Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 182 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Thái Ất - Đại Lục Nhâm - Kỳ Môn Độn Giáp (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Thái Ất - Đại Lục Nhâm - Kỳ Môn Độn Giáp
Tựa đề Chủ đề: Trạng Tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm và sách "Thái Ất thần kinh" Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
leminhchi
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 24 July 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 216
Msg 1 of 16: Đă gửi: 18 May 2005 lúc 3:19am | Đă lưu IP Trích dẫn leminhchi

Trạng tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh năm Tân hợi (1491-1585) thuộc đời vua Lê Thánh Tông Hồng Đức thứ 22 tại thôn Trung An, làng Cổ an huyện Vĩnh Bảo Hải Dương. Thân phụ cụ Văn Đ́nh, thân mẫu con gái Hộ bộ thượng thư Nhữ văn Lân, được phong là Từ thục phu nhân. Bà giỏi văn chương và tài học về Lư số. Biết trước những ǵ có thể xảy ra và mộng lớn con cái nên danh phận không thể chờ thờị Sau nầy Nguyễn Du đă viết "xưa nay nhân định thắng thiên cũng nhiều" .
Nguyễn Bỉnh Khiêm học giỏi tính toán biết nhà Lê trung hưng , nên chờ đúng số đến năm 44 tuổi thi đỗ Giải Nguyên đời nhà Mạc (1527-1592) làm việc bên cạnh Tả thị Lang, Đông Các Đại Học Sĩ, làm quan được 8 năm, ông dâng sớ hạch tội 18 lộng thần không được vua nghe cụ xin cáo quan năm 1542 về ở ẩn lập Am gọi Bạch Vân Am và hiệu Bạch Vân Cư Sĩ mở trường dạy học cạnh sông Hàn giang c̣n có tên Tuyết giang nên học tṛ gọi ông "Tuyết giang Phu tử " thơ mang triết lư của Thái Ất
"Ta dại ta t́m nơi vắng vẻ
Người khôn người đến chốn lao xao"

Ngư ông bất ngộ Đào Nguyên khách
Khởi thức hưng vong thế cổ kim hay
Nhàn trung hoa thảo túc Cung xuân
Tà dương độc lập đô vô sự

Lúc trẻ ông học với Lương Đắc Bằng được truyền cho quyển Thái ất thần kinh từ đó ông tinh thông về Lư học,Tướng số ..Dù Nguyễn Bỉnh Khiên không c̣n làm quan nhưng vua Mạc Phúc Hải ( 562 -1546) phong cho ông tước Tŕnh Nguyên Hầu vào năm Giáp th́n (1544), ngụ ư đề cao ông có công khơi nguồn nghành lư học, giống như (Tŕnh Y Xuyên,Tŕnh Minh Đạo bên Trung Hoa). Sau đó được thăng chức Thương thư bộ Lại tước hiệu Tŕnh quốc Công. Từ đó người đời gọi ông là Trạng Tŕnh.
Nhờ học tính theo Thái ất, tiên đoán được biến cố trước và sau 500 năm. Người Trung Hoa khen Trạng tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm " An Nam lư học hữu Tŕnh Tuyền"

Ông về ở ẩn có nhiều thi giờ nghiên cứu về lư số với thiên tài "thần thông" có khả năng siêu quần, quán chúng về thấu thị, về thần giao cách cảm..

Thơ văn của ôngï c̣n lại hơn 100 bài trong bộ Bạch Vân Thi Tập, được dịch ra chữ quốc ngữ , thơ mang nặng t́nh người ông cùng người làng lập ra"trung tâm quán" cứu giúp người nghèo, khuyên người giàu biết điều nhân nghĩa

Trạng Tŕnh có 3 người vợ và 12 người con (7 trai 5 gái) các con trai đều có chức tước sau nầỵ Cụ mất năm 1585 hưởng thọ 94 tuổị
----------
Lê Minh Chi sưu tầm và giới thiệu.

Sửa lại bởi leminhchi : 18 May 2005 lúc 3:20am
Quay trở về đầu Xem leminhchi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi leminhchi
 
leminhchi
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 24 July 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 216
Msg 2 of 16: Đă gửi: 18 May 2005 lúc 3:25am | Đă lưu IP Trích dẫn leminhchi

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) nhà thông thái triết học lớn
Hoàng Điệp
Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh năm 1491, mất năm 1585, người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại (nay là xă Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, ngoại thành Hải Pḥng). Sinh trưởng trong một gia đ́nh vọng tộc (cháu ngoại quan thượng thư Nhữ Văn Lan) có học vấn, cả hai thân mẫu đều là những người có văn tài học hạnh nên Nguyễn Bỉnh Khiêm từ sớm đă hấp thụ truyền thống gia giáo kỷ cương. Nhất là phụ mẫu của Nguyễn Bỉnh Khiêm, tương truyền bà là người giỏi giang văn tài và tinh thông địa lư, tướng số. Ngay từ khi Nguyễn Bỉnh Khiêm cất tiếng khóc chào đời, thấy con ḿnh có tướng mạo khác thường, bà đă dốc ḷng đào tạo con trai thành một tài năng giúp nước, cứu đời. Niềm thôi thúc đó khiến Nguyễn Bỉnh Khiêm sớm t́m được thầy học có đạo cao đức cả là cụ bảng nhăn Lương Đắc Bằng. Với trí tuệ mẫn tiệp, thông minh từ nhỏ, lại gặp thầy giỏi khác nào như rồng gặp mây. Nguyễn Bỉnh Khiêm sớm thành tài năng kiệt xuất nổi tiếng. Và sau này, tài học vấn uyên thâm của ông đă vượt xa thầy. Tương truyền Lương Đắc Bằng là người giỏi lư học, đă đem sách Thái ất thần kinh ra dạy cho học tṛ, nhưng có những điều trong sách ấy Lương Đắc Bằng cũng không hiểu được mà chỉ có Nguyễn Bỉnh Khiêm sau này mới tinh thông.

Lớn lên trong một giai đoạn lịch sử nhà Lê suy thoái, các phe phái trong triều đố kỵ, chém giết lẫn nhau. Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra một triều đại mới. Thế là suốt cuộc đời thanh niên trai trẻ, Nguyễn Bỉnh Khiêm phải sống trong ẩn dật, không thi thố được tài năng. Măi tới năm 1535. Lúc này đă 45 tuổi, ông mới đi thi. Ba lần thi Hương, thi Hội, thi Đ́nh ông đều đỗ đầu và đỗ Trạng nguyên. Từ đấy, ông làm quan với tân triều, nhà Mạc phong chức Tả thị lang (chức đứng hàng thứ ba trong bộ H́nh). Triều đ́nh nhà Mạc rất trân trọng Nguyễn Bỉnh Khiêm. Ông hy vọng triều đại nhà Mạc có thể xây dựng lại đất nước. Lúc này, Mạc Đăng Dung đă nhường ngôi cho con là Mạc Đăng Doanh và rút về làm Thái thượng hoàng. Doanh là người tỏ ra có chí khí đảm lược. Nguyễn Bỉnh Khiêm, một nhà học giả uyên thâm, một trí thức dân tộc đă nh́n thấy điều đó. Và ông hy vọng: với nhân vật này, triều đại mới có thể đưa đất nước thoát khỏi t́nh trạng rối ren mà vua tôi nhà Lê và các tập đoàn phong kiến trước đó gây ra.

Nhưng niềm tin đó bị thất vọng. Là một học giả, học rộng biết nhiều, trong thơ ông hay nhắc tới sự thăng trầm "thương hải biến vi tang điền" (biển xanh biến thành nương dâu) của trời đất, tạo vật và cuộc đời trôi nổi như "phù vân". Ông thương xót cho "vận mệnh" quốc gia và cảm thông sâu sắc t́nh cảnh của "dân đen", "con đỏ". Ông thật sự mong muốn đất nước thịnh vượng, thái b́nh. Tương truyền, h́nh như để tránh những cuộc binh đao khói lửa, tương tàn cho chúng dân và nh́n thấy trước thời cuộc, "vận mệnh" của đất nước trong hoàn cảnh ấy chưa thể có những lực lượng đảm đương được việc thống nhất, nên khi các tập đoàn phong kiến đến hỏi kế sách, ông đều bày cho họ những phương sách khác nhau để giữ thế "chân vạc". Năm 1568, Nguyễn Hoàng thấy anh là Nguyễn Uông bị Trịnh Kiểm sát hại, lo cho "số phận" nên đă ngầm cho người hỏi kế an thân, Nguyễn Bỉnh Khiêm nói: "Hoành sơn nhất đái, vạn đại dung thân" (ngụ ư nói: Dựa vào một dải Hoành sơn có thể lập nghiệp được lâu dài). Thế là Nguyễn Hoàng tức tốc xin anh rể là Trịnh Kiểm cho vào trấn thủ đất Thuận Hóa (từ Đèo Ngang trở vào).

Tại Thăng Long, thời ấy chúa Trịnh cũng ra sức ức hiếp vua Lê và muốn phế bỏ, liền cho người hỏi ư kiến Nguyễn Bỉnh Khiêm. Ông không trả lời và lẳng lặng dẫn sứ giả ra thăm chùa và nói với nhà sư: "Giữ chùa thờ Phật th́ ăn oản", ngụ ư muốn khuyên chúa Trịnh cứ tôn pḥ nhà Lê th́ quyền hành tất giữ được. Nếu tự ư phế lập sẽ dẫn đến binh đao. C̣n đối với nhà Mạc, sau những cuộc chiến tranh liên miên, phải bỏ chạy lên Cao Bằng thế thủ, vua Mạc cho người về hỏi ư kiến Nguyễn Bỉnh Khiêm, ông đă trả lời: "Cao Bằng tuy thiển, khả diên sổ thể" (Cao Bằng tuy đất hẹp, nhưng có thể giữ được vài đời). Quả nhiên, măi đến năm 1688, sau ba đời giữ đất Cao Bằng, nhà Mạc mới bị diệt. Các truyền thuyết trên đây muốn chứng tỏ rằng Nguyễn Bỉnh Khiêm là người có tài tiên đoán, đo nắm được bí truyền của sách Thái ất thần kinh. Vả lại c̣n truyền thuyết nữa về Trạng Tŕnh với tập Tŕnh quốc công sấm kư. Tương truyền trong tập sách đó, ông đă tiên tri và biết trước các sự việc nhân t́nh thế thái, thời cuộc xảy ra "năm trăm năm sau". Thực, hư thế nào, c̣n là vấn đề cần phải nghiên cứu khẳng định hay phủ định của các nhà học giả Việt Nam sau này để trả lại giá trị xứng đáng cho Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đương nhiên, một điều cần khẳng định: Nguyễn Bỉnh Khiêm thật sự là nhà học giả "thượng thông thiên văn, hạ tri địa lư, trung tri nhân sự" (trên trời hiểu thiên văn, dưới đất tường địa lư, ở giữa hiểu con người).

Nguyễn Bỉnh Khiêm đă để lại cho hậu thế những tác phẩm văn thơ có giá trị như: Tập thơ Bạch Vân (gồm hàng trăm bài thơ chữ Hán c̣n lưu lại) và hai tập: Tŕnh quốc công Bạch vân thi tập và Tŕnh quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm thi tập hay c̣n gọi là Bạch Vân quốc ngữ thi (với hàng trăm bài thơ chữ Nôm). Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm giàu chất liệu hiện thực, mang tính triết lư sâu xa của thời cuộc. Ông phê phán gay gắt bọn tham quan ô lại hút máu, hút mủ của dân. Thơ ông c̣n truyền đạt cho đời một đạo lư đối nhân xử thế, đạo vua tôi, cha con và quan hệ bầu bạn, hàng xóm láng giềng. Đọc thơ ông là thấy cả một tấm ḷng lo cho nước, thương đời, thương dân, và một tâm hồn suốt đời da diết với đạo lư: "Tiên thiên hạ chi ưu phi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc" (lo trước cái lo của thiên hạ, vui sau cái vui của thiên hạ). V́ thế khi về ở ẩn, ông vẫn mở trường dạy học, mong đào tạo cho đời những tài năng "kinh bang tế thế". Học tṛ của ông cũng có người trở thành danh tướng, Trạng nguyên như: Phùng Khắc Khoan, Lương Hữu Khánh, Nguyễn Quyền...

Có thể nói ở thế kỷ 16, Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà triết học lớn của Việt Nam. Tư tưởng triết học của ông "không bận tâm đi vào xu hướng duy lư... đi t́m khái niệm bản thể luận như Lăo Tử, như triết học Phật giáo hay cái phóng nhiệm nhiều lúc đến ngụy biện của Trang Tử. Ông hiểu sâu sắc triết học Tống Nho nhưng không đi vào sự câu nệ vụn vặt, không lư giải quá sâu cái lư, có khi rắc rối, hoặc chẻ sợi tóc làm tư để t́m hiểu, biện giải nhiều thứ mơ hồ rối rắm trong những khái niệm hỗn tạp đó. Với sự uyên thâm vốn có, ông được triều đ́nh nhà Mạc và sĩ phu đương thời phong là Tŕnh tuyền hầu, tức là một vị Hầu tước khơi nguồn ḍng suối triết học của họ Tŕnh (tức Tŕnh Di, Tŕnh Hiện - hai nhà triết học khai phá ra phái Lạc Dương của Tống Nho), hoặc đời c̣n gọi ông là cụ Trạng Tŕnh. Tuy vậy, triết học của ông là triết học đă được sống dậy, biểu hiện trong thơ như sự gợi ư mách bảo của cuộc sống thực tiễn. Ông chắt lọc từ trong nhận thức triết học mà ḿnh thu lượm được, phép biện chứng nh́n bên ngoài có vẻ như thô sơ để giải đáp nhiều hiện tượng tự nhiên và xă hội nảy sinh ở quanh ḿnh. Trong thơ ông, ngoài mặt triết lư nhân sinh, nổi bật lên những suy ngẫm chiêm nghiệm, đúc kết như muốn vươn lên khái quát "luật" đời bằng những phạm trù triết học. V́ lẽ đó, ông rất hay dùng đến những cặp phạm trù đối lập như: đen - trắng, tốt - xấu, đầy - vơi, sinh - diệt, vuông - tṛn, để giăi bày quan niệm triết lư nhân sinh của ḿnh.

Tuy nhiên, "một hạn chế dễ nhận thấy trong tư tưởng triết học của Nguyễn Bỉnh Khiêm là tuy nắm được phép biện chứng, nhưng vẫn nặng về duy tâm. Quan niệm về sự phát triển của ông c̣n nằm trong khung tṛn khép kín chứ chưa phải là ṿng tṛn xoáy ốc. Đó là sự phát triển tuần hoàn, là cái phép biện chứng của Chu dịch... ông đă nhận được trong nền giáo dục Nho học đương thời, cộng với phép biện chứng thô sơ của Lăo Tử trong Đạo đức kinh. Đó cũng là những hạn chế đương nhiên của rất nhiều nhà triết học cổ đại" (Đào Thái Tôn).

Nh́n lại toàn bộ tiến tŕnh lịch sử và con người thế kỷ 16, Nguyễn Bỉnh Khiêm(1) xứng đáng là "cây đại thụ", nhà học giả, nhà triết gia của thế kỷ.

Nguồn: http://www.tuikhon.com/suutap/nhanvat/N/nv_NguyenBinhKhiem2. html

Sửa lại bởi leminhchi : 18 May 2005 lúc 3:47am
Quay trở về đầu Xem leminhchi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi leminhchi
 
leminhchi
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 24 July 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 216
Msg 3 of 16: Đă gửi: 18 May 2005 lúc 3:50am | Đă lưu IP Trích dẫn leminhchi

Tương truyền Nguyễn Bỉnh Khiêm và người học tṛ là Trương Thời Cử dùng Chu Dịch đoán vận nước, được quẻ Thuần Càn (111111), động hào sơ cửu, quẻ biến là Thiên Phong Cấu (111110), có lời đoán như sau:

Bốc đắc càn thuần quái,    
Sơ cửu ngộ tiềm long,           
Ngă bát thế chi hậu,        
Binh qua khởi trùng trùng    
Ngưu giang tụ Bảo giang       
Đại nhân cư chính trung

Dịch là:       

    Bói gieo được quẻ Thuần Càn
Động hào sơ cửu rồng c̣n náu hơi.
    Sau ta đây nữa tám đời,
Nổi cơn binh lửa, khắp nơi chiến trường.
   Ngưu giang hợp với Bảo giang,
Đại nhân chính vị, bốn phương một nhà.

"Sau tám đời, binh lửa khắp nơi", mọi người cho rằng lời quẻ ấy ứng việc Tây sơn nổi lên khởi nghĩa, khắp nơi chiến trường. Sau đó, Nguyễn Anh Gia Long nhất thống thiên hạ, ứng với câu "Đại nhân cư chính trung" - " bốn phương một nhà".     
------------
Lê Minh Chi sưu tầm và giới thiệu


Sửa lại bởi leminhchi : 18 May 2005 lúc 3:51am
Quay trở về đầu Xem leminhchi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi leminhchi
 
thai-at
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 25 September 2004
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 50
Msg 4 of 16: Đă gửi: 19 May 2005 lúc 12:59pm | Đă lưu IP Trích dẫn thai-at

Kính Bác LeMinhChi,

Chắc Bác với tôi "hửu Duyên" nên đi đến đâu cũng "tương ngộ".

Thâ.t đúng như ai đó đă nói "càng học càng thấy ḿnh ngu" hay "Đời là quyển vở không có trang cuối".

Đô'i với tôi, Trạng Tŕnh là ông Thánh Sống
của VN, khó có ai b́ kịp, một vĩ nhân mà kẻ hâ.u sinh phải cố gắng t́m hiểu, noi gương.

Mong được học hỏi ở Bác và tvls dài dàị

ta
Quay trở về đầu Xem thai-at's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thai-at
 
leminhchi
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 24 July 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 216
Msg 5 of 16: Đă gửi: 17 June 2005 lúc 2:50am | Đă lưu IP Trích dẫn leminhchi

Anh Thái Ất thân mến!
Tài năng, đức độ và danh tiếng của Cụ Trạng Tŕnh th́ trong sử sách có ghi và dân gian lưu truyền. Tuy nhiên cũng có nhiều "giai thoại", "tương truyền là của Trạng Tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm"...rất có thể người đời sau thêm thắt vào, thần thánh hóa, huyền bí hóa Cụ.
Anh viết "Mong được học hỏi ở Bác" làm tôi thẹn quá! Tôi cũng chỉ mới t́m hiểu Kinh Dịch và mấy môn ứng dụng Dịch lư để dự đoán; lư chưa thông, số chưa tỏ - mong vào diễn đàn TVLS học hỏi thêm. Anh cứ vào đây, "chúng ta cùng học Thái ất trên mạng" như lời anh NguyenVu.
Lê Minh Chi

Quay trở về đầu Xem leminhchi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi leminhchi
 
chanlysusong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 06 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3
Msg 6 of 16: Đă gửi: 06 September 2005 lúc 12:47pm | Đă lưu IP Trích dẫn chanlysusong

CHÀO CÁC BÁC!
TÔI LÀ NGƯỜI MỚI VÀO DIỄN ĐÀN NÀY.
KÍNH MONG CÁC BÁC CHỈ GIÁO.
CÁC BÁC CÓ AI BIẾT VỀ SẤM TRẠNG NGUYỄN BỈNH KHIÊM TH̀ ĐĂNG NÊN ĐÂY ĐI.TÔI CÓ BIẾT VÀI CÂU CÓ LỜI GIẢI RẤT HAY VÀ TÔI CHƯA BIẾT CÁC BÁC ĐĂ ĐĂNG CHƯA, NẾU CÁC BÁC CHƯA ĐĂNG TH̀ TÔI SẼ ĐĂNG ĐỂ CÙNG B̀NH LUẬN.
MONG NHẬN ĐƯỢC HỒI ÂM CỦA CÁC BÁC.


__________________
CHÂN LƯ???!!!????!!!!!
Quay trở về đầu Xem chanlysusong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi chanlysusong
 
nhatminh
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 10 September 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 89
Msg 7 of 16: Đă gửi: 06 September 2005 lúc 10:45pm | Đă lưu IP Trích dẫn nhatminh

chanlysusong đă viết:

CÁC BÁC CÓ AI BIẾT VỀ SẤM TRẠNG NGUYỄN BỈNH KHIÊM TH̀ ĐĂNG NÊN ĐÂY ĐI.

SẤM TRẠNG TR̀NH NGUYỄN BỈNH KHIÊM ư, có đăng bên "Khoa Học Huyền Bí" ấy, nhiều người tham gia viết lắm, có tới vài chục bài. Mấy tháng nay không ai viết thêm, nó "tụt" xuống trang 3, 4 rồi. Anh/Chị chanlysusong sang đó đăng tiếp sấm Trạng đi.
Quán "Thái Ất - Đại Lục Nhâm - Kỳ Môn Độn Giáp" này, lúc đầu sôi nổi, hấp dẫn lắm. Nay th́ lơang rồi. Các bác hay viết bài, măi không thấy trở lại diễn đàn để viết tiếp. Có người hỏi về Thái Ất mà chẳng có ai trả lời.
Nhật Minh

Sửa lại bởi nhatminh : 06 September 2005 lúc 10:46pm
Quay trở về đầu Xem nhatminh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhatminh
 
thiennhan
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 November 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 634
Msg 8 of 16: Đă gửi: 07 September 2005 lúc 4:30am | Đă lưu IP Trích dẫn thiennhan

Tạo Hóa như không cả
Nên chăng bởi tự người
Thánh Hiền sao vắng vẻ
Trông ṃng lũ trẻ tươi

Nước xuôi đi đi măi
Trời xoay đến đến đâu
Mỗ thoáng đời thêm mới
Thương thay lứa bạc đầu
Quay trở về đầu Xem thiennhan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thiennhan
 
leductho
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 07 April 2005
Nơi cư ngụ: Korea, South
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 61
Msg 9 of 16: Đă gửi: 04 January 2006 lúc 3:37am | Đă lưu IP Trích dẫn leductho


Anh bạn trẻ Chanlysusong thân mến,
Anh có một ư kiến rất hay, nhưng nêú bàn luận sâu xa,vào Sấm kư,tức nhiên sé va chạm đến chính trị đương thời, v́ nêú những tiên đóan đă chính xác trong quá khứ ,th́ tất nhiên sẻ đúng trong tương lai, nhưng tiếc thay ,điều nầy lại vi phạm vào nội quy cuả diển đàn, bởi lể ấy ,nên không thấy đề cập đến,
                   thân chào anh
Quay trở về đầu Xem leductho's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi leductho
 
trangiatu
Học Viên Lớp Dịch Trung Cấp
Học Viên Lớp Dịch Trung Cấp
Biểu tượng

Đă tham gia: 12 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 66
Msg 10 of 16: Đă gửi: 20 February 2006 lúc 9:18am | Đă lưu IP Trích dẫn trangiatu

Chào tất cả mọi người.
Tôi là 1 người mới, có đọc chút ít về Dịch.
Nhưng lại ḥan ṭan mù tịt về KMDG và Thái Ất Thần Kinh.
Bên kho sách của TVLS có TATK.
Tui có download về, đọc xong lại chẳng thể hiểu nổi nó viết cái ǵ.
Mong cái cao thủ mở rộng giùm án mây u tối trong đầu kẻ hậu sinh cho tôi.
Cảm ơn nhiều.

__________________
tnHuAn---
Quay trở về đầu Xem trangiatu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi trangiatu
 
ngohongchi
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 07 October 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 16
Msg 11 of 16: Đă gửi: 09 November 2006 lúc 4:13am | Đă lưu IP Trích dẫn ngohongchi

trangiatu đă viết:
Chào tất cả mọi người.
Tôi là 1 người mới, có đọc chút ít về Dịch.
Nhưng lại ḥan ṭan mù tịt về KMDG và Thái Ất Thần Kinh.
Bên kho sách của TVLS có TATK.
Tui có download về, đọc xong lại chẳng thể hiểu nổi nó viết cái ǵ.
Mong cái cao thủ mở rộng giùm án mây u tối trong đầu kẻ hậu sinh cho tôi.
Cảm ơn nhiều.

Đọc hiểu th́ thiên hạ thái b́nh rồi

Quay trở về đầu Xem ngohongchi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ngohongchi
 
MamDa
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 26 December 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 63
Msg 12 of 16: Đă gửi: 27 December 2006 lúc 4:00am | Đă lưu IP Trích dẫn MamDa

trangiatu đă viết:
Chào tất cả mọi người.
Tôi là 1 người mới, có đọc chút ít về Dịch.
Nhưng lại ḥan ṭan mù tịt về KMDG và Thái Ất Thần Kinh.
Bên kho sách của TVLS có TATK.
Tui có download về, đọc xong lại chẳng thể hiểu nổi nó viết cái ǵ.
Mong cái cao thủ mở rộng giùm án mây u tối trong đầu kẻ hậu sinh cho tôi.
Cảm ơn nhiều.

Quả thật, sách TATK trong tủ sách khó đọc thật !

Mới đọc mấy ḍng đầu phải t́m những cái khác xa tít phía dưới

Quay trở về đầu Xem MamDa's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi MamDa
 
buchau_tu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 21 January 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2
Msg 13 of 16: Đă gửi: 21 January 2007 lúc 5:52am | Đă lưu IP Trích dẫn buchau_tu

Cac Bac oi !

Em dang nghien cuu ve Ngai Nguyen Binh Khiem, co gi hay ve NBK cac Bac post len cho em voi nhẹ

Em moi mua quyen Thai At Than Kinh cua NBK, noi that chua du tham hau nen coi chang hieu gi rao...

Quay trở về đầu Xem buchau_tu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi buchau_tu
 
SatPhaTham
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 12 September 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 685
Msg 14 of 16: Đă gửi: 21 January 2007 lúc 11:12pm | Đă lưu IP Trích dẫn SatPhaTham

Tui cũng mới đọc có vài trang thôi, hoàn toàn không hiểu chút nào...
Quay trở về đầu Xem SatPhaTham's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi SatPhaTham
 
buchau_tu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 21 January 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2
Msg 15 of 16: Đă gửi: 23 January 2007 lúc 5:24am | Đă lưu IP Trích dẫn buchau_tu

Khi nao U hieu nho share nhe !
Quay trở về đầu Xem buchau_tu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi buchau_tu
 
Ada Lee
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 12 April 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 21
Msg 16 of 16: Đă gửi: 26 November 2007 lúc 7:31am | Đă lưu IP Trích dẫn Ada Lee

Ḿnh có đọc một số sách nói về NGuyễn Bỉnh Khiêm. Có sách nói Nguyễn Bỉnh khiêm tiền kiếp là Bạch Vân Ḥa Thượng đầu thai ở Trung Quốc, kiếp sau là NBK ở Việt Nam  khi chết lấy hiệu là Thanh Sơn Đạo Sĩ là động chủ của Bạch Vân Động ở Quản Hàn Cung ( Mặt Trăng ).



Sửa lại bởi Ada Lee : 26 November 2007 lúc 7:34am
Quay trở về đầu Xem Ada Lee's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Ada Lee
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.9531 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO