Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 195 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 Tử Vi Lư Số : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Ch́a Khoá Đại Giác Ngộ Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 1 of 10: Đă gửi: 23 March 2006 lúc 9:08pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

CH̀A KHÓA ĐẠI GIÁC NGỘ


PHỤ BẢN

THIỀN PHÁP TONG-LEN



NĂM LOẠI PHÁP TONG-LEN

1. B́nh đẳng giữa Ngă và Tha

Đề mục đầu tiên để quán chiếu là chúng ta tất cả đều b́nh đẳng.

Khi nói chúng ta b́nh đẳng, không có nghĩa chúng ta có cùng bề ngoài, tầm vóc, hay thể lực. Như được giải thích trong Cúng Dường Đạo Sư (Guru Puja - Lama Chopa), tất cả chúng sanh đều b́nh đẳng trong sự kiện chúng ta đều không ưa thích cho dù chút đau khổ nhỏ nhặt, và chúng ta có một ước vọng hạnh phúc không sao thỏa măn. Càng nhiều được hạnh phúc, chúng ta lại càng tham muốn hơn. Nhận biết thế, chúng ta phải có đồng mối quan tâm và quư mến đối với tha nhân cũng như dành cho bản thân.

Khi bắt đầu tu tập này, chúng ta trước tiên có thể khởi sự với người phối ngẫu, bạn hữu, hoặc bất cứ ai ta chung sống. Nếu có thể quân b́nh mối quan tâm dành cho những người này ngang với dành cho chính ta, tất ta có thể mở rộng ṿng đai dần đến bạn hàng xóm, rồi các người tiếp cận, và cứ thế.



2. Bất lợi của Ái ngă

Đề mục thứ nh́ là sự bất lợi của ḷng vị kỷ. Chúng ta cần đi đến nhận thức rằng, tất cả đau khổ và mọi điều ta không thích đều khởi từ sự ích kỷ hoặc ái ngă. Bởi lư do đó, trong Cúng Dường Đạo Sư (Guru Puja) sánh ái ngă với bệnh trầm kha. Thật vậy, nó c̣n tệ hại hơn bệnh truyền nhiễm, bởi v́ nó được dùng như nguyên nhân gây ra tất cả các đau khổ và bệnh hoạn không mong muốn trong cuộc đời. Bất cứ khi nào ta kinh nghiệm sự đau khổ dưới h́nh thức bệnh hoạn hoặc hoàn cảnh tiêu cực, ta lại đối diện cùng sự ái ngă của chính ḿnh và tự bảo, "Mi chịu trách nhiệm về sự đau khổ đó." Mỗi một ngày ta phải chỉ tay vào sự ái ngă đó và chấp nhận nó phải chịu trách nhiệm cho tất cả đau khổ của ta.

Sự chấp vào ngă hoặc ái ngă trở nên một trong các quái vật khổng lồ, hoặc ác ma. Ta cần ư thức chính nó là kẻ thù tệ hại nhất của ta, và nó lại sống bên trong ta. Bởi lẽ đó, ta cần làm việc và t́m phương tiện loại trừ hoặc điều phục kẻ thù này.

Trong Bồ Đề Hành Kinh (Bodhicharyatavara), ngài Tịch Thiên (Shantideva) nói, tất cả đau khổ và hiểm trở ở thế gian đều là quả của ái ngă — chỉ quan tâm đến hạnh phúc của riêng ḿnh hoặc nh́n ḿnh như quư báu hơn người khác. Ngược lại, ngài nói trong hai ḍng cuối, rằng tất cả hạnh phúc hiện hữu ở thế gian đều là quả từ sự ái tha. Ngài nói về sự chấp ngă, "Con quái vật bên trong ta dùng vào việc ǵ nhỉ?"



3. Phúc lợi của Ái tha

"Tất cả hạnh phúc đều là quả của ái tha," Tịch Thiên nói. Tương tự, trong Lama Chopa, Panchen Losang Chokyi Gyeltsen bảo, "Tư tưởng ái tha và muốn đưa họ vào hạnh phúc chính là nguồn của vô lượng thành tựu và đại hạnh." Do đó, cho dù trọn cộng đồng chúng sanh chống tôi như kẻ thù, đáp lại tôi xin trân quư từng người trong trọn đời ḿnh. Tương tự, đoạn thứ sáu nói, "Khi người tôi từng giúp đỡ với đầy hy vọng lại ngược đăi tôi nặng nề, xin tôi được xem người như vị thầy tối thượng."

Trong Luyện Tâm Thất Điểm, Geshe Chekawa nói, quán tưởng ḷng tốt của tất cả chúng sanh và luôn biết ơn họ. Đi xa hơn, Tịch Thiên nói, "Không cần phải nói nhiều về ích lợi của ái tha, bởi có thể hiểu ngay khi so sánh sự vô cùng tận mà đức Phật đắc, và sự quá nhỏ nhoi do chúng ta đạt."

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni khởi đầu chỉ ngang bằng các chúng sanh khác, nhưng v́ Ngài có khả năng chăm lo cho người khác và triển khai bồ đề tâm, nên đắc Đại Giác ngộ. Bởi chúng ta chưa khai triển khả năng được như đức Phật, nên vẫn c̣n là chúng sanh không thể tiến bộ. Trong Lama Chopa có nói, "Chúng sanh tầm thường chỉ làm việc cho bản thân, trong khi chư Phật làm việc cho tha nhân." Hiểu được thí dụ đó, ta có thể đạt động cơ tu học hoán vị ngă với tha. Sự khác biệt giữa Cúng Dường Đạo Sư (Lama Chopa và Bồ Đề Hành Kinh (Bodhicharyatavara) chỉ là trong cách dùng chữ; thông điệp nền tảng chỉ là một. Nếu chúng ta cứ tiếp tục học thêm các kinh văn khác biệt là điều vô cùng hữu ích, v́ được trao cho nhiều cái nh́n sự việc khác nhau và giúp ta mở rộng sự hiểu biết.



4. Hoán vị

Đề mục thứ tư là sự hoán vị thật sự giữa ngă với tha. Điều ta phải làm ở đây là thay đổi các niệm tưởng ái ngă trước đây bằng ư tưởng ái tha và bỏ quên các mối quan ngại ích kỷ. Đây là một điển h́nh: Nếu có hai ngọn núi và chúng ta đang ở trên một ngọn, núi đó tất nhiên về phía ta, c̣n núi thứ nh́ thuộc về phía bên kia.

Nhưng nếu ta ở ngọn thứ nh́ nh́n về ngọn thứ nhất, tất núi đó trở thành phía bên kia. Thế nên, ta phải thay đổi cứ điểm đối với những người ta trân quư nhất. Bằng cách đó, ta cần thay thế các ư tưởng ái ngă với ư tưởng ái tha.



5. Thiền Cho và Nhận

Đề mục thứ năm là pháp thiền Cho và Nhận (Tong-Len), đó là thật hành thiền quán về hành động cho và nhận. Bốn đề mục trên tạo thành nền tảng vững chắc cho việc tu tập thiền Tong-Len.





THỰC HÀNH THIỀN



Quán tưởng Công đức điền

Khi đạt được một thế ngồi thích hợp, bắt đầu quán tưởng đến công đức điền. Có rất nhiều lối quán tưởng công đức điền từ Lam Rim chúng ta có thể theo. Dưới đây là hai lối: Thứ nhất là quán tưởng mở rộng dành cho tu sinh tŕnh độ cao. Trong khi lối quán tưởng thứ nh́ được thu gọn cho tu sinh tân học hoặc hành giả tŕnh độ cao với thời giờ hạn hẹp.



Quán tưởng Khuếch đại [Phổ quán]

Quán tưởng ngang tầm mắt, trong khoảng không trước mặt ta, là Công đức Điền (Tsog Shing). Ở trung tâm, quán tưởng một chiếc ngai khổng lồ, bên trên là chiếc ngai nhỏ hơn, và trên cao ngay giữa là đức Bổn Sư và chư Đạo sư vây quanh. Ta phải quán tưởng đức Phật Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) như nhân vật chính của công đức điền. Bên phải của đức Phật Thích Ca Mâu Ni, ta quán tưởng đức Di Lặc (Maitreya), quanh ngài là chư lạt ma của ḍng quảng hạnh, như chư lạt ma của các đạo và các tầng. Bên phải đức Phật Thích Ca Mâu Ni, ta quán tưởng đức Văn Thù (Manjushri) và chư đạo sư thuộc ḍng thẩm tuệ. Ở giữa, ngay phía sau Ngài là các đạo sư ḍng ân độ. Trước mặt đức Phật Thích Ca Mâu Ni, ta quán tưởng vị đạo sư nguyên thủy với tất cả chư đạo sư truyền thừa dần đến vị bổn sư hiện tại. Chung quanh chư vị là các Hóa thánh thiền (Yidams) của bốn lớp Mật tông.

Bởi có vô số Hóa thánh thiền, ta phải tin như toàn thể chư Hóa thánh thiền đều ngự tại đó. Ta cũng cần quán tưởng sự hiện diện của 1000 vị Phật của thời Chánh pháp, tám vị Dược Phật Dược, ba mươi lăm vị Sám Phật, vân vân. Ta có cảm giác sự hiện diện của trọn cả vô lượng chư Phật trong khoảng không trước mặt. Ngay phía dưới chư Phật, quán tưởng sự hiện diện của chư Bồ tát. Ta phải cố hết sức h́nh dung sao cho cảm thấy được sự hiện diện của vô lượng Bồ tát. Bên dưới chư vị, quán tưởng sự hiện diện của chư A la hán (Arhats) và chư Thánh (Aryas), và Bích chi Phật (Pratyekabuddhas) cùng Thanh văn (Shravakas). Ngay dưới chư vị, quán tưởng sự hiện diện của toàn thể chư Du già thánh giả (Dakas) và Du già thánh nữ (Dakinis), kể cả các vị thuộc cơi thượng thiên. Hàng cuối cùng được vây quanh bởi các vị Hộ pháp thần (Dharmapalas), kể cả các vị ở cơi thượng thiên như ngài Lục thủ Mahakala (Đại Hắc Thiên), Kalarupa (Hắc Sắc Thiên), vân vân. Ta phải tin tưởng thật vững chắc rằng sự hiện diện của toàn thể chư vị giống như những v́ sao giữa bầu trời.



Quán tưởng Cô đọng [Đoạn quán]

Quán tưởng ngang tầm mắt cách khoảng hai cánh tay, là đức Phật ngự trên một chiếc ngai vàng lớn. Chiếc ngai này nghiêm sức bằng bảo châu và ở bốn góc có đôi tuyết sư nâng đỡ. Tọa cụ của Ngài là một hoa sen nở lớn bên trên có hai dĩa sáng — một dĩa trăng trắng và một dĩa mặt trời vàng — nằm trên nhau. Đây là ba vật biểu tượng ba thành tựu chánh của đạo Đại Giác ngộ: hoa sen, xuất ly hoặc từ bi; mặt trời, không tánh; và mặt trăng, bồ đề tâm.

Đức Phật trụ thế hoa sen (kiết già), mỉm cười tuyệt vời cùng mọi chúng sanh. Ngài khoác y vàng và tỏa kim quang. Bàn tay phải của Ngài đặt trên gối phải. Tay trái cầm một b́nh bát cam lộ đặt trên ḷng. Cam lộ tượng trưng cho giáo pháp chữa trị mọi trạng thái tâm cấu nhiễm.

Phật nhăn từ ái, bi mẫn nh́n mỗi người chúng ta với sự chấp nhận hoàn toàn thoát khỏi mọi phê phán hoặc biệt đăi. Toàn thân Ngài tỏa rạng hào quang từ ái và siêu tuệ khởi từ tâm đến chúng ta. Các tia sáng đó phủ ngập chúng ta với sự cam đảm và sức mạnh hầu thành tựu tu tập Cho và Nhận. Điều hệ trọng cho chúng ta là giữ trong tâm sự bất phân ly cùng đức Phật và chư đạo sư.



Quán tưởng Chúng sanh điền

Sau khi quán tưởng đối tượng quy y hoặc công đức điền, cần h́nh dung chính cha ta ở bên phải, và chính mẹ ta ở bên trái của ta.

Ngay phía sau ta, quán tưởng tất cả thân nhân, anh chị em, và bằng hữu. Ngay trước mặt ta, h́nh dung các kẻ thù tệ hại nhất và những người ta không ưa thích. Trước mặt ta, cũng h́nh dung các con thú ta sợ, như rắn, chim, ḅ cạp, vân vân. Nói tóm lại, cần phải tưởng tượng thật mạnh đến toàn thể cộng đồng chúng sanh trong sáu cơi đang vây quanh ḿnh. Nhưng ta phải quán tưởng họ tất cả dưới dạng các con người đang kinh nghiệm nội tâm những đau khổ trong cơi riêng mà họ tùy thuộc vào, chẳng hạn như địa ngục, vân vân. Đó là cách ta phải tưởng tượng về họ — tất cả đang trải qua sự đau khổ khó chịu đựng nhất của chỗ riêng, nhưng bề ngoài mang h́nh dạng con người. Chỉ cần nh́n thấy những người đó sẽ giúp khởi trong tâm ta một ḷng từ bi mạnh mẽ. Và ngay trong tâm, ta phải phát một nguyện dũng mạnh cầu chấm dứt hết mọi khổ của họ. Hơn thế nữa, ta cần một nguyện vọng rất lớn tiêu trừ hết mọi nguyên nhân. Ta phải nghĩ, "Thật tuyệt làm sao, nếu ta có thể tiêu trừ hết ảo cấu và ác hành của họ." Khi nghĩ đến điều đó, ta triển khai lớn mạnh tâm bi mẫn (diệt khổ từ mọi người khác) và ḷng từ ái (trao hạnh phúc đến cho mọi người).





QUÁN TƯỞNG LỤC ĐẠO

Lục đạo (sáu cơi) là biểu tượng của chính phiền năo trong tâm ta, và quả khổ. Mỗi cơi có một mức độ khổ tương xứng với nhân duyên. Ba cơi đầu được đề cập như cơi hạ, và ba cơi sau là

thượng. Các cơi này chính là quả của nghiệp: ba cơi hạ [tam đồ] là quả của ác nghiệp. Ba cơi cao hơn là quả của thiện nghiệp. Một mô tả ngắn về sáu cơi này và vài nhân duyên chính được ghi sau đây:



1. Cơi Địa ngục

Bị áp bức nhất là sự hành hạ không thể chịu đựng của sức nóng [hỏa ngục]. Đau khổ trong hàn ngục là lạnh kinh khủng như đông đá. Một khu khác trong địa ngục người đánh người bằng vũ khí và thân bị tan nát ra ngàn mảnh. Nguyên nhân chính sa đọa địa ngục chính là thù oán và sân hận.



2. Cơi Ngạ quỷ

Ngạ quỷ phải trải qua đói và khát khủng khiếp. Nguyên nhân chính của thảm trạng đó là tham sẻn và ích kỷ.



3. Cơi Súc sanh

Các chúng sanh này khổ v́ bệnh và chết, đói, khát, nóng, lạnh, thêm vào với sự sợ hăi thường xuyên bị xâu xé, và các sự ngu xuẩn quá độ. Nhân chính của sự khốn khó của chúng chính là vô minh.



4. Cơi Người

Khó khăn chính yếu được kinh nghiệm trong cơi người chính là sanh, bệnh, lăo, và tử. Thêm vào đó, khổ tạo nên do chiến tranh giữa các quốc gia, láng giềng, và cá nhân. Ở vài nơi, người ta kinh nghiệm đói kém và thiếu chỗ ở. Nếu muốn nh́n sâu vào số lượng khổ khủng khiếp, ta chỉ cần xem báo, truyền h́nh, hoặc nghe đài phát thanh. Tất cả các nhân duyên khốn khó của con người là tham luyến, sân hận, và vô minh.



5. Cơi Bán thần (Asura)

Chư bán thần, cho dù có bề ngoài đẹp đẽ và đời sống tương đối ít khó khăn, lại chịu thống khổ nặng nề — tranh chấp lẫn nhau và với chư Thiên — khi cố gắng đạt đến Thiên giới phú túc hơn. Nhân duyên các khốn khó của họ chính là quả của tật đố.



6. Cơi Thiên (Deva)

Chư thiên có đời sống tốt đẹp với tất cả những ǵ họ mong muốn. Tuy nhiên, trước khi họ chết, lại nhận các điềm báo trước cái chết của họ và nơi chốn tái sanh tiếp đến. Cũng thế, sự suy tướng của họ kéo dài chậm chạp và đau đớn. Nhân duyên chính của sự sầu khổ đó chính là tham luyến.

Càng tư duy về các nỗi khổ riêng tư trong sáu cơi cùng các nhân duyên, ḷng từ bi của ta càng mạnh mẽ hơn.



KỸ THUẬT

Kỹ thuật hành thiền Tong-Len (Cho và Nhận) được tŕnh bày tổng quát dưới đây. Trong các tu tập có thể hành, đây là một trong số các pháp quan trọng nhất. Nếu có thể thật hành hàng ngày, pháp này sẽ được chứng nghiệm như một pháp cụ tối cần.

Trong thiền Tong-Len, chúng ta nên tập trung vào những người đang bị hành hạ bởi đau khổ, bệnh thân, bệnh tâm, nghèo đói, áp bức, khinh thị, hoặc chịu mọi khó khăn. Trước hết hăy tập trung vào các người này, nhưng cũng nên bao gồm mọi chúng sanh.



Nhận

Đây là hành động giúp phát triển ḷng đại bi, yêu thương và dũng mănh nhận chịu tất cả khổ năo của chúng sanh như mọi người đều là người thân nhất của chúng ta. Chúng ta cần quán tất cả chúng sanh đang vây quanh ḿnh. Bên cạnh ta là các chúng sanh là cha mẹ thân nhân bằng hữu của ta từ nhiều kiếp; trước mặt ta là các kẻ thù hay loài vật đầy đe dọa khiếp đăm. Ta nhận từ họ, nỗi đau khổ và mọi ác trược nghiệp chướng dưới h́nh thức những tia sậm màu đang toát ra từ họ và hướng về phía ta.

Các tia này tiêu biểu cho ba thứ: (1) khổ, (2) nhân duyên khổ, (3) vọng niệm hay ám chướng ngăn chặn tri thức hay trực kiến của mọi hiện tượng. Ba thứ trên là tất cả mọi vấn đề của chúng sanh, kể cả đau khổ, tranh chấp, thất vọng, vân vân.

Ta nên quán các tia sậm màu đó toát từ mỗi chúng sanh chẳng khác nào như hơi nước bốc từ mặt đất ẩm lúc trời nóng. Ta cần quán các tia sậm màu như khổ đến từ chúng sanh nơi sáu cơi — địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, người, trời, a-tu-la. Các tia này tụ họp lại, tạo sức mạnh, và tạo thành một năng lực giống như đám mây nhỏ.

Ta quán đám mây đen dày đặc và mănh liệt đó ngay phía trước mặt. Giữ lại đó vài khoảnh khắc. Từ ngay giữa tim ta, quán một bọt bóng đen tiêu biểu cho bệnh, khổ, ác nghiệp, phiền năo, và quan trọng nhất, ái ngă vị kỷ. Hít đám mây khói đen dày đặc đó vào mũi, khối đen đó sẽ rơi trên bọt bóng đen nằm giữa tim ta. Chúng ḥa lẫn vào nhau và hoàn toàn bị hủy diệt và tan biến. Làm xong điều đó, ta phải cảm thấy một cảm giác thanh tẩy và nhẹ nhàng dâng lên. Ta phải nghĩ ḿnh vừa thanh tẩy bằng tinh thần tất cả mọi chúng sanh và đặt họ vào trạng thái an b́nh. Giờ ta hăy quán một xă hội toàn thiện, nơi đó không c̣n ai trong bệnh viện, người mù có thể thấy, người điếc có thể nghe, và an b́nh phủ ngập.



Cho

Đây là hành động phát triển tột độ ḷng đại từ. Hành giả sẽ phát tâm đại từ trao cho tất cả những ǵ quư giá nhất của ḿnh cho chúng sanh.

Tiếp theo khi nhận, ta hăy phóng các tia sáng trắng tiêu biểu cho tinh túy của thân thể, giàu sang và công đức của ḿnh. Tia sáng đó phát ra từ tim ra, chạm tất cả chúng sanh và biến dạng theo nhu cầu hiện tại của họ. Như thế, người cần thuốc men sẽ nhận thuốc men; kẻ cần y áo sẽ nhận y áo — bất cứ thứ ǵ họ cần đến sẽ nhận được vào lúc đó. Tia sáng trắng phát từ tim, được thở ra qua mũi, và thấm nhuần trọn không gian, lập tức thỏa măn nhu cầu của mọi chúng sanh.

Đây là một cách quán tưởng Tong-Len, thật hành pháp Nhận và Cho. Khi hành thiền xong, cần quán chiếu về sự thật là thiền giả, pháp thiền, và đối tượng thiền, tất cả đều không thật sự hiện hữu.




Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
tuebao_manjusri
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 09 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 27
Msg 2 of 10: Đă gửi: 09 April 2006 lúc 1:35am | Đă lưu IP Trích dẫn tuebao_manjusri

Hay quá ! Chú PhoQuang post bài này rất hay !
Bồ Đề Tâm là Giác Ngộ. Pháp Bồ Đề Tâm Cho-Nhận này là con đường thành Phật. Đi lệch là đường tà.
Quay trở về đầu Xem tuebao_manjusri's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuebao_manjusri
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 3 of 10: Đă gửi: 09 April 2006 lúc 5:40am | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Kính chào tuebao_manjusri!
chúc bạn đạo tâm kiên cố, hạnh nguyện vững bền, thành tựu chánh trí, chứng ngộ Niết Bàn đồng nhau cả thảy
Phổ Quảng
thânchào
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
vuithoi
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 April 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 375
Msg 4 of 10: Đă gửi: 09 April 2006 lúc 6:34am | Đă lưu IP Trích dẫn vuithoi

Kính chào mọi người,

Đây chính là sự nhầm lẫn giữa Từ Bi Ái Kiến và Đại Từ Bi của Phật mà các sư Tây Tạng bám măi không buông.

Đă từng nh́n thấy các vị sư Tây Tạng dùng cách này chữa bịnh. Nhận hết năng lượng xấu vào ḿnh. Cho nên chỉ chữa khoảng 3 người là năng lượng các vị trở nên xám xịt. Bản thân các vị đuối sức. Đến tối lại phải tốn thời gian để làm sạch đẩy năng lượng xấu đến một cơi giới khác nơi đó dùng loại năng lượng này.

Trong khi có biết bao nhiêu cách có thể chuyển thẳng năng lượng xấu đến cơi giới dùng năng lượng này. Một việc làm không trí tuệ mà các sư cứ bám măi dù đă thấy tận mắt cách di chuyển.

Ôi cái bản ngă tạo nên bởi vô minh mới lợi hại làm sao !

vuithoi

__________________
vui thoi ma
Quay trở về đầu Xem vuithoi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuithoi
 
tuebao_manjusri
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 09 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 27
Msg 5 of 10: Đă gửi: 10 April 2006 lúc 1:18am | Đă lưu IP Trích dẫn tuebao_manjusri

_Đạo hữu Vuithôi có thể nói rơ hơn về Từ Bi Ái Kiến và Đại Từ Bi hay không?
_Theo Đạo hữu , các Lama Tây Tạng sai ở điểm nào?
_Nếu điều Đạo Hữu thấy là thật , vậy nguyên do là ở đâu?
_Đây có thật là các Lama thể hiện như vậy hay không , hay là do chính nhăn quan của Đạo Hữu nh́n nhận sự việc ra như vậy?
Trước hết , mong Đạo Hữu bớt chút thời gian trả lời , sau sẽ bàn tiếp.
Thân ái.

Quay trở về đầu Xem tuebao_manjusri's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuebao_manjusri
 
vuithoi
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 April 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 375
Msg 6 of 10: Đă gửi: 10 April 2006 lúc 7:59am | Đă lưu IP Trích dẫn vuithoi

Kính chào tuebao_manjusri,

Bồ tát v́ dứt trừ khách trần phiền năo mà khởi đại bi. Đại bi chẳng có ái kiến.

"nhận chịu tất cả khổ năo của chúng sanh" chính là đại bi ái kiến.

Khi chữa bịnh, các sư mang hết những năng lượng xấu của người bịnh vô người ḿnh, đến tối về mới đào thải năng lượng này ra. Đây là cách chữa bịnh cao nhất theo Tong-len.

Với cách chữa bịnh này rất giới hạn về mọi mặt. Đó là chưa kể việc chữa những người bịnh sau hầu như không thể v́ năng lượng lúc đó của các sư c̣n "đen hơn" người bịnh.

Chữa bịnh là 1 trong những phương tiện để giúp chúng sanh phát khởi Tâm Bồ đề. Gọi là chữa bịnh chứ thật sự không thể chữa tận gốc v́ bịnh là do nghiệp. Cái mà có thể làm là đào thải năng lượng "xấu" trên người bịnh nhân và tạo môi trường tạm thời bịnh không phát triển. V́ năng lượng "xấu" trên người bịnh được đào thải nên người bịnh cảm giác "hết bịnh" và do vậy mà họ phát tâm. Chính cái phát tâm này mới đích thực chữa bịnh tận gốc cho họ.

Nếu thật sự có thể "nhận chịu tất cả khổ năo chúng sanh" th́ chắc rằng chúng ta không có khỗ năo như bây giờ v́ Từ Bi Trí Tuệ chư vị Phật, chư vị Bồ tát vô cùng tận.

Những việc làm của các sư thật sự là bước khởi đầu để đến Đại bi. Nhưng các sư thấy đó là cao tột th́ đă sai rồi.

Nếu tuebao_manjusri được các sư truyền cho phương pháp chữa bịnh này th́ sẽ biết rơ ràng c̣n nếu không th́ tuebao_manjusri có thể hỏi các sư. Các sư rất thật thà và dễ thương.

Vài ḍng góp vui.

Chúc tuebao_manjusri an lạc,

vuithoi

__________________
vui thoi ma
Quay trở về đầu Xem vuithoi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuithoi
 
tuebao_manjusri
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 09 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 27
Msg 7 of 10: Đă gửi: 11 April 2006 lúc 12:21am | Đă lưu IP Trích dẫn tuebao_manjusri

Vâng , xin tiếp thu ư kiến của Đạo Hữu VT
Tiện đây , xin cho TB góp thêm vài lời thô cạn. Mong được sự ủng hộ của Phật và chư Dakini.
TB được nghe , Pháp Bồ Đề Tâm , con đường và nơi đến của Giác Ngộ , gồm 2 phần :
_ Bồ Đề Tâm Tuyệt Đối , là thể Chân Như của Chư Phật và Chúng Sanh đều đồng.
_ Bồ Đề Tâm Tương Đối là Bồ Đề Tâm Hạnh và Bồ Đề Tâm Nguyện.
 Bồ Đề Tâm Hạnh gồm Lục Độ
 Bồ Đề Tâm Nguyện là các lời Nguyện khi bắt đầu công hạnh Bồ Tát.
Mặc dù Bồ Đề Tâm là vậy , ban đầu không thể trực chỉ vào Bồ Đề Tâm Tuyệt Đối , mà phải nương theo Bồ Đề Tâm Tương Đối để có nội lực vững vàng.
Nếu bắt đầu vào ngay Bồ Đề Tâm Tuyệt Đối mà không có trợ lực của Hạnh và Nguyện , ta chỉ rơi vào Chấp Kiến Không , chắc chắn đọa lạc.
Pháp Tonglen của các Lama tu tập , thuộc về Tương Đối , kết quả cuối cùng sẽ là Bồ Đề Tâm Tuyệt Đối , sẽ chứng thực cái "dứt trừ khách trần phiền năo mà khởi đại bi" như Đạo Hữu đă viết.
Đó là trên lư thuyết , c̣n trên thực hành :
Pháp Tonglen mà TB được biết th́ rất đơn giản , nó rất thô thiển , b́nh dị mà thôi.
_Quán Tưởng Chúng Sinh đầy như hư không trước mặt.
_Hít vào cùng , tưởng hơi thở mang luồng ánh sáng màu đen chứa đau khổ , bất măn , tham ,sân ,si..v..v..của chúng sanh đi vào trong người.
_Thở ra cùng , tưởng hơi thở mang luồng ánh sáng màu trắng chứa đựng nhẹ nhàng , b́nh an , hạnh phúc , vô tham ,sân ,si ,bệnh hoạn..v..v.. nói chung là những điều tốt đẹp nhất mà bản thân ḿnh có , thoát ra ngoài theo hơi thở và ban cho chúng sinh.
_ Kết thúc bằng Thiền trừng Tâm , không hiện hữu Năng và Sở.
Tùy theo lời dạy riêng của Thầy , hay trong các sách vở , Pháp có những đặc điểm riêng(có thể kết hợp với thần chú để chuyển hóa năng lượng xấu thành tốt ngay trong bản thân trước khi cho ra) , nhưng cốt tủy vẫn là nhận lănh những xấu xa thay chúng sinh và cho ra những ǵ tốt đẹp , dù là nhỏ nhoi nhất mà ḿnh có được.
Với một Pháp xả bỏ "Tôi" ,và "Của Tôi" như vậy , sao có thể là "Từ Bi Ái Kiến" !!!!????
Một điều nữa , trong quá tŕnh thực tập thở , quán tưởng như trên , mọi bước đều phải nhận thức là " Không Tự Tánh" , đau khổ , bệnh họan , tham ,sân ,si , người cho ra , người nhận vào..v..v.. tất cả là huyễn hoặc. Tuy huyễn nhưng vẫn Cho-Nhận.
Tóm lại , Pháp Tonglen bao gồm cả 3 ṇng cốt của Đạo Phật , đó là :
_ Xả Ly (cho điều tốt của bản thân, gánh điều xấu của chúng sinh)
Bồ Đề Tâm  (Xứng Hợp tinh thần Tự Độ , Độ Tha của Bồ Tát )
_ Tri Kiến về Không Tánh  (thoát ly những ảo kiến về "Ngă" , "Pháp" )
Như vậy , Đạo Hữu nghĩ sao về Tonglen? Xin Đạo Hữu cho biết thêm !
Thân ái.
Sarva !

Quay trở về đầu Xem tuebao_manjusri's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuebao_manjusri
 
vuithoi
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 April 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 375
Msg 8 of 10: Đă gửi: 11 April 2006 lúc 1:59pm | Đă lưu IP Trích dẫn vuithoi

Kính chào tuebao_manjusri,

tuebao_manjusri đă viết:
TB được nghe , Pháp Bồ Đề Tâm , con đường và nơi đến của Giác Ngộ , gồm 2 phần :
_ Bồ Đề Tâm Tuyệt Đối , là thể Chân Như của Chư Phật và Chúng Sanh đều đồng.
_ Bồ Đề Tâm Tương Đối là Bồ Đề Tâm Hạnh và Bồ Đề Tâm Nguyện.
Bồ Đề Tâm Hạnh gồm Lục Độ
Bồ Đề Tâm Nguyện là các lời Nguyện khi bắt đầu công hạnh Bồ Tát.
Mặc dù Bồ Đề Tâm là vậy , ban đầu không thể trực chỉ vào Bồ Đề Tâm Tuyệt Đối , mà phải nương theo Bồ Đề Tâm Tương Đối để có nội lực vững vàng.
Nếu bắt đầu vào ngay Bồ Đề Tâm Tuyệt Đối mà không có trợ lực của Hạnh và Nguyện , ta chỉ rơi vào Chấp Kiến Không , chắc chắn đọa lạc.


Nói như vậy là chưa thật biết Bồ đề Tâm. Tuy nhiên, chẳng có ǵ là sai cả. Vấn đề ở chỗ là các thầy cho đó là phương tiện tối ưu duy nhất. Đây là chỗ mà vuithoi đề cập.

Chúc Tuệ Bảo an lạc,

vuithoi



__________________
vui thoi ma
Quay trở về đầu Xem vuithoi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuithoi
 
tuebao_manjusri
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 09 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 27
Msg 9 of 10: Đă gửi: 12 April 2006 lúc 9:13pm | Đă lưu IP Trích dẫn tuebao_manjusri

Vâng. Nếu ĐH chỉ dạy như vậy , TB xin ghi nhận. TB cũng không ưa tranh luận , chỉ coi trọng Sự ḿnh tu , Lư ḿnh Chứng.
Kết thúc ở đây. Mong Đạo Hữu và Gia Quyến hưởng trọn mọi điều lành.
Thân ái.
Quay trở về đầu Xem tuebao_manjusri's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuebao_manjusri
 
vuithoi
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 April 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 375
Msg 10 of 10: Đă gửi: 12 April 2006 lúc 9:39pm | Đă lưu IP Trích dẫn vuithoi

Chào tuebao_manjusri,

Rất vui khi được tiếp chuyện cùng anh như thế này.

Kính chúc anh và gia quyến an lạc,

vuithoi

__________________
vui thoi ma
Quay trở về đầu Xem vuithoi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuithoi
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 3.0234 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO