦA BỘ MƠN KHẢO CỔ H ỌC
(Trích Văn Hóa Cổ Việt của tdnguyenvietnho và có sửa đổi để thích hợp với nội qui trang web tuvilyso)

     Để có tính thuyết phục, ông cha ta từng dạy: “Nói có sách, mách có chứng”, nhưng hầu hết chứng mách của toàn bộ phần viết về nguồn gốc Văn Hóa Cổ Việt (đă viết trong ta’c phẩm Văn Ho’a Cổ Việt và đă trích đưa lên mạng), đều dựa vào nền tảng của huyền học, mà huyền học th́ tự nó rất mơ hồ… Ngoài ra, nếu đem những dàn dựng đó đối chiếu với sử kư và với hiện thực, không khỏi chúng ta phải đối diện với những vấn đề như:
1. Có dấu vết cổ đại nào chứng tỏ Việt Nam có một nền văn hóa độc lập mà không là cái đuôi nối dài của phương Bắc không? và trong quá tŕnh h́nh thành tiền sử, qua ánh sáng của khoa học hôm nay, nói ǵ về chuyện này?
     2. Vào thời kỳ tiền sử, ít ra cũng từ thời đồ đá, làm sao có tin được là người Tiền Việtï (proto-vietnamien) có thể h́nh thành được một thể loại văn hóa lư số (hay Dịch Lư) cao siêu bao trùm cả Thiên đạo và Nhân đạo, đến nỗi loài người ngày nay để hiểu nó cũng là một vấn đề không đơn giản? Và,
     3. Khi đă có một nền văn hóa cao như vậy, tại sao Việt Nam, đại diện của nền văn hóa đó, liên tục bị thua trong sự đụng đầu với phương Bắc và phương Tây để rồi bị hết Tàu đến Tây đô hộ và để hôm nay, đất nước bị xếp vào hạng yếu ke’m nhất?     
Đi t́m lời đáp cho ba câu hỏi trên là trọng tâm bài viết nầy, nhưng tưởng cũng nên thưa, đây là đề tài lớn và nghiêm chính, nghĩ rằng: nên xem bài viết như là bước đầu hay một sốù phát họa nhằm mời gọi những công tŕnh khảo cứu chu đáo và sâu rộng trong tương lai. Phần viết bên dưới dựa vào những khám phá mới nhất (từ cuối thập niên 50 của thế kỷ trước đến giờ) rọi vào “cái qúa khứ bị lăng quên” (A forgotten past), của hai ông Wilhelm G. Solhem II, T/S Giáo Sư Khảo Cổ Học của Đại Học Hawaii và tác phẩm T́m Về Nguồn Gốc Văn Minh Việt Nam Dưới Aùnh Sáng của Khoa Học của L/S Cung Đ́nh Thanh.
     Trở lại đề tài: Về tầm quan trọng của môi trường, ai cũng biết: mọi loàiù đều chịu ảnh hưởng bởi môi trường và cái môi trường ơn ích, gần gũi nhưng cũng lắm khi gieo tai họa thảm khốc nữa, là nước và lửa, gọi là thủy tai và hỏa tai. Hỏa tai là tai họa do lửa gây ra trong đó kể cả chiến tranh. Hiểm họa hỏa tai tuy lớn thật, nhưng nó cũng phải xếp sau thủy tai. Thánh Kinh Thiên Chúa Giáo có nhắc đến tai họa nầy với tên gọi là Đại Hồng Thủy xảy ra dưới thời Noah, khiến người và vật nếu không nhờ chiếc thuyền của ông, th́ đă bị quét sạch khỏi địa cầu. Trong huyền sử Việt, thủy tai được huyền thoại hóa là trận giao chiến giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh. C̣n với khoa học ngày nay, thủy tai gây hiểm họa lớn là các thời kỳ biển tiến đă xảy ra trên địa cầu làm cho thay đổi bộ mặt trái đất, quần thể loài người và đă làm nhiều nền văn hóa nhân loại trong đó có nền văn hóa Ḥa B́nh cách nay hàng chục ngàn năm, bị chôn vùi, mất dấu, sau kỳ biển tiến cuối cùng (Văn Minh Việt Nam, Cung Đ́nh Thanh)
     Nạn biển tiến gây thủy tai do bởi nhiệt độ trái đất tăng, làm tan băng của hai cực địa cầu, khiến nước biển dâng cao, phủ ngập những vùng trũng trên mặt đất, ở vào thời kỳ giáng băng. Và vào thời kỳ băng hà th́ ngược lại, nước thu về hai đầu cực địa cầu, tạo ra sự cố biển lùi. Các khoa học gia nói rằng ít nhất có hơn 20 lần băng hà và giáng băng trong ṿng 2 triệu năm qua, làm cho mức nước biển cao hay thấp, biển tiến hay lui: Khi nước xuống, con người di cư đến các vùng thấp và khi biển tiến, nước biển có thể nhận ch́m làm cho mất dấu nhiều nền văn hóa cổ v́ mực nước biển có độ chênh lệch hàng trăm mét (130 m) khi nó tiến hay lùi (Mực nước biển cao nhất khi biển tiến cao hơn nước biển ngày nay là 100 m).
Hậu quả việc biển tiến hay biển lùi đối với vùng đất mà nay gọi là Đông Nam Á, nay có các nước mang tên là Philipine, là Indonésia, Đài Loan... và Việt Nam, trong quá khứ đă có thời, khi biển lui, nối kết nhau tạo thành đồng bằng chừng như rộng vô tận. Và vào thời kỳ nầy dân “Tiền Đông Nam A”Ù (Proto South East Asian), đă h́nh thành một nền văn hóa gọi là Văn Hóa Ḥa B́nh (Hoabinhian culture) tiền Việt, nghĩa là trước cả thời kỳ mà sử gọi là Bách Việt, và nền văn hóa nầy đă bị nhận ch́m trong biển mênh mông khi biển tiến... Điều nầy phù hợp với những khám phá mới của khoa khảo cổ và qua đó người ta thấy rằng:
     1_ Vùng Đông Nam Á là một trong những cái nôi văn hóa đầu tiên của nhân loại, trước cả Cận Đông, Aán Độ và Tàu nhiều ngàn năm như “ông Nam Á” Wilhelm G. Solheim viết: “Materials uncovered and dated by carbon 14 are the cultural remains of people whose ancestors may have been growing plants and making polished stone tools and pottery thousands of years earlier than were the the peoples of Near East, India, or China” (New Light On a Forgotten Past, page 330 _ 332, Wilhelm G. Solheim II).
     Trước đây, mọi người đều nghĩ rằng: người Đông Nam Á là hậu duệ của những người từ Tàu hay Aán di cư đến. Ngày nay, những điều nầy đang bị xét lại và cho rằng trước thời biển tiến cuối cùng, vùng Đông Nam Á đă thành tựu một nền văn minh khá cao và khi biển tiến họ đă di cư lên phía Bắc, từ đó mới h́nh thành nền văn hóa Bách Việt và văn hóa Hoa Hạ (Trung Hoa cổ đại). Và, đến khi biển lùi lại có đợt di cư ngược lại từ phương Bắc về phương Nam… Đợt di cư này một phần do người Việt cổ về lại quê hương cũ của họ thời biển chưa tiến, phần nữa do sự xâm lăng của người Hoa đối với dân Bách Việt… điều nầy cũng có nghĩa là người phương Bắc (Tàu) và người phương Nam (Bách Việt) đều là hậu duệ của người Tiền Đông Nam Á đă di cư lánh nạn biển tiến.
     Quan điểm nầy được GS Cung Đ́nh Thanh tán đồng và trích đăng lời phát biểu của nhà bác học W. G. Solheim II và C. Gorman như sau: “Những giả thuyết cổ điển về người tiền sử của Đông Nam Á thường cho rằng có những cuộc di dân mang theo những kỷ thuật quan trọng từ miền Bắc xuống Đông Nam Á. Tôi đề nghị ngược lại là vào thời đại tân thạch khí nền văn hóa Bắc Trung Hoa bắt nguồn từ một chi của nền văn hóa Ḥa B́nh ở phía Bắc Đông Nam Á, vào khoảng năm 6.000 hay 7.000 trước kỷ nguyên. Tôi nghĩ rằng nền văn hóa Long Sơn không phải phát sinh từ Ngưỡng Thiều ở phía Bắc Trung Hoa mà phát sinh từ miền Nam Trung Hoa rồi lan lên phía Bắc. Cả hai nền văn hóa Long Sơn và Ngưỡng Thiều đều bắt nguồn từ văn hóa Ḥa B́nh” (Văn Minh Việt Nam, trang 218 _ 219, Gia’o sư Cung đ́nh Thanh).
Để củng cố lập luận nầy khoa học gia W. Solheim II cũng như GS Cung Đ́nh Thanh đă đưa ra khá nhiều bằng chứng khảo cổ khai quật được từ các quốc gia hiện nay nằm trong vùng Đông Nam Á như Việt Nam, Thái Lan, Phi Luật Tân, Indonesia… có niên đại cách từ 8.000 đến 11.000 cách nay, trong ca’c tác phẩm của hai ông.
2_ Chính các tộc dân Đông Nam Á mà người cổ Việt nơi đồng bằng Bắc Việt ngày nay là tâm điểm, đă tạo dựng ra nền văn hóa Sơn Vi (1) và nền văn hóa Ḥa B́nh, trước các dân tộc khác ở Cận Đông, Trung Hoa hay Aán Độ nhiều ngàn năm.
     3_ Qua những chứng tích họ chứng dẫn đă xác quyết rằng Văn Hóa Cổ Viêät là của người Việt cổ, chứ không vay mượn hay là “cái đuôi nối dài” của Tàu hay của Aán. Sở dĩ đến nay những chứng tích của nó không c̣n nhiều do trong đó việc biển tiến là quan trọng hơn cả, từ nhiều chục ngàn năm qua. Và, cũng bởi, như ông W. G. Solheim nói: có rất ít sự khảo cổ được thực hiện nơi vùng nầy trước 1950. Trước đó người ta chỉ đặt nặng việc khảo cứu vào các nền văn minh Cận Đông, Ai Cập, Hy Lạp, La Mă hay Tàu, Aán…Trở về với Đông Nam Á chỉ là mới đây mà trước kia, dưới con mắt của những người làm khoa học trên thế giới, Đông Nam Á chỉ có được do bởi ảnh hưởng của Tàu và Aán; ngay như cái tên được đặt cho vùng nầy là Aán Độ Chi Na (Indo-china) cũng đủ phản ánh thái độ nầy (trang132 New Light On a Forgotten Past).
     Những khám phá trên tuy không giúp ǵ nhiều trong việc truy tầm nguồn gốc nền văn hóa Vô Ngôn Cổ Việt, nhưng nó cũng giúp để chỉ ra rằng ở Đông Á mà đồng bằng Bắc Việt là tâm điểm, đă có một nền văn hóa cao, rất cổ và độc lập với nền văn hóa phương Bắc.
     Điều mấu chốt khó khăn ở đây là nguồn gốc văn hóa nầy thuộc thời tiền sử trước sử,, nghĩa là thời kỳ chưa có chữ viết mang tính qui ước như ngày nay, nên không thể t́m nó qua sử liệu nơi sách vở như từ trước đến giờ người ta đă cố làm; và làm vậy chỉ đi đến kết quả rất khiêm nhường là sách vở chỉ thấy nhắc lại vài ḍng một cách sơ sài về nền văn hóa nầy như là văn hóa Rồng Tiên, Văn Hóa Hà Lạc hoặc văn hóa Âm Dương Dịch Lư… Hoặc như chuyện Âm Dương Hợp Lịch ghi trên mu rùa bằng loại chữ

___________________________
(1): Xă Sơn Vi, huyện Phong Châu, Vĩnh Phú, là nền văn hóa thuộc hậu kỳ đồ đá cũ cách nay 23.000 năm là tiền thân văn hóa Ḥa B́nh, theo Văn Minh Việt Nam, trang 79 của GS Cung Đ́nh Thanh

Âm Dương (triết tự?) thời Việt Thường đem biếu cho vua Nghiêu hơn 4.000 năm cách nay. Các loại chữ nầy nhiều người ngày gọi là chữ ṇng nọc, chữ chân chim hay chữ lư số, c̣n thấy trên trống đồng, trên “Bùa Bát Quái” hay trong Kinh Dịch... không giống các thể loại chữ viết để trao đổi thông tin thông thường dùng hằng ngày như ta thường thấy ng ày nay, mà là loại triết tự để dẫn vào đạo học như Kinh Triều Quốc Tổ, Tổ Tiên Chánh Giáo qua cơ đồng (2), viết:

“Kinh Châu Dương Việt hai miền
Triết tự văn hóa lưu truyền sử xanh”
     Chữ “triết” (triết tự) dùng để quảng diễn triết lư dẫn vào Đạo Thường Hằng (Thường Đạo), nên việc “lưu truyền sử xanh” muốn “đọc” được cũng không thể t́m đọc trên sách sử của loại chữ viết thông thường...     
Đến đây tưởng cũng đă tạm đủ cho việc chứng dẫn rằng: nguồn gốc của văn hóa cổ Việt là của người Việt Cổ. C̣n vấn đề: tại sao người tiền sử có thể làm được việc nầy (t́m ra triếtt tự để dẫn v à o đạo biến dịch) mà con người văn minh ngày nay vẫn không làm được? Vấn đề đặt ra ở đây thuộc vào hai lănh vực khác nhau, đĩ là: Văn minh va2 văn ho’a. Với văn minh: ngày nay rơ ràng, so với thời đó, khác nhau một trời một vực, điều nầy không ai c̣n có thể chối căi, nhưng về văn hóa tư tưởng, lấy ǵ bảo đảm rằng ta nay đă hơn ông cha ta? Tư tưởng của Nho giáo, của Lăo, của Khổng, của Phật, của Thiên Chúa Giáo... có từ nhiều ngàn năm trước, đến hôm nay nhân loại vẫn bảo tồn và trân trọng. Và, với Kinh Dịch mà nguồn gốc qúa xưa đến nỗi khó lần t́m, ngày nay người ta càng nghiên cứu, càng khám phá ra nhiều điều ly kỳ, ơn ích...     


______________________________
(1): Kinh sách TỔ TIÊN CHÁNH GIÁO ĐẠI ĐẠO SNH TỒN không do sự mạc khải từøø trên qua một tiên tri nào đó để viết kinh, mà kinh qua do ngồi đồng (thay v́ cầu cơ như Cao Đài)

thế nên, trên phương diện văn hóa tư tưởng ai dám cả quyết rằng người ngày nay đă hơn hơn xưa? Ta hay lấy khoa học để soi rọi vấn đề: Năo con người ngày nay có thể phát triển hơn người xưa, điều này có thể không sai, nhưng con người đă sử dụng được bao nhiêu phần trăm chức năng của năo của ḿnh? Tôi không nhớ nhưng có lẽ với một tỉ lệ chẳng là bao (và vấn đề nầy thuộc thẩm quyền chuyên môn của giới làm khoa học, rất mong được chỉ giáo của các khoa học gia); thế nên việc phân định sự phát triển năo bộ của người cổ đại và của con người đương đại cũng sẽ không c̣n là vấn đề quan trọng để cho rằng tổ tiên ta ở thời đó không thể có văn hóa tư tưởng cao. Có thể năo người tiền sử không phát triển bằng người hiện đại nhưng nếu họ đă sử dụng chức năng của năo triệt để hơn chúng ta ngày nay vào lănh vực tư duy về văn hóa tư tưởng th́ hiệu quả của nó sẽ thế nào? Hơn nữa, tư tưởng cổ Việt cũng không phải là một cái ǵ siêu xuất mà cũng chỉ là kết quả của những suy tư đúng cách dựa trên thực tiễn muôn đời đúng của vật chất chuyển luân, biến hóa trong qui tŕnh sinh diệt của chúng diễn ra ở trước mắt chúng ta ở mọi nơi, mọi lúc... Và những tư duy nầy, thay v́ dùng chữ để ghi lại như hầu hết các nền văn hóa khác, cổ nhân dùng những vạch âm dương như là tượng h́nh đực cái của muôn loài để vừa làm hiển lộ tượng h́nh, vừa chỉ ra tính ư của chúng để làm cho sự vật tự thể hiện ra như chính nó qua các con lư số có cấu trúc Âm (_ _) Dương (___), thay v́ ta nói về nó.
Văn hóa Aâm Dương Dịch Lư có thể là điều mới lạ đối với những người quen với thể loại văn hóa xây dựng bằng ngôn ngữ qui ước thơng thường, nhưng chuyện lạ chưa hẳn là chuyện khó lắm... và nếu có khó chăng là bởi ta chưa quen hoặc bởi ta chưa nắm được nguyên tắc của sự biến dịch của sự vật mà thôi! Khi nắm được nó, Việt Dịch (đạo biế n dịch qua Việt ly’) không là “nan dịch” (dịch khó) mà là “dị dịch” (dịch dễ): Dịch chỉ là đạo ly’ ly’ số Tiên Rồng (Âm dương): Bát Quái chỉ là tám con lư số âm dương v à Kinh Dịch “trinh nguyên” chỉ là 64 con lư số h́nh thành bởi hệ to án số Hà Lạc 100 trứng “Tiên Rồng” (Xin đọc Truy T́m Nguồn Gốc Kinh Dịch hay Nền Tảng Tư T ưởng và Văn Hĩa Việt đă đươợc post lên trước)
     Đến đây vấn đề chót được đặt ra là: Ḍng Việt mà Việt Nam hôm nay là đại diện, đă có được một nền văn hóa cao như vậy, sao lại bị thua dài dài trong quá khứ, quá đen tối trong hiện tại, và có nhiều dấu chỉ sẽ bị nguy vong trong tương lai, là tại sao?
Thật ra, đặt câu hỏi như thế đồng nghĩa với việc ngầm phủ định rằng: ta không có được nền văn hóa cao đủ để đối đầu với nhu cầu đ̣i hỏi qua các thời kỳ, nên ta đă thất bại. Đặt câu hỏi như thêá là nhằm để phủ định vấn đề chứ không là đặt nó thành nghi vấn, nên câu hỏi nầy xem như đả có lời đáp qua phần tŕnh bày dựa vào những khám của khoa học khảo cổ trên, cũng như qua sự giải mă huyền thoại ở các phần trước, đă minh xác rằng trong qúa khứ xa xưa thuộc thời tiền sử, Việt tộc qủa đă tạo riêng cho ḿnh một nền văn hóa gọi là Văn Hóa Cổ Việt mà nội dung và giá trị của nó, các phần trên của sách “Văn Hóa Cổ Việt” đă nêu lên rồi.
Lại nữa, sự thất bại của ḍng Việt trong qúa khứ và của chúng ta trong hiện tại, rơ ràng nào phải bởi nền văn hóa của Ông Cha tồi, mà do bởi con cháu đă đánh mất nó để rồi đưa đến việc “Đạo (Chủ Đạo Văn Hóa) mất trước, nước mất sau”. (Điều nầy ta sẽ trở lại trong phần: Khi các nhà lănh đạo đất nước chạy theo các chủ thuyết ngoại lai).
Chỉ dấu trong qúa khứ của lịch sử nhân loại cho ta thấy rằng: sự thắng bại về quân sự không hoàn toàn do yếu tố văn hóa quyết định mà nó c̣n tuỳ thuộc nhiều yếu tố khác nữa, như: về nhân số, về vũ khí, về kỷ thuật chiến tranh (binh khí, binh pháp, người lănh đạo, thế lực đồng minh, liên minh... và nhiều yếu tố khác nữa). Ta từng biết quân Mông cổ đâu phải có nền văn hóa cao mà đă thắng 40 nước cả Á lẫn Aâu, trong đó có các nước lớn như Nga, Tàu, Ấn? Và, ai cũng biết: miền Nam thua miền Bắc vào năm 75 nào phải nền văn hóa miền Nam kém nền văn hóa Duy vật miền Bắc? Thế nên ta không thể vội vàng phán đoán rằng: Việt tộc mà đại diện là Việt Nam hôm nay, thua Tàu, thua Tây bởi ta không có văn hóa hay văn hóa của ta kém hơn họ.
Sự xác nhận qua khảo cổ về nền văn hóa cổ Việt cùng việc bạch hóa huyền thoại, huyền sử là những việc làm mới đây, riêng đối với ḍng Việt, trong tâm thức họ trải qua bao đời, vẫn tin tưởng có nền văn hóa bị chôn vùi nầy và tin rằng khi trở về và phát huy nó, dân tộc sẽ chiến thắng mọi kẻ thù, khi đánh mất nó: dân tộc sẽ thảm bại, đất nước sẽ suy vi. Điều nầy được huyền thoại nhiều lần nêu lên, như:
Sứ Giả Giang Thần (Thần nơi sông nước) đă giúp An Dương Vương xây thành Cổ Loa thành công, nhưng rồi vua để mất nơ lũy làm bằng móng vuốt của Rùa Thần, nên mất thành rồi mất nước sau đó. Nguyễn Tuấn (Tức Thần Tảng Viên), xuống Long Cung dưới biển được Long Vương tặng Gậy Thần Sách Ước nên thắng Thủy Tinh... Nửa con theo “Cha xuống biển, nửa theo Mẹ lên núi” nhưng khi đất Mẹ gặp nguy khốn, kêu bố, bố sẽ giúp cho... “Bà tiên” dạy làm bánh chưng, bánh dầy cho Tiết Liệu…, tất cả mang nghĩa muốn gợi ư nhắc đến đạo vuông tṛn của người xưa (Bà tiên hay tiên nhân, Đạo vuông tṛn là Đạo Hà Lạc, đạo của âm dương d ịch l ư...)
Huyền thoại (khơng n ê n đồng nghĩa chữ nầy với huyễn thoại như nhiều người thường nghĩ mà nên hiểu nĩ như là truyện truyền dịng bằng miệng chứa bên trong những điều cầm được giải mă qua các huyền tự , huyền đồ , huyền số chứa trong nĩ, (xin sẽ cĩ bài viết về cách giải mă huyền thoại sau) luôn luôn nhắc đến Gậy Thần, Rùa Thần, Sách Ước, nhắc đến vùng đất bị nước phủ (Long cung, Giang Thần)...nhắc tiên nhân dạy Đạo Vuông Tṛn Hà Lạc... không ngoài mục đích đặt niềm tin và nuôi dưỡng tiềm thức dân tộc về một nền văn hóa siêu việt đă vị chôn vùi dưới ḷng biển cả, mà giới khảo cổ thế giới gọi là văn hóa Hoà B́nh hoặc gọi là Nền Văn Hóa Tiền Đông Nam Á (được quốc tế công nhận nền văn hóa nầy vào ngày 30 tháng 01 năm1932) và hôm nay qua khảo cổ, ông “Đông Nam Á” W. G. Solheim mới rọi thêm một tia sáng của khoa học hiện đại vào nó)
     Đối chiếu với Việt sử, ta thấy rằng: mỗi lần dân tộc trở lại với nền văn hóa của ḿnh là mỗi lần mang chiến thắng và vinh quang cho đất nước: Thời Đinh dựa vào tinh thần “Đại Cồ Việt” mà giành được độc lập và thống nhất 12 sứ quân. Thời Lư, Trần đặt nền tảng Việt Phật nhập thế (tư tưởng Việt ḥa nhập cùng Phật Giáo)... liên tiếp thắng quân ngoại xâm: Phá được Tống, b́nh được Chiêm và ba lần đánh bại được đội quân Mông Cổ dũng mănh nhất thế giới vào thời bấy giờ. Thời Quang Trung, vua Quang Trung với niềm tin vững chắc vào hồn thiêng sông núi Việt: “Nước ta tuy nhỏ, lại ít dân nhưng chứa đựng được biết bao hồn thiêng sông núi, xưa nay chưa có kẻ thù nào đến đây mà không thảm bại. Nếu lấy tính tầm thường của kẻ phàm phu tục tử để hiểu đất thiêng liêng này th́ muôn đời vẫn tăm tối”, đă khởi động một cuộc đổi đời, làm cho triều đ́nh nhà Thanh khiếp vía (tiếc rằng vua Qua Quang Quang Trung mất qúa sớm nên công tŕnh phục hưng đất nước dựa trên tư tưởng văn hóa Việt cũng sớm chết theo)... Và, vào những thời kỳ các nhà lănh đạo đất nước ngu muội vọng ngoại, bỏ văn hóa dân tộc chạy theo văn hóa ngoại lai, đều đưa đất nước và dân tộc vào con đường suy vong, như: thời Hậu Lê với Lê Chiêu Thống cơng rắn cắn gà nhà; thời Nguyễn “đàng trong”: bỏ tinh thần nhập thế của Phật Giáo Trúc Lâm để rước vào tư tưởng yếm thế vọng cầu theo Tịnh Độ của Trung Hoa làm mờ nhạc tư tưởng nhân bản Tam Hoàng Thiên Địa Nhân, làm dân hèn, nước yếu; Nguyễn Gia Long th́ dựa vào Tây, cậy vào Tàu, bỏ hẳn luật Hồng Đức đầy nhân ái và tiến bộ mà rước nguyên khuôn luật Càn Long: Nô lệ tư tưởng trước để mở đầu cho nô lệ chính trị tiếp theo, để đất nước và dân tộc rơi vào t́nh trạng tăm tối, yếu hèn và việc nước mất là hậu qủa đương nhiên vậy. C̣n gần đây các nhà lănh đạo đất nước thay v́ theo văn hóa dân tộc với chủ thuyết Tam Tài Thiên Địa Nhân, đă chọn văn hóa Duy Vật hay Duy Thần chích khuyết khiến đất nước hôm nay được xếp hạng tệ hại nhất...
     Rơ ràng việc dẫn đất nước và dân tộc vào con đường suy vong nào phải ta không có văn hóa, mà do ta bỏ nền văn hóa ta để chạy theo người vậy.
Hôm nay, cũng may thay, nếu chịu lặng nh́n ta sẽ thấy sau thời kỳ dân tộc, qua các nhà lănh đạo mang ư thức vọng ngoại: trông vào Pháp, Nhật, cậy vào Tàu, nhờ vào Nga, vào Mỹ..., họ đều đă đơáo đầu và bắt đầu trở lại nền Văn Hóa Cổ Việt với học thuyết Việt Nho với đầy đủ tính chu tri của nó. Nguồn Việt đang nở cùng khắp trong cũng như ngoài nước (diễn đàn này là một chứng minh), riêng ở hải ngoại ta thấy có những tổ chức tự phát như: Tập San Tư Tưởng Sydney, Australia; Hội An Việt Hoa Kỳ, Hội An Việt Aâu Châu, Hội An Việt Úc Châu; Nhóm Việt Tộc Paris, Pháp Quốc; Tủ Sách Việt Thường Taxas, Hoa Kỳ; Việttology Group California, Hoa Kỳ; Hội Văn Hóa Việt San Jose, Hội Việt Học Nam Cali. Vietopia Tùng Thư Cơ Sở Hoa Thế Nguyên Toronto, Los Angeles, Paris...
Như thế, chúng ta có quyền hy vọng rằng: sự thức tỉnh trở về nầy sẽ làm cho hồn nước sống lại và sẽ dấy động một cuộc cách mạng văn hóa tư tưởng dựa dân tộc khai pho’ng va` nhân bản (dung hịa giữa thần vật vào nhân) nhờ đó hy vọng sẽ sớm đưa đất nước thoát t́nh trạng hiện nay. “Tư tưởng đi trưóc, vận nước theo sau”: Hy vọng trong cao trào t́m về nguồn Việt hiện tại, nhất định dân tộc sẽ có cơ đứng dậy.


__________________
Tdnguyenvietnho
Quay trở về đầu Xem tdnguyenvietnho's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tdnguyenvietnho lần thăm tdnguyenvietnho's Homepage
 
tdnguyenvietnho
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 December 2004
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 27
Msg 2 of 5: Đă gửi: 02 March 2005 lúc 5:59pm | Đă lưu IP Trích dẫn tdnguyenvietnho

THỬ ĐƯA RA:
HỆ THỐNG LƯ LUẬN CĂN BẢN CHO NỀN VĂN HóA DỊCH lư
(Văn Hóa Cổ Việt tiếp theo)
     

VĂN HÓA CỔ VIỆT là nền văn hóa của Dịch lư hay Dịch Số. DỊCH hay KINH DỊCH là “sách” chỉ ra ĐẠO LƯ BIẾN DỊCH CỦA SỰ VẬT, thuộc nền văn hĩa Hà Lạc, Lạc Việt, Cổ Việt. Tuy phạm vi áp dụng của nó mang được tính bao trùm trên nhiều lănh vực và càng ngày người ta càng khám phá ra giá trị của của nó, nhưng cho đến nay đă trải qua nhiều ngàn năm, người Tàu và những người cho Dịch là của Tàu, vẫn chưa đưa ra một lư thuyết thống nhất hữu lư khả dĩ được nhiều người chấp nhận, làm nền tảng cho nền văn hóa Dịch Lư (chuyện nầy đă được ông Nguyễn Vũ Anh Tuấn chỉ ra một sách khá sâu sắc, trong Tủ sách của Tuvilyso,(Tuvilyso.com), muốn tham khảo xin vào đó để đọc)… Bây giờ, nêu lên việc t́m lư thuyết thống nhất cho Dịch, không có nghĩa là người viết đă t́m thấy được tồn triệt nền tảng cơ cấu của nó, mà chỉ muốn mời gọi mọi người cùng đi vào một lối dị t́m khác, đó là: lối dẫn dưới nhăn quan Việt Dịch và nên xem đây như là lời mời gọi cùng t́m… cùng: “không sành đan sọt mà ngồi đan sọt giữa đường” để mong cầu sự chỉ giáo hoặc bổ sung của các bậc cao minh cịn ẩn danh tánh… hoặc như là một chút đóng góp vào công tŕnh chung t́m về nguồn Việt.
Để có hướng dị t́m, ở đây xin đề nghị nên căn cứ trên những cái c̣n lưu tồn cho đến hơm nay, là các đồ h́nh của Dịch và hệ thống Dịch Số hay Lư Số của nền văn hóa “phi vật thể” cổ đại, để đưa ra phỏng đốn lư thuyết rằng:
“Lư Số Tiên Rồng (Âm Dương) Là Hệ Thống Lư Luận Căn Bản Cho Nền Văn Hóa Dịch”
Sau gỉa thuyết nầy là phần chứng minh; trong phần chứng minh tơi sẽ cố khơng dùng lối giải mă mang cảm tính chủ quan mà bằng phương cách khách quan của Khoa học: Khoa Tốn Số cùng những đồ h́nh chỉ ra qui luật Âm Dương, cĩ mối liên hệ hữu cơ với nhau và với cơ cấu lư số âm dương, chặt chẽ và đáng tin cậy.
Nhưng trước khi làm việc đĩ, tưởng cũng cần nhắc qua:
1. _ Cho đến hơm nay nhân loại đă và đang sử dụng Ba hệ tốn số, đó là:
Thứ nhất: Hệ Thập Phân là hệ số tuyệt đối, trong văn hĩa cổ Việt, được huyền thoại gợi ư qua việc chia con 100 trứng theo Cha theo Mẹ với tỉ số 50/ 50, dùng để cân, đo, đong, đếm chính xác, áp dụng trong đời sống đời thường, đáp ứng cái “thấy” về số lượng vật chất…
Thứ hai: Hệ nhị phân: sử dụng hai hạng số 0 và 1 dùng trong khoa điện tốn dùng như là hệ số trung gian chuyển lệnh (command) của người viết programme cho máy điện tốn, bởi máy tính (computer) khơng trực tiếp đọc được chữ và số qui ước thơng lệ.
Hệ thứ ba: là hệ Dịch số hay Lư số sử dụng hai chữ số Càn (___) Khôn (_ _) để h́nh thành các con lư số, trong văn hóa cổ Việt, được gợi ư qua chiếc “gậy thần 9 đốt trúc có hai đầu”. Hệ nầy rất quan trọng trong nền văn hóa Dịch; chính nó đă h́nh thành các con số trong BQ và trong kinh Dịch trinh nguyên và cũng chính nó đă được Leibniz mô phỏng theo, thay con Khôn (_ _) bằng con 0 và con Càn (___) bằng con 1 để làm ra hệ nhị phân (binary system) dùng trong điện toán.
2. _ Trong vũ trụ, tất cả mọi sự và mọi vật từ qui mơ đến vĩ mô, đều nằm trong sinh quan động, nghĩa là đều biến hóa mà không đứng yên: tất cả đều vô thường, vô trụ, hữu h́nh hữu hoại…, chỉ trừ một cái bất biến là những qui thường hằng chi phối sự biến hóa, tiến hóa. Người xưa c̣n gọi những qui luật nầy là ĐẠO, nó bất biến, bất dịch nên gọi là ĐẠO THƯỜNG hay THƯỜNG ĐẠO.
Đạo Dịch dùng hệ Dịch số làm cho “Đao” hiển lộ ra, nói rơ hơn: “Đạo” nầy không được diễn tả bằng ngơn ngữ qui ước thông thường của “thế gian pháp” như hầu hết các tôn giáo khác (Đạo khả Đạo phi Thường Đạo _ Lăo Tử), mà qua các đồ h́nh và qua các con lư số làm cho cái “Đạo” (qui luật bất biến) tự thể hiện ra chính nó. (Đây là sự khác biệt của Đạo và Giáo: giáo chỉ là cái dùng để thuyết giảng về cái Đạo, chứ không làm cho cái Đạo biến dịch tự hiển lộ). Thế nên có thể nói “Sách Ước Trinh Nguyên” hay kinh Dịch nguyên thủy, là một “Đạo Đồ, Đạo Lộ” được h́nh thành bởi hai phần tố chính, là:
@ Các đồ h́nh gồm: H́nh Vơ Cực, h́nh Thái Cực, h́nh Tứ Tượng, H́nh Bát Quái, H́nh 64 quái, h́nh Hà đồ, h́nh Lạc Thư và h́nh Rùa Thần, h́nh Ngũ Hành Tương Sinh, Ngũ hành Tương Khắc.
@ Các con Lư Số nằm dưới dạng:
* Một nét âm dương, cịn gọi là hào, tương đương với hạng số (digit, chiffre hay chữ số), chỉ ra con Thái cực có hai nghi (lưỡng nghi) là Khôn (_ _) và Càn (___) gôm trong một, như thể hạt căn bản có chứa hai phần tố mà khoa học hiện đại gọi là vật chất và phản vật chất không thể tách rời.
* Hệ hai hào âm dương, viết ra bốn con lư số âm dương dịch số là: 1 (của hệ thập phân mà nhị phân viết là 01), Dịch số viết là (        ) và đọc là Thái âm; 2 (hay 10 nhị phân), Dịch số là (        ) đọc là Thiếu Dương; 3 (hay 11 của nhị phân) (        ) đọc là Thái dương; 4 (nhị phân là 00), Dịch số là (        ), đọc là Thái Âm.
     * Hệ ba hào âm dương cho ra 8 con Dịch số (Dịch gọi là Bát Quái), nếu đổi từ số thập phân sang sẽ là: 1 Cấn (     ), 2 Khảm (     ), 3 Tốn (    ), 4 Chấn    (    & nbsp;), 5 Li (     ), 6 Đồi (     ), 7 Càn (    ), 8 Khôn (     )
     * Hệ 6 nét âm dương hay 6 hào sẽ cho ra 64 con Dịch số là 1 Sơn Địa Bát Bát (     ), 2 Thủy Địa Tỉ (    ), 3 Phong Địa Quán (     ), 4 Lơi Địa Dự (      ); 36 Thuần Lôi (     ), 63 Thuần Càn (     ) 64 Thuần Khơn (     ) và nếu tiếp tục viết con 65 với 6 nét sẽ là con Sơn Địa Bát (     ), 66 là Thủy Địa Tỉ (     )…
     Cần lưu ư:
_Qua trên ta thấy rằng: Tứ Tượng, Bát Quái và Kinh Dịch (phần khơng chữ) chỉ là những con lư số được viết với hai chữ số Càn Khơn hay Âm Dương (kiểu như ngơn ngữ của điện tốn với hai hạng số 0 và 1).
_ Các con qúa số 8 (trong hệ Bát Quái) như các con số 9, 10, 11, 12 … sẽ trở lại từ đầu: 9 Cấn (trở lại như con 1), 10 Khảm (y như con 2), 11 Tốn (cũng là con 3), 12 Chấn (như con 4), 13 là 5 Li 14 là 6 Đồi và 15 là 7 Càn. Trong hệ 64 quái, với 6 nét, con 65 trở đi sẽ trở lại từ đầu là: 65 Sơn Địa Bát (như là con 1), 66 Thủy Địa Tỉ (như con 2), 67 Phong Địa Qúan (như con 3), 68 Lơi Dịa Dự (y như con 4 được chuyển sang dịch số)…, con 100 là con Thuần Lơi y như con 36, thế nên trên mặt lư số nghĩa của con 36 và con 100 đă khơng khác như trong các câu: “Tam thập lục kế dĩ đào vi thượng sách” (36 kế trốn là hay hơn cả) và câu: “Trăm điều hăy cứ trơng vào một ta” (Kiều) Và, v́ sự trở lại để mở ra chu tŕnh biến dịch mới nên Dịch lư cịn được gọi là Chu Dịch (Dịch theo chu tŕnh)
_ Hệ Đồ H́nh và phần Lư Số muốn rơ xin đọc lại những bài viết trước dưới các tiêu đề: Truy T́m Nguồn Gốc Kinh Dịch, Nền Tảng Tư tưởng & Văn Hĩa Việt, Một Lối Đọc Huyền thoại Chia Con, Lại Chia Con…, ở đây, để khỏi mất th́ giờ qúi vị, chỉ xin đề cập đến hai đồ h́nh quan trong là H́nh Hà Lạc và h́nh Bát Quái cùng sự liên hệ giữa chúng cũng như vơí Ngũ Hành, là ba đồ h́nh quan trọng của Dịch, nhằm chứng minh rằng Dịch là thuộc lănh vực của mơn tốn lư số dẫn vào Đạo học là Đạo biến dịch. Và, bởi v́ là tốn số nên nó phải được ghi nhận như là một khoa học nên tơi tạm đặt tên cho nĩ là “Khoa Học Đạo Học”; tuy rằng khoa nầy khơng chính xác như khoa học thực nghiệm được kiểm chứng và được tính bằng hệ tốn tuyệt đối thập phân, nhưng mơn học nầy, dù ǵ đi nữa nĩ cũng giúp ta cĩ cơ sở tư duy và trên cơ sở nầy, v́ là một bộ tốn của toán học, nó sẽ giúp để giảm thiểu tính cảm nhận của cảm tinh chủ quan.
_ Mơn tốn học chỉ ra đạo biến dịch nầy cịn gọi là môn dịch lư và việc tính toán dựa trên các con số dịch nầy gọi là lư toán, lư đốn hay bốc dịch, c̣n gọi là bói rùa tức bói số Hà Lạc (v́ Hà Lạc là một h́nh âm, một h́nh dương chồng lên nhau cho ra h́nh Rùa Thần 100 “trứng trăm con” tạo nên các con lư số để bói…)
_ Tại sao gọi số Dịch là số tương đối?: Thưa v́, thật ra, con 8 Khôn (     ) viết với hệ nhị phân (8 là 1000), ta thấy cĩ con 1 nằm nơi hàng thứ 4 (tính từ phải qua), nhưng với Bát Quái chỉ dùng có 3 nét Dich (_ _) thay thế cho 3 con 000 và con 1 nằm ngồi của hệ nhị phân đĩ không được viết vào khi viết sang hệ lư số của Bát Quái, không viết không mang nghĩa rằng nó không có, nên con Khôn (     ) trong trường hợp nầy là con Khôn hay con 0 tương đối (Cũng vậy đối với các con Thuần Khôn hay con Sơn Địa Bát khi đổi từ con 64 hay 65 của hệ thập phân sang)…
Dưới đây, để ngắn gọn và để dễ diễn giảng, tôi xin tŕnh bày chủ đề dưới h́nh thức của các câu hỏi, đáp:
H: Dịch hay Dịch học là ǵ?
Đ: Dịch hay Dịch học là mơn học về các con số: các con Dịch lư hay Lư số như trên vừa đề cập.
H: Dịch số hay lư số là ǵ?
Đ: Vật chất vốn mang trong nĩ hai tính chất: số lượng (quantity) và chất lượng (quality), để chỉ ra số lượng người ta dùng là hệ số tuyệt đối (absolute system) để cân đo đong đếm chính xác, thuộc hệ thập phân (decimal) và để nĩi lên chất lượng hay cái “phẩm tính của sự vật”, người ta dùng hệ số tương đối (relative system) của lư số (reason number) với cấu trúc âm dương của nó nhằm nói lên cái tính chất (quality) của sự vật và v́ nó chỉ ra sự biến dịch của sự vật nên con lư số c̣n có tên là dịch số (changing number).
H: Kinh Dịch là ǵ?
Đ: Từ trước đến giờ người ta thường cho rằng Kinh Dịch là bộ sách dạy về bói toán, hoặc sách của Nho học, sách của Đạo học, sách của huyền học …, gồm có 64 con chồng quái từ Bát Quái, gọi là 64 qủe dịch đi kèm với các phần chữ viết, gọi là văn truyện chua vào gọi là thoán (hay soán) từ, hào từ, Hệ từ Truyện (hay đại truyện), Văn Ngôn Truyện, Thuyết Quái Truyện, Tập Quái truyện… thật ra viết thế cũng có phần ơn ích là đem Dịch phổ cập đến số đông, nhưng ngược lại cũng làm cái tinh túy của Dịch bị di dịch, lệch lạc và cũng khiến cho việc học Dịch thêm rối bù; Dịch vốn không khó (Dị Dịch) lại trở thành ma mị khó hiểu (Nan Dịch)! … Tơi xin đề nghị hăy tạm quên đi lối giải nghĩa cũ mà t́m ra một nền tảng lư thuyết mới mang tính quan hơn khoa học hơn, đó là lấy hệ lư số, nghĩa là lấy nền tảng của Toán học: Toán Lư Số, làm căn bản cho lư thuyết thống nhất cho nền tảng Dịch Lư. Có thể nói: Kinh Dịch là cả hệ thống dịch học gồm các hệ số dịch được viết với các hệ 1 nét, hai nét, ba nét và 6 nét như phần trên vừa nêu ở phần trên, kèm theo với các đồ h́nh…, tất cả những thứ đó được gọi là “sách Ước Trinh Nguyên” mà ca dao cổ ḍng Việt c̣n nhắc: “Sách Ước trinh nguyên khơng một chữ”
H: Sách ǵ là không chữ và sách nầy sao lại có tên là Sách Ước?
Đ: Nói “Không chữ”: nhằm nêu lên sự cấu thành của sách chỉ bằng các con lư số mà không có dùng loại chữ “qui ước”; và, gọi là “sách ước” là muốn nói lên nội dung cùng các lănh vực mà sách bao hàm: ước ǵ được đó! Ước là được!
H: Nói về sách Ước người ta nghĩ ngay đến hai câu thơ:
“Sách Ước trinh nguyên khơng một chữ, gậy Thần đốt trúc có hai đầu”: Vế hai của câu thơ mang ư ǵ?
Đ: Vế hai chỉ ra cách thức h́nh thành hai h́nh Hà Đồ và Lạc Thư làm nền tảng viết ra các hệ số toán số trong đó có hệ lư số tạo ra “sách ước”, đă được tŕnh bày trong “Truy T́m Nguồn Gốc Kinh Dịch” hay trong “Nền Tảng Tư Tưởng và Văn Hóa Việt”.
H: Làm sao để biết được cái lư trong con số?
Đ: Các con Lư số được h́nh thành hởi hai chữ số (word-number) là (_ _) gọi là Khôn và (___), là Càn. Con Khôn và Càn nầy không thuần như là một kư hiệu, dấu hiệu, hay một chữ (letter) theo qui ước thông thường mà nó mang lấy tượng h́nh và tượng ư của chính sự vật dựa trên cấu trúc âm dương trong con số mà nó muốn biểu hiện. Xin có thí dụ:
a) Thí dụ về tượng h́nh: Con Khôn (     ) hệ Bát Quái hay con Thuần Khôn(     ) của hệ 64 quái, tượng ra h́nh ảnh của vật chất vỡ nát tan tành thành (đất bụi dưới dạng đám tinh vân khổng lồ của sau Big Bang); c̣n con Cấn(     ) tượng h́nh của con Khôn (đất bụi) kết tụ lại dần thành một lớp cứng bọc ngồi như là lớp thạch quyển hay h́nh ảnh của sự co cụm lại thành sơn (núi,đất cứng)…
Cũng bằng cách “đọc” đặc biệt qua tượng h́nh của con số, ta sẽ hiểu đúng đắn ư nghĩa câu: “Nhất điểu, nh́ ngư, tam xà, tứ tượng” là mang lấy ư chỉ ra thứ tự sinh vật xuất hiện trên trái đất, tương tự luật tiến hóa của Darwin; xin được lư dẫn:
Các con nhất hay 1, nh́ hay 2 tam hay 3 và tứ hay 4, nếu chuyển sang lư số của hệ Bát Quái sẽ là các con 1 Cấn (     ), 2 Khảm (      ), 3 Tốn (     ) và 4 Chấn (     ). Các con nầy tự nó hiển lộ cho ta thấy các tượng h́nh:
* 1 Cấn: cĩ một nét dương nằm trên, như là h́nh ảnh của phiêu sinh vật tựa như cánh chim (điểu), phiêu bồng trong khơng khí.
* 2 Khảm: vẽ ra tượng con cá (ngư) lội trong nước do tượng của một nét dương (giống h́nh cá) nằm giữa hai nét âm (nước)
* 3 Tốn là hai nét dương nằm trên một nét âm, gợi ra tượng của con rắn (xà) bị trên đất là nét âm nằm dưới.
* Tứ tượng: tượng là con voi là lồi vật to lớn, cân nặng cả tấn, sống trên núi rừng. Con 4 Chấn có tượng của bốn dấu chân (của voi) đi trên đất cứng (đất núi, là một vạch dương liền nằm dưới)
b) Thí dụ về tượng ư: Con Địa Hỏa Minh Di: có nghĩa là mù mờ, mờ mờ mịt mịt. Nghĩa nầy có từ sự gợi ư của Địa (là đất hay địa cầu) nằm trên Hỏa (là lửa hay mặt trời hay ánh sáng) làm cho chắn sáng khiến tối đi, mờ đi…
Tóm lại muốn biết cái lư trong các con số ta hăy quan sát những ǵ chính con số ấy thể hiện ra (dịch gọi là Phong Địa Quán; Quán có hai nghĩa: Quan sát và thể hiện) Qua đó, ta thấy: con số chứa đựng cái lư và qua cấu trúc âm dương, nó thể hiện ra cái lư nầy nên gọi nó là con lư số và qua nó đă giúp cái biết của ta bớt phần nhuộm nhiều cảm tính chủ quan.
H: Nói về con số, Tàu có câu: “Tam thiên lưỡng địa nhi ỷ số” (ba trời hai đất như là con số tất định) và qua sự gợi ư nầy cũng như qua việc nghiên cứu Dịch cùng quan sát hạt nguyên tử khi nổ: tia dương bắn ra xa hơn tia âm với tỉ lệ là 3/2, hai ông giáo sư người Mỹ gốc Hoa là Tsung Tao Lee (Lư Chánh Đạo), dạy đại học Princeton và ông Tchen Ning Ang (Dương Chấn Ninh) thuộc đại học Columbia, đă đoạt được giải Nobel vật lư năm 1967 (dẫn lại từ tài liệu của Nguyễn Vũ Anh Tuấn, trong tủ sách tuvilyso), hỏi: ḍng Việt được xem là cha đẻ của lư số, có chỉ ra được con số nào có tính chủ đạo như thế chăng?
Đ: Thưa có! Tàu cho là Tam thiên lưỡng Địa (3/2), ta th́ có con vài (2) ba (3) hay tỉ số 2/3, thường được nhắc đến qua lời nói thường nhật cũng như qua vật thờ   có hai tai ba chân (h́nh dưới), hoặc qua lối làm nhà hai gian, ba chái…








