Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 210 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Hổ Về Rừng gởi bạn CoThom Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
Hoverung
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 05 November 2004
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 638
Msg 1 of 24: Đă gửi: 28 August 2006 lúc 6:39pm | Đă lưu IP Trích dẫn Hoverung

Thân chào bạn CỏThơm,

Hổ Về Rừng tôi muốn mở một chủ đề mới để giải toả cho những thắc mắc của bạn vừa rồi tại Link này, v́ không muốn có sự lẫn lộn.

Xin trích dẫn lại toàn bộ những thắc mắc của bạn CỏThơm như sau:

Co Thom đă viết:
Kính thưa Kim Cang Huệ và quư vị,

Xin quư vị giải thích:

1) Tất cả các tông phái của Phật giáo đều căn cứ vào luật Nhân Quả làm nền tảng căn bản của đạo pháp, ai tu nấy chứng; tại sao người theo đạo Phật c̣n cứ cầu nguyện? Tại sao có hằng triệu người cầu xin th́ chỉ có một số rất ít người được chư phật, bồ tác cứu giúp? Có phải đây chỉ là một sự ngẫu nhiên?

2) Tại sao dân số thế giới càng ngày càng tăng và đạo đức càng ngày càng suy đồi? Luật nhân quả có thể giải thích được hai vấn đề trên?

3) Các sư Tây Tạng có nhiều quyền phép của Phật pháp, tại sao Tây Tạng vẫn c̣n bị Trung Cộng xâm lăng?

4) Tu thành Phật rồi lên niết bàn; đây có phải là một hành động ích kỷ?

5) Trong kinh sách Phật giáo (hay những tôn giáo khác) có ba tiêu đề:

-   Giải thích nguyên lư của vũ trụ và con người

-   Ca ngợi công đức và quyền uy của chư Phật ( hay Thượng Đế đối với những tôn giáo khác)

-   Cầu xin

Chỉ đọc và hiểu là đủ, Tại sao phải tụng? Người giác ngộ trở thành Phật chắc chắn không muốn ai ca ngợi ḿnh. Hành động cầu xin lại đi ngược lại với lư thuyết Nhân Quả.

Đây chỉ là những câu hỏi tự nhiên trong việc học hỏi chứ không có ư xấu, xin chân thành cảm ơn quư vị



__________________
MĂNH HỔ VỀ RỪNG (Hùm Thiêng Hổ Dữ)

Rỡ ḿnh lạ vẻ cân đai
Hăy c̣n hàm én mày ngài như xưa....

Quay trở về đầu Xem Hoverung's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Hoverung
 
Hoverung
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 05 November 2004
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 638
Msg 2 of 24: Đă gửi: 28 August 2006 lúc 7:21pm | Đă lưu IP Trích dẫn Hoverung

Thân chào Cỏ Thơm,

Tôi dạo này v́ bận quá nên ít viết bài trên diễn đàn TVLS này, hơn nữa th́ tôi chỉ có thời gian để giải đoán tử vi giúp đỡ người ta và đó cũng là tôn chỉ của tôi ngay ngày đầu khi tham gia diễn đàn. Chứ tôi ít khi nào rănh rỗi để viết về Phật Pháp lắm (mặc dù rằng lănh vực Phật pháp là sở trường của tôi, c̣n học thuật Tử vi lư số chỉ là sở đoản để văn nghệ văn gừng cho vui với anh em những lúc rănh rỗi mà thôi !)

Hôm nay v́ thấy bạn nêu lên những thắc mắc trên với hậu ư khiêu khích phật tử nên tôi phải lên tiếng với bạn cho sớm, kẻo có kẻ mượn thế "nước đục thả câu" vào đây phỉ báng phật pháp th́ càng loạn thêm.

Tôi giải tỏa từng thắc mắc của bạn theo thứ tự nhé:

1/ Vũ trụ vô thỉ vô chung bởi thế nên từng thân phận chúng sanh đều mang rất nhiều nghiệp chướng nặng nề, vậy cần phải cầu nguyện để tiêu trừ nghiệp chướng đặc biệt là những phật tử chân chính đang cầu t́m sự giác ngộ giải thoát. Ngay cả đức Di Lặc hiện giờ đang thuyết pháp tại cung trời Đâu Suất vốn là một vị "nhất sinh bổ xứ" Đại Bồ Tát (chỉ c̣n một kiếp nữa là thành Phật) mà c̣n phải làm lễ cầu nguyện niệm lục tự A Di Đà Phật nhiều lần mỗi ngày, huống hồ là thân phận "bé nhỏ" như chúng sanh cơi ta bà này nghiệp chướng vốn sâu dày !!!

Trên kia là trả lời cho bạn về sự cầu nguyện đó. C̣n bạn thắc mắc tại sao có người cầu nguyện lại linh hiển hiệu nghiệm c̣n người khác th́ không. Chuyện đơn giản như thế này: những ai nghiệp chướng nặng nề quá th́ đương nhiên sự cầu nguyện không thể nào hiệu quả. Ví dụ như một người bị bệnh ung thư phổi v́ định nghiệp bắt người này phải chết trong ṿng 2 tháng, vậy th́ sự cầu nguyện chư phật chư bồ tát sẽ không c̣n hiệu quả nữa trong việc cứu sống đương sự v́ định nghiệp (nghiệp chướng) của đương sự quá nặng nề th́ làm sao mà thay đổi được nữa, tuy nhiên sự cầu nguyện chư phật vào giờ phút nguy kịch đó hết sức quan trọng cho đương sự v́ sẽ làm cho thân tâm đương sự nhẹ nhàng siêu thoát và c̣n được văng sanh về cơi tịnh độ của chư phật nữa. Một ví dụ khác về "định nghiệp" cho bạn Cỏ Thơm rơ hơn nhé: thời tiết ở Hoa Kỳ vào tháng 7 tháng 8 nóng bức oi ức khoảng 100 độ F (đơn vị Farenheit) mà bạn muốn Tuyết rơi xuống ào ạt như mùa đông th́ có được không hở bạn ??? Dĩ nhiên là không rồi v́ "định nghiệp" của thời tiết vào tháng 7 tháng 8 là nóng oi bức mà lại muốn có tuyết xuống th́ sao được chớ !!!

Nói tóm lại th́ một trong những công dụng của sự cầu nguyện là để tiêu trừ nghiệp chướng sâu dày nặng nề tự tiền kiếp của mỗi chúng ta, chứ c̣n thay đổi được số phận/định mệnh của ta ngay kiếp hiện tại này hay không là c̣n tuỳ thuộc vào định nghiệp của mỗi người nữa đó bạn !

2/ Những hiện tượng "suy đồi đạo đức" mà bạn nêu ra là cái mà kinh Phật gọi là thời "Mạt pháp" đó bạn. Chúng ta đang sống trong thời Mạt pháp nên giáo pháp của Chư Phật ngày càng xa rời nguyên thủy và đạo đức ngày càng tệ hại. Nền tảng gia đ́nh ngày càng mong manh dễ tan vỡ cha mẹ ly dị như ăn gỏi, con cái sa đọa thất học bụi đời, gái không chồng mà đẻ con càng ngày càng đông như rơm rạ (single mothers) ... Do những sự tệ hại trên làm nhân cho quả báo tương lai nên thế giới ngày càng loạn lạc thêm, luật nhân quả quá rơ ràng mà bạn Cỏ Thơm c̣n đặt câu hỏi làm ǵ nữa. Tất cả những hiện tượng suy đồi kể trên chỉ có thể tệ hơn mà thôi chứ sẽ không đỡ hơn đâu (it's only get worst and worst). Đời Mạt Pháp là thế đó bạn !

3/ Về sự thắc mắc của bạn tại sao sư săi Tây Tạng không dùng quyền phép để đấu với Trung Cộng ? Tôi xin trả lời bạn như sau:

Các sư Tây Tạng có nhiều quyền phép là một điều không thể chối căi: đạo lực tu hành của họ cao cường lắm. Nhưng tu hành là để giải thoát và độ sanh chứ không phải để thi triển quyền phép như trong truyện Phong Thần Diễn Nghĩa !!! Đức Phật đă nghiêm cấm các đệ tử của ngài về việc sử dụng thần thông, ngay cả bản thân đức Thích Ca cũng ít khi nào xử dụng thần thông lắm. Nếu bạn là người đă từng nghiên cứu về môn phái Duy Thức Học của Phật giáo th́ sẽ biết mỗi khi chúng ta thi triển thần thông hoặc tỏ lộ tài năng cho thiên hạ thấy th́ bản ngă sẽ tăng dần và ngày càng lạc vào ma đạo, mà tu hành là ǵ nếu không phải là để tiêu diệt cái Bản Ngă ?!!! Kinh Thủ Lăng Nghiêm có nói đến những ma cảnh mà hành giả tu tập thường gặp phải đặc biệt là những lúc thi triển thần thông. Ngay cả bản thân chư phật mỗi khi muốn giáo hoá chúng sanh cũng thế: các ngài không từ cơi trời hiện ra mà thuyết pháp, mà các ngài lại đầu thai làm người với ứng thân bằng xương bằng thịt, rồi cũng có vợ con như mọi người b́nh thường khác rồi đi tu và thành đạo. Mục đích đầu thai vào đời của chư Phật như thế là để giáo hoá và làm gương cho chúng sanh đừng tin vào những điều huyền hoặc thần thông quyền phép của tiên thánh giáng phàm ǵ cả. Bạn Cỏ Thơm hăy nghĩ kỹ những điều tôi nói coi có lư không nào !!

Ngay cả chư Bồ Tát thị hiện xuống trần gian này cũng không hề thi triển thần thông quyền phép và cũng không cho ai biết thân phận Bồ Tát của ḿnh, một trường hợp ví dụ tương xứng là ngài Di Lặc Bồ Tát thị hiện làm "Bố Đại Hoà Thượng" như lịch sử chứng minh.

Hơn nữa th́ những tai ương hoạn nạn mà dân tộc Tây Tạng đang gặp phải hiện giờ là do nhân quả tự hằng hà sa số kiếp về trước, điều này đối với phàm phu như chúng ta th́ quả là bất khả tư nghị (không thể hiểu nổi và cũng không thể nghĩ bàn ǵ được). Chỉ có những bậc đạt đạo cao cường hoặc chư Phật chư Bồ Tát đắc huệ nhăn thấy được hơn 84,000 kiếp về trước của dân tộc Tây Tạng mới có thể hiểu nổi mà thôi.

Chúng ta là phàm nhân th́ thường nghĩ rằng "tại sao một dân tộc hiền hoà như Tây Tạng mà lại chịu đựng nhiều sự thiệt tḥi khổ cực với Trung Cộng như thế ? Chẳng lẽ quy luật Nhân Quả của nhà Phật không c̣n "ứng" vào trường hợp này nữa hay sao ???", bạn Cỏ Thơm chớ nên suy nghĩ như thế mà lầm. Quy luật Nhân Quả nhà Phật phải là bậc đạt đạo mới có thể truy tầm tiền kiếp (Nhân) để hiểu được số phận hiện tại (Quả Báo) mà thôi. Các vị sư Tây Tạng (như Đức Đạt Lai Lạt Ma) vốn hiểu biết nhân quả sâu xa của dân tộc ḿnh nên các ngài chỉ c̣n biết "c̣ng lưng" ra mà trả quả báo nghiệp chướng mà thôi, hơi sức nào thi triển thần thông chỉ tổ tạo thêm nghiệp chướng và c̣n bị đọa vào ma đạo th́ uổng công nhiều kiếp tu hành của quư ngài. Hơn nữa th́ những oan nghiệt mà các ngài đang nếm trải vốn là chất xúc tác cần thiết làm cho sự nghiệp tu hành của các ngài ngày càng thăng hoa, kinh Phật gọi những nghịch cảnh này là "Nghịch Tăng Thượng Duyên" đó bạn Cỏ Thơm !!

Đức Phật phải trải qua bao hung hiểm để đem hương hoa chánh pháp gieo rắc cơi ta bà này cũng như Đức Chúa Jesus cũng phải chịu hành h́nh trên thập tự giá trước ngày các ngài đến bến bờ vinh quang bất tử, vậy mà hai ngài có bao giờ thi triển thần thông để chống lại nghiệp lực đâu !!!

4/ Muốn tu thành phật th́ trước hết phải tự ḿnh giác ngộ ("tự giác"), sau đó th́ theo con đường Bồ Tát Hạnh với lục độ ba la mật để độ sanh tức là "giác tha" !!! Khi đă theo Bồ Tát hạnh th́ chỉ c̣n ḷng thương yêu chúng sanh mà thôi (Từ Bi Hỷ Xă), làm ǵ c̣n ích kỷ trong đó nữa hở bạn Cỏ Thơm ?!!! Cũng v́ tứ vô lượng tâm "Từ Bi Hỷ Xả" đó mà các ngài Bồ Tát như ngài Địa Tạng mới thệ nguyện rằng " ta quyết vào địa ngục để cứu vớt hết chúng sanh và ngày nào c̣n địa ngục th́ ngày đó ta nguyện sẽ không thành Phật ...", c̣n ngài Quán Thế Âm Bồ Tát th́ thệ nguyện rằng "ta sẽ độ hết tất cả chúng sanh về bến giác và ngày nào mà tất cả chúng sanh chưa thành Phật th́ ta nguyện cũng sẽ không thành Phật ..." Qua những thệ nguyện đó của các vị Bồ Tát mà bạn Cỏ Thơm bảo rằng "tu thành Phật là ích kỷ" th́ lầm to rồi !!

5/ Như trả lời cho câu số một ở trên về vấn đề cầu nguyện. Tôi muốn viết thêm nữa cho bạn rơ: Tụng kinh là để cho ḿnh huân tập những chủng tử thiện vào A Lại Da Thức và gieo ruộng phước cho sự giác ngộ về sau. Tiểu thừa Phật giáo v́ căn cơ thấp nên khi quán thập nhị nhân duyên th́ chỉ quán sự "ái thủ hữu" và trừ diệt nó để thoát khỏi luân hồi, c̣n nếu căn cơ cao cường hơn th́ quán "Vô Minh" trong thập nhị nhân duyên để giác ngộ. C̣n phái Hoa Nghiêm Tôn (Đại Thừa) th́ giải thích mọi sự bằng "duyên trùng khởi": Chư pháp do A Lại Da Thức tạo thành vậy A Lại Da Thức hữu lậu tạo nên vô minh mê hoặc nên có sanh tử luân hồi, c̣n A Lại Da Thức vô lậu dẫn đến sự giác ngộ và giải thoát. Vậy th́ sự tụng kinh tŕ chú lạy phật hoặc niệm phật là những phương tiện để huân tập A Lại Da Thức vô lậu đó bạn Cỏ Thơm, chứ không có đi ngược lại với thuyết Nhân Quả ǵ đâu bạn à ......

Hy vọng những ḍng thô thiển trên của tôi giải toả phần nào những thắc mắc của bạn Cỏ Thơm. Chúc bạn một ngày vui ....

Rất thân t́nh,
Trúc Lâm Thiền Tông Cư Sĩ "Mănh Hổ Về Rừng"




__________________
MĂNH HỔ VỀ RỪNG (Hùm Thiêng Hổ Dữ)

Rỡ ḿnh lạ vẻ cân đai
Hăy c̣n hàm én mày ngài như xưa....

Quay trở về đầu Xem Hoverung's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Hoverung
 
sutu
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 19 July 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3
Msg 3 of 24: Đă gửi: 28 August 2006 lúc 10:49pm | Đă lưu IP Trích dẫn sutu

............



__________________
sutu
Quay trở về đầu Xem sutu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi sutu
 
sutu
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 19 July 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3
Msg 4 of 24: Đă gửi: 28 August 2006 lúc 11:49pm | Đă lưu IP Trích dẫn sutu

Thân chào bạn Cỏ Thơm,

 Quả báo con người có thể tóm tắt trong 12 điểm như sau:

1. Hiện-báo: Đây là quả báo trong kiếp hiện tại; có nghĩa hiện thế gây nhân th́ hiện đời chịu quả. Quả báo nầy có tánh cách mau, ví như trồng loại cà, ớt hay gieo giống lúa, chỉ trong ṿng một mùa, một năm đă thu được kết quả. Hiện-báo c̣n gọi là Hoa-báo, danh từ nầy hàm ư nghĩa mau lẹ, ảnh hưởng không đợi đến thời kỳ sanh trái, mà đă phát lộ trong thời kết bông.

Tục ngữ có câu: “Đời xưa trả báo th́ chầy. Đời nay trả báo một giây nhăn tiền”. Hai câu nầy chỉ cho tánh cách của Hiện-báo hay Hoa-báo

2. Sanh-báo: Sanh-báo là gây nhân kiếp nầy, đời kế sau mới chịu quả báo. Quả báo nầy có tánh cách hơi lâu, ví như trồng mụn chuối con, hạ thổ năm nay, sang năm mới có trái.

Trong kinh có câu: “Muốn biết nhân kiếp trước, hăy xem sự thọ hưởng đời nay. Muốn rơ quả kiếp sau, nên xét sự tạo tác trong hiện tại”. Hai câu nầy có thể chỉ cho ảnh hưởng của Sanh-báo.

3. Hậu-báo: Đây là nói sự gây nhân trong đời nầy, đến ba, bốn, trăm, ngàn hay vô lượng kiếp sau mới thọ quả báo. Hậu-báo có tánh cách lâu hơn, ví như trồng những loại cây trong năm nay, đến năm, mười hay đôi ba mươi năm sau mới kết quả.

Thuở xưa, khi Phật c̣n ở đời, có ông Thi-Lợi-Bật-Đề đến một trăm tuổi mới cầu xin xuất-gia. Các vị Trưởng-lăo như Ca-Diếp, Xá-Lợi-Phất, nhập định quán sát trong ṿng 84000 kiếp về trước thấy ông thiếu căn lành nên không cho. Đến khi Như-Lai đi khất thực trở về, thấy ông khóc lóc cầu xin, liền chấp thuận. Các vị Trưởng-lăo hỏi duyên cớ. Đức Thế-Tôn đáp: “Thi-Lợi-Bật-Đề trước 84.000 kiếp, tiền thân là lăo tiều phu, bị cọp đuổi gấp leo lên cây niệm một câu “Mô Phật”. Do thiện căn ấy đến nay mới gặp ta, và sẽ được đắc độ. V́ nhân lành kiếp trước của người nầy quá lâu xa, nên sức đạo nhăn của các ông không thể thấy biết được”.

Trong kinh có bài kệ: “Giả sử trăm ngàn kiếp. Nghiệp đă tạo không mất. Khi nhân duyên gặp nhau, lại tự chịu quả báo”. Đại ư bài kệ nầy chỉ cho trường hợp Hậu-báo.

4. Định-báo: Định-báo là quả báo nhất định phải chịu, không thể chuyển biến được, bởi sức nghiệp đă quá thuần thục, trong mười phần thành tựu cả mười. Ví như cái nhà hư hao chút ít hay nửa phần, c̣n có thể sửa chữa được; nếu kèo cột tường nóc đều hư mục, tất phải chờ cho nó hư hoại để làm ngôi khác. Và như bịnh ung thư trong thời kỳ nhẹ c̣n có thể chữa được, sang lúc quá nặng duy có phương chờ đến măn phần.

Cổ ngữ có câu: “Dược y bất tử bịnh. Tửu bất giải chân sầu”.

(Thuốc chỉ trị những bịnh không chết. Rượu không thể giải mối buồn hiện thật). Mấy câu nầy có thể tượng trưng phần nào cho sự việc trên.

Thuở xưa vua Lưu-Ly cử binh đến đánh ḍng họ Thích, Đức Thế-Tôn can ngăn ba lần mà không được. Tôn-giả Mục-Kiền-Liên bạch hỏi sao Phật không cứu độ hàng tộc thuộc, th́ ngài bảo đó là định nghiệp. Tôn-giả không tin, dùng thần thông đem giấu năm trăm người họ Thích trên cung trời. Nhưng khi Lưu-Ly-Vương dẹp xong hàng Thích-Chủng, th́ năm trăm người ấy cũng đều thành huyết mà chết. Đây là một sự kiện chứng minh sức định nghiệp có công năng tuyệt đối mạnh mẽ.

Cho nên chư Phật có ba việc làm được, ba việc làm không được, gọi là “Tam năng tam bất năng”.

Các điều ấy là: chư Phật có thể không tất cả tướng, thông suốt tất cả pháp, nhưng không thể diệt được định nghiệp; có thể biết cùng tận nghiệp tánh của chúng-sanh, rơ thấu tất cả việc trong vô biên kiếp quá khứ và vị lai, song không thể độ những chúng-sanh vô duyên; có thể độ vô lượng chúng-sanh, song không thể độ hết chúng-sanh giới.

Bởi thế, sức người cố nhiên là hữu hạn, nhưng sức Phật vẫn chưa phải toàn năng. Nếu chúng-sanh không tín hướng Đức Như-Lai, không thực hành đúng theo lời Ngài dạy, th́ chư Phật, Bồ-Tát cũng không thể hóa độ được.

5. Bất-định-báo: Đây là nghiệp báo có thể chuyển biến sửa đổi được. Như có người trước đă tạo nghiệp lành, đáng lẽ phải hưởng phú quư trọn đời. Nhưng trong lúc làm quan, nếu kẻ ấy tham mê tài sắc, ăn của lót, cưỡng hiếp, hăm hại người, th́ phước lộc lần lần tiêu giảm, có thể bị tù ngục, ô danh, hoặc chết bất đắc kỳ tử. Và như kẻ kiếp trước kém nhân lành, nên đời nầy thân phận nghèo khổ, hèn hạ. Song nếu người ấy biết xét lẽ nhân-quả-tội-phước, gắng sửa đổi tâm tánh, hết sức làm việc phước thiện, th́ tội chướng lần tiêu giảm, phước đức lần tăng thêm, có thể trong hiện tại chính ḿnh hay con cháu sẽ tiến đến cảnh vinh quang. Ví như trong đời, người tước vị cao mà ỷ thế làm quấy, th́ có thể bị cách chức; kẻ có tội nhưng gắng lập công, có thể đem công chuộc tội, và nếu lập công thêm măi tất sẽ được tấn chức thăng quan.

Nghiệp quả của chúng-sanh phần nhiều đều có tánh cách bất định. Nếu chúng ta biết gắng sức dùng tâm lực để chuyển nghiệp lực, th́ cảnh Thiên-cung, Phật-quốc nào phải không nẻo tiến lên. “Bụi hồng có lối về hương quốc. Cửa tội không tâm mở dạ đài”, chính là ư nầy vậy.

6. Cộng-báo: Cộng-báo là quả báo chung. Như thuở Đức Thế-Tôn c̣n ở đời, ba mươi hai người con của bà Tỳ-Xá-Ly đều bị vua Ba-Tư-Nặc nghi lầm mà giết. Xét theo hiện thời th́ dường như đó là hàm oan. Song thật ra trong tiền kiếp vua Ba-Tư-Nặc là con trâu, ba mươi hai người kia đều là kẻ trộm. Trong khi con trâu biết ḿnh sắp bị giết, quỳ xuống rơi nước mắt tỏ ư van xin, nhưng ba mươi hai kẻ trộm quyết tâm sát hại để ăn thịt. Lúc ấy lại có một bà lăo tán thành giúp cho phương tiện nấu nướng. Bà lăo ấy chính là tiền thân của cận sự nữ Tỳ-Xá-Ly. Bà Tỳ-Xá-Ly và ba mươi hai người con v́ đồng gây cộng-nghiệp, nên ba mươi hai đứa con bị giết; c̣n bà mẹ bởi kiếp trước tùy hỷ việc ấy, nên hiện tại cũng vương nỗi buồn lây. Điều nầy do Đức Phật thuật lại tiền nhân, nên mối oan kết đôi bên mới được giải thích.

