Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 273 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: YỂM LONG MẠCH TRÊN SÔNG TÔ LỊCH Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
thucphuong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 04 December 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1704
Msg 1 of 9: Đă gửi: 15 April 2007 lúc 9:51pm | Đă lưu IP Trích dẫn thucphuong

Gần đây , dư luận Hà Nội đang xôn xao về loạt báo liên quan đến vụ Trấn yểm Long mạch trên sông Tô Lịch . Đă có các kết luận ban đầu về vụ việc này , xin được tŕnh bày các bài báo vào đây để mọi người tham khảo và tŕnh bày ư kiến :

1. link 1

http://vanhoaphuongdong.com/modules.php?name=News&file=a rticle&sid=1728

2. link 2

http://vanhoaphuongdong.com/modules.php?name=News&file=a rticle&sid=1723

 

Thucphuong coppy lại 2 bài báo vào đây :

Bài 1 :Thánh vật ở sông Tô Lịch

Những chuyện bây giờ mới kể về vụ trấn yểm sông Tô Lịch: Cty liên doanh XD VIC trúng thầu gói thầu 07 dự án cải tạo hệ thống thoát nước HN. Công việc cụ thể là nạo vét và kè đá dọc bờ sông Tô Lịch. Tác giả bài viết này là ông Nguyễn Hùng Cường đội trưởng đội XD số 12 trực tiếp chỉ huy thi công đoạn sông qua làng An Phú, P Nghĩa Đô, Q Cầu Giấy. Và mọi việc kỳ bí và đáng sợ bắt đầu từ đây.Có thể là sự trùng hợp ngẫu nhiên nhưng cũng có thể là chuyện tâm linh chúng ta chưa giải thích được.

Hiện vật t́m thấy : những chiếc liễn cổ

Trước khi thi công, với tư cách chỉ huy công trường tôi có mời ông Phạm Ngọc Anh kỹ sư thủy lợi làm chuyên viên kỹ thuật. Ngay ngày đầu tiên khi khảo sát thực địa, ông Anh phát hiện một ngôi Đền rất lớn ở bờ sông phía An Phú. Đó là ngôi Đền Quán Đời có từ thời Lư. Ông Anh nói luôn: "cậu không nên nhận thi công đoạn sông này. Nguy hiểm lắm". Rất ân hận, tôi đă không nghe theo lời khuyên này.

Ngày 15/8/2001 tôi vừa làm lễ trong đền Quán Đời, vừa cho máy xúc, máy ủi xuống bờ sông khơi công. Vừa thắp được mấy nén hương th́ tự nhiên lửa trong nắm hương cứ bùng bùng cháy rực, đồng thời ngực tôi đau buốt. Măi mới dập được lửa, cắm lên bát hương th́ công trường báo có sự cố. Vái vội mấy vái, tôi chạy ra ngoài. Th́ ra ngoài công trường sau khi đắp đe bơm nước ra, anh em phát hiện rất nhiều cọc gỗ lim đóng theo những hàng ngắn, bố trí rất lạ. Cũng là vô sự, vô sách, tôi chỉ huy cho máy nhổ cọc lên. Máy vừa nhổ được 2 chiếc cọc, th́ tự nhiên như có một lực ǵ đẩy, chiếc máy xúc tự trôi xuống sông, không có cách ǵ giữ được. Đồng thời đê ngăn nước vỡ, nước tràn vào ngập kín chiếc máy xúc. Cũng gần như cùng lúc ấy có tiếng người hét lên. Trong đống bùn mà máy xúc đă xúc lên bờ có lẫn rất nhiều xương người, xương thú vật, rất nhiều đồ gốm, đồ sắt, đồ dùng như bát đĩa, dao, liềm, kim khâu, tiền đồng, tiền cổ. Biết là gặp chuyện lớn, tôi cho dừng thi công, yêu cầu công nhân gom tất cả đồ cổ, xương người lại và báo với Bảo tàng HN. Ông Phạm Kim Ngọc GĐ Bảo tàng HN và nhiều nhà khoa học đă đến hiện trường thu nhặt cổ vật màng về bảo tàng. Tối hôm đó, anh Hùng, người lái máy xúc nhổ cọc, đang khoẻ mạnh vừa về đến nhà chợt lên cơn động kinh, mắt trợn, miệng sủi bọt mép, người cứ quay tṛn như gà bị cắt tiết. Cả nhà anh Hùng biết có sự lạ, sắm lễ ra bờ sông vừa khóc vừa lễ. Thật sợ, vừa lễ xong, đốt vàng mă được một nửa th́ điện thoại ở nhà báo tin anh Hùng đă tỉnh lại.

Không biết làm cách nào, nghe bạn bè mách, tôi phóng xe đi Hải Pḥng mời 1 thầy pháp nổi tiếng về trừ tà. Vừa nói chuyện với thầy, tự nhiên thầy trừng mắt: "Này, chỗ ấy âm khí nặng nề, sức tôi không trừ được". Năn nỉ măi thầy mới đi về HN mà cũng chỉ dám làm lễ cầu an ở bờ sông và ngay đêm đó về HP.

Mấy ngày sau, Bảo tàng HN tổ chức 1 hội thảo khoa học, hội tụ rất nhiều nhà khoa học cả về sử học, bảo tàng, tâm linh... Kết luận của giáo sư Trần Quốc Vượng được chấp nhận: đây là trận đồ bát quái yểm trấn giữ cửa thành Đại La từ thế kỷ IX. GS cũng đề cập đến lực lượng âm binh tại đây và dặn tôi phải cẩn thận kẻo ảnh hướng đến sức khoẻ và tính mạng công nhân.

Tôi cùng anh em công nhân thu nhặt hết tất cả xương người liệm vào tiểu và chôn ở bờ sông, hàng ngày cắt cử người hương khói. Nhưng công việc không tiến triển được. Cứ đắp đe lên, lại vỡ. Anh em công nhânở công trường th́ luôn luôn mơ thấy ma quỷ và thường gặp tai nạn lao động. Vét được chút bùn nào lên th́ cũng thấy xương người, có khi cả đầu lâu. Chúng tôi liệm hết vào tiểu đêm chôn gần đó.

Một mặt tích cực đổi mới kỹ thuật thi công, mặt khác tôi vẫn tiếp tục mời thầy cúng trừ tà giải hạn. Nhưng tất cả các thầy bắc, nam đều bất lực. Công nhân toàn nằm mơ thấy những người mặc áo the, khăn xếp đánh đuổi không cho nằm. Nhiều người đă bỏ việc không dám ở lại. Anh Thương quê ở Nghệ An là công nhân xây lắp ngủ ở lán công trường, đêm nào cũng mơ thấy 1 bà cụ hiện lên nắm tóc đuổi đi và nói "Đây không phải chỗ kiếm ăn của mày, về quê mà sống". Anh Thưởng không chịu bỏ đi, c̣n khuyên nhiều công nhân ở lại làm. Được 3 hôm vợ anh làm cấp dưỡng cho công nhân bị bỏng độ 3 toàn thân. Sợ quá anh đưa vợ đi bệnh viện và bỏ việc luôn.

Đến tháng 11/2001 nhờ tích cực vận động tôi đă mời được thượng toạ Thích Viên Thành ở chùa Hương về làm lễ cúng cho tôi ở hiện trường. Vừa đến hiện trường thầy đẫ ngồi xuống nhắm mắt niệm phật. Niệm 1 lúc thầy đứng lên nói. Đây là trận đồ trấn yểm rất nguy hiểm. V́ các đệ tử thầy sẽ lập đàn tràng hoá giải. Sau đó thầy lập đàn tràng ở bờ sông hoá giải trấn yểm. Lễ xong thầy Thích Viên Thành nói với mọi người, "mặc dù thầy đă cố hoá giải nhưng anh em phải cẩn thận, c̣n anh Cường th́ phải chịu nhiều hậu quả, gia đ́nh, anh em con cháu cũng gặp hoạ. Rồi buồn buồn thầy nói: v́ cái đàn tràng này tính mạng thầy cũng khó giữ", Ba tháng sau thầy Thích Viên Thành hoá. Các đệ tử nói trước khi mất thầy c̣n nói thầy mất v́ trận đồ yểm ở sông Tô Lịch.

Nhưng công việc cũng không tiến triển được. Đê đắp lên là vỡ, kè thép không vỡ th́ nước sói từ dưới lên. Đặt đá xuống th́ đá ch́m ngỉm. Để kiểm tra địa tầng t́m kiếm biện pháp thi công mới tôi thuê 1 dàn khoan thăm ḍ đến khoan mấy mũi. Dàn khoan dựng ở giữa sông, đội khoan hạ mũi khoan. Lạ thay cứ hạ mũi khoan xuống 1 đoạn là mũi khoan găy. Ba lần như vậy họ lẳng lặng tháo dàn khoan đi mất, không cần đ̣i tiền. Công nhân th́ vẫn hoang mang vô cùng. Anh Hoàn quê ở Ninh B́nh làm đốc công, có hôm vừa dẫm chân lên đầu cột gỗ th́ ở quê nhắn lên bố anh ốm thập tử nhất sinh phải cấp cứu. Anh Nguyễn Văn Nông, thủ kho là người tích cực trong việc thu lượm các hài cốt và di vật th́ mẹ bị tai biến mạch máu năo. Sau khi thày Thích Viên Thành làm lề hoá giải yểm trừ, anh Trần Văn Lợi người Bắc Giang xông xáo nhất nhẩy xuống ḷng sông vét bùn. Vừa lên bờ tắm rửa xong th́ nghe tin nhà ở quê bị cháy rụi, một đứa cháu rất thân với anh đột nhiên chết.

Các công nhân sợ hăi nghỉ việc cả. Chiều chiều đứng bên bờ sông hoang vắng ḷng tôi bỗng chua xót. Tôi có tội ǵ đâu mà thánh thần hại tôi đến nỗi này....

Minh Tuyết (Theo Tuoitrecuoi)

 

Bài 2 :Về vụ trấn yểm trên sông Tô Lịch

 

Hiện tượng trấn yểm sông Tô Lịch gây xôn xao dư luận của Hà Nội và cả nước về những kỳ bí đang xẩy ra vào đầu thế kỷ 21 - Khi mà KHKT đang phát triển như vũ băo.

Tóm lược sự việc như sau :Vào ngày 27/9/2001, đội thi công số 12 -Thuộc Công ty xây dựng VIC ,trong khi nạo vét sông Tô Lịch,thuộc địa phận làng An Phú - Phường Nghĩa Đô - Quận Cầu giấy - HÀ NỘI đă phát hiện được di vật cổ rất lạ và huyền bí. Đó là 7 cây gỗ được chôn đứng dưới ḷng sông, tạo thành một đa giác đều,tại đó có các bộ hài cốt bị đóng đinh bả vai, táng giữa các cọc gỗ đó. Ngoài ra c̣n phát hiện được tấm gỗ Vàng tâm có h́nh Bát quái, một số đồ Gốm, xương Voi, Ngựa, dao, tiền đồng.

Sau khi đă rút những cọc gỗ đó lên, lấy các bộ hài cốt đem lên Bát Bạt -Hà tây ( là nơi nghĩa trang chôn cất chung của TP.Hà nội ), thấy có rất nhiều hiện tượng kỳ lạ xẩy ra. Nào là các việc chuẩn bị tiến hành thi công bị rối tung lên, máy xúc KOMATSU tự nhiên lao xuống sông;. Nào là một số người đang làm việc tự nhiên ngă lăn ra đất, chân tay co rúm, cứng đờ, lưỡi thè ra ngoài và trở nên hoàn toàn mất tư thức trong nhiều giờ;. Địa tầng của cả khu vực thi công tự nhiên biến đổi, không giống như khảo sát ban đầu; Thử đưa la bàn vào khu vực đó thấy kim la bàn quay tít.

Một năm sau sự việc trên,có hàng loạt sự kiên ngẫu nhiên xẩy ra ,gây kinh hoàng cho toàn đội xây dựng số 12,là đội đă trực tiếp thi công khu vực trên. Bản thân, gia đ́nh, anh em của những người công nhân trực tiếp ngụp lặn vớt hài cốt, nhổ cọc đóng dưới ḷng sông liên tục bị các tai nạn thảm khốc như chết, bệnh tật, tai nạn. Sự việc lên đến đỉnh cao khi có tới 43 người thợ bỏ không dám tiếp tục làm việc tại công trường nữa. Trong số đó nhiều người không nói rơ lư do, cũng không đ̣i hỏi vật chất mà đáng ra họ được hưởng.

Ngày 9/10/2001 những người thợ đă mời một thày theo đạo Tứ phủ đến giải thích, theo nhận định của Thày th́ đây là một đạo Bùa Bát quái trận đồ được chôn yểm lâu đời để trấn yểm Long mạch của khu vực này. Sau đó các công nhân lại tiếp tục mời Thượng tọa Thích Viên Thành tới. Thượng tọa Thích Viên Thành đă cho 5 đệ tử lập đàn tràng, làm lễ Hàn lại Long mạch: Chỉ hơn 1 tháng sau, Thượng tọa Thích Viên Thành đă bị bệnh chết.

Các nhà khoa học đă có những đánh giá sơ bộ, song cho đến nay vẫn chưa có kết luận nào khả dĩ có thể lư giải và khắc phục các sự việc trên.

Giáo sư Trần Quốc Vượng có kết luận như sau :" Trước đây, cổng Hoàng thành ngoài lính c̣n có Thần chấn giữ 4 cửa (Thăng Long Tứ trấn ) và có yểm bùa hay c̣n làm lễ Hiến Sinh. Như vậy đây là cổng thành phía Tây của La thành. Thông qua tính tương đối thống nhất giữa niên đại của Tiền và đa số đồ gốm cho thấy niên đại của địa điểm này trong khoảng thế kỷ 11 cho đến 14, thuộc vào thời Lư -Trần Việt Nam hay thời Tống của Trung Quốc.

Sự trùng hợp ngẫu nhiên giữa hiện tượng sông Tô bị lở do đổi ḍng và mắt nhà Vua bị đau, đă tạo ra một lễ trấn yểm, trong đó có những bộ xương người cùng những hiện vật khác chăng.( Ở đây GS Trần Quốc Vượng muốn nhắc đến sự tích Ông Dầu bà Dầu trong chuyện cổ tích Việt nam - Người viết ). Đó là một phần của những ǵ đă đăng tải trên tờ báo. Gần đây, một người bạn của tác giả có cho biết : Đài truyền h́nh có phát tin người ta đă chuẩn bị khôi phục lại hiên trạng di vật như lúc ban đầu.

Người viết bài này lại có ư kiến khác hẳn: Theo thiển ư của người viết, đây là một hiện tượng chấn yểm nhằm cắt và bế Long Mạch, chận đường của Khí. Ai đă chấn yểm vị trí này và mục đích sự chấn yểm này để làm ǵ ?. Theo thiển ư của người viết : Đây là tác phẩm của Cao Biền, Tiết độ sứ của TQ vào thế kỷ 8 -Tức là trước thời nhà Lư khoảng 200 năm.

Người viết xin được chứng minh như sau : Trước hết nói về ư kiến của GS Trần Quốc Vượng; người viết cũng đồng ư rằng đây là một sự chấn yểm sông Tô lịch, song không chỉ căn cứ vào niên đại của một số đồ gốm nhặt được mà cho rằng sự việc xẩy ra vào thời Lư - Trần. Nếu theo Truyền thuyết " Tại sao sông Tô lịch và sông Thiên Phù hẹp lại " hay truyền thuyết " sự tích Ông Dầu bà Dầu ", tác giả của sự việc trên là các vị Vua nhà Lư, nhằm trấn yểm sự Báo thù của Ông bà Dầu, th́ không có sự việc sông Tô Lịch và Thiên Phù cứ ngày càng hẹp lại,đến nay chỉ c̣n là một con sông nhỏ xíu, làm nhiệm vụ thải nước bẩn cho Hà Nội. Ta nhớ rằng theo sử sách sông Tô lịch ngày xưa rất rộng, trên bến, dưới thuyền, là trục Giao thông chính thủa ấy. Mặt khác thời Lư Trần có rất nhiều nhà Phong Thủy Việt nam tài giỏi như : Thiền sư Định không làng Cổ pháp (Sư thọ 79 tuổi -Năm Bính tư 808 ), Sư La chân Nhân (852 -936 ), Sư Vạn Hạnh..

Dĩ nhiên các vị sư đó không thể nào để cho các Vua Lư chấn yểm sông Tô Lịch và Thiên Phù, để đến nỗi sông Tô Lịch và Thiên Phù cứ ngày càng hẹp lại và Ngôi báu Vua Lư chẳng bao lâu về tay nhà Trần. Ḍng họ Lư bị tuyệt diệt đến nỗi chỉ có người nào đổi qua họ Nguyễn mới thoát khỏi.

Bây giờ ta xét sự việc dưới một góc độ khác qua các sự kiện Lịch sử và các truyền thuyết c̣n lưu lại trong dân gian.

Theo Việt sử lược : Thành Đại La được xây dựng vào thế kỷ 7 có tên là Tống B́nh. Năm thứ 2 niên hiệu Trường khánh (Nhâm Dần -822 ), Vua Mục Tông nhà Đường dùng Nguyên Hỷ làm quan đô hộ. Nguyên Hỷ thấy cửa thành có ḍng nước ngược sợ rằng dân ở thành có ư đồ phản nghịch, liền sai Thầy bói gieo 1 quẻ. Thầy bói nói rằng : Sức ông không đủ để bồi đắp thành lớn, 50 năm sau, có một người họ Cao đóng đô tại đây mà xây dựng Vương phủ .
Tới đời vua Đường Y Tôn (841 -873 ), Cao Biền được cử sang đất Việt làm Tiết Độ sứ. Cao Biền là một con người đa hiệu: Vừa là một vị Tướng,vừa là một nhà Phù thủy, một Đạo sĩ, cũng là một nhà Phong thủy có tài. La Thành được Cao Biền sửa chữa, chỉnh đốn lại cho hợp Phong Thủy vào các năm : 866, 867, 868. Theo truyền thuyết, khi Cao Biền xây dựng lại thành Đại La, th́ khu vực thi công có hiện tượng sụp lở đất. Cao Biền liền tiến hành chấn yểm Thần sông Tô lịch và một số điểm khác như đền thờ Thần Bạch mă, núi Tản Viên. Sau đó công viêc xây dựng mới có thể hoàn tất.

Tới đây, ta nhớ lại một truyền thuyết khác của dân tộc Việt nam. Đó là " Truyền thuyết Thành Cổ Loa " Tương truyền rằng khi xây dựng thành Cổ loa, An Dương Vương cũng xây măi mà thành vẫn bị đổ. Khi đó Rùa Thần hiện ra chỉ cách cho xây và cho một cái móng chân, lúc đó thành Cổ loa mới có thể xây dựng xong".

Về mặt địa lư, La thành và Thành Cổ loa cách nhau không xa ( Theo đường chim bay chỉ vài chục km ).

Tới đây, ta buộc phải tự đặt câu hỏi : Có sự trùng hợp giữa hiện tượng sụp đất của Thành Cổ loa, sự sụp đất của thành Đại la và sự sụp lở đất không thể khắc phục được trên công tŕnh nạo vét sông Tô Lịch ?.

Qua hai truyền thuyết trên, bỏ qua các sự việc có tính chất dị đoan, chúng ta phải chấp nhận một sự thực là: Vùng đất từ đầu nguồn sông Tô Lịch kéo dài đến Cổ Loa - Đông Anh HÀ NỘI là một vùng đất có địa tầng địa chất không ổn định. Ta cũng cần phải nhớ rằng : Núi Tản viên nằm ở hướng Tây Hà Nội. Mặt khác phía Tây và Tây Bắc của La Thành là một vùng núi non trùng điệp của các tỉnh H̉A B̀NH, SƠN LA, LAI CHÂU...Theo định nghĩa của môn Phong Thủy, Long Mạch xuất phát từ những rặng núi cao. Núi mà từ đó khởi nguồn Long mạch gọi là Tổ sơn. Ngoài ra Long mạch c̣n xuất phát từ những khu vực khác gọi là Thiếu sơn. Ta cũng biết rằng thiên khí từ trên trời luôn có tính chất giáng xuống, các đỉnh núi cao là những antena tiếp thu sinh khí. Từ những sự việc trên, ta cảm nhận được rằng có một Long mạch rất lớn bắt nguồn từ núi Tản Viên và các rặng núi phía Tây, Tây bắc của Thành Đại la kéo dài qua thành Đại La theo dọc sông Tô Lịch (khí thường đi theo nước ), chạy qua khu vực Hồ Tây bây giờ (Hồ Tây trước kia là một khúc của ḍng sông Hồng ), sau đó sang tới tận địa phận Cổ Loa -Đông Anh - HÀ NỘI và c̣n theo hướng Đông, Đông Bắc đi tiếp .
Chính v́ có Long mạch này mà Cao Biền phải vô cùng bận tâm, khổ trí nhằm tiêu diệt hoặc chấn yểm. Có rất nhiều tryền thuyết về Cao Biền liên quan đến các khu vực khác nhau của Long mạch này. Ta có thể kể ra đây những hoạt động của Cao Biền liên quan đến các khu vực của Long mạch này : Đầu tiên là truyền thuyết Cao Biền chấn yểm núi Tản Viên, hắn đă sử dụng đến 8 vạn cái tháp bằng đất nung để chấn yểm núi Tản viên. Tới gần đây người ta c̣n đào được những cái Tháp đất nung đó tại khu vực Hà nội. Tiếp theo là truyền thuyết Cao Biền dùng hơn 4 tấn sắt, đồng...chôn để chấn yểm đền Bạch Mă là nơi vị thần sông Tô Lịch trú ngụ. Cao Biền c̣n nhiều lần dựng đàn tràng, dùng 4 thứ kim loại : sắt, đồng, vàng, bạc chấn yểm nhiều nơi trên bờ sông Tô Lịch. Theo sử sách, Cao Biền đă đặt Bùa chấn yểm tới 19 nơi dọc theo sông Tô Lịch.

Thời bấy giờ nước Nam có nhiều vị đại sư tài ba lỗi lạc, hiểu biết rất giỏi về Nho,Y, Lư số và thuật Phong Thủy đă hóa giải sự trấn yểm của Cao Biền bằng phép Huyền môn. Các đại sư thường tụ tập tại ngôi đền SƠN TINH THỦY TINH ở núi Ba v́, hay ở đền BẠCH MĂ, dùng những hiểu biết về Phong Thủy để chấn áp bùa phép của Cao Biền.

Trở lại, đạo bùa t́m thấy trên ḷng sông Tô Lịch, có rất nhiều lư do để có thể kết luận rằng : Đó là tác phẩm của Cao Biền, chứ không phải là của các nhà vua Lư. Tác phẩm đó là của Cao Biền đời nhà Đường, thuộc về thế kỷ 9, tức là trước thời các nhà Lư khoảng 200 năm (Lư thái Tổ -Năm 1010 ). Nếu xét về niên đại của cổ vật t́m thấy, th́ trong khoảng 200 năm các cổ vật trên cũng không có sự thay đổi nhiều. Cũng không loại trừ trường hợp các cổ vật ở trên đất liền rớt xuống ḷng sông thời gian sau khi Cao Biền trấn yểm.

Bây giờ ta lại xét đến mục đích của Cao Biền khi trấn yểm sông Tô Lịch. Cho tới tận giờ phút này, khi các bạn và tôi đang ngồi bên máy vi tính,người ta vẫn sử dụng các thủ thuật : Châm cứu, điện chẩn, xoa bóp, bấm huyệt ... để chữa bệnh. Tất cả các thủ thuật đó đều dựa trên lư thuyết về hệ thống kinh mạch, huyệt, lạc trong cơ thể con người. Người ta xác định được hàng ngàn vị trí Huyệt đạo trong cơ thể con người. Tùy theo từng trường hợp khi châm cứu, người ta dùng kim tam lăng để châm vào các huyệt khác nhau, với thời gian và độ nông sâu khác nhau. Trong dân gian c̣n lưu truyền các biện pháp bấm, điểm huyệt có thể làm cho một bộ phận nào đó của cơ thể không c̣n khả năng cử động, hoặc nặng hơn là bộ phận đó không c̣n sử dụng được. Ta vẫn biết rằng :THIÊN ĐỊA NHÂN là hợp nhất. Mọi vật thể từ Vi mô cho đến Vĩ mô đều phải tuân theo những quy luật chung của sự tương tác vũ trụ. Phải nói dài ḍng như vậy để có thể tạm kết luận rằng, trên Trái đất này cũng phải có những đường kinh mạch, huyệt, lạc như trong cơ thể con người. Trái đất này là một cơ thể sống chứ không phải là một cục đất chết như nhiều người vẫn nghĩ. Ta cũng có thể suy ra một hệ quả rằng :Tại một điểm nào đó, người ta có thể dùng một thủ thuật nào đó, có thể ngăn, bế hoặc chặn đường đi của một Long mạch như Cao Biền đă làm. Thủ thuật này người xưa gọi là trấn yểm.

Bây giờ ta tạm thời đưa ra các nhận định như sau :

1. Đạo Bùa trấn yểm trên ḍng sông Tô Lịch là của Cao Biền -Tiết độ sứ của nhà Đường, dùng để chấn yểm long mạch, khi tiến hành xây dựng thành Đại La vào thế kỷ 9. Đó là 1 trong 19 nơi mà Cao Biền đă thực hiện trấn yểm.Đạo Bùa đó hoàn toàn không phải do các Vua thời nhà Lư chấn yểm trong Truyền thuyết Ông Dầu, bà Dầu khoảng 200 năm sau khi Cao Biền thực hiện chấn yểm.

2. Chấp nhận có một Long mạch rất lớn xuất phát từ phía Tây của thành Đại La (Các dăy núi thuộc các tỉnh Ḥa B́nh, Sơn La, Lai Châu, và gần nhất là dăy núi Tản Viên); Long mạch này đi qua thành Đại La, cụ thể theo dọc sông Tô Lịch, qua khu vực Hồ Tây, kéo dài sang Cổ Loa - Đông Anh - HÀ NỘI; Long mạch này c̣n kéo dài tới dăy Yên Tử và theo hướng Đông Bắc tới tận Quảng Ninh. Đây chỉ là nhánh Thanh Long của đồng bằng Bắc Bộ. Nhánh Bạch Hổ khi có điều kiện tôi xin chứng minh tiếp.

3. Cao Biền đă thực hiện biện pháp trấn yểm Long mạch, nhằm bế ḍng khí của Long mạch này. Thủ thuật trấn yểm tương tự như thuật điểm huyệt trong đông y học.

Đến đây, ta lại tiếp tục đặt ra câu hỏi :

1. Tại sao có hiện tượng kỳ lạ và bí ẩn đă xẩy ra cho các công nhân trong đội xây dựng số 12. Bản chất hiện tượng đó như thế nào ?

2. Tại sao sau khi Cao Biền trấn yểm sông Tô Lịch, kể từ đó tới tận ngày hôm nay, trong lịch sử ta không c̣n nghe có vụ sụt lở đất nào khác ngoại trừ trường hợp trên sông Tô Lịch đă nêu ở trên sau khi người ta đă rút các cọc trấn yểm lên.

3. Hậu quả của việc rút bùa trấn yểm lên sẽ như thế nào đối với khu vực dọc theo sông Tô Lịch nói riêng và cả khu vực HÀ NỘI, các vùng phụ cận nói chung. Hậu quả sẽ như thế nào đối với Long mạch đi qua thành Đại la ?

4. Biện pháp khắc phục sự việc trên như thế nào ?. Người ta có thể hàn lại Long mạch như Thượng Tọa Thích Viên Thành đă thực hiện hay không ?. Trường hợp khôi phục lại Bùa chấn yểm đó xấu hay tốt ?.

Người viết bài này xin mạo muội lư giải các câu hỏi trên. V́ t́nh yêu đối với HÀ NỘI, quê hương của người viết, v́ trách nhiệm một người Việt nam đối với quê hương rất mong được cùng các bạn trao đổi, hầu t́m ra những giải pháp khắc phục hiện tượng kể trên. Đó là trách nhiệm chung của chúng ta không chỉ phải của riêng ai.

Người viết xin được lần lượt lư giải các vấn đề trên như sau :

1. Tại sao có hiện tượng kỳ lạ và bí ẩn xảy ra cho các Công nhân trong đội xây dựng số 12
-Bản chất của hiện tượng đó như thế nào ?.

Trong thuật Phong Thủy, Khí là một hiện tượng rất khó giải thích, nhưng nó là một khái niệm cơ bản của thuật Phong Thủy. Nhận định đúng về Khí là ch́a khóa mở vào lư thuyết cốt yếu của Phong Thủy. Theo quan niệm Á đông, Khí ẩn tàng làm động lực cho Trời đất vạn vật. Khí không những hội tụ trong các vật thể hữu h́nh mà c̣n tản mát vô h́nh sau khi vật thể tan ră để tạo thành những thể rất Linh thiêng gọi là Linh Khí của Vũ trụ. Người xưa có câu : Tụ là h́nh tán là Khí. Ngày nay Khoa học phát hiện được một vài dạng của Khí, gọi là Plasma sinh học.các dạng đó có thể đo, đếm được. Trong Đông Y học người ta phát hiện Hệ thống Kinh , Mạch, Huyệt là đường vận hành của Khí từ rất xa xưa. Người ta phát hiện rằng : Khí vận hành trong Kinh, Lạc như một ḍng nước, chỗ đi ra gọi là Tĩnh, trôi trảy gọi là Huỳnh, dồn lại gọi là Du, đi qua gọi là Kinh, nhập lại gọi là Hợp. Đường Kinh không đơn giản là một ống dẫn vật chất nào đó. Đường Kinh là một chùm ống dẫn Khí Ngũ hành xuyên suốt các cơ quan, bộ phận của một Tạc tượng. Ngoài ra người xưa c̣n biết rất sâu về bản chất của Khí, có một lư thuyết về Thời châm vô cùng chính xác là Tí Ngọ lưu trú và Linh Quy bát pháp. Đó là trên cơ thể con người,c̣n trong Phong Thủy ,người ta quan niệm rằng Nguyên Khí trong ḷng đất, tương tự như hệ thống mạch, huyệt trong Đông Y. Nguyên Khí được xem là gắn bó với nước, nước giúp Khí di chuyển, nước đi th́ Nguyên Khí cũng đi, nước ngừng th́ Nguyên khí cũng ngừng. Sinh Khí tụ mạnh nhất là nơi giao hội của nước ( nơi các ḍng sông hội tụ chẳng hạn ). Người viết chỉ nêu ra một số quan niệm về Khí, dùng cho việc chứng minh luận điểm của ḿnh, c̣n Lư thuyết về Khí th́ vô cùng, vô tận. Mặt khác, có thể t́m hiểu cơ chế của mối quan hệ giữa hài cốt người chết đối với người thân thích c̣n sống như thế nào ?. Theo Giáo sư Nguyễn Hoàng Phương: Trước hết v́ trong mối quan hệ này không có sự tiếp xúc xác thịt trực tiếp giữa hài cốt người chết và thân xác người c̣n sống, nên tất yếu phải có phần sóng vô h́nh của cả đôi bên tham gia vào. Đó có thể là một hiện tượng cộng hưởng sóng mang tính chất huyết thống, ḍng họ. Do tần số đôi bên có thể khác nhau nhiều, nên trong lư thuyết về Nhạc, loại cộng hưởng này mang tên cộng hưởng Harmonic (Tần số này là bội số của Tần số kia). Đó là cơ chế cộng hưởng Harmonic h́nh thái huyết thống.

Trở lại câu chuyện trên ḍng sông Tô Lịch: Người viết cho rằng : Long mạch đă nói ở phần trên bị Cao Biền trấn yểm đúng Huyệt vị, đă bị ngăn chặn lại tại nơi có đạo Bùa chấn yểm. Hậu quả của đạo Bùa này làm cho Nguyên Khí không thể tiếp tục đi theo hành tŕnh vốn có của nó, làm cho vùng đất dọc theo Long mạch sau khi bị chấn yểm trở nên cứng hơn, ổn định hơn. Bằng chứng là về sau này ta không c̣n nghe được sự việc sụt lở đất tương tự như thế nữa. Ta có thể h́nh dung hơi thô thiển là Long Mạch giống như một mạch máu, bị cột lại một đầu, không cho dẫn máu tới các vùng sau đó được nữa. Các bộ phận cơ thể đằng sau chỗ bị cột v́ không có máu nuôi nên dần dần bị khô, teo đi. Ta cũng để ư một điều rằng :Thành phố Hà nội ngày nay có rất nhiều hồ nước con đang tồn tại như hồ Tây, hồ Gươm, hồ Bảy mẫu, hồ Ha Le ...Mặt khác sông Tô Lịch và Thiên Phù dần dần bị hẹp đi và giờ đây chỉ c̣n là con mương nhỏ dẩn nước thải cho TP.HÀ NỘI. Ở đây có một câu hỏi thú vị là : Nếu như Cao Biền ( vốn được coi là tổ sư của Phong Thủy ) đă quyết tâm trấn yểm tiêu diệt ḍng sông Tô Lịch th́ sao cho đến tận bây giờ sông Tô Lịch vẫn c̣n tồn tại ( mặc dù chỉ là con mương nhỏ ). Theo người viết,nếu Cao Biền trấn yểm đúng th́ ngày nay ta chỉ c̣n nghe đến tên của nó qua lịch sử. Đến đây người viết khẳng định :Cao Biền có sự sai lầm trong việc chấn yểm. Nguyên nhân sự sai lầm của Cao Biền chính là sự hiểu biết vô cùng chính xác của các vị Vua Hùng - Tổ tiên của người Việt chúng ta trong thuật Phong Thủy nói riêng và trong Thuyết Âm Dương, Ngũ Hành nói chung. V́ tiên đoán được các sự việc sẽ xẩy ra, sau khi mất nước, các Vua Hùng đă cố ư làm sai lạc một phần của Thuyết Âm Dương Ngũ Hành. Người viết xin chứng minh vấn đề này ở phần sau.

Bây giờ ta đi vào trả lời câu hỏi nguyên nhân của sự việc xẩy ra cho công nhân đội xây dựng số 12. Theo người viết như sau : Tại chỗ có đạo Bùa, Nguyên Khí bị bế lại lâu năm, khi tháo gỡ đạo Bùa, giống như tháo bỏ chỗ bị cột trong mạch máu, Nguyên khí bị thoát ra ngoài tại vị trí chấn yểm và lan tỏa ra xung quanh. Ta chưa xét đến sự tốt xấu của ḍng Khí đó với cơ thể con người. Chỉ biết một điều rằng : Chính ḍng Khí đó làm mất cân bằng cục bộ môi trường xung quanh chỗ đường Khí được giải phóng. Chính v́ vậy những người Công nhân đang làm việc tại khu vực đó bị các hiện tượng kỳ lạ đă nêu ở phần đầu. Khi cơ thể con người bị mất cân bằng về Khí dẫn đến hiện tượng mất khả năng hoạt động Thần kinh. Như vậy cũng chẳng có ǵ khó hiểu khi các công nhân đội xây dựng só 12 gặp phải. Ngoài ra do ảnh hưởng của Quy luật " Đồng thanh tương ứng - Đồng Khí tương cầu ", hay là hiện tượng cộng hưởng Harmonic mà Thân nhân, ḍng họ của những người công nhân đội xây dựng số 12 phạm phải , mặc dù họ không trực tiếp có mặt trên công trường. Đó là hiện tượng cũng dễ hiểu.

Có điều nguy cơ tiềm ẩn ở đây là : Nơi ḍng Khí thoát ra sẽ ảnh hưởng như thế nào đối với TP.HÀ NỘI ?. Đây là một vấn đề quan trong cần có sự nghiên cứu nghiêm túc.

2. Trả lời cho câu hỏi : Tại sao sau khi có sự chấn yểm của Cao biền,vùng đất dọc theo Long mạch kể từ chỗ bị trấn yểm trở nên cứng và ổn định hơn và từ đó về sau này ta không c̣n nghe có các vụ sụt lở đất ở khu vực dọc theo Long mạch tương tự nữa,ngoại trừ trường hợp đă xẩy ra trên sông Tô Lịch, khi đạo Bùa trấn yểm đă được nhổ lên ?.

Tiếp tục phát triển tính nhất quán của phần trên : Khi đường Khí của Long mạch đă bị bế lại, nguyên Khí không thể tới được các vùng đất ở sau chỗ trấn yểm được nữa, và Nguyên Khí luôn có nước đi cùng nên lượng nước tới các vùng đó cũng bị giảm đi. Kết quả là vùng đất sau chỗ bị trấn yểm cứng lên, và kết cấu của Địa tầng, địa chất cũng trở nên ổn định hơn. Khi một vùng đất đă có địa tầng địa, chất ổn định th́ tất yếu dẫn đến các vụ sụt lở đất khi xây dựng các công tŕnh tự nhiên mất đi. Đó là một sự việc không có ǵ là bí ẩn trong nghệ thuật xây dựng hiện nay. Tại công tŕnh nạo vét sông Tô Lịch, khi đạo Bùa chấn yểm bị nhổ lên, lập tức Nguyên khí bị phong tỏa ùa thoát ra ngoài với một tốc độ và lưu lượng vô cùng lớn, làm cho đất, đá của cả khu vực nhăo ra như bùn, trở nên mất ổn định cục bộ. Ở đây ta cũng cần lưu ư rằng : Khi Nguyên khí thâm nhập vào ḷng đất quá nhiều th́ không chỉ đất, cát mà thậm chí cả đá hay các vật thể rắn khác đều trở thành bùn nhăo, bởi tính chất của Nguyên khí khác với tính chất của nước. Ta cũng để ư rằng nơi nào mà nguyên khí ít ỏi hoặc không có vùng đó sẽ trở nên khô cằn, cây cối không thể phát triển được. Đó là trường hợp của các sa mạc, hoang mạc trên trái đất. Tại núi Ngự b́nh ở Huế cũng có trường hợp tương tự. Rất nhiều lần người ta tổ chức trồng cây trên núi Ngự b́nh song đều thất bại.

Như vậy, ta có thể kết luận rằng : Trong quá tŕnh xây dựng Thành Đại la, Cao Biền gặp một vùng đất có kết cấu không ổn định nên đă thực hiên việc trấn yểm kể trên với mục đích làm cho đất cứng và ổn định hơn trước. Biện pháp thực hiện là dùng thủ pháp điểm huyệt đất tương tự như thủ thuật châm cứu, điểm huyệt trong đông Y. Ở đây c̣n có ư nghĩa sâu xa là trấn yểm các Long mạch, các huyệt phát Đế Vương của đất Việt. Tuy nhiên v́ có sự sai lầm về độ số hướng Tây nên sự trấn yểm không được trọn vẹn. Bằng chứng là Sông Tô Lịch vẫn c̣n tồn tại và chỉ thời gian ngắn sau này nước Việt dă giành được độc lập. Một dải Long mạch đă nói ở trên vẫn phát sinh ra những con người nổi tiếng, những vùng đất địa linh nhân kiệt như chùa Dâu, núi Yên tử, Đền Kiếp Bạc ...Một nguyên nhân nữa sau này, đă phá hoại sự linh thiêng của Long mạch là các việc san lấp của người Pháp, cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. Không biết vô t́nh hay hữu ư, khi xây dựng TP.HÀ NỘI, người Pháp đă cho lấp mất khúc sông Tô Lịch, nơi đổ ra sông Hồng - Nay là các phố Hàng Buồm, Hàng Bạc, Cầu Gỗ... Và Nhà thờ lớn HÀ NỘI hiện nay đặt trên nền của Tháp Báo Ân ngày xưa...

Một dân tộc đă được thiên nhiên ưu đăi về Địa linh về Sinh khí phải suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm bảo vệ và khai thác sức mạnh tâm sinh khí đó. Chúng ta cần phải có các chương tŕnh đào tạo các bậc anh hùng, hào kiệt, những bậc hiền tài cho Đất nước, những vĩ nhân cho thế hệ mai sau. Ngày trước các bậc Thánh Đế, Minh Vương coi đó là trách nhiệm lớn nhất đối với non sông, đất nước.

3. Tôi xin tiếp tục lư giải câu hỏi thứ 3 :Hậu quả của việc rút bỏ Đạo Bùa đối với khu vực dọc theo sông Tô lịch nói riêng và cả HÀ NỘI nói chung.Số phận của Long mạch sẽ như thế nào ?Đây là một câu hỏi hết sức khó v́ tính chất phức tạp của nó.Người viết xin mạo muội lư giải và rất mong được các bậc hiền tài trong và ngoài Diễn đàn góp ư,bổ khuyết hầu có thể t́m ra biện pháp tốt nhất khắc phục được hậu quả của Lịch sử.Tôi coi đây là trách nhiệm của tất cả mọi người chúng ta .

Trước hết,ta xem xét hậu quả của việc Trấn yểm của Cao biền và những sự việc sẽ xẩy ra khi rút bỏ đạo Bùa đối với khu vực sông Tô lịch và các vùng phụ cận.Hiện nay,tôi không có tài liệu nào chính thức về các biện pháp Trấn yểm đất của bộ môn Phong thủy.Chỉ biết rằng từ xa xưa đă có các hiện tượng trấn yểm của Mă viện ( Trụ đồng Mă viện );các hiện tượng trấn yểm của Cao biền;các biện pháp dùng Bia đá để trấn yểm nhà,các tấm Bài ếm ở quanh khu vực Thất sơn (Cái ếm ở Bài Bài ,thuộc làng Nhơn hưng -Tịnh biên -Châu đốc ,cây ếm ở núi Nước )...

Để có thể hiểu rơ tính chất và hậu quả của việc trấn yểm,ta cần phải biết rơ lư thuyết trấn yểm và từ đó mới có thể khắc phục được tác hại của nó.Từ xưa,việc trấn yểm được coi là Thuật bí truyền của các thày Địa lư ,không được tiết lộ ra ngoài,sợ lộ Thiên cơ.Do vậy mà lư thuyết về sự trấn yểm đến tận giờ phút này vẫn được coi là một cái ǵ đó huyền bí,ma thuật,không có tài liệu nào được truyền ra.Tuy nhiên theo nguyên lư Thiên -Địa -Nhân là một,ta có thể dùng Lư thuyết của Đông Y để t́m hiểu vấn đề này.Mặt khác,Thuyết Âm Dương,Ngũ hành với cơ sở là Hà đồ,Lạc thư là một công thức siêu Vũ trụ có thể lư giải tất cả các vấn đề từ Vi mô tới Vĩ mô,nó là Công thức Tổng quát của Vũ trụ mà khoa học ngày nay đang ao ước ,t́m kiếm.Tôi sẽ xin trở lại vấn đề này khi có dịp.Bây giờ ta trở lại Lư thuyết của Đông Y về Kinh,Mạch,Huyệt,Lạc là một sự ứng dụng rất cụ thể và phong phú của Thuyết Âm Dương,Ngũ hành.Lư thuyết của Đông Y về Kinh,Mạch,Huyệt ,Lạc rất phức tạp và có từ rất lâu đời,cuốn sách đầu tiên có thể là cuốn Hoàng đế nội kinh,có thời điểm khoảng 5000 năm.Tôi chỉ xin dẫn giải những ǵ cần thiết để chứng minh cho luận điểm của ḿnh.

HỆ THỐNG KINH, MẠCH, HUYỆT, LẠC.

1/HUYỆT : Là nơi tập trung Khí huyết của Tạng phủ.Là nơi tập trung các cơ năng hoạt động của Tạng phủ.Mỗi Tạng phủ có các đường Kinh,Mạch,Lạc nằm ở những nơi cố định.Những Huyệt lớn gọi là Khổng Huyệt.Những Huyệt b́nh thường gọi là Huyệt. Kinh, Mạch, Huyệt, Lạc làm nhiệm vụ dẫn cơ năng Tạng phủ từ trên xuống dưới,từ ngoài vào trong,từ dưới lên trên,từ trong ra ngoài,trong toàn bộ cơ thể con người.Trong cơ thể có một mạch Nhâm,một mạch Đốc,12 đường Kinh chính,cộng thành 14 Huyệt Kinh.có 365 đường Kinh Lạc và 666 đường Kỳ Huyệt.Hệ thống Kinh,Mạch,Huyệt ,Lạc tiếp nhận Thiên khí,Địa khí,Thời khí,có tính chất Âm Dương Ngũ hành.Nhờ hệ thống trên,ta có thể t́m đến các chỗ đường Khí bị tắc mà đả thông cho thuận.Mỗi loại Bệnh tật đều có một số Huyệt liên quan để ta có thể kích thích khi có bệnh.

2/Kinh :Là các đường dẫn Khí từ Huyệt nọ tới Huyệt kia.Các đường đó đi lắt léo,chồng chất qua rất nhiều chỗ;liên đới với các đường Kinh khác theo tính chất Âm Dương ,Ngũ hành,liên vận đến cả với Trời đất mà biến động sự sống,tinh thần con người,v́ vậy mà gọi là Kinh.
3/Mạch :Nó là các Nguồn Mạch có Gốc chính đi ra.Nó đi khắp nơi,phân chia ra nhiều chỗ cần thiết,đến tận cùng của mọi nơi và sau lại trở về với chính Gốc.

4/Lạc: Nó là các đường của Kỳ huyệt , nhiều hơn Kinh, Mạch, nhỏ hơn nhiều. Nó đi ngang, tắt ,chằng chịt, chi chít, khó t́m hơn. Nó giúp cho con người điều ḥa Tâm sinh lư rất tốt, nó thường hay xuất hiện theo chu kỳ, dùng để định Tâm, an Lạc. Có lẽ v́ vậy mà người ta dùng chữ An lạc?

Các đường Kinh lại chia ra các đường Kinh nội và ngoại.

*Nội kinh là phần kinh của 14 đường Kinh,Mạch chính,quan hệ với Tạng phủ,chuyển dần sang các chi nhánh,Kinh Cân Âm và Kinh Cân Dương.Nội Kinh liên quan đến các tương quan,phản xạ,phát sinh Ngoại giao cảm,giữa Linh hồn,Vía,Phách và thể xác.

* Ngoại Kinh :Là những kỳ huyệt để bổ xung cho các Kinh chính ,khi cần thiết dùng cho lúc nguy cấp.Ví dụ cụ thể như :có người đă bị chết lâm sàng,tiêm,chích thuốc theo Tây Y không được,nhưng dùng Đông Y có khi chỉ cần bấm,day,châm,cứu Huyệt th́ bệnh nhân có thể sống lại được.Có rất nhiều kỳ Huyệt mà tùy trường hợp có thể hút Linh hồn của người mới chết ,trở về nhập vào cơ thể.Ngoại Kinh bao gồm cả nội quan thân thể.Có nhiều Kỳ huyệt nhạy bén,rất công hiệu,có thể cứu mệnh con người,trong nhiều trường hợp nguy cấp .Đời thường từ xưa đă từng chữa bệnh cứu người bằng phương pháp này,song họ vẫn cho đó là Thần bí.

Tóm lại có 2 Mạch chính là Nhâm,Đốc ;12 đường Kinh chính,15 đường Mạch Lạc,và vô số Huyệt.

Xin nói thêm về Huyệt :Có các Huyệt hợp và các huyệt Giao hội, đó là các giao hội với các Kinh Dương và âm.Có các loại Huyệt là Du huyệt,Mộ huyệt,Nguyên huyệt,Lạc huyệt,Khích huyệt..

Trong Vơ thuật c̣n truyền lại các Huyệt Thần đạo Vơ thuật.Theo người viết được biết :Có 36 Huyệt đạo Kinh, nếu vô t́nh hay hữu ư tác động vào th́ bất cứ Huyệt nào trong số 36 Huyệt này đều có thể gây ra chết người .Các Huyệt đó rất nguy hiểm nên c̣n gọi là tử Huyệt. Ngoài ra c̣n có 72 Huyệt đạo Kinh phụ. Nếu tác động vào bất cứ Huyệt nào trong số những Huyệt này đều có thể gây tàn phế , tật nguyền, rất khó chữa trị. Đây là yếu hại Huyệt hay c̣n gọi là Nạn Kinh. Người viết chỉ sơ qua vài nét về Thần đạo Vơ thuật cho dễ hiểu thêm về tầm quan trọng của Huyệt với Linh hồn và cơ thể con người. Khi tác động vào tử Huyệt ,các yếu hại Huyệt chính là bất ngờ dùng lực phá hủy hệ thống Kinh , Mạch, làm tan ră các kết nối giữa Linh hồn và cơ thể con người.Các hệ thống khác như Kinh, Mạch, Huyệt, Lạc,gắn kết lục phủ , ngũ tạng của cơ thể lập tức bị rối loạn,mạnh th́ dẫn đến tử vong ,nhẹ th́ dẫn đến tàn phế,tật nguyền, rất khó chữa trị. Thần đạo Vơ thuật gọi là Huyệt đạo kinh có liên hệ đến các Luân xa.

Theo nguyên lư "Con người là tiểu Vũ trụ "th́ Âm Dương ,Ngũ hành được phản ánh trong Đông Y rất rơ rệt.Các đường Kinh thứ nhất :Can -Đởm,Tâm -Tiểu trường,Tỳ -Vị,Phế -Đại trường,Thận -Bàng quang là năm cặp đại diện cho Ngụ hành.Ng̣ai ra c̣n hai đường Kinh bổ xung là Kinh Tâm bào và Kinh Tam tiêu.Tổng cộng 12 Kinh gọi là đường Kinh chính.Hai đường Kinh Tâm bào và Tam tiêu không có thành phần riêng của ḿnh nên phải lấy từ các thành phần khác làm thành phần của ḿnh.

Mặt khác Kinh Tam tiêu được xem là Cha của các đường Kinh Dương,c̣n Kinh Tâm bào được xem là Mẹ của các đường Kinh Âm.
Kinh Tâm bào có nhiệm vụ đặc biệt là bảo vệ Kinh Tâm.
Kinh Tam tiêu có nhiệm vụ đặc biệt là làm sứ giả của Mệnh Môn Hỏa.Mang Mệnh Môn Hỏa đến các vùng Thượng tiêu,Trung tiêu,Hạ tiêu.
Các đường Kinh được chia ra làm hai nhánh :Nhánh trái thuộc Dương (đối ứng với Bán cầu năo Phải ),nhánh phải thuộc Âm ( đối ứng với Bán cầu năo trái ).
Từ đó các Huyệt được chia ra :Huyệt phía trái thuộc Dương,Huyệt phía Phải thuộc Âm.

Từ Lư thuyết về Đông Y như trên ta theo nguyên lư Thiên -Địa -Nhân hợp nhất rút ra Lư thuyết trong Phong thủy áp dụng cho Long ,mạch như sau:

Thuyết Phong thủy với cả hai phần Âm và Dương trạch quan niệm con người có quan hệ hữu cơ với Trời ,Đất, cả khi sống và cả sau khi chết (Huyệt mộ có thể ảnh hưởng đến nhiều đời con cháu sau này ).

1/Về Thiên :Chấp nhận có Sinh khí giáng xuống (gọi là Dương giáng ) trên các đỉnh núi cao.Thừa nhận ảnh hưởng của các V́ Sao ảnh hưởng đến con người.Sự tương tác của các lực vũ trụ ảnh hưởng theo thời gian,với con người khác nhau.Ảnh hưởng theo chu kỳ của 9 hành tinh trong Hệ Mặt trời,được đại diện bởi Cửu tinh đồ xoay chuyển theo Quỹ đạo của HÀ ĐỒ (không như quan niệm của cổ văn chữ Hán từ trước đến nay là theo quỹ đạo LẠC THƯ -Khi có điều kiện người viết xin trở lại vấn đề này).Phải chăng 9 Sao và Hạn (La hầu,Thổ tú,Thủy diệu,Thái bạch,Thái dương,Vân hớn,Kế đô,Thái âm,Mộc đức và Tam kheo,Ngũ hộ,Thiên tinh,Toán tận,Thiên la,Địa vơng,Diêm vương,Huỳnh tuyền )ảnh hưởng tuần ḥan theo chu kỳ sinh học của con người là Đại lượng đo lường ảnh hưởng sự tương tác của 9 hành tinh trong Hệ Mặt trời đối với con người.C̣n Cửu tinh đồ là đại lương đặc trưng của sự tương tác các hành tinh trong Hệ Mặt trời với từng cuộc đất.

Ng̣ai ra c̣n ảnh hưởng của hệ Nhị Thập Bát tú tới từng cuộc đất.

2/Về Địa :Chấp nhận có Sinh khí (C̣n gọi là Long )chảy theo các mạch nước,tụ lại,và THĂNG lên (bởi lẽ Âm thăng,Dương giáng ).Ta thử suy luận một chút về danh từ THĂNG LONG :Đó là khí Âm thăng lên -THĂNG LONG.ĐÂY MớI THỰC LÀ Ư NGHĨA CỦA DANH TỪ THĂNG LONG (chứ không như người ta đồn đại Vua Lư Công Uẩn thấy Rồng bay lên và đặt tên kinh đô là THĂNG LONG ).Ta cũng nói thêm rằng Khí làm cho Kinh đô THĂNG LONG phát triển mạnh mẽ về sau này là Khí Âm -Địa khí .

3/Về Nhân :Có thể xác định được Âm phần,Dương phần,Họa,Phúc,Mệnh,Thân của từng con người.

Bây giờ xin các bạn nh́n lên Bản đồ Việt nam phần Bắc bộ.

Các bạn hăy đánh dấu vào các địa danh sau :Trước hết là các dăy núi cao vút của các tỉnh Lai châu,Sơn la,Ḥa b́nh,tới dăy Tam đảo ,dọc theo sông Tô lịch ngày xưa,đi tiếp tới Cổ loa,kéo dài đến sông Đuống,sông Thái b́nh,ra tới Quảng ninh và ch́m xuống Vịnh Hạ long.Ta nối tất cả các điểm trên thành một đường.Đường cong đó chính là nhánh Thanh long của đồng bằng Bắc bộ.Theo phân tích ở phần trên ta biết rằng Thanh long thuộc Dương.Đây cũng chính là một Long mạch có hành Khí Dương .Các Huyệt nằm trên nhánh Thanh long đều có hành khí Dương.

Bây giờ ta tiếp tục đánh dấu những địa danh sau :Xuất phát cũng từ những dặng núi cao chót vót của các tỉnh Lai châu,Sơn la,Ḥa b́nh ,đi tới dẵy núi Ba v́,qua cầu Hàm Rồng,theo sông Lam và dẵy núi Hồng lĩnh đổ ra biển.Nối các địa danh đó lại th́ đường cong đó chính là nhánh Bạch Hổ của Đồng bằng Bắc bộ.Nhánh Bạch hổ thuộc Âm,do vậy Long mạch này có hành khí Âm.Các Huyệt nằm trên nhánh Bạch hổ đều có hành khí Âm

Đến đây ta đă có thể h́nh dung được hai nhành Thanh long, Bạch hổ của Đồng bằng Bắc bộ. Nhánh Thanh long sau sự Trấn yểm của Cao biền và sau này là sự san ủi của người Pháp đă bị bế Khí rất nhiều.Tuy nhiên do sự sai lầm của Cao biền về độ số của cung Đoài nên sự trấn yểm đó không hoàn thiện.Theo các cổ thư chữ Hán ,cung Đoài có độ số là 7 -ứng với phương Tây .Đây là độ số của Lạc thư.Chính v́ vậy mà Cao biền mới Trấn yểm 7 cây cọc,theo đúng độ số của phương Tây.Tuy nhiên ,theo hiểu biết của người viết và kết hợp với một số kinh nghiệm của một số tiền bối về Phong thủy ở vùng đất Phong châu ngày xưa (nay là tỉnh Phú thọ -Kinh đô của các Thời đại Hùng vương ) th́ độ số của phương Tây không phải là như vậy.Theo người viết,trong các vấn đề về Phong thủy thực hiện trên trái đất này phải dựa vào Hà đồ và độ số của Hậu thịên Bát quái mới chính xác.Khi đặt độ số của Hậu thiên Bát quái lên Hà đồ ta có một ṿng tương sinh theo chiều thuận kim đồng hồ .Theo chiều từ phương Bắc,Đông Bắc,Đông,Đông nam,...tới Tây,tây bắc và trở lại về Bắc ta có các độ số như sau :1-8-3-2-7-4-9-6.

Ta vẩn biết rằng :1 -là hành Dương Thủy.
6 -Là hành Âm Thủy.
8 -Là hành Âm Mộc.
3 -là hành Dương Mộc.
2 -là hành âm Hỏa.
7 -là hành Dương Hỏa.
5 - là hành Dương Thổ.
10 -là hành Âm Thổ.
4 -là hành Âm Kim.
9 -là hành Dương Kim.

Theo chiều thuận kim đồng hồ ta có các hành tương sinh với nhau như sau :Thủy (6-1 )sinh Mộc (8-3 )sinh Hỏa (2-7 )sinh Thổ (10-5 )sinh Kim (4-9 ) và lại trở về hành Thủy.Tôi không đi sâu vào việc chứng minh Lư thuyết trên v́ nó khác với tất cả các cổ văn chử Hán từ xưa cho đến tận ngày hôm nay.Điều quan trọng là nếu Cao biền ngày xưa biết được điều này,th́ giờ đây có thể chúng ta chỉ c̣n nghe danh sông Tô lịch trong Huyền sử.

Trở lại vấn đề trên sông Tô lịch,sau khi Cao biền Trấn,yểm ḍng sông cứ càng ngày càng nhỏ lại,kết hợp với sự san lấp của người Pháp sau này,ḍng sông Tô,trước chảy ra sông Hồng ở cửa Hà khẩu,nay bị chặn lại từ khúc Thụy khê ra tới sông Hồng.Kể từ đó sông Tô lịch phải đổi ḍng chẩy ngược lại.Hiện nay sông Tô lịch chỉ c̣n chẩy từ khu vực Phường NGHĨA ĐÔ -QUẬN CẦU GIẤY -HÀ NỘI,theo thuận ḍng chẩy (Ta nhớ lại sự kiện trước Thành Luy lâu có ḍng Nghịch thủy ) chẩy ra sông Nhuệ và cuối cùng mới đổ ra lại sông Hồng.Như vậy hiện nay,ḍng chẩy của sông Tô lịch đi theo nhánh Bạch hổ đă nêu trên (Thay v́ chẩy theo nhánh Thanh long như ngày xa xưa ).Nhánh Thanh long thuộc Dương khí,đă bị ngăn,bế phần lớn nên từ khi đó cho tới nay chỉ có rất ít anh hùng hào kiệt được sinh ra ở khu vực dọc theo đường đi của nó.Ngược lại ,nhánh bạch hổ từ xưa cho đến nay ta chưa nghe có vụ trấn yểm nào được thực hiện,ng̣ai trường hợp cũng do Cao biền chê là vùng đất Thanh hóa,Nghệ an có một con rồng (Long mạch )nhưng bị què nên không tiến hành trấn yểm.Hai nhánh Thanh long và Bạch hổ có cùng nguồn xuất phát từ Tổ sơn,nay nhánh Thanh long bị chặn lại một phần lớn nên gần như toàn bộ Nguyên khí được dẫn theo đường nhánh Bạch hổ.Theo nhận xét của người viết,kể từ đó về sau này,Thành Đại la bị mất Dương khí nên chẳng bao lâu bị xóa bỏ và thay vào đó là Thành Thăng long được xây dựng dựa trên khí Âm của nhánh Bạch hổ.Ta cũng để ư thấy một điều rất rơ ràng rằng :Trải qua hơn một ngàn năm từ khi có sự Trấn yểm của Cao biền,các vị Vua,tướng tài giỏi,các bậc hiền tài của Đất nước đều có nguồn gốc từ các vùng đất thuộc nhánh Bạch hổ mà ra.Các bạn có thể kiểm chứng điều này qua Lịch sử.

Tới câu hỏi cuối cùng trong bài viết này,người viết tự nhận thấy vượt quá khả năng của ḿnh nên rất mong đợi sự đóng góp của các Cao nhân,tiền bối trong và ngoài nước, ngơ hầu có thể cứu lấy một ḍng Nguyên khí của Đất nước.Các câu hỏi đó là :Sau khi rút đạo Bùa Trấn yểm của Cao biền lên,Nguyên khí bị thoát ra sẽ ảnh hưởng như thế nào đối với Thủ đô HÀ NỘI nói riêng và Đất nước này nói chung ???Có thể hàn lại Long mạch như Thượng tọa THÍCH VIÊN THÀNH đă làm không ?Khi Long mạch đă được phục hồi sẽ xẩy ra hiện tượng ǵ tiếp theo ?Có thể lại xẩy ra hiện tượng sụt lở đất như ngày xưa không ?
C̣n rất nhiều câu hỏi tiếp theo chủ đề này.Người viết xin tạm dừng ở đây và mong mỏi sự đóng góp của tất cả những người có ḷng thương yêu Quê hương xứ sở,thương yêu Đất THĂNG LONG ngàn năm văn vật,là món quà có ư nghĩa mừng Sinh nhật 1000 năm THĂNG LONG -HÀ NỘI.

Trong bài viết,tôi có sử dụng một số Tài liệu của Gíáo sư NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG, ĐOÀN VĂN THÔNG, Ẩn sĩ PHƯỢNG -Nghệ an , Ẩn sĩ Lư Thiên Hương -Đức thọ Hà tĩnh và một số tài liệu của các Ẩn sĩ tỉnh PHÚ THỌ -Xin trân trọng cảm ơn

Tôi đă xác minh lại nguồn tin này;Theo Thượng tọa Thích HUỆ Xướng -Chùa Giác Lâm _Quận Tân b́nh -TP.HCM :Thượng tọa THÍCH VIÊN THÀNH đă viên tịch khoảng hơn một tháng sau khi làm lễ cúng HÀN LONG MẠCH tại sông Tô lịch,nguyên nhân chết theo Y học là xuất huyết năo.Thượng tọa THÍCH VIÊN THÀNH là chủ tŕ chùa Hương.

Giải thích thêm: Mỗi một Huyệt vị có thời gian đóng và mở riêng của nó -Tức là thời gian ứng nghiệm.Khi muốn tác động vào một Huyệt vị nào đó cần phải đúng thời gian đóng hoặc mở của nó mới có tác dụng.Khi dùng thủ thuật Trấn (đè lên )Yểm (Chôn xuống )cho thay đổi kết cấu của cả một vùng đất để có thể xây dựng cả một Kinh thành th́ sự hiểu biết phải vô cùng chính xác.Tiếc rằng kinh nghiệm này không được phổ biến rộng răi nên thất truyền lần lần . Mà đó cũng là một điều may mắn cho Nhân loại v́ nếu ai cũng có thể làm được th́ Trái đất chúng ta sẽ đi về đâu?Tuy nhiên trong Lịch sử cũng chỉ ra rằng có rất nhiều ngưởi có khả năng đó.Bạn có thể tham khảo trong các truyền thuyết Lịch sử -Tất nhiên v́ chỉ có những người Trấn yểm mới biết,những sự việc được ghi nhận là do kể lại nên mất tính chất trung thực .Tuy nhiên ,không thiếu dẫn chứng trong lịch sử nhắc đi nhắc lại vấn đề đó.

Tôi xin nêu thêm một vấn đề quan trọng có liên quan đến sự Trấn hoặc yểm sau này.Đó là hành Khí của khu vực bị Trấn yểm và độ số của nó.Theo nhận xét của riêng người viết,khu vực đó thuộc phía Tây của La thành nên có hành Khí là Dương kim và độ số của nó là 9.Như vậy ta cũng thấy rằng khi tiến hành trấn yểm,Cao biền cũng biết rất rơ điều đó ,chỉ có sai lầm về độ số của phương Tây .Theo sách cổ chữ Hán đến tận ngày hôm nay,phương Tây thuộc Kim và có độ số theo Lạc thư là 7.Đó là sai lầm cơ bản của cổ thư chữ Hán và tất nhiên khi ứng dụng th́ Cao biền sẽ sai theo.Theo người viết được biết,tại một số vùng của đất Phong châu ngày xưa,các nhà Phong thủy vẫn áp dụng tính độ số khi ứng dụng những việc cụ thể trong Phong thủy theo Hà dồ và số của Hậu thiên Bát quái.Như vậy theo người viết,phương Tây có hành Khí Dương Kim và độ số là 9 mới chính xác.Lạc thư và độ số Tiên thiên Bát quái chỉ áp dụng cho những vấn đề có tầm vóc Vĩ mô như khi tính toán các dải Ngân hà,Thiên hà, có tầm vóc Vũ trụ.Để có thể trấn được khu vực bị hở của Long mạch,theo thiển ư của người viết,nên dùng h́nh thức Trấn -Tức là đè lên vùng bị hở theo đúng quy luật Âm dương Ngũ hành.Ta có thể dựng một cây cầu Sắt có 9 nhịp hay 9 cột sắt,hoặc có cái ǵ đó có biểu tượng cho số 9 đè lên khu vực đă rút đạo Bùa .Theo những tin tức gần đây nhất,sự phát sinh các việc kỳ lạ như đă nêu ở trên,cũng chỉ gói gọn như những việc đă xẩy ra.Như vây ta thấy rằng Long mạch không c̣n thoát Khí ra nữa.Nguyên nhân là Khu vực đó qua thời gian bị phong tỏa, bế Khí quá lâu (Gần 1200 năm ),luồng Nguyên khí đă có sự thay đổi,cũng không loại trừ đă có sự trấn,yểm lại của một số nhà Phong thủy tài ba giấu mặt.Tôi từng chứng kiến một vài lần khai mở những Huyệt đạo bị Trấn yểm của các nhà Phong thủy Việt nam ẩn danh.Ta cũng nhận thấy rằng (không biết có phải do trùng hợp hay không ):Kể từ ngày đạo Bùa được Khai mở,vùng dọc theo nhánh Thanh long đă phát triển rất mạnh mẽ.Từ rất lâu đời,các vùng này là khu vực Nông thôn lạc hậu,nay đă vươn ḿnh trở thành hàng loạt khu chế xuất hiện đại.

 

Thucphuong



__________________
Nghĩ tới tương lai trào nước mắt
Nh́n về quá khứ toát mồ hôi.
************
Quay trở về đầu Xem thucphuong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thucphuong
 
tuanlun
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 23 July 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 16
Msg 2 of 9: Đă gửi: 16 April 2007 lúc 10:57am | Đă lưu IP Trích dẫn tuanlun

Vấn đề này thú vị đấy. Hiện nay nhiều người cũng đă đọc nội dung bài viết này và thảo luân rất sôi nổi.

Bác có phần tiếp th́ post lên cho mọi người quan tâm đọc nhé
Quay trở về đầu Xem tuanlun's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuanlun
 
thucphuong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 04 December 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1704
Msg 3 of 9: Đă gửi: 20 April 2007 lúc 11:06pm | Đă lưu IP Trích dẫn thucphuong

Thánh vật sông Tô Lịch -- Kỳ 3

 Như số báo trước đă kể, thầy từ phủ Phạm Văn Măo sau khi lập đàn tràng đă hóa giải được trận đồ bát quái công tŕnh kè sông Tô Lịch, đoạn qua đền Quán Đôi, nhưng đổi lại gia đ́nh tôi và cả anh em tôi sẽ bị trận đại nạn mất tất cả. Đúng như vậy, ngay sau đó công việc trên đoạn sông này bỗng nhiên thuận lợi, chẳng mấy chốc tôi đă làm xong khoảng 150m chiều dài kè sông.

Đến lúc xảy ra sự kiện anh Tuấn bị người âm đuổi theo, trả lại cái bát hoa cúc xuống ḷng sông. Bố để tôi ở quê là một người đàn ông trẻ khỏe hơn tuổi 70 của ḿnh, ông vẫn làm việc và lao động như mọi tráng niên. Sau khi anh Tuấn trả cái bát về ḷng sông đúng 3 hôm, ngày 27/7/2002, bố tôi đi chơi về đang ngồi uống nước ở nhà đột nhiên đứt mạch máu năo và chết ngay sau 6 tiếng đồng hồ cấp cứu. Đây là mất mát lớn nhất của cuộc đời tôi. Biết là mọi sự nguy hiểm đang ŕnh rập, ngay sau khi đám hiếu bố tôi kết thúc, tôi ra ngay công tŕnh, đào toàn bộ 8 hài cốt moi từ dưới sông đang chôn tạm dọc bờ sông lên, rửa ráy sạch sẽ, xếp vào tiểu đẹp và làm lễ trọng, đưa toàn bộ lên nghĩa trang Bát Bạt an táng, cho mát mẻ vong linh người chết. Trong đau khổ và mất mát cha, trước đàn lễ tôi vừa khóc vừa khấn rất to nhiều người nghe thấy: “Tín chủ xin các vong hồn tha thứ cho sự xúc phạm vào nơi yên nghỉ của các vong, nhưng tín chủ cũng chỉ là người làm thuê, thừa lệnh cấp trên mà làm, nay con đă sức cùng, lực kiệt, người th́ chết, người th́ ốm, tiền th́ hết, nếu các vong có bắt tội th́ bắt tội ông Nguyễn Quang Hưng, Giám đốc công ty VIC và ông Nguyễn Trọng Doanh, Giám đốc dự án. Xin các vong nhẹ đỡ trừng phạt con”. Tôi cũng nói thêm, trong suốt thời gian xảy ra chuyện ở đoạn sông Tô Lịch này, hai ông Hưng và Doanh lúc nào cũng tỏ vẻ không tin và không hề có sự hỗ trợ nào, thậm chí c̣n nhạo báng và gây thêm khó khăn cho công việc thi công của tôi.

Và cũng thật đáng sợ, chỉ 2 ngày sau khi tôi an táng toàn bộ 8 bộ hài cốt ở nghĩa trang Bát Bạt, trong chuyến công tác ở Quảng Binh xe ô tô chở ông Nguyễn Quang Hưng cùng một số cán bộ công ty đă bị tai nạ. Chiếc xe Toyota bị phá hủy hoàn toàn, Ông Nguyễn Quang Hưng bị chấn thương nặng, găy 3 chiếc xương sườn nhiều cán bộ cũng bị vạ lây. Vẫn chưa hết sau đó khoảng 1 tháng, văn pḥng ban quản lư do ông Nguyễn Trọng Doanh trực tiếp phụ trách đặt tại Yên Sở, Hà nội bỗng bốc cháy dữ dội. Ngôi nhà 2 tầng đặt văn pḥng dự án và văn pḥng một số công ty tham gia thi công dự án bị thiêu rụi hoàn toàn.

Sau khi làm xong 150m trên chiều dài360m tôi nhận thi công, do các sự việc nghê gớm xảy ra và cũng do sức cùng lực kiệt, tiền vốn không c̣n, tôi xin thanh lư hợp đồng. Lạnh lùng không có chút nhân đạo, không thương xót, Công ty VIC thanh lư hợp đồng mà không hỗ trợ lấy một xu nhỏ. Tôi bị lỗ 500 triệu đồng v́ công tŕnh này. Quay trở về Nghệ An tôi đi cầu khấn ở mọi nơi, nơi nào cũng báo cho tôi biết tôi đang bị nạn.

Cũng nói thêm, khi thi công công tŕnh ngoài số cổ vật moi ở trong trận đồ bát quái tôi đă nộp cho Bảo tàng Hà nội, các công nhân có moi được lên nhiều bát đĩa, cốc chén cổ. Tôi có giữ lại mấy cái lành lặn. Trong đó có một chiếc tước màu đen mà nói như GS Trần Quốc Vượng, đó là một đồ cổ rất quư hiếm. Khi về đến Nghệ An, do hết tiền, tôi định bán chiếc tước đó. Khách mua từ Hà nội vào, sau một ngày trả giá đă thỏa thuận mua chiếc tước ấy với giá 10.000USD. Thỏa thuận xong, khách quay lai khách san lấy tiền để trả tôi, trong lúc đó chiếc tước vẫn để trên mặt bàn. Khách mang tiền đến, chưa kịp đếm tiền th́ thật là kinh hăi, chiếc tước không ai đụng tay vào tự nhiên vỡ đôi, rồi vỡ vụn. Khách co gị bỏ chạy. Ngay sau đó tôi cũng sợ hăi quá, mang nốt mấy cái đồ cổ c̣n lại ra Hà nội gặp GS Trần Quốc Vượng và cho hết ông. GS Trần Quốc Vượng lúc đó vừa mới lấy vợ mới, đang rất vui vẻ, ông cứ cười tôi về sự yếu bóng vía. Ông giải thích cho tôi là đồ ngâm lâu dưới nước khi đưa ra ngoài không khí nước bốc hơi làm cho gốm bở ra rất dễ vỡ, nhấc lên nhấc xuống nhiều nó sẽ tự nứt vỡ. Chuyện cái tước không có ǵ liên quan đến tâm linh. Tôi th́ quá sợ nên không giám giữ một món đồ nào nữa. Tôi không ngờ đó là lần gặp gỡ cuối cùng của tôi với GS Trần Quốc Vượng, v́ chỉ ít lâu sau ông mất đột ngột. Trong thâm tâm tôi có cảm giác mấy món đồ cổ từ trận đồ trấn yểm đă làm hại ông. Tôi cũng nhớ ông xó xin mấy món đồ.

Từ đó đă 4 năm qua. Tôi từ một tỷ phú trước khi làm công tŕnh kè sông đă trở nên một kẻ tay trắng, phải phiêu dạt lên biên cương, sang cả Lào để kiếm ăn. Có lúc tưởng như không c̣n mái nhà, không c̣n gia đ́nh để về. Ông anh trai thứ hai của tôi, người tham gia công tŕnh cùng tôi, gặp những sự trớ trêu, cay đắng trong hạnh phúc gia đ́nh đến mức đôi lúc ông đă có những ư định tiêu cực. Đến năm 2006 vừa qua, ông ấy gây tai nạn giao thông làm chết người và vướng vào ṿng lao lư. Ông anh thứ ba, người đă cho tôi vay tiền để làm kè sông Tô Lịch cũng là người làm ăn phát tài, sau đó gặp nhiều sự rủi ro, phá sản toàn bộ. Cô em gái út của tôi là Nguyễn Thị Bích Hợp công tác tại Sài G̣n th́ đang vướng phải một sự oan khuất. Chỉ v́ ḷng tận tâm tận lực với công ty PJICO mà đang phải ra ṭa và lúc tôi viết những ḍng này, ṭa đă tuyên tạm hoăn xử lần thứ 2. Lạ nhất cô em gái tôi đi xem lễ nhiều nơi, các thầy đều nói hạn của em tôi bẵt đầu từ đại hạn của gia đ́nh tôi từ năm Tân Tỵ 2001 là năm tôi phạm phải trận đồ trấn yểm Đại La trên sông Tô Lịch.

C̣n nhiều chuyện nhỏ nữa cũng đều đáng sợ, nhưng nếu kể nữa e rằng chỉ làm bạn đọc bận tâm. Tôi xin dừng bài viết ở đây. Cũng có thể toàn bộ chuyện này chỉ là ngẫu nhiên mà rơi xuống số phận tôi, hoàn toàn không có yếu tố tâm linh, chỉ biết rằng theo GS Trần Quốc Vượng địa điểm mà tôi thi công là điểm giao ḥa của 3 con sông cổ: Sông Tô Lịch, sông Thiên Phú và sông Nhuệ. Do vậy, cấu tạo địa chất rất phức tạp và h́nh thành những vực sâu và rồi những vực sâu cũng được bồi lấp bởi mọi thứ đă từng trôi nổi trên ba ḍng chảy của con sông chính, v́ vậy việc thi công rất khó khăn. Nhưng cũng có thầy địa lư đă nói: đây là điểm giao và là một huyệt phong thủy rất quan trọng. V́ vậy, một thế lực nào đó đă lập trận đồ trấn yểm để huyệt này không phát được. Mọi việc tôi không biết rơ, nhưng chuyện của và gia đ́nh th́ quá đau khổ. Tôi cầu mong mọi sự chia sẽ cảu bạn đọc.
******************************************

Sưu Tầm : thucphuong



__________________
Nghĩ tới tương lai trào nước mắt
Nh́n về quá khứ toát mồ hôi.
************
Quay trở về đầu Xem thucphuong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thucphuong
 
thucphuong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 04 December 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1704
Msg 4 of 9: Đă gửi: 20 April 2007 lúc 11:10pm | Đă lưu IP Trích dẫn thucphuong

Ông Dương Trung Quốc nói về “thánh vật” sông Tô Lịch

Trước những thông tin về chuyện “thánh vật” ở sông Tô Lịch (Hà Nội) khiến cho dư luận có phần hoang mang, lo lắng, chúng tôi đă có cuộc trao đổi với nhà sử học Dương Trung Quốc, người đă chủ tŕ cuộc tọa đàm về phát hiện khảo cổ học ở sông Tô Lịch cách nay ba, bốn năm. 

 Thưa ông, gần đây có tờ báo kể những câu chuyện được gọi là “thánh vật” ở sông Tô Lịch khiến cho dư luận quan tâm một cách thái quá, thậm chí chuyền tay nhau đọc và bàn tán xôn xao. Ông có nghe thông tin này không và ông có suy nghĩ ǵ?

- Theo tôi, riêng cái việc dừng từ “thánh vật” trong bài báo cũng đă mang tính báo chí, chủ yếu để gây sự ṭ ṃ, thu hút nguời đọc.

Vụ việc này đă diễn ra cách đây mấy năm rồi. Tôi c̣n nhớ hồi đó báo chí đề cập một cách rất nghiêm túc.

Lúc đầu cũng có những ư kiến khác nhau, và sở dĩ có những ư kiến khác nhau đó mà tôi là người đă được báo Gia đ́nh & Xă hội nhờ đứng ra tổ chức cuộc toạ đàm với sự tham gia của nhiều nhà chuyên môn để hy vọng giải thích sự việc một cách khoa học.

Đương nhiên vào thời điểm này chúng ta không c̣n ở thời kỳ chủ nghĩa vô thần thô mộc nữa. Chúng ta tin rằng có đời sống tâm linh.

Đời sống tâm linh ấy là một phần giá trị của đời sống thực, nó giúp cho đời sống thực tốt hơn bằng những nguyên lư mang tính đạo đức.

Tôi lấy thí dụ, “Ở hiền th́ gặp lành”, “Ác giả ác báo” v.v... Tôi nhớ hồi c̣n nhỏ, khi đời sống tâm linh phong phú th́ người ta sợ quỷ thần hai vai hơn là sợ ông cảnh binh đội sếp.

Thế nên đời sống tâm linh có mặt tích cực của nó. Nhưng cũng không đến mức chúng ta phải vận vào ḿnh một cách không có cơ sở như thế.

Bởi v́, theo chỗ tôi được biết tác giả bài báo ấy là một người trong cuộc, người đă từng tham gia xây dựng tuyến kè ở sông Tô Lịch vào thời điểm ấy, rồi muốn thể hiện, giăi bày ḿnh gặp rủi ro trong đời sống, trong kinh doanh dẫn đến phá sản và giải thích gắn với hiện tượng của khúc sông ấy.

"Tôi là học tṛ của cố GS Trần Quốc Vượng. Thầy Vượng là nhà khảo cổ, việc thầy giữ một số hiện vật mà do những hoàn cảnh được luật pháp cho phép th́ điều đó là rất b́nh thường. Trên thực tế không chỉ riêng thầy. Thế nhưng vận cái chuyện đó vào thầy và thầy mất sau đó là không có căn cứ v́ có hồ sơ bệnh án khoa học. Như thế, trong chừng mực nào đó là xúc phạm đến người đă mất".

Nhà sử học Dương Trung Quốc

Về cá nhân tác giả bài báo ấy chắc cũng không có lỗi ǵ cả, họ nghĩ thế nào viết như thế, nhưng khi đưa tin không có lời giải thích khoa học, rơ ràng và đặc biệt trong đó người viết mang nặng cảm tính cho nên đă vượt ra khỏi khuôn khổ là những trải nghiệm cá nhân dẫn đến những suy luận mang tính xă hội, liên quan đến người khác. Bởi vậy điều đó là không b́nh thường.

- Cách đây khoảng 3-4 năm, sau khi đơn vị thi công tại đoạn sông sông Tô Lịch đó phát hiện được nhiều di vật, hiện vật, cơ quan chức năng đă vào cuộc và tiến hành khai quật “chữa cháy”. Lúc đó ông đă đứng ra chủ tŕ cuộc toạ đàm với sự góp mặt của các nhà chuyên môn để nhận định về sự phát hiện khảo cổ này. Khi đó các nhà chuyên môn đă nhận định ra sao, thưa ông?

- Tôi nhớ hồi đó giới chuyên môn cũng đă đưa ra nhiều hiện tượng về sự cố của đơn vị thi công.

Ngay sau khi phát hiện, những cơ quan có trách nhiệm của Hà Nội cũng đă vào cuộc như Bảo tàng, Sở VH-TT.

Tin rằng, bây giờ t́m lại hồ sơ đều có khá đầy đủ. Khi đó ai cũng thấy rất rơ và được giải thích rằng sự bất trắc của đơn vị thi công tại khu vực đó là bởi ở đây có thể xuất phát từ địa tầng không ổn định do nó nằm giữa nơi hội tụ của ba ḍng sông.

Và có lẽ, chính điều đó khiến cho việc khảo sát thiết kế, xây dựng dự án xây dựng tuyến kè không sát với thực tế, dẫn đến thiệt tḥi cho doanh nghiệp.

Điều này cũng được đề cập đến trong cuộc toạ đàm. Và nữa, v́ là nơi hợp thuỷ của ba ḍng sông nên trong quan niệm phong thuỷ cổ điển chắc cũng có yếu tố phong thuỷ.

Nếu quan sát hiện trường mặc dù chưa rơ ràng lắm nhưng cũng có người giả thiết rằng, những dấu vết c̣n lại cho thấy có một sự yểm nào đó.

Nếu có đi chăng nữa th́ cũng rất b́nh thường trong kiến trúc cổ truyền của người xưa, và nhất là không loại trừ yếu tố của thời kỳ tiền Thăng Long, của thời nhà Đường chiếm đóng, thời Cao Biền.

Thế nhưng, vận nó vào giữa những yếu tố được giải thích dưới góc độ chuyên môn và hiện tượng xă hội gắn liền với vụ việc cụ thể th́ tôi nghĩ rằng thiếu căn cứ.

Không ai có thể kết luận được rằng, v́ cái vùng đất ấy mà dẫn đến hệ quả mang tính chất thuần tuư là cái sự trả giá về mặt tâm linh.

C̣n đương nhiên, nó vẫn là những giả thuyết, chúng tôi tôn trọng những giả thuyết ấy nhưng hồi đó cũng đưa ra những căn cứ khác nhau để cho dư luận xă hội lựa chọn một nhận thức khả dĩ nhất. Sau đấy mọi chuyện cũng lắng dịu.

Việc này không phải không có sự chia sẻ với doanh nghiệp thi công ở đấy nhưng lúc đó không đến mức độ như hiện nay.

Tôi thấy rất nguy hiểm ở chỗ này: Sự trải nghiệm của cá nhân doanh nghiệp ấy chúng ta có thể chia sẻ nhưng sau đó vận vào cái chuyện thí dụ như một lời cầu khấn nào đó có thể mang lại tai họa cho người khác th́ khó ḷng chấp nhận.

- Trong loạt bài báo vừa rồi, tác giả đă đề cập mang tính ám chỉ chuyện GS Trần Quốc Vượng mất là cũng có liên quan đến việc này. Với tư cách là Tổng thư kư Hội KHLS Việt Nam, ông có ư kiến ǵ về chi tiết này?

- Việc sở hữu cổ vật hợp pháp, rất nhiều người và những nhà khảo cổ có uy tín như thầy Vượng th́ chắc cũng có một số cổ vật do sưu tầm hoặc do người khác tặng để làm cơ sở nghiên cứu.

Rơ ràng đây không phải mục đích bất hợp pháp. Chuyện đó rất b́nh thường. Cái cổ vật thầy nhận vào thời điểm đó hoặc những cổ vật khác th́ cũng như nhau.

Tôi nghĩ rằng vận vào việc thầy bị mất là điều vô căn cứ, phần nào đó đă xúc phạm đến thầy. Chúng ta đều biết, thầy Vượng mất đều có bệnh lư hẳn hoi, có cả một quá tŕnh. Cho nên chuyện đó rất không nên đặt ra trên mặt báo.

Tôi xin nhắc lại là, những ǵ bản thân người viết bài báo ấy phải trải qua th́ ta cũng có thể chia sẻ nhưng cũng không phải là chuyện đưa lên báo vào thời điểm này.

C̣n vận vào những chuyện khác mang tính suy luận như thế tôi cho là không nên làm, tạo ra sự hoang mang trong đời sống, v́ nó muốn khai thác mặt trái của tâm linh.

Như tôi nói, tâm linh có mặt tích cực để điều chỉnh đời sống xă hội. C̣n điều này mang lại sự phân tâm, lo lắng không b́nh thường cho người dân.

- Là một người dân, khi nhận được những thông tin gọi là “thánh vật” như thế th́ ông sẽ nghĩ ra sao?

- Tôi nghĩ, việc này các cơ quan chức năng sẽ thực hiện theo đúng quy định của pháp luật. Tuy nhiên, vấn đề này liên quan đến đời sống xă hội rất phức tạp, đa dạng cho nên cần thận trọng khi xử lư.

Điều quan trọng ở đây là vai tṛ của cơ quan báo chí, đó là ḿnh cần chủ động điều chỉnh nó.

Tôi lấy ví dụ, trước đây cơ quan báo chí cũng đă phản ánh, thậm chí tổ chức toạ đàm mời các nhà khoa học đến, sau đó phản ánh trung thành với phát biểu.

Đó được xem như một biên bản, không đi đến kết luận. Và người dân dựa vào đấy để có những ứng xử hợp lư.

Vụ việc này diễn ra đă lâu rồi và bây giờ bất kỳ ai có thái độ nghiêm túc muốn đề cập đến th́ cần t́m đến cơ quan chức năng để nghiên cứu lại hồ sơ.

Xin cám ơn ông!



__________________
Nghĩ tới tương lai trào nước mắt
Nh́n về quá khứ toát mồ hôi.
************
Quay trở về đầu Xem thucphuong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thucphuong
 
S55_AMG
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 21 April 2007
Nơi cư ngụ: Congo
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 151
Msg 5 of 9: Đă gửi: 21 April 2007 lúc 3:46am | Đă lưu IP Trích dẫn S55_AMG

 

Đương nhiên vào thời điểm này chúng ta không c̣n ở thời kỳ chủ nghĩa VÔ THẦN thô mộc nữa. Chúng ta tin rằng có đời sống tâm linh.

Đời sống tâm linh ấy là một phần giá trị của đời sống thực, nó giúp cho đời sống thực tốt hơn bằng những nguyên lư mang tính đạo đức.

[/QUOTE]

  Việt Nam ba mươi năm...( la la ) ..giờ ta mới được.. câu này ( là là ) .Big smile.( phỏng theo nhạc phẩm VIỆT NAM 20 NĂM )



Sửa lại bởi S55_AMG : 21 April 2007 lúc 4:01am


__________________
Chở bao nhiêu Đạo, thuyền không khẳm
Đâm mấy tên gian, bút chẳng tà

Cụ Đồ Chiểu
Quay trở về đầu Xem S55_AMG's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi S55_AMG
 
long ngong
Học Viên Lớp Dịch Trung Cấp
Học Viên Lớp Dịch Trung Cấp


Đă tham gia: 30 July 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 50
Msg 6 of 9: Đă gửi: 21 April 2007 lúc 6:18am | Đă lưu IP Trích dẫn long ngong

Không biết trong lịch sử nước Nam ta có ai qua đến Bắc Kinh trấn yểm lại để nước ta măi măi thoát khỏi sự ḍm ngó của phương Bắc? ( theo như bài viết trên th́ họ cũng chỉ là học tṛ của chúng ta thôi).

__________________
101010
Quay trở về đầu Xem long ngong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi long ngong
 
thucphuong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 04 December 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1704
Msg 7 of 9: Đă gửi: 25 April 2007 lúc 1:45am | Đă lưu IP Trích dẫn thucphuong

"Thánh Vật ở sông Tô Lịch": Đâu là sự thật?
24/04/2007

Xem h́nh
Những ngày gần đây tại Hà Nội, ở đâu cũng bắt gặp cảnh người dân hiếu kỳ chuyền nhau đọc báo lẫn tờ phô tô có đăng bài “Thánh vật ở sông Tô Lịch”. Tôi may mắn nắm được khá nhiều thông tin liên quan đến “sự cố” sông Tô Lịch ngày từ đầu. Vậy đâu là sự thực?

Đó là vào quăng thượng tuần tháng 11/2001, ông Nguyễn Hùng Cường, Đội trưởng Đội thi công 12 thuộc dự án VIC, đơn vị thi công xây dựng tuyến kè sông Tô Lịch gọi điện báo: “Chỗ anh đang thi công phát hiện được nhiều cổ vật, chú xuống xem”.

Tôi là phóng viên đầu tiên được ông Cường thông tin vụ việc này.

Thanhvat.jpg

Đền Quán Đôi gần đoạn sông Tô Lịch, nơi xảy ra những sự việc được coi là “Thánh vật”- Ảnh: Hồng Vĩnh

Khoảng mấy phút sau, tôi có mặt tại khúc sông Tô Lịch, đoạn đối diện giữa đường Bưởi. Đến nơi, tôi thấy một nửa chiếc máy cẩu xúc bùn nằm bên bờ, một nửa dưới sông.

Đoạn sông này nước vẫn đen ng̣m, xung quanh đă được đội thi công cho đóng cọc tre bao để không cho nước vào.

Mấy chiếc tiểu sành, sứ và một vài hiện vật như bát bị sứt, mẻ, vỡ, xương răng động vật được công nhân lấy lên xếp vội trên bờ. C̣n những bộ di cốt do máy xúc lấy lên đă được đội thi công đưa đi chôn cất gần đấy (Măi sau này họ mới đưa lên Bất Bạt).

Cách gần 100 m nơi phát hiện là khu lán xập xệ của đội 12.

Đúng ra, theo luật định, trong quá tŕnh thi công, nếu đơn vị phát hiện hiện vật th́ phải giữ nguyên hiện trường, hiện vật và báo với cơ quan chức năng nơi gần nhất để xem xét, xử lư nhưng họ đă làm ngược lại.

Có nghĩa là hiện trường đă bị xáo trộn, hiện vật đă bị mang đi gần hết chỉ c̣n lại mấy cái tiểu sành, liễn sành, bát vỡ và xương răng động vật.

Sau khi quan sát kỹ hiện trường, trao đổi với những người trực tiếp tham gia thi công đoạn kè này trong đó có ông Nguyễn Hùng Cường, tôi đă viết bài phản ánh phát hiện di vật, cổ vật tại sông Tô Lịch và đề nghị chính quyền và cơ quan chuyên môn vào cuộc.

Thời gian đó, một số cơ quan báo chí đă phản ánh sự việc khá nghiêm túc, thậm chí có tờ báo đứng ra tổ chức cuộc tọa đàm với sự tham gia của một số nhà chuyên môn.

Chỉ một thời gian ngắn sau, sự việc đi vào yên lặng. Về sau, tức sự việc ở sông Tô Lịch đă có độ lùi khoảng một, hai năm th́ tôi được ông Nguyễn Hùng Cường cho biết những chuyện xảy ra đối với một số cá nhân trong đội 12, và một số người liên quan.

Những chuyện đó đă được ông Cường viết trên báo trong những ngày gần đây. Thời điểm đó, v́ không có cơ sở để kiểm chứng hơn nữa lời kể có vẻ mang tính hoang đường nên tôi đă không tiếp tục phản ánh.

Ngay sau khi báo chí đăng tin phát hiện hiện vật ở sông Tô Lịch, một số nhà khoa học đă đến hiện trường. Dựa trên những lời kể của công nhân đội 12 cộng với hiện trường bị xáo trộn và hiện vật bị phân tán nên khi đó các nhà khoa học này chưa thể đưa ra nhận định.

Một thời gian ngắn sau đó, Bảo tàng Hà Nội đă mời một số nhà khoa học lịch sử, khảo cổ đến hiện trường xem xét. Cuộc hội thảo “đầu bờ” diễn ra. Đó là ngày 22/12/2001.

Thanhvat1.jpg
Bài viết về việc “Thánh vật ở sông Tô Lịch” đăng trên báo Bảo vệ pháp luật cuối tuần

Các nhà khoa học tham dự bao gồm: GS Trần Quốc Vượng, PGS TS Đỗ Văn Ninh, TS Phạm Quốc Quân (Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Việt Nam), TS Vũ Quốc Hiền (Phó Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Việt Nam);

TS Ngô Thế Phong (chuyên gia khảo cổ học Bảo tàng Lịch sử Việt Nam), Nhà khảo cổ Phạm Như Hồ (Trưởng pḥng Khảo cổ học lịch sử, Viện Khảo cổ học Việt Nam), TS Bùi Văn Liêm (chuyên gia khảo cổ học, Viện Khảo cổ học Việt Nam).

Về phía cơ quan hữu quan của Hà Nội có ông Nguyễn Đức Ḥa, Phó Giám đốc Sở VH-TT, TS khảo cổ Nguyễn Thị Dơn, Phó ban quản lư di tích Hỏa Ḷ, TS Đặng Kim Ngọc, Giám đốc Bảo tàng Hà Nội, đại diện Ban quản lư Di tích danh thắng, Pḥng VH-TT quận Cầu Giấy, UBND phường Nghĩa Đô…

Sở dĩ liệt kê danh sách dài như vậy v́ để thấy rằng, tuy là cuộc hội thảo khoa học “đầu bờ” nhưng đă có sự hiện diện của những chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành về lịch sử, khảo cổ nhằm đưa ra những nhận định mang tính khoa học chứ không phải giải thích sự huyền bí như có tờ báo đă phản ánh.

Cũng trong cuộc hội thảo này có GS.TS Nguyễn Trường Tiến, Chủ tịch HĐQT Tổng Cty Liên doanh xây dựng VIC, ông Nguyễn Văn Cường, Phó tổng giám đốc Cty VIC, ông Nguyễn Hùng Cường và ông Trần Mạnh Linh, Bộ GT-VT.

Cuộc hội thảo “đầu bờ” đă được ghi thành biên bản với 11 chữ kư và sáu con dấu đỏ, thể hiện sự nghiêm túc trong khoa học.

Sau khi các nhà khoa học, các chuyên gia cùng những người có mặt đi xem xét, khảo sát hiện trường và một số điểm xung quanh, cuộc họp bắt đầu từ 10 giờ 30.

Mở đầu, ông Đặng Kim Ngọc, Giám đốc Bảo tàng thông báo nội dung, tiếp đến ông Nguyễn Hùng Cường kể lại quá tŕnh phát hiện ở đoạn sông Tô Lịch.

Thanhvat2.jpg

Rất đông người dân kéo đến Đền Quán Đôi - Ảnh: Hồng Vĩnh

Sau đây, chúng tôi ghi lại một số ư kiến của một số nhà khoa học và người trong cuộc từ biên bản cuộc họp để bạn đọc nhận biết:

Ông Nguyễn Hùng Cường: Trong quá tŕnh nạo vét và kè sông Tô Lịch đoạn thuộc địa phận phường Nghĩa Đô th́ vào ngày 24/9/2001, đội 12 chịu trách nhiệm thi công đă gặp hiện tượng:

Sau khi đào qua lớp bùn khoảng 40-50cm th́ gặp một lớp cát xốp, đồng thời làm xuất lộ 3 cọc gỗ, 3 âu, 2 liễn.

Thấy đây là hiện tượng lạ đồng thời thu nhặt những hiện vật tiền đồng, bát gốm, gạch, dao sắt… cùng một loạt xương. Theo phân loại có 4 bộ xương người và xương động vật.

Đến ngày 4/10/2001 âm lịch, trong khi tiếp tục làm gặp thêm một số cọc gỗ, xen giữa các cọc có một liễn sành. Cho đến trước khi có cuộc họp th́ đội đă thu được 7 bộ xương người và đă t́m thấy bộ thứ 8, nằm ở vị trí cách đó khoảng 70-90cm về phía dốc Bưởi.

Đội thi công đă đào lên được một số hiện vật như liễn sành, bát gốm… Những người có trách nhiệm đă cho gửi thông báo đến một số cơ quan chức năng.

GS Trần Quốc Vượng: Giả thiết chúng ta đang ở vào vị trí cửa phía Tây của La Thành mà cổng phía Tây của Hoàng thành… Trước đây, cổng Hoàng thành ngoài lính c̣n có thần trấn giữ 4 cửa (Thăng Long tứ trấn) và có yểm bùa hay c̣n làm lễ hiến sinh.

Như vậy, đây là cổng thành phía Tây của La Thành. Ngoài ra, nh́n một cách tổng quát về niên đại của khu vực thông qua tính tương đối nhất giữa niên đại của tiền và đại đa số đồ gốm: bát, ḥn kê… cho thấy niên đại của địa điểm này trong khoảng thế kỷ XI cho đến đầu XIV. Niên đại thuộc vào thời Lư-Trần hay thời Tống của Trung Quốc…

PGS.TS Đỗ Văn Ninh: Tôi nhất trí với những ư kiến của GS Trần Quốc Vượng và nói thêm, đây là một trong 6 “ủng môn” c̣n sót lại duy nhất, khá rơ nét, đáng tin cậy để nghiên cứu về những ủng thành khác đă được nhắc và ghi lại trong một số bản đồ cổ.

Coi hiện tượng này là một hiện tượng trấn yểm mà bất kỳ công tŕnh xây dựng nào cũng phải có lễ trấn yểm, động thổ đặc biệt là đối với một vị trí quan trọng như cổng phía Tây La Thành.

Cũng xin được thông tin thêm rằng, sau cuộc họp này, đơn vị thi công vẫn tiến hành xây kè sông Tô Lịch một cách b́nh thường và đă hoàn thành như hiện nay.

Trong khoảng thời gian làm tiếp đó, không biết xuất phát từ điều ǵ mà Đội 12 mời nhiều thầy cúng về lập đàn cúng tế.

Việc làm này cơ quan chức năng không hề biết. Thời gian vẫn cứ trôi đi, sự kiện phát hiện hiện vật ở sông Tô Lịch cũng mờ dần và dường như không ai để ư nữa, báo chí cũng không c̣n phản ánh.

Thi thoảng, năm tháng hay một năm, ông Cường lại gọi điện cho người viết thông báo chuyện xảy ra này, khác đối với một số người liên quan.

Xong công việc xây kè ở sông Tô Lịch, nghe nói ông Cường sang Lào thi công cho một công tŕnh nào đó.

Và gần đây nhất, khi em gái ông Cường dính vào ṿng lao lư trong vụ Cty Bảo hiểm Pjico ở Sài G̣n phải ra hầu ṭa nên ông Cường đă nghĩ rằng v́ chuyện “ngày xưa” mới gây nên cơ sự mà viết lại nhưng câu chuyện của cái gọi là “thánh vật” chăng?

TS Phạm Quốc Quân: Vấn đề được đặt ra là cần có sự kết hợp giữa Bảo tàng Hà Nội và Bảo tàng Lịch sử xem xét, chỉnh lư khoa học hiện vật. Đồng thời cần kết hợp giữa kinh tế và khoa học, khảo sát theo dơi công trường, đào thám sát nhỏ để đánh giá đúng giá trị của di tích này.

Nhà khảo cổ Phạm Như Hồ: Tôi nhất trí với những ư kiến trên. Tuy nhiên, vấn đề trước mắt là phải tiến hành khai quật tại địa điểm hiện đang nằm dưới ḷng sông. Bởi v́, chỉ có như thế mới có những cơ sở kết luận xác đáng được.

GS Trần Quốc Vượng: Hiện tượng có dải cát dài khoảng 200m khác hẳn so với những đoạn sông khác có thể là vào thời Lư do sự hợp lưu của sông Tô và sông Nhuệ đă làm đổi ḍng chảy của sông Tô và vị trí chúng ta đang ngồi đây có thể là nơi mà con sông Tô đổi ḍng.

V́ vậy, đă tạo cho địa tầng nơi đây bị tụ cát thành một dải như vậy. Sự trùng hợp ngẫu nhiên giữa hiện tượng sông Tô bị lở do đổi ḍng và mắt nhà vua bị đau đă tạo nên một lễ trấn yểm, trong đó có những bộ xương người cùng những hiện vật khác chăng (?).

Cuối cùng, cuộc họp đi đến kết luận: Đề nghị giữ lại ủng thành (đấu đong) dấu tích của di tích liên quan đến thành Đại La. Đề nghị xem xét xếp hạng di tích và giải quyết xâm phạm;

Không tiến hành những hố thám sát khảo cổ trong khu vực hiện đang thi công (nơi có phát hiện khảo cổ);

Trong thời gian thi công tiếp theo nếu phát hiện ra hiện vật khảo cổ mới, Bảo tàng Hà Nội và các đơn vị có liên quan cử người theo dơi và thu giữ đưa về Bảo tàng.

Được biết, sau cuộc hội thảo “đầu bờ” hôm đó, dường như cơ quan chức năng và các chuyên gia, nhà khoa học không c̣n quan tâm nhiều lắm. Có lẽ, họ nghĩ rằng đây là vấn đề cần được nghiên cứu dài dài về sau.

Mọi chuyện tưởng đă khép lại từ lâu th́ tự nhiên có tờ báo đăng tải lại những câu chuyện huyền bí có liên quan đến khúc sông Tô Lịch gây hoang mang cho người dân như là sự “phát hiện” mới trong khoa học.

Nếu trở lại sự việc đó trên cơ sở lư giải bằng nghiên cứu khoa học th́ chẳng nói làm ǵ, nhưng nó lại được thể hiện bằng những trải nghiệm cá nhân của người trong cuộc với những suy luận, gán ghép thiếu căn cứ.

Những tài liệu hiện vật hiện đang được lưu giữ tại Bảo tàng Hà Nội cần được xem là một cơ sở để chúng ta tiếp tục nghiên cứu, chứ không thể đưa ra dư luận những câu chuyện huyền bí để làm rúng động dư luận như vậy.

NNT (Theo Tiền Phong)



__________________
Nghĩ tới tương lai trào nước mắt
Nh́n về quá khứ toát mồ hôi.
************
Quay trở về đầu Xem thucphuong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thucphuong
 
thucphuong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 04 December 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1704
Msg 8 of 9: Đă gửi: 25 April 2007 lúc 1:47am | Đă lưu IP Trích dẫn thucphuong

Không hề t́m thấy hiện tượng trấn yểm nào trong lịch sử
23/04/2007

Văn Hoá Phương Đông sẽ giới thiệu thêm cho các bạn đọc một số bài báo mang thông tin đa chiều về vụ việc " Thánh Vật Sông Tô Lịch". Sau đây là một trong những bài báo đă được đăng ở Tin Tức Việt Nam online :

Trước những thông tin, t́nh tiết được báo Bảo vệ Pháp luật Cuối tuần đề cập trong loạt bài Thánh vật ở sông Tô Lịch khiến cho nhiều người bán tín, bán nghi, chúng tôi đă t́m đến GS Trần Lâm Biền - Nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa truyền thống - để mong có được lời giải thích thỏa đáng.

GS Trần Lâm Biền nói:

Nhận thức chung trên thế giới, trong đó có Việt Nam về thế giới bên kia chủ yếu dựa trên nghiệm chứng, “bất khả tư nghị” (không thể luận bàn được). V́ thế, người xưa không luận bàn về vấn đề này.

Bởi vậy, mọi lư luận về nó cho đến nay thường dựa vào ư chủ quan của cá nhân.

Đương nhiên, chúng ta vẫn tôn trọng những ư kiến nghiên cứu của những người quan tâm tới vấn đề với phương diện hay góc độ “giả thiết để làm việc”.

Vậy cái gọi là Thánh vật ở sông Tô Lịch có phải là một ngoại lệ, thưa ông?

Từ sự nh́n nhận bằng quan điểm đó chúng ta quan tâm tới hiện tượng như báo Bảo vệ pháp luật Cuối tuần đă đề cập trong thời gian gần đây thông qua những câu chuyện, những ư kiến được coi là của người trong cuộc, “ngoại cảm” cũng chỉ dừng lại ở mức độ là hiện tượng thôi.

Trong tất cả những hiện tượng đó hầu như đều chưa được kiểm nghiệm bởi những tổ chức chuyên môn và có trách nhiệm nên việc sớm “công bố” những t́nh tiết huyền bí đó nhiều khi mang tính mê hoặc xă hội và chứa đựng yếu tố tiêu cực cao hơn là bản chất khoa học của vấn đề. Nó không có một ngoại lệ nào cả.

Ông nh́n nhận thế nào về hiện tượng ở sông Tô Lịch?

Chúng ta cũng đă từng thấy có hiện tượng nhiều người xuống giếng đă bị chết. Nhưng, để lư giải được cái chết đó và tránh được những đồn thổi thiếu căn cứ th́ các nhà khoa học tự nhiên đă vào cuộc đồng thời có sự giải thích rơ ràng.

Vậy, vấn đề hay c̣n gọi là hiện tượng ở sông Tô Lịch mà gần đây báo chí giật tít là Thánh vật ở sông Tô Lịch khi chưa có đầy đủ các cơ quan chức năng tham gia nghiên cứu, lư giải bằng cơ sở khoa học th́ sự tuyên truyền một chiều như vừa qua cần phải được xem xét ư đồ đằng sau của người viết.

Một điểm cụ thể là, việc cố GS Trần Quốc Vượng bị ung thư thực quản phải nằm viện trong nhiều tháng, được các y, bác sĩ tận t́nh cứu chữa nhưng không qua khỏi bị đồng nhất với hiện tượng “ma ám” do cầm một số hiện vật là điều không thể chấp nhận được.

Mặt khác, những rủi ro của xă hội cũng không nên vận vào với việc thần linh ở sông Tô Lịch. Sự “liên kết này” có thể đă làm méo mó nhận thức của một bộ phận quần chúng đối với những tiêu cực nảy sinh trong cơ chế thị trường hiện nay.

Đồng thời sự gán ghép ấy vô h́nh trung khiến cho không ít người nghi ngờ thế lực của thế giới bên kia, kèm theo nghi ngờ lời dạy của tổ tiên. V́ người xưa (theo bia chùa Bối Khê, thế kỷ 15- Thanh Oai, Hà Tây) đă từng chỉ ra rằng, anh tú của đất trời là sông núi, anh tú của sông núi thần linh.

Thần linh là vẻ đẹp thánh thiện, đem mưa thuận gió ḥa, mùa màng tốt tươi đến với thế gian. Vậy, những thông tin như báo Bảo vệ Pháp luật Cuối tuần đă đăng phần nào đi ngược lại nhận thức bản sắc văn hóa của dân tộc.

Với tư cách là nhà nghiên cứu lâu năm về lịch sử, văn hóa và tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống, ông có cho rằng trong lịch sử có hiện tượng trấn yểm không?

Các nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa truyền thống của Việt Nam rất khó t́m thấy sự tai ác trong việc dùng người để yểm của thời quá khứ.

Và hiện tượng này hầu như không gặp, trong bất kể di tích kiến trúc, nghệ thuật lẫn di tích khảo cổ học, đồng thời cũng không t́m thấy ở một số nghĩa trang cổ.

Người ta chỉ thấy được hiện tượng tại nghĩa trang của người Mường cổ ở Đống Thếch (Ḥa B́nh) với trung tâm là một mộ lớn có kết cấu hầm, buồng. Xung quanh đó là mộ cắm đá của người khác.

Đă có nhiều ư kiến về hệ thống mộ này nhưng không hề thấy có hiện tượng trấn yểm hay yểm bùa. Vậy th́, nếu ở khúc sông Tô Lịch đó có cái gọi là trấn yểm, yểm bùa th́ các nhà nghiên cứu phải giải thích bằng được, rằng hiện tượng yểm bùa này để làm ǵ, bắt nguồn từ đâu?

Cũng đă nghe một số ư kiến rằng người xưa, thời Bắc thuộc có trấn yểm, yểm bùa nhưng khi hỏi bằng chứng hiện vật th́ ai nấy cũng đành chịu. Do vậy, để trả lời có hay không th́ phải có sự nghiên cứu đa ngành, liên ngành th́ mới mong có được những nhận định mang tính khoa học.

Nghe nói ở sông Tô Lịch có vị thần cai quản?

Mỗi một con sông đều có một vị thần, cụ thể ở sông Tô Lịch có ông Tô Lịch. Ngày xưa, xung quanh sông Tô Lịch có nhiều đền, đ́nh thờ ông Tô Lịch (thời Bắc thuộc) làm Thành hoàng làng.

Khi nhà Lư với sự phát triển của ḿnh bằng kinh tế nông nghiệp th́ người ta lại nhập thần Linh Lang vào con sông này. V́ thế, hiện nay nhiều đền thờ dọc sông Tô Lịch có thờ thần Linh Lang để phù trợ cho người dân có mùa màng tốt tươi, cuộc sống ấm no, yên b́nh.

Đứng ở góc độ người dân b́nh thường, ông có khoảng bao nhiêu phần trăm tin vào chuyện “thánh vật”?

Tôi thật sự không tin mặc dù là người nghiên cứu sâu về tín ngưỡng, tôn giáo. Sở dĩ nói như vậy là bởi ẩn nấp ở đằng sau cách viết của tác giả là h́nh thức mê tín dị đoan. Nó đánh đúng vào nhu cầu sẵn có của một bộ phận quần chúng.

Xin cám ơn ông.

PGS.TS Đỗ Văn Ninh (Viện Sử học):

Những chuyện ông Cường kể là bịa đến 90%

Tôi rất lấy làm lạ là ai đó đă “phát động” nên chuyện này. Tôi tưởng rằng mọi chuyện hồi đó đă dừng lại từ lâu, và người ta đă xây dựng kè sạch đẹp cho người dân đi dạo, nào ngờ lại “thành chuyện” như hôm nay.

Ngay từ ngày đó, tôi đă nói rằng tôi không tin có trấn yểm. V́ việc trấn yểm đă lụi tắt từ trước CN rồi. Trong sử sách từ Lư - Trần và măi sau này có thấy ai viết về trấn yểm.

Thời xưa người ta chỉ trấn yểm ma tà bằng những loài động vật như rắn, ngựa, ḅ, trâu… chứ có trấn yểm bằng người đâu. Ông Nguyễn Hùng Cường nói có thấy h́nh bát giác. Theo tôi hiểu là ông ta định nói tới trận đồ bát quái tại khúc sông này.

Nhưng xin thưa, ngày đó, tôi đếm th́ chưa đến 8 cột gỗ do máy xúc lấy lên từ sông (tôi nghi ngờ là mấy cột gỗ này được đóng xuống để kè sông). Cột gỗ dài nhất cũng chỉ vài mét.

Hơn nữa, hôm đó các nhà khảo cổ có ai dám lội xuống sông Tô Lịch đen ngầu để kiểm tra xem có phải là bát quái không.

Chỗ khác, ông Cường lại nói là phát hiện được 8 bộ di cốt người. Khi chúng tôi đến đă đem đi chôn rồi. Vậy th́ dựa vào đâu để ông Cường xác định là 8 bộ di cốt.

Ngành khảo cổ chúng tôi muốn nhận định đấy đúng là một bộ di cốt người, nam hay nữ th́ c̣n phải nghiên cứu chán, các nhà nhân chủng học phải đối chiếu, so sánh nghiên cứu mới đưa ra được kết luận. C̣n nữa, dựa vào đâu để xác định niên đại là sáu, bảy trăm năm.

Xác định niên đại đâu phải dễ, dựa vào hiện vật chỉ là một phần c̣n phải kiểm tra đủ thứ nữa mới có kết quả chứ. Cho nên nói vậy là thiếu căn cứ.

C̣n nhớ ngày đó, tôi và TS Vũ Quốc Hiền đi khảo sát một vài điểm xung quanh, khi phát hiện ra chỗ này th́ tôi cùng TS Hiền đi khảo sát một vài điểm gần đó và đă phát hiện một ngôi mộ.

Không phải là nhận định nữa, cách đây vài chục năm, bờ bên này của sông Tô Lịch rộng lắm, cây cối xum xuê nên người ta thường tổ chức chôn cất người thân sau khi mất.

Sau này có kế hoạch mở rộng nên nhiều ngôi mộ phải bốc đi nơi khác. Từ thực tế đó cộng với lịch sử ghi nhận sự đổi ḍng của ḍng sông Tô và khi mùa lũ về nên rất có nhiều khả năng là không ít ngôi mộ ở trên bờ bị sạt lở xuống sông.

Cũng v́ thế, những di cốt người phát hiện ở chỗ đấy là do sạt lở ở trên bờ mà thôi. Nói tóm lại, những chuyện anh Cường kể là bịa đến 90%.

GS.TS Đỗ Quang Hưng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tôn giáo (Viện Khoa học Xă hội Việt Nam):

Nói đến vấn đề tâm linh phải khách quan

Chuyện tâm linh hay một niềm tin đặc biệt nào đó nó luôn biến đổi và ngày càng phức tạp. Nhưng dù ǵ đi chăng nữa th́ chúng ta cũng phải nên tôn trọng nó.

Tôi đồng t́nh với quan điểm của nhà sử học Dương Trung Quốc, rằng trong đời sống tâm linh có những mặt tích cực của nó để góp phần cho xă hội ngày càng tốt hơn.

Thế giới tâm linh từ Á sang Âu đang trở thành vấn đề của nhân loại, có liên quan mật thiết, gần gũi với đời sống tôn giáo. Trong cái thế giới ấy, có những điều có thể thấy ngay, nhận thức ngay được nhưng cũng có những điều cần phải tiếp tục nghiên cứu.

Tôi lấy thí dụ, người ta bảo có hồn, nhưng người khác lại bảo không có. Cho nên nghiên cứu về đời sống tâm linh thực sự rất khó. V́ vậy, cũng phải ghi nhận những t́nh tiết đó để xem xét, nghiên cứu, nhất là ở khúc sông Tô Lịch đó có liên quan đến không gian, văn hóa lịch sử Hoàng thành Thăng Long.

Hiện nay đời sống tâm linh phong phú đang quay trở lại. Một số cũng tin vào điều đó nhưng cũng có không ít người không tin. Vấn đề nằm ở chỗ phải tiếp tục nghiên cứu.

Nhưng trong khi giới khoa học chưa thể khẳng định, kết luận chuyện đó là A hay là B th́ không nên phản ánh như thế. Bản thân tâm linh là cái hộp đen mà người ta đang nghiên cứu.

Anh phản ánh, tuyên truyền điều ǵ liên quan đến tâm linh th́ phải hết sức khách quan và cần tôn trọng nó. Anh có thể chia sẻ những trải nghiệm cá nhân chứ không thể đưa ra kết luận để mà dấy lên điều ǵ đó. Như thế là không được.

Trong đời sống tâm linh có mối quan hệ với môi trường xă hội dân sự. Khi những thông tin về tâm linh chưa được nghiên cứu, kiểm chứng mà vội tuyên truyền th́ ngay lập tức ảnh hưởng đến môi trường xă hội.

Tôi lấy ví dụ, bây giờ giả sử UBND thành phố cho nạo vét ḷng sông để tăng lưu lượng ḍng chảy, làm cho nước sạch hơn th́ cũng sẽ bị thánh vật và không làm nữa hay sao? Và khi thông tin chưa được kiểm chứng mà bị lan truyền rộng th́ trở thành thứ siêu h́nh.

Cuộc sống là một ḍng chảy liên tục trong đó có cả xă hội dân sự và đời sống tâm linh. Nhưng trong cuộc sống đó không thể đề cao yếu tố nào hơn yếu tố nào mà cần phải có sự hài ḥa.

Bạch Vân (Theo Tintuconline)



__________________
Nghĩ tới tương lai trào nước mắt
Nh́n về quá khứ toát mồ hôi.
************
Quay trở về đầu Xem thucphuong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thucphuong
 
thucphuong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 04 December 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1704
Msg 9 of 9: Đă gửi: 25 April 2007 lúc 1:49am | Đă lưu IP Trích dẫn thucphuong

Đền Quán Đôi không liên quan đến Thánh Vật sông Tô Lịch
24/04/2007

Xem h́nh
Chiều 23.4, bà thủ từ của đền Quán Đôi đă không ngần ngại khẳng định với PV rằng: Chuyện "Thánh vật" ở bờ đối diện bên kia sông chẳng liên quan ǵ đến ngôi đền đă có từ thời Lư này.

Thế nhưng, cùng với việc những bài báo "Chuyện khó tin: Thánh vật ở sông Tô Lịch" đăng trên báo BVPL cuối tuần được nhiều người photo phát tán, ḍng người kéo nhau về đền Quán Đôi (đường Bờ Sông (thuộc làng An Phú cũ), phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy (Hà Nội) ngày càng đông. Đỉnh điểm là những ngày 29.2 và mùng 1, mùng 2.3 âm lịch (tức 16-18.4) vừa qua.

Trông mà thấy ngán...

Bà thủ từ Nguyễn Thị Chiển (hơn 70 tuổi) đă trông giữ ngôi đền trên 20 năm.

Theo thần phả, đền thờ Hậu lư mẫu nghi và con trai là Thái tử thống hoàng đế. Bên phải điện thờ Đức Thánh Trần Hưng Đạo đại vương, các cụ thờ thế nào th́ nay tiếp tục thờ như vậy.

Năm 2003 tôn tạo đền, nhân dân địa phương đă đưa thêm tượng Cụ Hồ vào thờ ở gian bên trái điện. Theo bà Chiển: "Sự việc xây kè diễn ra đă lâu từ năm 2001, đúng là đoạn này rất khó làm, đơn vị thi công đă phải làm đi làm lại nhiều lần. Khó làm v́ lư do ǵ th́ tôi không giải thích được, chỉ có các nhà khoa học mới giải thích được".

Trả lời câu hỏi: "Khi đội xây dựng số 12 của ông Nguyễn Hùng Cường thi công kè đoạn sông này và phát hiện ra nhiều xương người và nhiều cổ vật, họ có nhờ đền giúp đỡ ǵ không?" - bà Chiển khẳng định: "Không, chả liên quan ǵ. Họ tổ chức làm lễ bên kia sông (bên đường Bưởi), bên này chả liên quan ǵ. Chỉ ngán hộ người ta thôi!".

Khi PV hỏi sao lại bác lại "ngán", bà Chiển cười vui bảo: "Họ làm xong là lại vỡ, lại vỡ. Sau đó th́ họ mời thầy đến tế lễ. Chỉ có điều sau khi họ tế lễ xong, họ cũng thay đổi phương pháp thi công. Họ dùng máy nén đóng những tấm thép dày xuống, liên kết với nhau thành bức tường thép, thế là hết sụt lún. Sự việc là thế, từ đó đến nay bẵng đi, ở đây không hề thấy ǵ.

Về "Thánh vật" ở sông Tô Lịch th́ tôi chỉ nghe người ta kéo đến đây lễ nói thế thôi. Những người đến lễ cũng bảo là người ta đọc báo rồi t́m đến thôi".

"Thánh vật" và lễ đền: Hai cái khác nhau
Đó là khẳng định của những người dân ở đầu cầu T11 dẫn vào khu vực làng An Phú cũ. Một bác trung niên người địa phương, cựu bộ đội, 58 tuổi, đă nhiệt t́nh kể sự thật về chuyện ông Cường xây kè bờ sông như thế nào, nhưng dứt khoát không cho biết tên với lư do: "Bây giờ dân người ta tin báo chí, kéo đến đây ầm ầm, tôi lại bảo là không có, thành căi nhau mệt lắm. Chuyện anh Cường tin vào ma quỷ bát quái th́ là chuyện của anh Cường, tôi chỉ thấy đáng trách là các vị báo chí sao làm um lên. Thực tế là không có chuyện ǵ đâu. Hồi trước thi công đoạn sông này, giờ này (khoảng 15 giờ) tôi vẫn ra sông chơi, xem thi công. Tôi nói thật làm ẩu, không đến nơi đến chốn lại gặp phải nền đất yếu".

Chỉ cho PV thấy bờ bên kia sông Tô Lịch, bác trung niên bảo: "Anh nh́n ḱa, chân bức tường bên kia sông đă nứt cả ra kia ḱa".

Cũng như bà Chiển kể, nhiều người dân ở đây khẳng định, sau khi tổ chức tế lễ ở bên kia sông th́ đơn vị thi công cũng thay đổi biện pháp thi công. Một bác trung niên khác - làm nghề sửa quạt - khẳng định: "Áp dụng khoa học kỹ thuật vào là làm được thôi. Chẳng có ma quỷ ǵ!".

Chị Đàm Phương Hồng (41 tuổi) - ở tổ 26 cũ, phường Nghĩa Đô - đă đặt ngay câu hỏi với phóng viên: "Năy giờ thấy anh phỏng vấn, lấy tư liệu th́ anh thấy những ǵ? Anh nghĩ thế nào và định viết những ǵ?".

Sau khi nghe cam kết sẽ phản ánh trung thực ư kiến của người dân, chị Hồng cười bảo: "Từ bé tôi lớn lên có thấy ǵ đâu! Trước nước sông chưa ô nhiễm nặng, người ta c̣n nuôi rau muống ở trên sông, cả ở đoạn bảo có "Thánh vật" ấy chứ.

Những năm 1979 - 1980, người ta cũng đă nạo vét, khơi rộng sông, mà có thấy Thánh vật ǵ đâu?". Chị Hồng bảo: "Giờ tự nhiên thấy người ta đến dồn dập th́ ra bán hàng thôi".

Lan Anh (Theo Lao động)

 

 

*******************************************

thucphuong sưu tầm



__________________
Nghĩ tới tương lai trào nước mắt
Nh́n về quá khứ toát mồ hôi.
************
Quay trở về đầu Xem thucphuong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thucphuong
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.6523 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO