Tác giả |
|
nhoccon1412 Hội viên
Đă tham gia: 15 March 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 329
|
Msg 1 of 5: Đă gửi: 17 February 2007 lúc 8:11pm | Đă lưu IP
|
|
|
Trong đời sống cộng đồng, có lẽ không một nơi nào mà không có lễ hội đón xuân. Lễ hội là h́nh ảnh thu nhỏ của văn hóa mỗi nước. Đối với người Việt đó là Tết Nguyên Đán, nó gần như hoàn toàn giống tết của Trung Hoa do bị đô hộ suốt một ngàn (1000) năm Bắc thuộc.
Ngày nay, cùng với người Hoa, người Việt và các dân tộc khác chịu ảnh hưởng của văn hoá Trung Hoa như Triều Tiên, Mông Cổ, Tây Tạng, Nepal, Bhutan, H'mông cũng tổ chức Tết âm lịch và nghỉ lễ chính thức. Trước đây Nhật Bản cũng cử hành Tết âm lịch, nhưng từ năm Minh Trị VI (1873) họ đă chuyển sang dùng Dương Lịch cho các ngày lễ tương ứng trong Âm Lịch.
Lễ Hội Xuân
Xuân vẫn là xuân của thuở nào
Của ngàn năm trước lẫn ngàn sau
Mà dư âm ấy c̣n vang vọng
Măi đến hôm nay vẫn đậm đà.
(Chiêu Đề Tăng-TừThiện)
Lịch sử ngày Tết Nguyên Đán:
Nguồn gốc Tết Nguyên Đán có từ đời Tam Hoàng Ngũ Đế(2852-2205 BC) bên Trung Hoa và được thay đổi theo từng thời kỳ. Chữ Nguyên có nghĩa là bắt đầu, chữ Đán có nghĩa là buổi ban mai, là khởi điểm của năm mới của một chu kỳ vận hành vũ trụ, phản ánh tinh thần ḥa điệu giữa con người với thiên nhiên (Đất Trời, Sinh Vật).
Đời Tam Vương, nhà Hạ (2205 -1767 BC), chuộng mầu đen, nên chọn tháng Dần (con Cọp) là tháng Giêng (tháng 01) làm tháng đầu năm,
Đời nhà Thương (khoảng 1600-1027 BC) thích màu trắng, nên chọn tháng Sửu (con Trâu) là tháng Chạp (tháng 12) làm tháng đầu năm.
Qua nhà Chu (1050-256 BC), ưa sắc đỏ, nên chọn tháng Tư (con Chuột) là tháng Mười Một (tháng 11) làm tháng đầu năm.
Các vua chúa nói trên, theo ngày giờ, lúc mới tạo thiên lập địa mà đặt ra ngày Tết khác nhau, nghĩa là :Giờ Tư th́ có trời - Giờ Sửu th́ có đất - Giờ Dần th́ có người.
Đến đời Đông Chu (771-256 BC), Khổng Phu Tử(551–479 BC) ra đời, đổi ngày Tết vào một tháng nhất định là tháng Giêng (tháng Dần).
Măi đến đời Tần (221-206 BC), Tần Thủy Hoàng(260-211 BC) lại đổi qua tháng Hợi (con Heo) là tháng Mười.
Cho đến khi nhà Hán trị v́, Hán Vũ Đế (140-87 BC) lại đặt ngày Tết vào tháng Dần (tức tháng Giêng) như đời nhà Hạ, và từ đó về sau, trải qua bao nhiêu thời đại,không c̣n nhà Vua nào thay đổi về tháng tết nữa.
Đến đời Đông Phương Sóc, nhà Hán (206 BC–220 AD), ông cho rằng ngày tạo thiên lập địa có thêm giống Gà, ngày thứ hai có thêm Chó, ngày thứ ba có Lợn, ngày thứ tư sinh Dê, ngày thứ năm sinh Trâu, ngày thứ sáu sinh Ngựa, ngày thứ bảy sinh loài Người và ngày thứ tám mới sinh ra Ngũ Cốc. V́ thế, ngày Tết thường được kể từ ngày mồng Một cho đến hết ngày mồng bảy mới hạ Nêu(cây Nêu ngày Tết).
ĐÓN XUÂN
Bên hiên xuân ngấp nghé chào
Đón xuân đào nở mai trao thiệp mừng
Phương xa lữ khách bâng khuâng…
Tháng năm phiêu lăng xoay vần quá mau.
(Delhi)
Tết Nguyên Đán (c̣n gọi là Tết Cả) là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống Việt Nam từ hàng ngàn đời nay, là điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới, giữa một chu kỳ vận hành của đất trời, vạn vật cỏ cây.
Làm sao quên được thuở ấu thơ cùng đám trẻ con ngồi vây quanh nồi bánh chưng sôi sùng sục, chờ giờ vớt bánh ! Làm sao quên được những phiên chợ Tết rợp trời hoa ! Làm sao quên được cội nguồn, mảnh đất chôn nhau cắt rốn chứa chan bao kỷ niệm mỗi độ xuân về …..
Hoài Niệm
... Ai cũng có một thời để nghĩ
Để nhớ để quên chuyện ngày xưa
Tôi cũng đă một thời như vậy
Và giờ đây ngồi học cách quên ...
(TừThiện)
Tất cả những âm thanh xưa , h́nh bóng cũ như gợi cho ḷng người một nỗi nhớ thương về quá khứ. Một chút ǵ len lơi vào tâm tư làm cho chúng ta chạnh ḷng nhớ đến những mùa xuân trước, trong đêm Giao Thừa (New year’s Eve). Giao thừa c̣n được gọi là lễ Trừ Tịch.
Có nhiều loại Tết ở VN:
Tết Nguyên Đán (01 tháng 01 AL)
Tết Khai Hạ (07 tháng 01 AL)
Tết Nguyên Tiêu (15 tháng 01 AL) = Thượng Nguyên
Tết Hàn Thực (03 tháng 03 AL)
Tết Đoan Ngọ (05 tháng 05 AL)
Tết Trung Nguyên(15 tháng 07 AL)
Tết Trung Thu (15 tháng 08 AL)
Tết Trùng Cửu (09 tháng 09 AL)
Tết Hạ Nguyên(01 tháng 10 AL) = Cơm Mới
Tết Trùng Thập(10 tháng 10 AL)
Tết Táo Quân (23 tháng 12 AL) = Ông Táo
Tết Nguyên Đán ở Việt Nam từ buổi "khai thiên lập địa" đă tiềm tàng những giá trị nhân văn thể hiện mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, vũ trụ qua bốn mùa xuân-hạ-thu-đông và quan niệm "ơn trời mưa nắng phải th́" chân chất của người nông dân cày cấy ở Việt Nam... Điều này có một ư nghĩa đặc biệt đối với một xă hội mà nền kinh tế là nền văn minh lúa nước.
Ở nơi nông thôn đồng ruộng, quanh năm người nông dân không có ngày nào là ngày Chủ Nhật nên mọi người đều mệt mỏi và không có th́ giờ để đi thăm họ hàng, bằng hữu. Chính v́ thế mà người Việt ta đă nhờ những ngày Tết này, để có dịp nghỉ xả hơi mà thăm hỏi nhau, ngơ hầu xiết chặt mối dây t́nh cảm giữa gia đ́nh, bạn bè và hàng xóm.
Ông đồ già
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua ...
(Vũ Đ́nh Liên)
Ai ai cũng đều tay bắt mặt mừng và dành nhiều thời gian đến với nhau. Ngày Tết c̣n là ngày khởi đầu cho một hy vọng mới, một cố gắng mới và một cuộc đời mới trong tương lai. Âu cũng là một nét đẹp của văn hoá phương Đông.
Sau một năm làm lụng vất vả khi mùa xuân đến, là dịp để cho mọi người được nghỉ ngơi và đoàn tụ gia đ́nh. Từ những người con được sinh ra ở làng quê hẻo lánh trên khắp mọi miền đất nước, đến những người đang sống xa xôi nơi đất khách quê người... ngày Tết cổ truyền cũng khát khao được trở về cội nguồn, đứng giữa ḷng đất mẹ thành kính thắp một nén hương tưởng niệm !
Xuân viễn xứ
Lưu lại ḷng tôi những tháng ngày
Nỗi niềm thương nhớ chuyện ngày xưa
Mỗi khi xuân đến ḷng chợt nhớ
Cảnh cũ người xưa đâu mất rồi !
