Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 236 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: PHÁT TÂM Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
thanhtinh
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Hong Kong
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 37
Msg 1 of 3: Đă gửi: 29 March 2006 lúc 3:06am | Đă lưu IP Trích dẫn thanhtinh

PHÁT TÂM


“Tôi nay phát tâm không v́ cầu cho ḿnh được phước báo nhơn thiên, quả vị Thanh văn, Duyên giác, cho đến Bồ tát Quyền thừa; chỉ y nơi Tối thượng thừa phát Bồ đề tâm cầu cho tất cả chúng sanh trong pháp giới được chứng quả Vô thượng Chánh giác”.








           Ở đời, người ta muốn ra làm một công việc ǵ, cần nhứt là chỗ phát tâm, phát tâm chánh chính th́ sự kết quả được tốt đẹp, nếu phát tâm không chân chính, th́ sự kết quả xấu hèn. Chúng ta ngày nay phát tâm tu theo đạo Phật, th́ tu làm sao cho công đầy đức đủ, phát tâm thế nào được chứng quả Bồ đề.



             Phát tâm nghĩa là ǵ? - Phát là phát khởi, phát huy. Phát tâm tức là phát Bồ đề tâm. Bồ đề tâm nghĩa là Giác; tâm nguyện cầu Vô thượng Bồ đề. Tâm là cái biết, nó nhóm hợp tất cả công năng từ quá khứ và chuyển biến thành quả báo về tương lai. Vậy tâm là cội gốc của Nhân quả, là nhơn duyên hiện ra thân, ra cảnh.



             Nên trong Kinh, Luận thường dạy: “Tam giới Duy tâm, vạn pháp Duy thức”. Duy tâm cùng Duy thức, ư nghĩa không khác. Duy tâm chỉ về Tâm vô-phân-biệt, Duy thức chỉ về Phân-biệt.





             Tam giới Duy tâm – Vô-phân-biệt (Chân).

             Vạn pháp Duy thức – Có-phân-biệt (vọng).



Nói rơ hơn, không phân biệt gọi là tâm; có phân biệt nói là thức. Vậy chúng ta xét thử coi Tâm và Thức đồng hay khác ; Một hay Hai - Theo trên mặt danh từ tuy chẳng đồng nhau; nếu chân thật xét kỹ, th́ trong muôn pháp tức là bao trùm cả ba cơi; Cơi dục, cơi sắc và cơi vô sắc; mà trong ba cơi vẫn đầy đủ muôn pháp, như thế th́ rơ biết tâm cùng thức không khác nhau.



Xin lấy một thí dụ Nước với Sóng th́ rơ:



Sóng là Dụng    ----   &nbs p;Nước là Thể.



Tâm Vô-phân-biệt, ví như Nước không Sóng; Thức Có-phân-biệt ví như Nước có Sóng; nếu biết Sóng tức là Nước, Nước cùng Sóng không phải hai, thời cũng nên biết Thức tức là Tâm, Tâm cùng Thức không phải hai. Sóng là Dụng của nước, nước là Thể của Sóng. Nếu ở nơi tự Thể mà nói, thời sóng tức là nước, cho nên Thức cùng Tâm không phải khác. Nếu từ nơi Dụng mà nói thời sóng không phải là nước, cho nên Thức cùng Tâm không phải một. Vậy cho biết rằng, về Duy tâm th́ chỉ có Thể, nói về Duy thức th́ chỉ cho Dụng. Bản thể tự tâm không sai khác, nhưng dụng của tâm vẫn thay đổi tùy theo sự huân tập. Dụng tâm theo đường lối mê lầm, gây nghiệp chịu báo trong ba cơi th́ gọi là vọng tâm, dụng tâm theo lối giác ngộ, trừ bỏ các tập quán mê lầm, mà phát Chánh trí th́ gọi là Bồ đề tâm.



Vậy nghĩa chung của bốn chữ “Phát bồ đề tâm” là phát khởi cái dụng tâm theo đường giác ngộ, là phát huy cái tâm tánh rộng lớn thường c̣n, sáng suốt tự tại, tức là cái thật tánh sẵn có của chúng ta.



Phát bồ đề tâm là một nhân hạnh rất cần yếu cho người tu học Phật pháp, v́ là một sức nhiệm mầu, là một bùa hộ mệnh, làm cho chúng ta e dè sợ hăi trước những công việc khó khăn, làm cho chúng ta đi thẳng một đường đến quả vị giác ngộ. Tiền thân của đức Phật Thích Ca, cũng nhờ phát tâm rộng lớn, lập chí bền chắc mà trăi qua vô lượng số kiếp, Ngài tu được những nhân hạnh khó khăn, vui với công việc lợi tha không kể nhọc nhằn, xem rẻ danh lợi. Biết bao phen Ngài hy sinh tánh mạng để đem lại cho chúng sanh những chuổi ngày tươi sáng, cho đến khi thành Phật. Trong nhiều kiếp tu, khi phát Bồ đề tâm, phàm ra làm một việc ǵ cũng cốt để lợi ích toàn thể chúng sanh không chút ḷng thiên vị, Ngài coi nhân loại như ruột thịt, tất cả chúng sanh Ngài xem như con cái, dù phải hy sinh cho chúng đến đâu cũng không từ chối. Như liều thân Ngài khi làm Thái tử, bỗng trong lúc đi dạo trong rừng núi, trông thấy con cọp cái đói xỉu nằm trong hang chung quanh chít chiu một bầy con ngây dại. Ngài động ḷng thương xót, tự cắt tay nhỏ máu vào miệng cho nó tỉnh lại, rồi thí luôn thân mạng cho nó ăn đỡ đói; vui ḷng hy sinh để cho bầy cọp con hưởng cái sống thừa khi gần chết. Công hạnh của Ngài vĩ đại đến thế, nên Ngài đă kết thiện duyên với vô lượng chúng sanh trong cơi Ta bà nầy và cách đây hơn 2500 năm, dưới cây Tất bát la, Ngài nghiễm nhiên thành bậc Chánh giác. Gẫm lại chúng ta vẫn có Phật tánh mà trong vô lượng kiếp cứ tham đắm theo cảnh trần lao, bị lầm lỗi trong ṿng mê muội, dụng tâm một cách hẹp ḥi nhỏ nhen, dụng tâm theo lối ích kỷ, nên ra làm một việc ǵ cũng chỉ nghĩ đến ḿnh, thân ḿnh, nhà ḿnh, nước ḿnh, miễn có lợi cho ḿnh th́ làm, không kể đến ai, nên gây ra những nghiệp dữ : Cạnh tranh nhau về ngôi ăn chỗ ở, xâu xé nhau chốn đứng nơi ngồi, gây ra quả báo gớm ghê về sau phải chịu, nào là những viên đạn bén, những khẩu súng to, làm cho thây chất đầy đồng.



Chỗ phát tâm rất có quan hệ, nên Phật thường dạy: “Lối vào đạo cần phải phát tâm rộng lớn, lập nguyện bền chắc. Có lập nguyện bền chắc th́ công hạnh tu hành mới tinh tiến, có phát tâm rộng lớn th́ Phật đạo mới trông mong thành tựu; trá́ lại, dù có tu hành nhiều kiếp, cũng khó ra khỏi ṿng sanh tử”.



Trong kinh Hoa nghiêm có câu: “Vong thất Bồ đề tâm, tu chư thiện pháp thị danh ma nghiệp”.   Nghĩa là: Quên mất tâm bồ đề, th́ dù tu các nghiệp lành, cũng chỉ gọi là ma nghiệp mà thôi.



Vậy Phật tử chúng ta nếu không phát Bồ đề tâm rộng lớn vị tha, chỉ dụng tâm vị kỷ nhỏ hẹp mà làm các nghiệp lành, cũng chỉ hưởng được những phước báo thế gian mà thôi, chớ không bổ ích ǵ về mặt giải thoát.



Phật dạy rằng : “Người xưa ĺa ác đạo, được làm người là khó ; đă được làm người bỏ thân nữ làm thân nam là khó ; đă được thân nam sáu căn nguyên vẹn là khó ; đă đưọc sáu căn nguyên vẹn gặp đạo là khó, đă gặp đạo, phát tín tâm là khó ; đă phát tín tâm mà phát Bồ đề tâm lại càng khó hơn.”.



Như thế, cho biết rằng, từ khi phát tâm xa ĺa ác đạo được làm người, cho đến khi phát tâm bồ đề kể có vô lượng nhơn duyên. Cho nên trong kinh Ưu bà tắc nói :



“Tất cả chúng sanh không sẵn có tánh (tâm) Bồ đề, cũng như không chúng sanh nào là sẵn có tánh người, tánh trời, tánh cọp, tánh sói, v..v... chỉ do trong đời ḥa hiệp nhiều nhơn duyên của nghiệp lành, nên được thân người, thân trời ; hay do ḥa hiệp nhiều nhơn duyên của nghiệp ác, nên phải làm thân sư tử, thân sói, v..v... Bồ tát cũng thế, do nhóm hợp nhiều nhơn duyên nghiệp lành, phát Bồ đề tâm, bố thí, cúng dường mới gọi là Bồ tát.”.



Có những người trước tu theo ngoại đạo, v́ không thích những cử chỉ hay hành vi của ngoại đạo, mà phát tâm bồ đề ; hoặc có người nhờ nhơn duyên thiện căn ở chỗ vắng lặng mà phát tâm bồ đề ; hoặc có người nhờ quan sát tội lỗi của nguồn sanh tử mà phát tâm bồ đề ; hoặc có người v́ thấy nghe điều ác mà phát tâm bồ đề ; hoặc có người thấy chúng sanh đau khổ đáng thương xót, mà phát tâm bồ đề.



Vậy muốn thành Phật quả quyết định phải phát bồ đề tâm, lấy trí huệ Phật làm con mắt sáng suốt, cho tất cả chúng sanh trên bể đại nguyện quyết đưa nhau ra khỏi sông mê bể khổ, không kể thời gian, không kể không gian, dù gặp phải cảnh khó khăn đến đâu cũng không chán năn, không lùi sụt th́ quyết định một ngày kia sẽ thành đạo quả.



Ngày xưa, bên Ấn độ phần nhiều tu theo khổ hạnh, cầu sanh về cơi trời hưởng cảnh sung sướng. Phật cũng theo ư chúng nhơn chỉ dạy tu có nhiều bực, tu phước đức ít th́ sanh cơi người, tu phước đức nhiều th́ sanh lên cơi trời, song trời cũng chia ra nhiều cơi, nhưng bản ư của Phật quyết chỉ lối tu hành cho chúng sanh làm sao thoát ly ngoài ba cơi để được giải thoát.



Nên trong Hồng danh Bảo sám có câu nầy : “Ngă kim phát tâm bất vị tự cầu Nhơn, Thiên phước báo Thanh văn, Duyên giác năi chí Quyền thừa Bồ tát, duy y Tôi thượng thừa, phát Bồ đề tâm, nguyện dữ pháp giới chúng sanh nhất thời đồng đắc A nậu đa la Tam miệu Tam bồ đề.”.



Nghĩa là : Tôi nay phát tâm không v́ ḿnh mà cầu phước báo cơi người, cơi Trời hay quả vị Thanh văn, Duyên giác, cho đến Quyền thừa Bồ tát, chỉ y theo Tối thượng thừa, phát Bồ đề tâm nguyện cho tất cả pháp giới chúng sanh một thời đồng chứng đạo Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.



Có người tu Phật mà cầu về sau sinh lại làm người giàu sang hoặc được làm vua, tưởng làm vua giàu có sung sướng ; trái lại, cũng là đệ tử Phật nếu học hiểu đạo lư nhơn quả luân hồi cho chắc chắn rồi th́ lại sợ, chẳng may sau sanh trở lại làm nhà giàu, nhà quan, hay ngôi vua, là c̣n khổ vô cùng, v́ sợ làm người giàu sang, tước cả, đổi tánh hung ác, hoang mê gây ra các tội lỗi, mà sa đọa nhiều kiếp.



Như ở bắc Việt chúng ta, ngày xưa có một nhà sư tu hành giới luật tinh nghiêm, nhưng khi sắp tịch c̣n hồ nghi : Trần duyên chưa thoát khỏi, chắc c̣n bị luân hồi, nên bảo các đệ tử đề trên vai Mười chữ sơn trắng : “An-nam quốc Quang-minh tự Sa Việt Tỳ kheo.” để sau cho biết, quả thật, sau sinh về Tàu làm vua Khang Hy trên vai có 10 chữ son. Một hôm vua ngự đến chùa Núi Đất tỉnh Giang nam có đề trên vách bài thơ, nhưng lược mấy câu : “Trẫm làm vua trăm năm, nhưng không bằng làm Tăng trong nửa ngày.”.



Đó cho biết rằng, tột bậc sang của loài người, nhưng vẫn c̣n thấy ḿnh là khổ. - Có người phát tâm cầu sanh cơi Trời, Phật thường dạy rằng : “Ở trong ba cơi Trời, tột bậc là cơi trời Vô sắc, hưởng thọ đến tám vạn kiếp, nếu không tu phước, th́ sẽ trở lại luân hồi trong sáu cơi. Như ngài Uất đầu Lam phất do công tu định, v́ c̣n tâm sân hận. nên khi hưởng hết phước rồi phải đọa làm con phi ly (chồn bay), - Đức Phật dạy :   Cũng không nên phát tâm cầu chứng Tiểu quả Nhị thừa Thanh văn, cho đến Quyền thừa Bồ tát, v́ Quyền thừa c̣n tu c̣n chứng từng bậc một như : Thập tín, Thập trụ, Thập hạnh, Thập hồi hướng, ... nên y theo Tối thượng thừa, nghĩa là phát tâm tu cầu chứng Phật quả. Chẳng những phát tâm nguyện cầu cho ḿnh, mà c̣n nguyện cho tất cả chúng sanh cũng tu chứng Phật quả như ḿnh.”.





Nói tóm lại, người tu theo đạo Phật cần phải phát tâm rộng lớn, nhờ phát tâm bền chắc, th́ sự tu hành không lùi sụt ; nhờ phát tâm bồ đề rộng lớn mà các công việc làm không c̣n e dè sợ hăi, không ǵ làm ngăn ngại được. Vậy Phật tử chúng ta tu học Phật pháp không nên phát tâm sanh lại cơi người, cơi trời, cầu chứng các Tiểu quả, mà nên phát tâm cầu chứng Phật quả tự tại giải thoát.



**********

Lời Phật dạy:



Thiện nam tử ! Phát tâm bồ đề do năm điều :



1. Gần bạn lành, -   2. Trừ ḷng nóng giận, - 3. Vâng lời dạy chân chánh của thầy và bạn, - 4. Mở ḷng thương xót, và - 5. Chuyên cần tu tập.



Hoặc do năm điều: 1. V́ không cầu thấy lỗi người, - 2. Mặc dầu thấy lỗi người, nhưng tâm không ăn năn, - 3. Sau khi được điều lành không sinh ḷng kiêu mạn, - 4. Thấy người được điều tốt không khởi tâm ganh ghét, và - 5. Quán sát tất cả chúng sanh tưởng như con một.



Thiện nam tử! Người Trí sau khi phát tâm bồ đề, có thể phá hư những quả báo của nghiệp dữ như núi Tu di : Người Trí v́ ba điều nên phát tâm bồ đề: 1. V́ thấy chúng sanh ở trong năm trược đời ác, - 2. V́ thấy đức Như lai có đại lực thần thông không thể nghĩ lường, và - 3. V́ nghe tám thứ diệu thinh của Như lai.

Quay trở về đầu Xem thanhtinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thanhtinh
 
bachngoc
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 04 December 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 46
Msg 2 of 3: Đă gửi: 29 March 2006 lúc 3:13am | Đă lưu IP Trích dẫn bachngoc

TU và HỌC PHẬT


Có tu mà không học như người có chân mà không mắt.

- Có học mà không tu như người có mắt mà không chân.





             Nói đến sự Tu và Học Phật là y như có một số người đâu đây sẵn sàng cho là nói chuyện trái thời : Thời đại nầy mà các ông c̣n nói chuyện mê tín tôn giáo ? Hơn nữa, trong lúc toàn dân đang quyết liệt tranh đấu để giành sự sống, ... các ông lại muốn người ta quay về dĩ văng, sống cái thời cách đây ba ngàn năm của một ông Thái tử chán đời, để lăng quên nhiệm vụ của ḿnh trước những giai đoạn lịch sử. Những câu ấy, chúng ta đă từng nghe văng vẳng đâu đây, hay ít nhất, chúng ta cũng được đọc thấy trên nét mặt của những người tự cho ḿnh là thức thời và biết lo cho ngày mai quê hương, xứ sở.



             Quả thực là những lời vu không đạo Phật, nếu không phải b́nh phẩm một cách sai lầm, mà chúng ta đều có bổn hận phải đem ra bàn bạc mổ xẻ hầu giúp ích chánh kiến cho nhau.



             Vậy, chúng ta “Tu và Học Phật” như thế nào ?



             Trước hết tưởng nên nhắc lại định nghĩa hai chữ Tu và Học. Lẽ tất nhiên ai cũng hiểu rằng : “TU” là sửa đổi : Sửa dở thành hay, sửa xấu nên tốt. Như sửa ḿnh theo đạo đức để càng ngày càng trở nên người cao đẹp, th́ gọi là tu thân, sửa sang đường sá cho bằng phẵng, rộng răi để đi lại cho được dễ dàng, th́ gọi là tu lộ hay tu trị đạo lộ v.v... Lấy cái ví dụ trước mắt : Ông A là một người đang đam mê bài bạc, rượu chè, ông chợt tỉnh ngộ biết đó là một sự tai hại, ông liền sửa đổi tính ham mê kia thành tính không c̣n ham mê nữa. Hơn nữa, đổi tính ham me chơi bời ấy thành tính ham mê làm việc thiện, cứu giúp kẻ khốn cùng, ... Thế là ông A đă Tu. Như vậy ta thấy chữ Tu, tự thân nó là cả một sự tiến hóa. Trái lại, nếu nói ràng Tu không có sự tiến hóa th́ cái tu ấy không thành nghĩa tu mà vẫn mang danh là tu, th́ đó chỉ là giả tu mà thôi.



             C̣n chữ “HỌC” nghĩa là bắt chước là chuyện luyện tập. Sách Nho nói “Học là thường thường luyện tập”. Do nghĩa ấy, Học không phải chỉ đọc thuộc ḷng một vài đoạn, một vài bài kinh sách mà chính là phải bắt chước ăn ở theo kinh sách. Mà muốn bắt chước được thành là phải gia tâm luyện tập. Bởi vậy nghĩa của chữ Học cũng là luyện tập. Thông thường ta nói : Học văn, Học vơ, ... chính là đă nói rất rơ về nghĩa nầy của chữ Học.



             Nói chung, Tu và Học nghĩa là đổi mới thân tâm mà bắt chước, tập luyện theo những đạo lư hay những đức tính ḿnh cho là hay là phải, để một ngày kia ḿnh có được những đức tính ấy, đạo lư ấy, và ḥa với nó làm một.



             Đă rơ định nghĩa hai chữ Tu và Học rồi. Vậy chúng ta ngày nay nói tu và học Phật là nghĩa đổi mới thân tâm và bắt chước, luyện tập theo đạo lư, theo nhữg đức tính cao đẹp của đúc Phật. Lẽ tất nhiên chúng ta không thế nào, ở trong một thời gian ngắn, mà bắt chước được ngay hết những đức tính của Phật. Nhưng là Phật tử, sinh trưởng trong đạo lư ánh sáng của Ngài, chúng ta tin chắc rằng, với chí nguyện kiên cố không có sức ǵ có thể làm đổ găy đưọc, một ngày kia thế nào chúng ta cũng được như Ngài.



             Có một số người nói rằng : “Tôi chỉ quư hồ sự tu chớ không cần học”, ngược lại cũng có một số người bảo : “Tôi chỉ cần học chớ chưa thể nghĩ đến việc tu”. Nơi đây, tưởng cũng nên nhơn dịp nầy xóa bỏ sự phân chia vô lư ấy. Theo đạo Phật, tu và học không thể rời nhau : Tu là sự tu trong học, và học là sự học trong tu. Ai cũng phải là người học tu, và ai cũng phải là người tu học. Tu và học phải là hoàn thành cho nhau vậy.



             Trên, đă nói tu và học Phật là đổi mới thân tâm và bắt chước, tập luyện theo đạo lư, theo những đức tính cao đẹp của Phật. Nhưng đức Phật có những đức tính ǵ đáng để cho ta bắt chưóc và sửa đỏi, luyện tập theo Ngài ? - Không có ǵ khác hơn là đức Phật, một vị có đủ những đức : Từ bi, Trí huệ và Hùng lực. Chúng ta hăy tuần tự xét về Ba đức tính ấy củaq Ngài.



1. Đức Phật Là Một Đấng Từ Bi : - . Ngay trong thời kỳ là một vị Thái tử cao sang, đức Phật - v́ ông Thái tử ấy mà h́nh ảnh một quăng đời trẻ trung của Phật trước khi đi tu - đă có tấm ḷng thương xót loài người và loài vật, tấm ḷng không bờ bến. “Làm thế nào để giải thoát cho ta và mọi người chung quanh ta những nỗi đau khổ ấy ?”. Đó là câu hỏi luôn luôn có trong trí óc Ngài sau mấy lần Ngài dạo chơi ngoài bốn cửa thành và mục kích những cảnh : Mưu sống, già nua, tật bệnh và chết chóc. Tấm ḷng thương bị câu hỏi ấy dồn ép, và khi đă thấy mở ra trước mắt một chân trời b́nh minh ; Chỉ có sự sưu tầm chân lư và liễu ngộ được chân lư mới có thể cứu ḿnh ; cứu người thoát ra ngoài ṿng khổ ải, đức Phật đă không ngần ngại hy sinh một sự to tát là t́nh thưong yêu để theo tiêng gọi cứu đời. “Hởi Phụ hoàng, hiền thê, bào nhi và xă tắc ! Xin hăy chịu sự chia ly nầy cho đến ngày tôi t́m ra phương pháp giải thoát”. Đó là lời Ngài từ giả, trong đêm vắng của chốn hoàng cung, những han5h phúc êm đềm để lên đường t́m đạo.



             Về sau, khi đă thành Phật rồi, trong một buổi thuyết pháp cho đệ tử, đức Phật có dạy rằng : “Ngày trước, khi tu khổ hạnh trong non tuyết, thỉnh thoảng ta cũng nhớ cha mẹ, vợ con, nhớ những cảnh xa hoa lộng lẫy trong cung điện, nhưng v́ ḷng nghĩ đến sự khổ đau của chúng sanh nên ta đă phấn chấn, cương quyết vượt qua tất cả.”.



Ḷng thương xót chúng sanh muốn cho chúng sanh thoát nỗi khổ, là một đức tính của đức Phật. Vậy chúng ta ngày nay tu học Phật, trước tiên phải bắt chước theo đức tính ấy, và phải sửa đổi tính hung bạo của ta cho đến tính chỉ biết hạnh phục nhỏ hẹp của ḿnh mà không nghĩ đến sự đau khổ của bao nhiêu người khác, thành đức tính từ bi rộng lớn như Ngài. Đó là điều tu học thứ nhất.



2. Đức Phật Là Một Đấng Trí Huệ : -. Sau khi thành đạo dưới gốc cây Bồ đề, đức Phật than rằng : “Lạ thay ! Một loài chúng sanh đều có đủ trí huệ, đức tướng của Như lai, chỉ v́ vọng tưởng chấp trước nên không chứng được. Nếu diệt trừ vọng tưởng th́ trí tự nhiên, trí vô sư đều hiện ra ngay.”.



V́ thấy rơ tất cả chúng sanh đều có trí huệ như Phật, nên suốt một đời truyền giáo của Ngài, Ngài luôn luôn nhằm một mục đích : Làm cho mọi người diệt trừ vọng tưởng, khai phát trí huệ. Một mặt đức Phật chỉ rơ sự tai hại của si mê, một mặt khác đức Phật nêu cao giá trị của trí huệ. Chúng ta hăy đọc hai đoạn kinh sau đây th́ sẽ rơ ư ấy :



Đức Phật dạy rằng : “Nỗi khổ bị thiêu đốt trong ba đường dữ, nỗi khổ bị áp bức chưa gọi là khổ. Si mê không biết hướng đi mới là khổ.”. Và : “ ... thân tâm đều gọt sạch thói xấu, không c̣n vướng chi cả, như thế gọi là sáng suốt. Từ xưa đến nay, khắp trong mười phương, chẳng có ǵ là không thấy, chẳng có ǵ là không biết, chẳng có ǵ là không nghe, ấy gọi là sáng suốt, ấy là chứng được Nhất thế trí.”.



Như vậy, ta thấy trí huệ quan trọng dường nào ?



Nhưng trí huệ là ǵ ? Ở đây ta cần phân biệt trí huệ trong đạo Phật với trí huệ ngoài đời. Thông thường ở đời nói trí huệ là chỉ cái thông minh linh hoạt (Intelligence Parfaite).. Trí huệ của đạo Phật nói th́ khác. Nói một cách dễ hiểu th́ trí huệ là sự quyết đoán (Trí) lựa chọn (Huệ) ; quyết đoán lẽ chánh tà, lựa chọn cái chơn vọng. Nói cho rốt ráo th́ trí huệ là sự soi sáng, hiểu biết về hai mặt : “Có” và “Không” của mọi sự mọi vật. Sự soi sáng, hiểu biết về cái trước là Trí, sự soi sáng hiểu biết về cái sau là Huệ. V́ thấy “Có” nên đức Phật không bỏ một pháp nào của thế gian, v́ thấy “Không” nên đức Phật không chấp trước một pháp nào của thế gian. Người, vật, núi, sông là có về mặt đời, theo quan niệm của chúng sanh. Nhưng lại nói không về đạo theo con mắt của những bậc giác ngộ. Đó là những sự thực “tương đối” không ai có thể chối căi. Trí huệ của đạo Phật là thế.



Về nghĩa nầy, tưởng nên mượn lời bài kinh Bát nhă là nói đầy đủ hơn hết : “ ... soi thấy năm uẩn đều không, vượt qua tất cả nỗi đau khổ.”. “Năm uẩn” là nói về mặt Có của mọi pháp, “đều Không” là nói về mặt Không của mọi pháp. Mọi người đều cho sắc thân là Sắc, th́ đức Phật cũng bảo là Sắc. Mọi người đều cho sự cảm thụ là Thọ, th́ đức Phật cũng bảo là Tho, v..v... Nhưng khác hơn mọi người, đức Phật thấy Sắc, Thọ, ... mọi người gọi là Có đó, chỉ là Không, v́ nó không tự tánh. Dùng cái ǵ mà thấy đưọc cái Không ấy th́ làm sao c̣n thấy có sanh, già, bệnh, chết cùng với bao nhiêu sự đau khổ buồm thảm của kiếp người ? Như thế th́ không cần diệt khổ mà tự nhiên vượt qua bao nhiêu sự khổ. Bỏi vậy kinh nói : “ ... soi thấy Năm uẩn đều Không, vượt qua tất cả mọi đau khổ.”.



Nơi đây tưởng cũng nên nhắc lại cái Không của đạo Phật là cái Không tức Có, nghĩa là cái Không chính ngay nơi cái Có, cái Không trong cái Có, chứ không phải cái Khôntg là không có ǵ hết như lông con rùa, sừng con thỏ (là những cái không thể nào có). Nói một cách dễ hiểu hơn : đạo Phật bảo rằng tất cả mọi sự mọi vật đều không thực có. - không thực có chứ không phải không có - Không thực có tức là Không.



Trên đậy là nói rơ trí huệ của đạo Phật. Nhờ trí huệ sáng suốt như thế nên đức Phật giác ngộ được thực tánh của mọi pháp mà trở thành bậc giác ngộ hoàn toàn, Ngaỳ nay chúng ta tu học Phật là phải bắt chước Phật luyện tập cho ḿnh trỏ thành một người có trí huệ như Ngài. Đó là điều tu học thứ hai.



3. Đức Phật Là Một Đấng Hùng Lực : -.   Lịch sử chép : “Dưới gốc cây Bồ đề, trong đêm thứ 48 rạng ngày 49, đức Phật đă chiến thắng bọn mà quân mà thành bậc Vô thưọng giác.”.    



Ma quân là gi ? Nếu không phải là sự hiện h́nh của bao nhiêu hung bạo, xấu xa, gớm ghiết của loài người, của tâm ta ? Đức Phật sở dĩ thành Phật được là do Ngài đă chiến thắng bao nhiêu tính xấu ấy. Một khi ḷng ta không c̣n những tính xấu th́ những tính xấu bên ngoài làm sao xâm chiếm ta được ? Bởi vậy trước bao nhiêu mũi nhọn chĩa vào Ngài, bao nhiêu làn tên bắn vào Ngài, cùng bao nhiêu lời đường mật quyến rũ, đức Phật vẫn bất động và cuối cùng, Ngài đă hàng phục được bọn ma - Xin nhớ đây là ma thực chứ không phải ma người đâu - Cái nghĩa oai hùng đức Điều ngự Trượng phu của Ngài, chúng ta tưởng có thể nói là mở đầu ở giờ phút tranh đấu quyết liệt nầy. Và ta nghe như c̣n ngân vọng đâu đây, lời ngâm của một Nho sĩ nào, câu nói về ư nghĩa của danh từ Trượng phu trong sách Nho : “Phú quư bất năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất, thử chi vị Trượng phu.”...



Chính v́ đức hùng lực nầy, nên đức Phật được người đời xưng tán đấng Đại hùng, đấng Thế hùng ... Ngày xưa có một số người hiểu đức Phật qua những câu : “Hiền như ông Phật đất”, hay cho rằng tu là ngồi từ bi tự tại và ai nói chi cũng “Mô Phật” ... th́ thực là ta đă cố ư, đă ác ư phủ lên đạo Phật một tấm vải đen hay d́m đạo Phật xuống hạng tầm thường. Ai là những Phật tử trung thành há lại không tỉnh ngộ, không đề pḥng trước những âm mưu sâu độc ấy ? !



Nói tóm lại, đức tính thứ ba của đức Phật là Hùng lực. Chúng ta tu học Phật là phải bắt chước sửa đổi theo Phật, theo đức tính hùng lực của Ngài.



Hùng lực là sức mạnh chiến thắng ma quân. Mà muốn chiến thắng ma quân, điều kiện phải có trước tiên là tự chiên thắng ḿnh. Câu : “Chiến thắng người không khó, tự thắng ḿnh mới là khó” phải là câu châm ngôn được chúng ta luôn luôn đọc lên trong những phút đắc thắng. Chiến chắng người phải là một điều vinh, th́ thua người chưa hẳn là một điều nhục đáng kể hơn.



“Phải thắng ḿnh”. Đó là cái hùng lực mà ngay bây giờ chúng ta cần tu học. Ta đừng đi xa phạm vi ấy mà mong học theo những cái hùng mà người đời thường thích. Đức Phật không bao giờ tán thán thành sự lấn lướt những kẻ mạnh đối với người yếu. Đó không phảu hùng mà là vũ lực ...



Nói tóm lại, Từ bi, Trí huệ và Hùng lực là ba đức tính cao đẹp của đúc Phật ta nên tu học. H́nh ảnh của đức Phật là một gương sáng cho chúng ta soi chung để bắt chước sửa đổi luyện tập theo.



Một điều rơ ràng là chúng ta tu học Phật đẻ mong được như Phật, nói rơ hơn là để thành Phật. Nhưng muốn làm Phật, trước tiên chúng ta phải có điều kiện ǵ ? - Chúng ta phải phát tâm bồ đề, nghĩa là phát cái ḷng cao đẹp, rộng lớn, ngước lên th́ cầu được trí giác tối cao, cúi xuống th́ nguyện làm êm dịu những tâm hồn đang đau khổ. Sự phát tâm bồ đề nầy rất quan trọng. Kinh nói : “Những người quên mất tâm bồ đề mà tu các nghiệp lành, th́ đó là nghiệp ma.”. Vậy cho biết nếu chưa phát tâm bồ đề, dù cho tu hành cách mấy, cũng chưa phải là tu Phật. Những người chân chính học Phật phải là những người phát bồ đề tâm.



Nhưng phát bồ đề tâm như thế nào ?



Chắc không ai là không biết lời nguyện ở phần đầu trong : Nghi Thức Hồng Danh Sám Hối” mà ta quen gọi là Kinh Hồng Danh. Nguyện rằng : “Tôi nay phát tâm, không phải cầu cho ḿnh được hưởng những phước báo trong loài người hay trên cơi trời, hoặc cầu những quả vị Thanh văn, Duyên giác cho đến quả vị Quyền thừa Bồ tát (tức là bực cao vừa). Tôi chỉ y theo Tối thượng thừa (bực cao nhất) phát tâm Bồ đề, nguyện cùng tất cả chúng sanh trong pháp giới một lần đồng chứng được quả vị Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác”. (Giác ngộ đứng đắng, cùng khắp và tuyệt đối).



Không phải v́ cầu phước mà phát tâm, cũng không phải v́ cầu cá nhân giải thoát hay giải thoát cho một số người mà phát tâm. Phát tâm đây là v́ cầu cho ḿnh và tất cả mọi loài đều được giác ngộ thành Phật. Đó là đường lối phát tâm bồ đề của người tu học theo Phật. Như thế ta không lấy làm lạ khi thấy những nhà tu hành chân chánh đă lạnh lùng gạt qua một bên đường tu những quyền lợi, danh vọng và địa vị của thế gian, mà cam sống cái đời không quyền, không thế của kẻ tu hành. Đức Phật đă dạy : “Ta xem tước vị vương hầu như bụi qua kẻ cửa, xem vàng ngọc, châu báu như ngói gạch, xem y phục tơ lụa nhu vải rách, ...” là cả một bài học muôn đời cho những người phát tâm tu hành.



Đă nói qua ư nghĩa tu và học Phật, chúng ta cần tu học những đức tính ǵ của Phật, muốn tu học Phật trước hết phải như thế nào ? Chúng ta đă thấy rơ tu và học Phật là cả một công tŕnh đào luyện con người, hay nói giảng dị hơn là sửa đổi tính t́nh, trau giồi trí tuệ. Sư tu học như thế nó đ̣i hỏi ở ta nhiều sự cố gắng không ngừng. ...



Từ lâu, chúng ta có một sự nhận thức sai lầm, là nói đến học th́ cứ nghĩ học nhiều kinh sách, phải nhớ nhiều tích truyện, ... Thực ra, cái học trong sách vở chỉ là một phương diện của sự học mà thôi, và cái kết quả của nó cũng chỉ là cái hiểu biết trong sách vở. Chúng ta c̣n phải học những bài học không kém phần khó khăn và lắm khi phgải trả bằng một giá rất đắt, những bài học ở trường đời. Đức Phật không những chỉ học với các thầy Bà la môn, các Đạo sĩ tu hành trong núi, mà c̣n phải tu học một ḿnh trong những năm tu khổ hạnh, cho đến một ngày kia Ngài hiểu thêm một bài học : Khổ hạnh không ích ǵ cho sự suy tầm chân lư và người muốn giác ngộ được chân lư phải có một trí óc minh mẫn trong một thân thể tráng kiện. Bởi vậy Ngài đă thọ bát sữa của nàng mục nữ dâng cho Ngài và bắt đầu trở lại sự ăn uống như cũ. Chúng tôi muốn nhơn câu chuyện nầy để nhắc lại một lần nữa sự tách riêng hai món Tu và Học là một điều vô lư. Với đạo Phật, bao giờ cũng phải tu túc là học và học tứ là tu. Học tức tu mới là thực học, tu tức học mới là diệu hành.



Chí như có người cho sự tu và học Phật không phải là câu chuyện hợp thời nay, th́ tôi tưởng trong phần nói tu học theo những đức tính của Phật nói trên cũng đủ để trả lời rồi. Xin nhắc lại rằng : Tu học Phật là một sự đổi mới con người, làm cho con người tiến hóa. Bây giờ người thường nói đến sự tiến hóa của xă hội mà quên nói đến sự tiến hóa của con người. Một xă hội tiến hóa chân chính là phải bắt nguồn từ sự tiến hóa của con người. Mà tu học Phật là đổi mới con người, làm cho con người trở thành con người mới, th́ sự tu học ấy không những không trái thời mà lại là một điều cần thiết phải có.



Để kết luận bài giảng hôm nay, xin kết thúc lại rằng : Tu học Phật là một điều cần thiết nên có. Đó là một điều trước tiên mà cũng là cuối cùng chúng ta nên nhớ. Tu và học không thể tách riêng ra làm hai mà phải ḥa làm một. Chúng ta bắt chước theo Phật là bắt chước sửa đổi, tập luyện theo những đức tính Từ bi, Trí huệ và Hùng lực của Ngài, để một nàyỳ kia ta trở thành một người mới, một người hoàn toàn mà xă hội tiến hóa ngày mai không thể thiếu nó được.



Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.




__________________
không c̣n yêu ai nũa !
Quay trở về đầu Xem bachngoc's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi bachngoc
 
amduong05
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 10 December 2004
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 52
Msg 3 of 3: Đă gửi: 29 March 2006 lúc 3:18am | Đă lưu IP Trích dẫn amduong05

PHẢI HIỂU và HÀNH ĐÚNG HAI CHỮ TỪ Bi






-        Từ bi là tích cực hoạt động

-        phương pháp cứu thế, không phải

thụ động. – Đúng nghĩa của :



                                                      TỪ : là Cho vui,

                                                      BI : là Cứu khổ.



-        Cho vui và Cứu khổ là mục đích

cứu cánh của người tu hành

theo đạo Phật.



             Lấy tôn chỉ mà luận, th́ ai cũng biết Phật giáo là cao thượng ; lấy kinh điển mà xét, th́ ai cũng phải chấp nhận giáo lư Phật đà là man mác, bao la. Nhưng nếu rút lại, có thể tóm trong hai câu vắn tắt : “Từ bi vi bổn, phương tiện vi môn”.



             Thật thế, Từ bi là nến tảng của lâu đài Phật giáo, là chủ động lúc của một đời sống phí phàm, đời sống của đức Thích Ca, luôn luôn dùng đủ phương thế để giúp đỡ, cứu độ muôn loài.



             Không nhắc lại, chắc quư Ngài cũng nhớ rằng : Từ hay ban bố cho tất cả chúng sanh những điều vui vẻ, c̣n Bi là hay dứt trừ cho tất cả chúng sanh những điều thống khổ.



             Há chẳng phải v́ quá cảm xúc trước những thống khổ của muôn loài trong cảnh qua lại, lại qua của cảnh sanh, già, bệnh, chết, mà khi c̣n là Thái tử, đức Thích ca quả quyết xa ĺa tất cả những ǵ thựng làm cho người đời thương yêu tŕi mến, để t́m phương giải thoát cho tất cả chúng sanh ? Trên thế gian nầy, từ cổ chí kim, chưa ai có một tấm ḷng thương xót, từ bi rộng lớn và thâm sâu như thế ! Chính cái ḷng đại từ đại bi ấy đă thúc gịuc Ngài bỏ thành ra đi, đă nâng đỡ Ngài những khi thoái chí ngă ḷng, đă giữ Ngài trong Kim cang Đại định và sau cùng, đă đưa Ngài đến chỗ thành công rực rỡ, lưu lại cho đời một giáo pháp càng được nghiêng cứu là càng sáng tỏ như mặt trời mọc ở phương đông, một phương thuốc cứu khổ ban vui mà chẳng có ai uống vào lại không thấy hiệu nghiệm.



             Nhưng từ bi không có nghĩa là bất động, là để cho ai làm ǵ mặc ư, trơ mắt ngồi xem những tà thuyết xâm nhập chánh pháp, hay những tà thuật quyến rũ người, xô đẩy người vào hang sâu vực thẳm của dị đoan, mê tín. V́ như thế là phản lại ḷng đại từ đại bi của đức Phật đă dạy. Do đó cho nên, lắm khi chúng ta cần phải mạnh dạng, đứng lên vạch rơ những lẽ chánh lời tà, hầu thức tỉnh những ai v́ nhẹ dạ non ḷng, nên phải bị người đánh lừa, phỉnh gạt. Trong cái công cuộc trừng thanh ấy, nếu chúng ta được một phần dư luận trong giới đạo tâm hưởng ứng và khuyến khích, chúng ta cũng không khỏi búa ŕu của một phần dư luận khác, là phần bị quyền lợi hay cảm t́nh chi phối, hoặc bị tà kiến hay hiểu lầm làm mù ḷa.



             Đối với sự chống trả của những quyền lợi bị rung rinh, kêu gọi những ai giàu ḷng tin tưởng ở thiêng liêng, nhưng chưa có công, hoặc chưa có duyên nghiên tầm, để bị sa vào chỗ tà kiến và hiểu lầm như vùa nói.



             Tà kiến là ǵ ? Là chỗ thấy không chơn chánh, trí thức kém cỏi, không có một lập trường tin tưởng và hiểu biết vững vàng, nghe người khoe đạo nầy, khen lối tu kia, bảo linh bảo nghiệm, là vội vả tin liền, v́ thế nên danh là Phật tử mà c̣n tin ở sự bói khoa, xin xăm, cúng vái, quên hẳn cái chơn lư bất di bất dịch của Phật đă dạy, là nhơn nào quả nấy. Thấy được cái lẽ nhơn quả, gọi là chánh kiến, không thấy được mà cứ tưởng cúng vái cho nhiều là được Phật Trời pḥ hộ, dù ăn ở không ngay thẳng, hiền lành cũng không sao, đó là tà kiến. Tà kiến như thế là gây nghiệp bất thiện, tạo nhơn chẳng lành, càng tạo là càng bị khổ, rồi lại đổ lỗi cho đạo Phật : Tu hành mà vẫn bị chuyện không may.



             Trong ngũ giới, giới cấm sát sanh đứng đầu, cho cả hai hạng xuất gia hay tại gia. Tại gia tuy chưa ăn chay trường được mặc dầu, nhưng nếu biết giảm bớt sự giết chóc gà vịt, chim cá, heo ḅ, v..v... th́ quư hóa biết là bao ! Đằng nầy, chẳng những không giữ giới sát sanh, mà lại c̣n nghe theo lời ông nọ, bà kia, cắt cổ gà, mổ bụng lợn để cúng thần, cúng quỷ, chồng chất nghiệp ác trái lời Phật dạy, vậy th́ tu hành chỗ nào đâu ?



             Đối với những việc làm sái đạo như thế nầy, có nên nói không ? Chúng ta nên giải bày lắm chứ ! Đó là ḷng từ bi của Phật, không nở thấy cầm thú tác oan, không nở trông người tạo tội, đó mới thật là từ bi. Trái lại, biết mà không nói, không chỉ, không bảo, là tâm hiểm độc.



             Về các bậc xuất gia, tự ḿnh đă phát tâm thệ nguyện vào cửa Phật, không ai ép, không ai buộc, mà lại vượt ngoài khuôn khổ kỷ luật Phật ban truyền, ở chùa mà vẫn giữ thói đời, cũng tửu, cũng nhục (thịt). Như thế có phải là người giả dối không ? Nh́n nhận những người như thế là những đại diện của Phật để dắt dẫn chúng sanh ra khỏi hang ma, ví như chẳng khác nào giao cho kẻ mù chỉ đạo. Găp những trường hợp tu giả, tu dối như thế, bổn phận của một Phật tử chân chánh là thế nào ? Có nên v́ lẽ từ bi mà im hơi lặng tiếng, mặc ai buông Phật bán kinh ? Hay phải thẳng thắn cản ngăn, tố giác, để vừa thức tỉnh người sa ngă, vừa chận đứng những người nhẹ dạ nghe lầm ? Chúng tôi thiết tưởng cử chỉ sau mới xứng đáng với danh hiệu Phật tử, v́ ḷng từ mẫn mà tránh họa cho muôn người.



             C̣n hiểu lầm là sao ? Là học hiểu sai, thấy nghe nông cạn, suy gẫm hẹp ḥi, đọc kinh sách th́ cứ chữ đâu nghĩa đó, không t́m cái lư ẩn sâu, hoặc cứ nghe người giải sao là cứ bắt chước giải như thế, không hay biết ḿnh đang là kẻ quáng manh đương dẫn dắt người mù. Đó là kết quả của sự lười biếng về trí óc, đó là tánh nô lệ của thành kiến.



             Những lối giải thích kinh sách Phật, nếu kể ra, thật không sao nói cho cùng tận. Xin đơn cử một vài thí dụ. Thấy kinh sách nói “thuyền Bát nhă”, rồi giải thích ra và tin là có một chiếc thuyền Bát nhă thật sự, như những chiếc thuyền ta dùng để đi trên sông, không dè đó là một lối nói bóng, v́ cái Bát nhă, tức là cái Đại trí huệ, như chiếc thuyền có thể đưa người qua sông mê để đến bờ giác. Lại như nghe kinh sách nói : Bồ tát Quán thế Âm có thiên thủ thiên nhăn, rồi đinh ninh rằng Ngài có cả ngàn tay ngàn mắt thật, không dè đó là một lối ngụ ư vậy. Thậm chí khi đọc đến chuyện tây du, một truyện giả tưởng như tiểu thuyết thời nay, rồi lên cốt, tạo tượng, vẽ tranh để thờ và xem tây du kư ngang hàng với như lời kinh của Phật đă dạy.



             Từ bi phải chăng là đừng đụng chạm đến những sai lầm to như trái núi kia ? Nếu hiểu từ bi như thế, th́ c̣n ǵ là cái đạo chuyển mê khai ngộ của Phật nữa.



             Vừa rồi, nhơn mở lại chồng sách báo cũ, chúng tôi đọc lại một bài giải thích, cho hay cách nay trên hai chục năm mà nhơn tâm cũng c̣n có chỗ hiểu lầm cái chủ trương và việc làm của những người chân thành phụng sự đạo từ bi của đức Phật, buộc ḷng người đương thời phải có bài thanh minh.



             Chúng tôi xin chép ra đây :



             “ ... Bởi ḷng hiền thương xót, nên đức Thích Ca mới hết sức lo sợ cho chúng sanh, hoạc ham muốn theo về mặt vật chất giả dối, mà ch́m ḿnh trong bể ái, sông mê, hoặc lầm lạc theo ngoại đạo phỉnh phờ, lừa gạt, bị sẩy bước giữa đường chông, hố gai, hầm lửa, rồi đời đời kiếp kiếp phải chịu nỗi đắng cay.



             Vậy trong bốn mươi chín năm, Phật mới nói đủ kinh pháp mà cứu độ cho mọi loài chúng sanh, hiện đủ thần thông mà hàng phục những bọn ngoại đạo. Chúng sanh nhờ có kinh pháp ấy mà thoát thân khỏi luân hồi, ngoại đạo sợ thần thông ấy mới quay đầu về chánh giáo”.



             “ ...Nếu bọn ngoại đạo đă quay đầu về với chánh giáo th́ mới biết nỗi khổ tâm ; nếu chúng sanh thoát khỏi luân hồi th́ mới được phần an lạc. Cho biết có hiền lành mới có thương xót, có thương xót mới có trăm phương, ngàn pháp cứu cho hết khổ được vui.



             “Cái năng lực từ bi lưu động khắp nơi, dơng mănh hết lực như vậy, chứ đâu có phải làm thinh, ngồi một chỗ mà gọi là từ bi đâu ?



             “Nếu chấp rằng : Hễ c̣n để ư công kích và nói những sự lỗi lầm của người chưa phải là từ bi, th́ xin thí dụ một chuyện nho nhỏ sau đây là đủ rơ. Như cha mẹ thấy con cái, đứa th́ theo nghề cờ bạc, hút xách mà hết tiền, đứa theo mê hoa đắm nguyệt mà sinh bệnh, c̣n cha mẹ th́ cứ tránh tiếng mà làm thinh hoài, để cho con cái hư hỏng, khổ sở, vậy có thể nói là hiền lành, là thương yêu được không ?   C̣n như cha mẹ rầy là, đánh mắng rồi giảng dạy cho con biết rằng : Trai gái là một sự mất liêm, mất tiết, cờ bạc là một sự hư cửa hại nhà. Nếu làm người mà tránh không khỏi hai sự ấy th́ chẳngnhững hại về phần ttu tưởng tinh thần mà thôi, lại c̣n gây dây oan mối nợ ràng buộc trăm bề, tiếng nhục, ô danh tràn lan khắp xứ, chhác không c̣n mặt mũi nào đối với nhân quần và cũng không c̣n giá trị ǵ đứng trong xă hội được nữa.



             “Có thể lấy sự quở răn ấy mà cho là cha mẹ chẳng hiền lành, chẳng thương yêu được không ? Nếu biết được lẽ, cha mẹ v́ thương yêu con cái, sợ nó hư hỏng, khổ sở nên mới la rầy quỏ phạt, th́ sẽ biết ḷng từ bi của Phật đối với chúng sanh cũng thế.



             “Ḷng từ bi của Phật đă vậy, th́ những người đứng trên địa vị hoằng pháp cũng phải thể theo ư nghĩas từ bi phá chỗ mê lầm, bày điều chánh đáng, để làm một phương châm mà dắt dẫn con người lên đường giải thoát.



             “Trong kinh Lăng nghiêm, đức Phật dạy : “Có những hạng người muốn cho định tâm của ḿnh được sáng suốt, ra sức tham cầu các sự khôn khéo để giáo hóa độ sanh, do một niệm tham muốn mà ma quỷ nhập vào, rồi những người ấy cũng không biết bị ma đang ám, tự ḿnh xưng chứng ngộ “Vô thưọng Niết bàn”, đi tới nhà cầu thỉnh người kia nói pháp. Trong lúc nói pháp ấy, th́ hoặc là làm thầy Tỳ khưu, hoặc làm ông Đế thích, hoặc làm đàn bà, hoặc làm bà vải, v́ trong giây phút mà biến hóa ra thân h́nh nhiều cách như vậy, nên kẻ ngu mê lầm là Bồ tát, mới tin theo lời giáo hóa, xao lăng định tâm mà trở lại sự tham dục theo đời, phá cả giới luật của Phật.



             “Chẳng những như vậy mà thôi, người bị ma ám ấy lại hay nói ra những sự tai tướng quái gỡ, như là nói chỗ kia chỗ nọ có Phật ra đời, nói lửa kiếp cháy ụi, nói đao binh giết hại, làm cho kể mê tín phải sợ hăi, bỏ nhà trốn đi, gia tài tan nát, cuối cùng cũng không có sự ǵ là thật cả.



             “Đó là loài quỷ quái lâu năm thành ma, nhập vào người mà khấy rối. Đến khi nó nhàm chán bỏ đi, th́ người ấy không c̣n một chút ǵ làm oai làm phúc cho ai như những ngày trước đó nữa, mà cái họa yêu vọng lại phát ra, rồi thầy tṛ người ấy bị chết về phép vua luật nước”.



             “Lời Phật chỉ trích những chỗ mê lầm của chúng và những sự láo dối của ma thuyết như thế c̣n nhiều lắm, kể ra không thể hết được.



             Ở đây chỉ lược thuật ra một ít để chỉ rơ rằng đức Phật, xưa thật hết ḷng từ bi thương xót chúng sanh, nên nên mới tỏ bày đường chân nẻo vọng, để cho người đời thức tỉnh hôn mê, bỏ ta quy chánh, đúng với tấm ḷng “Xuất Thế Độ Sanh” của Phật, chứ không phải công kích người và nói sự lỗi của người mà chẳng gọi là từ bi đâu”.

             

             Để cho tṛn nghĩa hai chữ Từ Bi của Phật, chúng tôi có mấy lời xin nói thêm.



             Muốn đừng phản lại hai chữ từ bi của Phật, th́ khi vạch lỗi người, phải có những tâm niệm và phải có cử chỉ như thế nầy mới được :



             1.- Đừng có cái tâm vạch lá t́m sâu, nghĩa là phanh phui những cái không hay của người để làm tăng cái tốt của ḿnh, hay để ngấm ngầm trả thù một cách hèn nhác.



             2.- Không có cái tâm làm tổn hại danh giá của người, tức là phải có cái tâm tốt lành mà nói, để thức tỉnh một con người c̣n quay cuồng trong mê muội, tức là thể theo ḷng từ bi mà chỉ bảo ; mà như thế th́ phải hết sức ôn tồn, đừng ra mặt thầy đời, phải làm người bạn tốt khuyên nhau, chỉ chỗ lợi hại, bạn có nghe th́ tốt, giá như bạn không nghe theo th́ thôi, đừng tỏ vẻ bực tức hay khinh khi.



             Thật ra, phải để cho mọi người quyền tự do sống theo chí hướng của họ. Nhưng nếu đối với một người bạn thân yêu th́ nên lấy ḷng từ bi thanh tịnh mà giảng giải và thức tỉnh, nếu cái chí hướng quá thiên về vật chất hoặc quá mê tín dị đoan. Bổn phận của ta đối với bạn như thế là đủ rồi, đến như việc nghe hay không nghe là quyền của bạn, đừng quá cố ép ; c̣n đối với hàng đồng đạo, sống và hành động dưới danh nghĩa của đạo, cái bổn phận trọn quyền tự do của họ chỉ có, khi nào họ không làm những việc ǵ có hại cho thanh danh của đạo, hay có nguy hại cho sự tu dưỡng của kẻ khác. Nếu họ không giữ đúng hai điều kiện trên nầy, đem tà thuyết ru hoặc ḷng người để thủ lợi riêng, th́ chúng ta phải theo ḷng từ bi của Phật mà vạch rơ cho mọi người cùng biết, để tránh cho những ai nhẹ dạ non ḷng về cái nguy hại sa hầm sầy hố, nhưng phải nhớ là luôn luôn chúng ta phải giữ tâm cho thanh tịnh, đó là bí quyết thành công trên đường phụng sự chánh pháp vậy.                                                      



__________________
Trên đời này tất cả đều trở về cội nguồn của nó
Quay trở về đầu Xem amduong05's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi amduong05
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.1309 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO