Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 281 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: VÀI Ư VỀ ĐẠO VÀ GIÁO, HIÊN HỆ VỚI VĂN HÓA VIỆT Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 1 of 2: Đă gửi: 05 May 2006 lúc 1:32pm | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

VÀI Ư VỀ “ĐẠO & GIÁO”, LIÊN HỆ VỚI VĂN HÓA VIỆT

Tôi nghĩ: muốn giảm bớt tính cực đoan tôn giáo, chúng ta cần làm sáng tỏ một số điều:

1)     Về Từ ngữ “Đạo” và “Giáo”:

Đạo và Giáo là hai từ thật ra khác nhau như “khoảng cách giữa Đất và Trời”! Đạo, đúng ra là con đường chỉ ra những qui tŕnh, qui luật khách quan muôn đời đúng của sự vật chu dịch trong chu tŕnh sinh thành hoại diệt, để rồi sinh thành hoại diệt, không ngừng nghỉ… C̣n Giáo sử dụng ngôn ngữ (lời nói hay chữ viết) để mong chỉ ra cái “Đao” là cái tự nó, nó như là chính nó mà ngôn ngữ b́nh thường không thể vươn tới. Nói rơ ra: cái “Chính-nó-như-là-nó-là” là (Đạo) và “cái-để- nói-về-Đạo” là Giáo, hay giáo lư. Hai cái nầy thường bị lầm lẫn là một nhưng lại là hai cái khác nhau! Thế nên, hầu hết những cái mà ta thường nghe như: Đạo Phật, Đạo Thiên Chúa, Đạo Hồi, Đạo Hoà Hảo, Đạo Cao Đài… phải ghi nhận như là các giáo, như là: Phật Giáo, Thiên Chúa giáo, Hồi giáo, Phật Giáo Ḥa Hảo, Cao Đài Giáo… Tất cả đều là giáo, tất cả đều sử dụng ngôn ngữ thong thường và theo qui ước của “thế gian pháp” để mong chỉ ra cái Đạo, vốn không thể nói ra. Các vị giáo chủ tiên khởi của các tôn giáo lớn đă nói:

Lăo Tử nói:“Đạo khả Đạo phi Thường Đạo” (Đạo mà nói ra được là Đạo th́ không phải là Đạo Thường hắng) và bởi Đạo là cái không thể dùng lời để nói về nó, nên với Lăo tử, Ngôi Lời Đích Thực (hay Đao) phải là Vô Ngôn… Ông cho rằng dùng chữ chỉ là: “tạm dụng, cưỡng dụng hay phải xem nó như loại “ngôn bất ngôn”.

Đức Jesus cũng nói tương tự: những lời Ông nói nên xem là dụ ngôn, là phương tiện chẳng đặng đừng để nói với những người “ngoại đạo” Ông nói: “Ta giảng nước Thiên đàng cho các tông đồ bằng mạc khải và người ngoại đạo bằng dụ ngôn” : Mạc khải là thấy trực tiếp không qua ngôn từ (và đă mấy ai thuộc hàng thấy bằng mạc khải?) Xem đó th́, chính như Ông, Ông cũng “nói dụ ngôn” nghĩa là: ông cũng khuyên ta phải thận trọng khi đọc “ngôi lời” (viết thường và không nên viết hoa chữ nầy) của ông.

C̣n Phật Thích Ca: Đức Phật, sau 49 năm thuyết giảng, vẫn nói: “Câu thuyết Pháp (viết Hoa: Đạo) đúng đắn hơn cả là ta đă chẳng thuyết Pháp”. Lời thuyết về Pháp của Ngài chỉ là tay chỉ và Ngài khuyên ta cần nương theo tay chỉ để thấy được mặt trăng (tức Đạo). Cũng trong ư nầy, ở chỗ khác, Ngài dạy: “Qua được sông phải bỏ thuyền” (Thuyền là giáo pháp (viết thường hay giáo lư).

Ngay cả như Hồi giáo, giả dụ rằng Ông Mahomad là tiên tri thực sự của Đấng Thánh Alah, cứ xem như Ông đă được Alah cho mạc khải được Đạo, khi tuyền Đạo lại cho người khác hẳn ông phải dùng đến ngôn từ của con người (viết thường), mà ngôn từ, hẳn nhiên, th́ bị nhiều giới hạn như đă nói trên, th́ làm sao có thể tin được rằng những lời đó là Chân Lư Tuyệt Đối (là Ngôi Lời hayĐạo?) Diễn đạt ư của ḿnh bằng ngữ hữu hạn, người tiếp nhận ngôn từ ấy cũng bị giới hạn, phải c̣n tùy vào tŕnh độ hiểu biết, kinh nghiệm đă trải qua, thời đại ḿnh sống , môi trường ḿnh ở… và nhiều thứ tùy thuộc nữa, chưa kể đến việc “tam sao thất bổn” của kinh sách sau nhiều ngàn năm và việc tùy tiện giảng “Kinh Sách được (hay bị) xem như là Đạo, theo ư ḿnh của một số giáo sĩ “làm tôn giáo”…

Trên thực tế ta thấy, cũng v́ ngôi lời đích thực th́ “vô ngôn” và Ngôi Lời” mang tính kinh điển chỉ là ngôi lời (viết thường) của thế gian, của loài người, nên cũng từ những ngôi lời nầy mà tôn giáo dă phân nhánh từ Do Thái Giáo sang Thiên Chúa Giáo La Mă, Tin Lành, Chánh Thống Giáo, Hồi Giáo… và chính ngay trong cùng một tôn lại phân nhánh và bất đồng không đội trời chung như các phe trong Hồi giáo…

Thế th́, hẳn nhiên việc tiếp nhận những chuyện “trên trời” như vậy sẽ khác nhau ở nơi mỗi người, và, như thế th́: tất cả các tín đồ của các tôn giáo có nên xét lại những tín điều ḿnh đă tin theo không? Đặt câu hỏi như thế có nghĩa là ta không nên xem hay tự nhận là người có Đạo và kẻ khác là tà đạo hay ngoại Đạo! Phải có thái độ như vậy mới mong rằng đức tính bao dung mới có cơ nẩy nờ và mới có thể giảm bớt nơi ta tính sự cuồng tín của ḿnh mà không chết chẳng những “lảng xẹt” mà c̣n tội nghiệp cho người khác: Tất cả những cái chết xưa nay được cho là tử v́ Đạo phải được xem là tử v́ giáo! Ta thấy, ác vị giáo chủ xưa nay chẳng có vị nào viết kinh sách, và nếu có, như trường hợp Lăo Tử, đều có để lại lời khuyến cáo là ḿnh làm chuyện chẳng đặng đừng: ngôn bất ngôn, chữ tạm dụng phải bỏ lời lấy ư... Sách kinh chỉ là sản phẩm của con người nên tôn giáo cũng chỉ là sản phẩm của con người (và con người th́ có những bất toàn của nó). Đừng để những kẻ hành nghề tôn giáo trong thời mạc pháp nầy lợi dụng vào ư đồ riêng tư của họ.

2)     Về Phật Tam Thể, Chúa Ba Ngôi, Đấng Alah Tự Hữu!

Phật tam thể là ǵ? Phật Tam Thể là tính Phật với các thể BI, thể TRÍ và thể Dũng Trong Ta. Bi là t́nh thương, Trí là sự sáng suốt và Dũng là nghị lực hay đức tính tự thắng ḿnh.

Chúa Ba Ngôi là ǵ? Chúa ba Ngôi là Chúa trong ta với các ngôi Cha, Con và Thánh Thần. Ba Ông nầy trong Một, có nghĩa là cũng trong ta như các người rao giảng về “Ngài”, nói: “Chúa ở cùng anh chị em”.

Điều nầy có nghĩa CHÚA = PHẬT VÀ ĐỀU TRONG TA! (Dĩ nhiên mọi người đều có Chúa hay Phật trong ta, cũng đồng nghĩa với Chúa có ngoài ta nữa, nhưng nói trong ta là nhằn nhấn mạnh chúa nơi tự thân mọi sự vật. Khi ta xem và suy nghiệm việc làm dấu Thánh của con chiên Thiên Chúa Giáo, họ vừa đọc vừa làm dấu “Nhân Danh Cha (tay vừa chỉ đầu, chỉ lư trí hay sự sáng suốt , là Trí của PG), lại đọc “và Con và tay chỉ tim (t́nh thương = Bi của PG) và rồi đọc ”và Thánh Thần, tay chỉ hai vai, chỉ sự gánh vác, nghị lực = Đức Dũng của PG. Nên câu ”Chúa ở cùng anh chị em = Phật Tự Tánh hay tính Phật nơi mọi chúng sinh!

Chúa ở khắp mọi nơi = Phật ở khắp mọi nơi = Thánh Alah tự hữu. Đối chiếu với Dịch giáo, đây là Tam Tính trong mọi sự vật. Ba tính đó là sự sáng hay tính phát sáng (thấy rơ khi cho vật chất nổ tương đương Ngôi Cha hay Đức Trí), sức nóng hay tính nồng ấm trong vật chất (tương đương Ngôi Chúa Con hay Đức Bi) và sự thu hút hay lực gắn bó lẫn nhau trong vật chất (tương đương ngôi Thánh Thần hay lực Dũng).

Có điều đáng nghi nhận: Hồi Giáo và Thiên Chúa giáo đều là hai tôn giáo Duy Độc Thần, cũng từ gốc Do Thái giáo mà ra, nên họ cùng nhận ông Abraham làm ông tổ, nên ông GOD cũng chính là Alah chỉ khác nhau tên gọi. Phật, Chúa, Alah đều có từ trước vô cùng, Họ đều là một Đấng Duy nhất mà tùy ngôn ngữ, tủy dân tộc, tùy thời đại có tên gọi khác nhau. Họ (hay cũng chính là cũng một đấng ấy!) là Đức Thái Cực hay Hạt Căn Bản Vật Chất (nói theo lối nói thời thượng của khoa học, là Hạt Căn Bản gồm Hạt và Phản Hạt, như thể Thái Cực có hai Nghi Âm Dương bất phân ly và từ đó sinh ra muôn loài, chính tự trong Hạt nầy của vật chất cũng mang sẳn Tam Tính Phật hay Ba Ngôi chúa là ba tính nói trên dưới dạng của Điểm, Sóng và Trường!)

3) Về Sự Tương Đồng Qua Các Biểu Tượng Thờ Cúng Của Các Tôn Giáo Lớn: Tứ tượng, Thánh Giá, Chữ Vạn và Bát Quái

Cây Thánh Giá chính là biểu tượng của Tứ Tượng: Thanh ngang và dọc của Thánh giá là đường tung và hoành là tượng trưng cho thời gian (Dương) và không gian (âm), tương ứng với những đoạn nối với các biểu tượng của Nhan-Đèn và Hoa Quả trên bàn thờ Ông Bà (c̣n gọi là Gia Tiên ḍng Việt). Các con Thái Âm _ Thái Dương, Thiếu Âm _ Thiếu Dương nối lại với nhau ta sẽ có h́nh Thánh Giá.

Tứ Tượng và Thánh Giá gợi ra tượng h́nh ảnh Thái cực (có hai phần âm và dương) hay hạt cơ bản vật chất (có vật và phản vật) phát triển theo lối trực phân 22 = 4 để h́nh thành Tứ tượng có tượng h́nh của Thánh giá.

Như chúng ta điều biết: vật chất không đứng yên. H́nh Thánh giá hay Tứ tượng biểu thị vật chất trực phân hai lần để thành ra 4. Và, nếu thêm một lần trực phân nữa: 2 X 2 X 2 hay 23 = 8, ta sẽ con 8 viết ra lư số là tám quái. Tám số Âm Dương nầy là 8 Quái của BQ và, nếu vị thế tám quái, nếu dùng h́nh để biểu thị cho lần trực phân nầy (trực phân lần 3) sẽ là Tứ tượng hay cây thánh giá, sẽ găy phần ngọn thành ra h́nh chữ VẠN của PG. Nếu, trên h́nh CHỮ VẠN, ta đặt các chữ số Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Li, Khôn, Đoài (là số của hệ Dịch lư viết dưới dạng ba hào), sẽ là “Bùa Bát Quái”, là một trong những đồ h́nh của Dịch vậy!

Ở trên, tôi vừa dùng Dịch lư Tiên Rồng với hệ số toán Hà Lạc để chỉ ra sự tương đồng giữa các giáo lư của các tôn giáo lớn, xem chừng như nghịch chiều, mà cũng có thể dung nạp trong tinh thần văn hóa Việt, sẽ được tiếp tục khai triển thêm trong phần kế dưới:

4) Phải T́m Cái Đồng Nguyên Cho Tôn Giáo

Ngày Xưa dưới thời Lư Trần ông cha ta đă hóa giải được ba chiều hướng của ba tôn giáo xem chừng như đối nghịch là Phật với chữ Tâm (Tâm Đạo), Lăo với chữ Vô (Đạo Vô Vi) và Khổng với chữ Hữu (Đạo Hữu Vi), dung hợp vào Đồng nguyên. Ta thử hỏi: nhờ đâu tổ tiên ta làm được việc nầy? _ Lời đáp hẳn là nhờ vào tư tưởng của Việt Nho hay nguyên nho trong tinh thần: “Nửa theo cha xuống biển” (theo đường trí mà Hán nho đem chữ nghĩa hóa ra là: “trí gỉa nhạo thủy”) và “nửa theo mẹ lên núi” là theo đường tâm hay “nhân giả nhạo sơn”), cho về dung hợp nơi Cánh Đồng Tương (Nửa theo cha và theo Mẹ hằng năm về hợp mặt với nhau tại Cánh Đồng Tương- Huyền thoại Việt). Đồng là điểm tương đồng, đồng cũng là nơi dung chấp cả đất và nước, cha và Mẹ, lư và t́nh… cũng là nơi sinh vật nẩy sinh muôn loài! Sự dung chấp nầy nằm trong dạng thức mà ngày xưa Bách Việt được xem như là cùng một bọc Mẹ Âu Cơ: Trăm Việt được sống và tồn tại mà không một Việt nào được xem trọng hay bị coi khinh, ngày nay mô h́nh nầy giống với dạng: Toàn Cầu hóa trong mô thức dung nạp trong một sự liên kết như là Bang Địa Cầu Đất Mẹ (huyền thoại Việt gọi là Âu Cơ: Âu: Mẹ, Cơ: Nền tảng; nền tảng Mẹ), sẽ sớm trở thành hiện thực nếu có sự đe dọa từ ngoài của một nhân chủng mới ngoài địa cầu….

Không phải ngẫu nhiên mà dân tộc ta có được đức tính dung chấp tôn giáo và có thể hóa giải được các tư tưởng mang tính một chiều, khiến cho các tôn giáo ngoại lai giảm đi tính cực đoan như ta đă thấy xẩy ra trên đất nước chúng ta. Chính nền văn hóa xây dựng trên mô thức “Tiên Rồng Một Cặp”, là mô thức thống nhất toàn triệt “mâu”(là cái cây kèo nèo của đàn ông) và “thuẫn” (là cái tṛn-không-tṛn-và-dẹp-không-dẹp h́nh thuẫn của đàn bà, để h́nh thành cái “mâu-thuẫn” trong Một. Mâu thuẫn (hay Rồng Tiên) “kết nhau thành một cặp vợ chồng” mang lấy h́nh ảnh tứ tượng do âm dương giao nhau (cái của ông giao hợp cùng cái của bà (hay đực cái bắt cặp, âm dương giao nhau) sẽ sanh ra mọi thứ, mọi loài…là giống bách Việt của Vũ trụ mà huyền số 100 khi viết ra lư số là con Thuần Lôi chỉ sự mổ tung hay sự nẩy nở tối đa, chỉ ra...

Nếu chúng ta theo mô thức nầy để làm sống lại chủ đạo văn hóa, th́ nhất định sẽ ḥa đồng được nhiều cái mâu thuẫn chẳng những trong lănh vực tôn giáo mà có thể trong nhiều lănh vực khác nữa, như trong tác phẩm Văn Hóa Cổ Việt của TĐ Nguyễn Việt Nho đă chỉ ra…
(C̣n tiếp)
Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 2 of 2: Đă gửi: 11 May 2006 lúc 9:32am | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

5. Vài Ư Nghĩ Về ĐẠO “ÔNG BÀ” Của Ta (tt và hết)

Đạo Ông Bà với đúng nghĩa của Đạo là sự dung nạp bao trùm của Mâu Ông và Thuẫn Bà nhưng phần đông, những nhà tôn giáo học không thấy được điều nầy nên thường cho rằng: Đạo Ông Bà của ta là một tín ngưỡng chung chung; giống như của mọi dân tộc khác; nó chỉ thuần là việc thờ cúng những “bậc trên trước” đă qúa cố như cha mẹ, ông bà, tiên tổ, nội ngoại và nhiều người liên hệ máu mủ khác, đă khuất…

Với cái nh́n hời hợt, sẽ cho rằng Đạo Ông Bà là một tín ngưỡng, nhưng nếu có sự khảo sát tường tận th́ Đạo Ông Bà phải được xem như vừa là một tôn giáo như mọi tôn giáo khác và nó cũng vừa là một Đạo đúng nghĩa của từ dùng:

Đạo “Ông Bà” như là một Tôn Giáo và và như là một Đạo Đích Thực!

@ Đạo Ông Bà là một Tôn Giáo:

Dưới cái nh́n chung, một tôn giáo đ̣i phải có những yếu tố thiết yếu để cấu thành nó, như: giáo lư, giáo chủ, giáo đồ, giáo dân, giáo đường …Nếu dựa trên tiêu chuẩn nầy, nếu được khảo sát kỹ, th́ Đạo Ông Bà của người Việt, cũng hội đủ những yếu tố cần thiết để được xem là một tôn giáo:

@ Về Giáo Lư:

Tuy không có sách kiểu như sách mà ta thường thấy, để rao giảng và lưu truyền qua thế hệ như nhiều tôn giáo khác, nhưng không có nghĩa là Đạo “Ông Bà” không có giáo lư mang tính nhất quán nhằm hướng dẫn con cháu “hành Đạo”. Tuy không thông qua sách vở kinh điển qui ước, nhưng Đạo Ông Bà thưyết giảng Giáo lư “Ông Bà” qua “chân truyền”, truyền ḍng bằng sách có cấu trúc không bằng chữ qui ước (nên được gọi là vô ngôn, không chữ) mà bằng chữ âm dương tựa như những vạch rời và vạch liền trên thân đốt trúc mà tôi tạm gọi là đạo tự. Kinh huyền thoại sách Ước có ghi rằng:

“Sách Ước trinh nguyên không một chữ
Gậy thần đốt trúc có hai đầu”
Hai đầu đốt trúc được câu ca đề cập là đầu sanh và đầu tử, huyền thoại gọi là đầu ông và đầu bà, có nghĩa là đầu âm và đầu dương … Hai đầu nầy nếu dung lư số để ghi th́ một đầu 1 Càn (___) và đầu kia là 2 Khôn (_ _). Hai đạo tự Yin Yang nầy “dính dáng” vào nhau mà h́nh thành sách ḍng tộc, thế nên Đạo “Ông Bà” c̣n được gọi là Đạo Gia Tiên (nhà Tiên, tiên chỉ AC) hay Đạo Tổ Tiên (tổ chỉ tổ phụ LLQ). Tổ Tiên ḍng Việt chính là Rồng LLQ và Tiên ÂC Huyền Thoại, và,. v́ mang lấy tính huyền thoại, nên hai vị Tổ nầy mang thêm lấy ư nghĩa có khác với quan niệm thông thựng của nhiều dân tộc khác. Và với nghĩa của huyền thoại, từ “Tổ Tiên” ḍng vừa là từ mang lấy tính của một ông tổ của thực sử cũng vừa là ông tổ của huyền sử… và cũng trong ư nghĩa của “Tổ Huyền sử” th́ “Ông Bà” hay “LLQ-Âu Cơ” là từ tạm dụng, tạm mượn, là huyền tự, nhằm diễn huyền ư, nằm sau hai chữ nầy: Hai huyền tự Tiên Rồng nầy giống như là hai thành tố cấu thành vật chất gọi là Âm Dương hay Càn (___) Khôn (_ _) trong Dịch học. Hai thành tố nầy cũng có thể xem như là cái “vật chất và phản vật chất” trong hạt cơ bản, hay “vật và vật ảo” trong khoa lượng tử hoặc “xác và hồn” trong ư niệm của tôn giáo và như là “xác và vía” trong niềm tin Việt nơi trong một vật thể… Riêng trên lănh vực văn hóa, hai huyền tự “Ông, Bà” là thuộc loại triết tự hay Đạo tự nằm trong bộ môn lư số tiên rồng, nhằm giáo thuyết Đạo Âm Dương để chỉ ra cái Đạo Biến Dịch Luân Hồi, là con đường biến hóa tiến hóa của tất cả muôn loài và muôn sự trong hoàn vũ.

Trong ư nghĩa Ông là Càn (___) và Bà là Khôn (_ _) của Dịch lư, th́ Đạo “Ông Bà” c̣n mang lấy nghĩa là một Đạo đích thực, v́ nó làm cho con đường biến dịch tự thể hiện ra như chính nó, xuyên qua cấu trúc của các con lư số do hai đạo tự Càn (___) Khôn (_ _) tạo thành và chính các con lư số mang tính khách quan của toán học nầy đă làm cho sự vật chính sự vật tiết lộ ra cái Đạo của nó… v́ vậy mới nói là Đạo “Ông Bà” đáng được xem như một Đạo đích thực hơn là những cái được gọi là “Đạo” khác…

@ Về Giáo Chủ:

Ông Lạc Long Quân và Bà Âu Cơ là những nhân vật của Huyền thoại, nhưng huyền thoại không là huyễn thoại (là chuyện hoặc, chuyện phịa đặt), và, hai cái “huyền” nầy hợp cùng các cái “huyền” khác nữa, để h́nh thành huyền sử…Và nói đến huyền sử ta phải hiểu rằng; huyền sử, một phần cũng là thực sử, và phần nữa là phần được thêm những cái “huyền”, là những cái được dấu kín bên trong ngôn từ hay con huyền số, hoặc các đồ h́nh… để qua đó làm cho các Pháp (hay Đạo) tự nó hiển lộ ra.... Thế nên hai nhân vật “LLQ và AC” là nhân vật của Huyền sử và cũng là thực sử: Hai Ngài chính là Tổ Phụ, Tổ Mẫu của ḍng Việt và trên phương diện Đạo giáo có thể xem LLQ và AC như là hai vị giáo chủ, Giáo Chủ Cặp hay Cặp Giáo Chủ của Đạo Ông Bà vậy!

@ Về Giáo Đồ hay Tông Đồ:

Tông Đồ của Đạo Ông Bà là những Tiên Nhân, Tiền Nhân hay Hiền Nhân, quân tử, thấu hiểu Dịch Đạo (cũng là Đạo Ông Bà). Những vị nầy cũng có thể là theo một tôn giáo nào khác miễn là họ thông hiểu được cái lẽ biến dịch của Càn Khôn, là hai biểu tượng của Ông Dương (___), Bà Âm (_ _)

@ Về Giáo Dân:

Giáo dân là tất cả những ai tin theo đạo Ông Bà, dỉ nhiên có thứ bậc, cao th́ thông hiểu được lư đạo (là những qui luật tự nhiên của sự biến dịch của sự vật được giáo lư hay Dịch lư chỉ ra, thấp th́ tin và theo theo niềm tin được truyền ḍng qua h́nh thức thờ cúng hay qua niềm tin qua nên hành xử trong cuộc sống.

@ Về Giáo Đường hay Cơ Sở Thờ Cúng:

Những người theo Đạo Ông Bà hầu hết đều thiết lập bàn thờ Ông Bà Tổ Tiên (Bà thờ nầy được gọi là bàn thờ Gia Tiên) nay nơi nhà ḿnh đang ở, ở nơi được xem là trang trọng ở “nhà trên”. Ngoài ra, mỗi họ tộc c̣n có chỗ thờ phụng chung, gọi là từ đường họ tộc, chung cho làng là nơi các đ́nh, chung cho cả nước là nơi đền Hùng…

6. Tạm Kết:

Qua phần tŕnh bầy trên ta thấy Đạo Ông Bà qua cách tôn thờ ḍng Việt, có thể xem như vừa là một tín ngưỡng đơn giản, vừa là một tôn giáo với giáo thuyết âm dương và cũng vừa là một “Đạo” với đúng nghĩa của từ đạo là con đường (the way) chân chính chỉ ra sự biến dịch của sự vật trong thiên nhiên, thế nên, việc “theo Đạo” nầy dưới sự hướng dẫn của trí tuệ, chắc chắn không là việc làm hoài cổ mà có nghĩa là việc nhằm để canh tân. Đạo Ông Bà (cũng là Đạo Tiên Rồng), phát sinh từ nền tảng văn hóa Tiên Âm, Rồng Dưng của Dịch lư, tuy xưa, rất xưa, nhưng nó là lối dẫn đích thực vào Đạo Dịch, nên cũng luôn luôn là hướng mới, hướng của tương lai…, thế nên việc “vào đạo” ở đây cũng đồng nghĩ với việc trở về nền Văn hóa Cổ Việt, vừa mang tính Việt và vừa mang tính việt (viết thường) mang nghĩa của siêu việt phổ cập cho mọi dân tộc: nền văn hóa nầy, chẳng những mở được lối ḥa cho tôn giáo mà c̣n có khả năng dung nạp, ḥa được những cái không đồng (ḥa nhi bất đồng” như bất đồng chủng tộc, bất đồng văn hóa, bất đồng tư tưởng Đông tây, thần vật, bất đồng giữa “nửa theo cha và theo mẹ” trong đợt chia con lần 3 vào năm 1975… Làm được việc nầy là chu toàn được sử mệnh ḍng tộc được “định bởi thiên thư”, là các đồ h́nh Hà Lạc và BQ được nêu lên từ thiên cổ… Và, làm được việc nầy cũng là mở ra được cho nhân loại một kỷ nguyên phát triển mới mà T/S Cao thế Dung gọi là Kỷ Nguyên Sau 30 tháng Tư 75 (Xin mời qúi bạn đọc tiếp tục đọc: Sử Mệnh Ḍng Việt Với Việt Lư Tiên Rồng đang được post lên cũng trên mạng nầy)
____
Tâm thức Việt đang đơm bông kết trái
Đem Rồng Tiên để viết lại sách kinh
Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.6396 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO