Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 159 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Kim cương bát-nhă-ba-la-mật-đa kinh Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
thanhtinh
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Hong Kong
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 37
Msg 1 of 3: Đă gửi: 04 January 2006 lúc 7:34pm | Đă lưu IP Trích dẫn thanhtinh

Bộ kinh này bao gồm một cuộc đàm luận giữa Phật và tôn giả Tu-bồ-đề, và như đă thấy trong các bộ kinh Bát-nhă khác, nhiều đoạn văn được dùng để nhấn mạnh công đức khi hành giả tŕ tụng kinh này. Có lẽ đây là điểm then chốt giải thích sự phổ biến và hảnh hưởng lớn của kinh này tại Đông, Đông Nam Á.

Kinh văn chỉ tập trung vào một vài điểm giáo lí quan trọng và chúng được giải thích triệt để. Những điểm này cụ thể như sau:

1. Hành giả không nên nh́n nhận một "tự ngă" (sa. ātman), một "chúng sinh" (sa. sattva), một "linh hồn" (sa. jīva, thọ mệnh giả) hoặc một "cá nhân" (sa. pudgala, bổ-đặc-già-la) nào cả.

यावन्तः सुभूते सत्त्वाः सत्त्वधा 40;ौ सत्त्वसं 27;्रहेण संगृहीता अण्डजा वा जरायुजा वा संस्वेदज 66; वौपपादुक 66; वा रूपिणो वारूपिणो वा संज्ञिनो वासंज्ञि 44;ो वा नैव संज्ञिनो नासंज्ञि 44;ो वा यावन्‌ कश्चित्‌ सत्त्वधा 40;ुप्रज्ञप& #2381;यमानः प्रज्ञप् 51;ते । ते च [MM21] मया सर्वेऽनु 46;धिशेषे निर्वाणध 66;तौ परिनिर्व 66;पयितव्या& #2307;। एवमपरिमा 39;ानपि सत्त्वान 81;परिनिर्व& #2366;प्य न कश्चित्‌ सत्त्वः परिनिर्व 66;पितो भवति। तत्‌ कस्य हेतोः। सचेत्‌ सुभूते बोधिसत्त 81;वस्य सत्त्वसं 32;्ञा प्रवर्ते 40; न स बोधिसत्त 81;व इति वक्तव्यः 04; तत्‌ कस्य हेतोः। न स सुभूते बोधिसत्त 81;वो वक्तव्यो यस्यात्म 60;ंज्ञा प्रवर्ते 40; सत्त्वसं 32;्ञा वा जीवसंज्ञ 66; वा पुद्गलसं 32;्ञा वा प्रवर्ते 40;।
Tu-bồ-đề, chừng nào c̣n chúng sinh trong cơi chúng sinh, được tóm lại bằng từ "chúng sinh", hoặc sinh từ trứng, hoặc sinh từ bầu thai, hoặc sinh từ chỗ ẩm thấp, hoặc sinh từ sự biến hoá, hoặc có thân sắc, hoặc không có thân sắc, hoặc có thụ tưởng hoặc không có thụ tưởng, hoặc không có thụ tưởng mà cũng không phải không có thụ tưởng, chừng nào c̣n một ai có thể được nhận thức trong cơi chúng sinh được nhận thức — tất cả chúng sinh ấy đều được Ta dẫn đến cơi vô dư y niết-bàn. Dù đă dẫn vô lượng chúng sinh đến niết-bàn như thế nhưng không một chúng sinh nào được dẫn đến niết-bàn cả.
V́ sao? Tu-bồ-đề, v́ được nói rằng: Nếu Bồ Tát c̣n có thụ tưởng "chúng sinh" th́ ông ta không phải là Bồ Tát. V́ sao? Người mang thụ tưởng "tự ngă" — Tu-bồ-đề —, mang thụ tưởng "chúng sinh" hoặc mang thụ tưởng "sĩ phu" hoặc một thụ tưởng "bổ-đặc-già-la", người ấy không được gọi là Bồ Tát.
2. Hành giả không nên nh́n nhận bất cứ một pháp, một thật thể bên ngoài nào v́ hoàn toàn không có một pháp nào có thể được nhận thức cả. Và dĩ nhiên, điều này cũng có giá trị cho một phi pháp.

पुनरपरं भगवानायु 59;्मन्तं सुभूतिम्R 04; एतदवोचत्R 04;। तत्‌ किं मन्यसे सुभूते अस्ति स कश्चिद्ध 52;्मो यस्तथागत 75;नानुत्तर& #2366; सम्यक्सम 81;बोधिरित्& #2351;भिसम्बुê 2;्धः कश्चिद् वा धर्मस्तथ 66;गतेन देशितः।
एवमुक्त आयुष्मान 81;‌ सुभूतिर् 49;गवन्तमेत& #2342;वोचत्‌। यथाहं भगवन्‌ भगवतो भाषितस्य 66;र्थमाजान& #2366;मि नास्ति स कश्चिद्ध 52;्मो यस्तथागत 75;नानुत्तर& #2366; सम्यक्सम 81;बोधिरित्& #2351;भिसम्बुê 2;्धो नास्ति धर्मो यस्तथागत 75;न देशितः।
तत्‌ कस्य हेतोः। योऽसौ तथागतेन धर्मोऽभि 60;म्बुद्धो देशितो वाग्राह् 51;ः (vā + agrāhyaḥ) सोऽनभिलप 81;यः। न स धर्मो नाधर्मः।
तत्‌ कस्य हेतोः। असंस्कृत 46;्रभाविता ह्यार्यप 69;द्गलाः।
Và Thế Tôn lại nói tiếp với Tôn giả Tu-bồ-đề: Ông nghĩ như thế nào Tu-bồ-đề? Có một pháp nào được Như Lai chứng đắc gọi là "Vô Thượng Chính Đẳng Chính Giác" hoặc có một pháp nào đó được Như Lai thuyết hay không?
Sau khi nghe hỏi như vậy, Tôn giả Tu-bồ-đề ứng đáp Như Lai như sau: Bạch Thế Tôn, như Con hiểu ư nghĩa của những ǵ Thế Tôn dạy th́ không có pháp nào được Như Lai chứng đắc gọi là "Vô Thượng Chính Đẳng Chính Giác", không có một pháp nào đó được Như Lai thuyết dạy cả.
V́ sao? V́ ngay pháp được Như Lai chứng ngộ và thuyết giảng không thể nắm bắt và không thể thuyết giảng. Nó không phải pháp, cũng không phải phi pháp.
V́ sao? V́ các thánh nhân xuất hiện trên cơ sở vô vi.
3. Hành giả không nên để tâm lưu trú ở bất cứ nơi nào.

तस्मात्त 52;्हि सुभूते बोधिसत्त 81;वेन महासत्त् 57;ेनैवमप्र& #2340;िष्ठितं चित्तमुत 81;पादयितव्& #2351;ं यन्न क्वचित्प 81;रतिष्ठित& #2306; चित्तमुत 81;पादयितव्& #2351;ं न रूपप्रति 59;्ठितं चित्तमुत 81;पादयितव्& #2351;ं न शब्दगन्ध 52;सस्प्रष्& #2335;व्यधर्मê 6;्रतिष्ठि&# 2340;ं चित्तमुत 81;पादयितव्& #2351;म्‌।
Thế nên, Tu-bồ-đề, Bồ Tát Ma-ha-tát nên phát triển một tâm thức không nương tựa, nên phát triển một tâm thức không nương tựa bất cứ nơi nào, nên phát triển một tâm thức không nương tựa vào sắc, nên phát triển một tâm thức không nương tựa vào thanh, hương, vị, xúc, pháp.
Tương truyền là khi nghe câu "nên phát triển một tâm thức không nương tựa, nên phát triển một tâm thức không nương tựa bất cứ nơi nào" (Ưng vô sở trụ nhi sinh ḱ tâm 應無所住而生其 515;) th́ Lục tổ Huệ Năng có ngộ nhập, sau đó đến Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn thụ giáo.

Điểm nổi bật của kinh này là cách dùng phương pháp nghịch lí để tŕnh bày vấn đề: Mỗi khái niệm được nêu ra đều có phần đối đăi tương ưng:

तत्किं मन्यसे सुभूते रूपकायपर 67;निष्पत्त& #2381;या तथागतो द्रष्टव् 51;ः। सुभूतिरा 61;। नो हीदं भगवन्न रूपकायपर 67;निष्पत्त& #2381;या तथागतो द्रष्टव् 51;ः। तत्कस्य हेतोः। रूपकायपर 67;निष्पत्त& #2368; रूपकायपर 67;निष्पत्त& #2367;रिति भगवन्‌ अपरिनिष् 46;त्तिरेषा तथागतेन भाषिता। तेनोच्यत 75; रूपकायपर 67;निष्पत्त& #2367;रिति ।
Tu-bồ-đề, Ông nghĩ thế nào, Như Lai có thể được thấy qua sự toàn hảo của sắc thân? Tu-bồ-đề nói: Thưa Thế Tôn, không thể được như vậy. Như Lai không thể được thấy qua sự toàn hảo của sắc thân. V́ sao? Thế Tôn, sự toàn hảo của sắc thân được Như Lai dạy dưới danh "sự toàn hảo của sắc thân" chính là "phi toàn hảo", thế mới được gọi là "sự toàn hảo của sắc thân".
Câu kệ cuối bài kinh nguyên văn tiếng Phạn có khác bản dịch của Cưu-ma-la-thập đôi chút. Phạn bản cho 9 vi dụ, trong khi bản Hán chỉ có 6:

Bản Phạn:

तारका तिमिरं दीपो मायावश्य 66;यबुद्बुद& #2306;। सुपिनं विद्युदभ 81;रं च एवं द्रष्टव् 51;ं संस्कृतं 04;
Như sao đêm, như mắt loạn, như ngọn đèn, như huyễn thuật, như sương mai, như bọt nước, như cơn mộng, như ánh chớp, như đám mây — những ǵ hữu vi nên được quán chiếu như vậy.
Bản Hán:

一切有爲法
如夢幻泡影
如露亦如電
應作如是觀
Nhất thiết hữu vi pháp
Như mộng huyễn bào ảnh
Như lộ diệc như điện
Ưng tác như thị quán.
Tất cả các pháp hữu vi
Như cơn mộng, như ảo ảnh, như bọt nước, như bóng
Như sương mai, như ánh chớp
Nên nh́n nhận chúng như thế
Quay trở về đầu Xem thanhtinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thanhtinh
 
vuithoi
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 April 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 375
Msg 2 of 3: Đă gửi: 05 January 2006 lúc 6:17am | Đă lưu IP Trích dẫn vuithoi

Kính chào bác Thanh Tịnh,

84 000 pháp môn là để đối trị 84 000 tâm hành chúng sanh. Bài kệ cuối cùng trong kinh Kim Cang Bát Nhă Balamật là 1 phương pháp để dứt trừ tâm chấp trước.

Ở nơi đây, nhiều người lầm tưởng rằng: Tất cả các pháp hữu vi như mộng, huyễn, bào, ảnh, lộ và điện. Điều này hoàn toàn sai lầm. Mộng, huyễn, bào, ảnh, lộ và điện chính là pháp hữu vi vậy.

Tuy nhiên, tác quán như vậy lại dứt trừ tâm chấp trước.

Kinh Maha Bát Nhă Ba La Mật Đa có câu: "V́ chẳng chấp trước tất cả pháp nên đầy đủ Bát nhă ba la mật."

Bởi vậy, tin là mẹ đẻ của mọi công đức. Tất cả những lư luận chứng minh chỉ nhằm củng cố niềm tin. Nếu tin được hành theo th́ thật sự không cần nhọc nhằn Đấng Thế Tôn đến vậy.

Kính chúc bác an lạc,

vuithoi

__________________
vui thoi ma
Quay trở về đầu Xem vuithoi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuithoi
 
thanhtinh
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Hong Kong
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 37
Msg 3 of 3: Đă gửi: 05 January 2006 lúc 7:28am | Đă lưu IP Trích dẫn thanhtinh


Quay trở về đầu Xem thanhtinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thanhtinh
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.5215 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO