Tác giả |
|
dinhvantan Hội viên
Đă tham gia: 20 September 2003 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 6262
|
Msg 1 of 12: Đă gửi: 03 July 2005 lúc 3:50pm | Đă lưu IP
|
|
|
Riêng tặng TVLS
==============================
Trang TVLS từ trước đến nay đă có nhiều bàn bạc trong Khoa Bát tự Hà-Lạc nhưng ở rải rác chưa được tập trung.
Nay BQT đă mở riêng phần nầy . Tôi muốn nhân đây tiết lộ phần Biến quẻ bất đồng mà từ trước đến nay chưa có sách nào có .
Ng̣ai cuốn Bát tự Hà lạc (lược khảo) cua Học Năng xuất bản ơ Saigon năm 1974 mà những muốn nghiên cứu đều đă biết , nhưng v́ sách in có hạn và không tái bản ở VN nên có người có và có người không có .
Tôi có đọc Quyển "Không gian Kinh Dịch với dự báo qua Bát tự Hà Lạc , do Nhà Xuất bản Văn Hóa Thông tin xuất bản ở Ha Nội năm 1997 . Tuy tựa đề như thế nhưng từ phần đầu đến phần thứ tư vẫn là Khoa Bát tự Hà-Lạc nhưng dưới văn từ và cái nh́n có khác . Đến phần thứ Năm tức là phản ánh thông tin từ trạng thái không gian (quẻ) và 384 hào thời điểm th́ giống y hệt quyển Bát tự Hà-Lạc của Học Năng . Trong quyền nầy không có nói đến phần biến quẻ bất đồng tôi sắp nói ở sau .
Quyển thứ hai mà tôi hiện có là quyển Tám chữ Ha-Lạc và qủy đại đời nghười của Xuân Cang cũng do nhà Xuất bản Văn Hóa thông tin ấn hành . Bản nầy là bản tái bản, Tác gỉa có cho biết "có bổ sung sửa chữa về công thức tóan . Quyển nầy có 603 trang gồm cả mục lục trong đó phần giải đóan số mệnh một vài người mà tác giả cho là soi rọi đời người (tôi sẽ có ư kiến sau).
Phần I của quyển sách nói về Những bài giải thực hành nói về cách lập quẻ từ bài một đến bài bốn , trong phần nầy cũng không có phần những quẻ nào biến bất đồng mà tôi muôn tiết lộ ở sau . Bài Năm Dự đoán Hà-Lạc nói về cách cục của số Hà-Lạc . Đến phần hai tức là Dự Đóan Hà-Lac . Cách giải một quẻ th́ lư luận có khác nhưng khi đến phần Tóan Ha-Lạc, mệnh hợp cách, mệnh không hợp cách, vận năm đóan quan chức, giới sĩ , người thường th́ gần y như sách Bát tự Hà Lac của Học Năng.
Cả hai quyển sách trên đều c̣n một khuyến điểm là không có phần Thơ Ha-Lạc . Phần thơ nầy Ông Học Năng đă dịch ra rất hay rất là ứng dụng và có những bí ẩn trong đó và có thể khai thác những bí ẩn là ở trong lá số . Nếu các tác giả có đem qua th́ cũng dễ nhận thây v́ chỉ có trong sách Hà Lạc mà không có trong Kinh Dịch .
-------------------
Tất cả 3 quyển sách về Bát tự Ha-Lạc đều không có cách biến quẻ bất đồng mà sách Hà Lạc mới có .
(Nếu là ở sách th́ nó ở sau cách biến của các quẻ THUẦN)
Ba quẻ chí tôn biến quẻ bất đồng là Quẻ Khăm - Quẻ Chuân và Qủe Kiển .
Ba quẻ này hào cửu ngũ là quân vị gặp thời bất lợi chuân nan, hiểm trở th́ không theo như cách biến quẻ b́nh thường được. Cửu ngũ là Dương thuôc quân thượng, hào thượng lục chủ quần âm, cực cao chí tôn như bậc quân tử tất phải ứng mới động không phải như tiểu dân biến dịch dễ dàng.
Vậy cho nên :
a/ Hào Cửu Ngũ gặp tháng Âm Lệnh th́ chỉ biến hào mà không đổi quẻ , gặp tháng Dương Lệnh mới có đổi quẻ .
b/ Hào Thượng Lục gặp tháng Dương lệnh th́ chỉ biến hào mà không đổi quẻ, gặp tháng Âm Lệnh th́ mới có đổi quẻ .
Thế nào là Âm Lệnh và Dương Lệnh :
-Những tháng nào nằm vào Đông chí hậu, Hạ-Chí tiền là DƯƠNG LỆNH.
-Những tháng nào nằm vào Hạ chí hậu, đông chí tiền là
ÂM LỆNH .
-- -- -- -- -- -- -- X -- -- -- ---X---
---X--- -- X -- ------- ------- ------- -------
-- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- --
-- -- ------- & nbsp;-- -- & nbsp;-- -- ---X--- -- --
------- ------- -- X -- ------- ------- -------
-- -- ------- & nbsp;-- -- & nbsp;-- -- -- -- -- --
âm lệnh dươ ;ng ; ;   ;âm lệnh dương
lệnh &n bsp; &n bsp; &n bsp; lệnh
Sửa lại bởi dinhvantan : 04 July 2005 lúc 6:10am
|
Quay trở về đầu |
|
|
Đông Tà Hội viên
Đă tham gia: 25 July 2003
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 49
|
Msg 2 of 12: Đă gửi: 31 July 2005 lúc 4:21am | Đă lưu IP
|
|
|
Mời bác dinhvantan viết tiếp.
|
Quay trở về đầu |
|
|
dinhvantan Hội viên
Đă tham gia: 20 September 2003 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 6262
|
Msg 3 of 12: Đă gửi: 31 July 2005 lúc 11:31am | Đă lưu IP
|
|
|
Trích bài ở trên :
"Tất cả 3 quyển sách về Bát tự Ha-Lạc đều không có cách biến quẻ bất đồng mà sách Hà Lạc mới có .
(Nếu là ở sách th́ nó ở sau cách biến của các quẻ THUẦN)'
Với câu nầy cũng đă đủ nhưng c̣n tóm tắt quá nên cần bổ túc .
Ví dụ : Dùng quyển Bát Tự Hà Lạc của Học Năng làm căn bản, đến cuối trang 83.
Vậy xin thêm :
-------------------
Cách áp dụng.
Khi lập được Quẻ Tiên thiên rồi mà gặp một trong 3 quẻ sau đây :
KHĂM - CHUÂN - KIỂN
Nếu nguyên đường
c/ ngồi hào 1, hào 2, hào 3, hào 4 đổi theo nguyên tắc của Hà Lạc mà lập Quẻ Hậu Thiên .
d/ ngồi hào 5 hay hào 6 th́ áp dụng bảng trên , t́m ra Âm Lệnh hay Dương Lệnh rồi mới biết đổi hay không đổi rồi lập thành Quẻ Hậu Thiên .
Kỳ dư không thay đổi trong sách Bát tự Hà Lạc của Học Năng .
|
Quay trở về đầu |
|
|
rangkhenh Hội viên
Đă tham gia: 27 March 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 32
|
Msg 4 of 12: Đă gửi: 27 March 2006 lúc 3:40am | Đă lưu IP
|
|
|
Trích dẫn:
Quyển thứ hai mà tôi hiện có là quyển Tám chữ Ha-Lạc và qủy đại đời
nghười của Xuân Cang cũng do nhà Xuất bản Văn Hóa thông tin ấn hành .
Bản nầy là bản tái bản, Tác gỉa có cho biết "có bổ sung sửa chữa về
công thức tóan . Quyển nầy có 603 trang gồm cả mục lục trong đó phần
giải đóan số mệnh một vài người mà tác giả cho là soi rọi đời người
(tôi sẽ có ư kiến sau). |
|
|
Tôi cũng có cuốn này mà 605 trang, in năm 2000, xin hỏi anh dinhvantan
cuốn sách của anh in năm nào? V́ nếu cuốn của tôi là trước th́ không
biết ông Xuân Cang sửa chữa công thức toán như thế nào? Mà chuyện
này thậtlà quan trọng, anh làm ơn cho biết nhá.
C̣n trong bài này, cái chỗ mà anh giải thích Âm Dương lệnh có nhiều kư
hiệu chen vào và cái h́nh biểu diễn không rơ lắm, phiền anh sửa lại
được chăng?
Tôi cũng đang làm vài bài toán Hà lạc cho ḿnh và gia đ́nh, tôi nhận
thấy đúng là sự giải thích về các hiện tượng xảy ra trong năm ôi chao
là hợp! Có điều là hiểu theo lời giảng của Kinh dịch thật là khó, đôi
khi cứ tưởng là chỉ cần làm theo điều tốt, tránh điều xấu là xong
chuyện !
Trước đây tôi chỉ nhớ quẻ trong năm và quên mất cái quả HỖ cho cả mấy
chục năm tiền vận và hậu vận. Thật ra nhiều khi lời giải cho các sự khó
khăn là nằm trong quẻ Hỗ , v́ thí dụ như nó là một sự tương trợ tốt th́
ta có bạn phụ lực.
Nhưng trong khi giải các quẻ trong năm mà hào chính giải hạn là hào chủ
mệnh tính từ hào đại vận ra, th́ quẻ Hỗ chỉ có đoán được tính cách
chung của nó thôi phải không? Hay là các hào trong quẻ Hỗ c̣n có một
thông tin riêng biệt nào nữa?
|
Quay trở về đầu |
|
|
dinhvantan Hội viên
Đă tham gia: 20 September 2003 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 6262
|
Msg 5 of 12: Đă gửi: 27 March 2006 lúc 4:12am | Đă lưu IP
|
|
|
Tôi cũng có cuốn này mà 605 trang, in năm 2000, xin hỏi anh dinhvantan cuốn sách của anh in năm nào? V́ nếu cuốn của tôi là trước th́ không biết ông Xuân Cang sửa chữa công thức toán như thế nào? Mà chuyện này thậtlà quan trọng, anh làm ơn cho biết nhá.
In xong nộp lưu chiếu (trong sách viết nộp lưu chiểu) quy 2 năm 2004, Nhà Xuất Bản Văn Hóa Thông tin 43 Ḷ Đúc Hà-Nội). Tôi mua tháng 11 năm 2005 tại Saigon
-------
C̣n trong bài này, cái chỗ mà anh giải thích Âm Dương lệnh có nhiều kư hiệu chen vào và cái h́nh biểu diễn không rơ lắm, phiền anh sửa lại được chăng?
Có lẽ lấy giấy kẽ lại bỏ mấy gịng kư hiệu chen vào sẽ thấy
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
rangkhenh Hội viên
Đă tham gia: 27 March 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 32
|
Msg 6 of 12: Đă gửi: 27 March 2006 lúc 4:21am | Đă lưu IP
|
|
|
Vậy là xong rồi! Sách của tôi ghi là "In xong và nộp lưu chiểu tháng
1-2000". Không biết ông Xuân Cang sửa lại chỗ nào, trời ơi?
|
Quay trở về đầu |
|
|
dinhvantan Hội viên
Đă tham gia: 20 September 2003 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 6262
|
Msg 7 of 12: Đă gửi: 27 March 2006 lúc 5:06am | Đă lưu IP
|
|
|
Riêng cái bảng tính giờ ở trang 587 của Ông viết cũng đă thiếu sót rồi .
Tôi trích :
- từ -1-4-1947 đến 30-6-1955, trong phạm vi cả nước , giờ Tư tính từ 00 giờ đến 02 giờ.
- từ 1-7-1955 đến 31-12-1959, trong phạm vi cả nước , giờ Tư tính từ 23 giờ đến 1 giờ.
- từ 1--1-1960 đến 30-4-1975, các vùng thuộc chính quyền ngụy Saigon, giờ Tư từ 00 đến 02 giờ .
- từ ......
Vậy th́ Ông đă không theo lịch sử hướng dẫn cho người người sử dụng sách của Ông, sống ở miền Bắc vỹ tuyến 17 sau khi Chính Phủ VNDCCH về tiếp thu Ha-Noi năm 1954 tính như thế nào ?
- Từ năm 1954 đến năm 1968 tính theo múi giờ nào, kể giờ Tư là từ mấy giờ đến mấy giờ .
- Từ năm 1968 đến 30-4-1975 tính theo múi giờ nào, kể giờ Tư từ mấy giờ đến mấy giờ .
Chắc chờ tái bản lượm lặt rồi bổ túc thêm .
|
Quay trở về đầu |
|
|
rangkhenh Hội viên
Đă tham gia: 27 March 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 32
|
Msg 8 of 12: Đă gửi: 27 March 2006 lúc 6:08am | Đă lưu IP
|
|
|
À, nhắc giờ mới nhớ, giờ Tư quan trọng cho cả việc tính tiết lệnh
tháng, v́ chuyển tiết từ 23 giờ là căn bản đún g không?
Tôi hay xem lịch của ông Hồ Ngọc Đức để xem lại tiết lệnh, và chưa gặp
trường hợp nào sinh đúng ngày chuyển tiết lệnh mà không rơ giờ sanh,
nên chưa có kinh nghiệm ǵ .
C̣n giờ sanh th́ tôi vẫn xem bảng trên của ông Xuân Cang, nếu không
phải là sai th́ vẫn c̣n đuợc, chỉ là thiếu sót... như anh nói.
Nhưng khoảng 31.3.1947 trở về trước lại có 2 giờ Tư khác nhau, chênh lệch 1 giờ, theo sách Tử vi th́ cũng tính được.
|
Quay trở về đầu |
|
|
dinhvantan Hội viên
Đă tham gia: 20 September 2003 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 6262
|
Msg 9 of 12: Đă gửi: 27 March 2006 lúc 6:30am | Đă lưu IP
|
|
|
rangkhenh đă viết:
Nhưng khoảng 31.3.1947 trở về trước lại có 2 giờ Tư khác nhau, chênh lệch 1 giờ, theo sách Tử vi th́ cũng tính được.
|
|
|
Phải rồi .
Trước 31.3.1947, có 2 giai đoạn giờ khác nhau :
1.- từ 1-1-1943 đến 13-3-1945, giờ cho toàn cỏi Đông dương là lấy múi giờ thứ 8, giờ Tư từ 00 đến 02 giờ.
2.- từ 14-3-1945 cho đến 30-9-1945, sau khi Nhật đảo chính Pháp ngày 9-3-1945 th́ Nhật đổi giờ Đông dương thành giờ Tokyo , lấy múi giờ thứ 9 cho tiện việc thông tin liên lạc, nên giờ Tư kể từ 01 giờ đến 03 giờ sáng.
Nói đến đây th́ sách của Xuân Cang sai nặng, Ông viết ở trang 587 :
(từ 1-4-1945 đến 31-3-1947, trong phạm vi cả nước , giờ Tư từ 01 đến 03 giờ (dưới Chính quyền Nhật)
Quân đội Nhật không có Chính quyền ở VN mà chỉ lật đổ Pháp ngày 9-3-1945 rồi giao trả lại cho Vua Bảo Đại thành lập Chính phủ . Sau đó th́ đến Cách Mạng tháng 8 / 1945 và có Chính phủ VNDCCH .
Sửa lại bởi dinhvantan : 27 March 2006 lúc 6:31am
|
Quay trở về đầu |
|
|
rangkhenh Hội viên
Đă tham gia: 27 March 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 32
|
Msg 10 of 12: Đă gửi: 27 March 2006 lúc 7:46am | Đă lưu IP
|
|
|
Giời ơi, thế th́ coi tử vi cho các cụ vào tuổi 60 không khéo là cung Thọ bị trật hết cả rồi....
Nhưng mà trong sách của cụ Nguyễn Phát Lộc th́ giờ pháp định theo Nhật là 1.4.45 đến 31.3.47 !
Vậy anh nói tiếp dùm từ 30.9.45 đến 31.3.47 th́ giờ nào là giờ Tư ?
Tôi thấy ông Xuân Cang và cụ Nguyễn Phát Lộc giống nhau ở mốc giờ theo
Nhật : giờ Tư là từ 1 giờ - 3 giờ v́ nó được thêm 2 tiếng từ đầu năm 43.
|
Quay trở về đầu |
|
|
dinhvantan Hội viên
Đă tham gia: 20 September 2003 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 6262
|
Msg 11 of 12: Đă gửi: 27 March 2006 lúc 10:08am | Đă lưu IP
|
|
|
rangkhenh đă viết:
Vậy anh nói tiếp dùm từ 30.9.45 đến 31.3.47 th́ giờ nào là giờ Tư ?
Tôi thấy ông Xuân Cang và cụ Nguyễn Phát Lộc giống nhau ở mốc giờ theo
Nhật : giờ Tư là từ 1 giờ - 3 giờ v́ nó được thêm 2 tiếng từ đầu năm 43.
|
|
|
Nhật đầu hàng đồng minh năm 1945, Trung Hoa Dân Quốc tiếp thu giải giới rồi đến Pháp, đâu c̣n đến năm 1947 ?
- Từ 1-10-1945 đến 31-3-1947 .
Trong gian đoạn nầy phải nói cho rơ :
a/ Bắc Việt và Trung Việt, dùng múi giờ thứ 7 . Giờ Tư từ 23:00 đến 01:00 giờ .
b/ Trong lúc đó ở miền Nam Việt Nam tức Nam Việt th́ khác :
- từ 1-10-1945 đến 31-3-1947, dùng múi giờ thứ 8. Giờ Tư kể từ 00 giờ đến 2:00 giờ .
c/ từ 1-4-1947 đến 30-6-1955, dùng múi giờ thứ 8 cho toàn bộ miền Nam . Giờ Tư kể từ 00:00 đến 2:00.
Đến khi có Hiệp Định Genève 1954 th́ Chính phủ VNDCH về tiếp thu vùng phía Bắc vỹ tuyến 17 . Theo chổ tôi được biết th́ vẫn dùng múi giờ thứ 8 cho đến khi có quyết định số 121-CP ngày 8-8-1967 th́ đổi qua múi giờ thứ 7 (tôi có sưu tầm nhưng không biết ngày đổi giờ là ngày nào) .
Phần nam vỹ tuyến 17, chính quyền VNCH (cũ), đổi giờ thêm 2 lần nữa :
d/ từ 1-7-1955 đến 31-12-1959, dùng múi giờ thứ 7 . Giờ Tư kể từ 23:00 đến 01:00 .
e/ từ 1-1-1960 đến 30-4-1975 , dùng múi giờ thứ 8 . Giờ Tư tính từ 00:00 đến 02:00 .
Sửa lại bởi dinhvantan : 27 March 2006 lúc 10:22am
|
Quay trở về đầu |
|
|
rangkhenh Hội viên
Đă tham gia: 27 March 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 32
|
Msg 12 of 12: Đă gửi: 28 March 2006 lúc 7:04am | Đă lưu IP
|
|
|
Cái này coi tới coi lui đau đầu thật đấy. Tôi thấy có khoảng thời gian
cần chú ư v́ theo như anh nói ở trên có khác biệt với sách của cụ
Nguyễn Phát Lộc mà từ trước đến giờ chắc là nhiều người vẫn xài. Nhưng
thôi cũng từ từ rồi tự ai nấy viết lại làm tài liệu.
Tóm lại th́ dễ dàng nhất cho các lá số mà không cần phải đổi lại giờ Tư (23:00 - 01:00) là múi giờ Greewich +7:
1- Giai đoạn trước 1.1.1943 (cả Nam lẫn Bắc)
2- Từ 1.7.1955 đến 31.12.1959 (chỉ miền Nam, miền Bắc không rơ)
Thế hệ sinh từ 1.1.1960 đến 30.4.1975 tại miền Nam th́ phải trừ giờ
sinh ghi trong khai sinh 1 tiếng, v́ giờ Tư lại là từ 00:00 đến 02:00
giờ! Miền Bắc th́ lại phải kiểm tra lại !
Từ 1.5.1975 đến ngày nay th́ yên trí trở lại v́ Tư lại trở về vị trí ban đầu là 23:00 - 01:00 !
Vậy là có thắc mắc nảy sinh ra cho các lá số lấy từ các software, không
hiểu người ta có cài đặt đủ thứ giờ giấc lung tung rắc rối như trên
không? Lại c̣n có chương tŕnh nào mà đặt câu hỏi bạn sinh miền Nam hay
miền Bắc đâu? Nhất là các lá số sinh từ năm 60 trở về sau này .
|
Quay trở về đầu |
|
|