Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 370 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Linh Tinh (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Linh Tinh
Tựa đề Chủ đề: Ngày Tây Sơn Trong Ḷng Người Việt Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
zer0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 28 September 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2560
Msg 1 of 4: Đă gửi: 18 February 2006 lúc 2:42pm | Đă lưu IP Trích dẫn zer0

Đây là cảm nghĩ riêng của một người dân B́nh Định khi nhớ đến ngày Tây Sơn. Cảm nghĩ này chỉ là quan điểm của một cá nhân dựa trên những sự kiện lịch sử ghi lại. Nếu những chi tiết lịch sử có phần khiếm khuyết, đó là ngoài ư muốn của người viết, mong độc giả thông cảm”.

"Nay ta giao việc quân quốc mười một trấn ở Bắc Hà cho các khanh, cho phép các khanh được tiện nghi hành sự. Nhưng phải hội đồng thương nghị với nhau, đừng lấy lẽ mới cũ mà chống đối. Ấy là chỗ hậu vọng của ta." (Vua Quang Trung, 1788)

Ngày xuân năm Kỷ Dậu, hơn 200 năm trước đây, nhà Tây Sơn dưới sự lănh đạo của vua Quang Trung, đă đánh đuổi quân xâm lược nhà Thanh ra khỏi bờ cơi Việt Nam.Cuộc chiến quyết định tại trận Đống Đa đă đánh bại 200.000 quân Thanh, khiến Tôn Sĩ Nghị hoảng sợ, quên mặc áo giáp, không kịp thắng yên ngựa, quên luôn cả ấn tín cùng tàn quân chạy về Trung hoa. Cuộc chiến thắng này đă khiến vua Càn Long nhà Thanh phải kinh hăi từ bỏ mộng xâm chiếm Việt Nam, và Việt Nam chúng ta duy tŕ sự độc lập. Sau khi nhà Tây Sơn suy vong, triều đ́nh nhà Nguyễn cố gắng che dấu những sự kiện về nhà Tây Sơn. Nhưng những chiến công của vua Quang Trung và nhà Tây Sơn vẫn được nhân gian truyền tụng, và là những trang sử rực rỡ trong lịch sử Việt Nam.

Hơn hai trăm năm nay, người dân Việt nói chung, và dân B́nh Định nói riêng, vẫn ngưỡng mộ nhà Tây Sơn và chiến thắng mùa xuân Kỷ Dậu, nhất là đối với vua Quang Trung, người đă bao lần đánh nam dẹp bắc thống nhất quốc gia và giữ vững sơn hà. Ngoài ra công sức của vua Thái đế Nguyễn Nhạc, Đông Định vương Nguyễn Lữ, và các chiến sĩ Tây Sơn luôn luôn được nhắc tới trong niềm kính ngưỡng. Người dân B́nh Định bao nhiêu năm qua luôn luôn tưởng nhớ đến công tŕnh của ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ nói riêng và nhà Tây Sơn nói chung. Tuy nhiên, suốt 150 năm dưới thời nhà Nguyễn, ḷng kính ngưỡng chỉ được truyền miệng, và việc thờ cúng nhà Tây Sơn chỉ được giữ trong tâm. Sau khi hành hạ các chiến sĩ nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn vẫn luôn luôn đàn áp và cấm đoán sự tôn kính đối với nhà Tây Sơn, chỉ mong ḷng dân quên lăng kẻ cựu thù của họ. Việc đàn áp của nhà Nguyễn vẫn không làm người dân B́nh Định quên đi những vị anh hùng này, dân chúng quận B́nh khê vẫn thờ cúng ba anh em nhà Tây Sơn trong ṿng bí mật nơi một ngôi đ́nh nhỏ ở làng Kiên mỹ. Người dân nơi đây mỗi khi đi qua đ́nh kính cẩn gỡ nón cúi đầu tỏ ḷng kính mến những vị anh hùng áo vải cờ đào.

Sau khi nhà Nguyễn thoái vị, việc thờ cúng trở nên chính thức. Ngôi đ́nh thờ này được xây lại, căn giữa thờ vua Quang Trung, hai bên thờ vua Thái Đức và Đông Định vương. Một tượng bán thân của vua Quang Trung cũng đă được dựng lên nơi trước đền thờ.

Ngày kỵ của ba anh em Tây sơn theo thường lệ được tổ chức vào ngày rằm tháng 11 Âm lịch. Nhưng ngày lễ Đống Đa th́ được tổ chức long trọng vào ngày mồng năm Tết. Người dân Việt Nam, nhất là những người từ các tỉnh miền Trung, nô nức về tụ tập nơi ngôi đền thờ Tây Sơn để tưởng nhớ vua Quang Trung, và xem ngày lễ kỷ niệm Đống Đa. Như thế, ngày mồng năm Tết chẳng những là ngày kỷ niệm chiến thắng Đống Đa, mà c̣n được xem như ngày kỷ niệm Tây Sơn nữa.

Chúng ta sẽ tự hỏi tại sao ngày mồng năm Tết được dân B́nh Định quan tâm đến như vậy. Ngày Tây Sơn có ư nghĩa ǵ mà người dân Việt Nam không ngại đường xa, nô nức về thật đông đảo để viếng một căn đ́nh nhỏ, và để xem tế lễ vua Quang Trung và các tướng sĩ. Có lẽ lư do thực tiễn nhất là ngày Tây Sơn được tổ chức vào ngày mồng năm Tết. Đi dự lễ Tây Sơn là một cơ hội tốt để mọi người rủ nhau đi chơi xuân và nhân tiện viếng thăm di tích lịch sử. Lư do thứ nh́: người dân chúng ta muốn về đây để tưởng nhớ đến chiến thắng oai hùng của vua Quang Trung. Nhất là những người thanh niên trẻ, họ đến đây với ḷng tràn đầy nhiệt huyết. có thể họ đă mơ làm người Tây Sơn, tưởng nhớ đến cảnh vua Quang Trung, áo ngự bào nhuộm đen màu thuốc súng, đốc quân dẹp tan quân xâm lược nhà Thanh.

Nhà Tây Sơn khởi nghĩa trong ư thức quật cường, mơ có ngày trừ bạo quyền, đem b́nh an đến cho dân tộc. Cuộc khởi nghĩa được chuẩn bị chu đáo, và được sự ủng hộ của nhiều nhân sĩ miền Trung. Ngoài ba anh em Tây Sơn, nội bộ phong trào Tây Sơn khi khởi nghĩa, c̣n có nhiều văn nhân và vơ tướng. Bên vơ có Thất Hổ tướng, gồm có Trần Quang Diệu, Vơ Văn Dũng, Vơ Đ́nh Tú, Nguyễn Văn Tuyết, Lư Văn Bưu, Lê Văn Hưng, Nguyễn Văn Lộc. Bên văn có Lục Kỳ sĩ , gồm có Vơ Xuân Hoài, Nguyễn Thung, Trương Mỹ Ngọc, La Xuân Kiều, Triệu Đ́nh Thiệp và Cao Tắc Tửu. Ngoài Thất Hổ tướng và Lục Kỳ sĩ ra c̣n có những bậc nữ lưu. Các nữ tướng này được gọi là Ngũ Phụng Thư gồm có Bùi Thị Xuân, Bùi Thị Nhạn, Trần Thị Lan, Nguyễn Thị Dung và Huỳnh Thị Cúc. Ngoài những vị công thần kể trên, c̣n có các tướng sĩ khác, và lực lượng của người Thượng và người Việt gốc Hoa tham dự. Họ đă đóng góp không nhỏ cho sự thành công của nhà Tây Sơn.

Nhà Tây Sơn dưới sự lănh đạo của vua Quang Trung đă lấy vơ lược để dựng nghiệp, lấy nhân tâm mà trị nước. Hoàn cảnh đất nước khó khăn, vua Quang Trung đánh nam dẹp bắc, giữ vững sự độc lập của nước Việt, và khi lên ngôi Hoàng đế trị nước với tấm ḷng nhân hậu và độ lượng. Từ ngày khởi nghĩa, nhà Tây Sơn đă đánh tan bạo quyền Trương Phúc Loan và chúa Nguyễn để củng cố miền Nam, diệt trừ chúa Trịnh để chỉnh đốn triều đ́nh phương Bắc, thống nhất sơn hà sau một cuộc phân chia Nam Bắc gần 200 năm. V́ tàn quân nhà Nguyễn miền Nam vẫn c̣n chiếm Gia định, âm mưu chiếm lại miền Nam, vua Quang Trung đă bốn lần vào Gia định đánh tan quân chúa Nguyễn, đuổi Nguyễn Ánh và b́nh định miền Nam. Sau nhiều lần bị đánh đuổi, Nguyễn Phúc Ánh trong lúc nguy nan đă quyết định chọn giải pháp cơng rắn cắn gà nhà, cầu viện vua Xiêm để đưa quân sang đánh Việt Nam. Nhà Tây Sơn dưới sự lănh đạo của vua Quang Trung lại một lần nữa phá tan hai vạn quân Xiêm và ba trăm chiến thuyền. Thất bại lớn, quân Xiêm chỉ c̣n mấy trăm lủi thủi chạy về.

Sau khi b́nh định miền Nam, nhà Tây Sơn lại ra Bắc Hà ba lần để giải quyết những việc nhiễu nhương triều chính. Lần đầu tiên vua Quang Trung đưa quân ra Bắc diệt họ Trịnh và trao trả quyền hành lại cho vua Lê. Khi nhà Lê không giữ được quyền hành, nhà Tây Sơn lại một lần nữa đưa quân ra Bắc diệt Nguyễn Hữu Chỉnh, Vũ Văn Nhậm, và một lần nữa chỉnh đốn triều đ́nh giám quốc của nhà Lê. Không ngờ Lê Chiêu Thống, trong sự hoảng hốt, vô cớ đi cầu viện nhà Thanh. Một lần nữa, đất nước chúng ta lại lâm vào cảnh “cơng rắn cắn gà nhà”. Nhà Tây Sơn lại một lần nữa dưới sự lănh đạo của vua Quang Trung đă ra Bắc Hà để đánh đuổi hai trăm ngh́n quân xâm lược nhà Thanh. Trước khi khai chiến, vua đă ra lệnh cho quân sĩ ăn Tết trước để đợi đến đêm trừ tịch tấn công quân Thanh, hẹn ngày mồng 7 tháng giêng sẽ ăn Tết Khai hạ. Ngài bảo cùng quân sĩ rằng: "xuân sang một là ăn Tết, hai là chịu chết, tướng sĩ hăy hết ḷng cùng ta".

Kết quả, vua Quang Trung và quân Tây Sơn đă dánh tan quân xâm lược nhà Thanh trước kỳ hẹn hai ngày. Trong cơn hoảng hốt, nguyên soái nhà Thanh là Tôn Sĩ Nghị đă chạy về Tàu quên cả việc mang theo ấn tín.

Đây là lần duy nhất nước ta bị cảnh vua và chúa đưa quân ngoại bang về dày xéo quê hương v́ quyền lợi tư. Cả hai lần quân xâm lăng đều bị quân Tây Sơn dẹp tan. Những chiến công hiển hách của nhà Tây Sơn là những trang sử rực rỡ, làm cho Trung hoa và Xiêm la đều khiếp sợ. Sử gia Trần Trọng Kim khi nhắc đến cuộc chiến thắng nhà Thanh năm 1789, đă cho rằng "từ xưa tới nay nước ta chưa có vơ công nào lẫm liệt như vậy". Lời phê b́nh này hoàn toàn chính đáng v́ đây là một chiến thắng thần tốc, đánh bại một đại cường quốc trong một triều đại cực thịnh: triều đại Càn Long.

Trong hai mươi bốn năm từ ngày khởi nghĩa, vua Quang Trung và nhà Tây Sơn đánh nam dẹp bắc không ngừng, chỉ mong đem lại b́nh yên cho quốc gia, đem cái dũng để đánh ngoại bang, đem ḷng nhân để trị thiên hạ, chỉ mong sao đất nước thái b́nh. Sử sách đều cho vua Quang Trung là bậc đại tài đại dũng. Nhưng trời không chiều ḷng người, làm vua mới được bốn năm, khi vận nước chưa yên, vua Quang Trung lại mất đi khi chỉ mới 40 tuổi.

Từ khi vua Quang Trung băng hà, nội bộ nhà Tây Sơn lại càng chia rẽ. Những mối chia rẽ trước đây của anh em Tây Sơn là điều đáng buồn, nay lại thêm triều chánh phân chia bè đảng. Sự chia rẽ là lư do chính gây ra sự suy vong của nhà Tây Sơn trong những năm sau cùng. Đây là một bài học lớn cho chúng ta. Trong những năm đầu của triều đại Tây Sơn, mọi người đồng tâm hiệp sức dẹp tan bạo quyền và đánh đuổi quân xâm lược. Trong những năm cuối, triều đ́nh chia rẽ, giết hại lẫn nhau và đánh mất những sự nghiệp hiển hách mà vua Quang Trung đă gầy dựng. Nhà Tây Sơn mất đi sau 24 năm chỉ v́ sự phân chia bè đảng, giết hại lẫn nhau.

Lịch sử Hoa kỳ, nơi mà chúng ta xem là một bà mẹ nuôi, cũng bắt đầu vào khoảng hai trăm năm trước đây, cũng cùng lúc với nhà Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa. Mục đích của cuộc khởi nghĩa của người Mỹ cũng giống như mục đích của nhà Tây Sơn chúng ta: chống bạo quyền và đánh đuổi quân thực dân để giành quyền độc lập. Tổng thống Washington cũng đă trải qua bao nhiêu trận chiến đánh quân Anh, cũng giống như vua Quang Trung và nhà Tây Sơn đánh quân Xiêm đuổi quân Thanh. Nhờ ḷng đoàn kết và sự hợp tác trong tinh thần dân chủ của mọi người, Mỹ quốc t́m được quyền độc lập và phát triển quốc gia này hơn hai trăm năm nay, để trở thành một đại cường quốc. Nhà Tây Sơn chỉ giữ được 24 năm chỉ v́ thiếu ḷng đoàn kết.

Khi nhớ đến nhà Tây Sơn, chúng ta lại tưởng nhớ đến những chiến công hiển hách, và chúng ta lại buồn cho những cảnh vua Lê và chúa Nguyễn “cơng rắn cắn gà nhà” v́ quyền lợi riêng tư. Chúng ta lại ngậm ngùi nhớ đến các chiến sĩ Tây Sơn kẻ th́ bị lột da, người th́ thiêu sống, mộ người chết phải quật lên. Hận thù mà làm chi! Thù oán cá nhân mà làm ǵ! Chúng ta chỉ buồn cho ḷng thiếu độ lượng của vua nhà Nguyễn. Chúng ta lại cảm xúc cái đức độ của vua Quang Trung, cảm xúc cái độ lượng của ngài đối với vua tôi nhà Lê, kính trọng ḷng nhân hậu của ngài đối với nhân sĩ Bắc Hà. Nhớ đến ngày Tây Sơn, ḷng dân Việt chúng ta phấn chấn, h́nh dung đến vị đại anh hùng của dân tộc bao nhiêu lần đánh tan quân xâm lược. Nhiều khi chúng ta có thể mơ làm người lính Tây Sơn xung phong giết giặc, mơ có một ngày phục vụ quê hương. Nhưng chúng ta cũng nên ghi nhớ rằng, những chiến công hiển hách ấy chỉ đạt được khi nhà Tây Sơn đoàn kết với nhau một ḷng cứu nước. Và những giấc mơ của chúng ta chỉ có thể thành tựu khi chúng ta có thể ngồi với nhau trong tinh thần hợp tác.

Nhớ đến nhà Tây Sơn, chúng ta hăy ngồi lại bên nhau trong tinh thần đoàn kết, xem đại cuộc làm trọng, và quên đi tham vọng cá nhân. Ngày nào chúng ta cắt bỏ được sự tị hiềm, ḷng đố kỵ, th́ ngày ấy người Việt chúng ta sẽ thương mến nhau hơn. Ngày nào chúng ta có thể ngồi với nhau trong tinh thần hợp tác, trong niềm thông cảm, trong t́nh đồng bào ruột thịt, ngày ấy những giấc mơ của chúng ta sẽ thành sự thực. Ngày ấy chúng ta sẽ không thẹn làm hậu duệ của vua Quang Trung.

                               CAI VĂN KHIÊM Ph.D

Nguồn:http://www.thanhtungdv.com












Sửa lại bởi zer0 : 18 February 2006 lúc 2:43pm
Quay trở về đầu Xem zer0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi zer0
 
huong01
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 18 December 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 62
Msg 2 of 4: Đă gửi: 22 February 2006 lúc 3:56am | Đă lưu IP Trích dẫn huong01

Hi anh Zero !

Anh viết topic này làm em nhớ ḿnh đă rinh giải thưởng t́m hiểu về Khởi nghĩa Tây Sơn và Vua Quang Trung nhân dịp 200 năm kỷ niệm lúc c̣n học lớp 6 (năm 1988).
À mà em c̣n ở chung xă với đại tướng Vơ Văn Dũng mà anh đề cập ở trên đấy.
Chỉ có tiếc một điều nhân tài lúc ấy sao mà nhiều thế c̣n bây giờ những người con đất vơ đang tha hương nhiều nơi, cũng nhiều người đă thành danh nhưng quê hương th́ chưa có nhiều thay đổi !? Những ưu thế về đường bộ, cảng biển, sân bay ngày một mất dần đi khi mà các tỉnh xung quanh đang bứt phá rơ rệt.
Tuy nhiên em vẫn tin rằng trong 20-30 năm nữa B́nh Định sẽ là một trục kinh tế của Miền Trung cùng với Chu Lai và Đà Nẵng vậy.

Tặng anh một câu ca dao của vùng đất vơ như sau:
B́nh Định có núi Vọng phu
Có đầm Thị Mại, có cù lao Xanh
Có Cây, có Cỏ, có Gành
Có non, có nước, có ḿnh có ta



Sửa lại bởi huong01 : 22 February 2006 lúc 4:25am
Quay trở về đầu Xem huong01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi huong01
 
zer0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 28 September 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2560
Msg 3 of 4: Đă gửi: 22 February 2006 lúc 11:41am | Đă lưu IP Trích dẫn zer0

Trích dẫn:

Tặng anh một câu ca dao của vùng đất vơ như sau:
B́nh Định có núi Vọng phu
Có đầm Thị Mại, có cù lao Xanh
Có Cây, có Cỏ, có Gành
Có non, có nước, có ḿnh có ta


Cám ơn Hương01. Vậy chắc bạn biết "múa roi đi quyền" mà hả ! Khi nào bạn múa roi đi quyền, nhớ bảo zer0 biết nhen Không th́ coi chừng trúng zer0 à.




Sửa lại bởi zer0 : 22 February 2006 lúc 11:42am
Quay trở về đầu Xem zer0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi zer0
 
huong01
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 18 December 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 62
Msg 4 of 4: Đă gửi: 23 February 2006 lúc 7:41pm | Đă lưu IP Trích dẫn huong01

Chào anh ZerO !
Em là nam nhi đại trượng phu mà. " Múa roi đi quyền" th́ em không khoái lắm nhưng chước thứ 36 "tẩu vi thượng sách" là nghề của em đó.
Chúc anh vui vẻ !
Quay trở về đầu Xem huong01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi huong01
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.5039 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO