Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 352 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Văn Hiến Lạc Việt (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Văn Hiến Lạc Việt
Tựa đề Chủ đề: "Hoàn vương ca tích" Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 1 of 1: Đă gửi: 16 March 2005 lúc 10:35am | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

"Hoàn vương ca tích":
Bản trường ca ngàn năm bị thất lạc?

--------------------------
Tương truyền 1.000 năm trước, có một trường ca mang tên "Hoàn vương ca tích" phản ánh toàn cuộc đất nước suốt thế kỷ X một cách sinh động với những con người cụ thể như Đinh Bộ Lĩnh, Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Lê Hoàn... Nhà nghiên cứu Bùi Văn Cường, Hội Văn nghệ đă t́m kiếm và phát hiện bản trường ca này c̣n được lưu giữ trong dân gian.

Nhà nghiên cứu Bùi Văn Cường, Hội văn nghệ tỉnh Hà Nam, từng biết về một tác phẩm bằng thơ "có đầu, có cuối, rất dài", tên là "Hoàn vương ca tích". Ông đă được nghe lược kể nội dung tác phẩm; và nghe được ít đoạn do người già c̣n nhớ được. Và ông đă cất công t́m kiếm cuốn sách này từ hơn 20 năm trước. Ở đâu có "vết tích" của "Hoàn vương ca tích" là ông không quản khó khăn, t́m đến ngay. Trời không phụ công người, ông đă gặp được cụ Nguyễn Văn Điềm ở xă Thanh Lưu, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam c̣n nhớ nhiều thơ văn cổ và đang sở hữu một bản "Hoàn vương ca tích". Theo cụ Điềm th́ "bản bây giờ là bút tích của phụ thân cụ chép được. C̣n bộ sách gốc đă mất lâu rồi".


Nhà nghiên cứu Bùi Văn Cường cho biết một số chi tiết quanh cuốn sách này:


+ Cở sở nào để ông cho cho rằng "Hoàn vương ca tích" có niên đại ít nhất là 1.000 năm?


- Về tên tác phẩm, theo truyền khẩu th́ sách có bốn tên gọi: "Sách Lê vương", "Sách thiêng đời Lê vương", "Hoàn vương tích sử", "Hoàn vương ca tích". Cái tên "Hoàn vương tích sử" gần sát nội dung, nhưng cũng thấy c̣n ép lắm, v́ chữ "tích sử" chưa chính xác. Đây không hoàn toàn là sử. C̣n tên cuối "Hoàn vương ca tích", nghĩa là "bài ca về sự tích ông vua Hoàn" có phần hợp lư hơn cả.


Về thời điểm xuất hiện, theo ư kiến của tôi, đây là vùng quê hương của Lê Hoàn, Minh Quang, Thiên Cang, Nhữ Hoàng Đế, những anh hùng của thời ấy đă khởi binh ở đất này, cùng con dân đất này hội tụ nhau toan lo nghiệp lớn. Họ đă gắn bó cùng nhau, vào sinh ra tử chốn trận mạc từ thuở giúp vua Đinh dựng nghiệp rồi chuyện nước sang tay nhà Lê, rồi đánh Tống, b́nh Chiêm, rồi dựng xây đất nước hùng cường, cho măi đến khi vận cùng, nhà Tiền Lê ră đám. Họ là lớp người chứng kiến biết bao sự kiện lớn lao, đă trực tiếp tham gia vào những điều bí ẩn, những cơ mưu ghê gớm nơi thâm cung, nội triều, ngoại lâm chứng kiến mọi bước thăng trầm của thời ấy. Kẻ bị chết th́ thôi, người sống được về quê hương bản quán, ḷng không nguôi về một thời theo hai vua đi dựng nước. Họ ôn lại với nhau, kể cho nhau nghe những ǵ riêng họ biết. Tất nhiên lúc đầu, nó chỉ ở cái dạng thô sơ, nhưng dân gian đón nhận, lưu truyền và được bổ sung, trau chuốt không ngừng qua nhiều đời.


+ Ông nói rằng: "Hoàn vương ca tích cung cấp cho ta nhiều điều chưa từng biết, chưa từng nghe trong lịch sử". Vậy cụ thể thế nào?


- "Đại Việt sử lược", và "Đại Việt sử kư toàn thư" đều ghi Đinh Bộ Lĩnh đem con đến nương nhờ Trần Lăm ở Bố Hải và được nhận làm con nuôi, được Trần Lăm giao cho binh quyền, đi dẹp 12 sứ quân. Năm Mậu Th́n (968), Trần Lăm chết. Bộ Lĩnh lên ngôi.


"Đại Việt sử lược" ghi Lê Hoàn quê ở Trường Châu. "Đại Việt sử kư toàn thư" ghi Lê Hoàn quê ở Ái Châu. "Hoàn vương ca tích" ghi: Từ đời ông nội Lê Hoàn đă ở Bảo Thái (nay là xă Liêm Cần, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam) sinh ra và lớn lên ở đây, không hề làm con nuôi ai ở Trường Châu, Ái Châu. Mộ ông nội Lê Hoàn c̣n ở chân núi Bảo Thái. Những tên xóm làng, đồng đất cổ, được nhắc đến trong "Đại Việt sử lược" và "Đại Việt sử kư toàn thư" có thể tra cứu được ở vùng Bảo Thái.


Tương tự như vậy, rất nhiều chi tiết khác nhau giữa chính sử và "Hoàn vương ca tích" nếu đọc qua, người đọc sẽ t́m thấy lời giải thích hợp lư.


+ Sau một ngàn năm, đô thành Hoa Lư chỉ c̣n sót lại một số dấu vết với một ít gạch tan, ngói vỡ... ch́m dưới mấy tầng đất mà ngành khảo cổ cố sức đào bới để trên cơ sở đó phán đoán ra quy mô to đẹp. Vậy "Hoàn vương ca tích" giúp ích ǵ cho việc h́nh dung về Hoa Lư xưa?


- Qua "Hoàn vương ca tích", ta thấy rơ nét độc đáo của Hoa Lư thành là dựa vào thiên nhiên, lấy thiên nhiên làm lợi thế. Núi non, sông suối cũng là thành luỹ hiểm trở. Núi non ḥa điệu với sông nước suối khe, nên mầu sắc âm thanh như mời gọi: Mây xô cho núi lượn ṿng/ Nhấp nhô nước bạc ṛng ṛng suối khe/ Ng̣i Thần nước chảy đề huề/ Suối Thủy Tiên gọi đă nghe lạ lùng.


Hoa Lư c̣n tên cũ là Thung Lau. Thế nhưng đến giờ, muốn t́m thấy một bông lau ở Hoa Lư dường như là không tưởng. Thế mà "Hoàn vương ca tích" đưa ta về Hoa Lư như về với quê hương của lau sậy: Suối dồn như đổ bạc đi/Động lau phơi nguyệt ấy th́ trắng phau.


Tác phẩm cung cấp thông tin về cột đá, sập đá thời Đinh, thời Lê. Tác phẩm không tả kỹ thành Hoa Lư mà chỉ thoáng qua một đôi nét không gian, không khí của thành: Trống canh điểm, mơ nện ngày/Gác lâu binh đứng, thành dày trượng ba/Cổng thành tám bức ḷa ḷa/Bát quân bộ hộ thế ra trùng trùng. Trong 8 cổng thành, có Cổng Trời là một khối đá lớn h́nh con rùa, có lỗ rộng giữa ruột làm cửa thành, đủ cho xe cộ, cờ kiệu, binh mă qua lại dễ dàng và nó là cửa chính của kinh thành Hoa Lư. "Hoàng vương ca tích" nhiều lần nhắc đến cửa này: Cổng Trời binh mă rần rần/Cổng Trời quân trẩy đă ghê/Cổng Trời gió cuốn mây đè/Cổng Trời lửa cháy bập bùng.


Trong các công tŕnh xây dựng đời Lê có ṭa Bách Bảo là công tŕnh lớn nhất. Người thiết kế xây dưng là kiến trúc sư Thủ Thức. Ông Thủ Thức cùng trăm người thợ giỏi đi khắp nước t́m nguyên vật liệu nào là gỗ tía trầm hương, đá quư. Riêng đá xẻ cột đă hết nửa "cơ đồ núi non". Rồi c̣n vô số nào là ngọc trai, hồng ngọc, bích ngọc, vàng, bạc... Thế nhưng, ṭa Bách Bảo nay đâu? Hoa Lư đô thành nay đâu? Nghĩ mà giật ḿnh về cuộc bể dâu ngàn năm ấy?

Bai` Su*u ta`m
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.1182 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO