NgocLinhTu Hội viên

Đă tham gia: 12 July 2004
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 203
|
Msg 1 of 1: Đă gửi: 02 April 2005 lúc 10:33pm | Đă lưu IP
|
|
|
Nhĩ châm là một trường phái châm cứu đă được các nhà khoa học trên thế giới như Pháp, Trung Quốc, Nga, Nhật... và Tổ chức Y tế Thế giới nghiên cứu, áp dụng và đang có những bước tiến triển mớị Ngay từ những năm 1960, Việt Nam đă nghiên cứu, áp dụng nhĩ châm và các phương pháp tác động lên loa tai trong thực tiễn chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân và bộ độị Đến nay, nước ta đă có nhiều nhà khoa học chuyên nghiên cứu về nhĩ châm và thu được những kết quả đáng quan tâm.
CẤU TRÚC VÀNH TAI
Các nhà nghiên cứu chia mặt trước vành tai thành các bộ phận sau: Vành tai, đối vành tai, b́nh tai, đối b́nh tai, hố tam giác được tạo bởi hai nhánh của đối vành tai, thuyền tai được tạo thành bởi vành tai và đối vành tai; Dái tai có vị trí nằm ở dưới cùng là không có sụn vành tai, b́nh tai có vị trí nằm trước lỗ tai, xoắn tai có vị trí giới hạn bởi đối vành tai, được chân vành tai chia cắt thành xoắn tai trên và xoắn tai dướị
Vành tai có cấu tạo bao gồm sụn vành tai, da, thần kinh - mạch máu và lớp da mỏng bao phủ trên sụn taị Chỉ riêng dái tai là không có sụn vành taị
Hệ thống thần kinh trên vành tai được tạo thành chủ yếu bởi các nhánh của dây thần kinh tai to, dây thần kinh tai thái dương, dây thần kinh chẩm nhỏ, dây thần kinh phế vị, dây thần kinh V, dây thần kinh mặt... Đáng chú ư là có các nhánh của dây thần kinh phế vị phân bố ở xoắn tai, v́ vậy tác động trên loa tai có thể chữa được một số bệnh liên quan đến các tạng rỗng trong cơ thể như dạ dày, ruột, túi mật...
Hệ thống động mạch phân bố ở loa tai được tạo thành bởi các nhánh của động mạch thái dương nông, nhánh của động mạch tai sau và nhánh của động mạch tai trước. Các nhánh tĩnh mạch ở loa tai đều đổ vào một trong những tĩnh mạch như tĩnh mạch thái dương nông và tĩnh mạch sau taị
Do cấu trúc vành tai có nhiều điểm khác biệt so với các vùng cơ thể khác, v́ vậy khi thực hành châm cứu trên loa tai cần chú ư: Không châm quá sâu vào sụn tai v́ có thể gây đau, viêm sụn vành tai, làm hạn chế hiệu quả châm cứụ Khi châm cứu trên loa tai, cảm giác đắc khí cũng khác do dưới da vành tai là sụn tai mà không có các lớp cơ, nên không có cảm giác mút kim khi châm cứụ
SỰ PHÂN VÙNG CỦA CÁC CƠ QUAN TRÊN TAI
Hiện nay có rất nhiều nhà nghiên cứu nhĩ châm của nhiều quốc gia như Pháp, Trung Quốc, Việt Nam, Nga... V́ vậy phát hiện của họ về huyệt, tên gọi và tác dụng của huyệt cũng có thể khác nhaụ Trong nghiên cứu cần chú ư tránh nhầm lẫn, v́ có những huyệt được gọi tên theo nhiều cách khác nhaụ
Theo mô tả của Pon Nogier, một châm cứu gia người Pháp: Vành tai trông như một cái bào thai lộn ngược đầu trong bụng mẹ! Thuyền tai đại diện cho chi trên. Chi dưới và cột sống nằm trên đối vành taị Các tạng phủ trong cơ thể nằm trong xoắn tai, bao gồm dạ dày, ruột non, ruột già; Thận, gan, túi mật ở xoắn tai trên; Tim, phổi, phế quản ở xoắn tai dưới... Đầu và mắt nằm ở dái tai... Phía sau vành tai có rănh hạ áp.
Bạn đọc cần nắm vững phân vùng của loa tai để áp dụng trong chẩn đoán và thực hành tác động trên loa taị
Chi trên: Có vị trí đại diện tại thuyền tai, bao gồm từ trên xuống là ngón tay, cổ tay, cẳng tay, khuỷu tay, vai, khớp vai, xương đ̣n. Theo sơ đồ của Pon Nogier, các ngón tay đều có đại diện từ ngón 1 đến ngón 5 tại thuyền taị
Chi dưới: Chủ yếu có vị trí tại hai chân đối vành taị Chân trên đối vành tai có các ngón chân, bàn chân, cẳng chân, đầu gốị Chân dưới đối vành tai có điểm thần kinh tọa và mông. Theo sơ đồ của Pon Nogier, các ngón chân có đại diện từ ngón 1 đến ngón 5 tại phần đáy của hố tam giác, nơi tiếp giáp với vành taị
Cột sống: Có vị trí ở bờ đối vành taị
* Đoạn cột sống cổ C1-C7: Có vị trí bắt đầu ở chỗ tiếp giáp của đối vành tai lên ngang với chỗ chạy thẳng của đối vành taị
* Đoạn cột sống lưng D1Đ12: Có vị trí tiếp nối với đốt sống C7, là bờ trong của đoạn đối vành tai chạy thẳng.
* Đoạn cột sống thắt lưng L1-L5: Có vị trí chạy suốt từ bờ chân dưới đối vành taị
Các bộ phận của hệ thống tiêu hóa: Như dạ dày, tá tràng, gan, mật, đại tràng, tiểu tràng có vị trí nằm ở xoắn tai trên. Dạ dày có vị trí bao quanh chân vành taị
Tâm vị, thực quản, miệng có vị trí nằm sát bờ dưới chân đối vành tai, phía trước dạ dàỵ
Tá tràng, tiểu tràng, ruột thừa lần lượt tiếp nối với dạ dày, có vị trí sát liền với bờ của chân vành taị Tiếp sau thận là tụy ở loa tai trái và mật ở loa tai phảị Vùng gan tiếp giáp liền với dạ dày, dưới gan là lá lách.
Các bộ phận của hệ thống sinh dục, tiết niệu: Bàng quang, thận có vị trí nằm ở xoắn tai trên. Thận nằm song song với đại - tiểu trường. Tử cung (tinh cung, tính dục, sinh dục trong) có vị trí nằm ở 1/3 trước hố tam giác. Theo Pon Nogier, huyệt sinh dục có vị trí ở điểm thấp nhất của đối b́nh tai, chếch ra mặt ngoài của đối b́nh khoảng 1mm.
Các bộ phận thuộc hệ thống tim mạch, hô hấp: Có vị trí nằm ở xoắn tai dưới, bao gồm tim, phổi, phế quản... Tim có vị trí nằm sát liền với lỗ taị
Các giác quan: Mắt có vị trí nằm ở chính giữa dái taị Mũi có vị trí nằm ở bờ b́nh tai, thuộc xoắn tai dướị Lưỡi có vị trí nằm ở dái tai, phía trên mắt.
Thần kinh: Thần kinh giao cảm có vị trí nằm ở phần che kín của chân dưới đối vành tai, tiếp giáp với vành tai (ở mặt trong). Ngoài huyệt này, Pon Nogier c̣n phát hiện huyệt chủ thần kinh thực vật, có vị trí tại bờ vành tai, ngang với giới hạn dưới của rănh b́nh taị Huyệt năo mới (c̣n có tên gọi như dưới đồi, dưới vỏ năo, vỏ năo) có vị trí nằm ở đối b́nh taị Huyệt năo cũ (c̣n có tên gọi như duyên trung, điểm năo, thùy thể, tuyến yên) cũng nằm ở đối b́nh taị
Các tuyến nội tiết: Vùng nội tiết nằm ở phía dưới của xoắn tai dưới hay c̣n gọi là khuyết gian b́nh. C̣n có tên gọi như tuyến nội tiết, trục dưới đồi - tuyến yên; Hay c̣n gọi là huyệt tuyến giáp và cận giáp theo Pon Nogier.
Sưu Tầm
|