Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 207 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Linh Tinh (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Linh Tinh
Tựa đề Chủ đề: RFA: HK giúp Việt Nam chấn hưng giáo dục Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
Small Potato
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 12 June 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 182
Msg 1 of 1: Đă gửi: 21 September 2008 lúc 3:08pm | Đă lưu IP Trích dẫn Small Potato

Hoa Kỳ giúp Việt Nam chấn hưng giáo dục

 

Mặc Lâm, pḥng viên đài RFA

 

2008-09-17

 

Thứ Trưởng Ngoại Giao Hoa Kỳ John Negroponte trong khi viếng thăm Việt Nam cho biết rằng Hoa Kỳ sẵn ḷng giúp Việt Nam trong công tác đào tạo 10.000 tiến sĩ trong mục tiêu chấn hưng nền giáo dục và thúc đẩy sự phát triển của Việt Nam.

 

Với sự nhiệt t́nh này liệu Việt Nam có thể đáp ứng được với những tiêu chí mà một thí sinh cần phải có khi theo học tiến sĩ hay không? Và với nền giáo dục như hiện nay liệu con số 10.000 ứng viên có phải là con số khả thi?

 

Dự án 10 ngàn tiến sĩ

 

Trong chuyến thăm Mỹ hồi tháng 3 năm nay, Bộ Trưởng Giáo Dục và Đào Tạo VN Nguyễn Thiện Nhân đă gặp gỡ và trao đổi với nhiều trường đại học danh tiếng của Mỹ nhằm kêu gọi sự hợp tác và trợ giúp của họ đối với dự án đào tạo 10.000 tiến sĩ cho Việt Nam. 

 

Cho đến thời gian gần đây khi Thứ Trưởng Ngoại Giao Hoa Kỳ là ông John Negroponte viếng thăm Hà Nội đă cho biết Mỹ sẵn ḷng giúp Việt Nam trong công tác đào tạo 10.000 tiến sĩ mà Việt Nam đang nhắm tới. Dư luận h́nh như cùng đồng ư đây là một tín hiệu đáng vui có thể giải đáp bài toán ngân sách của dự án đầy tham vọng này.

 

Giáo sư Tiến sĩ Chu Hảo, nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa Học và Công Nghệ cho biết cảm tưởng của ông trước sự việc này cùng những quan tâm mà ông chia sẻ:

 

“Tôi nghĩ rằng việc đào tạo nguồn nhân lực cho Việt Nam theo phương cách cử các nghiên cứu sinh sang nước ngoài học tập, đặc biệt là những nước tiến tiến như Mỹ, là một phương hướng mà theo tôi nghĩ là tốt.

 

Tuy nhiên, việc thực hiện chương tŕnh đó cần phải được tính trên nhiều khía cạnh một cách chu đáo. Trước hết là khâu tuyển chọn, sau đó là nội dung chương tŕnh học tập của các nghiên cứu sinh đó ở nước ngoài.”

 

Để huấn luyện một tiến sĩ, ngoài vấn đề tài chánh c̣n rất nhiều yếu tố cũng quan trọng không kém theo sau. Khả năng của học viên là mối quan tâm hàng đầu khi bước vào giai đoạn thực tập và khả năng này lại tuy thuộc vào sự huấn luyện của môi trường giáo dục đại học trong nước.

 

Giáo sư Tiến Sĩ Nguyễn Đăng Hưng, giám đốc điều hành quỹ học bổng đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ của Vương Quốc Bỉ tại Việt Nam cho biết ư kiến của ông về những khó khăn mà ông cho là cần chú ư khi tuyển chọn nghiên cứu sinh, ông nói:

 

“Với tư cách là một nhà giáo, với tư cách là một người có nhiều năm đào tạo các tiến sĩ, vấn đề đào tạo bậc tiến sĩ th́ con số được đưa ra lớn như vậy nó sẽ có những khó khăn trước mắt.

 

Thứ nhứt, theo kinh nghiệm của tôi, ở Việt Nam rất khó t́m được những đối tượng đủ khả năng để học bằng tiến sĩ. Chúng tôi cũng có một dự án đào tạo 50 tiến sĩ giữa Đại Học Ĺège và Đại Học Xây Dựng Hà Nội, thế mà đă 5 năm nay rồi mà chúng tôi chỉ t́m được chưa tới 10 đối tượng để có thể đào tạo.

 

Vấn đề là bậc tiến sĩ không phải chỉ có tài chánh là đủ đâu, mà vấn đề là phải có đối tượng, có nghĩa là có những học sinh có đủ tư duy, có đủ tŕnh độ để theo học, có một ḷng đam mê nào đó th́ mới có thể mà thi bậc tiến sĩ, nhứt là bằng tiến sĩ nghiêm túc như ở Mỹ hay ở Châu Âu. Cho nên trước nhứt là vấn đề t́m đối tượng th́ rất khó. Đây là kinh nghiệm của tôi.”

 

Bà Tôn Nữ Thị Ninh, Chủ Tịch Ban Quản Trị - Trường Đại Học Trí Việt cũng đồng ư với ư kiến của Giáo Sư Hưng. Bà cho rằng khi được tuyển chọn các ứng viên sẽ thích họp với môi trường học tập nhưng con số quá lớn của dự án mới là điều cần phải xem xét:

 

“Số đông th́ có thể chưa đáp ứng nhưng cái số mà nó đă có hoài băo là phải vươn lên, phải cố gắng đi tiếp cận với khoa học-công nghệ thế giới th́ nói chung là họ thích nghi rất là nhanh.

 

Ư tôi muốn nói th́ họ qua được nước ngoài, họ chọn một cách nó khách quan và không có chỉếu cố, th́ tôi nghĩ những thanh niên nào mà đă vượt qua được cái sàng lọc đó th́ họ sẽ thích nghi rất nhanh.

 

Tôi lo cái khâu là bao nhiêu trong số ứng viên, tỷ lệ những người sẽ được chọn trên tổng số ứng viên? Ư tôi muốn nói là những thanh niên nào đă được chọn rồi th́ thảy họ ra biển cả th́ tuyệt đại đa số sẽ bơi rất là tốt và không ít người sẽ bơi xa.”

 

Những yêu cầu cần có

 

Sinh ngữ là một yếu tố quan trọng, và trong môi trường huấn luyện sinh ngữ hiện nay th́ bà Tôn Nữ Thị Ninh không kỳ vọng ǵ nhiều vào khả năng của nghiên cứu sinh nếu được tuyển chọn:

 

“Trên thực tế về cái tŕnh độ tiếng Anh phải chuẩn bị, tại v́ cũng khá nhiều người chuyên môn th́ khá nhưng mà tiếng Anh th́ chưa đủ để mà đi làm nghiên cứu sinh ở nước ngoài, và đặc biệt ở những nước mà tiếng Anh là gốc.

 

Cho nên riêng cái phần đó không sẽ là một nhân tố phải xem xét và xử lư kịp thời. Chớ c̣n nếu cứ lấy như hiện trạng th́ tôi chưa thật tin là có đủ ứng cử viên có thể có ngay lập tức để mà cử đi dù có học bổng sẵn đi nữa.

 

Cũng phải có một số những yếu tố về phương pháp đặt vấn đề và phương pháp nghiên cứu v́ chắc chắn là phải t́m được trường chứ không phải chỉ là được học bổng là t́m được trường, th́ người ta phải biết nộp một hồ sơ cho thuyết phục, rồi cũng có thể phải qua một vài lớp interview nhất định.”

 

Giáo sư Chu Hảo đưa ra những đề nghị cho một ư tưởng cải cách triệt để của đại học Việt Nam và từ ư tưởng này, may ra có thể giải quyết phần nào những bất cập hiện tại:

 

“Muốn có một môi trường học tập thật tốt như vậy th́ cả cái nền giáo dục quốc dân của chúng ta phải được cải cách cho nó triệt để hơn. Trước hết là phải xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân một cách đồng bộ, cân đối, có liên thông, để tạo điều kiện cho công tác nghiên cứu khoa học sau này được tốt.

 

Bởi v́ không có một nền nghiên cứu khoa học nào dựa trên một nền giáo dục yếu kém được, thế cho nên phải bắt đầu từ việc cải cách hệ thống giáo dục trong nước.

 

Trên cơ sở đó, đồng thời với việc cải cách ở đại học và ở trong cấp đại học th́ ngoài việc đào tạo những tiến sĩ thực hành th́ chắc chắn là phải có những nghiên cứu cơ bản, và xây dựng một số những trường đại học gọi là đại học nghiên cứu song song với những trường đại học dạy nghề.”

 

Những ư kiến từ các chuyên gia có lẽ sẽ góp phần thêm vào nhiều phản biện để dự án đầy tiềm năng này có thể thành công trong nổ lực cải tạo và nâng cấp giáo dục đại học hiện nay.

 

RFA

Quay trở về đầu Xem Small Potato's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Small Potato
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 7.0107 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO