Tác giả |
|
Small Potato Hội viên
Đă tham gia: 12 June 2007
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 182
|
Msg 1 of 3: Đă gửi: 08 September 2009 lúc 12:16am | Đă lưu IP
|
|
|
Hải quân Trung Quốc diễn tập tại biển Đông
(ĐCSVN) - Ngày
16.8.2009, đội tàu hộ tống của Trung Quốc sau khi thực hiện nhiệm vụ hộ
tống hàng hải đă đi vào khu vực biển Đông và tiến hành diễn tập với
khoa mục tiếp tế theo đội h́nh hàng ngang. Theo tinh thần hoạt động
''đi một bước, luyện tập một bước, nghiên cứu một bước''. Đội tàu hộ
tống trên đường quay trở về căn cứ đă tiến hành các cuộc diễn tập và
nghiên cứu đấu pháp quân sự, tập trung thử nghiệm và nâng cao khả năng
chỉ huy tác chiến, khoảng cách bảo đảm, pḥng vệ cơ động.
Ngày
18.8.2009, đội tàu hộ tống gồm hơn 100 sĩ quan và binh lính đă cập bến
băi đá Vĩnh Thử (đảo Chữ Thập) thuộc quần đảo Trường Sa để tiến hành
tiếp tế, hậu cần, thăm quan cơ sở công tác và sinh hoạt của binh lính
trên đảo, đồng thời đưa 2 tàu chở trực thăng là ''Thâm Quyến'' và
''Hoàng Sơn'' cập đảo, tiến hành diễn tập cho trực thăng lên xuống và
lực lượng đặc nhiệm đổ bộ đường không.
Phát
biểu với binh lính trên đảo, chỉ huy đội tàu hộ tống Phó Tư lệnh Hạm
đội Nam Hải nhấn mạnh: ''Bất kể là binh sĩ hộ tống hàng hay binh sĩ bảo
vệ đảo, đều có chung một sứ mệnh đó là bảo vệ lợi ích quốc gia, hy vọng
các binh sĩ tập luyện để bảo vệ tốt biên cương trên biển phía nam Tổ
quốc”. Đến 9 giờ 30' ngày 18.8.2009, đội tàu đă rời đảo, tiếp tục hành
tŕnh quay trở về căn cứ.
Ngày
24.8.2009, lực lượng Hải quân Trung Quốc bắt đầu giai đoạn huấn luyện
nhảy dù kéo dài 2 tháng, các hoạt động huấn luyện này được bắt đầu từ
một sân bay ở quần đảo Hoàng Sa. Đây được coi là một hoạt động tập dượt
kịch bản đổ bộ bằng đường không của Hải quân Trung Quốc. Một trong
những nội dung mới đáng lưu ư trong các hoạt động huấn luyện quân sự
năm 2009 là hoạt động huấn luyện nhảy dù từ máy bay trực thăng và từ
một sân bay ở quần đảo Hoàng Sa. Link
|
Quay trở về đầu |
|
|
tanghinh Hội viên
Đă tham gia: 17 July 2006 Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 64
|
Msg 2 of 3: Đă gửi: 08 September 2009 lúc 3:05am | Đă lưu IP
|
|
|
Tôi chưa có thời gian t́m lại file sưu tầm ngày xưa về ảnh của các đảo đá Khựa chiếm của ta và quang cảnh hiện giờ sau khi chúng đă xây dựng, mở rộng đáng kể. T̀m lại được tôi sẽ đưa lên ngay để quư vị nh́n rơ những phần đất thiêng liêng của cha ông nay đă bị chúng biến thành căn cứ mà cứ như thế này th́ đến năm nào mới có thể thu hồi lại nếu không muốn chấp nhận thực tế là đă mất hẳn. Chỉ nhớ rằng ngày xưa nham nhở nhỏ hẹp mấy mảnh đất, bây giờ là cả công tŕnh to rộng bề thế mà ngay cả mấy đảo nhỏ của ta diện tích tự nhiên ban đầu tuy rộng hơn nhưng ngày nay trông cũng chẳng bề thế bằng đảo đá mà Khựa nó chiếm. Thằng Khựa này hiểm độc khôn lường, lợi thế vĩnh viễn của nó là dân đông nước lớn, với các nước láng giềng đă ăn vào máu bao đời của Khựa là lấn càng nhiều càng tốt, và thằng này ngoài mấy tố chất ai cũng biết là thâm độc hiểm sâu th́ đặc biệt phải chú ư đến quyết tâm cao độ của nó cùng sự kiên nhẫn khó b́ được. Nó cứ chuẩn bị, lúc âm thầm lúc công khai, lúc lân bang mạnh th́ nó làm ḥa, nó áp dụng những âm mưu để làm lân bang suy yếu về kinh tế, làm chia rẽ nội bộ, mua chuộc..., lúc lân bang yếu th́ nó chơi ngay bất ngờ không trở tay kịp, như năm 1954 khi Pháp đang chuẩn bị bàn giao lại chính quyền miền Nam quản lư th́ nó chơi luôn đảo Phú Lâm lớn nhất Hoàng Sa, năm 1974 khi VNCH rút bớt lính đồn trú tại Hoàng Sa về là nó chơi luôn đám đảo c̣n lại, năm 1988 khi chính quyền VN đang tổ chức tang lễ cho TT Phạm Hùng th́ nó chơi luôn 6 đảo đá, năm 1992 tí nữa nó chơi tiếp....Nói chung là nó cứ tích cực chuẩn bị, b́nh thường th́ vừa hăm dọa vừa bắt tay vừa mua chuộc, lúc nào chơi được là làm luôn. Theo thông tin của khảo sát trên mạng, 80% người TQ được hỏi đồng ư giải quyết vấn đề TSa bằng vũ lực. Các cựu tướng lĩnh sừng sỏ của TQ, gần đây phát biểu ngày càng hiếu chiến, có nhiều ư kiến đề nghị mở rộng diện tích các đảo đá chúng đang chiếm rộng ra sao cho có thể biến thành căn cứ tầu ngầm hay tầu sân bay cố định trên biển để dể bề quản lư và tác chiến. Chúng vừa hoàn thiện căn cứ tàu ngầm lớn ở Hải Nam, chỉ có kẻ ngu mới không hiểu rằng mục đích chính là uy hiếp VN, để sử dụng khi thuận lợi. Chúng đang tích cực đóng tàu sân bay một cách bí mật, cũng có mục đích dễ bề nuốt gọn biển Đông. Chúng tăng cường tên lửa pḥng không hiện đại đến các khu vựa gần biên giới VN, cũng thể hiện mức độ quan tâm tăng dần đến khả năng pḥng thủ khi có biến tại khu vực. Ngày xưa, chúng sang giúp miền bắc xây dựng đường ray xe lửa tại biên giới, chúng để điểm nối đường ray cách biên giới vài trăm mét, ngày đó ít người để ư, nhưng hóa ra sau này chúng lấn đất và lư giải rằng không ai đặt đường ray sang đất của nước khác, nên điểm nối đường ray (do chúng xây dựng) chính là mốc biên giới. Chúng sang mở đường sá, xây dựng công tŕnh, đă ghi hết lại tọa độ, vẽ bản đồ chi tiết phục vụ cho cuộc chiến 1979 sau này, nay chúng sang khai thác tại TNguyên, chắc chắn có ư đồ thâm độc. Các cụ tướng lĩnh, lăo thành có kinh nghiệm đều lên tiếng, nhưng.... Xét về sức mạnh vô địch của Chiến tranh nhân dân, thực ra không có tác dụng mấy khi về mặt địa lợi là biển đảo rộng hàng trăm ngh́n km vuông. Mà phải đặt trọng số cho sức mạnh của vũ khí theo quan điểm Vũ khí luận hiện đại. V́ ngoài biển, chẳng thể áp dụng được chiến thuật vườn không nhà trống, tiêu thổ kháng chiến, và hàng chục triệu dân Việt yêu nước dẫu có ṭng quân cũng chẳng thể bơi ra biển mà chiến đấu được. Đây chính là điểm mà về sách lược pḥng thủ quân sự cần đặc biệt chú trọng. Và phải gấp rút chú trọng. V́ sao, thẳng Khựa nó nóng lắm rồi. Không thể chỉ chú trọng nói phát triển đất nước, dân giàu nước mạnh th́ dần dà mạnh lên th́ đợi đến mùa quưt mới cải thiện được khả năng pḥng thủ về mặt quân sự, về chất lượng vũ khí, mà phải ưu tiên đầu tư tập trung thêm nhanh chóng. Đầu tư nâng cấp vũ khí, không chỉ phải bỏ tiền mua, mà c̣n phải sử dụng thành thạo, và trước tiên là xác định đầu tư loại ǵ để pḥng thủ cho thích hợp, rồi c̣n phải có ngân sách duy tu bảo dưỡng nâng cấp... Năm 1988, khi Khựa đă chiếm vài đảo của VN, chiến sĩ tăng cường có một số tâm lư hoang mang dao động, có quan điểm rất đúng rằng lúc này dẫu hi sinh một tàu chứ cả trăm tàu cũng phải chấp nhận, v́ để Khựa chiếm được thêm một đảo th́ cả trăm năm sau cũng không thể lấy lại được. Ôi chất lượng của tham mưu, tôi ngồi nói chuyện với một ông tương đối có vị trí trong TM quân đội, nói rằng tham mưu kiểu ǵ mà hải quân và không quân bao nhiêu năm không được chú trọng đúng mức, để nó xơi mấy đảo, ông ấy phải thừa nhận. Ôi, c̣n những chuyện khác nữa.... Nói ra, đám con vẹt bị nhồi sọ bảo ḿnh là phản động, là này nọ, là theo chủ nghĩa tư bản, theo Mỹ, trong khi ḿnh ngồi ngay tại Hà Nội đây, ḿnh chỉ theo cái mà cha ông đă nhắc nhở bao đời con cháu sau này qua câu chuyện Mỵ Châu - Trọng Thủy rằng "giặc ở sau lưng nhà người đấy", rằng "giặc đến nhà đàn bà cũng đánh".... Hàng vạn chiến sĩ ngă xuống trong các cuộc chiến biên giới 1974-1989, chắc chẳng nghĩ rằng sau này đến cả ngày kỷ niệm chiến tranh cũng không được nhắc tới, rằng phát thanh truyền h́nh cứ ra rả thắng Pháp thắng Mỹ c̣n thằng Khựa kia th́ cấm có nói đến chuyện ǵ làm phật ư nó. Nó bắn chết ngư dân ḿnh trên biển ḿnh, đâm ch́m tàu ḿnh, th́ nói rằng tàu lạ... Ôi, hàng ngàn năm Bắc thuộc. CHƯA HẾT SAO.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Small Potato Hội viên
Đă tham gia: 12 June 2007
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 182
|
Msg 3 of 3: Đă gửi: 09 September 2009 lúc 11:49pm | Đă lưu IP
|
|
|
Xung quanh bài báo trên trang Điện tử Đảng CSVN: “Sai lầm” có hệ thống
Hà Văn Thịnh – Đại học Khoa học Huế
Việc báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam đăng tin Hải quân
Trung Quốc tập trận ở Trường Sa mà không hề phản đối, dù chỉ là một câu
b́nh luận chung chung là không thể chấp nhận được, dù biện minh với bất
kỳ lư do nào.
Tại sao biển trời của ḿnh mà người ta đến ngang nhiên tập trận
(gián tiếp công khai xâm lược) mà lại có thể viết: “Phát biểu với binh
lính trên đảo (Chữ Thập – TQ gọi là Vĩnh Thử)[…], Phó tư lệnh Hạm đội
Nam Hải nhấn mạnh […] sứ mệnh đó là bảo vệ lợi ích quốc gia […], để bảo
vệ tốt biên cương trên biển phía Nam của Tổ quốc […]”(?!)
Đăng tin nguyên xi của báo chí nước ngoài mà không bày tỏ quan
điểm, tức là mặc nhiên thừa nhận. Như thế chẳng khác ǵ từ bỏ chủ quyền
của đất nước ḿnh. Đây là nguyên tắc mà bất kỳ một nhà chính trị hay
một nhà sử học nghiệp dư nào cũng biết. Mặt khác, tờ báo quan trọng
nhất của một nước, của một đảng cầm quyền không thể cho phép bất kỳ một
“nhầm lẫn” nào như thế. Vậy th́, người dân có quyền đặt câu hỏi là phải
chăng đang có cả một chuỗi các động thái nhằm hướng tới sự hợp thức hóa
chủ quyền bất hợp pháp của Trung Quốc ở Trường Sa và Hoàng Sa? Vấn đề ở
đây là ai có mưu đồ đó?
Vấn đề trên đây không hề là vơ đoán bởi nếu chúng ta lật lại một số
báo, sách trong thời gian qua sẽ thấy ngay tính chất nghiêm trọng của
sự kiện trên. Tại sao có thể ngang nhiên cho xuất bản Ma chiến hữu
trong khi rành rành là cuốn sách đó khẳng định Việt Nam xâm lược Trung
Quốc năm 1979? Trang 137 của cuốn sách do NXB Văn học ấn hành tháng
2.2008 là giới hạn tột cùng của sự chịu đựng: “Các anh em! V́ an ninh tổ quốc, v́ hạnh phúc nhân dân, thề quét sạch bọn xâm lược! Cạn chén!”
Viết như thế, hiểu như thế, có khác ǵ nói rằng Việt Nam đă xâm lược
chứ không phải là Việt Nam bị xâm lược? Tại sao NXB Văn học không biết
điều đó? Các ông ở NXB văn học không xứng đáng làm văn; thậm chí, làm
người!
Kẻ thù vu khống hay bôi đen chúng ta là chuyện đương nhiên. Nhưng
tiếp tay cho sự bôi đen đó, quả là chuyện lạ mà ta chưa hề thấy, bao
giờ. Nếu đọc tiếp, (những người yếu tim có lẽ là không nên đọc thêm một
chút nào) sẽ càng xót xa hơn khi ở trang 170 viết rằng, “Trui rèn bản lĩnh cho cuộc chiến. Không đánh gục phái phản động không là hảo hán. Đánh cho chúng phải giương mắt mà nh́n…”.
Cuốn sách của Mạc Ngôn viết năm 1992. Hai từ “giương mắt” thật giống
với câu: “Dạy cho Việt Nam một bài học” của Đặng Tiểu B́nh, năm 1979.
Năm ngoái báo Hà Nội mới đă đăng bài ca ngợi Hứa Thế Hữu –
viên tướng chỉ huy cuộc chiến tranh năm 1979. Không ít sách báo cũng
được xuất bản, viết theo “nguyên tắc” (?) ca ngợi Đặng Tiểu B́nh – kẻ
đă phát động cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam chỉ hai tuần lễ sau khi
được phục hồi chức vụ…
Những sai lầm (tạm, buộc phải coi là vậy) phải bị trừng phạt nghiêm
khắc. Dư luận đ̣i hỏi sự công khai hóa tất cả những sai phạm trên là do
ai, v́ cái ǵ, từ động cơ nào? Tại sao những người khác chỉ nói sai,
viết sai một chút là bị quy chụp ngay tức th́; c̣n những sai phạm trầm
trọng th́ lại không có ai phải chịu trách nhiệm? Những sai phạm nghiêm
trọng tạo ra những tội ác nghiêm trọng và, nhất thiết phải có tội phạm
nghiêm trọng.
Huế, Trùng cửu 2009
HVT Nguồn
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|