tdnguyenvietnho Hội viên
Đă tham gia: 27 December 2004 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 27
|
Msg 1 of 2: Đă gửi: 13 December 2005 lúc 3:12pm | Đă lưu IP
|
|
|
KINH DỊCH DƯỚI LĂNG KÍNH VIỆT HỌC
(Bài viết cho “Họp Mặt Văn Hĩa & Tư Tưởng Việt ở San Jose State University 10 / 2005”)
A. DỊCH DƯỚI NHĂN QUAN VIỆT
1. Đạo Thường và Đạo Dịch:
Bằng cách khơng dùng ngơn từ qui ước mà sử dụng một số đồ h́nh và các con Lư Số, văn hĩa Dịch nêu lên những qui luật chi phối sự biến hĩa và tiến hĩa của muơn lồi, muơn sự gọi là Đạo Dịch hay Đạo Thường. Bài viết sẽ khảo sát “Đạo” nầy qua:
_ Các đồ h́nh
_ Các con lư số
2. Dịch Là Một “Khoa Học Đạo Học”
3. Hiểu Về các Đồ H́nh và các con Lư Số
4. Một Số Câu Vấn Đáp Về Dịch
B. LƯ THUYẾT CĂN BẢN CHO NỀN VĂN HĨA DỊCH:
Văn hĩa Dịch là một bộ mơn học về lư thuyết âm dương được tŕnh bày bằng đồ h́nh và bằng các con lư số, nhằm để chỉ ra đạo biến dịch của mọi sự, mọi vật trong hồn vũ và cả trong cuộc nhân sinh.
C. PHẦN TẠM KẾT
Lư của Đạo Dịch là lư của mơn lư số của Hà Lạc Tiên Rồng 100 trứng h́nh thành từ chiếc gậy thần đốt trúc của thần Tảng Viên và qua đây ta thấy Đạo nầy mang hai tính: Về tính chất: “Đạo” mang trong nĩ bản chất của tốn học khiến cho Đạo giảm đi cảm tính để mang được tính khách quan của khoa học, nên cĩ thể xem nĩ như là một “Khoa Học Đạo Học”; thứ đến dầu Đạo Dịch cĩ nguồn gốc từ tộc Việt mà nĩ lại cĩ được khả năng giũ bỏ được cái hẹp hịi của cảm tính dân tộc mà vươn lên mang tính khách quan của siêu siêu việt. Và bởi nguồn gốc là của dịng Việt: trên tính nầy, dịng Việt cĩ nhiều ưu thế để làm cho “Đạo” nầy sống lại một cách chính thống hơn các dịng khác.
Mong thấy đàn hậu duệ Tiên Rồng sớm khơi phục nền văn hĩa Rồng Tiên Dịch Lư!
KINH DỊCH DƯỚI LĂNG KÍNH VIỆT HỌC
(Ước ao được sống thêm để học Dịch cho bớt sai lầm _ Đức Khổng Tử)
DỊCH hay KINH DỊCH là sách tối cổ của Đơng phương, chỉ ra ĐẠO LƯ BIẾN DỊCH CỦA SỰ VẬT trong chu tŕnh sắc-khơng-khơng-sắc, gọi là CHU DỊCH. Tuy giá trị của nĩ th́ vơ cùng và ngày càng được khám phá thêm, nhưng đă trải qua nhiều ngàn năm cho đến nay, những người cho Dịch là của Tàu, vẫn chưa đưa ra một lư thuyết thống nhất hữu lư khả dĩ được nhiều người chấp nhận, để làm lư luận nền tảng cho nền văn hĩa Dịch Lư. Bài viết dưới đây muốn đưa ra, trước hết một lối hiểu mới về Dịch dưới nhăn quan Việt dựa trên căn bản khách quan của khoa học, sau đĩ từ căn bản hiểu biết nầy, chỉ ra đâu là nền tảng của Dịch lư.
A. DỊCH DƯỚI NHĂN QUAN VIỆT
Phần lớn người học Dịch xưa nay đều nghĩ rằng: Dịch là kinh sách thời thượng cổ, do ơng Phục Hy được Trời ban cho Rùa Thần và Long Mă rồi theo đĩ mà chế tác ra Hà Đồ, Lạc Thư và Bát Quái làm nền tảng để h́nh thành bộ kinh độc nhất vơ nhị của nhân loại. Ngày nay, ít người bằng lịng với cái nh́n nầy: bởi nĩ mang nhiều tính ma mị, huyễn hoặc về nguồn gốc cũng như về sự cấu thành của kinh sách. Dưới đây xin đưa ra một cái nh́n mới trên quan điểm Việt và trên căn bản của khoa tốn số.
1. _ Hiểu Về Đạo Thường và Đạo của Kinh Dịch:
Trong vũ trụ, tất cả mọi sự và mọi vật từ vi mơ (vơ cùng nhỏ) đến vĩ mơ (vơ cùng lớn), đều nằm trong sinh quan động, nghĩa là đều biến hĩa, tiến hĩa măi mà khơng đứng yên khiến tất cả đều vơ thường, vơ trụ, hữu h́nh hữu hoại… chỉ trừ một cái bất biến là những qui thường hằng chi phối sự biến hĩa, tiến hĩa. Người xưa gọi những qui luật nầy là ĐẠO Dịch, là ĐẠO THƯỜNG CỊN hay THƯỜNG ĐẠO. Nĩi về Đạo nầy, Lăo Tử viết: Đạo mà nĩi ra được là Đạo th́ khơng phải là Đạo thường hằng (Đạo khả Đạo phải là Thường Đạo). Điều nầy cĩ nghĩa là: Đạo đích thực, khơng thể dùng ngơn từ để nĩi về nĩ. Tương tự thế, Phật giáo cũng nĩi: “Cái cao siêu mà cịn cĩ thể dùng lời nĩi lên được, th́ chưa phải là cao siêu”, cĩ nghĩa là: Đạo cao siêu khơng thể dùng lời để nĩi! V́ vậy, bàn rộng ra, các cái thường được gọi là “Đạo” như: Đạo Hồi, Đạo Thiên Chúa, Đạo Phật, Đạo Cao Đài… điều phải nên gọi là giáo, là: Hồi giáo, Thiên Chúa giáo, Phật giáo…v́: giáo chỉ là những lời hữu ngơn tạm dụng để truyền ư, nhằm chỉ dạy các giáo đồ theo đĩ mà vươn lên để biết được ư Đạo. Ta cĩ thể ví Giáo và Đạo như là bàn tay chỉ mặt trăng và mặt trăng vậy. Và, cĩ thể nĩi lời của giáo thường khơng chính xác v́ cái lư của nĩ bị cảm tính chi phối và phải qua ngơn từ thiếu khả năng làm cho sự vật tự hiển lộ.
Ngược lại, Đạo Dịch được biểu thị qua “Kinh Dịch Trinh Nguyên” mà dân gian ta gọi là “Sách Ước”, khơng dùng chữ (Sách Ước trinh nguyên khơng một chữ), mà được h́nh thành bằng những con số tự nĩ thể hiện ra cái lư đạo, mới đáng gọi là Đạo với đúng nghĩa của từ dùng. Chính “sách kinh” nầy, xuyên qua các con Dịch số vừa nĩi, đă làm hiễn lộ ra lộ tŕnh biến dịch của sự vật, nghĩa là làm thể hiện ra cái “Đạo” (Xin đọc Văn Hĩa Cổ Việt của cùng tác giả). Đây là điểm rất đặc biệt của Kinh Dịch so với những kinh sách khác và, đây cũng là điểm nêu lên được sự khác biệt “Đạo” của Kinh Dịch và các lời kinh của các giáo phái khác được tŕnh bày qua lời hữu ngơn.
Cái vơ ngơn của “Kinh Dịch trinh nguyên” là cái phần của kinh khơng cĩ thốn từ và hào từ, mà chỉ cĩ những nét biểu thị cho âm dương được gọi là các hào dương và âm của con Dịch Số: Nĩ chính là một “Đạo Đồ” hay “Đạo Lộ” để đi vào triết lư và đạo lư, được h́nh thành bởi hai phần tố chính yếu, là:
@ Các đồ h́nh gồm: H́nh Vơ Cực, h́nh Thái Cực, h́nh Tứ Tượng, H́nh Bát Quái, H́nh 64 quái, h́nh Hà đồ, h́nh Lạc Thư, h́nh Rùa Thần và Ngũ Hành Tương Sinh, Tương Khắc, và
@ Các con Lư Số nằm dưới các dạng:
* Dạng 1 nét âm dương, cịn gọi là hào, tương đương với hạng số (digit, chiffre hay chữ số), chỉ ra con Thái cực cĩ hai nghi (lưỡng nghi) là Khơn (_ _) và Càn (___) gơm trong một, như thể hạt căn bản cĩ chứa hai phần tố mà khoa học hiện đại gọi là vật chất và phản vật chất trong một và khơng thể tách rời.
* Dạng 2 hào âm dương, viết ra bốn con lư số âm dương dịch số là: 1 (của hệ thập phân mà nhị phân viết là 01), Dịch số viết là ( ) và đọc là Thiếu Âm; 2 (hay 10 nhị phân), Dịch số là ( ) đọc là Thiếu Dương; 3 (hay 11 của nhị phân) ( ) đọc là Thái Dương; 4 (nhị phân là 00), Dịch số là (   ;), đọc là Thái Âm.
* Dạng 3 hào âm dương cho ra 8 con Dịch số (từ trong Dịch học gọi là Bát Quái). Tám số đĩ là các con 0 đến 7 hay 1 đến 8 và nếu đổi từ số thập phân sang sẽ là: 1 Cấn ( &n bsp; ), 2 Khảm ( ), 3 Tốn (   ;), 4 Chấn (   ;), 5 Li ( ), 6 Đồi ( ), 7 Càn (   ;), 8 Khơn (   ; )
* Dạng 6 nét âm dương hay 6 hào sẽ cho ra 64 con Dịch số là 1 Sơn Địa Bát Bát ( ), 2 Thủy Địa Tỉ (   ;), 3 Phong Địa Quán (   ;), 4 Lơi Địa Dự ( )… 36 Thuần Lơi ( ), 63 Thuần Càn (   ;) 64 Thuần Khơn ( ) và nếu tiếp tục viết con 65 với 6 nét sẽ là con Sơn Địa Bát (   ;), 66 là Thủy Địa Tỉ (   ; )… Qua trên ta thấy rằng:
_ Tứ Tượng, Bát Quái và 64 quái của Kinh Dịch, chỉ là những đồ h́nh và các con lư số được viết với hai “chữ số” Càn Khơn hay Âm Dương (kiểu như ngơn ngữ của điện tốn với hai hạng số 0 và 1).
_ Các con lớn hơn số 8 khi viết ra hệ Bát Quái như các con số 9, 10, 11, 12 … sẽ trở lại từ đầu: 9 Cấn (trở lại như con 1), 10 Khảm (con 2), 11 Tốn (cũng là con 3), 12 Chấn (như con 4), 13 là 5 Li 14 là 6 Đồi và 15 là 7 Càn. Trong hệ 64 quái, với 6 nét, con 65 trở đi sẽ trở lại từ đầu là: 65 Sơn Địa Bát (như là con 1), 66 Thủy Địa Tỉ (như con 2), 67 Phong Địa Qúan (như con 3), 68 Lơi Dịa Dự (y như con 4 được chuyển sang dịch số)…, con 100 là con Thuần Chấn, y như con 36, nên nghĩa của con 36 và con 100 khơng khác… Và qua đĩ, v́ sự trở lại để mở ra chu tŕnh biến dịch mới nên Dịch lư cịn được gọi là Chu Dịch là Dịch theo chu tŕnh như đă nĩi.
2. _ Dịch Là Một Nền “Khoa Học Đạo Học”
H́nh Hà Lạc và h́nh Bát Quái cùng sự liên hệ giữa chúng cũng như vớí Ngũ Hành (đă được tŕnh bày trong “Văn Hĩa & Tư Tưởng Việt” và sẽ được khai triển thêm ở các phần dưới), là những thành tố quan trọng của Dịch lư, nĩ thuộc lănh vực của mơn tốn lư số dẫn vào cái Đạo về sự biến dịch thường hằng (Thường Đạo). Và, v́ là khoa tốn số (Tốn Lư Số), nên nĩ phải được ghi nhận như là một khoa học mà tơi tạm đặt tên là Khoa Học Đạo Học (Tsao-science). Tuy khơng chính xác như khoa học thực nghiệm được kiểm chứng và được tính bằng hệ tốn tuyệt đối thập phân, nhưng dù ǵ, xin nhắc lại, mơn “khoa học Đạo học” nầy cĩ thể giúp ta cĩ cơ sở tư duy và trên cơ sở đĩ nĩ giúp để giảm thiểu tính cảm nhận của cảm tính chủ quan trong nhận thức.
3. _ Hiểu Về Các Con LƯ Số hay Dịch Số Trong Kinh Dịch:
# Về các con số: Khác với chữ viết, con số vốn mang trong nĩ tính khách quan của một bộ mơn khoa học. Như đă tŕnh bày trong Nền Tảng Văn Hĩa Và Tư Tưởng Việt, cho đến hơm nay nhân loại đă và đang sử dụng Ba hệ
tốn số, xin được lập lại, đĩ là:
_ Thứ nhất hệ Thập Phân là hệ số tuyệt đối, sử dụng các con 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 và 9, dùng để cân, đo, đong, đếm chính xác, áp dụng trong đời thường để đáp ứng cái “thấy” thơng thường về số lượng của vật chất…
_ Thứ hai nhị phân: sử dụng hai hạng số 0 và 1, dùng trong khoa điện tốn, dùng như là hệ số trung gian chuyển lệnh (command) của người viết program cho máy điện tốn, bởi máy tính (computer) khơng trực tiếp đọc được chữ và số qui ước.
_ Hệ thứ ba hệ Dịch số hay Lư số: để “viết ra” Kinh Dịch bằng cách sử dụng hai chữ số Càn (___), Khơn (_ _) để h́nh thành các con lư số, như vừa đề cập ở phần 1. Hệ số nầy rất quan trọng trong nền văn hĩa Dịch. Chính nĩ đă viết ra các con Dịch số trong hệ Bát Quái và 64 quái trong Kinh Dịch “trinh nguyên”, và cũng chính nĩ đă được Leibniz, nhà tốn học kiêm triết học người Đức, mơ phỏng theo bằng cách thay con Khơn (_ _) bằng con 0 và con Càn (___) bằng con 1, để làm ra hệ nhị phân (binary system) dùng trong điên tốn.
# Hiểu về các con lư số: Lư số là con số chứa cái lư đạo bên trong nĩ; lư số cũng nằm trong dạng cuả tốn số nên nĩ cũng cĩ tính khách quan của khoa học trong nĩ. Hiểu nĩ nhờ vào tượng h́nh và tượng ư do bởi cấu trúc của nĩ thể hiện ra cái tượng h́nh và tượng ư của sự vất.
@ Thí dụ về tượng h́nh:
Trong hệ một nét Dịch, con Càn (____) và con Khơn (__ __) thể hiện qua chính tự thân của nĩ như là bộ phân sinh dục của giống đực và cái của lồi vật và của con người. Với hệ 3 nét và 6 nét như con Khơn (   ; ) trong hệ Bát Quái hay con Thuần Khơn (   ; ) của hệ 64 quái, chỉ Địa, thổ hay đất cĩ tượng như là h́nh ảnh của vật chất vỡ nát tan tành thành như đất bụi dưới dạng đám tinh vân khổng lồ của sau Big Bang; cịn con Cấn ( ) tượng h́nh của con Khơn (đất bụi) kết tụ lại dần thành một lớp cứng bọc ngồi như là lớp thạch quyển (của đất cứng, hay h́nh ảnh của sự co cụm lại thành như là h́nh ảnh của núi đồi, từ của Dịch gọi là Cấn, Sơn)…
Cũng bằng cách “đọc” đặc biệt qua tượng h́nh của con số, ta sẽ hiểu đúng đắn ư nghĩa câu: “Nhất điểu, nh́ ngư, tam xà, tứ tượng” là chỉ ra thứ tự sinh vật xuất hiện trên trái đất, tương tự luật tiến hĩa của Darwin; xin được lư dẫn:
Các con nhất hay 1, nh́ hay 2 tam hay 3 và tứ hay 4 và nếu chuyển sang lư số của hệ Bát Quái sẽ là các con 1 Cấn ( ), 2 Khảm ( ), 3 Tốn ( ) và 4 Chấn (   ;). Các con nầy tự nĩ hiển lộ cho ta thấy các tượng h́nh:
* 1 Cấn ( ): cĩ một nét dương nằm trên, như là h́nh ảnh của phiêu sinh vật hay vi linh tử, cĩ tượng h́nh như cánh chim (điểu), phiêu bồng trong khơng khí.
* 2 Khảm ( ): vẽ ra tượng con cá (ngư) lội trong nước, cĩ tượng của một nét dương (giống h́nh cá) nằm giữa hai nét âm (nước).
* 3 Tốn (   ;) là hai nét dương nằm trên một nét âm, gợi ra tượng của con rắn (xà) bị trên đất là nét âm nằm dưới.
* Tứ tượng (   ;): tượng là con voi, là lồi vật to lớn, cân nặng cả tấn, sống trên núi rừng. Con 4 Chấn cĩ tượng của bốn dấu chân (của voi, lồi 4 chân) đi trên đất cứng (đất núi, là một vạch dương liền nằm dưới). H́nh ảnh qua 4 con số chỉ ra thứ tự thời gian các con vật xuất hiện, ta thấy khơng khác với thuyết tiến hĩa của Darwin…
@ Thí dụ về tượng ư:
Con Địa Hỏa Minh Di ( ): cĩ nghĩa là mù mờ, mờ mờ mịt mịt. Nghĩa nầy cĩ từ sự gợi ư của Địa ( ) là đất hay địa cầu, nằm trên Hỏa ( ) là lửa hay mặt trời hay ánh sáng) làm cho chắn sáng khiến tối đi, mờ đi, gọi là Minh Di… Con Hỏa Sơn Lữ (   ; ) cũng vậy: Lữ là lữ thứ hay Lữ khách, cĩ h́nh ảnh là lửa (Hỏa, chiến tranh) cháy hay xảy ra trên quê hương đất mẹ (Sơn), khiến người dân sống trên đĩ trở tành người bỏ nước ra đi làm lữ khách!
Tĩm lại, muốn biết cái lư trong các con số ta hăy quan sát những ǵ chính con số ấy thể hiện ra. Qua đĩ, ta thấy: con số chứa đựng cái lư và qua cấu trúc âm dương, nĩ thể hiện ra cái lư nầy nên gọi nĩ là con lư số và qua con lư số nĩ sẽ giúp cái biết của ta bớt phần nhuộm nhiều cảm tính chủ quan khi nĩi về sự và về vật, nĩi khác đi là về Đạo Lư. Thực ra, hiểu tượng và hiểu ư cũng chưa là cái đích của học Dịch: học Dịch lư ta cần phải vươn lên để nắm lấy cái Đạo. Dịch dạy phải: “bỏ tượng lấy ư, bỏ ư lấy Đạo” là vậy.
4. _ Một Số Câu Vấn Đáp Về Đạo của Kinh Dịch Dưới Cái Nh́n Việt
Ở trên là ba điều trọng yếu cần phải nắm vững để hiểu về Dịch một cách khoa học, tiếp đến, để dễ diễn giảng thêm, xin được tŕnh bày một số vấn đề nữa liên quan tới Dịch, cũng dưới nhăn quan Việt, cũng khơng kém phần quan trọng, dưới h́nh thức của các câu hỏi, đáp:
H: Dịch hay Dịch học là ǵ và đâu là các lănh vực mà nĩ bao hàm?
Đ: Dịch hay Dịch học là mơn học về các con lư số cùng một số đồ h́nh của nĩ, nhằm thấu hiểu một cách cùng triệt sự biến hĩa, tiến hĩa của mọi sự, mọi vật như: chúng từ đâu mà cĩ, phát triển như thế nào và sẽ đi về đâu…, nên mơn học nầy được gọi là mơn bốc dịch hay bĩi tốn (chiêm nghiệm qua con tốn số để biết sự lư). Cịn lănh vực mà nĩ vươn tới khơng chỉ thu hẹp trong phạm vi của tử vi, lư, số, bĩi tốn hay phong thủy … như phần lớn người nghĩ về nĩ, mà nĩ cịn bao trùm cả triết học, y học, tượng số học, số học và Đạo học (Về Đạo học, bao hàm cả Thiên Đạo là những qui luật tự nhiên, thiên nhiên và Nhân Đao: bao gồm các bộ mơn văn hĩa, xă hội, chính trị, giáo dục…), tĩm lại, khơng một lănh vực nào mà Dịch khơng vươn tới.
H: Xin nĩi rơ thêm về các con Dịch số hay lư số dưới cái nh́n hơm nay.
Đ: Vật chất vốn mang trong nĩ hai tính chất: số lượng (quantity) và chất lượng (quality). Để chỉ ra số lượng là cái thấy thơng thường, người ta dùng là hệ số tuyệt đối (absolute system) của thập phân (decimal) để cân đo đong đếm chính xác. Và để nĩi lên chất lượng hay cái “phẩm tính của sự vật”, để thơa măn cái thấy thuộc phần siêu nhiên, người ta dùng hệ tốn số tương đối (relative system) của các con lư số (reason number) với cấu trúc âm dương, và v́ nĩ chỉ ra sự biến dịch của sự vật nên con lư số cịn cĩ tên là con dịch số (changing number).
H: Điểm cốt lơi của Kinh Dịch là ǵ?
Đ: Từ trước đến giờ người ta thường cho rằng Kinh Dịch là bộ sách dạy về bĩi tốn, của Nho học … Đúng ra, nĩi thế mới chỉ đúng một phần. Thật ra, thuật bĩi tốn trong Dịch với đúng nghĩa của từ dùng, là t́m kíếm hay tính tốn xuyên qua các con tốn của hệ lư số, ư nghĩa của sự chuyển biến của sự vật cùng các qui luật chi phối sự biến chuyển nầy. Cái ư nghĩa tinh túy “vơ ngơn” (mang nghĩa không dùng lời qui ước, nhưng rất “khoa học”) của Dịch bởi nĩ căn cứ trên tốn các con tốn số và đồ h́nh, cịn bao gồm nhiều lănh vực khác nữa, thế nên cĩ thể nĩi: Kinh Dịch chỉ là 64 con dịch số, gọi là 64 qủe, chứ khơng là ǵ khác… Phần thuần các con số âm dương cùng một số đồ h́nh, chính là phần cốt lơi của Kinh Dịch để qua đĩ “Đạo”, hay là những Qui Luật Tự Nhiên, sẽ hiển hiện ra như chính nĩ; (khác với “Giáo” là cái dùng ngơn từ qui ước để nĩi về nĩ cái “Đạo”). V́ vậy, hăy tạm quên lối giải nghĩa cũ mà phải hiểu Dịch bằng một lối khác để từ đĩ t́m ra cho nĩ một nền tảng lư thuyết mới, phù hợp hơn.
H: “Sách Ước trinh nguyên khơng một chữ” cĩ phải là Kinh Dịch khơng?
Đ: Đúng! Chữ “trinh nguyên” mang ư chỉ cái phần ban đầu: phần các quẻ (quái) mà khơng kể thốn từ và hào từ; nĩi “khơng chữ” nhằm nêu lên sự cấu thành của sách chỉ bằng các con lư số mà khơng cĩ dùng loại chữ của “thế gian pháp”; và gọi là “sách ước” là muốn nĩi lên các lănh vực mà kinh bao hàm, là ước ǵ được đĩ!
H: Cịn “Gậy Thần đốt trúc cĩ hai đầu” mang ư ǵ?
Đ: Vế hai câu thơ “Sách ước trinh nguyên khơng một chữ, gậy thần đốt trúc cĩ hai đầu” vế 2: chỉ ra cách thức h́nh thành hai h́nh Hà Đồ và Lạc Thư, làm nền tảng viết ra các hệ số tốn số trong đĩ cĩ hệ lư số tạo ra “sách ước”, đă được tŕnh bày trong bài “Nền Tảng Tư Tưởng và Văn Hĩa Việt”, đăng trong Kỷ Yếu HMVH&TTV 2004.
H: Nĩi về cơ cấu số, Tàu cĩ câu: “Tham thiên lưỡng địa nhi ỷ số” (ba trời hai đất như là con số tất định) và qua sự gợi ư nầy cùng quan sát hạt nguyên tử khi nổ: tia dương bắn ra xa hơn tia âm với tỉ lệ là 3/2, hai ơng giáo sư người Mỹ gốc Hoa là Tsung Tao Lee (Lư Chánh Đạo), dạy đại học Princeton và ơng Tchen Ning Ang (Dương Chấn Ninh) thuộc đại học Columbia, đă đoạt được giải Nobel vật lư năm 1967. Hỏi: dịng Việt theo đây được xem là cha đẻ của lư số, cĩ con số nào chỉ ra được cái tính cơ cấu chủ đạo như thế chăng?
Đ: Thưa cĩ! _ Tàu cho là Tham thiên lưỡng Địa (3/2), ta th́ cĩ con vài ba hay tỉ số 2/3, thường được nhắc đến qua lời nĩi thường nhật cũng như qua vật thờ gồm hai tai, ba chân (h́nh dưới), hoặc qua lối làm nhà hai gian, ba chái, hay qua việc cài nút áo dài đàn ơng Việt xưa nơi phía tay trái với 5 nút: 2 trên và 3 dưới …
Cái tước &nb sp; Cái giả &nb sp; &nb sp; Cái đỉnh
Nút cài trên áo dài của người Việt
H: 3/2 và 2/3 khác ǵ?
Đ: Người Tàu thường trọng Nam khinh nữ, trọng dương hơn âm, trọng Càn hơn Khơn, nên nêu con 3 (dương) trước và con 2 âm sau, ngược lại ta th́:
“Trai làm chi, gái làm chi
Đứa nào cĩ nghĩa cĩ ngh́ th́ hơn”
Nên: thay v́ trọng dương, khinh âm như Tàu, ta th́ trọng nơi đạo lư. Lư Đạo qua dịch số dạy rằng: Thiên trên Địa là Bỉ (Thiên Địa Bỉ); Địa trên Thiên là Thái (Địa Thiên Thái), nên thay v́ lấy con 3/2 (dương lẻ để trên con âm chẵn) như Tàu, chủ Đạo Việt chọn con 2/3, đặt âm trên dương, đúng như lời dạy của Nữ Thần Mộc (Tức Mẹ Âu Cơ): “Nữ thần Mộc dạy con bang Con Bộc làm nhà chữ Đinh” (chữ Đinh ( ): Đinh cĩ nét ngang (âm) nằm trên nét dọc (dương). Con Bàng là con của họ Hồng Bàng; con Bộc (Bọc), con của bọc trăm của Mẹ Âu Cơ, là hai dịng con (con 2) của Thần Mộc (Mộc là Tốn của lư số tức là con 3 của hệ thập phân, để cho ra cấu trúc nhà chữ đinh hay cơ cấu 2/3: âm trên dương dưới). Để truyền dịng lời dạy nầy của Nữ thần Mộc (đặt âm trên dương trong cấu trúc “làm nhà” tức cấu trúc của nền văn hĩa nhân bản 2/3 Thủy Phong Tỉnh &n bsp; ( & nbsp; ): dân gian dịng Việt, đến nay, vẫn cịn truyền câu: “nhất vợ nh́ trời”; Vợ: âm xếp trước, ở trên; Trời: dương, ở dưới, viết theo cách viết của các con lư số
Thật ra con 2/3 hay 3/2 khơng cĩ ǵ chống nghịch nhau trong sự khám phá của hai giáo sư nêu trên, nhưng nếu đổi hai tỉ số nầy sang dịch số để biết cái lư của nĩ, th́: con 3/2 là Phong Thủy Hĩan ( ) và 2/3 là Thủy Phong Tỉnh (   ;), và qua hai con lư số nầy ta thấy được ư nghĩa cơ cấu chủ Đạo Văn Hĩa của Hán Nho và Việt Nho sẽ khác nhau… Chính con 2/3 là Thủy Phong Tỉnh đă sắp xếp chính xác vi trí tam tài Thiên Địa Nhân
H: Cĩ phải: Dịch là một “Siêu cơng thức phản ảnh một chân lư bao trùm” (T́m Về Nguồn Cội Kinh Dịch, Nguyễn Vũ Anh Tuấn), chăng?
Đ: Tơi khơng nghĩ như vậy mà nghĩ nên nĩi là: con dịch số là các con lư số dẫn vào đạo lư biến dịch của mọi sự vật trong hồn vũ như ta thấy qua phần tŕnh bày trên, nên, nên lấy nĩ làm lư thuyết nền tảng cho Dịch; cịn các đồ h́nh trong Dịch cũng nhằm phụ vào cùng các con lư số nầy để chỉ ra những qui luật về định tính và định h́nh cùng một số qui luật khác về biến dịch của sự vật trong vũ trụ.
H: Các con Dịch số và các đồ h́nh của Dịch (Thái Cực, Lưỡng nghi, Tứ tượng, Bát Quái…) được h́nh thành bởi đâu, và trên nguyên tắc nào?
Đ: H́nh và số trong Dịch phát triển theo nguyên tắc trực phân hay nhị phân (tự tách thành hai: to divide in two) theo qui luật phát triển hữu cơ (organic development) của tự nhiên. Sự phát triển nầy Dịch phát biểu là: “Thái Cực sanh Lưỡng nghi, Lưỡng nghi sanh Tứ tượng, Tứ tượng sanh Bát quái…”; nĩi theo tốn học là sự phát triển theo lũy thừa của con 2: 2 lũy thừa 1 là 2 (Thái cực), 2 lũy thừa 2 là 4 (Tứ tượng), 2 lũy thừa 3 là 8 (Bát quái)… 2 lũy thừa 6 là 64 (64 Qủe Dịch). Sự phát triển theo qui luật nầy giống hệt sự phát triển của tế bào gốc trong khoa tạo sinh (cloning) hay như của tế bào thai nhi từ trứng cĩ trống (tinh trùng), như là một thái cực cĩ lưỡng nghi. Cái hay là với Dịch, con 2 chỉ cần lũy thừa 6 đủ nĩi lên Đạo Dịch và với tế bào gốc hay trứng cĩ tinh trùng nơi người, chỉ trực phân 6 lần (2 lũy thừa 6) th́ khơng phát triển theo trực phân nữa mà phát triển theo sự phân nhiệm: Sự trùng hợp nầy nĩi lên Dịch hay Đạo Dịch là đạo tự nhiên (“thiên pháp Đạo, Đạo pháp tự nhiên”, trong nghĩa Thiên là Thiên Nhiên (God of Nature), và Đạo là Con Đường hay Qui Luật (The Way, The Principle)). Từ đĩ ta cĩ thể khẳng định: mọi vật khơng bởi một Ơng hay một Đấng nào làm, mà bởi sự tiến hĩa hữu cơ (organic evolution) tự nội qua sự thúc đẩy của mơi trường xúc tác.
H: Trong niềm tin cĩ chánh tín và mê tín, tin vào con số nên tin thế nào cho đúng để được xem là chánh tín?
Đ: Trừ dạng nhị phân sử dụng trong điện tốn làm trung gian truyền lệnh, con số ta thường thấy nằm dưới hai dạng: dưới dạng của huyền số là con số cĩ ẩn nghĩa được che đậy trong nĩ, thường thấy xuất hiện trong huyền thoại, huyền sử hay trong niềm tin dân gian Việt và dạng nữa nhằm chỉ số lượng hay niên kỷ (dùng trong việc để chỉ số lượng cân đo trong đời sống thường nhật hay trong thực sử). Tin vào sự hên xuơi của con số trong bĩi tốn, nghĩa là tin ư nghĩa của con huyền số, lư số, niềm tin đặt trên cái lư nầy được xem là chánh tín; ngược lại, tin vào con số một cách vu vơ, khơng dựa vào cái lư của con số, là niềm tin thuộc mê tín.
H: Xin cho thí dụ để làm rơ hơn?
Đ: Thí dụ: Người Tàu tin và thích con 8, bởi khi phát âm 8 (bát) gần với bạc (tiền bạc), tin và thích con 2 bởi 2 đọc gần với âm “dị” mang nghĩa: dễ dàng, giản dị…; ghét con 7 bởi 7 là “thất”; thất cùng nghĩa với thất thốt, mất mát…Tây th́ thích con 7, ghét con 13, nhất là 13 thứ Sáu v́ cho rằng ngày này chúa Jésus chịu chết và chịu đĩng đinh… Tơi cho những niềm tin đĩ là mê tín v́ khơng dựa vào cái lư của con số. Tin vào lư số là tin vào các con huyền số (số dưới dạng thập phân) và muốn biết cái lư của nĩ, phải đổi nĩ sang hệ Dịch số…Để rơ hơn xin trích đăng “Một Số Huyền Số Nằm Trong Niềm Tin Việt”:
# Con 3 và con 10.
Con 3 và con 10 được lưu truyền trong câu ca dao cổ:
“Hởi ai buôn bán gần xa
Nhớ ngày giỗ tổ tháng 3 ngày 10”
_ Theo lư giải của triết gia Kim Định tháng 3 trong Thập Nhị Chi 12 con giáp, là tháng Th́n (Dương), chỉ Rồng, chỉ tổ ḍng tộc Việt là Lạc Long Quân; ngày 10 thuộc Thập Can. Con 10 là âm số chỉ mẹ, Mẹ ở đây là Bà Tổ Mẫu Âu Cơ. Tháng 3 ngày 10 tự trong hai con số ấy, nhắc về tổ phụ và tổ mẫu ḍng Việt là Lạc Long Quân và Âu Cơ.
Con 3 và 10 giảng qua ly’số:
Chuyển qua Dịch Số: Con 3 là con Phong Địa Quán (   ; ). Như đă nói, Quán có hai nghĩa: Quán là nó tự thể hiện ra hay nói khác đi nó có nghĩa là biểu thị và nghĩa thứ hai là Quan, có nghĩa là quan sát. (Xem phần lư giải con 3 trong phần viết về huyền thoại Tiết Liêu hay xem trong kinh Dịch). Trong hai ư nghĩa này tra cứu con 3 theo như triết gia Kim Định là hữu lư: Con 3 nhằm chỉ tháng 3 là tháng Th́n, Th́n là Rồng chỉ tổ phụ Lạc Long Quân.
Con 10 (ngày 10): là con số nẳm ṿng ngoài của
trung cung của Hà Đồ và trung tâm h́nh Rùa Thần. Trung cung la` hành thổ: Thổ là đất, cũng ám chỉ Me, cũng là con âm số chỉ đất, chỉ mẹ (con 9 chỉ cha chỉ trời, theo ư nghĩa tượng số học Đông phương). Viết con 10 sang số dịch sẽ là con Thủy Sơn Kiển. Kiển mang nghĩa gian nan, khó khăn tượng h́nh: trước mặt là biển cả (Khảm) sau lưng là núi rừng (Cấn), mang ư hiểm nghèo trên quê hương, ngầm ư chỉ số phận quê hương của Mẹ và cái lư của số này chỉ ra lối giải các vấn đề mà quê Mẹ cần phải đối đầu: “Đi về Tây Nam th́ lợi, về Tây Bắc th́ bất lợi, gặp đại nhân giúp cho th́ lợi; bền giữ đạo chính th́ mới tốt” (Thoán Từ của Kiển). “Tiến lên th́ gặp nạn, lui lại th́ được khen” (Hào 1: Ư khuyên phải dựa vào chính ḿnh, không nên tha hóa, vọng ngoại mà trở về với đạo lư và văn hóa Tiên Rồng ḍng tộc) “Bậc bề tôi chịu gánh hết gian nan này tới gian nan này đến gian nan khác là v́ nước chứ không phải v́ ḿnh (hào 2); tiến tới th́ gặp nạn (hào 4) (nên trở lại liên hiệp với các hào dưới) ... Xin xem qủe Kiển trong Dịch.
Giải theo lối nào số 10 cũng chỉ Tổ Mẫu Âu Cơ của ḍng Việt Tộc và ḍng Việt phải sống và hành xử trên nền tảng Aâu Cơ hay nền tảng Mẹ (Âu: Mẹ; Cơ: Nền tảng)”
H: Như trên vừa nĩi: Văn hĩa cổ Việt cũng là nền văn hĩa Dịch lư, ngồi hệ lư số cịn cĩ các h́nh đồ khơng kém phần quan trọng, vậy xin nĩi rơ hơn về phần các đồ h́nh trong Dịch, như: Hà Lạc là ǵ, để làm ǵ?
Đ: Một cách ngắn gọn: Hà Lạc là Hà đồ và Lạc thư, là hai h́nh: một trịn một vuơng (được vẽ lại cho phù hợp với tinh thần văn hĩa âm dương chứ cứ theo như h́nh cổ nhất người ta được biết là của Khổng An Quốc cháu 12 đời của Khổng Tử và các h́nh vẽ sau ơng về hai h́nh nầy, đều vẽ chúng là vuơng; tơi cho vẽ thế là sai: h́nh Hà đồ chứa 55 thuộc dương phải vẽ trịn, h́nh Lạc thư 45 chấm thuộc âm phải vẽ vuơng). Tổng số 100 chấm đen trắng của hai h́nh tượng trưng số con của Cha Rồng Mẹ Tiên, chia ra để theo Cha và Mẹ trong lần “chia con và chia tay, ra biển và lên núi”. Lời nĩi nầy thuộc thể văn huyền thoại mang nghĩa: Tổ phụ và tổ Mẫu dịng Việt thiết lập hai đồ h́nh: Hà Đồ của Mẹ lập trao cho cha sử dụng mang lấy nghĩa chỉ ra định tính và định luật và h́nh Lạc thư do cha lập, trao cho mẹ nhằm chĩ ra định h́nh và định vị vật chất trong khơng gian. Hai h́nh âm dương nầy đem chồng lên nhau: Việc chồng h́nh nầy huyền thoại gọi là “gặp nhau ở Cánh Đồng tương” của đám con theo Cha và theo Mẹ hay của thuộc tính âm và thuộc dương mà từ ngữ cổ gọi là giao chỉ của đất và nước, và bằng con huyền số là con 55 và 45, là hai con số của Hà đồ và Lạc thư, chỉ ra cơng việc của “vợ chồng” (Con 55 đổi ra Dịch số là con Thiên Trạch Lư cĩ nghĩa là chồng lên hay chồng; con 45 là con Thuần Ly. Ly ngồi nghĩa là sáng cịn cĩ nghĩa là Lệ, là lệ thuộc hay dựa vào, nghĩa là “bợ” hay là vợ). Chính hai h́nh mang bên trong 55 và 45 khi chồng lên nhau sẽ là h́nh Ruà Thần hay chiếc bọc 100 gồm 50 chấm đen + 50 chấm trắng: Số 100 đen trắng, tiên rồng dịng Việt nếu viết ra số dưới dạng lư số sẽ h́nh thành các con Dịch lư như đă nĩi phần trên. Như vậy, hai h́nh Hà Lạc là nền tảng căn bản của văn hĩa Dịch Lư Lạc Việt, nên văn hĩa Cổ Việt cũng được gọi là văn hĩa Hà Lạc:
“Hà Lạc ơi, Hởi Hà Lạc khơng lời
Mà gĩi cả bốn ngàn năm văn hiến”
H: Tiên Thiên Bát Quái là ǵ và Hậu Thiên là ǵ?
Đ: Chữ “Thiên” để nĩi về hai đồ h́nh Bát Qúai (TTBQ và HTBQ) phải được hiểu là chương: BQ cĩ hai chương, chương đầu hay chương trước (tiên thiên) và chương cuối hay chương sau (hậu thiên). Khơng nên tiếp tục hiểu sai lầm cho là “Tiên Thiên BQ là vũ trụ ban đầu”, “Hậu thiên chỉ vũ trụ về sau” theo kiểu xưa nay, v́ như mọi người đều biết, vũ trụ vốn vơ cùng về thời gian, và vơ tận về khơng gian, th́ làm sao cĩ thể nĩi được là vũ trụ ban đầu hay về sau? Cái Big Bang tạo vũ trụ, thực ra cho dù là “nổ lớn”, cũng chỉ một vùng vũ trụ mà thơi, v́: ngồi “trời vẫn cĩ trời”. Hơn nữa Big Bang là ǵ nếu khơng là một vùng vũ trụ nào đĩ đang sống rồi già cỗi, rồi đi vào thời kỳ diệt (tử), để bắt đầu cho một chu kỳ sinh mới…; nghĩa là, trước Big Bang hẳn đă cĩ “vũ trụ”? Cho rằng trước hay sau trong một chu tŕnh miên viễn chỉ là giả định vào một điểm thời gian của một chu tŕnh biến dịch. Nĩi cho dễ hiểu hơn, nĩi rằng: vũ trụ ban đầu và vũ trụ về sau chẳng khác nào nĩi con gà cĩ trước cái trứng hay cái trứng cĩ trước con gà hoặc là vật chất cĩ trước hay tinh thần cĩ trước. Thật ra nĩi cái nào trước cũng đều là sai, v́: trong trứng đă cĩ mầm mĩng của con và trong con vốn cũng đă t́m ẩn mầm mĩng phát sinh ra trứng và trong vật cĩ thần, trong thần cĩ vật! Vậy phải hiểu: TTBQ và HTBQ chỉ là hai chương của BQ: Một chương dương thiết trí trên h́nh trịn để nêu lên định tính, định luật, một âm là h́nh vuơng chỉ định h́nh định vị (Trích phần viết về Bát Quái trong Văn Hĩa Cổ Việt). Thật ra, BQ là đồ h́nh vơ cùng quan trọng của Dịch lư, nhưng v́ trên phạm của bài viết cho một đặc san, tơi tự giới hạn mà khơng tŕnh bày rộng ra …
7
6   ;   ;   ;   ; 7 &nbs p; 2 &nb sp;1
5   ;   ;   ;2 &nbs p; 6 &nb sp; 4
1 0 5 3
4 0
Hậu Thiên Bát Quái &n bsp; Tiên Thiên Bát Quái
H: Ngũ hành là ǵ và nĩ cĩ liên quan ǵ với BQ hay với Dịch khơng?
Đ: BQ th́ đă được nĩi qua: nĩ là tám con lư số trỏ ra tượng h́nh và tượng ư tám thứ vật thể là: Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Li, Khơn, Đồi (đọc theo thứ tự được thiết trí trên h́nh Hậu Thiên). Tám con nầy cĩ 3 cặp tượng số đồng loại (đồng hành), đĩ là: cặp “Đồi–Càn: KIM”, cặp “Tốn-Chấn: MỘC” và cặp “Khơn-Cấn: THỐ”. Ba cặp nầy là 6 con của BQ; như thế, BQ cịn hai con đứng lẻ là THỦY và HỎA. Ba cặp đồng tính tạo thành ba đồng hành, cộng thêm với hai hành lẻ cịn lại vị chi là 5 hành hay NGŨ HÀNH: KIM MỘC THỦY HỎA THỔ. Việc tạo ra xung khắc của các hành tùy thuộc vào vị thế của các hành ấy trên Tiên Thiên hay Hậu Thiên BQ: BQ/TT tạo tương khắc và BQ/HT tạo ra tương sinh. Xin được lư giải bằng hai h́nh bên dưới, khi hành Thổ được an vào giữa, 5 hành chỉ ra sự tương sinh (h́nh 1) và tương khắc (h́nh 2) bên dưới:
7 7 2 1
6 3
6 4
5 2
4 1
5 0 5 3
0
Tiên Thiên Bát Quái Hậu Thiên Bát Quái
KIM THỦY
HỎA THỔ MỘC KIM TH Ổ MN 96;C
THỦY HỎA
NGŨ HÀNH TƯƠNG KHẮC NGŨ HÀNH TƯƠNG SINH
Cần ghi nhận:
_ Ba đồng hành: 1) Hành Kim gồm Đồi Thiên
2) Hành mộc gồm Tốn Chấn
3) Hành Thổ gồm Khơn Cấn
_ Vịng tương khắc: Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy Khắc Hỏa, Hỏa Khắc Kim
_ Vịng tương sinh: Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim
_ Qua trên th́ Ngũ hành là 5 hành của BQ được chỉ ra bởi các con lư số hệ ba nét Dịch hay hệ BQ.
H: Tam Tính là ǵ?
Đ: Là 3 tính của vật chất, đĩ là: tính sáng tỏ, tính nồng ấm và tính gắn bĩ (hay lực hấp dẫn) thể hiện tính của ba tài (tam Tài) Thiên Địa Nhân: Ba tính nầy cĩ trong mọi vật, như cả ngay trong một nguyên tử. Nếu ở nơi “chúng sinh” nĩ được xem như tương đương với Trí, Bi, Dũng trong Phật Giáo, gọi là Phật tự tánh, là Cha, Con và Thánh Thần của Thiên Chúa Giáo, gọi là “Chúa Ba Ngơi ở cùng anh chị em và ở cùng Cha”!
Điều cần lưu ư về Tam Tài: “Nhân” trong vật chất, mang nghĩa là cái “nhưn” hay cái lơi bên trong (nhân nhân bánh, nhân nguyên tử); trong vũ trụ “nhân” là con người, giữa trời đất và nơi con người, “nhân” là tính nhân hay lịng thương yêu. Cũng trong con người ba tính ấy nơi là: sự sáng (là tính của trí), lực dũng hay sức mạnh nội tại để tự thắng và t́nh thương hoặc lịng nhân từ.
H: Thái Cực, Tứ Tượng, Bát Quái… đều cĩ con số chỉ ra, Tam tính cĩ khơng, là con mấy?
Đ: Tam tính là tính của con số 3 Tốn ( ). 3 Tốn gồm: hai nét dương nằm trên (chỉ tính sáng suốt và lực dũng) và một nét âm Khơn nằm dưới (chỉ t́nh thương hay sự nồng ấm). Ba tính nầy được câu chuyện về ơng Táo đề cập như là một gia đ́nh của nhà Táo gồm hai ơng một Bà: “Thế gian một vợ một chồng, đâu như nhà Táo hai ơng một bà”. Hai ơng một bà là hai dương chỉ tính sang suốt và lực dũng; một âm ám chỉ t́nh thương trong con lư số nĩi lên ba tính. Nĩi cách khác, trong con lư số Tốn (vốn là con 3 hệ thập phân) chỉ ra ba tính mà trong một sự vật đều chứa bên trong.
H: Các h́nh đồ ngồi h́nh dạng được vẽ lại dương trịn, âm vuơng để phù hợp với qui luật âm dương về định tính, định h́nh, trong “Văn Hĩa &Tưởng Tưởng Việt” các đồ h́nh cịn được định hướng khác xưa, làm vậy để làm ǵ?
Đ: Định hướng lại nhằm phù hợp với cách định hướng bản đồ ngày nay, và để phù hợp với vị thế địa cầu trong vũ trụ (lấy sao Bắc Đẩu làm chuẩn) và để phù hợp với di chúc về hướng tiến của dịng Việt (v́ dịch là của dịng Việt): Hướng Bắc Nam Khảm Li: nĩi lên việc phải “xuơi nam t́m nắng ấm của giống thiên di Hồng Lạc”,
H: Dựa vào đâu để định hướng lại đồ h́nh?
Đ: Dựa vào những lời truyền dịng (tín ngưỡng truyền dịng) nhằm lưu truyền ư Đạo “Ơng Bà”, như sự sắp hoa qủa trên bàn thờ Ơng Bà với lời dạy “Đơng b́nh, Tây qủa”: B́nh là b́nh hoa; “đơng b́nh” dạy để hoa vào vị thế hướng Đơng. Hoa tượng trưng cho dương khí khởi đầu, ám chỉ con Chấn hay Lơi trong BQ: lời dạy nầy mang ư sắp con Chấn ở hướng Đơng cho BQHT (là BQ mang tính âm nhằm định phương vị); “Tây qủa”: Qủa là trái cây, cũng là thành tựu (kết qủa), là con Trạch (hay Đồi), mà Đồi cũng mang nghĩa là hướng Tây… (Hướng Đơng, hướng Đồi): mang ư hăy đặt quái Đồi của BQ vào hướng Tây trong h́nh BQHT. Như thế ta đă sắp được hai cặp Chấn Đồi và Khảm Li dựa vào lời truyền “Đơng b́nh Tây qủa” là lời truyền dịng để sắp xếp bàn thờ Ơng Bà và di chúc “Xuơi Nam t́m nắng ấm” của lồi “Hồng Chim Lạc” (dịng Việt) mà thế hệ qua thế hệ truyền miệng cho nhau như Ngu Ư Nguyễn Hữu Ngư tiép tục làm với đầy chất thơ:
“Mặt đất bắc nặng dày băng tuyết
Sự sống cịn le lĩi như ma trơi
Giống chim Hồng chim Lạc khắp nơi nơi
Vội vỗ cánh xuơi Nam t́m nắng ấm…
Và tự hẹn đến mùa xuân khoe thắm
Người tung tăng và chim véo von ca
Sẽ cùng nhau ngược dịng Nam tiến
Trở về thăm quê cũ đợi ai mà”
Và qua những lời như vậy, ta xếp được con Khảm ( ) hướng Bắc, con Li ( ) hướng Nam. Và với các cặp số cịn lại là Càn (   ;) Khơn (   ;) và Cấn (   ;) Tốn ( ) sẽ được xếp đối xứng qua trục Chấn Đồi (trục hồnh) cho Hậu Thiên Bát Quái. Đối chiếu với hiện thực: Với qủa Địa cấu, cho dù qủa đất quay thế nào quay, trục Bắc của nĩ vẫn hướng về sao Bắc Đẩu và Nam bán cấu vẫn hướng về sao Nam Tào; với nước Việt, cho dù đă bao chế độ đổi thay, phương Bắc vẫn là phương gặp nhều khĩ khăn, lănh lẽo mà nghĩa con Khảm đă chỉ ra và xuơi Nam là lẽ sống cịn của tộc Việt khi mùa xuân dân tộc chưa đến Qua đây ta thấy bài “Nam Quốc sơn hà nam đế cư…” của Lư Thường Kiệt chưa phải là cái tuyên ngơn xưa nhất của ta mà cái xưa nhất là cái Hậu Thiên Bát Quái vậy!
B. _ LƯ THUYẾT CĂN BẢN CHO NỀN VĂN HĨA DỊCH LƯ
Qua suốt phần tŕnh bày trên ta thấy: Kinh Dịch khơng phải là cái ǵ huyễn hoặc thiếu tính khoa học mà chính là một hệ thống lư thuyết Âm Dương hồn chỉnh thể hiện qua đồ h́nh và qua các con Lư Số Tiên Rồng. Hai thể loại h́nh và số đặc biệt nầy chính là nền tảng căn bản cho nền văn hĩa Dịch vậy.
C. _ PHẦN TẠM KẾT
Tĩm lại, Dịch hay Dịch lư là một khoa học về con lư số. Chính các con lư số cùng một số đồ h́nh là nền tảng của khoa học Dịch Học. Kinh Dịch khơng chỉ là sách bĩi tốn theo nghĩa tiêu cực mà nĩ cịn khả năng chỉ ra những qui luật biến dịch của sự vật (Thiên Đạo) trong chu tŕnh biến hĩa của nĩ cùng chỉ ra những con đường tốt nhất mà con người nên theo (Nhân đạo) để thuận cùng những qui luật tự nhiên, thiên nhiên, để con người cĩ cuộc sống an nhiên tự tại, phong lưu, xứng đáng là một trong Ba Vua, gọi là Tam Hồng Thiên Địa Nhân trong học thuyết nhân bản Việt. Một nền Khoa Dịch Đạo Học to lớn và qúi giá như vậy mà khởi nguyên của nĩ xuất phát từ bọc “Trăm trứng Tiên Rồng” dịng tộc: Đây qủa là điều đáng cho ta tự hào về ơng cha ḿnh. Và, chúng ta khi cịn nhận ḿnh là “Con Rồng Cháu Tiên”, nghĩ rằng ta phải cĩ nghĩa vụ làm cho nền văn hĩa nầy sống lại, rồi đem nĩ áp dụng vào cuộc sống hơm nay và tiếp tục lưu truyền nĩ đến ngàn sau, nghĩa là: hăy nghiên cứu và khai triển nĩ trên ba lănh vực: NGUỒN GỐC, Ư NGHĨA VÀ ÁP DỤNG… Học Dịch chính là học cái cũ, rất cũ (thuộc hệ tốn lư số Tiên Rồng) để mà biết cái mới đúng như nghĩa của câu “ơn cố nhi tri tân”, bởi qua mơn tốn lư số Rồng Tiên nầy, ta cĩ thể biết được qui luật thiên thiên (tức Thiên luật hay Đạo) chi phối muơn sự muơn vật… và qua những qui luật nầy ta sẽ rút ra những điều ơn ích để áp dụng cho cuộc sống muơn đời của con người... Nghĩ rằng: người cĩ ưu thế để nghiên cứu phát triển Dịch phải là người Việt, v́ mơn Dịch số là của dịng Việt và cũng nghĩ rằng đây là thời điểm chín mùi để chúng ta làm việc nầy ./.
__________________ Tdnguyenvietnho
|