(TừThiện)
Người người tấp nập đi lễ ra đ́nh, đền, chùa thành tâm cung kính. Với niềm tâm linh, hoài vọng tưởng nhớ người xưa, với đạo lư “uống nước nhớ nguồn”. Ai đứng trước bàn thờ cũng muốn bày tỏ tấm ḷng chân thành tôn kính tổ tiên.
Mặc dầu là đời sống tâm linh, tín ngưỡng song việc “làm lễ” trong ngày lễ Tết lại có ư nghĩa giáo dục cao! Nó làm cho con người gạt bỏ đi hết mọi điều ác mà hướng thiện. Làm tan biến mọi nỗi ưu tư, phiền muộn, lo lắng và những toan tính đời thường trong cuộc sống hằng ngày cho nỗi ḷng được thanh thản, vô tư, đồng thời cũng nhắc nhở bản thân và răn dạy cho con cháu ḿnh nhớ ơn các vị thánh hiền, tiền nhân.
Mùng Một th́ ở nhà cha,
Mùng Hai nhà vợ, Mùng Ba nhà thầy
Cu kêu ba tiếng cu kêu
Mong cho Tết đến, dựng “Nêu” ăn chè
Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
“Cây Nêu”, tràng pháo, bánh Chưng xanh
(Ca Dao)
Tuy rằng ta có nhiều ngày Tết nhưng ngày Tết Nguyên Đán mới đích thực mang đầy đủ ư nghĩa của ngày Tết. Chính v́ thế mà mỗi khi nói đến Tết là người ta chỉ liên tưởng đến Tết Nguyên Đán với quả Dưa Hấu, bánh Chưng xanh mà thôi.
Tết trên bàn thờ tổ tiên của mọi gia đ́nh, ngoài các thứ bánh trái đều không thể thiếu mâm ngũ quả. Mâm ngũ quả ở miền Bắc thường gồm có nải chuối xanh, quả bưởi, quả cam (hoặc quít), hồng, quất. C̣n ở miền Nam là dừaxiêm, măng cầu, đu đủ, xoài xanh, nhành sung hoặc một loại trái cây khác.
Ngũ quả là biểu tượng lộc của trời, tượng trưng cho ư niệm khát khao của con người mong muốn cuộc sống đầy đủ, sung túc. Ngày Tết, dân tộc ta có nhiều phong tục hay, đáng được gọi là thuần phong mỹ tục như khai bút, khai canh, dựng Nêu, múa Lân, đốt pháo (đă bị cấm), hái lộc, xông đất, chúc tết, du xuân, ĺ x́, mừng thọ,.… Rất phong phú về h́nh thức lẫn nội dung, mang một giá trị nhân văn sâu sắc, <!--[if !vml]--><!--[endif]-->đậm đà tính dân tộc.
HỏiXuân
Nh́n xuân tôi ngỡ là xuân trước
Nhưng tôi có khác trước, không xuân ?
Chắc hẳn rằng tôi nhiều thay đổi
Riêng xuân cứ vẫn măi là xuân . .
(Chiêu Đề Tăng)
Với những câu thường được chúc tụng trong ngày Tết :
Sống lâu trăm tuổi =Live up to 100 years.
An khang thịnh vượng=Security, good health and prosperity.
Vạn sự như ư =A myriad things go according to your will.
Sức khỏe dồi dào=Plenty of health.
Cung hỉ phát tài=Congratulations and be prosperous.
Tiền vô như nước=Money flow in like water.
Nếu miền Bắc có hoa Đào th́ miền Nam có hoa Mai. Hoa Đào và hoa Mai tượng trưng cho phước lộc đầu xuân của mọi gia đ́nh người Việt. Ngoài cành Đào, cành Mai, mấy ngày tết người ta c̣n "chơi" thêm cây Quất chi chít trái vàng mọng, đặt ở pḥng khách như biểu tượng cho sự sung măn, may mắn, hạnh phúc...
Đón xuân
Xuân đến rồi kia
Xuân đến rồi!
Hèn nào hoa nở rộ trong tôi
Đào?
Mai?
không, chỉ bừng hoa Lựu
Gốc tự miền Nam, đất bỏng sôi!...
(Thế Lữ)
Ẩm thực ngày Tết:
Văn hóa ẩm thực ngày Tết là một nhu cầu của đời sống tiến bộ. Ăn Tết làm sao cho an toàn, đủ chất dinh dưỡng và hơn nữa, thức ăn c̣n mang đến cho họ niềm hy vọng thành công trong năm mới.
Các loại bánh truyền thống ngày Tết:
Bánh Chưng (Rectangular Sticky Rice).
Bánh Dầy (Circular Sticky Rice).
Bánh Tét (Tubular Sticky Rice).
Đây là các loại bánh đặc trưng cho phong tục ngày Tết ở Việt Nam. Bánh Chưng và bánh Dầy c̣n được gắn liền với sự tích 18đời vua Hùng của nước Văn Lang (2879 – 258 BC), tổ tiên của người Việt.
Sự tích Bánh Chưng, Bánh Dày:
Tương truyền cách đây 2000 năm trước Công Nguyên, đời vua Hùng VI muốn truyền ngôi cho một trong 24 người con trai. Ngài xuống chiếu cho các hoàng tử mỗi người kiếm một lễ vật quư nhất để dâng lên tổ tiên. Lễ vật của ai tỏ được ḷng hiếu thảo th́ sẽ được truyền ngôi.
Cả hai mươi ba Hoàng tử đều sai người đi khắp nơi t́m sơn hào hải vị. Riêng vợ chồng Hoàng tử thứ 18 là Lang Liêu nghèo khó, không làm được như vậy nên rất buồn. Trong khi vợ chồng Lang Liêu không biết lấy lễ vật ǵ để dâng tổ tiên th́ trong giấc mơ, có bà tiên đă mách bảo rằng:
"Các vật trên trời đất và mọi của quư của người không ǵ quư bằng gạo. Gạo có thể nuôi người khỏe mạnh mà ăn không bao giờ chán, các vật khác không thể hơn được. Nay đem gạo nếp làm bánh, cái h́nh vuông, cái h́nh tṛn để tượng trưng h́nh trời đất, rồi dùng lá bọc ngoài, ở trong cho mỹ vị để ngụ ư công đức sinh thành lớn lao của cha mẹ".
Vợ chồng Lang Liêu nghe lời đă dùng gạo nếp để làm bánh Dày và bánh Chưng, tượng trưng cho trời tṛn đất vuông để dâng lên vua Cha tại Đền Trung trên núi Nghĩa Lĩnh(nay là xă Minh Nông, thành phố Việt Tŕ). Vua Hùng VI ngợi khen là "bánh th́ ngon, ư th́ hay". Vua rất hài ḷng với món lễ vật của con út và đă truyền ngôi cho chàng.
Lang Liêu trở thành Hùng Vương VII. Đến ngày Tết, Vua thường lấy bánh này dâng cúng cha mẹ". Đền Trung với sự tích Lang Liêu làm bánh Chưng, bánh Dày đă giải thích quan niệm trời tṛn đất vuông cùng tục nấu bánh chưng của nguời Việt vào các dịp Tết.
Các loại trái cây ngày Tết:
Dưa Hấu: watermelon.
Hạt Dưa: roasted watermelon seeds.
Củ Kiệu: pickled vegetables.
Mứt: sweetened coconut.
Măng cầu ta: custard-apple ; Măng cầu xiêm: soursop.
Dừa: coconut ; Đu Đủ: papaya ; và Xoài:mango.
Sự tích trái Dưa Hấu:
Vào đời vua Hùng Vương XVIII (đời cuối) có nuôi một người con nuôi tên là Mai Yển, hiệu là An Tiêm bị đày ra hoang đảo ở ngoài biển Nga Sơn (Thanh Hóa) và chỉ cho một ít lương thực dùng trong vài tháng. Hai vợ chồng An Tiêm phải khai khẩn đất hoang và trồng những loại rau dại để tự nuôi sống.
Một hôm, có một bày chim lạ từ phương Tây bay đến, thả xuống một loại hạt. Ít lâu sau, những hạt đó mọc lên một loại cây có thân dây tươi tốt. An Tiêm lấy làm lạ và ra công vun tưới. Không lâu, dây nở hoa, kết trái. Những trái tṛn to, vỏ xanh mát mắt. Khi chín, An Tiêm xẻ ra, thấy ruột đỏ, hột đen. Ăn thử thấy mùi vị thơm ngon ngọt ngào. Ăn vào thấy mát ḷng và thêm sức khoẻ. Từ đó vợ chồng con cái An Tiêm lấy hột trồng thêm thật nhiều dưa và ăn thay cơm gạo.
Một hôm, có một chiếc tàu buôn bị gió băo tấp vào đảo. Mọi người lên đảo th́ thấy băi Dưa, An Tiêm mời họ ăn thử. Thấy ngon và lạ họ bèn đổi những thực phẩm đem theo trên tàu để lấy dưa. Họ đem Dưa về đất liền bán ra được nhiều người thích. Thế là từ đó, các thuyền buôn cứ ra đảo đổi Dưa. Chẳng bao lâu, hoang đảo trở nên sầm uất và vợ chồng An Tiêm trở thành giàu có.
Một hôm, nhớ đến An Tiêm, vua cho người ra thăm xem An Tiêm sống chết thể nào Sứ giả về tâu vua là An Tiêm hiện đang sống một cuộc đời ấm no, nhàn hạ. Nhà vua thầm khen phục An Tiêm và cho lời nói xưa là đúng. Sau đó vua cho triệu An Tiêm về triều và khôi phục chức vị ngày xưa.
Để nhớ ơn Vua, An Tiêm mang theo hạt giống về cho dân chúng trồng. Vua cũng đặt tên ḥn đảo trồng Dưa của An Tiêm là đảo Châu An Tiêm. Khi người Tàu ăn loại Dưa này, thấy ngon, khen là "Hẩu". Người Việt ta đọc trại ra là Dưa Hấu. Thế rồi thành thói quen, người ta gọi đó là trái Dưa Hấu.
Các món ăn ngày Tết:
- Thịt đông trong các gia đ́nh miền Bắc.
- Thit thưng trong các gia đ́nh miền Trung.
- Thịt kho tàu (thịt kho hột vịt) trong các gia đ́nh miền Nam.
Trong kho tàng văn hóa ẩm thực, Việt Nam là quê hương của nhiều món ăn ngon, từ những món ăn dân giă trong ngày thường đến những món ăn cầu kỳ để phục vụ lễ hội và cung đ́nh đều mang những vẻ riêng.
Mỗi vùng miền trên đất nước lại có những món ăn khác nhau và mang ư nghĩa riêng biệt tạo nên bản sắc của từng dân tộc. Nó phản ảnh truyền thống và đặc trưng của mỗi cư dân sinh sống trên từng khu vực. V́ vậy t́m hiểu về ẩm thực của một số dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam không chỉ để biết về đặc điểm các món ăn mà thông qua đó c̣n hiểu về tín ngưỡng, văn hóa và những nét đặc sắc tiêu biểu của mỗi tầng lớp cư dân.
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
(ca dao)
Phải chăng nét đẹp của văn hóa ẩm thực Việt Nam đă bắt đầu từ những điều giản dị như thế. Những nét đẹp b́nh dị ấy thực sự là những dấu ấn sinh động ḥa vào bức tranh văn hóa ẩm thực của dân tộc Việt Nam.
Các món ăn được chuẩn bị trong ngày Tết đều mang ư nghĩa thiêng liêng và xuất phát từ những quan niệm làm ăn sinh sống của cộng đồng và có phản ảnh nguồn gốc của tổ tiên.
Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ,
Nêu cao, tràng pháo, bánh chưng xanh.
(ca dao)
Từ trẻ tới già, ai ai cũng biết đây là những phong tục, tập quán đáng được duy tŕ và phát triển. Từ đó khơi dậy niềm tự hào của mọi người đối với quê hương ḿnh, tăng thêm sự uy nghiêm trang trọng của ngày lễ hội, đồng thời cũng ư thức cho lớp con cháu hôm nay phải bảo vệ, giữ ǵn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của cha ông ta từ ngàn xưa đă để lại.
Tết là thời gian để hoài niệm về quá khứ, hy vọng vào tương lai, ôn cố tri tân vào dịp cuối năm và cũng là dịp để con người trở về cội nguồn, sum họp với người thân dưới mái ấm gia đ́nh, thăm phần mộ tổ tiên, gặp lại bạn cũ, thầy xưa.
Ông đồ già
Năm nay đào lại nở…
Không thấy ông đồ xưa !
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
(Vũ Đ́nh Liên)
Hàng ngàn năm qua với bao lễ hội nhưng những cái "chất" quư giá của tổ tiên ta không hề bị rơi rụng trong các thế hệ nối tiếp. Từ thời đại vua Hùng Vương với tục lệ bánh Chưng, bánh Dầy, Dưa Hấu; thời đại mở đầu cho lịch sử dân tộc Việt Nam đă lưu lại nhiều dấu ấn cho con Rồng cháu Tiên, đời nọ nối tiếp đời kia vẫn giữ ǵn và phát huy những phong tục, tập quán ấy, nối dài theo sự trường tồn của dân tộc qua biết bao thế hệ mà vẫn giữ được tính triết lư sâu sắc của người dân Việt cổ xưa….
Tết Nguyên Đán
Dù sỏi đá c̣n ghi lời than thở
Và đại dương c̣n trĩu nặng ưu tư
Nhưng lễ hội ngàn năm vẫn tồn tại
Và mùa Xuân không nói tiếng... tạ từ
(Nguyễn Đăng Hưng, Liège-Belgium)
Những giây phút Tết cũng làm cho ḷng người trở nên vui vẻ hơn, đáng yêu hơn, tràn ngập niềm xúc cảm với niềm tin vào một ngày mai tươi sáng. Khi sắm sửa cho con cháu chúng ta, khi nghĩ về trẻ em cơ nhở đang bơ vơ và những cụ già cô đơn không nơi nương tựa, xin đừng quên đấng sinh thành ra ta, những người c̣n sống lẫn người đă khuất. Có lẽ đó là ư nghĩa nhân bản của ngày Tết Nguyên Đán Việt Nam.
Xuân cửa Thiền
Xuân ruổi trăm hoa rụng
Xuân đến trăm hoa cười
TrưN 99;c mắt việc đi măi
Trên đầu già đến rồi
Đừng tưởng xuân tàn, hoa rụng hết...
Đêm qua, sân trước, nở cành mai.
(Măn Giác(1052-1096), một Thiền sưđời Lư)
(Theo bản dịch Ngô Tất Tố)
Happy Lunar New Year
2007
Từ Thiện
Sửa lại bởi nhoccon1412 : 17 February 2007 lúc 8:11pm
__________________ _/|\_ Nam Mô A Di Đà Phật _/|\_
http://phapam.good.to
|
Quay trở về đầu |
|
|
NhapMon Hội viên
Đă tham gia: 03 August 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 607
|
Msg 2 of 5: Đă gửi: 17 February 2007 lúc 8:47pm | Đă lưu IP
|
|
|
Bác nhoccon khỏe chứ? chúc năm mới mọi diều tốt đẹp nhé!
ÔNG ĐỒ G̀A
Vũ Đ́nh Liên (1936)
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay
Nhưng mỗi năm, mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
__________________ NhapMon
|
Quay trở về đầu |
|
|
thanh van Học Viên Lớp Dịch Trung Cấp
Đă tham gia: 24 July 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 619
|
Msg 3 of 5: Đă gửi: 18 February 2007 lúc 9:50am | Đă lưu IP
|
|
|
Năm nay VN sửa lịch nên khong có 30 tết ,từ 29 sang mồng 1 tức kà từ nay về sau lâp từ vi có phải theo lịch củ hay không? v́ từ-vi dựa vào con số (ngày) để tính vị-trí cung mệnh và một số các sao khác.
Về tử-b́nh chắc có lẻ không bị ảnh-hường v́ dựa vào can chi mà thôi phải không.
__________________ Hoanguc
|
Quay trở về đầu |
|
|
dinhvantan Hội viên
Đă tham gia: 20 September 2003 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 6262
|
Msg 4 of 5: Đă gửi: 18 February 2007 lúc 1:37pm | Đă lưu IP
|
|
|
Cung Mệnh dùng Tháng và Giờ . Ngày trước và ngày hôm sau chỉ khác biết mấy sao tính ngày thôi .
Tính tứ trụ Tử B́nh không liên hệ cách tính tháng trong AL.
|
Quay trở về đầu |
|
|
nhoccon1412 Hội viên
Đă tham gia: 15 March 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 329
|
Msg 5 of 5: Đă gửi: 20 February 2007 lúc 5:12am | Đă lưu IP
|
|
|
chức bác Nhập Môn cùng các bạn trong tử vi lư số thân thương một năm mới
An khang thịnh vượng ,
Vạn sự như ư ,
Tấn tài tấn lộc ,
Sức khoẻ dồi dào .
Nhóc con
__________________ _/|\_ Nam Mô A Di Đà Phật _/|\_
http://phapam.good.to
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|
|