dinhvantan Hội viên
Đă tham gia: 20 September 2003 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 6262
|
Msg 1 of 2: Đă gửi: 15 March 2007 lúc 6:10pm | Đă lưu IP
|
|
|
Chữ nhân đây có nghĩa là hyper , chữ y khoa thật sự của nó là "hyperbilirubinemia".
===================
Trẻ vàng da nhân dễ tử vong
15-03-2007 23:38:16 GMT +7
Cháu N.T.L, 10 ngày tuổi, mắc bệnh vàng da nhân đă bị biến chứng lên năo đang được điều trị tại Khoa Sơ sinh - Bệnh viện Nhi Đồng 1 TPHCM
Năm 2006, Khoa Sơ sinh BV Nhi Đồng 1 TPHCM đă tiếp nhận điều trị cho 900 trẻ bị vàng da sơ sinh, trong đó có hàng chục trẻ bị biến chứng ở năo do nhập viện trễ. C̣n Khoa Sơ sinh BV Nhi đồng 2 năm 2006 tiếp nhận 223 trẻ bị vàng da sơ sinh, trong đó 4 trẻ bị biến chứng ở năo
Ngày 5-3, cháu N.N.T, 5 ngày tuổi, ngụ ở quận G̣ Vấp -TPHCM được đưa đến Bệnh viện (BV) Nhi Đồng 2 TPHCM trong t́nh trạng màu da vàng sậm, tay chân gồng lên. Kết quả xét nghiệm cho thấy chất bilirubin tăng lên quá cao. Các bác sĩ chẩn đoán bệnh nhi bị vàng da nhân và lập tức thay máu để giảm độ bilirubin trong máu. Tuy nhiên, do nhập viện trong t́nh trạng quá nặng nên chỉ hai ngày sau cháu bé đă tử vong.
Gây hôn mê, co giật, tử vong
Bác sĩ Trần Thị Hoa Phượng, Trưởng Khoa Sơ sinh, BV Nhi Đồng 2 TPHCM, cho biết phần lớn trẻ sơ sinh đều có vàng da 36 giờ sau sinh. Đây là hiện tượng sinh lư b́nh thường do các hồng cầu của thai nhi bị phá hủy để thay thế bằng hồng cầu trưởng thành. Khi hồng cầu bị phá vỡ sẽ phóng thích vào máu một lượng lớn chất có sắc tố vàng (bilirubin) làm cho trẻ bị vàng da. Đa số các trường hợp vàng da ở trẻ sơ sinh thường nhẹ và tự khỏi sau 7-10 ngày v́ chất bilirubin đă được đào thải qua phân và nước tiểu. Tuy nhiên, có một số trường hợp vàng da nặng do chất bilirubin tăng quá cao sẽ thấm vào năo (tên y học gọi là vàng da nhân) làm trẻ bị hôn mê, co giật, tử vong hoặc di chứng về tâm thần vận động vĩnh viễn. Vàng da nhân thường xuất hiện trước 24 giờ sau sinh, da sậm màu ngày càng nhiều với mức độ diễn tiến rất nhanh. Có thể buổi sáng mới thấy trẻ vàng da th́ buổi chiều màu da đă chuyển sang vàng sậm. Ngoài ra, trẻ c̣n có những biểu hiện khác như bỏ bú, gồng tay chân, ngưng thở. Bác sĩ Phượng tỏ ra nuối tiếc khi không ít trẻ đă tử vong do phát hiện trễ bệnh vàng da nhân. Những trường hợp này nếu được phát hiện sớm th́ việc điều trị cực kỳ đơn giản. Bệnh nhân chỉ cần được chiếu đèn để chất bilirubin từ từ giảm xuống
===============
Chất bilirubin nầy ở trẻ sơ sinh biến chuyễn theo từng giờ nhưng phải dưới 15 , trên con số nầy là nguy hiễm có thể gây tử vong .
Ở các nước tây phương th́ ngay khi lấy mấu thử trong ṿng 24 giờ nếu cao th́ người cho ôm cây đèn , cây đèn bóng "huỳnh quang" thường thôi mà chữ trong y khoa gọi là "phototherapy" th́ nó xuống ngay, không đến nỗi chết .
Ở Mỹ sản phụ chỉ được nằm BV 48 tieng đồng thôi , nhưng nếu em bé bị "vàng da nhân" th́ người ta cho đem cây đèn về nhà sau đó dem trả lại .
|
phuongmai06 Hội viên
Đă tham gia: 29 July 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 944
|
Msg 2 of 2: Đă gửi: 23 March 2007 lúc 9:29am | Đă lưu IP
|
|
|
Bác Đinh Văn Tân
Con PM đứa đầu vàng da sinh lư suốt 3 tháng, khám làm đủ các xét nghiệm cuối cùng các bác sỹ kết luận bị vàng da kéo dài ko nguyên nhân. Hồi đó mọi người c̣n nghi nó bị chất độc màu da cam do chồng PM có ở chiến trường một thời gian . Sau 3 tháng nó hết và trắng hẳn da. Đến đứa thứ 2 cũng bị như vậy PM chẳng khám nữa rồi nó cũng hết sau 3 tháng . Vậy là đến bây giờ 2 đứa đă lớn mà PM vẫn ko biết tại sao lại thế nữa
|