Tác giả |
|
tubinh_giagia Hội viên
Đă tham gia: 04 January 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 281
|
Msg 1 of 5: Đă gửi: 01 May 2007 lúc 5:38pm | Đă lưu IP
|
|
|
Xem ra, Tam Tam cũng là người đồng đạo uyên nghiên thuật số phương Đông cổ - khả dĩ có thể đàm đạo được, nên có đôi điều góp ư như sau:
Thể như Tam Tam chiêm nghiệm rằng:
111 | Càn | Tử | 1 | Phủ | Càn | 111 |
11,0 | Đoài | Cơ | 2 | Nguyệt | Khảm | 00,1 |
11,0 | Ly | Nhật | 3 | Tham | Cấn | 00,1 |
00,1 | Chấn | Vũ | 4 | Cự | Chấn | 00,1 |
11,0 | Tốn | Đồng | 5 | Tướng | Tốn | 11,0 |
| Khảm | | 6 | Lương | Ly | 11,0 |
| Cấn | | 7 | Sát | Khôn | 000 |
000 | Khôn | Liêm | 8 | Phá | Đoài | 11,0 |
th́ cho ta thấy, Tử Vi Tinh Hệ (hệ Tiên Thiên Bát Quái) PHỐI Thiên Phủ Tinh Hệ (hệ Hậu Thiên Bát Quái) cho thấy KẾT QUẢ của các cặp PHỐI NGẪU này có phần không nhất quán trong SUY LUẬN mà ḿnh sẽ đề cập sau ...
Ví như, Tử Vi (hệ TTBQ) chỉ có HÔN PHỐI với Thiên Phủ, Tham Lang, Thiên Tướng, Thất Sát, Phá Quân (hệ HTBQ) với những cặp số tương ứng sau đây:
(1,1)
(1,3)
(1,5)
(1,7)
(1,8) ; chỉ có điều ở cặp này lại có số 8 ngẫu - c̣n lại những số trên là cơ cả!
Thứ đến, ví dụ Thiên Cơ (hệ TTBQ) chỉ có HỢP PHỐI với Thái Âm, Cự Môn, Thiên Lương (hệ HTBQ) với những cặp số tương ứng sau đây:
(2,2)
(2,4)
(2,6)
và
(2,8) th́ không thể rồi vậy!
Tam Tam cũng có thể xét đến những cặp phối ngẫu khác ...
Tuy nhiên, đó là Tam Tam hạn định ở bậc 8 lệ thuộc vào BÁT Quái .. nhưng nếu ở bậc 12 th́ hoàn toàn nhất quán như sau đây (mà phần BÁT QUÁI do Tam Tam chiêm nghiệm được đính kèm để so sánh về tính chất của các quái mà chúng ta sẽ có dịp trao đổi ở kỳ sau) :
111 | Càn | Tử | 1 | Phủ | Càn | 111 |
11,0 | Đoài | Cơ | 2 | Nguyệt | Khảm | 00,1 |
| | | 3 | Tham | Cấn | 00,1 |
11,0 | Ly | Nhật | 4 | Cự | Chấn | 00,1 |
00,1 | Chấn | Vũ | 5 | Tướng | Tốn | 11,0 |
11,0 | Tốn | Đồng | 6 | Lương | Ly | 11,0 |
00,1 | Khảm | | 7 | Sát | Khôn | 000 |
00,1 | Cấn | | 8 | | | |
000 | Khôn | Liêm | 9 | | | |
| | | 10 | | | |
| | | 11 | Phá | Đoài | 11,0 |
| | | 12 | | | |
Ở đẳng thức và định vị này của bậc 12, th́ các sao thuộc Tử Vi Tinh Hệ hay Thiên Phủ Tinh Hệ đều được ăn khớp trong sự vận động 1 Thuận (Thiên Phủ Tinh Hệ) và 1 Nghịch (Tử Vi Tinh Hệ) VÀ xa hơn nữa là Luật TỤ TÁN của các cặp PHỐI NGẪU này sẽ được minh họa RƠ RÀNG hơn .. ở kỳ tới khi ḿnh viết thêm để đàm đạo với Tam Tam vậy!
C̣n tiếp ...
Tubinh_giagia
|
Quay trở về đầu |
|
|
tam tam2 Hội Viên Đặc Biệt
Đă tham gia: 15 July 2004
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 376
|
Msg 2 of 5: Đă gửi: 01 May 2007 lúc 10:56pm | Đă lưu IP
|
|
|
Kính gửi TuBINH_gia gia
Xin góp y với anh như sau
Thật sự Tử vi hay Tử b́nh , tât cả đều tuân theo định luật nhân duyên quả ( nếu nói theo kinh dịch la luật biến hóa âm dương ), nên khoa học Tử vi hay tử b́nh chỉ tạm dự đoán luật nhân quả một phần thôi không thể chính xác 100% có tính cách tương đối
Muốn xác định vận mệnh con người chính xác , th́ chỉ có định nghiệp là nhân có thể đoán quả chính xác c̣n bất định nghiệp tử vi hay tử b́nh không xác định được
Tương tự khoa Tử vi thời Trần Đoàn đă chịu ảnh hưởng Đạo Phật và Kinh dịch nên đă cố gắng t́m hiểu vận mệnh đời người qua ngày tháng năm sinh bằng Kinh dịch
nếu Tử vi mà không sử dụng kinh dịch hay bát quái th́ khoa Tử vi sẽ không c̣n một giá trị ǵ nữa để nghiên cưú
Tử vi tương đối nên sự sắp đặt các quẻ cũng tương đối
Điểm chính yếu sao Tử vi đồng cung tại Dần thân , những sao khác của Ṿng Tử vi có đồng cung các sao của ṿng Thiên phủ ,Đo là sự sắp xếp tương đối hai ṿng Tử vi và Thiên phủ
khi Sao Tử vi và sao Thiên phủ là thế xung chiếu th́ những sao khác của hai ṿng có thể trùng nhau hay không trùng nhau
V́ quan niệm rằng cuộc đời vui ít buồn nhiều hoặc may mắn ít không may mắn nhiều , thỏa măn th́ ít mà không hài ḷng nhiều , nên căn và trần giống nhau rất ít , thường là trái nhau hoặc không gặp nhau
sao Cự môn là quẻ chấn hậu thiên là thuộc về trần , không sao vũ khúc (quẻ chấn tiên thiên ) chỉ giáp nhau chứ không thể đồng cung với nhau được , tương tự sao Thiên cơ( quẻ đoài) chỉ nhị hợp với sao phá quân ( que đoài hậu thiên).
Điều này chứng tỏ , việc mưu cầu hạnh phúc của con người rất khó thành lắm hoặc gian nan lắm
C̣n cách anh diễn đạt sự phối ngẫu giữa hai ṿng Thiên phủ và ṿng Tử vi không đúng như sự suy nghĩ của Tam tam
sao Tiên thiên là căn và sao hậu thiên là trần
nếu sự sắp xếp sao căn( tiên thiên ) mà trùng với sao trần ví dụ sao tử vi là càn giống nhau thiên phủ quẻ càn có nghĩa là tâm và vật giống nhau , nên ai có cách này muốn ǵ có đó
Tử vi là quẻ càn mà gặp thất sát ( quẻ khôn ) trái nhau nên muốn ǵ cũng không đạt được.
Đó là ư của Tam tam
vấn đề phối hợp các sao hai ṿng với nhau nều trùng quẻ th́ chứng tỏ tâm mong cầu sẽ như ư nếu hai sao không giống nhau gặp nhau th́ sự mong muốn khó thành đạt nếu thành th́ gian nan mới được chứ không như hai quẻ trùng gặp nhau
tam tam
|
Quay trở về đầu |
|
|
tubinh_giagia Hội viên
Đă tham gia: 04 January 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 281
|
Msg 3 of 5: Đă gửi: 03 May 2007 lúc 5:00pm | Đă lưu IP
|
|
|
Tam Tam2 đă viết:
Tương tự khoa Tử vi thời Trần Đoàn đă chịu ảnh hưởng Đạo Phật và Kinh dịch nên đă cố gắng t́m hiểu vận mệnh đời người qua ngày tháng năm sinh bằng Kinh dịch.
Nếu Tử vi mà không sử dụng kinh dịch hay bát quái th́ khoa Tử vi sẽ không c̣n một giá trị ǵ nữa để nghiên cứu.
|
|
|
Viết cho đầy đủ, th́ là TỬ VI ĐẨU SỐ; mà như Tam Tam biết, chữ ĐẨU chữ SỐ có nghĩa là ǵ rồi ...
Như muốn, khám phá Tử Vi Đẩu Số thông qua một phần lăng kính nào của Dịch th́ cũng có thể như sau:
Cung: Tí
Quẻ: Phục
Thế Sao: Tử-Vi
Quẻ Phục do quẻ Bác khi âm dần đến cực thịnh lấn hào dương lên đến tận cùng - để bị tiêu hủy - "tử" rồi lại phục "sinh" ở hào sơ cửu của quẻ Phục.
Đức dương cương đang trên đà phục hồi - lẽ sống đầu tiên của Trời Đất bởi thế nên trong Thuyết quái truyện có nói "Vạn vật xuất hồ Chấn" - tức là nội quái của quẻ Phục ám chỉ hào sơ cửu này vậy. \
Đế tinh ở đây, tuy c̣n yếu ớt nhưng vẫn đặng phục hanh do cương phản hồi.
Liêm-Phủ trợ sức cương quyết tảo trừ hào âm - quẻ Quăi nơi cung Th́n nhưng với ư "quyết" mà "ḥa" để hào âm phản phục trở về thành ra quẻ Cấu ở cung Ngọ mà sau này trở thành đế toà cho Tử Vi .
Quẻ Quăi, nội Kiền - cứng mạnh, cương quyết nhưng mà "vui vẽ" do ngoại quái Đoài chứ không v́ tật đố thù hận Vũ-Tướng ở cung Thân quẻ Bĩ, là thời tiểu nhân thịnh quân tử phải thu cái đức của ḿnh lại để tránh tai nạn và chớ màng chút lợi danh nào cả.
Nghề nào cũng sống được miễn yên thân, ẩn nhẫn chờ thời v́ Tử Vi ở Tí chưa đủ mạnh để mà khởi phát đế nghiệp - Dùng tài năng của Vũ tạo nên tiền bạc mà sinh tồn cùng với Tướng là khu trú cái đức mà pḥ tá Tử Vi sau này.
Cung: Sửu
Quẻ: Lâm
Thế Sao: Tử-Phá
Quẻ Lâm, từ quẻ Phục chỉ một hào dương nay sang đến quẻ Lâm lại tăng thêm một cơ nữa làm cho đức dương lớn dần . Mới thoạt trông qua, hào cữu nhị và lục ngũ cư trung nhưng chẳng đắc vị - th́ có vẽ như bất đắc kỳ chánh rồi.
Thế nhưng, nội quái là Đoài vui vẽ thuận theo ngoại Khôn, đẹp ḷng thuận ư có Thế có Ứng cho đức dương lớn dần dần lên hanh thông cái "chánh" nên phải thấy được quẻ Lâm đặng "đắc trung, đắc chánh"
v.v....
Tùy đối tượng mà khía cạnh quan sát có khác ... nhưng cái mà Tam Tam nói rằng: "[Tubinh_giagia] diễn đạt sự phối ngẫu giữa hai ṿng Thiên phủ và ṿng Tử vi không đúng như sự suy nghĩ của Tam tam" là v́ ḿnh chưa ghi chú đầy đủ các con số, cung vị, căn-trần, tâm-vật ở post trước; nên có thể Tam Tam thấy ḿnh chưa tŕnh bày đúng về sự suy nghĩ của Tam Tam ...
Đây là bản ghi chú khá đầy đủ:
TGD | 8 Quái | CĂN | Số TT | * | Số HT | TRẦN | 8 Quái | TGD |
111 | Càn | Tử | 1 | * | 6 | Phủ | Càn | 111 |
011 | Đoài | Cơ | 2 | * | 1 | Nguyệt | Khảm | 010 |
101 | Ly | Nhật | 3 | * | 8 | Tham | Cấn | 100 |
001 | Chấn | Vũ | 4 | * | 3 | Cự | Chấn | 001 |
110 | Tốn | Đồng | 5 | * | 4 | Tướng | Tốn | 110 |
| Khảm | | 6 | * | 9 | Lương | Ly | 101 |
| Cấn | | 7 | * | 2 | Sát | Khôn | 000 |
000 | Khôn | Liêm | 8 | * | 7 | Phá | Đoài | 011 |
Note:
1. TGD = Trên-Giữa-Dưới (vị trí của vạch Âm vạch Dương của quẻ)
2. TT = Tiên Thiên
3. HT = Hậu Thiên
Như thế, để bảo rằng: V́ ...
Tam Tam2 đă viết:
Tử vi tương đối nên sự sắp đặt các quẻ cũng tương đối
Điểm chính yếu sao Tử vi đồng cung tại Dần thân , những sao khác của Ṿng Tử vi có đồng cung các sao của ṿng Thiên phủ ,Đo là sự sắp xếp tương đối hai ṿng Tử vi và Thiên phủ khi Sao Tử vi và sao Thiên phủ là thế xung chiếu th́ những sao khác của hai ṿng có thể trùng nhau hay không trùng nhau
|
|
|
Th́ Dần-Thân là 2 vị trí thuộc Tứ Ngung và Dần ở Đông-Bắc và Thân ở Tây-Nam mới là vị trí thích đáng; thế nhưng, ở Tiên Thiên th́ vị trí:
Đông-Bắc là quẻ CHẤN
và ở Hậu Thiên th́ vị trí:
Đông-Bắc là quẻ CẤN
Như vậy, có nên chăng là: ở Tiên Thiên Bát Quái - sao Tử Vi nên khởi ở cung quẻ CHẤN như câu ở trong Chu Dịch - Thuyết Quái Truyện có viết: ĐẾ xuất hồ CHẤN
Như thế, th́ ở Hậu Thiên Bát Quái để cho Thiên Phủ Tinh Hệ bắt đầu từ cung quẻ CHẤN cho hợp lệ đó chăng!? ...
C̣n cho rằng: "Ṿng Tử Vi có sáu sao v́ cổ nhân dấu đi hai quẻ là quẻ Cấn và quẻ Khảm" th́ không có căn cứ để củng cố suy luận trên VÀ Tam Tam cũng không lập luận theo suy diễn như:
Trích dẫn:
6-quẻ khảm ( dấu đi ) là quẻ khảm , thích về huyền bí , hoặc những chuyện bí mật
7- quẻ cấn ( dấu đi) là quẻ sơn là núi , thích sống qui ẩn , khả năng về thế giới âm
|
|
|
Như vậy, khác nào RE-INVENT THE WHEEL (tái thiết lập) cái ǵ đă có rồi: Đó là,
Tam Tam2 đă viết:
Điểm chính yếu sao Tử vi đồng cung tại Dần thân , những sao khác của Ṿng Tử vi có đồng cung các sao của ṿng Thiên phủ
|
|
|
Tử-Phủ đồng cung ở DẦN-THÂN ...
Và có phải sự nạp Bát Quái của Tiên Thiên và Hậu Thiên cho ṿng Tử Vi và Thiên Phủ đă ĂN KHỚP với "những sao khác của Ṿng Tử vi có đồng cung các sao của ṿng Thiên phủ" hay không - th́ chắc là Tam Tam2 cũng đă thấy:
KHÔNG
rồi vậy!
Trong khi, chúng ta NHƯ chịu khó nh́n ra cái quy luật của ṿng Tử Vi (6 sao) dịch chuyển NGHỊCH và ṿng Thiên Phủ (8 sao) dịch chuyển THUẬN như sau:
Tử | 1 | Phủ |
Cơ | 2 | Nguyệt |
| 3 | Tham |
Nhật | 4 | Cự |
Vũ | 5 | Tướng |
Đồng | 6 | Lương |
| 7 | Sát |
| 8 | |
Liêm | 9 | |
| 10 | |
| 11 | Phá |
| 12 | |
.. th́ sẽ THẤY rơ luật TỤ TÁN của các cặp HÔN PHỐI của ṿng Tử Vi và Thiên Phủ như sau:
Tử-Phủ đồng cung TỤ ở DẦN-THÂN th́ sẽ TÁN ở TỴ-HỢI
đều nằm trong phạm vi của Tứ SINH cung.
Tử-Tham đồng cung TỤ ở MĂO-DẬU th́ sẽ TÁN ở TÍ-NGỌ
đều nằm trong phạm vi của Tứ VƯỢNG/CHÍNH cung.
Tử-Tướng đồng cung TỤ ở TH̀N-TUẤT th́ sẽ TÁN ở SỬU-MÙI
đều nằm trong phạm vi của Tứ MỘ cung.
Những cặp sao khác giữa ṿng Tử Vi và Thiên Phủ cũng tương ứng với định luật TỤ TÁN trên.
V́ là TỤ đây TÁN kia nhưng điểm mấu chốt vẫn là HƯỚNG, T̀M về nhau nên đặc tính của các sao sẽ thể hiện rơ qua cung XUNG CHIẾU;
Do đó, thường khi người nghiên cứu hay học Tử Vi đọc đâu đó bảo rằng cung XUNG CHIẾU tỉ như Thiên Di là một ĐỐI LẬP là ngoại cảnh hay một kẻ thù bất cộng đái thiên (nên xen Ngũ Hành Tam Hợp vào để định Khắc Xuất hay Khắc Nhập) hơn là xem cung Thiên Di như là một sự ĐIỀU CHỈNH để lập lại QUÂN B̀NH.
V́ Thiên Đạo là: "Tổn hữu Dư, Bổ bất Túc"
Tam Tam2 đă viết:
V́ quan niệm rằng cuộc đời vui ít buồn nhiều hoặc may mắn ít không may mắn nhiều , thỏa măn th́ ít mà không hài ḷng nhiều , nên căn và trần giống nhau rất ít , thường là trái nhau hoặc không gặp nhau
|
|
|
Đă là quan niệm th́ mặc t́nh suy diễn; chỉ là ḿnh nh́n theo khía cạnh nào mà thôi - cho nên suy luận của Tam Tam2 vẫn nằm trong không gian tri kiến của bản thân.
Không nói Tam Tam2 SAI hay ĐÚNG mà chỉ là muốn nói về sự NHẤT QUÁN trong SUY LUẬN ví dụ như:
Tam Tam2 đă viết:
sao Cự môn là quẻ chấn hậu thiên là thuộc về trần , không sao vũ khúc (quẻ chấn tiên thiên ) chỉ giáp nhau chứ không thể đồng cung với nhau được , tương tự sao Thiên cơ( quẻ đoài) chỉ nhị hợp với sao phá quân ( que đoài hậu thiên).
Điều này chứng tỏ , việc mưu cầu hạnh phúc của con người rất khó thành lắm hoặc gian nan lắm
|
|
|
Do sự sắp xếp của Tam Tam2 cho Tử Vi (TT) và Thiên Phủ (HT) phải là quẻ CÀN và cái "Điểm chính yếu sao Tử vi đồng cung tại Dần thân" v́ cái đă được TRAO TRUYỀN về khoa Tử Vi tự xa xưa đến giờ; chứ đó có phải là NGUYÊN LƯ TỐI SƠ hay không th́ cũng chỉ là quan niệm CÁ NHÂN! Do đó không nên bày vẽ chuyện, 2 quẻ Khảm, Cấn ở Tiên Thiên của ṿng Tử Vi bị "Cổ nhân dấu lại" ...
Như là do ḿnh suy luận và ḿnh chọn lựa không cho 2 quẻ Khảm, Cấn tham dự vào đội ngũ của Tử Vi Tinh Hệ - th́ nên rơ ràng phát biểu trung thực như thế mà thôi!
V́ rằng, Tam Tam2 nên nhớ là khi Tử-Phủ đồng cung th́ cả 12 cung đều có các CHÍNH TINH cư trú răi đều VÀ ngoài việc Tử-Phủ đồng cung c̣n có Liêm-Tướng cho nên, ḿnh muốn góp ư với Tam Tam2 là:
ĐOÀI
Thiên-Cơ | CÀN
Tử-Vi | TỐN
Liêm-Trinh |
LY
Thái-Dương | | KHẢM |
CHẤN
Vũ-Khúc | KHÔN
Thiên-Đồng | CẤN |
Thiên Đồng nên mang quẻ KHÔN và Liêm Trinh mang quẻ TỐN; ngược lại với Tam Tam2 khi sắp xếp các sao của ṿng Tử Vi theo Tiên Thiên Bát Quái; v́ sao?
V́ rằng, ở ṿng Thiên Phủ phối với Hậu Thiên Bát Quái - Thiên Tướng mang quẻ TỐN theo sự sắp xếp của Tam Tam2 ...
Với lại, khi phối các sao ṿng Thiên Phủ với Hậu Thiên Bát Quái - th́ Tam Tam2 cũng đâu có theo nguyên lư các con SỐ đâu - để mà không được NHẤT QUÁN ở ṿng Tử Vi khi phối với Tiên Thiên Bát Quái vậy!?
Theo nguyên tắc trên, th́ bây giờ sẽ có 3 cặp:
CÀN: Tử-Phủ
TỐN: Liêm-Tướng
và
LY: Nhật-Lương
khi mà Tử-Vi đă vào được Ngọ môn quan lên ngôi Cửu Ngũ, thống nhất được thiên hạ thái b́nh - th́ cặp Nhật-Lương xuất hiện ở cung Măo (2 Ly ánh sáng văn minh sáng ngời) mà ở thời loạn khi Phá Quân bá chiếm chễm chệ trên ngai vàng th́ Nhật-Lương rơi vào cung Dậu xế chiều hoàng hôn lui vào bóng tối!
C̣n chuyện, có những sao của ṿng Tử Vi và Thiên Phủ không bao giờ đồng cung th́ cũng không lấy ǵ làm lạ khi định vị của các sao theo Tử Vi và Thiên Phủ như thế; NHƯNG lư luận của Tam Tam2 để lư giải việc không đồng cung của các sao như sau đây:
Tam Tam2 đă viết:
sao Cự môn là quẻ chấn hậu thiên là thuộc về trần , không sao vũ khúc (quẻ chấn tiên thiên ) chỉ giáp nhau chứ không thể đồng cung với nhau được , tương tự sao Thiên cơ( quẻ đoài) chỉ nhị hợp với sao phá quân ( que đoài hậu thiên).
|
|
|
không được SOUND cho lắm!
Cự Môn (HT::Chấn::Trần) và Vũ Khúc (TT:Chấn:Căn) chỉ giáp nhau là không CHÍNH XÁC với các tổ hợp thực tế của các CHÍNH TINH trên lá số Tử Vi.
___Cự Môn GIÁP Vũ Khúc chỉ ở cung Sữu<-->Dần và Mùi<-->Thân; khi đó Tử Vi ở Tỵ hoặc Hợi cung.
Thiên Cơ (TT::Đoài::Căn) và Phá Quân (HT::Đoài::Trần) chỉ (nên nói là luôn luôn) [nhị] HỢP nhau th́ CHÍNH XÁC với các tổ hợp thực tế của các CHÍNH TINH trên lá số Tử Vi.
Ngoài Cơ-Phá ra, nói về các thế sao luôn luôn NHỊ HỢP th́ có:
(Ly) Nhật - Phủ (Càn)
(Khôn) Liêm - Lương (Ly)
(Tốn) Đồng - Tham (Cấn)
(Chấn) Vũ - Âm (Khảm)
mà đâu phải có cùng Quẻ Bát Quái đâu ...???
Chẳng những thế, nói về các thế sao luôn luôn HẠI nhau th́ có:
(Càn) Tử - Cự (Chấn)
(Đoài) Cơ - Tướng (Tốn)
(Ly) Nhật - Sát (Khôn)
mà đâu phải có sự liên hệ cùng Quẻ Bát Quái ǵ đâu ...???
Chẳng những thế, nói về các thế sao luôn luôn XUNG nhau th́ chi có những sao cùng nhóm Thiên Phủ:
(Càn) Phủ - Sát (Khôn)
(Đoài) Phá - Tướng (Tốn)
mà đâu phải có sự liên hệ cùng Quẻ Bát Quái ǵ đâu ...??? Với lại, Phủ (Càn) XUNG đối Sát (Khôn) c̣n khả d́ - chứ Phá (Đoài) XUNG đối Tướng (Tốn) cái chi mô hè ???
Cho thấy, những gán ép cho 14 CHÍNH TINH của TỬ VI ĐẨU SỐ thông qua Tiên Thiên Bát Quái và Hậu Thiên Bát Quái chưa được thống nhất hoàn chỉnh NHẤT QUÁN; mà ḿnh chỉ muốn thảo luận chứ không nói sự ỨNG DỤNG KINH DỊCH với TỬ VI ĐẨU SỐ là ĐÚNG hay SAI!
Mong rằng Tam Tam2 không lấy làm phật ḷng vậy!
Tubinh_giagia
|
Quay trở về đầu |
|
|
tam tam2 Hội Viên Đặc Biệt
Đă tham gia: 15 July 2004
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 376
|
Msg 4 of 5: Đă gửi: 04 May 2007 lúc 2:34am | Đă lưu IP
|
|
|
Tam tam m ư ợn b ài vi ết n ày tr ả l ời anh
Phương pháp học
Kinh dịch rất khó học v́ nó chỉ có kư hiệu là chính và lời nếu có th́ quá đơn giản , bản thân tôi học kinh dịch nhiều năm và có kinh nghiệm về học kinh dịch nên phải giới thiệu phương pháp học trước khi giải thích kinh dịch
1-Danh từ là biểu thị một sự vật hoặc trạng thái
Khi học bất cứ môn học nên cố gắng hiểu cái ǵ ẩn chưá phiá sau danh từ là quan trọng chứ không nên nhớ danh từ làm ǵ hết nó không giúp ích ǵ cho chúng ta
Ví dụ khi đọc đến danh từ vọng tâm , ḿnh phải hiểu cái ǵ ẩn chưá phiá danh từ vọng tâm là quan trọng , hoặc lợi hửu du văng , phải hiểu v́ sao cổ nhân sử dụng lợi để đi nơi khác
2-Cái thấy sáng và cái thấy tối , cái nghe cả tiếng động và tịnh từ bên ngoài
Sáng và tôí là hai trần cảnh luôn luôn phản chiếu lên cái thấy , sáng tối qua laị trong cái thấy thông suốt không cản trở lẫn nhau
Tương tự động và tịnh luôn luôn qua laị thông suôt do đó nếu tâm thiên về sáng th́ tâm sẽ bế tắc hoặc tâm định kiến về sáng không chấp nhận tối
Khi học dịch tâm thấy sáng biết sáng như thật và thấy tối như vậy không nghiên về bên nào hết
Tâm con người luôn luôn tiếp nhận cả sáng và tiếng động và tiếng tịnh
Khi học bao giờ phaỉ t́m và nhận ra vật nào cũng có hai mặt như sáng và tối , tâm mới thong suốt v́ Tâm con người thường bị một mặt cuả sự vật che lấp không thấy mặt kia sự vật nên luôn luôn đề cao cái ḿnh đang thấy mà quên mất nó c̣n một mặt nưă do đó mà tranh chấp hay tranh cải
3-Mở đầu sách Trang Tử Nam Hoa Kinh “ Có nôm v́ cá , được cá quên nôm,, đạt ư th́ quên lời” có nghiă là khi học phải hiểu cái ư nghiă sâu xa chứ không phải học trên lời hay danh từ , khi đạt ư phải quên lời , v́ lời không quan trọng nưă
4-Trong Lăo Tử Đạo đức Kinh có những câu như ‘ vi vô vi, tri bất tri , hoc bất học” biết mà không biết nưă , học mà không c̣n nhớ ḿnh học , làm mà ḿnh không thấy ḿnh làm .khi học bất cứ môn học nào phải như Lăo tử th́ lúc đó muốn ra đời giúp thiên hạ không lầm lỗi, Ngay cả Đức Không Phu tử là vạn thế sư biểu của Trung Hoa than rằng phải chi cho thêm vài năm nưă để học Kinh dịch để không bị sai
5-Vũ trụ này , tất cả vạn vật đều theo Định luật nhân duyên quả , nếu bất cứ ai đi ra khỏi định luật này là sai và không đúng cho dù họ nhân danh llà thượng đế đi nưă , nên khi học phải tự ḿnh phải chiêm nghiệm định luật này rồi mới khởi sự làm bất cứ điều ǵ, chưa nắm rơ định luật này đừng có viết hay bàn bất cứ ǵ v́ sẽ sai lầm và hậu quả vô cùng lớn
6-Khi học phải tuân theo thứ tự Văn Tư hành , có nghiă là khi nghe âm thanh , thấy danh từ nào phải tư duy nó và xem xét nó phù hợp các quy luật thiên nhiên không , khi thấy đúng th́ thực hành để xem nó có đúng với tư duy ḿnh đă nghĩ không ?nếu khi hành thấy sai và kiểm điểm lại cho đến khi thực hành đúng th́ thôi, v́ vậy cần thời gian cho tiến tŕnh Văn Tư Hành
7-Lăo tử có viết “ Tri giả bất ngôn, ngôn giả bất tri” biết th́ không noí mà nói th́ không biết v́ vậy khi học mà thấy không c̣n muốn nói th́ thôi c̣n noí tức là chưa hiểu
Phương pháp học này tôi sẽ tŕnh bày trong phần cuốn Kinh dịch trong tương lai tôi viết , tôi xin gưỉ cho các bạn , tôi không cần tranh caỉ ǵ nưă hết nếu ai đă từng học như tôi đă học nêu ra ở trên th́ không có ǵ tranh cải hết ngược lai không học như cách tôi vưà nêu ở trên th́ cái học cuả bạn chưa rốt ráo , tranh cải hay biện luận dư thưà
Khi tôi vào tử vi lư số tôi xót thương những người học Tử vi , Kinh dịch và lư Nhân quả , quá mù mờ , nên tôi có ư giúp họ hiểu nếu họ không hiểu th́ tôi không cần khi có duyên họ hiểu th́ sẽ giúp họ .Tôi không cần lư luận , nếu các bạn hiểu là các bạn hiểu ,nếu không hiểu là không hiểu cho dù tôi có giải thích cũng vô ích . v́ tâm các bạn chấp thủ nhiều hiểu biết quá, cứ xem một câu chuyện của một thiền sư Nhật bản như sau “ một nhà học giả uyên bác nghe một thiền sư nổi tiếng muốn đến học đạo , khi vị học giả đến vị thiền sư mới nhà học giả ngồi xuống và rót nước và cứ rót nước tràn ra khỏi ly , vi học giả ngạc nhiên và hoỉ thiền sư sao ngài để nước tràn ra khoỉ ly nhiều vậy , Thiền sư nói tâm ông ôm đầy kiến thức như ly nước đầy này có c̣n chỗ nào nưă đâu mà ông đến đây học đạo
Các bạn trong Tử vi lư số cũng đầy kiến thức không có chỗ học hỏi cái mới
Tam tam
|
Quay trở về đầu |
|
|
tubinh_giagia Hội viên
Đă tham gia: 04 January 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 281
|
Msg 5 of 5: Đă gửi: 07 May 2007 lúc 3:54pm | Đă lưu IP
|
|
|
tam tam2 đă viết:
Tam tam mượn bài viết này trả lời anh |
|
|
Cùng một bài viết này mà Tam Tam2 gửi đến đôi ba chỗ để trả lời cho những người có những QUAN TÂM khác nhau ư!?
Về lối lư luận của Tam Tam2, như ḿnh đă nêu ra những điểm KHÔNG NHẤT QUÁN, thống nhất và hoàn chỉnh; nếu như không nói thẳng ra rằng là chỉ là SUY LUẬN CÁ NHÂN.
Tam Tam2 cũng nên rơ là ḿnh không có B̀NH PHẨM về sự SUY LUẬN CÁ NHÂN của Tam Tam2 đó là ĐÚNG hay SAI mà chỉ CHÚ TRỌNG về mặt HỌC THUẬT nếu như Tam Tam2 đă đề khởi về phương diện đó!
Nay thử đàm đạo về Phương Pháp Học của Tam Tam2 xem nhé:
tam tam2 đă viết:
Phương pháp học
Kinh dịch rất khó học v́ nó chỉ có kư hiệu là chính và lời nếu có th́ quá đơn giản , bản thân tôi học kinh dịch nhiều năm và có kinh nghiệm về học kinh dịch nên phải giới thiệu phương pháp học trước khi giải thích kinh dịch
|
|
|
Kinh Dịch được mệnh danh là "Quán quần kinh chi thủ" th́ rất khó học (là phải rồi) NHƯNG đó không phải là không thể HỌC được và chưa kể là chuyện THÔNG được Dịch lại là điều không khó XẢY RA.
Như Tam Tam2 mà cũng có ít nhiều LĂNH HỘI th́ đâu thể gọi là rất khó VÀ thứ nữa đâu phải chỉ có một ḿnh Tam Tam2 có chút hiểu biết về Dịch đâu!
tam tam2 đă viết:
1-Danh từ là biểu thị một sự vật hoặc trạng thái
Khi học bất cứ môn học nên cố gắng hiểu cái ǵ ẩn chưá phiá sau danh từ là quan trọng chứ không nên nhớ danh từ làm ǵ hết nó không giúp ích ǵ cho chúng ta
Ví dụ khi đọc đến danh từ vọng tâm , ḿnh phải hiểu cái ǵ ẩn chưá phiá danh từ vọng tâm là quan trọng , hoặc lợi hửu du văng , phải hiểu v́ sao cổ nhân sử dụng lợi để đi nơi khác
|
|
|
Nói đến Dịch, nói đến Âm Dương th́ đă nói đến "H́nh Nhi Thượng" ắt có "H́nh Nhi Hạ"; nói đến "Nhị Nguyên" ắt có "Nhất Nguyên" - nói đến "Tượng, Số" ắt có "Ư tại ngôn ngoại, Được ư quên lời" và hơn nữa là "Không Lời"
Nói đến Vọng Tâm ắt có Chân Tâm có đối đăi Vọng-Chân nhưng chỉ là nói về TÂM; mà TÂM là ǵ - chứ chưa hẳn cái ǵ ẩn chứa phía danh từ "Vọng Tâm" là QUAN TRỌNG!
Nói đến "Nguyên - Hanh - Lợi - Trinh" mà "Lợi" là ǵ mà cổ nhân sử dụng để đi nơi khác (?) Không ngoài cái gọi là ĐỀU THỎA, là THÍCH ĐÁNG, là H̉A HỢP ... Đi đến nơi khác mà không đặng được H̉A HỢP với nhân sinh và môi trường ở nơi đó th́ chỉ có nước CHẾT; không đặng THỎA ĐỀU với nhau th́ có XUNG ĐỘT nhưng không v́ thế mà thiếu sự THÍCH ĐÁNG để THỎA MĂN cho nhau. Lúc nên dùng CƯƠNG th́ lấy CƯƠNG làm THIỆN cũng như cần NHU th́ đâu lấy CƯƠNG để làm THIỆN được; cho nên cũng cần biết cái gọi là đúng THỜI đúng VỊ chứ đâu phải bạ đâu làm đó chứ ....
tam tam2 đă viết:
2-Cái thấy sáng và cái thấy tối , cái nghe cả tiếng động và tịnh từ bên ngoài
Sáng và tôí là hai trần cảnh luôn luôn phản chiếu lên cái thấy , sáng tối qua laị trong cái thấy thông suốt không cản trở lẫn nhau
Tương tự động và tịnh luôn luôn qua laị thông suôt do đó nếu tâm thiên về sáng th́ tâm sẽ bế tắc hoặc tâm định kiến về sáng không chấp nhận tối
Khi học dịch tâm thấy sáng biết sáng như thật và thấy tối như vậy không nghiên về bên nào hết
Tâm con người luôn luôn tiếp nhận cả sáng và tiếng động và tiếng tịnh
Khi học bao giờ phaỉ t́m và nhận ra vật nào cũng có hai mặt như sáng và tối , tâm mới thong suốt v́ Tâm con người thường bị một mặt cuả sự vật che lấp không thấy mặt kia sự vật nên luôn luôn đề cao cái ḿnh đang thấy mà quên mất nó c̣n một mặt nưă do đó mà tranh chấp hay tranh cải
|
|
|
Sáng, tối - động, tịnh là những cặp mâu thuẫn mà cái THẤY, BIẾT Ghi Nhận TH̀ cái THẤY, BIẾT về những tiên đề Tam Tam2 đề ra nhưng lại KHÔNG NHẤT QUÁN, HOÀN CHỈNH cũng là cái THẤY, BIẾT như vậy, như thế để rồi phát biểu THẬT RƠ RÀNG cho Tam Tam2 hay.
Ấy, có phải là tranh chấp hay tranh cải chăng ???
tam tam2 đă viết:
3-Mở đầu sách Trang Tử Nam Hoa Kinh “ Có nôm v́ cá , được cá quên nôm,, đạt ư th́ quên lời” có nghiă là khi học phải hiểu cái ư nghiă sâu xa chứ không phải học trên lời hay danh từ , khi đạt ư phải quên lời , v́ lời không quan trọng nưă
|
|
|
Lời th́ BẤT NHẤT, thế nên đạt Ư ǵ ?? Ư không NHẤT QUÁN ư!?
Để nêu ra Lời th́ BẤT NHẤT, Ư th́ khôngNHẤT QUÁN trong lư luận của Tam Tam2 - th́ ḿnh cũng đă nêu ra ở post trước rồi ...
tam tam2 đă viết:
4-Trong Lăo Tử Đạo đức Kinh có những câu như ‘ vi vô vi, tri bất tri , hoc bất học” biết mà không biết nưă , học mà không c̣n nhớ ḿnh học , làm mà ḿnh không thấy ḿnh làm .khi học bất cứ môn học nào phải như Lăo tử th́ lúc đó muốn ra đời giúp thiên hạ không lầm lỗi, Ngay cả Đức Không Phu tử là vạn thế sư biểu của Trung Hoa than rằng phải chi cho thêm vài năm nưă để học Kinh dịch để không bị sai
|
|
|
Lăo Tử viết: Tri bất tri, thượng
cũng như
Lăo Tử cũng có viết: Bất tri tri, bệnh ... Chắc hẳn Tam Tam2 hiểu được câu này!
C̣n việc, "học bất học" th́ Tam Tam2 cũng nên để yên nó theo mạch văn như Chương 64 của Đạo Đức Kinh đă viết:
"Thị dĩ Thánh nhân, dục bất dục; bất quư nan đắc chi hoá; học bất học, phục chúng nhân chi sở quá."
Học bất học chi mô mà "phục chúng nhân chi sở quá" ??? Có phải là "học mà không c̣n nhớ ḿnh học" th́ "phục chúng nhân chi sở quá" cái ǵ ??? Đôi khi trích câu ngoài mạch văn, sẽ hiểu không thấu đáo vậy!
Thứ đến, cái gọi "VÔ VI" là sao mà Lăo Tử bảo là: "Vi VÔ VI" ? Lăo Tử kêu hành động kiểu "VÔ VI" là như thế nào ?? Có phải "làm mà ḿnh không thấy ḿnh làm" không, như sau đây: ???
tam tam2 đă viết:
Tôi có mấy lời khuyên chân thành với anh ...
Anh dám thất nghiệp ăn tiền nhà nước nghiên cứu hàng chục năm như tôi th́ anh mới viết về những môn Đông phương học được
Khi tôi vào tử vi lư số tôi xót thương những người học Tử vi , Kinh dịch và lư Nhân quả , quá mù mờ , nên tôi có ư giúp họ hiểu nếu họ không hiểu th́ tôi không cần khi có duyên họ hiểu th́ sẽ giúp họ .
|
|
|
Tam Tam2 chắc cũng đă đọc được Lăo Tử nói ǵ về "VÔ VI" như vầy: "VÔ VI nhi vô bất vi" rồi chứ! Thế th́ "Vi VÔ VI" có phải "làm mà ḿnh không thấy ḿnh làm" không ??
V́ rằng: Lăo Tử cũng đă viết: "Vi Vô Vi, tắc vô bất trị" vậy!
tam tam2 đă viết:
5-Vũ trụ này , tất cả vạn vật đều theo Định luật nhân duyên quả , nếu bất cứ ai đi ra khỏi định luật này là sai và không đúng cho dù họ nhân danh là thượng đế đi nưă , nên khi học phải tự ḿnh phải chiêm nghiệm định luật này rồi mới khởi sự làm bất cứ điều ǵ, chưa nắm rơ định luật này đừng có viết hay bàn bất cứ ǵ v́ sẽ sai lầm và hậu quả vô cùng lớn
|
|
|
Thể theo như Tam Tam2 cho hay là có chuyện ĐÚNG, SAI ở trên - thế mà ḿnh chỉ có nêu lên Tính Lư (không được) NHẤT QUÁN, HOÀN CHỈNH trong hệ thống Kinh Dịch Úng Dụng trong TỬ VI qua hai ṿng Tử Vi và Thiên Phủ khi được phối với Tiên Thiên và Hậu Thiên Bát Quái respectively (của Tam Tam2) ... TH̀ nhận cái QUẢ "Phương Pháp Học" này từ Tam Tam2 à!?
Chẳng những thế, cùng một bài viết lại đi gửi đến nhiều ĐỐI TƯỢNG khác nhau .. đó lại là sự BẤT CẨN do đánh giá không CHÍNH ĐÁNG về ĐỐI TƯỢNG ḿnh đối thoại .. ắt hẳn sẽ NHẬN LĂNH một HẬU QUẢ không kém "vô cùng lớn" đâu ...
tam tam2 đă viết:
6-Khi học phải tuân theo thứ tự Văn Tư hành , có nghiă là khi nghe âm thanh , thấy danh từ nào phải tư duy nó và xem xét nó phù hợp các quy luật thiên nhiên không , khi thấy đúng th́ thực hành để xem nó có đúng với tư duy ḿnh đă nghĩ không ?nếu khi hành thấy sai và kiểm điểm lại cho đến khi thực hành đúng th́ thôi, v́ vậy cần thời gian cho tiến tŕnh Văn Tư Hành
|
|
|
Như vậy, Tam Tam2 cho rằng THỜI GIAN cho tiến tŕnh "VĂN TƯ HÀNH" của Tam Tam2 đà ĐỦ ???
tam tam2 đă viết:
7-Lăo tử có viết “ Tri giả bất ngôn, ngôn giả bất tri” biết th́ không noí mà nói th́ không biết v́ vậy khi học mà thấy không c̣n muốn nói th́ thôi c̣n noí tức là chưa hiểu
|
|
|
Nói đến "tri giả bất ngôn" là nói đến "bất ngôn chi giáo" của Lăo Tử như sau:
Thị dĩ Thánh nhơn:
Xử vô vi chi sự.
Hành bất ngôn chi giáo.
Vạn vật tác yên nhi bất từ.
Có nghĩa là: "Tri giả bất ngôn" đă được thực thi qua hành động rồi NÊN không cần phải dài ḍng do Lư-Sự đă VIÊN DUNG.
Thứ đến, Chương 56 của Đạo Đức Kinh bắt đầu bằng 2 câu đó và những điều sau đó minh họa cái Lư trên thật RƠ RÀNG để hành Sự:
"Tri giả bất ngôn,
ngôn giả bất tri,
tắc kỳ đoài,
bế kỳ môn,
toả kỳ nhuệ,
giải kỳ phân,
hoà kỳ quang,
đồng kỳ trần, thị vị "huyền đồng",
cố bất khả đắc nhi thân,
bất khả đắc nhi sơ,
bất khả đắc nhi lợi,
bất khả đắc nhi hại,
bất khả đắc nhi quí,
bất khả đắc nhi tiện, cố vị thiên hạ vi"
Nên mới có chuyện: VÔ KỶ, VÔ CÔNG, VÔ DANH ...
Trong khi đó th́, Tam Tam2 ...
tam tam2 đă viết:
Phương pháp học này tôi sẽ tŕnh bày trong phần cuốn Kinh dịch trong tương lai tôi viết , tôi xin gưỉ cho các bạn , tôi không cần tranh caỉ ǵ nưă hết nếu ai đă từng học như tôi đă học nêu ra ở trên th́ không có ǵ tranh cải hết ngược lai không học như cách tôi vưà nêu ở trên th́ cái học cuả bạn chưa rốt ráo , tranh cải hay biện luận dư thưà
Khi tôi vào tử vi lư số tôi xót thương những người học Tử vi , Kinh dịch và lư Nhân quả , quá mù mờ , nên tôi có ư giúp họ hiểu nếu họ không hiểu th́ tôi không cần khi có duyên họ hiểu th́ sẽ giúp họ .Tôi không cần lư luận , nếu các bạn hiểu là các bạn hiểu ,nếu không hiểu là không hiểu cho dù tôi có giải thích cũng vô ích . v́ tâm các bạn chấp thủ nhiều hiểu biết quá, cứ xem một câu chuyện của một thiền sư Nhật bản như sau “ một nhà học giả uyên bác nghe một thiền sư nổi tiếng muốn đến học đạo , khi vị học giả đến vị thiền sư mới nhà học giả ngồi xuống và rót nước và cứ rót nước tràn ra khỏi ly , vi học giả ngạc nhiên và hoỉ thiền sư sao ngài để nước tràn ra khoỉ ly nhiều vậy , Thiền sư nói tâm ông ôm đầy kiến thức như ly nước đầy này có c̣n chỗ nào nưă đâu mà ông đến đây học đạo
Các bạn trong Tử vi lư số cũng đầy kiến thức không có chỗ học hỏi cái mới
Tam tam
|
|
|
À! Cái chuyện ngụ ngôn hay giai thoại Thiền trên chỉ muốn nói lên điểm ĐẶC THÙ, THÂM SÂU VI DIỆU của Thiền vốn đă được ĐẶC CHẾ qua câu chuyện đó; chứ như KHÔNG, th́ vị giáo sư sẽ thầm than:
__Lăo thiền sư này lẩn thẩn quá - Phi hết cả trà!
Tubinh_giagia
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|
|