Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 386 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Văn Hiến Lạc Việt (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Văn Hiến Lạc Việt
Tựa đề Chủ đề: Chồng bà Trưng Trắc tên ǵ Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 1 of 15: Đă gửi: 24 March 2005 lúc 5:50am | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

Lâu nay trong tất cả tài liệu sách báo chúng ta đều nói rằng chồng của bà Trưng Trắc là Thi Sách, con trai của quan Lạc tướng huyện Châu Diên. Thi Sách bị Thái thú Giao Chỉ là Tô Định giết chết. Trưng Trắc cùng em là Trưng Nhị nổi dậy đánh đuổi Tô Định chạy về Tàu để trả thù cho chồng, rửa hờn cho nước. Sự việc xảy ra vào năm 40 Công nguyên.

Nhưng cách đây hơn 30 năm, tôi có đọc một tài liệu lịch sử được viết một cách rất nghiêm túc lại cho rằng thực tế chồng Trưng Trắc tên là Thi chứ không phải là Thi Sách. Đó là quyển Phương pháp sử học của Nguyễn Phương do Viện đại học Huế xuất bản năm 1964.

Trong tài liệu đó tác giả Nguyễn Phương đă đưa ra những chứng kư hết sức thú vị và rất chặt chẽ để biện dẫn cho ư kiến của ḿnh và giải thích nguyên nhân dẫn đến sự sai lầm này.

Theo tác giả Nguyễn Phương th́ tài liệu sử đầu tiên nói về cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng là quyển Hậu Hán thư do Thái thú Phạm Việp viết vào thế kỷ V. Trong tài liệu này không hề đề cập đến tên của chồng bà Trưng Trắc. Sách chỉ viết "Hữu Giao Chỉ nữ tử Trưng Trắc cập nữ đệ nhị Trưng Nhị phản công dịch kỳ quận".

Tạm dịch :"Giao Chỉ có nữ tử Trưng Trắc cùng em gái là Trưng Nhị làm phản đóng chiếm (ở) quận ấy".

Tiếp theo Hậu Hán thư, vào thế kỷ thứ VI, Lệ Đào Nguyên là người đầu tiên đề cập đến tên chồng bà Trưng Trắc trong tác phẩm Thuỷ kinh chú. Lệ Đào Nguyên viết "châu diên lạc tướng tử danh trưng trắc vi thê trắc vi nhân hữu đảm dũng tương thi khỉ tặc mă viện tương binh phạt trắc thi tẩu nhập kim khê" (Đoạn này trích nguyên Thuỷ Kinh chú không viết hoa và chấm phẩy ngắt câu theo tinh thần chữ Hán cổ).

Đến thế kỷ thứ 8, Thái tử Hiền đă chú thích cho bộ Hậu Hán thư và đă dùng đoạn trên trong Thuỷ kinh chú để nói rơ hơn về cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng.

Sau các chữ "Trưng nhị phản...." của Hậu Hán thư như vừa trích ở trên, Thái tử Hiền viết thêm lời chú: "Trưng Trức giả Mê Linh huyện Lạc Sách thê, thậm hùng dũng". Tạm dịch: "Trưng Trắc, con gái của Lạc tướng huyện Mê Linh, (là) vợ của Thi Sách người Châu Diên, rất hùng mạnh".

Ở đây câu văn nguyên của Thuỷ kinh chú đă bị rút khỏi ngữ cảnh và v́ thế khi đọc lên người đọc thấy ngay rằng ư của Thái Tử Hiền lấy Thi Sách làm một tên riêng.

Sai lầm bắt đầu từ đây.

Về sau các sử gia Việt Nam khi viết về cuộc nổi dậy của Hai Bà Trưng đều dựa vào Hậu Hán thư để viết, v́ vậy đều cho rằng: chồng của bà Trưng Trắc tên là Thi Sách. (Có thể chỉ một ḿnh Lê Văn Hưu dựa theo Hậu Hán thư có lời chú của Thái tử Hiền sai, sau này Ngô Sĩ Liên dựa theo Lê Văn Hưu nên cũng sai nốt - nên nhớ Lê Văn Hưu viết Đại Việt sử kư vào thế kỷ 13, c̣n Ngô Sĩ Liên viết Đại Việt sử kư toàn thư vào thế kỷ 15. C̣n các sử gia sau này cứ tiếp tục theo Lê Văn Hưu và Ngô Sĩ Liên mà viết, nên cứ đinh ninh rằng chồng bà Trưng Trắc tên là Thi Sách cho măi đến bây giờ).

Để hiểu rơ lư giải của Nguyễn Phương xin mời đọc lại ư kiến của ông trong tác phẩm đă dẫn ở trên trang 96, 97.

"Các nhà học giả Việt Nam như Lê Văn Hưu và Ngô Sĩ Liên cũng như nhiều người khác chắc ít khi đọc đến những bộ sách dài dằng dặc và ít hứng thú như bộ Thuỷ Kinh chú, trái lại họ chỉ đọc có Hậu Hán thư và cứ đinh ninh rằng Thi Sách là tên chồng bà Trưng Trắc. Nhưng giả sử học có biết đến đoạn văn chính thức của Thuỷ Kinh chú như vừa trích ở trên th́ nhất thiết họ phải nhận thấy tên ông đó chỉ là Thi mà thôi chứ không thể nào là Thi Sách được. Quả thế nếu chấm phẩy cho đúng th́ câu văn của Lệ Đào Nguyên phải viết ra Hán Việt như thế này: "Châu Diên Lạc tướng tử danh Thi, sách Mê Linh lạc tướng nữ danh Trưng Trức vi thê. Trắc vi nhân hữu đảm dũng tương Thi khỉ tặc. Mă Viện tương binh phạt. Trắc Thi tẩu nhập Kim Khê" nghĩa là "Con trai của vị Lạc tướng Châu Diên tên là Thi, lấy con gái vị Lạc tướng Mê Linh tên là Trưng Trắc làm vợ. Trắc là người có đảm dũng đem Thi nổi dậy làm giặc. Mă Viện đem quân sang đánh. Trắc và Thi chạy vào Kim Khê". Chúng ta thấy rằng tác giả Thuỷ Kinh chú khi gọi bà Trưng Trắc (cả 2 chữ) khi th́ gọi bằng Trắc (1 chữ) và khi gọi bằng một chữ như vậy ông gọi với chữ sau (Trưng). Vậy giả sử tên chồng bà Trưng là Thi Sách th́ khi gọi tắt bằng một chữ ông phải dùng chữ Sách chứ không phải chữ Thi, ấy thế mà hai lần sau ông vẫn cứ dùng chữ Thi chứ không lặp lại chữ Sách. Đằng khác chiếu theo nghĩa của câu văn th́ phải hiểu rằng tên của chồng bà Trưng là Thi mà thôi mới đúng bơỉ v́ "Sách vi thể" có nghĩa là lấy làm vợ" (Sđd, trang 96-97).

Nguyễn Phương cũng cho rằng không phải ông là người đầu tiên phát hiện ra sự sai lầm này. Người đầu tiên đề cập đến cái sai của Thái tử Hiền chính là Huệ Đồng, một cụ đồ nho người Tàu. Huệ Đồng đă đề cập đến cái sai lầm này khi bổ chú cho Hậu Hán thư. Lời bổ chú này được đăng trong phần phụ lục của chuyện Mă Viện, với nội dung như sau :"Cứu Triệu Nhất Thanh viết: Sách thê do ngôn thú thế. Pham sử tác "Gải vi châu diên nhân thi sách thê" mậu hỉ; án thủy kinh chú ngôn tương Thi" ngôn Trắc. Thi minh chỉ danh Thi (nghĩa là Xét Triệu Nhất Thanh nói rằng Sách thê c̣n có nghĩa là cưới vợ, quyển sử của Phạm chép "gả làm vợ người Châu diên tên là Thi Sách" là lầm vậy, xem Thuỷ Kinh chú thấy nói tương thi rồi nói Trắc và Thi chỉ rơ rằng tên ông đó là Thi). (Sđd, tr97).

