Msg 1 of 1: Đă gửi: 14 February 2008 lúc 5:37am | Đă lưu IP
|
|
|
Viêm gan do virus và thuốc chữa
http://hanoi.vnn.vn/gocyte/details.asp?id=BBT3630&topic= 2802
Hiện y học đă xác định có hơn 10 loại
virus gây viêm gan trong đó virus viêm gan B (HBV) gây nhiễm cao nhất. Người
mới nhiễm HBV ở bất kỳ lứa tuổi nào nếu xét nghiệm máu đều thấy HBsAg dương
tính (+) kết quả này thể hiện trong cơ thể có HBV. Chỉ khi kết quả xét nghiệm
máu có HBsAg (+) và HBeAg (+) men gan Transaminasa cao gấp 5 lần b́nh thường
th́ mới là dấu hiệu viêm gan do HBV.
Diễn biến của số người nhiễm HBV
Khoảng 80% sẽ tự khỏi, do sức đề kháng
của cơ thể đă thắng được HBV mà không để lại di chứng ǵ.
Khoảng 20% có các trường hợp sau:
-
Chung sống với HBV suốt đời mà không bị viêm gan do HBV: những người này gọi là "người
lành mang mầm bệnh viêm gan virus B", là nguồn lây nhiễm cho những người
khác có quan hệ như vợ, chồng hoặc bạn t́nh; mẹ truyền sang con khi đẻ; dùng
chung dụng cụ tiêm, chích, nhổ răng, bàn chải răng, dao cạo râu, v.v..., truyền
máu, chạy thận nhân tạo, ghép tạng, v.v...
- Viêm gan cấp tính thông thường: Chỉ cần nghỉ ngơi tuyệt đối trong
tuần đầu. Điều trị tại nhà, không dùng thuốc hóa dược diệt virus. Cần dùng
thuốc bảo vệ gan và nâng cao thể trạng. Bệnh khỏi 100% mà không có di chứng.
- Viêm gan ác tính nặng (tỷ lệ
khoảng 1-2%) thường gặp ở người trẻ 20-30 tuổi do gắng sức quá mức. Có thể tử
vong sau 6-10 ngày. Cần đưa đến bệnh viện cấp cứu ngay khi phát hiện bệnh.
- Viêm gan mạn tính tồn tại (khoảng
5%) điều trị tại nhà - không dùng thuốc hóa dược diệt virus. Chủ yếu dùng thuốc
bảo vệ gan, tiêu độc, nâng cao thể trạng.
- Viêm gan mạn tính tấn công
(khoảng 2%) cần đến khám và điều trị chuyên khoa tại khoa Y học lâm sàng nhiệt
đới các bệnh viện lớn.
- Xơ gan (tỷ lệ rất thấp) sau
viêm gan mạn tính đă khỏi 3 tháng hoặc 3 năm.
- Ung thư gan nguyên phát (tỷ
lệ rất thấp). Do xơ gan sinh ra.
Thuốc chữa viêm gan do virus
Thuốc diệt virus. Hiện có hai loại hóa dược là:
Interferon Alfa (tiêm) và Lamivudin (uống) có các biệt dược như Zefflx viên
100mg - Epivir viên 150mg. Cả hai thứ này đều là độc dược bảng A. Có nhiều tác
dụng phụ độc hại cho cơ thể - thuốc cực đắt; Tỷ lệ chữa khỏi bệnh rất thấp. Interferon Alfa phải tiêm 6 tháng liền, tỷ
lệ khỏi bệnh chỉ đạt 30-40%. Lamivudin phải uống liên tục hằng năm nhưng tỷ lệ
khỏi bệnh chỉ đạt 7-20%. Sau 1 năm điều trị 25% người dùng thuốc bị kháng
thuốc. V́ vậy thuốc này chỉ được dùng khi có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
Người bệnh không được tự ư mua dùng.
Thuốc bảo vệ gan: Diệp
hạ châu, nhân trần, v.v...
Tất cả các trường hợp viêm gan cấp
tính và mạn tính đều cần dùng. Diệp hạ châu vừa có tác dụng bảo vệ gan, vừa có
tác dụng nhuận mật, chữa thiểu năng gan, trị viêm gan thông thường và viêm gan
do virus. Tiêu độc, chống táo bón và bổ tiểu tiện.
Chế phẩm có chứa diệp hạ châu được Bộ
Y tế cấp phép cho lưu hành toàn quốc, hiện có bán tại các nhà thuốc là Livbilnic do Công ty Traphaco sản xuất.
Mỗi viên Livbilnic có chứa chất chiết suất của hai gam cây diệp hạ câu (Herba
Phyllanthi Unnariae) dạng viên nén bao phim. Người lớn uống 12 viên chia 3
lần/ngày. Thuốc tuy không độc nhưng không nên dùng cho phụ nữ có thai.
Thuốc nâng cao thể trạng
Bệnh nhân chán ăn: Tuần đầu phải
truyền dịch Glucose 5-10% liều dùng được tính theo cân nặng 40kg = 4g x 40kg =
160gam đường Glucose. Nếu dùng dung dịch 10% cần 1.600ml dung dịch Glucose 10%
cho một ngày. Sau đó cho uống Glucose.
Vitamin C: 2 gam/24 giờ. Tiêm tĩnh
mạch hoặc uống (nếu chán ăn ít: chỉ cần uống nước đường trong tuần đầu và uống
Vitamin C).
Chế độ ăn uống - nghỉ ngơi với người
viêm gan do virus
Tuần đầu (từ khi có vàng da, mệt mỏi)
nằm nghỉ tại giường. Sau khi khỏi bệnh (viêm cấp) nghỉ lao động nặng 90 ngày.
Ăn uống: Giảm chất béo, tăng chất đạm, đường.
Ăn nhiều hoa quả tươi, rau, đậu các loại. Hạn chế đến mức tối đa các thức ăn
chiên, rán, nướng, mỡ động vật, dầu cọ dầu dừa, Margann.
Kiêng kỵ: Lao động quá sức, bia, rượu, thuốc
lá, thuốc lào. Mọi người cần theo dơi các dấu hiệu viêm gan như: đau cơ, đau
khớp, sốt nhẹ, đặc biệt là mệt mỏi, chán ăn. Nếu có các biểu hiện trên cần đến
Khoa Y học lâm sàng bệnh nhiệt đới để khám bệnh, làm các xét nghiệm chẩn đoán
và có phương hướng điều trị cụ thể.
- Nếu sức khỏe b́nh thường, bạn đă
chung sống với HBV và là người lành. mang mầm bệnh - cần tiêm vắc-xin pḥng
viêm gan B cho những người có quan hệ như đă nói ở trên.
DS: Trần Xuân Thuyết
Câu chuyện về cây diệp hạ châu
Tác
giả : BS. QUÁCH TUẤN VINH (Tham khảo tài liệu trên Internet)
http://www.ykhoanet.com/yhoccotruyen/29_282.htm
Nicole
Maxwell, tác giả cuốn Witch Doctor?s Apprentice, được xuất bản lần đầu tiên vào
năm 1961 trên cơ sở những nghiên cứu được tiến hành từ năm 1950 tại Peru, đă
coi Chanca Piedra như một dược liệu quan trọng nhất để chữa bệnh. Bà Nicole
Maxwell thường xuyên gặp gỡ các pháp sư và những người Ấn Độ ở vùng sông
Amazon. Thời gian sau đó, bà được gặp một người Đức đă từng sử dụng Chanca
Piedra trong chữa bệnh tại Đức. Ông ta nói rằng có tới 94% bệnh nhân của ḿnh
được hỏi đều cho biết sỏi thận đă hoàn toàn loại trừ sau 1-2 tuần điều trị. Tuy
nhiên vài giờ sau khi loại bỏ được sỏi thận, một vài bệnh nhân đă bị chuột rút.
Những thầy thuốc khác đă phỏng vấn những bệnh nhân được Nicole Maxwell cho sử
dụng Chanca Piedra. Họ đều nói rằng có thể sử dụng vào bất cứ thời gian nào và
không xảy ra tác dụng phụ ǵ.
CHANCA
PIEDRA LÀ CÂY THUỐC G̀?
Đó chính là cây Phyllanthus ninuri,
một cây thuốc cùng họ với cây Phyllanthus amarus mà dân ta gọi là Diệp hạ châu
đắng, c̣n cây Diệp hạ châu ngọt được gọi với tên Phyllanthus urinaria..., cũng
đă trở nên quen thuộc với người dân Việt Nam dưới tên gọi dân dă là chó đẻ răng
cưa, hoặc mỹ miều hơn là Diệp hạ châu (ngọc dưới lá).
Những cây
thuốc cùng họ Euphorbiaceae cũng được t́m thấy ở nhiều quốc gia trên thế giới,
và người ta cho rằng đây là một dược thảo phổ biến ở các nước nhiệt đới. Tại Ấn
Độ, theo mô tả của các nhà khoa học, cây thuốc này có thể cao từ 30-60cm và có
hoa màu vàng. Ngoài ra c̣n được t́m thấy ở các nước khác như Trung Quốc
(Phyllanthus urinaria), Cu Ba, Nigeria, Guam, Philippines... Toàn bộ cây được
sử dụng làm thuốc, có tác dụng giảm đau, chữa viêm gan... Các nhà khoa học đă
chứng minh đây là một cây thuốc mang lại nhiều ích lợi cho sức khỏe con người.
NHỮNG
CÔNG DỤNG CỦA CÂY DIỆP HẠ CHÂU
Tại Pháp,
Chanca Piedra c̣n được sử dụng điều trị sỏi thận, sỏi mật. Sản phẩm của Chanca
Piedra gọi là Pilosuryl, được bán như một thuốc lợi tiểu. Chanca Piedra có thể
sử dụng kéo dài nhằm khôi phục chức năng b́nh thường của gan và giải độc cơ thể
(do gan có chức năng thải độc, chống độc cho cơ thể). Việc ăn các thức ăn có
nhiều bơ, sữa, thịt, đường, thức ăn nhanh, hóa chất sát trùng, uống nước tiệt
trùng bằng Clo, nước chứa kư sinh trùng, sử dụng thuốc tránh thai ở phụ nữ trẻ và
hormone ở phụ nữ măn kinh, điều trị bằng các hormone steroid, hóa trị liệu điều
trị ung thư, sử dụng thuốc chữa bệnh tim mạch và ngăn ngừa chống loăng xương...
cũng chính là những nguyên nhân thường gặp gây tổn hại cho gan.
Một nghiên
cứu được tiến hành tại trường Đại học Dược Santa Catarina (Brazil) vào năm 1984
về Chanca Piedra đă phát hiện có một Alkaloid là Phyllan Thoside. Alkaloid này
có tác dụng chống co thắt mạnh. Phyllanthoside có tác dụng chống co thắt cơ vân
và cơ trơn, do vậy có thể giải thích được hiệu quả chữa bệnh của nó trong điều
trị sỏi thận, sỏi mật.
Các nhà
nghiên cứu Brazil cũng khám phá tác dụng giảm đau mạnh và bền vững của vài
giống Phyllanthus, bao gồm Phyllanthus niruri. Trong một cuốn sách có tựa đề
"Cats claw, cây leo chữa bệnh" của Peru, tác giả Kenneth Jones đă
dành hẳn một chương mục để nói về Chanca Piedra. Chúng ta biết rằng, Morphin là
một thuốc giảm đau gây nghiện cổ điển nhất trên thế giới và Indomethacin cũng
là một thuốc chống viêm, giảm đau. Thế nhưng, trong các cuộc thử nghiệm,
Phyllanthus Niruri có tác dụng giảm đau mạnh hơn Indomethacin gấp 4 lần và mạnh
hơn 3 lần so với Morphin!
Tác dụng
giảm đau của Phyllanthus đă được các nhà khoa học Brazil cho là do Acid Gallic,
Ester Ethyl và hỗn hợp Steroid như Beta Sitosterol và Stigmasterol. Từ những
năm 1960 đă có thông tin nói về Chanca Piedra. Những nghiên cứu của Brazil và
Ấn Độ trước hết được áp dụng trên những người bản xứ. Trong một vài nghiên cứu
khác đă được báo cáo, người ta không thấy có sự khác biệt nào của Phyllanthus
niruni và Phyllanthus Amarus v́ các hoạt chất của 2 cây này là giống nhau.
Trong thực tế, các nhà khoa học cho rằng nó chỉ là một loại cây với hai tên gọi
khác nhau mà thôi. Tác dụng chống co thắt của Chanca Piedra trong nghiên cứu
giữa năm 1980 của các nhà khoa học Brazil đă giải thích tác dụng điều trị sỏi
thận và sỏi bàng quang trong dân gian của cây thuốc này.
Những
Alkaloid của Phyllanthus có tác dụng làm giăn cơ, đặc biệt là đối với cơ quan
bài tiết. Các nhà nghiên cứu phỏng đoán nó có tác dụng làm ṃn sỏi ở đường tiết
niệu (thận và bàng quang). Nghiên cứu của Nhật Bản và Ấn Độ trong năm 1980 đă
xác định những tác dụng điều trị của Chanca Piedra đối với bệnh gan là do tác
dụng của các hoạt chất Phyllanthin, Hypophyllathin và Triacontanal. Glycoside
được t́m thấy trong Chanca Piedra đă ức chế men Aldose Reductase (AR), do các
nhà nghiên cứu Nhật Bản kết luận thông qua một nghiên cứu tiến hành vào những
năm 1988-1989. C̣n vào các năm 1994-1995, các nhà khoa học Brazil đă phát hiện
tác dụng giảm đau của Chanca Piedra. Trong một ghi chú đặc biệt, cuối những năm
80, Break Stone đă gây được sự chú ư đối với toàn thế giới về tác dụng chống
virus viêm gan B của cây thuốc này.
Những thử
nghiệm lâm sàng trên trẻ em với bệnh viêm gan truyền nhiễm bằng một thuốc chứa
Phyllanthus amarus của Ấn Độ đă cho kết quả hứa hẹn trong cả Invivo và Invitro.
Nghiên cứu Invitro về sự ức chế virus viêm gan B của Break Stone được báo cáo
tại Ấn Độ vào năm 1982. Trong nghiên cứu trên Invivo, Break Stone cũng đă loại
trừ virus gây bệnh viêm gan B ở những động vật có vú trong 3-6 tuần.
Những
nghiên cứu khác tiến hành vào những năm 1990-1995 đă cho thấy Chanca Piedra có
tác dụng chống lại virus viêm gan B.
Chúng ta
cũng biết rằng virus viêm gan B không chỉ tồn tại trong giai đoạn cấp tính mà
c̣n tồn tại trong cơ thể và có thể tiến tới gây ung thư gan. Các nghiên cứu cho
thấy có tới 90% bệnh nhân bị ung thư gan đă từng mắc bệnh viêm gan virus B và
đây quả là một điều đáng sợ! Phyllanthus Niruri và Phyllanthus amatrus đă cho thấy
các dược chất tự nhiên không độc mà nó chứa đựng có tác dụng đối với virus viêm
gan B.
Cây thuốc
này c̣n có tác động tới cả hệ thống miễn dịch của cơ thể. Khi mà AIDS trở thành
đại dịch nguy hiểm trên thế giới và cho tới nay việc điều trị vẫn c̣n là một
thách thức đối với khoa học, th́ những nghiên cứu gần đây nhất của Break Stone
đă phát hiện tác dụng chống virus HIV của cây thuốc này. Vào năm 1992, các nhà
khoa học Nhật Bản cũng đă khám phá tác dụng ức chế sự phát triển HIV-1 của
Phyllanthus Niruri thông qua sự ḱm hăm quá tŕnh nhân lên của virus HIV với
cao lỏng của cây thuốc. Trong một nghiên cứu khoa học được tiến hành vào năm
1996, Viện nghiên cứu Dược học Bristol Myezs Squibb cũng đă chiết xuất được ít
nhất một hoạt chất có tác dụng này và người ta đă đặt tên nó là
"Nuruside".
DIỆP
HẠ CHÂU CÓ ĐỘC TÍNH KHÔNG?
Người ta
không gặp bất cứ độc tính nào ngoại trừ hiện tượng gây chứng chuột rút trong
thời gian sử dụng thuốc. Nếu có hiện tượng chuột rút th́ cần giảm 1/2 liều điều
trị, thuốc đảm bảo an toàn ở phụ nữ có thai.
LIV-94
(Diệp Hạ Châu)
điều
trị hiệu quả bệnh viêm gan mạn tính
http://vnexpress.net/Vietnam/Suc-khoe/2002/07/3B9BE167/
Sản
phẩm mới này do Viện Quân y 103 cùng khoa Tiêu hóa BV Thanh Nhàn phối hợp bào chế và thử
nghiệm thành công. LIV- 94 được sản xuất hoàn toàn từ 3 loại thảo dược mọc
hoang rất nhiều ở Việt Nam (cây chó đẻ răng cưa, chua ngút và nhọ nồi). Thuốc
có khả năng làm sạch hiệu giá HBsAg của bệnh nhân viêm gan mà giá thành lại rẻ
hơn nhiều so với thuốc ngoại nhập.
Cây chó đẻ răng cưa, Diệp hạ châu
|
Vị
chính trong bài thuốc LIV-94 là cây chó
đẻ răng cưa (c̣n gọi là cây chó đẻ răng cưa quả tṛn, Diệp hạ châu
đắng, diệp hạ minh châu...). Hoạt chất của nó giúp ức chế và đào thải ADN của
virus viêm gan ra ngoài. Hai loại cây chua ngút và nhọ nồi có tác dụng bổ trợ,
tăng cường hiệu quả của cây chó đẻ răng cưa.
Giải
thích tại sao lại lựa chọn 3 loại thảo dược nói trên để bào chế thuốc, bác sĩ
Nguyễn Bá Kinh - Giám đốc Bệnh viện Thanh Nhàn, Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu về
LIV-94 - nói: "Đây chính là sự kế
thừa kinh nghiệm của các chuyên gia y tế thế giới và Đại học Dược Hà Nội. Kết
quả nghiên cứu cho thấy, 3 loại cây này có tác dụng bổ gan, cải thiện tế bào
gan, không gây phản ứng phụ. Sau 3 năm t́m ṭi nghiên cứu, sau hàng ngh́n ca
thí nghiệm trên chuột, thỏ..., chúng tôi mới tiến hành điều trị thí nghiệm cho
bệnh nhân".
Theo bác sĩ Kinh, ưu
điểm lớn nhất của LIV-94 là tác dụng nhanh và hiệu quả. Nhóm
nghiên cứu đă điều trị cho 75 bệnh nhân viêm gan với các triệu chứng lâm sàng
đầy đủ của bệnh (đau tức vùng gan, mệt mỏi, rối loạn tiêu hóa, nước tiểu vàng,
da và niêm mạc vàng). Liều thuốc bệnh nhân được uống là 5 ống/ngày (tương đương
12g dược liệu khô), 10 ống/ngày hoặc 15 ống/ngày.
Sau
6 tuần điều trị, kết quả thu được là:
-
Các rối loạn tiêu hóa giảm 84,5%.
-
Các triệu chứng lâm sàng khác (đau tức vùng gan, nước tiểu vàng, mệt mỏi...)
giảm 74-85%.
-
Men gan Transaminasa trở lại b́nh thường ở 97% bệnh nhân.
-
Bilirubin toàn phần giảm: Tất cả bệnh nhân có Bilirubin máu dưới 50 mmol/lít
đều khôi phục được mức Bilirubin b́nh thường (dưới 19 mmol/lít).
Sau
3 tháng điều trị, 8% bệnh nhân không c̣n hiệu giá HBsAg (tức là khỏi bệnh hoàn
toàn).
Sau
khi theo dơi độc tính của thuốc bằng các phương pháp được quốc tế chuẩn hóa,
các tác giả đi đến kết luận là LIV-94 không
gây phản ứng phụ, không gây độc cho bệnh nhân
Một ưu điểm nữa của LIV-94 là rẻ hơn nhiều so với thuốc
ngoại nhập. Hiện nay, có rất nhiều thuốc điều trị viêm gan mạn
tính các thể B, C, bao gồm cả thuốc Đông và Tây y, nhưng vẫn chưa có loại thuốc
nào đặc trị. Những năm gần đây, có thuốc Interferon để điều trị viêm gan mạn
thể B,C, thuốc Thymosin a1 mà biệt dược là Lamivudin Zeffix, Hi-vir... để điều
trị viêm gan mạn B. Tuy nhiên, khi sử dụng các thuốc này, chỉ khoảng 30% bệnh
nhân đạt kết quả tốt, mà chi phí rất cao (70-100 triệu đồng/năm). Trong khi đó,
bệnh nhân dùng LIV-94 chỉ mất khoảng 150.000đ/tháng nghĩa là khoảng 1,8 triệu
đồng/năm.
Bác
sĩ Kinh cho biết, khi dùng LIV-94, bệnh nhân không cần dùng thêm các loại thuốc
khác. Tuy nhiên, khi đă "sạch" HBsAg, bệnh nhân vẫn nên tiếp tục dùng
liều duy tŕ để tránh t́nh trạng tái nhiễm bệnh. Tốt nhất là nên trực tiếp đến
khám tại bệnh viện Thanh Nhàn để bác sĩ ở đây khám và lựa chọn liều điều trị
thích hợp. Những người ở xa có thể gửi các thông số về t́nh trạng bệnh tật của
ḿnh tới để bệnh viện xem xét, cấp thuốc.
Bệnh
nhân có thể liên hệ với BS Cao Đức Hy, ĐT: 8.219.322, DĐ: 0904.114.408 để được
hướng dẫn thêm.
Tác dụng chữa bệnh của cây chó đẻ răng cưa
Loại cây
này c̣n có tên là Diệp Hạ Châu, cam
kiềm, kiềm vườn, diệp ḥe thái, lăo nha châu, trân châu thảo..., tên khoa học
là Phyllanthus. Từ xưa, người dân của nhiều nước trên thế giới đă sử dụng nó
trong việc trị nhiều bệnh như viêm gan,
vàng da, lậu, lở loét, sỏi mật, cảm cúm, thống phong...
|
Cây
chó đẻ răng cưa (Diệp hạ châu).
|
Theo các
nghiên cứu hiện đại, cây Diệp hạ châu chứa một số Enzyme và hoạt chất có tác
dụng chữa viêm gan như Phyllanthine, Hypophyllanthine, Alkaloids và Flavonoids...
Một nghiên cứu cho thấy, 50% yếu tố lây truyền của virus viêm gan B trong máu
đă mất đi sau 30 ngày sử dụng loại cây này (với liều 900 mg/ngày). Trong thời
gian nghiên cứu, không có bất kỳ sự tương
tác nào giữa Diệp hạ châu với các thuốc khác.
Theo một
nghiên cứu tiến hành năm 1995, cây thuốc này có tác dụng lợi tiểu, giảm huyết
áp tâm thu ở người không bị tiểu đường và giảm đáng kể đường huyết ở bệnh nhân
tiểu đường.
Từ 2.000 năm nay, y học cổ truyền của nhiều dân tộc đă sử dụng Diệp
hạ châu chữa vàng da, lậu, tiểu đường,
u xơ tuyến tiền liệt, hen, sốt, khối u,
đau đớn kéo dài, táo bón, viêm phế quản, ho, viêm âm đạo, khó tiêu, viêm đại
tràng... Nó c̣n được đắp tại chỗ chữa các
bệnh ngoài da như lở loét, sưng nề, ngứa ngáy...
Người Peru
tin rằng Diệp hạ châu có tác dụng kích thích bài tiết nước mật, tăng
cường chức năng gan và dùng nó để điều trị sỏi mật, sỏi thận. Họ xé vụn
cây thuốc, đun sôi (như cách sắc thuốc của Việt Nam), cho thêm chút nước chanh,
chia uống 4 lần trong ngày. Nó cũng được dùng chữa viêm bàng quang, vàng da phù, rối
loạn tiêu hóa, đau bụng kinh. Người Brazil, Haiti cũng dùng cây thuốc
này để chữa các bệnh tương tự.
Tại các
vùng khác ở Nam Mỹ, Diệp hạ châu được sử dụng rộng răi để trị viêm
gan B, viêm túi mật, thận, thống phong, sốt rét, thương hàn, cúm, cảm lạnh,
kiết lỵ, đau dạ dày, mụn nhọt, lở loét, ung độc. Nó c̣n được sử dụng như một thuốc giảm đau, kích thích ngon miệng,
kích thích trung tiện, tẩy giun, lợi tiểu, điều ḥa kinh nguyệt ở phụ nữ...
Tại nhiều
nước châu Á (như Ấn Độ, Malaixia...), người dân cũng dùng Diệp hạ châu để chữa viêm
gan, vàng da, hen, lao, kiết lỵ, lậu, viêm phế quản, viêm da, viêm đường tiết
niệu, giang mai.
BS
Quách Tuấn Vinh, Sức Khỏe & Đời Sống
Diệp hạ châu trị bệnh gan
http://www.khoahocphothong.com.vn/index.php?mag=MTM=&nid =NjY3&act=dmlld2RldGFpbA==
Bạn có thể thu hái hoặc mua Diệp hạ
châu để làm một số bài thuốc đơn giản dùng trị bệnh gan cho bản thân hoặc
người nhà được giới thiệu dưới đây:
- Bài
1: 20 - 40g Diệp hạ châu tươi, sao khô, sắc nước uống. Có thể cho thêm
chút nước chanh vào nước sắc (kinh nghiệm của người Peru), chia uống 4 lần
trong ngày.
- Bài
2: Diệp hạ châu, Rau má mỗi thứ một nắm nhỏ (20-40g), sắc uống hàng ngày.
- Bài
3: Diệp hạ châu 80g, cỏ mần trầu 10g, tinh tre 20g, lá chanh 20g, phèn
chua 16g, nhân trần 60g, chi tử 40g, hà thủ ô 60g. Dùng 3 lít nước sắc đặc
lấy nửa lít, chia đều uống trong 6 ngày. (viện Đông Y Hà Nội - 1967).
- Bài
4: 30 - 50g Diệp hạ châu tươi rửa sạch, 1/4 trái thơm (dứa) tươi xắt lát
mỏng, 50 - 100g gan heo tươi xắt lát mỏng ướp chút muối. Xếp từng lớp xen kẽ,
chưng cách thủy khoảng 45 phút. Mỗi ngày hoặc cách ngày ăn 1 lần, liên tục
trong 1 - 2 tháng.
- Bài
5: Diệp hạ châu, Bạch hoa xà thiệt
thảo (cây Lưỡi rắn), Bán chi liên, đồng lượng (10 - 20g), sắc nước uống mỗi
ngày.
|
Diệp
hạ châu là tên thường gọi của 2 cây Phyllanthus Amarus và Phyllanthus Niruri thuộc
họ Thầu dầu (Euphorbiaceae). Một số báo cáo của các nhà khoa học thế giới công
bố rằng không t́m thấy có sự khác biệt nào giữa Phyllanthus Niruri và
Phyllanthus amarus v́ các hoạt chất của 2 cây này tương tự nhau.
Nghiên cứu của
Viện Dược liệu Việt Nam (1987-2000) cho thấy 2 loài Phyllanthus này đều
có tại Việt Nam và đều có Flavonoid, Tannin, Acid hữu cơ. Trong thực tế, các
nhà khoa học cho rằng nó chỉ là một loại cây với hai tên gọi khác nhau mà thôi.
Gọi là Diệp hạ
châu (ngọc dưới lá) v́ cây có nhiều quả nhỏ h́nh tṛn giống như hạt ngọc (châu)
mọc bên dưới (hạ) các lá (diệp). Dân gian c̣n gọi là cây chó đẻ hoặc chó đẻ
răng cưa, v́ người ta thấy sau khi sinh con, những chó mẹ thường t́m những cây
thuốc này để ăn. Tại Việt Nam, cây c̣n có nhiều tên địa phương khác như: Cam
kiềm, cỏ Trân châu, Rút đất, Diệp ḥa thái,...
Vùng phân bố
của Diệp hạ châu khá rộng, cây mọc hoang tại Việt Nam và nhiều nước khác trên
thế giới, như Ấn Độ, Trung Quốc, Cu Ba, Peru, Nigeria, Malaysia, Philippines,
Guam, Brazil,...
Diệp hạ châu
được dùng làm thuốc từ 2000 năm nay. Theo Trung Quốc Cao Đẳng Thực Vật Đồ Giám
Bản (1972), Diệp hạ châu có tác dụng thanh can minh mục (mát gan sáng mắt), lợi
thủy (trị phù ứ nước), giải độc tiêu tích (ăn uống không tiêu, bụng đầy
trướng). Dựa vào các công tŕnh nghiên cứu trong và ngoài nước, cũng
như kinh nghiệm của nhiều dân tộc trên thế giới, có thể tóm tắt một số công
dụng chính của Diệp hạ châu như sau.
Điều trị viêm gan:
Đây là một
trong những công dụng được quan tâm nhiều nhất của Diệp hạ châu. Năm 1982,
Break Stone đă gây được sự chú ư đối với toàn thế giới về tác dụng chống virus
viêm gan B của cây thuốc này. Những thử nghiệm lâm sàng trên trẻ em với bệnh
viêm gan truyền nhiễm bằng một chế phẩm có Phyllanthus amarus của Ấn Độ
đă cho kết quả nhiều hứa hẹn. Sau 30 ngày uống Diệp hạ châu (900mg/ngày) 50%
những yếu tố lây truyền trong máu của virus viêm gan B (sinh kháng thể bề mặt
của viêm gan B) đă mất đi. Bột Diệp hạ châu (Phyllanthus niruri) cho kết
quả tốt với bệnh nhân viêm gan B khi uống 900 - 2.700mg trong 3 tháng liên tục.
Nghiên cứu của Nhật Bản và Ấn Độ trong năm 1980 đă xác định những tác dụng điều
trị bệnh gan của Diệp hạ châu là do Phyllanthin, Hypophyllathin và Triacontanal.
Wang Shinhua (Đại học Trung Dược Quảng Châu - Trung Quốc), khi so sánh 30 bệnh
nhân điều trị bằng Diệp hạ châu trong 6 tháng với 25 bệnh nhân sử dụng
Interferon, đă báo cáo rằng: Diệp hạ châu có hiệu quả điều trị viêm gan siêu vi
mạn qua việc phục hồi chức năng gan và ức chế sao chép siêu vi B.
Tại Việt Nam,
khá nhiều công tŕnh nghiên cứu về tác dụng điều trị viêm gan của Diệp hạ châu
đă được tiến hành, chẳng hạn: nhóm nghiên cứu của Lê Vơ Định Tường (Học Viện
Quân Y - 1990 - 1996) đă thành công với chế phẩm Hepamarin từ Phyllanthus Amarus;
nhóm nghiên cứu của Trần Danh Việt, Nguyễn Thượng Dong (Viện Dược Liệu) với bột
Phyllanthin (2001).
Tác dụng trên hệ thống miễn dịch:
Vào năm 1992,
các nhà khoa học Nhật Bản cũng đă khám phá tác dụng ức chế sự phát triển HIV-1
của cao lỏng Phyllanthus niruri thông qua sự ḱm hăm quá tŕnh nhân lên
của virus HIV. Năm 1996, Viện nghiên cứu Dược học Bristol Myezs Squibb cũng đă
chiết xuất từ Diệp hạ châu được một hoạt chất có tác dụng này và đặt tên là
“Nuruside”.
Tác dụng giải độc:
Người Việt Nam,
Ấn Độ, Trung Quốc dùng Diệp hạ châu để trị các chứng mụn nhọt, lở loét, đinh râu, rắn
cắn, giun. Nhân dân Java, Ấn Độ dùng để chữa bệnh lậu. Theo kinh nghiệm
dân gian Malaysia, Diệp hạ châu có thể dùng để trị các chứng viêm
da, viêm đường tiết niệu, giang mai, viêm âm đạo,... Công tŕnh nghiên
cứu tại Viện Dược liệu - Việt Nam (1987 - 2000) cho thấy khi dùng liều 10 -
50g/kg, Diệp hạ châu có tác dụng chống viêm cấp trên chuột thí nghiệm.
Điều trị các bệnh đường
tiêu hóa:
Cây thuốc có
khả năng kích thích ăn ngon, kích thích trung tiện. Người Ấn Độ dùng để chữa
các bệnh viêm gan, vàng da, kiết lỵ, táo bón, thương hàn, viêm đại tràng.
Nhân dân vùng Haiti, Java dùng cây thuốc này trị chứng đau dạ dày, rối loạn tiêu hóa,..
Bệnh đường hô hấp:
Người Ấn Độ sử
dụng Diệp hạ châu để trị ho, viêm phế quản, hen phế quản, lao,. ..
Tác dụng giảm đau:
Kenneth Jones
và các nhà nghiên cứu Brazil đă khám phá tác dụng giảm đau mạnh và bền vững của
một vài loại Phyllanthus, trong đó có cây Diệp hạ châu - Phyllanthus Niruri.
Tác dụng giảm đau của Diệp hạ châu mạnh hơn Indomethacin gấp 4 lần và mạnh hơn
3 lần so với morphin. Tác dụng này được chứng minh là do sự hiện diện của Acid
Gallic, Ester Ethyl và hỗn hợp Steroid (Beta Sitosterol và Stigmasterol) có
trong Diệp hạ châu
Tác dụng lợi tiểu:
Y học cổ truyền
một số nước đă sử dụng Diệp hạ châu làm thuốc lợi tiểu, trị phù thũng. Ở Việt Nam, Diệp hạ châu được dùng sớm
nhất tại Viện Đông y Hà Nội (1967) trong điều trị xơ gan cổ trướng. Một nghiên cứu của trường Đại học Dược
Santa Catarina (Brazil-1984) đă phát hiện một alkaloid của Diệp hạ châu
(phyllan thoside) có tác dụng chống co thắt cơ vân và cơ trơn, các nhà khoa học
đă nhờ vào điều này để giải thích hiệu quả điều trị sỏi thận, sỏi mật của cây thuốc.
Điều trị tiểu đường:
Tác dụng giảm
đường huyết của Diệp hạ châu (Phyllanthus niruri) đă được kết
luận vào năm 1995, đường huyết đă giảm một cách đáng kể trên những bệnh nhân
tiểu đường khi cho uống thuốc này trong 10 ngày.
Một số công dụng khác:
Theo kinh
nghiệm của nhân dân một số nước Nam Mỹ, Diệp hạ châu được sử dụng như một thuốc
điều trị chứng thống phong (gout), sốt rét, cảm cúm, u xơ tuyến tiền liệt, rối loạn
kinh nguyệt,... một số nơi c̣n dùng Diệp hạ châu để thông sữa ở phụ nữ
cho con bú.
Cho đến nay,
những nghiên cứu về tác dụng phụ của Diệp hạ châu cho thấy: chưa gặp bất cứ độc
tính nào ngoại trừ hiện tượng gây chứng chuột rút trong thời gian sử dụng
thuốc. Nếu có hiện tượng chuột rút th́ cần giảm 1/2 liều điều trị. Các nhà khoa
học cũng chưa nhận thấy có bất kỳ sự tương tác nào của Diệp hạ châu với các
thuốc khác. V́ thế, có thể sử dụng Diệp hạ châu trong thời gian dài để
khôi phục sự b́nh thường của chức năng gan và giải độc cơ thể.
Mặc dù chưa có
báo cáo nào về tác dụng bất lợi của thuốc trên phụ nữ có thai, cũng cần thận
trọng khi sử dụng Diệp hạ châu trên phụ nữ có thai thời kỳ đầu.
Thị trường Việt
Nam hiện có khá nhiều chế phẩm dùng điều trị viêm gan dưới dạng trà tẩm, trà
túi lọc, viên nang, viên bao đường,... của nhiều cơ sở sản xuất và kinh doanh
trong và ngoài nước, giúp cho bệnh nhân viêm gan có nhiều cơ hội chọn lựa theo
khả năng và khẩu vị của mỗi người. Phần lớn nguyên liệu để sản xuất các chế
phẩm này là từ nguồn hoang dại, mà một cây thuốc khi mọc ở vùng địa lư khác
nhau, có thể có hiệu quả điều trị khác nhau. Tốt nhất, người tiêu dùng nên chọn
các sản phẩm có nguồn gốc rơ ràng, có số đăng kư của cơ quan có thẩm quyền.
Diệp hạ châu
http://www.netcenter.com.vn/if/I_Print.aspx?I=11&P=25599
Diệp hạ châu (DHC) c̣n có các tên khác như
trân châu thảo (hay chân châu thảo), âm dương thảo, diệp hậu châu, dạ hợp trân
châu, lạc địa du cam. Dân gian Việt Nam gọi là cây chó đẻ hay cỏ chó đẻ. DHC
thuộc họ thầu dầu (euphorbiaceae), tên khoa học là phyllantus. Có nhiều loại
như phyllanthus amarus, phyllantus niruri, phyllanthus reticulatis, phyllantus
urinaria. Phyllanthus urinaria thường gặp ở việt nam. DHC được dùng trong y học
dân gian để trị bệnh gan và chứng vàng da. Và được y học phương tây chú ư sau
một nghiên cứu công bố trên báo lancet (Anh).
MÔ
TẢ
Phyllanthus Urinaria (P.U):
Là một loại cây
thảo nhỏ, sống hàng năm hoặc lâu năm. Thân mọc thẳng đứng, cao khoảng 30cm, màu
hồng. Lá mọc cách, thuôn hay h́nh bầu dục ngược, cuống rất ngắn. Lá kép h́nh
tam giác nhọn từ 4-10mm, mép nguyên nhưng hơi có răng cưa rất nhỏ, mặt dưới màu
xanh lơ.
Hoa có màu trắng lục. Quả rất nhỏ tương tự như những viên ngọc, nằm ở dưới mỗi
đôi cuống lá (nên có tên Diệp hạ châu). Thu hái vào mùa hè, rửa sạch phơi nắng
cho gần khô rồi đem phơi trong bóng râm. Xong đem cất để dùng.
Điểm khác biệt giữa P.Urinaria và P. Niruri, P.Amarus, P.Reticulatis: P.
Urinaria có lá to hơn 2 loại kia, trong khi quả của P. Urinaria nhỏ như những
viên ngọc, thân nhỏ màu đỏ th́ 2 loại kia thân và quả đều lớn hơn.
Trong y học phương Đông
- Tính vị, quy kinh:
Diệp hạ châu có tính hàn, vị đắng,
ngọt. Tác dụng vào các kinh Can, Phế.
Công dụng:
Theo một số y thư cổ của Trung Quốc như Phúc Kiến trung thảo dược, Trung Quốc
Bách thảo Lương phương… Diệp hạ châu
được dùng để chữa trị một số bệnh sau:
+
Trị kiết lỵ: Diệp hạ châu
15-30g sắc uống.
+
Trị chứng hoàng đản (vàng da) do viêm gan: Diệp hạ châu (tươi) 30g, Lục nguyệt sương 20g, Nhân trần 30g, sắc
uống.
+
Trị chứng rối loạn tiêu hóa: Diệp
hạ châu 15g, sắc uống.
+
Trị viêm bàng quang, lỵ trực khuẩn: Diệp hạ châu (tươi) 30g, Kim ngân hoa (lá) 20g, đường đỏ 20g.
Thuốc giă nát, vắt lấy nước cốt, ḥa với đường đỏ, uống ngày 2-3 lần, liên tục
3-5 ngày.
+
Trị viêm cầu thận cấp, mạn: Diệp
hạ châu 40g, Bạch hoa xà thiệt thảo 30g, Xa tiền thảo 20g, sắc uống làm
3 lần trong ngày, liên tục trong 3-5 ngày.
+
Trị trẻ em bị cam tích, quáng gà: Diệp hạ châu 7,5- 20g, gan gà, gan heo, chưng chín ăn.
Trong y học phương Tây
Thành phần hoạt chất: Trong Diệp
hạ châu có chứa các hoạt chất sau:
- Các Lignan: Diệp hạ châu có
chứa 9 Lignan, trong đó quan trọng nhất là Phyllantin và Hypophyllantin. Nghiên
cứu mới đây về thành phần hóa học rễ và thân của Diệp hạ châu, người ta phân lập thêm 4 Lignan mới,
đặt tên là 5-Demethoxyniranthin, Urintetralin, Dextrobursehernin và Urinaligran.
Như vậy, kết hợp cùng 9 Lignan cũ, Diệp
hạ châu có tất cả là 13 Lignan.
- Các chất Flavonoid và Alkaloid.
- Trong Tanin có chất Geranin.
DƯỢC
TÍNH
+
Tác dụng chống virus:
* Chống virus viêm gan B.
- Trên thử nghiệm cho thấy Diệp hạ châu
ức chế kháng nguyên bề mặt (HBsAg) của virus viêm gan B (HBV). HBV cần men DNA Polymeraz
để sao chép và phát triển th́ Diệp hạ
châu lại có tác dụng ức chế men này.
* Tác dụng chống HIV: Diệp hạ châu
có tác dụng ức chế men sao chép nghịch (reverse transcriptase) của HIV trong
thử nghiệm. Hoạt chất gây ra tác dụng ức chế này là Acid repandusinic.
+ Tác dụng bảo vệ gan:
- Các Lignan có tác dụng bảo vệ gan nhẹ trong thử nghiệm.
+ Tác dụng khác: Diệp hạ châu có tác
dụng làm giảm đường huyết ở chuột bị đái tháo đường trong thử nghiệm.
NHỮNG NGHIÊN CỨU MỚI VỀ DIỆP HẠ CHÂU.
Điều chỉnh tác dụng của chất ức chế hoạt hoá Plasminogen và hiệu ứng tan
huyết khối của Corilagin.
Công tŕnh được thực hiện tại Học viện Y khoa Kunming, Trung Quốc. Trong công
tŕnh này, các nhà khoa học đă cải tiến phương pháp của Charton và Tomihisa để
kiểm tra tác dụng tan huyết khối của Corilagin, chất chiết xuất từ P.U.
Hoạt tính của
chất ức chế hoạt hóa Plasminogen tưp 1 trong huyết tương hoặc chất phóng thích
tiểu cầu và chất hoạt hóa Plasminogen tưp mô tế bào đă được thử nghiệm bằng
cách sử dụng một chất nền tạo nhiễm sắc thể. Kết quả cho thấy Coragin có tác
dụng tan huyết khối ở chuột với liều 5mg/kg, tương đương với tác dụng của
20.000 U/kg của Urokinase. Coragin có tác dụng đáng kể trong việc ức chế hoạt
tính PAI-1 hoặc chất phóng thích tiểu cầu, đồng thời làm tăng hoạt tính tPA
huyết tương.
Phát khởi hiện tượng tự hủy tế bào (apoptosis) trong ung thư phổi:
P.U đă được thử nghiệm với tác dụng chống ung thư. Dịch chiết P.U đă làm giảm
đáng kể số lượng tế bào ung thư phổi. Tuy nhiên, dịch chiết này không gây hiệu
ứng trên tế bào b́nh thường như tế bào nội b́ và tế bào gan.
Tác dụng chống
ung thư của dịch chiết này có liên quan đến sự phát khởi hiện tượng tự hủy tế
bào trên tế bào ung thư phổi Lewis.
Tác dụng chống virus và viêm gan B
Công tŕnh được thực hiện tại Học viện Y khoa Shangdong, Janan, Trung Quốc,
nghiên cứu về các thành phần hóa học của P.U và tác dụng của chúng trên virus
viêm gan B (HBV). Kết quả nghiên cứu đă t́m ra 11 thành phần hoá học, trong đó
có 2 thành phần mới là Methyl Esterdehydrochebulic Acid và Methyl Brevifolin
Carboxylate.
Thử nghiệm về tác dụng chống virus đối với HBsAg và tổn thương gan (được gây ra
bằng CCl4) đă chứng minh P.U có tác dụng chống virus HBV.
Nghiên
cứu ảnh hưởng độc tính trên ḍng tế bào
Công tŕnh được
thực hiện tại Viện đại học La Havana, nghiên cứu tác dụng độc hại tế bào, độc
hại và gây đột biến gen, được thử nghiệm trên ḍng tế bào buồng trứng chuột
lang của Phyllantus Orbicularis. Cây này cũng được dùng tại Cuba để điều trị viêm
gan B và cúm A.
Kết quả đối với thử nghiệm cho thấy liều lên đến 100mcg/ml cao phyllantus không
độc hại tế bào và không gây đột biến gen.
(Tạp
chí Sức Khỏe & Đời Sống)
Cây diệp hạ châu và bệnh gan
http://www.suckhoeviet.com/apm/2007/modules.php?name=News&am p;op=viewst&sid=1108
Tôi
nghe nói nước ta có cây diệp hạ châu chữa viêm gan do virut B và các bệnh về
gan tốt hơn và rẻ tiền hơn các loại thuốc tây rất nhiều.
Xin hướng dẫn cách nhận biết cây
diệp hạ châu. Trên thị trường có dược phẩm nào chứa diệp hạ châu bán ở nhà
thuốc? Nguyễn Đ́nh Giáp (Thị xă Hà Đông)
Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO), đến đầu thế kỷ 21 này ước tính có 400 triệu
người trên thế giới mang mầm bệnh viêm gan do virut B trong đó 85% số người này
(340 triệu người) sống ở Đông Nam á. Thuốc tây chữa viêm gan do virut B có
interferon và lamivudin nhưng nói chung đắt tiền và có ít nhiều tác dụng phụ và
gây khó chịu cho người bệnh. Trong khi các cây thuốc chữa bệnh gan và viêm gan
do virut B ở Việt Nam như cây diệp hạ châu lại mọc hoang trên khắp mọi miền đất
nước.
Cây
diệp hạ châu
C̣n có các tên khác: chó đẻ răng cưa, kiềm cam (loại ngọt), kiềm đắng, rút đất
trân châu thảo, lăo nha châu, diệp ḥe thái.
Đặc điểm chung: Diệp hạ châu tên khoa học là phyllanthus, thuộc họ thầu dầu (Euphorbiaceae)
đắng và ngọt, là loại cỏ sống hàng năm hoặc nhiều năm, gốc hóa gỗ, thân nhẵn có
nhiều cành mang lá - mỗi cành trông như một lá kép. Hoa, quả mọc phía dưới lá.
Mùa hoa quả: quanh năm. Hoa rất nhỏ, cánh màu trắng. Quả h́nh cầu nhỏ có 3
khía. Khi già tự nứt vỏ, tung hạt ra.
Tác dụng dược lư:
Chữa viêm gan do virut B: Năm 1988 Blumberg và Thiogarajan công bố đă điều trị
37 bệnh nhân viêm gan do virut B bằng diệp hạ châu đắng. Sau 3 ngày dùng thuốc,
22 bệnh nhân đạt kết quả tốt, và chứng minh diệp hạ châu đắng có chất ức chế
men polymirase ADN của virut viêm gan B.
Bệnh viện IV quân đội đă thử nghiệm lâm sàng đề tài Điều trị viêm gan B măn
tính với Hepaphyl
http://thuocbietduoc.com.vn/Estore/drg10086sp1755.aspx
của Xí nghiệp dược phẩm trung ương
25" trên 54 bệnh nhân - do các bác sĩ Nguyễn Thái Thanh, Lê Thế Huệ, Phạm
Xuân Phi, Nguyễn Hữu Nhật, Hồ Thị Phương Thảo. Sau 4 tháng theo dơi, kết quả
như sau: - Bệnh nhân viêm gan do virut B. Trước điều trị làm xét nghiệm máu có
HbsAg (+) sau điều trị bằng Hepaphyl HbsAg (-); giảm hoặc mất các triệu chứng
lâm sàng của viêm gan B. Phục hồi nhanh chức năng gan.
- Bệnh nhân viêm gan: sau khi điều trị bằng Hepaphyl 15-30 ngày. Xét nghiệm men
gan SGOT, SGPT giảm 3 lần so với lúc chưa dùng thuốc. Lượng Bilirubin cũng giảm
rơ rệt.
- Bệnh
nhân bị mẩn ngứa, mụn nhọt ngoài da cũng khỏi.
Thành phần
của viên Hepaphyl có 200mg (0,2g) bột diệp hạ châu đắng và 20mg cồn nghệ.
Công dụng, cách dùng:
- Chữa suy
gan (do nghiện rượu, sốt rét, ứ mật, lỵ amip, nhiễm độc)
Diệp hạ
châu đắng 10g (Nếu là loại ngọt dùng 20g). Cam thảo đất 20g. Sắc nước uống hàng
ngày.
- Chữa
viêm gan do virut B
Diệp hạ
châu đắng 10g, nghệ vàng 5g, sắc nước 3 lần, lần đầu với 3 bát nước lấy 1 bát
thuốc. Lần thứ 2 và 3 với 2 bát nước, mỗi lần lấy nửa bát thuốc. Trộn chung rồi
thêm 50 gam đường, đun sôi cho tan đường. chia làm 4 lần uống trong ngày - sau
15 ngày dùng thuốc xét nghiệm lại, khi kết quả xét nghiệm máu đạt HbsAg (-) th́
thôi dùng thuốc.
- Chữa xơ
gan cổ trướng:
- Diệp hạ
châu đắng 100g sắc nước 4 lần. Lần đầu với 3 bát nước lấy 1 bát thuốc, 3 lần
sau mỗi lần sắc với 2 bát nước lấy nửa bát thuốc. Trộn chung rồi thêm 100 gam
đường, đun sôi cho tan đường. Chia làm 6 lần uống trong ngày. Khi hết triệu
chứng th́ thôi dùng thuốc (khoảng 30-40 ngày).
Hồng
Hạnh (Theo DS. Trần Xuân Thuyết -
SK&ĐS)
Các tên
thuốc:
- Hepaphyl (Diệp hạ châu)
- Abivina (Nhân trần – Bồ bồ)
- Livbilnic
|