Cái tước      Cái giả      Cái đỉnh

H: 3/2 và 2/3 khác ǵ?
Đ: Người Tàu thường trọng Nam khinh nữ, trọng dương hơn âm, trọng Càn hơn Khôn, nên nêu con 3 (dương) trước và con 2 âm sau, ngược lại ta th́:
“Trai làm chi, gái làm chi
Đứa nào có nghĩa có ngh́ th́ hơn”
nên thay lư trọng dương, khinh âm th́ trọng nơi đạo lư. Và, Lư Đạo qua dịch số dạy rằng: Thiên trên Địa là Bỉ (Thiên Địa Bỉ) và Địa trên Thiên là Thái (Địa Thiên Thái), nên thay v́ lấy con 3/2, dương lẻ để trên con âm chẵn như Tàu, chủ Đạo Việt chọn con 2/3, đặt âm trên dương, đúng như lời dạy của Nữ Thần Mộc (Tức Mẹ Âu Cơ): “Nữ thần Mộc dạy con bang Con Bộc làm nhà chữ Đinh”; chữ Đinh có nét ngang (âm) nằm trên nét dọc (dương): (      ). Con Bàng là con của họ Hồng Bàng, con Bộc (Bọc), con của bọc trăm của Mẹ Âu Cơ. Để truyền ḍng lời dạy nầy của Nữ thần Mộc (đặt âm trên Dương), dân gian ḍng Việt, cho đến ngày nay, vẫn c̣n truyền câu: “nhất vợ nh́ trời” ((Vợ: âm xếp trước, ở trên; Trời: dương, ở dưới)
     Thật ra con 2/3 hay 3/2 không có ǵ chống nghịch nhau trong sự khám phá của hai giáo sư nói trên, nhưng nếu đổi hai tỉ số nầy sang dịch số để biết cái lư của nĩ, th́: con 3/2 là Phong Thủy Hĩan và 2/3 là Thủy Phong Tỉnh, th́ ta thấy chủ Đạo Văn Hĩa qua con số chủ đạo của Việt Nho và Hán Nho sẽ khác nhau…, chính con 2/3 Thủy Phong Tỉnh đă sắp xếp chính xác vi trí tam tài Thiên Địa Nhân… nhưng việc nầy tơi xin hẹn sẽ đề cập khi viết về Chủ Đạo Văn Hóa trong kỳ tới, bây giờ nếu viết vào đây, sợ sẽ làm lỗng đề tài.
     H: Các con Dịch số cùng các h́nh đồ trong Dịch có phải là “Siêu công thức phản ảnh một chân lư bao trùm" (Thiên Sứ)chăng?
     Đ: Tôi không nghĩ như vậy mà nghĩ là nên nói: các con dịch số là các con lư số dẫn vào đạo lư biến dịch của mọi sự vật trong hồn vũ như ta thấy qua phần tŕnh bày trên, nên được lấy nó làm lư thuyết nền tảng cho Dịch; c̣n các đồ h́nh trong Dịch cũng nhằm phụ vào cùng các con lư số nầy để chỉ ra những qui luật về định tính và định h́nh của sự vật trong vũ trụ.
     H: Các con Dịch số và các đồ h́nh của Dịch (Thái Cực, Lưỡng nghi, Tứ tượng…) được h́nh thành bởi đâu, và trên nguyên tắc nào?
     Đ: H́nh và số trong Dịch phát triển theo nguyên tắc trực phân, nhị phân (tự tách thành hai: divide in two) theo qui luật phát triển hữu cơ (organic development) tự nhiên. Sự phát triển nầy Dịch phát biểu là: “Thái Cực sanh Lưỡng nghi, Lưỡng nghi sanh Tứ tượng, Tứ tượng sanh Bát quái…”; nĩi theo tốn học là sự phát triển theo lũy thừa của con 2: 2 lũy thừa một là 2 (Thái cực), 2 lũy thừa 2 là 4 (tứ tượng), 2 lũy thừa 3 là 8 (Bát quái)… 2 lũy thừa 6 là 64 (64 qủe Dịch).
Sự phát triển theo qui luật nầy giống hệt sự phát triển của tế bào gốc trong khoa tạo sinh (cloning) hay như của tế bào thai nhi từ trứng có trống (tinh trùng), như là một cực có lưỡng nghi. Cái hay là trong Dịch, con 2 chỉ cần lũy thừa 6 đủ nĩi lên Đạo Dịch và tế bào gốc (hay trứng có tinh trùng) cũng chỉ trực phân 6 lần (2 lũy thừa 6) th́ khơng phát triển theo trực phân nữa mà phát triển theo phân nhiệm: Sự trùng hợp nầy nói lên Dịch hay Đạo Dịch là đạo tự nhiên (thiên pháp Đạo, Đạo pháp tự nhiên), không bởi một Ơng hay một Đấng nào làm, mà bởi sự tiến hóa hữu cơ (organic evolution).
     H: Trong niềm tin có chánh tín và mê tín, tin vào con số nên tin thế nào cho đúng để được xem là chánh tín?
     Đ: Trừ dạng nhị phân sử dụng trong điện tốn, con số ta thường thấy nằm dưới hai dạng: dưới dạng của huyền số là con số cĩ ẩn nghĩa được che đậy trong nó, thường thấy xuất hiện trong huyền thoại, huyền sử hay trong niềm tin dân gian và dạng nữa nhằm chỉ số lượng hay niên kỷ (thấy trong thực sử). Tin vào sự hên xuôi của con số trong bói toán, nghĩa là tin ư nghĩa của con huyền số, lư số: niềm tin đặt trên cái lư nầy được xem là chánh tín; ngược lại, tin vào con số một cách vu vơ (khơng dựa vào cái lư của con số) là niềm tin thuộc mê tín.
     H: Xin cho thí dụ để làm rơ hơn?
     Đ: Thí dụ: Người Tàu tin và thích con 8, bởi khi phát âm 8 (bát) gần với bạc (tiền bạc), tin và thích con 2 bởi 2 đọc là nhị, gần với âm dị: dễ dàng suơng sẻ, giản dị…; ghét con 7 bởi 7 là thất; thất cùng nghĩa với thất thốt, mất mát…, và Tây th́ thích con 7, ghét con 13, nhất là 13 thứ Sáu v́ cho rằng ngày này chúa Jésus của họ chịu chết và chịu đĩng đinh…, tơi cho những niềm tin đó không là tin vào lư số…, là mê tín.
Tin vào lư số là tin vào các con huyền số (dưới dạng thập phân), muốn biết cái lư của nó, phải đổi nó sang hệ Dịch số… Để rơ hơn xin trích đăng “Một Số Huyền Số Nằm Trong Niềm Tin Việt” trong Văn Hĩa Cổ Việt cùng tác giả, như là các con lư số:
“…     # Con 3 và con 10.
Con 3 và con 10 được lưu truyền trong câu ca dao cổ:
Hởi ai buôn bán gần xa
Nhớ ngày giỗ tổ tháng 3 ngày 10
_Theo lư giải của Kim Định tháng 3 trong Thập Nhị Chi 12 con giáp, là tháng Th́n (Dương), chỉ Rồng, chỉ tổ ḍng tộc Việt là Lạc Long Quân; ngày 10 thuộc Thập Can. Con 10 là âm số chỉ mẹ, Mẹ ở đây là Bà Tổ Mẫu Âu Cơ. Tháng 3 ngày 10 tự trong hai con số ấy, nhắc về tổ phụ và tổ mẫu ḍng Việt là Lạc Long Quân và Âu Cơ.
Con 3 và 10 giảng qua ly’số:
_ Chuyển qua Dịch Số: Con 3 là con Phong Địa Quán (    ). Như đă nói, Quán có hai nghĩa: Quán là nó tự thể hiện ra hay nói khác đi nó có nghĩa là biểu thị và nghĩa thứ hai là Quan, có nghĩa là quan sát. (xem phần lư giải con 3 trong phần viết về huyền thoại Tiết Liêu hay xem trong kinh Dịch). Trong hai ư nghĩa này tra cứu con 3 theo như triết gia Kim Định là hữu lư: Con 3 nhằm chỉ tháng 3 là tháng Th́n, Th́n là Rồng chỉ tổ phụ Lạc Long Quân.
Con 10 (ngày 10): là con số nẳm ṿng ngoài của trung cung của Hà Đồ và trung tâm h́nh Rùa Thần. Trung cung la` hành thổ: Thổ là đất, cũng ám chỉ Me, cũng là con âm số chỉ đất, chỉ mẹ (con 9 chỉ cha chỉ trời, theo ư nghĩa tượng số học Đông phương). Viết con 10 sang số dịch sẽ là con Thủy Sơn Kiển (     ). Kiển mang nghĩa gian nan, khó khăn tượng h́nh: trước mặt là biển cả (Khảm) sau lưng là núi rừng (Cấn), mang ư hiểm nghèo trên quê hương, ngầm ư chỉ số phận quê hương của Mẹ và cái lư của số này chỉ ra lối giải các vấn đề mà quê Mẹ cần phải đối đầu: “Đi về Tây Nam th́ lợi, về Tây Bắc th́ bất lợi, gặp đại nhân giúp cho th́ lợi; bền giữ đạo chính th́ mới tốt” (Thoán Từ của Kiển). “Tiến lên th́ gặp nạn, lui lại th́ được khen” (Hào 1: Ư khuyên phải dựa vào chính ḿnh, không nên tha hóa, vọng ngoại mà trở về với đạo lư và văn hóa Tiên Rồng ḍng tộc) “Bậc bề tôi chịu gánh hết gian nan này tới gian nan này đến gian nan khác là v́ nước chứ không phải v́ ḿnh (hào 2); tiến tới th́ gặp nạn (hào 4) (nên trở lại liên hiệp với các hào dưới) ... Xin xem qủe Kiển trong Dịch.
Giải theo lối nào số 10 cũng chỉ Tổ Mẫu Âu Cơ của ḍng Việt Tộc và ḍng Việt phải sống và hành xử trên nền tảng Aâu Cơ hay nền tảng Mẹ (Âu: Mẹ; Cơ: Nền tảng)
# Con 10, con 7, con 3, con 2 và con 1 trong câu:
“10 phần chết 7 c̣n 3
Chết 2 c̣n 1 mới ra thái b́nh”
* Câu lư giảiø: nói về ngày tận thế
Trước khi đi vào lối giải bằng lư số tưởng cũng nên nói sơ qua về lối hiểu thông thường của một số người không thông hiểu về Huyền Số Ḍng Việt, hời hợt tin theo lối mê tín dị đoan một cách vô căn cứ. Những người này cho rằng câu trên nói về ngày tận thế hay ít ra cũng là ngày như ngày đại hồng thủy thời Nô-E: Điều này có đáng tin và có xảy ra không?
Bất kể thứ ǵ có sinh điều có diệt, hữu h́nh th́ hữu hoại: qủa đất và loài người trên nó cũng không thể ở trong trường hợp ngoại lệ; có nghĩa là ngày ấy phải có, nhưng câu trên không nhằm mô tả ngày này.
Theo sự quan sát của các khoa học gia, vùng vũ trụ mà ta đang ở (trong đó chứa qủa đất và hệ thống thái dương hệ này) đang c̣n nằm chu kỳ sinh v́ nó đang c̣n dăng nở, đang bung ra mà chưa có triệu chứng thu lại, co cụm lại của thời kỳ tử v́ thế mà cái ngày bi đát của tận thế đúng nghĩa của từ gọi, chưa xảy ra hay nếu có th́ cũng c̣n nhều tỉ năm nữa, đừng lo! Hơn nữa nói về thái b́nh th́ chẳng bao giờ có thái b́nh thật sự ngay cả loài người cho dù chết bảy c̣n ba, chết hai c̣n một, bởi lẽ nếu không chiến tranh th́ thiên tai như: băo lụt, động đất, hỏa họan... không bao giờ không xảy ra, nếu không chỗ này th́ chỗ kia trên qủa đất này. Câu thái b́nh thật sự chỉ có trong ḷng ta, nên câu này muốn nói cái thái b́nh trong tâm hồn; điều này sẽ được thấy rơ nếu lư giải các con số chứa trong nó, qua Dịch Lư:
_Con 10 thường dùng để chỉ số lượng tối đa trọn vẹn “mười phân vẹn mười”ơ:
Mai cốt cách tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười (Nguyễn Du tả cái đẹp của hai chị em Kiều)
Nếu viết con này sang Dịch số sẽ là con Kiển(     ) như vừa nói ở trên. Cái gian nan, khó khăn của con Kiển này là ǵ ở đây? _ Đó là số phận chung của con người khi sanh ra ở đời bởi thế Phật Giáo đă chọn con 10 là con pháp số để nói lên ư “đời là bể khổ”. Đời là bể khổ (Kiển) nên Thái Tử Tất Đạt Đa mới bỏ hoàng cung và vợ con đi t́m đường cứu khổ cứu nạn cho con người. Nguyễn Công Trứ của ta th́ nói:
“Mới sinh ra miệng đà khóc chóe
Trần có vui sao chẳng cười kh́”?
Tại sao Kiển, gian nan khổ sở? Hăy nghe ông nói tiếp:
“Khi hỉ nộ, lúc ái ố, lúc sầu bi
Chứa chi lắm một bầu nhân dục”
À th́ ra Kiển (khó khăn) là bởi chuốc lấy tâm bệnh do bởi ta mang lấy bầu nhân dục đầy ắp những: tham, sân, si, hỉ, nộ, ái, ố, là bảy tính mà bầu nhân dục chứa! Thế có nghĩa nếu cho bảy thứ này “chết đi” th́ thái b́nh tâm hồn sẽ có được như câu nguyện cầu giáo dân Thiên Chúa thường dâng lên khi sắp tan lễ:
“Vinh danh Thiên Chúa trên các tầng trời
B́nh an dưới thế cho người thiện tâm”
(Xin đừng sửa phần cuối câu trên thành ra: “B́nh an dưới thế cho người Chúa thương” nghe nó chẳng ra ǵ cả v́ sách kinh chẳng đă nói: “Chúa là Đấng trọn tốt trọn lành”, Ngài đến với người phạm tội và để cứu chuộc họ, ai mà Chúa không thương? Sửa lại như thế là phạm tội phân biệt, kỳ thị, là ăn trái cấm đấy! Bởi ăn trái cấm là chấp nhị vào tâm: Ăn trái cấm là ăn trái cấm ăn. Ông Bà Adong và Éva ăn trái cấm là ông bà chấp nhị, cho cái này là tốt, cái kia là xấu, rồi lấy lá cây che của kín của ḿnh bởi không thấy được “Cái Một Nhất Như” của Huệ Năng. Do đó Ông Bà bị “phạm tội”ơ và thiếu b́nh an tâm hồn nên chạy vào bụi trốn khi Đức Chúa Trời đến: Đó là lối nói dụ ngôn của Thánh Kinh Thiên Chúa Giáo để dạy ta có được thái b́nh trong cuộc sống).
Vinh danh Chúa cả trên trời th́ nên nhưng b́nh an dưới đất chỉ có được cho những người có tâm thiện, nghĩa là tâm không phân biệt, không ḱ thị mà thôi!.
Tóm lại hai câu lục bát trên nhằm mục đích dạy ta làm sao để có được thái b́nh trong cuộc đời đứng trước đời là bể khổ như số con Kiển(      ) qua con 10 hàm ư bên trong nói lên. Ta hăy tiếp tục chuyển các con huyền số c̣n lại (con 7, con 3, con 2, con 1) ta sẽ hiểu được thêm lời dạy để biết mà thực hành để có được thái b́nh.
     _ 7 cần phải cho chết: Cái bầu nhân dục đó là cái thất t́nh, là bảy nguyên do khiến khiến “kiển”, khiến không thái b́nh, cần phải dẹp bỏ mà câu trên bảo cho nó chết 7 đi. Bảy cái đó là: 1 Tham, 2 sân, 3 si, 4 hỉ, 5 nộ, 6 ái và 7 ố. Theo Ông tổ thuốc Nam là Ông Hải Thượng Lăng Ông Lê Hữu Trác th́ bảy cái này đă làm tổn thương lục phủ ngũ tạng gây nên bệnh nội thương, tâm bịnh; thế th́, để đi đến thái b́nh trong ta, hẳn nhiên cần cho “chết bảy” là đúng rồi!
Con 7 đổi ra Dịch số là Thiên Địa Bỉ(    ): Bỉ có nghĩa là bỉ cực, cùng đường mà lời dịch mô tả là thời của cái lớn, cái tốt đẹp ra đi và cái nhỏ, cái xấu xa đến; nó không phải là thời của người quân tử.
_ Mười phần chết 7 c̣n 3, 3 đây là cái ǵ mà cần phải cho chết 2? Con 3 viết ra Dịch là con Phong Địa Quán (      ) và nghĩa của nó đă được nói rồi là nó thể hiện và cần xem xét nó. Con 3 thể hiện ǵ và xem xét nó thấy được ǵ ở đây? Con ba đây là ba điều mà mọi người thường phân biệt, ḱ thị hay thấy khác. Đó là: thấy đúng, thấy sai và thấy không đúng không sai. Cái thấy này là do tâm nhị nguyên mà có, là điều cấm kỵ là “ûtrái cấm trồng giữa vườn”ơ thời Adong và Éva đă ăn. Ông Bà đă ăn trái cấm nghĩa là ông bà mang cái tâm phân biệt: phân biệt tốt xấu, kỳ thị nam nữ và đă lấy lá cây che của kín của ḿnh v́ xấu hổ, đau khổ... Thế nên, muốn có thái b́nh thực sự trong tâm hồn, phải “bỏ hai” để c̣n lại cái Một Nhất Như của hạng cao căn đức dầy như Lục tổ Huệ Năng nói. Con 2 cần bỏ v́ con 2 khi viết ra con Khảm (      ) là nham hiểm, xấu xa... Ba bỏ hai c̣n 1; con 1 viết ra Dịch số sẽ là con Cấn (     ). Cấn có nghĩa là tịnh, tĩnh là thái b́nh! Cấn là định tâm theo Phật Giáo và thực thi tĩnh tâm như từ của Công Giáo để đi đến t́nh trạng định tỉnh hay thái b́nh của tâm hồn!”

     H: Như trên vừa nĩi: Văn hĩa cổ Việt, ngồi hệ lư số c̣n có các h́nh đồ khơng kém phần quan trọng, xin nĩi rơ hơn về phần các đồ h́nh trong Dịch, như: Hà Lạc là ǵ, để làm ǵ?
     Đ: Một cách ngắn gọn: Hà Lạc là Hà đồ và Lạc thư, là hai h́nh một trịn một vuơng (tơi vẽ lại cho phù hợp với tinh thần văn hóa âm dương, theo như h́nh cổ nhất người ta được biết là của Khổng An Quốc cháu 12 đời của Khổng Tử và các h́nh vẽ sau ông về hai h́nh nầy, đều vẽ chúng là vuông; tôi cho vẽ thế là sai: h́nh thuộc dương phải vẽ tṛn, h́nh thuộc âm phải vẽ vuông), mà trên đó có chứa 55 và 45 chấm đen trắng tượng trưng con của Cha Rồng Mẹ Tiên, chia ra để theo Cha và Mẹ trong lần “chia con và chia tay, ra biển và lên núi”. Lời nói nầy thuộc thể văn huyền thoại mang nghĩa: Tổ phụ và tổ Mẫu ḍng Việt thiết lập hai đồ h́nh: Hà Đồ của Mẹ lập trao cho cha sử dụng mang lấy nghĩa: h́nh nầy nhằm chỉ ra định tính và định luật và h́nh Lạc thư do cha lập, trao cho mẹ nhằm chĩ ra định h́nh và định vị vật chất trong không gian. Hai h́nh âm dưong nầy đem chồng lên nhau (Việc chồng h́nh nầy huyền thoại gọi là “gặp nhau ở Cánh Đồng tương” của đám con theo Cha và theo Mẹ hay của thuộc tính âm và thuộc dương, từ ngữ cổ gọi là giao chỉ của đất và nước và con lư số (55 và 45 chỉ ra là làm công việc của “vợ chồng”…) sẽ là h́nh Ruà Thần hay chiếc bọc 100 gồm 50 chấm đen + 50 chấm trắng: Số 100 đen trắng, âm dương nầy nếu viết ra số dưới dạng lư số sẽ h́nh thành các con Dịch lư như đă nói phần trên. Như vậy hai h́nh Hà Lạc là nền tảng căn bản để xây dựng nền văn hiến Dịch Lư Lạc Việt, nên cũng được gọi là văn hóa Hà Lạc:
     “Hà Lạc ơi, Hởi Hà Lạc khơng lời
     Mà gĩi cả bốn ngàn năm văn hiến” (tdnguyenvietnho)
H: Bát Quái là ǵ? để làm ǵ?
Đ: Để “thay đổi không khí” cho bớt nhàm chán, tơi xin trích: Bài Thơ Ngơ Về Bát Quái trong VHCV để đăng vào đây nhằm trả lời câu bỏi trên, trả lời thẳng vào các điểm như: BQ là ǵ, để làm ǵ? Tại sao là Bát mà khơng là thất hay cửu quái? Xếp đặt để tám con số này thành Bát Quái Tiên Thiên và Hậu Thiên với mục đích ǵ? và, Tiên thiên là ǵ? hậu thiên là ǵ? ư nghĩa các con số trong BQ?...
     Thơ Ngơ Về Bát Quái Và Đạo Lư Cổ Việt

Rằng Bát Quái là chỉ là tám số
Nhưng bởi quen theo lối cổ Ông Cha
Rồi thất truyền nên nhuộm vẻ ma tà
Nào Càn, Khảm, Tốn, Li, Đoài, Khôn, Cấn, Chấn
Giờ đề nghị chúng ta nên ghi nhận
Tám từ trên là tám số Âm Dương      
Hệ số này khác với hệ thông thường
Không phải để dùng cân, đo, đong, đếm
Mà nó dùng giúp ta chiêm nghiệm:
Định luật, qui tŕnh biến Dịch Âm Dương
Nói khác đi: để mở lối chỉ đường
Cho ta rơ Đạo Thường trong vũ trụ...
Chỉ tám con và tám con là đủ
Bởi nếu thêm nó lập lại từ đầu
Con 9 kia, con 1 nọ khác đâu
Nếu dùng hệ Digital để giải:
Rằng con 1, viết nhị phân có phải: 001
Và 9 là 1001, phải không?
Nếu đem thay h́nh tượng số Tiên Rồng
Với những nét dương, âm sẽ rơ
_ Cấn là 1 hệ Âm Dương viết nó(      )
Mang tượng h́nh dương quang khí đọng cô
Do chuyển từ nguyên khởi khí hư vô
Mà có kẻ gọi là Thái Cực
_ Khảm là 2, gồm một liền ( __ ), hai đứt ( - - )
Mang bên ngoài, vẽ nên tượng nước âm(     )
Cũng từ đây sinh vật được nẩy mầm
V́ hội đủ bốn điều ắt có
Bốn điều ấy như mọi người đều rơ:
ĐẤT phát sinh như nói ở phần trên
LỬA từ trời và từ đất bốc lên
Và NƯỚC có từ nơi sao Bắc Đẩu
(Giờ nhiều nơi hiện vẫn c̣n in dấu
Như trên trăng hay sao Hỏa hôm nay...
Bởi chu tŕnh Thái Dương Hệ khi quay
Có một lúc tiến rất gần Bắc Đẩu)
GIÓ do khí từ các vùng chuyển đổi
Nó mang theo những nguyên khí tối cần
Thảy muôn loài, muôn vật phải chịu ân
Bởi sự sống là rất cần khí (gió)
_ Tốn là 3 hệ Âm Dương viết nó(     )
Gồm hai dương (___) và dưới có một âm ( - - )
Hiểu gió thôi là hiểu Tốn c̣n lầm
Nó c̣n nghĩa mở rộng tầm phát triển
Sinh vật phát sinh khởi từ nước (biển)
Rồi từ từ lan trên đất, trên rừng
Rồi tiến dần thành người vượn đứng hai chưn
Như học thuyết Darwin đề cập
Cho đến khi hệ mặt trời quay tấp
Tận phương Nam Vũ Trụ, cận Nam Tào
Qủa Đất này nhận dương khí cḥm sao
Làm biến đổi DNA trong khỉ
(Tất cả đều theo chu tŕnh Dịch ly’
Chẳng có Ông, chẳng có Đấng nào làm!)
Khỉ làm người nhận dương khí phương Nam
Làm biến đổi DNA như đă rơ...
Trong Bát Quái là thời con 4 đó (     )
Nó nói lên lần đột biến Tiên Thiên
Là thời kỳ xuất hiện giống Rồng Tiên
Như Huyền Thoại giống ṇi ta đề cập
Theo số Dịch một dương (___) nằm dưới thấp
Kế liền theo hai vạch đức sắp trên (- - )
Theo tượng h́nh, Chấn là tiếng gọi tên
Theo nhị tiến 4 là hai 0 rồi đến 1 (100)
Qua thời gian, con người dần đổi lớp
Giũ bỏ dần những nét của mang di
_ Con số 5 có tên gọi là Li(     )
Li là sáng, là văn minh tiến bộ
_ Con số 6 hệ âm dương là số (     )
Vạch rời trên, dưới có hai vạch liền
Tên là Đoài, nghĩa là: đẹp như Tiên
Là thời điểm người sống trong quần hợp
(Bởi Âm Dương sắp chồng lên sáu lớp
Nó là con Trạch Địa Tụy (    ): Hợp quần!)
_ Số 7 Càn (     ): tượng Dương khí đă gần
Lúc cực điểm nó chuyển dần sang Bỉ(     )
Cùng tắt biến, Dương cực cao dương hủy
Dương tận cùng, dương lại chuyển sang âm
Luật Thường Hằng muôn thuở vẫn không lầm
Nó biến măi trong chu tŕnh sinh diệt
(Diệt với Dịch nghĩa không là diệt tuyệt
Bởi dẫu âm nó vẫn có dương trong)
Con 8 là con 1 với ba không (1000)(     )
(Không không nghĩa không là không có:
Con 1 dương ngoài ba con “0” đó
Chỉ cho ta thấy được ư nghĩa này
Chút dương c̣n, tồn tại ở nơi đây
Sẽ biến dịch để trở thành ra 1)
Hàng tỉ số lấy tám con lơi cốt
Qui muôn loài và muôn vật vào trong
Tổ tiên xưa dùng tám số để mong
Truyền di chúc cho cháu con Hồng Lạc
Bởi tám con nên gọi tên là Bát
Và Quái là chữ vẽ số Âm Dương
Gọi Tiên Thiên là nhằm nhắc có hai chương
Tiên: chương 1, c̣n Hậu là chương kế
Cả hai chương như Âm Dương dùng để
Nêu định h́nh và định tính chứa trong
Luật biến thiên vật chất tựa cái ṿng
H́nh trôn ốc Cổ Loa Thành xưa cũ...
Chỉ tám số và tám con là đủ
Lập hai h́nh thiết trí ở kế bên   
H́nh đầu tiên (Tiên Thiên đó) nói lên
Thật đầy đủ luật biến thiên vật chất
Biến dịch măi, biến dịch hoài, mọi vật
Nhưng biến trong một qui luật Thường Hằng:
Luật đầu tiên: Từ có trở về không
Rồi lại biến từ không sang đến có
Cứ thế măi trong chu tŕnh của nó
Như chu tŕnh của Xuân Hạ Thu Đông
Luật thứ hai là qui luật “Tắt Thông”
Do mọi vật tới khi cùng đều biến
Cũng nhờ thế chu tŕnh trên miên viễn
Trên h́nh đồ là 7 trở về 0
(Nói rằng 0 không hay 8 cũng tương đồng
Dùng 3 nét nên số không khác mấy                    ;  
Luật thứ ba trên h́nh đồ ta thấy
1 biến từ cái có nhỏ trong không
Rồi từ từ Dương ( __ ) ngày một chất chồng
Từ con 1 (    ) chuyển dần lên đến 7 (    )
Từ một nét dương trên cùng ta thấy
Bảy bây giờ gồm ba nét dương cương
Nh́n vào đây ta thấy được Luật Thường
Có thể gọi luật này là Tiệm Tiến
Luật thứ tư được gọi là Đột Biến
Như trứng gà phút chốc trở thành con
Như qủa banh bị phát nổ chẳng c̣n
Mang h́nh thể thuở ban đầu của nó
Nh́n h́nh đồ thấy hai lần luật đó
3 sang 4 và 7 trở về 0
Luật thứ năm là biến bởi chẳng đồng
Do mọi vật chứa âm dương khác thể
Như lửa nước trên hai h́nh không dễ
Tiêu diệt nhau v́ đối xứng qua tâm
Đối lực này tạo quán tính xoay ṿng
Nên khởi động được chu tŕnh biến dịch
Đại khái Tiên Thiên gồm năm luật chính
Tám số âm dương sắp xếp như trên
Cái hay là có thể nói lên
Rằng mọi vật khởi từ đâu mà có
Rằng loài người và vô vàn vật nọ
Khởi từ đâu và sẽ trở về đâu
Tám số đơn sơ, tám số nhiệm màu
Thảy muôn vật gói tṛn trong Bát Quái!
C̣n h́nh sau cũng tám con, xếp lại
Gọi đồ h́nh là Bát Quái Hậu Thiên
(Bởi chưng v́ của ḍng giống Rồng Tiên
Nên c̣n gọi là Việt Thường Bát Quái)
Dù vũ trụ có chuyển vần xoay măi
Dẫu ḍng Rồng có lúc thịnh lúc suy
Muôn ngàn năm dẫu có biến động ǵ
Bắc qủa đất vẫn hướng về Bắc Đẩu
H́nh nước Việt dẫu nhiều lần thay đổi
Phía Bắc ta vẫn: “Cát ít, hung nhiều”
Con số 2 là Quái Khảm (     ) được nêu
Ở phía Bắc h́nh đồ mang ư đó
Và phương Nam như mọi người đều rơ
Măi là phương phát triển của giống ṇi
Hăy lặng thinh ngồi nghiền ngẫm mà coi
Nó vẫn đúng trong tương lai nữa đó
Li (    ): ấm, sáng, thuộc phương Nam h́nh nọ
Nhằm nêu lên “Định phận tại Thiên Thư”:
Phải xuôi Nam khi đất Bắc bây chừ
Vẫn c̣n ở trong chu kỳ băng giá
Di chúc giống ṇi c̣n nhiều điều lạ
Nếu hai h́nh đem chồng sắp lên nhau...
(Nhưng ở đây không thể tỏ nhiệm màu
Cho hết thảy mọi người đều biết!)
Nếu đem Dịch giải theo tinh thần Việt
Th́ Dịch Kinh là Sách Ước Gậy Thần
Cho Việt ta và cho hết muôn dân
Được ơn ích rút ra từ “sách” đó
Góp lời quê trong mấy ḍng thơ ngơ
Mong “Đồng thanh tương ứng” bạn năm châu
Ngày cuối Đông “trâu mong được trâu”
Cùng trở lại phục hồi văn hóa Việt
Nơi trời Tây vẫn một ḷng da diết
Gương: “Nữ Oa đội đá vá trời”






     Tiên Thiên Bát Quái


      

     Hậu Thiên Bát Quái
     
H: Tiên Thiên Bát Quái là ǵ và Hậu Thiên là ǵ?
Đ: Chữ “thiên” để nĩi về hai đồ h́nh BQ (TTBQ và HTBQ) phải được hiểu: “thiên” là chương: BQ cĩ hai chương, chương đầu hay chương trước (tiên thiên) và chương cuối hay chương sau (hậu thiên). Chúng ta khơng nên tiếp tục hiểu sai lầm cho là “Tiên Thiên BQ là vũ trụ ban đầu”, “Hậu thiên chỉ vũ trụ về sau”, v́: như mọi người đều biết vũ trụ vốn vơ cùng về thời gian, và vơ tận về khơng gian, th́ sao cĩ thể nĩi được là vũ trụ ban đầu hay về sau? Cái Big Bang tạo vũ trụ, thực ra cho dù là nổ lớn, cũng chỉ một vùng vũ trụn mà thơi, v́: ngồi “trời vẫn có trời”. Hơn nữa Big Bang là ǵ nếu khơng là một vùng vũ trụ nào đĩ đang sống rồi già cỗi, rồi đi vào thời kỳ diệt (tử), để bắt đầu cho một chu kỳ sinh mới…; nghĩa là trước Big bang hẳn đă có “vũ trụ”?
Cho rằng trước hay sau trong một chu tŕnh miên viễn chỉ là giả định vào một điểm thời gian của một chu tŕnh biến dịch; nói cho dễ hiểu, nói vũ trụ ban đầu và vũ trụ về sau chẳng khác nào nói rằng con gà có trước cái trứng hay cái trứng có trước con gà. Thật ra nói cái nào trước cũng đều là sai, v́: trong trứng đă có mầm móng của con và trong con vốn cũng đă t́m ẩn mầm móng phát sinh ra trứng! Vậy phải hiểu: TTBQ và HTBQ chỉ là hai chương của BQ: Một chương dương thiết trí trên h́nh tṛn để nêu lên định tính, định luật, một âm là h́nh vuông chỉ định h́nh định vị, như bài thơ trên đă chỉ ra. Thật ra, BQ là đồ h́nh vô cùng quan trọng của Dịch lư, nhưng v́ trên phạm của web tơi tự hạn để chế tŕnh bày rộng ra…
H: Ngũ hành là ǵ và nĩ cĩ lên quan ǵ với BQ hay với Dịch không?
Đ: BQ th́ đă được nói qua: nó là tám con lư số trỏ ra tượng h́nh và tượng ư tám thứ vật thể là: Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Li, Khôn Đoài (đọc theo thứ tự được thiết trí trên h́nh Hậu thiên). Tám con nầy có 3 cặp tượng số đồng loại (đồng hành), đó là: cặp “Kim–Càn”, cặp “Tốn-Lố” và cặp “Khôn-Cấn”; ba cặp nầy là 6 con của BQ; như thế BQ c̣n hai con đứng lẻ là Thủy và Hỏa. Ba cặp đồng tính tạo thành ba đồng hành cộng thêm với hai hành lẻ c̣n lại vị chi là 5 hành (ngũ hành). Việc tạo ra xung khắc tùy thuộc vào vị thế của các hành trên TT hay HT BQ: BQ/TT sẽ tạo sự tương khắc giữa 5 hành và BQ/HT tạo ra tương sinh. Khi hành Thổ được an vào giữa, 5 hành sẽ chỉ ra sự tương sinh và tương khắc tùy theo xuất từ Tiên hay Hậu thiên BQ, như hai h́nh bên dưới:
Tiên Thiên Bát Quái:






Hậu Thiên Bát Quái
                                       

NGŨ HÀNH tƯƠNG KHẮC        &n bsp;     





NGŨ HÀNH TƯƠNG SINH


Cần ghi nhận:
_ Ba đồng hành:      1) Hành Kim gồm Đoài Thiên
                  2) Hành mộc gồm Tốn Lôi (Chấn)
                  3) Hành Thổ gồm Khơn Cấn
_ Ṿng tương khắc: Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy Khắc Hỏa, Hỏa Khắc Kim
_ Ṿng tương sinh: Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim
_ Qua trên th́ Ngũ hành là 5 hành của BQ được chỉ ra bởi các con lư số hệ ba nét Dịch.

     H: Tam Tính là ǵ?
     Đ: Là 3 tính của vật chất, đó là: tính sáng lạn, tính nồng ấm và tính gắn bó(hay lực hấp dẫn) thể hiện tính của ba tài (tam Tài) Thiên Địa Nhân.
     Điều cần lưu ư: Nhân trong vật chất, mang nghĩa là cái “nhưn” hay cái lơi bên trong (nhân diện tử). Trong vũ trụ “nhân” là con người, nằm giữa trời đất; nơi con người, nhân là tính nhân hay ḷng thương yêu và ba tính ấy nơi con người là: sự sáng sống (là tính của trí), lực dũng hay sức mạnh nội tại và t́nh thương (tính nhân từ). Ba tính nầy tương đương với Bi Trí Dũng của Phật Giáo hay Cha, Con và Thánh Thần của Thiên Chúa Giáo.
     H: Thái Cực, Tứ Tượng Bát Quái … đều có con số chỉ ra, Tam tính có không, là con mấy?
     Đ: Tam tính là tính của con số 3 Tốn 011(     ); 3 Tốn gồm: hai nét dương nằm trên (chỉ tính sáng suốt và lực dũng) và một nét âm Khôn nằm dưới (chỉ t́nh thương hay sự nồng ấm). Ba tính nầy được câu chuyện về ông Táo đề cập như là một gia đ́nh của nhà Táo gồm hai ơng một Bà: “Thế gian một vợ một chồng, đâu như nhà Táo hai ơng một bà”: Hai ơng một bà là hai dương một âm): nĩi lên ba tính “Tam tính trong Một”, hay nói cách khác: trong một sự vật đều chứa bên trong tam tính.
     H: Các h́nh đồ ngồi h́nh dạng được vẽ lại dương tṛn, âm vuơng để phù hợp với qui luật âm dương về định tính định h́nh, các đồ h́nh c̣n được định hướng khác xưa, tại sao phải làm vậy và để làm ǵ?
     Đ: Định hướng lại nhằm phù hợp với cách định hướng bản đồ ngày hơm nay, ngồi ra, cịn để phù hợp với vị địa cầu trong vũ trụ (Lấy sao Bắc Đẩu làm chuẩn) và để phù hợp với di chúc về hướng tiến của ḍng Việt (v́ dịch là của ḍng Việt): Hướng Bắc Nam {Khảm Li}: xuôi nam t́m nắng ấm của giống thiên di Hồng Lạc, hay nói đúng hơn là hướng Đơng Bắc Tây Nam {Cấn-Khôn}, như h́nh BQHT đă chỉ ra)
     H: Dựa vào đâu để định hướng lại đồ h́nh?
     Đ: Dựa vào những lời truyền ḍng mà tơi gọi là tín ngưỡng truyền ḍng nhằm lưu truyền ư Đạo “Ông Bà”, như sự sắp hoa qủa trên bàn thờ Ông Bà với lời dạy “Đông b́nh, Tây qủa”: B́nh là b́nh hoa; “đông b́nh” dạy để hoa vào vị thế hướng Đơng. Hoa tượng trưng cho dương khí khởi đầu ám chỉ con Chấn hay Lôi trong BQ; lời dạy nầy mang ư sắp con Chấn ở hướng Đơng cho BQHT (là BQ mang tính âm nhằm định phương vị); “Tây qủa”: Qủa là trái cây, cũng là thành tựu (kết qủa), là con Trạch (hay Đoài), mà Đoài cũng mang nghĩa là hướng Tây… (hướng Đơng, hướng Đồi), mang ư: hăy đặt quái Đồi của BQ vào hướng Tây trong h́nh BQHT.
     Như thế ta đă sắp được hai con Chấh và Đồi, Con Khảm và Li dựa vào lời truyền “Xuơi Nam t́m nắng ấm” của lồi Hồng Chim Lạc mà thế hệ qua thế hệ truyền nhau như Ngu Ư Nguyễn Hữu Ngư tiép tục làm:
“Mặt đất bắc nặng dày băng tuyết
Sự sống c̣n le lói như ma trơi
Giống chim Hồng chim Lạc khắp nơi nơi
Vội vỗ cánh xuơi Nam t́m nắng ấm…”
Và qua những lời như vậy, ta xếp được con Khảm hướng Bắc, con Li hướng Nam. Với các cặp số c̣n lại là Càn Khôn và Cấn Tốn được xếp đối xứng qua trục Chấn Đồi (trục hoành)
      Đối chiếu với hiện thực: Với qủa Địa cấu, cho dù qủa đất quay thế nào quay, trục Bắc của nó vẫn hướng về sao Bắc Đẩu và Nam bán cấu vẫn hướng về sao Nam Tào; với nước Việt, cho dù đă bao chế độ đổi thay, phương Bắc vẫn là phương gặp nhều khó khăn, lănh lẽo mà nghĩa con Khảm đă chi ra…
     H: Thứ tự các qủe Kinh Dịch được sắp xếp dựa trên nguyên tắc nào?
Đ: Dựa trên các qui luật nhân qủa, tiệm tiến và cùng tắc biến mà BQ Tiên Thiên đă chỉ ra, hăy suy gẫm và sốt xét lại sẽ thấy.
H: Xin cho lời tạm kết
Đ: Có thể nói tóm lại, là: Dịch hay Dịch lư là một khoa học về con số: con lư số. Chính các con lư số là nền tảng của khoa học Dịch Học nầy: Các con số đi kèm theo một số h́nh đồ đặc biệt nữa, sẽ chỉ ra cách thức để h́nh thành Kinh Dịch, chỉ ra sự biến dịch của vật chất trong chu tŕnh biến hĩa của nĩ (chu dịch) cùng chỉ ra những phương cách tốt nhất mà con người nên theo (Nhân đạo) để thuận cùng những qui luật tự nhiên, thiên nhiên (Thiên đạo), để con người cĩ cuộc sống an nhiên tự tại, phong lưu, xứng đáng là một trong Ba Vua, gọi là Tam Hoàng Thiên Địa Nhân trong học thuyết nhân bản Việt.
Thưa qúy vị trưởng thượng và cùng anh em khắp nơi thân mến,
Khoa Dịch học to lớn như vậy mà khởi nguyên của nó xuất phát từ bọc “Trăm trứng Tiên Rồng” ḍng tộc, đây qủa là điều đáng cho ta tự hào về ông cha ḿnh. Và, khi c̣n nhận ḿnh là “Con Rồng Cháu Tiên”, nghĩ rằng ta phải có nghĩa vụ làm cho nền văn hóa nầy sống lại, rồi đem nó áp dụng vào cuộc sống hôm nay và tiếp tục lưu truyền nó đến ngàn sau, nghĩa là: hăy nghiên cứu và khai triển nó trên ba lănh vực: NGUỒN GỐC, Ư NGHĨA VÀ ÁP DỤNG… Học Dịch chính là học cái cũ, rất cũ (hệ tốn lư số Tiên Rồng) để mà biết cái mới (ôn cố nhi tri tân), bởi qua môn toán lư số, ta có thể biết được qui luật thiên thiên chi phối muơn sự muơn vật và qua những qui luật nầy ta sẽ rút ra những điều ơn ích để áp dụng cho cuộc sống muôn đời của con người...
Tôi nghĩ: người có ưu thế để nghiên cứu phát triển Dịch phải là người Việt, v́ môn Dịch số là của ḍng Việt và cũng nghĩ rằng: đây là thời điểm chín mùi để chúng ta làm việc nầy:
“Tâm thức Việt đang đơm bơng kết trái
Đem Rồng Tiên để viết lại sách kinh”

(Rất tiếc là có một số h́nh và một số con Dịch số tôi đă không post lên mạng được để minh họa những điều muốn nói)

Cảm ơn qúi vị quan tâm. tdnguyenvietnho.


Sửa lại bởi tdnguyenvietnho : 02 March 2005 lúc 7:15pm


__________________
Tdnguyenvietnho
Quay trở về đầu Xem tdnguyenvietnho's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tdnguyenvietnho lần thăm tdnguyenvietnho's Homepage
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 3 of 5: Đă gửi: 03 March 2005 lúc 12:46am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Bác TdNguyenvietnho thân mến.
Lâu quá mới thấy bác lại đưa bài lên. Chúc bác sức khoẻ và vạn sự an lành. Bác yên tâm đi; v́ trang web của chúng ta ai cũng có ít nhiều kiến thức về Dịch. Nên tượng quẻ có thiếu cũng có thể hiểu được. Tuy nhiên nếu có h́nh vẫn tốt hơn. Theo tôi; bác có thể làm như sau khi cần thể hiện một quẻ Dịch - Đây là cách mà các hội viên khi hỏi về quẻ Dịch vẫn làm:
Hào Dương: ---
Hào Âm: - -
Quái - Thí dụ là Ly:
---
- -
---

Hy vọng có sự đóng góp tiếp tục của bác.
Thiên Sứ
--------------
Tám nẻo sông Ngân sao lấp lánh
Một vùng trăng nươc sóng chơi vơi


Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
tdnguyenvietnho
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 December 2004
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 27
Msg 4 of 5: Đă gửi: 03 March 2005 lúc 1:24pm | Đă lưu IP Trích dẫn tdnguyenvietnho

Kính Bác Thiensu,
Cam ơn Bác có lời chúc lành đầu xuân và đă chỉ cách lập các qủe Dịch một cách đơn giản để post lên mạng.
Tôi đă vào tủ sách để đọc bài bác. Bài viết qủa là một kỳ công, mang tính thuyết phục cao và có nhiều ơn ích cho những ai muốn t́m về nguồn cội văn hóa Việt. Mong trên mạng này ngày một thêm người nhiều người tâm huyết với nền văn hóa hóa nước nhà.
Tôi nghĩ: thời đại mâu thuẫn về ư thức hệ đang đi vào qúa khứ; thế kỷ thứ 21 hẳn là thế kỷ của văn hóa. Xây dựng chủ đạo văn hóa dân tộc là mở đường cho một vận hội mới: "Chủ đạo văn hóa đi trước vận nước sẽ theo sau"...
Thật ra tôi cũng không dám nghĩ rằng chúng ta đang làm một việc ǵ to lớn, nhưng những công tŕnh xây dựng nào cũng cần đến những hạt cát, hay những viên gạch...
Kính bác và cảm ơn bác đă thường xuyên cho ư kiến về những bài viết của tôi.
tdnguyenvietnho


__________________
Tdnguyenvietnho
Quay trở về đầu Xem tdnguyenvietnho's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tdnguyenvietnho lần thăm tdnguyenvietnho's Homepage
 
tdnguyenvietnho
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 December 2004
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 27
Msg 5 of 5: Đă gửi: 07 March 2005 lúc 7:08pm | Đă lưu IP Trích dẫn tdnguyenvietnho

T̀M VỀ
CHỦ ĐẠO VĂN HÓA VIỆT (tiếp theo)
(Kính dâng lên hương hồn cố Linh Mục Lương Kim Định, vị triết gia trọn đời đi t́m Chủ Đạo Văn Hóa hầu mong tránh t́nh trạng vô hồn, vô hướùng cho người Việt nói riêng và cho con người nói chung. Ngài chết nhằm ngày 23 tháng 5 năm 1997, hưởûng thọ 83 tuổi. 42 cuốn sách viết về Việt Nho và thuyết An Vi của Ngài là những nổ lực lớn, cố làm sống lại nền Minh Triết hướng dẫn con người trở lại cuộc sống an nhiên tự tại, ngang bằng với Trời và Đất, xứng đáng với ngôi vị Nhân Hoàng của ḿnh)

     
1. Đôi Lời Dẫn Nhập
Chủ Đạo Văn Hóa là đường lối chính yếu mang tính cơ cấu cốt lơi, nhằm hướng dẫn con người đến chủ đích cao đẹp, hạnh phúc. Ta có được chủ đạo như vậy không? Thưa có nhưng đă mất rồi! Triết gia Linh Muc Lương Kim Định khẳng định là Chủ Đạo Việt đă có từ thời mới vừa dựng nước! Và cũng theo ông, chính chủ đạo này đă giúp cho dân ta xây dựng được nền thống nhất toàn triệt trên phương diện đạo lư và triết lư, nhưng rồi sau đó bị các tôn giáo làm rạn nứt và tiếp đến bị Cọng Sản xé nát tan tành...
Trong Sứ Điệp Trống Đồng, triết gia nêu lên 3 Cơ Cấu Văn Hóa Chủ Đạo của nhân loại và trong ba cơ cấu cấu này Chủ Đạo Việt là sáng giá hơn cả. Ông viết:
"Theo cơ cấu ta có thể chia văn hóa loài người làm ba loại tiên thiên như sau:
a) Một loại ưa số chẵn mà cùng cực là con số 4 với h́nh vuông, đi theo nguyên lư cha, đề cao công bằng chính trực, sự rành mạch thẳng băng 4 góc.
b) Loại hai ưa số lẻ mà cùng cực là số 1, h́nh tṛn đề cao thái nhất: 0 = 1, theo lư 1 tṛn là nguyên lư mẹ, nhưng sau bị cha đoạt (tṛn là nguyên lư Hà Đồ 55 chấm đen trắng là h́nh đồ của Mẹ Âu Cơ trao cho Cha Lạc Long Quân theo Kinh Huyền Thoại chia con. Những chữ đứng trong ngoặc là của người viết bài này) cho nên giống với số 4 theo luật: hai thái cực liền ngơ nhau: les extrémités se touchent.
c) Loại ba ưa chẵn lẻ ḥa hợp với số 2 – 3, c̣n h́nh là tṛn vuông đúc kết, mẹ cha tương tác (Mẹ Âu Cơ gặp Bố Lạc Long Quân trên cánh đồng Tương), đề cao linh phối qua số 5 như kết quả của 2 – 3’’
(Trích Sứ Điệp Trống Đồng của Kim Định, nhà xuất bản An Việt San Jose, trang 212)
Trong loại thứ ba, con linh phối 2/3 chính là nguồn nước cam lồ của giếng Việt Tỉnh (       ): Đó là Chủ Đạo sáng người Ông Bà ta đă thiết lập từ thuở Rồng Tiên. Tiếc thay, đến nay nó bị che mờ hầu như không c̣n nhận ra nữa. Các nền văn hóa ngoại lai, làm mất đi nền tảng căn bản để thống nhất con người, hậu quả là dân tộc Việt Nam phân ly đau khổ, đất nước Việt Nam rách nát tan tành và loài người nói chung th́ không t́m thấy được chân hạnh phúc.
V́ Chủ Đạo Văn Hóa Việt đă có sẵn nên tôi dùng “T́m Về”... thay v́ Đi T́m Chủ Đạo Việt, đề làm tựa đề cho bài viết.
Và như trong bài: ‘Một Lối Hiểu Về Một Mẹ 100 Con’ đă phân tách: Tư tưởng Thuần Việt hay Việt Nho, phải t́m trong vô ngôn, vô tự, lời không lời, trong h́nh đồ, h́nh số ... được xem như các di chúc truyền ḍng nên phương thức đi t́m Chủ Đạo ở đây không dựa trên khảo cứu sách vở hay trên thuần lư phi thực, cũng không t́m nó ở đâu đó ngoài cái căn bản của dân tộc ḿnh. Nói rơ ra là: tÔi sẽ dựa trên các di chúc văn hóa Việt cho đến ngày hôm nay c̣n t́m thấy là Cổ Nghệ và Huyền Thoại.
2. Vài Hàng Về Văn Minh Và Văn HÓa
Trước khi vào đề tài, tưởng tưởng cũng nên nÓi qua về văn minh và văn hÓa: Tây phương gọi văn minh là Civilization và văn hóa là Culture, và thường tự hào về nền văn minh của họ hơn là nhắc đến văn hóa. Sách họ viết đa phần đề cập đến văn minh, c̣n sách về văn hóa th́ rất ít; ngược lại, Đông phương thường cho ḿnh có nền văn hóa cao và lâu đời, thế th́ văn hóa là ǵ? và đâu là chỗ khác biệt giữa văn minh và văn hóa?
Hàng trăm định nghĩa của chữ văn hóa đă được đưa ra, nhưng hầu hết không làm nổi bật được sự khác biệt của hai từ, v́ trong văn minh th́ vốn có chứa văn hóa và ngược lại, trong văn hóa cũng phải chứa văn minh. Theo tôi, cái khác biệt cơ bản nằm ở hai từ MINH và HÓA: Minh là sáng hay là làm cho sáng. Minh chỉ con đường phát triển của trí tuệ để dẫn vào khoa học thực nghiệm. C̣n hóa là làm biến thành, trở thành: “Minh” là sản phẩm của lư trí, “Hóa” là khả năng dung ḥa và điều chỉnh lư trí và con tim để có được một cuộc sống dung ḥa được cái science và conscience. Nói theo Krishnamurti văn hóa là: “sự ḥa hợp lư trí và con tim” để trở nên khơng cực đoan chạy theo duy tâm hay duy lư trí;
Trong hướng giáo dục ngày xưa (ngày nay hầu hết các nền giáo dục đông phương đều rập khuông phương tây), các nước phương đông đều chú trọng việc đào tạo con người trên cả hai phương diện tâm và trí mà căn bản vẫn là chú trọng Tâm Đạo: “Tiên học lễ hậu học văn”, “cái nết đánh chết cái đẹp”, “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, xấu người đẹp nết c̣n hơn tốt người”... đức dục rất được xem trọng. Việc tu thân được xem là trước nhất của mọi việc: “Tu thân, tề gia, trị quốc, b́nh thiên hạ”. C̣n hệ thống giáo dục phương tây chỉ hầu như nhằm vào trí dục và thể dục, thiếu hẳn phần đức dục. Tây phương văn minh th́ sáng rỡ, đời sống vật chất th́ dồi dào. Đông phương thua kém hẳn tây phương trên phương diện này, nhưng cuộc sống của họ, trong qúa khứ đă có lúc quân b́nh và thanh thản hơn, nhờ được giáo hóa trong hướng dung ḥa hai phần tố như nghịch chiều đó. Theo Kristnamurti, giáo dục phải hướng về chiều hướng nầy, ông nói: “Giáo dục cần đưa tới hợp nhất của những thực thể cách biệt _ Giáo dục chỉ nhằm dẫn tới biệt đăi hay để có công ăn việc làm tốt hơn, sẽ dẫn tới trống vắng và rỗng tuếch”.
Chúng ta thường tự hào Việt Nam có bốn ngàn năm văn hiến, tôi muốn nhân đây và dựa vào đây, làm sáng tỏ sự khác biệt của văn minh và văn hóa, Đông và Tây:
Trong kinh Huyền Thoại chia con của tổ phụ Lạc Long Quân và Tổ Mẫu Âu Cơ có đề cập: “V́ Rồng Tiên hai giống khác nhau nên không thể sống đời măi bên nhau mà phải chia tay, chia con: Một nửa theo cha ra biển, một nửa theo mẹ lên núi và mỗi năm hẹn gặp nhau ở cánh đồng Tương”. Ư kinh là: “Theo cha ra biển” là theo đường trí (trí giả nhạo thủy). “Theo mẹ lên núi” là theo đường tâm (nhân giả nhạo sơn). Đĩ là lời huyền thoại, trên thực tế phải nÓi là: Con người như loài lưỡng thê phải sống cả “dưới nước” lẫn “rên cạn”! Phải theo cả Mẹ và Cha, cả tâm đạo và trí đạo: Trí đạo là con đường “theo cha ra biển”, là đường của văn minh. Tâm Đạo là con đường “theo Mẹ lên núi” và ặp nhau ở “cánh đồng Tương” là dung ḥa giữa tâm và trí, là ḥa, là hóa, là việc làm của văn hóa.
Tóm lại, có thể xem Văn Minh là chiếc cần câu cơm tốt để “Đắc Địa” (đắc địa vị ở đời) nên cũng có thể gọi là “Đắt Đời” và Văn Hóa th́ dạy ta cách thích ứng và lối hóa giải những sự việc xem chừng như nghịch lư, nghịch chiều để có được sự hài ḥa trong tâm hồn và trong cuộc sống để “Đắt Đạo Ở Đời” hay là đạt được Nhân Đạo: Đây là sự khác biệt của Văn Minh và Văn Hóa và sự khác biệt giữa Đông Tây mà Văn Hóa Cổ Việt có thể chỉ ra.
3. Phương Cách T́m Con Số Chủ Đạo Văn HÓa
KhÔng biết triết gia Kim Định đă dựa vào đâu để đưa ra các con số định ra chủ đạo văn hÓa, riêng bài khảo cứu này sẽ dựa trên đồ h́nh Lạc Thư (được xem là sách trị nước của ngÔi cữu ngũ, là ngơi vua; cửu ngũ là 9X5=45, là số của Lạc thư), và dựa trên cổ nghệ là những vật thờ như cái tước cái đỉnh, cái giả cÓ 2 tai 3 chân; nhà hai gian ba chái… với lại dựa trên truyện cổ truyền ḍng hay huyền thoại: “Nữ Thần Mộc dạy con Bàng con Bộc làm nhà chữ đinh” (Được triết gia Kim Định nhắc đến trong Sứ Điệp Trống Đồng), để mở lối T́m Về Chủ Đạo Việt.
Cách thức ḍ t́m: Tư duy khai triển trên nền tảng âm dương được biểu trưng bằng huyền tự Ông Bà hay Rồng Tiên. Rồi từng bước một, đầu tiên t́m các con ẩn số ẩn ch́m trên h́nh và trong huyền thoại, tiếp đến thông qua môn Lư Số Tiên Rồng âm dương để dẫn đến chủ đạo văn hóa Việt.
Nhưng trong thực tế, trên h́nh và trong huyền thoại các con huyền số hay linh số không hiển lộ: Lạc Thư không có chữ và cũng không có số, cả huyền thoại Thần Mộc cũng vậy, v́ thế ta phải t́m số bằng cách đếm các chấm trên h́nh Lạc Thư, trong huyền thoại, t́m số nằm bên sau chữ.
Rồi cần bước thêm bước nữa: các con số vừa t́m thấy cũng chỉ là những con số của hệ thập phân, là hệ số tuyệt đối chỉ dùng cho việc cân đo đong đếm…, muốn biết cái ư, cái lư ta phải có con lư số, nghĩa là phải chuyển các số thuộc hệ thập phân này sang hệ lư số để biết cái lư của con chủ dạo này.
Tóm lại, cách t́m chủ đạo phải qua hai bước. Bước một: t́m các con số cơ cấu chủ đạo ẩn sau h́nh và sau lời. Bước hai đổi các con số này sang lư số để hiểu cái lư của các con số này: Cái lư này chính là cái Chủ Đạo mà ta muốn t́m. Kế tiếp, riêng bài này, ta nên bước thêm bước thứ ba: T́m thêm ư nghĩa các con số cơ cấu đặc trưng cho các nền văn hóa mà LM Lương Kim Định đă chỉ ra và được trích lại nêu ở phần trên, để từ đó làm nổi bậc Chủ Đạo Việt và cũng để từ đó ta thấy được cái khác biệt trên phương diện cơ cấu của Việt Nho với các nền văn hóa khác của thế giới, cả với Hán Nho, để biết thêm cái giá trị độc đáo của Chủ Đạo Việt Nho.
3.1 Chủ Đạo Văn HÓa Việt Trên H́nh Lạc Thư
Nh́n vào đồ h́nh, nơi bốn góc của h́nh vuông, ta đếm các chấm đen: 2 (nằm Đông Bắc); 4 (Tây Bắc); 8 (Tây Nam) và 6 (Tây Nam). Qua các số nằm trên đường chéo của h́nh vuông ta rút ra được các tỉ số:
_ 2 /8: Giản lượt là: 1 / 4 và con ngược lại là: 4 / 1
_ 4 / 6:   _    _  &n bsp; _ : 2 / 3   _   _ _ _ _ : 3 / 2
Ta cÓ: các tỉ số vừa giản lượt là các huyền số chứa các chủ đạo văn hóa.

            



          
           H́nh Lạc Thư
Các tỉ số: 4/1, 1/4 và 3/2 là các con số chỉ ra cái cơ cấu của Văn Hóa Duy Vật, Duy Thần và của Hán Nho. Ở đây chỉ xin đi sâu vào con chủ đạo 2/3 Thủy Phong Tỉnh của Việt Nho.
3.2 Chủ Đạo Việt Qua Huyền Thoại Thần Mộc
Có lẽ đây là truyện ngắn nhất thế giới tự cổ chí kiêm: Chuyện chỉ gói trọn trong 12 chữ: “Nữ Thần Mộc dạy con Bàng con Bộc làm nhà chữ Đinh”, nhưng, như lời Kinh trong sách Trung Dung trên nói: “Không ǵ hiện rơ bằng cái ẩn tàng, không ǵ tỏ rơ bằng cái vi tế”. Nếu “người quân tử biết thận trong chỗ không thấy được” th́ tuy chỉ 12 chữ, mà nó mang tính súc tích và nhiều ơn ích cho con người chẳng kém bất kỳ cuốn sách nào được xem là quí giá nhất, nếu ta suy t́m nó qua ư của huyền tự và huyền số ẩn tàng trong nó. Ta lần lượt xét:
_ Thần Mộc: Mộc là phong, là con Tốn (    ). Nếu chuyển con lư số này sang hệ thập phân nó là con số 3. (để dể thấy: con 3 viết sang hệ nhị phân là con 011, thay con 0 và 1 bằng chữ số(_ _) và (__) và sắp lại, thay v́ từ phải sang trái như cách viết số hệ nhị phân, ta sắp nó từ trên xuống dưới ta sẽ có được con Dịch Số Tốn (    ) nhưng con Tốn này chỉ Nữ Thần, ám chỉ Tổ Mẫu nên phỉ đặt con 3 Tốn ở mẫu số của phân số 2/ 3 Thủy Phong Tỉnh (     ), là con số có cơ cấu chủ đạo như đă nói. (Con 3 Mộc hay Tốn (     ) nằm ở mẫu số phân số (2/ 3) nên Thần Mộc là Nữ, chỉ Mẹ Âu Cơ).
_ Con Bàng con Bộc: Bàng là Hồng Bàng. Con Bàng là con của ḍng họ Hồng Bàng. Màu hồng chỉ dương tính, c̣n chữ “hồng” trong nghĩa là lớn cũng mang tính dương, chỉ đám con trai. Họ “Hồng Bàng” là họ tổ ḍng Việt; con Bộc: bộc là bọc, h́nh tṛn, thuộc họ ṇng, âm (trái với ṇng là nọc dương), là tượng h́nh bộ phận sinh dục nữ hay các sinh vật giống cái, cũng là h́nh tượng của trứng hay con 0, mang âm tính, ở đây cũng có ư nhắc về đám con trong bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ. Con Bàng con Bôc nhằm ám chỉ con cái ḍng Việt (Bách Việt. Con Bàng con Bôc là hai ḍng con, ám chỉ cả trai và gái, ở đây ta ghi nhận con 2. Là con (con Bàng, con Bôc), là tử số, là con 2 trong phân số 2 / 3: là phân số ta cũng vừa t́m thấy trên Lạc Thư như trên hay trên các vật thờ vừa nói.
_ Làm nhà chữ Đinh: Như trên vừa nói, mẹ Âu Cơ là tổ mẫu ḍng Việt dạy đám con của ḿnh là ḍng Bách Việt. Tổ mẫu dạy cái ǵ?: Dạy làm nhà chữ Đinh. Chữ Đinh(    ) nghĩa là đứa, là người, là nơi giao chỉ cuả Trời và Đất. Chữ Đinh: viết lệch ra thành chữ nhân (     ). Đinh (     ) tượng h́nh của nó là một nét ngang (     ), là nét hoành hay hoành độ, là đường biểu diễn không gian (âm hay con Khôn(_ _), cũng là con 0 trong hệ thập phân) và một nét dọc (    ), là nét tung hay tung độ, là đường biểu diễn thời gian (dương hay con Càn( __ ), cũng là con 1 trong hệ thập phân. Theo phân tách trên ta t́m ra phân số 0 / 1: Đem phân số này chuyển sang hệ 6 nét của Dịch Số ta có được con Địa Sơn Khiêm (     ). Con Khiêm đây là bài học cho đám con ḍng Việt của mẹ Âu Cơ!
Tuy con ngựi là một trong 3 tài trong trời đất nhưng không phải v́ vậy mà cao ngạo, đạo con người phải là Đạo Khiêm. Đức Khiêm có nghĩa là khiêm nhường, nhường nhịn, nghĩa là dương phải biết nhường nhịn âm, con 1 dương phải biết hạ ḿnh nằm dưới con 0 (Trời phải xuống thế...); nét tung dương phải xếp nằm dưới hoành để vẽ nên chữ Đinh hay chữ Nhân...
Hán Nho chữ nghĩa hóa con Khiêm là Đức khiêm này là: “Dĩ đức động Thiên, vô viễn phất giới, măng chiêu tổn, khiếm thụ đắc thời năi Thiên đạo” (dùng cái đức khiêm sẽ động được đến Trời, chẳng có ranh giới nào mà nó không đạt tới, tự măng chỉ tổn thất, khiêm nhườøng th́ được, đó là đạo Trời vậy). Trên thực tế: đời sống hôn nhân muốn có hạnh phúc phải rành câu ‘nhất vợ nh́ trời’, âm trên, dương dưới! Thật thế, dịch số chỉ cho thấy Khôn trên Càn là Địa Thiên Thái và ngược lại Càn trên Khôn là Thiên Địa Bỉ!
Giờ quay lại với nguồn giếng cam lồ, linh số 5 Li (    ): là hỏa, cũng có nghĩa là sự sáng suốt. Con 5 này ở đâu ra? Thưa nó là 5 ṿng trung tâm của mặt trời Thái cực trên Trống Đồng, hay là con 5 nằm trung tâm cuả hai h́nh Đồ Thư, hay là con số nằm giữa gậy thần (Xem h́nh gậy thần), cũng là con số tổng của tử số và mẫu số của phân số 2 / 3. Muốn có nguồn nước cam lồ, con 5 này phải được viết với tỉ số là 2 / 3 (trong dân gian ta truyền khẩu là ‘vài ba’ thay v́ Tàu là ‘‘tham lưỡng’’ là 3 / 2): Đó là bài học cho đám con Rồng Tiên nói riêng và loài người nói chung để biết cách sống và đạt được chân hạnh phúc, nghĩa là phải biết t́m về với huyền số cơ cấu chủ đạo 2 / 3, đặt con 2 trên con 3 như lời kinh truyền qua ư làm nhà chữ Đinh (Làm nhà chữ Đinh: cũng có nghĩa chỉ ra phương cách sống hay thiết lập chủ đạo văn hóa): Đặt 2 / 3 âm trên dương, để qua đó định vị Nhân Hoàng một cách đúng đắn trong Trời Đất và nhận diện rơ vị trí cuả thuộc tính của Đất Trời mà không thiên lệch về bên nào, như được tŕnh bày phần trên và sẽ được tiếp tục khai triển bên dưới:
Nói cơ cấu là nói cái cốt lơi mang tính tổng quát: Con 2 /3 Thủy Phong Tỉnh tựa như hạt căn bản của vũ trụ hay tế bào nguyên sơ chưa phân hóa, tùy trường hợp, tùy môi trường nó sẻ sinh nẩy ra tất cả. Con 2 / 3 mang nhiều ư nghĩa khác nhau: Nghĩa của nó sẽ thích hợp tùy trường hợp. Điều cần ghi nhận nơi nó là tính tự tại và khả năng dung hóa của Nhân Hoàng. Nhân Hoàng (con người) vốn có đức Dũng tự nội và có khả năng giải ḥa và thu nạp vào trong nó những ngoại tố chừng như mâu thuẫn như đất với trời, nước với lửa...
Ư đó từ đâu?: Từ bởi con 2 Khảm (    ) nằm ngoại quái. Con 2 này khi viết sang hệ 6 nét nó là con Thủy Địa Tỉ (     ), tỉ có nghĩa là gặp gỡ, gần gũi, liên lạc: Nơi hào 2 nội quái và hào 5 ngoại quái của Tỉ, giữ ngôi vị Nhân Hoàng, nói rằng: “Lục nhị: Tỉ chi tự nội, trinh, cát” (hào 2: tự trong mà gần gũi với ngoài, đúng như vậy: tốt). Hào 5: “Đạo gần gũi rất quang minh ... người trong ấp được cảm hóa, không phải răn đe, tốt”. C̣n con lư số 3 Phong Địa Quán. Quán có hai nghĩa: 1): Quán sát 2): thể hiện ra, bày hay trưng ra. Số quán muốn dạy: phải quan sát những ǵ con 2 / 3 thể hiện ra như: cách sắp xếp phân số 2/3 Thủy trên Phong, âm trên dương, ư nghĩa của âm trên dương Khôn trên Càn (0/1), ư nghĩa con 2 Khảm là Thủy là con đường của lư trí (trí giả nhạo thủy), trí phải kết hợp với tâm là cái Đức Khiêm như thế nào và phải sáng suốt như thế nào như ư con 5 Li (     ) (sự sáng , chân lư) , là số tổng của phân số hàm chứa, muốn nói lên.. . Đức Khiêm cũng c̣n có nghĩa là cái dũng tự thắng ḿnh, nên qua tỉ số 2/3 Thủy Phong Tỉnh ta cũng t́m thấy được Ông Phật Tam Thể (Bi: biểu thị bởi con 5 Li (     ), Trí biểu thị bằng con 2 Khảm và Dũng biểu thị qua con Địa Sơn khiêm bằng cách sắp xếp âm trên dương Khôn trên Càn). Ông “Phật tự tánh” này cũng là “Chúa Ba Ngôi Trong Ta” (Ta: Nhân, con người) qua cách làm dấu thánh vậy (Cha chỉ đầu: Trí, Con chỉ tim là t́nh thương Bi và hai vai là Thánh Thần là lực Dũng)….
Dưới đây chỉ xin tŕnh ra một số nét chính yếu rút ra từ con chủ đạo 2 / 3:
4. Ư Nghĩa Mang Tính Cơ Cấu Chủ Đạo Của 2/3.
Muốn biết ư nghĩa của con 2/3 ta phải chuyển số này sang hệ lư số. Con 2 viết sang lư số là con Khảm (     ), con 3 là con Tốn (    ). Con 2/3 là con Thủy Phong Tỉnh (     ). Đây là giếng Việt nên c̣n gọi là Việt Tỉnh, chứa nguồn nước cam lồ. Tại sao gọi là chứa nước cam lồ?_Thưa bởi: ư của con Thủy Phong Tỉnh (    ):
4. 1 Nhân Vị Của Nhân Hoàng Qua Con Tỉnh:
Nh́n vào phân số 2/3 thuộc hệ thập phân ta nhận ra số này được kết hợp bởi hai con số chẵn 2 và số lẻ 3, nói lên tính cấu kết âm dương: âm dương không chống bán (v́ được kết nạp trong một phân số) để không tạo ra mâu thuẫn chia ĺa mà kết hợp nhau làm một để sinh biến. Đó là cái thoáng nh́n và khi viết số này sang lư số, con Thủy Phong Tỉnh(     ) mang lấy một ư nghĩa rất cao xa, thâm thúy và rơ ràng hơn. Con 2 là số âm, chỉ t́nh thương; con 3, số dương chỉ lư trí; 2/3: lư và t́nh trong một hay, nói theo ngôn ngữ cổ là giao chỉ hay dùng huyền tự trong huyền thoại th́ nói: “gặp nhau ở cách đồng Tương”
Khảo sát phần tử số của ngoại quái là con 2 Khảm (    ) và mẫu số 3 Tốn(     ) ta thấy: Đây là những quái(quẻ) Dịch thuộc hệ Bát Quái, mỗi con gồm ba nét (hào) đại diện cho Tam Tài Thiên Nhân Địa: Mỗi hào đại diện cho một Tài. Dưới cùng là Địa hay Đất, giữa là Nhân hay Người, trên là Thiên hay Trời.
Bàn theo Dịch hào 2 dương (cửu nhị) trung, tuy không chính (hào dương nằm vị âm) nhưng trong trường hợp này (tỉ số 2/3 hay con Thủy Phong Tỉnh) lại mang ư nghĩa thích hợp: Hào dương nằm âm vị để giảm đi bớt tính dương (thiên về tính Trời) của Tài Nhân trong Tam Tài.
Con 3 Tốn nằm ở mẫu số của phân số 2/3 Thủy Phong Tỉnh (     ), hào 2 đại diện cho Nhân cũng là hào dương nằm âm vị. Điều này nói lên tính con người cần phải có là Lư (dương, thuộc trời) và T́nh (âm, thuộc đất), không thể thiếu sót hay thiên vị về phía nào mà từ triết học gọi là Duy (không Duy Tâm, cũng không Duy Lư, không Duy Thần cũng không Duy Vật)
Chưa quen với Dịch, những hàng vừa viết trên có thể làm rối trí một số bạn đọc, nó chỉ nhằm lư giải ư nhân vị của hào Nhân của con Thủy Phong Tỉnh (    ). Ta có thể bỏ nó qua một bên, điều cần rút ra từ đó là:    
_ Con Người cũng được xem trọng như Trời và Đất, cũng là một Ông Hoàng trong Tam Hoàng là Trời, Đất và Người; ba ngôi này đại diện cho ba tài, ba tác (tác nhân), là Tam Tài, Tam Tác hay Tam Tạo.
_ Con Người sống không nên thiên lệch để trở thành nô lệ vào hai tài kia mà phải ghi nhận người là ngôi vị ở giữa Đất Trời, mang cả tính của Đất lẫn Trời, Tâm và Lư, Thần và Vật...
_ Duy là sai, dù duy tâm hay duy vật: Ngă mộât phía là mắc phải bệnh một chiều, là dùng phạm trù không mang tính cơ cấu, lấp ḍng sông “Tương” khiến nửa theo Cha và nửa theo Mẹ vĩnh viễn chia ĺa, đất trời không thông hội: Đó không phải là con đường của Đạo. Có xử kỷ tiếp vật một cách đúng đắn th́ mới nói được là ‘có đạo’ bằng trái lại là vô minh, việc ‘vào đạo’ sẽ dẫn vào ngả cụt mang đến hậu quả trái ngược. Câu ‘Con đường dẫn đến địa ngục lót bằng thiện chí’ hay “nhiệt thành cộng với ngu dốt bằng phá hoại”: là những câu nói đáng cho ta suy gẫm.
_ Con huyền số 2 / 3 là con linh số Thủy Phong Tỉnh là nền tảng rất quan trọng mang tính Cơ Cấu của Việt Nho kết tinh bằng, theo từ của triết gia Kim Định, ‘bộ định đề cơ thể’ (set of organic premises).
_ Con Tỉnh xác định đúng đắn vị trí của Thiên Hoàng và Địa Hoàng (sẽ giải rơ thêm trong phần b kế dưới) và quan trọng hơn cả là chỉ ra tầm mức đích thực làm mối chốt là tính tự tại của Nhân Hoàng, mà Việt Linh Mục Lương Kim Định, nói rằng: "nói cách khác, người là một tài tự lập, khỏi cần t́m lư do tồn tại nơi Trời hay Đất mà là nơi người (nhân giả nhân dă)’’(trích Sứ Điệp Trống Đồng, Kim Định, trang 259).
Để thêm sáng tỏ về Nhân Hoàng (Thiên Chúa Giáo gọi là Ngôi Hai xuống thế làm người) trong quan điểm Việt Nho, tôi xin dẫn đăng bài thơ dưới đây của nhà cách mạng Trần Cao Vân, tôi cho là đúng vị của Nhân Hoàng, đủ nói lên tính tự tại, an vị của con người uống suối nguồn Việt Tỉnh, không bị vong thân bởi Trời hay bởi Đất, “đứng giữa mà không dựa dẫm, không ỷ lại, mạnh mẽ thay”! (Trung lập nhi bất ỷ, cường chi kiểu!)
Trời Đất sinh Ta có ư không:
Khi sinh Trời Đất có Ta trong
Ta cùng Trời Đất ba ngôi sánh
Trời Đất in Ta một chữ đồng
Đất nức Ta ra Trời chuyển động
Ta thay Trời mở Đất mênh mông
Trời che Đất chở ta thong thả
Trời Đất Ta: đầy đủ hóa công
Nhân đúng vị trong Trời Đất là có được TRUNG; sắp lại sao cho Trời Đất không rơi vào hai Thái Cực là tạo được H̉A; được TRUNG H̉A là nước cam lồ có được.
Những bộ óc “Top Ten”, cha đẻ của Trật Tự Thế Giới Mới (New World Order), muốn đưa thế giới từ Thái Cực đến Hợp Nhất tạo ra thế Thái Ḥa:
       THÁI CỰC       THÁI H̉A    THÁI NHẤT
Muốn có đượïc Thái Ḥa phải tạo được Trung Ḥa: con Linh số 2 / 3 Thủy Phong Tỉnh (    ) làm được đều này.
Thật ra cũng chẳng ngoa khi nói rằng: Đoạn Kinh Trung Dung, bộ kinh cao nhất của Hán Nho của Khổng Tử, gồm 109 chữ trong đĩ cĩ đoạn dược trích ra dưới nay, chỉ là chữ nghĩa hóa (đem viết ra thành lời) cái tỉ số Chủ Đạo Vô Ngôn 2 / 3 này của Nguyên Nho mà thôi:
“Thiên mệnh chi vị tính. Xuất tính chi vị Đạo. Tu Đạo chi vị giáo. Đạo dă giả bất khả tu du ly dă. Khả ly phi đạo dă. Thị cố quân tử giới thận hồ kỳ sở bất đổ. Khủng cụ hồ kỳ sở bất văn. Mạc hiện hồ ẩn, mạc hiển hồ vi. Cố quân tử thận kỳ độc dă. Hỉ nộ ai lạc chi vị phát vị chi trung. Phát nhi giai trúng tiết vị chi ḥa. Trung dả giả thiên hạ chi đại bổn da.ơ Ḥa dă giả thiên hạ chi đạt đạo dă. Chí trung ḥa thiên hạ vị yên”.
Kim Định dịch là: “Mệnh trời gọi là tính. Noi theo tính gọi là đạo. Tu đạo gọi là giáo. Đă là đạo không thể ĺa giây phút. Ly ĺa được không phải là đạo. V́ thế quân tử thận trọng chỗ không thấy được. Lại lo điều ḿnh không nghe thấy. Không ǵ hiện rơ cho bằng cái ẩn tàng. Không ǵ tỏ rơ bằng cái tế vi. Mừng giận sầu vui chưa phát th́ gọi là trung. Phát ra trúng tiết th́ gọi là ḥa. Trung là cái lớn trong thiên hạ. Ḥa là chỗ đạt đạo. Chí trung ḥa: đi tới trung tất có ḥa. (Hậu quả là) trời đất đặt vào đúng vị vạn vật được nuôi dương’’.
Đúng là: ‘’Không ǵ hiện rơ bằng ẩn tàng. Không ǵ tỏ rơ bằng cái tế vi!”. Ở đây ta thấy quá rơ: lời kinh không súc tích và tỏ rơ cho bằng lời lư số: “Trời Đất đặt vào đúng chỗ vạn vật được nuôi dưỡng”. Hỏi: Thế nào gọi là đặt trời đất đúng chỗ? Sắp xếp như thế nào, với tỷ lệ nào? lơi kinh không chỉ ra nổi cái cơ cấu cốt lơi chủ đạo như lư số đă làm với tỉ số 2 / 3 Thuỷ Phong Tỉnh (     ), xin được giải dưới:
4.2 Trời Đất Xét Trong Hợp Quái Thủy Phong Tỉnh
Cả ngoại Quái Thủy (     ) cũng như nội Quái Phong (     ) Tài Nhân là hào 2 đều mang thuộc tính vừa âm (đất) vừa dương (trời) nghĩa là hào dương nằm ở âm vị, nhằm xác định vị trí con người đứng giữa Trời Đất, mang thuộc tính của cả trời và đất mà không thiên lệch về bên nào. Hợp quái Thủy Phong Tỉnh của tỉ số 2/3 nói lên quan điểm con người cần sắp xếp hai thuộc tính trời và đất thế nào cho thích hợp với ḿnh để được sống an nhiên tự tại khi sống trên đời.
Thuộc tính của Trời và Đất được biểu hiệu bằng Càn (__ ) và Khôn (_ _): Vị của Tam Hoàng là vị trí của ba hào cả nội cũng như ngoại quái: hào đầu, tính từ dưới tính lên, c̣n gọi là sơ hào, chỉ Đất (hay thuộc tính của Đất), hào hai chỉ Ngườøi, hào ba trên cùng chỉ Trời (hay thuộc tính của Trời). Trong con Thủy Phong Tỉnh, nơi nội quái Phong (     ), hào 1 âm (_ _) lại nằm dương vị (vị trí lẻ, số 1) nói lên thuộc tính của nó không thiên hẳn về âm nhằm giảm đi tính âm tính bái vật. Cũng vậy con Khôn (_ _), nằm vị trí thứ 3 (lục tam) chỉ trời của ngoại quái Khảm (     ) cũng mang một ư như trên: con âm nằm vị trí dương làm giảm đi tính dương của trời. Xếp đặt như vậy để trời đất không chia ĺa, khiến phải rơi vào hai thái cực, cực đoan và nhờ vậy mà Trời Đất có thể ḥa hợp nơi con người, khiến con người được an vị, an vi!. Định vị như vậy là tạo được suối nguồn Việt Tỉnh, là có được nguồn nước cam lồ, là con người không bị vong thân bởi Trời hay bởi Đất hay bởi những thuộc tính của nó, như trong các nền văn hóa duy vật hay duy thần như ta đă thấy.
5. Đối Chiếu Các Nền Văn Hóa Qua Con Số Chủ Đạo
5.1 Duy Vật Với Con Số Cơ Cấu 4/1
Nền văn hóa này được biểu trưng bằng con số cơ cấu chủ đạo là 4 (theo Kim Dịnh, đúng hơn là tỉ số 4 /1, nằm trong linh số 5; Con số 5 là con LI (     ): là sự sáng suốt hay chân lư).
Con 4 / 1 viết sang hệ lư số là con Lôi Sôn Tiểu Quá (     ). Tiểu Quá có nghĩa là lỗi hay ra ngoài cái mức vừa phải, cũng c̣n có nghĩa là nhỏ quá. (Nguyễn Hiến Lê đă dịch chữ này không được sát nghĩa khi ông cho chữ “tiểu” này mang lấy nghĩa chỉ về số lượng của chữ thiểu là ít (trái nghĩa với nhiều), và ông dịch Tiểu Quá là “cái nhỏ nhiều hơn”). Tiểu quá chỉ về phẩm chất, không phải chỉ số lượng).
Tại sao Tiểu quá là lỗi hay ra ngoài mức vừa phải hay là nhỏ quá? Thưa bởơi:
_ Xét về ngôi hai Nhân Hoàng:
Xét con Tiểu Quá (           ;) ta thấy ngôi 2 Nhân Hoàng ở đây (cả ngoại cũng như nội quái), là con Khôn (- -) nằm ở âm vị (hào lục nhị): hào âm ở vị âm càng làm tính thuộc âm càng nhiều, có nghĩa: ngôi Nhân Hoàng quá nhu nhược, không thắng đượïc ḿnh mà chạy theo sự lôi kéo của vật chất, tôn sùng vật chất, nói khác đi là bái vật, là lỗi, là ra ngoài mức vừa phải, xem ḿnh (ngôi Nhân Hoàng) nhỏ quá nên chủ đạo văn hóa qua con lư số nầy có tên gọi là ‘Tiểu Quá’!
_ Xét ngơi Ngôi 3 Trời và ngơi 1 Đất trong con Tiểu Quá (từ dưới lên trên, Thiên Chúa Giáo gọi ngôi Trời là Ngôi 1: Ngôi Cha, bởi được kể từ trên xuống dưới; ngôi 1 Đất tương ứng với Ngôi Thánh Thánh Thần ‘Holly Spirit’ trong Thiên Chúa Giáo. sự phân chia thành ba ngôi này mang tính tương đối, thật ra ngôi nào cũng chứa tính âm dương ( biểu trưng là trời đất) trong đó, nên lời Kinh bảo rằng ba ngôi là một, mà trong số của dịch lư thể hiện ba hào, ba tài trong một Quái).
Con Tiểu Quá ở trường hợp này ta chỉ xét ngoại quái 4 Lôi (     ), là cái được thể hiện ra bên ngoài khiến ta dễ thấy rơ nét. Ở đây Địa Hoàng được xem trọng hơn Thiên Hoàng: Hào 1 dương lại được đặt nằm dương vị và hào trời là hào 3 lại là hào âm. Điều này chỉ rơ cho chúng ta: chủ đạo văn hóa chọn con số 4 (hay 4 / 1 cũng vậy) thiên hẳn về đất, hay những thuộc tính của đất, là tôn sùng vật chất (Duy Vật hay Bái Vật). Văn hóa xây dựng trên con số này có nền tảng đặt trên sự duy lư thái quá, nó thể hiện rơ nét ở cao điểm qua chủ thuyết Biện Chứng Duy Vật của Cọng Sản, lấy giá trị thặng dư kinh tế làm chủ thuyết căn bản và để đấu tranh, lấy hạ tầng cơ sở chỉ huy thượng tầng kiến trúc, coi thường Trời và những giá trị tinh thần khác, kêu Trời bằng thằng:
“Thằng Trời hăy đứng một bên
Để cho Nông Hội đưng lên làm Trời”
Duy Vật lấy vật chất làm nền tảng cho chủ thuyết, dành lợi nhuận kinh tế làm đầu, khiến vị trí con người (Nhân Hoàng) bị xếp vào hàng Tiểu Quá (ngơi hai là hào âm nằm âm vị) và c̣n Trời th́ đi chỗ khác chơi!
5.2 Duy Thần Với Cơ Cấu Chủ Đạo 1 hay 1 / 4.
Con 1 hay phân số 1 / 4 viết sang hệï lư số của Dịch Số là con Sơn Lôi Di (      ). Nh́n vào tượng số ta thấy Di có tượng của cái miệng há rộng như là để ăn hay để kêu xin để được cho ăn, mang h́nh giống như cái miệng chim con há ra để chờ chim mẹ mướm mồi, nên Di mang nghĩa ăn uống hay xin ăn, cả tinh thần và vật chất. Ư này được hào 1 nhắc lại rơ hơn: ‘Xă nhỉ linh qui, quan ngă đóa di, hung’ Nguyễn Hiến Lê Dịch là: “Chú bỏ con rùa thiêng (tượng trưng cho tinh thần quư báu) của chú đi mà cứù ngó ta, xệ mép xuống, xấu’’.
Trên phương diện tinh thần Di mang nghĩa cầu xin, cầu cạnh nơi đâu đó ngoài ḿnh nên mang lấy ư duy tâm hay duy thần. Ta hăy xét con lư số Sơn Lôi Di (     ) biểu trưng của nó:
Nh́n vào ngoại quái Cấn (      ), hào ba, là ngôi Thiên Hoàng, dương lại nằm dương vị, làm tăng thuộc tính của trời hơn lên trong khi đó hào 2, ngôi Nhân Hoàng âm (- - ), lại đặêt nằm âm vị, nói lên ư con người xem nhẹ khả năng tự thân, tự thắng mà chỉ biết lo cầu cạnh nơi trời hoặc nơi ư hệ mờ hồ. Làm thế hiến mất sự b́nh an tâm hồn và hạ thấp phẩm giá con người. Hạng người này chẳng không biết rằng: ‘’Tri túc tâm thường lạc; vô cầu phẩm tụ cao’’ (Biết đủ tâm an lạc, không cầu phẩm giá cao) hay sao? Việc xem nhẹ Nhân Hoàng cũng hiện rơ nơi hào 2 nội quái: Tóm lại nền văn hóa chọn huyền số 1 hay 1 / 4 cũng mang đầy tính vong thân, không đủ sức tự lập; con người chịu làm thân phận tôi đ̣i, nô lệ: dù nô lệ thuộc tính của trời hay trời đi nữa cũng là nô lệ mà thôi!     
5.3 Sự Khác Biệt Chủ Đạo 2 / 3 Của Ta Và 3 / 2 Của Tàu
Ta vừa khảo sát huyền số 2 / 3, cũng theo phương cách nầy, thử t́m hiểu cơ cấu của Hán Nho là con tham lưỡng 3 / 2 mà họ bảo là ‘‘tham Thiên lưỡng Địa nhi ỷ số’’.
3 / 2 viết sang hệ lư số của dịch số là con Phong Thủy Hoán (      ). Hoán có nghĩa là ĺa, tan, làm hoán đổi. Ta thấy con 3 / 2 này so với con 2 / 3 khác nhau ở chỗ tử số và mẫu số. Hai số này đă hoán đổi vị thế: Tử số xuống làm mẫu số và mẫu số lên thay làm tử số. Điều này khiến cho tuy ngôi Địa Hoàng và Nhân Hoàng không đổi, nhưng ngôi Thiên Hoàng đổi khác khiến quan niệm về trời và thuộc tính của trời cũng đổi thay làm tan biến ư nghĩa ban đầu của con 2 / 3 Thủy Phong Tỉnh (      ), v́ thế lư con 3 / 2 mang lấy tên Phong Thủy Hoán. Quan sát con Hoán (      ) ta thấy hào 3 (ngoại quái) ngôi Thiên Hoàng bây giờ là hào dương (cửu tam) lại nằm dương vị (hào 3 là số lẻ), khiến cho trời và thuộc tính của Trời càng được đề cao và xem trọng. Điều này chỉ ra rằng Hán Nho đă bị lại căn so với Nguyên Nho là nền nho học thuở ban đầu, v́ bị ảnh nền văn hóa du mục phương bắc mang tính coi trọng sức mạnh của thể lực và của lư trí hơn là lương tri hay nhân t́nh. Con Người “Nhân Hoàng’’ đă dần dần đi vào con đường vong thân và bị xem nhẹ, so với Việt Nho khiến Hán Nho nghiêng về thiên định, trọng sức mạnh quyền lực, xem vua chúa như là Thiên Tử (Con Trời) và cũng từ đó nảy sinh quan niệm trọng dương, trọng nam “nam tôn, nữ ti” hay ‘’nhất nam viết hữu, thậâp nữ viết vô’’â ... Nạn phân chia giai cấp và kỳ thị nam nữ trong xă hội Tàu mỗi ngày một nghiêm trọng, tạo ra sự khác biệt rơ nét giữa Việt Nho phương Nam và Hán Nho phương Bắc trên phương diện cơ cấu chủ đạo mỗi ngày một sâu đậm. Những công tŕnh kiến trúc đồ sộ của Tàu (cũng như của nhiều nước khác), mặt sau của nó, tự tố giác nạn phân chia giai cấp chủ nô, giới cai trị và giới bị trị trầm trọng ở những nơi này. Ngược lại cổ nghệ ta, trước khi bị ảnh hưởng văn hóa Tàu, gồm trọn trong tay một số cá nhân hay một số ít người thực hiện. Cũng v́ thế, tộc Việt không có những di sản đồ sộ như Ai Cập, Tàu hay cả như cung điện Ankor Watt của Campuchia. Điều này khiến không ít người Việt mang mặc cảm tự ti, thua thiệt và một số người ngoại quốc cho là nguồn cảm hứng Việt bị cạn kiệt. Nhưng đứng trên phương diện nhân bản và xét trên khía cạnh văn hóa hoặc xă hội th́ đằng sau các tác phẩm đồ sộ này của nhân loại là một xă hội người bóc lột người: Sự phân cách giữa giới cai trị và bị trị rất cao. Ngược lại những cổ nghệ thu nhỏ trong tầm vóc sáng tạo của cá nhân hoặc một nhóm nhỏ người thực hiện cũng chỉ ra rằng đất nước ta vào thời đó xă hội không có nô lệ và văn hóa không chủ xướng nô lệ, giá trị con người được tôn trọng đúng mức. (Về sau cũng trên phương xă hội và văn hóa, v́ sự thất thế trên mặt quân sự, nước ta bị Tàu đô hộ hơn ngàn năm, xă hội và văn hóa ta không thể tránh khỏi sự xâm thực của phương Bắc khiến nền tảng văn hóa ban đầu của phương Nam bị lu mờ dần, nhất là Nho học kể từ đời Nguyễn Gia Long trở đi, rậïp khôn mẫu của mạc nho vào thời nhà Thanh của Tàu. Đây là cột móc rơ nét đă gây tai họa cho đất nước: Giếng Việt bị bít mạch, đám con Bàng con Bộc không c̣n nhận ra bài học “làm nhà chữ Đinh” của Nữ Thần Mộc dạy cho từ nhiều ngàn năm về trước và từ đó thiên về Tàu nên văn hóa ta ngày nay cũng mang tính chẳng khác Tàu, nhất là đối với giới theo Hán Nho trường ốc... Ta thấy đượïc điều này một cách rơ nét ở dướùi triều Nguyễn, vua Tự Đức cho xây thành Vạn Niên đă bị dân chúng phê phán nặng lời, qua câu ca dao:
“Vạn Niên là vạn niên nào?
Thành xây xương lính, hào đào máu dân”
Việc xây thành Vạn Niên của vua Tự Đức đă bị phu làm hồ đă nổi dậy chống lại vua, bị ghép tội làm giặc, sử gọi là Giặc Chày Vôi.
Trong dân chúng th́ có đỡ hơn chốn triều đ́nh, nhất là phần đất Nam Bộ ít bị ảnh hưởng của triều đ́nh nhà Nguyễn, thế nên ở đây về sau bông hoa Ḥa Hảo ở Nam bộ mang đầy tính nhân bản đặt thù của tinh thần Việt lại nở ra như ta đă thấy...
6) Sự Cần Ích Làm Sống Lại Văn Hóa Dân Tộc
Nhờ vào chủ đạo văn hóa, một dân tộc dễ dàng tạo được sự đoàn kết toàn dân và duy tŕ hướng đi của đất nước trong dài hạng và nhờ vậy mà dân tộc ấy mới đạt được những thành quả to lớn phi thường. Nh́n vào lịch sử thế giới ta thấy: Nhật đă hùng mạnh một thời và sau đó bại trận, bị tan nát sau đệ nhị thế chiến, đă lấy lại vị thế siêu cường cũng nhờ vào chủ đạo văn hóa Thần Đạo:
“...Nhật hùng cườøng phải chăng nhờ Thần Đạo?
Hùng khí Sumerai khiến cho Nhật quật cường
Cờ mặt trời làm nể mặt Tây phương
Ư thức dân tộc khiến dân giàu nước mạnh...” TĐ
C̣n Do Thái, có thể nói thế kỷ vừa qua là thế kỷ của họ. Sau gần hai ngàn năm mất nước, Do Thái phải tản lạc khắp bốn phương trời dưới sự truy diệt của nhiều dân tộc thù địch, đă không mất gốc mà trơ ûvề lập quốc giữa đám quần hồ Ả Rập đông đảo hơn gấp nhiều lần. Họ (Do Thái) c̣n chi phối được nền tài chánh và chính trị Hoa Kỳ ngày nay; tại sao họ làm đượïc vậy? _ Bởi, họ có được nền văn hóa được nuôi dưỡng bằng niềm tin Do Thái Giáo:
“... Trông ra ḱa giống ḍng dân Do Thái
Nhiều ngàn năm vẫn dựng lại quê hương
Phải chăng v́ họ đă đi đúng đường
Dẫu lưu lạc vẫn bảo tồn Do Thái Giáo? ...” TĐ
………………………
Trở lại Việt sử ta thấy:
“... Lật lại sử Nam trong những cơn nguy biến
Thắng Nguyên Mông, thắng Măn, thắng Minh
Thắng nhờ đâu, ngoài ai khác ngoài ḿnh?
Kỳ tích đó mấy giống dân làm được?...” TĐ
Trừ Chủ Đạo Văn Hóa Việt, thật ra các nền văn hóa c̣n mang tính phiếm diện của đơn duy: điều nầy ta thấy trong phần phân tích các chủ đạo văn hóa. Và ngay như cái gọi là “Kỷ nguyên Do Thái”, hôm nay đă lên đến tột đỉnh; nền văn hóa Do Thái Giáo đang đến hồi bị kẹt cứng giũa các nên văn hóa hữu thần khác như Thiên Chúa Giáo và Hồi Giáo... mà không t́m ra được lối thoát. Thơi đại Do Thái bắt đầu nhường chỗ cho kỷ nguyên Việt mà Tiến Sĩ Cao Thế Dung gọi là “Kỷ Nguyên Sau 30 Tháng Tư 75”.
... ...   ...   ...
Các chủ đạo văn hóa đơn duy thần, duy vật đă không mang lại hạnh phúc đích thực cho con người. Bởi thế, trách ǵ có kẻ cho là văn hóa phương tây đi đến đâu là gieo sắt máu đến nay, thế nên, việc làm sống lại nền văn hóa Tiên Rồng Bách Việt (một trứng, một Việt vẫn được tồn tại và phát triển trong bọc 100 trứng Bách Việt (như là toàn cầu hóa mà không giết chết những cá thể chứa trong), được biết như là cơ cấu văn hóa đặt trên nền tảng mẹ hay c̣n gọi là nền văn hóa Aâu Cơ (Au: là mẹ; Cơ: là nền tảng), chẳng những là điều cần thiết cho Việt Nam nhằm hóa gải các nền văn hóa đối nghịch do sự an bài thiên định về địa dư của nó, mà c̣n cần ích cho cả nhân loại để có được một đời sống an nhiên tự tại trong ḥa b́nh. Xét con 2/3 Thủy Phong Tỉnh không chỉ, chỉ ra một nền nhân chủ tuyệt vời mà nó c̣n cho ta ư niệm để sắp đặt Thần Vật, Tâm Vật mang tính tổng hợp một cách hài ḥa, tuyệt diệu dẫn đến sự sắp xếp các tài tưởng chừng như đối nghịch (Thiên, Địa, Nhân) một cách hợp lư.
7. Tạm Kết
Cơ Cấu Chủ Đạo 2 / 3 Thủy Phong Tỉnh (     ) không c̣n, dân tộc đi vào con đường vong thân vọng ngoại. Con cháu Rồng Tiên mất cả định hướng, như bầy gà lạc mẹ. Hậu quả đương nhiên là bọn quạ diều măi lâm le ŕnh rập, nay thịt con này mai cắp đi con khác:
“Chiều chiều qụa nói với diều
Vườn cau kia rậm thật nhiều gà con…” (Ca dao)
Trước khi kết thúc, nghĩ cũng xin thưa thêm để tránh sự hiểu lầm dễ dẫn đến chống đối, rằng tinh thần bài viết này nhằm vào lănh vực triết lư và Đạo lư của văn hóa chứ không nhằm vào cái hiện thực của xă hội Việt Nam hôm nay. Lại cũng nghĩ rằng: Một đất nước thịnh hay suy thường do bởi sự chọn lựa hướng văn hóa của dân tộc đó. Điều này thấy rất rơ qua các giai đoạn lịch sử nước nhà và có thể nói mà không sợ sai là:
“Nước có mất vẫn có ngày lấy lại
Dân phân ly cũng có lúc hợp quần
Văn hóa không c̣n ta phải nhận chân
Là vĩnh viễn mất dân mất nước...” (Thơ TĐ)
Quả thật, nước ta nói riêng và thế giới nói chung, đang ở vào thời kỳ khủng hoảng văn hóa, nhưng dầu ǵ lịch sử cũng sẽ không đứmg yên. Đông hết, Xuân lại về... Trang sử huy hoàng của dân tộc sẽ tái diễn:
“Lịch sử nh́n xa là chu t́nh tiếp diễn
Của thịnh suy như Xuân Hạ Thu Đông” TĐ
Hầu hết tư tưởng nhân loại c̣n bị vướng mắc vào lối nhị nguyên luận: Ngă vào Thần hoặc ngă vào Vật để chống nhau mà không t́m ra được bài học dung ḥa, kết hợp của việc “gặp nhau ở cánh đồng Tương của nửa theo Cha và theo Mẹ” hay của chủ đạo văn hĩa 2/3 Thủy Phong Tỉnh, đặt trên nền tảng tự nội của Nhân làm gốc. Trong tượng Tam Tài Thiên Địa Nhân, Nhân mang nghĩa là Người và Người phải lấy con ngựi làm bản vị chứ không thể là Thiên của Duy Thần hay Địa của Duy Vật để bị vong bản, vong thân, thế nên: Để hướng đạo, các người làm văn hóa và làm chính trị muôn đời phải suy gẫm về con chủ đạo Thủy Phong Tỉnh nầy, nếu không muốn cuộc đấu tranh sẽ rơi vào ṿng lẩn quẩn tai hại như ta đă thấy…...
Riêng về Việt Nam, một dân tộc đă từng tạo dựng trong quá khứ một mùa Xuân rực rỡ: Mùa Xuân như vậy thế nào rồi cũng sẽ trở về với họ. Tôi vững tin điều đó bởi v́ Chủ Đạo Văn Hóa Việt đang được nhiều người t́m thấy trở lại mà công đầu đáng trao cho triết gia xuất chúng và đầy nhiệt huyết: Ông Việt Linh Mục Lương Kim Định và chính tư tưởng của Ngài đă gợi hứng cho tôi viết bài này.
tdnguyenvietnho



__________________
Tdnguyenvietnho
Quay trở về đầu Xem tdnguyenvietnho's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tdnguyenvietnho lần thăm tdnguyenvietnho's Homepage
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.2371 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO