Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 251 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 Tử Vi Lư Số : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: BBC làm phim về 2 nhà ngoại cảm Việt Nam Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
hp571
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 October 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 61
Msg 1 of 10: Đă gửi: 05 June 2006 lúc 10:06pm | Đă lưu IP Trích dẫn hp571

Xin chào tất cả các bạn,

Đài BBC vừa cho tŕnh chiếu trên tivi bộ phim tài liệu nói về việc đi t́m hài cốt bằng phương pháp ngoại cảm ở Việt Nam.
Bộ phim Psychic Vietnam vừa được chiếu trên kênh BBC Two ở Anh hôm 18-5-2006 có độ dài hơn 1 giờ nói về 2 nhà ngoại cảm rất nổi tiếng ở VN, 1 người Miền Bắc và 1 người ở Miền Nam.
H́nh như là Hăng phim tài liệu VN cũng làm 1 bộ phim tài liệu " Chị Năm Khùng " nói về Chị Năm Nghĩa . Bộ phim đă được giải rất cao tại Liên hoan Phim Châu Á Thái B́nh Dương.
Tôi may mắn có được toàn bộ đoạn phim này của 1 người bạn gửi từ UK v́ tại VN không thể download được từ BBC UK. Xin cám ơn người bạn QuynhLe người gửi cho tôi phim này và tôi sẽ chia sẻ với tất cả các bạn qua theo link
http://3.14159265.org/documents/tw_nb.rm
Đoạn phim chỉ xem được trên Real Player.

Bộ phim rất chân thực và rất xúc động .Hăy cho ư kiến.
Chúc vui vẻ
HP571

Dưới đây là toàn bộ tóm tắt chú dẫn của BBC:
----------------------------------------------------

" Tại Việt Nam, cho đến hôm nay, việc t́m hài cốt liệt sĩ và xác định danh tính trên mộ liệt sĩ vô danh vẫn là công việc vô cùng khó khăn.

Trong khoảng một thập niên vừa qua, có một hiện tượng là nhiều gia đ́nh đă nhờ đến những người được nói là có khả năng ngoại cảm để giúp t́m mộ người thân.

Các nhà làm phim Psychic Vietnam đă đến Việt Nam, và đi theo hai nhà ngoại cảm ở miền Bắc và miền Nam trong quá tŕnh t́m mộ của hai chiến sĩ đă hy sinh trong cuộc chiến Việt Nam.

Theo những ước tính thận trọng nhất, cuộc chiến đă cướp đi sinh mạng của hơn ba triệu người Việt, trong đó có khoảng một triệu người lính Bắc Việt.

Sau 30 năm, hơn một nửa vẫn thuộc trong diện mất tích.

Hy vọng

Một số nhà ngoại cảm đă trở thành những người mang hy vọng cho nhiều gia đ́nh, muốn được có cảm giác khép lại một trong những chương đẫm máu nhất của thế kỷ 20.

Có thể phải mất cả một năm để có cuộc hẹn gặp với ông Nguyễn Khắc Bảy.

Mỗi ngày lại có hơn chục gia đ́nh đến căn gác nhỏ của ông, v́ họ tin rằng ông có khả năng liên lạc với người đă khuất

"Đừng nói ǵ cả cho đến khi tôi hỏi," ông cất lời, nh́n thẳng vào gia đ́nh ngồi đối diện.

Đột nhiên, ông Bảy bừng tỉnh: "À, có rồi."

Ông cầm một bức bản đồ tự vẽ. Quan trọng hơn cả, nó có một ṿng tṛn màu đỏ, chỉ đến cái mà ông nói là nơi an nghỉ cuối cùng của người mất tích.

Gia đ́nh sau đó nhận ra đó là bản đồ của một vùng trong thời chiến, đă hơn 30 năm tuổi.

Ông Bảy trực thuộc Trung tâm nghiên cứu Tiềm năng con người ở Hà Nội, có người phụ trách ở đây là tướng Nguyễn Chu Phác.

Ông đă tiến hành kiểm tra hàng trăm người tự nhận là có khả năng ngoại cảm. Theo ông, nhiều người chỉ là lừa mà thôi.

V́ thế, ông tập hợp lại những người mà ông tin là những nhà ngoại cảm giỏi nhất của đất nước cho Dự án TK05, một nghiên cứu về cách thức người sống liên lạc với người đă khuất.

Thành lập từ năm 1987, các nhà ngoại cảm của trung tâm nói là họ đă xác định được hàng ngàn hài cốt liệt sĩ, nhưng khó có được sự xác nhận cụ thể.

Việc kiểm tra DNA nằm ngoài tầm với của đa số người Việt Nam, v́ để làm được cần cả tiền bạc và ảnh hưởng.

Nhưng một số cán bộ như ông Bảy đă giúp thực hiện độc lập một số kiểm tra DNA. Kết quả cho thấy những sự tương hợp.

Liên lạc

Tại Bà Rịa - Vũng Tàu, một nhà ngoại cảm khác, hoạt động một ḿnh, là bà Vũ Thị Minh Nghĩa, được biết đến với danh xưng Năm Nghĩa.

Ngôi nhà của bà cũng là nơi thờ khoảng 4000 người lính mà bà tự nhận là ḿnh đă t́m ra.

Các bức h́nh của họ choáng hết khoảng trống trong nhà. Bên dưới là một số quan tài, chờ người đến nhận.

Hơn 400 thi thể khác được đặt ở một nghĩa trang tư nhân
Giống như ông Bảy, bà Nghĩa giải thích bà có được khả năng ngoại cảm sau một lần ốm suưt chết.

Bà nói ḿnh được linh hồn các liệt sĩ dẫn đường, và thấy họ hiện ra rơ ràng như người sống.

Ba ngày trong tháng, bà làm các buổi gọi hồn cho thân nhân những chiến sĩ mất tích.

Giữa làn khói hương, bà Nghĩa gọi hồn của người lính Vũ Công Trạch. Người vợ của ông, và con trai cùng con dâu có mặt trong buổi gọi hồn này.

Gia đ́nh ông Trạch đă trải qua gần 40 năm để t́m kiếm hài cốt của ông. Bà Năm Nghĩa là hy vọng cuối cùng của họ.

Nhà ngoại cảm chỉ có duy nhất một tấm giấy báo tử cho biết nơi hy sinh: "Miền Nam".

Trong 10 phút sau đó, những ǵ gia đ́nh được nghe khiến họ hoàn toàn tin tưởng.

Con trai ông Trạch khóc và nói: "Thông tin bà nói về ngôi nhà tôi ở, địa h́nh, các loại cây ở đấy, quá chính xác."

Người gọi hồn cũng nhắc đến lần người con dâu bị sảy thai, một điều mà gia đ́nh chưa nói với ai.

Cuối chiều hôm ấy, gia đ́nh họ đi t́m ngôi mộ. Các chỉ dẫn có vẻ chính xác.

Đối với gia đ́nh, cuộc t́m kiếm nay kết thúc.

Người vợ góa của người lính, nay đă tóc bạc phơ, nói: "Bây giờ tôi mới được thanh thản. Đây là tất cả những ǵ tôi muốn. Tôi có thể chết thanh thản."

C̣n đối với ông Nguyễn Khắc Bảy, ông nói sau khi giúp một gia đ́nh t́m ra hài cốt người đă khuất, ông cảm thấy ḿnh "giúp đóng góp một phần cho việc giảm bớt buồn đau ở đất nước này."

Hết



Sửa lại bởi hp571 : 05 June 2006 lúc 10:16pm
Quay trở về đầu Xem hp571's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hp571
 
dinhvantan
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 20 September 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 6262
Msg 2 of 10: Đă gửi: 05 June 2006 lúc 10:23pm | Đă lưu IP Trích dẫn dinhvantan

Yêu cầu cho biết cái link nầy từ trang tiếng Việt của Đài BBC để download trực tiếp .
Cám ơn .
Quay trở về đầu Xem dinhvantan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dinhvantan
 
LuuBi.
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1992
Msg 3 of 10: Đă gửi: 05 June 2006 lúc 10:28pm | Đă lưu IP Trích dẫn LuuBi.

http://www.bbc.co.uk/newsa/n5ctrl/tvseq/od/bbc2/bb/wm/video/ tw_bb.asx

__________________
Xuất Ḱ đông môn,
Hữu nữ như vân .
Tuy Tắc Như Vân,
Phỉ ngă tư tồn .
Cảo Y kỳ cân,
Liêu Hạc ngă vân
Quay trở về đầu Xem LuuBi.'s Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi LuuBi.
 
hp571
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 October 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 61
Msg 4 of 10: Đă gửi: 05 June 2006 lúc 10:44pm | Đă lưu IP Trích dẫn hp571

Tham khảo thêm

http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2006/05/060519 _psychic_vietnam.shtml
Quay trở về đầu Xem hp571's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hp571
 
hp571
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 October 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 61
Msg 5 of 10: Đă gửi: 19 June 2006 lúc 1:19am | Đă lưu IP Trích dẫn hp571



T́m hài cốt bằng phương pháp ngoại cảm


Tới nay, đă có gần 7 ngh́n bộ hài cốt được các nhà ngoại cảm thuộc Trung tâm nghiên cứu Tiềm năng con người t́m thấy, cùng với ít nhất 4 đề tài khoa học trong lĩnh vực này. Việc t́m hài cốt này có thể được giải thích bằng cơ sở khoa học.


Năm 1993, nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng của Trung tâm tham gia phát hiện hài cốt 13 liệt sĩ ở Non Nước. Nhưng khả năng này của cô được phát hiện từ lâu trước đó. Đó là một lần giỗ bà nội, cô nh́n lên bàn thờ thấy bà ngồi cùng hai đứa bé. Hằng hoảng sợ hỏi ông nội: "Hai cậu bé ngồi cùng bà nội kia là ai?". Ông nội ngạc nhiên giải thích: "Con đầu của ông bà được hơn 1 tuổi th́ chết, đến người con thứ 3 được hơn 2 tuổi cũng chết".

Rồi đến lần đi trên bờ ruộng giữa 2 bên mênh mông nước, Hằng nh́n thấy có những bộ xương người bên dưới. Những chuyện "nh́n thấy" như vậy cứ lặp lại, và chuyện Hằng có khả năng t́m mộ cũng bắt đầu từ đấy. Có điều - như Hằng cho biết - mọi chuyện "kỳ lạ" ở Hằng chỉ diễn ra sau lần cận kề cái chết do bị chó dại cắn...

Bẵng đi nhiều năm, cuối năm 2004, tin Hằng t́m và xác định được danh tính 3 liệt sĩ là những chiến sĩ cảm tử thuộc trung đoàn Bảo vệ Thủ đô trong khuôn viên Trường THCS Trưng Vương (HN) đă khiến nhiều người cảm kích. Chuyện kỳ lạ về những người đi t́m mộ lại được nói đến ngày một nhiều.

T́m hài cốt liệt sĩ và xác định danh tính trên mộ liệt sĩ vô danh là công việc vô cùng khó khăn. Điều kiện tiên quyết để t́m thấy mộ là phải có một người thân đồng huyết thống. Bích Hằng cần có ảnh liệt sĩ để giao tiếp với liệt sĩ qua ảnh (sau đó ra thực địa để xác định nơi có hài cốt). Nhà ngoại cảm Dương Mạnh Hùng sử dụng phương pháp bắt mạch thái tố để biết quá khứ, hiện tại và tương lai của thân nhân liệt sĩ, trong đó có xác định mộ liệt sĩ. Nhà ngoại cảm Nguyễn Khắc Bẩy th́ quan sát ấn trường của thân nhân liệt sĩ để vẽ sơ đồ mộ chí, đường đi tới mộ và ra thực địa để xác định vị trí mộ.

Việc t́m mộ đă khó, nhưng t́m thân nhân cho liệt sĩ (mộ vô danh) c̣n khó hơn nhiều bởi các nhà ngoại cảm phải sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để "giao tiếp" với "vong" người nằm dưới mộ nhằm lấy đủ các thông tin: Tên liệt sĩ, quê quán, tên những người thân c̣n có thể t́m kiếm được... Đây là những thông tin của người đă khuất chỉ dẫn đi t́m người sống.

Trong năm 2004, nhóm các nhà ngoại cảm thuộc Trung tâm nghiên cứu tiềm năng con người đă tiến hành t́m kiếm hàng trăm trường hợp liệt sĩ vô danh, có nhiều trường hợp rất đáng chú ư. Theo một ghi chép của Trung tâm, tại nghĩa trang liệt sĩ Mường Thanh, các nhà ngoại cảm Dương Mạnh Hùng, Phan Thị Bích Hằng và Nguyễn Khắc Bẩy đă "giao tiếp" được với 30 liệt sĩ.

Liệt sĩ Trần Văn Chính "cho biết" quê ông ở xă Phú Hộ, huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ, là dân công đi phục vụ ở Điện Biên Phủ. Các nhà ngoại cảm cho biết được liệt sĩ Chính nhờ nhắn cho bạn là Trần Thọ Vệ, đă từng học lục quân Trần Quốc Tuấn khóa 4, hiện c̣n sống ở xă Phú Hộ. Ngày 11/9/2004, các nhà nghiên cứu thuộc bộ môn Cận Tâm lư của Trung tâm đă t́m được ông Trần Thọ Vệ ở xă Phú Hộ. Ông Trần Thọ Vệ đưa các nhà nghiên cứu đến gia đ́nh liệt sĩ Trần Văn Chính.

C̣n liệt sĩ Trần Văn Thanh, sau khi "kể" chuyện ông được đồng đội gọi là "Thanh con" v́ trẻ tuổi và nhỏ người, c̣n gửi lời hỏi thăm chỉ huy Trương Tích Phong ở Lệ Mật, Gia Lâm, Hà Nội và nói rơ: "Tôi là người mang thủ trưởng Phong ra khỏi hầm bị sập ở chân đồi A1. Thủ trưởng Phong cũng tốt nghiệp lục quân Trần Quốc Tuấn khóa 4". Những thông tin này về sau đă được ông Trương Tích Phong xác nhận.

Cuối tháng 10/2004, Phan Thị Bích Hằng cùng một số thành viên bộ môn Cận Tâm lư đă trực tiếp tiến hành khai quật t́m 3 liệt sĩ có tên là Phan Hào, Nguyễn Văn Dư và Nguyễn Văn Đẳng. Các cựu chiến binh (đa số là cán bộ cao cấp của tiểu đoàn 77 hiện c̣n sống) đă xác nhận đồng chí Phan Hào là trung đội trưởng, Nguyễn Văn Dư là chính trị viên, Nguyễn Văn Đảng là chiến sĩ trung đội 1, đại đội 1, tiểu đoàn 77, hy sinh ngày 21/12/1946 trong trận đánh bảo vệ Bộ Quốc pḥng (khi đó đặt tại trường Trưng Vương, 26 Hàng Bài, HN). Có một chi tiết khá đặc biệt: "Vong" liệt sĩ cho biết đồng chí Dư hy sinh khi bị mất đầu, anh em lấy một cái bát úp vào cổ. Khi khai quật, những người t́m kiếm đă t́m thấy cái bát bộ đội dùng thời đó. Hài cốt liệt sĩ Phan Hào đă được cháu ruột là Phan Bích Hạnh tới nhận.

Theo tiến sĩ Nguyễn Chu Phác, xem xét dưới góc độ khoa học hiện đại, việc "thấy" của các nhà nghiên cứu gọi là "thiên nhăn thông" - một trong 10 lợi ích của thiền định. Trường hợp Bích Hằng t́m mộ cụ Lương Ngọc Quyến mất năm 1917 ở đồi Vô Tranh, Phú Lương (Thái Nguyên), nhiều chi tiết nói về địa h́nh... trước khi gia đ́nh đi thực địa đều đúng. Cũng có khi nhà ngoại cảm "thấy" được "vong" xuất hiện rơ là nam hay nữ, người già hay trẻ em, thậm chí thấy trên mặt có nốt ruồi hay sẹo ở đâu, khi hy sinh bị đạn vào chỗ nào...

Quan trọng nhất vẫn là đặc điểm về hài cốt hoặc vật chôn theo. Nhà ngoại cảm Nguyễn Khắc Bẩy đă nói trước khi gia đ́nh bà Trần Thị Bảo và ông Trương Ngọc Thuận đi t́m mộ bố là 11 giờ sẽ có một cô gái răng vẩu ra chỉ mộ, khi đào lên hài cốt có chôn theo mấy đồng tiền cũ và mọi việc đă diễn ra đúng như vậy.

Để "thấy", nhà ngoại cảm phải nhắm mắt lại và h́nh ảnh cần "thấy" sẽ hiện lên trong đầu. Giáo sư Nguyễn Ngọc Kha giải thích cơ sở của hiện tượng này là "tổ chức lưới" đặc biệt dưới vỏ năo đă tạo ra "trực giác xuất thần". Ở một số người mà hệ thần kinh chịu những sang chấn đặc biệt như chết lâm sàng, điện giật, đau quá nặng... những sang chấn đó được hoạt hóa vùng dưới vỏ, tương tác mạnh với vỏ năo và xuất hiện ra ngoài các khả năng đặc biệt.

ST
Quay trở về đầu Xem hp571's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hp571
 
hp571
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 October 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 61
Msg 6 of 10: Đă gửi: 23 June 2006 lúc 9:20am | Đă lưu IP Trích dẫn hp571


T́m thấy 3 bộ hài cốt trong khuôn viên trường THCS Trưng Vương
15/11/2004 06:43

Phan Bích Hằng - CTV của Trung tâm NC Tiềm năng đặc biệt con người
Ảnh: Thu Hằng

(HNMĐT) - Ngày 20-7-2003, khi tới trường Trưng Vương công tác, bằng khả năng đặc biệt của ḿnh, Phan Bích Hằng - (từ lâu được coi là nhà ngoại cảm tài năng của Việt Nam) phát hiện ít nhất có chừng 7 - 8 hài cốt vẫn c̣n nằm dưới ḷng đất trong khuôn viên trường, đồng thời xác định được cả tên và vị trí nằm của 3 bộ hài cốt nói trên. Chị đă đề nghị với trường, khi nào có điều kiện, sẽ được khai quật. Dịp may đó đến khi ngày 15-9-2004, dự án cải tạo, nâng cấp trường được chính thức phê duyệt và thi công. 3 bộ hài cốt được t́m thấy ở đúng vị trí chị đă xác định với những đặc điểm đúng như nhận định ban đầu của chị.

Ngay sau khi phát hiện ra hài cốt (mà Bích Hằng khẳng định là của các chiến sĩ cảm tử trong trận 60 ngày đêm chiến đấu bảo vệ Thủ đô mùa đông năm 1946), Bích Hằng đă báo cho Trung tâm Nghiên cứu tiềm năng đặc biệt của con người, nơi chị đang là cộng tác viên, về vấn đề này. Giáo sư Đào Vọng Đức (Giám đốc Trung tâm) và Giáo sư - Thiếu tướng Chu Phác (Chủ nhiệm bộ môn) đă cử 3 nhà ngoại cảm khác lần lượt đến để kiểm tra chéo thông tin này và kết quả là cả 3 nhà ngoại cảm kia đều xác nhận thông tin này là chính xác, trong đó có 3 hài cốt là cho thông tin rơ nhất. Nhưng trớ trêu thay, theo bản vẽ sơ đồ của Bích Hằng và 3 nhà ngoại cảm kia th́ vị trí của ba bộ hài cốt lại nằm ngay ở chân cầu thang dăy nhà C (c̣n gọi là dăy Côn Sơn - giáp đường Lư Thường Kiệt), không thể v́ lư do đó mà khai quật được.

Ngày 15-9-2004, Trường Trưng Vương chính thức bàn giao mặt bằng để khởi công. Theo h́nh thức xây cuốn chiếu nên dăy nhà Côn Sơn được phá dỡ trước. Ngay sau đó, Trung tâm Nghiên cứu tiềm năng đặc biệt của con người và Phan Bích Hằng đă có cuộc trao đổi với nhà trường và bên thi công đề nghị được t́m kiếm các hài cốt nói trên. Ngay trong hai ngày khai quật đầu tiên (23 và 24/9) đă t́m được hai bộ hài cốt và tối 25/9 là bộ hài cốt thứ 3 ở đúng vị trí trong sơ đồ của Bích Hằng với sự chứng kiến của đông đảo đại diện các cấp ngành như Sở Lao động Thương binh xă hội Hà Nội, Pḥng LĐ-TBXH quận Hoàn Kiếm, Ban Chỉ huy quân sự quận Hoàn Kiếm, các thầy cô giáo Trường THCS Trưng Vương...

Điều đặc biệt là, mặc dù những bộ hài cốt xương đă khá mủn, nhưng những đặc điểm nhân dạng trên từng bộ hài cốt đều khớp với những t́nh tiết mô tả của Bích Hằng 1 năm trước đó như: ông Dư là người hy sinh đầu tiên. Hài cốt của ông Dư bị mất đầu khi ông vừa nhô người lên khỏi giao thông hào th́ bị pháo địch phạt ngang, đồng đội thương ông nên trước khi chôn đă lấy chiếc bát (loại Bát Tràng thời đó có đáy bằng, thành đứng) úp lên cổ (hiện nay chiếc bát đó được đặt trong tiểu của hài cốt có tên là Dư)... Chị c̣n cho biết đă "nói chuyện" và biết được tên và chức danh của ba bộ hài cốt nói trên, đó là Phan Hào (c̣n gọi là Hào profeseur) - Trung đội trưởng, Nguyễn Văn Dư (c̣n gọi là Dư đen, Dư c̣i) là Trung đội phó, Chính trị viên và Nguyễn Văn Đẳng. Cả ba đều thuộc Trung đội 1, Đại đội 1, Tiểu đoàn 77, hy sinh trong ngày 21-12-1946.


Ông Hàn Thuỵ Vũ PHó chủ nhiệm bộ môn Cận Tâm lư
Ảnh: Thu Hằng

Ông Hàn Thụy Vũ - phó trưởng bộ môn Cận Tâm lư, nguyên cựu phóng viên báo QĐND, trước đây cũng là chiến sĩ Trung đoàn 48 - Trung đoàn Thăng Long (một trong hai trung đoàn của Hà Nội là Thủ Đô và Thăng Long) xác nhận: Về tiểu sử Trung đội trưởng Phan Hào đă được nhắc đến trong cuốn lịch sử 60 ngày đêm Toàn quốc kháng chiến. Trung đội của ông Hào c̣n được gọi là Tiếp hồng quân, chọn lọc toàn những trí thức, giỏi tiếng Pháp. Đêm 19 rạng ngày 20, các lực lượng vũ trang, nhân dân thủ đô Hà Nội và các thành phố nổ súng chiến đấu. Toàn quốc bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Ngày 20-12, Chủ tịch *** kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Cũng trong ngày 20-12-1946, bộ đội ta và quân Pháp giao tranh ở Ṭa thị chính (tức UBND thành phố Hà Nội ngày nay), Bưu điện và Bắc Bộ Phủ. Các chiến sĩ của ta tuy lực mỏng nhưng đă dũng cảm ngăn cản được nhiều đợt tấn công của giặc Pháp, cầm cự được 1 ngày cho nhân dân và bộ đội chủ lực rút qua cầu Long Biên về chiến khu an toàn. Đến ngày 21-12, địch tăng cường lực lượng viện binh nên đă chiếm được một số chốt, trong đó có chốt ở Trường THCS Trưng Vương. Và 3 ông Hào, Dư, Đẳng có thể đă hy sinh trong ngày 21-12 đó.

Ông Hàn Thụy Vũ cũng xác nhận loại bát t́m thấy ở khu vực khai quật đúng là loại mà thời đó bộ đội vẫn dùng. Ông c̣n cho biết nhiều vị lăo thành cách mạng là chiến sĩ Trung đoàn Thăng Long trước đây cũng sẵn sàng cung cấp những thông tin chi tiết xung quanh trận chiến lịch sử ấy.

Như vậy là đă khẳng định được khoảng 60 - 70% chi tiết 3 bộ hài cốt kia là liệt sĩ thời kỳ 1946. Vấn đề chỉ c̣n là chờ các nhà khoa học xác định danh tính những bộ hài cốt kia bằng kỹ thuật gene mà thôi. Theo Tiến sĩ Lê Quang Huấn - Trưởng pḥng Công nghệ Tế bào Động vật (Viện Công nghệ Sinh học) th́ không có trường hợp nào không phân tích được. Chỉ có những trường hợp khó phân tích, đó là những mẫu xương mục. Với mẫu xương này cần phải có quy tŕnh thích hợp. Vừa làm sạch nhưng phải đảm bảo không bị gẫy gene. Hoặc có trường hợp khi phân tích, những gene chọn lại không nhân bản được. Theo TS Huấn, thời gian trung b́nh để hoàn thành một trường hợp xác định hài cốt phải mất gần một tháng. Nếu rơi vào ca khó th́ lâu hơn rất nhiều.

Thu Hằng

Quay trở về đầu Xem hp571's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hp571
 
hp571
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 October 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 61
Msg 7 of 10: Đă gửi: 23 June 2006 lúc 9:21am | Đă lưu IP Trích dẫn hp571


T́m thấy người đă mất tích 58 năm bằng khả năng ngoại cảm

“Qua bao nhiêu năm ấp ủ trong ḷng, mong muốn t́m lại được em trai của tôi nay đă thành hiện thực-em tôi vẫn c̣n sống-thật sung sướng vô cùng. Đại gia đ́nh chúng tôi chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Nguyện và Liên hiệp Khoa học UIA đă giúp gia đ́nh chúng tôi có được niềm vui sum họp ngày hôm nay”.“ (Trích Lời cảm ơn của ông Vũ Đức Thật- quê ở Trường Thịnh- ứng Hoà- Hà Tây )



ĐOÀN TỤ GIA Đ̀NH SAU GẦN 60 NĂM

    Trên đây là những ḍng tâm sự xúc động của ông Vũ Đức Thật, 65 tuổi hiện đang cư trú tại Trung Thịnh-Trường Thịnh-Ứng Hoà-Hà Tây khi t́m lại được người em trai mất tích từ năm 1945 mà gia đ́nh ông tưởng không bao giờ gặp lại . Năm Ất Dậu ấy , nạn đói đă cướp đi cha và hai người trong số năm anh chị em nhà ông. Ông Thật và người chị gái phải đi làm thuê, ở đợ mỗi người một phương. Ba tháng sau khi cha mất, trên đường đưa người em út đi tha phương cầu thực kiếm miếng ăn, mẹ ông đă qua đời và người em út khi đó khoảng bốn tuổi cũng mất tích luôn. Sau chiến tranh, qua nhiều năm t́m kiếm gia đ́nh hầu như đă hết hy vọng. Nào ngờ, sau khi có một người cùng làng t́m được mộ người thân bằng ngoại cảm cho biết địa chỉ của Liên hiệp Khoa học công nghệ Tin học ứng dụng UIA, ông Thật lại có đôi chút hy vọng biết đâu t́m lại được người thân của ḿnh. Tuy vậy, khi bắt đầu đến đây thực sự trong thâm tâm ông không mấy tin tưởng , có chăng đi t́m để an ủi bớt phần nào nỗi ḷng của ḿnhmà thôi.

    Lần đầu tiên khi đến gặp nhà ngoại cảm là cô Nguyễn Thị Nguyện tŕnh bày nguyện vọng của gia đ́nh muốn t́m hài cốt của mẹ và em trai, th́ cô Nguyện đă nói với ông : “Cứ t́m xong mẹ mới t́m đến em”. Ngày 13/5/2002 cầm tấm sơ đồ mộ mẹ ḿnh, trong ḷng ông vừa mừng, vừa lo lại ngổn ngang những nghi ngại, phấp phỏng: liệu gia đ́nh ḿnh có may mắn t́m được hài cốt của mẹ không. Theo lời mô tả của cô Nguyện, năm 1945 khi mẹ ông dắt theo người em út từ quê ra đến Thanh Tŕ- Hà Nội qua khu vực chùa thuộc thôn Triều Khúc xă Tân Triều th́ qua đời do mệt và đói . Người dân qua đường đă chôn cất mẹ ông ngay tại đó mà hiện nay là phía Tây Nam băi tha ma, trong khu đất ở của một người có tên chữ cái đầu là “C”. Dựa vào những thông tin và bản sơ đồ gần như chính xác do cô Nguyện cung cấp về địa h́nh, địa vật sau ba ngày cả t́m kiếm và đào bới gia đ́nh ông đă t́m được hài cốt của mẹ ông dù chỉ c̣n những mẩu nát vụn do lâu ngày chưa được sang cát. Thật bất ngờ, địa điểm t́m thấy hài cốt ở dưới gốc một cây hồng xiêm, cạnh rănh nước bên cổng nhà anh Triệu Văn Cường-đúng như trong dự báo của nhà ngoại cảm. Trong niềm xúc động và cả vui mừng, ông Thật lại t́m đến Liên hiệp UIA với nhiều hy vọng t́m được cả hài cốt của em trai ḿnh.

   Gia đ́nh ông có năm anh em nhưng đă chết mất hai người trong nạn đói năm ấy. Hiện nay,chỉ c̣n lại ông và người chị gái Vũ Thị Quặng 72 tuổi sống tại thôn Hoạ Đống. Sau khi mẹ đưa người em út tên là Vũ Văn Thà đi vào khoảng tháng 12/1945 và mất tin tức th́ cả gia đ́nh ông Thật đều nghĩ rằng người em xấu số ấy chắc chắn cũng không tránh khỏi cái chết. V́ vậy, khi đến trung tâm ngoại cảm lần thứ hai trong thâm tâm ông chỉ có mong muốn t́m được hài cốt của em trai ḿnh.

   Ngày 8/7/2002 sau khi làm các thủ tục hành chính, ông Thật và người con trai cả vào gặp nhà ngoại cảm Nguyễn Thị Nguyện. Tŕnh bày lại kết quả t́m mộ mẹ xong, ông Thật nhắc lại câu nói của cô Nguyện ở lần gặp trước. Một thoáng chau mày rồi rất b́nh thản nh́n thẳng vào ông cô nói:

        - Em trai ông hiện nay vẫn c̣n sống , chưa chết th́ không thể đi t́m mộ được.

        Tất cả khách trong pḥng t́m mộ cùng với cha con ông Thật lặng đi không thốt nên lời. Mấy phút sau trấn tĩnh lại ông Thật hỏi lại cô Nguyện:

        -   Dạ thưa cô vừa nói ǵ thế ạ?

        - Em trai ông hiện nay vẫn c̣n sống- cô Nguyện nhắc lại từng lời rất rơ ràng – Năm 1945 đi cùng bà mẹ, khi bà chết có người đă bế đi theo hướng Cao Bằng- Lạng Sơn.

   Nhắm mắt lại trong giây lát, cô Nguyện xác định rơ hơn là người em trai của ông Thật hiện đang sống tại một vùng đất thuộc thành phố Thái Nguyên. Sau đó cô Nguyện lấy băng ghi âm ra và nói rằng: v́ là người sống nên cô không vẽ sơ đồ mà chỉ tả đường đi để ông Thật theo chỉ dẫn mà đi t́m. Nhận cuốn băng ghi âm với những thông tin chi tiết đến từng cây cầu, con suối , từng kilomet đường đi, ông Thật xúc động vô cùng. Như vậy là em ông c̣n sống và hy vọng t́m lại được người thân trỗi dậy thôi thúc ông mau chóng đi t́m lại em trai ḿnh.

    Sau khi cùng tất cả gia đ́nh bàn họp và đi đến thống nhất, ông Thật và người con trai cả sẽ đi t́m người em mất tích của ông. Ngay hôm sau , hai bố con ông lập tức lên đường. Lần đi đầu tiên này, theo lời của nhà ngoại cảm “ có người bế em đi về hướng Cao Bằng-Lạng Sơn”nên ông bàn với người con cứ theo hướng này để đi với mục đích chủ yếu là t́m hiểu địa bàn. Từ trung tâm thành phố Thái Nguyên, hai bố con cũng gặp “hai cầu cao và một cái cống nhỏ” đúng như lời mô tả trong băng. Tuy vậy đi thêm một đoạn đường nữa th́ có đến năm, sáu cái cống nhỏ nữa. Hai bố con ông Thật đă hỏi thăm rất nhiều người về em trai ḿnh nhưng không ai biết. Mất phương hướng cộng với việc dùng điện thoại liên lạc với nhà ngoại cảm không được, hai bố con ông đành tạm quay về.

   Ngày hôm sau, ông lại ra Hà Nội gặp cô Nguyện báo về kết quả của ngày t́m kiếm đầu tiên, ông được cô cho biết ông đă đi sai hướng. Hướng đúng phải từ thành phố Thái Nguyên đi theo hướng Bắc Cạn – như vậy là cuộc t́m kiếm phải quay về điểm xuất phát.

   Lần thứ hai ra đi từ sớm, ông Thật và con trai theo đường chính từ trung tâm thành phố Thái Nguyên đi Bắc Cạn. Khi nhận thấy các thông tin về địa h́nh, địa vật đều đă khá chính xác, ông cẩn thận liên lạc với cô Nguyện th́ được cô chỉ dẫn ngay:

    - Bác đă đi quá 5km, phải lùi lại, rẽ phải vào khu vực gần ga đấy.

    Quay lại khoảng 5km, hai cha con ông rẽ phải vào ga Quán Triều. Theo lời cô Nguyện trong băng ghi âm sẽ gặp “một doanh trại bộ đội” (thực ra đây là một đơn vị cải tạo quân nhân đảo ngũ), đi tiếp 3 km, vừa đi ông Thật vừa hỏi thăm tin tức về người em trai nhưng không ai biết ǵ cả. Mất phương hướng, ông lại liên lạc tiếp với cô Nguyện th́ được hướng dẫn: phải ngược ra 3km. Như vậy là ông đă đi vào địa phận xă Cù Vân huyện Đại Từ. Lúc này đă là buổi trưa, các ngả đường đi đă hết mà tin tức về người em trai vẫn chưa có ǵ . Bao nhiêu hy vọng và dự định trong ông dường như đă vơi đi .

   Buổi chiều, ông Thật gọi điện để xin những thông tin điều chỉnh và tŕnh bày cả những băn khoăn trong ḷng th́ thật bất ngờ khi được cô Nguyện hướng dẫn: vẫn c̣n một con đường rẽ trái đi vào hướng núi. Đi thêm 1km, hai cha con ông bàng hoàng khi đứng trước một ngôi nhà đúng như trong mô tả, chỉ khác là bên trái không có ao. Khấp khởi mừng thầm t́m gặp chủ nhà th́ ông Thật được biết đó là ông Nguyễn Văn Chắc. Ḍ hỏi rơ hơn th́ được biết ông Chắc là người c̣n cả bố mẹ và anh em. Vừa thất vọng, vừa không giấu được ḷng ḿnh, ông Thật đem tâm sự về người em trai đă mất tích mấy chục năm kể cho ông Chắc. Không ngờ ông Chắc cho biết trong vùng này cũng có một người chừng tuổi như thế được đưa về đây làm con nuôi từ khi c̣n nhỏ, nhưng người đàn ông đó không tên là Vũ Văn Thà mà tên là Khương Văn Thông. Nhận lời ḍ hỏi giúp, ông Chắc khuyên hai cha con ông Thật nên quay về đợi tin v́ theo ông việc này không thể vội vàng kết luận ngay được.

   Trở về quê, gần mười ngày chờ đợi tin tức cùng những thấp thỏm lo âu và hy vọng mà vẫn chưa thấy tin báo về , cả gia đ́nh ông Thật rất lo lắng. Được biết chị Cần - một người mới về làm dâu trong thôn cũng là người xă Cù Vân (Đại Từ- Thái Nguyên) , gia đ́nh ông Thật có ư nhờ chị ḍ hỏi giúp, chị Cần nhận lời ngay.

   Về xă Cù Vân, t́m gặp được ông Thông, chị Cần đưa cho ông mảnh giấy ghi lại lời nhắn của ông Thật: “ Tháng 12/1945 mẹ Trương Thị Ṿng có đưa em Vũ Văn Thà đi, sau khi mẹ mất có người đă nhận và đưa em lên Thái Nguyên làm con nuôi”. Đón đọc được những ḍng chữ ấy, ông Thông thật sự xúc động. Quá khứ hiện về như mới ngày hôm qua. Những ngày cuối năm 1945 ấy ông c̣n rất nhỏ không nhớ ǵ cả. Chỉ sau này, trong những lúc vui vẻ sum họp gia đ́nh, cha mẹ nuôi của ông mới kể rằng ngày ấy đă mua ông bằng một thúng gạo. Ông bà lúc đó không có con, đă nhận ông làm con nuôi đặt tên là Khương Văn Thông và lấy khai sinh năm 1945. Nặng ân nghĩa của cha mẹ nuôi, ông hết ḷng chăm sóc khi ông bà c̣n sống và thờ phụng như cha mẹ đẻ khi họ qua đời. Nhưng tuổi càng cao, th́ nỗi xót xa và mong ngóng về quê hương bản quán càng lớn dần trong ông. Linh tính như mách bảo, ông Thông tha thiết nhờ chị Cần báo tin giúp mong sớm được gặp mặt ông Thật.

    Ngay trưa ngày hôm sau, hai cha con ông Thật đă có mặt ở nhà ông Thông.Thật là kinh ngạc khi cảnh vật ở đây đúng như lời mô tả trong băng ghi âm. “Từ mặt Bắc Đông trông ra, tay phải là bếp tay trái là ao. Tiến vào một chút là vườn cây, vườn rau. Có hai nếp nhà và lên nhà phải qua bậc thang”. Xúc động thật sự nhưng ông Thật vẫn có phần e ngại v́ h́nh dáng ông Thông hơi khác so với dự đoán của nhà ngoại cảm. Ông Thông “cao hơn và khắc khổ hơn” chứ không “trẻ hơn và thấp hơn”. Để kiểm tra lại cho chắc chắn hơn, ông Thật và ông Thông cùng có mặt tại bưu điện để xin chỉ dẫn của cô Nguyện. Sau khi nghe ông Thật tŕnh bày những băn khoăn của ḿnh, cô Nguyện khẳng định chắc chắn ông Thông chính là người em trai đă mất tích gần 60 năm nay của ông. Bao nhiêu t́nh cảm và mong chờ trong những ngày t́m kiếm dường như không giấu được cộng với lời khẳng định của nhà ngoại cảm, hai anh em ông Thật ôm chầm lấy nhau mừng vui xen lẫn xúc động xót xa của mấy chục năm xa cách .Ngay hôm ấy, cả hai anh em đă cùng về quê ngay.

   Trước bàn thờ tổ tiên và họ hàng thân thiết, ông Thông đă được nhận lại tên họ và quê hương bản quán của ḿnh trong những giọt nước mắt dành cho niềm vui đoàn tụ gia đ́nh sau hơn nửa thế kỷ. Tất cả gia đ́nh ông Thật c̣n rất bàng hoàng khi nhớ lại câu nói của cô Nguyện “ T́m một như ông nhưng lại được 13”. Thực ra, ông Thông có tẩt cả 14 người con và cháu nhưng có một con gái đă ly hôn như vậy con số 13 như cô Nguyện nói quả là chính xác.

   Trong niềm vui của ngày đoàn tụ, cả gia đ́nh anh em ông Vũ Văn Thật và Vũ Văn Thà đă không quên tới cảm tạ ba cơ quan phụ trách nghiên cứu về khả năng đặc biệt ( Liên hiệp Khoa học công nghệ Tin học ứng dụng -UIA, Viện Khoa học H́nh sự- Bộ Công An, Trung tâm Bảo trợ văn hoá kỹ thuật truyền thống) và nhất là nhà ngoại cảm Nguyễn Thị Nguyện ( đang làm việc tại địa chỉ nhà 29, ngách 41/66 , phố Đông Tác, phường Kim Liên, Quận Đống Đa, Hà Nội )- người đă khẳng định chắc chắn rằng em trai ông Thật vẫn c̣n sống từ những thông tin rất ít của gia đ́nh nhớ được từ cách đây gần 60 năm, đồng thời đă đưa ra những chỉ dẫn cụ thể để gia đ́nh ông có được niềm vui vô bờ bến của ngày sum họp hôm nay.         &n bsp;         &n bsp;         &n bsp;         &n bsp;         &n bsp;         &n bsp;         &n bsp;         &n bsp;        

    Ngô Thuỷ Thư

Quay trở về đầu Xem hp571's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hp571
 
hp571
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 October 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 61
Msg 8 of 10: Đă gửi: 23 June 2006 lúc 9:22am | Đă lưu IP Trích dẫn hp571

Đỗ Bá Hiệp người có khả năng ngoại cảm

Mùa hè năm 1987, nhân lễ 49 ngày mẹ vợ tôi, tôi cùng gia đ́nh về thắp hương cụ ở Lai Xá, Hoài Đức. Trên một chuyến xe cách đấy 49 ngày, tôi gặp anh Đỗ Bá Hiệp, anh đă báo tin với tôi “Tối nay cỼ/td>

Lời đoán đúng 100% làm tôi suy nghĩ, Hôm nay trên xe trở về Hà Nội anh Hiệp lại làm cho tôi một bất ngờ thứ hai sau khi anh hỏi tôi một câu:

- Mộ bố anh mất rồi phải không?

- Đúng, ba anh em tôi đă t́m mộ cụ suốt ba năm qua mà không thấy, dù rằng nơi đó từ năm 1952 đến nay (1987) duy nhất chỉ có mộ bố tôi. Tôi vừa trả lời cũng vừa bàng hoàng.

“Tôi sẽ t́m giúp anh”. Anh Hiệp tiếp lời. Suốt từ tháng 4 năm 1987 đến tháng 7-1988, không ít hơn ba lần, anh Hiệp luôn giục tôi về quê tại Thanh Hoá.

Tôi là người có hiểu biết nhất định về khoa học cơ bản, có tuổi đời cũng đủ để nhận biết được điều ǵ là mê tín dị đoan, điều ǵ mà tŕnh độ của khoa học hiện đại c̣n phải chấp nhận để tiếp tục khám phá.

Để có niềm tin chắc hơn, tôi tự đặt ra hai test đối với anh Hiệp: Tôi nhờ anh xác định hai điều sau đây:

+ Vị trí ngôi mộ bố tôi ở đâu?

+ H́nh dạng bố tôi năm 1952-khi cụ qua đời như thế nào?

cả hai điều này, anh Hiệp đă nói và bốn anh em chú cháu chúng tôi đều xác nhận là đúng, đặc biệt khi đem so với ảnh của bố tôi trước lúc cụ mất.

Về sau trong những dịp cùng đi với anh Hiệp t́m giúp mộ của những người ở khắp nơi đến nhờ anh, tôi đều gợi ư cho họ chỉ cần hỏi anh Hiệp hai điều đó. Suốt trong 10 năm liền (1987-1997), đă có gần 100 lần tôi cùng đi với anh Hiệp ở khắp các miền Trung, Nam, Bắc, ra tận cả Côn Đảo, gặp và giúp đỡ mọi đối tượng từ cán bộ Tỉnh uỷ, Thành uỷ, đến người dân b́nh thường hoặc CBCNV nhà nước. Chúng tôi cũng đến nghĩa trang Liệt sỹ để xác định 13 ngôi mộ Liệt sỹ vô danh do yêu cầu của một hội làm công tác nhân đạo.

Trong bài viết này, tôi muốn nêu lên những điều tôi được trực tiếp chứng kiến, đưa ra những suy sét đánh giá. Tôi nhận thấy anh Đỗ Bá Hiệp có một khả năng đặc biệt mà một con người b́nh thường không thể có được.

Đă có lần tôi cùng đi và trao đổi với một viện sĩ đại biểu Quốc hội có tŕnh độ khoa học cao, chúng tôi thống nhất với nhau rằng: khả năng của anh Hiệp đang c̣n là một vấn đề mà khoa học hiện đại chưa giải thích được một cách trọn vẹn: Thực tiễn đă đi trước lư luận.

Trong 10 năm qua, tôi đă cùng với anh Hiệp đi t́m giúp những ngôi mộ đă mất, hoặc bị thất lạc. Cũng có trường hợp hai gia đ́nh cùng nhận ngôi mộ đó là của nhà họ ḿnh, có những ngôi mộ của cán bộ Đảng ta từ đày và chết cách thời điểm đi t́m từ 40 - đến 50 năm. Từ các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, đến Quảng Ninh – Yên Bái - Bắc Thái - Hải Pḥng - Hải Hưng – Hà Tây - đến Nam Hà – Ninh B́nh – Thanh Hoá - Nghệ An – Hà Tĩnh - Quảng B́nh, Thừa Thiên Huế - Quảng Nam – Đà Nẵng – Thành Phố *** – Sông Bé - Đồng Nai đến Tây Ninh... ở đâu tôi cũng ghi lại những nhận xét: Đúng – chưa đúng. Có trường hợp xác định vị trí ngôi mộ từ năm 1992 nhưng măi cuối năm 1993 gia đ́nh mới tới để xác lại (lần trước gia đ́nh đă bí mật đánh dấu). Lần thứ hai - vị trí vẫn được xác định như chỗ cũ. Và khi đào lên – đúng là có nguyên hài cốt của một tù nhân từ những năm 1950.

Tôi đă thử tính bao nhiêu % đúng: Từ 70-80%. Vậy c̣n từ 20-30% tại sao chưa đúng? Sau nhiều lần điều tra tôi rút ra nhận xét: Anh Hiệp không thoải mái, chưa “Xuất thần” th́ t́m mộ không chính xác. Chính điều này đă làm cho một số người, một vài bài báo nêu lên sự nghi ngờ về khả năng của anh Hiệp.

Có nhiều người muốn thử “tài” của anh Hiệp, họ cũng mời anh đi t́m mộ, song thực ra mộ không thất lạc, việc này đă được anh Hiệp phát hiện ngay khi chưa tiến hành. Qua đây, tôi c̣n thấy anh Hiệp có những khả năng tiềm ẩn khác mà trong phạm vi bài viết này tôi chưa có dịp đề cập tới. Đă có nhiều người và tổ chức có quan hệ với anh Hiệp để cùng làm việc thiện, trong đó có Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Chữ thập đỏ... họ đă giúp được cho khá nhiều gia đ́nh liệt sỹ t́m được hài cốt của con em ḿnh.

Với tấm ḷng vị tha và giúp người một cách chân t́nh, anh Hiệp đă không từ chối một ai tới nhờ từ người có hoàn cảnh khó khăn đến các gia đ́nh kinh tế phong lưu, song trước và sau khi giúp đỡ được trọn vẹn, anh không hề có một đ̣i hỏi ǵ cho bản thân và gia đ́nh ḿnh, thậm chí c̣n không muốn ở lại để dự một bữa cơm mà gia đ́nh thân nhân đă chuẩn bị. Cũng có nhiều gia đ́nh để tỏ ḷng cảm ơn, họ gửi bướu anh những món quà quí, kể cả vàng, anh cũng không nhận – Đă có những trường hợp mang tiền tới biếu và anh đă cùng họ tới Đài truyền h́nh Hà Nội gửi tặng vào quỹ từ thiện...

Ngày nay, nhân dân ta có nhiều người có những khả năng kỳ diệu.

Mỗi người có những khả năng khác nhau, thậm chí chỉ một khả năng t́m mọ bị thất lạc hoặc mất tích. Trong lĩnh vực này, tôi chưa thấy có người thứ hai nào như anh Hiệp nhận dạng ngôi mộ rơ người nằm dưới cóquan hệ ruột thịt với người đang sống. Những ngươif tới nhờ anh Hiệp t́m mộ hoặc người mất tích đều phải đảm bảo 3 yêu cầu của anh:

a- Mối quan hệ với người đă mất với bản thân nhận dạng cần t́m.

b- Nếu mang tới cho anh hiệp một vài nắm đất ở những điểm nghi ngờ đó là nơi người đă mất đang nằm th́ rễ dàng cho việc t́m mộ.

c- Quan trọng nhất là thân nhân của người đă mất phải cùng đi với anh Hiệp, tốt nhất là bố, mẹ, vợ chồng, con cái, anh chị em ruột hoặc là cháu ruột mà tuổi đời đă lớn để những người này xác nhận h́nh dáng, đặc điểm của người đă mất mà anh Hiệp tả lại xem có phải là người nhà ḿnh không?

Tôi đă nhiều lần hỏi anh Hiệp: Tạo sao phải có những người trên đi cùng và đă được anh giải thích hàng chục lần với một nội dung giống nhau.

Mỗi người có một đặc điểm riêng của ḿnh, kể cả cá tính của họ, nhất là những người có những khả năng đặc biệt. Anh Hiệp là một con người như vậy. Từ cách ngủ, từ cách ăn, cách nói và diễn đạt ư cũng có cái khác nhiều người, do đó cũng có một số người không hài ḷng về cách cư xử của anh Hiệp... Những lúc đó có dịp tôi lại là người t́m cách giúp cho thân thực hiện được nguyện vọng của họ.

Anh Đỗ Bá Hiệp năm nay đă bước sang tuổi 62. Lẽ đời! Ai cũng phải già, sức cũng sẽ giảm sút dần. Từ cái thủa anh Hiệp c̣n là một cán bộ trung cấp rất nghèo, đi làm việc bằng chiếc xe đạp mini do Việt Nam sản xuất trong những năm 80-81, vận một chiếc áo vet mầu nâu cũ.

Khả năng mới của anh mới xuất hiện được vài năm. Đến hôm nay, đă gần 20 năm qua đi, năng lực của anh Hiệp ngày càng phát triển, càng giúp được nhiều người ở mọi nơi, kể cả người nước ngoài. Anh đă giúp người Trung Hoa khi anh sang Bằng Tường và Quế Lâm năm 1995, giúp các phóng viên báo Pravda thường trú tại Việt Nam, trong những năm 1993,1994... Hiện nay tôi đang lưu giữ 4 tập với tiêu đề “Hồi âm sự thật” và “Trả lại tên cho anh” ghi lại những lời cám ơn, ca gợi của rất nhiều người được anh giúp đỡ trong 10 năm qua. Tôi cũng đă giữ lại hàng trăm tấm ảnh anh đi giúp mọi người ở mọi nơi trong một công việc làm duy nhất là t́m mộ.

Chúng ta cần phải thật khách quan để trân trọng khả năng này của anh Đỗ Bá Hiệp. Rất tiếc rằng anh Hiệp không thể truyền được khả năng này cho người thứ hai.

Những năm đi cùng với anh Hiệp tôi hy vọng học ở anh Hiệp mọi điều ǵ đó để giúp người, nhưng chịu không thể học được khả năng t́m mộ tuyệt vời của anh.

Với thiện cảm của một người được biết khá kỹ càng về gia đ́nh anh Đỗ Bá Hiệp, về lư do và nguồn gốc anh Hiệp có khả năng siêu phàm này, biết được tâm lư của anh, tôi xin đề nghị với Liên hiệp các hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam– Liên hiệp Khoa học - Công nghệ - Tin học Ứng dụng giúp đỡ và đào tạo những điều kiện tối đa để anh Đỗ Bá Hiệp giúp được nhiều người hơn nữa, nhất là những gia đ́nh có con em liệt sỹ chưa t́m thấy mộ chí.

Quay trở về đầu Xem hp571's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hp571
 
hp571
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 October 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 61
Msg 9 of 10: Đă gửi: 23 June 2006 lúc 9:29am | Đă lưu IP Trích dẫn hp571


Chị Năm Nghĩa t́m mộ liệt sỹ với khả năng đặc biệt

Sự tuyệt diệu và bí ẩn của tuần lễ đi t́m mộ liệt sĩ với cô Năm Nghĩa ở Kông Tum (tháng 6/2004).

    

      Cô Vũ Thị Minh Nghĩa - thường gọi là Cô Năm Nghĩa -, không chỉ có “khả năng đặc biệt “ trong việc t́m mộ Liệt Sỹ, mà c̣n là người đức độ, b́nh dị, trực tiếp cùng các gia đ́nh t́m được hàng ngàn hài cốt Liệt sỹ ở khắp mọi miền đất nước ( cả trên đất bạn Lào, Cămpuchia...). Với khả năng và đức độ ấy, cô Năm Nghĩa đă đưuợc Liên hiệp Khoa học Công Nghệ Tin học ứng dụng UIA, Viện khoa học h́nh sự – Bộ công an, Trung tâm bảo trợ văn hoá kỹ thuật truyền thống (RCTCT) mời tham dự “ Chương tŕnh khảo nghiệm khoa hoc nghiên cứu khả năng đặc biệt của con nguười và ứng dụng trong việc tim mộ liệt sỹ thất lạc”.


     Cô đă được nhiều người viết bài đưa tin ca ngợi trên các báo chí và truyền h́nh. Trong phạm vi bài viết này, tôi chỉ nêu những chứng kiến trực tiếp tai nghe, mắt thấy trong một chuyến đi t́m mộ Liệt sỹ cùng các gia đ́nh, nhằm cung cấp thêm thông tin cho những ai quan tâm đến nghĩa cử đối với những người đă hy sinh v́ sự nghiệp giải phóng dân tộc.


   Chuyến đi Kon Tum t́m hài cốt Liệt Sỹ tháng 6 năm 2004 của chúng tôi có 4 gia đ́nh ở Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu, cả 4 gia đ́nh đều có niềm tin sẽ t́m đưuợc hài cốt ngưuời thân , bởi thông tin các Liệt Sỹ ( Qua cô Năm Nghĩa cho biết) là khá chi tiết và cụ thể. Liệt Sỹ Nguyễn Đức Tâm, chồng chị Bùi Thị Ngoạt ở phường Tân Hiệp TP Biên Hoà tỉnh Đồng Nai và Liệt Sỹ Hoàng Văn Trọng, bố của anh Hoàng Văn Thọ ở xă B́nh ba huyện Châu Đức tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Hài cốt hai Liệt Sỹ đă được quy tập vào Nghĩa Trang Thị xă Kon Tum, mộ là vô danh, nhưng được Liệt sỹ chỉ dẫn tường tận, có cô Năm Nghĩa hỗ trợ hướng dẫn và được địa phương quan tâm tạo điều kiện thuận lợi, cả hai Liệt Sỹ đều đă được đặt bia Liệt Sỹ. mang lại niềm vui hạnh phúc cho các Liệt Sỹ và cho cả những nguời thân của gia đ́nh.


   Sau đây xin dành thời gian giới thiệu quá tŕnh t́m hai mộ Liệt Sỹ c̣n nằm ngoài b́a rừng và trong rẫy nhà dân:


    Liệt Sỹ Đoàn văn Cờ: Sinh năm 1938, quê ở B́nh Minh, Kiến Xương, Thái B́nh, hy sinh năm 1969 tại chiến trường phía Nam, trên địa bàn huyện 40 tỉnh Gia Lai Kon Tum. Người đi t́m là em gái Đoàn Thị Duyên và em rể Nguyễn Minh Châu, ở 84 Bà Huyện Thanh Quan, TP Vũng Tàu. Thông tin được Liệt Sỹ chỉ dẫn trước ( thông qua người phiên dịch là cô Năm Nghĩa ): từ trung tâm huyện Đắc Tô tới khu vực mộ anh ở ngoài rừng là khá xa, phải qua những cái cầu, cống và những nhà Rông của đồng bào dân tộc như thế nào... Anh c̣n chỉ rơ : Mộ chôn phía tây một con suối, vị trí mộ cách con suối khoáng 20 bước chân, đầu hướng phía núi, chân quay phía suối. Sau 35 năm, mộ đă bị nước mưa sói ṃn, không c̣n dấu vết nấm mồ, nhờ đất đồi cứng mà chưa bị cuốn mất mộ. liệt sỹ chỉ dẫn tiếp:


   Trên mộ có những cây cỏ mắc cỡ trổ hoa màu tím , tấm vải bạt bố lúc chôn , hiện có mảnh nổi trên mặt đất. Mộ anh ở vị trí đầu tiên, kế đó phía bên trái c̣n có 4 ngôi mộ Liệt Sỹ nữa.


   Anh c̣n thúc dục : các em hăy nhanh chóng đưa anh về, mùa mưa này chắc anh không trụ nổi nữa, nước có thể cuốn trôi hài cốt các anh xuống suối. Anh c̣n dặn : Khi đi t́m cứ vào đơn vị bộ đội ở huyện hỏi, sẽ có người dẫn chỉ đường, chứ ḿnh biết đâu mà t́m.


    Nghe anh nói, ai cũng vui mừng. Lần theo những thông tin ấy, với sự hỗ trợ của cô Năm Nghĩa, đoàn đă tiến hành đi t́m. Ngày đầu đoàn vào Trung đoàn 66 tại KonTum tŕnh bày các thông tin, ban chỉ huy trung đoàn đă hướng dẫn đoàn tới trung đoàn 24 ở Đắc Tô, nơi đơn vị anh Cờ chiến đấu trước đây. Tới trung đoàn 24 đă quá trưa, nhưng vẫn được trung đoàn đón tiếp rất chu đáo. Sau khi nghe chúng tôi tŕnh bày việc đi t́m mộ Liệt Sỹ, ban chỉ huy trung đoàn đă cử đồng chí đại uư Đào Quốc Pḥng - Đại đội trưởng trinh sát cùng đi với đoàn. Bằng nghiệp vụ chuyên môn, anh Pḥng đă xác định khu vực mộ trên bản đồ cách đơn vị hơn 40km ở Ngọc Hồi, khu vực ngă ba Đông Dương. Đường từ đơn vị tới khu vực ấy rừng núi trùng điệp, thế mà anh Pḥng vẫn đưa đoàn tới địa điểm chính xác một cách bất ngờ. Tại đây cả khu vực chỉ là đồi núi nương rẫy mênh mông, không một nấm mồ nào có mô đất gọi là mộ. Anh Pḥng, cô Năm và cả đoàn t́m quanh khu vực khá lâu và vất vả. Nhờ linh cảm đặc biệt của cô Năm, đă phát hiện được ngôi mộ như những thông tin anh Cờ đă nói. Kế mộ anh, bên trái cũng có ngôi mộ như anh Cờ đă cho biết trước. Đúng là chỉ có bộ đội dẫn đường mới thấy, nhiều ư nghĩ cứ vơ vẩn trong đầu tôi, sao anh Cờ chỉ được đơn vị bộ đội này, chẳng lẽ các Liệt Sỹ lại “điều động” được cả công việc của đơn vị bộ đội như vậy chăng???. Tôi báo tin về cho gia đ́nh tôi biết, cả nhà đều mừng rỡ, con dâu cả vui mừng gửi ngay tin nhắn “ Vậy hả bố, thật là một sự tuyệt diệu và bí ẩn”.


    Ngày hôm sau cả đoàn chúng tôi đă tiến hành bốc hài cốt anh Cờ với cả niềm vui phấn khởi. Mộ anh, xương tuy đă mục nát, nhưng những vật kỷ vật của anh vẫn c̣n : tấm vải bạt bó anh lúc hy sinh, vẫn gắn bó với anh - là cái chiếu anh nằm qua 35 năm sương gió- cái b́nh tông đựng nước uống của anh ( vật dụng của anh hàng ngày) vẫn c̣n được cái quai nhựa. Hài cốt và những kỷ vật ấy, tuy không c̣n nhiều, nhưng đủ làm an ủi gia đ́nh, họ hàng qua bao năm chờ mong. Hài cốt anh đă được đưa về quê ở Thái B́nh, được địa phương tổ chức lễ đón nhận hài cốt Liệt Sỹ rất trọng thể, và được an táng tại nghĩa trang liệt sỹ huyện nhà. Bà con quê hương tới viếng thăm, được chứng kiến xem toàn bộ quá tŕnh t́m kiếm, bốc hài cốt qua các thước phim ghi trực tiếp và những tấm h́nh chụp, đều xúc động, rất nhiều người ca ngợi cô Năm Nghĩa về khả năng đặc biệt, về tính kiên tŕ và ḷng thiết tha v́ nghĩa cử với các Liệt Sỹ. Những gia đ́nh có Liệt Sỹ chưa t́m thấy mộ đều mong mỏi t́m gặp được cô Năm Nghĩa, để có thể đi t́m được hài cốt Liệt Sỹ của gia đ́nh ḿnh .


      T́m Liệt Sỹ Nguyễn Ngụ - khó khăn và kỳ tích bất ngờ:


      Quê Liệt sỹ ở xă Đức Hương, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Hy sinh năm 1965 tại chiến trường phía nam . Người đi t́m: Con gái Nguyễn Thị Huệ, con rể Hoàng Văn Chí, hiện ở xă Long Phước, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai. Thông tin ông Ngụ về báo rằng ( qua người phiên dịch là cô Năm Nghĩa ) : Ông hy sinh ở chiến trường Gia Lai – KonTum, phần mộ c̣n ở phía tây thị xă KonTum, cách thị xă khoảng 2km, mộ nằm trên rẫy nhà bác Hai Tân, Trên rẫy bác Hai Tân chỉ có một ngôi mộ . Đoàn đă ḍ hỏi ra khu vực ông Ngụ cho bết là Phường Nguyễn Trăi, đoàn tới đặt vấn đề với ông chủ tịch UBND phường. Mọi người đều hăng hái, nhiệt t́nh với trách nhiệm cao, đă tiến hành rà soát phát hiện có hai người tên Tân, nhưng không có rẫy. Mặc dù vậy chúng tôi vẫn đặt vấn đề nhờ phường tiếp tục t́m giúp, giữ liên lạc bằng điện thoại trong khi đoàn đi t́m hài cốt Liệt Sỹ Đoàn Văn Cờ.


   Trong thời gian đoàn lên Đắc Tô - Tân Cảnh chúng tôi nhận được điện của anh Dương báo đă t́m được hai ông Tân ở xă Đoàn kết ( trước đây thuộc phường Nguyễn Trăi). Trong đó nhà bác Hai Tân có rẫy, trên rẫy cũng có một ngôi mộ như chỉ dẫn . Cả đoàn chúng tôi vui mừng không sao kể xiết. Hoàn thành nhiệm vụ t́m hài cốt Liệt Sỹ Đoàn Văn Cờ, chúng tôi trở lại KonTum cùng ông Dương tới thẳng nhà Hai Tân. Được Hai Tân trao đổi rất tâm huyết, ông khẳng định những thông tin về ngôi mộ trên rẫy nhà ông là đúng như đoàn đă nêu, rẫy nhà ông mua của nguười khác, khi mua đă có ngôi mộ này, nhưng ngôi mộ có chủ , chủ ngôi mộ hiện c̣n sống là vợ và con, hàng năm vẫn ra cúng viếng, đắp mộ thắp nhang.


   Từ lúc này trong đoàn đi có những nhận định khác nhau về những thông tin của ngội mộ này, nhưng đều có chung ư nghĩ ngôi mộ ấy chắc là của liệt sỹ Nguyễn Ngụ c̣n quan hệ của người chủ ngôi mộ này với người đă khuất cũng có những giả thiết giống nhau. Riêng hai anh em Chí và Huệ khẳng định đó là mộ bố rồi, một mực yêu cầu mọi người can thiệp để đưa hài cốt bố về, chứ nhất định không chịu về, v́ bố đă mách bảo kỹ trước khi đi. Cô Năm Nghĩa b́nh tĩnh trấn an tư tưởng gia đ́nh và những người trong đoàn: “ vấn đề mồ mả phải hết sức thận trọng, tranh chấp về đất đai con dễ giải quyết, c̣n tranh chấp mồ mả là rất phức tạp, phải b́nh tĩnh, cần có thời gian t́m hiểu kỹ mới đi đến kết luận được”. Hai anh em vẫn không chịu, chúng tôi t́m giải pháp đến nhà Đức Tân (là người thứ hai có tên Tân) t́m hiểu thêm. Nhà Đức Tân cũng có vườn khá rộng, có quán cà phê giải khát tương đối lớn. Đức Tân vắng nhà, chúng tôi quan sát vườn không hề có ngôi mộ nào.


   Tại quán Đức Tân có cuộc tranh luận xoay quanh ngôi mộ trên rẫy Hai Tân, nhiều ư kiến nói là nên tạm dừng ở đây, nhờ anh Dương và chính quyền địa phương t́m hiểu nguồn gốc ngôi mộ này. Song cô Huệ và anh Chí vẫn rất thổn thức, bồn chồn, buồn bă, có ư giận dỗi gay gắt cả với anh em trong đoàn. Hai anh em nói là quyết ở lại làm rơ, không t́m được mộ bố th́ không về. Nhiều ư kiến phân tích giải pháp, an ủi, trong đó cô Năm Nghĩa với t́nh cảm chân t́nh, cô khẳng định : các em phải thật b́nh tĩnh, nếu ở lại mà giải quyết được, dù có thêm 5 – 7 ngày chị cũng sẵn sàng ở lại với các em.


   Câu nói của cô Năm Nghĩa chứa đựng biết bao t́nh thương yêu đầy trách nhiệm không chỉ với người thân đi t́m, mà c̣n nói lên cả bao tâm huyết đối với các liệt sỹ. Sau khoảng thời gian tranh luận, chúng tôi thống nhất phương án nên trực tiếp tới thẳng gia đ́nh chủ ngôi mộ, làm sáng tỏ.


   Khi tới gia đ́nh này, vợ và con chủ nhà khẳng định đó là ngôi mộ của gia đ́nh, ông mất năm 1974, trong khi liệt sỹ Ngụ mất năm 1965. Nhiều người trong đoàn tưởng chừng như đă thất vọng, song vẫn kiên tŕ làm rơ và thật bất ngờ, gia đ́nh cho hay trong khi mai táng mộ ông,ở cạnh ngôi mộ của gia đ́nh, đă có một ngôi mộ, không biết của nhà ai, từ đó cũng không thấy có người trông nom, lúc đầu có mộ, nhưng dần dần đất lấp phẳng phía dưới chắc chắn c̣n mộ, mọi người trong chúng tôi thở phào nhẹ nhơm .


    Nhưng để chắc chắn có cơ sở hơn, chúng tôi tiếp tục tới gia đ́nh người bán đất cho gia đ́nh Hai Tân, gặp cụ già trên 80 tuổi, cụ khẳng định: Không phải mộ của gia đ́nh tôi, trong chiến tranh họ chôn không biết từ ngày nào, chỉ biết có mộ và không thấy ai nhận từ lâu rồi . Tới lúc này chúng tôi nhẹ nhơm yên tâm là mộ ông Ngụ ở cạnh ngôi mộ kia. Chúng tôi đă mời các gia đ́nh, chính quyền địa phương và bà con các gia đ́nh xung quanh chứng giám việc khai quật ngôi mộ bên cạnh ấy.


    Mọi người tham dự tại hiện trường đều trầm trồ ca ngợi người nào t́m ngôi mộ quá tài giỏi, họ đâu có biết chính là cô Năm Nghĩa, người đang tự tay đào khai quật mộ cũng chính là người phát hiện. Những người trong đoàn cũng không ngờ, được chứng kiến những thông tin do liệt sỹ Nguyễn Ngụ cho biết (qua cô Năm Nghĩa )lại có mức độ chính xác đến như vậy.


    Hài cốt liệt sỹ Nguyễn Ngụ đă được đưa về an táng tại nghĩa trang liệt sỹ huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai, gần nơi các con ông sinh sống. Sự thật trong suốt quá tŕnh đi t́m mộ liệt sỹ Nguyễn Ngụ đă được quay phim, ghi h́nh khá đầy đủ, là minh chứng sống có giá trị trước hết cho gia đ́nh ḍng tộc của liệt sỹ Nguyễn Ngụ, đồng thời cũng là nhứng tư liệu thực tế có thể cung cấp cho các nhà khoa học đang quan tâm nghiên cứu.


    Chúng tôi, các gia đ́nh trong chuyến đi t́m hài cốt liệt sỹ trên đây, xin bày tỏ ḷng mến phục và ngưỡng mộ cô Năm Nghĩa và các nhà ngoại cảm do 3 cơ quan ( là Liên hiệp Khoa học UIA, Viện khoa học h́nh sự Bộ Công an, Trung tâm bảo trợ Văn hoá kỹ thuật truyền thống )đang bảo trợ và quản lư. Chúng tôi cũng hy vọng rằng, với sự quan tâm của Đảng,Nhà nước, cán bộ ngành TW và trực tiếp là lănh đạo các địa phương, cô Năm Nghĩa và các đồng nghiệp trên lĩnh vực có tính huyền thoại c̣n nhiều bí ẩn mới mẻ này sẽ tiếp tục hỗ trợ các gia đ́nh t́m được nhiều hài cốt liệt sỹ, góp phần làm giảm nỗi đau mất mát của biết bao gia đ́nh liệt sỹ .


                          Nguyễn Minh Châu
                        Nguyên chuyên viên cao cấp
                        Văn pḥng tỉnh uỷ Bà Rịa- Vũng Tàu




Suutap
Quay trở về đầu Xem hp571's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hp571
 
hp571
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 October 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 61
Msg 10 of 10: Đă gửi: 23 June 2006 lúc 9:31am | Đă lưu IP Trích dẫn hp571

Từ Hà Nội nh́n thấy mộ ở Vân Nam - Trung Quốc

Nỗi trăn trở sau 82 năm: Vốn sinh ra ở Vân Nam - Trung Quốc (năm 1918), mới lọt ḷng 12 ngày đă phải mồ côi mẹ - đến năm 7 tuổi (1925) bà Bùi Thị Khánh được cha đưa về Việt Nam...


V́ điều kiện kinh tế khó khăn, ông Tập (bố bà Khánh) đành để hài cốt vợ nằm lại nơi đất khách quê người, hy vọng sẽ sớm quay lại đưa bà về nước cùng cha con ông. Nhưng rồi ông mất (năm 1954) khi chưa thực hiện được niềm mong mỏi ấy. Các con ông, măi đến năm 1998 mới có điều kiện đi t́m mẹ- Lúc này bà Khánh cũng đă 80 tuổi, bà và cậu em ( tên là Niên ) con bà kế mẫu, sang Vân Nam – Trung Quốc t́m mộ mẹ th́ cả khu nghĩa địa đă bị san phẳng, không có "điểm chuẩn" nào để xác định nơi xưa mẹ nằm. Ngày xưa, đây vốn là khu nghĩa địa dành riêng cho Việt kiều (ngày ấy c̣n gọi là người An Nam), mộ của mẹ bà được xây to đẹp như một cái am thờ, chỉ đứng sau ngôi mộ của viên cố đạo người Pháp. Sau Cách mạng Văn hóa Trung Quốc, tất cả đă bị phá lấy hết gạch đá, giữa b́nh địa chỉ c̣n có cỏ. Nung nấu đi t́m mẹ đă từ rất lâu, rồi cả 2 năm liền cất công t́m kiếm, chị em bà Khánh đều phải quay về không, ḷng vẫn nuôi hy vọng vào một dịp khác.
Theo sự mách bảo của một số bạn bè, tháng 7/2000, chị em bà Khánh - t́m đến Ban ngoại cảm t́m mộ thuộc Liên hiệp khoa học UIA gặp được "cậu" Nguyện và được vẽ sơ đồ hướng dẫn t́m mộ mẹ. Cầm sơ đồ trên tay, chị em bà Khánh không khỏi có những băn khoăn nghi ngại khi thấy một người ngồi ở Hà Nội lại có thể vẽ về một nghĩa địa tận Vân Nam -Trung Quốc( cách Hà Nội gần 1000 km ), mà lại vẽ được cụ thể và chi tiết đến mức có đủ suối, chùa, cây cối, núi non .... Thật may mắn và kỳ lạ khi đưa sơ đồ ấy cho một người bạn – ( là Việt kiều ở Mông Tự về nước), sau khi xem và đối chiếu địa h́nh địa vật, người này đă thốt lên:
- Thật tuyệt! Ngồi cách Trung Quốc gần 1000 km mà vẽ được thế này th́ thật là kỳ lạ; và ông xác nhận bản vẽ này đúng tới trên 80%
Vậy là, một lần nữa , chị em bà lại ra đi t́m mẹ (9-2000)


... Và cuộc kiếm t́m đầy huyền thoại





Thoả niềm mong ước




Ngô Thư.


Dù có một vài chi tiết do cô Nguyện cung cấp chưa xác định được, nhưng nhờ vào những thông tin cơ bản và cá biệt có một không hai và kết hợp với một số nguồn thông tin khác, gia đ́nh bà Khánh đă khẳng định được đây đúng là phần mộ của mẹ.Với trên 80% số thông tin cô Nguyện cung cấp đều đúng về cơ bản, gia đ́nh bà quyết định xây mộ cho mẹ. Nhưng xây thế nào đây? Lại một băn khoăn nữa khi đứng trên mộ cũ-lớn như một cái am thỡ. Xây lên to như trước đây e chiếm rất nhiều diện tích. Ông Niên đem điều khó nghĩ ấy nói với bạn. Ông Quang cười nói:"Quan huyện đă xây là “ đă cấp giấy tờ rồi" th́ cứ thế mà xây, lo ǵ!". Ông Quang c̣n nói thêm : Thực tế , không nên lo điều đó bởi khu nghĩa địa này chỉ dành riêng cho người An Nam để Việt kiều có thể t́m và xây mộ. Từ sau Cách mạng Văn hoá , tại đây đă không tiếp nhận mộ mới .
Được lời như cởi tấm ḷng. Vậy là mọi nỗi lo lắng trong ông đă tan biến; Giờ chỉ c̣n bàn tính việc xây mộ cho mẹ thế nào nữa mà thôi. Mộ gần suối, về mùa lũ để lâu rất dễ bị xói ṃn. Như vậy sẽ phải xây thật chắc chỗ này. Theo nền cũ, gia đ́nh quyết định xây từ mặt quan tài lên mặt đất 1m và xây cao thêm 1m về phía đầu, 50cm về phía chân. Với 8 xe đá hộc (mỗi xe chừng hơn 1 m3 ) ngôi mộ được xây chắc chắn: Bức tường phía bờ suối xây dày 80cm, 3 phía c̣n lại từ dày 40-50cm.
Sau 6 ngày, "ngôi nhà" của ngựi mẹ thân yêu đă hoàn tất. Bà đă "trở về" trong nỗi nhớ niềm thương của các con, các cháu. Ngôi mộ bề thế, nghiêm trang bên ḍng suối xanh mát, là một phần tấm ḷng của các con dành cho bà sau cuộc t́m kiếm gian nan.
Khi mọi việc được viên măn, gia đ́nh bà Khánh đă không quên việc quay lại Văn pḥng t́m mộ tại 286 Thuỵ Khuê để viết bản tường tŕnh cho Ban khảo nghiệm. Đến đây, nhận được thông báo của ban tổ chức : Văn pḥng t́m mộ ở 286 đă giải tán và chuyển sang địa điểm mới. Gia đ́nh bà đă đến gặp cô Nguyện tại địa điểm mới ( là số nhà 29 ngách 41/66 Đông Tác – Kim Liên – HN - ĐT 5763282 ) để gửi thêm những bức ảnh đă chụp được tại hiện trường.
Thay mặt gia đ́nh, bà Khánh xin gửi lời cảm ơn Ban nghiên cứu ngoại cảm thuộc 3 cơ quan ( Liên hiệp khoa học UIA, Viện Khoa học H́nh sự- Bộ Công An, Trung tâm bảo trợ Văn hoá kỹ thuật truyền thống) và cảm ơn nhà ngoại cảm Nguyễn Thị Nguyện đă chỉ dẫn cụ thể và chính xác cho gia đ́nh bà. Sau những thủ tục hành chính ở cửa khẩu Lào Cai, chưa đầy một ngày, chị em bà đă tới nghĩa địa khối Thủ Trại - huyện Mông Tự – Vân Nam. Bằng trí nhớ của người chị, những lời được nghe kể lại của người em, kết hợp với sơ đồ cô Nguyện cung cấp, gia đ́nh tiến hành thử t́m kiếm trong khu vực. Hết cuốc chim lại đến khoan, cứ cuốc rồi lại khoan. Cả một buổi chiều đầy mệt nhọc qua đi mà chưa hề t́m thấy dấu vết. Buổi tối, họ lại bàn bạc và đặt kế hoạch cho cuộc kiếm t́m quy mô hơn vào ngày hôm sau.
Ngày thứ nhất: Khu nghĩa địa này bỏ hoang đă 30-40 năm nay, nằm trong khu vực địa h́nh đồi núi khó xác định, lại không cùng tiếng nói (v́ dân ở khu vực gần đó toàn là người Trung Quốc) nên việc thăm ḍ của chị em bà Khánh gặp rất nhiều khó khăn. Ông Niên chợt nhớ đến người bạn cũ – ( ông Đào Đ́nh Quang- chủ tịch phân hội Việt Kiều từ những năm 60) - với ư định nhờ dẫn đường chỉ lối. Dù giờ đây không c̣n ở cương vị ấy nhưng ông vẫn được mọi người quư mến. Gặp được ông Quang là thổ công ở đất này, nên ông Niên đă có hy vọng. Hai ông t́m ngay đến ngôi chùa theo sơ đồ chỉ dẫn với hy vọng gặp được người Hoa họ Chu (Chu Thành Phấn)-cô Nguyện nói đó là người sẽ dẫn đi t́m mộ. Khó khăn thay, chùa th́ có thấy nhưng người chẳng thấy đâu, v́ dân ở đây cho biết: Ngôi chùa đă bị niêm phong hơn một năm do hoạt động Pháp luân công. Đành phải bám vào sơ đồ, họ t́m đến khu nghĩa địa đối diện con suối lớn, cạnh dăy núi đất Hắc Long Đàm (con rồng đen) trườn từ Đông Nam lên Tây Bắc... không c̣n vết tích của miếu thờ với cây to, cũng chẳng thấy 2 ngôi mộ của họ Nguyến như trong sơ đồ. Trong khi ông Niên c̣n đang lo lắng buồn rầu th́ đă nghe tiếng ông Quang mừng rỡ reo lên:"Đây rồi!"! Ông đă nhận ra nét quen thuộc ở ngay cái nền mộ ngày xưa của viên cố đạo người Pháp -( trước đây, có lần giúp một Việt kiều t́m mộ, ông cũng đă phải lấy ngôi mộ này làm chuẩn) . Trong băng ghi âm, cô Nguyện đă tả : "Từ suối lên chừng gần 90 m. Ngôi nấm đất trần có bông hoa cáy- lá giống hoa hồng nhưng không phải hoa hồng, phía bên dưói đất trũng, mé bên Tây có gốc gai đứng gần". Hiện trường chính xác như mô tả của cô Nguyện- Thế là vết tích của một ngôi mộ xây to đă bị san bằng ngay bên trái nền mộ cũ của viên cố đạo đă dần dần hiện lên .
Khấp khởi mừng thầm, ông Niên nhẩm tính công việc cho ngày hôm sau...
Ngày thứ hai: Sáng sớm, chị em bà Khánh thuê 3 người dân trong xóm ra đào. Nhưng đào đâu cũng thấy gạch. Cả buổi sáng trôi qua vẫn không thấy ǵ. Ông Niên bắt đầu hoang mang- Những người đào thuê chỉ gạt đất xác định phạm vi phần mộ, khi thấy gạch mà họ không nậy gạch lên để đào sâu thêm th́ làm sao thấy được?, nhưng do bất đồng ngôn ngữ , cả nhà đành chịu. Măi quá trưa, khi ông Quang tới" phiên dịch" th́ công việc mới tiếp tục. Tới chiều tối th́ lộ ra diện tích đất h́nh chữ nhật khoảng 4m x 3m. Theo chỉ dẫn trong băng ghi âm của cô Nguyện: "Chân quay Đông Nam, đầu quay Tây Bắc", gia đ́nh cho đào đến 6 giờ tối th́ xác định được đúng phần đất có mộ. Dù làm tích cực, công việc vẫn phải dừng đến ngày mai với kế hoạch sẽ khơi rộng và sâu thêm. Trong lúc c̣n đang bàn bạc, một người làm thuê cuốc thêm một nhát nữa, bỗng nghe tiếng bập vào gỗ. Tất cả ùa lại. Họ gạt đất, thấy lộ ra phần ván thiên đen nhánh."Mẹ ḿnh chưa sang cát. Ván quan tài bằng gỗ đặc biệt, gỗ tốt lắm, c̣n nguyên, nhưng có mục một tư". Cô Nguyện nói đúng. Mẹ ông chưa được sang cát thật . Nhưng, cỗ quan tài bằng gỗ đặc biệt, gỗ tốt lắm, sau 82 năm trong ḷng đất lại"c̣n nguyên", điều này th́ chỉ có riêng chị em ông mới hiểu được tại sao lại như vậy :
. . . Được nghe cha kể lại- khi ông c̣n làm trong nhà thương huyện của người Pháp ở Mông Tự (vào đầu thế kỷ XX). Nhờ có tâm đức, lại được trời phú cho biệt tài cứu chữa người bệnh qua cơn hiểm nghèo;trong đó có một lần, ông đă giúp vợ viên quan tri huyện được "mẹ tṛn con vuông". Để trả ơn, viên quan huyện biếu ông một tấm vóc đỏ rất quư. Ông đem vuông vải ấy may áo cho vợ. Chẳng ngờ đâu chính ông mặc tấm áo ấy cho bà vào lúc tiễn bà"về nơi chín suối" sau khi bà sinh con được 12 ngày. Cảm cái ơn của ông, viên quan tri huyện đă biếu một cỗ quan tài bằng gỗ Ngọc Am để khâm liệm bà ( cây gỗ này trên trăm tuổi), và giúp ông xây cho bà ngôi mộ lớn, đẹp vào hàng nhất nh́ ở khu nghĩa địa khối Thủ Trại...
Chi tiết "gỗ tốt, c̣n nguyên" đă được xác định nhanh chóng. Chị em bà Khánh mừng lắm. Ông Niên cẩn thận xem xét phần gỗ, lấy thử một mảnh nhỏ, ông ngửi thấy mùi c̣n thơm ngái. Cả hai chị em lặng người v́ xúc động. Mọi thông tin đúng quá, duy có chi tiết "gỗ mục một ít" th́ phải để đến ngày mai mới xác định được, v́ trời đă quá tối. Vậy là, lại lấp đất lên tạm qua đêm.
Ngày thứ ba: Một hố sâu gần 90 cm, mỗi chiều chừng 4m x 3m quả là không ít đất. Gia đ́nh phải thuê thêm 3 người dân nữa cùng xuống hố xúc đất chuyển lên. Ông Niên để ư thấy nắp quan tài không hề hấn ǵ. Sự lo lắng, mệt nhọc đến giờ phút này đă vơi đi 7 phần. Mọi người ai nấy đều phấn chấn. Duy có ông Niên vẫn canh cánh nỗi băn khoăn. Ông c̣n hồ nghi điều ǵ ? Theo cô Nguyện nói : “gỗ tốt, trang phục c̣n, người c̣n, nhưng nếu mở ra chỉ sau 10 - 15 phút sẽ tan hết.” Quả là kỳ diệu. Với loại gỗ Ngọc Am này, ông tin mẹ ông vẫn vẹn nguyên như lời cô Nguyện dự báo, và trước khi đi, gia đ́nh đă bàn bạc, thống nhất: nếu t́m thấy đúng là quan tài của mẹ bằng gỗ Ngọc Am , sẽ không mở quan tài nữa, chỉ xác định và xây lên. Nhưng ngay bây giờ, ông cần t́m cho được vết "mục một tư". Gạt sạch lớp đất trên mặt ván, hai chị em lần t́m từng cen-ti-met. Ông phát hiện ra điểm mục khoảng 2 cm x 2 cm ở mép ván thiên phía Đông nam. Thở phào, ông như vừa trút được một gánh nặng .
- Bà Khánh bật khóc. Con t́m được mẹ, cháu t́m được bà. Tất cả không ai cầm được nước mắt.


Suutap tu UIA
Quay trở về đầu Xem hp571's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hp571
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 3.5781 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO