Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 382 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Văn Hiến Lạc Việt (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Văn Hiến Lạc Việt
Tựa đề Chủ đề: Đông Di, Nam Di, và Đa Đảo Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
Trọng Ca&
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 20 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 48
Msg 1 of 1: Đă gửi: 25 April 2005 lúc 12:07am | Đă lưu IP Trích dẫn Trọng Ca&

http://sambali.blogspot.com/2004/12/yi-peoples_11.html
Người Đông Di
Shun-Sheng Ling viết: “Xưa kia đa số dân duyên hải Trung Quốc là Đông Di. Theo khảo cứu của chúng tôi, dân Đông Di là chủ yếu gồm dân từ Đa Đảo và Tiểu Đảo (Micronesia).”
Tập trung vào Đài Loan và Phi Líp Pin hơn, cố sử gia Trương Quang-Trực đồng ư rằng sự hiện diện Đa Đảo ở duyên hải Trung Quốc xưa kia là có khả năng xảy ra hơn.
Người Đông Di là người Di sống ở Sơn Đông và Hà Nam như được mô tả trong thư tịch Trung Quốc. Người Di ở miền nam th́ được gọi là Nam Di và người ở bắc th́ được gọi là Bắc Di.
Thư tịch Trung Quố cmô tả người Di là dân biển đóng thuyền lớn.
Sau đó tên Di trở thành đồng nghĩa với chính biển.
Dân Di thường được gắn với các văn hóa Dawenkou, Long Sơn, Liangzhu, và Hongshan. Họ có tục bẻ răng, uốn đầu cho méo, và làm nhà sàn, đều là những nét chung của Đông Nam Á và Thái B́nh Dương.
Văn hóa Dawenkou biểu hiện những dấu hiệu đầu tiên của phân giai cấp xă hội ở Trung Quốc. Mộ táng quư tộc trở nên phổ biến và to lớn vào thời Dawenkou cuối. Khi văn hóa Dawenkou chuyển thành văn hóa con là Long Sơn ở Sơn Đông, những dấu hiệu phân hóa cực đoan đă xăy ra và gồm cả, thỉnh thoảng, tế người vào đám tang.
Trong thời Long Sơn ta thấy phát triễn những thành quách xây bằng đất đập. Điều này được xem là có thể chỉ dấu cho sự gia tăng về chiến tranh bộ tộc và do đó nhu cầu tư vệ.
Thư tịch Trung Quốc nêu rơ rằng dân Di được xem là ngoại tộc đối với dân Hoa của vùng Thượng Lưu Hoàng Ha. Thời sau, từ Đông Di không dùng cho Sơn Đông nữa mà dùng để chỉ dân ngoại quốc khác.
Trong thời gian đầu, dân Di rất quan trọng trong sự h́nh thành văn hóa và văn minh Trung Quốc.
Những vết khắc trên gốm Dawenkou có thể giúp thông tin và buôn bán giữa người nói những tiếng khác nhau. Những chữ này có tính tượng h́nh và v́ vậy giúp thông tin giữa các văn hóa khác nhau.
Như nói trên, có nhiều bằng chứng buôn bán xa nhất là mặt hàng ngọc xanh và ngọc đỗi màu rẽ tiền từ vùng Dương Tử thuộc văn hóa Liangzhu.
Trong thời Long Sơn, chúng ta thấy những biểu tượng bộ tộc được dùng nhiều. Bằng cách nghiên cứu những biểu tượng này, chúng ta biết rằng một số bộ tộc đă có khả năng bành trướng đáng kể. Khoảng 5500 năm trước đây t́nh h́nh rất căng thẳng. Nếu chiến tranh chưa xăy ra th́ cũng sắp sửa rồi.



__________________
"Giày củ, gươm cùn, ta đi đây."
Hành Phương Nam, Nguyễn Bính
Quay trở về đầu Xem Trọng Ca&'s Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Trọng Ca&
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 4.5068 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO