Mệnh khắc Cục nhưng nhờ Sinh phùng vượng địa.
Thế Âm Dương
Tử Vi: Tại măo hăm
Phá Quân: Tại hợi hăm đắc Tuần
Thái Dương: Tại Tí hăm
Thái Âm: Tại dần hăm
Phân Kim
Cả 1 thế trận này các sao chính đều hăm hay b́nh trừ Thiên Lương, nên yếu tố tự
Hóa đóng vai tṛ quyết định.
Mệnh Thiên Lương thuộc ḍng Phá Quân nên vị trí của Phá Quân và Thái Âm quyết
định thành bại cuộc đời. Xét ḍng Tử Vi trước, Thái Dương cư Tí như Nhật trầm
thủy để, giống như triều đ́nh nhà Lê đương thời giềng mối đổ nát, đă có vua c̣n
có chúa, trung với ai đây. Tử Vi tại Măo như vua Hiển Tông bị chúa Trịnh Tham
Lang tước hết quyền hành.
Trong khi đó, Thái Âm hăm tự Khoa, Phá hăm gặp Tuần phản vi kỳ. Chính nghĩa rơ
ràng thuộc về ḍng Phá Quân giống Tây Sơn vậy đó, mà Thiên Lương nương theo
ḍng Phá Quân để đi trong cái bối cảnh thế trận loạn lạc này th́ thức thời vụ
giả vi tuấn kiệt vậy. Thân có Âm tự Khoa sáng suốt để nhận định thời cuộc mà
không xu thời, mà Thái Âm lúc này lại Nhị Hợp Phá Quân, nên cái chí hướng theo
Tây Sơn chắc đă có từ lâu nên khi Nguyễn Quang Trung ra bắc th́ Ngô Thời Nhậm
quy thuận và dốc ḷng pḥ tá.
Nói cho có bối cảnh ví dụ vậy, chứ bản đồ Tử Vi nhỏ xíu làm sao bao quát bối
cảnh chính trị thời đại được, cũng như không thể chia tam hợp Mệnh là ta và tam
hợp Di là địch tại v́ cái nào cũng là ta hết.
Tóm tắt sự thành bại sẽ có ở lá số này:
Mấu chốt:
Thiên Thời: Phá Quân ngộ Tuần phản vi kỳ
Địa Lợi: Âm hăm tự Khoa để sáng suốt nhận định thời cuộc
Nhân ḥa: Thiên Lương độc miếu và một đám tinh đẩu ngon lành theo pḥ tá.
Quư Cách:
Mệnh Cách: Thiên Lương cư ngọ ngộ Văn Xương hóa Khoa, Tam Kỳ giao hội có Tuế Hổ
Phù củng, Tả Hữu, Quyền Lộc chiếu.
Thân Cách: Cơ hóa Quyền, Âm tự Khoa, Long Phượng chiếu lại ăn Song Hao dần thân
đúng tuổi dần.
Quan Cách: Đồng hăm hóa Lộc, giáp Khôi Việt, Thai Tọa thủ chiếu nhất là Tam
Thai tượng là Tam Công lại thêm Phụ Cáo th́ có phen đeo ấn phong hầu.
Tổng hợp lại, với các bộ sao như vậy th́ phải ngồi ngôi Tam Công hoặc tệ lắm
cũng là Đại Tư Đồ, Đại Trủng Tể (Chức quan to thời Tây Sơn, cở thủ tướng, phó
thủ tướng), nhưng tại sao chỉ ngồi tới ngôi Tả Thị Lang? Chức vụ cao nhất cụ
thể th́ không rảnh để tra sách, nhưng ngày xưa CT đọc Hoàng Lê Nhất Thống Chí
th́ thấy h́nh như tuy Ngô Thời Nhiệm là một yếu nhân của lịch sử nhưng chưa giữ
chức to, nếu nhớ không lầm th́ chỉ đến Thượng Thư hay Học Sĩ ǵ đó, phụ trách
ngoại giao. Dầu là chức Thượng Thư đi th́ vẫn không là ǵ hết nhất là trong nền
chính trị Tây Sơn: Quân đội và Hoàng thân quốc thích cầm quyền. Chức Thượng Thư
theo quan chế thời Tây Sơn th́ thua xa Thượng Thư thời Nguyễn. (Thượng thư tức
hàm Bộ Trưởng)
Thời Tây Sơn, trên Thượng Thư c̣n có Tam Công, Đại Tư Đồ, Đại Tư Khấu, Đại Tư
Lệ, Đại Tư Nông, Đại Tư Mă, Thái Úy...nói chung là các chức quan của thời chính
trị quân phiệt trung ương phân quyền. Nên quyền lực chảy đến chức Thượng Thư
th́ đâu c̣n bao nhiêu.
Thời Nguyễn không có lập tể tướng tam công, nên chức Thượng Thư to kinh khủng
lắm, có thể nói là to nhất trong các triều đại Việt Nam v́ nền chính trị nhà
Nguyễn là trung ương tập quyền và vai tṛ của hoàng tộc trong chính trị tương
đối yếu, trên Thượng Thư chỉ có vài đại thần trong Cơ Mật Viện thôi.
Đến đây th́ chúng ta có thể thấy rằng chức của Ngô Thời Nhiệm tiên sinh trong
triều Tây Sơn cũng không phải là chức lớn, có thể chỉ tương đương với chức của
Nguyễn Công Trứ thôi, khó có thể gọi là hiển vinh đúng theo những quư cách mà
Mệnh, Thân và Quan của ông có.
Như vậy th́ phải có phá cách.
Ngô Thời Nhiệm xuất thân từ ḍng dơi thư hương họ Ngô Thời nên cung Phúc Đức
của ông thể hiện rơ những nét của con nhà thư hương.
Chính bản thân ông cũng thừa hưởng tiếng tăng của ḍng họ và phụ thân. Khi đặt
tên ông là Nhiệm, phụ thân Ngô Th́ Sĩ đă đặt kỳ vọng rất nhiều, chữ Sĩ khi thêm
một nét ở trên đầu th́ thành chữ Nhiệm, nghĩa là con hơn cha nhà có phúc vậy.
Mệnh nhị hợp cung Phụ Mẫu, đủ cách rồng bay phượng múa, 2 cung Nhị hợp này có
đủ Thanh Long, Long Tŕ, Hóa Kỵ, Lưu Hà thành cách Long Vân Tế Hội phản ánh rơ
nét sự kế thừa của bố và gia tộc mà tiến thân trên đường hoạn lộ cả về tài năng
lẫn tiếng tăm.
Năm 17 tuổi, đang trong vận cung Phụ đă đổ đầu thi Hương
Năm 21 tuổi sang vận cung Phúc Đức, đường khoa bảng tiến lên 1 bước cao hơn, đỗ
Sĩ Vọng. Không rơ Sĩ Vọng là khoa ǵ, v́ Khoa Chế ngày xưa rất phức tạp, đổi
tên hoài nhưng nội dung không khác bao nhiêu, không biết có chuyển đổi tương
đương thi Hội được không. Năm 27 tuổi đỗ tiếp Tiến Sĩ cũng trong vận cung Phúc
Đức có Long Phượng, Xương Khúc, Song Hao Dần Thân toàn là Thông Minh Khoa Bảng
cách.
Nhờ Lương Xương Khoa Quyền Lộc Tả Hữu, thân thêm Thái Âm cũng hóa Khoa nên Ngô
tiên sinh có tài năng xuất chúng kiêm quân sự lẫn chính trị ngoại giao. Năm
1788 nếu không có kế của Tiên Sinh chủ động rút chủ lực ta về Biện Sơn, Tam
Điệp th́ chắc không có cái thế chuẩn bị cho đại thắng mùa xuân năm Kỷ Dậu của
vua Quang Trung.
Lúc đó, quân Thanh mới sang, nhuệ khí tràn đầy, hơn hẳn ta về quân số lẫn uy
thế chính trị v́ mang tiếng đưa vua Lê Chiêu Thống về nước mà. Cũng nên nhắc
lại là ḷng người Bắc Hà khi ấy không phục nhà Tây Sơn, trong ḷng sĩ phu Bắc
Hà chỉ biết có nhà Lê. Khi Ngô Thời Nhiệm ra làm việc cho nhà Tây Sơn, ông đă
bị cả ḍng họ tẩy chay. Với 1 ḷng người như vậy th́ nếu Ngô Văn Sở, tổng binh
Tây Sơn tại Bắc Hà, theo kế của Nguyễn Văn Dụng dốc binh để đánh th́ thế nào
cũng gặp cảnh ngoại xâm nội phản mà thua trận thôi, khi thua trận đầu, uy thế
quân Thanh sẽ càng lớn hơn nữa, có thể làm nhụt nhuệ khí chiến đấu của toàn
quân, thêm vào đó tuyến pḥng thủ Bắc Hà bị tan nát th́ địch sẽ Nam Tiến như
nước vỡ bờ, chúa Nguyễn trong Nam sẽ thừa cơ khởi binh đánh tới, Tây Sơn sẽ rơi
vào thế Lưỡng Đầu Thọ Địch, cả 1 cục diện sẽ sụp đổ.
Như vậy mới thấy kế của Ngô Thời Nhiệm chủ động rút quân, tuy đơn giăn nhưng
rất sâu sắc, có thể ảnh hưởng toàn bộ cục diện chiến tranh. Đó là cái đầu óc
chiến lược của Cơ Lương, cái hiểu biết vừa rộng vừa sâu của Xương hóa Khoa, cái
nh́n của Âm tự Khoa.
Hiến kế lớn an bề xă tắc, công to dường ấy, tài giỏi dường ấy, nhưng sau này
khi vua Quang Trung băng hà, vai tṛ chính trị của Ngô Thời Nhiệm lại trở nên
mờ nhạt v́ nền chính trị cách mạng thời Quang Trung dần dần chuyển sang chính
trị quư tộc quân sự thời Quang Toản. Triều đ́nh Tây Sơn chia ra năm phe bảy
phái, quyền hành chính trị do ngoại thích Thái Sư Bùi Đắc Tuyên lủng đoạn, phe
tướng tá th́ chia hai hệ, hệ Vũ Văn Dũng với Trần Văn Kỷ, hệ Trần Quang Diệu
với Bùi Thị Xuân. C̣n Ngô Văn Sở là Tổng Binh Bắc Hà năm xưa, xếp cũ của Ngô
Thời Nhiệm th́ bị Vũ Văn Dũng d́m xuống nước chết. Thử hỏi một kẻ sĩ Bắc Hà
trong một triều đ́nh đặt tại Huế chia năm xẻ bảy như vậy, Vua Quang Trung người
tin cẩn ḿnh đă băng hà th́ c̣n ai biết tài Ngô Thời Nhiệm mà sử dụng. Xếp cũ
th́ bị hăm hại, tuy rằng sử không nói, nhưng ḿnh cũng có thể ngầm hiểu là Ngô
Văn Sở và Ngô Thời Nhiệm là 1 cánh, th́ xem như cánh của Ngô Thời Nhiệm găy
rồi, vua Cảnh Thịnh th́ c̣n thơ ấu.
Từ đây ta có thể tạm rút ra nhận xét là dưói thời Cảnh Thịnh, Ngô Thời Nhiệm
tiên sinh bị thất thế bị nghi kỵ, phần v́ là người Bắc, phần là v́ người Tài
nên dẫu có làm quan cũng không có quyền lực chi tương xứng với tài năng. Chứ
nếu ông là người có thực quyền th́ với tài năng đó, đâu có khiến cho triều đ́nh
Tây Sơn sụp đổ sớm vậy.
Xét lại các phá cách trong lá số của Ngô Tiên Sinh, ta thấy có 2 nét chính ảnh
hưởng đến đường công danh và cái chết của tiên sinh vào năm 1803 khi Bắc Hà
thất thủ.
Thứ nhất ảnh hưởng đến công danh bất như nguyện là sao Hóa Kỵ ám hợp rất kỵ cho
bộ Xương Khúc gặp phải. Thiên Lương cư Ngọ hội Văn Xương vị chí Tam Thai, cung
Quan cũng có sao Tam Thai nhưng quan vị thực tế chẳng đến đâu, có phải v́ Hóa
Kỵ?
Sao Hóa Kỵ có 1 ảnh hưởng cực kỳ mạnh trong lá số của Ngô Tiên Sinh dù rằng Hóa
Kỵ tại mộ địa và đă gặp Thanh Long nhưng ảnh hưởng xấu vẫn rất lớn.
V́ Tiên Sinh sinh vào khoảng Thượng Huyền, cung Quan an tại Tuất và sinh Tháng
9 nên ảnh hưởng của Hóa Kỵ trên đường quan lộc là rất lớn, hay bị người ta nghi
kỵ và nhất là làm hoen ố sao Văn Xương đang rất đẹp tại Ngọ mà ảnh hưởng chủ
yếu là trên đường Quan Lộc (cung Tuất). Đúng là "Nhất tiện quá cửu
quư" vậy. Đây là phá cách nặng nhất.
Nét thứ 2 là Ḱnh Dương thủ mệnh tại Ngọ, giáp biên có Liêm Tướng H́nh Kỵ,
tương tự như cách H́nh Tù Giáp Ấn, rất may là Thiên Tướng đă bị Triệt nên không
c̣n là Ấn nữa, chứ nếu không th́ khó tránh khỏi cảnh "Quan to th́ họa càng
to".
Ngẫm nghĩ thực tế cách này th́ cũng đúng, Liêm Trinh hóa Kỵ tại cung Phụ, Tướng
H́nh tại Huynh ôm lấy cung Mệnh. Ḍng họ của Ngô Thời của Tiên Sinh có truyền
thống trung với nhà Lê, anh em của tiên sinh là Ngô Th́ Chí c̣n tham gia phe
pḥ Lê chống Tây Sơn nữa. Bản thân tiên sinh th́ bị khai trừ ra khỏi ḍng tộc.
Với một lí lịch nhà Lê như thế th́ tiên sinh làm sao tránh khỏi cảnh bị nghi kỵ
trên quan trường! Nếu tiên sinh làm quan Tam Công, có thực quyền trong tay, khi
ấy biết đâu các phe phái khác lại moi móc cái lí lịch nhà Lê của ḍng họ và anh
em ra để kết án tiên sinh mưu phản th́ sao?
Dĩ nhiên, chuyện qua rồi, ngồi đọc lại mà nghiền ngẫm th́ mới thấy cái thế trời
ơi đất hỡi, chứ có ai đưa một lá số tương tự cho CT xem th́ bảo đảm là nh́n
không ra!
Khi vào vận 54-63 (1799-1808) đánh dấu 1 sự xuống dốc của triều đại Tây Sơn.
Năm 1801 Cảnh Thịnh chạy ra Bắc đổi niên hiệu là Bảo Hưng. Năm 1802 Bắc Thành
thất thủ, nhà Tây Sơn sụp đổ hoàn toàn. Các vơ tướng Tây Sơn đều bị xử tử,
riêng các quan văn th́ chỉ bị mang ra Văn Miếu đánh đ̣n rồi tha, có người được
phục chức trở lại như Phan Huy Ích, riêng Ngô Thời Nhiệm v́ có thù oán riêng
với Đặng Trần Thường, đang là Phó Tổng Trấn Bắc Thành của Gia Long, nên bị Đặng
Trần Thường đánh đến chết. Ngô Thời Nhiệm là quan văn duy nhất của nhà Tây Sơn
bị giết sau khi Tây Sơn sụp đổ.
Vận này tại cung Hợi là tuyệt địa của mệnh Hỏa, Cục Kim vốn khắc mệnh, đến Vận
Hợi bị Bệnh nhưng ngộ Tuần nên không thực Bệnh mà có lực làm tiêu hao mệnh Hỏa
vốn dĩ đă rất yếu tại cung Hợi. Chính Tinh chủ vận đều là Kim Thuỷ đều tác hại
cho hỏa mệnh tại đây. Về phần sao th́ có Linh Tinh hăm địa là khắc tinh của Cơ
Lương làm thành bộ Linh Xương Vũ c̣n thiếu Đà nhưng có Ḱnh tại mệnh bổ túc vào
nên không tránh khỏi họa h́nh trượng tù ngục mà chết, chết rất thảm v́ có Kiếp
Sát. Cái nét của Ḱnh Dương khi chết cũng rất kiêu hùng. Lúc đó Đặng Trần
Thường ngông nghênh đánh Ngô Thời Nhiệm và ra câu đối:
"Ai công hầu, ai khanh tướng, trên trần ai, ai dễ biết ai."
Nghe ư câu đối th́ biết là Đặng Trần Thường muốn xả giận rửa nhục thôi chứ chưa
có sát khí, chỉ có ngạo khí. V́ ngày xưa lúc Đặng Trần Thường c̣n hàn vi, cũng
bị Ngô Thời Nhiệm xem thường, nên bây giờ Đặng Trần Thường làm nhục lại.
Phan Huy Ích lúc đó cũng bị đ̣n chung, Phan Huy Ích chắc cũng nhận ra ư tứ của
Thường nên khuyên Ngô Thời Nhiệm nên chịu trận đừng trả lời cho xong, nhưng Ngô
Thời Nhiệm đối lại là:
"Thế Chiến Quốc, thế Xuân Thu, thế thời thế, thế thời phải thế."
Nghe ư tứ th́ cũng đă rơ là Ngô tiên sinh ngạo khí cũng chẳng kém ai. Lâm thời
thế bại trận th́ phải chịu vậy thôi, chứ nếu Tây Sơn thắng th́ coi chừng
"Ai sẽ dễ biết ai." Câu đối trên cơ của người bại trận này dĩ nhiên là
làm Đặng Trần Thường tức giận thêm mà đánh đ̣n cho đến chết. Cái họa Ḱnh Dương
cư Mệnh gặp hạn Linh Tinh là vậy chăng?
"Tam phương hữu xung sát, hạnh nhất Tuần nhi khả bằng"
Ân Quang-Thiên Quư, Thiên Quan, Tứ Đức cũng không giải nổi hạn này chăng? Mệnh
Hóa Khoa là đệ nhất giải thần mà? Có lẻ v́ năm 1803 là năm Quư Hợi? Tiểu Hạn
năm Hợi tại cung Mùi cũng quay về gặp Hóa Kỵ.
Hết
Theo tôi năm sinh của Ông Ngô Thời Nhậm c̣n nghi ngờ chưa nói đến ngày tháng
và giờ. Cũng theo bài trên, CT2004, Ông Ngô Thời Nhậm sinh năm Bính Dần (1746).
Ông đổ tiến sĩ khóa Ất Mùi 1775 cái nầy th́ không sai, nhưng trong bài viết Ông
đổ tiến sĩ năm 27 tuổi th́ không phải năm Ất Mùi. Theo tài liệu tôi biết th́
Ông Ngô thời Nhiệm đổ tiến sĩ năm 29 tuổi. Cũng tài liệu đó th́ trong vụ án năm
Canh Tí (1780) th́ Ông Ngô thời Nhiệm đúng 34 tuổi. Hai sự kiện nầy ghi đúng
năm th́ năm sinh của Ông Ngô thời Nhiệm sẽ là năm 1747. (đời xưa kể tuổi là kể
năm AL, sinh ra kể 1 tuổi liền). Trong cuộc đời Ông Ngô thời Nhậm có 2 sự kiện
đáng lẽ phải thể hiện trong lá số mà CT2004 không nói ra = giết 4 ông cha (tự
tử (a); bị Đặng Trần Thường căng nọc ra mà đánh tại Văn Miếu (nhưng không phải
đánh chết - như trong bài) , sau đó Ông uất ức mà chết. (a) Người đời bĩu môi :
sát tứ phụ nhi thị lang, trung yên vấn hiếu (giết 4 cha như thị lang, trung th́
có đó rồi, hiếu đâu?)
CT rất cám ơn bác TLê đă đặt ra
nghi vấn. Về ngày giờ sinh, CT lấy theo Vietshare, CT nghĩ rằng ḍng dơi NTN là
nhà Nho nên có sự ghi chép cẩn thận, nhưng cũng không loại trừ khả năng đời sau
làm lại cho đẹp, tạm thời CT tin vào khả năng thứ 1. Phần 27 tuổi là do CT tính
lộn (tính nhẫm), sinh năm 1646 đỗ TS năm 1675 th́ tính tuổi ta là đúng 30 tuổi.
Về 2 điểm lớn mà bác đặt ra. Về điểm a> Giết 4 cha, CT chưa đọc được tài
liệu này. Nhưng tin là có chuyện. Lúc xem lá số NTN, điểm băn khoăn lớn nhất là
chữ Trung tuy chưa biết đạo Hiếu ra sao. V́ nếu theo quan niệm Nho Gíao xưa th́
"Trung thần bất sự nhị quân", "Bang hữu đạo, cốc. Bang vô đạo,
cốc. Sỉ giả" (Luận ngữ: Nước có đạo cũng ăn lương, nước vô đạo cũng ăn
lương. Điều xấu hổ), th́ NTN tiên sinh trước làm quan nhà Lê, nhà Lê đăi không
bạc, sau làm quan Tây Sơn, khi Tây Sơn mất nước lại không chết theo Tây Sơn mà
ra đầu hàng cùng với Phan Huy Ích, rồi sau đó chịu nhục như ta thấy. Th́ chữ
Trung của Ngô tiên sinh thật sự có vấn đề. Nhưng khi đứng trên quan niệm hiện
đại th́ lại ngừơi ta lại có 1 cái nh́n khác nhất là những người có công chống
ngọai xâm, nên trong lúc viết dù rất muốn đặt vấn đề chữ Trung của NTN tiên
sinh với chữ Trung của Lư Trần Qúan và Ngô Tùng Châu. Cả ba đều là văn nhân
cùng thời. Nhưng lại nghĩ ḿnh không phải sử gia và cũng không biết phải đứng
trên lập trường nào để đánh giá, và nhất là khi chưa có đủ tư liệu (Viết theo
trí nhớ) mà kết án danh nhân vội vă qua 1 lá số tử vi th́ lại sợ mắc sai lầm,
nên phần đó CT không viết đến. Nhưng quả thật là đă suy nghĩ rất nhiều về Ḱnh
Dương tại mệnh và Hóa Kỵ tại Phụ. Về điểm b> Theo tư liệu CT đă đọc th́ NTN
bị Đặng Trần Thừơng đánh chết.
Kính
CT
|