Lại nữa, trong thời kỳ chiến tranh nầy, có nhiều người tuy không ra trận tuyến, nhưng cũng bị bom đạn, sự kinh khủng, cảnh nghèo đói, hoặc nỗi buồn khổ về tử biệt sanh ly. Đó đều là ảnh hưởng nặng nhẹ thuộc Cộng-báo, do việc tự ḿnh giết, bảo người giết, hoặc tùy hỷ sự giết của nghiệp sát sanh từ nhiều kiếp về trước.

7. Biệt-báo: Đây cũng gọi Bất-cộng-báo, là quả báo riêng của mỗi cá loại trong loài người hay loài vật. Chẳng hạn như đồng là chim, nhưng có loại chim quư đẹp như bạch hạt, anh vơ, trĩ, thanh tước, phượng hoàng; có loại chim thường như quốc, c̣, sẻ, én; và loại xấu như chim heo, chim ụt. Lại cũng đồng là loài người, mà có kẻ xấu, người đẹp, kẻ giàu sang, người nghèo khổ, kẻ ngu tối, người thông minh. Hoặc như trong cảnh khói lửa tang tóc lan tràn, mà có người vẫn sống đoàn tụ an vui, hầu như không biết chiến tranh là ǵ cả. Đó là những trường hợp thuộc về Biệt-báo.

8. Cận-tử-báo: Cận-tử-báo là quả báo lúc sắp chết. Con người khi già yếu sắp chết, những nghiệp thiện ác từ kiếp nầy hoặc kiếp trước dồn lại, ảnh hưởng mạnh mẽ hơn lúc b́nh thường. Nếu là nghiệp thiện th́ khiến cho người ấy vui vẻ ḥa nhă hiền lương, mắt tai không lờ lăng, khi lâm chung xả báo an lành. Như thuộc về nghiệp ác, th́ kẻ đó trở nên nóng nảy, ưa buồn giận khó khăn, tâm trí lờ lẫn, lúc sắp chết đau yếu mê man. Trong đời kẻ tu thiện th́ ít, làm ác lại nhiều, nên đa số người đến lúc lớn tuổi thường đổi tánh; những vị không hiểu lư nầy cho là “già hay sanh tật”.

 

9. Thục-vị-thục-báo: Điều nầy là trạng thái của nghiệp báo lúc chưa thuần thục và đă thuần thục. Tiên đức nói: “Người mang nghiệp ví như người mắc nợ, mối nào mạnh th́ nó kéo lôi trước”. Khi xưa, một hôm Đức Phật bảo ngài A-Nan: “Có người trọn đời làm lành mà khi chết bị đọa vào ác đạo, bởi nghiệp lành đời nầy chưa chín muồi, song nghiệp dữ kiếp trước đă đến lúc thuần thục. Có kẻ trọn đời làm ác nhưng khi chết sanh lên Thiên-cung, bởi nghiệp ác đời nầy chưa thuần thục mà nghiệp lành kiếp trước đă đến thời kỳ chín muồi. Việc nhân-quả rất phức tạp, tùy theo thế lực mạnh yếu mà đến trước hoặc sau. Cho nên các đệ-tử của ta chớ nên thờ ơ, phải gắng chuyên tu cho đạo nghiệp được tinh thuần. V́ biết đâu, có kẻ tuy đời nay yên ổn hưởng lạc làm lành, nhưng nghiệp ác những kiếp về trước đă sắp đến thời kỳ thuần thục!

Bởi chưa hiểu rơ lư trên, nhiều vị thấy người làm lành mà chết xấu, kẻ hung dữ lại chết tốt, vội phê b́nh cho rằng không có việc nhân-quả-tội-phước, chẳng cũng là sai lầm lắm ư?

10. Chuyển-báo: Chuyển-báo là những biến trạng khổ vui, do sức tu thiện hay làm ác của đương nhơn. Biến trạng nầy là sự dồn dập để chuyển đổi những quả báo sắp đến. Như có người làm đủ những điều ác, song đời sống hiện tại càng thêm an ổn vinh quang. Trong đây có hai nguyên nhân: Một là do túc phước của họ quá nhiều, tuy có phần tổn giảm bởi làm ác, nhưng dư phước hăy c̣n. Hai là do thế lực của nghiệp ác quá mạnh, khiến cho bao nhiêu phước đời nầy và đời trước đều phát hiện cho kẻ ấy hưởng, để rồi sẽ chịu quả báo ác đạo ở kiếp sau. Sự kiện Chuyển-báo nơi đây, chính thuộc về trường hợp thứ hai nầy. Nói theo các cụ b́nh dân ta, đây gọi là trạng thái “dồn phước”. Lại có những vị chí tâm tu hành, nhưng lại thường gặp những việc thất bại, đau yếu, tai nạn, mang tiếng thị phi. Theo tiên đức, đó là do sức tu thiện, khiến cho chuyển quả báo nặng ác đạo ở đời sau, thành ra quả báo nhẹ trong hiện tại, để kẻ ấy khi mạng chung sẽ hưởng phước nhơn thiên, hay sanh về Phật-quốc. Và đây gọi là trạng thái dồn nghiệp.

Trong Tịnh-Độ-Thánh-Hiền-Lục có thuật chuyện ông Ngô-Mao tu hành chân chánh, lúc sắp chết bị giặc đâm bảy thương. Khi người anh đến, ông bỗng tỉnh lại bảo: “Đời trước tôi tạo nhiều nghiệp ác, đáng lẽ phải c̣n đầu thai làm heo bảy kiếp nữa. Nhưng nhờ đời nầy tôi biết ăn chay niệm Phật, nên phải chịu bảy vết thương để trả bảy kiếp làm heo ấy. Hiện thời tôi sắp sanh về Tịnh-độ”. Cứ theo việc ông Ngô-Mao, kẻ không biết cho là tu hành mang họa. Nhưng chỉ chịu bảy vết thương trả xong bảy kiếp làm heo, để rồi được sanh về Cực-Lạc; nếu so lại th́ việc tu hành đâu phải luống uổng, và công đức niệm Phật chính thật không thể nghĩ bàn! Nhưng tu hành không phải mỗi người đều bị chuyển-báo, nếu kẻ có căn lành từ kiếp trước th́ càng tu càng được an vui. Hành giả đừng in trí theo một phương diện trên mà sanh ḷng e ngại.

11. Thế-gian-báo: Đây là những quả báo khổ vui trong ba cơi: Dục, Sắc và Vô-sắc. Nguyên nhân chánh của sự lưu trệ trong tam giới, là v́ khi gây nhân chúng-sanh c̣n chấp ngă. Chẳng những thế gian và ngoại-đạo mà các vị tu theo chánh giáo, nếu chưa dứt hết tâm chấp ngă, c̣n tham nhiễm lục trần, cũng vẫn c̣n ở trong ṿng luân-hồi sáu nẻo. Tuy nhiên, những sở hành theo Phật-pháp đều gây nhân duyên đắc độ về sau, nhưng kiếp tương lai trong khi tu, điểm chánh yếu của sự giải thoát vẫn là điều kiện dứt ngă chấp. Trong truyện kư nhà Phật có chép việc một ni-cô tụng kinh Pháp-Hoa ba mươi năm, nhưng tâm c̣n nhiễm thanh sắc, nên kiếp sau chuyển làm nàng kỹ nữ thanh sắc vẹn toàn; nơi miệng thường bay ra mùi thơm hoa sen.

Tại Việt-Nam, đời nhà Lê, một vị sư tu Tịnh-độ ở chùa Quang-Minh, bởi tâm lợi danh chưa sạch, nên kiếp sau chuyển sanh làm vua Khang-Hy bên Trung-Hoa. Khi được biết tiền nhân, nhà vua viết mấy bài thi hoài cảm, trong ấy có hai câu:

Ngă bản Tây-phương nhất Phật-tử. Vân hà lạc tại đế-vương-gia?”

(Ta vẫn là con của Phật A-Di-Đà ở Tây-phương. Tại sao nay lại lạc vào gịng vương thất?)

Đời Tống bên Trung-Hoa, Giới-Diễn và Quang-Huệ đại-sư đồng tu thiền, song Giới-Diễn v́ c̣n chút tâm niệm luyến sắc, nên kiếp sau đầu thai làm nhà văn hào lỗi lạc, đa tài mà cũng đa t́nh, là Tô-Đông-Pha. Sau khi được ngài Quang-Huệ chuyển kiếp làm Phật-Ấn thiền-sư để hóa độ Tô-Đông-Pha trở lại đường tu; có lẽ nhớ biết những kiếp về trước, nên lúc lớn tuổi, trong cuộc tái du thăm viếng chùa Kim-Sơn, ông đă viết mấy câu thi:

Kim-Sơn chùa núi gần mây nước
Tóc bạc Đông-Pha lại đến đây.
Tiền kiếp Đức-Vân, nay chính tớ
Mơ màng c̣n nhớ Diệu-Cao-đài!

 

12. Xuất-thế-gian-báo: Thế-gian-báo là quả báo thuộc lục-phàm. Trái lại, xuất-thế-gian-báo là quả báo của tứ-thánh: Thanh-Văn, Duyên-Giác, Bồ-Tát và Phật. Quả báo tứ-thánh do bởi khi tu ĺa ngă-chấp mà được thành tựu. Trong hạnh vô-ngă nầy, hàng Nhị-thừa hăy c̣n hẹp, song Bồ-Tát thừa th́ rất rộng răi nhiệm mầu. Bồ-Tát chẳng những tu tam-vô-lậu-học của pháp xuất-thế-gian, mà c̣n làm tất cả việc từ thiện của thế gian. Tâm của Bồ-Tát không thấy có sở đắc sở chứng; không có tướng ngă, nhơn, chúng-sanh, thọ giả; tuy độ vô lượng hữu-t́nh nhưng không thấy ḿnh là người hóa độ, chúng-sanh là kẻ được độ; tuy quanh ḿnh thị hiện vô biên quyến thuộc, nhưng ḷng hằng vắng lặng không thấy có quyến thuộc; tuy tu vô lượng phước đức, nhưng không thấy ḿnh có phước đức. Đây là hạnh vô tướng. Người biết thực hành hạnh vô tướng, dù là làm việc thiện thế gian, song đều thành kết quả giải thoát. Bằng trái lại, tuy tu thánh-đạo, cũng hóa ra phước báo thế gian. Về hạnh vô tướng nầy, trong kinh Kim-Cang, có đoạn Đức Phật dạy: “Nầy Tu-Bồ-Đề! Như có vị Bồ-Tát dùng số lượng thất bảo đầy cả hằng-hà-sa thế-giới để bố thí. Nếu lại có người biết tất cả pháp đều vô ngă, được thành vô sanh nhẫn, th́ công đức của vị Bồ-Tát sau nầy hơn bậc Bồ-Tát trước kia. Tại sao thế, Tu-Bồ-Đề? Bởi thật ra, chư Bồ-Tát đều không thọ phước đức”. Tu-Bồ-Đề thưa: “Bạch Thế-Tôn! Sao gọi là Bồ-Tát không thọ phước đức?” - Nầy Tu-Bồ-Đề! V́ Bồ-Tát tuy làm những việc phước đức, song chẳng tham trước, nên ta nói không thọ phước đức!”

Tóm lại, sự lư nhân-quả thật vô lượng, chuyển biến chập chồng, có thể gọi là khó bàn khó nghĩ. Nhưng về Nhân không ngoài sự hơn kém của nghiệp thân, ngữ, ư qua ba hạnh Phước, Phi-phước và Bất-động....

Hy vọng vài ḍng trên (trong Phật Học Tinh Yếu, HT Thích Thiền Tâm) giải toả đôi điều thắc mắc của ban... 

Chúc bạn thân tâm luôn an lac...

                 



__________________
sutu
Quay trở về đầu Xem sutu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi sutu
 
Co Thom
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 20 July 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 22
Msg 5 of 24: Đă gửi: 29 August 2006 lúc 6:14am | Đă lưu IP Trích dẫn Co Thom

CT chân thành cảm ơn rất nhiều Hổ Về Rừng, Sutu, Baoluong01, và tất cả quư vị.

Ḷng CT như ruột ngựa, rất muốn được học hỏi và tuyệt đối không có ư khiêu khích đâu HVR ạ! Khi đặt câu hỏi th́ người đọc có vẻ không xuôi tai nên có thể nghĩ CT có ư ǵ không tốt, Thật ra CT chỉ muốn được học hỏi.

 

Kính mến,



__________________
Co Thom
Quay trở về đầu Xem Co Thom's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Co Thom
 
Co Thom
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 20 July 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 22
Msg 6 of 24: Đă gửi: 29 August 2006 lúc 11:42am | Đă lưu IP Trích dẫn Co Thom

Xin HVR và quư vị tiếp tục chỉ giáo.

1)      Giữa việc học kinh và tụng kinh, chúng ta nên chọn cái nào? Học th́ chỉ cần hiểu và không cần đọc (tụng) lên; kiểu này th́ nhớ lâu hơn là tụng. Nói một cách khác, học th́ dễ vào ai-lại-da-thức hơn là tụng. Tụng kinh cầu xin đúng ra là một h́nh thức xin xỏ; nếu có sự cúng bái nữa th́ tiến đến h́nh thức hối lộ. Có tội mà không đứng ra chịu tôi c̣n cầu nguyện là một hành động hèn nhát, không xứng đáng làm người. Ví dụ một người viết sách chỉ cách giết người, khi bị chỉ trích th́ chối quanh co. Một người luôn làm ra vẻ ta đây là người hào hoa, có sáu cô đào tơ mà lại tự xưng là cư sĩ phật giáo th́ không biết tu chừng nàomới thành người chứ đừng nói đến thành Phật.

2)      Nếu tụng kinh mà tiêu trừ được nghiệp chướng th́ chắc chắn tụi cướp ngày sẽ được siêu thoát hết v́ chúng có đủ tiền bạc và phương tiện để mướn nhiều sư tụng kinh.

3)      HVR có đề cập đến “Duyên Trùng Khởi”, đây là một phần của thuyết Vô Ngă trong phương pháp phân tách và tổng hợp để chứng minh Tánh Không. Thật ra đây chỉ là một giả thiết của triết gia Nagarjuna (Long Thọ). Nếu không có sự tồn tại của NGĂ th́ làm sao có thể truy ức về những hoài niệm đă qua? Nói một cách khác, sự tồn tại của a-lại- da-thức đó chính là sự tồn tại của NGĂ. Phật thuyết chủ trương VÔ NGĂ là một sự mâu thuẩn rơ ràng.

4)      Lại một đề cập khác của HVR về “Thập Nhị Nhân Duyên”. Trong giả thuyết này, nếu muốn chấm đứt luân hồi th́ phải cắt bỏ cái khâu luyến ái. Nhưng luyến ái lại do các kích thích tố dopamine, oxytocin, testosterol, estrogen từ các tuyến nội tiết tạo nên. Nếu thiếu các kích thích tố này th́ con người bịnh hoạn, nếu dồn nén những kích thích tố này th́ con người sẽ có cuộc sống bất b́nh thường, khác người. Như vậy chúng ta cũng có thể chứng minh là nếu con người không có luyến ái th́ không c̣n là con người nữa. Con người sống với luyến ái lại phù hợp với Phật pháp không xa rời thế gian pháp. Thập nhị nhân duyên chỉ là tam đoạn luận trong biện chứng pháp; mới nghe th́ có lư nhưng nếu có thể phản chứng được th́ mới thấy phạm trù giác ngộ không nằm trong mười hai khâu này. Bằng chứng là các tu sĩ Tậy Tạng có nhiều vị có vợ con nhưng vẫn đắc đạo.

 

Xin vâng lời đấng Đại Giác Thích Ca, hăy đào sâu đến tận cùng trước khi đặt niềm tin. Xin tất cả qúy vị cho CT được học hỏi.

CT rất trang trọng cảm ơn.  

 



__________________
Co Thom
Quay trở về đầu Xem Co Thom's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Co Thom
 
quangcom
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 16 February 2005
Nơi cư ngụ: Austria
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 60
Msg 7 of 24: Đă gửi: 29 August 2006 lúc 3:07pm | Đă lưu IP Trích dẫn quangcom

Xin được trả lời anh co thơm theo hiểu biết nông cạn của ḿnh và qua đó mong được nghe thêm những lời bàn của các bậc thiện trí thức.
1) học kinh và tụng kinh th́ đều vào a lai da thức bởi lẽ đặc tính của a lại da thức là tiếp nhận bất cứ cái ǵ nảy sinh trong tâm thức, trong đời sống của ḿnh. Nó có chức năng như một cái kho rộng lớn nhưng chỉ biết chất chứa mà không thể đưa ra thành hành động được và được gọi nôm na là tàng thức. Để tác động lên tâm thức chúng ta và cấy tạo những nhân lành để dẫn đến quả tốt th́ việc đọc và hiểu kinh chỉ là bước 1 là đưa nó vào a lai da thức. Cái này gọi là tân huân tức là một chủng tử mới đưa vào. Để nó định h́nh một cách vững chăi và trở thành ư thức th́ ta phải qua một quá tŕnh huân tập th́ việc tụng kinh hàng ngày sẽ có tác dụng tốt để đưa nó lên Mạt na thức và dần h́nh thành ư thức có thể ở kiếp này hoặc kiếp sau. Tụng kinh cầu xin mà bạn cho là một h́nh thức xin xỏ th́ cũng đúng nhưng chính qua quá tŕnh đó con người có điều kiện nh́n lại tâm thức ḿnh và là tiền đề cho việc sửa đổi gieo mầm thiện và giảm trừ mầm ác trong chính thân tâm của ḿnh.

2. Bọn cướp có hành động cướp là do họ có những chủng tử xấu trong a lại da thức đến lúc trỗi dậy và làm những điều xấu. Nếu bạn quán chiếu một chút về tính vô ngă th́ bản thân bọn cướp đó không có cái ngă riêng biệt. Những hành động của họ là sự kết hợp của những mối nhân duyên chằng chịt. Việc mướn sư tụng kinh không thể làm họ siêu thoát nếu cái ư của hành động cướp vẫn c̣n trong tâm. Tuy nhiên hành động tụng kinh cũng giúp gieo những chủng tử tốt cho họ và góp phần giải trừ những chủng tử xấu. Giải thoát chính là sự giải thoát của các mối nhân duyên.

3. A lai da thức là một kho chứa khổng lồ chứa đựng tất cả những ǵ có trong sự tiến hoá của chúng ta từ hàng vạn kiếp. Với lư thuyết như vậy và nếu quán nhân duyên để thấy được rằng các loài chúng sinh đều khởi nguồn từ đất mẹ th́ sẽ thấy rằng cái A lai da thức của mỗi người sẽ chứa đựng mọi loài và không thể có một a lai da thức của một người nào riêng biệt không liên quan đến a lại da thức của người kia. Như vậy th́ ta sẽ không thấy sự mâu thuẫn với thuyết vô ngă do đức Như lai thuyết giảng

4. Luyến ái và t́nh dục là bản năng của mỗi người và của mọi loài chúng sinh hữu t́nh nó cũng chính là sợi dây tạo nghiệp đưa ta vào trùng trùng duyên khởi. Việc thoát khỏi mối dây ràng buộc đó chính là một trong những điều kiện để thoát khỏi nhận thức về bản ngă và đi đến cái nhận thức vô ngă. Việc giải thoát khỏi luyến ái và t́nh dục dựa trên cơ sở nhận thức và quán chiếu sâu sắc th́ sẽ không đưa đến t́nh trạng ḱm nén và đồng thời khi năng lượng t́nh dục mạnh mẽ th́ cần có nhiều biện pháp kết hợp như tăng cường vận động thể dục, giảm bớt sự ăn uống. Chỉ khi ḿnh tự giải thoát ḿnh th́ mới có thể độ được người khác mà nếu dính vào t́nh dục và luyến ái gây trở ngại cho việc tự giải thoát ḿnh th́ làm sao mà độ người được. Việc phật pháp không xa rời thế gian pháp không đồng nghĩa với việc nhà tu hành có thể sống cuộc sống luyến ái t́nh dục b́nh thường.
Quay trở về đầu Xem quangcom's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi quangcom
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 8 of 24: Đă gửi: 29 August 2006 lúc 8:38pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Bạn quangcom đă viết:

A lai da thức là một kho chứa khổng lồ chứa đựng tất cả những ǵ có trong sự tiến hoá của chúng ta từ hàng vạn kiếp. Với lư thuyết như vậy và nếu quán nhân duyên để thấy được rằng các loài chúng sinh đều khởi nguồn từ đất mẹ th́ sẽ thấy rằng cái A lai da thức của mỗi người sẽ chứa đựng mọi loài và không thể có một a lai da thức của một người nào riêng biệt không liên quan đến a lại da thức của người kia. Như vậy th́ ta sẽ không thấy sự mâu thuẫn với thuyết vô ngă do đức Như lai thuyết giảng



   hay lắm,cám ơn bạn nhiều, learner

Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
vuhoangnguyen
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 October 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 282
Msg 9 of 24: Đă gửi: 31 August 2006 lúc 3:27am | Đă lưu IP Trích dẫn vuhoangnguyen

Hoverung đă viết:
Thân chào bạn CỏThơm,

Hổ Về Rừng tôi muốn mở một chủ đề mới để giải toả cho những thắc mắc của bạn vừa rồi tại Link này, v́ không muốn có sự lẫn lộn.

Xin trích dẫn lại toàn bộ những thắc mắc của bạn CỏThơm như sau:

Co Thom đă viết:
Kính thưa Kim Cang Huệ và quư vị,

Xin quư vị giải thích:

1) Tất cả các tông phái của Phật giáo đều căn cứ vào luật Nhân Quả làm nền tảng căn bản của đạo pháp, ai tu nấy chứng; tại sao người theo đạo Phật c̣n cứ cầu nguyện? Tại sao có hằng triệu người cầu xin th́ chỉ có một số rất ít người được chư phật, bồ tác cứu giúp? Có phải đây chỉ là một sự ngẫu nhiên?

2) Tại sao dân số thế giới càng ngày càng tăng và đạo đức càng ngày càng suy đồi? Luật nhân quả có thể giải thích được hai vấn đề trên?

3) Các sư Tây Tạng có nhiều quyền phép của Phật pháp, tại sao Tây Tạng vẫn c̣n bị Trung Cộng xâm lăng?

4) Tu thành Phật rồi lên niết bàn; đây có phải là một hành động ích kỷ?

5) Trong kinh sách Phật giáo (hay những tôn giáo khác) có ba tiêu đề:

-   Giải thích nguyên lư của vũ trụ và con người

-   Ca ngợi công đức và quyền uy của chư Phật ( hay Thượng Đế đối với những tôn giáo khác)

-   Cầu xin

Chỉ đọc và hiểu là đủ, Tại sao phải tụng? Người giác ngộ trở thành Phật chắc chắn không muốn ai ca ngợi ḿnh. Hành động cầu xin lại đi ngược lại với lư thuyết Nhân Quả.

Đây chỉ là những câu hỏi tự nhiên trong việc học hỏi chứ không có ư xấu, xin chân thành cảm ơn quư vị




Chào bạn Cỏ thơm ,

Cao nhân Trúc Lâm Thiền Tông Cư Sĩ Hổ Về Rừng đă hồi đáp các câu hỏi của bạn , nên tôi chỉ nói vắn tắt vài ư nhé .

1 / Luật nhân quả làm nền tảng của Đạo Phật chi phối từ phàm nhân đến Thánh nhân thể hiện sự công bằng của Trời Đất . Dù rằng ai tu , nấy chứng nhưng sự tu hành trong đạo Phật đẹp ở sự tự nguyện của mỗi chúng sinh . Sự tu tập đó gắn liền với sự hóa độ chúng sinh chứ không cá thể riêng biệt . Ngoài sự tinh tấn tu tập là chính yếu , mỗi chúng sinh cũng cần có sự gia hộ của Chư Phật soi sáng trên đường giác ngộ .
Hàng triệu người cầu xin nhưng chỉ có một số ít người được Chư Phật , Bồ Tát cứu giúp v́ Chư Phật c̣n căn cứ vào Phước , Nghiệp của người đó . Trong trường hợp khẩn cấp chư Phật vẫn có thể cứu giúp được do chúng sinh đó quá thành tâm phát nguyện nhưng khi qua hoạn nạn rồi phải làm phước để giúp đỡ lại các chúng sinh khác theo sự công bằng .

2 / Dân số thế giới ngày càng tăng theo quy luật tự nhiên và danh từ chúng sinh không phải chỉ là con người mà bao hàm ư nghĩa rộng lớn hơn từ con vi trùng li ti mà mắt thương không nh́n thấy cho đến Chư Thiên cũng là chúng sinh , do đó chúng sinh là vô số trong càn khôn vũ trụ này . Đạo đức ngày càng suy đồi , điều này kinh điển Phật Pháp cũng đă có nói trước . Càng xa dần thời Thánh Đức , xa dần các Chư Phật , Chư Thánh chúng , xa dần đạo lư , thiện pháp th́ chúng sinh càng sa sút dần , suy đồi về mọi mặt . Đó cũng là thời mạt pháp , thời này ác ma , Quỷ vương nổi lên khắp nơi giành giật từng mănh linh hồn của chúng sinh sa vào ác đạo .

3 / Các Sư Tây Tạng có nhiều quyền phép chỉ là đồn thổi . Người mà tu theo Mật pháp th́ khiêm nhường , kín đáo ẩn tu và hay giúp đời . Nếu thi triển quyền pháp trong Mật Tông th́ đă sa vào tà kiến .
Đất nước Tây Tạng bị TQ xâm lăng là do cộng nghiệp từ quá khứ phải trả chứ không có ǵ tự nhiên mà xảy ra cả .

4 / Tu thành Phật rồi nhập Niết Bàn không phải là một sự chấm dứt ích kỷ thụ hưởng , đây là quan điểm không đúng về Phật Pháp . Chư Phật khi nhập diệt Niết Bàn vẫn hóa độ chúng sinh , vẫn ân thầm sắp xếp các bậc Bồ Tát độ sinh muôn loài . Các bậc Bồ Tát với hạnh nguyện cao cả đă gieo duyên lành trong vô số kiếp để hóa độ chúng sinh một cách kiên tŕ , bền bĩ với ḷng từ bi bao la vô bờ bến . Đây là hạnh nguyện cao cả tốt đẹp của Đạo Phật .

5 / ĐỨC PHẬT không bao giờ giải thích về căn nguyên của vũ trụ hay kiếp sống đầu tiên của con người là từ đâu . Tất cả những điều đó không mang lại sự giải thoát , dù Ngài biết tận cùng gốc rể của vũ trụ , vạn hữu .
Trong đạo Phật không có h́nh ảnh của Thượng Đế .
Đọc hiểu chưa đủ mà các nhà Sư c̣n phải tụng để lời kinh , lời Phật dạy khắc sâu vào tâm khảm của ḿnh . Với năng lực của lời Phật dạy sẽ chuyển hóa dần tâm thức mê mờ của chúng sinh .
Người giác ngộ thành Phật th́ vô tâm , vô ngă do đó viên thông cùng trời đất , vạn hữu chung đồng .
Thời ĐỨC PHẬT ngài đă học đạo Hindu chứng thiền Định rất mau và cũng dừng lại ở chân ngă , thần ngă diệu dụng này nhưng Ngài thấy vẫn chưa đi đến giải thoát .
Sau đó Ngài ngồi dưới gốc cây Bồ Đề quyết tâm đi xuyên qua chân ngă này đạt đến vô ngă là thánh tính Niết Bàn và ĐỨC PHẬT đă chứng đắc chánh đẳng chánh giác . Đó là điểm khác biệt giữa Đạo Phật và Hindu , nếu không có ĐỨC PHẬT khai sáng một con đường th́ nhân loại cũng chỉ dừng lại ở đó . May mắn là ĐỨC PHẬT đă đi đến chứng đắc tuyệt đối vô ngă và nhập Niết Bàn đă để lại cho nhân loại ḷng biết ơn vô bờ bến .
Vài ḍng đóng góp .

Vũ Hoàng Nguyên
Quay trở về đầu Xem vuhoangnguyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuhoangnguyen
 
quangcom
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 16 February 2005
Nơi cư ngụ: Austria
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 60
Msg 10 of 24: Đă gửi: 31 August 2006 lúc 5:48am | Đă lưu IP Trích dẫn quangcom

Hỏi các bác vài điều.
1. Đạo Phật vi diệu như vậy sao số người theo thua xa đạo Thiên chúa và đạo Hồi.
2. Đạo Phật hơn hẳn đạo Hin đu mà sao tại nơi đất phật nơi ngài trực tiếp giáo hoá chúng sinh mà người theo đạo Hindu chiếm tới 9/10.
3. Nhiều người cứ nói ngày nay đạo đức suy đồi nhưng đạo đức đấy dựa trên tiêu chuẩn ǵ. Thế nào gọi là đạo đức. Các bác phải biết rằng chưa có thời nào mà người dân được tự chủ tự do như ngày nay, chưa có thời nào mà các bậc trí thức được tôn trọng như ngày nay. Khoa học kỹ thuật phát triển, văn học nghệ thuật phát triển con người sống hoà đồng ít phân chia giai cấp hơn hẳn so với thời phong kiến cổ đại và sự liên quan, mối liên đới cứu giúp lẫn nhau những khi có thiên tai, băo lụt sóng thần cũng hơn hẳn ngày xưa. Vậy cái gọi là đạo đức suy đồi là dựa trên quan điểm ǵ vậy ?? Hay là cứ phải Trung với một ông vua, bố mẹ bảo ǵ con cái tuyệt đối tuân theo, thầy giáo đánh học tṛ cấm căi th́ mới là đạo đức ??
Quay trở về đầu Xem quangcom's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi quangcom
 
Duc_Trung
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 21 June 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 47
Msg 11 of 24: Đă gửi: 01 September 2006 lúc 4:02pm | Đă lưu IP Trích dẫn Duc_Trung

Bác Quangcom à, tôi thấy bác lư giăi nhiều câu không những ở chủ đề này mà c̣n nhiều chũ đề khác bằng lăng kính triết lư của Đức Phật hay lắm.  Tôi rất mến phục kiến thức của bác lắm.  Với kiến thức như vậy tôi nghĩ những vấn đề trên nhất định bác cũng phải kiến giăi được chứ, tại sao lại phải hỏi những câu trên?

 

Đừng giận tôi nhé.  Tôi thấy rằng mặc dù bác có kiến thức về Phật giáo rất cao nhưng như đối với Phật giáo và những chân lư của Ngài h́nh như chánh tín của bác không có cao th́ phải?  Tôi thấy h́nh như bác đang nghi ngờ những ǵ bác hiểu biết về chân lư của Phật.  Bác định tâm một chút th́ bác sẽ hiểu thôi. 

Khỏi phải nói là chân lư của Phật dạy là những chân lư siêu phàm rồi.  Chỉ có đúng chứ không có sai.  Đạo Bà La Môn (Hindu) làm sao b́ kịp.  Nếu đă b́ kịp th́ làm ǵ Đức Phật phải bỏ đạo Bà La Môn mà đi t́m đường để giải thoát cho chúng sanh.  Đạo Phật bị tiêu tán ở bên Ấn Độ không phải v́ chân lư của Phật nói sai thành ra không ai theo đâu, mà là bị cạnh tranh và tiêu diệt giống như một thương trường vậy đó.  Tôi chỉ hỏi bác rằng thời xưa sau khi Đức Phật nhập diệt rồi, và nếu những vị vua cai trị sau đó là những người theo Bà La Môn.  Đạo Bà La Môn là đạo phân chia giai cấp rơ ràng.  Những ông vua, những người nhà giàu có bao giờ muốn sánh cùng với giai cấp nghèo, hay giai cấp hạ tiện đâu. Cho nên họ phải triết đi đạo Phật để cũng cố địa vị của họ chứ.  Nếu những vị vua mà đă muốn diệt tận gốc đạo Phật ở nước họ th́ cũng dể thôi.  Giết, giết, và giết.  C̣n những chân lư quí báo của Phật dạy th́ họ cho nhập vào giáo của họ và cho đó là những chân lư của những vị thần trong bản giáo của họ nói ra.  Họ C̣̣n nói thẳng rằng Đức Phật Thích Ca cũng chỉ là một vị thần trong bản giáo của họ đầu thai xuống để giáo hoá chúng sanh mà thôi.  Nhưng nếu nh́n lại th́ tôi nghĩ chắc bác cũng không kỳ lạ là nếu nói Đức Phật là một trong những vị thần của họ, vậy tại sao họ lại diệt những chư tăng trong chùa, đuổi họ ra khỏi làng, không cho họ tu tập theo Phật, và gán cho tên và biến những chùa chiền thành những “G̣ Đen”, hay là chổ tụ tập của những cô gái phong sương.

C̣n tôi thấy đạo Thiên Chúa th́ Đức Chúa khi c̣̣n tại thế Ngài cũng rao giăng, hay nhấn mạnh những chân lư mà Đức Phật đă nói lên hàng trăm năm trước đó mà thôi. Đức Chúa cũng đă từng sống tại Ấn Độ, Tây Tạng vậy.  Nhưng tiếc rằng con người rất là tàn độc, v́ lợi ích riêng tư họ đă bưng bít, che đậy, bác bỏ và huỷ diệt những tang chứng của Đức Chúa mà thôi.  Khi Đức Chúa c̣n tại thế Ngài cũng đă từng nói về và tin tưởng về thuyết luân hồi, nhân quả vậy.  Ở bên Do Thái, La Mă cũng giống như ở bên Ấn Độ mà thôi. Khi một v́ vua muốn bẽ cong một chân lư nào th́ Giáo Hoàng lúc đó dám không nghe lời không?  Và sau này cũng có những thời gian trong lịch sữ Giáo Hội La Mă cũng đă từng thét ra lữa vậy?  Thao tung cả triều đ́nh.  Ai mà chống đối với Giáo Hội La Mă xem.  Coi c̣n có mạng để hưởng phước hay không?  Bác nếu rănh và có duyên th́ bác t́m hiểu những sự thật về Đức Giáo Hoàng Đệ 1, những vị Đức Giáo Hoàng và Giáo Hội La Mă lúc bấy giờ đi th́sẽ hiểu thôi.

Bác chắc cũng có từng nghe những đoàn quân viễn chinh do Giáo Hội La Ma gửi đi để t́m lại Holy Grail của Đức Chúa sau khi Ngài mất đi trên thập tự giá chưa? Những cuộc xung đột đẫm máu xăy ra giữa đoàn quân viễn chinh (cruisaders, or Knights of Templar) với những người Hồi Giáo.  Và những cuộc tàn sát đẫm máu đối với Phật tử tại tu viện Nalanda ở Ấn Độ với sự tiếp tay của người Hồi Giáo và Ba La Môn chưa?

C̣n đối với Phật giáo, trong lịch sữ, có bao giờ bác nghe đến những đoàn quân viễn chinh do các chư vị tăng ni trong chùa đi giết người đẫm máu như vậy chưa?  Hay những v́ vua theo Phật giáo sát hại người không nuối tiếc chưa?  Đối với tôi th́ tôi chưa bao giờ nghe thấy.

 

 



Sửa lại bởi Duc_Trung : 01 September 2006 lúc 4:13pm
Quay trở về đầu Xem Duc_Trung's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Duc_Trung
 
lenhhoxung714
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 10 August 2004
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 99
Msg 12 of 24: Đă gửi: 02 September 2006 lúc 12:23am | Đă lưu IP Trích dẫn lenhhoxung714

Bạn Duc_Trung vẫn chưa trả lời câu hỏi cuối của bạn QuangCom, đó là:

3. Nhiều người cứ nói ngày nay đạo đức suy đồi nhưng đạo đức đấy dựa trên tiêu chuẩn ǵ. Thế nào gọi là đạo đức. Các bác phải biết rằng chưa có thời nào mà người dân được tự chủ tự do như ngày nay, chưa có thời nào mà các bậc trí thức được tôn trọng như ngày nay. Khoa học kỹ thuật phát triển, văn học nghệ thuật phát triển con người sống hoà đồng ít phân chia giai cấp hơn hẳn so với thời phong kiến cổ đại và sự liên quan, mối liên đới cứu giúp lẫn nhau những khi có thiên tai, băo lụt sóng thần cũng hơn hẳn ngày xưa. Vậy cái gọi là đạo đức suy đồi là dựa trên quan điểm ǵ vậy ?? Hay là cứ phải Trung với một ông vua, bố mẹ bảo ǵ con cái tuyệt đối tuân theo, thầy giáo đánh học tṛ cấm căi th́ mới là đạo đức ??

__________________
Quá khứ chỉ là kỷ niệm. Tương lai chỉ là tưởng tượng. Hiện tại là tất cả...
LenhHoXung714
Quay trở về đầu Xem lenhhoxung714's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi lenhhoxung714 lần thăm lenhhoxung714's Homepage
 
Duc_Trung
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 21 June 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 47
Msg 13 of 24: Đă gửi: 02 September 2006 lúc 5:25am | Đă lưu IP Trích dẫn Duc_Trung

Chào bạn LHX, tôi nghĩ bạn cũng có thể giúp tôi trả lời câu hỏi này mà. Đối với tôi trả lời câu này hay không th́ chẳng có ǵ quan trọng v́ các vị Phật tử cũng đă biết phải trả lời sao rồi.  

 

Tuy vậy tôi cũng xin thêm là những ǵ Phật nói có bao giờ sai đâu. Thời bây giờ là thời Mạt Pháp mà. Cho tôi hỏi nhá bây giờ thế giới đang sống trong sự trật tự bằng t́nh thương lẫn nhau hay bằng những vũ khí có kỹ thuật tối tân của những cường quốc?  Kỹ thuật càng tân tiến th́ đúng là làm cho đời sống nâng cao thêm nhưng nó có làm cho chân tâm của ḿnh được an lạc hay không?  Tôi thấy những cường quốc càng tân tiến bao nhiêu th́ con người lại càng chạy đua với cuộc sống, và tâm th́ càng ngày càng loạn. Đồng thời thế giời bây giờ là thế giới về vật chất (material) mà đúng không?  Bạn thử nghĩ đi bây giờ bạn thử sống ở phồn hoa đô thị của một thành phố rồi sau đó bạn thử đi vacation vài tuần đến những nơi thôn làng với đời sống đơn giản hơn, ít kỹ thuật tối tân rồi xem căm giác bạn như thế nào?

C̣n những trận băo tố, thiên tai của các nước, phần lớn đều do những sự giúp đở của những cường quốc những thật sự đây là hành động của Bồ Tát Hạnh đấy, những có phải hoàn toàn 100% là Bồ Tát Hạnh hay không, hay đằng sau lưng là những sự đ̣i hỏi những quyền lợi khác từ những sự giúp đở này? Bạn có thể trả lời là không có sự đ̣i hỏi ǵ cả, nhưng có chắc như vậy không?

Và c̣n nhiều nửa. Phần c̣n lại th́ bạn hăy suy ngẫm cho vui. Tôi cũng chấm dứt bài viết ở đây.



Sửa lại bởi Duc_Trung : 02 September 2006 lúc 5:28am
Quay trở về đầu Xem Duc_Trung's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Duc_Trung
 
nhonha2003
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 01 August 2003
Nơi cư ngụ: Finland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 361
Msg 14 of 24: Đă gửi: 02 September 2006 lúc 7:24am | Đă lưu IP Trích dẫn nhonha2003

Có điều nhonha cũng từng trải qua các hoc thuật về đạo giáo ,nhonha hiểu điều nay ,thưa bác Quangcom
Phật giáo không hề khuyến khích và lôi kéo người ta vào con đường tu hành ,khi bạn xuống Tóc ,sư trụ tŕ thường cân nhắc bạn ,c̣n chuyện đời mang nạng th́ không được tu,và phải suy nghĩ thật ky ,c̣n đạo thiên chúa,kito giáo th́ sao.Khi nhơnha đến Finland ,gặp không biết bao nhiêu người giảng đạo ,thậm chí không mời mà đến,họ lôi kéo ,và thậm chỉ tự nguyện đến với bạn,vậy hởi bạn ,tín đ̣ nào đông hơn?Thứ nh́ Bán có thấy ai dựa trên lư thuyết v́ chúa cứu thế của TỔng thống Búsh ,đem chiến tranh đi tới Irắc không? và hiểu tại sao bây giờ hễ ông Búh đi tới Châu Âu,ngay cả U.K cũng bị biểu t́nh không ?c̣n đạo phật có vậy không ,cái thâm thuư của đạo Phật ,(không phải là ra đời sau đạo Thiên chúa ,mà h́nh như Đạo phật đă ra đời trước chúa Jesu lâu rồi)có phải ai cũng thâm hiểu nhiều và dễ dàng như đạo thiên chúa ,viết thành sách,thành câu ca truyền miệng,thật ra trên thế giới ,cả 3 đạo (PHẬT,Thien chua,IRAHIM) đều dạy con người ăn hiền ở lành cả,làm sai trái chỉ là do con người ,không một đạo nào dạy người ta phải giết người ,khủng bố cả.Hiện tại tại sao giáo Hội kitô giáo và ngay cả toà giám mục La Mă ,phải ban hành nhiều luật lệ ,nhằm khuyến khích tín đồ đừng bỏ đạo,thiết nghĩ ,bác QuangCOm c̣n phải biết nhiều điều trước khi thốt lời.Chưa hết ,vừa rồi ,tai USA,FBI mới điều tra ra được tới hon 140 vị linh Mục có quấy rối t́nh dục trẻ vị thành niên ,vậy hỏi bác QUANGCOM,có nên theo đạo khi biết con ḿnh bị như thế không!?
Đạo HINDU ,tồn tại ở cả 3 nước,INDIA, Bangladet,NEpal...và khu vực lân cạn nhưng nhiều nhất vẫn là INDIA và BĂNGLADET,thử hơi bác QC ,bác hiểu THẾ nào là Đạo HINDU? BÀ la MÔN.LỊch sử cho thấy và sự phát triển của Ấn độ đều phân giai Cấp ,trong đó HINDU giáo là bậc cao nhất,được mọi người nể trọng ,coi là hàng thượng lưu.Thứ nh́ ,bạn hẫy đọc ở đây"
Phật giáo và Văn Hóa Ấn Độ
Dr. Bimlendra Kumar; TN Giới Hương dịch

------------------------------------------------------------ --------------------



Văn hóa Ấn Độ là sự pha trộn của Brahman (Bà là môn) và Sraman nghĩa là những truyền thống của đạo Jain (Đạo Lơa Thể) và Phật giáo. Cả hai truyền thống này đă có nhiều sự đóng góp phong phú cho sự phát sinh và phát triển văn hóa Ấn Độ. Tuy nhiên, ḍng lịch sử của Phật giáo và truyền thống Phật giáo ḥan ṭan khác hơn truyền thống Bà la môn (đạo Hindu) hoặc là truyền thống Đạo Jain. Truyền thống Bà la môn là nền văn hóa chiếm ưu thế, liên tục giữ ǵn truyền thống của chính ḿnh ngay cả trong mọi ḥan cảnh chính trị bất lợi có những ngược đăi nào đó. Bất cứ khi nào tôn giáo và đạo đức xă hội xuống thấp th́ những nhà lănh đạo tôn giáo đă xuất hiện để chấn chỉnh và làm trong sáng hệ thống này bằng cách đánh thức quần chúng về đạo đức chân chánh của các giai đoạn lịch sử ở Ấn Độ từ xưa đến nay, và ngay cả truyền thống của đạo Jain đương thời, mặc dù tín đồ của đạo này có phần giới hạn về số lượng, nhưng họ đă tiếp tục tồn tại và duy tŕ nét đặc thù của đạo Jain bằng việc thực hiện các sự chỉnh lư bên ng̣ai với sự tồn tại các hệ thống xă hội mà không làm tổn thương các nguyên lư cơ bản. Quy chế sinh họat của tu sĩ cũng như cư sĩ của đạo Jain không những bảo tồn những di sản của nó mà c̣n chắc chắn tiếp tục truyền thống thiêng liêng của họ.

Việc phát sinh hiện tượng Phật giáo từ một tông phái tu viện nhỏ bé vào thế kỷ thứ XI trước Tây Lịch đă trở thành một quốc giáo dưới thời ḥang đế A Dục và lan rộng trong các quốc gia Tích Lan, Miến Điện, và các vùng thuộc Đông Nam Á; rồi dưới thời vua Kanishka, Phật giáo đă truyền đến vùng Trung Á và Trung Quốc, đă đánh dấu một tính cách vô cùng quan trọng vượt khỏi phạm vi quốc gia của giáo lư Đức Phật.



Tại Ấn Độ, sau một giai đoạn phồn thịnh với sự biểu hiện những đặc điểm của nền văn hóa, văn chương phong phú và các họat động nghệ thuật ca ngợi tánh chất thiêng liêng dưới các giai đọan đa dạng của Tiểu thừa, Đại thừa và Kim Cang thừa, Phật giáo hầu như đă bắt đầu bị suy tàn và biến mất vào thế kỷ thứ XII. Sự đồng hóa của những ư tưởng và cách tu tập của Đạo Hindu, đặc biệt là Tantrik (mật giáo) trong Phật giáo đương thời bị suy yếu dần ,thêm vào đó sự xâm lăng của Hồi giáo ở thế kỷ XI là những nguyên nhân dẫn đến sự hủy diệt các tu viện Phật giáo ở Bắc và Trung Á đây là một vài thực tế lịch sử cho biết Phật giáo ḥan ṭan đă bị suy tàn. Chỉ có Laddakh và vùng lân cận là một ngọai lệ, nơi Phật giáo mật tông đă được thiết lập và tiếp tục vững mạnh.

Sẽ là sai lầm nếu nghĩ rằng Phật giáo đă biến mất khỏi Ấn Độ mà không để lại ảnh hưởng của nó đối với dân chúng và văn hóa Ấn Độ.Phật giáo đă có ảnh hưởng tỏa khắp chiều rộng lẫn chiều sâu ở Ấn Độ. Các tháp, tu viện, đền và các thánh tượng của Phật giáo được xây dựng ở nhiều nơi phật tích trên lục địa Ấn Độ này. Trong nhiều thế kỷ, người dân Ấn đă kính trọng và tôn thờ các danh hiệu, h́nh tượng, lời dạy của chư Phật và Bồ Tát.Phật giáo đă sản sinh một khối lượng đồ sộ văn học Pali, Sanskrit và các ngôn ngữ bản xứ; các bài học, cao đẳng và tu viện Phật giáo với những thư viện và giáo lư phong phú vĩ đại đă hướng dẫn người dân Ấn trong nhiều thế kỷ qua; vô số trung tâm nghệ thuật và chiêm bái của Phật giáo khắp Ấn Độ đă trở thành một nguồn giáo dục và rèn luyện cho vô số người Ấn từ thời cổ đại. Tôn giáo, đạo đức, triết học và mật tông của Phật giáo đă phát triển như là một đỉnh cao đă tạo ra sự ảnh hưởng lâu dài đến nền văn hóa và văn minh của Ấn Độ . Ấn giáo của đạo Bà la môn về Smritis, các thiên sử thi và chuyện cổ tích Ấn Độ đă thấm nhuần di sản phong phú của Phật giáo và chấp nhận Đức Phật như là vị thần Avatara thứ chín. Các bậc đạo sư Hindu nổi tiếng đă tự hào khi tuyên bố Đức Phật như bậc thánh vĩ đại của đạo Hindu, và như "người sáng lập đạo Hindu hiện đại" . Chúng ta không thể chối bỏ sự thật rằng, Phật giáo tiếp tục tồn tại trong đạo Hindu, mà Hindu đă đồng hóa các giáo lư trung tâm của đạo đức và siêu h́nh học của Phật giáo và đó là lư do tại sao Phật giáo đă chuyển hóa đạo Bà la môn cổ thành đạo Hindu hoặc Tân Bà la môn. Đức Phật được xem như vị thần Avatara là hóa thân của thần Vishnu. Các đấng sáng tạo Hindu đă thêm vào các ư niệm hữu thần trong hệ thống vô thần của Yoga, Samkhya và Phật giáo. Điều này h́nh như đă thành công trong việc đem Yoga, Samkhya và Phật giáo vào trong đạo Hindu.

Sau khi Ấn Độ đă được độc lập, Chuyển pháp luân (Dharmacakra ) của Phật giáo được xem là biểu tượng của quốc gia và được gắn trên quốc kỳ Ấn Độ, cũng như đầu cột h́nh sư tử nổi tiếng của vua A Dục đă trở thành con dấu của nước cộng ḥa Ấn Độ. Những di sản của Phật giáo này đối với đời sống hàng ngày của chúng ta phải được duy tŕ vô hạn. Hăy để những biểu tượng của lư tưởng Ḥa b́nh và Gíac ngộ của Phật giáo là những ngôi sao sáng để dẫn đường tất cả tư tưởng và hành động của chúng ta trong đời sống quốc gia và trật tự quốc tế trên thế giới này.

(Từ nguyên tác tiếng Anh của Dr. Bimlendra Kumar (405 Mansarovar Hostel, University of Delhi, Delhi 7 ), trong tạp chí " Maha Bodhi Century Volumn", New Delhi, 1991, P. 17-18 )

http://www.buddhismtoday.com/viet/vh/gioihuong-vanhoaAn.htm
đây là tin tức người ta bỏ Đạo HINDu: http://vnexpress.net/Vietnam/The-gioi/Cuoc-song-do-day/2003/ 09/3B9CB801/
Ở đây nữa :
Tôi nói, chủ đề của chuyên san Thế giới ngoại giao (Le Monde diplomatique) trái với tinh thần Phật giáo, v́ Phật giáo là tôn giáo của ḥa b́nh, nó không tấn công ai cả, nó cũng không chủ trương cải đạo cho ai, mặc dù, cũng theo tác giả Renon, trong bài đă dẫn, gần 90% Phật tử ở Pháp nguyên là tín đồ đạo Thiên Chúa ! Xin nhắc lại đây lời nói thời danh của Đức Phật Thích Ca : "Ta không tranh căi, ta chỉ thuyết pháp". Số Phật tử hiện nay trên thế giới, theo số liệu thống kê, tuy rằng không phải là đông nhất thế giới, đứng sau số tín đồ đạo Thiên Chúa và đạo Hồi, nhưng các sử gia tôn giáo đều thừa nhận rằng, lịch sử truyền bá đạo Phật trên thế giới không hề nhuốm máu của chiến tranh, không kèm theo bạo lực. Đạo Phật không chinh phục đất đai, nó chỉ chinh phục trái tim và khối óc con người. Tuy rằng những con số thống kê, được dẫn chứng trong bài mở đầu "Địa lư chính trị của các tôn giáo" (Geopolitique des religions) không phải là đáng tin cậy, nhưng tôi vẫn ghi ra dưới đây, để giúp các bạn đọc Phật tử ở nước ta tham khảo:
Có lẽ, khác với các tôn giáo khác, đạo Phật không chạy theo con số tín đồ. Và theo đạo Phật, tầm quan trọng của một tôn giáo không nên đo lường qua con số tín đồ. Đạo Do Thái chẳng hạn, hiện chỉ có không đến 14 triệu tín đồ, nghĩa là không bằng 0,5% dân số toàn thế giới, thế nhưng trong thế kỷ XX, dân Do Thái đă đoạt 12,5%, tổng số giải thưởng Nobel của ba ngành y học, sinh học và vật lư học ! Hăy so sánh xem, dân tộc Hán (Trung Hoa) với dân hơn 1 tỷ, chiếm Đ dân số toàn thế giới, cho tới nay đă đoạt bao nhiêu giải Nobel ?



Sửa lại bởi nhonha2003 : 02 September 2006 lúc 7:28am
Quay trở về đầu Xem nhonha2003's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhonha2003 lần thăm nhonha2003's Homepage
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 15 of 24: Đă gửi: 02 September 2006 lúc 10:48pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Bác Hổ mở mục này coi bộ hay lắm đây. Mở mang kiến thức về Phật học trong thời mạt pháp là điều rất cần thiết và bổ ích về phương diện tâm linh.

MẠT PHÁP đây không có phải là không c̣n ai có thể Giác ngộ và rao giảng đúng với Chánh Pháp mà chính là đại đa số nhân loại thích đi về con đường RỘNG (hưởng thụ, ích kỷ, xảo quyệt, tham lam, sân hận....)để cuối cùng đi đến sự đau khổ cho thân tâm và đọa lạc cho thần thức.
Con đường HẸP rất ít ai thích đi, nếu có đi th́ một là có quá nhiều ngă rẽ, khó biết đâu là Cuối của con đường Chân lư; hai là đi lừng khừng, không nỗ lực tinh tấn từng ngày, không biết rằng Thần Chết lấy mạng ta không biết lúc nào.

Hôm qua, learner có đi đưa đám của một người quen vừa mới mất lúc vừa tṛn 50 tuổi an táng theo lối thiền tông của ḥa thượng Thanh Từ (chủ lễ là một đệ tử của thầy TT là thầy Thông Chiếu, trước kia là một dược sĩ rất giàu có và nổi tiếng) buối lễ rất cảm động nhưng không có lấy một tiếng khóc.

learner xin đưa lên đây một số đoạn của một đệ tử viết về thầy ḿnh, không biết quan điềm này có đúng với Chánh Pháp không?



Kính thưa quí bạn mỗi ngày mở mắt ra nh́n ánh mặt trời, chúng ta cần tư duy: - Quán Âm, Di Đà ḥan ṭan không phải là chiếc ô dù để chúng ta ỷ lại. Di Lặc đương lai Phật là hư cấu, là giả tưởng trong triết học Phật Giáo. Khắp nhân lọai trên thế giới nầy đă bị dối gạt bởi các nhà đại thừa tưởng luận. Bị phí của, phí chất xám cho những công tŕnh không trung thực, ảo giác mê tín, phí cả thời gian có khi hằng trăm kiếp, mà vẫn lội bơi trong ḍng sanh tử. Họ biến Phật Giáo thành một Tôn Giáo tầm thường, cầu cạnh, van xin vô lư. Người thâm ngộ sâu Chơn Lư tuyệt vời của Đạo Phật họ rất xem thường những người Phật Tử mê tín. Kẻ vô minh, si lú, không có ư chí dù Giáo Sư, Tiến Sĩ cũng đành chịu bó tay không thể dẫn dắt họ trên con đường khoa học tri thức

Người chứng đạo không c̣n bị áp đặt bởi tham, sân, si mà đă làm chủ, từ bỏ, đọan tận tham, sân, si. Pháp Thân Hành Niệm - thiền hữu sắc năng động tạo lực và là một công tŕnh trí tuệ tuyệt diệu của bậc Tam Minh, nội lực hóa thánh trí, lột xác phàm phu, thành tựu Như Ư Túc lực, Bất Động Tâm Định trước mọi pháp trần. Thanh thản vô sự, trí tuệ vi diệu, nhờ thế mà các Thân Hành Niệm Cư Sĩ Nguyên Thủy không bị các sóng từ của đại thừa làm nhiễu lọan tâm, v́ tâm đă tri kiến đường đi nhân quả của đại thừa tưởng vô sắc, ngă mạn như những câu kinh sau đây, rồi gán cho là do đức Phật dạy: "Nhược dĩ sắc kiến ngă, dĩ âm thinh cầu ngă, thị nhân hành tà đạo, bất năng kiến Như Lai” tạm dịch như sau: “Lấy sắc tướng cầu ta, lấy âm thanh cầu ta, là người hành tà đạo, không thể thấy Như Lai.” Đây là hệ tư tưởng chối bỏ tướng, dựng nên tánh không, chối bỏ đức Thích Ca, chối bỏ lịch sử, chối bỏ Tổ Thầy, bậc sinh thành dưỡng dục….Không c̣n lấy chín chữ cù lao để vun quén cội phúc, th́ cho dù bảo rằng hành bồ tát hạnh vẫn là nói dối, là mâu thuẫn.

Ngài xuất gia lúc c̣n rất trẻ với pháp danh là Thích Thông Lạc. Thọ pháp với Thầy Trụ tŕ ở chùa Phước Lưu quê nhà. Học văn hóa lên cao phải vào Sài G̣n trụ xứ chuà Ấn Quang lần lượt với các Bổn Sư là Ḥa Thượng Thích Thiện Ḥa, Thích Thiện Hoa, Thích Thanh Từ v.v… Thầy Thích Thông Lạc c̣n là thầy giáo dạy học ở trường Bồ Đề Sài G̣n…. Thầy là người sớm phát hiện ra lộ tŕnh mà ḿnh đang đi, nó vốn không c̣n là Chánh Pháp của đức Phật Thích Ca. Biết như vậy nên Ngài đă từ giă về quê nhà như đă tŕnh bày ở phần trên. Và Ngài thành tựu Chánh Qủa giải thóat khổ luân hồi là nhờ những bài kinh Nguyên Thủy.

Sinh nhật là tập tục truyền thống của nhiều dân tộc trên trái đất. Nó xác định sự có mặt của con người giữa cuộc đời tứ khổ. Cũng như thế nhớ ngày ra đời của bậc Thánh A La Hán Thích Thông Lạc nó thực tế như nhớ ngày Phật đản sinh, Vị cứu khổ ḿnh cứu khổ cuộc đời. Trong ngày mừng sinh nhật nầy chúng ta cần nghiên cứu, suy ngẫm rơ rằng những cuộc lễ vía Di Lặc, Di Đà, Quán Âm đều là hư cấu không phải là Đạo Phật.

Trung tâm vũ trụ của Đạo Phật là con người, chúng sinh. Từ con người, chúng sinh tu tập Chánh Kiến nhân quả mà tạo nên đạo Phật. Đạo Phật là nội lực. Tha lực là nền triết học sai Đạo Phật. Cho nên những ngày vía Phật, Bồ Tát tưởng rầm rộ chỉ gieo thêm ảo giác, mê tín cho cộng đồng mà thôi và nó đă làm phân hóa nội lực của Đạo Phật chính thống.

NIẾT BÀN TRONG KHỔ ĐẾ nguồn: nguyenthuychannhu
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Co Thom
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 20 July 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 22
Msg 16 of 24: Đă gửi: 05 September 2006 lúc 12:24pm | Đă lưu IP Trích dẫn Co Thom

Cothom thành kính cảm ơn tất cả các bác đă bỏ th́ giờ để chỉ giáo cho CT và nhiều bạn đọc khác cùng nhau học hỏi. Có lẽ CT có nghiệp chướng quá nặng nề nên trên con đường t́m học Phật pháp, CT đă gặp không biết bao nhiêu điều khó khăn, ngang trái. May mắn thay, trên mạng lưới này CT lại học được nhiều điều hơn là trực tiếp với các vị thầy.

Cho phép CT được tâm sự để các bác hiểu được tấm ḷng CT muốn học hỏi như thế nào.

Những năm dài CT đă phải sống c̣n tệ hại hơn ở cơi súc sinh hay ngạ quỷ; ban ngay th́ phải mang xiềng, ban đêm th́ phải mang cùm, sống với loài chuột bọ ở một nơi mang đầy những từ ngữ hoa mỹ như trại giáo huấn của một xă hội có đỉnh cao trí tuệ của loài người. Vị thầy đầu tiên mà CT t́m tới là thượng toạ Thích TC,một đệ tử thân tín của một vị hoà thượng tông chủ một pháp thiền. Thầy TC có tài ăn nói rất trôi chảy. Sau sáu tháng đi ṿng nước Mỹ, thầy đă được ḷng các phật tử đó đây. Thầy đă mua ba trăm mẫu đất ở tiểu bang Kentucky để làm rừng thiền. Mỗi mẫu đất ở vùng núi đá này chỉ có ba trăm đô la. Thầy kêu gọi phật tử khắp nơi về đây cất nhà ở để thầy dạy cho tu học. Giá một nửa mẫu đất bây giờ được thầy “chia” lại với giá có mười lăm ngàn đô. Được sống gần thầy th́ mới rơ; khi thầy nổi giận không kèm được ngôn ngữ nên thầy đă chưởi thề và đập hai cái điện thoại cầm tay. Điều làm tôi hoảng sợ và bỏ chạy là có người cho chúng tôi xem h́nh thầy mặc đồ công an chụp trước trụ sở ở Sóc Trăng.

Buồn quá nên CT vào một ni viện để quét lá vào những ngày cuối tuần. Rơ ràng dọng nói của ai vang ra từ đại sảnh; CT dừng quét và cầm chổi đứng nghe. Hai người đang tranh luận từng chi tiết của một bộ phim t́nh cảm Đại Hàn với những t́nh tiết éo le gay cấn. Đến gần cửa nh́n vào để xem thử ai th́ CT bật ngửa, đó chính là hai vi ni sư đạo cao đức trọng; một người đă tu hơn bốn mươi lăm năm, người kia là tác giả của những bản dịch từ sách của Osho. Chổi đă ĺa tay lúc nào không hay, CT lại bỏ chạy một lần nữa.

Bây giờ có người giới thiệu cho CT một cư sĩ tại gia. Vị này vừa là tu sĩ, văn sĩ, vơ sĩ, bác sĩ, và chiêm tinh gia. Ông thường tự nhận ḿnh là hậu duệ đích tôn của Đức Trần Hưng Đạo. Đọc Đại Nam Nhất Thống Chí th́ mới biết là Đức Trần Hưng Đạo chỉ có hai người con gái nhưng ngài đă không hề t́m hầu thiếp để t́m con trai nối dơi tông đường. Đâu phải con cháu của những danh nhân là trở thành danh nhân; nói dốc th́ trước sau ǵ cũng bị lộ nên trở thành xạo nhân. Nghề làm văn sĩ của người này cũng không tiến thân nổi v́ ông ta bắt chước nhà văn Kim Dung nhưng v́ không có căn bản tiếng Việt nên viết không có văn phạm. Đặc biệt là ông ta đă tự viết tiểu sử nêu cao chính ḿnh như một thần đồng lúc nhỏ. Lớn lên th́ hào hoa phong nhă nên bồ bịch với nhiều minh tinh điện ảnh Hồng Kông. Oái oăm thay v́ quá khoe khoang về cái tôi nên ông đă để lộ tính vô đạo đức của một cư sĩ Phật giáo. Về ngành y học th́ ông tự khoe bằng cấp Ph. D. ở đại học Thượng Hải. Thời buổi này nhờ phương tiện truyền thông internet nên người ta biết ngay là trường này không có cấp bằng Ph. D. cho ngành Đông y. Về ngành vơ sĩ th́ ông viết sách chỉ cách giết người nên bị chỉ trích. Ông khăng khăng không chịu nhận lỗi nên lại càng thấy rơ được bản chất của ông mâu thuẩn với một cư sĩ thiền tông. Về tử vi th́ ông copy bài từ những sách của Trung quốc để tự nhận là bài do ông ta sáng tác. Tóm lại, v́ muốn vượt qua những giới hạn bất b́nh thường của đầu óc và thân xác, ông đă mắc phải chứng bịnh vĩ cuồng trầm trọng.

Thất bại trên con đường t́m học Phật pháp; giờ đây được học với những vị thầy không chân dung trên mạng ảo, CT rất cảm ơn các bác, đăc biệt là BĐH TVLS đă tạo điều kiện tốt cho nhiều người học hỏi.



__________________
Co Thom
Quay trở về đầu Xem Co Thom's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Co Thom
 
nhonha2003
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 01 August 2003
Nơi cư ngụ: Finland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 361
Msg 17 of 24: Đă gửi: 05 September 2006 lúc 1:30pm | Đă lưu IP Trích dẫn nhonha2003

Th́ cỏ thơm tự tu ḿnh theo cách riêng thôi!!bản thân là điều thiện ,tích đức ,bố thí ,th́ cũng vẫn hay hơn là tu hành nhưng tâm xà, học thức cao mà không có tâm !!!Tu nhân trước ,rồi phổ độ chúng sinh sau.Không phải thầy nào cũng là bậc đại đức cả.Non càng cao th́ hang càng sâu,càng hiểm trở.Vài lời tới cỏ thơm ,mong bạn an lạc như nick của bạn
Quay trở về đầu Xem nhonha2003's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhonha2003 lần thăm nhonha2003's Homepage
 
Co Thom
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 20 July 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 22
Msg 18 of 24: Đă gửi: 06 September 2006 lúc 8:50am | Đă lưu IP Trích dẫn Co Thom

Kính thưa HVR,

HVR mở topic này để chỉ giáo cho CT và nhiều bạn đọc khác mà sao mấy hôm nay HVR đi đâu mất tiêu rồi?

HVR tự nhận là có sở trường về Phật pháp th́ chắc chắn CT và đọc giả c̣n có nhiều câu hỏi lắm! Chẳng hạn như HVR nói đức Phật Di Lặc hiện đang thuyết pháp ở cung trời Đâu Suất, làm sao HVR biết được chuyện này? Chắc HVR có thần thần thông phải không? Đức Thích Ca Mâu Ni có dạy những lời chí lư là đừng nghe người khác nói hay, viết hay mà vội tin; hăy chứng nghiệm, nếu có kết quả cho chính bản thân th́ hăy thực hành. Thế nên trong lúc học Phật, CT cứ cứng đầu mà hỏi hoài. Mong các bác tha lỗi cho! À! HVR ở Pháp tại sao để điạ chỉ ở logo là Anh quốc? Thập niên 60 HVR có ở Trung quốc nữa mà!

 

Mong HVR trở lại,

 

Cảm ơn tất cả các bác, 

 



__________________
Co Thom
Quay trở về đầu Xem Co Thom's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Co Thom
 
Co Thom
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 20 July 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 22
Msg 19 of 24: Đă gửi: 11 September 2006 lúc 9:54am | Đă lưu IP Trích dẫn Co Thom

Kính thưa bác Hổ Về Rừng và các cao nhân,

CT vào mạng TVLS không ngoài mục đích học hỏi. Giữ yên lặng mà học th́ không ai phàn nàn ǵ; nhưng học th́ phải hỏi, hỏi th́ dễ gây ra những sự hiểu lầm và có thể gây ra mích ḷng cho một số người.

Được HVR là người có sở trường về Phật pháp và cũng là cư sĩ Phật giáo của thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử, CT xin phép được chân thành bày tỏ những thắc mắc trong ḷng của CT. Kính mog HVR và các cao nhân giải đáp.

Là người Việt Nam, thuộc bất cứ một phe phái nào đều không thể phủ nhận được công ơn trời biển của một vị minh quân đă có công ǵn giữ đất nước, đánh bại quân Nguyên Mông. Đó là vua Trần Nhân Tông. Chẳng những “Người lính già đầu bạc, ngồi kể măi chuyện Nguyên Phong” mà người Việt Nam chúng ta luôn ca ngợi Ngài đến khi nào quả đất này không c̣n trong vũ trụ.

Theo sử sách, vua Trần Nhân Tông chẳng những là một vị anh hùng đảm lược trong việc trị nước và chống xâm lăng mà c̣n là một người am tường, thông suốt triết lư Phật giáo ở tuổi đôi mươi. Ngài đă nhường ngôi cho Trần Anh Tông và xuất gia năm 1295 tại Yên Tử khi ngài mới có ba mươi bảy tuổi. Một chuyện đáng tiếc đă xảy ra là có hơn hai trăm cung nữ đă đến Yên Tử để van xin Thái Thượng Hoàng Trần Nhân Tông trở về để lo việc trị nước. Ngài đă nhất quyết không trở về. Hơn hai trăm cung nữ đă nhảy xuống một con suối để tự tử. Sau này nhà vua cho lập miếu thờ và đặt tên là suối Giải Oan.

CT có hai câu hỏi:

1)      Đức vua Trần Nhân Tông là một người liễu ngộ được Phật Pháp rất sớm, tại sao ngài vẫn c̣n có quá nhiều cung nữ?

2)      Trước khi xuất gia, tại sao Ngài đă không sắp xếp, định liệu chuyện cung đ́nh để những chuyện đáng tiếc đó xảy ra?

Như trên đă nói. Hai câu hỏi trên hoàn toàn có ư học hỏi chứ không có ư trách cứ vị minh quân đáng tôn thờ măi măi.

 

Kính mến,



__________________
Co Thom
Quay trở về đầu Xem Co Thom's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Co Thom
 
Hoverung
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 05 November 2004
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 638
Msg 20 of 24: Đă gửi: 11 September 2006 lúc 3:34pm | Đă lưu IP Trích dẫn Hoverung

Co Thom đă viết:
À! HVR ở Pháp tại sao để điạ chỉ ở logo là Anh quốc? Thập niên 60 HVR có ở Trung quốc nữa mà


Thân chào bạn Cỏ Thơm,

Mấy tuần nay bận quá nên không trở lại chủ đề này và tôi cũng chỉ có đủ chút ít thời gian để giúp đỡ người ta coi tử vi trong hộp thư tin nhắn và email mà thôi. Mong bạn thông cảm.

C̣n về sự ức đoán của bạn ở trên th́ hoàn toàn sai lầm rồi đó ! Tôi chưa hề cư ngụ bên Pháp, đồng thời cũng chưa từng đến Trung Quốc lần nào cả !!! Chắc có lẽ bạn tưởng lầm tôi là người nào đă từng quen biết năm xưa

Ngay từ ngày đầu mới tham gia diễn đàn TVLS này th́ tôi cũng đă bị "nhận diện" lầm lẫn như thế này khá nhiều lần rồi. Và phần nhiều chỉ là bất lợi cho tôi v́ người ta cứ thường tưởng tôi là cựu thù này, cựu thù nọ rồi vô t́nh họ kéo tôi vào ṿng ân oán giang hồ mạng ảo với họ, càng nghĩ càng vui cho t́nh đời thiệt !!

Co Thom đă viết:
Kính thưa bác Hổ Về Rừng và các cao nhân ....

CT có hai câu hỏi: 1)Đức vua Trần Nhân Tông là một người liễu ngộ được Phật Pháp rất sớm, tại sao ngài vẫn c̣n có quá nhiều cung nữ? 2) Trước khi xuất gia, tại sao Ngài đă không sắp xếp, định liệu chuyện cung đ́nh để những chuyện đáng tiếc đó xảy ra?

Như trên đă nói. Hai câu hỏi trên hoàn toàn có ư học hỏi chứ không có ư trách cứ vị minh quân đáng tôn thờ măi măi.
Kính mến,


Sau khi để ư đến quá tŕnh học hỏi của bạn qua những bài viết th́ tôi đoán chắc rằng bạn Cỏ Thơm có dư thừa tŕnh độ để trả lời những thắc mắc đă tự đưa ra ở trên ! Tôi không muốn dây dưa thêm v́ bây giờ tôi c̣n phải vào hộp thư PM để hồi âm cho các bạn trẻ khác đang cần sự giúp đỡ trong việc tường tri vận mệnh (giải đoán Tử vi) nữa bạn à !

Chúc bạn Cỏ Thơm ngày càng tinh tấn trên đường đạo pháp và sớm gặp chân sư.

Rất thân t́nh,
Hổ Về Rừng

__________________
MĂNH HỔ VỀ RỪNG (Hùm Thiêng Hổ Dữ)

Rỡ ḿnh lạ vẻ cân đai
Hăy c̣n hàm én mày ngài như xưa....

Quay trở về đầu Xem Hoverung's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Hoverung
 

Trang of 2 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.3926 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO