Tác giả |
|
thienkhoitimvui Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 1 of 15: Đă gửi: 11 April 2005 lúc 9:16am | Đă lưu IP
|
|
|
Về nhă nhạc cung đ́nh Huế
Di sản phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại
Ngày 24/6/2004. Cập nhật lúc 15h 30'
Ngược ḍng lịch sử, từ thời Lư đă có Nhă nhạc trong cung đ́nh, điều này sách sử thời đó không ghi chép, nhưng trên bia đá có chạm khắc một dàn nhạc cổ cũng gần giống với dàn Nhă nhạc ngày nay. Nói gần giống, tức là không giống hẳn, dù sao đây cũng là chứng tích để chúng ta dựa vào để nghiên cứu, t́m nguồn gốc một hiện tượng văn hoá độc đáo của dân tộc. Sang triều Lê Thánh Tông (1434-1442), vua giao cho Nguyễn Trăi và Lương Đăng tổ chức dàn nhạc lễ trong cung đ́nh với tên là “Đường thượng chi nhạc”, dựa theo mô h́nh của dàn nhạc cung đ́nh Trung Quốc - “Triều hạ yến hưởng chi nhạc” (triều Minh). Nguyễn Trăi với ư thức dân tộc cao, đă phản đối cách làm của Lương Đăng và xin vua cho phép không tham gia việc tổ chức dàn nhạc cung đ́nh theo Trung Quốc. Sau đó, chính Nguyễn Trăi là người được vua giao trách nhiệm tổ chức dàn nhạc cung đ́nh và ông đă xây dựng một dàn nhạc theo nội dung và h́nh thức âm nhạc Đại Việt. Dĩ nhiên, không thể không chịu ảnh hưởng của Trung Quốc bởi đa số các nhạc khí trong dàn nhạc cung đ́nh thời bấy giờ đều có nguồn gốc từ Trung Quốc và một ít từ ấn Độ v.v...
Một tư liệu quan trọng trong sách “Khâm định Đại Thanh hội điển sự lệ” quyển 538, trang 36 có ghi rơ về dàn nhạc tên là An Nam quốc nhạc dưới thời Càn Long, để chúng ta nhớ lại sự kiện năm 1790 vua Quang Trung (giả)1 cùng phái đoàn sang dự lễ mừng thọ 80 tuổi của vua Càn Long và nhận sắc phong “Quốc vương An Nam”. Cùng đi với phái đoàn có một đội Nhă nhạc với hơn 10 nhạc công có đủ loại nhạc cụ sang tŕnh diễn tại triều đ́nh nhà Thanh.
Qua miêu tả của sách Trung Quốc, có thể gọi là đội Nhă nhạc cung đ́nh hoàn chỉnh nhất từ trước đó, mặc dù h́nh thức (biên chế nhạc công) và nội dung (bài bản, điệu thức) không hoàn toàn giống với đội Nhă nhạc hôm nay. Trong lịch sử, không loại h́nh nghệ thuật dân gian và bác học nào lại không có những chuyển hoá và đổi thay trong quá tŕnh phát triển, như tuồng, chèo, múa rối nước, quan họ, ca trù... chẳng hạn.
Sang triều Nguyễn nền chính trị của đất nước được ổn định, nên văn hoá dân tộc được phục hồi và phát triển, nhất là các triều Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức. Minh Mạng cho xây nhà hát Duyệt Thị Đường, Tự Đức xây thêm sân khấu Minh Khiêm Đường. Tự Đức c̣n lập ra Ban hiệu thư (tổ chức sáng tác trong triều đ́nh) và mời Đào Tấn ra phụ trách. Chính thời kỳ này, nghệ thuật tuồng phát triển tới đỉnh cao nhất trong lịch sử tuồng ở Vịêt Nam. Cùng với tuồng, âm nhạc cung đ́nh cũng được phục hồi và phát triển. Tên “An Nam quốc nhạc” thời Quang Trung được đổi thành “Việt Nam quốc nhạc” v́ Gia Long đặt tên nước là Việt Nam (thật ra là lấy lại tên cũ). Theo lệnh nhà vua, các nhạc sĩ, nhạc công tài năng của đất nước được triệu tập về kinh đô Huế để cùng nhau xây dựng những ban nhạc trong cung đ́nh quy mô và chuyên nghiệp, dĩ nhiên vẫn kế thừa nền nhạc lễ, nhạc cung đ́nh của các triều đại trước, kể cả Nhă nhạc Trung Hoa. Vua Minh Mạng rất coi trọng âm nhạc thể hiện qua câu đối nổi tiếng của ông được truyền tụng tới ngày nay: “Âm nhạc tịnh trần hoà kỳ tâm dĩ dưỡng kỳ chí” (âm nhạc cùng phô bày khiến hoà được tâm của con người để nuôi dưỡng ư chí của họ).
Như vậy, về mặt lịch sử, Nhă nhạc cung đ́nh Huế hôm nay đă có tuổi đời gần ngàn năm, từ lúc manh nha (được tạc trên bia đá ở thời Lư) định h́nh ở đời Trần, phát triển ở thời Lê (trong thời Lê có giai đoạn vua Lê không thích văn nghệ, coi nghệ sĩ là “xướng ca vô loài” nên các loại h́nh nghệ thuật dân tộc như tuồng, chèo, ca trù, Nhă nhạc bị mai một) và phát triển cao nhất ở thời Nguyễn rồi lại tàn tạ theo sự suy vong của triều đại này đầu (TK20). Nhưng nghệ thuật dân tộc nào cũng bắt nguồn từ dân gian, do nhân dân lao động sáng tạo nên. Nhă nhạc cũng như tuồng từ dân gian vào cung đ́nh rồi từ cung đ́nh về lại dân gian. Âm nhạc triều Nguyễn lan toả khắp đất nước, vào tận Nam kỳ biến thành ca nhạc tài tử Nam bộ. ở cố đô Huế những nhạc công tan ră từ đội Nhă nhạc cung đ́nh đă trở về hoà nhập vào ḍng nhạc dân gian, cố gắng lưu giữ cái vốn quư của cha ông đă truyền dạy qua bao thế hệ nghệ nhân, để chờ ngày nhà nước phục hồi sẽ lại thăng hoa và nhă nhạc cung đ́nh Huế lại được phục sinh trong sự nâng đỡ của cả nước và quốc tế.
Vậy Nhă nhạc là ǵ, v́ sao lại gọi là Nhă nhạc?
Đây là câu hỏi của nhiều người, nhiều tầng lớp (trí thức và b́nh dân...) hiện nay, bởi cái tên Nhă nhạc vừa cũ lại vừa mới, vừa quen lại vừa lạ, lạ nhất là đối với những người chưa được tiếp cận với văn hoá Huế. Để giải đáp vấn đề này, chúng ta cũng cần t́m hiểu, tham khảo về nhạc lễ Trung Hoa, một nền âm nhạc có từ đầu công nguyên. Theo Từ nguyên tự điển của Trung Quốc th́ nhă nhạc là nhạc chính thống, được dùng ở các cuộc tế Giao, tế Miếu và trong các dịp Hội triều. Với vai tṛ và ư nghĩa như vậy, Nhă nhạc được tổ chức thành chuyên nghiệp và quy mô, mang tính bác học, nó hoàn toàn đối lập với tục nhạc, tức là âm nhạc dân gian. Hầu như ở các triều đại, các nước trong khu vực châu á như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đều có Nhă nhạc với những cái tên khác nhau Ya yue (Trung Quốc), Gagaku (Nhật Bản), Ah Ak, Tang Ak (Triều Tiên) và hầu hết các dàn Nhă nhạc các nước này đều bắt nguồn từ nhạc lễ của Trung Hoa. Điều đó không làm cho chúng ta ngạc nhiên, bởi Trung Hoa có nền văn minh, văn hiến lâu đời nhất và sáng chói nhất thế giới, nên tác động của nó, ảnh hưởng của nó là tất nhiên và Việt Nam cũng tiếp thu những nhạc cụ, kể cả tổ chức dàn nhạc từ Trung Quốc để dần dần chuyển hoá và sáng tạo thành của riêng ḿnh, mang phong cách và bản sắc Vịêt Nam, đến bây giờ không ai coi Nhă nhạc Việt Nam là của Trung Quốc cũng như tuồng, tuy có chịu ảnh hưởng của kinh kịch Trung Quốc, nhưng cơ bản vẫn là tuồng Việt Nam. Xin nói rơ thêm, tên Nhă nhạc Vịêt Nam phiên âm theo tiếng Hán là YaYue mang nghĩa: Nhă là trang nhă, là lịch sự. Nhạc là âm nhạc. Nhă nhạc mang ba yếu tố nhạc, múa và hát hoặc cũng có thể nói nghệ thuật cung đ́nh Huế nói chung và Nhă nhạc nói riêng là nghệ thuật tổng hợp: nhạc, múa và hát, nhạc và múa chiếm tỉ lệ cao hơn. Ví dụ trong khi các nhạc công diễn tấu đại nhạc, hoặc tiểu nhạc th́ có xen vào các điệu múa: Lục cúng hoa Đăng, múa tứ Linh, Long hổ, Phụng vũ, phiến vũ, múa Lân, Mẫu xuất, Lân nhi, Múa kiếm Trưng vương xuất quân v.v...Ngoài ra c̣n có những điệu múa khác mà sử sách đă ghi như: Múa liệt vũ, khi Thái hậu lên ngôi, múa Thanh hoa chi, Hồng hoa chi, Huỳnh hoa chi, khi tặng lễ vật, múa Tiên đào quả vũ khi Thái hậu về cung. C̣n có múa Văn, múa Vơ phỏng theo Văn vũ, Vơ vũ của Trung Hoa ta đem dùng trong tế Giao, tế Miếu.
Triều Nguyễn rất quan tâm tới nhạc lễ, bao gồm nhă nhạc, đại nhạc và tiểu nhạc, Đại nhạc dùng để đón nhà vua từ điện Cần Chánh đến Điện Thái Hoà sau khi lễ kết thúc, nhạc lại tấu lên tiễn đức vua trở về nội cung. C̣n Nhă nhạc chủ yếu làm nhiệm vụ diễn tấu đệm, trong nghi thức buổi lễ gần giống như dàn nhạc kèn đồng phục vụ cho những buổi nghi lễ hiện nay.
Qua lễ mừng thọ tứ tuần của vua Tự Đức được thể hiện trong đoạn văn dưới đây, cho thấy vai tṛ của nhă nhạc như thế nào:
“...Các người lo về ca nhạc chiếu theo vị trí xếp hàng chỉnh tề. Bộ Lễ chúng thần và đại thần ban vơ kính chuyển lời tâu: “Trung nghiêm ngoài chỉnh” (trong ngay ngắn, ngoài chỉnh tề). Hoàng thượng đội mũ đường cân, mặc long bào, cầm ngọc khuê, từ thềm phía bắc điện Cần Chánh (Đại nhạc ở Cảnh môn tấu lên. Cửa chính ở Đại Cung Môn, điện Thái Hoà, lầu Ngọ Môn đều mở rộng. Nổ 9 tiếng ống). Hoàng thượng ngự lên bảo tọa (người coi trầm xông trầm xong, nhạc ngưng). Xướng:” Tâu Lư B́nh chi chương” (Nhă nhạc tấu lên, hết bài th́ ngưng), xướng: “Hành khánh hạ lễ” (Tiểu nhạc tấu lên), xướng: “Bách quan giai quy”, xướng: “Tấn hạ biểu” (một đường quan ở Nội các đến gian thứ hai bên trái, bưng tráp đựng biểu mừng của các quan ở trên châu án dâng lên hoàng án đặt ở chính giữa, rồi lui ra), xướng: “Phủ phục”, xướng: “Hưng”, xướng: “B́nh thân” (Tiểu nhạc ngừng), xướng: “Khánh b́nh chi chương” (Nhạc tấu lên), xướng: “Cúc cung bái” (tất cả 5 lạy), xướng: “Hưng”, xướng: “B́nh thân”, xướng: “Phân ban” (nhạc ngừng). Những người tán xướng đều rời khỏi vị trí, ra khỏi hàng đến bên trong phẩm sơn, rồi xướng: “Tung hô”, các quan đều chắp tay lên trán hô: “Vạn tuế”. Viên chức cùng quân sĩ trông coi lễ bộ cùng với những người coi ca nhạc cùng lên tiếng hô (ở sau cũng thế). Xướng: “Tung hô”, các quan lại chắp tay lên trán hô: “Vạn tuế” như trước. Xướng: “Tái tung hô”, các quan lại chắp tay lên trán hô: “Vạn tuế”. Những người tán xướng trở về vị trí cũ đứng. Một đương quan thuộc Bộ Lễ ra khỏi hàng quỳ tâu: “Khánh hạ lễ thành”, rồi cúi rập đầu và đứng lên, trở về vị trí cũ. Bộ của chúng thần coi việc dẫn các Công tử vào trước sân làm lễ 5 lạy (Tiểu nhạc tấu lên, lạy xong nhạc ngưng), xướng: “Tấu Hoà B́nh chi chương” (Nhă nhạc tấu lên, hết bản, nhạc ngưng. Đại nhạc nổi lên). Hoàng thượng ngự vào Nội (Đại nhạc ngưng)”.
Về thành phần nhạc công và tổ chức dàn nhạc, ở mỗi triều đại có khác nhau, đến triều Nguyễn th́ do tính chuyên nghiệp và bác học của Nhă nhạc nên tổ chức của nó được ổn định hơn, tuy vậy sử sách vẫn ghi không nhất quán, hoặc nhầm lẫn về các dàn nhạc cung đ́nh. Ví dụ: thời Tự Đức th́ dàn Nhă nhạc gồm có: “1 trống bản (bản cổ) 1 đàn tỳ bà, 1 đàn nguyệt, 1 đàn nhị, 2 ống Địch, 1 tam âm (hoặc tam la), 1 phách tiền (theo sách Đại Nam Hội điển sử lệ). Nhưng theo sách Đại Nam thực lục và Minh Mạng chính yếu th́ lại ghi dàn Nhă nhạc gồm có: “1 chuông to, 1 khánh lớn, 1 biên chung 12 chiếc, 1 biên khánh 12 chiếc, 2 trống có trụ, 1 chúc, 1 ngữ, 2 trống bồng, 4 đàn cầm, 4 đàn sắt, 2 tiêu bằng tre có 16 ống, 2 tiêu có 23 ống, 2 sênh, 2 ống huân, 2 tŕ, 2 phách”. Ta thấy trong dàn nhạc này có nhiều tên lạ và số lượng nhạc cụ cũng nhiều gấp bội. Trong khi đó, trong sách Khâm định Đại Thanh hội điển sử lệ xuất bản năm 1908 lại ghi, biên chế dàn nhạc cung đ́nh Việt Nam vào cuối Thế kỷ 18 với những tên nhạc cụ bằng chữ Nôm với số lượng:
1 cái cổ (trống đan điện cổ, một mặt, trống bảng)
1 cái phách (sinh tiền)
2 cái sáo (cũng như ngày nay)
1 đàn huyền tử (tức tam huyền tử, đàn tam)
1 đàn hồ cầm (đàn nhị)
1 đàn song vận (nguyệt cầm)
1 đàn t́ bà
1 tam âm la (chùm thanh la bằng đồng 3 chiếc)
Qua 3 dàn Nhă nhạc trên ta thấy thành phần nhạc khí có phần khác nhau, có thể do quan niệm mỹ học của nhạc sử chế định, hoặc do nhu cầu thẩm mỹ và tư tưởng của mỗi nhà vua, cũng có thể người viết sử không ghi chính xác nên mới có hiện tượng tam sao thất bản, làm cho những nhà nghiên cứu gặp không ít khó khăn trong việc thẩm định các giá trị văn hoá quá khứ. Có lẽ dàn Nhă nhạc cung đ́nh Huế mới được phục hồi và vừa được UNESCO công nhận là giống như Ban Nhă nhạc đang cử nhạc ở sân điện Thái Hoà khoảng cuối năm 1950 (ảnh in trong tập kỷ yếu “Âm nhạc cung đ́nh Huế”, tháng 12.2004) với 12 nhạc công và những nhạc cụ đang diễn tấu là hợp lư nhất.
Cũng cần nói rơ thêm, trong nhạc cung đ́nh đang tồn tại có đại nhạc và tiểu nhạc (Nhă nhạc). Đại nhạc đa số nhạc khí là trống (trống chầu, trống chiến, trống bồng...kèn bầu, chập chả...)thường mở đầu bằng bài “tam luân cửu chuyển” kết hợp giữa giai điệu cô đọng, chắt lọc của kèn phối hợp với trống chiến và bộ gơ được dùng trong các đại lễ của triều Nguyễn. Âm nhạc của bản “tam luân cửu chuyển” như tiếng nói tâm t́nh của con người cùng giao hoà với trời đất, cầu cho quốc thái dân an, thái b́nh thịnh trị.
Cũng trong hệ thống Nhă nhạc cung đ́nh Huế có tiết mục hoà tấu các nhạc khí thuộc bộ dây, gồm: đàn nguyệt, đàn tam, đàn t́ bà, đàn nhị cùng với sáo trúc kết hợp với bộ gơ (trống, năo, sênh tiền) tạo nên những âm thanh trong sáng, thanh khiết có sức gợi cảm sâu xa. Các nhạc công thường tŕnh tấu tác phẩm liên hoàn 10 bài ngự, hoặc c̣n gọi là “Thập thủ liên hoàn” tác phẩm này chủ yếu phục vụ các buổi yến tiệc, hoặc đón tiếp khách của các vua chúa triều đ́nh nhà Nguyễn ngày xưa.
Trong các buổi tŕnh tấu Nhă nhạc c̣n kết hợp cả múa. Múa cung đ́nh triều Nguyễn rất phong phú như: long, ly, quy, phượng, tŕnh tường, múa đèn, múa quạt, bát tiên quá hải, bát tiên đăng vân, nhị tướng xuất quân. Đặc sắc nhất là múa “Lục cúng hoa đăng” và “múa Lân mẫu xuất Lân nhi”...Đây là những điệu múa rất độc đáo thể hiện rơ bản sắc văn hoá Việt Nam. Tiết mục nào cũng trang nghiêm không có chút trần tục và đều mang tính nghệ thuật cao, cùng với nhă nhạc tạo nên một sân khấu thiêng liêng và bác học khó có dàn nhạc nào sánh nổi. Âm nhạc cung đ́nh c̣n có một hệ thống nhạc chương trong Tế Giao được phân ra 9 chi chương với nội dung khác nhau:
1. Hiến thành chi chương,
tấu trong lễ Phần Sài.
2. Cảnh thành chi chương,
tấu trong lễ Thượng hương
3. An thành chi chương,
tấu trong Nghinh thần
4. Gia thành chi chương,
tấu trong lễ Dâng ngọc, lụa
5. Mỹ thành chi chương,
tấu trong lễ Sơ hiến
6. Thụy thành chi chương,
tấu trong lễ á hiến
7. Vĩnh thành chi chương,
tấu trong lễ Chung hiến
8. Tuy thành chi chương,
tấu trong lễ Tống thần
9. Hựu thành chi chương,
tấu trong lễ Vọng liệu.
Dàn nhạc Tế Giao, được biên chế thêm một số nhạc cụ khác để phù hợp với tính thiêng trong tế lễ thần thánh, đất trời theo quan niệm của các nhà vua nên có khác với nhạc nghi lễ đă nói ở phần trên.
Bảo tồn và phát huy Nhă nhạc cung đ́nh Huế
Âm nhạc cung đ́nh Huế, trong đó có Nhă nhạc, một loại h́nh âm nhạc độc nhất vô nhị ở Vịêt Nam đă có tuổi đời gần mười thế kỷ, nếu tính từ lúc phôi thai từ thời Lư, đến nay đă trở thành tài sản chung của nhân loại, đó là niềm tự hào của cả dân tộc Vịêt Nam. Vậy bảo tồn và phát huy Nhă nhạc như thế nào để nó măi măi là di sản phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại, và làm thế nào để viên ngọc quư ấy không bị mờ đi bởi lớp bụi thời gian che phủ, đồng thời cũng không bị những bàn tay “đánh bóng” thô bạo, hoặc nói rơ hơn là những người nhân danh “cách tân” “cải tiến” mà “biến vừng ra ngô” như họ đă từng làm ở các sân khấu tuồng, chèo để rồi tuồng, chèo biến h́nh, đổi dạng, biến thành kịch nói có thêm bài ca !
Cần lưu giữ nguyên dạng dàn nhạc cung đ́nh hiện có, đồng thời phải truyền dạy cho lớp trẻ tiếp thu đầy đủ vốn nghề truyền thống, nắm thật vững kỹ thuật biểu diễn và diễn theo phong cách nghệ thuật xưa, phải làm chủ nhạc cụ, đồng thời phải thông thạo bài bản truyền thống.
Sở dĩ các nghệ nhân xưa đàn hay, thổi kèn, thổi sáo, đánh trống giỏi là v́ diễn cho vua chúa xem, một đối tượng cực kỳ quan trọng, cho nên phải thật điêu luyện, mà muốn có nghệ thuật điêu luyện th́ phải khổ công luyện tập, dĩ nhiên là phải có năng khiếu âm nhạc, phải có tính yêu vốn có của ông cha. NSND tuồng Nguyễn Nho Tuư phải mất 10 năm luyện tập đi hia tuồng mới diễn được trong triều đ́nh Huế và cũng nhờ thế mà trong ngành tuồng suy tôn ông là “con rồng trên sân khấu”. NSND Nguyễn Lai phải mất 40 năm mới tập được 36 điệu cười tuồng, đă cho chúng ta thấy sự khổ công, khổ luyện của các nghệ sĩ bậc thầy như thế nào.
Tóm lại, muốn bảo tồn và phát huy nhă nhạc cung đ́nh là phải làm hai việc song song: lưu giữ (bảo tàng nguyên dạng, nguyên gốc) và phải phát triển sang thế hệ trẻ, đồng thời phải phát huy thật tốt, tức là phải giới thiệu cho đông đảo công chúng được làm quen, được thưởng thức, được biết cái hay cái đẹp của Nhă nhạc cung đ́nh. Cách làm tốt nhất như Trung tâm nghiêu cứu bảo tồn và phát huy văn hoá dân tộc vừa làm trong tháng 5 năm 2004 là mời chuyên gia âm nhạc bậc thầy Trần Văn Khê giới thiệu và các nhạc công và vũ công trong đoàn nghệ thuật cung đ́nh Huế biểu diễn ḿnh họa. Cách phát huy nghệ thuật như vậy luôn luôn gây được tính hấp dẫn cho mọi đối tượng khán thính giả.
Nhưng làm thế nào cứ mỗi lần ở Hà Nội, thành phố *** hay một địa phương xa nào đó cần Nhă nhạc phục vụ lại phải mời đoàn Nhă nhạc cung đ́nh Huế đến với sự tốn kém. Do đó, nhà hát cung đ́nh Huế nên đào tạo cho các Trung tâm văn hoá lớn ở hai đầu đất nước, như (Hà Nội và thành phố ***) một đoàn nhă nhạc chuyên nghiệp để phục vụ kịp thời th́ ư nghĩa phát huy Nhă nhạc cung đ́nh Huế càng cao hơn và rộng hơn. Tổng bí thư Nông Đức Mạnh viết về di sản văn hoá Huế: “...Xin ngàn lần cảm ơn tổ tiên đă để lại cho chúng ta di sản quư giá này để hôm nay không những nhân dân Việt Nam mà cả loài người ngưỡng mộ” 2.
GS Hoàng Chương
Giám đốc Trung tâm Bảo tồn văn hoá dân gian
__________________
1. Do Phạm Văn Trị, cháu vua Quang Trung có ngoại h́nh giống Nguyễn Huệ, được chọn thay vua Quang Trung.
2. Thời gian đă chứng minh - Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế- 7/2001. Ghi chú: Sách tham khảo cho bài viết Âm nhạc cung đ́nh Huế - kỷ yếu hội thảo; Tuồng cung đ́nh Huế - Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế.
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt
Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 2 of 15: Đă gửi: 12 April 2005 lúc 10:45pm | Đă lưu IP
|
|
|
Kính thưa quí vị quan tâm!
Phần ông Thienkhoitimvui miêu tả những hiện tượng lịch sử nhă nhạc Việt từ đời Lư đến nay là sự sưu tầm tư liệu lịch sử. Tôi không có ư kiến.
Nhưng phần thể hiện quan điểm nguồn cội của Âm nhạc Việt th́ ông ta cho rằng: Cội nguồn âm nhạc Đông phương bắt đầu từ Trung Quốc làm tôi ngạc nhiên. Tôi phản đối quan điểm này. V́ thực tế không phải như vậy.
Ông Thienkhoitimvui viết (Xin lưu ư phần in đậm):
Hầu như ở các triều đại, các nước trong khu vực châu á như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đều có Nhă nhạc với những cái tên khác nhau Ya yue (Trung Quốc), Gagaku (Nhật Bản), Ah Ak, Tang Ak (Triều Tiên) và hầu hết các dàn Nhă nhạc các nước này đều bắt nguồn từ nhạc lễ của Trung Hoa.
Điều đó không làm cho chúng ta ngạc nhiên, bởi Trung Hoa có nền văn minh, văn hiến lâu đời nhất và sáng chói nhất thế giới, nên tác động của nó, ảnh hưởng của nó là tất nhiên và Việt Nam cũng tiếp thu những nhạc cụ, kể cả tổ chức dàn nhạc từ Trung Quốc để dần dần chuyển hoá và sáng tạo thành của riêng ḿnh, mang phong cách và bản sắc Vịêt Nam, đến bây giờ không ai coi Nhă nhạc Việt Nam là của Trung Quốc cũng như tuồng, tuy có chịu ảnh hưởng của kinh kịch Trung Quốc, nhưng cơ bản vẫn là tuồng Việt Nam.
Kính thưa quí vị:
Trên trống đống Lạc Việt đă thể hiện những h́nh ảnh đoàn vũ công đang múa; thậm chí miêu tả rất rơ một nhạc công đang sử dụng dàn nhạc gơ (Mà cũng đă t́m thấy những chiếc chuông thuộc bộ chuông của loại nhạc cụ này). Trống đồng cũng là một ví dụ khác. Như vậy; chúng ta hoàn toàn có thể đặt vấn đề âm nhạc dân tộc Việt đă có từ thời Hùng Vương - tất nhiên không thể chỉ có loại nhạc khí bằng đồng.Nhưng chắc chúng ta không thể hy vọng t́m thấy một nhạc khí nào đó bằng tre gỗ trong các khu vục khảo cổ cách đây hàng ngàn năm.
Về những tư liệu lịch sử liên quan đến nhạc Việt cũng được Giáo Sư Lê Mạnh Thác miêu tả rất kỹ trong một số tác phẩm của ông.
Căn cứ vào những sách cổ khác liên quan đến nền văn minh Lạc Việt như:
Luận Ngữ:
Chính Khổng Tử cũng thừa nhận: Nếu không có Quản Trọng th́ người Hán đă mặc áo cài vạt bên trái giống người Man (Lạc Việt).
Điều này đă chứng tỏ một nền văn hiến lâu đời nhất và sáng chói nhất thế giới có ảnh hưởng vượt trội so với văn hoá Hán ngay từ thế kỷ thứ VI trước CN.
Sử Kư
Triều đại phong kiến Trung Hoa trước Hán - những nghi lễ cung đ́nh chưa hoàn thiện. Sau khi dẹp xong Tần; Trần B́nh mới đứng ra tổ chức nghi lễ cung đ́nh. Tức là nhă nhạc Hán chỉ có thể bắt đầu từ giai đoạn này; khi mà văn minh Lạc Việt sáng chói ở miền nam Dương Tử bị sụp đổ và truyền vào văn minh Hán.
Bởi vậy; không thể có cơ sở cho rằng: Cội nguồn âm nhạc dân tộc Việt là từ văn minh Hán.
Vài lời tường sở ngộ.
Cảm ơn sự quan tâm của quí vị.
Thiên Sứ
----------------------
Trăng xưa đă vỡ màu hoang dại
Để áng phù vân đọng nét buồn
Sửa lại bởi ThienSu : 12 April 2005 lúc 10:52pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
Trọng Ca& Hội viên
Đă tham gia: 20 February 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 48
|
Msg 3 of 15: Đă gửi: 13 April 2005 lúc 11:43am | Đă lưu IP
|
|
|
Có ai trong diễn đàn này biết quan điểm của Trần Văn Khê về vấn đề này chăng? Lê Mạnh Thát là một trí thức có tầm cở, nhưng Trần Văn Khê chuyên ngành này hơn.
Ta biết từ nhà Lư, âm nhạc và vũ điệu Đại Việt chịu ảnh hưởng Chăm. Dân tộc Chăm nói một thứ tiếng thuộc họ Nam Đảo; họ này thuộc họ lớn Austric, trong đó có họ Nam Á, mà tiếng Lạc Việt thuộc về; vậy hai dân tộc này là có bà con gần, giao lưu văn hóa dễ dàng.
Tôi xin nhân đề tài này mà nói rộng về văn minh Đông Á, qua những ǵ tôi đọc được từ nghiên cứu khoa học trong 30-40 chục năm qua. Văn hóa Ḥa B́nh đóng vai chủ đạo ở vùng này, và có lẽ cả trên thế giới cho đến cách đây khoảng 4000 năm, khi văn hóa Tiền Thương, một văn hóa có gốc từ văn hóa Ḥa B́nh thay thế. Có khả năng văn hóa Ḥa B́nh xuất phát từ Việt Nam, do di tố của người Việt là xưa nhất ở Đông Á. Từ nhà Chu trở đi, Trung Quốc trở thành đế quốc lớn nhất ở Đông Á, và vừa thu hút đóng góp trong vùng, vừa ảnh hưởng ra khắp vùng. Giao lưu vẫn hai chiều, nhưng vai tṛ văn hóa Trung Quốc đă thay vai tṛ văn hóa Ḥa B́nh làm trung tâm. Lăo Tử ở nước Sở mang tính cách phương nam vào văn hóa Trung Quốc, tượng trưng cho chiều giao lưu từ nam lên bắc. Lạc Việt từ thời Mă Viện bị áp đặt, nhưng qua cưỡng kháng, đă lọc được ảnh hưỡng giao lưu từ bắc xuống nam cho hợp với gốc của ḿnh, và sau 1000 năm, nhờ giữ gốc nên giành độc lập, khác với các nước/dân tộc Bách Việt phía bắc. Sức cưỡng kháng rất cao đă làm nên chuyện này, chứ không phải khoảng cách xa với trung tâm Hoa Hạ; kích thước các cuộc hành quân của Hoa Hạ xuống Đại Việt là cao nhất trên thế giới vào cùng thời.
__________________ "Giày củ, gươm cùn, ta đi đây."
Hành Phương Nam, Nguyễn Bính
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt
Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 4 of 15: Đă gửi: 13 April 2005 lúc 12:29pm | Đă lưu IP
|
|
|
Bạn Trong Ca& viết:
Từ nhà Chu trở đi, Trung Quốc trở thành đế quốc lớn nhất ở Đông Á, và vừa thu hút đóng góp trong vùng, vừa ảnh hưởng ra khắp vùng. Giao lưu vẫn hai chiều, nhưng vai tṛ văn hóa Trung Quốc đă thay vai tṛ văn hóa Ḥa B́nh làm trung tâm.
Có lẽ bạn nhầm rồi! Tuy sử sách Lạc Việt bị thất truyền và với hơn 1000 năm Hán hoá; chúng ta ngày nay chỉ thấy sách vở nói về nền văn minh Hoa Hạ. Nên rất dễ nhầm lẫn. Nhưng những dấu ấn c̣n lại từ gần 3000 năm trước cho thấy: Vào thời nhà Chu - nền văn minh Hoa Hạ không thể là trung tâm văn minh Phương Đông. Mà chính là người Lạc Việt (Tức Bách Việt theo cách gọi của bạn).
Chính Khổng Tử gián tiếp thừa nhận điều này trong Luận Ngữ và c̣n nhiều dấu ấn khác.
Bạn cho rằng:
Lăo Tử ở nước Sở mang tính cách phương nam vào văn hóa Trung Quốc, tượng trưng cho chiều giao lưu từ nam lên bắc.
Chỗ này có thể bạn chủ quan nữa! Ngay sách vở người Trung Hoa cũng rất mơ hồ về Lăo Tử.
Nhưng sự tồn tại của Đạo giáo sau này; đă cho thấy đây là một tín ngưỡng rất có ảnh hưởng trong văn hoá phương Đông. Nhưng tại sao nó lại thất truyền và mơ hồ như vậy - Nếu nó xuất xứ từ văn minh Hoa Hạ?
Bởi vậy; giả thuyết về Đạo giáo xuất phát từ văn minh Lạc Việt (Từ tôi dùng thay thế Bách Việt) có nhiều khả năng gần với thực tế đă tồn tại trong quá khứ.
Bạn cho rằng:
Lạc Việt từ thời Mă Viện bị áp đặt, nhưng qua cưỡng kháng, đă lọc được ảnh hưỡng giao lưu từ bắc xuống nam cho hợp với gốc của ḿnh, và sau 1000 năm, nhờ giữ gốc nên giành độc lập, khác với các nước/dân tộc Bách Việt phía bắc.
Như vậy; bạn cho rằng: Sự giành độc lập dân tộc sau Bắc thuộc chỉ là một bộ phận trong Bách Việt - bạn gọi là Lạc Việt - ở phía Nam? Bạn nênn xem lại! Đây có thể là một sự chủ quan nữa!
Tôi cho rằng: Dân tộc Bách Việt(Tôi gọi là LẠC VIỆT) đă giành được độc lập ở phía nam phần đất của tổ tiên xưa kia. Điều này sẽ giải thích được rất nhiều những hiện tượng liên quan đến nó - trong nhiều lĩnh vực.
Vài lời tường sở ngộ.
Cảm ơn sự quan tâm của bạn.
Thiên Sứ
--------------
Ta về giữa cơi vô thường
Đào trong kỷ niệm để t́m hương xưa
Sửa lại bởi ThienSu : 13 April 2005 lúc 12:36pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
Trọng Ca& Hội viên
Đă tham gia: 20 February 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 48
|
Msg 5 of 15: Đă gửi: 13 April 2005 lúc 5:04pm | Đă lưu IP
|
|
|
Quan điểm của tôi về Lăo Tử giống như của anh, tức là có khả năng rằng Lăo Tử, nếu có tác giả này, hoặc một nhóm tác giả của Đạo Đức Kinh là người hoặc những người thuộc chủng tộc Việt/Man/Miêu tượng trưng cho các nền văn hóa dọc sông Dương Tử và nói các ngôn ngữ thuộc họ lớn Austric, sau chia làm ba họ từ bắc xuống nam là Nam Đảo (ngôn ngữ học đặt tên như vậy, chứ họ có cương vực lên tới ít nhất là Thượng Hải), Tai-Kadai, và Nam Á, và dùng hai loại vũ khí là ŕu có vai và ŕu chữ nhật. Đạo Đức Kinh cổ vỏ cho chính sách vô chính phủ, có nghĩa là cho cá nhân tự do gần như tuyệt đối, xiễn dương mô h́nh nước nhỏ, cho nước nhỏ giữ ǵn phong tục, không đồng hóa với nước lớn. Bênh nước nhỏ là bênh kẻ yếu. Đây là sự nối dài từ chủ trương bênh trẻ nhỏ, phái yếu (mà nhiều người lầm là tàn tích mẫu hệ). Trong gia đ́nh th́ bênh phái yếu, trong xă hội th́ bênh người không có quyền, tức là dân (dân vi quư, xă tắc thứ chi, quân vi khinh --đây là tinh thần Nguyên Nho của Kim Định). Nối dài ra nữa, là chủ trương bênh con người, kẻ yếu trong thiên nhiên (thiên địa nhân cho người ngang với trời đầt, là một trong Tam Tài, lại có trung vị, có người mà cũng có ta, xưa nay nhân định thắng thiên cũng nhiều); con cóc là cậu ông trời (con cóc này có ba chân, với số ba tương trưng cho ṿng tṛn, trời): hạn hán th́ cóc kêu, tượng trưng cho nguyện vọng chính đáng của con người, và trời phải thuận theo mà mưa xuống cho người có lúa. Diễn giải về Lăo Tử của tôi hoàn toàn mang tính tài tử, không chuyên môn, và tôi cũng chưa đọc Kinh Định nhiều. Tôi biết đây là lănh vực anh nghiên cứu kỷ, nhưng xin mạn phép múa ŕu qua mắt thợ trong tinh thần gợi ư để thảo luận.
__________________ "Giày củ, gươm cùn, ta đi đây."
Hành Phương Nam, Nguyễn Bính
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt
Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 6 of 15: Đă gửi: 13 April 2005 lúc 6:47pm | Đă lưu IP
|
|
|
Bạn Trong Ca& thân mến!
Như vậy về nguyên tắc có thể tôi và bạn thống nhất:
Lăo Tử và những giá trị tri thức của ông ta; không thuộc về văn minh Hoa Hạ. Mà thuộc về văn minh Lạc Việt (Bách Việt/ Theo cách gọi của bạn).
Vậy; vấn đề c̣n lại là: Lăo Tử là ai?
Tôi xét thấy:
Việt Nam hiện nay tồn tại những giá trị văn hoá phi vật thể; như: Một tập tục rất phổ biến là lên đồng; những biểu tượng được lựa chọn có ư thức trong tín ngưỡng Đ́nh Đền; cây Nêu...không có xuất xứ từ văn minh Hoa Hạ. Như vậy; chứng tỏ từ đă rất xa xưa; người Việt đă tồn tại một hệ thống tín ngưỡng liên quan đến các Thần thánh. Dấu chứng c̣n lại cho thấy: Tín ngưỡng này rất phổ biến vào thời bấy giờ.
Tôi xét thấy:
Truyền thuyết Chứ Đồng Tử và tín ngưỡng truyền thống trong dân gian về Ngài (Tứ đại Thiên Vương hộ quốc); tôi cho rằng: Chính Ngài Chứ Đồng Tử là người sáng lập ra Đạo Giáo vào đầu thời Hùng Vương thứ 18 - theo quan niệm của tôi: Vào khoảng thế kỷ thứ 5 trước CN.
Về giá trị cuốn Đạo Đức Kinh; tôi có một kết luận không hoàn toàn giống như bạn đă viết. Bởi v́; cuốn Đạo Đức Kinh lưu truyền đến nay là bản không hoàn chỉnh; bạn cũng biết điều này. Do đó khi xem xét về cuốn sách này tôi đặt nó vào bối cảnh xă hội Văn Lang thể kỷ thứ V trước CN.
Sau bài Hà Đồ có lẽ tôi sẽ tường đề tài:
Đạo Đức kinh và văn minh Lạc Việt. lên diễn đàn; thay cho đề tài dự định về cuốn Hoàng Đế nội kinh
Hy vọng có sự tham chiếu hoặc cộng tác của bạn và quí vị quan tâm.
Thiên Sứ
---------------------
Ta về giữa cơi vô thường
Đào trong kỷ niệm để t́m hương xưa
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 7 of 15: Đă gửi: 13 April 2005 lúc 11:15pm | Đă lưu IP
|
|
|
1. Ông TS viết:
"ông ta (tức Tôi-TKTV) cho rằng: Cội nguồn âm nhạc Đông phương bắt đầu từ Trung Quốc".
Xin thưa, đây không phải bài viết của tôi, mà là bài tôi sưu tầm, tác giả: GS Hoàng Chương, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn văn hoá dân gian.
Ngay dưới bài viết đă có ḍng chữ này.
2. Ông TS viết:
"Ông Thienkhoitimvui viết (...) "Hầu như ở các triều đại, các nước trong khu vực châu á như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đều có Nhă nhạc với những cái tên khác nhau Ya yue (Trung Quốc), Gagaku (Nhật Bản), Ah Ak, Tang Ak (Triều Tiên) và hầu hết các dàn Nhă nhạc các nước này đều bắt nguồn từ nhạc lễ của Trung Hoa.
Điều đó không làm cho chúng ta ngạc nhiên, bởi Trung Hoa có nền văn minh, văn hiến lâu đời nhất và sáng chói nhất thế giới, nên tác động của nó, ảnh hưởng của nó là tất nhiên và Việt Nam cũng tiếp thu những nhạc cụ, kể cả tổ chức dàn nhạc từ Trung Quốc để dần dần chuyển hoá và sáng tạo thành của riêng ḿnh, mang phong cách và bản sắc Vịêt Nam, đến bây giờ không ai coi Nhă nhạc Việt Nam là của Trung Quốc cũng như tuồng, tuy có chịu ảnh hưởng của kinh kịch Trung Quốc, nhưng cơ bản vẫn là tuồng Việt Nam"(đoạn trích các bạn coi trên, trong Massage số 2của topic này).
Xin lỗi, không phải tôi viết, mà ông Hoàng Trọng viết, tôi là người sưu tầm và đưa lên đây. Đoạn trên của ông Hoàng Trọng.
Tôi không bắt lỗi ông TS khi ông không đọc phần cuối bài tôi sưu tầm là:
GS Hoàng Chương
Giám đốc Trung tâm Bảo tồn văn hoá dân gian
Tất cả lời văn bài này là của ông Hoàng Trọng, và tôi chưa có ư kiến cá nhân nào về bài viết.
Ông TS không đọc lời cuối bài viết, việc đó có thể ông "sót" hay "quên". Nhưng đó là một sự thật, rằng:
Đây là bài sưu tầm, và tôi có quyền này, cũng như có quyền chưa hay không có ư kiến cá nhân đánh giá về bài mà tôi sưu tầm, cũng như không chịu trách nhiệm bảo vệ bài sưu tầm khi mà tôi chưa công khai bày tỏ sự ủng hộ đối với nó!
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 8 of 15: Đă gửi: 13 April 2005 lúc 11:32pm | Đă lưu IP
|
|
|
Ở trên minh bạch chuyện ĐÂY LÀ BÀI SUU TẦM.
--------------
Dưới đây đi vào
Ông TS viết:
"Phần ông Thienkhoitimvui miêu tả những hiện tượng lịch sử nhă nhạc Việt từ đời Lư đến nay là sự sưu tầm tư liệu lịch sử. Tôi không có ư kiến.
Nhưng phần thể hiện quan điểm nguồn cội của Âm nhạc Việt th́ ông ta cho rằng: Cội nguồn âm nhạc Đông phương bắt đầu từ Trung Quốc làm tôi ngạc nhiên. Tôi phản đối quan điểm này. V́ thực tế không phải như vậy. "
Tôi nhấn mạnh: ngay kể cả khi ông TS đă "nhầm" hay "cố t́nh nhầm" tôi là tác giả bài viết, th́ ông cũng sai khi cho rằng tác giả bài viết (ông Hoàng Trọng) cho rằng cội nguồn âm nhạc Đông Phương bắt nguồn từ Trung Quốc
Tôi ko có nhiệm vụ bảo vệ ông Hoàng Trọng, khi mà tôi không công khai bày tỏ ủng hộ bài viết ông ta. Nhưng xét bài ông Hoàng Trọng, th́ ông ta viết:
"hầu hết các dàn Nhă nhạc các nước này đều bắt nguồn từ nhạc lễ của Trung Hoa"
Chủ ngữ là "dàn Nhă Nhạc" chứ không phải "âm nhạc". Ông ta (Hoàng Trọng) viết ư rằng Nhă Nhạc các nước Nhật, Hàn, hầu hết bắt nguồn từ "nhạc lễ Trung Hoa". "Nhă nhạc" hay "dàn Nhă nhạc" là một bộ phận của "Âm nhạc".
Giống như tôi nói:
Nguồn gốc của chiếc Xi-lanh xe này bắt nguồn từ Trung Quốc, th́ không có nghĩa cả cái xe máy bắt nguồn từ Trung Quốc.
Vậy phải chăng Thiên Sứ cho rằng "dàn Nhă nhạc các nước Nhật, Hàn... bắt nguồn từ Trung Quốc" th́ đồng nghĩa CẢ NỀN ÂM NHẠC CÁC NƯỚC NÀY BẮT NGUỒN TỪ TRUNG QUỐC?
Thứ 2, sau đoạn viết " Hầu như ở các triều đại, các nước trong khu vực châu á như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đều có Nhă nhạc với những cái tên khác nhau Ya yue (Trung Quốc), Gagaku (Nhật Bản), Ah Ak, Tang Ak (Triều Tiên) và hầu hết các dàn Nhă nhạc các nước này đều bắt nguồn từ nhạc lễ của Trung Hoa" th́ ông Hoàng Trọng viết:"đến bây giờ không ai coi Nhă nhạc Việt Nam là của Trung Quốc cũng như tuồng, tuy có chịu ảnh hưởng của kinh kịch Trung Quốc, nhưng cơ bản vẫn là tuồng Việt Nam".
Tôi chỉ giải thích cho rơ như vậy, và không ư kiến về ông Hoàng Trọng cũng như bài viết của ông ta.
Nhân đây, lưu ư ông TS rằng đừng có lấy tư tưởng của người mà tôi sưu tầm bài viết của ông ta làm tư tưởng của tôi. C̣n sau đây, ông có thể thoaỉ mái phản biện ông Hoàng Trọng mà tôi không liên quan ǵ.
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt
Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 9 of 15: Đă gửi: 14 April 2005 lúc 7:49pm | Đă lưu IP
|
|
|
Ông Thienkhoitimvui thân mến!
Vâng! Đúng là tôi không xem câu chót thật. Và tôi cứ tưởng là bài viết của ông Thienkhoitimvui; hoá ra là của ông Hoàng Chương.
Ông Thienkhoi tim vui trích lời của ông Hoàng Chương viết:
(Đầy đủ th́ nó phải như tôi đă trích dẫn sau đây):
Hầu như ở các triều đại, các nước trong khu vực châu á như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đều có Nhă nhạc với những cái tên khác nhau Ya yue (Trung Quốc), Gagaku (Nhật Bản), Ah Ak, Tang Ak (Triều Tiên) và hầu hết các dàn Nhă nhạc các nước này đều BẮT NGUỒN từ nhạc lễ của Trung Hoa.
Điều đó không làm cho chúng ta ngạc nhiên, bởi Trung Hoa có nền văn minh, văn hiến lâu đời nhất và sáng chói nhất thế giới, nên tác động của nó, ảnh hưởng của nó là tất nhiên và Việt Nam cũng tiếp thu những nhạc cụ, kể cả tổ chức dàn nhạc từ Trung Quốc để dần dần chuyển hoá và sáng tạo thành của riêng ḿnh, mang phong cách và bản sắc Vịêt Nam, đến bây giờ không ai coi Nhă nhạc Việt Nam là của Trung Quốc cũng như tuồng, tuy có chịu ảnh hưởng của kinh kịch Trung Quốc, nhưng cơ bản vẫn là tuồng Việt Nam..
Và tôi phản bác cái gọi là Hầu hết và Bắt nguồn đó trong tinh thần của toàn đoạn văn. Trong đó có đoạn: "Việt Nam cũng tiếp thu những nhạc cụ, kể cả tổ chức dàn nhạc từ Trung Quốc để dần dần chuyển hoá và sáng tạo thành của riêng ḿnhC̣n ông Thienkhoitimvui chỉ trích lại một câu trong cả một đoạn - "hầu hết các dàn Nhă nhạc các nước này đều bắt nguồn từ nhạc lễ của Trung Hoa" - rồi chứng minh theo kiểu của ông; th́ đây là lời bào chữa chứ không phải chứng minh học thuật.
Tôi đă chứng minh trong bài viết trên của tôi:
Không thể có cơ sở cho rằng: Cội nguồn âm nhạc dân tộc Việt là từ văn minh Hán..
C̣n ông giới thiệu ông Hoàng Chương là
GS Hoàng Chương
Giám đốc Trung tâm Bảo tồn văn hoá dân gian
Tôi chỉ phản biện về mặt học thuật(C̣n ngoài đời có thể tôi cũng quư ông ấy). Bởi vậy; tôi đă sơ ư không phân biệt bài viết của ông Thienkhoitimvui hay là của ông Hoàng Chương. Tôi đă phản biện một quan niệm được đưa lên diễn đàn mà tôi thấy sai chứ không phải v́ bài viết đó của ông Thienkhoitimvui hay của ai khác.
Bởi vậy; tôi vẫn giữ nguyên ư kiến phản bác của tôi
Cảm ơn sự quan tâm của ông và quí vị.
Thiên Sứ
------------------
Trăng xưa đă vỡ màu hoang dại
Để áng phù vân đọng nét buồn
Sửa lại bởi ThienSu : 14 April 2005 lúc 8:14pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 10 of 15: Đă gửi: 14 April 2005 lúc 8:20pm | Đă lưu IP
|
|
|
Ông TS chú ư, ông Trọng viết:
- hầu hết các dàn Nhă nhạc các nước này đều BẮT NGUỒN từ nhạc lễ của Trung Hoa.
Nhă nhạc là một bộ phận nhỏ trong âm nhạc (nhạc cung đ́nh, tế giao).
Khi nói như vậy, nó không đồng nghĩa với CẢ NỀN ÂM NHẠC các nuớc này bắt nguồn từ nhạc lễ trung hoa.
Nhă Nhạc các đời xa quá không khảo cứu được, nhừng nhi`n từ các đời gần th́ nó đúng là bắt nguôn từ nhạc lễ Trung Hoa thật theo như tôi đă coi 1 lần sách ông Trần Văn Khê, nếu ông Khê đúng.
Nếu ông cần văn cảnh cả đoạn th́ đây:
Hầu như ở các triều đại, các nước trong khu vực châu á như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đều có Nhă nhạc với những cái tên khác nhau Ya yue (Trung Quốc), Gagaku (Nhật Bản), Ah Ak, Tang Ak (Triều Tiên) và hầu hết các dàn Nhă nhạc các nước này đều BẮT NGUỒN từ nhạc lễ của Trung Hoa.
Điều đó không làm cho chúng ta ngạc nhiên, bởi Trung Hoa có nền văn minh, văn hiến lâu đời nhất và sáng chói nhất thế giới, nên tác động của nó, ảnh hưởng của nó là tất nhiên và Việt Nam cũng tiếp thu những nhạc cụ, kể cả tổ chức dàn nhạc từ Trung Quốc để dần dần chuyển hoá và sáng tạo thành của riêng ḿnh, mang phong cách và bản sắc Vịêt Nam, đến bây giờ không ai coi Nhă nhạc Việt Nam là của Trung Quốc cũng như tuồng, tuy có chịu ảnh hưởng của kinh kịch Trung Quốc, nhưng cơ bản vẫn là tuồng Việt Nam.
Văn cảnh đạon văn trên chỉ nhằm nói về Nhă Nhạc, không nói âm nhạc nói chung.
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt
Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 11 of 15: Đă gửi: 15 April 2005 lúc 6:27am | Đă lưu IP
|
|
|
Ông Thienkhoitimvui thân mến!
H́nh như ông cố t́nh không hiểu tôi muốn nói ǵ! Đây chính là đoạn tôi phản bác ông Hoàng Chương khi ông ta viết:
Việt Nam cũng tiếp thu những nhạc cụ, kể cả tổ chức dàn nhạc từ Trung Quốc để dần dần chuyển hoá và sáng tạo thành của riêng ḿnh
Tôi nói rơ hơn:
Việt Nam đă có một nền âm nhạc của riêng ḿnh; tất nhiên trong đó có nhă nhạc. Người Việt ko cần phải
tiếp thu những nhạc cụ, kể cả tổ chức dàn nhạc từ Trung Quốc để dần dần chuyển hoá và sáng tạo thành của riêng ḿnhnhư ông Hoàng Chương nói.
Tôi đă chứng minh ở trên.
Thiên Sứ
----------------
Ta về trong cơi vô thường
Đào trong kỷ niệm để t́m hương xuư
Sửa lại bởi ThienSu : 15 April 2005 lúc 6:33am
|
Quay trở về đầu |
|
|
co nhan Hội viên
Đă tham gia: 05 October 2003 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 51
|
Msg 12 of 15: Đă gửi: 16 April 2005 lúc 12:04am | Đă lưu IP
|
|
|
Code:
hầu hết các dàn Nhă nhạc các nước này đều bắt nguồn từ nhạc lễ của Trung Hoa. |
|
|
Bắt nguồn từ Trung Hoa chứ không phải bắt nguồn từ Hán tộc
Trên thế giới bây giờ nhiều nước đă đổi tên
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 13 of 15: Đă gửi: 21 April 2005 lúc 12:56am | Đă lưu IP
|
|
|
Đó chính là một câu mà ông Thiên Sứ cắt trích.
Nguyên cả đoạn của nó như sau:
"Hầu như ở các triều đại, các nước trong khu vực châu á như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đều có Nhă nhạc với những cái tên khác nhau Ya yue (Trung Quốc), Gagaku (Nhật Bản), Ah Ak, Tang Ak (Triều Tiên) và hầu hết các dàn Nhă nhạc các nước này đều BẮT NGUỒN từ nhạc lễ của Trung Hoa.
Điều đó không làm cho chúng ta ngạc nhiên, bởi Trung Hoa có nền văn minh, văn hiến lâu đời nhất và sáng chói nhất thế giới, nên tác động của nó, ảnh hưởng của nó là tất nhiên và Việt Nam cũng tiếp thu những nhạc cụ, kể cả tổ chức dàn nhạc từ Trung Quốc để dần dần chuyển hoá và sáng tạo thành của riêng ḿnh, mang phong cách và bản sắc Vịêt Nam, đến bây giờ không ai coi Nhă nhạc Việt Nam là của Trung Quốc cũng như tuồng, tuy có chịu ảnh hưởng của kinh kịch Trung Quốc, nhưng cơ bản vẫn là tuồng Việt Nam".
Tất nhiên, kể cả 1 câu mà ông cắt trích:
"Việt Nam cũng tiếp thu những nhạc cụ, kể cả tổ chức dàn nhạc từ Trung Quốc để dần dần chuyển hoá và sáng tạo thành của riêng ḿnh"
th́ cũng không có nghĩa là "tất cả những sáng tạo trong nền âm nhạc việt nam đều có nguồn gốc Trung Quốc".
Cũng giống như tôi nói:
"tôi cũng tiếp thu cách xem tử vi, quan niệm miếu hăm, kể cả cách cục các sao, âm dương ngũ hành của Tử Vi ḍng nhà họ Trần Văn A để dần dần chuyển hóa sáng tạo thành lối coi tử vi của tôi"
th́ không có nghĩa "lối coi tử vi của tôi, tất cả đều bắt nguồn từ lối coi tử vi của ḍng họ Trần Văn A, v́ có thể, tôi c̣n tiếp thu Tử Vi của ông Việt Viêm Tử, ông Nguyễn Phát Lộc, ông Thaí Thứ Lang, và "của chính tôi" nữa.
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt
Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 14 of 15: Đă gửi: 22 April 2005 lúc 11:38am | Đă lưu IP
|
|
|
Ông Thienkhoitimvui lại cố t́nh suy luận sang một nghĩa khác của vấn đề;
Tôi muốn nói đến cội nguồn nhă nhạc của dân tộc Việt không hề như ông viết lại của người khác và công bố ở đây:
Ông Thienkhoitimvui viết:
[COLOR]
hầu hết các dàn Nhă nhạc các nước này đều BẮT NGUỒN từ nhạc lễ của Trung Hoa.
Điều đó không làm cho chúng ta ngạc nhiên, bởi Trung Hoa có nền văn minh, văn hiến lâu đời nhất và sáng chói nhất thế giới, nên tác động của nó, ảnh hưởng của nó là tất nhiên và Việt Nam cũng tiếp thu những nhạc cụ, kể cả tổ chức dàn nhạc từ Trung Quốc để dần dần chuyển hoá và sáng tạo thành của riêng ḿnh, mang phong cách và bản sắc Vịêt Nam, đến bây giờ không ai coi Nhă nhạc Việt Nam là của Trung Quốc cũng như tuồng, tuy có chịu ảnh hưởng của kinh kịch Trung Quốc, nhưng cơ bản vẫn là tuồng Việt Nam..
Tôi cần ǵ phải cắt trích để gây hiểu lầm cho người đọc; khi bài của ông ngay trong topic này?
Tôi chỉ giới thiệu những đoạn cần quan tâm thôi ông ạ. C̣n người đọc muốn xem toàn văn bài viết của ông th́ họ chỉ cần kéo con chuột.
Thí dụ như bài phản bác của tôi với ông TQV. Ông cho rằng tôi cắt trích; bởi vậy; tôi dẫn toàn bài và làm đậm những đoạn cần chú ư. Tôi nghĩ người đọc sẽ hiểu ông TQV muốn nói ǵ?
Thiên Sư
--------------------
D]Trăng xưa đă vỡ màu hoang dại
Để áng phù vân đọng nét buồn[/COLOT]
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 15 of 15: Đă gửi: 24 April 2005 lúc 6:29am | Đă lưu IP
|
|
|
ông Thiên sứ.
Tôi nhớ có lần tôi đă trích đoạn những bài viết của ông, như trong bài "hành của 2 sao Không Kiếp".
Ông đă phê tôi "cắt trích", nhưng nguyên văn và toàn văn bài của ông đều có trong ấy, độc giả theo dơi tuần tự đều có thể kiểm tra nguyên văn, toàn văn của ông khi cần. Do đó, tôi chỉ trích dần những đoạn cần thiết. Nếu như ông (hay độc giả) cần nguyên văn của bất ḱ câu tôi trích dẫn ông nào, tôi sẽ hướng dẫn họ t́m lại nguyên văn, toàn văn của ông, hoặc thậm chí đưa lại.
Nhưng nếu như ông cứ đ̣i "không cắt trích" vậy những câu ông trích dẫn trong sách và bài của ông, liệu ông có cắt trích hay không? Nếu như có nghi vấn cần kiểm tra, ông có thể đưa được nguyên văn và toàn văn những câu ông trích dẫn không?
Tôi không đ̣i hỏi ông làm 1 công việc như vậy, nhưng thấy ông luôn phê b́nh tôi cắt trích mà không có nguyên văn, toàn văn, thế th́ ông có làm được như thế trong bài hay sách của ông?
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|