Tác giả |
|
viewtronic Hội viên
Đă tham gia: 10 October 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 143
|
Msg 1 of 3: Đă gửi: 09 April 2008 lúc 11:55am | Đă lưu IP
|
|
|
PHÉP
TU LĂNG NGHIÊM ĐẠI ĐỊNH
Hoà
Thượng Kim Cang Tử
Tạp
Chí Nghiên Cứu Phật Học Số 6 /1998 (Hà Nội)
Lăng
Nghiêm là một bộ kinh triết lư thần bí và có khoa học khám
phá muôn vật, ư nghĩa rất uyên thâm mầu nhiệm. Bộ kinh
này gồm mười quyển dạy về cả Hiển giáo và Mật giáo,
xưa nay nhiều người rất ngưỡng mộ tôn sùng.
Kinh này
không phải như các kinh vẫn thường đem đọc tụng lễ bái
cầu đảo, như kinh Pháp Hoa, Dược Sự, Báo Ân, Lương Hoàng,
Thuỷ Sấm… Bộ này chỉ chuyên về nghiên cứu giáo lư là
chính; c̣n như muốn đắc pháp kinh nghiệm, th́ phải theo pháp
dạy: Vô Hương Bồ đề, hay muốn đắc pháp kinh nghiệm, th́
phải theo pháp dạy: Thụ giới, giữ giới, lập đàn tràng
tác pháp tu luyện rất công phu mới được. Nếu chỉ do tín
tâm tụng hài thần chú dài ở trong kinh một cách thông thường
để cầu công đức an lạc th́ không phải nói.
Muốn tu đới
Pháp chính định, trước hết phải t́m thầy thụ giới theo
ba nghĩa “quyết định” trong kinh Phật dạy:
Giữ giới,
tu định, phát tuệ.
Tiếp tâm
là giới, nhân giới sinh định, nhân định phát tuệ.
Ǵn giữ
bốn điều luật ghi:
Sát, đạo,
dâm, vọng, trong sáng như giá, như sương, tự ḿnh không sinh
ba ư nghiệp, bốn khẩu nghiệp. Tâm không duyên với sắc,
hương vị. Nếu tu định không giữ giới th́ dù có nhiều
trí, thiền định hiện tiền cũng lạc vào ma đạo, tà kiến.
Khi tu luyện
c̣n phải thực hiện ba phép Tiên Thứ Phật dạy nguyên văn
như sau:
“Một
là tu tập từ các trợ nhân, hai là chân tu nạo sách chính
tính, ba là tăng tiến trái lại hiện nghiệp”.
Thế nào
trợ nhân? A nan: 12 loài chúng sinh trong thế giới không
thể tự toàn, phải nương theo bốn cách ăn uống và an trụ;
nghĩa là nương theo đoạn thực, tư thực và thức thực; vậy
nên Phật bảo tất cả chúng sinh ăn thức lành th́ sống,
ăn thức độc th́ chết. Vậy những chúng sinh cầu Tam ma đề,
nên dứt bỏ năm thứ rau cay trong thế gian. Năm thứ rau cay
này ăn chín th́ phát ḷng dâm, ăn sống th́ thêm ḷng giận.
Những người ăn rau cay đó, ở trên thế giới dù biết giảng
thuyết 12 bộ kinh, thiên tiên 10 phương hiềm v́ hôi hám đều
phải trách xa, các loài ngă quỷ v.v… Nhân trong lúc người
kia ăn rau cay, đến liếm môi mép người đó, mà người đó
thường ở lẫn với quỷ cùng chỗ, phúc đức ngày càng tiêu
hao, thường lâu không được lợi ích. Người ăn rau cay tu
phép đại lực ma vương, nhân được dịp đó hiện ra thân
Phật đến thuyết pháp cho người kia nghe, dèm pha cấm giới,
khen ngợi dâm lạc, tức giận, si mê, đến khi mạnh chung,
tự thân người ấy làm họ hàng cứu ma vương, khi hưởng
thụ phúc hết rồi th́ sa vào địa ngục vô gián, A Nan, người
tu đạo Bồ đề phải đoạn hẳn năm thứ rau cay ấy gọi
là điện thứ tu hành tăng tiến thứ nhất.
Thế nào
là chính tính? A Nan, chúng sinh tu vào Tam ma đề, cốt yếu
trước nhất phải nghiêm chỉnh giữ giới trong sạch, đoạn
hẳn ḷng dâm, không dùng rượu thịt, chỉ ăn thức ăn trong
sạch nấu chín, không ăn thứ sống, A Nan, người tu hành đó
nếu không đoạn dâm dục và sát sinh mà ra khỏi được ba
cơi, thật không có lẽ như vậy. Nên coi sự dâm dục như
là rắn độc, như thấy giặc thù, trước hết phải giữ
pháp tứ khí, bát khí của giới thanh văn, nắm giữ cái tâm
không nóng lên. Cấm giới đă thành thục th́ ở trong thế
gian hẳn không c̣n nghiệp sinh nhau, giết nhau, đă không làm
sự trộm cướp th́ không c̣n bị mắc nợ nhau và khỏi phải
trả cái nợ kiếp trước trong thế gian. Người trong cái sạch
ấy là pháp Tam ma đề, chính cái nhục thân của cha mẹ sinh
ra không cần thiên nhẫn tự nhiên thấy được mười phương
thế giới, thấy Phật nghe pháp, chính ḿnh vâng lĩnh thái
mạnh thanh tịnh. Không c̣n những việc khó khăn nguy hiểm,
ấy gọi là tiệm thứ tu hành tăng tiến thứ 2.
Thế nào
là hiện nghiệp? A Nan, người giữ ǵn cấm giới trong
sạch như vậy, tâm không tham dâm, không dong ruổi theo lục
trần ở ngoài, nhân không dong ruỗi, tự xoay lại về tính
bản nguyên trần đă không duyên th́ căn không ngẫu, hợp
với đâu nữa, trở ngược ḍng về chỗ toàn nhất, sáu cái
dụng không ngẫu, hợp với đâu nữa, trở ngược ḍng về
chỗ toàn nhất, sáu cái dụng không hiện hành, cơi trước
trong sạch ví như ngọc lưu ly có mặt trắng sáng treo ở bên
trong. Thân tâm khoan khoái, tĩnh diệu viên minh b́nh đắng được
đại an ổn, tất cả mật viên tịnh diệu, các đức Như
Lai đều hiện trong đó, người ấy liền được vô sinh pháp
nhẫn. Từ đó lần lượt tụ tập, tuỳ cái hạnh phát ra
mà an lập các thánh vị, ấy gọi là tiệm thứ tu hành tăng
tiến thứ ba.
Những vị
tu theo Lăng Nghiêm, đại định, giữ được các điều luật
ghi trong sạch mà chuyên tu tốt, th́ công đức lợi ích tiến
lên các ngôi thứ hiền thánh như thế nào?
Xin xem lần
lượt từ dưới lên trên như sau:
Trước hết
phải dùng ba phép tiệm thứ là bậc đầu tiên sơ pháp tâm,
để tăng tiến cho các ngôi hiền thánh sau được lên cao dần,
từ phàm phu lên đến ngôi đại thánh là Phật, không phải
trải qua nhiều đời nhiều kiếp.
Thứ đến
ngôi Can Tuệ địa, ngôi này chỉ có trí tuệ hiển thông giáo
nên gọi Can Tuệ địa. Ngôi này là Cận ngoại phàm:
Thứ đến
mười ngôi Tín so ngôi tín này đem làm tín căn của ḿnh mà
gây giống Phật, nên gọi là ngoại phạm.
Thứ đến
mười trụ, 10 ngôi này sinh vào nhà Phật mà thành Phật tử,
nên là Nội phàm, vào bậc Tiểu hiền.
Thứ đến
mười ngôi Hành, 10 ngôi này mở rộng lục độc mà làm việc
Phật, cũng là Nội phàm, thuộc bậc Trung hiền.
Thứ đến
mười ngôi Hồi hướng, 10 ngôi này đem công đức Phật sự
hướng về Phật tâm, cũng là Nội phàm, như là bậc Đại
hiền.
Bốn ngôi
Gia hành, 4 ngôi này gia tăng công hành để lên bậc Thánh,
xoá bỏ sự cách biệt giữa Tâm với Phật và diệt hết số
lượng mê với ngộ, là bước quá độ từ hiền lên Thánh,
là ngôi Á Thánh.
Mười ngôi
Thánh địa, Tu từ ngôi thứ nhất lên đến ngôi thứ mười,
th́ khế hợp chân như, bóng mây từ phủ khắp Niết bàn,
che chở cứu hộ cho hết thảy chúng sinh. Đối với Phật
quả th́ đây là ngôi Nhân.
Đẳng giác,
ngôi này vị thứ ngang Phật, nhưng c̣n phải diệt trừ “Sinh
tướng vô minh” (42 phẩm vô sinh đến đây th́ đoạn diệt
hết), th́ lên ngôi Diệu Giác cao siêu cực điểm là hậu
Nhân địa.
Diệu Giác
đến ngôi này th́ cả phúc đức và trí tuệ đều hoàn toàn
đầy đủ, muốn thi hành Chính Giác th́ nhập Na già định
Kim cươngđạo, chuyển hết Dị thục thức là hành phật,
nên Diệu giác là ngôi Nhân địa Như Lai tức là ngôi Quả
(Phật quả).
Những người
tu có thần thông linh ghiệm, được đến đâu cũng phải giữ
vững ḷng lành mà đừng tự phụ, nếu tự cho ḿnh là Thánh
th́ hiền bị đoạ lạc ngay vào đường tà.
Những tà
ma này lớn nhỏ có hàng năm mươi loại rất là lợi hại
cho việc tu hành, càng tu cao càng hay bị ma trược, ma báo.
Lũ ma nó cũng ở trong năm uẩn là sắc, thụ, tướng, hành,
thức của ḿnh mà hoá ra, thừa cơ lúc ḿnh sai lầm là nó
được dịp hại ḿnh, làm cho ḿnh không được gặp chính
đạo, thiệt mất cả phúc lợi giải thoát.
Cho nên đối
với việc tu tŕ phải thận trọng, có hai điều phải thực
hiện cho tốt: một là giữ giới trong sạch, hai là chính
tâm thành ư, v́ giải thoát và lợi lạc cho hết thảy
chúng sinh mà tu, th́ mới hy vọng thành tựu đạo pháp cao
quư được.
Muốn hiểu
được khoa học, triết học của kinh Lăng Nghiêm dạy, th́
phải học thông Tam Như Lai Tạng. Thấu triệt Pháp sinh trần,
Pháp diệt trần. Tỏ rơ chân lư cao siêu tuyệt vời. Thức
tinh nguyên minh, vạn pháp duy thức.
Xin hăy nghiên
cứu kỹ bộ Đại kinh này.
__________________ Phiền Năo Không Nhân
Bồ Đề Không Xứ Sở
|
Quay trở về đầu |
|
|
viewtronic Hội viên
Đă tham gia: 10 October 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 143
|
Msg 2 of 3: Đă gửi: 09 April 2008 lúc 11:55am | Đă lưu IP
|
|
|
PHÁP
MÔN TU CHỨNG
LĂNG
NGHIÊM ĐẠI ĐỊNH
Thích
Huệ Hưng Phỏng dịch
x
LỜI
MỞ ĐẦU
Thật
là huyền diệu
Thật
là cao tuyệt
Một
pháp môn tu chứng hoàn toàn–giải thoát rốt ráo–Đức Phật
đă dạy trong kinh Lăng Nghiêm. Không phân biệt căn cơ mau chậm,
không phân biệt tuổi tác và hoàn cảnh, mọi người, mọi
giới và mọi lúc đều có thể áp dụng hạ thủ công phu
một cách liên tục.
Toàn
bộ yếu chỉ của kinh đều cô đọng ở những trang trong
tập này–đủ yếu tố làm kim chỉ nam cho hành giả trên
đường tiến đến quả Giác.
Phương
pháp tu tuy cao siêu nhưng giản dị, tuy đơn thuần nhưng uyên
áo, quả thật là pháp báu vô giá. Xưa kia ngài Bát Lật Mật
Đế xẻ thịt dấu kinh nơi thân, từ Ấn Độ đem đến truyền
bá ở Trung Hoa, sau này Sa môn Huyền Diệu tại Đài Bắc soạn
lại tóm tắt yếu chỉ khai ngộ và thật hành trong một tập
nhỏ. Nay tôi phỏng dịch để tiện lợi cho những người
có duyên t́m hiểu và tu chứng theo pháp Lăng Nghiêm Đại Định.
Ghi
tại Tu Viện Huệ Quang, ngày măn hạ.
Năm
Kỷ Mùi 1979
THÍCH
HUỆ HƯNG
__________________ Phiền Năo Không Nhân
Bồ Đề Không Xứ Sở
|
Quay trở về đầu |
|
|
viewtronic Hội viên
Đă tham gia: 10 October 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 143
|
Msg 3 of 3: Đă gửi: 09 April 2008 lúc 11:56am | Đă lưu IP
|
|
|
PHÁP
MÔN TU CHỨNG
LĂNG
NGHIÊM ĐẠI ĐỊNH
Thích
Huệ Hưng Phỏng dịch
x
PHẦN
I
KHAI
THỊ THEO TÔNG CHỈ KINH LĂNG NGHIÊM
Giáo
lư của Phật trong 49 năm giảng dạy, tuy có phân ra: quyền
thiệt đốn tiệm, không ngoài mục đích chỉ rơ chỗ dụng
THỨC và không dụng THỨC. V́ mê mờ, chúng ta thường lầm
chấp thân hoặc tâm từ đó–Niết Bàn đă ở ngoài tầm
tay, lục đạo trở thành gia tộc của ta. Kinh Viên Giác đă
nói: “Nhầm lẫn nhận năm uẩn, bốn đại, cho là thân ḿnh,
căn cứ vào sự phân biệt ngoại cảnh cho là tâm ḿnh...”
đó cũng v́ dùng tâm thức hiện khởi.
Muốn
tu theo pháp LĂNG NGHIỆM ĐẠI ĐỊNH chúng ta tuyệt đối không
dùng đến TÂM THỨC. V́ dùng tâm thức phân biệt để tu đạt
đến chơn tâm thường trụ là việc không thể có, hoài công
như người nấu cát mong thành cơm.
Thức
xuất hiện dưới nhiều h́nh thức, nên ta dễ nhầm lẫn nó
là tâm hoặc định, thật ra không phải chơn tâm, cũng không
phải định thể, trái lại c̣n làm chướng ngại thêm cho
tánh định sẵn có của chơn tâm. Với sự trá h́nh lầm lẫn
đó, hàng phàm phu, tiểu thừa, ngoại đạo, quyền giáo đều
bối rối, lẩn quẩn, không nhận định đâu là chơn, đâu
là vọng, như người lạc vào mê hồn trận, càng đi càng
cách xa. V́ vậy, Kinh Lăng Nghiêm, Phật phải bảy lần phá
bỏ vọng thức bị nhận lầm là tâm, và mười phen chỉ rơ
cái tánh thấy biết của con người–không phải là cái thấy
biết ở giác quan.
Với
thiện tâm tu niệm cao độ, chúng ta cố gắng xă bỏ tâm thức
tán loạn vọng động, để tạo cái tâm an định, tịch tĩnh,
như vậy chúng ta vẫn c̣n vấp phải một lầm lẫn–tránh
vỏ dưa gặp vỏ dừa–buông cái này để bắt cái nọ vẫn
kẹt vào tánh chấp thủ, không thể tiến xa hơn được để
đạt một chơn tâm bổn định cho chúng ta. Y cứ vào kinh Lăng
Nghiêm hầu đạt lời Phật, c̣n bị coi là một sai lầm, huống
nữa một tâm thức tịch tĩnh an định không phá bỏ ư???
Phần
nhiều người tu hành quan niệm đạt đến trạng thái tĩnh
lặng, dứt niệm gọi là đă đắc định, nhưng thật ra vẫn
chưa thoát khỏi khuôn khổ của tâm thức. Lúc đạt được
như vậy, ngỡ rằng định lực dễ dàng, từ đó, ư niệm
dễ duôi, buông lung, đạt được như vậy, thật tiếc, vẫn
chưa phải là cứu cánh. Đó chỉ là giai đoạn sơ khởi chuẩn
bị lâu dài cho con đường tu tập của ta.
Với
tinh thần tín mộ Kinh LĂNG NGHIÊM, trong chúng ta, cần phải
xă bỏ tâm thức dưới mọi h́nh thái mới hy vọng đạt được
tánh định sẵn có của tự tâm. Khi đă ĺa bỏ được tâm
thức vọng niệm đó, ta mới nhận rơ được thể tánh thấy
nghe, hiểu biết thường tại trong các giác quan của ḿnh.
Nếu ta hiểu được tánh sẵn có đó, cố gắng giữ ǵn măi,
sẽ thành đại định chân thật. Đó là tự tánh chơn định
khác với lối định của phàm phu, ngoại đạo, quyền giáo,
tiểu thừa, căn cứ vào tâm thức thứ sáu làm nhân để tu
định.
Vả
lại, nếu trong chúng ta măi căn cứ vào tâm sanh diệt vọng
động đó để tu định, th́ định đó sẽ tùy thuộc tâm
sanh diệt của ta có nhập, trụ và xuất.
Lúc
nhập th́ có định, khi xuất th́ không có định, cảnh tịnh
th́ thuận, cảnh động th́ trái nghịch, như vậy định đó
vẫn không thoát khỏi luân hồi sanh diệt.
Đó
là nguyên nhân cố gắng cưỡng ép tâm thức sanh diệt để
cho yên định, sự thật chưa tỏ ngộ được chơn tâm bất
động sẵn có, đă nhận lầm giả tưởng là chơn thật.
Có
nhiều kinh luận vạch rơ thể tướng của chơn tâm, nhưng
vẫn chưa chỉ thẳng trong thân hiện tại của chúng sanh nó
thuộc phần nào, nằm ở đâu! V́ thế phần lớn chúng sanh
tu hành xă bỏ được cái tâm phân biệt thô lậu, nhưng c̣n
cố suy tư, nghiên tầm những nghĩa lư thâm diệu, để cầu
ngộ nhập chơn tâm, song cuối cùng vẫn lọt vào lối cũ của
phạm vi ư thức vi tế hơn, vẫn luân lưu trong cảnh giới
nhỏ hẹp cạn cợt. Kinh LĂNG NGHIÊM, Đức Thế Tôn co duỗi
cánh tay, nắm mở bàn tay, phóng quang hai bên tả hữu, để
gạn hỏi ANAN về tính chất động và tịnh. Do đó, ANAN hiểu
được nơi thân ḿnh cái diệu tánh sẵn có–luôn luôn bất
động, không liên hệ đến thân cảnh vọng động lao xao.
Trong chiều hướng ĺa ngôn ngữ để chỉ bày thực tại,
ngón tay phóng quang của Đức Thế Tôn đẩy ANAN rời xa ư
niệm tư duy để lănh hội tánh bất động của ḿnh sẵn
có, v́ thế, đầu ANAN có lay động theo sự phóng quang của
Đức Phật, nhưng tánh thấy vẫn không hề lay động, thay
đổi. Biết được điều đó, thân ta dầu trải qua vô số
kiếp trong nẻo luân hồi, nổi trôi trong hằng sa thế giới,
nay đây mai đó, cái tánh thấy vẫn thường hằng như hư không,
chẳng bao giờ suy giảm, dao động. Hiểu được như vậy,
trong các động tác hàng ngày như đi, đứng, nằm, ngồi, chúng
ta vẫn an trụ trong tự tánh chơn định của ḿnh. Thêm một
lần nữa, v́ ḷng từ đối với chúng sanh lầm lạc. Phật
vạch rơ tánh nghe thường hằng của ta luôn luôn tồn tại,
không gián đoạn theo âm thinh ngoại cảnh, ngài lại đánh
chuông để khai ngộ, ANAN nhận là nghe chuông ngân khi c̣n phát
tiếng, và hết nghe khi chuông im lặng. Phật bảo rằng: với
ư thức sai lầm chúng ta có nghe và không nghe theo thinh trần,
thật sự, tánh nghe–hay nói cách khác, bản chất của
cái nghe vẫn bất diệt.–Dưới h́nh thức khác của sự mê
vọng–Phật lại chỉ rơ vọng tưởng do ư thức phân biệt
sai lầm như người đang ngủ nghe tiếng chày giă gạo, cứ
ngỡ tiếng trống hoặc âm động của một vật phát khởi.
Tại sao với âm động đó, khi thức, nhận định khác với
lúc ngủ? Sự lầm lẫn đó là do ư thức phân biệt có khác
nhau, nhưng tánh nghe vẫn không thay đổi, thức cũng như ngủ,
vẫn lặng lẽ thường c̣n. Căn tánh là chơn thể của vạn
vật, vạn vật là giả tướng của căn tánh. Cái chơn tâm
sâu kín nhiệm mầu, vẫn tàng ẩn dưới dạng tánh thấy nghe
thường nhật. Ngày nay, người học đạo ỷ lại vào tánh
(thiên chơn) của ḿnh, không cầu đến chỗ cứu cánh. Nghe
luận đến căn tánh hiện khởi, lại chấp thủ lấy bản
thể thường tịch, ĺa bỏ sự tu chứng. Mới an trụ vào
bực sơ giải nhơn không (có tri kiến vô ngă) đă tự măn,
không ngờ rằng vi tế nghiệp (vi tế phiền năo) vẫn chưa
tiêu, làm sao thoát khỏi cảnh giới t́nh trần; Tâm sinh diệt
chưa dứt, làm sao vượt khỏi muôn trùng khổ năo trong ba cơi
để đạt chứng viên thông, như người canh giữ kho vàng mà
vẫn chịu nghèo nàn khổ lụy.
Có
người hỏi:
–
Phần đầu của kinh bảo phải phá bỏ, xa ĺa cái thức hư
vọng, phần sau của kinh lại bảo thức là chơn, cũng gọi
là tạng tánh nghĩa ấy thế nào?.
Đáp:
–
Thức, tuy là tạng tâm, nhưng nó là căn bản của sanh tử,
nếu không phá bỏ, chúng ta sẽ lầm lẫn, dùng nó để tu
tập như người nấu cát mong thành cơm. Thức tuy là vọng
động nhưng là hiện tượng của tâm (duy tâm sở hiện), nếu
không dung nhập với tạng tánh th́ ngoài tâm c̣n có pháp hay
sao? V́ bản chất của thức là vọng tưởng nên phải dung
nhập vào tâm để tránh sự trở ngại tu tập. Chung qui vẫn
không ngoài lời Phật dạy, tất cả trở thành diệu chỉ.
Trong
kinh nói về bốn khoa, bảy đại, ba Như Lai tạng, mười pháp
giới tâm, tất cả đều là thể lượng cùng cực của căn
tánh. Người tu viên thông phải hiểu rơ trong chỗ phản văn
đă thâu gọn vạn hữu cùng tột nhất chơn. Cả đến vấn
đề khai thị tạng tánh sẵn có, chỉ là phương tiện cho
những người tu viên thông làm chỗ ngộ nhập. V́ vậy, chư
Tổ trực chỉ chơn tâm, phần nhiều không dùng văn tự: bằng
những động tác đánh, hét hoặc kết hợp với pháp khí thích
ứng với tŕnh độ người đương cơ sẽ đưa thẳng họ
đến nơi chứng đắc quả là diệu thủ. Nếu có dùng ngôn
từ, cũng chỉ là phương tiện đánh trúng mạch ngộ trong
tự thân của kẻ cầu đạo mà vẫn không làm cho họ trụ
chấp ngôn ngữ. Trên pháp tọa, Đức Phật cầm nhánh hoa đưa
lên giữa đại chúng, Ca Diếp đă đáp lại bằng nụ cười
thâm thúy lănh hội. Đó là một trong những động tác khai
thị của thiền giới.
V́
căn cơ bất đồng, thiền tông phải ĺa ngôn ngữ, bên giáo
phải dụng từ văn. Thiền gia muốn hành giả hốt nhiên đại
ngộ, không qua phương tiện ngôn ngữ, bên giáo tạo cho hành
giả nương vào văn tự, ngôn ngữ, để tỏ nhập chơn tâm.
Nay
dùng nhĩ căn để tu, áp dụng phương pháp phản văn (nghe trở
lại tự tánh) tri giải (sự hiểu biết, suy luận) phải chấm
dứt, không nên bận tâm vào bất cứ điều ǵ, phải giữ
trạng thái thanh thản an nhiên. Lúc dụng công như vậy, mọi
hiện cảnh, trạng thái trước mắt cũng như trong tâm, không
nên quan tâm lưu ư. Chúng ta chỉ chuyên chú trong vô biên pháp
giới ở tánh nghe mà thôi. Nhờ chú tâm ở tánh nghe, nên ngoại
cảnh động tịnh không thể chi phối ta được. Và tâm thức
cũng vậy, không liên quan đến tánh nghe, nên khi nhớ hay quên
vẫn không thay đổi nó được.
Tâm
thức và tánh thấy nghe v.v... như tấm kiếng và ảnh rọi
vào. Khi thức khởi hiện gọi là nhớ, như ảnh hiện vào
tấm kiếng: khi thức diệt, gọi là quên như ảnh mất đi,
gương kiếng vẫn không bị tác động chi phối hay ngăn ngại.
Cũng như vậy, tánh thấy nghe không hề gia giảm bởi tâm thức.
Điều này bên tông gia gọi là thời tiết hợp thành một
khối.
V́
thế lối tu pháp “Tự tánh bổn định” này khác hẳn với
lối tu chỉ quán thông thường. Thường thường, chỉ quán
là do công phu luyện tập lâu ngày thuần thục mới kết hợp
được tâm và cảnh nhất như, không lấy ngay tự tánh sẵn
có làm định. Trái lại, Kinh LĂNG NGHIÊM dùng định viên măn
của tự tâm sẵn có làm THỦ LĂNG NGHIÊM, không khởi tâm
đối cảnh để chỉ quán sanh định.
Người
hành pháp nắm được thể tánh chiếu diệu đó, liền khởi
công tu luyện gọi là vi mật quán chiếu–không cần lấy
tư duy tu tập làm quán. Chúng ta nên nhớ rằng cái định này
vốn tự tánh sẵn có, thường hằng, không ngoài tự tánh
bất động, c̣n gồm thâu cả muôn pháp vạn sự vốn xưa
nay bất động cùng làm một thể chơn định. Nếu không gồm
cả vạn hữu đó, mà chỉ ở nhất tâm bất động, đều
không phải cái định viên dung.
Kinh
LĂNG NGHIÊM c̣n dạy:
Dù
diệt hết điều thấy nghe hay biết, vẫn giữ cái u nhàn tịch
tịnh bên trong th́ vẫn c̣n bóng dáng của pháp trần phân
biệt. Đó là trạng thái của phàm phu, ngoại đạo, tiểu
thừa và quyền giáo chấp trụ cho là pháp tánh–thật ra chỉ
là bóng dọi của pháp trần,–không phải vật thể. Không
biết rằng các pháp vốn không, bỏ bên ngoài nương vào bên
trong chẳng khác nào cảnh ngoài vẫn c̣n hiện trong gương.
Chỉ là trạng thái tương tợ bất động, kỳ thật trong ức
niệm vẫn tồn tại chủng thức ngoại vật; cái h́nh bóng
pháp trần bất động tịch tịnh đó vẫn không thể diệt
được. Các hàng phàm phu, ngoại đạo, quyền giáo, tiểu thừa
đều lấy ư thức tư duy làm quán, ư thức yên định làm
chỉ, ĺa ư thức ấy ra không có cái thể định huệ nào
khác, v́ vậy, căn bản vốn là phân biệt th́ không thể nào
dứt khoát hư vọng.
Vả
lại, cảnh là pháp trần, tâm sanh phân biệt, cảnh và tâm
không thể rời nhau, mà tự cho là thanh tịnh, kỳ thật toàn
là hư vọng loạn động và hư chuyển. Nếu định có xuất
có nhập, đều thuộc vi tế phân biệt, chỉ nương vào vi
tế phân biệt đó để duy tŕ cảnh tịch tịnh kia, một khi
không phân biệt nữa, cảnh tịch định liền mất, gọi là
xuất định. Tu LĂNG NGHIÊM ĐẠI ĐỊNH không thể như vậy.
Trên
đây là phần phá thức hiển tâm để chỉ rơ cái định.–Thuộc
phần tông chỉ đă xong.
__________________ Phiền Năo Không Nhân
Bồ Đề Không Xứ Sở
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|