Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 210 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Đức Dalai Lama Tenzin Gyatso XIV Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 1 of 7: Đă gửi: 07 May 2006 lúc 7:52am | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang


Đức Dalai Lama Tenzin Gyatso XIV-Người hiện thời trị v́ Vương Quốc Phật Giáo Tây Tạng


ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA-VỊ SỨ GIẢ CỦA H̉A B̀NH

Thích Nguyên Tạng

Mới đây theo công tŕnh nghiên cứu cá nhân của giáo sư Eric Sharp thuộc Đại học Sydney, Australia, trong số những thánh nhân của thế kỷ thứ 20 này, có ba thánh nhân người châu Á, đó là cố thi hào Ấn Độ Rabindranath Tagore (1861-1941), Thánh Mahatma Ghandi (1869 - 1948) và một vị hiện sống là Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14.


Đức Đạt Lai Lạt Ma 14, tên thật là Tenzin Gyatso, là một nhà lănh đạo thế quyền và giáo quyền của nhân dân Tây Tạng. Ngài chào đời tại làng Taktser, vùng Đông Bắc Tây Tạng vào ngày 6 tháng 7 năm 1935 (Ất Hợi) trong một gia đ́nh nông dân. Ngài được thừa nhận là Dalai Lama vào năm 2 tuổi theo truyền thống Tây Tạng như là hóa thân của Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 13, cũng là hiện thân của Đức Quán Thế Âm (Avalokitesvara), một vị Bồ tát của ḷng từ.


Theo truyền thống của người Tây Tạng, Đức Đạt Lai Lạt Ma là hiện thân ḷng từ của chư Phật và Bồ tát, người chọn con đường tái sinh trở lại kiếp người để cứu giúp chúng sanh. Dalai Lama, nghĩa là "Người bảo vệ đức tin" (Defender of the Faith), "Biển lớn của trí tuệ" (Ocean of Wisdom), "Vua của Chánh Pháp" (King of Dharma), Viên bảo châu như ư (Wishfulfilling Gem).....

Đức Đạt Lai Lạt Ma được tấn phong tước vị Dalai Lama vào ngày 22 tháng 2 năm 1940 tại Lhasa, thủ đô của Tây Tạng, chính thức là người lănh đạo chính trị và tôn giáo cho 6 triệu người Tây Tạng.

1. Quá tŕnh t́m kiếm Đức Đạt Lai Lạt Ma:

Khi Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 13 viên tịch vào năm 1933, chính phủ Tây Tạng gặp khủng hoảng trong việc t́m kiếm một người thừa kế. Năm 1935, vị nhiếp chính đi đến hồ thiêng Lhamo Lhatso ở Chokhorgyal, khoảng 90 dặm từ thủ đô Lhasa. Theo truyền thống của Tây Tạng, người ta có thể nh́n thấy mọi việc ở tương lai từ hồ thiêng (Holy lake) này. Lúc bấy giờ vị nhiếp chính thấy ba chữ Tây Tạng Ah, Ka và Ma hiện lên giữa mặt nước trong vắt của hồ thiêng, theo sau ba mẫu tự này là bức tranh của một ngôi chùa ba tầng với mái ngói màu xanh lục và một căn nhà có chiếc máng xối kỳ lạ.


Năm 1937, chính phủ Tây Tạng đă gởi những h́nh ảnh thiêng liêng ấy từ hồ thiêng đến các tỉnh thành của Tây Tạng để t́m kiếm nơi tái sinh của Đức Đạt Lai Lạt Ma. Một phái đoàn t́m kiếm tái sanh được thành lập và đi về hướng Đông Bắc Tây Tạng, vị trưởng phái đoàn là Lạt ma Kewtsang Rinpoche, Tu viện trưởng Tu viện Sera. Khi phái đoàn đến làng Amdo, họ thấy quang cảnh nơi này giống y như h́nh ảnh đă thấy dưới hồ thiêng. Lobsang Tsewang cải trang thành người trưởng đoàn, và Lạt ma Kewtsang cải trang thành người thị giả và họ vào thăm một căn nhà với chiếc máng xối kỳ lạ. Bấy giờ Lạt ma Kewtsang có mang một xâu chuỗi (rosary) của Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 13 và chú bé trong căn nhà ấy đă nhận ra nó và yêu cầu được cầm xem. Lạt Ma Kewtsang hứa sẽ cho nếu chú đoán được ngài là ai. Và chú bé liền trả lời ngay bằng một loại tiếng lóng của địa phương là "Sera aga'', nghĩa là ''Lạt ma ở tu viện Sera". Tiếp đó, Ngài hỏi chú bé vị trưởng đoàn là ai và chú bé đă trả lời đúng; chú cũng cho biết tên chính xác tên của người thị giả. Theo sau đó là một loạt trắc nghiệm khác để chú bé chọn lựa những đồ dùng thường ngày của Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 13 và chú bé cũng nhận ra tất cả và nói: ''của tôi, của tôi". Chú bé ấy chính là Đức Đạt Lai Lạt Ma hiện nay.


Từ những kết quả của cuộc kiểm tra này giúp họ đoán chắc rằng họ đă t́m ra hóa thân mới và niềm tin của họ càng được vững mạnh thêm bởi những ư nghĩa từ ba mẫu tự Tây Tạng đă từng thấy dưới hồ thiêng: Ah là hàm nghĩa cho tỉnh lỵ Amdo, nơi chú bé chào đời, Ka là chỉ cho Tu viện Kumbum, một ngôi Tu viện lớn nhất với ba tầng gần nhà của chú bé và Ma là ám chỉ cho ngôi tu viện Karma Rolpai Dorje ở trên ngọn núi của ngôi làng gần bên. Cuối cùng phái đoàn quyết định chú bé ấy là hậu thân của Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 13.

2. Tu học tại Tây Tạng :

Đức Đạt Lai Lạt bắt đầu sự nghiệp học vấn của ḿnh vào năm 6 tuổi và hoàn tất học vị cao nhất của PG Tây Tạng là Geshe Lharampa, tương đương với Tiến sĩ triết học Phật giáo (Doctorate of Buddhist Philosophy) ở tuổi 25 vào năm 1959. Năm 24 tuổi, Ngài đă tham dự kỳ thi đầu tiên tại các đại học Phật giáo Drepung, Sera và Ganden. Kỳ thi cuối cùng được tổ chức tại Jokhang, thủ đô Lhasa trong thời gian lễ hội Monlam, tháng giêng theo lịch Tây Tạng.

Trước đó Ngài phải học tất cả các môn học chính như Luận lư (Logic) văn hóa và nghệ thuật Tây Tạng (Culture & Tibetan Art), Phạn ngữ (Sanskrit), Y học (Medicine), Triết học Phật giáo (Buddhist philosophy). Riêng môn Phật học này là khó nhất, được chia ra làm năm phần là Bát nhă (Prajnaparamita), Trung quán luận (Madhyamika), Giới luật (Vinaya), Luận A Tỳ Đạt Ma (Abidharma) và Nhân minh luận (Pramana) . Và các môn học phụ khác là: biện luận (dialetics), thơ ca (poetry), âm nhạc (music) và kịch nghệ (drama), thiên văn (astrology), văn phạm (metre and phraseing ).

3. Vai tṛ và trách nhiệm lănh đạo :


Vào ngày 17 tháng 11 năm 1950, Đức Đạt Lai Lạt đă khoác lên ḿnh một trọng trách là người lănh đạo thế quyền của người dân Tây Tạng (head of the State and Government) sau khi có khoảng 80.000 quân lính của Trung Quốc tấn công vào Tây Tạng.


Năm 1954, Ngài đă đến Bắc kinh để thương thuyết ḥa b́nh với chủ tịch Mao Trạch Đông (Mao Tse-tung) và những nhà lănh đạo Trung Hoa khác, gồm Chu Ân Lai (Chou En-lai) và Đặng Tiểu B́nh (Deng Xiaoping). Tuy nhiên, các cuộc đàm phán trong chuyến đi này không mang lại kết quả, cuối cùng Ngài đă quyết định muốn cứu văn cho Tây Tạng Ngài phải ra nước ngoài.


4. Đào thoát khỏi Tây Tạng :

Với nỗ lực mang lại một giải pháp ḥa b́nh của Ngài cho người dân Tây Tạng đă bị cản trở bởi một chính sách tàn bạo của nhà cầm quyền Bắc Kinh, trong khi đó ở miền Đông Tây Tạng dân chúng đă đứng lên kháng cự mạnh mẽ đối với sự đàn áp của Trung Hoa. Sự kháng cự này đă lan ra trên nhiều tỉnh thành của Tây Tạng. Vào ngày 10 tháng 3 năm 1959, một cuộc biểu t́nh lớn nhất trong lịch sử của Tây Tạng tại thủ đô Lhasa để kêu gọi binh lính Trung Quốc phải rút khỏi Tây Tạng và tái xác định rằng Tây Tạng là một quốc gia độc lập. Cuộc biểu t́nh ôn ḥa này đă bị bẻ găy một cách tàn nhẫn của quân đội điên cuồng của Hoa Lục. Kết quả của cuộc xâm lăng này đă giết chết hàng triệu người Tây Tạng vô tội và phá hủy 6 triệu chùa chiền tại đất nước này. Để t́m con đường giải phóng nỗi khổ đau ấy, 80.000 người dân Tây Tạng cùng với Đức Đạt Lai Lạt Ma vượt qua dăy Hy Mă Lạp Sơn để đến tị nạn tại miền bắc Ấn Độ vào năm 1959.

5. Chính phủ lưu vong tại Dharamsala, miền Bắc Ấn Độ :


Ngày nay, với hơn 120.000 người Tây Tạng lưu trú tại vùng đất Dharamsala, Ấn Độ, được biết như là một ''Lhasa nhỏ", lập thành một chính quyền lưu vong Tây Tạng với một Hội Đồng Dân Cử Tây Tạng (Commission of Tibetan People's Deputies) vào năm 1960.

Trong những năm đầu lưu vong, Đức Đạt Lai Lạt Ma đă kêu gọi Hoa Kỳ lên tiếng về vấn đề của Tây Tạng, kết quả ba quyết nghị đă được thông qua tại Hội Đồng lập Pháp của Hoa Kỳ vào năm 1959, 1961 và năm 1965, kêu gọi nhà cầm quyền Bắc Kinh phải tôn trọng nhân quyền của người Tây Tạng và ước muốn tự trị của họ. Với việc thành lập một chính phủ lưu vong Tây Tạng, Đức Đạt Lai Lạt Ma thấy rằng công việc khẩn cấp phải làm là cứu nguy dân tị nạn và nền văn hóa của Tây Tạng. Các lĩnh vực nông nghiệp, kinh tế, văn hóa, giáo dục đă dần được tái hoạt động tại Ấn Độ. Trẻ em Tây Tạng được đi học và một Trường đại học Tây Tạng được thành lập tại Ấn Độ. Có khoảng 200 tu viện Tây Tạng được xây dựng tại Ấn để Tăng chúng tu học, duy tŕ và bảo vệ văn hóa và tôn giáo của Tây Tạng.

Năm 1963, Đức Đạt Lai Lạt Ma đă ban hành một hiến pháp dân chủ (democratic constitution) hoàn toàn dựa trên giới luật của nhà Phật và bản hiến chương nhân quyền của LHQ để biên soạn và chuẩn bị cho một mô h́nh đất nước Tây Tạng tự do ở tương lai.

Năm 1965, Ngài đến tham dự đại lễ Phật Đản Phật lịch 2500 tại Ấn Độ, đă gặp được Thủ tướng Ấn ông Nehru và ông Chu Ân Lai , đàm phán về vấn đề của Tây Tạng.

Ngày nay, thành viên của quốc hội Tây Tạng sẽ được bầu cử bởi dân chúng. Hội đồng nội các được bầu cử bởi quốc hội. Đức Đạt Lai Lạt Ma nhấn mạnh rằng nhiệm vụ chính của chính quyền Tây Tạng là chăm lo cho đời sống người dân và Ngài cũng nói thêm, khi Tây Tạng giành lại nền độc lập, Ngài sẽ không c̣n ngồi ở văn pḥng chính phủ nữa.


Năm 1987, Đức Đạt Lai Lạt Ma tham dự một hội nghị nhân quyền tại thủ đô Washington, Hoa Kỳ. Ngài đề xuất một Chương Tŕnh Ḥa B́nh Năm Điểm (A Five-Point Peace Plan) bao gồm, 1) Biến Tây Tạng thành một khu vực ḥa b́nh; 2) Chấm dứt việc di dân Trung Hoa đang de dọa sự tồn tại của dân tộc Tây Tạng; 3) Tôn trọng các quyền dân chủ, tự do và quyền làm người của dân Tây Tạng; 4) Phục hồi và bảo vệ môi sinh của Tây Tạng và chấm dứt việc sử dụng đất Tây Tạng để sản xuất vũ khí nguyên tử và bỏ đồ phế thải nguyên tử; và 5) Khởi sự thương thảo ngay về quy chế tương lai của Tây Tạng và bang giao giữa Tây Tạng với Trung Hoa.

Ngày 15 tháng 6 năm 1988, tại Strasbourg, Pháp quốc Ngài nhắc lại Chương Tŕnh Ḥa B́nh Năm Điểm và yêu cầu nhà cầm quyền Bắc kinh trao trả lại nền độc lập cho Tây Tạng. Ngày 9 tháng 10 năm 1991, trong khi phát biểu tại đại học Yale, Hoa Kỳ, Ngài bày tỏ ư định muốn trở về thăm Tây Tạng để đích thân đánh giá t́nh h́nh chính trị nơi ấy. Ngài nói: ''Tôi thật sự lo lắng v́ t́nh cảnh bạo động có lẽ sẽ bùng nỗ. Tôi muốn làm cái ǵ đó để chận đứng lại... chuyến viếng thăm của tôi sẽ là một cơ hội mới để làm tăng thêm sự cảm thông và tạo ra một nền tảng để giải quyết''.

6. Các giải thưởng :


Từ chuyến viếng thăm phương Tây đầu tiên của Ngài vào năm1973, một số trường đại học và viện nghiên cứu đă trao tặng Ngài những Giải thưởng về Ḥa b́nh (Peace Award) và Bằng Tiến sĩ danh dự (honorary Doctorate Degree) để tuyên dương những tác phẩm xuất sắc của Ngài viết về triết học Phật giáo, giải pháp cho những xung đột của quốc tế, vấn đề nhân quyền và môi sinh toàn cầu. Trong lần trao giải thưởng cho Đức Đạt Lai Lạt Ma tại Ủy Hội Nhân quyền Raoul Wallenberg, dân biểu Mỹ ông Tom Lantos đă nói: "sự đấu tranh dũng cảm của Đức Đạt Lai Lạt Ma đă tạo ra một sự chú ư đặc biệt về nhân quyền và ḥa b́nh thế giới. Sự kiên tŕ đấu tranh của Ngài để chấm dứt khổ đau cho dân tộc Tây Tạng qua những cuộc đàm phán ḥa b́nh và ḥa giải".

7. Giải thưởng Nobel Ḥa B́nh năm 1989 :


Ủy ban Ḥa B́nh Na Uy quyết định trao tặng Giải thưởng Nobel Ḥa B́nh (Peace Prize) cho Ngài vào năm 1989 sau khi được cả thế giới tán dương và tán thành, ngoại trừ Trung Hoa. Trong quyết định ấy có đoạn viết: "Ủy ban muốn nhấn mạnh rằng Đức Đạt Lai Lạt Ma với sự đấu tranh cho tự do cho Tây Tạng vẫn kiên quyết không sử dụng bạo lực. Ngài đă ủng hộ giải pháp ḥa b́nh dựa trên tinh thần khoan dung và tôn trọng lẫn nhau để bảo vệ lịch sử và tài sản văn hóa của con người''.


Vào ngày 10 tháng 12 năm 1989, Đức Đạt Lai Lạt Ma đă tiếp nhận giải thưởng ḥa b́nh trên tinh thần nhân danh những người bị đàn áp ở khắp mọi nơi, tất cả những ai đấu tranh cho tự do và ḥa b́nh thế giới và đặc biệt là nhân dân Tây Tạng. Trong lời phát biểu tại buổi lễ nhận giải, Ngài đă nói: ''Giải thưởng đă tái xác nhận một lần nữa ḷng quyết tâm của chúng tôi rằng chân lư, ḷng dũng cảm và quyết tâm của chúng tôi như là những vũ khí, Tây Tạng sẽ được tự do. Cuộc đấu tranh của chúng tôi vẫn phải theo đuổi đường hướng bất bạo động và loại bỏ hận thù'' ("The prize reaffirms our conviction that with truth, courage and determination as our weapons, Tibet will be liberated. Our struggle must remain nonviolent and free of hatred").

8. Tiếp xúc với Đông & Tây :

Từ năm 1967, Đức Đạt Lai Lạt Ma đă khởi hàng loạt chuyến viếng thăm, đến nay đă được 46 quốc gia. Vào mùa thu năm 1991, Ngài đến thăm vùng Baltic khi nhận được lời mời của Tổng thống Lithuania, ông Vytautas Landsbergis, và Ngài đă trở thành vị khách ngoại quốc đầu tiên đọc diễn văn tại quốc hội của Lithuania. Ngài đă gặp đức Giáo Hoàng Paul đệ lục tại Vatican vào năm 1973 và đức Giáo Hoàng John Paul đệ nhị vào năm 1980 tại Rome và các năm khác là 1980, 1982, 1986, 1988 và 1990.

Sau đây là bản liệt kê danh sách các quốc gia mà Đức Đạt Lai Lạt đă viếng thăm: Argentina 1992, 1999 ; Úc Đại Lợi: 1982, 1992, 1996; Áo quốc: 1973, 1983, 1986, 1989, 1991,1992, 1993, 1995, 1998 ; Bỉ: 1973, 1990, 1991, 1994, 1999; Bulgaria 1991; Buryat Autonomous 1991, 1993; Brazil, 1992, 1999 ; Canada 1980, 1990,1993 ; Chile 1992, 1999 ; Costa Rica 1989 ; Czechkoslvakia 1990 ; Đan Mạch: 1973, 1991, 1996; Estonia 1991; Phần Lan: 1988, 1996, 1998; Pháp: 1982, 1986, 1988, 1989, 1990, 1991, 1992, 1993, 1994, 1998; Đức: 1973, 1982, 1983, 1984, 1986, 1987, 1988, 1989, 1990, 1991,1992,1994, 1995, 1996, 1998, 1999; Greece 1979; Hungary 1982, 1989, 1992, 1993. 1996 ; Indonesia 1982; Israel 1994, 1999 ; Italy 1982, 1986, 1988, 1989, 1991, 1994, 1996, 1999; Nhật Bản: 1967, 1978, 1980, 1984,1994, 1995, 1998; Latvia 1991; Liechtenstein 1991; Lithunia 1991; Mă Lai: 1982; Mexico 1989 ; Mông Cổ: 1979, 1982, 1991, 1994; Nepal 1981; Tân Tây Lan: 1992, 1996; Na Uy: 1973, 1989, 1991, 1996 ; Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa: 1954; Ḥa Lan: 1993; Cộng Ḥa Ấn Độ: 1956, 1959 (cũng là nơi Ngài trú ngụ hiện nay); Cộng Ḥa Ái Nhĩ Lan: 1973, 1991; Singapore: 1982 ; Tây Ban Nha: 1982, 1994 ; Nam Phi: 1996; Thụy Điển: 1973, 1988, 1990, 1991, 1996; Thụy Sĩ: 1973, 1974, 1974, 1983, 1985, 1987, 1988, 1990, 1991,1994, 1995, 1996, 1998; Thái Lan: 1967, 1972, 1993; Hà Lan 1973, 1986, 1990,1994; Ṭa thánh Vatican: 1973, 1981, 1984, 1988, 1990, 1991, 1996 ; Thổ Nhĩ Kỳ: 1983; Anh quốc: 1973, 1981, 1984, 1988, 1991,1993, 1994, 1996, 1999 ; Liên Xô cũ: 1991,1994; Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ: 1979, 1980, 1981, 1984, 1987, 1990, 1991, 1992, 1993, 1994, 1995, 1996, 1998, 1999.

9. Những nhà lănh đạo mà Đức Đạt Lai Lạt Ma tiếp xúc:

Năm 1999 :

Ngày 16 tháng 6: ông Josckha Fischer, Bộ trưởng ngoại giao Đức

Ngày 12 tháng 5: ông Robin Cook, Bộ trưởng ngoại giao Anh

Ngày 13tháng 5: ông Tony Blair, Thủ tướng Anh

Ngày 4 tháng 5: ông Jean Luc DEHAENE, Thủ tướng Bỉ

Ngày 14 tháng 4: ông Edwardo Frei, Tổng thống cộng ḥa Chile

Ngày 7 tháng 4: ông Fernando Henrique Cardoso, Tổng thống Brazil

Năm 1998:

Ngày 8 tháng 12: ông Jacques Chirac, Tổng Thống Pháp

Ngày 8 tháng 12: ông Lionel Jospin, Thủ tướng Pháp

Ngày 8 tháng 12: ông Kofi Annan, Tổng Thư Kư Liên Hợp Quốc

Ngày 10 tháng 12: ông William J. Clinton, Tổng thống Mỹ

Ngày 10 tháng 12: ông Albert Gore, Phó Tổng thống Mỹ

Ngày 10 tháng 12: bà Madeleine Alright, Ngoại trưởng Mỹ

Ngày 20 tháng 12: ông Claes Anderson, Bộ Trưởng Văn Hóa, Phần Lan

Ngày 16 tháng 12: bà Elisabeth Guigou, Bộ Trưởng Tư Pháp, Pháp quốc

Ngày 9 tháng 12: ông Wolfgang Schuessel, Bộ Trưởng Ngoại giao, Áo

Năm 1997

Ngày 23 tháng 4: bà Madeleine Albright, Ngoại trưởng Mỹ

Ngày 23 tháng 4: ông William J. Clinton, Tổng thống Mỹ

Ngày 23 tháng 4: ông Albert Gore, Phó Tổng thống Mỹ

Ngày 24 tháng 3: ông Lin Feng-cheng, Bộ Trưởng Nội Vu, Đài Loan

Ngày 26 tháng 3: ông Lien Chan, Phó Tổng Thống Đài Loan

Ngày 27 tháng 3: ông Lee Teng-hui, Tổng Thống Đài Loan

Năm 1996

Ngày 23 tháng 10: ông Van Mierlo, Ngoại Trưởng Phần Lan

Ngày 23 tháng 10: Tiến sĩ Klaus Hansch, Chủ tịch Nghị Viện Châu Âu

Ngày 23 tháng 10: ông Jacques Santer, Chủ tịch Liên Minh Châu Âu

Ngày 29 tháng 10: ông Jacues Toubon, Bộ Trưởng Tư Pháp, Pháp quốc

Ngày 26 tháng 9: ông John Howard, Thủ tướng Úc

Ngày 14 tháng 9: ông Alexander Downer, Ngọai trưởng Úc

Ngày 11 tháng 9: ông Jim Bolger, Thủ tướng Tân Tây Lan

Ngày 11 tháng 9: ông Don McKinnon, Phó Thủ tướng Tân Tây Lan

Ngày 22 tháng 6: ông Nelson Mandela, Tổng thống Nam Phi

Ngày 17 tháng 7: ông Malcom Rifkind, Ngoại trưởng Anh

Ngày 28 tháng 5: ông Bjørn Tore Godal, Ngoại trưởng Na Uy

Ngày 27 tháng 5: ông Pekka Haavisto, Bộ Trưởng Môi Sinh, Phần Lan

Ngày 23 tháng 5: bà Lena Hjelm-Walln, Ngoại Trưởng Thụy Điển

Ngày 20 tháng 5: Giáo hoàng Pope John Paul II

Ngày 15 tháng 5: ông Niels Petersen, Ngoại Trưởng Đan Mạch

Ngày 30 tháng 4: Hoàng tử Albert, xứ Monaco

Năm 1995

Ngày 13 tháng 9: ông William J. Clinton, Tổng Thống Mỹ

Ngày 13 tháng 9: ông Albert Gore, Phó Tổng Thống Mỹ

Ngày 4 tháng 5: Tiến sĩ Klaus Kinkel, Ngoại trưởng Đức

Ngày 23 tháng 6: ông Flavio Cotti, Ngoại Trưởng Thụy Sĩ


Năm 1994

Ngày 8 tháng 10: bà Gro Harlem Brundtland, Thủ Tướng Na Uy

Ngày 3 tháng 7: bàVioleta Chamorro, Tổng Thống Nicaragua

Ngày 17 tháng 6: ông Silvio Berlusconi, Thủ Tướng Italy

Ngày 16 tháng 6: ông Oscar Luigi Scalfaro, Tổng Thống Italy

Ngày 9 ttháng 6: ông Marin Gonzalez, Phó Chủ Tịch Liên Minh Châu Âu

Ngày 7 tháng 6: ông Jean Luc Dehene, Thủ Tướng Bỉ

Ngày 6 tháng 6: ông Pleter Kooilmans, Ngoại Trưởng Hà Lan

Ngày 5 tháng 6: ông Wim Kok, Tổng Trưởng Tài chính Hà Lan

Ngày 29 tháng 4: Giáo sư Karl-Hans Laermann, Tổng Trưởng Giáo Dục Đức

Ngày 28 tháng 4: ông William J. Clinton, Tổng Thống Mỹ

Ngày 28 tháng 4: ông Albert Gore, Phó Tổng Thống Mỹ

Ngày 21 tháng 3: ông Yossi Sarid, Bộ Trưởng Môi Sinh Israel


Năm 1993

Ngày 16 tháng 11: ông Francois Mitterrand, Tổng Thống Pháp

Ngày 16 tháng 11: ông Alain Juppe, Bộ Trưởng Ngoại giao Pháp

Ngày 14 tháng 11: ông Philippe Douste Blazy, Bộ Trưởng Y Tế Pháp

Ngày 30 tháng 10: ông Alain Carignon, Tổng Trưởng Thông Tin Pháp

Ngày 28 tháng 10: ông Michel Barnier, Bộ Trưởng Môi Sinh Pháp

Ngày 14 tháng 6: Tiến sĩ Thomas Klestil, Tổng Thống Áo

Ngày 14 tháng 6: Tiến sĩ Alois Mock, Bộ Trưởng Ngoại giao Áo

Ngày 14 tháng 6: Tiến sĩ Nikolaus Michalek, Bộ Trưởng Tư Pháp Áo

Ngày 15 tháng 6: ông Franz Vranitzky, Thủ Tướng Áo

Ngày 15 tháng 6: Tiến sĩ Erhard Buiek, Phó Thủ Tướng Áo

Ngày 29 tháng 6: bà Barbara McDougal, Bộ Trưởng Nội Vụ Canada

Ngày 12 tháng 5: ông Douglas Hurd, Bộ Trưởng Ngoại giao Anh

Ngày 27 tháng 4: ông William J. Clinton, Tổng Thống Mỹ

Ngày 27 tháng 4: ông Albert Gore, Phó Tổng Thống Mỹ

Ngày 26 tháng 4: ông Warren Christopher, Bộ Trưởng Ngoại giao Mỹ


Năm 1992

Ngày 6 tháng 4: ông Gareth Evan, Bộ Trưởng Ngoại giao Úc

Ngày 8 tháng 4: ông Paul Keating, Thủ Tướng Úc

Ngày 14 tháng 4: ông Don McKinnon, Bộ Trưởng Ngoại giao Tân Tây Lan

Ngày 11 tháng 4: ông Carlos Menem, Tổng Thống Argentina

Ngày 17 tháng 5: ông Patiricio Aylwin, Tổng Thống Chile

Ngày 16 tháng 7: Tiến sĩ Thomas Klestil, Tổng Thống Áo

Ngày 26 tháng 7: ông Franz Vranitzky, Thủ Tướng Áo


Năm 1991

Ngày 22 tháng 3: bà Mary Rohinson, Tổng Thống Ái Nhĩ Lan

Ngày 16 tháng 4: ông George Bush, Tổng Thống Mỹ

Ngày 16 tháng 8: His Highness Hans Adam, Prince of Lichtenstein

Ngày 19 tháng 8: ông Rene Felber, Bộ Trưởng Ngoại giao Thụy Sĩ

Ngày 16 tháng 8: ông Ronald Dumas, Bộ Trưởng Ngoại giao Pháp

Ngày 2 tháng 9: ông Kurt Waldheim, Tổng Thống Áo

Ngày 2 tháng 9: ông Alois Mock, Bộ Trưởng Ngoại giao Áo

Ngày 3 tháng 9: ông Franz Vranitzky, Thủ Tướng Áo

Ngày 29 tháng 9: ông Vytautas Landsbergis, Tổng Thống Lithaunia

Ngày 30 tháng 9: ông Gediminas Vagnorius, Thủ Tướng Lithaunia

Ngày 1 tháng 10: ông Kazimieras Motieka, Phó Tổng Thống Lithaunia

Ngày 2 tháng 10: ông Anatolijs Gorbunvos, Tổng Thống Lavtia

Ngày 3 tháng 10: ông Andregs Krastins, Phó Tổng Thống Lavtia

Ngày 4tháng 10: ông Bronius Kuzmickas, Phó Tổng Thống Estonia

Ngày 5tháng 10: ông Zhelyn Zhelev, Tổng Thống Bulgaria

Ngày 2 tháng 12: ông John Major, Thủ Tướng Anh

Ngày 4 tháng 12: bà Margaretha af Ugglas, Tổng Thống Thụy Điển

Ngày 5 tháng 12: ông Uffe Ellemann-Jensen, Bộ Trưởng Ngoại giao Đan Mạch

Ngày 8 tháng 12: ông Torvald Stoltenberg, Bộ Trưởng Ngoại giao Na Uy


Năm 1990

Ngày 2 tháng 2: ông Vaclav Havel, Tổng Thống Czechoslovakia

Ngày 24 tháng 24: Hon Lizin, Bộ Trưởng thương Mại và Hợp Tác Pháp

Ngày 1 tháng 6: Đức Giáo hoàng John Paul II

Ngày 2 tháng 9: ông Gerry Weiner, Ngoại Trưởng Canada

Ngày 10 tháng 9: ông H. van den Broek, Bộ Trưởng Ngoại giao Hà Lan

Ngày 7 tháng 10: ông Richard von Weizsacher, Tổng Thống Đức


Năm 1989

Ngày 27 tháng 6: Tiến sĩ Oscar Arias, Tổng Thống Costa Rica

Ngày 3 than1g 7: ông Carlos Salinas de Gortari, Tổng Thống Mexico

Ngày 6 tháng 12: ông Jurgen Wohlrabe, Tổng Thống Tây Đức

Ngày 9 tháng 12: ông Kjell Magne Bondevik, Bộ Trưởng Ngoại giao Na Uy

Ngày 10 tháng 12: Vua Olav, Na Uy

Ngày 11 tháng 12: ông Jan P. Syse, Thủ Tướng Na Uy


Năm 1986

Ngày 13 tháng 5: Tiến sĩ Rudolf Kirchschlaeger, Tổng Thống Áo

Ngày 27 tháng 5: ông Jacques Chirac, Thủ Tướng Pháp

Năm 1982

Ngày 27 tháng 7: ông Tunku Abdul Rahman, Bộ Trưởng Ngoại giao Mă Lai

Ngày 26 tháng 7: ông A. Ratu Perwiranegasa, Tổng Trưởng Tôn giáo Mă Lai

Ngày 2 tháng 8: Ông Adam Malik, Phó Tổng Thống Nam Dương


Năm 1980

Ông Suzuki Zenko, Thủ Tướng Nhật Bản


Năm 1978

Bà J.R. Jayewardene, Phu nhân Tổng Thống Sri Lanka


Năm 1973

Ngày 1 tháng 9: Đức Giáo Ḥang Pual V

Ngày 10 tháng 10: ông Erskine Chidlers, Tổng Thống Ái Nhĩ Lan

Ngày 10 tháng 10 ông Lien Cosgrade, Thủ Tướng Ái Nhĩ Lan

Ngày 10 tháng 10: ông Frank Aiken, Bộ Trưởng Ngoại giao Ái Nhĩ Lan


Năm 1967

Ngày 13 tháng 11: ông Field Marshal T. Kittikachorn, Thủ Tướng Thái Lan

Ngày 14 tháng 11: Vua Bhumibol Adulyadej, Thái Lan


Năm 1956

Tất cả các vị Thủ Tướng, Tổng Thống, Phó Tổng Thống Ấn Độ

Năm 1954

Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai và Đặng Tiểu B́nh

10. Một Tu sĩ Phật Giáo b́nh thường

Đức Đạt Lai Lạt Ma thường nói rằng: ''Tôi chỉ là một tu sĩ Phật giáo b́nh thường, không hơn, không kém'' (I am just a simple Buddhist monk - no more, no less). Sống trong một tịnh thất nhỏ ở Dharamsala, Ngài thức dậy vào lúc 4 giờ sáng, ngồi thiền, rồi tiếp tục làm việc theo thời khóa biểu của văn pḥng chính phủ, tiếp khách và diễn giảng giáo lư cho các khóa tu hoặc chứng minh các đại lễ.

11. Tác phẩm của Ngài :

Mặc dù bận rộn với nhiều công tác của chính phủ và hoằng Pháp, nhưng Đức Đạt Lai Lạt Ma cũng dành những thời gian nhất định để viết những tác phẩm Phật học, lịch sử, tự truyện... để phổ biến những tinh túy trong giáo lư của Phật Đà. Khởi viết cuốn ''Đất nước và Con người của Tôi'' (My Land and My People) vào năm 1964 sau khi Ngài đến tị nạn tại Ấn Độ, tính đến nay đă có trên dưới 50 tác phẩm các loại, do chính ngài tự tay viết hoặc do đệ tử ghi chép những bài giảng của Ngài hoặc họ viết về ngài. Đáng chú ư trong số tác phẩm này là : "Khai mở con mắt trí tuệ" (The opening of the Wisdom eye, xuất bản năm 1972; "Phật giáo của Tây Tạng'' (The Buddhism of Tibet, xb năm 1975); "Dalai Lama: chính sách của Ḷng Từ" (The Dalai Lama: A Policy of Kindness, xb năm 1990); "Tự do nơi lưu đầy'' (Free in Exile, xb năm 1991); "Ư nghĩa của cuộc sống'' (The meaning of Life, xb năm 1992) "Tia sáng trong bóng đêm" (Flash of Lightning in the Dark of Night, xb năm 1994); ''Cuộc đối thoại về trách nhiệm chung và giáo dục ''(Dialogues on Universal Responsibility and Education, xb năm 1995); "Sức mạnh của ḷng từ'' (The power of compassion, xb năm 1995); "Con đường giải thoát'' (The path of Enlightenment, xb năm 1995); "Bạo lực và Ḷng từ bi/ sức mạnh của Phật giáo" (Violence and Compassion/ Power of Buddhism, xb năm 1995); "Bốn Chân Lư Mầu Nhiệm" (The Four Noble Truths, xb năm 1998); "Nghệ thuật hạnh phúc" (The art of Happiness, xb năm 1998).v.v... (địa chỉ liên lạc để thỉnh sách của Ngài là: Snow Lion, PO Box 6483. Thaca, NY 14851, USA. Tel: 001-607-273-8519. Fax: 001-607-273-8508. e-mail: Snow Lion. http://www.snowlionpub.com. Wisdom Publication, 361 Newbury Street, Boston, Ma. 02115, USA. Tel: 001-617-536-3358, Fax: 001-617-536-1897. http://www.snowlionpub.com; Dharma Publishing, 2910 San Pablo Ave, Berkeley, CA 94702, USA. Tel: 001-510-548-5407. Fax: 001-510-548-2230. Wisdom Books, 402 Hoe Street, London E17 9AA, UK. Tel: 0044-181-520-5588. Fax: 0044-181-520-0932. http://www.demon.co.uk/wisdom . Địa chỉ liên lạc với tác giả: His Holiness the Dalai-Lama's Religious and Cultural Society. Gangchen Kyishong, Dharamsala 176215, District Kangra, Himachal Pradesh INDIA.

12. Kết luận:

Như sự mô tả của giáo sư Eric Sharpe thánh nhân là người suốt đời chú trọng đến việc mang lại an lạc cho con người và cuộc đời. Trong khi theo đuổi lư tưởng ấy, họ thường phải hứng chịu những trở ngại, đau đớn hoặc nguy hiểm đến sinh mạng. Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 đă hiện thân cho những ǵ đă được mô tả ấy. Tuy nhiên, theo các nhà phân tích, sự xuất hiện của ngài như là một định mệnh, đă thừa kế tước vị Dalai Lama ở trong một giai đoạn bấp bênh nhất trong toàn bộ lịch sử cao quư này. Hiện nay, vẫn trong thân phận người tị nạn lưu vong, tuy nhiên, Ngài rất lạc quan và hy vọng cho tương lai độc lập và tự do cho thế giới và xứ sở của Ngài như lời Ngài đă nhắc tới trong bức Thông Điệp 2000: "Thế kỷ 20 đầy xung đột và chiến tranh. Từng bước, chúng ta bảo đảm thế kỷ tới sẽ có đặc tính bất bạo động và đối thoại, là điều kiện tiên quyết để cùng hiện hữu bên nhau trong ḥa b́nh". "Xă hội nào cũng có những khác biệt và xung đột. Tuy vậy, chúng ta cần phát triển niềm tin tưởng rằng: đối thoại và t́nh bạn là một đường lối chính chắn để tránh bạo động. Trước thiên kỷ mới, điều mọi người cần thực hiện là tăng cường tinh thần trách nhiệm đối với quốc tế". /.

Tổng hợp theo các tài liệu:

Mary craig (1997) Kundun, A biography of the Family of the Dalai Lama, Harper Collins Publishers, London
Roger Hicks & Ngakpa Chogyam (1984) Great Ocean, An Authories Biography of the Buddhist Monk Tenzin Gyatso His Holiness The 14th Dalai Lama, Element Books, Great Britain.
Tenzin Gyatso Dalai Lama (1998), Freedom in Exile, Snow Lion Publications, New York.
-----------------------------------------
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 2 of 7: Đă gửi: 09 May 2006 lúc 7:40am | Đă lưu IP Trích dẫn OnlyOne_0

 

OnlyOne_0 xin phép bạn phoquang  cho post bài cùng chủ đề về Đức Dalai Lama XIV.

OnlyOne_0 xin phép bạn Learner cho post bài đă cùng trao đổi để mọi người cùng đọc theo chủ đề này.

  

OnlyOne_0 và bạn Learner cùng nhau trao đổi và câu hỏi đặt ra như sau:

 

Hỏi:

 

 1. Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 là một NGƯỜI có đầy đủ điều kiện để đạt đến Giác Ngộ, thế Ngài đă Giác Ngộ chưa? Nếu rồi th́ sao không hành Pháp giống như Đức Phật Thích Ca với văn phong thời nay.(đỡ phải 5 người mười ư).
C̣n nếu chưa th́ Ai là người dám mơ ước đến Giác Ngộ đây?!!, chúng sinh sẽ đến bao giờ mới thành tựu Phật quả đây.

2. Đức ĐLLM 14 sao không hành sử như đức Phật Thích Ca đă làm (không phục quốc, nước Ca T́ La Vệ của Ngài) mà hiến cả cuộc đời cho thế giới đại đồng thấm nhuần Phật Pháp.

 

Trả lời:

 

 

Trước hết cảm ơn bạn đă tạo cho tôi một cảm hứng để ḿnh có thể viết một bài riêng về Đức Dalai Lama XIV. Đầu tiên tôi chỉ định thu gọn vắn tắt chỉ để trả lời câu hỏi của bạn. Cuối cùng th́ những ḍng chữ cứ tuôn chảy làm cho tôi không thể dừng lại được. V́ vậy, thay v́ trả lời tôi viết bài viết gửi tới bạn.

 

Tôi có thể trả lời bạn ngay câu hỏi đầu tiên: Ngài (Đức Dalai Lama XIV) đă là người giác ngộ. V́ ngài đă trở lại với chúng ta bằng nguyện lực chứ không phải bằng nghiệp lực. Nếu một con người nói với tôi rằng người đó trở lại trái đất này bằng nguyện lực th́ tôi nói người đó đă giác ngộ. Vùng đất Tây Tạng là vùng đất duy nhất trên thế giới có từ Rinpoche - có nghĩa là tái sinh bằng nguyện lực gắn theo tên của các Lama tái sinh. Chúng ta có thể kể hàng loạt tên các lama tái sinh của Tây Tạng như Patrul Rinpoche, Dudjom Rinpoche, Dilgo Khyénte Rinpoche, Sogual Rinpoche (tác giả Tạng Thư Sống Chết), .....

 

Đức Dalai Lama XIV là một bằng chứng sống tuyệt vời nhất cho thuyết luân hồi - tái sinh trong đạo Phật. Ngài đă tái sinh đến lần thứ 14 ở mảnh đất Tây Tạng và ở trên hành tinh này. Khi các nhà báo phương Tây hỏi ngài năm nay bao nhiêu tuổi ? Ngài hồn nhiên trả lời: '' Tuổi tôi vào khoảng hơn 600 năm ''. Và một nhà báo khác hỏi rằng: Thưa Ngài, ngài có tin vào thuyết luân hồi - tái sinh không ?. Ngài cũng hồn nhiên đáp: '' It's my job ''.

 

Lần đầu tiên nh́n Ngài qua tivi, tôi vô cùng ṭ ṃ, sau đó dần dần có một tâm trạng vô cùng phấn chấn dạt dào trong tôi. Tôi nhận ra sự hồn nhiên, trong sáng đến tinh khiết trong con người Ngài. Bạn có biết không ? Khi có một phóng viên đặt câu hỏi về ''cái khoản kia '' của Ngài thế nào rồi ?. Ngài trả lời không một chút do dự trong nụ cười tươi sáng: '' It does n't work ''. Với tôi đây là câu nói của một vị Bồ tát v́ chỉ một vị Bồ tát mới có được câu nói này trong trạng thái tinh thần như vậy. Tôi và bạn thử nghĩ xem. Liệu chúng ta đặt vào địa vị của Ngài có trả lời vui vẻ và ngay lập tức được không ? Một người lănh tụ tôn giáo lớn, một người chính trị gia lớn chưa chắc vượt qua câu hỏi này một cách hiền hoà và dễ dàng như vậy. Thật đơn giản v́ Ngài đă là Bồ tát. Ngài đă vượt qua sự đối đăi của thế gian, Ngài đă thể hiện một sự từ bi lớn lao ngay trong từng giây phút khi tiếp xúc với mọi người xung quanh.

 

Đức Dalai Lama XIV là một con người đặc biệt (lănh tụ tôn giáo và chính trị) và sinh ra bởi một nguyên nhân đặc biệt (bởi nguyện lực). Khi sinh ra và lớn lên, khác với mọi Lama khác, khác với mọi tăng sĩ khác trên toàn thế giới: Ngài đă có hàng triệu tín đồ thuần thành xung quanh Ngài. Nhưng trở ngại lớn nhất mà Ngài phải gánh vác đó là trọng trách của một nhà cầm quyền, một nhà chính trị. Bạn biết đấy, thời gian cầm quyền của một đế chế bao giờ cũng ngắn hơn rất nhiều so với thời gian tồn tại của một tôn giáo. Sự tồn tại của một đế chế không thể như tôn giáo, bởi v́ tôn giáo có thể vượt không gian, thời gian, vượt ra ngoài biên giới quốc gia và tồn tại hàng ngh́n năm. Đây cũng chính là mẫu thuẫn lớn nhất mà Ngài phải gánh vác và giải quyết trong lần thứ 14 quay trở về trái đất này.

 

Sự tái sinh thứ 14 của Ngài có một ư nghĩa lớn lao đối với tất cả chúng ta. Và rất có ư nghĩa đối với những ai yêu quí đạo Phật. Có ư nghĩa cho tôi và cho bạn. Chính Ngài đă trả lời giúp cho tôi hàng loạt câu hỏi đang hoài nghi về Mật Tông, về Du Già, về Nghiệp Lực, về Tôn giáo, về Phật giáo ....mà không dễ ǵ chúng ta tự trả lời được nếu không có sự trở lại của Ngài.

 

 

Có một câu danh ngôn nổi tiếng : '' Không ai tắm hai lần trên một ḍng sông ''. Cũng thế Đức Dalai Lama XIV sẽ không thể hành xử giống như Đức Phật Thích Ca đă làm. Hiện tại đang là thời kỳ Đức Phật Thích Ca cai trị cơi Ta bà, và Người đă thọ kư cho Bồ tát Di Lặc sẽ trở thành Đức Phật tương lai cai trị cơi Ta ba này. Chúng ta có thể tu thành A la hán, thành Bồ tát hoặc thành Phật để vào nơi Niết Bàn tịch mịch bỏ lại sau lưng cơi Ta bà (trừ khi ta phát nguyện làm Bồ tát độ chúng sinh) nhưng không phải là vị Phật cai trị cơi Ta bà này. Đây là một điều chắc chắn. V́ vậy  Đức Dalai Lama XIV - Ngài chỉ là một vị Bồ tát đang làm hết sức ḿnh với ḷng từ bi và trí tuệ đóng góp cho sự phát triển tâm thức của con người trong thế giới này.

 

Dưới sự dẫn dắt của Ngài, bất cứ ai trong chúng ta cũng có quyền mơ ước được trở thành người giác ngộ và đều có quyền mơ ước quả vị Phật. Bởi v́ Ngài và các đệ tử của Ngài - các Lama tái sinh (các Lama.... Rinpoche) là một minh chứng vĩ đại cho quả vị đó và các Ngài đang nỗ lực chứng minh cho nhân loại điều này.

 

Nếu bạn để ư một chút bạn sẽ thấy có hai sự ra đi lớn trong lịch sử Phật giáo: Một là của Bồ Đề Đạt Ma và hai là của Đức Dalai Lama XIV. Nhờ sự ra đi của Bồ Đề Đạt Ma từ Ấn  Độ sang Trung Hoa mà lịch sử Thiền tông Trung Hoa đă phát triển rực rỡ và lan toả mănh mẽ đi khắp nơi trên thế giới. Và nhờ sự ra đi của Đức Dalai Lama XIV mà Mật tông của ngài Long Thọ (Nagarjuna 600-650) cũng lan toả ra cả thế giới hiện nay. Lan toả đến một ngày mà ''Mật'' sẽ không c̣n là bí mật nữa. Mật tông sẽ là một pháp tu b́nh thường như nhiều pháp tu khác và cũng sẽ phát triển rực rỡ như Thiền tông Trung Hoa thời hậu Bồ Đề Đạt Ma.

 

Đỉnh cao của sự công khai hoá phép truyền Mật tông của Đức Dalai Lama XIV là vào trung tuần tháng 12 (từ ngày 11 đến 19/12) năm 1994, tại sân vận động Olympic, thuộc bang Barcelona, nước Tây Ban Nha, đă diễn ra tuần lễ thuyết Pháp và truyền Pháp Mật Tông KALACHAKRA theo truyền thống của Phật giáo Tây Tạng, do Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 chủ tŕ. Trong dịp này đă có trên 3000 Tăng Ni và Phật tử tại gia trên khắp các nước thuộc châu Âu và châu Mỹ về dự. (Thích Nguyên Tạng). Đây là một thông điệp nhắn gửi đến tất cả chúng ta rằng việc phát triển pháp môn tu Mật tông bước sang một giai đoạn mới, một bước tiến mới về số lượng.

 

Và Mật Tông luôn luôn được chào đón ở mọi nơi, mọi lúc trên toàn cầu với sự huyền bí của nó (các madala, bắt ấn, tŕ chú, quán tưởng). Nhưng khi bất cứ ai hỏi Đức Dalai Lama XIV là Ngài có thần thông không ? Với một nụ cười hồn nhiên, nhân hậu trên môi, Ngài luôn trả lời : '' I am just a simple Buddhist monk - no more, no less ''. Đối với tôi, đây là câu trả lời trung thực nhất và giàu ḷng từ bi nhất. Bởi v́ sao ? Bởi nếu có thần thông th́ hẳn Ngài đă làm được ǵ đó để ngăn chặn được chiến tranh, ngăn chặn được bệnh dịch AID, báo trước được vụ 11-9, cảnh báo về thảm họa sóng thần sắp xảy ra... và bao nhiêu điều khác nữa.

 

Người ta cầu mong sự ấn chứng nơi Ngài về giác ngộ, về quả vị trong Mật Tông, người ta tôn Ngài làm Phật sống. Hàng ngàn tu sĩ Mật Tông ở khắp nơi trên thế giới đều ước ao có sự ấn chứng nơi Ngài. Thậm chí c̣n giả danh sự ấn chứng nơi Ngài để có thể mong cầu một chút danh mà đáng lẽ không cần có với cuộc đời của một tu sĩ. Vậy mà Ngài không bao giờ coi ḿnh là Bồ tát, là Phật, Ngài chỉ luôn luôn coi ḿnh là một tu sĩ Phật giáo không hơn không kém. Theo tôi, ở nơi Ngài phải có một Định lực lớn lao th́ Ngài mới làm được như vậy.

 

Có hai cuộc ra đi lớn trong Phật giáo đều là để Phật giáo hưng thịnh, vượt ra ngoài biên giới quốc gia. Tuy nhiên, nh́n lại chúng ta thấy có sự rất khác biệt về mặt lịch sử cũng như hoàn cảnh:

 

Với Bồ Đề Đạt Ma đạp trên sóng nước, rời Ấn Độ sang Trung Hoa, một thân, một ḿnh vác gậy treo giày. Ban ngày th́ trẻ con sợ hăi v́ h́nh thức dữ tợn, tiếp kiến vua Lương Vũ Đế th́ bị coi thường, chín năm ngồi thiền úp mặt vào tường rồi mới nhận đệ tử để truyền giáo. Nhưng phía sau lưng Người không có một gánh nặng nào hết.   

 

C̣n với Đức Dalai Lama XIV th́ sự ra đi kéo theo hơn 80,000 tín đồ ở Tây Tạng và được cả một đất nước Ấn Độ và thế giới chào đón, giúp đỡ. Ngài bị vây bọc xung quanh bởi các tín đồ, các đệ tử trung thành, với các Phật tử trên toàn thế giới muốn chia sẻ khó khăn với Ngài và cả các thế lực chính trị muốn bênh vực Ngài, bảo vệ Ngài. Nhưng đằng sau lưng Ngài là gánh nặng của một nhà cầm quyền, một đất nước. V́ thế nên tôi nói để giữ được ḿnh là một tu sĩ không hơn không kém đối với Ngài là một thử thách hàng ngày, và Ngài đă vượt qua - đơn giản v́ Ngài là một vị Bồ tát (người đă tái sinh bằng nguyện lực). Ngài đă làm một cuộc cách mạng trong Mật Tông bằng một lễ truyền giáo đông nhất, mang tính quốc tế lớn nhất trong pháp tu Mật Tông và fđă được tổ chức vào năm 1994 tại Tây Ban Nha với hơn 3000 người. Trong khi pháp môn này thông thường được trao truyền một cách hạn chế và bí mật.  

 

Bạn thấy đấy, một bên là ra đi tự nguyện nhưng trải qua bao sóng gió, lao đao mới truyền giáo được. Một bên là sự ra đi cưỡng bức nhưng được chào đón, nghênh tiếp trọng thị và đầy đủ. Truyền giáo trong sự khao khát và ngưỡng mộ của tín đồ nhưng trong ḷng vẫn là gánh nặng của một nhà cầm quyền, một nhà chính trị.

 

Với vai tṛ là một lănh tụ tôn giáo, Ngài đă dễ dàng hoàn thành như bao lần tái sinh trước. Nhưng với vai tṛ của một nhà cầm quyền, nhà chính trị, lần thứ 14 này, Ngài lại chưa thể hoàn thành được trọng trách này. Bởi v́ Ngài đang đứng trước một mẫu thuẫn: sự tồn tại của một đế chế (nay đă tan ră v́ sự yếu kém, v́ sự ngăn cách quá lâu với thế giới bên ngoài) và sự phát triển rực rỡ của Phật giáo - một tôn giáo đă sinh ra Ngài. Và Ngài đă lựa chọn, lựa chọn Phật giáo bằng những hành động từ bi và trí tuệ, bằng việc chọn lấy giải Nobel hoà b́nh để cho một Tây Tạng hoà b́nh, cho một thế giới hoà b́nh và cho cả thế giới Phật giáo chúng ta. Ngài đă vượt ra ngoài vùng đất Tây Tạng để bước ra với thế giới. Ngài đă cải tổ lại phép trao truyền Mật Tông. Ngài mong muốn đưa các madala Tây Tạng đến cánh cửa của từng nhà trên toàn thế giới, Ngài mong muốn đưa tay bắt ấn và trao truyền thần chú đến từng người. Để đến một ngày mà trong mỗi chúng ta hai tiếng Tây Tạng trở nên gần gũi và thiêng liêng. Câu thần trú OM MANI PADME HUM sẽ thành câu nương tựa tâm linh trong mỗi người chúng ta. Ngài đă rời vùng đất Tây Tạng huyền bí để t́m đến trú ngụ trong trái tim của mỗi người chúng ta, hôm nay và mai sau.

 

(Hết)   

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 3 of 7: Đă gửi: 09 May 2006 lúc 8:32pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Cảm ơn bạn OnlyOne_0! Bạn đă làm cho chủ đề này thêm phong phú. Thật sự, về Đức Dalai Lama rất nhiều vấn đề để viết về cuộc đời cũng như sự hành đạo của Ngài. Kính mong bạn đóng góp thêm để tạo cho chủ đề này hoàn thiện và có thể nói là " đủ " trong nghĩa của " đủ ". Kính mong.

Một lần nữa chân thành cảm ơn. Kính mong bạn góp nhặt thêm và bổ sung thêm.

Namo Sakya Muni Buddha
Kính chúc bạn luôn an lạc
Phổ Quảng
kính
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 4 of 7: Đă gửi: 10 May 2006 lúc 1:47pm | Đă lưu IP Trích dẫn OnlyOne_0

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 5 of 7: Đă gửi: 12 May 2006 lúc 2:04pm | Đă lưu IP Trích dẫn OnlyOne_0

Đời sống b́nh đẳng

Nguyên tác: Surya Das (Nguyễn Tường Bách  dịch)

Năm 1982, Đạt-lai Lạt-ma thứ 14 đi Pháp để tham dự một hội nghị hoà b́nh. Trong một buổi tiếp tân, Ngài chuyện tṛ với Pawo Rinpoche-một Lạt-ma đă già-về vị Gyalwa Karmapa(31), là vị từ trần trước đó không lâu.

Cả hai vui vẻ nhắc lại các câu chuyện xung quanh vị Gyalwa Karmapa đạt đạo và vừa nói qua về việc tái sinh sắp tới đây của vị này, th́ Pawo Rinpoche khám phá một con kiến tội nghiệp đang ḅ trên sàn gỗ đánh bóng, dùng mọi sức dường như để tránh có ai sắp đạp lên thân ḿnh.

V́ chân Pawo Rinpoche đang bị liệt, ông nhờ Đạt-lai Lạt-ma làm sao cứu con kiến. Đạt-lai Lạt-ma liền đứng dậy, cúi xuống dưới bàn và nói nhỏ một câu phước lành. Xong Ngài giữ con kiến trên tay, mang ra khỏi pḥng ăn và đặt con kiến trước cửa dưới ánh mặt trời. Ngài mỉm cười trở lại bên cạnh người bạn già.

“Tôi đă làm cho Ngài một việc đấy nhé, Rinpoche”, Đạt-lai Lạt-ma nói. “Mắt Ngài già rồi nhưng c̣n tinh hơn tôi đấy. Nhiều người nói về tính Không của mọi sự và mục đích cao cả của Đại thừa, nhưng hiểu biết về sự b́nh đẳng của đời sống là một trong những đặc tính của Bồ-tát đích thực. Trong mắt Ngài th́ mọi dáng h́nh đời sống đều có giá trị như nhau, cái đó tôi gọi là ḷng từ bi”

Đạt-lai Lat-ma thứ 14 nhắc lại chuyện này trong một lần diễn giảng tại Pháp, trong đó Ngài nói về ḷng từ bi và tinh thần trách nhiệm.

“Giáo lư của chúng tôi chỉ đơn giản thôi, đó là ḷng yêu thương, ḷng cảm thông với mọi loài”, Ngài trả lời câu hỏi mà người ta vẫn thường đặt ra cho Ngài về thế giới quan của Phật giáo.

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 6 of 7: Đă gửi: 12 May 2006 lúc 2:31pm | Đă lưu IP Trích dẫn OnlyOne_0

Diện kiến với Đức Đạt Lai Lạt Ma 

(Thích Như Điển)

 Ngài đă đến và đă đi như bao nhiêu sự đến và đi khác trong nẻo tử sinh của luân hồi; nhưng khi Ngài đến đă mang đến cho mọi người một nụ cười hoan hỷ và khi Ngài đi, Ngài đă để lại trong tâm khảm của tất cả những người tham dự một cảm tưởng thanh thoát nhẹ nhàng.

Ngày xưa khi Đức Phật c̣n tại thế, đi đến đâu Ngài cũng lấy tâm từ bi, lợi tha và trí huệ để cảm hóa nhân sinh. V́ vậy, khi gặp được Ngài, ai ai cũng cảm thấy được gội nhuần ơn pháp vũ ấy. Từ vua chúa cho đến bần dân, nơi đâu có h́nh ảnh của Đức Phật là nơi đó có ḥa b́nh, chiến tranh lại hết, nỗi khổ của nhân sinh lại vơi đi. Những người nghi kỵ, ngờ vực nhau lại có cơ hội để gần nhau và thông cảm nhau trong t́nh huynh đệ đại đồng.

 

Sau 25 thế kỷ lời Đức Phật dạy vẫn c̣n đó, các vị Tổ Sư truyền thừa cũng đều thể hiện hạnh nguyện độ sanh nầy bằng con đường Từ Bi và Trí Tuệ ấy; nên ngày nay Phật Giáo đă lớn mạnh khắp năm châu bốn bể. Đặc biệt là Đức Đạt Lai Lạt Ma hiện thân của từ bi, bất bạo động đă chinh phục thế giới. Do vậy mà năm 1989 Ngài đă được lănh giải thưởng Nobel Ḥa B́nh và cho đến bây giờ, đi đâu và thuyết giảng điều ǵ, Ngài cũng luôn luôn hướng các chính trị gia, các văn sĩ, các nhà tôn giáo soi rọi lại tâm của ḿnh, gạn lọc tâm thức của ḿnh bằng con đường giới, định, huệ và để từ đó ḷng tin cũng như ḷng từ bi được tăng trưởng.

 

Vào ngày 18 tháng 6 năm 1995 chùa Viên Giác tại Hannover - Đức Quốc, có nhân duyên đă cung đón được Ngài và số báo Viên Giác 88 xuất bản vào tháng 8 năm 1995 tôi cũng đă có viết một bài tường thuật rất chi tiết về việc nầy. Thiết tưởng đăng tải lại vào chương nầy cũng không phải là việc dư thừa. Do vậy tôi cho đăng lại nguyên văn bài viết đến hết Chương nầy. Mong rằng quư độc giả sẽ c̣n nhận ra được rằng sự hiện hữu của Ngài và chính ḿnh lúc đó là một. 

 

Ngài đă đến,

mang lại nụ cười

đó là Đức Đạt Lai Lạt Ma 

 

Viết về Ngài đă có nhiều sách vở đă viết, bằng đủ mọi thứ tiếng, kể cả ngôn ngữ tiếngViệt. Trong đó nhà văn Nguyên Phong ở Hoa Kỳ chuyển ngữ hai quyển bằng tiếng Anh "my land and my People", Nước Tôi và Dân Tôi. Cũng như quyển "Freedom in Exil", Tự Do trong Lưu Đày. Nguyên Phong đă dịch xuất thần và mọi người đọc những quyển sách nầy, ai cũng muốn t́m hiểu sâu hơn nữa về bậc Thánh Tăng ấy.

 

Cách đây khoảng 7 năm, Ngài đă đến Hamburg, một thành phố lớn thuộc miền Bắc xứ Đức, có hơn 2 triệu dân cư ngụ. Nơi đó người Việt Nam ḿnh sinh sống cũng đông và nơi đó có một Trung Tâm Phật Giáo Tây Tạng, do vị Đại Sư Geshe Thubten Ngawang hướng dẫn tinh thần. Đa số là những người Đức theo học Phật và cũng đă có nhiều người xuất gia mặc áo hoại sắc theo Tây Tạng.

 

Cũng v́ nơi đây có Trung Tâm Phật Giáo Tây Tạng nên họ đă tổ chức một buổi giảng công cộng cho Ngài, và chúng tôi Tăng Ni Việt Nam tại Đức đă được mời đến dự. Lúc ấy Ngài giảng ở một Hội Trường lớn của Đại Học Hamburg. Hội Trường chứa chừng 4 đến 5 ngàn người. Đầu tiên Ngài làm lễ theo truyền thống Tây Tạng, sau đó thuyết pháp. Sau 2 giờ, nghỉ giải lao để dùng trưa. Buổi chiều tiếp tục thuyết giảng. Trong suốt 5 giờ đồng hồ nghe giảng, cả Hội Trường 4 - 5 ngàn người đă chú tâm thành kính, không có một tiếng động, làm cho tôi có một suy nghĩ, một ấn tượng sâu đậm về bậc giác ngộ nầy.

 

Hôm ấy, vào lúc nghỉ trưa chúng tôi chỉ được phép chào Ngài và Ngài đưa tay cho bắt thế thôi. Khi xong buổi thuyết pháp, về lại chùa, tôi đă kể lại chuyện nầy cho bao nhiêu Phật Tử nghe và có người bảo tại sao Thầy không mời Ngài về chùa ḿnh giảng.

 

Lúc ấy nghe để mà nghe vậy thôi, chứ làm sao trả lời được câu hỏi ấy. V́ lẽ chùa Viên Giác c̣n bé nhỏ quá, và vị trí của tôi lúc bấy giờ chưa xứng đáng để cung thỉnh Ngài về Hannover, nên tôi đă nói rằng: "Chắc chắn một ngày nào đó Ngài sẽ đến Hannover, nhất là lúc mà chùa mới của ḿnh đă được xây xong". Mà quả thật như thế, Chùa Viên Giác thật sự hoàn thành vào cuối năm 1994, th́ năm nay 1995 chúng ta, Phật Tử Việt Nam tại Đức lại có duyên may để cung đón Ngài. Đây là câu chuyện: 

 

Vào giữa tháng 3 năm 1995, ông Helmut Hanefeld, người Phật Tử Đức ở chùa Viên Giác hơn 2 năm, có thưa với tôi rằng:

 

- "Bà Iris Heiß, đại diện tổ chức thân hữu Đức - Tây Tạng muốn gặp tôi để bàn về việc Đức Đạt Lai Lạt Ma nhân chuyến công du tại Köln vào ngày 8 tháng 5 năm 1995 sắp tới, có ư tới thăm chùa Việt Nam tại Hannover và Thầy nên cố gắng dàn xếp một cuộc họp nhỏ với ông Galtay, đại diện ngoại giao của Tây Tạng tại Thụy Sĩ, cũng sẽ đến Hannover để bàn về việc ấy".

 

Đó là khởi đầu của công việc nầy.

 

Sau khi đi Indonésia về vào ngày 31 tháng 3 năm 1995 (xin đọc thêm bài "Một Chuyến Đi Vội" đăng trong Viên Giác số 87 xuất bản tháng 6 năm 1995 để hiểu thêm). Ngay trưa hôm đó tôi đă tiếp ông Galtag, bà Iris Heiß và có cả ông Helmut Hanefeld tại pḥng họp của Chùa Viên Giác. Trên nguyên tắc, chúng tôi đă đồng ư việc cung đón Ngài đến Chùa Viên Giác tại Hannover, sau những nguyên tắc nghi lễ và ngoại giao đă được thông qua. 

 

Trong dăy nhà Tây của chùa Viên Giác, tôi có cho một Hội Phật Giáo Đức theo Tây Tạng có tên là "Chöling" một pḥng lớn để làm chỗ lễ bái và tọa thiền. Hội "Chöling" cũng nhân cơ hội đó có ngỏ ư rằng sẽ hợp tác chung trong việc tổ chức đón rước ấy. Thế là chúng tôi đă đi đến một điểm chung là phải họp nhau lại để bàn bạc các chi tiết. 

 

Một ngày giữa tháng 4 năm 1995, ba tổ chức đă họp lại để bàn bạc việc đón tiếp Ngài. Đó là Chùa Viên Giác, Hội Phật Giáo Tây Tạng "Chöling" và Hội thân hữu Đức - Tây Tạng.

 

Chúng tôi ban đầu bàn và đă thống nhất với nhau là Đức Đạt Lai Lạt Ma sẽ tiếp các chính trị gia và đại diện 2 Tôn Giáo lớn Tin Lành và Thiên Chúa tại Chùa Viên Giác. Sau đó Ngài sẽ giảng pháp cho các Phật Tử nghe và về lại Köln.

 

Hội Phật Giáo thân hữu Đức - Tây Tạng sẽ lo liên lạc với các chính trị gia của Đức. Phần mời đại diện các Tôn Giáo do Chi Bộ Phật Giáo Việt Nam tại Đức và Hội "Chöling" đảm nhận. Về vấn đề h́nh thức tiếp đón như thế nào, sẽ họp thêm một phiên họp chi tiết nữa.

 

Sau khi đi họp tại Chùa Viên Giác về, bà Iris Heiß vui mừng quá nên loan báo liền với các báo chí tại Hannover về tin tức trên. Do đó vào sáng ngày hôm sau 17.4.1995 đă thấy báo Hannoversche Allgemeine Zeitung loan tin ở trang đầu là: "Đức Đạt Lai Lạt Ma sẽ đến Chùa Viên Giác vào ngày 7 tháng 5 năm 1995". Sau đó có không biết bao nhiêu cú điện thoại hỏi về việc đến của Ngài. Chúng tôi lo lắng và phải tiên liệu cho những vấn đề khác nữa, nên cũng chưa giải thích được ǵ.

 

Đùng một cái, được điện thoại từ Thụy Sĩ của ông Galtag gọi sang là máy bay của Ngài đă đổi lộ tŕnh, nên không c̣n đến Hannover được nữa. Tôi nghe như sét đánh vào đầu ḿnh và có một cảm tưởng chán chường lại đến trong một trạng thái chẳng vui vẻ tí nào cả. Tất cả đều buông xả ...

 

Xem như việc đă định vào ngày 7 tháng 5 năm 1995 Ngài không đến được nữa th́ phải nhờ báo chí loan tin là Ngài không đến! Chuyện ấy cũng không sao; nhưng thấy như có cái ǵ không ổn. Chúng tôi yên chí làm việc ấy. Cách đó một ngày sau, chúng tôi lại nhận được điện thoại của ông Galtag báo tin rằng Ngài có thể đến như dự định vào ngày 7.5.95. Tôi lại càng uể oải hơn nữa để phải trả lời cho ông rằng: "Tại sao nói đến rồi không đến, không đến rồi đến? Chúng tôi chẳng biết phải làm sao cả".

 

Sau đó tôi có hỏi ư kiến của 2 tổ chức kia, họ đều đồng ư rằng: "Thôi để lúc khác tiếp đón cũng không sao". 

 

Sau khi Ngài ở Köln về Ấn Độ, chúng tôi được biết là Quốc Hội Đức đă đồng ư tiếp kiến Ngài tại Bonn vào ngày 19.6.1995 để Ngài điều trần về vấn đề vi phạm nhân quyền của Trung Cộng tại Tây Tạng và lần nầy chắc chắn Ngài sẽ đến Hannover.

 

Khi nghe tin ấy tôi vẫn vui; nhưng cũng phải họp hết lại 3 tổ chức một lần nữa vào ngày 20.5.1995 để quyết định có nên tổ chức hay không? Tất cả đều lệ thuộc vào tôi. Riêng ông Helmut Hanefeld th́ từ chối không thể tiếp tục làm việc nầy trong trạng thái căng thẳng nữa. Nghĩa là giờ giấc quy định quá cận, ông ta không thể làm tiếp được. Và sau nầy việc ấy giao lại cho bà Iris Heiß và Frank Sanzenbacker lo liệu.

 

Sau đó tôi liên lạc với ông Galtag xác nhận là chúng tôi sẽ tổ chức cho Ngài thăm viếng Hannover và nói chuyện tại đây vào ngày 18 tháng 6 năm 1995.

 

Mọi h́nh thức giống như trước, không có ǵ thay đổi. Nhưng bây giờ, lần nầy Ngài có nhiều th́ giờ hơn, Ngài có thể ghé Ṭa Thị Sảnh Hannover để kư vào sổ vàng lưu niệm cũng như gặp các chính trị gia tại đó; nên khỏi phải mời họ về Chùa.

 

Tôi đă phải hỏi đi hỏi lại ông Galtag nhiều lần là việc ấy đă chính xác chưa? Nếu lần nầy mà thất hứa với bà con Phật Tử Việt Nam cũng như Đức nữa, quả là điều khó ăn khó nói vô cùng. Người lớn, dầu bất cứ hoàn cảnh nào, họ cũng có quyền thay đổi; nhưng đám bàng dân thiên hạ ở dưới th́ cực khổ trăm điều. Chúng tôi cũng mong rằng việc nầy sẽ xong suốt và lần nầy chắc chắn phải tổ chức. Nếu không, cơ hội thứ hai sẽ khó đến một lần nữa. Mặc dầu thời gian đă quá cận kề.

 

Theo ư của bà Iris Heiß th́ nên tổ chức tại một rạp lớn để đón nhận nhiều người Đức đến nghe thuyết giảng hơn. Tôi có 2 lư do để bác bỏ việc ấy.

 

- Một là -với tôi, một Tăng sĩ, đi đến bất cứ một nơi nào đó trên thế giới nầy. Nếu chỗ nào chưa có chùa, tôi đồng ư sẽ ra rạp tụng kinh, làm lễ và giảng pháp. Ngược lại, nơi đó đă có chùa chiền và nhất là khang trang như chùa ḿnh th́ tôi thích giảng ở chùa hơn.

 

- Hai là - lần trước chúng ta cũng có ư định tổ chức ở chùa chứ không tổ chức ở rạp hát.

 

Qua 2 lư do đă nêu ra, mọi người đă thuận và sau đó những vấn đề như an ninh, nghi lễ tiếp rước v.v... đă được đặt ra.

 

Nhân ngày lễ Phật Đản từ 18 đến 20 tháng 5 năm 1995 do Chùa Viên Giác tổ chức để mừng Đản Sinh lần thứ 2539 của Đức Phật, tôi đă thông báo bằng miệng cho mọi người tham dự lễ hôm đó về tin trên rằng:

 

- Chắc chắn lần nầy Đức Đạt Lai Lạt Ma sẽ đến thăm Chùa Viên Giác chúng ta vào ngày 18.6.1995.

 

Sau đó tôi phải dời chuyến bay đi Canada thay v́ 12.6 như đă định, mà đến ngày 19.6.95 tôi mới đến được Montréal.

 

Nhân bữa dùng sáng, tôi có đưa ra ư kiến nầy với quư Thầy quư Cô trong Chi Bộ về việc thăm viếng của Ngài và nhờ mỗi Chùa nấu 2 món để cúng dường Ngài cũng như phái đoàn và đại diện các Tôn Giáo.

 

"Cái ǵ đến, nó sẽ đến". Đó là câu nói tự ngàn xưa và bây giờ vẫn c̣n có giá trị thực tiễn lắm. 

 

Và đây là chương tŕnh của Ngài khi đến Hannover:

 

- 7 giờ 10 phút, Ngài đến phi trường Frankfurt. Ngài nghỉ ở pḥng VIP (Very Important Person) tại phi trường.

 

- Đến 9 giờ 10 phút, Ngài và phái đoàn lấy phi cơ Lufthansa đi Hannover.

 

- Đến Hannover vào lúc 10 giờ 15 phút ngày 18 tháng 6 năm 1995. Ngài sẽ được bà Bộ Trưởng Tư Pháp của Tiểu Bang Niedersachsen đón về Ṭa Thị Chính để kư vào sổ vàng lưu niệm và gặp gỡ các chính trị gia của Đức tại đó.

 

- Đến 11 giờ 45, Ngài rời Ṭa Thị Chính về Chùa Viên Giác.

 

- Đúng 12 giờ trưa, chính tôi và chư Tăng Ni cùng Phật Tử thân hành đón tiếp Ngài tại cổng chùa, đưa Ngài vào chánh điện, sau đó đến pḥng Tổ và về pḥng VIP của chùa để Ngài nghỉ ngơi. Sau đó dùng cơm trưa với đại diện của các Tôn Giáo tại pḥng hội họp.

 

- 13 giờ 30, Ngài về pḥng nghỉ ngơi.

 

- 13 giờ 45, Ngài làm lễ quán đảnh cho Hội Phật Giáo Tây Tạng "Chöling" trên lầu 3 của Tây Đường.

 

- Đúng 14 giờ, Ngài sẽ xuống chánh điện chùa Viên Giác. Nơi đó Ngài sẽ giảng về Tứ Diệu Đế, Quy Y Tam Bảo và Phát Bồ Đề Tâm.

 

- Đến 16 giờ, Ngài sẽ rời Chùa Viên Giác đi Bonn bằng xe hơi. 

 

Đó là chương tŕnh tổng quát. Sau đó, chúng tôi in ra 604 vé vào cửa nơi Chánh Điện để có thể vào nghe Ngài thuyết giảng. V́ Chánh Điện chỉ có thể dung chứa với số người tối đa như thế mà thôi. Trong 604 vé ấy phải chia cho 2 Hội Phật Giáo Đức 120. Số c̣n lại, Bác Thị Tâm Ngô Văn Phát, Hội Trưởng Hội Phật Tử Việt Nam tại Đức gởi về các Chi Hội và các Chùa tại các địa phương, mỗi nơi từ 10 đến 30 vé, tùy theo nhu cầu từng nơi.

 

Có nơi về 50 người nhưng chỉ có 20 vé. V́ ai cũng muốn vào Chánh Điện để diện kiến Ngài. Nhưng rồi chuyện đâu cũng vào đấy. Người nào không có vé vẫn được xem trực tiếp truyền h́nh dưới Hội Trường của Chùa cũng như tại nhà Tổ.

 

Tôi lo liên lạc với băi đậu xe của Messegelảnde.

Frank lo liên lạc với Cảnh sát địa phương về vấn đề an ninh và trật tự.

Bà Iris Heiß lo liên lạc với chính quyền.

Peter Hollig lo nội bộ của tổ chức v.v... và v.v...

 

Từ chiều thứ sáu ngày 16 tháng 6 năm 1995 và ngay cả trước đó một tuần đă có nhiều Phật Tử về chùa làm công quả. Kẻ nấu bánh, người lau chùi, kẻ dọn dẹp, người trang hoàng. Một khung cảnh của ngày hội đă tưng bừng khai mở. Hiền, một Phật Tử, đă tận tay lau những bộ ghế cẩn xa cừ và những bộ ghế cẩm lai một cách kỹ lưỡng, láng bóng để cung đón Ngài. Các anh em công quả khác trong chùa cũng đă làm hết phận sự của ḿnh.

 

Theo chương tŕnh đă định sẵn, Hạnh Tấn, Peter, bà Iris Heiß, ông Phunksok, Hội Trưởng Hội Phật Giáo Chöling đă đi tới phi trường Hannover để cung đón Đức Đạt Lai Lạt Ma vào lúc 10 giờ 15 phút.

 

Ở Chùa vào lúc 10 giờ sáng, mọi người đă phải ra hết bên ngoài, để cho Cảnh sát an ninh đem chó vào tất cả mọi pḥng ốc để kiểm tra có an toàn không. Cổng chùa cũng được đóng lại tất cả và mọi người đi vào chùa đều được kiểm soát bằng "máy rà" tự động để kiểm soát chặt chẽ về vấn đề an ninh. 

 

Trước đó 2 tuần, tôi có gặp Thượng Tọa Thích Minh Tâm tại Na-Uy nhân lễ an vị Phật chùa Khuông Việt, có ư mượn mấy cái "máy rà" để làm việc kiểm tra ấy. V́ trước đây chừng 5 tháng, Thượng Tọa cũng đă tổ chức một buổi nói chuyện cho Đức Đạt Lai Lạt Ma với Hội Phật Giáo Tây Tạng tại rạp Maubert ở Paris. Vé vào cửa 70FF cho một người. Lúc ấy có nhiều người Phật Tử Việt Nam bảo rằng: "Đi nghe thuyết pháp tại sao phải mua vé?". Cho đến khi vé pḥng A bán đă hết, qua đến pḥng B bán gần hết khoảng 4.000 chỗ ngồi, th́ người Việt Nam ḿnh mới hỏi mua. Lúc ấy chỗ tốt không c̣n nữa, họ cũng than phiền. Đến khi vào cửa. V́ vấn đề an ninh, bị soát vé và qua hệ thống "máy rà", mấy người Việt Nam ḿnh lại than phiền lần nữa. Tại sao đi nghe thuyết pháp phải bị rà ?

 

Ai cũng phải tự biết rằng Ngài là cái gai nhức nhối trong vết thương của Trung Cộng khi chiếm Tây Tạng, nên Trung Cộng t́m đủ mọi cách để hạ uy tín của Ngài, nên bằng mọi thủ đoạn, Trung Cộng có thể làm được. C̣n chúng ta, bằng mọi giá chúng ta phải bảo vệ Ngài. Ngài không những chỉ là một Thánh Tăng, mà Ngài c̣n là một bậc Quốc Vương của quốc gia Tây Tạng nữa. Tuy dân số chỉ có 6 triệu người; nhưng diện tích của Tây Tạng bị Trung Cộng chiếm đóng lớn gấp mấy chục lần nước Việt Nam của chúng ta. Nên việc bảo vệ Ngài là điều hiển nhiên. 

 

Vào lúc 10 giờ sáng ngày 18.6.95, tôi cũng phải ra khỏi cổng chùa để cho nhân viên an ninh kiểm soát. Sau đó tôi có gặp Ngài Geshe Thubten Ngawang đến từ Hamburg với một Ngài Geshe nữa người Tây Tạng và 4 Tu sĩ Đức tu theo Tây Tạng đang ở chung với Ngài. Chúng tôi chào hỏi và chờ đợi. Có người ra báo cho tôi biết là an ninh bảo phải dọn cái ghế trong pḥng hội họp của Ngài vào giữa bức tường, không để ghế ngay giữa cửa sổ. Tuy có sáng sủa đó; nhưng thiếu an toàn. Đúng là chuyên môn. Nếu không làm an ninh, làm sao hiểu được điều đó. Những vị lớn của quốc gia, đều có những an ninh nghiên cứu về vấn đề đó cả.

 

Khoảng 11 giờ 30 mọi hàng ngũ đă được chuẩn bị chỉnh tề như sau:

 

Từ ngoài ngỏ đi vào hai bên có Tăng Ni đứng nghinh đón, sau đó là các thiếu nữ trong Gia Đ́nh Phật Tử mặc đồng phục áo dài màu lam, trên tay mang đĩa đựng hoa để rải cúng dường Ngài, đứng dọc lên tới tượng Đức A Di Đà, nơi đó Ḥa Thượng Thích Thiền Định, Viện Chủ chùa Pháp Hoa tại Marseille và Cố Vấn Tối Cao của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Âu Châu chờ đón Ngài. Bên cạnh đó một thiếu nữ mang bó hoa đứng chờ. Trong khi tôi đứng sát cổng trước để cung đón Ngài.

 

Gia Đ́nh Phật Tử lo vấn đề bê và tích trượng, chuông trống bát nhă cũng như làm hàng rào danh dự thẳng tắp từ ngỏ vào Chánh Điện, từ Chánh Điện vào hậu Tổ và từ hậu Tổ vào Tăng pḥng VIP của chùa. Kế đó một cửa ra vào của chùa đều có hai em trong Gia Đ́nh Phật Tử đứng lo vấn đề an ninh. Ngoài ra an ninh ch́m nổi của Đức và Tây Tạng đều có mặt mọi nơi tại chùa. Phải thành thật  mà nói rằng, lần nầy các anh chị em trong Gia Đ́nh Phật Tử Việt Nam tại Đức đă làm việc hết ḿnh, có tinh thần trách nhiệm rất cao độ, tuyệt đối, rất đáng tán dương và khích lệ.

 

Đúng 12 giờ trưa, các chiếc xe Cảnh Sát mở đường, với đèn chớp đi trước, sau đó chiếc Audi màu xám đă trờ tới trước đường Kalsruher. Tôi trong trạng thái cung kính chắp hai tay lại và chuẩn bị trao hoa cho Ngài. Một vài người Đức đứng bên cạnh chuẩn bị cung đón Ngài với hai hàng nước mắt rưng rưng v́ cảm động. Có người đă trao cho tôi một dải lụa trắng, mà theo truyền thống Tây Tạng, nếu được Ngài choàng lên cổ cho, là một dấu hiệu an lành. Tôi quay nh́n lại thấy Ḥa Thượng Thích Minh Lễ đến từ Paris trong tay cũng có dải lụa trắng ấy và quư Thầy, quư Cô, quư Chú, ngay cả quư vị sư Tây Tạng và Đức đến từ Hamburg cũng đă chuẩn bị những dải lụa trắng sẵn sàng rồi. Tôi đỡ lấy một khăn trắng từ tay một người Đức và để chồng lên trên bó hoa, khi một thiếu nữ Gia Đ́nh Phật Tử đă quỳ xuống và tôi đă dâng bó hoa lên Ngài cùng dải lụa trắng, sau khi ông Galtag đại diện Bộ Ngoại Giao của Tây Tạng ở Thụy Sĩ giới thiệu tôi cho Đức Đạt Lai Lạt Ma. Tôi cứ ngỡ rằng dải khăn trắng tôi vừa trao lên tay Ngài, Ngài sẽ choàng lên cổ tôi như tục lệ Tây Tạng; nhưng ở đây th́ không. Ngài đă tự lấy dải lụa trắng ấy choàng lên cổ Ngài. Sau nầy tôi mới phát hiện ra trên một h́nh màu của tờ báo Neue Presse đă đi tin vào ngày 19.6.95 như vậy. Ngay lúc đó tôi lại không để ư đến điều đó. Tôi cúi đầu thật sát và Ngài đă đem đầu Ngài cụng vào đầu tôi, đưa tay cho tôi bắt và một điều ngạc nhiên vô cùng, khi tôi muốn thi lễ càng sâu chừng nào để tỏ ra sự kính trọng của ḿnh, th́ Ngài càng cúi sâu chừng đó. Quả thật thế gian nầy hiếm có những con người thật người như thế. 

 

Ngài vẫy tay chào mọi người, Ngài cười, Ngài dang tay rộng ra và áp sát vào đầu vào cổ, vào tay mọi người thân h́nh của Ngài để cho mọi người được hưởng phước lây. Trong khi mặt mày của mấy ông giữ an ninh th́ xám ngắt. V́ quần chúng bao vây đông nghẹt. Nhưng Ngài vẫn cười, vẫn bắt tay và vẫn tiến tới. Khi đến cầu thang, chuông trống bát nhă đă vang lên để cung đón Ngài, trong khi đó các nhiếp ảnh gia, phóng viên truyền thanh, truyền h́nh làm việc không ngớt tay.

 

Thầy Từ Trí đi sau mang lọng che Ngài. Đi phía trước có 3 chú Hạnh An, Hạnh Từ, Hạnh Vân, đánh khánh, mang mâm hương đèn cũng như mâm trầm đi trước cùng với 6 em bảnh trai trong các Gia Đ́nh Phật Tử tay mang găng màu trắng với các bê, tích trượng nặng trĩu cả tấm ḷng để cung đón Ngài.

 

Ngài lên tới sân thượng, thay v́ đi thẳng để gặp Ḥa Thượng Thích Thiền Định, Ngài lại đi qua phía bên trái "balkon" để vẫy tay chào các Phật Tử ở phía dưới, mọi người quá cảm động, có người đă khóc nức nở v́ quá sung sướng đă gặp được một vị Phật sống rồi.

Khi Ngài đến tam cấp lên Chánh Điện, Ḥa Thượng Thích Thiền Định đă trao cho Ngài một bó hoa, đoạn Ngài tiến sát đến Ḥa Thượng và cụng đầu vào nhau. Một cử chỉ rất thân mật, như đă gặp nhau từ mấy độ luân hồi.

 

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 7 of 7: Đă gửi: 13 May 2006 lúc 11:05pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Những lời khuyên của

Đức Đạt Lai Lạt Ma


                                                              ALBERT LINK, Phương Tôn dịch Việt

Lời người dịch: Nhận được tờ báo "lá cải" Bildzeitung, thấy có đăng bản tiếng Đức của ALBERT LINK về “Những lời khuyên của Đức Đạt-Lai Lạt-Ma”; bài đăng bên cạnh những bức h́nh hở hang trắng trợn của các cô gái trẻ đẹp đă không làm tôi khó chịu, ngạc nhiên, mà lại làm tăng thêm niềm cảm phục lâu nay tôi đă từng dành cho Ngài.

Không có ǵ ngạc nhiên khi ALBERT LINK, một cây viết người Đức thường xuyên xuất hiện trên những tạp chí hàng tuần đứng đắn cũng như trên những tờ nhật báo lớn tại Đức, viết lại nguyên bản bằng tiếng Đức “Những lời khuyên của Đức Đạt-Lai Lạt-Ma”

Không có ǵ ngạc nhiên khi Ngài chọn tờ báo Bildzeitung để gửi đăng bài viết của Ngài. Tờ báo này vốn được xem là báo "lá cải" chỉ dành cho giới thợ thuyền, lao động đọc. Người "trí thức" tại đây thường ít đọc tờ báo này. Thích thú v́ đây mới chính là “kiểu Đạt-Lai Lạt-Ma” : Khôn ngoan, b́nh dị, mang đầy tính quần chúng. C̣n cách nào khôn ngoan hơn để xâm nhập sâu rộng vào quần chúng hầu có thể truyền bá những tư tưởng yêu người bằng cách trực tiếp đi vào giới lao động? Nhưng xin cũng đừng hiểu lầm, những lời khuyên của Ngài không những chỉ dành cho người dân mà Ngài c̣n mạnh dạn khuyên can các vị lănh đạo chính trị thế giới hiện nay nữa. Không câu nệ những g̣ bó được đặt ra, năm ngoái tại thủ đô Berlin, đang khi là khách danh dự của Đại hội người Thiên Chúa giáo, Ngài đă bỏ khán đài, xuống ngay trên đường phố nắm tay ca hát nhảy múa cùng các thanh niên thiếu nữ đến tham dự đại hội. Kết quả: Ngài được trên 20,000 thanh thiếu niên vỗ tay tán thưởng như là những ngôi sao thần tượng nhạc Rock của họ. Các phương tiện truyền thông tại đây đă không ngớt lời ca tụng và đăng tải tin này. Vậy nay bài viết của Ngài được đăng bên cạnh h́nh ảnh những cô gái ăn mặc thật hở hang, th́ có chi để làm cho ḿnh khó chịu ? (Đọc đến đây biết đâu có người lại la toáng lên, như thế là nhục mạ vị lănh đạo tinh thần của Phật Giáo?) Câu nệ chi những chuyện đó, cái chính là làm sao cho người ta dễ đọc để nhận chân ra đâu là lẽ phải mà thôi.

Không ngạc nhiên, khi bài viết của Ngài thật dễ hiểu - dễ đến nỗi như tôi đọc mà c̣n hiểu được huống chi ai. Khác với hiện tượng "chưa tu mà xem như đă hóa thành Phật" của một số người sính chữ hiện nay, hể mở miệng là "chữ nghĩa Phật Giáo" cứ tuôn tràn như nước chảy, Ngài dùng chữ thật đơn giản, viết mà như nói chuyện cùng bạn bè anh em. Ngài không có nhu cầu chứng minh tŕnh độ tu chứng của ḿnh mà chỉ mong ai đọc cũng có thể hiểu được để sửa đổi, hầu giúp cho cuộc đời tươi vui hơn, và thế giới nhân ái thêm mà thôi.

I. Dẫn Nhập

II. Gửi đến những ai không được hạnh phúc

III. Gửi đến những ai được nhiều hạnh phúc

IV. Gửi đến những ai chuyên rụt rè nhút nhát

V. Gửi đến những ai chuyên ganh tỵ

VI. Gửi đến những ai đang cảm thấy cô đơn

VII. Gửi đến các chính trị gia

I. Dẫn Nhập

"Các bạn hăy ráng lên, bỏ cho được cái nỗi lo lắng luôn luôn ám ảnh trong tâm " (Dalai Lama XIV.)

Tên của Ngài có thể tạm dịch ra là "Đại dương trí tuệ". Với giọng nói chậm nhẹ, với nụ cười hiền lành ấm áp và với những lời khuyên nhủ mang lại hạnh phúc cho biết bao bạn hữu, Đức Đạt Lai Lạt Ma đă làm cho hàng vạn trái tim xúc động , ngay cả với những người khó tính nhất.

Đức Đạt Lai Lạt Ma (68) cao 1m70 mang kính cận thị nặng 2 độ, con trai của một người nông dân tại Tây Tạng sống không quê hương kể từ năm 1959 tại một xóm làng Dharamsala thuộc Ấn, nay lại là biểu trưng của Phật Giáo và cũng là một trong những nhà văn hiện được yêu chuộng nhất trên thế giới. Ngài chưa bao giờ biết hút thuốc cũng như chưa biết một giọt bia rượu nhưng mỗi lần ngài xuất hiện th́ hàng vạn trái tim cũng đă giao động với ngài.

Tại Central Park New York Ngài đă được 40 000 người chào đón như một ngôi sao trong làng nhạc Rock. Trong năm vừa qua tại thủ đô Berlin (Đức) nhân Đại hội Thiên Chúa Giáo, 20 000 thanh niên thiếu nữ đă cùng ca múa xem Ngài như là người bạn lớn tuổi. Họ cũng đă tôn sùng ngài như một Popstar mới.



Ngài đă làm sao để được thế giới yêu thương như thế ?

+ Ngài đă giúp cho chúng ta thêm can đảm để sống, đặc biệt là trong giai đoạn khó khăn hiện nay. Theo ngài, dù là một phật tử hay không, dù giàu có hay nghèo khổ ai ai cũng có một khả năng như nhau để có được một cuộc sống hạnh phúc. Cái yên tĩnh trong tâm hồn có được, không lệ thuộc vào mặt vật chất bên ngoài.

+ Ngài là người chủ trương tranh đấu bất bạo động :" Quyền lực đến từ ngọn súng th́ chóng hay chầy cũng phải biến mất". Cũng không phải vô t́nh Đức Đạt Lai Lạt Ma lại được giải Nobel Ḥa B́nh trong thời gian những biến động chính trị căng thẳng xảy ra tại Đông Đức.

+ Ngài biết rơ những đ̣i hỏi cần thiết của thế giới ngày nay :" Hiện chúng ta đang thiếu sự yên tĩnh trong tâm hồn, thiếu b́nh yên và thiếu những cảm giác hầu có thể làm cho thế giới này tươi đẹp hơn."

+ Ngài có thể cười khi gặp khó khăn cũng như cười lấy chính ḿnh :"Tôi có cái tật là ăn quá nhiều mật ong. Điều này có thể sinh ra mối nguy là vị Lạt Ma thứ một4 này có thể tái sinh làm một con ong", đă có lần Ngài tự nhạo báng lấy ḿnh rồi ôm bụng cười ngất.

Lo lắng là một trong những điều Tenzin Gyasto (Tên lúc c̣n là tu sĩ) đă thoát bỏ được từ lâu. Thỏa măn trong nghề nghiệp và trong nghệ thuật giải thoát khỏi "ách nô lệ của đồng tiền". Đức Đạt Lai Lạt Ma bắt đầu công việc hàng ngày vào lúc 3g30 sáng, không lương bổng. Nhưng ngài cần tiền bạc để làm ǵ khi nụ cười của Ngài đă là vô giá ?



II. Gửi đến những ai không được hạnh phúc...

Trong những quốc gia kỹ nghệ tiên tiến, người ta thường gặp những người rất đáng thương. Họ không biết hạnh phúc là ǵ.

Cho những người này, thiếu thốn vật chất là điều không tưởng. Họ có tất cả để tạo được một cuộc sống thật thoải mái. Nhưng những người này lại không vừa ḷng với cái số mạng hiện tại của họ. Ghen tương hay bất kỳ một lư do nào đó cũng có thể làm cho họ không được hạnh phúc. Một số người này cứ sống trong chờ đợi, một thảm họa sẽ rơi lên đầu của họ, hoặc số người khác lại cho ngày tận thế chẳng c̣n bao xa nữa. Những người này chẳng qua tự chuốc cho ḿnh cái phiền năo, v́ họ không đủ khả năng để suy nghĩ cho sâu sắc. Một khi họ nh́n được sự thể dưới một góc độ khác, những nỗi tự hành hạ lấy ḿnh cũng sẽ nhanh chóng biến mất.

Cũng có nhiều người, đúng là họ có lư do để đau khổ. Bệnh tật, ở trong hoàn cảnh quá khó khăn, nạn nhân của thiên tai hay những người bị đối xử bất công.

Tuy nhiên những người nay cũng có cơ hội để thay đổi hoàn cảnh của ḿnh. Được chữa trị cho lành bệnh, thoát qua cơn nghèo túng bằng cách cố gắng chăm chỉ làm việc. Nếu bị đối xử bất công th́ t́m cách thưa kiện theo đúng nguyên tắc luật pháp đưa ra. Hoàn cảnh cuộc sống ta có thể thay đổi được miễn là phải có những ư tưởng tươi sáng và luôn luôn vui vẻ với hiện tại. Đừng chán chường bỏ trôi mọi sự.

Nói chung cái đau khổ trên cuộc đời này là do chúng ta định đoạt. Hạnh phúc hay không cũng do ta. Khi gặp bệnh tật ngồi than khóc th́ bệnh không thể hết. Ta phải làm sao cho hết bệnh, chạy chữa bác sĩ, luyện tập thân thể, thay đổi cách ăn uống...

Nói chung là chúng ta thường tự làm cho hoàn cảnh thêm tệ đi. Phải tập làm sao để nh́n cuộc đời dưới một góc cạnh tươi sáng hơn. Khi bị bệnh th́ đừng làm như là chỉ có một ḿnh trên đời này là bị mà thôi mà phải nghĩ là có biết bao nhiêu người cũng mắc phải như ḿnh.

Nhưng chúng ta cũng có thể suy nghĩ ngược lại. Thí dụ khi tay bị tê liệt, th́ ta tự nhủ rằng : "Cánh tay của ta nay đă không thể phục vụ ta nữa rồi, nhưng chân ta th́ vẫn c̣n vững vàng để nâng đỡ cơ thể của ta".

Nếu khi chân ta không đi nỗi nữa th́ ta lại tự nói với chính ḿnh : "Không có chân th́ ngồi xe lăng, ta c̣n có bàn tay để viết lách". Đó là những cách suy nghĩ thật đơn giản hầu có thể tự an ủi lấy ḿnh.

Bất kể ở trong hoàn cảnh nào, ta luôn luôn có điều kiện để nh́n thấy sự việc một cách tươi sáng hơn.

Khi mắc bệnh th́ hăy tự t́m ra những điều tươi sáng bên cạnh, như hăy nói mặc dù ta đang bị bệnh nhưng qua đó trong nhà lại thương yêu đùm bọc lẫn nhau, những suy nghĩ tươi sáng sẽ giúp ta mau lấy lại sức khỏe.

Ngay cả khi ta gặp bệnh nặng, thời gian chửa trị kéo dài khó khăn, nhưng thế nào ta cũng t́m ra được một suy luận nào đó để loại bỏ những đau khổ suy nghĩ chán chường.

Nếu là một Phật tử, th́ ta hăy tự bảo lấy ḿnh "Nhờ có căn bệnh này mà những hành động không tốt của ta trong quá khứ được rửa bỏ ! Nhờ vào những đau đớn này nay ta mới hiểu được những đau đớn của người khác !"

Hăy nghĩ đến hằng hà vô số người cũng bị đày đọa như ta mà cầu nguyện cho ḿnh cho chúng sanh sớm tai qua nạn khỏi. Ngay cả khi không đủ năng lực để suy nghĩ như thế th́ nội chuyện biết là không phải chi ḿnh mà c̣n vô số người khác cũng bị đau khổ như ḿnh hoặc c̣n hơn ḿnh nữa th́ ta cũng cảm thấy đỡ khổ tâm hơn.

Nếu là một người theo Thiên Chúa giáo tin tưởng vào Thượng Đế đă tạo ra cơi trần này, th́ hăy tự an ủi rằng : "Cái đau đớn này không phải do ta muốn, mà chắc chắn rằng phải có một ư nghĩa nào đó, nên Thượng Đế mới ban phát cho ta".

Cho những người không theo một tín ngưỡng nào, khi gặp nạn, dù có thế nào đi chăng nữa, ta hăy tự nhủ thầm cái nạn này không phải dành riêng chi cho ta. Ngay cả những ai hoàn toàn không tin vào bất cứ một điều ǵ hết, th́ khi gặp hoàn cảnh đớn đau, hăy thử t́m một ánh sáng nào đó để có thể bước ra ải khổ vừa gặp. Khi đó bổng nhiên ta lại thấy, cái khổ nạn mà ta gặp phải cũng không gây đau đớn lắm như ta lầm tưởng.

Có những điều không may, bổng nhiên ta lại gặp phải, không thể nào tránh được như là cái chết của một người thân yêu. Trong những trường hợp như thế th́ ta bó tay, không làm chi hơn được nữa. Nhưng chính cái điều mà ta không thể thay đổi được nữa, th́ ta nên tự nhủ ḷng là có buồn khổ nhiều chăng nữa cũng không đem lại chi khác ngoài việc gia tăng cái đau đớn cho chính ta mà thôi . Đây là điều khuyên nhủ đặc biệt nhắm vào những người không theo một đức tin nào .

Điều quan trọng là ta nên đi t́m để t́m thấy cái căn nguyên từ đâu mà cái đau khổ này lại đến với ta hầu có thể t́m cách để chống lại, trong khả năng của ḿnh.

Nói chung chúng ta thường nghĩ rằng, cái không may nó đến là không phải tự chúng ta tạo nên. Chúng ta không chịu trách nhiệm về những cái không may này. Ta cứ cho rằng đó là do người khác hay hoàn cảnh trớ trêu tạo ra cho ta. Riêng tôi, tôi nghĩ điều suy nghĩ trên không hẳn chính xác hoàn toàn.

Chúng ta cũng hơi giống như những sinh viên, thi cử bị hỏng nhưng lại không chịu thú nhận là nếu như ta cố gắng siêng năng hơn một ít nữa th́ đă có thể đậu được kỳ thi vừa qua.

Chúng ta giận hờn, chúng ta than thân trách phận hoàn cảnh chung quanh đă gây ra khổ nạn cho ta. Nhưng thử hỏi hoàn cảnh đau buồn có giảm bớt đi khi ta cứ nhất mực quy tội như thế ?

Ngay cả khi một người thân yêu qua đời, như cha mẹ của chúng ta, ta cũng nên cố gắng b́nh tĩnh sáng suốt mà nhận định rằng bất kỳ một đời sống nào cũng có giới hạn tuổi thọ của nó. Đời sống nào rồi cũng phải có khi chấm dứt, không sớm th́ muộn.

Lúc ta c̣n nhỏ, các bậc sinh thành, trong khả năng của người, đă hết sức nuôi dưỡng chúng ta khôn lớn. Giờ đây, cha mẹ chúng ta ra đi không có ǵ để phải lo lắng, ân hận. Nghĩ như thế, cái đau buồn lúc mất cha mẹ sẽ giảm được phần nào.



III. Gửi đến những ai được nhiều hạnh phúc...

Con người ta có rất nhiều cách để cảm thấy ḿnh hạnh phúc. Có những người bị loạn óc. Họ luôn luôn có đời sống thật hạnh phúc, đối với họ tất cả là b́nh thường. Cái hạnh phúc này không phải là mục đích mà chúng ta muốn bàn tới ngày hôm nay.

Có rất nhiều người cho rằng họ chỉ cảm thấy sung sướng măn nguyện khi đời sống vật chất phải thật đầy đủ dư thừa. Họ đâu có biết rằng đó mới chính là cái khổ nạn của họ. Một khi đời sống vật chất của các bạn này do v́ một lư do nào đó mà không c̣n nữa, khi đó các bạn lại đau khổ gấp 2 lần người b́nh thường.

Một số bạn khác chỉ t́m thấy hạnh phúc thật sự khi họ cảm thấy cuộc sống và những việc làm của họ phù hợp với đạo đức của xă hội đề ra. Đây mới chính là cái hạnh phúc mà chúng ta cần đến. Cái hạnh phúc này nó mới ăn sâu mọc rễ trong tâm hồn ta, cái hạnh phúc này nó sẽ tồn tại măi măi không lệ thuộc vào những biến động bên ngoài.

Để đạt được một đời sống có nhiều hạnh phúc bền vững, đầu tiên chúng ta phải nhận ra rằng : Đau buồn, tai họa là một phần đời sống của chúng ta. Nghe qua cái điều quả quyết như trên, đầu tiên ta cảm thấy thật chán nản. Về lâu về dài, khi chấp nhận như thế ta mới thấy đời sống của chúng ta thật nhẹ nhàng, dễ dàng bước qua được những khổ ải phải gặp.

Khi gặp khó khăn ta có dùng ma túy để quên đi buồn phiền đi chăng nữa th́ chẳng qua cũng chỉ trong nhất thời, sau đó đâu lại hoàn đấy. Cái quan trọng là ta phải nh́n thẳng vào vấn đề để thử t́m cho ra được từ đâu mà cái phiền năo này lại đến với ḿnh. Phải chấp nhận không ai trên đời này lại có thể hoàn toàn vui thú, không bệnh tật, không gặp hoạn nạn khi đó ta sẽ dễ dàng chấp nhận cái đau buồn đến với chúng ta. Không buồn phiền, bận tâm than văn, đặc biệt là ta không cần phải so sánh để ganh tỵ cùng ai. Chính lúc đó chúng ta sẽ có được cái hạnh phúc chân chính của cuộc đời này.



IV. Gửi đến những ai chuyên rụt rè nhút nhác

Thỉnh thoảng chúng ta lại có vẻ rụt rè trước mặt một người lạ nào đó. Từ ngại ngùng ban đầu, ta lại lại đâm ra vẻ lạnh lùng. Dần dần thành một thói quen. Đây là một hành động không đúng, v́ chúng ta không v́ một lư do ǵ lại phải sợ hăi khi tiếp xúc với người khác.

Nếu như ta nhận rơ, ai ai cũng là con người như ḿnh mà thôi. Họ cũng có những khát vọng, những đ̣i hỏi, những nhu cầu như ḿnh, th́ ta sẽ dễ dàng bước qua bức màng băng tuyết lạnh lẽo để nói chuyện cùng người. Đây cũng là cách mà chính tôi cũng hay dùng đến.

Khi tôi gặp một người chưa quen, tôi thầm nhủ với chính ḿnh, họ là con người như ḿnh, cũng đi t́m cái hạnh phúc và cố tránh cho được cái khổ đau. Bất kể họ bao nhiêu tuổi, bất kể địa vị giàu sang thấp hèn, bất kể màu da ngôn ngữ, trên căn bản đó họ hoàn toàn không khác ǵ tôi.

Khi mà tôi đă nhủ ḷng được như thế rồi, rất nhanh chóng tôi mở ḷng ra đón họ như một người trong gia đ́nh. Bao nhiêu cái ngại ngùng, sợ hăi, biến mất khi nào không hay.

Rụt rè nhút nhát đến từ việc thiếu tự tin và từ việc cứ bám chặt lấy những h́nh thức bên ngoài và những tục lệ của xă hội chung quanh mà ra. Chúng ta là tù nhân của những h́nh ảnh mà người khác muốn tạo cho ḿnh. Đây là một hành động giả tạo không thật với chính ḿnh. Nếu ta không ráng mà tự bỏ th́ nó bám theo ta suốt cuộc đời.

Đừng sợ hăi mà cứ sống thật với chính ḿnh.

Tôi c̣n nhớ hồi c̣n bé trong một buổi lễ Phật thật dài, tôi đă không ngần ngại thưa với Thầy của tôi xin được đi ra khỏi buổi lể để nghĩ ngơi một đôi phút. Đúng ra, nếu theo cương vị, th́ tôi nên làm gương cho người khác mà ráng đợi cho đến giờ giải lao kế tiếp.

Chúng ta cũng thường rụt rè v́ muốn tự bảo vệ lấy ḿnh. Đây là điều thật nghịch lư, cứ càng muốn bảo vệ lấy ḿnh th́ chúng ta lại càng mất tự tin rồi cứ thế lại càng rụt rè thêm.

Ngược lại khi chúng ta mở rộng ḷng đón nhận người khác, ḷng tự tin sẽ tăng lên. Ta sẽ dễ dàng tỏ lộ t́nh yêu của chúng ta đối với người, sẽ cho họ thấy tấm ḷng đồng thông cảm của chúng ta.



V. Gửi đến những ai chuyên ganh tỵ

Ghen tuông và đố kỵ làm cho chúng ta trở nên đau khổ bực dọc. Chúng kềm hăm sự phát triễn về t́nh cảm tinh thần của chúng ta. Nếu chỉ v́ ghen tức mà trở nên hung dữ th́ không những ta tự hại ḿnh mà lại c̣n hại người nữa.

Ghen ghét đố kỵ người khác, nói chung, là một điều vô lư. Dù ta có ghen tức với người thế nào đi chăng nữa th́ ta cũng không ngăn cản họ bớt giàu có hơn hoặc làm cho họ giảm mất những tánh tốt đi. Có chăng nó chỉ làm cho ta thêm đau khổ mà thôi. Ngoài ra thử hỏi có ǵ đê hèn hơn, khi v́ ganh ghét mà ta cố phá những thành công và giàu sang của người khác. Bảo đảm, không cần phải nghi ngờ ǵ hết, không chóng th́ chầy cái đê hèn sẽ quật ngược mà hại lấy ta.

Ghen ghét đố kỵ v́ một lư do nào đi chăng nữa cũng là điều sai trái. Xă hội ngày nay được sung túc là do liên quan đến nhiều người nhiều yếu tố khác nhau. Một khi có đôi ba người trong xă hội thành công th́ đó chính là lợi tức của toàn xă hội gặt hái được, và suy cho cùng th́ thành công của họ cũng đem lại lợi tức cho mỗi người chúng ta. Một khi ta gặp được những người thành công trong xă hội th́ ta phải nhận định rơ ràng, cái thành công của họ rồi cũng gây tác dụng tốt lên cho chính ta. Như thế mà hăy vui với người, thay v́ cứ lấy đó mà giận dữ để tự hành thân ḿnh.

Lẽ thường, một khi yêu ai th́ ta vui với sự thành công của họ. Nhưng đúng hơn mà nói th́ chúng ta cũng nên vui với những người không quen biết, không đem lại lợi lộc trực tiếp cho ḿnh. Một khi những người này thành công th́ xă hội chung cũng sẽ được hưởng một phần nào đó. Càng nhiều người thành công th́ xă hội càng tiến bộ thêm. Cái thành công này dĩ nhiên là phải có thành công đạo đức đi kèm. Nếu chỉ nghĩ đến riêng tư th́ một ḿnh chúng ta không bao giờ có thể đem lại cơm no áo ấm và cuộc sống hạnh phúc cho toàn xă hội được. Xă hội muốn tiến bộ th́ cần phải có một số đông người tài giỏi và chịu khó làm việc.

Nhưng ngay cả trường hợp là chúng ta biết rơ có người giàu có và thông minh hơn ḿnh, họ chỉ chăm lo cho cuộc sống riêng tư của họ mà xă hội không hưởng được ǵ hết. Thử hỏi, có lợi chi cho chúng ta không, một khi chúng ta cứ quay cuồng ganh tỵ cùng họ? Tại sao người khác lại không được có cái mà chính chúng ta cũng mong ước?

Tôi dành nhiều cảm thông cho việc ghen tuông hơn là ganh tỵ - Mặc dù đây cũng là một cảm giác không tốt. Cảm giác ta nhận được khi bị người bạn đồng hành lợi dụng ḷng tin tưởng của ḿnh. Thí dụ, hai người thương yêu nhau thật sự rồi đi đến quyết định chung sống cùng nhau. Họ hiểu nhau và hoàn toàn đặt tin tưởng cho nhau, họ sinh con rồi quyết xây dựng cuộc sống gia đ́nh hạnh phúc. Một ngày nào đó, một trong hai người lại đi yêu người khác. Đây là điều dễ hiểu, nếu như người kia không cảm thấy hạnh phúc về điều này. Trong trường hợp này, ghen tuông cũng từ đó mà ra.

Có người kể cho tôi nghe câu chuyện : Sau khi cưới nhau, anh ta ngày càng cảm thấy khoảng cách giữa hai vợ chồng càng gần lại, lần hồi họ biết và hiểu về nhau quá nhiều. Anh ta cảm thấy sợ hăi khi nghĩ đến một ngày nào đó, họ biết về nhau hết thẩy. Từ đó giữa hai vợ chồng sinh ra t́nh trạng căng thẳng cùng nhau, cho đến ngày vợ anh bỏ đi thương một người đàn ông khác.

Phản ứng của anh ta làm tôi ngạc nhiên hết sức. Một khi ta sống chung th́ dĩ nhiên phải gần gũi nhau hơn. Càng gần nhau th́ người ta lại càng có nhu cầu t́m hiểu về nhau. Khi đó ta lại càng nên ít giữ bí mật về nhau. Có ǵ dễ chịu hơn khi ta có ai đó để có thể đặt hết ḷng tin vào ? Có ǵ nghịch lư hơn khi quyết định cưới nhau mà lại không tin nhau? Một khi ngay từ ban đầu ta không đặt ḷng tin vào người bạn đời th́ thật là điều dễ suy luận khi người này đi t́m một nơi khác để đặt ḷng tin vào đó, cái mà ở nhà họ không t́m thấy.



VI. Gửi đến những ai đang cảm thấy cô đơn

Dân số trên quả địa cầu nay đă hơn 6,3 tỷ người - nhiều như chưa bao giờ từng có. Và cứ mỗi giây đồng hồ lại có 3 trẻ con được sinh ra đời.

Nhưng: Cứ càng nhiều, cứ phải chung đụng sát với nhau, th́ con người lại càng cách xa nhau hơn. Nỗi cô đơn hiện đang bám gót cho hàng triệu người. Tại sao lại như vậy? Đức Đạt Lai Lạt Ma t́m thấy câu trả lời và con đường trở lại hầu có thể sống chung cùng nhau.

Tôi đă từng đọc kết quả của một cuộc thăm ḍ cho thấy phần lớn đang chịu cảnh cô đơn. Một phần tư số người đă trưởng thành thú nhận, trong ṿng 2 tuần lễ trước khi họ được thăm ḍ phỏng vấn, họ đang trăi qua thời gian thật buồn tẻ một ḿnh. Điều khó hiểu này xem ra ngày càng bành trướng mạnh mẽ.

Hàng ngàn người qua lại trong các thành phố, nhưng không một ai lại dành cho nhau một cái ánh mắt. Mà nếu khi có ngước mắt thấy nhau th́ cũng chẳng thèm tặng nhau một nụ cười nhỏ. Họ làm như "bận lắm, có hẹn, không có th́ giờ". Trong xe lửa th́ ngồi cạnh nhau hàng tiếng đồng hồ mà lại không một lần mở môi cùng nhau. Đúng là điều quái lạ?

Tôi nghĩ, t́nh trạng cô đơn này có thể đến từ hai nguyên nhân. Nguyên nhân thứ nhất, là hiện nay chúng ta quá đông đảo.Thuở xưa, lúc thế giới này vẫn c̣n vắng vẻ th́ chúng ta h́nh như là bị bắt buộc phải xích lại để sống cùng nhau. Làng xóm xem nhau như người trong gia đ́nh, ai ai cũng biết nhau. Do điều kiện sống c̣n, nhu cầu phải giúp đỡ lẫn nhau xem ra cần thiết hơn so với thời buổi bây giờ. Ngày hôm nay ngoài làng quê, mọi người vẫn c̣n quen biết nhau. Họ cho nhau mượn dụng cụ, máy móc và cùng chung nhau thực hiện những việc nặng nhọc. Xưa kia người dân quê tụ họp gặp gỡ nhau thường xuyên hơn. Họ cùng nhau đi lễ chùa, đi cầu nguyện chung cùng nhau ở nhà thờ. Vào nhưng dịp như vậy, người ta có nhiều cơ hội để chuyện tṛ cùng nhau hơn.

Nay th́ thế giới đang đầy dân. Hàng triệu người chen lấn nhau trong các thành phố lớn. Qua ánh mắt của họ ta có cảm tưởng như là họ chỉ sống để mà làm việc cho có tiền. Mọi người xem ra chỉ c̣n biết sống và giành giựt cho ḿnh. Máy móc tân kỳ hiện nay cũng giúp cho chúng ta có cảm tưởng là chúng ta có thể sống tự lập, và chúng ta có cảm tưởng, xin nhấn mạnh đây là điều sai lầm lớn, là sự hiện diện của người khác là hoàn toàn không cần thiết cho ḿnh. T́nh trạng này giúp cho chúng ta phát triển tính thờ ơ lạnh lùng, rồi từ đó tự ḿnh đâm ra cảm thấy cô đơn .

Nguyên nhân thứ nh́ tạo cho chúng ta có cảm tưởng cô độc, theo quan sát của tôi, chẳng qua là trong xă hội tiến hóa như ngày hôm nay mọi người có quá nhiều việc phải làm. Chỉ cần chú ư đến ai - ngay cả chỉ cần thăm hỏi một câu :" Có khỏe không?" - Chúng ta đă có cảm tưởng là vừa đánh mất một vài giây đồng hồ quư giá trong đời. Sau công việc ta lao đầu ngay lập tức vào tờ nhật báo :"Ngày hôm nay có chi lạ không?" .Thảo luận, chuyện tṛ cùng bạn bè xem là mất thời gian, vô bổ.

Thường ta có nhiều người quen trong phố. Điều không tránh khỏi là chúng ta phải chào nhau rồi cùng tṛ chuyện cùng nhau, thỉnh thoảng chuyện tṛ như vậy cũng tạo nên chuyện bực ḿnh. Dần dần ta tránh gặp gỡ giao thiệp cùng nhau, rồi mỗi khi có ai nói chi đó th́ ta lại phán cho họ một tiếng là muốn xâm nhập vào đời tư của ḿnh.

Tất cả những điều trên làm cho xă hội này ngày càng đánh mất tính người và cuộc sống này ngày càng như là cổ máy vô tri. Buổi sáng thức dậy ta lo đi làm việc, chiều băi sở th́ ta lại lao ḿnh vào trong một hàng quán nào đó để t́m thú giải trí để rồi trở về nhà thật trễ, ngủ được đôi ba tiếng đồng hồ. Sáng thức giấc, c̣n ngái ngủ ta lại lao đầu vào công việc. Không phải là một số lớn người dân thành thị đang có lối sống như vậy ? Một khi ta đă trở thành một bộ phận nhỏ trong cổ máy vô tri này th́ chúng ta phải, dù muốn hay không, chạy theo cùng. Đến một lúc nào đó, ta không c̣n chịu đựng nỗi cảnh máy móc này nữa, th́ khi đó ta lại chạy trốn vào cảnh thờ ơ lạnh lùng.

Một khi tôi sống lẫn lộn vào cùng người dân trong một thành phố lớn - Tôi tin chắc, rồi tôi cũng sẽ có một phần nhỏ giống như họ...Vâng, khi đó tôi không có sự chọn lựa nào khác. Rồi tôi cũng sẽ đi t́m giải trí trong những quán nước có ánh đèn mờ ảo, đi về nhà thật khua rồi sang ngày mới th́ lại "mắt nhắm mắt mở" đi làm việc. Sau một thời gian rồi tôi cũng sẽ quen và xem đó là chuyện b́nh thường.

Buổi chiều tối, bạn đừng đi t́m nhiều giải trí hoang đàng quá. Sau giờ tan sở, bạn hăy đi ngay về nhà. Trong sự yên tĩnh, ăn một miếng cơm, uống một tách trà hay chén nước ǵ đó, đọc một cuốn sách, hăy quên đi chuyện trong sở làm rồi nhẹ nhàng đi vào giấc ngũ. Buổi sáng hăy dậy thật sớm. nếu như bạn đi làm việc với một tinh thần tươi sáng và vui vẻ th́ tôi nghĩ, bạn sẽ thấy cuộc đời này có nhiều thú vị.

Ai trong chúng ta cũng hiểu, cảm giác cô đơn không mang lại lợi ích chi mà lại c̣n khó chịu nữa. Chúng ta phải đồng ḷng chống lại chúng. Nhưng khó thay, có rất nhiều nguyên nhân tạo ra cảm giác cô đơn này, nên ta lại phải càng sớm t́m hiểu để vượt qua khổ ải này. Gia đ́nh là những tế bào căn bản của xă hội này, phải là nơi cho ta niềm hạnh phúc, là nơi cho ta t́nh yêu và sự đùm bọc tŕu mến. Ngoài gia đ́nh, trường học c̣n là nơi mà trẻ nhỏ được nuôi dưỡng lớn lên, phải là nơi giúp cho trẻ được cảm giác thân t́nh ấm cúng. Có thế, khi lớn lên trẻ mới trở thành một nhân tố mang lại t́nh người cho xă hội. Có thế, khi trẻ lớn lên mới không cảm thấy sợ người lạ, mới sẵn sàng tṛ chuyện cùng người khác. Có thế, th́ những trẻ này lớn lên mới đóng góp tạo nên bầu không khí cởi mở nhằm làm giảm bớt những cảm giác cô đơn.



VII. Gửi đến những chính trị gia

Bất kỳ một xă hội nào cũng có những chính trị gia phù hợp để sinh hoạt cùng nhân dân. Đức Đạt Lai Đạt Ma đă nhận ra , nếu như một xă hội chỉ nghĩ đến tiền bạc và quyền lực th́ cũng không có ǵ làm lạ là xă hội này đă nảy sinh ra số chính trị gia tham nhũng thối nát.

Thói thường các nhà làm chính trị th́ lại hay hứa hẹn hầu kiếm phiếu của cử tri. " Các ông bà sẽ thấy, tôi sẽ làm cái này, tôi sẽ thực hiện cái nọ". Theo ư tôi, nếu như các ông bà chính trị gia này muốn được người dân xem trọng tín nễ th́ họ nên thành thật, họ chỉ cần chứng minh bằng hành động th́ ai ai cũng kính nể yêu thương họ.

Nếu đă một lần hứa mà không thực hiện được thi hăy đừng lấy làm lạ khi người dân tỏ ư khinh bỉ ḿnh. Thành thật là một cá tính căn bản quan trọng. Trong thời gian hiện nay, lúc mà lực lượng thông tin quá mạnh, họ sẵn sàng phơi bày những hành động của những nhân vật quan trọng trong chính trường ra trước công luận, th́ không ǵ tốt hơn hết cho nhóm người chuyên làm chính trị này là phải thành thật- thành thật với chính ḿnh và hăy thành thật với cử tri.

Một khi ta đă chứng tỏ ḷng thành của ḿnh, th́ tất cả những người thích thú với đường lối chủ trương của chúng ta đưa ra, sẽ ủng hộ rồi góp tay giúp sức hết ḷng cùng chúng ta.

Một khi ta chỉ hứa và hứa nhưng đến kỳ bầu cử kế tiếp, những lời hứa hẹn của ta không thể thực hiện được th́ khi đó cái giá mà chúng ta phải trả mới thật là đắt : Cử tri không c̣n tin ta nữa. Những hành động hứa hẹn vu vơ cho có như vậy không những là thiếu đạo đức mà c̣n được xem là ngu xuẩn. Tại sao ta lại phải cố gắng thật nhiều để làm ǵ một khi ta lại không lọt được qua cuộc bầu cử kế tiếp ?

Một khi bạn đă đạt được quyền lực trong tay, bạn phải suy nghĩ thật chính xác, không những, về những ǵ bạn thực hiện, mà ngay cả cho những tư duy của bạn. Khi bạn là ông bà bộ trưởng, là vị Tổng Thống hoặc là vị lănh tụ đầy quyền lực, bạn sẽ được mọi phía đón chào, suy tôn. Bạn là người có nhiểu ảnh hưởng quan trọng, chính tại vị trí đó bạn phải đặc biệt chú ư đến những tư tưởng và mục tiêu của bạn, nếu không sợ rằng bạn gặp phải mối nguy là đánh mất ra khỏi tầm mắt, sứ mạng cao cả mà người dân giao phó cho bạn. Thật là dễ hiểu : Cứ có càng nhiều người bảo vệ thân mạng cho ḿnh, th́ ḿnh lại càng phải tự bảo vệ canh chừng tư duy của ḿnh.

Có rất nhiều người, trước khi được bầu vào th́ họ có nhiều tư tưởng sáng tạo trong sáng, mong được phục vụ người dân. Nhưng đến khi được khoác cho chức vụ quan trọng nào đó th́ họ lại tự thỏa măn với chính ḿnh và quên đi những mục tiêu mà ḿnh đă từng tự đề ra.

Họ tự xem ḿnh là người tốt, là người chuyên chăm lo và bảo vệ người dân. Họ cho rằng, đă phục vụ nhân dân tốt đẹp, nên dần dần họ tự cho ḿnh cái quyền được hưởng lại những ǵ mà họ nghĩ là họ có quyền được hưởng, bất kể hậu quả. Đây chính là những người đang dần bước vào hàng tham nhũng.

Một khi chúng ta bắt đầu có quyền lực và ảnh hưởng, Chúng ta phải cẩn thận xấp hai lần như thường lệ.

Ngày hôm nay người dân đă mất dần ḷng tin dành cho những nhà chính trị gia. Đây là điều đáng buồn. Rất nhiều người lại cho rằng chính trị là "lối làm ăn dơ bẩn". Sự thật th́ chính trị không có ǵ gọi là dơ bẩn. Chẳng qua, con người đă làm cho nó dơ bẩn đi mà thôi. Cũng giống như, ta không thể kết luận hàm hồ là một tôn giáo nào đó, ngay từ bản thân của nó là xấu xa, chẳng qua là thỉnh thoảng cũng có những tín đồ lợi dụng để làm mất ḷng tin của người ta dành cho tôn giáo đó mà thôi.

Chính trị chỉ bắt đầu trở nên dơ bẩn khi nhà chính trị gia bắt đầu có những hành động thiếu đạo đức. Điều này gây ảnh hưởng không đẹp cho chúng ta, v́ rằng các chính trị gia được xem là khuôn mẫu cho người dân, là những ǵ không thể thiếu được. Nhất là trong thế giới dân chủ, dứt khoát là chúng ta cần có một số lớn đảng phái, một vài đảng trong số này th́ lên nắm chính quyền và một vài đảng khác th́ đi vào con đường đối lập - Và do đó chúng ta cần có những chính trị gia và những đảng phái chính trị được chúng ta tôn trọng.

Để giảm bớt trách nhiệm cho các nhà chính trị gia, là người dân, chúng ta không được quên rằng : Xă hội tạo nên các nhà làm chính trị. Một xă hội chỉ nghĩ đến vật chất và quyền lực, không lo lắng cho đạo đức tâm hồn th́ cũng đừng lạ khi lại có quá nhiều chính trị gia xấu xa hư đốn. Khi đó ta cũng đừng xô đẩy trách nhiệm đến cho một ḿnh họ.

Phương Tôn

Mùa Phật Đản tháng 5.2004


Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 4.5000 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO