Tác giả |
|
Trọng Ca& Hội viên
Đă tham gia: 20 February 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 48
|
Msg 1 of 22: Đă gửi: 05 March 2005 lúc 2:13pm | Đă lưu IP
|
|
|
Việt, là cái búa, một loài ŕu dùng làm binh khí của người Việt xưa. Cái búa c̣n dược gọi là cái phủ, và có thể từ "búa" là từ từ "Phủ" mà ra. Có khi người ta c̣n gọi là "phủ việt." Chữ "việt" nguyên thủy có từ khi Trung Quốc có văn tự, đời nhà Thương. Chữ ấy có cái đuôi trông giống như cái ŕu t́m được ở Quốc Oai, h́nh như chiếc giày mà nay vẫn c̣n thấy ở một loại dao dùng để cắt đồ cứng. Cái ŕu này được phục chế bằng cách tra cán vào, và giống hệt cái đuôi của chữ "việt" đời Thương.
Ŕu là vũ khí của người Nam Á và người Nam Đảo. Người Nam Á và người Thái dùng ŕu có vai, và người Nam Đảo dùng ŕu h́nh chữ nhật. Người Hoa Hạ, sau gọi là Hán, dùng đao làm vũ khí. Người Nam Á có cương vực ở phía nam vùng Đông Á, và người Nam Đảo có cương vực xưa ở ph́ia đông và phía bắc Đông Á.
Tiếng việt này nguyên là "gwar," sau được đọc là "gwat," rồi là "Yuet."
Tham khảo:
1. Paul K. Benedict, "Austro-Thai, Language and Culture with a Glossary of Roots", (1975), ISBN 0-87536-323-7.
Trích theo http://www.hoklo.org/YuetCulture/ProtoYuet/Ax
2. Nguồn Gốc Mă Lai của dân tộc Việt Nam, B́nh Nguyên Lộc, 1971
__________________ "Giày củ, gươm cùn, ta đi đây."
Hành Phương Nam, Nguyễn Bính
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 2 of 22: Đă gửi: 06 March 2005 lúc 12:14am | Đă lưu IP
|
|
|
Đây cũng chỉ là một ư kiến, 1 cách giải thích. cách giải thích này có lâu rồi, gần đây Ô.TNT nêu lại, có vẻ thích thuyết này. C̣n để "ngâm cứu".
Tôi nghĩ c̣n 1 giả thuyết khác, chữ Việt là "vượt", người Hán dùng từ này để chỉ nhiều tộc người cư trú bên kia sông Trường Giang (vượt ngoài hiểu biết địa lí của họ, nếu họ biết vài tộc ven sông th́ những tộc đi xa hơn nữa họ càng hiểu rất mù mờ), nhằm chỉ 1 cộng đồng người vượt ngoài cương giơí (tất nhiên) cũng như nắm bắt địa lí của họ.
Ḍng máu giữa các tộc người trong khối Bách Việt (cũng như đa dạng văn hoá của nó) thật ra phức tạp chứ không giống hệt nhau giữa các tộc. Điều này khiến có một số (không nhiều) nhà nghiên cứu cho Khối Bách Việt bao gồm nhiều tộc khác biệt, chỉ là một từ gọi gộp một cách h́nh thức.
|
Quay trở về đầu |
|
|
linhnam Hội viên
Đă tham gia: 26 June 2004 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 15
|
Msg 3 of 22: Đă gửi: 06 March 2005 lúc 2:26am | Đă lưu IP
|
|
|
Chào tất cả,
Xin giới thiệu bài viết về ư nghĩa và nguồn gốc chữ "Việt" của tác giả Lê Văn Ẩn tại link bên dưới, v́ bài có rất nhiều h́nh Hán tự nên khó post lên đây:
http://www.mevietnam.org/NgonNgu/lva-Viet.html
(Hoặc có thể vào www.MeVietNam.org, chọn chủ đề "Nguồn Gốc" và chọn bài đầu tiên với tựa là "VIỆT".)
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 4 of 22: Đă gửi: 06 March 2005 lúc 4:29am | Đă lưu IP
|
|
|
Tác giả dày công phân tích về ngôn ngữ học, nhưng lập luận th́ lại sơ hở đến khó ngờ:
Ví dụ:TRÍCH
Vậy cái tên Việt đă xuất hiện trên sấm ngữ vào thời nhà Thương. Nhà Thương xuất hiện trước thời nhà Chu, và tên "Việt" có khắc rơ ràng trên "sấm ngữ" (trên xương và yếm rùa); vậy th́ làm sao có thể nói là nhà Chu đặt tên Việt cho người Việt được?
Nhà Thương xuất hiện vào 1600 tr. TL, có nơi cho là khoảng 1500 tr.TL và nhà Hán xuất hiện vào khoảng 206 tr. TL, như thế tên "Việt" xuất hiện vào khoảng trên 1000 năm trước nhà Hán, thế th́ làm sao có thể nói rằng nhà Hán đặt tên Việt cho người Việt được, lấy kẻ sanh sau mà bảo đặt tên cho người sanh trước th́ nghe làm sao thông được!
B́nh: nhà Thương tất nhiên có trước nhà Chu nhà Hán, nên không thể có chuyện đời Hán đời Chu đặt ra tên gọi VIỆT trong khi đă có chữ đó đời Thương. Nhưng, tác giả rất sơ hở: thế do nhà Thương đặt th́ sao?
====================
Về chữ Việt, ngoài nghĩa "Vượt" = Vùng đất vượt ngoài sông Trường Giang, được coi là biên giới tự nhiên ban đầu của tộc Hán (và càng đi xa th́ hiểu biết địa lí của người Hán về vùng này càng mù mờ, cho dẫu vẫn có những thông thương qua lại); th́ c̣n có thể nêu giả thuyết: "Việt" chẳng qua là 1 từ mà người Hán dùng phiên âm một tiếng cổ của Người Việt nào đó. Tôi nghĩ thuyết "phiên âm" này rất dễ xảy ra, không hiểu sao tác giả không nói đến khả năng rất lớn của thuyết này? Theo chỗ tôi biết, "Việt" có thể là từ Hán phiên âm từ "Ỵit" (tiếng cổ của người Việt, tham khảo truyện "Ỵit Yàng") Yi.t --> Việt.
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt
Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 5 of 22: Đă gửi: 10 March 2005 lúc 11:06am | Đă lưu IP
|
|
|
Híc! Người Việt bây giờ gọi ḿnh là Việt. Chữ Việt này có người bảo nó từ chữ "Ỵit" mà ra! Híc! Vậy th́ người Việt bây giờ ngày xưa tự gọi ḿnh là "Ỵit" chăng? Rồi nhờ người Hán phiên âm là "Việt" rồi lại đổi thành Việt chăng?
Híc!
Nam mô đại từ đại bi cứu khổ cứu nạn - quảng đại linh cảm Bạch y Quán thế âm bố tát . Ma ha tát.
(Niệm ba lần; vái ba vái)
Thiên Sứ
Sửa lại bởi ThienSu : 10 March 2005 lúc 11:08am
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt
Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 6 of 22: Đă gửi: 11 March 2005 lúc 11:17am | Đă lưu IP
|
|
|
Hôm nay Thiên Sứ tôi lọ mọ đến thăm ông bạn thân người Hoa. Tôi hỏi ông ta: "Tiếng Hoa gọi người Việt Nam là ǵ?". Ông ta nói: "Duê Nản".
Híc!
Thiên Sứ tui ko thể t́m thấy sự liên hệ giữa cái tiếng "Duê" với tiếng "Yit" rồi thành tiếng "Việt" nó ở chỗ nào cả. Híc!
Thiên Sứ
---------------------
Trăng xưa đă vỡ màu hoang dại
Để áng phù vân đọng nét buồn
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 7 of 22: Đă gửi: 11 March 2005 lúc 11:27am | Đă lưu IP
|
|
|
ÔNG SỨ ƠI, CHO PHÉP TÔI NÓI THẬT:
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
Ông có biết là đang tự nhạo (tức "Híc") cái kém cỏi của ḿnh không?
"Nhuê Nán" là âm tiếng Trung đọc theo giọng phổ thông (Bắc Kinh) 2 chữ "Việt Nam" trong tiếng Trung hiện đại thôi. Tiếng Hán cổ đọc hoàn toàn khác giọng Bắc Kinh hiện đại, chí ít cho tới đời Đường (các âm Hán Việt ảnh hưởng mạnh bởi âm tiếng Hán đời Đường). Ông không hề biết ǵ về lịch sử của phát âm cả. Ai bảo ông đời xưa người Hán đọc 2 chữ "việt nam" là "nhuê nán" chứ?
Ông hài ḷng rồi chứ? Ông muốn phô diễn cái kém cỏi và hằn học của ḿnh nữa không?
(ở trên tôi chỉ giới thiệu 2 đề xuất những giả định về từ "việt" thôi)
ĐỀ NGHỊ ÔNG KHÔNG DÙNG NHỮNG LỜI LẼ NHƯ TRÊN ĐỂ MIỆT THỊ NGƯỜI KHÁC - NẾU KHÔNG CHÚNG TÔI SẼ PHẢI TUÂN THEO NỘI QUI DIỄN ĐÀN TREO NICK CỦA ÔNG
Sửa lại bởi Kiem Soat 002 : 01 April 2005 lúc 7:56am
|
Quay trở về đầu |
|
|
Nha_Quynh Hội viên
Đă tham gia: 23 October 2004
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 82
|
Msg 8 of 22: Đă gửi: 11 March 2005 lúc 6:33pm | Đă lưu IP
|
|
|
Tôi đang t́m hiểu nguồn gốc của từ Việt. Hy vọng sẽ sớm t́m ra, thực ra khi viết là dùng kiến thức mô tả lại nhận thức đă thành h́nh trong đầu ḿnh, và chứng minh nhận thức ấy là đúng.
Nhận thức của tôi về từ Việt là:
1. Nguyên nghĩa = Vượt
2. Sau đó thiên văn dùng nó để chỉ vùng đất phía nam Giao Chỉ (chú ư, đầu thời Chu Giao Chỉ nằm ở Đan Dương, Hồ Bắc).
3. Khi bước chân người Hán đến Trường Giang th́ Việt mang thêm nghĩa vượt qua Trường Giang.
4. Qua Trường Giang rồi th́ họ thấy nhiều nhóm bộ lạc khá gần gũi về chủng tộc và văn hóa, họ biến thành Bách Việt...
Và tôi tin chắc Việt là 1 chữ Hán, nghĩa Hán...
Tất nhiên đây chỉ là giả thiết đóng góp thêm và rất nhiều giả thiết đă có
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt
Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 9 of 22: Đă gửi: 12 March 2005 lúc 6:14am | Đă lưu IP
|
|
|
Thienkhoitimvui viết:
ÔNG SỨ ƠI, CHO PHÉP TÔI NÓI THẬT:
ĐẦU ÔNG HÓA THÀNH ĐỒ SỨ MẤT RỒI
Ông có biết là đang tự nhạo (tức "Híc") cái kém cỏi của ḿnh không?
"Nhuê Nán" là âm tiếng Trung đọc theo giọng phổ thông (Bắc Kinh) 2 chữ "Việt Nam" trong tiếng Trung hiện đại thôi. Tiếng Hán cổ đọc hoàn toàn khác giọng Bắc Kinh hiện đại, chí ít cho tới đời Đường (các âm Hán Việt ảnh hưởng mạnh bởi âm tiếng Hán đời Đường). Ông không hề biết ǵ về lịch sử của phát âm cả. Ai bảo ông đời xưa người Hán đọc 2 chữ "việt nam" là "nhuê nán" chứ?
Ông hài ḷng rồi chứ? Ông muốn phô diễn cái kém cỏi và hằn học của ḿnh nữa không?
(ở trên tôi chỉ giới thiệu 2 đề xuất những giả định về từ "việt" thôi)
Hi! Lại thế nữa kia! Chúng ta đọc lại đoạn này của một cái đầu "phi sứ":
Tiếng Hán cổ đọc hoàn toàn khác giọng Bắc Kinh hiện đại, chí ít cho tới đời Đường (các âm Hán Việt ảnh hưởng mạnh bởi âm tiếng Hán đời Đường). Ông không hề biết ǵ về lịch sử của phát âm cả. Ai bảo ông đời xưa người Hán đọc 2 chữ "việt nam" là "nhuê nán" chứ?
Vậy thời đó người Hán thời Đường đọc như thế nào nhỉ? Nói phong long thế mà ai chả nói được.
Chán nhỉ? Híc!
Thiên Sứ
---------------
Ta về giữa cơi vô thương
Đào trong kỷ niệm để t́m hương xưa
Sửa lại bởi ThienSu : 12 March 2005 lúc 6:17am
|
Quay trở về đầu |
|
|
tieumucdong Học Viên Lớp Tử Vi
Đă tham gia: 01 February 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 39
|
Msg 10 of 22: Đă gửi: 12 March 2005 lúc 9:41am | Đă lưu IP
|
|
|
Kính thưa Quư Tiền bối,
văn bối lượm lặt được chút đỉnh về Đại từ VIỆT(đại từ là thiển ư riêng), mong Quư Trưởng thượng chỉ bảo thêm.
VIỆT :
1.
Chỗ bóng rợp cuả hai cây rủ xuống gọi là "việt", chịu để cho người ta che chở cho gọi là "việt ấm" 樾蔭, kinh Phật gọi người bố thí cầu cho qua bể khổ gọi là "đàn việt" 檀越, cũng có khi viết chữ "việt" này 樾.
2.
2.1 : Bèn. Tiếng mở đầu (phát ngữ), như "việt hữu" 粵有 bèn có.
2.2 : Nước Việt, đất Việt, cùng nghĩa như chữ "việt" 越. Tỉnh Quảng Đông 廣東, Quảng Tây 廣西 nguyên trước là đất của "Bách Việt" 百粵, nên Tàu họ gọi hai tỉnh ấy là tỉnh "Việt".
3.
3.1 : Qua, vượt qua. Như độ lượng tương việt 度量相越 độ lượng cùng khác nhau. Sự ǵ quá lắm cũng gọi là việt.
3.2 : Rơi đổ. Như vẫn việt 隕越 xô đổ, nói việc hỏng mất.
3.3 : Tan, phát dương ra. Như tinh thần phóng việt 精神放越 tinh thần phát dương ra, thanh âm thanh việt 聲音清越 tiếng tăm trong mà tan ra. Tục gọi lá cờ phấp phới, bóng sáng lập ḷe là việt cả.
3.4 : Nước Việt, đất Việt.
3.5 : Giống Việt, ngày xưa các vùng Giang, Chiết, Mân, Việt đều là nói của giống Việt ở gọi là Bách Việt 百越. Như giống Âu Việt 甌越 th́ ở Chiết Giang 浙江, Mân Việt 閩越 th́ ở Phúc Kiến 福建, Dương Việt 陽越 th́ ở Giang Tây 江西, Nam Việt 南越 th́ ở Quảng Đông 廣東, Lạc Việt 駱越 th́ ở nước ta, đều là Bách Việt cả, có khi viết là 粵.
3.6 : Một âm là hoạt cái lỗ dưới đàn sắt.
4.
4.1 : Cái búa lớn.
4.2 : Sao Việt.
Kính.
tmđ
|
Quay trở về đầu |
|
|
AnhSang Học Viên Lớp Tử Vi
Đă tham gia: 03 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 343
|
Msg 11 of 22: Đă gửi: 12 March 2005 lúc 9:49am | Đă lưu IP
|
|
|
Bác thienkhoitimvui,
AnhSang kính trọng hiểu biết và kiến thức của bác, nhưng về cách cư xử th́ vô cùng thất vọng.
Liệu có nhất thiết phải nói với người khác như vậy không?
__________________ ____________________________
Hic, tớ chưa được làm giám đốc
|
Quay trở về đầu |
|
|
Kim Hac Hội viên
Đă tham gia: 09 January 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 616
|
Msg 12 of 22: Đă gửi: 12 March 2005 lúc 12:25pm | Đă lưu IP
|
|
|
Thưa Mr. ANHSANG,
Tôi nghĩ chúng ta không nên chen vào sự vụ của hai vị Cột trụ đại thần này, nếu có lời ḥa giải th́ tốt ,nếu chỉ chỉ trích, phê b́nh một bên th́ không nên, vả lại cả hai vị đều tinh thông về văn mặc, có dư hiểu biết để tự giới hạn ḿnh không để xảy ra điều quá lố,và cũng chẳng cần phải có người đứng ra phụ họa. Ngoài ra, chúng ta cũng chẳng nên nh́n sự vật một cách đơn thuần, bỡi đôi khi bút chiến sẽ nảy sinh ra những cái Mới, v́ ai cũng cố công đưa ra luận điểm Hay và Mới của ḿnh , đó là chỗ hay của định luật về mâu thuẫn ( dĩ nhiên nó cũng có chỗ dở nếu xung xác quá độ }, anh cũng biết , các cao thủ nhiều khi cũng cần có kẻ để so tài, chứ cứ vác kiếm đi ra rồi đi vào th́ ra giang hồ làm ǵ, ở nhà đấu với Mụ vợ c̣n sướng hơn, &nb sp; &nb sp;
|
Quay trở về đầu |
|
|
nkd833 Hội viên
Đă tham gia: 04 December 2004 Nơi cư ngụ: Angola
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1303
|
Msg 13 of 22: Đă gửi: 12 March 2005 lúc 9:03pm | Đă lưu IP
|
|
|
Hihihi, bác Kim Hạc nói đúng lắm ạ. Các đại cao thủ chiến nhau, em thập tḥ bên ngoài học được khối chiêu hay, toàn tuyệt kỹ thượng thặng cả! Hihihi, v́ vậy cho em cảm ơn tất cả các bác. Chúc một chủ nhật vui vẻ và PEACEFUL (dịch ra t.Việt là: tạm... ngừng bắn!). Hihihi
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 14 of 22: Đă gửi: 15 March 2005 lúc 8:42pm | Đă lưu IP
|
|
|
AnhSang đă viết:
Bác thienkhoitimvui,
nhưng về cách cư xử th́ vô cùng thất vọng.
|
|
|
Bạn Anh Sang hoàn toàn được tự do theo chính suy nghĩ của ḿnh về việc này.
tôi không hề có ư được đánh giá cao về cách cư xử. chuyện duy nhất tôi quan tâm , tức học thuật và sự đúng đắn của nó, tôi không có quyền tự phụ, nhưng nếu bạn đă nói là có chút đánh giá cao về kiến thức tôi (thật ra không to tát) th́ có nghĩa là bạn đang nói về học thuật, đồng nghĩa mục đích duy nhất của tôi đă hoàn thành.
Bạn thất vọng cách cư xử của Khôi, vậy thử hỏi chắc bạn thán phục Cách cư xử cho "mọi trí thức trái với tôi (về quan điểm ls) là một lỡ ngu xuẩn" của một người khác?
Tôi chỉ có thể nói với bạn 1 điều nhỏ: tôi chỉ là 1 kẻ thiếu niên ngu độn, hết sức nhỏ bé vô nghĩa, như đất, như cát, như bụi. nên nói đây không hề có ư so sánh ǵ hết.
Cổ nhân nói "đáo sự nhi hành, tùy nghi nhi biện" tức là "gặp việc (như thế) th́ xử sự (như thế), tùy thích hợp mà biện cách làm việc". xưa kia, nước non gặp buổi giặc giă, tu sĩ nhà Trần "hưu hướng Như Lai hành xứ hành" biết câu "bất sát sinh" mà cởi áo cà sa, mặc chiến bào ra trận, nước nhà nhờ đó mà sách bóng thù, nếu cứ khư khư gơ mơ ở chùa, nệ câu giới không sát sinh nhà Phật, thử hỏi có 3 lần đại thắng Nguyên Mông? Trần Hưng Đạo được cả nước thờ phượng làm Đức Thánh Trần, vậy mà nghe con nói câu nghịch đạo, bèn tuốt kiếm chém con, may có bọn tả hữu hết sức xin tha mạng cho nó, th́ mới tha cho, nhưng lệnh suốt đời không cho gặp mặt, không cho thờ cúng. Vậy thế là thế nào?
Trên. chỉ 1 điển cũ trong sử, hoàn toàn không ngụ ư so sánh với tôi.
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 15 of 22: Đă gửi: 15 March 2005 lúc 8:44pm | Đă lưu IP
|
|
|
AnhSang đă viết:
Bác thienkhoitimvui,
Liệu có nhất thiết phải nói với người khác như vậy không? |
|
|
Anh Sang có phản ứng thế nào khi Mr. Thiên Sứ chửi tôi bằng những lời âu yếm hơn nhiều? có nhất thiết nói như vậy với người khác không?
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 16 of 22: Đă gửi: 15 March 2005 lúc 8:55pm | Đă lưu IP
|
|
|
Tôi có thể đưa ra thí dụ cho ông Thiên Sứ:
- Người Hán ghi về "Bố Cái Đại Vương" (tức Phùng Hưng)
Chữ Bố Cái là Tiếng Việt mà người Hán chỉ dùng chữ Hán ghi lại thôi. Bố Cái tức là Bố Mẹ, người dân tôn Phùng Hưng lên như bậc anh hùng bố mẹ của họ.
Ông có biết 2 chữ "Bố Cái" ghi trong sử ấy, tiếng Trung phổ thông hiện nay đọc như thế nào không? Vậy ông kết luận 2 chữ ấy không phải là dùng chữ Hán ghi âm Tiếng Việt ư?
Tôi xin nhắc lại, về 2 cách hiểu chữ "Việt" trên chỉ là 2 giả thiết, mà tôi giới thiệu lại.
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt
Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 17 of 22: Đă gửi: 16 March 2005 lúc 12:57am | Đă lưu IP
|
|
|
Tôi cũng lưu ư ông Thiênkhoitimvui là :
Khi đă đưa lên diễn đàn th́ người khác có quyền phản biện. Tôi vẫn chờ ông cho biết đời Đường người Hán phát âm từ Việt như thế nào?
Thiên Sứ
---------------------
Ta về giữa cơi vô thường
Đào trong kỷ niệm để t́m hương xưa
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 18 of 22: Đă gửi: 16 March 2005 lúc 1:44am | Đă lưu IP
|
|
|
tất nhiên, nó không thể là "Yué" rồi, tôi biết chắc điều đó, v́ fát âm "Việt" là "Yué" th́ là âm phổ thông Bắc Kinh hiện đại mà thôi, sách về lịch sử ngôn ngữ nói phát âm phổ thông hiện đại (sinh ngữ) th́ khác hẳn với cách phát âm cổ của tiếng Hán. Tôi không biết "Việt" tiếng Hán đời cổ thực sự phát âm như thế nào, nhưng ông có biết? và ông có thể chứng minh lúc đó cũng nói là "yué"? nếu ông không thể chứng minh tiếng Hán khi đó phát âm "Việt" là "Yué" th́ sao ông có thể chứng minh luận điểm của ḿnh?
tôi có đưa ra thí dụ về Bố Cái Đại Vương, theo ông Thiên Sứ th́ do người TQ nói tiếng Trung phổ thông hiện đại không hề phát âm là "Bố Cái" nên chữ "Bố Cái" không thể là tiếng Hán ghi âm Tiếng Việt chứ?
tôi đâu có ư không để người khác phản biện. Nhưng, đó là 2 giả thiết mà thôi, chứ chưa phải kết luận. tôi không khăng khăng bảo vệ 2 giả thiết này, cũng như mong đợi mọi người đưa ra những giả thiết mới. Nhưng ông Thiên Sứ dựa vào âm Bắc Kinh hiện đại để phản đối giả thiết "Việt" là 1 từ phiên âm (v́ fát âm không giống nhau) thế th́ tôi cũng đưa ra vấn đề "Bố Cái" trong "Bố Cái Đại Vương" cũng "không thể là từ phiên âm" (v́ cách đọc khác nhau, dựa theo âm tiếng Trung hiện đại) được chăng?
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt
Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 19 of 22: Đă gửi: 16 March 2005 lúc 8:43am | Đă lưu IP
|
|
|
Tôi ko hề thấy sự liên hệ nào giữa sự phát âm chữ "Việt" trong tiếng Việt với tiếng "Yit" của người Mường và tiếng Hán cả.
Ông cho rằng tiếng Hán đời Dường phát âm khác th́ ông cho biết.
Thiên Sứ
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 20 of 22: Đă gửi: 16 March 2005 lúc 8:49am | Đă lưu IP
|
|
|
th́ nó cũng như chuyện "Bố Cái Đại Vương" ấy thôi.
|
Quay trở về đầu |
|
|