Hàng năm cứ đến ngày kỷ niệm khởi nghĩa của Hai Bà Trưng chúng ta thường lặp đi lặp lại ở khắp nơi chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách; và lại cho rằng bà Trưng nổi dậy trước để trả thù chồng sau để rửa hờn cho nước là không đúng sự thật và hạ thấp ư nghĩa của cuộc khởi nghĩa. Nếu Nguyễn Phương nói đúng (hay đúng hơn Thuỷ kinh chú nói đúng) th́ cả gia đ́nh bà Trưng đă v́ nghĩa lớn mà nổi dậy chứ không phải chỉ v́ "t́nh riêng".

Thiết nghĩ việc gọi đúng tên một người đă có công đấu tranh giành độc lập cho đất nước như chồng của bà Trưng Trắc là một việc cần thiết và cũng là trách nhiệm của các nhà sử học.

Ngày nay nền sử học của chúng ta đă bước được những bước dài, và điều kiện cũng thuận lợi cho phép xác định lại việc này một cách chính xác. Rất mong được nghe những lư giải hết sức lư thú và đầy thuyết phục của các nhà sử học.

Đà Nẵng tháng 2/1998
---------------------------
sưu tầm
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
Nha_Quynh
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 23 October 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 82
Msg 2 of 15: Đă gửi: 24 March 2005 lúc 7:35am | Đă lưu IP Trích dẫn Nha_Quynh

Có khả năng Trưng Trắc và Trưng Nhị không phải là tên của HBT. Đó chỉ là Hán Tự kư âm Việt ngữ, gốc nam á:

Trưng Trắc = T'run chik = Chị cả, người thừa kế thứ nhất trong chế độ mẫu hệ.
Trưng Nhị = T'run nhi = Chị kế hoặc nhóm chị em gái kế tiếp, ở hàng thừa kế thứ hai.
Quay trở về đầu Xem Nha_Quynh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Nha_Quynh
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 3 of 15: Đă gửi: 24 March 2005 lúc 8:13am | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

Tôi lại nghe nói:
Trứng Chắc, Trứng Nh́ (trứng tức kén tằm) v́ quê Hai Bà làm nghề nuôi tằm.
Cảm ơn ông đă tham gia ư kiến.
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
Trọng Ca&
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 20 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 48
Msg 4 of 15: Đă gửi: 24 March 2005 lúc 11:50am | Đă lưu IP Trích dẫn Trọng Ca&

Miền bắc Trung bộ c̣n dùng từ "chắc" với nghĩa là "một," ví dụ trong nhóm từ "một chắc," tức là "một ḿnh." Người con duy nhất là người con đầu (mặc dù không có các người con kế), trừ phi người con đầu bị chết. Ngay trong trường hợp vừa kể th́ người con sống sót tiếp theo vẫn là người con ĐẦU tiên c̣n sống, và cũng có thể được gọi là "chắc."

__________________
"Giày củ, gươm cùn, ta đi đây."
Hành Phương Nam, Nguyễn Bính
Quay trở về đầu Xem Trọng Ca&'s Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Trọng Ca&
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 5 of 15: Đă gửi: 26 March 2005 lúc 9:15am | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

mấy thuyết trên đều dẫn tới 1 kết quả:

- Trưng Trắc, Trưng Nhị không phải là "tên gọi" của Hai Bà như ta hiểu về "tên gọi".
- Dấu vết mẫu hệ đời Hai Bà th́ khỏi nói. Dân gian c̣n truyền câu ca mà Bà hát với t́nh lang (sau là chồng) như sau:

"Tao có 1 chiếc yếm sồi
Chẳng để cho mày th́ để cho ai"

(ghi chú: tao mày đây không có ư nghĩa thô tục, mà là cách gọi ngày xưa "b́nh đẳng", kiểu như đại từ trong Tiếng Anh. Câu ca trên tôi không bịa ra, nhưng là lưu truyền nên khó biết đích xác đến đâu).
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
Trọng Ca&
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 20 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 48
Msg 6 of 15: Đă gửi: 26 March 2005 lúc 10:51am | Đă lưu IP Trích dẫn Trọng Ca&

Tôi không thấy tính chất mẫu hệ nơi câu kia; có thể v́ tôi không hiểu cái ẫn ư nào đó chăng?
Các tướng của hai bà Trưng đa số là nữ. Điều này biện minh cho chế độ mẫu hệ. Nhưng các tranh vẽ trên vách đá dựng của người Lạc Việt và Tây Âu, với mô típ giống các mô típ trên trống đồng, cho thấy đă chuyển lănh đạo từ thầy tế lễ sang chiến sĩ (một chỉ dẫn cho sự lập quốc của một nền văn hóa), và ngay cả những thầy tế lễ, đă dần dà có nhiều nam hơn nữ. Chế độ phụ hệ có nhiều mức độ; ở nơi người Lạc Việt và Tây Âu từ thời ấy, chế độ đó có tính chất b́nh đẳng giới tính rất cao. Hai ngàn năm sau, qua áp lực bên ngoài cũng như sự học hơi tự phát văn hóa Hoa Hạ, Việt Nam vẫn không đẫy tinh thần phụ hệ đến mức "nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô."

__________________
"Giày củ, gươm cùn, ta đi đây."
Hành Phương Nam, Nguyễn Bính
Quay trở về đầu Xem Trọng Ca&'s Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Trọng Ca&
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 7 of 15: Đă gửi: 26 March 2005 lúc 9:56pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

- đồng ư với ông là phụ hệ Vn chưa bao giờ tới mức "cực đoan, coi thường phụ nữ" như TQ.

- Mẫu hệ không đồng nhất mău quyền, các chế độ mẫu hệ (Bana, Champa) th́ phụ nữ chủ động kết hôn, con cái họ mẹ, người đàn bà đầu gia đ́nh (thường là bà ngoại) có địa vị trọng vọng nhất gia tộc nhưng pháp sư, các chức vụ lănh đạo chính quyền là đàn ông.

- Trường ca Đăm San là mẫu hệ, nên anh ta phải lấy vợ của anh trai, khi anh trai chết, dù không muốn (không căi đc) nhưng chức tù trưởng th́ anh ta (tức đàn ông) nắm giữ. Theo tôi biết, hầu hết các chế độ mẫu hệ trên TG đều thế cả.

- Khả năng đến khi Bắc thuộc, dân tộc ta vẫn theo mẫu hệ (dù đă có mầm mống phụ hệ). Việc vua Hùng đứng đầu Nhà Nước không có nghĩa khẳng định phụ hệ (như Chàm mẫu hệ nhưng vua Chế của họ lại là đàn ông).

- Sử Tàu nói: "Cha con cùng tắm 1 sông, không biết đạo cha con, không biết đạo vợ chồng". Tất nhiên, đây là cái nh́n khinh thị kiểu nước lớn và thiếu hiểu biết của sử Tàu.

- Ít nhất trong giai đoạn trên, ta chưa thấy ra đời các HỌ về phía bố, những tên như "Trưng Trắc. Trưng Nhị" không có nghĩa Tên/Họ.

- các con gái vua Hùng có vị trí đặc biệt (trai ở rể) khả năng biện minh cho mẫu hệ.

- tôi thích chiều văn hóa hơ chiều lịch sử, điều tôi quan tâm là dấu ấn MẸ trong văn hóa Việt (bất kể phụ quyền hay phụ hệ), như ông Linh mục ḍng giê duưt đă nói trong Việt Lí Tố Nguyên và các bài của ông ta trên tập san TƯ tưởng.
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
Trọng Ca&
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 20 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 48
Msg 8 of 15: Đă gửi: 26 March 2005 lúc 10:41pm | Đă lưu IP Trích dẫn Trọng Ca&

thienkhoitimvui đă viết:

- Sử Tàu nói: "Cha con cùng tắm 1 sông, không biết đạo cha con, không biết đạo vợ chồng". Tất nhiên, đây là cái nh́n khinh thị kiểu nước lớn và thiếu hiểu biết của sử Tàu.
- Ít nhất trong giai đoạn trên, ta chưa thấy ra đời các HỌ về phía bố, những tên như "Trưng Trắc. Trưng Nhị" không có nghĩa Tên/Họ.
- các con gái vua Hùng có vị trí đặc biệt (trai ở rể) khả năng biện minh cho mẫu hệ.

- Chính v́ cái nh́n khinh thị và thiếu hiểu biết của họ, tôi nghĩ ta phải hiểu câu trên là không theo lễ nghi, cung cách cha con và vợ chồng lối Hoa Hạ.
- Nếu ta chưa có tài liệu cho thấy họ của ta thời ấy là họ cha, th́ ta cũng chưa có tài liệu cho thấy rằng họ của ta thời ấy là họ mẹ.
- Ở rể là t́nh trạng vẫn c̣n bây giờ ở nước ta, và rơ ràng là ta đang theo phụ hệ.

__________________
"Giày củ, gươm cùn, ta đi đây."
Hành Phương Nam, Nguyễn Bính
Quay trở về đầu Xem Trọng Ca&'s Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Trọng Ca&
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 9 of 15: Đă gửi: 27 March 2005 lúc 1:15pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

các tên gọi người Việt khi ấy cũng chưa thấy HỌ cả về phía mẹ, chỉ là Tên Gọi thôi (Đô Dương, Ích Xương), chữ Hùng cũng không phải Họ.

chuyện ở rể thời hiện đại th́ khác đấy.

hiện nay, người ta đương tạm thống nhất thời này chúng ta đương chuyển từ mẫu --> phụ hệ, nhưng dấu ấn Mẹ c̣n rơ. Mạo từ của chúng ta hầu hết 99.9 % là nữ tính (cái , con...) (chỉ mỗi cái "đực rựa" là nam tính), tuyệt nhiên ngôn ngữ chưa phải cái chắc chắn để chứng minh, nhưng đấy cũng là điều cần suy nghĩ.

Kính
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
Trọng Ca&
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 20 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 48
Msg 10 of 15: Đă gửi: 27 March 2005 lúc 3:35pm | Đă lưu IP Trích dẫn Trọng Ca&

Người ta đang tạm thống nhất thời ấy là mẫu hệ đang chuyển qua phụ hệ: vậy th́ đó là quan điểm của đa số. Tôi không theo dơi nên không biết các lập luận ǵ đă dẫn đến kết luận ấy của đa số. Có thể các lập luận đó sẽ thuyết phục tôi, nhưng cho đến lúc đó th́ tôi vẫn xin được giữ quan điểm của ḿnh.

Dấu ấn mẹ th́ Luật Hồng Đức, và ngay đến bây giờ, qua thơ nhạc đều rơ nét.

Về mạo từ của tiếng ta, từ "con" là trung lập hoặc nam tính, chứ không mang nữ tính, ví du:̣ "con c..," chỉ bộ phận sinh dục nam; các con vật, như "con cá," dù là giống cái, như "con heo nái," "con gà mái," như "con chim," "con tằm" (chỉ bộ phận sinh dục nam), "con bướm" (chỉ bộ phận sinh dục nữ). Vả lại ngôn ngữ phát xuất từ khi con người c̣n theo mẫu hệ, và dù có biến đỗi qua thời gian, cũng vẫn có thể c̣n sót các từ ngữ xưa khi c̣n theo mẫu hệ.

Xin nói thêm về tính chất bênh vực phụ nữ. Phụ nữ là phái yếu. Bênh vực phái yếu cũng tương tự và thống nhất với bênh vực người không có quyền lực như dân chúng (dân vi quư, xă tắc thứ chi, quân vi khinh), là dân giàu nước mạnh, chứ không phải là nước mạnh dân giàu, bênh vực loài yếu như loài người (thiên địa nhân, có trời mà cũng có ta, xưa nay nhân định thắng thiên cũng nhiều). Tôi nghĩ cái "nguyên nho" của Kim Định cũng có lư lắm. Từ "nho" có thể từ từ "nhu" mà ra, và đương nhiên có nghĩa là "mềm." Dù Chu Công là người Hoa Hạ, Khổng tử lại là người Đông Di, và văn hóa Hoa Hạ thừa hưởng và bắt chước toàn bộ văn hóa Đông Di của nhà Thương, sau đó phát triễn lên th́ cũng có thể có ảnh hưỡng văn hóa phương nam, v́ tôi nghĩ giao lưu văn hóa Hoa Việt thời ấy là hai chiều. Kinh Thi th́ rơ là có nhiều tính chất phồn thực của phương nam, nên có lúc nghe như khiêu dâm. Lăo tử th́ vô chính phủ, tức là bênh kẻ yếu, nước nhỏ. Lăo tử, nếu có nhân vật này thực, hoặc là một nhóm tác giả, là người, hoặc những người nước Sở, với văn hóa phương nam hoặc sự gợi hứng của phương nam.

Nhân đây tôi xin nói cách tiếp cận của ḿnh về các đề tài tiền sữ của dân tộc ta. Tôi dựa vào các khoa DNA, khảo cổ, ngôn ngữ học để kiểm tra sử, v́ các văn tự của chủng tộc Bách Việt như khoa đẩu, chân chim th́ đă mất, một số loại khác th́ chưa giải mă được, và cũng quá nghèo nàn, chỉ c̣n các văn bản Hán tự do người theo văn hóa Hoa viết (cũng may mà có chúng, nếu không th́ tài liệu càng nghèo nàn hơn), mà lịch sữ luôn được viết bởi kẻ chiến thắng nên ta nên cẩn thận khi dùng sử liệu. Huyền sử th́ có thể có ư nghĩa tượng trưng, và do đó phải giải mă chứ không thể theo nguyên văn, cũng như chứa những vấn đề cố hữu của nó như lầm địa bàn, lầm nhân vật. May thay, với các môn học tự nhiên mà phương tây mang qua, chúng ta những người Đông Á (sau khoảng 500 năm ngưng tư duy khoa học và sáng tạo nói chung) đă trỡ lại với tinh thần "cách vật trí tri." Ngoài những ǵ nên theo, tôi c̣n nêu lên những ǵ ḿnh nên tránh: dùng khoa học để biện minh cho quan điểm tự tôn chủng tộc, thay v́ để nó dẫn ḿnh tới quan điểm nên có; nh́n Hoa Hạ sai v́ hận thù lịch sữ, phóng đại tính chất xuyên tạc của các văn bản và phủ nhận đa số nội dung của chúng, để từ đó nh́n thời tiền sử của ta với cặp kiến màu.


__________________
"Giày củ, gươm cùn, ta đi đây."
Hành Phương Nam, Nguyễn Bính
Quay trở về đầu Xem Trọng Ca&'s Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Trọng Ca&
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 11 of 15: Đă gửi: 27 March 2005 lúc 4:27pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

từ Con sao mà trung tính? ư tôimuốn nói từ Con vốn Nữ (hay Cái) nhưng sau dùng làm mạo từ (như "the" trong tiếng Anh). Cái cũng là một từ nữ tính (làm sao Cái lại trung tính hay Nam tính? bạn đồng ư chứ?) nhưng ng Việt cái ǵ cũng gọi "cái" (cái bút, cái bàn) chứ không chỉ những vật có nữ tính (như cái Lan, cái Lài, cái Linh...).

ngôn ngữ đều xuất phát từ mẫu hệ, tại sao Tiếng Pháp từ giống cái (La) số lượng tương đương từ giống đực (Le), và tiếng Anh th́ hoàn toàn không có giống?

trong các ngôn ngữ nổi tiếng thế giới mà tôi biết th́ không ngôn ngữ nào lại tuyệt đại đa số dùng Mạo từ giống cái như tiếng Việt cả.

Vả lại ta thống nhất sau này phụ hệ VN không khe khắt với nữ như TQ bao giờ! phải chăng là ngẫu nhiên?
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
Trọng Ca&
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 20 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 48
Msg 12 of 15: Đă gửi: 27 March 2005 lúc 5:11pm | Đă lưu IP Trích dẫn Trọng Ca&

Tôi nghĩ các ngôn ngữ phương nam ở châu Âu như Pháp, Spen, và Ư có mạo từ mang giới tính, trong lúc các ngôn ngữ phương bắc thuộc Arien th́ không. Có cùng hiện tượng giữa ngôn ngữ Hoa và ngôn ngữ Lạc Việt ở Đông Á. Có thể là v́ tính chất nhân bản của phương nam ướt át và ấm áp khiến người ta có thể kiên nhẫn hơn, và dung túng được cái yếu, người già, người bệnh; so với phương bắc khô và lạnh phải cương quyết, hành động hoàn toàn theo lư trí để sống c̣n với thiên nhiên khắc nghiệt, như phong tục người Exkimô khi di cư phải để người già lại với đống lữa để sưởi lần cuối. (Một bên là cái đẹp, một bên là cái hữu hiệu; có lẽ cần cân bằng).
Phụ hệ VN không khe khắt với nữ như TQ bao giờ, không phải là ngẫu nhiên mà do sự lựa chọn dựa trên tinh thần này mà ra.

__________________
"Giày củ, gươm cùn, ta đi đây."
Hành Phương Nam, Nguyễn Bính
Quay trở về đầu Xem Trọng Ca&'s Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Trọng Ca&
 
Trọng Ca&
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 20 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 48
Msg 13 of 15: Đă gửi: 27 March 2005 lúc 5:25pm | Đă lưu IP Trích dẫn Trọng Ca&

thienkhoitimvui đă viết:

- Ít nhất trong giai đoạn trên, ta chưa thấy ra đời các HỌ về phía bố, những tên như "Trưng Trắc. Trưng Nhị" không có nghĩa Tên/Họ.

Về "họ" Trưng, ông Tạ Đức có bài viết này trên diễn đàn talawas: http://www.talawas.org/talaDB/talaDBFront.php?rb=0302
Mời ông vào xem.
(Tôi thấy ông Tạ Đức có vẻ là chuyên gia, mặc dù đây là lần đầu tôi nghe tên ông ta. Tôi phải t́m cuốn sách "Nguồn gốc và sự phát triển của kiến trúc -biểu tượng và ngôn ngữ Đông Sơn" để đọc mới được).
Về vấn đề này th́ tôi có một nhận xét là thực tế rằng khảo cổ cho thấy chủ nhân các di chỉ ở bắc Thái Lan là cùng tính chất với chủ nhân các di chỉ thời đá mới tại bắc Việt Nam biện minh cho quan điểm này của ông Tạ Đức.

__________________
"Giày củ, gươm cùn, ta đi đây."
Hành Phương Nam, Nguyễn Bính
Quay trở về đầu Xem Trọng Ca&'s Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Trọng Ca&
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 14 of 15: Đă gửi: 27 March 2005 lúc 5:35pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

Trưng tôi không nghĩ là họ. Chúng ta chưa thấy có trường hợp nào mang họ tương tự. Vả họ ấy theo Mẹ của hai Bà hay theo họ Bố? Sách sử không hề ghi huư Trắc tính Trưng. Ghi Trưng Trắc th́ chưa thể khẳng định là tên hay ghép cả họ. Thư tịch chưa nói tới họ của người Việt vào giai đoạn này.

Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
Trọng Ca&
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 20 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 48
Msg 15 of 15: Đă gửi: 31 March 2005 lúc 12:44am | Đă lưu IP Trích dẫn Trọng Ca&

Trọng Ca& đă viết:
Người ta đang tạm thống nhất thời ấy là mẫu hệ đang chuyển qua phụ hệ: vậy th́ đó là quan điểm của đa số. Tôi không theo dơi nên không biết các lập luận ǵ đă dẫn đến kết luận ấy của đa số. Có thể các lập luận đó sẽ thuyết phục tôi, nhưng cho đến lúc đó th́ tôi vẫn xin được giữ quan điểm của ḿnh.

Trong Việt Sử Toàn Thư, Phạm Văn Sơn viết, "Trong sớ của Tiết Tôn ở đời Tam Quốc (Tam Quốc Chí 9.53) có đoạn nói rằng khi mới thuộc Hán, người Giao Chỉ ở huyện Mê Linh, và người Cữu Chân ờ huyện Đô Lương, hễ anh chết th́ em lấy chị dâu, đó là di tích của chế độ mẫu hệ." Như vậy th́ 2 huyện ấy có tục ấy; và đó là di tích của chế độ mẫu hệ --không hơn, không kém.
Nguyễn Trọng Cảm

__________________
"Giày củ, gươm cùn, ta đi đây."
Hành Phương Nam, Nguyễn Bính
Quay trở về đầu Xem Trọng Ca&'s Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Trọng Ca&
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.4219 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO