Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 193 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Linh Tinh (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Linh Tinh
Tựa đề Chủ đề: Ngày dài hơn Năm-Mặt Trời mọc hai lần Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
ĐaiCoViet
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 14 July 2009
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 297
Msg 1 of 1: Đă gửi: 26 February 2010 lúc 12:29pm | Đă lưu IP Trích dẫn ĐaiCoViet

Bài này trích dịch từ :

http://www.starrynighteducation.com/sntimes/2010/feb/index.h tml#art1

Thủy tinh là hành tinh gần Mặt Trời nhâ’t trong Thai’ Dương hệ, quỉ đạo của no’ không bao giờ lệch xa mặt trời hơn 28 độ. v́ vậy rất khó để co’ thể quan sa’t rơ chi tiết hành tinh này từ Trái Đất. Vào thời gian của những năm 1800, dựa vào hiêủ biê’t đơn sơ trong việc quan sa’t người ta suy đoán thời gian quay quanh chính nó của Mecury là 88 ngàỵ. Nê'u căn cư’ vào con sô’ xoay quanh mất 88 ngày này th́ một bên của Mercury luôn đối diện vo*'i Mặt Trời trong khi bên kia sẽ luôn bị ch́m trong bo’ng tốị

Măi đến năm 1965 ngưo8`i ta mơ’i xác định được thời gian quay quanh của Mercury là 58,646 ngàỵ Thành ra chính xác là 2/3 của 87,969 ngày chu kỳ quỹ đạo của Mercury quanh mặt trời, vậy là 1,5 lần ti’nh theo một năm Thuỷ Tinh. Điều này tạo ra hiện tượng lạ là- Một ngày mặt trời trên Mercury dài hơn một năm.

H́nh chụp bên tra’i cho thấy mặt trời mọc trên Mercury ngày 05 tháng Giêng và h́nh bên phải cho thâ’y mặt trời mọc sau ngày 29 Tháng 6 - đó là 176 ngày, tư’c bằng hai lần sô’ ngày quay quanh mặt trời là 88. Để xem mặt trời mọc trên Mercury bạn sẽ phải đợi 2 Mercury năm! Hơn nữa, "ban ngày và ban đêm" trên Mercury sẽ dài khoảng một năm Mercurỵ

Khác biệt giữa khoảng thời gian xoay quanh no’ và ngày mặt trời là đúng cho tất cả các hành tinh trong đo’ co’ Trái Đất của chu’ng tạ Nhưng bởi v́ Trái Đất quay nhanh hơn và xa Mặt trời hơn Mercury nhiều - 23giờ 56 phu’t - ngày mặt trời của nó chỉ 4 phu’t dài hơn 24 giờ. Vơ’i Mộc tinh (Jupiter) th́ sự Kha’c biệt chỉ trong vài giây v́ tô’c độ xoay của no’ râ’t nhanh.

Nhưng đó không phải tất cả. Bởi v́ quỹ đạo rất lệch tâm của nó, Mercurư tăng vận tốc quỹ đạo một cách đáng kể khi tiến đê’n cận điểm trong quỉ đạo (Điểm gần mặt trời nhâ’t trên quỉ Ddạo của no’). Một vài ngày trước khi đê’n cận điểm trong quỉ đạo vận tốc góc của Thuỷ Tinh bằng vận tốc quay quanh của no’. Kết quả là, Mặt Trời mọc lơ lửng như ngừng lại Và sau đó, vận tốc quỹ đạo gia tăng, mặt trời đảo ngược hươ’ng di chuyển của nó trên bầu trời trước khi trở lại hươ’ng di chuyển b́nh thường về phía Tây của nó. Nếu ở đúng vị tri’ và đúng thời điểm bạn có thể ngă‘m cảnh hai b́nh minh trong một ngày trên Thuỷ Tinh! (Và như thê’ th́ Thuỷ Tinh phaỉ gọi hai ly cà phê, hai ổ ba’nh ḿ để ngồi thưởng thư’c b́nh minh trên Mercury và co’ lẻ v́ thê’ mà Thuỷ Tinh tơ’i trể nên mâ’t vợ Cho Sơn Tinh )

Bạn có thể xem ngày lạ lùng của Mercury bằng cách mở thaỏ tŕnh <Sun_Path.snf> trong chương tŕnh Starry Night. Và nh́n mặt trời mọc trên Mercurỵ

Herb Koller!


Sửa lại bởi ĐaiCoViet : 26 February 2010 lúc 12:35pm
Quay trở về đầu Xem ĐaiCoViet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ĐaiCoViet
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.9570 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO