Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 319 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Tử Vi (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Tử Vi
Tựa đề Chủ đề: Ư nghĩa thiên văn của Mệnh Thân Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
TTruMeTin
Thượng Khách
Thượng Khách
Biểu tượng

Đă tham gia: 05 December 2002
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 262
Msg 1 of 3: Đă gửi: 13 July 2007 lúc 10:27pm | Đă lưu IP Trích dẫn TTruMeTin

Thân chào các bạn,
Dưới đây là ư nghĩa của cung Mệnh và cung Thân. Ư nghĩa này đă được Tiến Sĩ Đằng Sơn đề cập trong cuốn Tử Vi Hoàn Toàn Khoa Học. Trong trang 62 tác giả có kết luận:
V́ cung Thân luôn luôn hướng về một phương cố định trong vũ trụ, ảnh hưởng của vũ trụ lên cung Thân là một hằng số. Nghĩa là cung Thân chỉ hàm chứa biến số mặt trời mà thôi. Cung Mệnh chịu ảnh hưởng của mặt trời y hệt như cung Thân, lại tùy giờ mà ở các phương khác nhau so với vũ trụ. Hóa ra nó hàm chứa cả hai biến số: vũ trụ và mặt trời
Nói cách khác cung Mệnh hàm chứa ảnh hưởng của toàn thể vũ trụ (mặt trời và phần c̣n lại của vũ trụ bên ngoài mặt trời)trong khi cung Thân chỉ hàm chứa ảnh hưởng của mặt trời mà thôi (và tính chất khai sinh cố định của vũ trụ)
Nhận thấy rằng các điểm tŕnh bày trên của tác giả chưa rơ ràng theo thiển ư, nay tôi xin làm rơ thêm. Đồng thời, tôi viết thêm một vài kiến thức về thiên văn cơ bản để các bạn có thể hiểu rơ thêm cuốn sách này (tác giả chỉ vẽ mà không nói rơ tại sao lại vẽ như vậy). Bài viết này không có h́nh vẽ, để dễ hiểu, các bạn vẽ thêm vào
Thân chào
TMT

Một vài kiến thức về thiên văn cần biết
Chúng ta biết rằng trái đất vừa tự xoay quanh chính nó, vừa xoay quanh mặt trời theo một quĩ đạo gần như là h́nh tṛn. Nếu ta nh́n trong không gian, từ phía Bắc (phía sao Bắc Đẩu) nh́n xuống mặt phẳng chứa quĩ đạo của trái đất đi quanh mặt trời th́ ta thấy là trái đất tự xoay theo chiều nghịch chiều kim đồng hồ, từ Tây sang Đông, và đồng thời cũng đi quanh mặt trời theo chiều nghịch chiều kim đồng hồ. Trên thực tế th́ trái đất vừa di chuyển, vừa tự xoay, c̣n các thiên thể th́ đứng yên nhưng khi đứng trên trái đất và quan sát bầu trời, th́ ta cảm thấy trái đất đứng yên và bầu trời th́ xoay. Chính v́ trái đất xoay quanh chính nó khiến ta thấy bầu trời xoay, các ngôi sao di động trong đêm. V́ trái đất xoay nghịch chiều kim đồng hồ, từ Tây sang Đông nên khi đứng quan sát từ trái đất, vào ban ngày, ta thấy mặt trời mọc ở hướng Đông và lặn về hướng Tây, vào ban đêm, ta thấy các thiên thể (hành tinh, mặt trăng, các ngôi sao) cũng đều di chuyển từ Đông sang Tây.
Sự chuyển động hằng ngày của các thiên thể là do sự xoay của trái đất trên trục quay của nó. Hằng ngày, chúng ta nh́n vào bầu trời ban đêm th́ thấy các ngôi sao đều mọc ở phía Đông, lặn ở phía Tây và cứ mỗi 23 giờ 56 phút, 4.091 giây (gọi là ngày căn cứ vào các ngôi sao nền - the sidereal day - the day with respect to the background stars) th́ lại mọc ở phía đông, nghĩa là các thiên thể th́ mọc và lặn sớm hơn 4 phút mỗi ngày, 2 giờ dương lịch (một giờ âm lịch) cho mỗi tháng (tháng có 30 ngày). Điều này cho thấy, để quan sát được một bầu trời như cũ tại một giờ nào đó th́ ta phải quan sát sớm hơn 2 giờ vào đúng 30 ngày sau. Như chúng ta đă biết, trong khi xoay quanh chính nó, trái đất cũng đi quanh mặt trời, một ngày đi được khoảng một độ (360 độ/365.25 ngày) nên để cho lúc chính Ngọ, mặt trời trên đỉnh đầu th́ trái đất cần quay thêm một độ nữa, mất khoảng thêm 4 phút, nghĩa là trái đất cần xoay 361 độ, đo dó một ngày nếu căn cứ vào mặt trời (gọi là solar day) th́ kéo dài 24 giờ (thực tế th́ trái đất không di chuyển với tốc độ không đổi mà nhanh hơn vào mùa Đông, chậm hơn vào mùa hè, ngày có hai mươi bốn giờ chỉ là độ dài trung b́nh (mean solar day) của ngày căn cứ vào mặt trời (true solar day) và ngày nay nó được sử dụng để định cho ngày căn cứ vào đồng hồ (clock day) nên chính ngọ th́ đôi khi sớm hơn, đôi khi trễ hơn khi đồng hồ chỉ 12 giờ trưa)

Để quan sát được một thiên thể trên trời, ngoài tọa độ của nó, và thời gian quan sát trong ngày (vào ban đêm), ta c̣n phụ thuộc vào thời điểm quan sát trong năm
Có hai chuyển động chính ảnh hưởng đến bầu trời ban đêm:
Sự tự xoay của trái đất đưa đến các sao di chuyển trên trời ban đêm
Sự quay của trái đất quanh mặt trời đưa đến các sao khác nhau có thể được quan sát tại các thời điểm khác nhau trong năm
H́nh dạng của trời tại một thời điểm bất kỳ th́ thay đổi khi ta thay đổi vĩ độ quan sát trên trái đất, nghĩa là tại một thời điểm bất kỳ, tuy theo vĩ độ khác nhau của trái đất ta đứng mà ta thấy được một bầu trời khác nhau
Trên trái đất, chúng ta chỉ quan sát được một phần trời phía trên mặt đất và v́ trái đất rất nhỏ trong vũ trụ nên tại một địa điểm bất kỳ nào trên trái đất, người quan sát đều thấy được một nửa bầu trời


Vị trí của một địa điểm trên trái đất trong mối tương quan với giờ:
Tại một vị trí cố định X trên trái đất, giờ thể hiện mối tương quan giữa vị trí của điểm X với mặt trời. Chúng ta đă biết, trái đất tự xoay quanh chính nó theo một trục Bắc Nam, và chiều xoay của nó th́ ngược với chiều xoay của kim đồng hồ. Khi trái đất xoay tṛn th́ điểm X cũng xoay theo một ṿng tṛn và xoay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ, đưa đến vị trí của điểm X so với vị trí của mặt trời th́ thay đổi theo thời gian. Chính Tí (giữa giờ Tí) tại điểm X là vị trí mà điểm X nằm trong mặt tối của trái đất và xa mặt trời nhất. Chính Ngọ tại điểm X là vị trí mà điểm X đang nằm tại phần sáng của trái đầt và gần mặt trời nhất, bóng và h́nh của người quan sát tại điểm X trùng nhau. Tại giờ Tí bất kỳ của một ngày, tháng hay năm nào, X sẽ ở tại điểm xa mặt trời nhất trên ṿng tṛn, và vào giờ kế tiếp là giờ Sửu, X ở tại vị trí trên ṿng tṛn cách điểm xa mặt trời nhất một cung có độ dài 30 độ theo chiều nghịch, và cứ thế vào giờ Dần, X ở tại vị trí cách điểm xa mặt trời nhất là 60 độ theo chiều ngược chiều kim đồng hồ... Tóm lại, điểm X di chuyển nghịch chiều kim đồng hồ, cứ mỗi giờ điểm X sẽ ở một vị trí mới cách vị trí cũ một cung 30 độ. Muốn biết vị trí của X trên ṿng tṛn tại giờ y cho nhanh th́ ta từ điểm xa nhất mặt trời nhất gọi là giờ Tí, tính theo chiều ngược chiều kim đồng hồ, mỗi cung 30 độ là một giờ, đến giờ sinh

Trong mối tương quan về vị trí của một địa điểm của trên trái đất và mặt trời, chúng ta nhận thấy rằng, khi mặt trời chiếu lên trái đất tại một thời điểm bất kỳ, có hai địa điểm nhận ánh sáng như nhau, và hai điểm đó luôn luôn đối xứng với nhau qua đường thẳng nối tâm trái đất với tâm mặt trời. Ta có thể nói ta có các cặp giờ tương đương như sau: Tí - Tí, Sửu - Hợi, Dần - Tuất, Măo - Dậu, Th́n - Thân, Tỵ - Mùi, Ngọ - Ngọ (vẽ h́nh mặt trời, trái đất, xác định giờ Tí trên h́nh tṛn trái đất, và viết thêm các giờ khác vào theo chiều nghịch th́ thấy rơ)

Gọi phương của điểm X là phương được xác định bởi đường thẳng từ tâm ṿng tṛn nối với điểm X và hướng của điểm X được xác định là hướng từ ṿng tṛn ra ngoài th́ ứng với một giờ khác nhau, điểm X có phương và hướng khác nhau.
Trong khi tự xoay quanh chính nó, trái đất c̣n đi quanh quanh mặt trời theo chiều ngược chiều kim đồng hồ, và ta có 12 vị trí của trái đất tương ứng với 12 tháng âm lịch, 12 tháng dương lịch hoặc 12 khí trong năm và như vậy ta có 12 vị trí của trái đất làm đại diện cho 12 tháng. Mười hai vị trí này được đại biểu bởi 12 ṿng tṛn được vẽ theo thứ tự nghịch chiều kim đồng hồ là chiều đi thực tế của trái đất quanh mặt trời. Gọi phương hướng của điểm X tại giờ Tí vào các tháng khác nhau lần lượt là các phương Dần (cho tháng 1), phương Măo (cho tháng 2), phương Th́n (cho tháng 3)...th́ ta thấy tại giờ Tí, ứng với mỗi tháng ta đều có một phương khác nhau. Đây là phương đại biểu cho điểm X mỗi tháng tại giờ Tí. Mười hai phương này chỉ về 12 phần bầu trời khác nhau trong vũ trụ

Hăy xét một ví dụ của điểm X sao cho phương hướng của X không đổi. Muốn thế, ta chỉ cần chọn một tháng giờ nhất định, và dựa vào nguyên tắc phương hướng không đổi khi tháng tăng một th́ giờ giảm một. Ví dụ ta chọn tháng 1 giờ Tí và t́m các tháng giờ c̣n lại th́ được:
tháng 1 giờ Tí (Mệnh tại Dần, Thân tại Dần)
tháng 2 giờ Hợi (Mệnh tại Th́n, Thân tại Dần)
tháng 3 giờ Tuất (Mệnh tại Ngọ, Thân tại Dần)
tháng 4 giờ Dậu (Mệnh tại Thân, Thân tại Dần)
tháng 5 giờ Thân (Mệnh tại Tuất, Thân tại Dần)
tháng 6 giờ Mùi (Mệnh tại Tí, Thân tại Dần)
tháng 7 giờ Ngọ (Mệnh tại Dần, Thân tại Dần)
tháng 8 giờ Tỵ (Mệnh tại Th́n, Thân tại Dần)
tháng 9 giờ Th́n (Mệnh tại Ngọ, Thân tại Dần)
tháng 10 giờ Măo (Mệnh tại Thân, Thân tại Dần)
tháng 11 giờ Dần (Mệnh tại Tuất, Thân tại Dần)
tháng 12 giờ Sửu (Mệnh tại Tí, Thân tại Dần)
Nh́n trên h́nh vẽ, ta thấy th́ phương hướng của điểm X là phương Dần, và trên ví dụ, ta nhận thấy cung Thân cũng luôn luôn được an tại cung Dần, nghĩa là cung Thân tại Dần có phương hướng không đổi. Cung Mệnh tuy cũng có phương hướng không đổi, nhưng vị trí trên địa bàn th́ lại khác nhau

Gọi Y là điểm tương đương với X trên ṿng tṛn. Điểm tương đương được xác định bằng giờ tương đương. Y là điểm nhận ánh sáng của mặt trời như X tuy khác vị trí với X. Nay ta sử dụng lại ví dụ trên, thử xét phương hướng của điểm Y, cùng vị trí của Mệnh Thân trên địa bàn, nghĩa là sử dụng giờ tương đương của X để tính toán:
tháng 1 giờ Tí (Thân tại Dần, Mệnh tại Dần)
tháng 2 giờ Sửu (Thân tại Th́n, Mệnh tại Dần)
tháng 3 giờ Dần (Thân tại Ngọ, Mệnh tại Dần)
tháng 4 giờ Măo (Thân tại Thân, Mệnh tại Dần)
tháng 5 giờ Th́n (Thân tại Tuất, Mệnh tại Dần)
tháng 6 giờ Ty (Thân tại Tí, Mệnh tại Dần)
tháng 7 giờ Ngọ (Thân tại Dần, Mệnh tại Dần)
tháng 8 giờ Mùi (Thân tại Th́n, Mệnh tại Dần)
tháng 9 giờ Thân (Thân tại Ngọ, Mệnh tại Dần)
tháng 10 giờ Dậu (Thân tại Thân, Mệnh tại Dần)
tháng 11 giờ Tuất (Thân tại Tuất, Mệnh tại Dần)
tháng 12 giờ Hợi (Thân tại Tí, Mệnh tại Dần)
Nh́n trên h́nh vẽ th́ phương hướng của điểm Y sẽ là 12 phương khác biệt ứng với từng tháng giờ nhất định, nhưng ta đều có điểm chung là Mệnh tại Dần: Mệnh tại Dần có các phương khác nhau tại các tháng giờ khác nhau trên
Qua so sánh hai ví dụ trên, ta nhận thấy khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống trái đất, có hai vị trí nhận được một lượng ánh sáng như nhau: một vị trí được gọi là cung Thân có vị trí trùng với giờ thực tế, một vị trí được gọi là cung Mệnh, có vị trí đối xứng với cung Thân qua đường nối tâm trái đất và mặt trời, và được sử dụng an trên địa bàn bằng giờ tương đương. Nếu chỉ xét đến mặt trời th́ Mệnh và Thân th́ đều chịu ảnh hưởng như nhau (ví dụ tháng hai giờ Hợi th́ Thân tại Dần và tháng 2 giờ Sửu th́ Mệnh tại Dần, cả vị trí đều nhận lượng ánh sáng như nhau v́ Hợi và Sửu là hai giờ tương đương), nhưng nếu xét đến các thiên thể trong vũ trụ th́ Thân luôn luôn chịu ảnh hưởng giống nhau của các thiên thể trong vũ trụ v́ cung Thân luôn có phương như nhau trong vũ trụ, nhưng cung Mệnh có th́ khác biệt là chịu ảnh hưởng khác nhau của vũ trụ v́ phương của chúng th́ khác nhau.

Tiếp tục tính toán th́:
Tháng 1 giờ Sửu, tháng 2 giờ Tí...th́ phương hướng của điểm X là phương Măo, và đồng thời ta cũng có Thân tại Măo
Tháng 1 giờ Dần, tháng 2 giờ Sửu...th́ phương hướng của điểm X là phương Th́n, và đồng thời ta cũng có Thân tại Th́n
Tháng 1 giờ Th́n, tháng 2 giờ Măo...th́ phương hướng của điểm X là phương Tỵ, và đồng thời ta cũng có Thân tại Tỵ
Tháng 1 giờ Hợi, tháng 2 giờ Tuất...th́ phương hướng của điểm X là phương Sửu, và đồng thời ta cũng có Thân tại Sửu
Và đồng thời sử dụng các tính toán trên, t́m phương hướng của điểm Ỵ, ta cũng đưa đến kết luận trên cho mọi trường hợp. Thân lần lượt hướng về 12 phương hướng khác nhau trong vũ trụ

Kết luận:
Mệnh và Thân đều chịu ảnh hưởng của hai yếu tố: mặt trời và ảnh hưởng của các thiên thể (chủ yếu là các ngôi sao) trong một phần bầu trời. V́ ta đă xác định 12 phương hướng trong vũ trụ, như vậy một hướng chỉ hướng về 1/12 bầu trời
Cung Thân chịu ảnh hưởng của hai yếu tố: mặt trời, và các thiên thể trong vũ trụ, nhưng ảnh hưởng của vũ trụ th́ không đổi (ảnh hưởng cố định của 1/12 bầu trời), thể hiện qua phương hướng không đổi của nó
Cung Mệnh cũng chịu ảnh hưởng của mặt trời y hệt như cung Thân, nhưng có khác biệt là tùy theo vị trí của nó (xác định bởi tháng giờ) mà nhận ảnh hưởng khác nhau của vũ trụ, thể hiện qua phương hướng thay đổi của nó (12 phương hướng khác nhau cho 12 phần bầu trời)
TMT
Quay trở về đầu Xem TTruMeTin's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTruMeTin
 
TTruMeTin
Thượng Khách
Thượng Khách
Biểu tượng

Đă tham gia: 05 December 2002
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 262
Msg 2 of 3: Đă gửi: 14 July 2007 lúc 5:14pm | Đă lưu IP Trích dẫn TTruMeTin

Thân chào các bạn,
Vừa rồi, tôi có viết một bài nói về ư nghĩa thiên văn của Mệnh Thân, trong đó sử dụng các h́nh vẽ trái nghịch với địa bàn thực tế (tháng ghi theo chiều nghịch, giờ ghi theo chiều nghịch) nhưng phù hợp với thực tế quan sát chiều xoay và chiều đi của địa cầu từ phía sao Bắc Đẩu nh́n xuống. Nay tôi xin bổ túc, viết thêm phần về địa bàn của tử vi được thiết lập như thế nào. Bài viết này hoàn toàn không ảnh hưởng đến bài viết trên, nghĩa là nếu ta vẽ các tháng giờ theo chiều thuận và dùng h́nh vẽ để mô tả, ta vẫn có kết quả như cũ
Thân chào
TMT


Địa bàn trong không gian
Thời gian ngày xưa được theo dơi bằng âm lịch và tiết khí. Trong âm lịch có giờ, ngày, tháng năm âm lịch, và được đặt tên. Tháng và giờ có tính chất chu kỳ, và người xưa đă định giờ căn cứ vào mặt trời mọc lặn, và định tháng âm lịch căn cứ vào vị trí của mặt trăng và mặt trời so với trái đất. Một tháng âm lịch có bao nhiêu ngày th́ cũng được xác định theo nguyên tắc nhất định. Song song với tháng âm lịch, người xưa c̣n sử dụng tiết khí để diễn tả sự thay đổi của khí hậu trong một năm căn cứ vào vị trí của trái đất với mặt trời. Ta nhận thấy với cách theo dơi thời gian và khí hậu như vậy, một năm âm lịch th́ có 12 tháng âm lịch (thỉnh thoảng có năm có tháng nhuận), có 24 tiết khí. Một tháng có khoảng từ 29 đến 30 ngày âm lịch, và một ngày có 12 giờ âm lịch. Tử vi chỉ sử dụng ngày, tháng, năm và giờ âm lịch để thiết lập, không sử dụng 24 tiết khí. Địa bàn được vẽ thành 12 cung, mỗi cung tương ứng với một tháng giờ. Ta tạm cho rằng một năm có đúng 12 tháng âm lịch để có thể vẽ h́nh 12 tháng trong năm (thật ra th́ ta nên sử dụng 12 khí đại biểu cho mười hai tháng âm lịch để vẽ h́nh vị trí của 12 tháng trong năm nhưng trong bài này chưa cần thiết phải dùng như vậy nên ta không bàn đến)

Như vậy địa bàn đă được thiết lập như thế nào? Việc đầu tiên phải giải quyết là thiết lập địa bàn, một cơ sở đầu tiên cần có để tính toán sau này. V́ sử dụng ngày tháng năm giờ vào việc tính toán, địa bàn cần phải có các mốc thời gian trên đó. Dễ định nhất là tháng và giờ, v́ một năm có đúng 12 tháng âm lịch (người xưa coi tháng nhuận là một tháng đặc biệt, năm nhuận cũng chỉ có 12 tháng mà thôi nhưng có một tháng đặc biệt có số ngày thông thường dài gấp đôi tháng b́nh thường), một ngày có đúng 12 giờ nên tử vi đă chọn địa bàn có 12 cung, sau đó đặt tên tháng và giờ trên địa bàn. Giờ th́ đă có tên gọi, nên xác định vị trí của giờ trên địa bàn cũng tương đối dễ dàng, mỗi cung ứng với một giờ, và tên cung là tên giờ đó. Dĩ nhiên là ta có thể đặt bất cứ cung nào một tên sao cho 12 cung th́ tương ứng với 12 giờ, nhưng để giản tiện thiết lập và hợp lư, ta sẽ đặt tên của cung theo thứ tự thời gian (chiều đi tới của thời gian) của ngày. Khởi đầu cung Tí được chọn ứng với giờ Tí, cung kế tiếp theo chiều kim đồng hồ (chiều thuận) là cung Sửu ứng với giờ kế tiếp theo thời gian là giờ Sửu và cứ thế tiếp tục, 12 cung ứng với 12 giờ. Tại sao ta chọn chiều thuận để đặt tên? Một người quan sát đứng trên trái đất nh́n lên trời vào đêm th́ thấy các ngôi sao đều di chuyển theo một chiều nhất định, chiều thuận, từ Đông sang Tây theo thời gian đi tới và vào ban ngày, Mặt trời cũng di chuyển như vậy: chiều đi tới của thời gian là chiều di chuyển của các ngôi sao hoặc mặt trời khi đứng quan sát trên trái đất. Do đó nếu một cung tương ứng với giờ Tí th́ cung kế tiếp theo chiều kim đồng hồ sẽ tương ứng với giờ Sửu... Sau khi đă đặt từng cung ứng với từng giờ trong ngày th́ ta chọn cung ứng với tháng trong năm. Khởi đầu của âm lịch là năm Giáp Tí, tháng Giáp Tí, ngày Giáp Tí, giờ Giáp Tí (khi đó mặt trăng, mặt trời và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng) nên ta chọn tháng Tí tại cung Tí là cung ứng với giờ Tí và cũng theo chiều thuận là chiều đi tới của thời gian, ta sẽ có từng tháng ứng với từng cung: tháng Sửu ứng với cung Sửu, và như vậy năm sẽ bắt đầu từ tháng Tí và kết thúc bằng tháng Hợi. Sau này, đến đời nhà Chu, người ta chỉnh lại một năm bắt đầu từ tháng Dần và kết thúc bằng tháng Sửu.
Tóm lại việc xác định tháng và giờ trên cung địa bàn theo chiều đi tới của thời gian hoàn toàn hợp lư, phù hợp với sự tự xoay của trái đất và sự di chuyển của trái đất quanh mặt trời cùng cùng một chiều (Nếu từ hướng Bắc trong vũ trụ nh́n xuống mặt phẳng chứa quĩ đạo trái đất và nh́n trái đất theo trục xoay của nó th́ ta thấy trái đất vừa tự xoay, vừa di chuyển theo một chiều duy nhất: chiều nghịch ngược chiều kim đồng hồ. Nếu ta nh́n từ hướng Nam xuống th́ ta có kết quả ngược lại, trái đất vừa xoay, vừa đi chuyển theo quĩ đạo theo chiều kim đồng hồ). Một khi ta đă chọn giờ ghi theo chiều thuận th́ bắt buộc ta phải ghi tháng theo chiều thuận mới hợp lư


Vẽ 12 vị trí của tháng đại biểu bằng 12 ṿng tṛn, 12 vị trí này được phân phối đều trên một ṿng tṛn đại biểu cho quĩ đạo của trái đất quanh mặt trời mà mặt trời tại tâm ṿng tṛn (thật ra th́ các ṿng tṛn này phải nằm trên mặt phẳng song song với mặt phẳng chứa đường xích đạo, v́ trục trái đất bị nghiêng, nhưng ta chưa cần phải vẽ chính xác như vậy). Chọn một ṿng tṛn là tháng giêng, và từ đó ghi tên tháng cho các ṿng tṛn c̣n lại theo chiều thuận. Trên các ṿng tṛn này ta xác định giờ Tí (tại điểm xa mặt trời nhất) của nó, và theo thuận chiều, ta xác định các giờ Sửu, Dần... Chú ư ta ghi như vậy th́ mới hợp lư, ta không thể ghi, ví dụ các tháng theo chiều nghịch mà lại ghi giờ theo chiều thuận. Gọi phương hướng của một cung trên ṿng tṛn là đường nối tâm ṿng tṛn với cung đó, và hướng ra ngoài. Như vậy, ứng với mỗi tháng nào đó, th́ ta có các phương hướng của giờ, và ứng với mỗi giờ, ta đều có phương hướng của tháng. Chọn phương hướng của một tháng nào đó đại biểu bằng giờ Tí th́ ta sẽ có 12 phương hướng của 12 tháng, và đặt tên các phương hướng này bằng tên tháng, th́ ta có 12 phương hướng của tháng: phương Tí, phương Sửu....Phương hướng của một tháng giờ th́ được xác định bằng vị trí của tháng và vị trí của giờ trong tháng đó.

Vị trí cung Thân xác định trong tử vi như sau: từ tháng sinh, tính thuận đến giờ sinh. Sử dụng các ṿng tṛn này là địa bàn với giờ Tí được xác định như đă nêu, ta thấy vị trí của cung Thân chính là phương của giờ xác định tại tháng đó

Vị trí cung Mệnh xác định như sau: từ tháng sinh, tính nghịch đến giờ sinh. Sử dụng các ṿng tṛn này là địa bàn, ta nhận thấy vị trí của cung Mệnh trên địa bàn chính là phương xác định tại tháng đó theo giờ tương đương. Khi biết vị trí cung Thân trên ṿng tṛn, ta có thể t́m nhanh chóng vị trí cung Mệnh bằng cách tại tháng đó, ta t́m điểm đối xứng qua phương hướng của giờ Tí của tháng đó

Cách hiểu về địa bàn trong không gian như vậy c̣n phù hợp với cách tính Mệnh Thân: từ tháng sinh gọi là giờ Tí (chứ không phải là một giờ bất kỳ nào đó)


Sửa lại bởi TTruMeTin : 14 July 2007 lúc 5:22pm
Quay trở về đầu Xem TTruMeTin's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTruMeTin
 
TTruMeTin
Thượng Khách
Thượng Khách
Biểu tượng

Đă tham gia: 05 December 2002
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 262
Msg 3 of 3: Đă gửi: 17 July 2007 lúc 10:49pm | Đă lưu IP Trích dẫn TTruMeTin

Vị trí của Thái Tuế trên địa bàn
Người xưa đă đặt tên 5 hành tinh mà họ đă quan sát được là Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Mộc tinh đi quanh mặt trời theo cùng chiều của trái đất, có quĩ đạo coi như nằm trên mặt phẳng chứa quĩ đạo của trái đất quay quanh mặt trời, và Mộc tinh có chu kỳ quay quanh trái đất là 12 năm (chính xác là 11.8565 năm), mỗi năm có thể coi như đi được 1/12 quĩ đạo h́nh tṛn của nó. Nếu năm Tí Mộc tinh nằm tại phương hướng Tí, th́ năm sau, năm Sửu, chúng ta thấy rằng Mộc tinh sẽ nằm tại phương hướng Sửu... Trong Tử Vi, chúng ta thấy rằng năm nào th́ Thái Tuế an tại cung đó, điều này cho phép chúng ta cho rằng Thái Tuế chính là Mộc tinh trong Thái Dương hệ. Ảnh hưởng của Thái Tuế được xác định bằng vị trí của nó trong mối tương quan giữa nó với mặt trời và trái đất trên đường vận hành của trái đất quanh mặt trời


Vị trí của Mặt trăng
Trong Tử Vi, ta thường nói rằng Thái Dương là mặt trời, Thái Âm là mặt trăng, điều này có đúng không? Chúng ta biết rằng, mặt trăng quay quanh trái đất theo chu kỳ khoảng 30 ngày. V́ trái đất quay quanh mặt trời nên mặt trăng cũng di chuyển quanh mặt trời. Với chu kỳ quay của mặt trăng xấp xỉ 30 ngày, ta thấy nếu vào một ngày nào đó mặt trăng tại phương hướng Tí th́ một tháng sau, mặt trăng phải ở phương hướng Sửu, và nếu đứng trên trái đất quan sát, để thấy được mặt trăng tại một hướng cũ th́ ta phải quan sát sớm hơn một giờ âm lịch cho mỗi tháng kế tiếp, nghĩa là nếu thấy mặt trăng vào hướng nào đó vào tháng giêng (Dần) giờ Tí th́ để thấy mặt trăng tại hướng đó, ta phải quan sát mặt trăng tại tháng 2 (Măo) giờ Hợi, tháng 3 (Th́n) giờ Tuất... Đây chính là vị trí cố định của hai cặp sao Thái Dương và Thái Âm tại các thời điểm nói trên (ta có thể hiểu rơ hơn bằng cách vẽ h́nh, nếu ta vẽ h́nh mặt trăng tại phương hướng Tí vào tháng giêng, th́ bắt buộc ta phải vẽ h́nh mặt trăng của 11 tháng sau đó đều có chung một phương hướng là Tí). Như vậy Thái Dương và Thái Âm chính là vị trí của mặt trời và mặt trăng vào tháng giêng giờ Tí, và được sử dụng để định một phương hướng không đổi trên vũ trụ (phương hướng Dần, được xác định bởi tháng giêng giờ Tí, tháng hai giờ Hợi... và đây cũng chính là cung Dần trên địa bàn). Vị trí của Mặt Trời và Mặt Trăng tại các thời điểm trên cho ta xác định vị trí của cung Thân trên địa bàn: Thân luôn luôn trùng hướng với phương hướng của mặt trăng. Nếu tháng 1 giờ Tí mặt trăng có phương hướng Tí th́ vào tháng 1 giờ Sửu, tháng 2 giờ Tí... mặt trăng ở cùng một hướng: hướng Sửu và đây cũng là vị trí cung Thân...Từ cung Thân ta có thể t́m được cung Mệnh như đă đề cập
V́ chu kỳ quay của mặt trăng khoảng gần 30 ngày, nên ta cho rằng phương hướng chỉ là đại biểu cho một cung, khi nói mặt trăng có phương hướng Dần th́ có nghĩa là nằm tại một cung có độ dài 30 độ, cung Dần. Với sự điều chỉnh này th́ ta thấy rằng cho dù chu kỳ mặt trăng không phải là 30 ngày, nhưng ta vẫn có được kết quả trên (trong bài vài nhận định về cách an sao trong mối liên hệ với hướng giải đoán lá số, tôi đă chứng tỏ khi quan sát một bầu trời không đổi theo qui tắc tháng thuận giờ nghịch với tháng là tháng âm lịch, kể cả tháng nhuận là tháng có khoảng 60 ngày, th́ qui tắc đó cũng đúng)

Kết luận:
Mệnh và Thân đều chịu ảnh hưởng của 4 yếu tố: mặt trời, mặt trăng, Mộc tinh và ảnh hưởng của các thiên thể (chủ yếu là các ngôi sao) trong một phần bầu trời. V́ ta đă xác định 12 phương hướng trong vũ trụ, như vậy một hướng chỉ hướng về 1/12 bầu trời
Cung Thân chịu ảnh hưởng của 4 yếu tố: mặt trời, mặt trăng, Mộc tinh và các thiên thể trong vũ trụ, nhưng ảnh hưởng của mặt trăng và của vũ trụ th́ không đổi thể hiện qua phương hướng không đổi của nó
Cung Mệnh cũng chịu ảnh hưởng của mặt trời y hệt như cung Thân, nhưng có khác biệt là tùy theo vị trí của nó (xác định bởi tháng giờ) mà nhận ảnh hưởng khác nhau của mặt trăng và vũ trụ, thể hiện qua phương hướng thay đổi của nó (12 phương hướng khác nhau cho 12 phần bầu trời)



Sửa lại bởi TTruMeTin : 17 July 2007 lúc 11:38pm
Quay trở về đầu Xem TTruMeTin's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTruMeTin
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.1680 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO