Tác giả |
|
transly Hội viên
Đă tham gia: 02 February 2006 Nơi cư ngụ: Luxembourg
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 155
|
Msg 1 of 19: Đă gửi: 24 March 2006 lúc 10:13am | Đă lưu IP
|
|
|
RỒNG VÀ HIỆN TƯỢNG "CÙ DẬY"
Ông Đoàn Giỏi, một nhà văn của miền Bắc những năm sáu bảy mươi đă viết một cuốn sách nhỏ có đề là "Những chuyện lạ về Cá". Những phần dịch lại sách nước ngoài trong cuốn này không có ǵ đáng kể và về mặt sinh học cũng có sai lầm nho nhỏ khi tác giả quy Cá voi vào loài Cá, nhưng cái quư của cuốn sách là tác giả nói đến hiện tượng "Cù dậy", trước đây ở miền Bắc chưa ai nói tới. Tác giả không phải là nhà động vật học nhưng có công đưa ra những dẫn chứng chứng minh rằng, thuồng luồng do chữ "long" là rồng mà ra, và thuồng luồng chính là con cá sấu. Tôi cũng nghĩ như ông nhưng không dám khẳng định v́ không có th́ giờ t́m hiểu xâu hơn.
Đoàn Giỏi có đưa ra những đoạn trích trong báo chí miền Nam Việt Nam những năm đó liên quan đến hiện tượng Cù Dậy. Theo ông và theo những bài báo này th́ những con cá sấu trong những điều kiện đặc thù nhất định sau nhiều năm có thể trở thành một sinh vật hoàn toàn khác là con rồng. Vào một ngày hay đêm mưa to gió lớn, sau những chấn động dữ dội làm rung chuyển đất đai làng xóm con rồng mới h́nh thành sẽ cất ḿnh bay lên biến mất vào trong mây để lại một hố đất khổng lồ nơi nó đă tu luyện nhiều năm. Theo các tư liệu nói trên, các hố đất dài đến 30 thước, rộng khoảng 3 thước và xâu cũng như thế...
Quư Bạn đọc có thể vào thư viện t́m đọc cuốn sách nói trên của ông Đoàn Giỏi để t́m lại các tạp chí gốc.
Theo Tiên sinh NGô Tất Tố khi chú thích điển tích "Vị Vũ Giao Long" (so sánh một anh khóa sinh với con Giao long khi chưa gặp mưa) sách Hoài Nam Tử có nói rằng: Phương Nam có con Giao Long (chữ Giao chỉ con vật ấy chưa thành Long) phải đợi có mưa mới thành rồng mà bay lên trời. Thuở nhỏ, khi đọc đến chỗ này tôi vẫn băn khoăn không biết con Giao long ở phương Nam này là con ǵ. Những thông tin trong cuốn sách nhỏ của ông Đoàn Giỏi giúp tôi liên hệ lại với Hoài Nam Tử, v́ như thế từ xưa người Tàu đă nghe nói về hiện tượng Cù dậy. Sử sách nước ta nói đến con rồng như một sự thật hiển nhiên. Ngày nay ở Trung Quốc có những địa phương - theo tin tức báo địa phương - vẫn có rồng xuất hiện, có con c̣n bay lượn trên trời hàng giờ... (có thể xem tin trong web). Mới đây c̣n có ảnh chụp rồng do một người t́nh cờ chụp được khi đi máy bay, tôi xem được ảnh này trong báo Đại Kỷ Nguyên. Tôi cũng được biết là người TQ ở một số vùng thuộc Philippin và Indonesia hoàn toàn không nghi ngờ về tồn tại của con rồng, ít nhất là loại rồng sống trong vùng đầm lầy rậm rạp.
Tôi tin rằng nhiều Quư bạn đọc ở miền Nam Việt Nam hoặc Cao Miên có nghe hoặc có biết những hiện tượng này đă xẩy ra trên các tỉnh miền Nam VN, v́ thế lập mục này, rất mong được sự đóng góp thông tin của Quư Bạn để làm sáng tỏ thêm về con rồng Việt Nam, rất có thể không phải hoàn toàn là huyền thoại.
__________________ Hai châu Ô Lư đâu cân nặng
Bằng đôi ḍng nước mắt Huyền Trân!
|
Quay trở về đầu |
|
|
DaiBi Hội viên
Đă tham gia: 27 November 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 124
|
Msg 2 of 19: Đă gửi: 26 March 2006 lúc 11:04pm | Đă lưu IP
|
|
|
Chuyện này bên vietkiem, bây giờ không c̣n đăng DaiBi chép cho mọi người xem:
Ngày xưa, tại xă Khúc Phụ, Thổ B́nh, châu Chiêm Hoá thuộc tỉnh Tuyên Quang miền Bắc Việt Nam, có một bà lăo goá, không có con. Bà ở thôn Mô Cuống, mỗi ngày thường đến thác Cuống bắt tôm bắt cá về ăn.
Một ngày kia, bà lăo trông thấy một quả trứng màu trắng, to gần bằng trứng gà. Bà cảm thấy sợ, bèn lượm trứng vứt ra xạ Nhưng rồi hai ba lần khác, bà cứ lại gặp quả trứng này ở mấy nơi khác. Bà bèn đem về nhà, cho gà ấp.
Chừng khoảng một tháng sau, quả trứng bí mật này nở ra một con vật thân dài, tựa như con lươn. Bà bèn bỏ nó vào một chĩnh nước. Con vật lớn rất nhanh. Bà lăo đưa nó qua một cái vạị Nó lại lớn chật vạị Bà đem thả nó xuống suối Mô Cuống, mới hay đó là con Giao Long.
Con vật này sắc trắng, thuộc loài thuỷ tộc, nhưng thỉnh thoảng nó lại hoá thành người, nói được tiếng ngườị Giao Long gọi bà lăo là mẹ nuôi, và bắt tôm bắt cá nuôi bà. Nhờ vậy, mỗi lần đến kỳ cúng giỗ, bà lăo đến bên gịng nước gọi tên "Cuống, Cuống". Khi thấy con Giao Long trồi đầu lên mặt nước, bà bảo: "Ngày mai nhà có giỗ, con nhớ bắt cho mẹ một ít cá". Giao Long lập tức vâng lời, bắt nhiều cá để lên bờ cho mẹ nuôi đến lấy về. Bao nhiêu người ăn, số lượng cá cũng đủ.
Về sau, có một con Giao Long khác, sắc đen, ở gịng thác lớn Sa Hương thuộc xă Miên Hương, cách đó mấy dặm. Nó lội ngược ḍng đến thác Cuống, đánh nhau với Giao Long sắc trắng, v́ muốn chiếm lấy nơi nàỵ Cuộc giao chiến kéo dài 3 ngày, chưa rơ con nào thắng. Bỗng thấy Giao Long trắng chạy về nhà cầu cứu mẹ nuôi, nói với bà hăy đến ḍng thác giúp nó một taỵ Nó dặn mẹ: "Khi nào thấy thân h́nh đen trồi lên mặt nước, th́ mẹ lấy dao mà chém".
Bà lăo nghe lời, hôm sau, giờ ngọ, ra bờ thác, cầm theo một con dao dài và sắc bén. Bà hốt hoảng thấy 2 con Giao Long đang đánh nhau, quậy đục cả mặt nước. Bà cầm dao chờ sẵn, khi thấy thân h́nh đen nổi lên mặt nước liền chém xuống thật mạnh. Nhưng chẳng may, lại trúng nhằm con Giao Long trắng của bà.
Con vật trồi lên, rên xiết: "Mẹ ơi, mẹ đă chém lầm vào bụng con rồị Số mệnh con phải chịu như vậy, xin mẹ đừng thương tiếc con". Nói xong, Giao Long trắng biến mất. 3 ngày sau, xác nó nổi lên ngay chổ ấỵ Dân trong vùng trông thấy, vớt Giao Long đem về chôn ở cánh đồng trước nhà bà lăọ
Ngày nay, mộ Giao Long vẫn c̣n. Người ta gọi là Mộ Thần Cuống, được sùng bái như vị thần linh. Mỗi năm, vào dịp tháng 2, dân ở 4 xă vùng này kéo tới cúng tế Giao Long.
|
Quay trở về đầu |
|
|
DaiBi Hội viên
Đă tham gia: 27 November 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 124
|
Msg 3 of 19: Đă gửi: 26 March 2006 lúc 11:40pm | Đă lưu IP
|
|
|
Giao Long sao một thời gian tu luyện và chịu nhả ḥn ngọc trong miệng th́ sẽ thành rồng bay lên trời. DaiBi có kèm mấy tấm h́nh chụp của rồng:
H́nh này do một nhiếp ảnh gia chụp được khi đang bay qua cao nguyên Tây Tạng. Loài rồng có khả năng biến h́nh và ẩn ḿnh trong mây nên ít người thấy được.
|
Quay trở về đầu |
|
|
DaiBi Hội viên
Đă tham gia: 27 November 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 124
|
Msg 4 of 19: Đă gửi: 27 March 2006 lúc 12:12am | Đă lưu IP
|
|
|
Ngày mai DaiBi sẽ post h́nh của giao long và kể thêm một số chuyện. Bạn nào muốn biết thêm th́ ngày mai check lại.
|
Quay trở về đầu |
|
|
transly Hội viên
Đă tham gia: 02 February 2006 Nơi cư ngụ: Luxembourg
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 155
|
Msg 5 of 19: Đă gửi: 27 March 2006 lúc 7:52am | Đă lưu IP
|
|
|
Rất cảm ơn Bác Đai Bi đă hưởng ứng đóng góp cho mục t́m hiểu này.
Nhân vẫn c̣n giữ được cuốn sách nhỏ của nhà văn Đoàn Giỏi Transly xin dưa vào đây vài đoạn trích sách của ông:
"Cù dậy"
"Cù dậy" là danh từ phổ biến ở vùng đồng bằng sông Cửu long để chỉ một con cá sấu tu lâu năm hóa rồng bay lên (!). Đêm nằm nghe mưa to gió lớn, sấm sét dữ dội bất thường, người các vùng sông lớn thường nói: "Không khéo cù dậy". Như ở Cù lao Rồng Mỹ Tho - nay là tỉnh Tiền Giang - thời Pháp thuộc Tây bắt những người cùi (hủi)tập trung thành làng ở đầu cù lao, những người mê tín cho rằng Tây cũng sợ cù dậy, thành phố tỉnh lỵ sẽ sụt lở nên đem "nhơ uế" đặt đấy trấn cho con cá sấu nằm dưới đó khỏi bay lên!
Thấy tạp chí Bách Khoa (Sài G̣n tạm chiếm số 331 ngày 15 tháng 10 năm 1970) có Bài Hiện tượng kỳ lạ "Cù dậy" của Lê Văn Hương (trang 45 đến 48) có nói về chuyện này ...
.....
Dưới đây là hai chuyện chắc là trích ở tư liệu trên của Lê Văn Hương:
d) Cù dậy ở Rạch Cẩm Sơn và Rạch Sấu
Cuối năm 1945 quân Pháp đánh lan ra Sóc Trăng. Dân ở Kế Sách bỏ chạy qua sông Bát Xắc vào xă Ninh Thới quận Tiểu Cần (Trà vinh) ở bên bờ rạch Cẩm Sơn, trong đất của ông Trương Hoàng Lâu, tục gọi là ông Hàm Lâu. Qua năm 1946 đến năm 1947, một hôm tháng 6 trời mưa dầm, vào khoảng 4 giờ sáng bỗng nghe tiếng nổ ầm ầm. Mọi người cứ tưởng Tây ném bom. Sau mới biết là tiếng động ở dưới đất, kéo dài hàng giờ. Ông Hàm Lâu bảo dân chúng hăy ŕnh xem chỗ có tiếng nổ ở băi xoài ven sông. Đến 5 giờ th́nh ĺnh đất chuyển mạnh, dừa, ổi, xoài trốc gốc đổ nhào. Mặt đất mở ra, một vật đen to bằng chiếc ghe dài 30 m bay vụt lên cao, biến trong mây. Ra đo chỗ đất: lỗ xâu hơn 3 mét, ngang 2 mét, dài khoảng 30 mét. Đó là Cù dậy.
Rạch Sấu xă Nhân Mỹ, quận Kế Sách (Sóc TRăng)cách tỉnh lỵ 25 km. Tháng 7 năm 1969, 3 giờ sáng trời mưa. Nhiều người nghe có tiếng nổ cứ tưởng bom Mỹ. Nhưng lại nghe động ở dưới đất. 5 giờ 30 sáng đất chuyển mạnh rồi thấy một vật đen thui từ dưới đất bay lên, hướng về Băi Giá Rạch G̣i mà bay ra biển. Xem đất: Thấy hố xâu ở sau khu vườn dài 80 công đất. Ở Mương Śn hai căn nhà bay tung, tại Rạch Giá một căn nhà bị sập, một căn nhà lợp tôn bị tróc mái v́ gió do Cù gây ra. Từ Rạch Sấu đến Phụng Tường nhà cửa siêu vẹo. Ở sông Hậu, sóng cuốn một ghe ch́m , hai người chết đuối. Tổng cộng thiệt hại trên một vệt dài 8 km, vườn tược, cây cối găy đổ, nhà cửa hư sập do Cù dậy rất lớn. Xem lại cái hố th́ xâu 3 mét, rộng 2 mét, dài khoảng 30 mét. Dân điạ phương khẳng địnhvệt đen từ vùng đất bay lên, bay đi ấy là cù dậy sau khi đă tu luyện thành công. Năm 1970 khi tác giả ấy viết bài này cái hố đó vẫn chưa bị lấp.
...............
Theo những quan điểm về nhập định luyện tĩnh công th́ một sinh vật trong những điều kiện đặc thù nhất định có thể chuyển hóa cơ thể để chuyển sang một dạng tồn tại khác. Đó là lư do có những con vật được gọi là thành tinh. Loài vật vốn không có phương tiện ngôn ngữ để tư nghi nên không vướng mắc với cái suy lư phân biệt của con người (trong Thiền gọi trí tuệ là con dao hai lưỡi, nó cho ta nhận ra sự cần thiết phải tu tập nhưng lại ngăn cản ta nhập tĩnh, diệt niệm), có thể đó là một thuận lợi của chúng. Nhưng loài vât không có khả năng tư duy phân biệt chính nghĩa phi nghĩa nên chúng không thể trở thành thánh thiện dù có tu luyện đến đâu đi nữa cũng chỉ là một thứ yêu tinh mà thôi. Con rồng chắc cũng vậy.
Transly không có điều kiện t́m đến tài liệu gốc nói trên của ông Lê Văn Hương và cũng không rơ tác giả hiện sống ở đâu. Rất mong có Quư Bạn ở Sài G̣n hoặc Paris quan tâm t́m lại tư liệu để chúng ta tham khảo từ gốc.
Mặt khác căn cứ vào bài viết trên chắc chắn rằng có nhiều người ở miền Nam VN, Indonesia, Philippine, Cao miên đă chứng kiến hoặc nghe biết những sự kiện tương tự. KHông phải ngẫu nhiên Hoài Nam Tử sau hàng ngàn năm lại được ủng hộ bởi ông Lê Văn Hương như vậy, v́ ít có khả năng ông Hương biết cuốn sách của Hoài Nam Tử.
Hai bức h́nh trên do Bác Đại Bi đưa lên tôi cũng đă được xem ở báo Đại Kỷ Nguyên nhưng không đưa lên đây được. Xin cảm ơn Bác Đại Bi.
Rất mong sự đóng góp của các Quư Bạn.
__________________ Hai châu Ô Lư đâu cân nặng
Bằng đôi ḍng nước mắt Huyền Trân!
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
DaiBi Hội viên
Đă tham gia: 27 November 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 124
|
Msg 6 of 19: Đă gửi: 27 March 2006 lúc 11:24pm | Đă lưu IP
|
|
|
Không chỉ có cá sấu, cá chép mà c̣n cả hồ ly có thể hoá thành rồng. Đây là h́nh chụp của một con thuồng luồng, hay c̣n gọi là rắn biển:
Sửa lại bởi DaiBi : 27 March 2006 lúc 11:25pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
transly Hội viên
Đă tham gia: 02 February 2006 Nơi cư ngụ: Luxembourg
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 155
|
Msg 7 of 19: Đă gửi: 31 March 2006 lúc 6:05am | Đă lưu IP
|
|
|
Xin post thêm một số sự kiện về Rồng
Vật bay có h́nh rồng xuất hiện trên bầu trời Jilin (Quế Lâm?)
Ngày 6 tháng 8 năm 2002 khoảng 6 giờ chiều hai sinh viên ra khỏi thư viện trường Đại học . Bỗng nhiên nữ sinh viên Xiaobin (Tiểu B́nh?) kêu lên rằng có một con rồng đang bay trên trời. Sinh viên họ Lư liền dùng máy điện thoại di động chụp ngay được h́nh ảnh kỳ lạ đó.
Nhiều sinh viên khác cũng đă cùng chứng kiến hiện tượng này. Họ đều thống nhất với nhau ở h́nh dáng con vật bay giống con rồng tỏa ra ánh sáng màu đỏ làm sáng cả bầu trời v́ lúc ấy mặt trời vừa lặn. Vật nói trên bay ở độ cao của máy bay nhưng nhanh hơn máy bay nhiều và hướng về phía đông nam.
Rồng trong sách sử Trung Quốc
Trong sử sách TQ nhất là trong biên niên của các địa phương có ghi lại nhiều trường hợp rồng xuất hiện. Chỉ giới thiệu những trường hợp rồng xuất hiện trong khoảng một ngàn năm nay:
- Trong một cuốn biên niên của huyện Ye, tỉnh Hồ Nam đời Thanh có nói, vào năm 1503 đời Minh có năm con rồng bay ở phí Bắc cổng thành Ye. Sau đó chúng rơi xuống đất và không sao bay lên được. Trời nổi vân vũ, sóng hồ dâng lên, sau đó thầy có vị thần áo xanh xuống chỗ bọn rồng. Lát sau trời quang tạnh, sóng êm nhưng bọn rồng vẫn không bay lên được. Lúc ấy lại có một vị thần áo xanh thứ hai xuống với bọn rồng. Năm con rồng ngoan ngoăn ḅ quanh vị này. Bỗng nhiên mây kéo tối sầm và sương mù dày đặc. Khi trời quang đăng trở lại, cả lũ thần lẫn rồng đều biến mất.
- Cũng ở huyện Ye nhưng theo một cuốn Tạp lục khác, tháng 9 năm 1588 người ta thấy một con rồng trắng ở hồ Ping thuộc huyện Pinghu, Zhejiang. Nó bay trên hồ làm nửa bầu trời sáng rực lên ánh đỏ. Viên trưởng sử Shen Maoxiao trông thấy một vị thần cao hơn 30 m, áo tía, miện vàng đứng giữa hai sừng rồng và giữ một vật trong tay giống như thanh kiếm.
- Trong Tạp lục của địa phương Songjiang có ghi sự việc vào năm 1608 lại có một con rồng trắng xuất hiện trên sông Huangpu (Hoàng phố?), Thượng Hải, với một vị thần đứng giữa hai sừng.
- Cuốn Ngũ Hành kư đời Nguyên có nói đến một con rồng xuất hiện ở Long sơn, huyện Linxong, tỉnh Sơn Đông vào tháng 8 năm 1190. Con rồng đă bay lên với một tảng đá lớn nặng đến nửa tấn.
- Theo sử sách các đời Minh, Thanh, năm 1631 một ocn rồng đă xuất hiện tại hồ Dị Long, phía nam huyện Shiping tỉnh Yunan. Con rồng này dài vài chục mét, có đủ chân cẳng, râu ria và c̣n xuất hiện nhiều lần ở vùng núi Long sơn và hồ Dị long.
- Tạp lục đời Đường có nói vào năm cuối hiệu Xiantong nhà Đường có một con rồng đen rơi xuống huyện TongCheng và chết v́ một vết thương ở cổ họng. Rồng dài trên 30 mét, đuôi dẹt và chiếm một nửa chiều dài. Vẩy như vẩy cá, đầu có hai sừng, râu hai bên mép dài đến 6 mét. Chân rồng ở phía dưới bụng và có một lớp màng màu đỏ.
- Bộ sách bẩy cuốn của vùng Long Yin nói rằng vào năm cuối niên hiệu Chenghua nhà Minh có một con rồng rơi xuống bờ biển huyện Xinhui, Quảng Đông và đă bị dân chài đánh chết. Con rồng này thân lớn bằng người dài vài mươi thước và trông giống những con rồng mô tả trong hội họa truyền thống, chỉ có khác là bụng nó màu đỏ .
- Năm thứ 32 hiệu Shaoxing đời Nan Song (Nam Tống?) tức là năm 1162 người ta thấy một con rồng chết trên hồ Taibai. Lưng nó màu đen, bụng trắng; đầu có hai sừng lớn. Mùi hôi thối lan xa. Dân địa phương lấy chiếu che xác con rồng nhưng sau một đêm giông gió con rồng biến mất, chỗ xác nó nằm là một hố xâu.
- Theo cuốn biên niên sử huyện Yongping berichtet, mùa hè năm thứ 19 hiệu Đạo quang (1839) có một con rồng bay dọc theo nhánh dưới của sông Luanhe rồi rơi xuống huyện Laoting. Con rồng nằm lử, ruồi bọ đầy ḿnh. Dân địa phương làm mái che nắng cho rồng và tuới nước lên ḿnh nó. Ba ngày sau, con rồng biến mất trong một đêm mưa mưa gió.
- Tháng 8 năm 1944 hàng trăn người làng Chenjiayuanzi huyện Fuyu Berirk thấy một con rồng đen trên bờ sông Songhuajiang. Yen Dianyuan là nhân chứng c̣n sống nói rằng con rồng dài khoảng 7 mét và có h́nh như con thằn lằn. Mặt rồng giống như trong các hoạ phẩm cổ điển TQ với bẩy, tám sợi râu to cứng. Thân có đường kính khoảng 30 cm. Bàn chân có 4 móng cắm xâu vào cát. Trên thân có vẩy như vẩy cá sấu.
- Năm 1953 có một vật lạ rơi xuống một vùng phía nam tỉnh Hồ Nam. Các nhân chứng nói rằng, con vật này giống một con cá mập lớn. Vậy chắc không phải họ rồng, nhưng tại sao cá mập lớn lại rơi trên trời xuống?
- Một trong những chuyện lạ gần đây nhất là vào ngày 4 tháng 8 năm 2001 trời đang nắng hạn lâu ngày bỗng có một cơn mưa bóng mây xuống làng Heishanzi khiến toàn thôn nằm đưới một lớp hơi ẩm. Bỗng nhiên có những đám mây lớn từ đâu kéo đến, sà xuống đất và cuộn tràn trên mặt đất. Dân địa phương chưa thấy hiện tượng này bao giờ nên sợ. Họ đóng các cửa và ở trong nhà. Một thanh niên táo tợn hơn cả đă đi t́m hiểu hiện tượng này. Ra đến ngoài làng anh ta bỗng thấy hai con rồng, một đen một trắng, đang nằm trên mặt đất. Anh ta không tin mắt ḿnh bèn tự cấu véo xem có tỉnh táo không, rồi chạy về gọi dân làng ra xem. D6n địa phương từ công an, cán bộ, khoa học gia, thứ dân đều đến Heishanzi xem rồng, mỗi người phán hươu phán vượn một cách. Cuối cùng, công an đuổi mọi người về chỉ để lại vài người ở lại gác rồng. Bỗng có một trận gió nổi lên làm các đám vân vụ kia chuyển động. Khi gió dừng, con rồng trắng đă biến mất từ lúc nào! Nhưng con rồng đen vẫn nằm chềnh ềnh ra đấy một cách thách thức. Một ông già nông dân nói rằng có nghe một chuyện tương tự vài mươi năm trước và khuyên hăy che và tưới nước cho rồng. Nhờ thế con rồng đă sống sót...
- Wusong là một thành phố phía tây dăy núi Changhui phía đông nam tỉnh Jilin; thành phố này c̣n có tên là Thành phố nhân sâm. Ngày 18 tháng 9 năm 2000 khoảng 6 giờ10 chiều bỗng có một con rồng xuất hiện trên thành phố khiến cho bất cứ ai cũng có thể trông thấy nó. Hôm ấy trời tối, bỗng có ánh sáng lạ trên trời từ phía tây bắc. Ánh sáng mỗi lúc một mạnh hơn và trở nên nhiều màu sắc. Sau đó một con rồng xuất hiện. Trước hết chỉ thấy có đầu, nhưng dần toàn thân lộ ra. Người ta thấy rơ mơm, râu, móng, sừng của nó. Con rồng cuộn khúc, lăn lộn, há miệng nhe nanh trong gần 20 phút; mọi người đều kinh hăi. Cuối cùng ánh sáng mờ nhạt dần và con rồng từ từ biến mất.
Xem bản tiếng Anh http://www.clearwisdom.net/emh/de/articles/2001/2/5/4799.htm l
- Ảnh hai đoạn đuôi của một con vật họ rắn khổng lồ mà bác Đại Bi đă post lên là do một người chụp t́nh cờ cảnh ngoài cửa kính máy, khi về rửa ảnh mới thấy hai cái đuôi khổng lồ.
Rất có thể là phim ảnh nhậy cảm với các bước sóng ở ngoài vùng khả kiến của con người nên mới chụp được, c̣n nếu ta quan sát trực tiếp sẽ không thấy ǵ.
Hăy xem “Dragons in the Tibet Sky”>”
Qua những câu chuyện trên ta có thể tạm rút ra vài kết luận sau:
- Con rồng (châu Á) có thể là kết quả một giai đoạn phát triển đặc biệt trong những điều kiện đặc biệt của một số sinh vật, nhất là cá sấu. (Rùa cũng nhập tĩnh "kinh khủng" sao không thấy nói hóa rồng, hay rồng rùa gọi là Quy, sánh cùng với Phượng là rồng của họ gà?).
- Khi thành rồng, con vật có khả năng trung ḥa gia tốc trọng trường để bay lên không, có khả năng biến và hiện trong cơi của chúng ta (dematerialize, materialize). Khi hiện trong cơi của chúng ta thân thể rồng chịu sự chi phối của quy luật tự nhiên cơi ba chiều (v́ chúng cũng śnh thối khi chết).
- Thành rồng, nó cũng vẫn là một con vật, một con vật có những khả năng siêu nhiên so với con người nhưng không tỏ ra có trí tuệ siêu việt và có lẽ v́ thế không trao đổi thông tin với người (trừ trường hợp dại dột lấy bà Âu Cơ bị bà đẻ cho một trăm liu điu, chạy ăn hết nổi đến nỗi phải đút lót măi mới được ly hôn.).
- Thế giới của rồng cũng không phải là cao cả ǵ lắm, v́ chúng cũng đánh lộn lủng cổ họng, cũng có lúc tiêu hao năng lượng quá xá đến nỗi không ḅ dậy được, và có vẻ là vật phục dịch cho mấy ET mà thôi.
- Đối với khả năng bé nhỏ của con người, th́ sự đi mây về gió, tàng h́nh hiển hiện của rồng là ghê gớm. Nhưng ngoài những khả năng đó h́nh như rồng cũng không biết ǵ hơn. Vậy th́ các vị thiên tử mặt rồng lồ lộ, giáng rồng uốn éo, mũi rồng hếch, râu rồng quặp, mặc long bào, đi long hia, đội long mũ, tài cán có thế cũng không có ǵ là lạ.
__________________ Hai châu Ô Lư đâu cân nặng
Bằng đôi ḍng nước mắt Huyền Trân!
|
Quay trở về đầu |
|
|
Kie^n' Vang` Hội viên
Đă tham gia: 24 March 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 8
|
Msg 8 of 19: Đă gửi: 31 March 2006 lúc 7:28am | Đă lưu IP
|
|
|
|
Quay trở về đầu |
|
|
chocolate Hội viên
Đă tham gia: 28 September 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 83
|
Msg 9 of 19: Đă gửi: 31 March 2006 lúc 6:15pm | Đă lưu IP
|
|
|
Kính chào bác Đại Bi cùng các bạn thân mến ,
Chocolate rất thích những mẩu chuyện bác vưà kể . C có 1 số thắc mắc mong bác giải đáp dùm . Trước đây C có nghe nói con rồng là do sự tưởng tượng của con người . thật sự nó không có thật . sau khi xem những tấm h́nh C nghĩ là nó có hiện hữu trên cơi đời này . nhưng vẫn c̣n mơ hồ không chắc lắm ? mà tại sao nó không chịu hiện nguyên h́nh mà cứ mờ mờ ảo ảo như chỉ thấy được cái đuôi hay cái chân ? tại sao rồng ở dưới đất ? ( như những mẫu chuyện vưà kể ở trên ? ) v́ rồng là phải ở trên trời . theo như những ǵ c đă đọc con rồng đâu có làm ǵ lợi ích cho chúng sinh mà chỉ có phá hại vậy tại sao ai cũng qúy nó ? v́ sao con cá sấu , cá chép có thể hóa rồng mà ko là những con khác ? trong Tử Vi con Thanh Long tượng trưng cho cái ǵ ? có phải mệnh có Thanh Long à có can tu ?
Kính
Chocolate
|
Quay trở về đầu |
|
|
DaiBi Hội viên
Đă tham gia: 27 November 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 124
|
Msg 10 of 19: Đă gửi: 31 March 2006 lúc 7:18pm | Đă lưu IP
|
|
|
chocolate đă viết:
tại sao nó không chịu hiện nguyên h́nh mà cứ mờ mờ ảo ảo như chỉ thấy được cái đuôi hay cái chân ? tại sao rồng ở dưới đất? ( như những mẫu chuyện vưà kể ở trên ? ) v́ rồng là phải ở trên trời . |
|
|
Chào bạn chocolate, rồng không cố t́nh ẩn thân nhưng chúng không ở cùng chỗ với ḿnh nên ít thấy được. Một số chuyện đăng ở trên là do t́nh cờ rồng bị nạn mà gặp thôi. Theo Phật Giáo th́ loài rồng sống ở miền trung giới giữa cơi trời và cơi người, ở đó c̣n có loài Atula và đại bàng chim cánh vàng là khắc tinh của loài rồng v́ chim cánh vàng hay ăn thịt rồng.
Rồng rất ít ngủ dưới đất trừ những con vật khác tu luyện để thành rồng, Vịnh Hạ Long trước đây cũng có xuất hiện loài rắn biển lớn do tàu của Pháp thấy được nên từ đó lấy tên là Hạ Long.
chocolate đă viết:
theo như những ǵ c đă đọc con rồng đâu có làm ǵ lợi ích cho chúng sinh mà chỉ có phá hại vậy tại sao ai cũng qúy nó ? v́ sao con cá sấu , cá chép có thể hóa rồng mà ko là những con khác ? trong Tử Vi con Thanh Long tượng trưng cho cái ǵ ? có phải mệnh có Thanh Long à có can tu ? |
|
|
Người TQ quư rồng v́ nó tượng trưng cho sự dũng mănh và uy quyền, bay lượn tự do trên trời mà con người không làm được.
Cá sấu và cá chép có mức phát triển về linh tánh hơn các loài khác nên hoá rồng dễ hơn, thật ra th́ con vật nào cũng hoá rồng được chỉ cần có đủ năng lượng tiến hoá mà thôi. Nếu bạn có nước cam lồ tịnh thủy của Quán Âm mà tưới lên con cóc th́ cóc cũng có thể hoá rồng.
Trong tử vi Thanh Long thuộc Mộc thủ Mệnh hoặc cư Quan Lộc tượng trưng cho quyền lực, ví dụ như:
- "Long cư Long" vị hay "Thanh Long nhập uyên" đó là trường hợp đắc địa ở cung Th́n, thật là tốt.
- "Thanh Long nhập Mộc tân toan" - Dần Măo- vất vả.
- "Thanh Long nhập tỉnh" - tại Mùi là cái giếng, Rồng cuộn khúc dưới giếng, có tài nhưng bị xếp xó, không gặp thời để thi thố.
- "Thanh Long nhập vơng" - Thanh Long cư Tuất, Rồng mắc lưới.
Rồng có tài làm mây làm mưa, điều ḥa vũ trụ nên có nhiều loài rồng như kim long, hoả long... Mỗi lần muốn làm mưa th́ phải có lệnh của trời Đế Thích truyền xuống cho trời Tứ Thiên Vương, trời TTV truyền cho phi đằng dạ xoa, phi đằng dạ xoa truyền cho rồng rằng "ngày đó, giờ đó, ở nơi đó, trời mưa từ lúc nào đến khi nào tạnh, bao nhiêu thước bao nhiêu tất". Rồng được lệnh th́ sẽ từ biển bay lên trời, tụ mây mà làm mưa. Rồng khi muốn tụ mây th́ sẽ dùng thân dài của nó mà quấn mây lại cuộn thành một khối, phải làm xong nhiều khối mây như vậy th́ trời mới bắt đầu mưa.
|
Quay trở về đầu |
|
|
chocolate Hội viên
Đă tham gia: 28 September 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 83
|
Msg 11 of 19: Đă gửi: 31 March 2006 lúc 11:14pm | Đă lưu IP
|
|
|
Chào bác Đại Bi,
Nghe bác kể chuyện rồng hấ p dẩn qúa . muốn bác kể thêm nhiều nhiều nửa á . không biết tuổi thọ con rồng là bao nhiêu ? và có tất cả là bao nhiêu con ? và nó có sinh con không ? C không hiểu con rắn biển lớn người ta cho nó là rồng , v́ rắn là rắn mà rồng là rồng !? c̣n con Giao Long khi nhả hạt ngọc trong miệng sẻ biến thành rồng là sao ? hạt ngọc đó từ đâu mà có ? khi nào mấy con vật tu thành tinh và khi nào th́ thành rồng ? làm sao có được nước cam lồ tịnh thủy của Quán Âm ? ước ǵ ngày nào đó được nh́n thấy rồng .
Thanh Long cư Dần Măo là vất vă . vất vă về mọi mặt hay về 1 mặt nào đó ? C nhớ đọc sách là mệnh có nó số an nhàn , sung sướng lắm mà ? c̣n TL ở mú và ở tuất kể như tiêu luôn ? à, c̣n TL ngộ Tuần là rồng vùng vâỹ giửa khoảng không là có ư nghĩa ǵ ? con TL có ư nghĩa may mắn không ? C hỏi lung tung qúa mong bác thông cảm
|
Quay trở về đầu |
|
|
DaiBi Hội viên
Đă tham gia: 27 November 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 124
|
Msg 12 of 19: Đă gửi: 05 April 2006 lúc 12:27am | Đă lưu IP
|
|
|
Chào bạn chocolate, DaiBi có việc phải làm nên không trả lời cho bạn sớm được. Nếu bạn muốn biết thêm về loài rồng th́ bạn hăy đọc đoạn trích sau của Kinh Thế Kư:
Kinh Thế Kư đă viết:
Đức Phật bảo các Tỳ-kheo:
“Có bốn loại rồng. Những ǵ là bốn? Một, sanh ra từ trứng; hai, sanh ra từ bào thai; ba, sanh ra từ nơi ẩm thấp; bốn, sanh ra từ hóa sinh. Đó là bốn loại rồng.
“Có bốn loại Kim-sí điểu. Những ǵ là bốn? Một, sinh ra từ trứng; hai, sinh ra từ bào thai; ba, sinh ra từ nơi ẩm thấp; bốn, sinh ra từ hóa sinh. Đó là bốn loại Kim-sí điểu.
“Ở dưới đáy nước đại dương có cung điện của vua rồng Ta-kiệt, ngang dọc là tám vạn do-tuần. Tường cung điện có bảy lớp với bảy lớp lan can, bảy lớp lưới, bảy lớp hàng cây, chung quanh trang hoàng bằng bảy thứ báu,… cho đến vô số các loài chim cùng nhau ca hót líu lo, lại cũng như vậy.
“Giữa hai ngọn núi chúa Tu-di cùng núi Khư-đà-la có hai cung điện của vua rồng Nan-đà và Bạt-nan-đà. Mỗi cung điện ngang dọc sáu mươi do-tuần. Tường cung điện có bảy lớp với bảy lớp lan can, bảy lớp lưới, bảy lớp hàng cây, chung quanh trang hoàng bằng bảy thứ báu,... cho đến, vô số các loài chim ca hót líu lo, lại cũng như vậy.
“Phía Bắc bờ đại dương có một cây lớn tên là cứu-la-thiểm-ma. Loại cây này cả vua rồng và Kim-sí điểu cũng có, gốc cây to bảy do” tuần, cao trăm do-tuần, tàn cây phủ chung quanh năm mươi do-tuần. Phía Đông của cây lớn này có cung điện của loài vua rồng sinh ra từ trứng, và cung điện của loài Kim-sí điểu sinh ra từ trứng. Mỗi cung điện ngang dọc là sáu ngh́n do-tuần, tường của cung điện có bảy lớp, bảy lớp lan can, bảy lớp lưới, bảy lớp hàng cây, chung quanh trang hoàng bằng bảy thứ báu,… cho đến, vô số các loài chim ca hót líu lo, lại cũng như vậy.
“Phía Nam của cây lớn này có cung điện của loài vua rồng sinh ra từ thai, và cung điện của loài Kim-sí điểu sinh ra từ thai. Mỗi cung điện ngang dọc là sáu ngh́n do-tuần; tường của cung điện có bảy lớp, bảy lớp lan can, bảy lớp vơng lưới, bảy lớp hàng cây, chung quanh trang hoàng bằng bảy thứ báu,… cho đến, vô số các loài chim ca hót líu lo, lại cũng như vậy.
“Phía Tây của cây lớn này có cung điện của loài vua rồng sinh ra từ nơi ẩm thấp, và cung điện của loài Kim-sí điểu sinh ra từ nơi ẩm thấp. Mỗi cung điện ngang dọc sáu ngh́n do-tuần; tường của cung điện có bảy lớp, bảy lớp lan can, bảy lớp lưới, bảy lớp hàng cây, chung quanh trang hoàng bằng bảy thứ báu,… cho đến, vô số các loài chim ca hót líu lo, lại cũng như vậy.
“Phía Bắc của cây lớn này có cung điện của loài vua rồng sinh ra từ hóa sinh, và cung điện của loài Kim-sí điểu sinh ra từ hóa sinh. Mỗi cung điện ngang dọc là sáu ngh́n do-tuần; tường của cung điện có bảy lớp, bảy lớp lan can, bảy lớp lưới, bảy lớp hàng cây, chung quanh trang hoàng bằng bảy thứ báu,… cho đến, vô số các loài chim ca hót líu lo, lại cũng như vậy.
“Khi nào loài Kim-sí điểu sinh ra từ trứng, nếu muốn bắt loài rồng để ăn, th́ từ nhánh phía Đông của cây Cứu-la-diêm-ma-la bay xuống, dùng đôi cánh quạt nước đại dương; khi nước rẽ ra hai bên rộng hai trăm do-tuần, mới bắt loài rồng cũng sinh ra từ trứng để ăn một cách tùy ư tự tại. Nhưng không thể bắt loài rồng được sinh ra từ thai, từ nơi ẩm thấp, từ hóa sinh được.
“Khi nào loài Kim-sí điểu sinh ra từ thai, nếu muốn bắt loài rồng sinh ra từ trứng để ăn, th́ từ nhánh phía Đông cây này bay xuống, dùng đôi cánh quạt nước đại dương; khi nước rẽ ra hai bên rộng hai trăm do-tuần, mới bắt loài rồng sinh ra từ trứng để ăn một cách tùy ư tự tại. Khi nào loài Kim-sí điểu sinh ra từ thai muốn ăn loài rồng sinh ra từ thai, th́ từ nhánh phía Nam của cây này bay xuống, và dùng đôi cánh quạt nước đại dương; khi nước rẽ ra hai bên rộng bốn trăm do-tuần, mới bắt loài rồng cũng sinh ra từ thai để ăn một cách tùy ư tự tại. Nhưng không thể bắt loài rồng sinh ra từ ẩm thấp, từ hóa sinh được.
“Khi nào loài Kim-sí điểu sinh ra từ nơi ẩm thấp, nếu muốn bắt loài rồng sinh ra từ trứng để ăn, th́ từ nhánh phía Đông bay xuống, dùng đôi cánh quạt nước đại dương; khi nước rẽ ra hai bên rộng hai trăm do-tuần, mới bắt loài rồng sinh ra từ trứng để ăn một cách tùy ư tự tại. Khi nào loài Kim-sí điểu sinh ra từ nơi ẩm thấp, nếu muốn bắt loài rồng sinh ra từ thai để ăn, th́ từ nhánh phía Nam cây này bay xuống, dùng đôi cánh quạt nước đại dương; khi nước rẽ ra hai bên rộng bốn trăm do-tuần, th́ bắt loài rồng cũng sinh ra từ trứng để ăn một cách tùy ư tự tại. Khi nào loài Kim-sí điểu sinh ra từ nơi ẩm thấp muốn ăn loài rồng sinh ra từ nơi ẩm thấp, th́ từ nhánh phía Tây của cây này bay xuống, và dùng đôi cánh quạt nước đại dương; khi nước rẽ ra hai bên rộng tám trăm do-tuần, th́ bắt loài rồng cũng sinh ra từ thai để ăn một cách tùy ư tự tại. Nhưng không thể bắt loài rồng sinh ra từ hóa sinh được.
“Khi nào loài Kim-sí điểu sinh ra từ biến hóa, nếu muốn bắt loài rồng sinh ra từ trứng để ăn, th́ từ nhánh phía Đông bay xuống, dùng đôi cánh quạt nước đại dương; khi nước rẽ ra hai bên rộng hai trăm do-tuần, th́ bắt loài rồng sinh ra từ trứng để ăn một cách tùy ư tự tại. Khi nào loài Kim-sí điểu sinh ra từ biến hóa, nếu muốn bắt loài rồng sinh ra từ thai để ăn, th́ từ nhánh phía Nam cây này bay xuống, dùng đôi cánh quạt nước đại dương; khi nước rẽ ra hai bên rộng bốn trăm do-tuần, th́ bắt loài rồng sinh ra từ thai để ăn một cách tùy ư tự tại. Khi nào loài Kim-sí điểu sinh ra từ biến hóa muốn ăn loài rồng sinh ra từ nơi ẩm thấp, th́ từ nhánh phía Tây của cây này bay xuống, và dùng đôi cánh quạt nước đại dương; khi nước rẽ ra hai bên rộng tám trăm do-tuần, th́ bắt loài rồng sinh ra từ nơi ẩm thấp để ăn. Khi nào Kim-sí điểu sinh ra từ biến hóa, nếu muốn ăn loài rồng sinh ra từ biến hóa, th́ từ nhánh phía Bắc cây này bay xuống, dùng đôi cánh quạt nước đại dương; khi nước rẽ ra hai bên rộng một ngh́n sáu trăm do-tuần, th́ bắt loài rồng sanh ra từ biến hóa để ăn một cách tùy ư tự tại. Đó là loài rồng bị loài Kim-sí điểu ăn thịt.
“Tuy nhiên có những loại rồng lớn mà loài Kim-sí điểu không thể ăn thịt được. Đó là: Vua rồng Ta-kiệt-la, Nan-đà, Bạt-nan-đà, Y-na-bà-la, Đề-đầu-lợi-tra, Thiện-kiến, A-lô, Ca-câu-la, Ca-tỳ-la, A-bà-la, Ca-nậu-đạt, Thiện-trú, Ưu-diệm-ca-bà-đầu, Đắc-xoa-ca. Đó là các loài vua rồng lớn không bị loài Kim-sí điểu bắt ăn thịt.”
|
|
|
Rắn biển lớn chưa phải là rồng v́ rồng c̣n biết bay lượn và làm mưa. Tuy nhiên một số loài rồng khi dâm dục hay bị thất thế th́ sẽ biến thành rắn. Viên ngọc trong miện của giao long là kết tinh của quá tŕnh tu luyện thành rồng của nó, nhưng năng lượng tạo đó có tánh đất nên nặng nề chưa bay lên được. Chỉ khi nào giao long không c̣n tiếc mà nhả viên ngọc đó ra th́ nó sẽ nhẹ nhàng bay lên như mây trời.
Nước cam lộ của Quan Âm bồ tát là do ḷng từ bi của ngài hiệp với thần chú Đại Bi mà thành, nếu muốn có nước cam lộ th́ phải thành khẩn xin với Quan Âm bồ tát rồi tụng chú Đại Bi vào nước sương trên lá chưa rơi xuống đất. Nếu ứng nghiệp th́ nước hoá thành cam lộ.
Chocolate ước thấy rồng th́ có cơ duyên sẽ được thấy nhưng rồng cũng như các loài quỷ thần khác có thần khí rất mạnh. Nếu người yếu tinh thần thấy rồng th́ sẽ bị bệnh nặng hoặc hoá điên v́ sợ hăi.
Mạn số của chocolate là ǵ đi nữa th́ nó đă là như vậy rồi, quan trọng là do bản thân để sửa đổi số mệnh.
Thân,
DaiBi
|
Quay trở về đầu |
|
|
Thien_Phuoc Học Viên Lớp Dịch Lư
Đă tham gia: 09 January 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 91
|
Msg 13 of 19: Đă gửi: 12 April 2006 lúc 10:30pm | Đă lưu IP
|
|
|
Tôi cũng đă có lần đọc được tài liệu về Cù Dậy(trong 1 bài báo của 1 tờ báo khoa học rất có uy tín),nhưng cũng lâu lắm rồi nên kô nhớ rơ.
Nhớ nhất là chi tiết những người bắt được Cù dậy mà làm thịt ăn th́ đều bị chất bất đắc kỳ tử...như là bị ngộ đọc,bị tai nạn chết bất th́nh ĺnh hay là chết xác kô c̣n nguyên vẹn...
Và họ tả những con Cù Dậy đều giông giống nhau,đều giống con cá sấu...
|
Quay trở về đầu |
|
|
transly Hội viên
Đă tham gia: 02 February 2006 Nơi cư ngụ: Luxembourg
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 155
|
Msg 14 of 19: Đă gửi: 13 April 2006 lúc 3:08am | Đă lưu IP
|
|
|
Cảm ơn quan tâm của bạn Thiên Phước,
Vài hôm nữa có th́ giờ tôi sẽ dịch và post tiếp về những hiện tượng bạn nói đến.
Thân ái
__________________ Hai châu Ô Lư đâu cân nặng
Bằng đôi ḍng nước mắt Huyền Trân!
|
Quay trở về đầu |
|
|
transly Hội viên
Đă tham gia: 02 February 2006 Nơi cư ngụ: Luxembourg
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 155
|
Msg 15 of 19: Đă gửi: 20 April 2006 lúc 12:47pm | Đă lưu IP
|
|
|
Tiếp tục một số trích đoạn của Đoàn Giỏi:
Cây mọc trên lưng sấu
Vùng Cống Cây Dương (Rạch Giá) cá sấu nằm dưới đất bồi rồi cây mọc um tùm bên trên. Năm 1920 đất cù lao lở và sụt xuống ngay chỗ cá sấu nằm. Sấu chưa hóa thành Cù ngoi ra bơi lặn, cây vẫn mọc trên lưng.
Đào đất gặp sấu
Năm 1922, đào kênh từ núi Sập qua Rạch Giá. Đào xâu hơn một thước rưỡi thấy một con sấu dài 50 phân, ḿnh to bằng cái bát, màu trắng đục, vẫn thở ph́ ph́. Thân mềm như bún, thẳng như tấm ván. Người bắt được, đem xào với nước dừa tương ớt. Thân sấu toàn mỡ thịt, mềm như sụn không xương. Ăn xong cả 6 người đều chết.
Đào cát được thịt sấu
Năm 1950, một nghiệp chủ ở huyện Kế Sách (Sóc Trăng) sai bạn chèo ghe qua Cồn Quốc Gia ngang sông Kế Sách (Trà Vinh). Ông Tư Ốm là người đi lấy cát xúc từ dưới cát lên được thịt tươi, chắc thịt một con sấu to lắm nằm dưới đó. Ông không biết là thịt ǵ, không máu, màu trắng, rất mềm. Tư Ốm mang về ăn. Chết.
__________________ Hai châu Ô Lư đâu cân nặng
Bằng đôi ḍng nước mắt Huyền Trân!
|
Quay trở về đầu |
|
|
cuonphong Hội viên
Đă tham gia: 16 May 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 49
|
Msg 16 of 19: Đă gửi: 23 May 2006 lúc 1:28am | Đă lưu IP
|
|
|
rất hay, tôi là một người rất thích nghe chuyện về rồng hy vọng bác Daibi cung các bác pót tiếp nhe! nghe bác daibi nói ở khoảng trung có loài kim sí điểu và loài Atula thế atula là ǵ và nó từ đâu hả bác?
|
Quay trở về đầu |
|
|
KimCangHue Hội viên
Đă tham gia: 14 May 2006 Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 71
|
Msg 17 of 19: Đă gửi: 24 May 2006 lúc 11:15am | Đă lưu IP
|
|
|
KINNH THẾ KƯ PHẨM LONG ĐIỂU
Đức Phật bảo các Tỳ kheo:
“Có bốn loại rồng.
Những ǵ là bốn?
Một, sanh ra từ trứng; hai, sanh ra từ bào thai; ba, sanh ra từ nơi ẩm thấp; bốn, sanh ra từ hóa sinh. Đó là bốn loại rồng.
“Có bốn loại Kim Sí Điểu.
Những ǵ là bốn?
Một, sinh ra từ trứng; hai, sinh ra từ bào thai; ba, sinh ra từ nơi ẩm thấp; bốn, sinh ra từ hóa sinh.
Đó là bốn loại Kim Sí Điểu.
“Ở dưới đáy nước đại dương có cung điện của vua rồng Ta Kiệt La, ngang dọc là tám vạn do tuần. Tường cung điện có bảy lớp với bảy lớp lan can, bảy lớp lưới, bảy lớp hàng cây, chung quanh trang hoàng bằng bảy thứ báu,. cho đến vô số các loài chim cùng nhau ca hót líu lo, lại cũng như vậy.
“Giữa hai ngọn núi chúa Tu Di cùng núi Khư Đà La có hai cung điện của vua rồng Nan Đà và Bạt Nan Đà. Mỗi cung điện ngang dọc sáu mươi do tuần. Tường cung điện có bảy lớp với bảy lớp lan can, bảy lớp lưới, bảy lớp hàng cây, chung quanh trang hoàng bằng bảy thứ báu... cho đến, vô số các loài chim ca hót líu lo, lại cũng như vậy.
“Phía Bắc bờ đại dương có một cây lớn tên là Cứu la thiểm ma la. Loại cây này cả vua rồng và Kim Sí Điểu cũng có, gốc cây to bảy do tuần, cao trăm do tuần, tàn cây phủ chung quanh năm mươi do tuần. Phía Đông của cây lớn này có cung điện của loài vua rồng sinh ra từ trứng và cung điện của loài Kim Sí Điểu sinh ra từ trứng. Mỗi cung điện ngang dọc là sáu ngàn do tuần, tường của cung điện có bảy lớp, bảy lớp lan can, bảy lớp lưới, bảy lớp hàng cây, chung quanh trang hoàng bằng bảy thứ báu,. cho đến, vô số các loài chim ca hót líu lo, lại cũng như vậy.
“Phía Nam của cây lớn này có cung điện của loài vua rồng sinh ra từ thai và cung điện của loài Kim Sí Điểu sinh ra từ thai. Mỗi cung điện ngang dọc là sáu ngàn do tuần; tường của cung điện có bảy lớp, bảy lớp lan can, bảy lớp lưới, bảy lớp hàng cây, chung quanh trang hoàng bằng bảy thứ báu,. cho đến, vô số các loài chim ca hót líu lo, lại cũng như vậy.
“Phía Tây của cây lớn này có cung điện của loài vua rồng sinh ra từ nơi ẩm thấp và cung điện của loài Kim Sí Điểu sinh ra từ nơi ẩm thấp. Mỗi cung điện ngang dọc sáu ngàn do tuần; tường của cung điện có bảy lớp, bảy lớp lan can, bảy lớp lưới, bảy lớp hàng cây, chung quanh trang hoàng bằng bảy thứ báu,. cho đến, vô số các loài chim ca hót líu lo, lại cũng như vậy.
“Phía Bắc của cây lớn này có cung điện của loài vua rồng sinh ra từ hóa sinh và cung điện của loài Kim Sí Điểu sinh ra từ hóa sinh. Mỗi cung điện ngang dọc là sáu ngàn do tuần; tường của cung điện có bảy lớp, bảy lớp lan can, bảy lớp lưới, bảy lớp hàng cây, chung quanh trang hoàng bằng bảy thứ báu,. cho đến, vô số các loài chim ca hót líu lo, lại cũng như vậy.
“Khi nào loài Kim Sí Điểu sinh ra từ trứng, nếu muốn bắt loài rồng để ăn, th́ từ nhánh phía Đông của cây Cứu la thiểm ma la bay xuống, dùng đôi cánh quạt nước đại dương; khi nước rẽ ra hai bên rộng hai trăm do tuần, mới bắt loài rồng cũng sinh ra từ trứng để ăn một cách tùy ư tự tại. Nhưng không thể bắt loài rồng được sinh ra từ thai, từ nơi ẩm thấp, từ hóa sinh được.
“Khi nào loài Kim Sí Điểu sinh ra từ thai, nếu muốn bắt loài rồng sinh ra từ trứng để ăn, th́ từ nhánh phía Đông cây này bay xuống, dùng đôi cánh quạt nước đại dương; khi nước rẽ ra hai bên rộng hai trăm do tuần, mới bắt loài rồng sinh ra từ trứng để ăn một cách tùy ư tự tại. Khi nào loài Kim Sí Điểu sinh ra từ thai muốn ăn loài rồng sinh ra từ thai, th́ từ nhánh phía Nam của cây này bay xuống và dùng đôi cánh quạt nước đại dương; khi nước rẽ ra hai bên rộng bốn trăm do tuần, mới bắt loài rồng cũng sinh ra từ thai để ăn một cách tùy ư tự tại. Nhưng không thể bắt loài rồng sinh ra từ ẩm thấp, từ hóa sinh được.
“Khi nào loài Kim Sí Điểu sinh ra từ nơi ẩm thấp, nếu muốn bắt loài rồng sinh ra từ trứng để ăn, th́ từ nhánh phía Đông bay xuống, dùng đôi cánh quạt nước đại dương; khi nước rẽ ra hai bên rộng hai trăm do tuần, mới bắt loài rồng sinh ra từ trứng để ăn một cách tùy ư tự tại. Khi nào loài Kim Sí Điểu sinh ra từ nơi ẩm thấp, nếu muốn bắt loài rồng sinh ra từ thai để ăn, th́ từ nhánh phía Nam cây này bay xuống, dùng đôi cánh quạt nước đại dương; khi nước rẽ ra hai bên rộng bốn trăm do tuần, th́ bắt loài rồng sinh ra từ thai để ăn một cách tùy ư tự tại. Khi nào loài Kim Sí Điểu sinh ra từ nơi ẩm thấp muốn ăn loài rồng sinh ra từ nơi ẩm thấp, th́ từ nhánh phía Tây của cây này bay xuống và dùng đôi cánh quạt nước đại dương; khi nước rẽ ra hai bên rộng tám trăm do tuần, th́ bắt loài rồng cũng sinh ra từ nơi ẩm thấp để ăn một cách tùy ư tự tại. Nhưng không thể bắt loài rồng sinh ra từ hóa sinh được.
“Khi nào loài Kim Sí Điểu sinh ra từ biến hóa, nếu muốn bắt loài rồng sinh ra từ trứng để ăn, th́ từ nhánh phía Đông bay xuống, dùng đôi cánh quạt nước đại dương; khi nước rẽ ra hai bên rộng hai trăm do tuần, th́ bắt loài rồng sinh ra từ trứng để ăn một cách tùy ư tự tại. Khi nào loài Kim Sí Điểu sinh ra từ biến hóa, nếu muốn bắt loài rồng sinh ra từ thai để ăn, th́ từ nhánh phía Nam cây này bay xuống, dùng đôi cánh quạt nước đại dương; khi nước rẽ ra hai bên rộng bốn trăm do tuần, th́ bắt loài rồng sinh ra từ thai để ăn một cách tùy ư tự tại. Khi nào loài Kim Sí Điểu sinh ra từ biến hóa muốn ăn loài rồng sinh ra từ nơi ẩm thấp, th́ từ nhánh phía Tây của cây này bay xuống và dùng đôi cánh quạt nước đại dương; khi nước rẽ ra hai bên rộng tám trăm do tuần, th́ bắt loài rồng sinh ra từ nơi ẩm thấp để ăn. Khi nào Kim Sí Điểu sinh ra từ biến hóa, nếu muốn ăn loài rồng sinh ra từ biến hóa, th́ từ nhánh phía Bắc cây này bay xuống, dùng đôi cánh quạt nước đại dương; khi nước rẽ ra hai bên rộng một ngàn sáu trăm do tuần, th́ bắt loài rồng sanh ra từ biến hóa để ăn một cách tùy ư tự tại.
Đó là loài rồng bị loài Kim Sí Điểu ăn thịt.
“Tuy nhiên có những loại rồng lớn mà loài Kim Sí Điểu không thể ăn thịt được.
Đó là: Vua rồng Ta Kiệt La, Nan Đà, Bạt Nan Đà, Y Na Bà La, Đề Đầu Lại Tra, Thiện Kiến, A Lô, Ca Câu La, Ca Tỳ La, A Ba La, A Nậu Đạt, Thiện Trú, Ưu Diệm Ca Bà Đầu, Đắc Xoa Ca. Đó là các loài vua rồng lớn không bị loài Kim Sí Điểu bắt ăn thịt.”
Đức Phật bảo các Tỳ kheo:
“Nếu có chúng sanh nào thọ tŕ giới rồng, tâm ư nghĩ đến loài rồng, đầy đủ pháp của rồng, th́ sẽ sinh về trong loài rồng. Nếu có chúng sanh nào tŕ giới Kim Sí Điểu, tâm ư nghĩ đến loài Kim Sí Điểu, đầy đủ pháp của Kim Sí Điểu, th́́ sẽ sinh về trong loài Kim Sí Điểu.
1 do tuần = 9 km
KINH THẾ KƯ PHẨM A TU LA
Đức Phật bảo các Tỳ kheo:
“Trong đáy nước biển lớn ở phía Bắc của núi Tu di, có một thành của La Ha A Tu La, bề ngang rộng khoảng tám mươi ngàn do tuần, thành của nó có bảy lớp, bảy lớp lan can, bảy lớp lưới, bảy lớp hàng cây, trang điểm chung quanh đều bằng bảy thứ báu tạo thành. Chiều cao của thành là ba ngàn do tuần, rộng hai ngàn do tuần. Cửa thành của nó cao một ngàn do tuần, rộng cũng một ngàn do tuần. Thành vàng th́ cửa bạc, thành bạc th́ cửa vàng, cho đến, vô số các loài chim cùng nhau ríu rít cũng lại như trên. Tiểu thành, chỗ ngự trị của vị vua A Tu La này ở ngay trong thành lớn có tên là Luân Thâu Ma Bạt Tra, dọc ngang sáu mươi ngàn do tuần. Thành của nó gồm bảy lớp, bảy lớp lan can, bảy lớp lưới, bảy lớp hàng cây, trang điểm chung quang bằng bảy thứ báu tạo thành. Thành cao ba ngàn do tuần, rộng hai ngàn do tuần. Cửa thành của nó cao hai ngàn do tuần, rộng một ngàn do tuần. Thành vàng th́ cửa bạc, cửa bạc th́ thành vàng,. cho đến, vô số các loài chim cùng nhau ríu rít cũng lại như trên.
“Ở trong thành này, xây dựng riêng nhà hội nghị có tên là Thất Thi Lợi Sa, bảy lớp tường hào, bảy lớp lan can, bảy lớp lưới, bảy lớp hàng cây, trang điểm chung quanh bằng bảy thứ báu tạo thành. Nền nhà hội nghị hoàn toàn dùng bằng xa cừ; cột nhà, sà nhà hoàn toàn đều dùng bảy báu. Chu vi những trụ cột ở chính giữa một ngàn do tuần, cao một vạn do tuần. Ở dưới những trụ cột này có ṭa Chánh pháp, dọc ngang bảy trăm do tuần, đều dùng bảy báu chạm trổ mà thành. Nhà này có bốn cửa, được bao quanh bằng bảy lớp đ́nh thềm lan can, bảy lớp lan can, bảy lớp lưới, bảy lớp hàng cây, trang hoàng chung quanh bằng bảy báu,. cho đến, các loài chim cùng nhau ríu rít, cũng lại như đă kể.
“Ở phía Bắc nhà hội nghị này có cung điện A Tu La, dọc ngang mười ngàn do tuần. Cung điện có bảy lớp tường, bảy lớp lan can, bảy lớp lưới, bảy lớp hàng cây, trang hoàng chung quanh bằng bảy báu, cho đến, vô số các loài chim cùng nhau ríu rít, cũng như đă kể.
“Phía Đông nhà hội nghị này có một khu rừng vườn tên là Sa la, dọc ngang mười ngàn do tuần. Vườn có bảy lớp tường, bảy lớp lan can, bảy lớp lưới, bảy lớp hàng cây, trang hoàng chung quanh bằng bảy báu,. cho đến, vô số các loài chim cùng nhau ríu rít, cũng lại như đă kể.
“Phía Nam nhà hội nghị này có một khu vườn rừng tên là Cực diệu, dọc ngang mười ngàn do tuần như vườn Sa la.
“Phía Tây nhà hội nghị có một khu vườn rừng tên là Thiểm ma, dọc ngang mười ngàn do tuần cũng như vườn rừng Ta La.
“Phía Bắc nhà hội nghị này có một khu vườn rừng, tên là Nhạc Lâm, bề ngang mười ngàn do tuần cũng như vườn rừng Sa La.
“Giữa hai khu vườn Sa La và Cực Diệu có cây Trú Độ, thấp là bảy do tuần, cao th́ một trăm do tuần, cành lá vươn ra bốn phía cỡ năm mươi do tuần, cây có bảy lớp bờ tường, bảy lớp lan can, bảy lớp lưới, bảy lớp hàng cây, trang hoàng chung quanh bằng bảy báu,. cho đến, vô số các loài chim cùng nhau ríu rít, cũng lại như đă kể. Lại nữa, giữa hai khu vườn Thiểm ma và Nhạc lâm này có ao Bạt nan đà, nước của nó trong mát, không có cáu bẩn, hào báu bảy lớp, chung quanh cạnh thềm là bảy lớp lan can, bảy lớp lưới, bảy lớp hàng cây, trang hoàng chung quanh bằng bảy thứ báu. Ở trong ao này sinh ra bốn loài hoa, lá hoa bề ngang rộng một do tuần, hương thơm bay phảng phất cũng một do tuần; rễ như ổ trục xe, nhựa của nó lưu xuất ra có màu trắng như sữa, vị ngọt như mật và vô số các loài chim cùng nhau hót líu lo. Hơn nữa, bên cạnh ao này có bảy lớp đ́nh thềm, bảy lớp tường cửa, bảy lớp lan can, bảy lớp lưới, bảy lớp hàng cây, trang hoàng chung quanh bằng bảy thứ báu,. cho đến, vô số các loài chim cùng nhau hót líu lo, cũng lại như vậy.
“Cung điện thần hạ của vua A Tu La, dọc ngang một vạn do tuần, rồi chín ngàn, tám ngàn và cho đến cung điện nhỏ nhất là một ngàn do tuần. Cung điện có bảy lớp tường, bảy lớp lan can, bảy lớp lưới, bảy lớp hàng cây, trang hoàng chung quanh bằng bảy thứ báu,. cho đến, vô số các loài chim cùng nhau hót líu lo, cũng lại như vậy.
“Cung điện của Tiểu A Tu La, dọc ngang một ngàn do tuần, rồi chín trăm, tám trăm và cho đến cung điện cực nhỏ là một trăm do tuần. Cung điện có bảy lớp tường, bảy lớp lan can, bảy lớp lưới, bảy lớp hàng cây, trang hoàng chung quanh bằng bảy thứ báu,. cho đến, vô số các loài chim cùng nhau hót líu lo, cũng lại như vậy.
“Phía Bắc nhà hội nghị có bảy đường cấp báu dẫn vào trong cung điện; lại có đường cấp dẫn đến vườn Sa la; có đường cấp dẫn đến vườn Cực diệu; có đường dẫn đến vườn Thiểm ma; có đường cấp dẫn đến vườn Nhạc lâm; có đường cấp dẫn đến cây Trú độ; có đường cấp dẫn đến ao Bạt nan đà; có đường cấp dẫn đến cung điện đại thần; có đường cấp dẫn đến cung điện của Tiểu A Tu La.
“Nếu khi nào vua A Tu La muốn đến vườn Sa la để ngoạn cảnh, chỉ cần nghĩ đến vua Tỳ ma chất đa A Tu La, th́ vua Tỳ ma chất đa A Tu La lại tự nghĩ rằng: vua La ha A Tu La đang nghĩ đến ta. Liền tự sửa soạn trang bị, đóng ngựa vào xe báu, cùng vô số người hầu kẻ hạ vây quanh theo sau, đến trước vua La ha A Tu La, đứng một bên.
“Lại khi vua A Tu La lại nghĩ đến vua Ba La Ha A Tu La, th́ vua Ba La Ha A Tu La nghĩ rằng: Nay vua đang nghĩ đến ta. Liền tự sửa soạn trang bị, đóng ngựa vào xe báu, cùng với vô số kẻ hầu người hạ vây quanh theo sau đến đứng một bên trước vua La ha.
“Khi vua A Tu La lại nghĩ đến vua Thiểm ma A Tu La, th́ vua Thiểm ma A Tu La lại tự nghĩ rằng: Hiện nay vua đang nghĩ đến ta. Liền tự sửa soạn trang bị đóng ngựa vào xe báu, cùng vô số kẻ hầu người hạ vây quanh theo sau, đến đứng một bên trước vua La ha.
“Khi vua lại nghĩ đến đại thần của vua A Tu La, th́ đại thần của A Tu La lại nghĩ rằng: Nay vua đang nghĩ đến ta. Liền tự sửa soạn trang bị đóng ngựa vào xe báu, cùng vô số kẻ hầu người hạ vây quanh theo sau, đến đứng một bên trước vua La Ha. Lúc này, vua lại nghĩ đến Tiểu A Tu La, th́ Tiểu A Tu La lại nghĩ rằng: Nay vua đang nghĩ đến ta. Liền tự sửa soạn trang bị cùng mọi người đến đứng một bên trước vua La ha.
“Lúc này, vua La ha ḿnh mặc áo báu, đóng ngựa vào xe báu, cùng với vô số mọi người vây quanh trước sau đến trong rừng Sa la, th́ tự nhiên có gió thổi cửa tự mở, tự nhiên gió thổi đất sạch, tự nhiên gió thổi hoa rụng xuống đất, ngập đến đầu gối. Sau khi vua La ha vào vườn này rồi, th́ cùng nhau vui đùa từ một ngày, hai ngày,. cho đến bảy ngày. Sau khi vua đùa xong, liền trở về lại cung điện ḿnh. Sau đó việc ngoạn cảnh đối với vườn Cực diệu, vườn Thiểm ma, vườn Nhạc lâm, th́ cũng lại như vậy. Lúc này, vua La Ha luôn luôn có năm Đại A Tu La hầu cận và bảo vệ hai bên: một tên là Đề Tŕ, hai tên là Hùng Lực, ba tên là Vơ Di, bốn tên là Đầu Thủ, năm tên là Tồi Phục. Năm Đại A Tu La này luôn luôn hầu cận bảo vệ hai bên. Cung điện của vua La Ha này ở dưới nước biển lớn. Nước biển ở trên được duy tŕ bởi bốn thứ gió: một là trụ phong, hai là tŕ phong, ba là bất động, bốn là kiên cố ; chúng giữ cho nước biển lớn, treo ngược giữa hư không, giống như mây nổi, cách cung điện A Tu La mười ngàn do tuần, không bao giờ bị rớt. Oai thần, công đức và phước báo của vua A Tu La là như vậy”.
1 do tuần = 9 km
Sửa lại bởi KimCangHue : 24 May 2006 lúc 11:23am
__________________ Các Hành Vô Thường
Là Pháp Sanh Diệt
Sanh Diệt, Diệt Rồi
Tịch Diệt Là Vui
|
Quay trở về đầu |
|
|
cuonphong Hội viên
Đă tham gia: 16 May 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 49
|
Msg 18 of 19: Đă gửi: 25 May 2006 lúc 12:29am | Đă lưu IP
|
|
|
vậy cuonphong tôi chỉ biết về oai thần và cung điện của Atula thôi ! c̣n Atula có công đức hay tội ác ǵ th́ ko rỏ rùi ! ko biết atula có phải là Quỉ Vương ko? nếu là Quỉ Vương th́ có ác ko bac tiện tay giúp ḿnh hiểu thêm luôn nhé !
|
Quay trở về đầu |
|
|
HanNgoc1612 Hội viên
Đă tham gia: 10 June 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 110
|
Msg 19 of 19: Đă gửi: 16 August 2006 lúc 5:20pm | Đă lưu IP
|
|
|
chỉ đáng tíêc là ko ai kịp chụp h́nh ḷai rồng cả,ko chắc chắn sẽ trở thành 1 chuyện rất đáng nghiên cứu...
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|