Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 204 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 Tử Vi Lư Số : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: NHƠN DUYÊN SANH Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
tranthanh03
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 01 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 84
Msg 1 of 1: Đă gửi: 07 September 2008 lúc 8:11am | Đă lưu IP Trích dẫn tranthanh03

NHƠN DUYÊN SANH




Nhơn duyên sở sanh pháp,

Ngă thuyết tức thị không,

Diệc danh vi giả danh,

Diệc danh trung đạo nghĩa.

Trung Quán luận

Nghĩa là:

                    Các pháp nhơn duyên sanh,

                    Ta nói chính là không,

                    Cũ ;ng gọi là giả danh,

                    Cũ ;ng kêu nghĩa trung đạo.





Hằng ngày ta quy y Tam bảo, tức chúng ta đă quy y với Phật pháp và các bậc Hiền Thánh Tăng, tức nhiên chúng ta phải nhận Phật pháp là thế nào, th́ chỗ quy y của chúng ta mới được điều lợi ích.



Phật nghĩa là bậc giác ngộ, Pháp là phương pháp tu hành để giác ngộ ; những phương pháp của Phật đă dạy để đưa chúng sanh ra khỏi sông mê bể khổ.



Giác ngộ là thế nào ?   - Giác ngộ là nhận biết đúng đắn những chỗ sai lầm từ trước. Như lúc nhỏ dại nghe máy hát, tưởng có ai ở trong đó, đến khi lớn khôn, biết chỉ nhờ máy chạy mà có tiếng nói phát ra. Như thế là đă giác ngộ về máy hát v..v...



Tuy một đời người, sự mê lầm của chúng ta không ít, nhưng chỗ giác ngộ của chúng ta vân nhiều ; song giác phần nầy lại mê phần khác, nên vẫn c̣n mê lầm, c̣n là chúng sanh. Đến như Phật, th́ Ngài đă giác ngộ hoàn toàn nguyên ủy của sự sự vật vật, trong mười phương ba cơi, không c̣n mê lầm nữa, nên gọi Ngài là bậc “Đại giác ngộ”.



Chúng ta thử xét từ nhỏ đến lớn thân thể thay đổi măi, mà năm nào năm nào cũng vẫn “Ta”. Thế mà chúng ta không nhận biết cái Ta thường c̣n, lại nhận cái thân là Ta. Sống với thân, già với thân, đau với thân, chết với thân, chịu muôn điều khổ năo trong nhiều đời nhiều kiếp ; thật si mê quá, mà cũng rất oan uổng thay ! Chẳng những thế, tâm của chúng ta trùm khắp cả vũ trụ, đối đăi biến hiện muôn sự muôn vật, mà chúng ta không biết trực nhận ; chỉ nhận cái tri thức nhỏ mọn vặt vạnh quanh quẩn trong một thân người, đến nỗi mắt không thấy khỏi một lớp vải, tai không nghe khỏi một bức thành. Thật rất là mê mờ ám muội.



Phật đă giác ngộ hoàn toàn tự tâm, nên thường c̣n không mất, đă ra ngoài ṿng luân hồi, lại có thể tùy tâm thay đổi cả vũ trụ ; không c̣n bị một vật nào ngăn che, không c̣n bị một vật nào chi phối, nên đủ sức trí huệ, tâm từ bi, mà giác ngộ tất cả chúng sanh.



Những lời Phật dạy gọi là Phật pháp. Toàn thể Phật pháp đều là phương pháp dạy người lần hồi tu tập cho hết mê lầm, được giác ngộ. Phật pháp gồm có ba hạng :



1. - Kinh tạng, ghi chép những lời Phật dạy, và tín đồ phải tuân theo, để cho tâm trí yên lành, đủ sức tu hành cho đến chỗ giác ngộ.



2. - Luật tạng, ghi chép những giới luật của các Tăng đồ.



3. - Luật tạng, để phân biệt lẽ chánh, tà, chơn, vọng.



Phật pháp rộng răi không thể kể xiết, nhưng có thể tóm lại trong một bài kệ là :



“Chư ác mạc tác,

Chúng thiện phụng hành,

Tự tịnh kỳ ư,

Thị chư Phật giáo”.



Câu “Chư ác mạc tác” nghĩa là : Chớ làm các việc ác. Ấy là tóm tắt ư nghĩa của Luật tạng. Các việc ác là những điều có tổn hại cho ḿnh và cho kẻ khác về hiện tại và tương lai. Như : Sát sanh, trộm cướp, dâm đảng, vọng ngôn, ỷ ngữ, lưỡng thiệt, ác khẩu, tham, sân, si v..v...



Câu “Chúng thiện phụng hành” nghĩa là : Vâng làm các điều lành. Ấy là gồm cả ư nghĩa của Kinh tạng. Các điều lành, tức là những điều có ích cho ḿnh, cho mọi người hiện tại và tương lai. Như : Phóng sanh, bố thí, phạm hạnh, những lời nói ngay thật đúng lư, dịu ngọt, ḥa nhă và những phép quán bất tịnh để dứt ḷng tham ái, phép quán từ bi để dứt ḷng sân, phép quán nhơn duyên để dứt ḷng si v..v...



Câu “Tự tịnh kỳ ư “ nghĩa là : Giữ ǵn ư căn cho thanh tịnh, không c̣n vọng tưởng. Ấy đă gồm ư nghĩa Luận tạng. Theo đạo Phật, bỏ dữ làm lành là một điều quư, nhưng muốn bỏ dữ cho sạch nguồn gốc, muốn làm lành cho đến tột lành, th́ phải trau giồi ư căn cho thanh tịnh, bởi ư căn là chủ của các căn ... Phải một ḷng tin Phật, niệm Phật, trừ bỏ ngă kiến tà chấp mới phát sanh trí huệ và lần hồi được giác ngộ.



             Câu “Thị chư Phật giáo” nghĩa là : Ấy là lời dạy của các đức Phật ; chẳng những một đức Phật nói dạy như thế mà thôi ...



             Thưa quư Ngài, tâm của chúng ta vẫn thường c̣n không mất, vẫn rộng lớn bao la, nhưng cũng vẫn thường theo nhân quả mà biến đổi, chuyển biến ; hễ làm việc dữ th́ tâm chuyển dữ và biến ra cảnh dữ ; làm việc lành th́ tâm chuyển lành và biến ra cảnh lành, cho đến tu đạo giải thoát th́ tâm chuyển thành cảnh giới giải thoát.



             Tâm lượng của chúng ta hiện bây giờ đang c̣n hẹp ḥi, vậy th́ tâm ích kỷ không thể nhận được bản tánh rộng lớn thường c̣n, nên Phật dạy chúng ta phải bỏ dữ và dẹp ḷng ích kỷ, sau nữa làm việc lành và mở rộng ra ngoài. Khi tâm lượng đă rộng lớn rồi, mới có thể xét bỏ nguồn gốc mê lầm, dần dần dứt trừ, th́ mới giác ngộ được.



             Vậy Phật tử học Phật cần phải rơ ư nghĩa Nhân duyên sanh, mới nhận chắc ḿnh có Phật tánh, tin ḿnh sẽ thành Phật.



             Đức Phật dạy rằng : Tất cả các Pháp đều không có tự tánh chỉ là nhơn duyên hội hợp in tuồng như có mà thôi.



             Nhơn duyên là thế nào ?



             Nhơn duyên nghĩa là nguyên do, là sở nhơn ; duyên là đối đăi, nhờ nhau, tức là sự đối đăi vịn nhau của cái thân. Nói rộng ra, th́ hai chữ nhơn duyên trùm tất cả ảnh hưởng các nhơn đối với một pháp. Nói hẹp lại, th́ nhơn duyên tức là sự giúp đỡ làm cho sanh ra có quả. Ví như sự giúp đỡ của đất nước v..v... làm cho hột giống sanh ra cây trái.



             Ḷng chánh tín cũng thế. Chúng ta tuy vẫn sẵn sàng có hột giống chánh tín, nhưng v́ nghiệp duyên phiền năo ngăn che, làm cho tâm trí tối tăm, không phân chánh tà. Về sau nhờ duyên các bậc trí thức giáo hóa, hoặc duyên tham học Kinh điển, mà hột giống chánh tín mới phát khởi ra được ḷng chánh tín.



             Khi đủ duyên phát ra ḷng chánh tín rồi nhưng nếu gặp được Thầy hay bạn tốt, có quy y, có giữ giới, có niệm Phật, có làm các việc phước thiện, th́ ḷng chánh tín lại càng hoàn toàn hơn nữa. Như giống lúa nhờ ơn đất nước mà nảy mầm mộng thành cây lúa ; rồi lại nhờ phân tro, nhổ cỏ, tát nước tưới tẩm, làm cho cây lúa càng lúc càng tươi tốt, đó gọi là tăng thượng duyên.



             Luận rộng ra các pháp tùng duyên sanh như huyễn ; đă là như huyễn nên không phải là thật không. Ví dụ h́nh ảnh huyễn rọi lên trên bức màng Cinéma, nó không thật có; nếu cho là thật, sao khi chúng ta rờ mó đến, nó không cảm xúc. Mà nó cũng không phải thật không, v́ chúng ta thấy nó chuyển động, hoặc phát ra có tiếng nói năng, người ta trông xem đến, sinh ḷng vui thích hoặc buồn thương chẳng hạn.



             Về nhơn duyên sanh, ví dụ như một cái bàn, do gỗ, công thợ chia xẻ, thợ mộc đục bào, tra đinh chốt rồi hợp thành cái bàn. Cái bàn nầy do đủ duyên mà có, nhưng nó không thật có, v́ tạm có một thời gian rồi sẽ bị hoại diệt. Cái bàn, nó cũng không là thật không, v́ rằng nó tạm có. Nếu cho cái bàn là thật có, th́ bị lỗi tăng ích. Nếu cho nó là thật không, th́ bị lỗi tổn giảm.



             Trong kinh Lăng Nghiêm nói : Nhơn duyên ḥa hợp hư vọng hữu sanh ; nhơn duyên biệt ly hư vọng danh diệt. Nghĩa là : Nhơn duyên hội họp cùng nhau, giả dối có tướng sanh ; nhơn duyên chia rẽ cùng nhau, giả dối có tướng diệt.



             Vậy cho biết, sanh không phải thật sanh, chỉ là nhơn duyên hội họp ; diệt không phải thật diệt, chỉ là nhơn duyên tan ră, cho đến có cũng là nhơn duyên, không cũng là nhơn duyên.



             Tất cả các pháp, pháp nào cũng có bốn tướng là : Sanh, Trụ, Dị, Diệt. Cũng như thân người có bốn tướng : Sanh, Già, Bệnh, Chết. Phàm các pháp có sanh th́ phải có diệt đi, trong mỗi tích tắc nó dời đổi luôn luôn.



             Một tấm vải ta định sẽ may áo, trước đó người ta đă xe từng sợi chỉ, rồi kết dệt lại thành tấm, rồi đem cắt ra may thành chiếc áo, tấm vải ấy cũ một tí ; mặc qua một ngày cũ thêm một ít, mặc một tuần sau, mặc qua nhiều ngày nó càng cũ nhiều hơn nữa, cho đến khi rách nát người ta vất nó đi và trở thành phân đất.



             Lấy một vật ra thí dụ, rồi so đến vạn vật trên thế gian, vật ǵ do nhơn duyên sanh, đều là như thế cả. Trước kia chưa có, nay có ra là Sanh ; có ra rồi, trong thời gian c̣n cứng chắc chưa hư là Trụ ; một khi h́nh tướng có thay đổi khác đi là Dị ; vật ấy hư ră ra không c̣n giữ bản chất nó nữa là Diệt.



             Nói đến thân người do nhơn duyên sanh ra, trước hết do phụ tinh, mẫu huyết và thần thức hợp cả ba mà thành cái thân biết cử động, có cảm giác tức là có Sanh ; một thời gian mất sự tươi đẹp, thay đổi khác gọi là Già ; tuổi già tứ đại thường không điều ḥa, thân h́nh hay suy nhược là đau (ốm), gọi là Bệnh ; khi đă nín hơi, không thở ra thở vào được nữa, gọi là Chết. Tứ đại là : Địa đại, Thủy đại, Hỏa đại và Phong đại.

             

Địa đại là tóc, lông, răng, móng, da, thịt, gân, xương v..v... Thủy đại là tinh huyết tiểu giải. Hỏa đại là hơi nóng trong người. Phong đại là hơi thở ra vào. Một khi thân nầy không c̣n duy tŕ được nữa, th́ tóc, lông, răng, móng, da, gân, xương trả về cho đất, tinh huyết tiểu giải trả về cho nước, hơi nóng trả về cho lửa và hơi thở trả về cho gió. Bốn đại trả về bốn ngả, th́ thân nầy hoàn không. Như thế, chúng ta đă nhận rơ nhơn duyên giả ḥa hợp, đă có sanh ra, th́ phải có diệt đi. Vạn vật hư huyễn, thân người tạm bợ vô thường, có đó rồi không đó.



Phật dạy : Chúng sanh điên đảo, vô thường mà chấp là thường, khổ mà cho là vui, vô ngă mà chấp là ngă, bất tịnh mà cho là tịnh. V́ sự chấp đắm sai lầm như thế, mà gây tội lỗi, tạo ra nghiệp, rồi phải chịu lấy luân hồi sanh tử trong nhiều kiếp. Lại phần nhiều nhận cảnh chiêm bao là thật cảnh, như trong thân giả dối nầy có chân tâm, tức là Phật tánh quư báu mà khộng tự nhận biết. Như bần nữ có viên ngọc quư buộc nơi chéo áo, mà cứ đi ăn xin vất vả. Một hôm có người khác chỉ rằng, nơi chéo áo của bà có viên ngọc quư kia ḱa ! Bà trông nh́n kỹ lại, nhận ḿnh có ngọc quư báu thật mà không tự biết, đành chịu nghèo khổ. Từ bấy giờ, bà không c̣n vất vả nữa, được trở nên một nhà cự phú.



Đó để chỉ rơ v́ nhơn duyên mà mê lầm, cũng v́ nhơn duyên mà giác ngộ.



Một hôm, Phật muốn chỉ cho mọi người nhận rơ Phật tánh của ḿnh, nhưng cần phải đủ nhơn duyên mới thành cái thể vi diệu đại dụng. Phật liền nói ư nghĩa “Tam nhân Phật tánh”.



1.- Chánh nhân Phật tánh, là tánh Phật sẵn có của mọi người.



2.- Duyên nhơn Phật tánh, là Thầy hay bạn tốt và giáo pháp liễu nghĩa của Đại thặng.

3.- Liễu nhơn Phật tánh, là nhờ có chánh nhơn, duyên nhơn, đủ duyên, biết lối tu hành mà chứng ngộ đạo quả, đủ phép thần thông diệu dụng.



Ví dụ : Trong gỗ có tánh chất lửa, là Chánh nhơn ; hai người cầm hai thẻ tre cọ vật mồi, là Duyên nhơn. Nhờ đủ nhơn, đủ duyên, ra công bền chí kéo cọ, mà lửa bốc cháy lên, dùng để thắp sáng và nấu ăn v..v... là Liễu nhơn.



Ta nên biết rằng, Phật tánh dầu sẵn có, nếu không nhờ duyên tốt th́ không sao hiển hiện Pháp thân được. Như cây đàn, dù sẵn có tiếng hay, nếu không nhờ ngón tay hay của người tài tử, th́ đàn không thể nào phát ra tiếng hay được.



Phật tử chúng ta, một khi nhận biết ḿnh có Phật tánh rồi, cứ ngay đó mà tu, mà huấn luyện cho phước trí vẹn toàn, là chứng thành Phật quả. V́ trong kinh Lăng Già có câu : “Phật tánh là nhơn, Niết bàn là quả ; ở nơi nhơn không phải quả, gọi là Phật tánh ; ở nơi quả không phải nhơn, gọi là Niết bàn”.



Chúng ta sung sướng, là một khi đă nhận hiểu ḿnh có Phật tánh, phát bồ đề tâm tu tiến lên, quyết chắc rằng sẽ thành Phật.



Đạo lư Phật pháp nói cho nhiều, giảng cho rộng ra, nói giảng măi không cùng ; nhưng người nghe cốt là nhận chỗ yếu điểm để mà thực hành. Hiểu biết được như thế, th́ người giảng cũng không cần nói dài ḍng...



Kết luận bài giảng hôm nay hoàn toàn tự tâm, nên thường c̣n măi măi. Những lời của Phật dạy là Phật pháp. Toàn thể Phật pháp đều là phương pháp dạy người tu tập cho hết mê lầm, được giác ngộ.



Phật pháp rộng răi không thể kể xiết, nhưng có thể nói tóm lại là : “Đừng làm các điều ác, vâng làm các điều thiện, vâng giữ ư căn cho thanh tịnh, ấy là lời dạy cần yếu của chư Phật”.



Vậy Phật tử học Phật, cần phải rơ ư nghĩa nhơn duyên sanh, mới nhận chắc ḿnh có Phật tánh, tin ḿnh sẽ thành Phật được.



Các pháp từ nhơn duyên mà sanh, không phải là thật có, cũng không phải là thật không. Nhơn duyên ḥa hợp có ra, nhơn duyên chia ĺa th́ tan rả, không một pháp nào thường c̣n được. Cái thân ta cũng thế, có đủ nhơn duyên th́ sanh ra, hết nhơn duyên th́ chết. Nhưng Phật tử chúng ta phải hiểu biết sáng suốt, nhận ḿnh có chơn tâm, tức là Phật tánh, nương mượn thân huyễn mà tu, đừng để mê lầm theo vật dục mà phải bị sa đọa trong ba đường sáu nẻo, sanh tử luân hồi chịu khổ. Phật tử cần phải phát tâm lợi tha tu hạnh lục độ và Bồ tát, để rồi chứng quả giải thoát, đời đời được an vui tự tại.



Và, nên cố gắng tinh tấn với Phật sự, tự ḿnh tu, rồi chỉ dẫn cho mọi người ta, đồng được giải thoát như ḿnh. Vậy mới tṛn bổn phận là một Phật tử chơn chánh học Phật.



Nam mô A Di Đà Phật.







Quay trở về đầu Xem tranthanh03's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tranthanh03
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 2.9414 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO